1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện pháp luật bảo hiểm xã hội qua thực tiễn tại huyện quỳnh phụ tỉnh thái bình (tt)

11 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 220,67 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ .i MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI Error! Bookmark not defined 1.1 Một số vấn đề chung bảo hiểm xã hội Error! Bookmark not defined 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội Error! Bookmark not defined 1.1.2 Bản chất bảo hiểm xã hội Error! Bookmark not defined 1.1.3 Nguyên tắc bảo hiểm xã hội Error! Bookmark not defined 1.1.4 Đối tượng tham gia bảo hiểm xã hộiError! Bookmark not defined 1.1.5 Các chế độ bảo hiểm xã hội Error! Bookmark not defined 1.1.6 Vai trò bảo hiểm xã hội Error! Bookmark not defined 1.2 Thực pháp luật bảo hiểm xã hội Error! Bookmark not defined 1.2.1 Khái niệm thực pháp luật bảo hiểm xã hộiError! Bookmark not defined 1.2.2 Đặc điểm thực pháp luật bảo hiểm xã hộiError! Bookmark not defined 1.2.3 Các hình thức thực pháp luật bảo hiểm xã hộiError! Bookmark not defined 1.3 Các yếu tố tác động điều kiện đảm bảo thực pháp luật bảo hiểm xã hộiError! Bookmark not defined 1.3.1 Sự hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo hiểm xã hộiError! Bookmark not defined 1.3.2 Ý thức pháp luật trách nhiệmcủa chủ thể tham gia quan hệ pháp luật bảo hiểm xã hội Error! Bookmark not defined 1.3.3 Năng lực tổ chức thực pháp luật Bảo hiểm xã hộiError! Bookmark not defined 1.3.4 Hội nhập quốc tế Error! Bookmark not defined Kết luận chƣơng Error! Bookmark not defined CHƢƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỲNH PHỤ TỈNH THÁI BÌNHError! Bookmark not defined 2.1 Khái quát bảo hiểm xã hội huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái BìnhError! Bookmark not defined 2.1.1 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển bảo hiểm xã hội huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình Error! Bookmark not defined 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ quan bảo hiểm xã hội huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình Error! Bookmark not defined 2.1.3 Cơ cấu, máy tổ chức bảo hiểm xã hội huyện Quỳnh Phụ Error! Bookmark not defined 2.2 Thực trạng thực pháp luật bảo hiểm xã hội địa bàn huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình Error! Bookmark not defined 2.2.1 Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luậtError! Bookmark not defined 2.2.2 Công tác quản lý mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hộiError! Bookmark not defined 2.2.3 Công tác thu quản lý quỹ bảo hiểm xã hộiError! Bookmark not defined 2.2.4 Công tác giải chế độ bảo hiểm xã hộiError! Bookmark not defined 2.2.5 Đánh giá công tác thực pháp luật bảo hiểm xã hộiError! Bookmark not defined 2.3 Những thành tựu đạt khó khăn bảo hiểm xã hội Việt Nam nayError! Bookmark not defined 2.3.1 Những thành tựu đạt Error! Bookmark not defined 2.3.2 Khó khăn Error! Bookmark not defined Kết luận chƣơng Error! Bookmark not defined CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỲNH PHỤ, TỈNH THÁI BÌNH Error! Bookmark not defined 3.1 Phƣơng hƣớng bảo đảm thực pháp luật bảo hiểm xã hội địa bàn huyện Quỳnh Phụ Error! Bookmark not defined 3.2 Giải pháp bảo đảm thực pháp luật bảo hiểm xã hội huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình Error! Bookmark not defined 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc Error! Bookmark not defined 3.2.2 Xây dựng chương trình phối hợp với ngành, cấp có liên quan để triển khai thực luật bảo hiểm xã hội Error! Bookmark not defined 3.2.3 Đổi tổ chức hoạt động bảo hiểm xã hội huyệnError! Bookmark not defined 3.2.4 Đổi hoạt động thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo hiểm xã hội Error! Bookmark not defined 3.2.5 Tăng cường quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm xã hộiError! Bookmark not defined 3.2.6 Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệpError! Bookmark not defined 3.2.7 Quản lý nguồn thu quỹ bảo hiểm xã hội Error! Bookmark not defined 3.2.8 Khắc phục tình trạng nợ đọng bảo hiểm xã hộiError! Bookmark not defined 3.2.9 Tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý nghiêm trường hợp vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội Error! Bookmark not defined Kết luận chƣơng Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined TÓM TẮT LUẬN VĂN Chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH) sách quan trọng nằm hệ thống sách an sinh xã hội (ASXH) quốc gia Với mục tiêu người bảo đảm tiến bộ, công xã hội nên nhiều nước giới coi sách có vai trị định hệ thống sách ASXH quốc gia Đối với Việt Nam sách BHXH quan tâm từ năm 1994, ban đầu quy định sách BHXH chương Bộ luật lao động với quan tâm Đảng Nhà nước phấn đấu đạt mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” nên nhiều năm qua nhà nước ta có nhiều văn quy định chế độ thực BHXH cụ thể như: Năm 1995 Chính phủ ban hành Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 việc ban hành Điều lệ BHXH cán bộ, công nhân, viên chức, NLĐ chế độ BHXH thực theo nguyên tắc có đóng có hưởng, cân đối thu - chi với chế độ: ốm đau; thai sản; TNLĐ-BNN; hưu trí tử tuất Năm 2006, Quốc hội khóa XI thơng qua Luật BHXH năm 2014 kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIII thông qua Luật BHXH để thay Luật BHXH năm 2006, có hiệu lực từ ngày 01/01/2016 Như vậy, khẳng định pháp luật BHXH xây dựng ngày hồn thiện, đầy đủ có sở pháp lý cao để triển khai thực đời sống xã hội Các chế độ bảo hiểm với nhiều loại hình, phạm vi đối tượng bảo hiểm mở rộng Tuy nhiên, thực tiễn, việc thực pháp luật BHXH hạn chế như: Nhiều đơn vị không tham gia BHXH cho NLĐ tham gia không đủ số lượng, không mức lương làm đóng bảo hiểm Hoạt động quản lý điều hành ngành BHXH hiệu thấp dẫn đến việc không tăng trưởng quỹ BHXH, cịn phụ thuộc vào ngân sách Nhà nước Tình trạng chấp hành pháp luật BHXH không nghiêm dẫn đến việc nợ đọng kéo dài, sử dụng quỹ BHXH sai mục đích, tình trạng trục lợi bảo hiểm thực tế đặt ngành BHXH nói chung quan BHXH huyện Quỳnh Phụ nói riêng Để góp phần khắc phục tình trạng cần phải có giải pháp cụ thể, thiết thực việc thực pháp luật BHXH Mục đích nghiên cứu:Thơng qua việc làm rõ vấn đề lý luận pháp lý chủ yếu BHXH, thực tiễn thi hành địa bàn huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình, luận văn đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu thực BHXH địa bàn huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình Để thực mục tiêu trên, luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Phân tích, làm rõ vấn đề lý luận pháp lýchủ yếu BHXH - Đánh giá thực trạng quy định pháp luật BHXH tình hình thực pháp luật BHXH địa bàn huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện pháp luật BHXH nâng cao hiệu thực huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình Đối tượng nghiên cứu luận văn quy định pháp luật BHXH thực tiễn thi hành pháp luật BHXH huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình Phạm vi nghiên cứu luận văn việc thực pháp luật BHXH địa bàn huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình từ năm 2012 đến Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu: lập bảng thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh, logic, thống kê nhằm giải vấn đề đặt Luận văn sử dụng nguồn số liệu thứ cấp từ báo cáo quan BHXH huyện Quỳnh Phụ Kết đạt được, điểm luận văn: Trên phương diện lý luận: Luận văn hệ thống hóa góp phần phát triển, bổ sung sở lý luận việc thực pháp luật BHXH như: Khái niệm BHXH, khái niệm việc thực pháp luật BHXH, đặc điểm, hình thức yếu tố tác động, điều kiện đảm bảo thực pháp luật BHXH Trên phương diện thực tiễn: Luận văn phân tích kết đạt được, điểm hạn chế việc thực pháp luật BHXH huyện Quỳnh Phụ để từ đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác Tóm tắt nội dung chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận pháp lý thực pháp luật bảo hiểm xã hội, tác giả trình bày nội dung lớn: Một số vấn đề chung bảo hiểm xã hội: Tác giả trình bày khái niệm chất BHXH, nguyên tắc BHXH, đối tượng tham gia BHXH, chế độ BHXH vai trò BHXH Về khái niệm BHXH, tác giả đưa khái niệm: theo Tổ chức lao động quốc tế (ILO), theo Luật Bảo hiểm xã hội Việt Nam năm 2014 theo Giáo trình Bảo hiểm, NXB Đại học kinh tế quốc dân năm 2008, PGS.TS Nguyễn Văn Định chủ biên Theo khái niệm BHXH hiểu chung theo quy định khoản 1, Điều Luật BHXH năm 2014 “BHXH bảo đảm thay bù đắp phần thu nhập NLĐ họ bị giảm thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động chết, sở đóng vào quỹ BHXH” Tiếp theo tác giả trình bày chất BHXH nhìn nhận góc độ khác chất BHXH như: Dưới góc độ kinh tế, góc độ trị, góc độ đời sống xã hội, góc độ pháp lý, đồng thời, tác giả phân tích mối quan hệ ba bên (bên tham gia BHXH, bên BHXH bên BHXH) quan hệ BHXH Đồng thời, tác giả đưa mục tiêu BHXH mà tổ chức Lao động quốc tế (ILO) ghi nhận cụ thể hóa Tác giả nêu khái quát nguyên tắc BHXH, 02 đối tượng tham gia BHXH, chế độ NLĐ hưởng tham gia BHXH bắt buộc (chế độ ốm đau; chế độ thai sản; chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; chế độ hưu trí; chế độ tử tuất) 02 chế độ NLĐ hưởng tham gia BHXH tự nguyện (chế độ hưu trí, chế độ tử tuất) Cuối cùng, tác giả sâu vào phân tích vai trị BHXH góc nhìn khác như: + Đối với người lao động, BHXH bảo đảm phần thu nhập cho NLĐ gia đình họ gặp biến cố sống làm giảm thu nhập Vì vậy, BHXH đóng vai trị quan trọng NLĐ Trước tiên, điều kiện NLĐ nhận tương trợ từ cộng đồng không may họ gặp phải biến cố sống như: ốm đau, tai nạn, bệnh nghề nghiệp Đồng thời, BHXH tạo hội để người tham gia BHXH thực việc tương trợ cho thành viên khác họ không may gặp phải khó khăn + Đối với người sử dụng lao động, BHXH giúp cho doanh nghiệp (là đơn vị sử dụng lao động) tham gia BHXH ổn định hoạt động việc ổn định doanh nghiệp thông qua việc phân phối cách hợp lý khoản chi phí có việc chi phí cho NLĐ Qua việc phân phối chi phí hợp lý cho NLĐ BHXH trực tiếp góp phần làm cho sống lực lượng lao động doanh nghiệp ổn định góp phần làm cho mối quan hệ NLĐ doanh nghiệp gắn bó với đồng thời tạo hội để ĐVSDLĐ quan tâm tới NLĐ không họ trực tiếp sử dụng lao động mà suốt đời NLĐ hết tuổi lao động Như vậy, BHXH làm cho quan hệ lao động thể tính nhân văn sâu sắc + Đối với xã hội, BHXH góp vai trị quan trọng xã hội tạo chế chia sẻ rủi ro thành viên tham gia BHXH, nâng cao tính cộng đồng xã hội, củng cố phát huy truyền thống đồn kết gắn bó thành viên xã hội BHXH phần hệ thống ASXH quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng Hiện nay, BHXH trở thành phần hệ thống ASXH sở để quốc gia xây dựng phát triển chế độ ASXH khác Trên sở BHXH để đánh giá trình độ quản lý, chia sẻ rủi ro, công tác ASXH quốc gia Đánh giá trình độ phát triển quốc gia vào chế độ ASXH quốc gia Hoạt động BHXH góp phần hình thành lên quỹ BHXH để đầu tư vào phát triển kinh tế Đây nhữn kênh huy động vốn đầu tư, làm cho thị trường tài phong phú kinh tế xã hội phát triển Ở Việt Nam, với vị trí vai trị BHXH ta thấy BHXH phần thiếu việc thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ văn minh”, góp phần ổn định xã hội, phát triển kinh tế đất nước Thực pháp luật bảo hiểm xã hội: Tác giả trình bày khái niệm, đặc điểm bốn hình thức thực pháp luật bảo hiểm xã hội (tuân thủ pháp luật, chấp hành pháp luật, sử dụng pháp luật áp dụng pháp luật) Theo thực pháp luật BHXH hiểu q trình hoạt động có mục đích chủ thể pháp luật BHXH nhằm thực hóa quy định pháp luật BHXH, tạo sở pháp lý cho hoạt động thực tế chủ thể pháp luật, làm cho quy định pháp luật BHXH trở thành thực sống Các yếu tố tác động điều kiện đảm bảo thực pháp luật bảo hiểm xã hội Tác giả trình bày đến hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo hiểm xã hội; ý thức pháp luật trách nhiệm chủ thể tham gia quan hệ pháp luật bảo hiểm xã hội; lực tổ chức thực pháp luật BHXH công tác hội nhập quốc tế Những thành tựu đạt khó khăn bảo hiểm xã hội Việt Nam Tác giả làm rõ thành tựu đạt khó khăn BHXH Việt Nam Chƣơng 2: Thực trạng thực pháp luật bảo hiểm xã hội địa bàn huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình Trong chương này, tác giả trình bày nội dung: 2.1 Khái quát bảo hiểm xã hội huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình Tác giả trình bày sơ lược lịch sử hình thành phát triển bảo hiểm xã hội huyện Với chức giúp Giám đốc BHXH tỉnh việc xây dựng tổ chức thực chế độ, sách dài hạn, ngắn hạn BHXH, BHYT, BHTN địa bàn huyện; quản lý lập kế hoạch thu chi, sử dụng quỹ BHXH, BHYT năm gửi báo cáo đến BHXH tỉnh theo định kỳ Nhiệm vụ chủ yếu BHXH huyện Quỳnh Phụ tổ chức thu khoản đóng BHXH, BHYT tổ chức, cá nhân tham gia Tổ chức chi trả chế độ BHXH, BHYT, từ chối việc đóng chi trả chế độ không quy định Hướng dẫn tổ chức tiếp nhận hồ sơ, giải chế độ BHXH, BHYT theo phân cấp Tổ chức cấp sổ thẻ BHXH, BHYT, thực công tác thông tin tuyên truyền, phổ biến chế độ sách BHXH, BHYT Đề xuất kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền tra, kiểm tra tổ chức, cá nhân việc thực BHXH, BHYT Cung cấp đầy đủ thơng tin việc đóng, hưởng chế độ tổ chức, cá nhân tham gia BHXH hay quan nhà nước yêu cầu Tác giả trình bày sơ lược cấu, máy tổ chức bảo hiểm xã hội huyện Quỳnh Phụ 2.2 Thực trạng thực pháp luật bảo hiểm xã hội địa bàn huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình Tác giả trình bày thực trạng cơng tác tun truyền phổ biến giáo dục pháp luật BHXH; công tác thu quản lý quỹ BHXH tác giả phân tích cụ thể tình nợ đọng BHXH; công tác giải chế độ BHXH, đồng thời thơng qua phân tích, đánh giá khách quan, khoa học việc thực pháp luật BHXH huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình.Mặc dù đối tượng hưởng chế độ, sách BHXH địa bàn huyện ngày tăng nhanh, đa dạng, có tính phức tạp quan tâm lãnh đạo, đạo cấp BHXH tỉnh, Huyện ủy, HĐND, UBND huyện, cấp quyền địa phương, phối hợp ban, ngành, đoàn thể huyện tỉnh Thái Bình BHXH huyện đẩy mạnh cải cách thủ tục hành theo hướng liên thơng phận nghiệp vụ, tăng cường ứng dụng công nghệ thơng tin giải chế độ sách, nhằm giải đầy đủ, kịp thời chế độ BHXH cho người thụ hưởng theo quy định pháp luật Thực niêm yết công khai thủ tục liên quan đến lĩnh vực giải chế độ sách để tổ chức cá nhân dễ dàng tìm hiểu, thuận tiện đến liên hệ cơng việc; tận tình giải đáp thắc mắc chế độ để đối tượng hiểu rõ thực quy định, giảm bớt thủ tục rườm rà không cần thiết, chuyển đổi tác phong làm việc từ hành công vụ sang tác phong phục vụ Trong chương này, nguyên nhân khách quan, chủ quan, đánh giá yếu tố tác động làm hạn chế việc thực pháp luật BHXH Chƣơng 3: Phƣơng hƣớng giải pháp bảo đảm thực pháp luật bảo hiểm xã hội địa bàn huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình Tác giả phân tích yêu cầu đặt việc đảm bảo thực pháp luật BHXH đề xuất giải pháp bảo đảm thực tốt pháp luật BHXH gồm: Hoàn thiện quy định pháp luật BHXH bắt buộc; xây dựng chương trình phối hợp với ngành, cấp có liên quan để triển khai thực luật BHXH; Đổi tổ chức, hoạt động, thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, quản lý đối tượng, quản lý quỹ khắc phục tình trạng nợ đọng BHXH; Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra xử lý nghiêm trường hợp vi phạm pháp luật BHXH Từ việc hệ thống lại sở lý luận pháp lý thực pháp luật BHXH trình nghiên cứu thực trạng thực pháp luật BHXH thực tiễn rút số nhận xét sau: BHXH sách lớn Đảng Nhà nước ta, góp phần đảm bảo ổn định sống cho nhân dân lao động gặp phải khó khăn định: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hưu trí hay tử tuất.BHXH trở thành cơng cụ hữu hiệu để Nhà nước bước phát triển hóa xã hội, tăng trưởng kinh tế thơng qua việc xác lập trách nhiệm NLĐ NSDLĐ việc đóng góp vào quỹ BHXH tạo nguồn ngân sách khác Thông qua việc hệ thống sở lý luận pháp lý đồng thời phân tích, đánh giá tình hình thực pháp luật BHXH huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình, luận văn nêu lên vấn đề tồn đọng, hạn chế nguyên nhân dẫn đến từ đề xuất phương hướng giải vấn đề Luận văn đề giải pháp chủ yếu nhằm thực tốt pháp luật BHXH địa bàn huyện Quỳnh Phụ sau: Hoàn thiện quy định pháp luật BHXH bắt buộc; xây dựng chương trình phối hợp với ngành, cấp có liên quan để triển khai thực luật BHXH; Đổi tổ chức, hoạt động, thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, quản lý đối tượng, quản lý quỹ khắc phục tình trạng nợ đọng BHXH; Tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý nghiêm trường hợp vi phạm pháp luật BHXH Trong giải pháp giải pháp đổi tổ chức hoạt động BHXH huyện giải pháp nhằm đảm bảo thực pháp luật BHXH đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ triển khai thực pháp luật BHXH thời gian tới đề số điểm cần tập trung thực tốt như: - Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn để gắn trách nhiệm đơn vị, viên chức, lao động hợp đồng người đứng đầu công tác đạo, hướng dẫn, thực thi nhiệm vụ - Nâng cao lực đội ngũ viên chức, lao động hợp đồng thực thi pháp luật BHXH việc xây dựng đội ngũ viên chức, lao động hợp đồng theo tiêu chuẩn vị trí chức danh, sẵn sàng thay viên chức lực hạn chế, phẩm chất đạo đức sa sút không đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ - Nâng cao chất lượng công tác tiếp nhận trả hồ sơ việc cử người nắm vững chun mơn nghiệp vụ, có phẩm chất đạo đức tốt niêm yết cơng khai quy trình, thời gian, thủ tục giải công việc thuộc lĩnh vực BHXH Trung tâm hành cơng huyện - Nâng cao việc ứng dụng công nghệ thông tin việc cài đặt cải tiến phần mềm quản lý thực nghiệp vụ BHXH tiến tới việc thực thủ tục hành thuộc lĩnh vực BHXH đạt mức độ 3, mức mức độ nhận hồ sơ trả kết thông qua hệ thống mạng Internet ... GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỲNH PHỤ, TỈNH THÁI BÌNH Error! Bookmark not defined 3.1 Phƣơng hƣớng bảo đảm thực pháp luật bảo hiểm xã hội. .. 2: Thực trạng thực pháp luật bảo hiểm xã hội địa bàn huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình Trong chương này, tác giả trình bày nội dung: 2.1 Khái quát bảo hiểm xã hội huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình. .. nước Thực pháp luật bảo hiểm xã hội: Tác giả trình bày khái niệm, đặc điểm bốn hình thức thực pháp luật bảo hiểm xã hội (tuân thủ pháp luật, chấp hành pháp luật, sử dụng pháp luật áp dụng pháp luật)

Ngày đăng: 30/04/2021, 08:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w