1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thúc đẩy hoạt động cho vay thương mại biên mậu ở ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh tỉnh lạng sơn (tt)

11 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 305,23 KB

Nội dung

TÓM TẮT LUẬN VĂN Lạng Sơn tỉnh miền núi thuộc vùng biên giới phía Bắc nước ta với kinh tế cửa tương đối phát triển Tại đây, hoạt động thương mại biên mậu diễn sôi động hoạt động kinh tế chủ đạo tạo nguồn thu cho ngân sách tỉnh Số lượng quy mô doanh nghiệp thương mại biên mậu tỉnh ngày gia tăng Nhu cầu vốn kinh doanh phục vụ cho hoạt động thương mại biên mậu theo trở thành nhu cầu cấp thiết doanh nghiệp Để tồn phát triển kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt, ngân hàng phải không ngừng mở rộng quy mô, chiếm lĩnh thị trường Trên địa bàn Lạng Sơn với góp mặt hầu hết chi nhánh ngân hàng thương mại Việt nam, cạnh tranh ngân hàng trở lên mạnh mẽ Là ngân hàng có mặt mảnh đất nơi địa đầu tổ quốc Lạng Sơn vào đầu năm 60, 50 năm qua, BIDV Lạng Sơn người bạn đồng hành đáng tin cậy bước đường phát triển tỉnh Đặc biệt, kể từ Khu kinh tế cửa Đồng Đăng – Lạng Sơn thành lập năm 2008 đến nay, BIDV Lạng Sơn ngân hàng tiên phong, sát cánh doanh nghiệp trình trình đầu tư xây dựng hạng mục thuộc Khu kinh tế cửa khẩu, góp phần tạo nên bước chuyển đáng kể cho phát triển Khu kinh tế cửa Đồng thời để tạo điều kiện tốt cho thương mại biên mậu phát triển, hoạt động tín dụng ngân hàng phải không ngừng cải thiện Do vậy, đòi hỏi xúc Ngân hàng TMCP ĐT & PTVN – CN Lạng Sơn xu hội nhập phải có giải pháp để thúc đẩy công tác cho vay doanh nghiệp thương mại biên mậu Các đề tài nghiên cứu liên quan đến nâng cao hiệu hoạt động tín dụng, dịch vụ chăm sóc khách hàng, … Ngân hàng TMCP ĐT & PT Lạng Sơn nhiều tác giả đề cập Tuy nhiên chưa có nghiên cứu tiến hành nhằm đưa giải pháp để thúc đẩy cơng tác tín dụng cho hoạt động thương mại biên mậu ngân hàng Chính vậy, đề tài: " Thúc đẩy hoạt động cho vay thương mại biên mậu Ngân hàng TMCP đầu tư phát triển Việt Nam – chi nhánh Lạng Sơn " tác giả chọn lựa, nhằm đóng góp phần nhỏ bé vào hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP đầu tư phát triển Việt Nam - CN Lạng Sơn CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG CHO VAY THƢƠNG MẠI BIÊN MẬU CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Hoạt động thƣơng mại biên mậu kinh tế quốc dân 1.1.1 Khái niệm phát triển thương mại biên mậu 1.1.1.1 Khái niệm Theo Quyết định số 254/2006/QĐ-TTg 139/2009/QĐ-TTg việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 254/2006/QĐ-TTg ngày 07 tháng 11 năm 2006 Thủ tướng Chính phủ việc quản lý hoạt động thương mại biên giới với nước có chung biên giới, hoạt động thương mại biên mậu hay hoạt động thương mại biên giới bao gồm: - Hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá cư dân biên giới - Buôn bán chợ biên giới, chợ cửa chợ khu kinh tế cửa - Hoạt động xuất nhập hàng hoá qua biên giới 1.1.1.2 Sự phát triển thương mại biên mậu với Trung Quốc 1.1.2 Nhu cầu vốn nhà kinh doanh hoạt động thương mại biên mậu - Đối với nhà kinh doanh xuất - Đối với nhà kinh doanh nhập 1.2 Hoạt động cho vay thƣơng mại biên mậu ngân hàng thƣơng mại 1.2.1 Khái niệm hoạt động cho vay thương mại biên mậu Cho vay thương mại biên mậu: hoạt động tài trợ ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu vốn doanh nghiệp q trình xuất nhập hàng hóa qua biên giới quốc gia lân cận Cho vay TMBM thể mối quan hệ kinh tế bên ngân hàng, bên đưa hỗ trợ tài bên nhà kinh doanh XNK, bên cần hỗ trợ Cho vay TMBM trình ngân hàng cung cấp vốn hình thức khác cho doanh nghiệp, cá nhân XNK hàng hóa qua biên giới 1.2.2 Đặc điểm hoạt động cho vay thương mại biên mậu - Cho vay thương mại biên mậu hoạt động có tính chất quốc tế - Cho vay thương mại biên mậu chịu rủi ro cao + Rủi ro khách hàng + Rủi ro tốn + Rủi ro thị trường 1.2.3 Các hình thức cho vay thương mại biên mậu 1.2.3.1 Hình thức cho vay xuất - Chiết khấu hối phiếu - Chiết khấu chứng từ toán L/C + Chiết khấu truy đòi + Chiết khấu miễn truy đòi - Tạm ứng cho nhà xuất - Factoring – Bao tốn 1.2.3.2 Hình thức cho vay nhập - Cho vay mở L/C - Cho vay nhập trực tiếp 1.2.4 Vai trò hoạt động cho vay thương mại biên mậu - Đối với kinh tế - Đối với doanh nghiệp - Đối với ngân hàng thương mại 1.3 Thúc đẩy hoạt động cho vay thƣơng mại biên mậu 1.3.1 Khái niệm thúc đẩy hoạt động cho vay thương mại biên mậu Thúc đẩy hoạt động cho vay hoạt động gia tăng giá trị số lượng khoản tiền cho vay hoạt động thương mại biên mậu Hoạt động cho vay thương mại biên mậu nói riêng cho vay xuất nhập NHTM nói chung hoạt động có vai trị quan trọng, khơng doanh nghiệp mà thân NHTM Thúc đẩy hoạt động cho vay thương mại biên mậu tăng lên doanh số tỷ trọng cho vay thương mại biên mậu so với hoạt động tín dụng nói chung 1.3.2 Các biện pháp thúc đẩy hoạt động cho vay thương mại biên mậu - Đa dạng hóa sản phẩm cho vay - Đa dạng hóa thời hạn cho vay - Đa dạng hóa đối tượng khách hàng vay - Đa dạng hóa thị phần cho vay 1.3.3 Các nội dung thúc đẩy hoạt động cho vay thương mại biên mậu - Thúc đẩy hoạt động nghiên cứu dự báo nhu cầu vay vốn Thúc đẩy hoạt động nghiên cứu dự báo nhu cầu vay vốn thương nhân có trao đổi mua bán với đối tác nước có chung đường biên giới với Việt Nam giữ vai trò quan trọng việc thúc đẩy hoạt động cho vay TMBM Dự báo sát với tình hình thực tế giúp ngân hàng đưa đối pháp kịp thời giữ chân khách hàng trung thành thu hút thêm đối tượng khách hàng tiềm Để đẩy mạnh hoạt động dự báo nhu cầu vay vốn doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh biên mậu, NHTM thường xúc tiến việc nghiên cứu, phân tích số nội dung sau: + Tình hình TMBM + Khách hàng vay vốn + Thị phần cho vay - Thúc đẩy hoạt động xây dựng chiến lược kế hoạch cho vay TMBM Thúc đẩy hoạt động xây dựng chiến lược kế hoạch cho vay TMBM việc ngân hàng áp dụng biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động xây dựng chiến lược cho vay TMBM huy động nguồn lực để triển khai chiến lược - Thúc đẩy hoạt động huy động nguồn vốn cho vay - Thúc đẩy việc triển khai hoạt động cho vay TMBM - Thúc đẩy hoạt động quản lý đánh giá kết cho vay TMBM 1.3.4 Các tiêu phản ánh khả thúc đẩy hoạt động cho vay thương mại biên mậu - Tốc độ tăng tỷ trọng dư nợ cho vay TMBM/tổng dư nợ - Tốc độ tăng thu nhập từ hoạt động cho vay TMBM / Tổng thu nhập - Tốc độ tăng số cho vay TMBM - Tốc độ tăng số lượng khách hàng vay vốn TMBM - Tốc độ đa dạng hóa dịch vụ cho vay TMBM 1.3.5 Các nhân tố tác động đến thúc đẩy hoạt động cho vay thương mại biên mậu 1.3.5.1 Nhân tố chủ quan - Uy tín mạng lưới đại lý NHTM - Nguồn nhân lực - Nguồn vốn NHTM - Điều kiện cho vay ngân hàng: - Điều kiện công nghệ 1.3.5.2 Nhân tố khách quan - Đặc điểm kinh tế - trị - xã hội đất nước khu vực - Chính sách kinh tế đối ngoại nói chung sách ngoại thương nói riêng quốc gia - Chính sách quản lý ngoại hối - Sự biến động tỷ giá CHƢƠNG THỰC TRẠNG THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG CHO VAY THƢƠNG MẠI BIÊN MẬU Ở NGÂN HÀNG TMCP ĐT&PTVN – CN LẠNG SƠN 2.1 Đặc điểm Ngân hàng TMCP ĐT&PTVN Lạng Sơn ảnh hƣởng đến thúc đẩy hoạt động cho vay TMBM 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển  Giai đoạn Ngân hàng Kiến thiết (1957-1981)  Giai đoạn Ngân hàng Đầu tư Xây dựng (1981-1988)  Giai đoạn Ngân hàng Đầu tư Phát triển (1990 đến nay) 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Với cấu tổ chức chi nhánh ngân hàng gồm khối, khối làm việc chi nhánh cịn có khối trực thuộc bao gồm phòng giao dịch đặt thành phố huyện khác tỉnh mơ hình tổ chức khác biệt so với ngân hàng khác tỉnh Đây đặc điểm giúp BIDV Lạng Sơn có khả cạnh tranh cao cho vay TMBM so với ngân hàng khác tỉnh Khối trực thuộc giúp khách hàng huyện thuận tiện giao dịch ngân hàng dễ dàng thực chiến dịch mở rộng hệ thống khách hàng hầu khắp huyện tỉnh Đặc biệt phòng giao dịch huyện đặt vị trí gần cửa giúp khách hàng giao dịch thương mại biên mậu thuận tiện trình làm thủ tục vay vốn ngân hàng 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP đầu tư phát triển VN - CN Lạng Sơn giai đoạn 2009-2011 - Hoạt động huy động vốn - Hoạt động sử dụng vốn - Kết hoạt động kinh doanh 2.2 Thực trạng thúc đẩy hoạt động cho vay thƣơng mại biên mậu BIBV Lạng Sơn 2.2.1 Kết hoạt động cho vay thương mại biên mậu - Thị phần cho vay TMBM: Kết cho vay TMBM BIDV Lạng Sơn năm liền từ 2009 – 2011 vị trí dẫn đầu so với ngân hàng khác tỉnh - Dư nợ cho vay TMBM: dư nợ cho vay TMBM liên tục tăng qua năm từ 2009 đến 2011 - Cơ cấu cho vay TMBM: Cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao cấu cho vay TMBM ngân hàng 2.2.2 Thực trạng thúc đẩy hoạt động cho vay thương mại biên mậu 2.2.2.1 Nội dung thúc đẩy hoạt động cho vay thương mại biên mậu - Thúc đẩy hoạt động nghiên cứu dự báo nhu cầu vay vốn - Thúc đẩy hoạt động xây dựng chiến lược kế hoạch cho vay TMBM - Thúc đẩy hoạt động huy động vốn - Thúc đẩy việc triển khai hoạt động cho vay - Thúc đẩy hoạt động quản lý đánh giá kết cho vay Trong nội dung thúc đẩy hoạt động cho vay TMBM hoạt động nghiên cứu dự báo nhu cầu vay vốn hoạt động xây dựng chiến lược kế hoạch cho vay TMBM hai hoạt động mà ngân hàng nhiều hạn chế 2.2.2.2 Các biện pháp thúc đẩy hoạt động cho vay thương mại biên mậu - Đa dạng hóa sản phẩm cho vay + Cấp tín dụng phương thức tín dụng chứng từ (L/C) + Chiết khấu hối phiếu chiết khấu chứng từ - Đa dạng hóa đối tượng khách hàng vay - Mở rộng thị phần cho vay 2.2.2.3 Các tiêu đánh giá thúc đẩy hoạt động cho vay thương mại biên mậu - Tốc độ tăng tỷ trọng dư nợ cho vay TMBM / tổng dư nợ - Tốc độ tăng thu nhập từ hoạt động cho vay TMBM / Tổng thu nhập - Tốc độ đa dạng hóa dịch vụ cho vay TMBM Các tiêu tăng liên tục qua năm, phản ánh thúc đẩy hoạt động cho vay TMBM ngân hàng tốt 2.3 Đánh giá thực trạng thúc đẩy hoạt động cho vay TMBM BIBV Lạng Sơn 2.3.1 Mặt tích cực thúc đẩy hoạt động cho vay TMBM BIDV Lạng Sơn - BIDV Lạng Sơn ngày thay đổi nhận thức thúc đẩy hoạt động cho vay TMBM - Hoạt động cho vay TMBM ngày mở rộng - Chất lượng cho vay ngày nâng cao - Thúc đẩy hoạt động toán biên mậu phát triển 2.3.2 Hạn chế thúc đẩy hoạt động cho vay TMBM BIDV Lạng Sơn 2.3.2.1 Hạn chế - Hoạt động dự báo nhu cầu vay vốn chưa phát huy hiệu - Công tác xây dựng chiến lược kế hoạch tín dụng TMBM chưa tốt - Hình thức cho vay TMBM cịn đơn điệu - Kết cho vay TMBM chưa cao - Cơ chế sách phát triển hoạt động cho vay TMBM chưa động 2.3.2.2 Nguyên nhân a) Nguyên nhân khách quan - Hoạt động thương mại song phương Việt Nam Trung Quốc biến động thất thường - Cơ chế điều hành việc hướng dẫn hoạt động cho vay TMBM NHĐT&PT VN với chi nhánh thiếu linh hoạt - Hệ thống văn pháp lý làm cho hoạt động cho vay TMBM NHNN nhiều bất cập b) Nguyên nhân chủ quan - Chưa có quan tâm mức đến hoạt động cho vay TMBM - Trình độ nghiệp vụ cán làm cơng tác cho vay TMBM cịn nhiều hạn chế công tác đào tạo đào tạo lại chưa trọng thường xuyên - Mơ hình tổ chức hoạt động cho vay chưa hợp lý - Công tác marketing hoạt động cho vay TMBM thiếu chuyên nghiệp CHƢƠNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG CHO VAY THƢƠNG MẠI BIÊN MẬU Ở BIDV LẠNG SƠN 3.1 Dự báo tình hình TMBM nhu cầu vay vốn Lạng Sơn 3.1.1 Tình hình TMBM Lạng Sơn số tỉnh biên giới Trung Quốc  Hoạt động xuất  Hoạt động nhập 3.1.2 Dự báo tình hình TMBM nhu cầu vay vốn Lạng Sơn  Định hướng phát triển biên mậu Việt – Trung Việt Nam đến năm 2020  Chính sách biên mậu Trung Quốc Trong tương lai gần, TMBM Lạng Sơn gặp phải rào cản định có diễn biến thất thường Hoạt động thương mại ngạch chủ yếu TMBM hai nước Việt Nam – Trung Quốc Chỉ có doanh nghiệp lớn có uy tín hoạt động lâu năm thị trường đứng vững Còn lại hoạt động thương mại tiểu ngạch trì, nhiên lượng hàng xuất nhập qua biên giới không ổn định Theo đó, nhu cầu vay vốn để hỗ trợ cho TMBM có nhiều biến động theo hướng tập trung vào doanh nghiệp xuất nhập khẩu, nhu cầu vay vốn khách hàng cá nhân giảm sút không thường xuyên 3.2 Định hƣớng thúc đẩy hoạt động cho vay thƣơng mại biên mậu BIBV Lạng Sơn 3.2.1 Định hướng chung 3.2.2 Định hướng thúc đẩy hoạt động cho vay TMBM BIDV Lạng Sơn 3.3 Giải pháp thúc đẩy hoạt động cho vay thƣơng mại biên mậu BIBV Lạng Sơn - Xây dựng chiến lược kế hoạch cho vay TMBM - Xây dựng lại chế quản lý cho vay TMBM - Mở rộng sách ưu tiên cho vay TMBM, củng cố quan hệ với khách hàng quan trọng - Đa dạng hình thức cho vay TMBM - Chú trọng nâng cao lực chuyên môn cán làm công tác cho vay TMBM - Chủ động ứng dụng công tác Marketing hoạt động cho vay TMBM - Phát triển nghiệp vụ kinh doanh khác để hỗ trợ cho hoạt động cho vay TMBM 3.4 Kiến nghị/đề xuất thực thi giải pháp 3.4.1 Kiến nghị Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam - Tăng cường đổi công nghệ ngân hàng nhằm kiểm sốt hiệu cho vay TMBM - Tăng cường cơng tác đào tạo đào tạo lại cán tín dụng cho TMBM - Kịp thời hướng dẫn văn bản, tài liệu liên quan đến hoạt động cho vay XNK nói chung cho vay TMBM nói riêng - Tăng cường giám sát hoạt động cho vay TMBM 3.4.2 Kiến nghị Ngân hàng nhà nước - Tăng cường vai trò ngân hàng nhà nước việc điều hành sách tiền tệ - Hồn thiện sở pháp lý hoạt động cho vay XNK nói chung cho vay TMBM nói riêng - Tăng cường hoạt động tra giám sát nghiệp vụ cho vay XNK NHTM 3.4.3 Kiến nghị nhà nƣớc - Có sách quản lý thương mại biên mậu rõ ràng - Quy định bắt buộc thương nhân Trung Quốc hoạt động Việt Nam phải mở tài khoản NHTM - Nhà nước cần có biện pháp tăng cường, xúc tiến hoạt động xuất - Tăng cường, phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại, đặc biệt hợp tác song phương với Trung Quốc ... đẩy hoạt động cho vay thƣơng mại biên mậu 1.3.1 Khái niệm thúc đẩy hoạt động cho vay thương mại biên mậu Thúc đẩy hoạt động cho vay hoạt động gia tăng giá trị số lượng khoản tiền cho vay hoạt động. .. bé vào hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP đầu tư phát triển Việt Nam - CN Lạng Sơn CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG CHO VAY THƢƠNG MẠI BIÊN MẬU CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Hoạt. .. hoạch cho vay TMBM - Thúc đẩy hoạt động huy động vốn - Thúc đẩy việc triển khai hoạt động cho vay - Thúc đẩy hoạt động quản lý đánh giá kết cho vay Trong nội dung thúc đẩy hoạt động cho vay TMBM hoạt

Ngày đăng: 30/04/2021, 08:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w