Nghiên cứu khả năng kháng vi sinh vật của chế phẩm chitosan phối hợp với vật liệu nano bạc Nghiên cứu khả năng kháng vi sinh vật của chế phẩm chitosan phối hợp với vật liệu nano bạc Nghiên cứu khả năng kháng vi sinh vật của chế phẩm chitosan phối hợp với vật liệu nano bạc luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - TRỊNH VĂN CHÂU NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHÁNG VI SINH VẬT CỦA CHẾ PHẨM CHITOSAN PHỐI HỢP VỚI VẬT LIỆU NANO BẠC LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGHÀNH : CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS: HỒ PHÚ HÀ Hà Nội – 2014 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa học Thạc sĩ mình, vô biết ơn Tập thể thầy cô giáo Viện Công nghệ sinh học & Công nghệ Thực phẩm - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội nhiệt tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập, nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo PGS.TS Hồ Phú Hà thầy giáo PGS.TS Mai Anh Tuấn - ĐH Bách Khoa Hà Nội, người tận tình bảo, hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, khuyến khích tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 15/2/2014 Trịnh Văn Châu i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn kết nghiên cứu làm việc tôi, nội dung nghiên cứu kết trình bày luận văn trung thực, rõ ràng Nếu có vấn đề xảy ra, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà Nội, tháng 02 năm 2014 Tác giả luận văn Trịnh Văn Châu ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHITOSAN 1.1.1 Nguồn gốc cấu trúc hóa học chitosan 1.1.2 Tính chất chitosan 1.1.3 Đặc tính kháng vi sinh vật chitosan 1.1.4 Các ứng dụng chitosan sống 1.2 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NANO BẠC 1.2.1 Giới thiệu công nghệ nano 1.2.2 Tính chất hạt nano bạc 10 1.2.3 Tính kháng khuẩn nano bạc .13 1.2.4 Ứng dụng nano bạc sống .14 1.3 GIỚI THIỆU VỀ VI KHUẨN 15 1.3.1 Khái niệm chung vi khuẩn 15 1.3.2 Vi khuẩn Staphylococcus aureus .16 1.3.3 Vi khuẩn Escherichia coli .17 CHƯƠNG II: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 VẬT LIỆU VÀ TRANG THIẾT BỊ SỬ DỤNG .19 2.1.1 Vật liệu 19 2.1.2 Trang thiết bị sử dụng .19 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.2.1 Chuẩn bị vi sinh vật .20 2.2.2 Phương pháp chuẩn bị dung dịch chitosan 22 2.2.3 Chuẩn bị nano bạc 26 iii 2.2.4 Phương pháp xác định hoạt tính kháng khuẩn chitosan kết hợp nano bạc 30 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 HẠT NANO BẠC VÀ KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN 33 3.1.1 Xác định đặc tính hạt nano bạc 33 3.1.2 Xác định tốc độ nhỏ dịch chế tạo hạt nano bạc khả kháng vi khuẩn 36 3.1.3 Khả kháng khuẩn dung dịch nano bạc 38 3.2 ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA CHITOSAN 40 3.2.1 So sánh hoạt tính kháng E.coli chitosan tinh hai phương pháp khác .40 3.2.2 Xác định hoạt tính kháng khuẩn chitosan 43 3.3 XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN CỦA PHỨC HỢP CHITOSAN/NANO BẠC 45 3.3.1 Xác định khả kháng E.coli phức chất chitosan/nano bạc .45 3.3.2 Xác định khả kháng S.aureus phức hợp chitosan/nano bạc 47 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN 50 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC 56 Phương trình đường chuẩn vi khuẩn 56 1.1 Đường chuẩn mật độ tế bào E.coli 56 1.2 Đường chuẩn mật độ tế bào S.aureus 56 Phương trình đường chuẩn dung dịch nano bạc .57 Kết đo phổ hấp thụ UV-vis 57 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Số nguyên tử lượng bề mặt hạt nano bạc .12 Bảng 2.1: Nồng độ pha loãng chitosan .25 Bảng 2.2: Nồng độ dung dịch nano bạc pha loãng 29 Bảng 2.3: Phương pháp phối hợp chitosan/nano bạc 31 Bảng 3.1: Kết kháng E.coli nồng độ nano bạc 39 Bảng 3.2: Kết kháng S.aureus nồng độ nano bạc 40 Bảng 3.3: Kết hai loại chitosan sau tinh .40 Bảng 3.4: Khả kháng E.coli chitosan tinh phương pháp khác 42 Bảng 3.5: Kết kháng E.coli chitosan CA2 43 Bảng 3.6: Kết kháng S.aureus chitosan CA2 44 Bảng 3.7: Kết kháng E.coli phức hợp chitosan/nano bạc 46 Bảng 3.8: Kết kháng S.aureus phức hợp chitosan/nano bạc .48 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cấu trúc hóa học Chitosan Hình 1.2: Hiện tượng cộng hưởng plasmon hạt hình cầu 10 Hình 1.3: Ion bạc vơ hiệu hóa enzym chuyển hóa oxy vi khuẩn .13 Hình 1.4: Vi khuẩn Staphylococcus aureus 16 Hình 1.5: Vi khuẩn E.coli 17 Hình 2.1: Quy trình tinh 23 Hình 2.2: Quy trình tinh 23 Hình 2.3: Phương pháp đánh giá hoạt tính chitosan 26 Hình 2.4: Quá trình tổng hợp dung dịch hạt nano bạc .27 Hình 2.5: Sơ đồ đánh giá hoạt tính kháng VSV nano bạc 30 Hình 2.6: Quy trình đánh giá hoạt tính kháng VSV nano bạc/chitosan .32 Hình 3.1: Nồng độ khác dung dịch hạt nano bạc .33 Hình 3.2: Phổ UV-vis dung dịch hạt nano bạc 34 Hình 3.3: Ảnh chụp SEM nano bạc 35 Hình 3.4: Ảnh chụp TEM nano bạc 35 Hình 3.5: Nano bạc nhỏ TSC 10 phút .36 Hình 3.6: Nano bạc nhỏ TSC 45 phút .36 Hình 3.7: Nano bạc nhỏ TSC 10 phút kháng E.coli 37 Hình 3.8: Nano bạc nhỏ TSC 45 phút kháng E.coli 37 Hình 3.9: Khả kháng E.coli nồng độ nano bạc khác 38 Hình 3.10: MIC nano bạc với S.aureus 39 Hình 3.11a: Khả kháng E.coli chitosan CA1 41 vi Hình 3.11b: Khả kháng E.coli chitosan CA2 41 Hình 3.12: Khả kháng E.coli chitosan CA2 43 Hình 3.13: Khả kháng S.aureus chitosan sấy thường 44 Hình 3.14: Khả kháng E.coli phức hợp chitosan/nano bạc .45 Hình 3.15: Đánh giá ảnh hưởng phức hợp chitosan/nano bạc E.coli 46 Hình 3.16: Khả kháng S.aureus phức chất 48 vii BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT Danh từ viết tắt Nghĩa tiếng việt DD (Degree of deacetylation) Độ đeacetyl hóa SEM Kính hiển vi điện tử quét MIC Nồng độ ức chế tối thiểu TSC (Trisodium Citrate) Tri-natri citrate CA1 Phương pháp sấy đông khô CA2 Phương pháp sấy thường UV-Vis Quang phổ hấp thụ TEM Kính hiển vi điện tử truyền qua viii LỜI MỞ ĐẦU Chitosan chế phẩm sinh học, hình thành từ q trình deacetyl hóa chitin, có nhiều lồi giáp xác Sản xuất Chitosan khơng góp phần làm giảm ảnh hưởng đến mơi trường từ phế liệu thủy sản mà tạo giá trị kinh tế lớn Chitosan có tính chất quan trọng, chất phụ gia thực phẩm, tạo màng bao gói, khả kháng khuẩn, làm giảm q trình nước sản phẩm điều kiện bảo quản đặc biệt không gây ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng, Chitosan ứng dụng nhiều lĩnh vực Bạc biết đến nguyên tố có khả khử trùng mạnh tồn tự nhiên Các 200 năm nhà khoa học xem huyết người dịch keo, keo bạc sử dụng làm chất kháng khuẩn thể người Kể từ keo bạc sử dụng rộng rãi để chữa bệnh nấm da, điều trị vết thương, vết bỏng, bệnh miệng, làm thuốc nhỏ mắt Tuy nhiên, sau thuốc kháng sinh phát minh (giữa kỉ 20) với hiệu lực khử trùng mạnh hơn, keo bạc bị thay dần Nhưng 30 năm sau người ta nhận có nhiều lồi vi khuẩn có khả chống lại tác dụng thuốc kháng sinh vấn đề ngày trở nên đáng lo ngại Lúc tính kháng khuẩn bạc lại ý có phổ tác dụng rộng không bị hạn chế hiệu ứng kháng thuốc [36, 23] Ngày nay, việc tạo vật thể kích thước nano trở nên phổ biến, kích thước hạt vật chất thể nhiều tính chất lý-hóa khác thường so với vật chất trạng thái khối, khả kháng khuẩn cao 20-60 ngàn lần so với ion Ag+ [10] Các hạt nano bạc với lượng bề mặt lớn có khả giải phóng từ từ ion bạc vào dung dịch, nhờ nano bạc có hiệu lực khử khuẩn mạnh nhiều lần kéo dài so với bạc dạng keo, dạng ion hay dạng rắn [36, 37] Chính tính chất lượng tử đặc biệt nên nano bạc bị biến thể gian bảo quản, để ổn định cần phải có phương pháp chế tạo đặc biệt giúp cho khả sử dụng triệt để So sánh với kết mục 3.2.1.2 thấy dung dịch chitosan giữ thời dài ngày (2 tháng) giảm hoạt tính kháng khuẩn 3.2.2.2 Xác định hoạt tính kháng S.aureus chitosan CA2 Cũng sử dụng dung dịch chitosan để đánh giá hoạt tính S.aureus kết sau: Không xuất khuẩn lạc Xuất khuẩn lạc Hình 3.13: Khả kháng S.aureus chitosan sấy thường Từ hình ảnh (Hình 3.13) thống kê kết theo bảng đây: Bảng 3.6: Kết kháng S.aureus chitosan CA2 Nồng độ chitosan (ppm) Hình 3.13 3,9063 + 7,8125 + 15,625 + 31,25 62,5 - MIC(ppm) 125 - Đệm + 31.25 Kí hiệu: "+": Xuất khuẩn lạc "-": Không xuất khuẩn lạc Từ kết bảng 3.6, MIC chitosan vi khuẩn S.aureus nồng độ 31.25 ppm So sánh bảng 3.5 bảng 3.6 với nhau, thấy vi khuẩn S.aureus nhạy cảm với chitosan nhiều E.coli Tác động chitosan lên nhóm vi khuẩn khác tổ chức cấu trúc màng tế bào chúng khác Nhóm Gram dương (S.aureus) có lớp màng mỏng, phía ngồi petidoglycan dễ có tương tác ion với nhóm mang điện 44 tích phân tử chitosan dẫn đến việc tác động mạnh lên trình sinh tổng hợp tế bào, dẫn đến tế bào dễ bị ức chế bị tiêu diệt Cịn nhóm vi khuẩn Gram âm (E.coli) có cấu trúc màng dày hơn, cấu tạo nhiều lớp nên tác động ion chitosan đến trình trao đổi chất bị phân tán nhiều, với nồng độ chất ức chế thấp nhóm Gram âm chống đỡ tốt 3.3 XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN CỦA PHỨC HỢP CHITOSAN/NANO BẠC Sau đánh giá riêng rẽ vật liệu lên vi khuẩn, tiến hành đánh giá hoạt tính kháng khuẩn phức hợp cách trộn lại với để xác định tỷ lệ phức hợp tốt Phương pháp trộn trình bày phần 2.2.4 3.3.1 Xác định khả kháng E.coli phức chất chitosan/nano bạc Để dễ hiểu hơn, xin phép nhắc lại MIC hai loại vật liệu E.coli sau: MIC chitosan: 1000 ppm MIC nano bạc: 12,5 ppm Xuất khuẩn lạc Khơng xuất khuẩn lạc Hình 3.14: Khả kháng E.coli phức hợp chitosan/nano bạc Dựa theo hình 3.14, kết phối hợp chitosan/nano bạc lên E.coli thống kê theo bảng đây: 45 Bảng 3.7: Kết kháng E.coli phức hợp chitosan/nano bạc Tỷ lệ phức hợp chitosan/nano bạc với E.coli (ppm/ppm) Hình 3.14 500/6,25 + 1000/6,25 + 500/12,5 - 1000/12,5 - Đệm + Kí hiệu: "+": Xuất khuẩn lạc "-": Khơng xuất khuẩn lạc Theo bảng 3.7 ta có kết sau: - Chitosan/nano bạc: 1000/12,5 500/12,5: E.coli không xuất - Chitosan/nano bạc: 1000/6,25 500/6,25: E.coli xuất E.coli khơng phát triển nồng độ có MIC nano Bạc 12,5ppm Trong E.coli phát triển nồng độ có MIC chitosan 1000 ppm Qua ta thấy rằng, mức độ kháng E.coli phụ thuộc nhiều vào thay đổi nồng độ nano bạc thay đổi nồng độ chitosan, chứng tỏ ảnh hưởng nano bạc mạnh chitosan phức hợp lên E.coli Để đánh giá cụ thể ảnh hưởng này, tiến hành thí nghiệm để kiểm tra tương tác hai vật liệu phức hợp lên E.coli Đánh giá ảnh hưởng nano bạc lên chitosan phức hợp Khuẩn lạc xuất Khuẩn lạc khơng xuất Hình 3.15: Đánh giá ảnh hưởng phức hợp chitosan/nano bạc E.coli 46 Theo hình 3.15, phức chất có tỷ lệ phối hợp chitosan/nano bạc tương ứng: 1000/1,5625ppm; 500/3,125ppm 500/1,5625ppm thấy khuẩn lạc xuất Điểm đặc biệt thí nghiệm tỷ lệ phối trộn 1000/1,5625ppm có MIC chitosan Tức hoạt tính chitosan bị giảm phối trộn với nano bạc Điều nguyên nhân sau, chitosan hịa tan hình thành dạng mạch phân tử polyme dung dịch, tạo phức với ion kim loại chuyển tiếp Bạc kim loại chuyển tiếp, hình thành dạng nano hạt ion bạc giải phóng hỗn hợp, phần bị chitosan giữ lấy tạo thành phức chất, nên lượng chitosan dung dịch giảm đáng kể so với ngun trạng khơng tác dụng chi phối mức độ kháng khuẩn hỗn hợp Đối với bạc hình thành dạng nano số lượng ion hạt nano lên hàng trăm nghìn, có tham gia liên kết tạo phức chất số lượng cịn lại tác động đến khả sinh trưởng E.coli Vậy tỷ lệ phối trộn MIC loại vật liệu nên chọn là: Chitosan: 500 ppm Nano bạc: 12,5 ppm 3.3.2 Xác định khả kháng S.aureus phức hợp chitosan/nano bạc Để dễ hiểu hơn, xin phép nhắc lại MIC hai loại vật liệu S.aureus sau: MIC chitosan: 31,25 ppm MIC nano bạc: 6,25 ppm 47 Khuẩn lạc không xuất Khuẩn lạc xuất Hình 3.16: Khả kháng S.aureus phức chất Từ hình ảnh (Hình 3.16) mức độ kháng S.aureus thống kê theo bảng đây: Bảng 3.8: Kết kháng S.aureus phức hợp chitosan/nano bạc Tỷ lệ phức hợp chitosan/nano bạc với S.aureus (ppm/ppm) Hình 3.16 15,5625/3,125 + 31,25/3,125 + 15,5625/6,25 - 31,25/6,25 - Đệm + Kí hiệu: "+": Xuất khuẩn lạc "-": Khơng xuất khuẩn lạc Theo bảng 3.8 ta có kết sau: - Chitosan/nano bạc: 31,25/6,25 15,5626/6,25: S.aureus không xuất - Chitosan/nano bạc: 15,5625/3,125 31,25/3,125: S.aureus xuất S.aureus khơng phát triển nồng độ có MIC nano Bạc 6,25ppm Trong S.aureus phát triển nồng độ có MIC chitosan 31,25 ppm Qua ta thấy rằng, mức độ kháng S.aureus phụ thuộc nhiều vào thay đổi nồng độ nano bạc thay đổi nồng độ chitosan, chứng tỏ ảnh hưởng nano bạc mạnh chitosan phức hợp lên S.aureus 48 Điều nguyên nhân sau, chitosan hòa tan hình thành dạng mạch phân tử polyme dung dịch, tạo phức với ion kim loại chuyển tiếp Bạc kim loại chuyển tiếp, hình thành dạng nano hạt ion bạc giải phóng hỗn hợp, phần bị chitosan giữ lấy tạo thành phức chất, nên lượng chitosan dung dịch giảm đáng kể so với nguyên trạng khơng cịn tác dụng chi phối mức độ kháng khuẩn hỗn hợp Đối với bạc hình thành dạng nano số lượng ion hạt nano lên hàng trăm nghìn, có tham gia liên kết tạo phức chất số lượng lại tác động đến khả sinh trưởng S.aureus Vậy tỷ lệ phối trộn MIC loại vật liệu nên chọn là: Chitosan: 15,5625 ppm Nano bạc: 6,25 ppm 49 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN Đã xây dựng quy trình chế tạo nano bạc có kích thước 20-50 nm phương pháp khử hóa học, với tốc độ nhỏ dịch TSC 10s/giọt/0,02 ml tương ứng với 45 phút Đã xác định đặc tính hai loại chitosan nghiên cứu: chitosan CA1 có độ nhớt 50cps, DDA 95,3%; chitosan CA2 có độ nhớt 80cps, DDA 92% Phương pháp tinh CA2 có hoạt tính kháng E.coli tốt phương pháp tinh CA1 Nồng độ ức chế nhỏ chitosan tinh theo phương pháp CA2 E.coli 1000 ppm S.aureus 31,25 ppm Nồng độ ức chế nhỏ nano bạc E.coli 12,5 ppm S.aureus 6,25 ppm Nồng độ ức chế nhỏ hỗn hợp chitosan/nano bạc E.coli 500/12,5 (ppm) S.aureus 15.5625/0.625 (ppm) 50 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Hoàn thiện phương pháp chế tạo nano bạc nhằm thu hạt nano bạc có chất lượng ổn định Đánh giá hoạt tính phức chất lên nấm mốc, nấm men Ứng dụng màng phức chất lên bảo quản nguyên liệu thực phẩm 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt [1] Nguyễn Thanh Bảo, 1993 Escherichia coli Vi khuẩn học, Bộ môn vi sinh, Đại Học Y dược TP Hồ Chí Minh [2] Phạm Thị Trân Châu, 1992 Thực hành hóa sinh học Nhà xuất Giáo dục [3] Lê Huy Chính(chủ biên), Vi sinh y học, Nhà xuất y học, 2003 [4] Vũ Đình Cự, Nguyễn Xuân Chánh, Công nghệ nano điều khiển đến nguyên tử, phân tử, Nhà xuất khoa học kĩ thuật, 2004 [5] Nguyễn Thị Đông, Đỗ Trường Thiện, Nguyễn Văn Hoan “Ứng dụng chitosan khối lượng phân tử thấp để kích thích sinh trưởng lúa” Tuyển tập công trình hội nghị khoa học cơng nghệ hóa hữu toàn quốc lần thứ 3, tr 445-449.2005 [6] Nguyễn Hoàng Hải.“Các hạt nano kim loại (metallic nanoparticles)” Trung tâm Khoa học Vật liệu, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội [7] Lê Đình Hùng, 1997 Đại cương phương pháp kiểm tra vi sinh thực phẩm Trung tâm đo lường chất lượng III [8] Trần Thị Luyến, Huỳnh Nguyễn Duy Bảo số cộng “Hồn thiện quy trình sản xuất Chitin-Chitosan chế biến số sản phẩm công nghiệp từ phế liệu vỏ tôm, cua” Báo cáo khoa học, Đề tài cấp Nha Trang 2000 [9] Đặng Văn Luyến, 1995 Chitin/Chitosan Các giảng báo cáo chuyên đề, tập 2, 27-35, 1995 [10] Đặng Văn Phú, Bùi Duy Du, Nguyễn Triệu, Võ Thị Kim Lăng, Nguyễn Quốc Hiến, Bùi Duy Cam “Chế tạo keo nano bạc nano phương pháp chiếu xạ sử dụng Polyvinyl Pyrolidon/Chitosan làm chất ổn định” Tạp chí khoa học cơng nghệ, tập 46, số 3, 2008 Tr 81-86 [11] Nguyễn Vĩnh Phước, 1977 Vi sinh vật thú y tập I, II, III Nhà xuất Đại Học Trung Học Chuyên Nghiệp Hà Nội [12] Đào Tố Quyên, Nguyễn Thị Lâm, Hà Thị Anh Đào & cộng “Nghiên cứu thử nghiệm PDP (chitosan) làm chất phụ gia sản xuất giò lụa, bánh 52 cuốn” Viện dinh dưỡng Trung tâm kỹ thuật an toàn vệ sinh thực phẩm Việt Nam [13] Trần Linh Thước, 2002 Phương pháp phân tích vi sinh nước, thực phẩm mỹ phẩm Nhà xuất Giáo Dục [14] Trang Sĩ Trung, Vũ Ngọc Bội, Phạm Thị Đan Phượng, 2007, “Nghiên cứu kết hợp enzyme protease công nghệ sản xuất chitin từ phế liệu đầu vỏ tơm” Tạp chí khoa học – cơng nghệ Thủy sản số 3, trang 11 – 17 [15] Tài liệu khoa học Phòng Polyme Dược phẩm - Viện Hóa học - Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia, truy cập từ Internet, 2000 – 2002 Tiếng Anh [16] Abdelbasset El Hadrami, et al, 2010 Chitosan in Plant protection Marine Drugs 2010, 8, 968-987 [17] Dasheng Liu, Yuanan Wei, Pingjia Yao and Linbin Jiang, 2006 "Determination of the degree of acetylation of chitosan by UV spectrophotometry using dual standards" Carbohydrate Research 341 (2006), 782-785 [18] Feredoon Shahidi, et al, 1999 "Food applications of chitin and chitosans" Trends in Food Science & Technology 10, 37-51 [19] J Elechiguerra, J Burt, J Morones, A Camacho-Bragado, X Gao, H Lara, M Yacaman, Interaction of silver nanoparticles with HIV-1, J Nanobiotechnol (2005) [20] Jing S B., L Li, D Ji Y Takiguchi, T Yamaguchi 1997 : “Effect of chitosan on renal function in patients with chronic renal failure”, J Pharm Pharmacol Jun; 49 (7), p.721-723 [21] Joseph Goldstein, Dale E Newbury, David C Joy, Charles E Lyman, Patrick Echlin, Eric Lifshin, L.C Sawyer, J.R Michael (2003) "Scanning Electron Microscopy and X-ray Microanalysis" Springer; 3rd ed ISBN-13 9780306472923 [22] Inui Hiroshi Application Biology Science., 1997; Vol 2, N02, p 55 – 65 53 [23] Liau S Y., D C Read W J., Pugh J R et al ''The antibacterial action of silver ions'' Let.Application Microbiology 25 (1997) 279-283 [24] Lin Jiang, 2009 "Comparison of disk difusion, agar dilution, and broth microdilution for antimicrobial susceptibility testing of five chitosan" Fujian, Agricultural and Forestry University, China [25] Mohamed E.I.Badawy and Entsar I.Rabea, 2011 "A Biopolymer chitosan and its derivatives as promising antimicrobial agents against plant pathogen and their application in crop protection" International Journal of Carbohydarate Chemistry 2011, Article ID 460381, 29 pages [26] Mosbay.M., Deral.T Pat N0EP 0356060 A2 900228, 1998, England [27] Nanoscience and nanotechnologies: opportunities and uncertainties, The Royal Society & The Royal Academy of Engineering, London (2004) [28] Onishi Hiraku, Machida Yoshiharu et al “Biodegradation and distribution of weter-soluble PDP in mice” C.A, Vol 130, N02, 1999, p.1158(286,935h), Japan [29] R Das, S S Nath, D Chakdar, G Gope, R Bhattacharjee Preparation of Silver Nanoparticles and Their Characterization [30] Richrdson, Simon.C.W., Kolbe Hanno.V.J., Duncan Ruth., “Chitosan copolymers for intranasal Delivery of Insulin” et al C.A, Vol 130, N025, 1999, p 1141(342,853u), England [31] S Pal, Y K Tak, J M Song ''Does the antibacterial activity of silver nanoparticles depend on the shape of the nanoparticle?'' a study of the gramnegative bacterium escherichia coli, Application Environement Microbiology 73(2007) 1712 [32] Schuzczyk Henryk, Pomoell Harri, Wulff Marketta, Saynatjok Elina et al “Chitosan-based pharmaceuticals for reduction of cholesterol and lipid contents” C.A, Vol 132, N023, 2000, p.1170(313724P, Finland) [33] Shigehiro Hirano, Haruyoshi Seino, Yasutoshi Akiyama and Isao Nonaka “Progress in Biomedical Polymers” New York, 1990, p 283-290 [34] Shrivastava S, et al, “Characterization of enhanced antibacterial effects of novel silver nanoparticles”, nanotechnology, 18, 2007, pp.225103/1225103/9 54 [35] Singh Dinesh.K., Ray Alok.R., Macromol.J “Biomedical Applications of Chitin, Chitosan and their derivatives”.Science., Res Macromol Chemistry Physical.2000, C40 (1), page 69-83 [36] Sondi Salopek-Sondi - Silver nanoparticles as antimicrobial agent: "a case smdy on E.coli as a model for gram-negative bacteria" J.Colloid Interface Science 275 (2004) 177-182 [37] Sucdeb Pal, Yu K T., Joon M S ''Does the antibacterial activity of silver nanoparticles depend on theshape of the nanoparticle'' Application & Environement, Microbiology 73 (6) (2007) 1712-1720 [38] Tiwari DK, Behary J, Sen P, “Time and dose-dependent antimicrobial potential Ag nanoparticles synthesized by top-dow approach”, Current Science, 95(5), 2008, pp.647-655 [39] Yao Kangde, Yin Yuji, Cheng Guoxian, Zhou Jun “Biomedical developments in Chitosan-based polymers” C.A, Vol 130, N013, 1999, p 1052(172813, China)] [40] Ying - Chien Chung, Chih – Yu Cheng “Antibacterial characteristics and activity of acid – solube chitosan” Bioresource technology 99 (2008) 55 PHỤ LỤC Phương trình đường chuẩn vi khuẩn 1.1 Đường chuẩn mật độ tế bào E.coli 1.2 Đường chuẩn mật độ tế bào S.aureus 56 Phương trình đường chuẩn dung dịch nano bạc Kết đo phổ hấp thụ UV-vis Bước sóng (nm) Abs Bước sóng (nm) Abs 340 0.486 435 1.789 345 0.543 440 1.728 350 0.598 445 1.642 355 0.66 450 1.555 360 0.727 455 1.442 365 0.798 460 1.32 370 0.866 465 1.208 375 0.941 470 1.106 380 1.024 475 0.999 385 1.119 480 0.902 390 1.211 485 0.811 395 1.326 490 0.735 400 1.444 495 0.659 57 405 1.557 500 0.597 410 1.661 505 0.54 415 1.73 510 0.493 420 1.794 515 0.447 425 1.823 520 0.406 430 1.821 58 ... khóa luận ? ?Nghiên cứu khả kháng Vi sinh vật chế phẩm chitosan phối hợp với vật liệu Nano Bạc? ?? Vì vậy, tồn khóa luận này, tơi tập trung vào mục đích sau: - Đưa quy trình chế tạo hạt nano bạc có tính... vật liệu y sinh tốt làm mau liền vết thương [22] 1.1.3 Đặc tính kháng vi sinh vật chitosan 1.1.3.1 Khả kháng virus, kháng nấm a Khả kháng virus Chitosan ức chế hệ thống sinh sản virus thực vật nghiên. .. để đảm bảo mật độ vi sinh vật có khoảng 104 cfu/ml Khả ức chế phát triển vi sinh vật nồng độ vật liệu gần với nồng độ mà vi sinh vật phát triển, nồng độ vật liệu mà vi sinh vật không phát triển