Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
10,43 MB
Nội dung
Trường TH Phú vang Giáoán Mó thuật 4 Tuần: 01 Tiết: 01 Ngày soạn : Ngày dạy: Mó thuật Bài 1: VẼ TRANG TRÍ Màu sắc và cách pha màu I. MỤC TIÊU: _Kiến Thức:HS biết thêm cách pha màu: da cam, xanh lục, (xanh lá cây) và tím. _ Kó năng: HS biết được các cặp màu bổ túc và các màu nóng, màu lạnh. Pha được màu theo hướng dẫn. _ Thái độ :HS yêu thích màu sắc và ham thích vẽ. * HS khá, giỏi: pha đúng các màu da cam, xanh lá cây,tím. II.CHUẨN BỊ : + Giáo viên: _ SGK, SGV. _ Hộp màu, bút vẽ, bảng pha màu. _ Hình giới thiệu 3 màu cơ bản (màu gốc) và hình hướng dẫn cách pha màu: da cam, xanh lục, tím. _ Bảng màu giới thiệu các màu nóng, màu lạnh và màu bổ túc. + Học sinh: _ SGK. _ Vở thực hành. _ Hộp màu, bút vẽ hoặc sáp màu, bút chì màu, bút dạ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra: Kiểm tra dụng cụ của học sinh 3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bảng pha màu để vào nội dung bài mới TG HOẠT ĐÔNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát – nhận xét. _ Giáo viên yêu cầu HS nhắc lại tên 3 màu cơ bản. GV : Võ Thanh Thái Trang: 1 Trường TH Phú vang Giáoán Mó thuật 4 Giới thiệu hình 2 trang 3 SGK : − Từ 3 màu cơ bản ta có thể pha được các màu khác nhau: (GV vừa thò pham và hỏi học sinh). + Đỏ + Vàng = Màu gì? + Xanh lam + Vàng = Màu gì? + Đỏ+ Xanh lam = Màu gì? _ Như vậy từ 3 màu cơ bản ta có được màu: Cam, xanh lục, tím. Do đó 3 màu ấy đặt cạnh nhau tạo ra sắc độ tương phản. Gọi là màu bổ túc. _ Giới thiệu hình 3 trang 4 SGK: (Các cặp màu bổ túc). Gv hỏi học sinh: + Theo chiều mũi tên em cho biết những cặp màu bổ túc nào? _ Giáo viên cho học sinh quan sát màu nóng lạnh hình 4, 5 trang SGK, và hỏi học sinh: + Màu nóng là màu nào? + Có tính chất như thế nào? + Màu lạnh là màu nào? + Có tính chất như thế nào với màu lạnh? _Giáo viên cho học sinh kể tên một số trái cây hoặc đồ vật có màu nóng, lạnh? HOẠT ĐỘNG 3: Cách pha màu. _Giáo viên hướng dẫn học sinh cách pha màu theo từng chất liệu: 1.Màu nước: + Dung nước pha trộn các màu với nhau theo ý thích. + Khi pha nên dùng nước vừa phải tranh quá loãng hoặc quá đặt + Không nên pha nhiều màu … đỏ, vàng, xanh lam. Hình 1 . 3 màu cơ bản. _ da cam. − xanh lục (xanh lá cây). − màu tím. Các cặp màu bổ túc − Các cặp màu bổ túc là : + Đỏ và xanh lục. + Xanh lam và da cam. + Vàng và tím. _ Màu đỏ xẩm, đỏ, da cam, vàng cam, Vàng. _Có cảm giác ấmvà nóng. + Màu tím, chàm, xanh lam,xanh đậm, xanh lục, xanh non. + Có cảm giác mát lạnh. _ Màu nóng: Trái cà chua đã chín có màu nóng; hoa hồng đỏ. Hoa bông bụt - Màu lạnh: GV : Võ Thanh Thái Trang: 2 Trường TH Phú vang Giáoán Mó thuật 4 với nhau sẽ bi ‘’xỉn’’ màu. 2. Màu bột: + Dùng nước sạch, keo pha trộn các màu vơíi nhau cũng tao ra màu mới. + Dùng keo và nước cũng với lượng vừa phài tránh quá loãng hoăc quá đạc tạo sự khó ve. + Cũng không nên trộn nhiều màu với nhau. + Nếu thay đổi lượng các màu pha trộn màu pha được sẽ có sắc màu khác nhau. 3. Sáp màu, chì màu: + Vẽ chồng màu lên nhau để tạo ra màu mới. _ Trong khi hướng dẫn giáo viên hỏi học sinh HOẠT ĐỘNG 4: Thực hành _ Giáo viên cho học sinh xem một số bài học sinh năm trước. _ Giáo viên cho học sinh thực hành trên giấy vẽ: + Chép lại bảng màu 4, 5. +Từ 3 màu cơ bản tìm 3 màu bổ túc. _ Gíao viên theo dõi giúp đỡ học sinh còn lúng túng. HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét- đánh giá. _ Giáo viên chọn một số bài cho cả lớp quan sát. _ Giáo viên khen ngợi học sinh vẽ tốt. _ Giáo viên nhận xét lớp và tuyên dương DẶN DÒ: _ Quan sát thêm màu trong thiên nhiên và sưu tầm một máu nóng, lạnh để học bài vẽ hoa lá. loài hoa có màu . hoa bìm bìm có màu tím, biển rừng cây… _ Học sinh quan sát : _ Thực hiện pha màu ở giấy nháp bằng màu vẽ của mình. _ Thực hành xong nộp sản phẩm. _ Nhận xét bài của bạn. _________________________________________________________ _________________________________________________________ _________________________________________________________ GV : Võ Thanh Thái Trang: 3 Trường TH Phú vang Giáoán Mó thuật 4 _________________________________________________________ __________________________ Tuần: 02 Tiết: 02 Ngày soạn : Ngày dạy: Mó thuật Bài 2: VẼ THEO MẪU Vẽ hoa – lá I. MỤC TIÊU: _ Kiến thức: HS hiểu được hình dáng, đặc điểm màu sắc của hoa, lá. _ Kó năng: HS biết vẽ hoa, lá. _ Thái độ: Vẽ được bông hoa chiếc lá theo mẫu _ Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây cối. *HS khá giỏi: sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống với mẫu. II.CHUẨN BỊ: + GV: _ SGK , SGV. _ Tranh ảnh một số loại hoa, lá có hình dáng và màu sắc đẹp. _ Một số bông hoa, cành lá đẹp để làm mẫu vẽ. _ Hình gợi ý cách vẽ hoa, lá trong đồ dùng dạy học. _ Bài vẽ của HS các lớp trước. + HS : _ SGK. _ Một số hoa lá thật hoặc ảnh. _ Giấy vẽ hoặc (vở thực hành). _ Bút chì màu, tẩy, màu vẽ. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : 1. Ổn đònh : 2. Kiểm tra: Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh: 3. Bài mời: Giáo viên giới thiệu bài sao cho phù hợp với nội dung bài dạy. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNGCỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu hoa lá. _ Giáo viên chia nhòm, bầu nhóm trưởng và cho học sinh thảo luận theo GV : Võ Thanh Thái Trang: 4 Trường TH Phú vang Giáoán Mó thuật 4 15’ 5’ câu hỏi chung: + Tên hoa, lá ? + Hình dáng, đặc điểm? + Màu sắc? _ Gọi một học sinh đọc câu hỏi thảo luận. _ Giáo viên cho học sinh thảo luận trong 5 phút. _ Gíao viên cho từng nhóm lên trình bày thảo luận trước lớp _ Nhóm khác bổ sung _ Giáo viên tóm tắt và khẳng đònh chung. HOẠT ĐỘNG 2 : Cách vẽ _ Giới thiệu cho HS các bài vẽ của HS các năm trước. − Giáo viên cho học sinh quan sát hoa cúc,lá trước khi GV hướng dẫn vẽ. − Giáo viên vẽ từng bước cho học singh quan sát và đồng thời hỏi học sinh. • Vẽ khung chung cho hoa (lá) + Hoa cúc có khung hình chung là hình gì? • Ước lượng tỉ lệ vẽ phát các cánh hoa (b). • Chỉnh sửa hình gần với mẫu. + Muốn mẫu vẽ gần giống mẫu ta làm gì? Vẽ nét chi tiết. • Vẽ màu theo ý thích. HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành. − Gíao viên cho học sinh xem bài học sinh năm trước − Giáo viên cho học sinh thực hành trong vở bài tập. − Giáo viên theo dõi và giúp đỡ học sinh còn lúng túng khi vẽ HOẠT ĐỘNG 4: …hoa cúc, lá xanh có nhiều cạnh… − … hình tròn có nhiều cánh. − … vàng, tím, trắng… _ Nhóm khác theo dõi bổ sung… _ Hình tròn. _ Chỉnh sửa hình. _ Học sinh quan sát bài năm trước. − Học sinh thực hành. GV : Võ Thanh Thái Trang: 5 Trường TH Phú vang Giáoán Mó thuật 4 2’ Nhận xét, đánh giá. _ Chọn một số bài có ưu điểm, nhược điểm rõ nét để nhận xét về: _ Bố cục. _ Hình dáng đặc điểm, màu sắc so với mẫu. _ Giáo viên cho học sinh chọn bài đẹp tuyên dươn, xếp loại. DẶN DÒ: _ Yêu cầu HS quan sát con vật quen thuộc để tiết sau. Tuần: 03 Tiết: 03 Ngày soạn : Ngày dạy: Mó thuật Bài 3: VẼ TRANH ĐỀ TÀI Các con vật quen thuộc I. MỤC TIÊU: _ Kiến thức: HS hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc của một số con vật quen thuộc. _ Kó năng : HS biết cách vẽ con vật. _ Thái độ : Vẽ được 1 vài con vật theo ý thích II. CHUẨN BỊ: + GV: _ SGK – SGV. _ Tranh ảnh một con vật, _ Hình gợi ý cách vẽ. _ Bài vẽ các con vật của HS các lớp trước. + HS : − SGK. − Tranh ảnh các con vật. − Bút chì, tẩy, màu vẽ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn đònh: GV : Võ Thanh Thái Trang: 6 Trường TH Phú vang Giáoán Mó thuật 4 2. Kiểm tta: Kiểm tra dụng cụ học tập 3. Bài mới: Giáo viên giới thòêu bài sao cho phù hợp với nội dung bài dạy. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm, chọn nội dung đề tài. _ Giáo viên chia nhóm bà bầu nhóm trưởng, thư kí. _ Gọi một học sinh đọc câu hỏi thảo luận chung : 1. Tranh vẽ con gì ? 2. Hình dáng màu sắc như thế nào ? 3. Nêu đặc điểm nổi bật của con gà. 4. Nêu các bộ phận chính của con gà ? _ Giáo viên cho tổ trình bày thảo lậun trước lớp và nhóm khác theo dõi bổ sung _ Giáo viên cho học sinh kể tên một số con vật khác mà em biềt. Và cho học sinh nêu lại đặc điểm, hình dáng màu sắc con vật vùa kể? _ Giáo viên tóm tắt và khẳng đònh chung: Trong tất cả các con vật điều khác nhau về hình dáng, màu sắc, đặc điểm nhưng có chung điểm giống nhau là có 3 bộ phận chính: Mình , đầu, chân. HOẠT ĐỘNG 2: Cách vẽ. _ Giáo viên thực hành trên bảng cho cả lớp quan sát cách vẽ con vật, từng bước hỏi học sinh. + Vẽ phác hình dáng chung của con vật (con mèo, cho, gà…). + Vẽ các bộ phận. … con gà trống. − … oai vệ, có mào đỏ và bộ lông rực rỡ. − …học sinh trả lời. _ Đầu, mình, chân. _ Nhóm khác bổ sung _ Học sinh nêu. _ Học sinh quan sát GV : Võ Thanh Thái Trang: 7 Trường TH Phú vang Giáoán Mó thuật 4 + Vẽ chi tiết cho rõ đặc điểm. _ Sửa chữa hoàn chỉnh hình vẽ – vẽ màu. HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành. _ Giáo viên cho học sinh xem một số bài học sinh năm trước. − Gọi HS nhắc lại từng bước vẽ. − Nhắc HS : + Nhớ đặc điểm, hình dáng, màu sắc. + Sắp xếp hình vẽ cân đối với tờ giấy. +Vẽ 1 con hoặc nhiều con. + Có thể thêm cảnh vật cho tranh sinh động. + Màu sắc phù hợp với nội dung bức tranh. _ Giáo viên cho họpc sinh thực hành trong vở bài tập. _Gv theo dõi, hướng dẫn cho HS còn lúng túng. HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá. _ Giáo viên chọn một bài đẹp, chưa đẹp để nhận xét về: + Đề tài. + Bố cục. + Hình dáng, đặc điểm. + Các hình ảnh phụ phù hợp nội dung tranh. + Cách vẽ màu có trọng tâm đậm nhạt. − Khen ngợi những HS vẽ đúng và đẹp. _ Học sinh quan sát bài năm trước. − Học sinh thực hành. _ Học sinh nộp sản phẩm. GV : Võ Thanh Thái Trang: 8 Trường TH Phú vang Giáoán Mó thuật 4 DẶN DÒ: _ HS quan sát thêm con vật trong cuộc sống, tìm ra những đặc điểm về hình dáng màu sắc. − Sưu tầm họa tiết trang trí dân tộc. _ Nhận xét bài của bạn. _________________________________________________________ _________________________________________________________ _________________________________________________________ _________________________________________________________ __________________________________________ ______________________________________________________ Tuần : 04 Tiết: 04 Ngày soạn : Ngày dạy: Mó thuật Bài 4: VẼ TRANG TRÍ CHÉP HOẠ TIẾT Trang trí dân tộc I. MỤC TIÊU: _ Kiến thức : HS hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của họa tiết trang trí dân tộc. _ Kó năng :HS biết cách chép và chép được một vài họa tiết trang trí dân tộc. _ Thái độ :HS yêu quý, trân trọng và có ý thức giữ gìn văn hóa dân tộc. * HS khá, giỏi: Chép được họa tiết cân đối, gần giống mẫu, tô màu đều và phù hợp II . CHUẨN BỊ : + GV: _ SGK – SGV. _ Tầm một số mẫu họa tiết trang trí dân tộc. _ Hình gợi ý cách chép họa tiết trang trí dân tộc. _ Bài vẽ của HS các lớp trước. + HS : _ SGK. _ Sưu tầm họa tiết rangtrí dân tộc. _ Giấy vẽ hoặc (vở thực hành). _ Bút chì màu, tẩy, màu vẽ. III . HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: GV : Võ Thanh Thái Trang: 9 Trường TH Phú vang Giáoán Mó thuật 4 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra: Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 3. Bài mới: Giáo viên giới yhiệu bài sao cho phù hợp với nội dung bài dạy. TG HOẠT ĐỘNG CŨA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH ’ HOẠT ĐỘNG 1 : Quan sát, nhận xét. _ Giới thiệu hình ảnh về họa tiết trang trí dân tộc ở bộ ĐDDH hoặc hình 1 trang 11 SGK, và hỏi học sinh: + Các họa tiết trang trí là những hình gì ? + Hình hoa, lá, các con vật ở các họa tiết trang trí có đặc điểm gì so với vật thật ? + Đường nét, cách sắp xếp họa tiết trang trí như thế nào? − Họa tiết dùng để trang trí ở đâu ? _ Giáo viên tóm tắt và khẳng đònh: : Họa tiết trang trí dân tộc là di sản văn hóa quý báu của ông cha ta để lại, chúng ta cần phải học tập, giữ gìn và bảo vệ di sản ấy. HOẠT ĐỘNG 2: Cách chép họa tiết trang trí dân tộc. _ GV hướng dẫn cách chép theo các bươcù: a) Tìm và phác hình dáng chung của họa tiết. b)Vẽ các đường trục dọc, ngang để tìm vò trí các phần của họa tiết. Quan sát và nhận xét. _… hình hoa, lá, con vật. _ đã được đơn giản và cách điệu. … đường nét hài hòa, cách sắp xếp cân đối. − … đình, chùa, lăng tẩm, bia đá, đồ gốm, vải, khăn, … Theo dõi theo hình vẽ trên bảng : GV : Võ Thanh Thái Trang: 10 [...]... diềm _ Kéo, giấy màu, hồ dán để cắt dán GV : Võ Thanh Thái Trang: 35 Trường TH Phú vang Giáoán Mó thuật 4 _ SGK _ Giấy vẽ, vở thực hành _ Bút chì, thước kẻ, tẩy, com pa, kéo, hồ dán, màu vẽ III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : 1 Ổn đònh: 2 Kiểm tra: Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 3 Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài sao cho phù hợp với nội dung bài dạ TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC... CHỦ YẾU: 1 Ổn đònh: GV : Võ Thanh Thái Trang: 12 Trường TH Phú vang Giáoán Mó thuật 4 2 Kiểm tra: Kiểm tra dung cụ học tập của học sinh 3 Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài sao cho hpù hợp với nội dung bài dạy TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 3’ HOẠT ĐỘNG 1 : Xem tranh _ Giáo viên chia nhóm, và bầu nhóm trưởng, thư kí 10’ _ Giáo viên gọi 01 học sinh đọc câu hỏi _ Học sinh thảo luận nhóm thảo... Thực hành _ Giáo viên cho học sinh xem bài học sinh năm trước − Gọi HS nhắc lại từng bước vẽ − Giáo viên bày một số mẫu, chia nhóm + Ví dụ: Nhóm 1: Vẽ quả ổi và quả cam Nhóm 2: Quả cà, quả táo, …) HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét-đánh giá Chọn một số bài để học sinh nhận xét về: + Bố cục + Hình dáng đặc điểm, màu sắc _ Nhắc lại các bước vẽ GV : Võ Thanh Thái Trang: 17 Trường TH Phú vang Giáoán Mó thuật 4 so... vật cho hoàn chỉnh Sau đó nặn rời thêm một số chi tiết phụ như: GV : Võ Thanh Thái Đuôi,lỗ tai, mắt… HOẠT ĐỘNG TRÒ Giáoán Mó thuật 4 _ Một học sinh đọc câu hỏi thảo luận _ Nhóm khác bổ sung − Nhận xét, rút kinh nghiệm cho bài nặn đất tạo dáng con vật Trang: 23 Trường TH Phú vang Giáoán Mó thuật 4 _ _ _ ... lụa Giáo viên kết luận chung: − Về nông thôn sản xuất là bức tranh đẹp, có bố cục chặt chẽ, hình ảnh rõ ràng, sinh động, màu sắc hài hòa, thể hiện cảnh lao động trong cuộc sống hằng ngày ở nông thôn sau chiến tranh GV : Võ Thanh Thái Giáoán Mó thuật 4 _ Học sinh đọc câu hỏi _Học sinh thảo luận nhóm _ Nhóm khác bổ sung − Quan sát tranh và theo dõi lời chốt Trang: 30 Trường TH Phú vang Giáo án Mó thuật. .. Bức tranh Gội đầu là một trong nhiều bức tranh đẹp của họa só Trần Văn Cẩn Với đóng góp to lớn cho nền mó thuật VN, ông đã được Nhà nước tặng GV : Võ Thanh Thái Trang: 31 Trường TH Phú vang Giáo án Mó thuật 4 Giải thường HCM về Văn học – Nghệ thuật (Đợt 1 – 1996) HOẠT ĐỘNG 2 : Nhận xét – Đánh giá _Giáo viên nhận xét chung về tiết học, khen ngợi những HS tích cực phát biểu tìm hiểu nội dung tranh DẶN... thực hành hình thêm sinh động HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét - đánh giá _Chọn một số bài có ưu điểm, nhược điểm rõ nét để nhận xét về: + Cách vẽ hình (giống mẫu hay GV : Võ Thanh Thái Trang: 11 Trường TH Phú vang Giáo án Mó thuật 4 chưa) + Cách vẽ nét (mềm mại, sinh động) + Cách vẽ màu (tươi sáng, hài hòa) _ Giáo viên cho HS tự xếp loại _ HS nhận xét – đánh giá DẶN DÒ : _Yêu cầu HS quan sát con vật quen thuộc... nhiều cánh 2 Hình dáng, đặc điểm? − … vàng, đỏ, … 3 Màu sắc? − lá hoa hồng viền lá hình răng − Gv cho học sinh so sánh một số cưa, lá bàng to hơn lá hoa hình dáng của lá (hoa hồng và hồng, … lá bàng; dâm bụt và lá xoài…) − … vẽ đơn giản cho đẹp − Từng nhóm trình bày thảo luận trước lớp và nhóm khác bổ sung _ Nhóm khác bổ sung _ Giáo viên hỏi học sinh: + Hoa lá thường dùng làm gì trong môn mó thuật? ... Học sinh quan sát giáo viên hướng số hình, ảnh về hoa, lá dẫn Cách vẽ hoa : + Vẽ hình dáng chung cho khung hoa, bằng nét thẳng + Vẽ đặc điểm của hoa GV : Võ Thanh Thái Trang: 25 Trường TH Phú vang Giáo án Mó thuật 4 + Vẽ các nét chính của hoa + Nhìn mẫu vẽ chi tiết Lưu ý: Có thể vẽ theo trục đối xứng + Vẽ màu theo ý thích Cách vẽ lá tương tư như vẽ hoa HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành _ Giáo viên cho học... tẩy, màu vẽ GV : Võ Thanh Thái Trang: 18 Trường TH Phú vang Giáo án Mó thuật 4 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 1 Ổn đònh: 2 Kiểm tra: Kiểm tra dung cụ học tập của học sinh 3 Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài sao cho phù hợp với nội dung bài dạy TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 3’ HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm chọn nội dung đề tài _ Giáo viên đính trnh lên bang đủ thể loại cho học sinh quan . Phú vang Giáo án Mó thuật 4 15’ 5’ câu hỏi chung: + Tên hoa, lá ? + Hình dáng, đặc điểm? + Màu sắc? _ Gọi một học sinh đọc câu hỏi thảo luận. _ Giáo viên. Trường TH Phú vang Giáo án Mó thuật 4 2’ Nhận xét, đánh giá. _ Chọn một số bài có ưu điểm, nhược điểm rõ nét để nhận xét về: _ Bố cục. _ Hình dáng đặc điểm,