1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sáng kiến kinh nghiệm STEM: Hóa học 11

113 47 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 4,55 MB

Nội dung

Vũ Thị Phương Trường THPT Quỳnh Lưu MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong giai đoạn giáo dục nay, đổi phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học vấn đề quan tâm hàng đầu Một quan điểm đổi giáo dục đào tạo nước ta là: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chuyển mạnh trình giáo dục chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành, lý luận gắn bó với thực tiễn Khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Chuyến từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học…đặc biệt nhấn mạnh hình thức học tập trải nghiệm” Các hoạt động trải nghiệm giúp học sinh tăng cường khả quan sát, học hỏi cọ xát với thực tế, thu lượm xử lí thơng tin từ mơi trường xung quanh từ đến hành động sáng tạo biến đổi thực tế mà em quan sát Hoạt động trải nghiệm làm cho nội dung giáo dục khơng bị bó hẹp chương trình sách giáo khoa mà gắn liền với thực tiễn đời sống xã hội Việc dạy học gắn lý thuyết với thực tiễn giúp học sinh trình trải nghiệm thể giái trị thân, thiết lập mối quan hệ cá nhân với cá nhân khác với tập thể, mối quan hệ môi trường học tập môi trường sống Tuy nhiên phần lớn giáo viên học sinh trình dạy học trọng phương pháp giải tập nhanh, hiệu áp dụng đề thi đại học, trọng việc đổi dạy học nhằm hướng tới phát triển lực mà học sinh cần có sống như: lực tự học, lực hợp tác, lực tìm kiếm xử lí thơng tin… Với đề tài “Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học hóa học lớp 11 THPT”, với mong muốn nghiên cứu sâu tính ưu việt, khả vận dụng phương pháp dạy học nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học Mục đích nghiên cứu Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học hóa học lớp 11 theo định hướng phát triển lực cho học sinh THPT với mục đích: - Đề xuất nội dung quy trình dạy học mơn hóa học theo tiếp cận dạy học trải nghiệm cho học sinh THPT, góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn hóa học phát triển lực học sinh trường THPT - Rèn luyện cho học sinh kĩ làm việc theo nhóm cách có hiệu từ hình thành lực hợp tác học tập công việc hàng ngày - Định hướng cho học sinh cách tìm tịi, khai thác tài liệu liên quan đến vấn đề học tập định hướng cách khai thác thông tin từ tài liệu thu thập cách có hiệu Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy Hóa Học 11 THPT Trang Vũ Thị Phương Trường THPT Quỳnh Lưu - Giúp học sinh tự tin giao tiếp trước đám đông khả thuyết trình sản phẩm em tìm tịi - Và hết em tự hào sản phẩm tay làm sử dụng sản phẩm với nhiều mục đích khác định hướng nghề nghiệp sau trường - Xây dựng nhiều chủ đề dạy học theo nội dung hoạt động trải nghiệm vào giảng hóa học 11 THPT để dạy tốt học tốt mơn hóa học Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận hoạt động trải nghiệm trường THPT - Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa hóa học 11 - Nghiên cứu phương pháp cách thức lồng nội dung tổ chức hoạt động trải nghiệm vào nội dung học - Thiết kế giáo án thực nghiệm - Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra, đánh giá tính khả thi tính hiệu dự án học tập xây dựng - Kết luận đề xuất Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Học sinh khối 11 THPT - Giáo viên giảng dạy hóa học THPT Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu lý luận - Đọc nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài: - Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học hóa học 11 - Các lực học sinh đạt thông qua hoạt động trải nghiệm Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Quan sát, thăm lớp, dự giờ, trao đổi với giáo viên học sinh - Điều tra, khảo sát tình hình sử dụng dạy học theo hoạt động trải nghiệm - Thực nghiệm sư phạm - Tổng kết kinh nghiệm thực tiễn Những đóng góp đề tài - Về mặt lý luận: Góp phần làm sáng tỏ sở lí luận thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học hóa học trường THPT nói chung hóa Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy Hóa Học 11 THPT Trang Vũ Thị Phương Trường THPT Quỳnh Lưu học lớp 11 nói riêng - Về mặt thực tiễn: Cung cấp giái trị cụ thể mức độ thành công việc đưa giáo án lồng ghép tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo vào thực tiễn giảng dạy hóa học THPT Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy Hóa Học 11 THPT Trang NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Hoạt động dạy học trải nghiệm sáng tạo 1.1.1 Khái niệm liên quan đến hoạt động dạy học dựa vào trải nghiệm sáng tạo a Khái niệm trải nghiệm Theo từ điển Wikipedia kinh nghiệm (experience), hay trải nghiệm tri thức hay thông thạo kiện hay chủ đề có thơng qua tham gia can dự hay tiếp xúc trực tiếp Kinh nghiệm sử dụng khứ, liên quan đến tích lũy thứ cịn tồn đọng kinh nghiệm trước Kinh nghiệm khứ thường ảnh hưởng tới kinh nghiệm kinh nghiệm tương lai Ý kiến cho kinh nghiệm khứ ảnh hưởng đến kinh nghiệm đề cập John Dewey Tất kinh nghiệm ảnh hưởng đến tương lai (nghĩa kinh nghiệm sau), tốt xấu Về bản, kinh nghiệm tích lũy bị mai mở hội cho kinh nghiệm tương lai b Học tập qua kinh nghiệm Học tập qua kinh nghiệm trình người học tạo dựng kiến thức, kỹ quan điểm giá trị từ việc thân trải nghiệm trực tiếp MT học tập Học tập qua kinh nghiệm thể trưởng thành thành công cá nhân nhóm qua chu trình: Lĩnh hội - Hành động - Phản ánh - Lĩnh hội để đạt kinh nghiệm Học tập qua kinh nghiệm hiểu trình học tập dựa kinh nghiệm có sẵn Nó khác với phương pháp giáo dục truyền thống chỗ, trình giáo dục theo cách truyền thống thu nhập thông tin thông qua việc nghiên cứu chủ đề mà không cần trải nghiệm thực tế Học tập thơng qua kinh nghiệm thích hợp để tiếp thu kỹ thực hành Trong phương pháp học tập này, thực hành thí nghiệm tập thực tế chủ đạo c Học tập dựa vào trải nghiệm Trải nghiệm trình cá nhân tiếp xúc trực tiếp với MT, với vật, tượng, vận dụng vốn kinh nghiệm giác quan để quan sát, tương tác, cảm nhận vật, tượng Trải nghiệm diễn dựa vốn kinh nghiệm cá nhân vật, tượng Học tập dựa vào trải nghiệm hình thức học tập gắn liền với hoạt động có chuẩn bị ban đầu kinh nghiệm có phản hồi, đề cao kinh nghiệm chủ quan người học Ngoài ra, học tập dựa vào trải nghiệm định nghĩa “triết lý giáo dục, triết lý nhấn mạnh vào trình tác động qua lại GV HS với kinh nghiệm trực tiếp HS MT nội dung học tập” Học tập dựa vào trải nghiệm coi triết lý phương pháp luận mà nhà sư phạm thiết lập cách có chủ đích với người học hoạt động trải nghiệm trực tiếp MT học tập phản ánh để làm rõ ý nghĩa học, nâng cao kiến thức phát triển kỹ người học kết hợp vốn kinh nghiệm có họ Dựa khái niệm trên, hiểu học tập dựa vàotrải nghiệm hình thức dạy học, GV người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động để HS vốn kinh nghiệm cá nhân kết hợp tiếp xúc trực tiếp với môi trường học tập, sử dụng giác quan, tự lực chiếm lĩnh kiến thức, hình thành kỹ thái độ, hành vi Sự sáng tạo xuất người học phải giải nhiệm vụ thực tiễn có vấn đề, người học phải vận dụng kiến thức, kĩ để đưa hướng giải Học tập qua kinh nghiệm cịn hiểu q trình học tập dựa kinh nghiệm có sẵn Nó khác với phương pháp giáo dục truyền thống chỗ, trình giáo dục theo cách truyền thống thu nhập thông tin thông qua việc nghiên cứu chủ đề mà không cần trải nghiệm thực tế Học tập thông qua kinh nghiệm thích hợp để tiếp thu kỹ thực hành Trong phương pháp học tập này, thực hành thí nghiệm tập thực tế chủ đạo 1.1.2.Quy trình tổ chức dạy học trải nghiệm Tôi xây dựng giáo án cho hoạt động trải nghiệm sáng tạo theo quy trình sau: Bước 1:Tìm hiểu HS Tìm hiểu học sinh vùng, địa phương để hiểu tâm lý, điều kiện HS để lựa chọn chủ đề PPDH cụ thể Các PPDH chọn phải tích cực hóa hoạt động HS theo định hướng quan điểm DHTNST HS phải chủ thể nhận thức, tích cực, chủ động sáng tạo hợp tác với hoạt động học Đồng thời, phương tiện DH chuẩn bị phải phù hợp với PPDH thực Bước 2:Xác định mục tiêu, lựa chọn chủ đề nội dung dạy học trải nghiệm sáng tạo - Xác định mục tiêu học Mục tiêu học yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái độ, lực cần đạt sau học Xác định mục tiêu học định đến việc lựa chọn PPDH phù hợp học mở rộng, định hướng nội dung kiến thức - Lựa chọn chủ đề xác định nội dung giảng dạy GV cần phân tích, hiểu rõ xác định kiến thức trọng tâm học dựa chương trình Bộ Giáo dục biên soạn Điều sở giúp GV chọn lựa nội dung cần giảng dạy trải nghiệm Bước 3:Thiết kế lập kế hoạch giảng dạy Sau tìm hiểu HS, xác định nội dung, mục tiêu, PPDH phương tiện DH, GV tiến hành thiết kế kế hoạch DH cho tiết học gồm nội dung sau: - Chuẩn bị phiếu học tập nhằm củng cố kiến thức học liên quan đến nội dung học - Chuẩn bị câu hỏi nhằm điều tra kiến thức có HS học Việc điều tra nhằm xác định học sinh có kiến thức sở cần thiết cho việc nghiên cứu học hay chưa? Những quan niệm ban đầu tạo thuận lợi hay có cản trở đến việc lĩnh hội kiến thức mới? - Dự đốn khó khăn, chướng ngại, thất bại mà HS gặp phải học Để dự đốn xác GV phải dựa vào kinh nghiệm giảng dạy ý đến đặc điểm riêng lớp Kết công việc giúp GV xây dựng tình học tập khác nhau, hấp dẫn, phù hợp với nhiều đối tượng HS lớp - Xây dựng tình DH phương án xử lý tình Các tình xây dựng kết hợp chặt chẽ với Kết tri thức mà HS tự trải nghiệm kiến thức hay qua tương tác với nhóm tình sở để giải tình theo định hướng chung học - Viết giáo án dạy học: Giáo án kế hoạch hoạt động chi tiết cho tiết học GV chuẩn bị thực nhịp nhàng, hợp lý, sáng tạo lớp học nhằm giúp HS chiếm lĩnh tri thức Viết giáo án bước cuối thiết kế kế hoạch dạy học Trong giáo án, yếu tố nội dung, mục tiêu, phương pháp tích hợp thành thể thống Bước 4:Trải nghiệm (thu thập thông tin) GV triển khai cho HS tìm hiểu kiến thức liên quan đến chủ đề ví dụ minh họa cụ thể - Tìm hiểu kiến thức có HS liên quan đến học GV thực việc cách sử dụng câu hỏi chuẩn bị từ trước Nếu GV sử dụng nhiều câu hỏi in thành phiếu học tập yêu cầu HS trả lời cá nhân hay nhóm Nếu GV sử dụng câu hỏi hỏi trước lớp yêu cầu HS trả lời Nếu GV dự đốn khó khăn, chướng ngại mà HS gặp phải khơng cần thực việc - Tổ chức cho HS tiếp xúc với tình học tập Các tình học tập GV in thành phiếu học tập hay trình bày trước lớp HS nhận phiếu học tập tìm hướng giải vấn đề nêu Bước 5:Phân tích trải nghiệm, rút học GV yêu cầu HS tổng hợp kiến thức thu từ ví dụ cụ thể trên, bao gồm: tượng quan sát được, giải thích - Tổ chức điều tiết cho HS trao đổi, thảo luận theo nhóm GV thúc đẩy nhóm thực giải tình đề cấu trúc nhóm tùy thuộc vào dạng tình Thời gian thảo luận nhóm theo hạn định dự kiến - Hướng dẫn, khuyến khích HS trình bày kết thảo luận, đặt vấn đề, ý tưởng GV điều khiển, khuyến khích HS đại diện HS nhóm hay nhóm trình bày kết giải tình Các HS khác nghe, tranh luận tìm cách giải hợp lý rút kiến thức thu nội dung học - Thảo luận với lớp thống vấn đề tranh luận GV đóng vai trị chủ tọa điều khiển tranh luận khoảng thời gian có hạn định GV giúp HS nhận kiến thức cần tiếp thu xây dựng nên sơ đồ nhận thức GV tổng kết, kết luận vấn đề tranh cãi - Hướng dẫn HS tự đánh giá, đánh giá lẫn kiến thức, kĩ vừa học GV phát phiếu trắc nghiệm khách quan yêu cầu HS tự lực trả lời Sau HS trả lời GV nêu đáp án yêu cầu HS tự chấm điểm GV cho HS chấm điểm lẫn GV thu nhận kết kiểm tra lại Bước 6: Thiết kế tập áp dụng Từ kiến thức thu thập được, GV yêu cầu HS đối chứng với trường hợp cụ thể khác để tổng hợp lại kiến thức - Khuyến khích HS giải đặt vấn đề, tình thực tế GV khuyến khích HS giải đặt vấn đề, tình thực tế, đưa vấn đề, tình thực tiễn HS GV hỗ trợ, tư vấn để tiếp tục tìm hiểu đưa ý tưởng, dự đốn, kiểm nghiệm, giải thích, phương án nhằm giải vấn đề gặp phải Bước 7: Tổng kết - GV khái quát, so sánh kiến thức HS trải nghiệm với kiến thức chuẩn - Mở rộng, tăng hứng thú cho HS chủ đề khác 1.1.3 Đặc điểm dạy học trải nghiệm - Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập học sinh - DH trọng rèn luyện phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác - Phát triển kĩ mềm, kĩ sống - Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò Trong dạy học, việc đánh giá học sinh không nhằm mục đích nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động học trò mà tạo điều kiện nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động dạy GV Trong phương pháp tích cực, GV phải hướng dẫn HS phát triển kỹ tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học * Ưu điểm DH TNST - Với học sinh: Với hình thức dạy học dựa vào trải nghiệm có gắn kết kiến thức với thực tiễn hoạt động học tập Điều động kích thích hứng thú học tập HS Đồng thời phát huy tính tự lực, trách nhiệm, sáng tạo HS.Khơng cịn phát triển lực giải vấn đề phức hợp, mang tính tích hợp - Với giáo viên: Với hình thức dạy học dựa vào trải nghiệm sáng tạo GV trau dồi phát triển thêm kỹ đánh giá (quan sát, vấn đáp) kiến thức lực Vì vậy, việc đánh giá HS tồn diện so với PP dạy học khác GV ngày có ý thức ý thức tìm hiểu gắn kết kiến thức lý thuyết với thực tiễn làm cho học ngày đa dạng, sâu sắc * Hạn chế DH TNST Tuy nhiên, phương pháp dạy học trải nghiệm sáng tạo có số hạn chế như: phương pháp học áp dụng được, PPDH trải nghiệm đòi hỏi lượng thời gian lớn GV HS, cần có phương tiện vật chất nguồn tài phù hợp.Dạy học trải nghiệm không phù hợp để truyền thụ kiến thức mang tính hệ thống 1.1.4.Vai trị học sinh giáo viên dạy học trải nghiệm sáng tạo a Vai trò học sinh: HS phải chủ động tích cực việc đón nhận tình học tập mới, chủ động việc huy động kiến thức, kỹ có vào khám phá, giải tình học tập đồng thời HS phải chủ động bộc lộ quan điểm khó khăn thân đứng trước tình học tập HS đạt tri thức, tư nhân cách qua q trình dự đốn, kiểm nghiệm, thất bại từ rút học cần thiết phải chủ động tích cực việc thảo luận, trao đổi thông tin với bạn học GV Việc trao đổi phải xuất phát từ nhu cầu HS việc tìm giải pháp để giải tình học tập khám phá sâu tình đó.HS phải tự điều chỉnh lại kiến thức thân sau lĩnh hội tri thức mới, thơng qua việc giải tình học tập Khơng trọng vào q trình thu nhận kiến thức mà cịn nắm cách học, mơ tả nhiệm vụ cần thực để giải vấn đề.HS phải có kỹ sử dụng phương tiện học tập thành thạo biết khai thác thông tin internet, sử dụng phần mềm Luôn nỗ lực biến ý tưởng học tập thành sản phẩm cụ thể Và phải học thực đánh giá người khác tự đánh giá thân qua q trình học tập b Vai trị giáo viên: Theo quan điểm PPDHNTST giáo viên khơng cịn nguồn kiến thức, không hoạt động học diễn môi trường lớp học cấu thành từ nhiều yếu tố Nói vậy, khơng có nghĩa vai trò GV trở thành thứ yếu mà ngược lại GV mắt xích định chất lượng hoạt động DH Ở vai trò mới, GV chuyển từ “người quản lý” sang “người thúc đẩy” HS từ “người bị quản lý” sang vai trò “người ủy quyền” GV người thiết kế tình học tập, người nêu vấn đề, người biên soạn, giới thiệu tài liệu học tập, điều phối hoạt động lớp học, tiếp nhận phản hồi, điều chỉnh hoạt động học hướng, bên cạnh người học với vai trị nhà tư vấn tạo mơi trường cho người học kiến tạo kiến thức cho Vai trị GV DHTNST mô tả sau: GV khuyến khích, chấp nhận tự điều khiển sáng kiến người học, tích cực tìm hiểu kiến thức có nhu cầu học tập HS, khuyến khích HS trao đổi, tranh luận với với GV, thay đổi cách hướng dẫn thay đổi nội dung cần thiết, Khuyến khích HS tư phê phán tìm hiểu vấn đề tình câu hỏi tư duy, hay câu hỏi mở Đông thới GV theo dõi câu hỏi tìm hiểu cẩn thận phản hồi ban đầu HS vấn đề, tình đưa GV đặt HS vào tình thách thức quan niệm trước HS vấn đề gây mâu thuẫn với giả thuyết ban đầu HS sau động viên em thảo luận với Dành thời gian để HS xây dựng mối liên kết tạo sơ đồ nhận thức học kiến thức Hướng dẫn người học cách học, cách điều chỉnh kỹ học tập cách định hướng, điều khiển nỗ lực học tập Nuôi dưỡng động đam mê học tập HS cách sử dụng thường xun mơ hình thúc đẩy hoạt động học Cũng luôn tạo điều kiện cho HS tự đánh giá đánh giá lẫn CHƯƠNG 3: CACBON – SILIC Ví dụ 1: “Hiện tượng mưa axit” ? Tác hại ? Ví dụ 2: Theo đánh giá Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD), Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu nước biển dâng Chỉ tính riêng năm qua, trải qua đợt nắng nóng kỷ lục mùa hè miền Bắc miền Trung, đợt rét kỷ lục mùa đông miền Bắc, hạn hán xâm nhập mặn kỷ lục Tây Nguyên, Nam Trung Bộ Đồng sơng Cửu Long…Ngun nhân gây biến đổi hoạt động kinh tế - xã hội người làm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính làm Trái Đất nóng lên Khí sau gây hiệu ứng nhà kính? Ví dụ 3: Tại nấu nước giếng số vùng, lâu ngày thấy xuất lớp cặn đáy ấm? Cách tẩy lớp cặn nào? Ví dụ 4: “Hiệu ứng nhà kính” gì? Ví dụ 5: Vì than chất thành đống lớn tự bốc cháy ? Ví dụ 6: Tại cơm bị khê, ông bà ta thường cho vào nồi cơm mẫu than củi ? Ví dụ 7: Nước đá khơ ? Ví dụ 8: Vì khơng thể dập tắt đám cháy kim loại K, Na, Mg, khí CO2? Ví dụ 9: Vì mở bình nước có ga lại có nhiều bọt khí ? Ví dụ 10: Làm để biết giếng có khí độc CO khí thiên nhiên CH4 khơng có oxi để tránh xuống giếng bị chết ngạt ? Ví dụ 11: Hiện tượng tạo hang động thạch nhũ vườn quốc gia Phong Nha - Kẽ Bàng với hình dạng phong phú đa dạng hình thành nào? Ví dụ 12: Nham thạch núi lửa phun chất gì? Ví dụ 13:Tại khơng dùng bình thủy tinh đựng dung dịch HF ? Ví dụ 14: Làm khắc thủy tinh ? CHƯƠNG 4: HIĐROCACBON Ví dụ 1: Vì có khí metan từ ruộng lúa ao (hồ)? Ví dụ 2: Làm cách để mau chín ? Ví dụ 3: Dự án 'Biến chất thải thành nguồn lượng thông qua sử dụng cơng nghệ khí sinh học' (gọi tắt dự án Biogas) Việt Nam lần vinh dự nhận Giải thưởng quốc tế uy tín bao gồm: Giải thưởng 'Năng lượng tồn cầu' Brussels - Bỉ năm 2006; Giải thưởng Ashden 'Năng lượng bền vững' London - Anh năm 2010; Giải thưởng 'Vì người' Diễn đàn lượng giới, Dubai năm 2012 nhờ tính hiệu quy mơ lợi ích mà mang lại Dự án góp phần nâng cao chất lượng sống cải thiện mạnh mẽ môi trường sống hàng trăm ngàn người dân nơng thơn, khí biogas sản xuất từ chất thải chăn nuôi trở thành nguồn nhiên liệu sinh hoạt Tác dụng việc sử dụng khí biogas là? Ví dụ 4: Hiện nay, nguồn lượng, nhiên liệu hóa thạch dầu mỏ, than đá, khí thiên nhiên… ngày cạn kiệt bị khai thác mức Để thay phần nhiên liệu hóa thạch sinh hoạt người dân nơng thơn, người ta có giải pháp sản xuất khí metan cách đây? Ví dụ 5: Một thách thức tương lai loài người tình trạng khan cạn kiệt lượng Để đảm bảo phát triển nhân loại bền vững, cần phải tiến hành thay dần việc sử dụng nguồn lượng hóa thạch nguồn lượng tái tạo hay gọi lượng Trong số nguồn lượng: (1) thủy điện, (2) gió, (3) mặt trời, (4) hố thạch; nguồn lượng là? Ví dụ 6: Vì đốt xăng, cồn cháy hết sạch, cịn đốt gỗ, than đá lại tro? CHƯƠNG 9: DẪN XUẤT HALOGEN - ANCOL – PHENOL Ví dụ 1: CFC (cloflocacbon) ký hiệu chung nhóm hợp chất hữu mà phân tử có chứa loại nguyên tố Cl, F, C Ưu điểm chúng bền, không cháy, không mùi, không độc, không gây ăn mòn, dễ bay hơi… nên dùng làm chất sinh hàn tủ lạnh, điều hịa khơng khí, tạo sol khí bình xịt Tuy nhiên, chúng có nhược điểm lớn phá hủy tầng ozon bảo vệ Trái Đất nên từ năm 1990, CFC bị hạn chế sử dụng theo quy định công ước bảo vệ môi trường chống biến đổi khí hậu Freon - 12 loại chất CFC sử dụng phổ biến, có chứa 31,4% flo 58,68% clo khối lượng Công thức phân tử freon - 12 là? Ví dụ 2:Trong khứ, chất độc hexacloran (tên đầy đủ 1,2,3,4,5,6 hexacloxiclohexan) có hiệu lực trừ sâu mạnh, sử dụng phổ biến nông nghiệp làm dược phẩm (trị ghẻ, diệt chấy ) Tuy nhiên, chất độc phân hủy chậm tự nhiên nên vào năm 2009, hexacloran bị đưa vào danh sách Công ước Stockholm chất ô nhiễm hữu khó phân hủy bị cấm sử dụng 169 quốc gia giới Phần trăm khối lượng clo hexacloran là? Ví dụ 3: Các số ghi chai bia 12o, 14o có ý nghĩa nào? Có giống với độ rượu hay khơng ? Ví dụ 4: Vì cồn có khả sát khuẩn ? Ví dụ 5: Tại rượu giả gây chết người ? Ví dụ 6: Cồn khơ cồn lỏng có chất khơng ? Ví dụ 7: Tại Việt Nam, xăng sinh học E5 (được pha chế từ 5% etanol nguyên chất - E100 95% xăng RON92) sử dụng thử nghiệm từ năm 2010 Theo định số 53/2012/QĐ-TTg ngày 22/11/2012 Thủ tướng từ ngày 1/12/2015, xăng E5 sử dụng bắt buộc phạm vi toàn quốc Việc sử dụng xăng E5 góp phần bảo vệ môi trường, tiết kiệm lượng loại nhiên liệu sinh học có khả tái sinh, đồng thời trình cháy làm giảm thiểu đáng kể loại khí thải độc hại có nhiên liệu truyền thống CO, SO2, hạt bụi khí CO2, góp phần giảm hiệu ứng nhà kính giúp mơi trường an toàn, Cồn etanol nguyên chất (E100) dùng để pha chế xăng E5 điều chế cách nào? CHƯƠNG: ANDEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC Ví dụ 1: Vì bơi vơi vào chỗ ong, kiến đốt đỡ đau ? Ví dụ 2: Vị chua trái cấy axit hữu có gây nên/ Trong táo có axit 2-hiđroxibutanđioic ( axit malic), nho có axit 2,3 – đihiđroxibutanđioic (axit tactric), chanh có axit 2-hiđroxipropan-1,2,3tricacboxylic (axit xitric, gọi axit limonic) Hãy viết công thức sau phù hợp? Phụ lục 2: ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM: 10 KIỂM TRA TIẾT CHƯƠNG NITO - PHỐT PHO I PHẦN TỰ LUẬN Số oxi hóa nito phân tử HNO3 A +2 B + C +4 D - Ứng dụng axit nitric ? A Dùng làm thuốc nổ B Sản xuất phân bón hóa học C Sản xuất axit clohidric D Sản xuất thuốc nhuộm Tính chất sau phản ánh tính chất axit nitric? A tan vô hạn nước B tan nước C tan nhiều nước D.không tan nước Phản ứng sau HNO3 thể tính axit:? A NaOH + HNO3 → NaNO3 + H2O B 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O C 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O D C + 4HNO3 → CO2 + 4NO2 + 2H2O Cho chất sau: Fe, NaCl, CaCO3, H2S Số chất không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội A B C D Cho chất sau: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 dư Số chất phản ứng mà HNO3 thể tính oxi hố A B C D Cấu hình electron nguyên tử phot trạng thái A 1s22s22p3 B 1s22s22p5 C.1s22s22p63s23p3 D 1s22s22p63s23p5 Công thức phân tử axit photphoric A H2SO4 B HNO3 C H3PO4 D H3PO3 Câu sau phản ánh tính chất vật lí P đỏ P trắng A photpho trắng chất rắn suốt, photpho đỏ chất bột màu đỏ B photpho trắng photpho đỏ hai chất bột màu trắng C photpho trắng photpho đỏ hai chất bột màu đỏ D photpho trắng photpho đỏ chất khơng màu Magie photphua có cơng thức 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A Mg2P2O7 B Mg3P2 C Mg2P3 D.Mg3(PO4)3 Chất bị oxi hoá chậm phát quang màu lục nhạt bóng tối A P trắng B P đỏ C.PH3 D.P2H4 Trong cơng nghiệp, để sản xuất axitphotphoric có độ tinh khiết nồng độ cao, người ta làm cách sau đây? A đốt cháy photpho để thu P2O5, cho P2O5 tác dụng với nước theo tỉ lệ mol B cho axit sunfuric đặc tác dụng với quặng photphorit, đun nóng C.cho axit sunfuric đặc tác dụng với quặng apatit, đun nóng D đốt cháy photpho để thu P2O5, cho P2O5 tác dụng với dung dịch kiềm theo tỉ lệ mol Phân bón ure thuộc loại A phân đạm B phân lân C phân vi lượng D phân kali Phân bón sau làm tăng độ chua đất? A NH4Cl B (NH2)2CO C KCl D K3PO4 Phân bón hóa học có tác dụng giúp tăng khả chống chịu với điều kiện bất thuận lợi rét, hạn, sâu bệnh A Phân đạm B Phân lân C phân kali D Phân vi lượng Cấu hình electron nguyên tử phot trạng thái A 1s22s22p3 B 1s22s22p5 C.1s22s22p63s23p3 D 2 1s 2s 2p 3s 3p Công thức phân tử axit photphoric A H2SO4 B HNO3 C H3PO4 D H3PO3 Câu sau phản ánh tính chất vật lí P đỏ P trắng A photpho trắng chất rắn suốt, photpho đỏ chất bột màu đỏ B photpho trắng photpho đỏ hai chất bột màu trắng C photpho trắng photpho đỏ hai chất bột màu đỏ D photpho trắng photpho đỏ chất khơng màu Magie photphua có cơng thức A Mg2P2O7 B Mg3P2 C Mg2P3 D.Mg3(PO4)3 Chất bị oxi hoá chậm phát quang màu lục nhạt bóng tối A P trắng B P đỏ C.PH3 D.P2H4 21 Trong cơng nghiệp, để sản xuất axitphotphoric có độ tinh khiết nồng độ cao, người ta làm cách sau đây? A đốt cháy photpho để thu P2O5, cho P2O5 tác dụng với nước theo tỉ lệ mol B cho axit sunfuric đặc tác dụng với quặng photphorit, đun nóng C.cho axit sunfuric đặc tác dụng với quặng apatit, đun nóng D đốt cháy photpho để thu P2O5, cho P2O5 tác dụng với dung dịch kiềm theo tỉ lệ mol 22 Phân bón ure thuộc loại A phân đạm B phân lân C phân vi lượng D phân kali Phân bón sau làm tăng độ chua đất? A NH4Cl B (NH2)2CO C KCl D K3PO4 Phân bón hóa học có tác dụng giúp tăng khả chống chịu với điều kiện bất thuận lợi rét, hạn, sâu bệnh A Phân đạm B Phân lân C phân kali D Phân vi lượng II PHẦN TỰ LUẬN (1,5 điểm) Hồn thành sơ đồ chuyển hóa sau: NH4NO2 → N2 → NH3 → NH4NO3 (2 điểm) Hịa tan hồn toàn 12 gam hợp Fe Cu (tỉ lệ mol 1:1) dung dịch HNO3 vừa đủ thu dung dịch X V lit khí NO (sản phẩm khử nhất) a Tính V b Cơ cạn dung dịch X thu m gam hỗn hợp muối Tính m (0,5 điểm) Cho 0,3 mol NaOH vào 0,1 mol H3PO4 thu dung dịch chứa muối Tính hàm lượng photpho sản phẩm tạo thành ĐÁP ÁN I PHẦN TRẮC NGHIỆM: 1A 2C 3A 4A 5C 6C 7C 8C 9B 10B 11A 12A 13A 14A 15B 16C 17C 18B 19B 20A 21A 22A 23A 24B 23 24 (Tổng số câu 24: Mỗi câu 0,25 đ, tổng đ) II.PHẦN TỰ LUẬN: Câu Câu 1,5 điểm Câu 2 điểm Nội dung Xác định A Viết phản ứng x Tính số mol Fe Cu Tính số mol electron trao đổi (Viết phản ứng hố học) Tính m Câu Xác định công thức muối tạo điểm Tính hàm lượng P muối Điểm 0,25 0,25x5 0,25x2 0,5 0,25x2 0,5 0,25 0,25 ĐỀ KIỂM TRA TIẾT CHƯƠNG ANCOL - PHENOL Câu 1: Dãy đồng đẳng benzen có cơng thức chung là: ≥ ≥ A CnH2n+6 ; n B CnH2n-6 ; n C CnH2n-6 ; n Câu 2: Gốc C6H5-CH2- gốc C6H5- có tên gọi là: A phenyl benzyl ≥ D CnH2n-6 ; n ≥ B vinyl anlyl C anlyl Vinyl D benzyl phenyl Câu 3: Điều sau đâu không khí nói vị trí vịng benzen ? A vị trí 1, gọi ortho B vị trí 1,4 gọi para C vị trí 1,3 gọi meta D vị trí 1,5 gọi ortho Câu 4: Số đồng phân hiđrocacbon thơm ứng với công thức phân tử C8H10 A B C D Câu : Các câu sau câu sai ? A Benzen có CTPT C6H6 B Chất có CTPT C6H6 phải benzen C Chất có công thức đơn giản CH không benzen D Benzen có cơng thức đơn giản CH Câu 6: Toluen phản ứng với Br2 chiếu sáng cho sản phẩm dễ dàng vị trí ? A nhóm metyl B meta C ortho para D ortho Câu 7: Ứng dụng benzen khơng có: A Làm dung mơi Làm dược phẩm B Tổng hợp monome Câu 8: Thuốc nổ TNT điều chế trực tiếp từ C Làm thuốc nổ D A benzen B metyl benzen C vinyl benzen D p-xilen Câu : Để phân biệt chất lỏng : benzen, toluen, stiren người ta dùng thuốc thử sau đây: A Dung dịch Br2 B Dung dịch KMnO4 C Dung dịch NaOH D Khí clo Câu 10: Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol C xHy thu 20,16 lít CO2 (đktc) 10,8 gam H2O (lỏng) Công thức CxHy là: A C7H8 C9H12 B C8H10 C C10H14 D Câu 11: Đốt cháy hết 9,18 gam đồng đẳng benzen A, B thu 8,1 gam H2O V lít CO2 (đktc) Giá trị V là: A 15,654 B 15,465 C 15,546 D 15,456 Câu 12: Phenol phản ứng với dung dịch sau đây? A NaCl B KOH C NaHCO3 D HCl Câu 13: Phenol tạo kết tủa màu với dung dịch Brom: A vàng B xanh C tím D trắng Câu 14: Cho ancol sau: I CH3-CH2-CH2-OH II.CH3-CH(OH)-CH3; III (CH3)2C(OH)-CH3 ; IV CH3-CH2-CH2-CH2-OH Ancol bậc hai là: A II, III B II C I, IV D III, IV Câu 15: CTCT sau ancol etylic: A CH3-CH2-CH2-OH CH2-CH3 B CH3- OH C CH 3-CH2-OH D CH3-CH(OH)- Câu 16: Cho ancol sau qua CuO, đun nóng có ancol bị oxi hóa: (1) CH3-CH2-OH; (2) CH3-CH(CH3)-OH; (3) CH3-CH2-CH2- OH; (4)(CH3)3C-OH A.2 B.3 C.4 D.1 Câu 17: Ứng với cơng thức phân tử C 4H10O có ancol đồng phân cấu tạo nhau? A B C D Câu 18: Có thể dùng hóa chất sau để phân biệt ancol benzylic phenol phương pháp hóa học: Na B dd Br2 HCl Câu 19 : Cho ancol: C K A D I CH3-CH2-CH2-OH; II CH3-CH(OH)-CH3; III.CH3-CH2-OH ; IV CH3-OH Khi đun nóng ancol nhiệt độ 180oC, H2SO4 đậm đặc số ancol tách nước tạo olefin là: A B C D Câu 20: Sắp xếp nhiệt độ sôi chất sau theo chiều tăng dần: (1) metan; (2) Ancol metylic; (3) ancol etylic; (4) etan A.1

Ngày đăng: 29/04/2021, 22:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w