Người Việt có một sức sống mãnh liệt trong lĩnh vực âm nhạc; nên trải qua mấy ngàn năm lịch sử, dẫu bị ảnh hưởng bằng áp lực hoặc bằng sức hấp dẫn của các luồng âm nhạc ngoại lai nhưng n[r]
(1)VỀ ÂM NHẠC NGƯỜI VIỆT Phó tiến sĩ âm nhạc Xuân Xinh
Ở nước ta, tư liệu sử sách ghi chép âm nhạc mà có ghi chép ghi tên gọi nhạc phần lời ca, ghi phần âm thanh-cái cốt lỗi âm nhạc
Từ hai ngàn năm trước, người Việt chọn trống đồng-một nhạc khí làm vật thiêng khắc cảnh sinh hoạt có âm nhạc thành tố quan trọng Ở thời kỳ âm nhạc cịn gắn liền với nhảy múa, nghi lễ tín ngưỡng phần khí nhạc vượt trội phần nhạc Các loại nhạc khí đa phần thuộc nhạc khí gõ (trống, cồng, chiêng, phách, đuống…) nhạc khí cịn lại (sáo dọc, khèn…) khơng có khả nhấn, rung nhạc khí sau đàn bầu chẳng hạn Có thể gọi chúng nhạc khí có âm tĩnh
Hình chạm nhạc cơng bệ đá chùa Phật Tích đầu kỷ XI cho ta thấy bước ngoặt quan trọng âm nhạc người Việt Những nhạc khí tay nhạc cơng gồm: sáo ngang, tì bà, hồ, loại đàn tranh (giống đàn tam thập lục), loại đàn tam, sáo dọc, trống cơm phách Ba nhạc khí cuối cho âm tĩnh, cịn năm nhạc khí cho âm động, tức âm nhấn rung
Vậy vào khoảng đầu thiên kỷ thứ XI người Việt từ bỏ dần vai trị chủ thể nhạc khí có âm tĩnh hướng dần phía nhạc khí có âm động Bước ngoặt âm nhạc chắn có gắn liền với phát triển ngữ điệu (các dấu điệu) tiếng nói, tượng xảy vào thời điểm Các nhạc khí nhấn rung (có âm động) giàu khả bắt chước giọng hát có dấu điệu huyền, sắc, nặng, hỏi ngã
Từ âm nhạc người Việt gắn liền mật thiết với tiếng nói (lời ca), âm nhạc ca hát (thanh nhạc) Tiếng nói thúc đẩy, làm thay đổi âm nhạc Càng sau âm nhạc gắn bó với tiếng nói, mà trước hết thơ văn Thơ văn đổi có tác dộng với đổi âm nhạc Nếu vần thơ lục bát gắn liền với dân ca, vần thơ gắn liền với ca khúc
Người Việt có sức sống mãnh liệt lĩnh vực âm nhạc; nên trải qua ngàn năm lịch sử, bị ảnh hưởng áp lực sức hấp dẫn luồng âm nhạc ngoại lai cịn giữ sắc, mà lại cịn có khả hấp thụ tinh hoa luồng âm nhạc để làm giàu cho
Chưa kể thời Ngơ, Đinh, Lê trước, thời Lý, Trần, sinh hoạt nghệ thuật vua, quan, q tộc cịn chưa có xa cách nhiều với quần chúng, nên sở thích âm nhạc họ có tác động khơng nhỏ vào q trình Ở thời Lý, vua Thái Tơng thích vũ nữ Chiêm Thành múa hát, đến vua Cao Tông sai chế (sáng tác) khúc nhạc Chiêm Thành Sang thời nhà Trần, đời vua Nhân Tông quan ta bắt Lý Nguyên Cát (trong bọn Toa Đô) người khéo múa hát, diễn trò Đến đời Dụ Tơng lại có Đinh Bàng Đức bên Tàu người tài giỏi Lý Nguyên Cát chạy loạn vợ vượt biển sang nước ta Hai ông nhà vương hầu đua theo học
Nhưng âm nhạc cung đình từ thời Lê (với việc chế đinh nhã nhạc Lương Đăng) bắt đầu theo nhà Minh tiếp sang thời nhà Nguyễn lại theo nhà Thanh Sự theo khơng có sở vững thẩm âm dân tộc Vì từ thời Lê-Nguyễn, nhạc cung đình, nhạc thống (hay người ta gọi nhạc chuyên nghiệp bác học) không phát triển
Ngược lại âm nhạc dân gian lại đua nở khắp nơi, khơng kể thể loại phổ biến tồn quốc hát đồng dao, hát ru, miền có “đặc sản” riêng Đồng Bắc Bộ có trống quân, nam Trung Bộ Nam Bộ có điệu hị, lí Nổi tiếng vùng có quan họ Bắc Ninh, ca Huế… số loại hát mức độ khác đạt đến trình độ chuyên nghiệp ca trù, chầu văn… Lịch sử âm nhạc người Việt chủ yếu lịch sử âm nhạc dân gian với tất phong phú, độc đáo có lĩnh cao
(2)