1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

SANG KIEN KINH NGHIEM MON DAO DUC

25 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Cïng víi häc, ch¬i lµ nhu cÇu kh«ng thÓ thiÕu ®îc cña häc sinh tiÓu häc. ChÝnh nhê sù thÓ hiÖn nµy, sÏ h×nh thµnh ®îc ë häc sinh niÒm tin vÒ nh÷ng chuÈn mùc hµnh vi ®· häc, t¹o ra ®éng c[r]

(1)

phòng giáo dục đào tạo quận xuân trờng tiểu học khơng đình

-o0o -s¸ng kiÕn kinh nghiƯm

Một số kinh nghiệm tổ chức trò chơi

học tập Trong dy o c

Ngời thực hiện:

Trần Thị Bảo Tâm

Giáo viên lớp Trờng Tiểu học Khơng Đình

(2)

Phần I: Mở đầu

Cùng với học, chơi nhu cầu thiếu đợc học sinh tiểu học Dù khơng cịn hoạt động chủ đạo, song vui chơi giữ vai trò quan trọng hoạt động sống trẻ, có ý nghĩa lớn lao trẻ Lý luận thực tiễn chứng tỏ rằng: biết tổ chức cho trẻ chơi cách hợp lý, đắn mang lại hiệu giáo dục Qua trị chơi em khơng đợc phát triển mặt trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ mà cịn đợc hình thành nhiều phẩm chất hành vi đạo đức Chính vậy, tổ chức trị chơi đợc sử dụng nh phơng pháp quan trọng để giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh Cụ thể là: - Nội dung trò chơi minh hoạt cách sinh động cho mẫu hành vi đạo đức Nhờ vậy, mẫu hành vi tạo đợc biểu tợng rõ rệt học sinh, giúp em ghi nhớ đễàng lâu bền

- Qua trò chơi, học sinh luyện tập kỹ năng, thao tác hành vi đạo đức giúp em thể hành vi cách đắn, tự nhiên

- Qua trị chơi, học sinh có hội để thể nghiệm chuẩn mực hành vi Chính nhờ thể này, hình thành đợc học sinh niềm tin chuẩn mực hành vi học, tạo động bên cho hành vi ứng xử sống

- Qua trò chơi, học sinh đợc rèn luyện khả định lựa chọn cho cách ứng xử đắn, phù hợp tình

- Qua trị chơi, học sinh đợc hình thành lực quan sát, đợc rèn luyện kỹ nhận biết đánh giá hành vi ngời khác phù hợp hay không phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội

- Bằng trò chơi, việc luyện tập hành vi đạo đức đợc tiến hành cách nhẹ nhàng, sinh động, không khô khan, nhàm chán Học sinh đợc lôi vào trình luyện tập cách tự nhiên, hứng thú có tinh thần trách nhiệm, đồng thời giải toả đợc mệt mỏi, căng thẳng trình học tập

- Thơng qua trị chơi, khả giao tiếp học sinh giáo viên em với đợc tăng cờng

Căn vào lý trên, với thực tiễn q trình giảng dạy, tơi nhận thấy “Vai trị trò chơi giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học” quan điểm đắn

(3)

thời tìm phơng pháp dạy học tích cực tạo hứng thú hiệu cho học nói chung cho học đạo đức nói riêng góp phần vào mục tiêu chung giáo dục Tiểu học

Trong năm học quan, đợc Ban giám hiệu nàh trờng phân công giảng dạy lớp 4, tham gia đầy đủ chuyên đề Quận, Sở giáo dục đào tạo Hà Nội giảng dạy môn đạo đức lớp Đặc biệt đóng góp ý kiến đồng chí tổ, Ban giám hiệu (thông qua tiết dự giờ, sinh hoạt chun mơn) với tìm tịi thân tiếp thu ý kiến, mạnh dạn viết sáng kiến: Một số kinh nghiệm tổ chức trò chơi học tập dạy đạo

(4)

Phần II: Nội dung 1) Cơ sở lý luËn.

Trò chơi phơng pháp tổ chức cho học sinh thực thao tác, hành động thích hợp với học đạo đức thơng qua trị chơi đó, vận dụng nhiều loại trị chơi khác nh: trò chơi với đồ vật, trò chơi theo chủ đề, trò chơi vận động, trò chơi học tập…

2) Thực trạng: 3) Một số trò chơi: 1 Trò chơi với đồ vật.

Trẻ em chơi với vật thể đơn giản (nh mảnh gỗ, mảnh nhựa…) hay với đồ chơi, kể đồ chơi chuyển động (ơtơ, tàu hoả) Qua đó, trẻ em:

- Tập nhận biết đồ vật, màu sắc, vật thể hình học (hình vng, hình trịn, hình tam giác…) nhằm tìm hiểu giới xung quanh

- Tập quan sát chuyển động đồ chơi suy nghĩ, tìm kiếm nguyên nhân chuyển động (Tại ôtô chạy đợc? Tại búp bên lại kêu? )

- Tập xây dựng (nhà cửa, cầu cống) viên gạch nhựa

- Rèn luyện trí thông minh, n©ng cao hiĨu biÕt vỊ thÕ giíi xung quanh, bồi dỡng tính kiên trì, cẩn thận nhiều phẩm chÊt kh¸c

- Trong q trình trẻ em tham gia trò chơi với đồ vật, giáo viên cần h-ớng dẫn cách chơi để em từ chỗ làm theo mẫu đến chỗ làm cách sáng tạo

Ví dụ: Trò chơi Diễn tả

a) Mc đích:

Học sinh biết đợc quyền trẻ em có ý kiến riêng vật vấn đề

b) Chn bÞ:

Giáo viên chia học sinh thành – nhóm giao cho nhóm đồ vật, chẳng hạn: môt hộp bút, tranh, đồ chơi… Mỗi nhóm ngồi thành vịng trịn lần lợt ngời nhóm vừa cầm đồ vật quan sát, vừa nêu ý kiến đồ vật

Sau đó, tổ chức cho học sinh thảo luận để xem ý kiến nhóm đồ vật có giống khơng

(5)

2 Trị chơi theo chủ đề:

Trò chơi chủ đề bao gồm:

- Trò chơi sắm vai theo chủ đề; - Trò chơi làm đạo diễn theo chủ đề; - Trị chơi đóng kịch theo chủ đề

a) Trò chơi sắm vai:

Tr em bt chớc ngời lớn, lặp lại trò chơi hành động ngời lớn, bắt chớc động vật lặp lại “hành động” động vật đợc nhân cách hố Trong chơi, trẻ em sử dụng khơng sử dụng đồ vật Ví nh, trẻ sắm vai ngời chị giúp đỡ em nhỏ; sắm vai ngời mẹ dắt dạo chơi, tắm giặt cho con; sắm vai chó giữ nhà; gà bảo vệ đàn con…

Trẻ em lớn có tính độc lập rõ rệt trị chơi; thích sắm vai ngời lao động gần gũi với nghề nghiệp định nh: bác sĩ chữa bệnh cho ngời ốm; cô giáo dạy học sinh, tài xế lái xe ôtô làm việc… Nhờ vậy, trẻ em quen với hàng loạt trình lao động ngời lớn

ở lứa tuổi tiểu học, ngời ta nhận thấy em trai em gái có hứng thú sắm vai khác nhau: em trai thích sắm vai mạnh mẽ (bộ đội, cơng an, ngời leo núi); em gái thích sắm vai dịu dàng (mẹ, cô giáo, bác sĩ…)

Nhờ trò chơi sắm vai, trẻ em đợc nhập vai nhân vật khác với mối quan hệ khác Nhờ vậy, em có thể:

Học sinh lớp 4A trờng TH Khơng Đình trò chơi Diễn tả bài: Biết bày tỏ ý kiến (Tiết 2)

(6)

- Dần dần làm quen với sinh hoạt, hoạt động lao động ngời lớn mà sau em tham gia trởng thành

- Bồi dỡng đợc nhiều phẩm chất, phản ánh quan hệ ứng xử đắn với ngời xung quanh (ứng xử bà mẹ với cái; ứng xử bác sĩ với bệnh nhân…)

- Bồi dỡng đợc hứng thú hình thành ớc mơ muốn trở thành ngời làm nghề tơng lai v.v…

(7)

Học sinh chơi trò chơi Sắm vai bài:

Hiếu thảo với ông bà cha mẹ

Học sinh chơi trò chơi Sắm vai bài:

(8)

b) Trò chơi làm đạo diễn: Trẻ em không sắm vai, nhng tiến hành chơi với đồ chơi theo chủ đề định, đó, em đóng vai trị “đạo diễn” đạo, điều khiển đồ chơi với t cách nh “nhân vật ” Thí dụ, chơi trị chơi “đạo diễn” với chủ đề “vờn bách thú” Các em đóng vai trị

đạo diễn

“ ” nhân vật tí hon vật nh hổ, báo, gấu, khỉ, chim… ngời xem, nh ngời lớn, trẻ em… Các “nhân vật” đợc hoạt động theo “đạo diễn” trẻ

Những chủ đề trò chơi ngày phức tạp, ngày mở rộng phạm vi Ví dụ, từ chủ đề đơn giản (bé nhà trẻ…) đến chủ đề phức tạp hơn, rộng rãi với nhân vật đa dạng (xây dựng thành phố ngời tí hon) Điều phụ thuộc vào lứa tuổi trình độ phát triển trí tuệ trẻ

Ngời ta nhận thấy tiến hành trò chơi làm đạo diễn, em trai thờng thích ngời lính, phơng tiện kĩ thuật – máy móc, tàu vũ trụ… cịn em gái thích búp bê, đồ gỗ, quần áo

Trò chơi làm đạo diễn thờng đợc tổ chức theo nhóm Mỗi trẻ em điều khiển đồ chơi nhng thống theo ch chung

Loại trò chơi có tác dụng giúp trẻ em phát triển trí óc tởng tợng

Học sinh thảo luận nhóm trình bày trị chơi Làm đạo diễn bài: Bảo vệ môi tr

(9)

c) Trị chơi đóng kịch: Trẻ em thờng đóng kịch dựa tác phẩm văn học Qua đóng kịch, em có hi :

- Phát triển ngôn ngữ hình tợng - Ph¸t triĨn ãc thÈm mü

- Thể nghiệm đợc thái độ, hành vi đẹp cách sâu sắc qua “nhập vai” thành công

Mới đầu, ngời lớn phải giúp đỡ trẻ em lựa chọn tác phẩm văn học, phân vai hoá trang đặc biệt đạo diễn cho em thể thành công tác phẩm sân khấu mặt nội dung văn học, mặt nghệ thuật Nhờ vậy, ý nghĩa giáo dục trò chơi lại đợc nâng cao

Về sau, trẻ em lớn, ngời lớn định hớng cho em lựa chọn tác phẩm văn học, tự phân vai

Trò chơi: Đóng kịch

Hc sinh lp 4A trờng TH Khơng Đình diễn tiểu phẩm qua truyện đọc đạo đức: Phần thởng (Sách Đạo đức lớp bài:

(10)

Ngời ta thờng cho trò chơi với đồ vật trò chơi theo chủ đề, bao gồm trị chơi đóng kịch, trò chơi sáng tạo Song trò chơi thực sáng tạo trẻ em có lực xây dựng hình tợng trị chơi Trẻ em chơi nhiều loại hình trị chơi này, hớng dẫn, điều khiển ngời lớn trò chơi khéo léo em phát triển lực tởng tợng sáng tạo, có ấn tợng mạnh mẽ giới xung quanh

3 Trò chơi vận động.

Trò chơi vận động đơi cịn đợc gọi trị chơi thể thao – vận động Trò chơi loại đợc tiến hành theo quy tắc nh trò chơi “Hãy bớc nhanh”, “Đấu tranh giành cờ”; có sử dụng khơng sử dụng đồ vật, kèm theo hát, nhạc nh trị chơi “Kết đơi bạn”, kèm theo nói đồng nh trò chơi “Đèn hiệu”, “Cò hay quạ”

Trong trò chơi vận động, trẻ em bắt chớc vận động ngời lớn, tàu xe,… tiến hành chạy, nhảy…

Ngời lớn cần ý hớng dẫn điều khiển cho chơi, trẻ em trỏnh c:

- Những trờng hợp nguy hiểm (va chạm mạnh; ngÃ; nhảy cao, xa );

- Những trờng hợp mệt mỏi (chơi lâu, mạnh);

Trũ chi ng nu c tổ chức cách khoa học giúp cho em:

- Ph¸t triĨn thĨ lùc;

- Rèn luyện ý chí, tính kiên trì, nhẫn nại, tính quyết; - Tinh thần đồng đội;

VÝ dô: * Trò chơi Thi tiếp sức

a) Mc đích

- Giáo dục học sinh tinh thần hợp tỏc ng i

- Tạo bầu không khí thi đua sôi nổi, vui vẻ lớp học

b) Chn bÞ

Tuỳ theo nội dung trị chơi mà cần chuẩn bị phơng tiện chơi cụ thể khác Song nhìn chung trị chơi tiếp sức cần có địa điểm rộng để có hai nhóm thi với nhau, ngồi cịn có cổ ng viờn ca hai nhúm

c) Cách chơi

(11)

đầu vào Cứ nh vậy, nhóm đích đợc/ hồn thành tồn nhiệm vụ trớc nhóm thắng

d) VÝ dô:

- Thi tiếp sức viết tên di sản thiên nhiên văn hoá ca t nc gia cỏc nhúm

* Trò chơi §è vui“ ”

a) Mục đích:

Giúp học sinh củng cố hiểu biết thái độ, kỹ chuẩn mực hành vi

b) ChuÈn bÞ:

- Mỗi nhóm phải chuẩn bị vài câu đó, tranh hành động khơng lời chủ đề học để đố nhóm bạn

c) C¸ch ch¬i:

Giáo viên chia lớp thành nhóm Lần lợt nhóm nêu câu đố, đa tranh hành động không lời chủ đề học để đố nhóm khác Một Ban giám khảo đợc lập điểm câu đố/ tranh/ hành động điểm trả lời mối nhóm Sau chơi nhóm có tổng số điểm cao nhất, nhóm thắng

d) VÝ dô:

Tổ chức cho học sinh chơi đố vui Giúp mẹ việc gì? trong dạy học

Chăm làm việc nhà (Lớp 2)

®) L u ý:

(12)

Những câu đố, tranh hành động không lời mà nhóm học sinh chuẩn bị phải phù hợp với chủ đề Đạo đức phải đợc nhóm giữ bí mật mang đố nhóm khỏc

(13)

4 Trò chơi học tập:

Trò chơi học tập phơng tiện giáo dục trí tuệ cho trẻ em Nó giúp trẻ:

- Phát triển khả thị giác, thính giác, xúc giác;

- Chính xác hoá hiểu biết vật, tợng xung quanh; - Phát triển trí thông minh, phản xạ nhanh nhẹn, ngôn ngữ, v.v

ở đây, nêu lên trò chơi nh: Đoán xem gì, hoa gì?, Đoán xem gì?, Tìm hiểu danh nhân Việt Nam giới, Xem tranh kĨ vỊ nh÷ng ngêi anh hïng”

Nhiều trị chơi học tập đợc tổ chức với đồ vật, vật liệu tự nhiên (hoa, quả, lá) tranh, ảnh… song có nhiều trị chơi học tập địi hỏi dùng lời

Đối với trẻ nhỏ, trò chơịhc tập có nội dung giản đơn với u cầu vừa sức nh trị chơi “Đốn xem gì, gì?” Đối với trẻ lớn, trị chơi học tập có nội dung phức tạp với yêu cầu cao

ở tiểu học, học sinh trai học sinh gái bắt đầu có xu hớng khác rõ rệt trị chơi học tập Học sinh trai thích trò chơi kỹ thuật, thiết kế xây nhà cửa máy bay… cịn học sinh gái trị chơi có liên quan đến cơng việc gia đình (may quần áo, làm hoa giấy, quả…)

- Trị chơi học tập mơn Đạo đức phong phú, đa dạng thể loại, bao gồm:

- Những trị chơi vận động, ví dụ nh: Trị chơi “Đèn hiệu”, “Ai luật”, “Đèn xanh, đèn đỏ”, “Vòng tròn chào hỏi”, “Đi chợ”,…

- Những trò chơi đố vui, ví dụ nh trị chơi: “Nếu… thì…”, “Tìm đơi”, “Đốn tranh”, “Đốn hành động khơng lời”, “Hái hoa dân chủ”, “Đốn xem gì”, trị chơi ghép câu thơ cho trớc thành đoạn đối thoại cho phù hợp; chơi ghép hoa, ghép hình, ghép hình ảnh với ụ ch tng ng

- Những trò chơi tiếp sức, ví dụ nh trò chơi Thi tiếp sức (Thi viết tên di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh, danh nhân Việt Nam.giữa nhóm)

- Những trò chơi khác nh trò chơi: Tặng hoa bạn tốt, Tặng lời khen cho bạn, Vòng tròn giới thiệu tên, Gọi điện thoại, trò chơi Phóng viên, Văn minh, lịch sự,

Ví dụ: * Trò chơi Ghép tranh

a) Mc ớch

(14)

- Giúp học sinh rèn luyện kĩ phân biệt đợc hành vi phù hợp với chuẩn mực hành vi đạo đức hành vi cha phù hợp

b) ChuÈn mùc

- Tranh, ảnh chủ đề giáo dục đạo đức - Giấy A0, h dỏn

c) Cách chơi

Có thể tổ chức cho học sinh chơi cá nhân theo nhãm

Trên giấy A0, có ghi sẵn vài ô chữ, ví dụ; Gọn gàng, Bừa bãi, hoặc Quyền đợc sống còn, Quyền đợc bảo vệ, Quyền đợc phát triển, Quyền đợc tham gia.

Giáo viên phát cho học sinh nhóm vài tranh/ ảnh giấy A0 hồ dán Học sinh thảo luận nhóm ghép tranh với chữ giấy A0 cho phù hợp Nhóm ghép tranh đúng, đẹp nhanh, nhóm thắng

d) VÝ dơ: Tỉ chøc cho häc sinh ch¬i “GhÐp tranh theo nhóm Quyền trẻ em (Bài Ôn tập, lớp 5) Ghép tranh với ô chữ Nên Không nên (Bài Lễ phép với anh chị, nhờng nhịn em nhỏ, lớp 1)

đ) Lu ý

(15)

* Trò chơi Đặt tên cho tranh

a) Mục đích

- Giúp học sinh phát triển khả cảm thụ tranh, tìm hiểu nội dung, ý nghĩa hành vi đạo đức tranh

- Giúp học sinh phát triển óc sáng tạo khả ngôn ngữ

b) Chuẩn bị

Mt số tranh, ảnh chủ đề học

c) Cách chơi

Cú th t chc chi theo nhúm Giáo viên phát cho nhóm học sinh 1-3 tranh ảnh Học sinh thảo luận nhóm tìm hiểu nội dung, ý nghĩa tranh đặt tên cho tranh Sau đó, đại diện nhóm giới thiệu tranh tên tranh trớc lớp, đồng thời giải thích lý nhóm đặt tên tranh Cả lớp bình luận tên đợc đặt đặt thêm tên cho tranh

d) VÝ dô

Tổ chức cho học sinh đặt tên cho tranh bài: Bài Kính yêu Bác Hồ (Lớp 2), Bài Biết ơn thơng binh, liệt sĩ (Lớp 3)…

(16)

* Trß ch¬i GhÐp hoa“ ”

a) Mục đích

Giúp học sinh biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp với chuẩn mực hành vi đạo đức tình cách nhẹ nhàng, sinh động

b) Chuẩn bị

- Một số nhị hoa cánh hoa cắt giấy màu Trên nhị hoa cã ghi mét chn mùc hµnh vi (vÝ dơ: LƠ phép, Vâng lời, Lịch sự,). Còn cánh hoa có ghi cách ứng xử (có thể phù hợp không phù hợp với chuẩn mực hành vì)

- Giấy A0, hồ dán

c) Cách chơi

Tổ chức chơi theo nhóm Giáo viên phát cho nhóm 1-2 nhị hoa hoa nhiều cánh hoa, ghi cách ứng xử phù hợp khơng phù hợp với chuẩn mực hành vi đợc ghi hai nhị hoa đợc phát Các nhóm học sinh thảo luận chọn cánh hoa để ghép lại với nhị hoa làm thành hoa cho phù hợp Nhóm dán đúng, dán đẹp, dán nhanh, nhóm thắng

d) VÝ dơ

Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Ghép hoa thành hoa Cảm ơn hoa Xin lỗi 12 Cảm ơn xin lỗi (Lớp 1), ghép thành hoa

Tiết kiệm nớc bảo vệ nguồn nớc trong 13 Tiết kiệm bảo vệ nguồn n-ớc (Lớp 3),

- Đối với học sinh lớp 4,5 phát cánh hoa trơn yêu cầu học sinh thảo luận tự ghi cách ứng xử phù hợp với nội dung chuẩn mực hành nhị hoa

- Hoa nhóm nên đa dạng chủng loại, màu sắc cho đẹp hấp dẫn học sinh, chẳng hạn: nhóm Hoa Hồng, nhóm Hoa Cúc, nhóm Hoa Sen, nhúm l Hoa Cm Chng

* Trò chơi Nên Không nên

(17)

Giúp học sinh phân biệt đợc hành vi nên làm khơng nên làm số tình sống

b) ChuÈn bÞ

- Giấy A0, bút dạ, hồ dán

- Tranh, nh băng giấy màu – có ghi hành vi, việc làm phù hợp không phù hợp với chuẩn mực hành vi đạo đức

c) Cách chơi

T chc chi theo nhúm Giỏo viờn phát cho nhóm tờ giấy A0, lọ hồ dán số tranh, ảnh băng giấy Các nhóm phải thảo luận dán tranh, ảnh băng giấy theo hai cột Nên Không nên tờ giấy A0, sau mang trng bày kết làm việc nhóm lên bảng Nhóm dán đúng, dán nhanh, dán đẹp, nhóm thắng

d) VÝ dơ

Tỉ chøc cho häc sinh ch¬i trò chơi Nên Không nên dạy học 14 Chăm sóc trồngl vật nuôi (Lớp 3)

* Trò chơi Phóng viên

a) Mc đích

- Tạo hội cho học sinh trình bày ý kiến cá nhân vấn đề có liên quan đến em

- Phát triển khả độc lập suy nghĩ, óc sáng tạo tính bạo dạn, tự tin - Củng cố lại cho học sinh nội dung ý nghĩa chuẩn mực hành vi đạo đức

b) ChuÈn bÞ

- Một số đồ dùng đơn giản để học sinh đóng vai phóng viên nh: mi-crơ khơng dây đồ chơi, máy ảnh đồ chơi, kính trắng khơng s

- Câu hỏi vấn

c) Cách ch¬i

- Một số học sinh tỏng lớp thay đóng vai phóng viên Nhi đồng báo Thiếuniên tiền phong phóng viên Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Truyền hình địa phơng… để vấn bạn lớp câu hỏi liên quan đến chủ đề Đạo đức

d) VÝ dơ

Tỉ chøc cho học sinh chơi trò chơi Phóng viên dạy học 13

Tôn trọng tổ chức Liên hợp quốc (Lớp 5). đ) Lu ý

(18)

+ Phù hợp với trình độ học sinh, câu hỏi phải rõ ràng, ngắn gọn - Nên yêu cầu học sinh chuẩn bị câu hỏi vấn từ tiết trớc

(19)

* Trị chơi Tìm đơi“ ”

a) Mục đích

- Ph¸t triĨn kỹ lựa chọn cách ứng xử phù hợp với tình cho học sinh

b) Chuẩn bị

10 phiếu nhỏ phiếu ghi nội dung tình (mỗi phiếu tình huống); phiếu ghi cách ứng xử phù hợp tình (mỗi phiếu ghi cách ứng xử)

c) C¸ch ch¬i

Chia lớp thành nhóm, nhóm 10 học sinh Các nhóm lần lợt lên tham gia chơi Mỗi em nhóm bốc ngẫu nhiên phiếu Sau đó, em phải tìm làm thành đơi có phiếu ghi nội dung tình cách ứng xử phù hợp Đơi tìm đợc nhanh, đơi thắng

Häc sinh chơi trò chơi Phóng viên bài: Tích cực tham gia các

(20)

* Trò chơi Hái hoa“ ”

a) Mục đích

Giúp học sinh củng cố hiểu biết, thái độ, kỹ chuẩn mực hành vi đạo đức

b) ChuÈn bÞ

- Mét c©y hoa

- Một số bơng hoa cắt giấy màu có ghi câu hỏi, tình huống… chuẩn mực hành vi đạo đức

- Mét sè phÇn thëng nhá cho häc sinh (nh bút chì, thớc kẻ, vở, nhÃn vở, kẹo bánh), có điều kiện

c) Cách chơi

Ci bơnghoa có ghi câu hỏi chuẩn bị lên hoa Đặt hoa phịng phía lớp học cho tất học sinh quan sát đợc

Lần lợt học sinh đại diện cho nhóm lên hái hoa trả lời câu hỏi thực hành động, việc làm theo yêu cầu ghi hoa Cả lớp Ban giám khảo đánh gia, cho điểm ngời Sau khoảng 2-3 lợt chơi, nhóm có tổng số điểm cao nhất, nhóm thắng

d) vÝ dô

Tổ chức cho học sinh chơi Hái hoa khi dạy học – Kính trọng, biết ơn ngời lao động (Lớp 4)

®) Lu ý

Có thể tổ chức cho học sinh chơi trị chơi Hái hoa theo kiểu “xì điện” Học sinh hái hoa trả lời câu hỏi xong đợc quyền định bạn khác lên hái hoa tiếp

(21)(22)

Quy trình lựa chọn tổ chức trị chơi học tập mơn đạo đức cho học sinh tiểu học.

********

Quá trình lựa chọnvà tổ chức trò chơi giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh tiểu học thể thống nhất, bao gồm giai đoạn, bớc nh sau:

Giai đoạn thứ nhất: Lựa chọn trò chơi

Bớc 1: Phân tích yêu cầu giáo dục chuẩn mực hành đạo đức

Bớc 2: Chọn thử trị chơi để phân tích nội dung khả giáo dục

Bớc 3: Đối chiếu nội dung khả giáo dục trò chơi (vừa chọn thử) với yêu câu giáo dục hành vi đạo đức

Nừu thấy không phù hợp trở lại bớc 2: chọn thử trị chơi khác tiến hành lại công việc theo bớc định

Nếu thấy phù hợp định chọn trũ chi ó phõn tớch

Giai đoạn ths 2: Chuẩn bị tổ chức trò chơi. Bớc 4: Thiết kế Giáo án

+ Tên trò chơi:

+ Mục đích giáo dục trị chơi: Qua trị chơi, cần đạt đợc yêu cầu giáo dục tri thức, thái độ hành vi?

+ Các phơng tiện phục vụ cho việc tổ chức trò chơi (tuỳ thuộc vào trò chơi, nêu lên phơng tiện vật chất, ví dụ trị chơi “Đi tha, chào” cần chuẩn bị kính, báo bố , cho ông; khăn đội đầu, kim đan cho bà, cho m)

+ Các giải thởng (nếu có)

+ Nội dung trò chơi, hoạt động cụ thể với cách tiến hành cụ thể

+ Chuẩn thang đánh giá, cần, ví dụ, trị chơi “Hái hoa dân chủ”, chuẩn đánh giá phải trả lời đúng, rõ ràng, mạch lạc thag đánh giá từ đến 10 điểm

Bíc 5: ChuÈn bị thực giáo án

- Chun b y đủ có chất lợng phơng tiện: phần giáo viên chuẩn bị,một phần học sinh chuẩn bị theo hớng dẫn giáo viên

- Phân công hớng dẫn cho học sinh tập diễn trớc (nếu chuẩn bị cho trò chơi sắm vai hay trò chơi đóng kịch)

Giai đoạn thứ ba: Tổ chức trò chơi Bớc 6: Đặt vấn đề

(23)

Bớc 7: Giới thiệu rõ ràng, mạch lạc nội dung trò chơi với hoạt động cụ thể Nừu cần làm mẫu

Bớc 8: Cho học sinh thực trò chơi theo hoạt động nêu Theo dõi, uốn nắn kịp thời lệch lạc Đánh giá kết phận (nếu có)

Giai đoạn thứ t: Kết thúc trò chơi

Bc 9: Tập hợp học sinh làm số động tác th giãn (nếu chơi trò chơi vận động) Đánh giá chung (cá nhân nhóm tổ) Nên cho học sinh tham gia ỏnh giỏ

Bớc 10: Phát phần thởng (nếu có) kết thúc

(24)

Phần II: kết luận khuyến nghị

Trong nm hc vừa qua, thực áp dụng đề tài nh vào thực tế giảng dạy cảu minh Tôi nhận thấy việc “Tổ chức vui chơi cho học sinh” đạo đức đem lại kết cụ thể sau:

* VỊ phÝa ngêi gi¸o viªn

Tơi nhận thấy thân vững vàng công tác giảng dạy, em học sinh thích thú tơi vào lớp dạy đặc biệt tiết học Đạo đức với tơi khơng cịn có cảm giác bỡ ngỡ hay băn khoăn

Bên cạnh kinh nghiệm thân phổ biến cho đồng nghiệp nhận đợc nhiều đồng tình, ủng hộ

* VÒ phÝa héc sinh:

- Trong năm học học sinh chủ nhiệm tiến vợt bậc nhiều so với năm học trớc Tình đồn kết tự quản lớp tơi ln đứng đầu tồn trờng

- Cịn đờng hoạt động vui chơi giúp em phát triển đợc nhiều phẩm chất đạo đức nh tình thân ái, tình đồn kết, lịng trung thực, tinh thần cộng đồng trách nhiệm… đơng thời khắc phục đợc đỉêm xấu nh ích kỷ, tính chơi trội, tính giả dối… Kết cụ thể là: 100% học sinh trong lớp đạt A+ môn đạo đức.

Trên vài kinh nghiệm riêng việc tổ chức vui chơi cho học sinh trờng Tiểu hocj Đạo đức Tôi nghĩ rẵng, khơng có Đạo đức mà học khác giáo viên cần tăng cờng sử dụng hoạt động vui chơi vào dạy trò chơi phơng tiện nhằm thu hút, tập hợp giáo dục thiếu nhi nhanh có hiệu Trị chơi góp phần điều hoà cân nguồn lợng d thừa trình trao đổi chất, đảm bảo hoạt động bình thờng thể trẻ em Trị chơi vừa nhu cầu tự nhiên, vừa phơng tiện giáo dục tồn diện cho học sinh

Tơi biết, kinh nghiệm nhỏ hẳn cịn có nhiều thiếu sót hạn chế Kính mong hội đồng xem xét nhắc nhở giúp đỡ tơi có nhiều cải tiến tiến chuyên môn để năm học sau tơi có kinh nghiệm cơng tác giảng dạy

(25)

Hà Nội, ngày 22 tháng 04 năm 2010 Ngêi viÕt

Ngày đăng: 29/04/2021, 19:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w