Dia li 9 Dia li dan cu

16 5 0
Dia li 9 Dia li dan cu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV y/c HS nhắc lại đặc điểm cơ cấu dân số theo độ tuổi, theo giới ở nước ta, sau đó hỏi: “ Với cơ cấu dân số trẻ, nữ nhiều hơn nam có thuận lợi, khó khăn gì trong việc sử dụng lao động? [r]

(1)

NS:22/8/2010 ĐỊA LÍ VIỆT NAM (tiếp theo) ND: 23/8/2010 ĐỊA LÍ DÂN CƯ

Tiết: Bài 1:

Tuần: CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM I- MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau học, HS cần: * Kiến thức :

- Biết nước ta có 54 dântộc, DT việt (kinh) có số dân đông , chiếm khoảng 86,2% dân số nước

- Thấy dân tộc có sắc văn hóa riêng, tạo nên phong phú, đa dạng dân tộc; cá dân tộc đoàn kết, xây dựng bảo vệ Tổ quốc

* Kĩ :

Trình tình hình phân bố dân tộc, thấy biến động phân bố dân tộc đường lối phát triển kimh tế xã hội Đảng nhà nước thời gian qua * Thái độ :

Có tinh thần tơn trọng, đồn kết dân tộc II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- Bản đồ dân cư Việt Nam

- Bộ tranh đại gia đình dân tộc Việt Nam - Tranh ảnh số dân tộc Việt Nam III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1- Kiểm tra cũ; (bài khơng kiểm tra) 2- Mỡ bài:

Trong trình dựng nước, giữ nước, xây dựng đất nước có đóng góp to l n ớ

c a c ng đ ng dân t c VN N c ta có dân t c, m i dân t c có nét đ tủ ộ ồ ộ ướ ộ ỗ ộ ặ

tr ng gì? Sinh s ng đâu ? Q trình CNH- HDH có làm thay đ i s phân b ư ố ở ổ ự ố

c ng nh b n s c v n hóa c a m i dân t c hay khơng ?ũ ư ả ắ ă ủ ỗ ộ

Hoạt động GV HS Nội dung chính Hoạt động 1 : Tìm hiểu dân tộc Việt Nam

* Mục tiêu: Nước ta có 54 dân tộc, đông dân tộc kinh, dân tộc có nét văn hóa riêng phong tục tập quán, ngôn ngữ, trang phục Cách tiến hành: GV tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân cặp

Bước 1: HS dựa vào H1.1 kết hợp vốn hiểu biết nêu rõ:

- Nước ta có dân tộc ?

- Dân tộc có số dân đơng nhất? Chiếm % dân số?

- Đặc điểm bậc số dân tộc?

- Tại nói: Các dân tộc bình đẳng, đồn két xây dựng bảo vệ tổ quốc? Gợi ý:

- Đặc điểm dân tộc cần nêu: Có kinh nghiệm ngành sản xuất gì? Khả tham gia ngành kinh tế nào? Tên số sản phẩm tiếng, trang phục, nhà ở, phong tục tập quán…

(2)

- Đẫn chứng tình đồn kết, giúp đỡ dân tộc VN trình xây dựng bảo vệ tổ quốc

Bước : HS phát biểu – GV chuẩn kiến thức:

Chuyển ý : Nước ta có 54 dân tộc Các dân tộc phân bố nào? Hiện phân bố dân tộc có thay đổi?

Hoạt động 2: Sự phân bố dân tộc

* Mục tiêu : Người Viêt phân bố đồng bằng, dân tộc sống chủ yếu vùng núi cao nguyên Cách tiến hành: Hoạt theo nhóm/ cặp

Bước 1: HS dựa vào đồ dân cư, kết hợp vốn hiểu biết cho biết:

- Dân tộc Việt ( kinh) phân bố chủ yếu miền địa hình nào?

- Các dân tộc người sống chủ yếu miền địa hình nào? Sự phân bố dân tộc người có khác miền Bắc miền Nam?

- So với trước CM, phân bố dân tộc có thay đổi khơng? Tại sao?

Bước 2: HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức:

- Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc Việt ( kinh) đông nhất, chiếm 86,2% dân số

- Mỗi dân tộc có nét văn hóa riêng, thể trang phục, ngôn ngữ, phong tục tập quán… - Các dân tộc đoàn kết xây dựng bảo vệ tổ quốc

II- Sự phân bố dân tộc

1- Dân tộc Việt (kinh)

- Sống chủ yếu đồng ven biển

2- Các dân tộc người

- Sống chủ yếu miền núi cao nguyên

- Do sách phát triển KT-XH Đảng nhà nước nên phân bố dân tộc có nhiều thay đổi

IV- ĐÁNH GIÁ:

1- Chọn ý câu sau:

a) Dân tộc Việt có số dân đông nhất, chiếm tỉ lệ phần trăm dân số nước ta là: A- 75,5% ; B- 80,5% ; C- 95,2% ; D – 86,2% Caâu D b) Địa bàn cư trú dân tộc người Việt Nam chủ yếu ở:

A- Đồng bằng, ven biểnvà trung du C- Miền núi cao nguyên Caâu C B- Miền trung du cao nguyên D- Tất ý

c) Hoạt động sản xuất dân tộc người VN là: A- Trồng hoa màu B- Trồng CN chăn nuôi gia súc

C- Sản xuất số hàng thủ công D- Tất ý Caâu D 2- Trình bày tình hình phân bố dân tộc nước ta

(3)

Làm tập số trang SGK Địa Lí lớp

NS: 20/8/2010 Bài 2: DÂN SỐ VÀ TĂNG DÂN SỐ ND: 28/8/2010

Tiết: Tuần:

I- MỤC TIÊU BÀI HOC

Sau học HS cần: Kiến thức:

- Nhớ số dân nước ta thời đieemr gần Hiểu trình tình hinh gia tăng dân số, nguyên nhân hậu Đặc điểm dân số theo độ tuổi , giới xu hướng thay đổi cấu dân số nước ta, nguyên nhân thay đổi

Kĩ :

Kĩ phân tích bảng thống kê, số biểu đồ dân số Thái độ :

Ý thức cần thiết phải có quy mơ gia đình hợp lí * Trọng tâm học :

Gia tăng dân số cấu dân số theo độ tuoåi

II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- Biểu đồ gia tăng dân số Việt Nam

- Tranh ảnh số hậu gia tăng dân số tới mơi trường, chất lượng sống

III- TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1- Kiểm tra cũ : ( Câu hỏi SGK Trang 6) 2- Mỡ :

Nước ta có người dân? Tình hình gia tăng dân số kết cấu dân số nước ta có đặc điểm gì?

Hoạt động GV HS Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu dân số

* Mục tiêu : Biết VN có số dân đơng thứ 14 tế giới

* Cách tiến hành :

HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết trả lời câu hỏi sau:

- Nêu số dân nước ta vào năm 2003; tới dân số nước ta khoảng người?

- Nước ta đứng hàng thứ DT dấn số giới? Điều nói lên đặc điểm dân số nước ta?

Hoạt động 2: Gia tăng dân số nươc ta

* Mục tiêu : Tỉ lệ gia tăng dân số khác vùng Phân tích biểu đồ dân số

* Cách tiến hành:

Bước : GV giao nhiệm vụ

Dựa vàoH2.1- Biểu đồ gia tăng dấn số nước ta, tranh ảnh vốn hiểu biết, chuẩn bị trả kời theo câu hỏi mục SGK

Bước : HS làm việc độc lập

I- Số dân

- Năm 2003 dân số 80,9 triệu người

- Việt Nam nước đông dân đứng thứ 14 giới

(4)

Bước : HS trình kết chuẩn xác kiến thức

Hoạt động 3 : Làm việc với bảng số liệu Bước : HS dựa vào bảng 2.1, làm tiếp câu hỏi mục SGK

Bước : HS trình kết quả, HS khác bổ sung để chuẩn xác kiến thức

Kết luận :Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên khác vùng:

- Tỉ lệ gia tăng nông thôn cao thành thị - Vùng có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp ĐBSH, cao Tây Nguyên, sau Bắc Trung Bộ DHNTB

Hoạt động 4 : Tìm hiểu cấu dân số

* Mục tiêu :Hiểu cấu dân số trẻ có thay đổi Dân số nước ta tăng nhanh có tượng “ Bùng nổ dân số”, biện pháp khắc phục * Cách tiến hành : GV tổ chúc cho HS làm việc cá nhân/ cặp

Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS

Dựa vào bảng số liệu 2.2 vốn hiểu biết, cho biết:

- Nước ta có cấu dân số thuộc loại (già hay trẻ)? Cơ cấu dân số có thuận lợi khó khăn gì?

- Nêu nhận xét cấu, thay đổi cấu dân số theo giới nguyên nhân

Bước : HS làm việc độc lập Bước : HS trình kết Nguyên nhân:

- chiến tranh kéo dài

- chuyển cư: Tỉ lệ thấp nơi xuất cư ( ĐBSH), cao nơi nhập cư ( Tây Nguyên)

Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên khác vùng

III- Cơ cấu dân số

- Cơ cấu dân số trẻ thay đổi

- Dân số nước ta tăng nhanh Từ cuối năm 50 kỉ XX, nước ta có tượng “ Bùng nổ dân số’

- Nhờ thực tốt công tác KHHGD nên tỉ lệ gia tăng dân số có xu hướng giảm

- Tỷ số giới tính thấp, có thay đổi

- Tỷ số giới tính khác địa phương

IV- ĐÁNH GIÁ

1- Chọn ý câu sau: Dân số năm 2003 nước ta :

A- 75,9 triệu người ; B- 80,5 triệu người ; C- 80,9 tr.người ; D- 81,9 tr Người 2- Trình bày tình hình gia tăng dân số nước ta Vì tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên nước ta giảm dân số tăng nhanh?

3- Kết cấu dân số theo độ tuổi nước ta thay đổi theo xu hướng nào? Vì sao?

V- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

(5)

* Nhận xét :

………

NS:N 22/8/2010 Bài 3

ND: 30/8/2009 PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ

Tiết : Tuần :

I- MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau bại học, HS cần : * Kiến thức :

- Hiểu trình thay đổi mật độ dan số nước ta gắn với gia tăng dân số, đặc điểm phân bố dân cư

- Trình đặc điểm loại hình quần cư q trình thị hóa Việt Nam * Kĩ :

Biết phân tích bảng số liệu dân cư, đọc đồ phân boá dân cư đô thị Việt Nam * Thái độ :

Ý thức cần thiết phải phát triển đô thị sở phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường nơi sống, chấp hành sách Đảng Nhà nước phân boá dân cư

II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

Bản đồ Tự nhiên VN, đồ phân bố dân cư thị hóa Việt Nam

Tranh ảnh nhà ở, số hình thức quần cư VN, bảng số liệu thống kê mật độ dân số thị VN qua thời kì

III- TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1 – Kiểm tra cũ:

- Dựa vào H2.1 cho biết số dân tình hình gia trăng dân số nước ta - Bài tập số trang 10 SGK

– Mỡ bài:

Phần mỡ đầu học SGK

3 – Bài mới

Hoạt động GV HS Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu mật độ dân số

phân bố dân cư nước ta * Mục tiêu :

- Biết nước ta có mật độ dân số cao, dân cư phân bố không đồng miền núi, thành thị nơng thơn

- Biết cách phân tích số liệu, đồ phân bố dân cư đô thị VN

* Cách tiến hành :

GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân nhóm đơi theo trình tự sau :

Bước : HS dụa vào bảng thông kê ( phần phụ lục ) kết hợp H 3.1 vốn hiểu biết để :

- So sánh mật độ dân số nước ta với số quốc gia khu vực W, từ rút kết luận mật độ dân số nước ta

(6)

- Nêu nhận xét phân bố dân cư nước ta - Tìm vực có mật độ dân số 100ng/km2, từ 101 – 500ng/km2, 501 –

1000ng/km2 1000ng/km2.

- Giải thích phân bố dân cư

- So sánh tỉ lệ dân cư thành thị nông thôn Bước : HS phát biểu – GV chuẩn kiến thức Chuyeån ý : Con người ln thích nghi với thiên nhiên, khai thác thiên nhiên để phát triển kinh tế - xã hội, tạo đa dạng sinh hoạt, sản xuất, Hiện nước ta có loại hình quần cư nào? Mỗi loại có đặc điểm gì?

Hoại động : Tìm hiểu loại hình quần cư nước ta

* Mục tiêu :

- Nêu loại hình quần cư nước ta - Phân biệt khác loại hình quần cư, giải thích ngun nhân khác

- trình bày giải thích phân bố thị nước ta

- Biết dựa vào đồ phân bố dân cư thị VN để tìm đặc điểm đô thị phân bố đô thị nước ta

* Cách tiến hành : GV chia nhóm tổ chức cho HS làm việc nhóm theo trình tự sau:

Bước : Phương án 1

HS dựa vào H3.1, kênh chữ SGK , tranh ảnh, kết hợp hiêủ biết để:

- Cho biết nước ta có loại hình quần cư? So sánh giải thích khác

- Nhận xét giải thích phân bố thị cỏa VN

Phương án :

HS dựa vào H3.1, kênh chữ mục SGK, tranh ảnh, kết hợp vốn hiểu biết để:

- Nêu đặc điểm quần cư nông thôn ( tên gọi, hoạt động kinh tế, cách bố trí khơng gian nhà ở…) - Trình thay đổi hình thức quần cư nơng thơn q trình cơng nghiệp hóa đất nước, lấy ví dụ địa phương

Trình đặc điểm quần cư thành thị ( mật độ dân số, cách bố trí khơng gian nhà ở, phương tiện lại, hoạt động kinh tế…)

- Nhận xét giải thích phân bố thị VN

Phân việc :

+ Nhóm số lẻ làm câu a + b

- Năm 2003 nước ta có mật độ dân số laø 246ng/km2 ; thuộc loại cao

trên giới

- Dân cư nước ta phân bố không : Tập trung đông đúc đồng bằng, ven biển đô thị, thưa thớt miền núi cao nguyên - Khoảng 74% dân số sống nơng thơn

II- Các loại hình quần cư 1- Quần cư nông thôn

- Các điểm dân cư cách xa nhau, nhà tên gọi điểm dân cư có khác vùng miền, dân tộc.( Làng, thôn, buôn, .) - Quần cư nơng thơn có nhiều thay đổi với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa

2- Quaàn cư thành thị

- Nhà cửa san sát, dân cư đông, kiểu nhà hình ống chung cư phổ biến

(7)

- Nhóm số chẳn làm câu c + d

Bước : Đại diện nhĩm phát biểu, đồ, GV chuẩn kiến thức

Chuyển ý : Hiện phần lớn dân cư nước ta sống nông thôn, trình CNH làm thay đổi tỉ lệ

Hoạt động :Tìm hiểu đặc điểm thị hóa VN

* Mục tiêu :

- Trình thay đổi số dân tỉ lệ dân thành thị, đặc điểm trình thị hóa nước ta

- Biết phân tích bảng số liệu, liên hệ kiến thức với thực tiễn sống

* Cách tiến hành : GV tổ chức HS làm việc nhóm cặp đơi theo trình tự sau :

Bước : HS dựa vào bảng 3.1, kết hợp vốn hiểu biết, trình bày đặc điểm q trình thị hóa VN theo dàn ý sau :

- Nguyên nhân

- Quy mô, tỉ lệ dân đô thị - Tốc độ đô thị hóa - Vấn đề tồn

Bước : HS nhóm phát biểu, GV chuẩn kiến thức

III- Đơ thị hóa

- Q trình thị hóa gắn liền với cơng nghiệp hóa

- Tốc độ ngày cao trình độ thị hóa cịn thấp,

- Qui mơ thị vừa nhỏ

IV- ĐÁNH GIÁ

1- HS chọn ý câu sau :

a) Dân cư nước ta tập trung đồng bằng, ven biển thị : A điều kiện tự nhiên thuận lợi

B giao thông lại dễ dàng C khai thác từ sớm D.tất ý Câu D

b) Tính đa dạng quần cư nông thôn chủ yếu : A.thiên nhiên miền khác nhau.

B hoạt động kinh tế phong phú C cách thức tổ chức không gian nhà D tất ý Caâu D

Dựa vào hình 3.1 SGK, trình bày tình hình phân bố dân cư nước ta

Trình bày đặc điểm trình thị hóa nước ta Vì nói nước ta trình độ thị hóa thấp ?

V – HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

HS làm tập sau : Bài tập trang 14 SGK

(8)

* Nhận xét :……… NS : 27/8/2010 Bài 4

ND : 4/9/2010 LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM, Tiết : CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG

Tuần :

I- MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau học HS cần: * Kiến thức :

- Hiểu trình đặc điểm nguồn lao động vấn đề sử dụng lao động nước ta

- Hiểu sơ lược chất lượng sống việc cần thiết phải nâng cao chất lượng sống nhân dân

* Kĩ :

Biết phân tích biểu đồ, bảng số liệu lao động chất lượng sống phân tích mối quan hệ dân số, lao động, việc làm chất lượng sống mức độ đơn giản

* Thái độ :

Nguồn lao động dồi dào, chất lượng chưa cao, cần nâng cao chất lượng sống nhân dân

II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- Các biểu đồ: Cơ cấu lực lượng lao động sử dụng lao động

- Tranh ảnh thể tiến nâng cao chất lượng sống nước ta về: giáo dục, y tế, giao thơng, bưu viễn thơng

III- TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

– Kiểm tra cũ :

GV sử dụng câu hỏi trang 14 SGK – Mỡ :

GV y/c HS nhắc lại đặc điểm cấu dân số theo độ tuổi, theo giới nước ta, sau đĩ hỏi: “ Với cấu dân số trẻ, nữ nhiều nam cĩ thuận lợi, khĩ khăn việc sử dụng lao động? Chúng ta làm để nâng cao chất lượng sống, chất lượng nguồn lao động

– Bài :

Hoạt động GV HS Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn lao động nước ta

*Mục tiêu :

- Nguồn lao động dồi tăng nhanh, lao động tập trung chủ yếu nơng thơn

- Phân tích biểu đồ lao động thành thị nông thôn, qua đào tạo chưa đào tạo

* Cách tiến hành :

GV tơ chức cho HS làm việc cá nhân cặp trình tự sau:

Bước 1: HS dựa vào H4.1, kênh chữ, kết hợp vốn hiểu biết trả lời câu hỏi sau:

- Nguồn lao động bao gồm độ tuổi nào? - Nhận xét giải thích cấu lực lao động

I- nguồn lao động sử dụng lao động

(9)

giữa thành thị nông thôn?

- Nhận xét chất lượng lực lượng lao động nước ta? Để nâng cao chất lượng lực lượng lao động, ta cầ có giải pháp gì?

*Gợi ý:

- Lao động nông thôn chiếm tỉ lệ lớn do: Nướcta nước nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ chậm phát triển

- Giải pháp để nâng cao chất lượng lực lượng lao động, nâng cao mức sống, nâng cao thể lực, phát triển văn hóa giáo dục, đào tạo nghề

Bước 2: HS phát biểu – GV chuẩn kiến thức *Chuyển ý: Nước ta có nguồn lao động dồi dào, tăng nhanh, năm tăng triệu lao động Vậy lực lượng lao động nước ta sử dụng nào?

Hoạt động 2: Tìm hiểu sử dụng lao động * Mục tiêu:

- Cơ cấu lao động có thay đổi: Lao động nông lâm ngư nghiệp giảm, lao dộng công nghiệp, xây dựng dịch vụ tăng

- Nhận xét giải thích biểu đồ cấu sử dụng lao động

* Cách tiến hành:

GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân Bước : HS dựa vào H4.2

- Nhận xét tỉ lệ lao động ngành kinh tế năm 1999 năm 2003

- Cho biết thay đổi cấu sử dụng lao động nước ta Giải thích sao?

Bước 2: HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức Chuyển ý: Nguồn lao động dồi điều kiện kinh tế chưa phát triển tạo nên sức ép lớn xã hội Thực trạng vấn đề việc làm người lao động Việt Nam sao?

Hoạt động 3: Tìm hiểu vấn đề việc làm *Mục tiêu:

- Nước ta có nhiều lao động, thiếu việc làm đặc biệt nônh thôn

- Biện pháp khắc phục: giảm tỉ lệ sinh, tạo nhiều ngành nghề,dạy nghề

* cách tiến hành:

GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân

Bước 1: HS dựa vào kênh chữ mụcII, kết hợp

Nước ta có nguồn lao động dồi dào, tăng nhanh chất lượng nguồn lao động chưa cao, lực lượng lao động tập trung chủ yếu nông thôn

2- Sử dụng lao động

Cơ cấu sử dụng lao động nước ta thay đổi theo hướng tích cực: Lao động nông - lâm - ngư nghiệp giảm; lao động công nghiệp, xây dựng dịch vụ tăng

(10)

vốn hiểu biết:

- Cho biết tình trạng thiếu việc làm nước ta biểu nào? Vì sao?

- Đề xuất biện pháp giải vấn đề việc làm Việt Nam địa phương em

Bước 2: HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức

Chuyển ý: Ngoài vấn đề lao động, việc làm, ngày người ta quan tâm đến chất lượng sống người dân Vậy chất lượng sống người dân nước ta có đặc điểm gì?

Hoạt động 4: Tìm hiểu chất lượng sống

*Mục tiêu:

- Chất lượng sống cải thiện - Cịn khác vùng, thành thị nơnh thôn

* Cách tiến hành:

GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân / cặp Bước 1: HS dựa vào kênh chữ mục III bài, kết hợp vốn hiểu biết, chứng minh nhận định: Chất lượng sống nhân dân ta cải thiện

Gợi ý: Giáo dục, y tế, tuổi thọ, thu nhập, nhà ở, phúc lợi xã hội

Bước 2: HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức

- Nước ta có nhiều lao động bị thiếu việc làm, đặc biệt nông thôn

- Biện pháp: Giảm tỉ lệ sinh, đẩy mạnh phát triển kinh tế, đa dạng hóa cá ngành nghề, đẩy mạnh cơng tác hươnhs nghiệp đào tạo nghề

III- Chất lượng sống

Chất lượng sống người dân ngày cải thiện

IV- ĐÁNH GIÁ

1-Choïn ý câu sau:

a) Ý không thuộc mặt mạnh nguồn lao động nước ta? A Lực lượng lao động dồi

B Người lao động có nhiều kinh nghiệm SX nơng lâm, nghư, nghiệp C Có khả tiếp thu KHKT

D Tỉ lệ lao động đđượcđđào tạo nghề cịn Câu D

b) Ý không thuộc thành tựu việc nâng cao chất lượng sống người dân A Tỉ lệ dân số từ 10 tuổi trở lên biết chữ cao

B Tuổi thọ trung bình ngày tăng

C Chất lượng sống chênh lệch vùng D Tỉ lệ tử, suy dinh dưỡng trẻ em giảm 2- Câu hỏi SGK trang 17

V- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

(11)

* Nhận xét:……… NS : 30/8/2010 BÀI : THỰC HÀNH

ND : 6/9/2010 PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ

Tiết : NĂM 1989 – 1999

Tuần :

I- MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau học, HS cần: * Kiến thức :

- Thấy thay đổi xu hướng thay đổi cấu theo độ tuổi dân số nược ta ngày “già”

- Thiết lập mối quan hệ gia tăng dân số với cấu dân số theo độ tuổi, dân số phát triển kinh tế - xã hội

* Kĩ :

Biết cách phân tích so sánh tháp dân số * Thái độ :

Có trách nhiệm cộng đồng qui mơ gia đình hợp lí

II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- Tháp dân số Việt Nam năm 1989 năm 1999 ( Phóng to từ SGK) - Tư liệu, tranh ảnh vấn đề KHHGD VN năm cuối kỉ XX

III- TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1- Kiểm tra cũ :

- Tại giải việc làm vấn đề xã hội gay gắt nước ta? - Chất lượng sống thể mặt nào?

2 – Mỡ bài

- GV nêu nhiệm vụ thực hành: Hoàn thành tập SGK

- Cách thức tiến hành: Cá nhân tự nghiên cứu sau trao đổi nhóm báo cáo kết làm

3- Bài mới

Hoạt động gv HS Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu trúc tháp dân số

* Mục tiêu :

- Nhận biết hình dạng tháp dân số

- Hiểu cấu dân số theo độ tuổi nước ta * Cách tiến hành:

GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân làm việc theo nhóm theo trình tự sau:

GV y/c HS nhắc lại cấu trúc tháp dân số: - Trục ngang : tỉ lệ %

- Trục đứng : độ tuổi

- Các ngang thể dân số nhóm tuổi - Phải trái : giới tính

- Gam màu

Bước 1: HS dựa vào hình 5.1 kết hợp kiến thức học để hoàn thành tập số

Gợi ý :

- Hình dạng tháp ( thân, đáy, đỉnh)

- Các nhóm tuổi: 0-14, 15- 59 60 trở lên

- Tỉ số phụ thuộc: Tỉ số người 15 tuổi tuổi

(12)

cộng với người 60 tuổi dân cư vùng, nước

Bướ 2: HS nhóm trao đổi, kiểm tra kết quả, tự đánh giá, bổ sung cho

Bức 3: GV gọi đại diện nhóm báo cáo kết Và chuẩn kiến thức

Hoạt động 2:Tìm hiểu thay đổi cấu dân số theo độ tuổi từ năm 1989 – 1999

* Mục tiêu : HS nhận xét giải thích thay đổi cấu dân số

* Cách tiến hành: GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân theo nhóm theo trình tự sau:

Bước 1: Cá nhân thơng qua kết quan sát kết hợp kiến thức học tự nhận xét giải thích thay đổi cấu dân số theo độ tuổi nước ta từ năm 1989 đến năm 1999

Bước 2: HS nhóm trao đổi kết mình, kiểm tra lẫn , bổ sung thiếu sót Bước 3: Đại diện nhóm báo cáo kết - GV chuẩn kiến thức

Hoạt động 3: Tìm hiểu thuận lợi, khó khăn cấu theo độ tuổi biện pháp khắc phục * Mục tiêu:

- Biết thuận lợi, khó khăn cấu dân số theo độ tuổi

- Nêu biện pháp khặc phục

* Cách tiến hành: GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân theo trình tự sau:

Bước 1: HS dựa vào htuwcj tế kết hợp vốn hiểu biết Để đánh giá thuận lợi khó khăn cấu dân số Theo độ tuổi tự đề giải pháp khắc phục

Bước 2: HS nhóm trao đổi, bổ sung, tìm kết

Bước 3: Đại diện nhóm phát biểu, GV chuẩn kiến thức

- Hình dạng: Đều có đáy rộng, đỉnh nhọn Sườn dốc đáy tháp nhóm – tuổi, năm 1999 thu hẹp so với năm 1989

- Cơ cấu dân số theo độ tuổi:

+ Dưới độ tuổi lao động: cao , Năm 1989 có tỉ lệ cao năm 1999 +Trong độ tuổi lao động: năm1999 có tỉ lệ lệ cao năm 1989

+ Trên tuổi lao động: năm 1999 có tỉ lệ cao năm 1989 - Tỉ số phụ thuộc cao năm 1999 nhỏ năm 1989

Bài tập số 2

Do thực tốt KHHGD nâng cao chất lượng Lượng sống nên nước ta có xu hướng

“ già” ( tỉ lệ trẻ em giảm, tỉ lệ người lớn tăng)

(13)

- Thuận lợi: nguồn lao động dồi dào, tăng nhanh

- Khó khăn: thiếu việc làm, chất lượng sống chậm cải thiện

- Biện pháp:

Giảm tỉ lệ sinh cách KHHGD, nâng cao chất lượng sống

IV- ĐÁNH GIÁ :

1- Chọn ý câu sau :

Cơ cấu dân số theo độ tuổi nước ta có thay đổi theo hướng: A- Giảm tỉ lệ trẻ em, tăng độ tuổi người độ tuổi lao động

B- Giảm tỉ lệ người độ tuổi lao động, tăng tỉ lệ trẻ em người tuổi lao động C- Giảm tỉ lệ người tuổi lao động, tăng tỉ lệ trẻ em người độ tuổi lao động 2- Các câu hay sai? Tại sao?

a) Tháp dân số năm 1999 nước ta thuộc loại dân số già

b) Giảm tỉ lệ sinh nguyên nhân chủ yếu thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội nước ta

V- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

Chuẩn bị : Sự phát triển kinh tế Việt Nam

*Nhậnxét: ……… ……… ………

(14)

NS : 10/9/2010 ĐỊA LÍ KINH TẾ ND :11/9/20 BÀI 6

Tiết : SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

Tuần :

I – MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau học HS cần: * Kiến thức:

- Trình tóm tắt trình phát triển kinh tế VN thập kỉ gần

- Hiểu trình xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế, thành tựu khó khăn, thách thức q trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước

* Kĩ :

- Biết phân tích biểu đồ chuyể dịch cấu kinh tế, vẽ biểu đồ cấu kinh tế - Nhận biết vùng kinh tế trọng điểm bả đồ

* Thái độ:

Thấy chuyển dịch cấu kinh theo hướng CNH, đất nước vào công đổi

* Trọng tâm mục II

II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- Bản đồ vùng kinh tế vùng kinh tế trọng điểm - Biểu đồ chuyển dịch cấu GDP vẽ to

III- TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

– Kiểm tra cũ : - Câu hỏi số trang 18 SGK

– Mỡ : ( GV sử dụng phần giới thiệu SGK) – Baì m i:ớ

Hoạt động GV HS Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu kinh tế nước ta trước

thời kì đổi * Mục tiêu:

- Nền kinh tế trãi qua nhiều giai đoạn phát triển - Khủng hoảng kéo dài, lạc hậu…

* Cách tiến hành: GV tổ chức cho HS hoạt động Cá nhân lớp:

HS dựa vào SGK, trình tóm tắt q trình phát triển đát nước trước thời kì đổi theo giai đoạn:

- 1945: - 1945- 1954: - 1954- 1975 - 1975- 1986

Hoạt động 2: Tìm hiểu kinh tế nước ta thời kì đổi

* Mục tiêu:

- Sự chuyển dịch cấu kinh tế

- Những thành tựu thách thức trình phát triển KT- XH đất nước

I- Nền kinh tế nước ta thời kì đổi mới

- Nền kinh tế nước ta trãi qua nhiều giai phát triển

- Sau thống đát nước: Kinh tế gặp nhiều khó khăn, khủng hoảng kéo dài, Sản xuất đình trệ lạc hậu

II- Nền kinh tế nước ta thời kì đổi mới

1- Sự chuyển dịch cấu kinh tế

- Nét đặc trưng đơi kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế

(15)

* cách tiến hành: GV tổ chức cho HS làm việc cá Nhân cặp

Bước 1: HS dựa vào SGK, hoàn thành câu hỏi sau:

- Công đổi kinh tế nước ta năm nào? Nét đặc trưng cơng đổi kinh tế gì?

- Sự chuyển dịch cấu kinh té thể mặt nào?

- Trình nội dung chuyển dịch cấu ngành, cấu lãnh thổ, cấu thành phần kinh tế - Trả lời câu hỏi mục II SGK

Bước 2: HS trịnh kết quả, đồ vị trí vùng kinh tế

Hoạt động 4: Tìm hiểu thành tựu thách thức kinh tếnước ta

* Mục tiêu:

- Thấy thuận lợi khó khăn kinh tế nước ta

- Khó khăn hội nhập vào kinh tế giới * Cách tiến hành: HS làm việc theo nhóm

Bước 1: HS dựa vào SGK , vốn hiểu biết Thảo luận theo gợi ý:

- Nêu thành tựu công đổi kinh tế nước ta Tác động tích cực cơng đổi tới đời sống nhân dân

- Theo em trình phát triển đất nước, cịn gặp khó khăn nào? Lấy ví dụ qua thực tế địa phương

Bước 2: HS trình kết quả, GV chuẩn kiến thức

+ Chuyển dịch caáu ngành: Giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II

Và III

+ Chuyển dịch cấu lãnh thổ: Hình thành vùng chuyên canh nông nghiệp, vùng tập trung công nghiệp, dịch vụ; vùng kinh tế trọng điểm

+ Chuyển dịch cấu thành phần kinh tế : Phát triển kinh tế nhiều thành phần

2- Những thành tựu thách thức

- Thành tựu:

+ Kinh tế tăng trưởng vững chắc, ngành phát triển

+ Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng nhiệp hóa

+ Nền kinh tế nước ta hội nhập vào kinh tế giới

- Khó khăn, thchs thức:

+ nhiều vấn đề cần giải quyết: Xóa đói giảm nghèo, cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường, việc làm…

+ Biến động thị trường giới, thách thức tham gia A F TA, WTO l

IV- ĐÁNH GIÁ

1- Sự chuyển dịch cấu kinh tế nước ta biểu qua mặt nào? Trình nội dung chuyển dịch cấu kinh tế nước ta

2- Xác định đồ vùng kinh tế vùng KT trọng điểm nước ta

3- Vì nói: Chúng ta đạt nhiều thành tựu, song cịn khơng khó khăn thách thức công đổi kinh tế?

V- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

(16)

Ngày đăng: 29/04/2021, 17:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan