1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển tổng hợp kinh tế biển ở thành phố tam kỳ, tỉnh quảng nam

58 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 699,63 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ KIỀU LAN PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN Ở THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đà Nẵng, tháng 1/2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ NGUYỄN THỊ KIỀU LAN PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN Ở THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sƣ phạm Địa lý Giáo viên hƣớng dẫn: ThS Đồn Thị Thơng Đà Nẵng, 1/2019 ận khóa luận khóa luận Nguyễn Thị Kiều Lan i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình Đại Học khóa luận tốt nghiệp, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt thành quý thầy cô giảng dạy, cô giáo hướng dẫn Cơ Đồn Thị Thơng, Khoa Địa lý, thư viện trường Đại học sư phạm – Đại học Đà Nẵng quan ban ngành thành phố Tam Kỳ Trước hết, xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô Trường Đại học sư phạm Đà Nẵng đặc biệt thầy tận tình dạy bảo cho suốt thời gian học tập trường Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến –ThS Đồn Thị Thơng dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp hồn thành khóa luận tốt nghiệp Nhân đây, tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Địa lý, thư viện trường tạo thuận lợi giúp đỡ cho tơi suốt q trình học tập hồn thành khóa luận Đồng thời, tơi xin cảm ơn Ban lãnh đạo quý anh, chị Ủy ban nhân dân, Cục thống kê, Sở lao động thương binh xã hội, Sở kế hoạch đầu tư, Sở công thương, Sở nông nghiệp phát triển nơng thơn, Sở văn hóa thể thao du lịch Thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam nhiệt tình cung cấp tài liệu cho tơi hồn thành kháo luận Mặc dù có nhiều cố gắng để hồn thành khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý quý báu quý thầy cô bạn Tác giả Nguyễn Thị Kiều Lan ii MỤC LỤC .i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG BIẺU vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Giới hạn đề tài Lịch sử nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp thực địa 7.2 Phương pháp thu thập, phân tích xử lý số liệu – tài liệu 7.3 Phương pháp đồ - biểu đồ 7.4 Phương pháp sưu tầm 7.5 Phương pháp dự báo Cấu trúc đề tài CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN 1.1 Cơ sở lí luận chung 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Biển 1.1.1.2 Khái niệm kinh tế biển 1.1.1.3 Khái niệm kinh tế vùng ven biển .10 1.1.1.4 Khái niệm phát triển .11 1.1.1.5 Khái niệm phát triển kinh tế biển 11 1.1.1.6 Khái niệm phát triển tổng hợp kinh tế biển .12 1.1.2 Kinh tế biển .12 1.1.2.1 Nội dung kinh tế biển 12 1.1.2.2 Cơ cấu kinh tế biển 14 iii 1.1.2.3 Nhân tố ảnh hưởng đến kinh tế biển 15 TIỂU KẾT CHƢƠNG 17 Chƣơng : TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN Ở THÀNH PHỐ TAM KỲ 18 2.1 Tiềm phát triển tổng hợp kinh tế biển Thành phố Tam kỳ Tỉnh Quảng Nam .18 2.1.1 Tổng quan Thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam .18 2.1.1.1 Vị trí tiếp giáp 18 2.1.1.2 Địa hình: 18 2.1.1.3 Dân số: .20 2.1.1.4 Kinh tế xã hội T.p Tam kỳ 20 2.1.2 Tiềm để thực phát triển tổng hợp kinh tế biển Thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam 22 2.1.2.1 nguồn thủy hải sản 22 2.1.2.2 Về độ mặn 23 2.1.2.3 Về giao thông vận tải biển 23 2.1.2.4 Du lịch biển 23 2.1.2.5 Khoáng sản biển 24 2.2 Thực trạng phát triển tổng hợp kinh tế biển Thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam .25 2.2.1 Tình hình ni trồng, đánh bắt chế biến thủy, hải sản 25 2.2.2 Giao thông vận tải biển 27 2.2.3 Du lịch biển .28 2.2.4 Khai thác khoáng sản biển 30 2.2.5 Đánh giá chung 30 TIỂU KẾT CHƢƠNG 32 Chƣơng : ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN Ở THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM 33 3.1 Những sở để xây dựng định hƣớng giải pháp 33 3.1.1 Định hướng phát triển tổng hợp kinh tế biển 33 3.1.2 Cách tiếp cận chiến lược phát triển tổng hợp kinh tế biển 33 iv 3.1.3 Quy hoạch tổng thể phát triển tổng hợp kinh tế biển định hướng phát triển đến năm 2025 34 3.2 Định hƣớng phát triển tổng hợp kinh tế biển .36 3.2.1 Định hướng phát triển tổng hợp ngành kinh tế biển 36 3.2.2 Định hướng thu hút đầu tư 36 3.2.3 Định hướng phát triển nguồn nhân lực 37 3.2.4 Định hướng đầu tư nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ .38 3.3 Giải pháp phát triển tổng hợp kinh tế biển 39 3.3.1 Tăng cường lực quản lí hồn thiện sách 39 3.3.2 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển tổng hợp kinh tế biển 41 3.3.3 Đẩy mạnh đầu tư nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ 42 3.3.4 Đẩy mạng khâu quảng cáo, tiếp thị xúc tiến thị trường 43 3.3.5 Chú trọng vấn đề bảo vệ môi trường 45 3.3.6 Phát triển tổng hợp kinh tế biển phải gắn liền với vấn đề an ninh vùng biển .46 TIỂU KẾT CHƢƠNG 47 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 v DANH MỤC BẢNG BIẺU Bảng 2.1 : Dân số thành thị nông thôn Thành phố Tam Kỳ 20 Bảng 2.2 : Mật đố dân số phường/ xã thành phố Tam Kỳ .20 Bảng 2.3: Trữ lượng thủy sản khai thác năm………………………… .25 Bảng 2.4 : Tổng số tàu phân theo công suất thành phố tam kỳ năm 2015……… 27 Bảng2.5:Giá thủy sản qua năm Thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam…………Error! Bookmark not defined Bảng 2.6: Cơ sở sản xuất giá nghề làm nước mắm Tam Thanh qua năm 2015 2017…………………….…………………………………………………Error! Bookmark not defined Bảng 2.7: Số khách du lịch đến Tam Kỳ qua năm( đơn vị/ người) Error! Bookmark not defined Bảng2.8 : Lượng khách tham quan du lịch đến với biển Tam Thanh tăng trưởng qua năm 2015, 2016 2017 .29 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Biển kinh tế biển có vị trí đặc biệt quan trọng quốc gia có biển trình phát triển Trong điều kiện mới, nhu cầu phát triển hội nhập kinh tế quốc tế đặt áp lực lớn với quốc gia nguyên liệu, vận tải không gian sinh sống vai trị kinh tế biển thể rõ nét Việt Nam quốc gia có tiềm lớn kinh tế biển Với bờ biển dài 3260km, vùng ven biển rộng triệu km2, biển đêm lại cho Việt Nam nhiều nguồn lợi lớn từ khai thác khoáng sản, phát triển kinh tế hàng hải, khai thác hải sản, kinh tế đảo, du lịch biển phát triển khu kinh tế biển Tam Kỳ thành phố có ngư trường khai thác thuỷ sản rộng lớn, vùng biển vùng ven biển thành phố Tam Kỳ không giàu có nguồn lợi thuỷ sản mà cịn có tiềm lớn để phát triển du lịch biển, làm muối, khai thác khoáng sản biển giao thông vận tải biển….Tuy nhiên, phát triển ngành kinh tế Thành phố Tam Kỳ chưa tưong xứng với tiềm vốn có địa phuơng Nhằm đánh giá tình hình phát triển kinh tế bỉên Thành phố Tam Kỳ khai thác có hiệu lợi từ biển, chọn đề tài “Phát triển tổng hợp kinh tế biển Thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam” làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu tiềm thực trạng phát triển tổng hợp kinh tế biển, từ đề xuất định hướng giải pháp phát triển tổng hợp kinh tế biển thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam Nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở mục tiêu, đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau: - Một là, lí luận chung biển, kinh tế biển phát triển tổng hợp kinh tế biển - Hai là, làm rõ tiềm thực trạng kinh tế biển thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam - Ba là, đề xuất quan điểm, định hướng giải pháp nhằm phát triển tổng hợp kinh tế biển Tam Kỳ thời gian tới Đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu phát triển tổng hợp kinh tế biển thành phố Tam kỳ, tỉnh Quảng Nam Giới hạn đề tài Đề tài nghiên cứu phát triển tổng hợp kinh tế biển thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam Cụ thể nghiên cứu sở lí luận thực tiển kinh tế biển, sau làm rõ tranh kinh tế biển để tìm định huớng giải pháp để phát triển tổng hợp kinh tế biển Lịch sử nghiên cứu Từ bao đời biển gắn bó với đời sống, sinh hoạt người Biển không cung cấp sản vật phục vụ cho nhu cầu sống, phát triển loài người mà tạo điều kiện để dân tộc, quốc gia giới giao lưu kinh tế, văn hóa, xã hội Chính việc tìm hiểu biển để chinh phục biển phục vụ cho nhu cầu người quan trọng Từ xa xưa người biết khai thác sản vật từ biển, biết chế tạo thuyền để vượt biển nghiên cứu biển Tuy nhiên trình độ nhận thức trình độ khoa học – kĩ thuật thấp nên hiểu biết người biển sơ sài Họ cho tượng tự nhiên biển tác động đấng siêu nhiên, vị thần linh Cho nên người chưa nhận thức hết tiềm biển chưa biết cách khai thác chúng cách hiệu Cùng với phát triển khoa học kĩ thuật nhận thức người, thành công phát kiến địa lý đường biển; người ngày hiểu rõ biển biết cách khai thác chúng phục vụ có hiệu cho phát triển loài người Việt Nam tiếp giáp với vùng biển rộng lớn, từ ngàn xưa biển nuôi nấng bảo vệ dân tộc ta trước xâm lăng kẻ thù Các triều đại phong kiến trước không khai thác sản vật từ biển mà nghiên cứu đặc điểm tự nhiên biển, như: dịng biển, thủy triều, hướng gió, độ sâu…để phát triển giao thơng giao lưu với bên ngồi vận dụng cho quân để đánh bại 3.2 Định hƣớng phát triển tổng hợp kinh tế biển 3.2.1 Định hướng phát triển tổng hợp ngành kinh tế biển Cơ cấu kinh tế Tam Kỳ có chuyển dịch hướng Mức tăng GDP bình quân năm Tam Kỳ giai đoạn 1991-1995 6%; giai đoạn 1996-2000 8,2% đến giai đoạn 2001-2010 mức tăng trưởng 10,8% Cơ cấu kinh tế Tam Kỳ có chuyển dịch theo hướng đại Tỷ trọng dịch vụ - du lịch, công nghiệp - xây dựng tăng; nông nghiệp giảm Năm 2009, tỷ trọng dịch vụ - du lịch chiếm 43,32% cấu kinh tế; công nghiệp - xây dựng chiếm 41,71%; nông nghiệp 14,97% Ðến hết năm 2010, tỷ trọng dịch vụ - du lịch chiếm 43,5% cấu kinh tế; công nghiệp - xây dựng chiếm 43,5%; nông nghiệp 13% Trong phương hướng chuyển dịch cấu kinh tế có vấn đề đáng ý là: Tăng nhanh khu vực có suất lao động cao, hiệu lớn; hình thành rõ nét động lực, mũi nhọn, sản phẩm có lực cạnh tranh Tăng tỷ lệ lao động làm việc ngành lĩnh vực tạo sản phẩm xuất khẩu, đặc biệt sản phẩm du lịch, dịch vụ xuất Cơ cấu kinh tế hướng vào điều kiện tiên tạo lực cho phát triển Các lĩnh vực trọng điểm phát triển thời kỳ tới: Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ để xây dựng phát triển nhanh, mạnh ngành du lịch, dịch vụ vận tải, đặc biệt dịch vụ hàng hải, hàng không, thương mại xuất khẩu, dịch vụ ngân hàng, bưu viễn thơng, dịch vụ tài chính, dịch vụ - du lịch Phát triển sản phẩm chế biến thủy sản, ngành nghề truyền thống làm muối, làm mắm… Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với bảo đảm quốc phòng – an ninh bảo vệ môi trường 3.2.2 Định hướng thu hút đầu tư Dần dần thay đổi tư thu hút đầu tư, lựa chọn thích hợp quy mơ, ngành nghề, công nghệ việc sử dụng lượng dự án đầu tư Chiến lược thu hút đầu tư, đầu tư FDI cần hình thành theo bốn định hướng lớn: chất lượng hiệu quả; phát triển bền vững, xây dựng kinh tế bon, có cam kết 36 chuyển giao cơng nghệ thích hợp với ngành, dự án; lao động có kỹ cao 3.2.3 Định hướng phát triển nguồn nhân lực Để đạt mục tiêu phát triển tổng hợp kinh tế biển nhiệm vụ Tam Kỳ phải phát huy tối đa nguồn lực cho phát triển, nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố định Vì cần phê duyệt triển khai đề án đào tạo nguồn nhân lực đến năm 2025, trọng đề án đào tạo nâng cao lực cho doanh nghiệp vừa nhỏ, đề án đào tạo công nhân kỹ thuật… Nâng cao chất lượng cơng tác đào tạo tính hiệu đào tạo sở gắn với doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh (bằng hợp đồng đào tạo dự án đầu tư sản xuất) đổi phương thức, chương trình, nội dung đào tạo hình thành đội ngũ lao động có chun mơn cao Mở rộng hợp tác để đào tạo đào tạo lại cán bộ, công nhân kỹ thuật từ nguồn tài trợ, dự án tổ chức quốc tế, cơng ty nước ngồi, mời chun gia sang đào tạo để nhanh chóng nâng cao trình độ, tay nghề lao động Đối với lao động quản lý cần phải thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ, tri thức có tính chất liên ngành, để ngồi việc am hiểu nghiệp vụ điều hành, đạo đơn vị kinh tế sở cần có hiểu biết sâu lĩnh vực kinh tế biển khác để tham mưu cho thành phố,Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân Tỉnh việc định điều hành Tăng cường đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu phát triển ngành kinh tế biển Củng cố phát triển mạng lưới sở dạy nghề, đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp địa bàn; gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật; có sách khuyến khích đẩy mạnh đào tạo nghề sở sản xuất, kinh doanh Phải nâng cao nhận thức, tạo lập ý thức, thái độ, hành vi người cộng đồng trước vấn đề môi trường Về công tác quản lý vùng biển, đảo phấn đấu đến năm 2025 có từ 15 – 20 cơng chức hành làm việc chun sâu lĩnh vực quản lý vùng biển hải đảo thuộc Sở tài nguyên môi 37 trường Đội ngũ cán quản lý biển phải có hiểu biết chuyên sâu biển , có khả đánh giá, phân tích đặc trưng ngành kinh tế biển 3.2.4 Định hướng đầu tư nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ Để khai thác kinh tế biển, phát triển tổng hợp kinh tế biển phải có tư phát triển, “phương tiện” khoa học - công nghệ biển tiên tiến đại Nếu khơng dù có u biển bao nhiêu, dù có tâm đến đứng bờ, chinh phục biển lớn Các nước có kinh tế biển mạnh, cường quốc đại dương, nước nhỏ hay lớn, có khoa học - cơng nghệ biển tiên tiến, đại Hay nói cách khác khoa học - công nghệ độ đo nhận dạng quốc gia mạnh lên từ biển giàu từ biển hay không Đầu tư cho khoa học – công nghệ biển không đầu tư cho đề tài nghiên cứu nho nhỏ, mà phải ưu tiên cho việc tăng cường lực thông qua đầu tư chiều sâu Vì phát triển khoa học công nghệ biển Thành phố Tam Kỳ phải đặt xu hướng đầu tư chung Chính phủ Do phải có chủ trương qn, đồng thuận từ xuống, phải có chiến lược lộ trình phát triển khoa học – cơng nghệ biển Chính phủ duyệt làm đầu tư Phải hoàn chỉnh hệ thống quản lý nhà nước tổng hợp thống biển hải đảo từ Trung ương xuống địa phương, đồng thời phải rà soát quy hoạch lại hệ thống quan khoa học – cơng nghệ biển nước ta Trên sở đầu tư có trọng điểm bước đại hố, đào tạo nguồn nhân lực khoa học – cơng nghệ biển có trình độ cao, có khả hội nhập quốc tế Tiếp đến phải có phương tiện điều tra ngồi trường nghiên cứu phịng thí nghiệm đạt tiêu chuẩn khu vực quốc tế Cần tăng cường mở rộng hợp tác quốc tế để nâng cao trình độ khoa học – cơng nghệ, kỹ quản lý nhà nước biển, tăng cường trang thiết bị thúc đẩy đào tạo nguồn nhân lực khoa học – cơng nghệ biển trình độ tiên tiến Đồng thời ngành kinh tế biển phải ưu tiên đổi công nghệ, trọng công nghệ thân thiện với môi trường hoạt động khai thác, sử dụng biển Một vấn đề quan trọng công tác quản lý nhà nước biển hải đảo xây dựng công cụ quản lý Đó thể chế, sách phục vụ quản lý Yêu cầu cấp thiết cần hồn thiện gấp thể chế, sách Trước hết, phải có chuyển biến nhận thức quan quản lý cấp cao Mặc dù thời gian vừa qua, vấn 38 đề biển quan tâm, có vấn đề tồn cần tập trung giải Cần phải xây dựng hồn thiện sách hợp lý để đào tạo sử dụng hiệu nguồn nhân lực nghiên cứu quản lý biển Đây phải đội ngũ cán đông số lượng, mạnh chất lượng đặc biệt có phong cách làm việc chuyên nghiệp Đồng thời, phải hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan tới quản lý nghiên cứu khoa học biển Để có hiểu biết cho phát triển tổng hợp kinh tế biển bên cạnh đề án, chương trình Thành phố Tan Kỳ cần có đề án nghiên cứu khoa học – cơng nghệ riêng biệt cho địa phương mình, cụ thể phải có cơng trình nghiên cứu, đánh giá tiềm kinh tế biển địa phương; trọng sâu nghiên cứu cơng trình ni trồng thủy hải sản, bảo vệ môi trường sinh thái hệ sinh thái biển, cải thiện nâng cao trình độ cơng nghệ khai thác, tác động vào mơi trường biển Cũng cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền biển đảo nhằm giúp nâng cao nhận thức cán cấp toàn dân, tạo sức mạnh đồng thuận địa phương nghiên cứu, quản lý biển, bảo vệ an ninh chủ quyền lãnh thổ biển 3.3 Giải pháp phát triển tổng hợp kinh tế biển 3.3.1 Tăng cường lực quản lí hồn thiện sách Vùng biển Tam Kỳ chứa đựng nhiều tài nguyên thiên nhiên như: hải sản, khoáng sản, hệ sinh thái biển…tất thuộc hệ thống tài nguyên chia sẽ, không thuộc riêng ngành Chính tiềm đa ngành nên nhiều ngành kinh tế khai thác,sử dụng không gian bờ đại dương( sở văn hóa thể thao du lịch, sở nông nghiệp nông thôn khai thác thủy sản,sở tàu nguyên môi trường khai thác đất đai ) Nhưng việc quản lí vùng biển( vùng biển ven bờ), Tam Kỳ lại dựa quản lí đơn ngành Nguyên nhân Việt Nam nói chung Tam Kỳ nói riêng thiếu sách văn quy phạm pháp luật phù hợp, thiếu chế điều phối phối hợp ngành, quan bên liên quan khai thác tài nguyên môi trường , biển, dẫn đến mâu thuẩn quyền lợi kể Ngoài hạn chế quản lí tài nguyên biển vầ quản lí đới bờ biển cịn nhận thức, kiến thức cịn yếu chế quản lí chưa phù hợp 39 Chính vậy, Tam kỳ cần quản lí hệ thống sách mang tính liên ngành, đa mục tiêu Ngành mong muốn có lợi ích, khơng ngành chịu nhường ngành nào, phải có đan xen đa hệ thống Giải tháo đáo nhất, cần áp dụng phương thức quản lí tổng hợp vùng bờ Quản lí tổng hợp vùng bờ giảm thiểu mâu thuẫn ngành q trình phát triển Ví dụ mâu thuẩn du lịch, vận tải biển,công nghiệp,hải sản…Quản lí vùng bờ địa phương cần thực dựa tảng ba trụ cột quan trọng coi tiêu chí cần đạt tới kinh tế - xã hội – mơi trường chu trình cần thực chặt chẽ liên tiếp Cần cụ thể hóa quan điểm đạo quản lí tổng hợp vùng bờ biển, biển sau: Năng lực quản lí Nhà Nước vùng bờ biển, biển phải tăng cường thông qua bước hồn thiện hệ thống thể chế, sách quản lí biển vùng bờ biển Phát triển kinh tế biển nhanh hiệu phải gắn với bảo đảm an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo cho cộng đồng ven biển Quản lí vùng bờ biển bền vững phải gắn với quản lí lưu vực sơng ven biển theo cách tiếp cận tổn hợp gắn với tăng cường quản lí chất thải biển từ đất liền Thực đánh giá đầy đủ, toàn diện nhu cầu tăng lực quản lí tổng hợp vùng biển Tam Kỳ để đưa kế hoạch hành động cụ thể Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực ngành, cấp phục vụ quản lí tổng hợp vùng biển Tăng cường tuyên truyền giáo dực, nâng cao nhận thực kiến thức người dân sử dụng, quản lí tài ngun mơi trường.Từ khuyến khích họ tham gia tích cực đồng thuận q trình phát triển kế hoạch quản lí nhà nước 40 UBND Tỉnh Ban quản lí UBND Thành Sở TNMT, Bộ huy phố,xã, huyện sở,ban ngành Bộ đội biên liên quan phịng Quản lí tổng hợp vùng biển Sơ đồ mối quan hệ tương tác quan ban ngành trực thuộc tỉnh vấn đề quản lí vùng biển 3.3.2 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển tổng hợp kinh tế biển Việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho kinh tế biển góp phần quan trọng có tính định để thực mục tiêu chiến lược kinh tế biển Việt Nam đến năm 2020 địa bàn Thành Phố Tam Kỳ phấn đấu đưa Tam Kỳ trở thành địa phương mạnh kinh tế biển, làm giàu từ biển, phát triển toàn diện ngành nghề gắn liền với cáu biển phong phú , đại tạo tốc đọ phát triển nhanh, bền vững, hiệu cao với tầm nhìn dài hạn.Việc phát triển nguồn nhân lực đóng vai trị quan trọng chiến lược phát triển tổng hợp kinh tế biển Vì người chủ thể nhận thức, đưa chiến lược, định hướng mục tiêu,thực quy hoạch tổ chức thực để đạt mục tiêu , chiến lược Vì để phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển tổng hợp kinh tế biển cần làm tốt vấn đề sau: Một là: Phải xác định rõ nguồn nhân lực tài nguyên quý giá cho phát triển tổng hợp kinh tế biển Hai là: Nâng cao chất lượng sống trình độ học vấn cho phận dân cư ven biển phận dân cư liên quan gián tiếp đến kinh tế biển 41 Ba là: Cần xây dựng chiến lược nguồn nhân lực gắn với chiến lược phát triển kinh tế vùng ven biển Bốn là: Uỷ ban nhân dân Tỉnh,Thành phố cần có biện pháp giải hiệu vấn đề vừa cấp bách vừa lâu dài nguồn nhân lực, có vấn đề khai thác,đào tạo sử dụng nguồn nhân lực Năm là: Cần có định đắn việc đầu tư vào nguồn nhân lực, cải thiện, phát triển sở hạ tầng, đại hóa giáo dực vấn đề quan trọng Sáu là: cải thiện hệ thống thông tin nguồn nhân lực theo hướng rộng rãi dân chủ, làm cho người thấy tầm quan trọng phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho kinh tế biển địa phương Mở đợt tuyên truyền rộng rãi ,thấm sau vào lòng người nguồn nhân lực, chất lượng sinh sống,thông tin học tập, giáo dục ngành nghề tầng lớp nhân dân, niên, học sinh Bảy là: lịch vực, ngành nghề khác cần có chiến lược xây dựng phát triển nguồn nhân lực riêng biệt cho ngành nghề Tám là: đào tạo phát triển nguồn nhân lực ngành, cấp phục vụ cho quản lí tổng hợp vùng ven bờ cần quan tâm xây dựng đảy mạnh chuyên ngành đào tạo riêng cho quản lí biển vùng bờ biển, tạo nguồn lwujc trẻ dồi chất lượng tốt Chín là: năm sở lao động thương binh xã hội ban ngành cần tổng kết, đánh giá thực trạng nguồn lao động, số lượng, chất lượng 3.3.3 Đẩy mạnh đầu tư nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ Công tác nghiên cứu yếu tố đặc biệt quan trọng phát triển ngành kinh tế nào, đặc biệt ngành có nhiều mối quan hệ phức tạp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, kinh tế ,xã hội ngành kinh tế biển cần đẩy mạnh hướng nghiên cứu, đánh giá tác đọng đến mơi trường biển dự án, cơng trình ven biển, hoạt động du lịch biển hoạt động khai thác, chế biến thủy hải sản Tiến hành hổ trợ nghiên cứu độ sâu, độ mặn, chiều dài, dòng hải lưu, địa chất bãi biển có khả phục vụ cho phát triển du lịch biển Nghiên cứu hệ thống sở lưu trú, nhà hàng, khách sạn, điểm vui chơi giải trí, dịch vụ bổ trợ, 42 đặc điểm tâm lý khách du lịch,…để cung cấp cho tổ chức cá nhân có trách nhiệm việc đề sách, chiến lược định cụ thể hoạt động du lịch biển 3.3.4 Đẩy mạng khâu quảng cáo, tiếp thị xúc tiến thị trường Thị trường có vai trị quan trọng cho phát triển kinh tế nói chung kinh tế biển nói riêng Để đẩy mạnh phát triển kinh tế biển cần phải mở rộng thị trường, thị trường tiêu thụ sản phẩm, thị trường thu hút khách du lịch thu hút vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh Để có thị trường ngày mở rộng cần phải có chiến lược quảng cáo, tiếp thị cách đắn vững bền Chiến lược tiếp thị không tiếp thị sản phẩm sản xuất kinh doanh mà phải tiếp thị tự nhiên, văn hóa người Thành Phố Tam Kỳ Các chuyên gia cho rằng, tài nguyên biển, đảo có chiến lược tiếp thị thương hiệu đắn tạo nguồn lực kinh tế vơ to lớn “Chỉ có nâng cao giá trị thương hiệu sản phẩm, dịch vụ từ biển, hạch tốn đầy đủ, toàn diện giá trị tài nguyên biển để phát triển bền vững đất nước” Muốn có sở cần thiết cho chiến lược tiếp thị cần phải có nhiều sản phẩm sản xuất độc đáo, chất lượng cao có khả cạnh tranh thị trường, cần phải có nhiều lễ hội chương trình văn hóa đặc sắc, tạo nhiều địa điểm du lịch hấp dẫn để thu hút khách du lịch Thực môi trường đầu tư thuận lợi, thông thống để thu hút vốn đầu tư từ bên ngồi Chiến lược tiếp thị phải đa dạng, có điểm nhấn, có trọng điểm phải thể nét đặc sắc địa phương Vì Tam Kỳ cần có đột phá mới, sách, sở hạ tầng sản phẩm để thu hút ý từ bên Để quảng cáo, tiếp thị trở thành hoạt động chuyên nghiệp, tập trung, tầm đặc biệt hạn chế nghèo nàn bên cạnh việc xây dựng chiến lược Marketing cụ thể, Tam Kỳ cần có ủng hộ góp tay doanh nghiệp nhân dân địa phương Cần tìm lợi so sánh sản phẩm để từ tạo tảng cho doanh nghiệp hoạt động định hướng chiến lược Marketing chung cho tồn tỉnh, tìm lối “thể chung” cho ngành nghề sản phẩm Để có chiến lược quảng bá đắn, phù hợp với thực tiễn địa phương xây dựng chiến lược phải trả lời 43 câu hỏi: Quảng bá gì? Quảng bá nhằm vào đối tượng nào? Phạm vi không gian quảng bá đâu (tại địa phương, nước, hay nước ngoài)? Quảng bá để tiếp cận khách hàng? Để hoạt động marketing mang tính hiệu cao, Tam Kỳ cần thực đồng nhóm giải pháp sau: Thứ nhất, quảng bá tiềm sản phẩm đặc sắc Tam Kỳ bên phương thức quảng bá cung cấp thông tin thông qua cấp lãnh đạo quan chuyên trách Thứ hai, nhóm giải pháp quảng bá qua cơng cụ chính: Quảng bá qua Internet, qua báo chí, truyền thanh, truyền hình nhằm giới thiệu chung hình ảnh đất nước, người Tam Kỳ, cảnh quan thiên nhiên, phong tục tập quán, lễ hội, kiện văn hóa du lịch tiếng, hấp dẫn vùng biển Tam Kỳ giới thiệu sản phẩm sản xuất đặc sắc sách đầu tư thơng thống hiệu Cần kết nối đoạn chương trình giới thiệu sở ngành doanh nghiệp địa phương với trang Web tiếng Google, MSN, infoseek, để khách hàng dễ dàng tìm kiếm, nắm bắt thông tin Thứ ba, giải pháp quảng bá qua lễ hội, kiện văn hóa có chọn lọc nước (fetival biển) để thu hút khách du lịch Cũng thông qua hội thảo, tọa đàm, giới thiệu sản phẩm để quảng bá sản phẩm sản xuất độc đáo hay làng nghề truyền thống nghề muối mắm, nghề làm muối Thứ tư, phải xây dựng thương hiệu sản phẩm Thương hiệu sản phẩm nhân tố định cho thành công chiến lược quảng bá Với lĩnh vực, ngành nghề cần phải có vài sản phẩm đặc sắc có lợi so sánh cao Ví dụ lĩnh vực du lịch sản phẩm đặc sắc để quảng bá du lịch biển, du lịch sinh thái biển Trong công nghiệp chế biến sản phẩm thủy sản tươi ngon Trong hoạt động giao thơng vận tải biển lợi cảng biển nước sâu Bên cạnh Tam Kỳ địa phương ven biển cần liên kết tổ chức hoạt động xúc tiến thương mại Thông qua hoạt động doanh nghiệp cần thăm dò thị hiếu, nắm dung lượng thị trường, phát kênh phân phối sản phẩm Hỗ trợ doanh nghiệp thông qua hiệp hội như: nghề cá, chế biến xuất thủy sản 44 3.3.5 Chú trọng vấn đề bảo vệ môi trường Cần quản lý xử lý hiệu chất thải, chất gây ô nhiễm trước đổ biển từ lưu vực sông ven biển từ hoạt động kinh tế biển Tăng cường kiểm soát sẵn sàng ứng cứu cố môi trường biển, vụ tràn dầu không rõ nguồn gốc Ngăn ngừa suy thoái phục hồi hệ sinh thái quan trọng: rạn san hô, rừng ngập mặn, thảm cỏ biển Bảo tồn, phục hồi đa dạng sinh học biển nguồn lợi thủy sản Trước mắt phải kiên giảm số lượng tàu thuyền đánh cá nhỏ, tổ chức lại đội hình đánh bắt hải sản Chủ động nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu mực nước biển dâng đến vùng ven biển, biển hải đảo đề xuất giải pháp đối phó với cố thiên nhiên Hàng loạt giải pháp khác cần quan tâm như: công tác thẩm định đánh giá tác động mơi trường dự án, cơng trình biển, hải đảo cần điều chỉnh để phù hợp với việc quản lý tổng hợp, thống biển đảo Công tác hướng dẫn quản lý việc giao, cho thuê chuyển mục đích sử dụng mặt nước biển, đất có mặt nước ven bờ phải kiểm soát phối hợp đồng Sở Tài nguyên Môi trường với Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Xây dựng, Sở Nông nghiệp phát triển nơng thơn, tránh tình trạng lấn biển bất hợp lý quy hoạch, phá vỡ hệ sinh thái ven biển Công tác hướng dẫn, thẩm định định cấp phép theo ủy quyền Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường giấy phép khai thác tài nguyên khoáng sản đáy biển cần tập trung vào đầu mối Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động người dân vùng ven bờ chung tay bảo vệ môi trường biển, thay đổi hành vi cá nhân cách ứng xử với môi trường biển, tuyệt đối không vứt rác thải bừa bãi xuống biển, không chặt phá rừng ngập mặn Để tạo thói quen cần thiết cho người dân cần tập huấn cho người dân đảo lao động lồng bè tôm cá phân loại rác trước đưa tới điểm tập kết Cần vận động ngư dân thu gom rác trôi biển, lặn bắt biển gai tiêu hủy để bảo vệ rạn san hơ Đặc biệt, cần có phối hợp hỗ trợ tích cực từ lực lượng Cơng an, Bộ đội Biên phịng Chi cục Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Tam Kỳ, ngăn chặn triệt để việc 45 đánh cá chất nổ phương tiện xung điện Các biện pháp khoa học phục hồi hệ sinh thái, bảo vệ môi trường biển cần đẩy mạnh Khuyến khích việc sử dụng công nghệ nhằm giảm mức tiêu thụ tài nguyên hạn chế chất thải môi trường biển Muốn bảo vệ mơi trường biển hiệu bên cạnh việc áp dụng chế tài cần kết hợp với hoạt động cải thiện sinh kế xóa đói giảm nghèo cho phận dân cư sống ven biển liên quan đến biển Thực chương trình tín dụng ưu đãi cho phận dân cư ven biển để tạo việc làm, mua sắm vật tư, cải tiến kỹ thuật tác động vào biển Tổ chức khóa đào tạo kỹ thuật cho người dân hoạt động đánh bắt nuôi trồng thủy sản hoạt động tác động vào biển khác Phát triển làng nghề thủ công mỹ nghệ từ có nguyên liệu từ biển, như: nghề mành ốc, tranh cát biển ,…Thử nghiệm hổ trợ triển khai hoạt động du lịch sinh thái cho người dân Tạo mối quan hệ người dân với sở sản xuất kinh doanh để giải việc làm cho phận dân cư ven biển Ủy ban nhân dân Tỉnh, quan chức trực thuộc Tỉnh cần nhanh chóng đưa nội dung Luật Bảo vệ môi trường 2005 thành nội dung luật cụ thể bảo vệ môi trường biển, phù hợp thực tế, có tính khả thi Triển khai rộng rãi chủ trương xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường biển để huy động nguồn lực cho nhiệm vụ này; nghiên cứu sách thuế mơi trường, chế độ đãi ngộ cho đối tượng, công việc cụ thể; tăng cường hợp tác với địa phương khác bạn bè quốc tế để giám sát nguồn thải biển từ địa phương khác quốc gia khác; tranh thủ hỗ trợ Chính Phủ quốc tế cho hoạt động nghiên cứu giám sát, quản lý ô nhiễm biển, bảo vệ môi trường biển 3.3.6 Phát triển tổng hợp kinh tế biển phải gắn liền với vấn đề an ninh vùng biển Lực lượng Thanh tra bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản mỏng, địa bàn hoạt động q rộng nên cơng tác tuần tra, kiểm sốt biển để bảo vệ nguồn lợi hải sản chưa đáp ứng yêu cầu Một số loại nghề mang tính huỷ diệt nguồn lợi hải sản sử dụng nhiều, chưa kiểm sốt để hạn chế 46 Chính vậy, cần tăng cường vấn đề an ninh vùng biển ven bờ để hoạt động du lịch biển, đánh bắt thủy hải sản, giao thông vận tải biển….khơng gặp khó khăn an ninh để mang lại hiệu cao TIỂU KẾT CHƢƠNG Ở chương người viết đưa định hướng giải pháp để phát triển kinh tế biển Thành Phố Tam Kỳ Tỉnh Quảng Nam thời gian tới 47 KẾT LUẬN Tam Kỳ Thành phố giàu có tiềm biển; biển gắn chặt với sinh kế môi trường sống đại phận dân cư Biển cung cấp nguồn thủy sản quý giá, biển môi trường thuận lợi để nuôi trồng thủy hải sản Tam Kỳ có bãi biển đẹp với hệ sinh thái biển độc đáo sở để phát triển du lịch biển Biển Tam Kỳ có nhiều vũng, vịnh sâu, kín gió gần với tuyến đường giao thông hàng hải điều kiện thuận lợi để phát triển giao thông vận tải dịch vụ hậu cần vận tải biển Ngồi biển Tam Kỳ cịn có số loại khống sản biển với trữ lượng trung bình Tất tiềm nói sở để phát triển nhanh chóng ngành kinh tế biển Trong thập niên qua Tam Kỳ có nhiều sách phát triển kinh tế biển, trọng đẩy mạnh phát triển du lịch biển, đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản, phát triển dịch vụ hậu cần vận tải biển, nhờ biển đem lại nguồn thu lớn cho địa phương, góp phần đưa Tam Kỳ trở thành Thành phố có nguồn thu lớn ngân sách, tăng trưởng GDP thu nhập bình qn đầu người, biển góp phần giải công ăn việc làm tạo sinh kế cho đại phận dân cư ven biển Trong ngành kinh tế biển dịch vụ - du lịch ngành phát triển nhất, xem mũi nhọn kinh tế Tam Kỳ; lĩnh vực khai thác, nuôi trồng, chế biến xuất thủy sản xem mạnh lớn kinh tế biển Tam Kỳ (với sản lượng thủy sản năm 2015 đạt 97.666 tấn) Nhưng nhìn chung, kinh tế biển Tam Kỳ phát triển chưa tương xứng với tiềm sẵn có Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế hạn chế nêu trên, hạn chế thể chế quản lý vùng bờ, vùng biển dẫn đến chồng chéo trình quản lý khai thác tiềm biển Thiếu vốn để đầu tư sở hạ tầng vùng biển Thiếu sách, định hướng cụ thể để khai thác có hiệu tiềm kinh tế biển Cịn tồn taị tư tầm nhìn phát triển với phương thức sinh tồn dựa vào đất, bó hẹp khơng gian phát triển Sự hạn chế hiểu biết khoa học công nghệ biển dẫn đến tác động vào biển chưa đem lại hiệu cao Vì vậy, phát triển tổng hợp kinh tế biển Thành phố Tam Kỳ, Tỉnh Quảng Nam có ý nghĩa quan trọng chiến lược phát triển kinh tế vùng, phát triển lâu bền, phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường sinh thái biển So với mục tiêu nhiệm vụ đặt phần mở trình thực hiện, đề tài đạt kết sau: 48 Thứ nhất: Đề tài đưa sở lí luận chung biển, kinh tế biển phát triển tổng hợp kinh tế biển Thứ hai: Đề tài làm rõ tiềm thực trạng kinh tế biển Thành phố Tam Kỳ, Tỉnh Quảng Nam Thứ ba: Đề tài đề xuất quan điểm định hướng giải pháp nhằm phát triển tổng hợp kinh tế biển thời gian tới Tuy nhiên, thời gian lực nhiều hạn chế nên đề tài cịn số thiếu sót : số liệu tìm kiếm chưa nhiều mang tính tương đối; định hướng, giải pháp cịn mang tính chung chung;….Nếu có thêm thời gian, tìm kiếm nhiều số liệu cụ thể tơi làm rõ “ Bức tranh kinh tế biển” Thành phố Tam Kỳ, Tỉnh Quảng Nam Để từ nhấn mạnh mạnh Thành phố Tam Kỳ phát triển tổng hợp kinh tế biển mà dịch vụ - du lịch mũi nhọn, giải pháp định hướng cụ thể xác 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Âu (2008), Địa lý Biển Đông, NXB ĐHQG Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá X), Nghị 09/2007/NQ-TW (Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020), Hà Nội Cục thống kê Quảng Nam (2010), Niên giám thống kê 2009, Quảng Nam Phạm Thị Hoàng Dung (2009), Đánh giá tiềm năng, thực trạng định hướng phát triển kinh tế biển huyện Gò Công Đông tỉnh Tiền Giang, Luận văn thạc sỹ Địa lý học, Trường Đại học sư phạm TP.HCM http://www.vnclp.gov.vn/ct/cms/Lists/KinhTeXaHoi/Attachments/250/21.kinhtebi en.pdf Nguyễn Đình Hịe, Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, NXB ĐHQG Hà Nội Đặng Văn Phan (2007), Giáo trình tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội Việt Nam, Đại học dân lập Cửu Long, Vĩnh Long Vũ Trung Tạng (1979), Nguồn lợi sinh vật Biển Đông, NXB KH&KT Đặng Ngọc Thanh (2009), Biển Đông (tập IV – Sinh vật sinh thái biển), NXB khoa học tự nhiên công nghệ 10 http://ambn.vn/product/22274/phat-trien-tong-hop-kinh-te-bien-%E2%80%93dao-tinh-khanh-hoa.html 50 ... THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN Ở THÀNH PHỐ TAM KỲ 2.1 Tiềm phát triển tổng hợp kinh tế biển thành phố Tam kỳ tỉnh Quảng Nam 2.1.1 Tổng quan thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam 2.1.1.1... cứu phát triển tổng hợp kinh tế biển thành phố Tam kỳ, tỉnh Quảng Nam Giới hạn đề tài Đề tài nghiên cứu phát triển tổng hợp kinh tế biển thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam Cụ thể nghiên cứu sở lí... Cơ sở lí luận thực tiễn phát triển tổng hợp kinh tế biển Chuơng 2: Tiềm thực trạng phát triển tổng hợp kinh tế biển thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam Chuơng 3: Định hướng giải pháp phát triển tổng

Ngày đăng: 29/04/2021, 16:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w