1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vành đai diệt mỹ ở rạch kiến – long an (1966 1970)

174 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 174
Dung lượng 3,98 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Chí Phƣơng VÀNH ĐAI DIỆT MỸ Ở RẠCH KIẾN – LONG AN (1966-1970) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Chí Phƣơng VÀNH ĐAI DIỆT MỸ Ở RẠCH KIẾN – LONG AN (1966-1970) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 8229013 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ VĂN ĐẠT Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Vành đai diệt Mỹ Rạch Kiến – Long An (1966-1970)” cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tơi Các số liệu tài liệu luận văn trung thực Tất tham khảo kế thừa đƣợc trích dẫn tham chiếu đầy đủ Học viên NGUYỄN CHÍ PHƢƠNG LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Văn Đạt, người hướng dẫn tận tình, bảo, đóng góp ý kiến quý báu tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn đến thầy cô giáo giảng viên, nguyên giảng viên Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giúp đỡ em trình thực luận văn Em xin cảm ơn giúp đỡ, tạo điều kiện nghiên cứu quan: Phòng Khoa học Quân – Quân khu 7, Thư viện – Nhà Văn hóa Qn khu 7, Phịng Hồ Chí Minh – Tiểu đồn Long An, Bảo tàng – Thư viện tỉnh Long An, Thư viện huyện Cần Đước, Ban quản lý di tích lịch sử Ngã tư Rạch Kiến Đồng thời em vô cảm ơn thầy Nguyễn Văn Đông – nguyên giảng viên Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, nguyên Bí thư Huyện ủy Cần Đước cung cấp tư liệu có ý kiến quý báu đóng góp cho luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên Trường THPT Thạnh Hóa tạo điều kiện động viên, giúp đỡ để em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Lời cuối cùng, xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình, bạn bè ln động viên, khích lệ, giúp đỡ em hồn thành tốt luận văn TP.Hồ Chí Minh, tháng năm 2020 Học viên NGUYỄN CHÍ PHƢƠNG MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chƣơng BỐI CẢNH HÌNH THÀNH VÀNH ĐAI DIỆT MỸ Ở RẠCH KIẾN 11 1.1 Tình hình huyện Cần Đƣớc trƣớc quân Mỹ thiết lập Rạch Kiến 11 1.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội truyền thống đấu tranh chống xâm lƣợc nhân dân Cần Đƣớc trƣớc năm 1960 11 1.1.2 Chiến tranh nhân dân chống chiến lƣợc “chiến tranh đặc biệt” 18 1.2 Quá trình tham chiến quân Mỹ chiến trƣờng Cần Đƣớc – Long An 26 1.2.1 Âm mƣu đế quốc Mỹ 26 1.2.2 Quá trình quân Mỹ triển khai Cần Đƣớc 31 1.3 Chủ trƣơng cấp tâm đánh thắng quân Mỹ quân dân Cần Đƣớc 33 1.3.1 Chủ trƣơng tổ chức đảng cấp Tỉnh ủy Long An 33 1.3.2 Quyết tâm đánh Mỹ Huyện ủy, quân dân Cần Đƣớc 37 Chƣơng QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT HUY THẾ TRẬN VÀNH ĐAI DIỆT MỸ Ở RẠCH KIẾN – LONG AN (1966-1970) 43 2.1 Quá trình xây dựng vành đai diệt Mỹ Rạch Kiến 43 2.1.1 Vành đai diệt Mỹ Rạch Kiến đời 43 2.1.2 Cách thức tổ chức vành đai diệt Mỹ Rạch Kiến 45 2.2 Phát huy trận vành đai diệt Mỹ Rạch Kiến 49 2.2.1 Giai đoạn 1966-1967 49 2.2.2 Giai đoạn 1968-1970 83 Chƣơng Ý NGHĨA, ĐẶC ĐIỂM VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA VÀNH ĐAI DIỆT MỸ Ở RẠCH KIẾN – LONG AN (1966-1970) 102 3.1 Ý nghĩa 102 3.1.1 Vành đai diệt Mỹ Rạch Kiến góp phần khắc phục tâm lý ngán ngại củng cố trận đánh Mỹ 102 3.1.2 Vành đai diệt Mỹ Rạch Kiến vừa bao vây, cầm chân, tiêu hao, vừa buộc quân Mỹ bị động đối phó với lực lƣợng ta Rạch Kiến 106 3.1.3 Vành đai diệt Mỹ Rạch Kiến góp phần giữ vững địa bàn đứng chân lực lƣợng ta phía nam Sài Gịn – Chợ Lớn 109 3.1.4 Vành đai diệt Mỹ Rạch Kiến phát triển đỉnh cao chiến tranh nhân dân chống Mỹ Long An 112 3.2 Đặc điểm 114 3.2.1 Là vành đai diệt Mỹ đƣợc tổ chức vùng đồng bằng, đông dân cƣ với tham gia trực tiếp rộng rãi nhân dân 114 3.2.2 Nhân dân du kích vành đai phát huy tác dụng, hiệu loại vũ khí thơ sơ, tự tạo để đánh Mỹ 116 3.2.3 Kết hợp chặt chẽ đấu tranh vũ trang với đấu tranh trị công tác binh vận 118 3.3 Bài học kinh nghiệm 121 3.3.1 Sự đạo sâu sát cấp ủy Đảng tổ chức vành đai đƣợc vận dụng cách sáng tạo, linh hoạt vào hoàn cảnh địa phƣơng 121 3.3.2 Bám sát thực tiễn, chủ động kịp thời rút kinh nghiệm lãnh đạo, đạo đấu tranh vành đai diệt Mỹ Rạch Kiến 123 3.3.3 Huy động toàn dân, phát huy sức mạnh, tổng hợp đánh địch nhiều lực lƣợng 126 3.3.4 Không ngừng sáng tạo, cầm chân tiêu hao quân địch nhiều hình thức khác 129 KẾT LUẬN 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO 137 PHỤ LỤC PL1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Long An tỉnh thuộc đồng sơng Cửu Long, có vị trí vừa cửa ngõ thủ đô địch, vừa bàn đạp tiến công ta Long An tạo thành vòng cung ơm sát Sài Gịn phía tây phía nam Mặc khác, địa hình nằm vắt ngang lãnh thổ từ biên giới Cam-pu-chia đến cửa sơng Xồi Rạp theo trục tây bắc – đơng nam, lại có vùng Đồng Tháp Mƣời rộng gần 300.000ha nên Long An địa bàn “bản lề” nối hai chiến trƣờng lớn miền Đông miền Tây Nam Bộ Với vị trí chiến lƣợc ấy, Long An có tầm quan trọng quân ta quân địch triển khai lực lƣợng vùng ven phía nam Sài Gịn Với vị trí chiến lƣợc quan trọng nên Long An địa bàn bị quân Mỹ tập trung gây chiến tranh, đánh phá ác liệt Ngày 31/12/1965, Mỹ đổ quân xuống Long An, Hậu Nghĩa chiến dịch “5 mũi tên” nhằm bảo vệ hƣớng tây bắc tây nam thành phố Sài Gịn Đảng Long An phát động phong trào toàn dân đánh giặc, khắc phục tƣ tƣởng ngán ngại củng cố trận đánh Mỹ địa bàn tỉnh Cần Đƣớc – huyện tỉnh Long An, án ngữ hai trục giao thông thủy quan trọng nối Sài Gịn – Chợ Lớn với đồng sơng Cửu Long Đồng thời, Cần Đƣớc nằm chắn ngang gần hết mặt phía nam Sài Gịn cách thành phố dƣới 30km – cự ly cơng binh – muốn hình thành đƣợc vành đai bảo vệ thành phố phía nam, Mỹ quyền Sài Gịn phải tìm cách chiếm khu vực bàn đạp Cuối năm 1965, Cần Đƣớc quân đội Sài Gòn tập trung tiểu đoàn sƣ đoàn 25 đánh chiếm lại khu vực Rạch Kiến thuộc xã Long Hòa Ngày 23/12/1966 quân Mỹ đổ xuống Rạch Kiến gồm đơn vị thuộc lữ đoàn sƣ đoàn binh Mỹ đƣợc bố trí rộng lớn chạy dọc hai bên lộ 18 từ ấp xã Long Hòa tới cầu Đồn thuộc ấp xã Tân Trạch Về mặt quy mô lực lƣợng, Rạch Kiến đƣợc xem nhƣ mục tiêu quân lớn Mỹ vùng ven phía nam Sài Gịn, khơng thua Đồng Dù sƣ đoàn 25 Mỹ Củ Chi, phía tây bắc Sài Gịn Việc qn đội Mỹ xây dựng quân đất Long An đƣợc Tỉnh ủy xác định Mỹ đóng Rạch Kiến hình thức đánh Mỹ đƣợc quân dân Long An – Cần Đƣớc lựa chọn “vành đai diệt Mỹ”, phƣơng thức tác chiến độc đáo xuất miền Trung miền Đơng Nam Bộ – nơi Mỹ đóng sớm Vành đai diệt Mỹ Rạch Kiến đƣợc hình thành dựa kinh nghiệm vành đai trƣớc đó, nhiên cách thức hoạt động vành đai Rạch Kiến lại hoàn toàn khác với vành đai Chu Lai, Trảng Lớn, Củ Chi đặc điểm địa hình, điều kiện tác chiến Cần Đƣớc mang đặc điểm vùng đồng bằng, sông rạch chằng chịt, dân cƣ đơng đúc nên việc hình thành vành đai áp dụng cách máy móc kinh nghiệm vành đai trƣớc Vành đai diệt Mỹ Rạch Kiến trở thành nơi có phong trào “tồn dân đánh giặc” phát triển mạnh mẽ địa bàn tỉnh Long An Cuộc chiến đấu vành đai diệt Mỹ Rạch Kiến khơng có tác dụng bao vây, cầm chân, tiêu hao lực lƣợng quân Mỹ hạn chế đánh phá phi pháo địch vùng xung quanh mà cịn góp phần giữ vững địa bàn đứng chân lãnh đạo cánh quân ta công vào phía nam Sài Gịn – Chợ Lớn, đồng thời tạo phƣơng pháp đánh giặc – vành đai diệt Mỹ địa bàn nông thôn đồng bằng, đơng dân cƣ Nói cách khác vành đai nhân dân đánh Mỹ Nghiên cứu cách hệ thống toàn diện vành đai diệt Mỹ Rạch Kiến khơng góp phần làm rõ nghệ thuật quân trận chiến tranh nhân dân độc đáo dân tộc Việt Nam mà tái đầy đủ lịch sử truyền thống đấu tranh cách mạng quân dân Long An nói chung qn dân Cần Đƣớc nói riêng Việc hình thành vành đai diệt Mỹ Rạch Kiến yếu tố khiến cho quân dân Cần Đƣớc đánh thắng Mỹ, từ vận dụng vào việc xây dựng khu vực phòng thủ giai đoạn nay, đặc biệt khu vực đồng bằng, đông dân cƣ Từ lý trên, chọn vấn đề “Vành đai diệt Mỹ Rạch Kiến – Long An (19661970)” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ Tổng quan tình hình nghiên cứu Vành đai diệt Mỹ hình thức đánh giặc sáng tạo, độc đáo quân dân miền Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc Trong thời gian qua, vấn đề đƣợc nhiều cá nhân, tổ chức quan tâm nghiên cứu Đề tài “vành đai diệt Mỹ” đƣợc đề cập nhiều công trình, hội thảo khoa học, sách báo, tiêu biểu là: Về sách, có tác phẩm đƣợc biên soạn Bộ Tổng tham mƣu, Quân đội nhân dân Việt Nam (2000), Tổng kết cách đánh lực lượng dân quân du kích – tự vệ hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ (1945-1975), NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội; hay sách Hội đồng đạo biên soạn lịch sử Nam Bộ kháng chiến (2011), Những vấn đề yếu lịch sử Nam Bộ kháng chiến 1945-1975, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, phần “Những sáng tạo xây dựng lực lƣợng vũ trang đấu tranh vũ trang chiến trƣờng Nam Bộ chiến tranh giải phóng (1945-1975)” tác giả Hồ Sơn Đài dành hẳn chƣơng “Vành đai diệt Mỹ Nam Bộ” để trình bày cách có hệ thống vành đai diệt Mỹ Nam Bộ số đặc điểm, học kinh nghiệm vành đai này; cơng trình khác đƣợc biên soạn Ban Chấp hành Đảng tỉnh Long An (2005), Lịch sử Đảng tỉnh Long An (1930-2000), NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội đề cập tới tâm toàn Đảng, toàn quân toàn dân Long An kiên đánh bại quân Mỹ Rạch Kiến; sách đƣợc biên soạn Ban Chấp hành Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam huyện Cần Đƣớc (1999), Cần Đước 30 năm kháng chiến chống thực dân PL9 Đ/c Nguyễn Phú Hữu Chỉ huy phó Chính trị 1961 Đ/c Tám Cao Chỉ huy phó Chính trị 1966-1968 Đ/c Hà Văn Chiếu Chính trị viên 1974-1975 Đ/c Hồ Văn Hóa Chỉ huy phó Chính trị 1978-1980 Đại úy Phạm Văn Sĩ Chỉ huy phó Chính trị 1981-1983 Thiếu tá Nguyễn Văn On Chỉ huy phó Chính trị 1985-1987 10 Đại úy Hồ Văn Tƣ Chỉ huy phó Chính trị 1988-3/1990 11 Thƣợng tá Nguyễn Văn Hồng Chỉ huy phó Chính trị 4/1990-6/2005 6/2005-7/2007 12 Thƣợng Toản Chính trị viên 7/2007-3/2017 13 Thƣợng tá Trần Trọng Nhân Chính trị viên 3/2017-nay 14 Trung tá Võ Tiến Dũng Chính trị viên phó 12/2008-12/2011 15 Trung tá Nguyễn Long Chính trị viên phó 12/2011-12/2014 16 Trung tá Võ Văn Hữu Chính trị viên phó 10/2016-3/2018 17 Thiếu tá Nguyễn Ngọc Nghĩa Chính trị viên phó 3/2018-nay 18 Thiếu ta Trần Thanh Tâm Chính trị viên phó 12/2014-3/2016 tá Phạm Văn Tấn Phó huy trƣởng Đ/c Thiết Huyện đội phó 1948-1950 Huyện đội phó Chỉ huy phó động viên tuyển quân 1966-1968 1976-1978 Huyện đội phó dân quân 1969-1970 Đ/c Nguyễn Văn Bổn Đ/c Hồ Thị Tƣởng Đ/c Nguyễn Văn Thép Huyện đội phó 1969 Đại úy Hà Đức Minh Chỉ huy phó 1978-1979 Đại úy Huỳnh Văn A Chỉ huy phó động viên tuyển quân 1981-1987 Thiếu tá Trần Minh Dũng Chỉ huy phó 1982-1985 PL10 Tham mƣu trƣởng Trung tá Mai Hữu Ry Chỉ huy phó Tham mƣu trƣởng 1989-1992 Thƣợng tá Nguyễn Quốc Tƣờng Chỉ huy phó Tham mƣu trƣởng 9/1993-6/2008 10 Trung tá Lê Văn Cuộc Chỉ huy phó động viên tuyển quân 5/1996-12/2000 11 Trung tá Nguyễn Hồng Chỉ huy phó động viên Nên tuyển quân 11/2006-8/2013 12 Trung tá Nguyễn Văn Chỉ huy phó động viên Thanh tuyển quân 8/2013-11/2018 (Nguồn: Ban Chấp hành Đảng huyện Cần Đƣớc (2019) Lịch sử lực lượng vũ trang nhân dân huyện Cần Đước (1945-2015) Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Long An) PL11 Hình 1: Hình thái chiến trƣờng Long An đến tháng 6/1965 (Nguồn: Địa chí Long An) Hình 2: Hình thái chiến trƣờng Long An đến tháng 6/1968 (Nguồn: Địa chí Long An) PL12 Hình 3: Bản đồ Vành đai diệt Mỹ Rạch Kiến (Nguồn: Khu di tích lịch sử Ngã tƣ Rạch Kiến) PL13 Hình 4: Lính Mỹ Rạch Kiến năm 1967 (Hình ảnh đƣợc trƣng bày Khu di tích lịch sử Ngã tƣ Rạch Kiến) Hình 5: Căn Rạch Kiến giai đoạn 1967 (Nguồn: Khu di tích lịch sử Ngã tƣ Rạch Kiến) PL14 Hình 6: Nhân dân Long An biểu tình đấu tranh địi giải phóng ấp chiến lƣợc (Hình ảnh đƣợc trƣng bày Bảo tàng Long An) Hình 7: Quân dân vành đai diệt Mỹ Rạch Kiến năm 1966 (Hình ảnh đƣợc trƣng bày Bảo tàng Long An) PL15 Hình 8: Điểm đóng Ban huy tổ chức trận đánh Xóm Trƣờng (xã Long Sơn) tháng 4/1965 (Nguồn: Cần Đƣớc 30 năm kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ) Hình 9: Cống Ba Miệng (ấp 3, Long Cang) – Địa điểm máy bay địch bị du kích bắn rơi xã Long Cang năm 1966 (Nguồn: Lịch sử truyền thống xã Long Cang) PL16 Hình 10: Khu vực Đìa Dứa (ấp 2, xã Long Định) – Năm 1968, du kích xã bắn rơi máy bay Mỹ Trong chiến sĩ Võ Văn Đơi bắn rơi chiếc, diệt 11 lính Mỹ (Nguồn: Lịch sử truyền thống xã Long Định) Hình 11: Vũ khí tự tạo quân dân Cần Đƣớc Vành đai diệt Mỹ Rạch Kiến (Hiện vật đƣợc trƣng bày Khu di tích lịch sử Ngã tƣ Rạch Kiến) PL17 Hình 12: Nón sắt – Dao găm: chiến lợi phẩm phong trào đánh Mỹ, chống càn Cần Đƣớc (Hiện vật đƣợc trƣng bày Bảo tàng Long An) Hình 13: Súng cối 60: chiến lợi phẩm thu đƣợc Mỹ Bộ đội Tiểu đoàn Long An sử dụng chiến đấu từ năm 1965 (Hiện vật đƣợc trƣng bày Bảo tàng Long An) PL18 Hình 14: Tác phẩm “Vành đai diệt Mỹ Rạch Kiến” – Tác giả Võ Thanh Tùng (Hình ảnh đƣợc trƣng bày Bảo tàng Long An) Hình 15: Tác phẩm “Dừng lại” – Tác giả Nguyễn Đệ vẽ lại từ tranh gốc họa sỹ Lê Lam (Hình ảnh đƣợc trƣng bày Bảo tàng Long An) PL19 Hình 16: Ngã tƣ Rạch Kiến – Nguồn: Báo điện tử Long An (http://baolongan.vn/tu-phong-trao-toan-dan-danh-giac-den-danh-hieu-dung-si-diet-my a42905.html) Hình 17: Chợ Rạch Kiến năm 1967 (Nguồn: https://www.flickr.com/photos/97930879@N02/31102816472/) PL20 Hình 18: Khu di tích lịch sử Ngã tƣ Rạch Kiến – xã Long Hòa, huyện Cần Đƣớc, tỉnh Long An - Nguồn: Báo điện tử Long An (http://baolongan.vn/vanh-dai-diet-my-rach-kien-chien-thang-cua-suc-manh-toan-dan-a74447.html) Hình 19: Đoàn viên niên sinh hoạt tập thể Khu di tích lịch sử Ngã tƣ Rạch Kiến – Nguồn: Báo điện tử Long An (http://baolongan.vn/tu-phong-trao-toan-dan-danh-giac-den-danh-hieu-dung-si-diet-my a42905.html) PL21 Hình 20: Học sinh tham quan khu di tích lịch sử Ngã tƣ Rạch Kiến – Nguồn: Báo điện tử Long An (http://baolongan.vn/vang-mai-vanh-dai-diet-my-a42989.html) Hình 21: Mẹ Việt Nam Anh hùng Võ Thị Hai – Nguồn: Báo điện tử Long An (http://baolongan.vn/vanh-dai-diet-my-rach-kien-chien-thang-cua-suc-manh-toan-dan-a74447.html) PL22 Hình 22: Bia Vành đai diệt Mỹ Rạch Kiến (Hình ảnh đƣợc trƣng bày Bảo tàng Long An) PL23 Hình 23: Nhân dân Lực lƣợng vũ trang nhân dân huyện Cần Đƣớc đƣợc Nhà nƣớc tuyên dƣơng Anh hùng lực lƣợng vũ trang nhân dân năm 1999 (Nguồn: C315 huyện Cần Đƣớc kiên cƣờng anh dũng) ... diệt Mỹ Rạch Kiến – Long An (1966 – 1970) - Chƣơng 3: Ý nghĩa, đặc điểm học kinh nghiệm vành đai diệt Mỹ Rạch Kiến – Long An (1966 – 1970) 11 Chƣơng BỐI CẢNH HÌNH THÀNH VÀNH ĐAI DIỆT MỸ Ở RẠCH KIẾN... TRẬN VÀNH ĐAI DIỆT MỸ Ở RẠCH KIẾN – LONG AN (1966- 1970) 43 2.1 Quá trình xây dựng vành đai diệt Mỹ Rạch Kiến 43 2.1.1 Vành đai diệt Mỹ Rạch Kiến đời 43 2.1.2 Cách thức tổ chức vành đai. .. tranh nhân dân Long An thời kỳ chống Mỹ, cứu nƣớc 43 Chƣơng QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT HUY THẾ TRẬN VÀNH ĐAI DIỆT MỸ Ở RẠCH KIẾN – LONG AN (1966- 1970) 2.1 Quá trình xây dựng vành đai diệt Mỹ Rạch

Ngày đăng: 29/04/2021, 15:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w