1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vành đai diệt mỹ ở đồng dù củ chi (1965 1973)

160 67 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đặng Văn Khoa VÀNH ĐAI DIỆT MỸ Ở ĐỒNG DÙ – CỦ CHI (1965 – 1973) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đặng Văn Khoa VÀNH ĐAI DIỆT MỸ Ở ĐỒNG DÙ – CỦ CHI (1965 – 1973) Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ VĂN ĐẠT Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU CHƯƠNG BỐI CẢNH RA ĐỜI “VÀNH ĐAI DIỆT MỸ” Ở ĐỒNG DÙ 1.1 Tình hình huyện Củ Chi trước quân Mỹ thiết lập Đồng Dù 1.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội truyền thống đấu tranh chống xâm lược nhân dân Củ Chi 1.1.2 Chiến tranh nhân dân chống chiến lược “chiến tranh đặc biệt” 1.2 Quá trình tham chiến quân Mỹ chiến trường Củ Chi 1.2.1 Âm mưu đế quốc Mỹ 1.2.2 Quá trình quân Mỹ triển khai Củ Chi 1.3 Quyết tâm đánh thắng quân Mỹ quân dân Củ Chi chủ trương xây dựng “Vành đai diệt Mỹ” Đồng Dù 1.3.1 Trung ương Đảng, Trung ương Cục Miền Nam hạ tâm đánh thắng quân Mỹ 1.3.2 Chủ trương xây dựng “vành đai diệt Mỹ” Khu ủy Sài Gòn – Gia Định huyện Củ Chi CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT HUY THẾ TRẬN “VÀNH ĐAI DIỆT MỸ” Ở ĐỒNG DÙ (1965 – 1973) 2.1 Quá trình xây dựng “vành đai diệt Mỹ Đồng Dù” 2.1.1 “Vành đai diệt Mỹ” Đồng Dù đời 2.1.2 Cách thức tổ chức “Vành đai diệt Mỹ” Đồng Dù 2.2 Phát huy trận “Vành đai diệt Mỹ” Đồng Dù 2.2.1 Giai đoạn 1965 – 1968 2.2.2 Giai đoạn 1969 – 1973 CHƯƠNG 3: Ý NGHĨA, ĐẶC ĐIỂM VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA “VÀNH ĐAI DIỆT MỸ” Ở ĐỒNG DÙ – CỦ CHI (1965 – 1973) 3.1 Ý nghĩa 3.1.1 Góp phần làm thất bại âm mưu “tìm diệt” qn giải phóng đế quốc Mỹ 92 3.1.2 Góp phần ổn định tư tưởng, khắc phục tâm lý “ngán ngại quân Mỹ” phận cán nhân dân 3.1.3 Gây tâm lý hoang mang cho binh lính Mỹ cứ, hạn chế khả động lực lượng phát huy sức mạnh vũ khí, trang bị quân đội Mỹ quân đội Sài Gịn 3.1.4 Góp phần khẳng định tâm đánh bại chiến lược “chiến tranh cục bộ” chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” đế quốc Mỹ 3.2 Đặc điểm 3.2.1 “Vành đai diệt Mỹ” Đồn 3.2.2 dân đánh giặc Lực lượng vũ trang địa ph 3.2.3 Đánh quân Mỹ vành đai Đồng Dù diễn tất lĩnh vực trị, quân sự, binh vận, kinh tế, văn hóa Trong đó, đấu tranh trị qn giữ vai trị định 3.3 Bài học kinh nghiệm 3.3.1 yếu tố định thắng lợi “vành đai diệt Mỹ” Sự đạo cấp 3.3.2 Thế trận lòng dân linh 3.3.3 “Vành đai diệt Mỹ” phải đáp ứng yêu cầu bảo toàn xây dựng lực lượng, trụ bám chiến đấu liên tục, lâu dài, đánh địch nhiều hình thức, nhiều lực lượng 3.3.4 Xây dựng “vành đai diệt Mỹ” phải đảm bảo khả tiêu hao cầm chân quân địch KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong chiến tranh xâm lược Việt Nam, sau thất bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, đế quốc Mỹ chuyển sang thực chiến lược “chiến tranh cục bộ” mà nội dung chủ yếu ạt đưa quân viễn chinh Mỹ vào chiến trường miền Nam Việt Nam trực tiếp tham chiến, với lực lượng nước đồng minh quân lực Việt Nam Cộng Hòa mở cơng “tìm diệt” chủ lực Qn giải phóng, bình định đàn áp phong trào cách mạng miền Nam Việt Nam; dùng không quân hải quân Mỹ tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc Trong toàn trình can thiệp vào miền Nam Việt Nam, thời kỳ Mỹ thể nỗ lực cao quân Vì vậy, giai đoạn đọ sức liệt quân dân miền Nam Việt Nam nước với quân đội Mỹ quân lực Việt Nam Cộng Hòa Trong đó, vùng đất Đồng Dù – Củ Chi phía Tây Bắc Thành phố Sài Gòn trọng điểm Khi đương đầu với lực lượng quân khổng lồ với tiềm lực mạnh mẽ, vũ khí trang bị kỹ thuật vượt trội, câu hỏi mà lịch sử đặt cho dân tộc Việt Nam có đánh quân đội Mỹ xâm lược không? Và đánh thắng Mỹ cách nào? Trước tình hình diễn biến khẩn trương phức tạp vậy, lãnh đạo Đảng, quân dân miền Nam đồng lòng hạ tâm đánh Mỹ thắng Mỹ tình nào, trận chiến tranh nhân dân rộng khắp nghệ thuật quân độc chống lại quân đội xâm lược nhà nghề mạnh giới lúc Cuối năm 1965, đơn vị quân viễn chinh Mỹ đặt chân đến vùng đất Đồng Dù – Củ Chi triển khai xây dựng quân “ấp chiến đấu” hình thành tồn từ giai đoạn chống “chiến tranh đặc biệt” nhanh chóng chuyển hóa thành “vành đai du kích” bao quanh áp sát quân Mỹ Dựa vào trận vành đai đó, quân chủ lực Miền với lực lượng vũ trang địa phương khu vực Đồng Dù – Củ Chi tổ chức số trận đánh phủ đầu quân Mỹ chúng vừa triển khai đứng chân khu vực Dựa vào hệ thống địa đạo trận “vành đai diệt Mỹ”, quân dân Củ Chi kiên cường bám trụ, tiến công địch ba mũi giáp công khiến quân địch trạng thái căng thẳng lo sợ bị tập kích “vành đai diệt Mỹ” bước phát triển cao trận chiến tranh nhân dân chống “chiến tranh cục bộ”, hình thức đánh giặc sáng tạo, biểu sinh động trận lòng dân Đồng Dù – Củ Chi nơi có quân Mỹ Trong giai đoạn triển khai chiến lược “chiến tranh cục bộ”, nơi đâu quân Mỹ thiết lập nơi xuất “vành đai diệt Mỹ”, khu vực này, quân Mỹ đồng minh với quân lực Việt Nam Cộng Hòa tiến hành nhiều thủ đoạn để phá bao vây ta, lập “vành đai trắng” để phòng thù cứ, nỗ lực chúng thất bại “Vành đai diệt Mỹ” Đồng Dù góp phần trả lời cho câu hỏi có đánh quân Mỹ xâm lược không? Và đánh thắng cách nào? Và tiền đề cho Quân Giải phóng tiến hành Tổng tiến cơng Mậu Thân 1968 vào quan đầu não Mỹ quyền Sài Gòn miền Nam Việt Nam Nghiên cứu cách có hệ thống tồn diện “vành đai diệt Mỹ” Đồng Dù không góp phần làm rõ nghệ thuật quân trận chiến tranh nhân dân độc đáo dân tộc Việt Nam; mà cịn góp phần tái đầy đủ lịch sử truyền thống đấu tranh cách mạng nhân dân Củ Chi đất thép thành đồng; đồng thời làm rõ nhân tố giúp nhân dân Củ Chi kiên cường chống Mỹ giành chiến thắng oanh liệt Từ đó, rút số kinh nghiệm vận dụng vào việc xây dựng khu vực phong thủ tỉnh, thành phố giai đoạn góp phần bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Từ lý trên, chọn vấn đề “Vành đai diệt Mỹ Đồng Dù (1965 – 1973)” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu “Vành đai diệt Mỹ” hình thức đánh giặc sáng tạo, độc đáo quân dân ta kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Trong thời gian qua, vấn đề nhiều cá nhân, tổ chức quan tâm nghiên cứu Đề tài “vành đai diệt Mỹ” đề cập nhiều công trình, hội thảo khoa học, sách báo… tiêu biểu là: Về sách, có tác phẩm biên soạn Bộ Tổng tham mưu, Quân đội nhân dân Việt Nam (2000), Tổng kết cách đánh lực lượng dân quân du kích – tự vệ hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ (1945 – 1975), NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội; hay Hội đồng đạo biên soạn lịch sử Nam Bộ kháng chiến (2011), Những vấn đề yếu lịch sử Nam Bộ kháng chiến, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, phần “những sáng tạo xây dựng lực lượng vũ trang đấu tranh vũ trang chiến trường Nam Bộ chiến tranh giải phịng (1945 – 1975) có chương năm “vành đai diệt Mỹ Nam Bộ”, chương này, tác giả Hồ Sơn Đài trình bày hệ thống vành đai diệt Mỹ Nam Bộ số đặc điểm, học kinh nghiệm vành đai này; sách biên soạn Ban Chỉ huy quân huyện Củ Chi (2006), Lịch sử lực lượng vũ trang nhân dân huyện Củ Chi (1945 – 2005), NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội Có thể nói, tác phẩm trình bày tổng quan hình thái, trận chiến tranh nhân dân nước địa bàn Nam Bộ, có đề cập tới đời, chiến đấu trưởng thành lực lượng vũ trang huyện Củ Chi “vành đai diệt Mỹ” Đồng Dù Về cá nhân có tác phẩm PGS TS Hà Minh Hồng (2000), Phong trào chống phá bình định vùng nông thôn Nam Bộ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội Đặc biệt, có cơng trình Tiến sĩ Trịnh Thị Hồng Hạnh (2014), Vành đai diệt Mỹ chiến trường Miền Nam (1965 – 1973), NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, cơng trình trình bày cách có hệ thống “vành đai diệt Mỹ” hình thành chiến trường Miền Nam từ quân Mỹ trực tiếp xâm lược Việt Nam chúng buộc phải rút quân nước Ngoài cịn có số cơng trình lịch sử địa phương xã nằm xung quanh Đồng Dù như: “Ban Chấp hành Đảng xã Nhuận Đức, huyện Củ Chi (2015), Lịch sử truyền thống Đảng nhân dân xã Nhuận Đức (1930 – 2010), NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh; Ban Chấp hành Đảng xã Phạm Văn Cội, huyện Củ Chi (2015), Lịch sử truyền thống đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân xã Phạm Văn Cội (1930 – 2010), NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Ban Chấp hành Đảng xã Phú Hịa Đơng, huyện Củ Chi (2010), Lịch sử truyền thống cách mạng Đảng nhân dân xã Phú Hịa Đơng (1930 – 2005), NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh; Ban Chấp hành Đảng xã Phước Vĩnh An, huyện Củ Chi (2015), Lịch sử truyền thống đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân xã Phước Vĩnh An (1930 – 2010), NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh; Ban Chấp hành Đảng xã Tân An Hội, huyện Củ Chi (2016), Lịch sử truyền thống cách mạng Đảng nhân dân xã Tân An Hội (1930 – 2010), NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Đây ấn phẩm trình bày lịch truyền thống xã nằm khu vực Đồng Dù nguồn tư liệu quan trọng để tác giả hình thành đề tài luận văn Về kỷ yếu hội thảo khoa học, đáng ý có hội thảo tổ chức Bộ Tư lệnh Quân khu – Tỉnh ủy Tây Ninh (2004), Vành đai diệt Mỹ Đông Nam Bộ cực Nam Trung Bộ chiến tranh giải phóng, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội Kỷ yếu trình bày hệ thống “Vành đai diệt Mỹ” khu vực Đông Nam Bộ cực Nam Trung Bộ kháng chiến chống Mỹ Trong đó, có viết tác giả, nhóm tác giả gồm: Lê Minh Thắng, Lê Minh Thu, Hồ Sĩ Thành, Hồ Thị Minh Trâm, Phạm Công Chững – Tạ Quang Duy, Trần Phương Lan, Nguyễn Công Mạnh, viết viết trình bày chi tiết trình đời, hoạt động vai trò “vành đai diệt Mỹ” Củ Chi Một số tài liệu nước đề cập tới “vành đai diệt Mỹ” sách Cecil B Currey (2014), Chiến thắng giá, thiên tài quân Việt Nam: Đại tướng Võ Nguyên Giáp, NXB Thế giới, Hà Nội; “Tường trình quân nhân” viết tướng Westmoreland – nguyên Chỉ huy quân viễn chinh Mỹ miền Nam Việt Nam Như vậy, có nhiều cơng trình, tác phẩm, hội thảo đề cập tới vấn đề “vành đai diệt Mỹ” chiến trường Nam Bộ cách thức vận hành Tuy nhiên, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cách có hệ thống toàn diện “vành đai diệt Mỹ” Đồng Dù – Củ Chi Song, cơng trình, tác phẩm kể sở quan trọng để tác giả kế thừa mặt tư liệu trình thực luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Tác giả hướng tới việc tái trình hình thành, hoạt động vai trò “vành đai diệt Mỹ” Đồng Dù Qua đó, làm bật vận dung linh hoạt, sáng tạo nghệ thuật quân đường lối chiến tranh nhân dân quân dân Củ Chi kháng chiến chống Mỹ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để hồn thành mục đính nghiên cứu, luận văn có nhiệm vụ: - Nêu bật âm mưu, thủ đoạn quân viễn chinh Mỹ quyền Việt Nam Cộng Hòa vùng đất Củ Chi thời gian chúng triển khai chiến lược “chiến tranh cục bộ” - Làm rõ vận dụng linh hoạt, sáng tạo nghệ thuật quân đường lối chiến tranh nhân dân quân dân Củ Chi phù hợp với đặc điểm địa hình, cấu tạo địa chất chiến trường vùng Tây Bắc Sài Gòn - Làm rõ trình hình thành phát triển, tổ chức hoạt động “vành đai diệt Mỹ” Đồng Dù - Phân tích rõ đặc điểm, vai trị rút học kinh nghiệm từ việc nghiên cứu “vành đai diệt Mỹ” Đồng Dù Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 136 Hình 2: du kích xã Nhuận Đức, Củ Chi bắn rơi trực thăng Mỹ Bàu Lách, ngày tháng năm 1965 Nguồn: Triển lãm Kỷ niệm 50 năm Củ Chi phong tặng danh hiệu “Đất thép thành đồng” (17/9/1967 – 17/9/2017 ) đường Nguyễn Huệ, từ ngày 16/9/2017 đến 20/9/2017 137 Hình 3: xe tăng Mỹ bị Quân Giải phóng tiêu diệt xã An Nhơn Tây, Củ Chi, năm 1966 Nguồn: Triển lãm Kỷ niệm 50 năm Củ Chi phong tặng danh hiệu “Đất thép thành đồng” (17/9/1967 – 17/9/2017 ) đường Nguyễn Huệ, từ ngày 16/9/2017 đến 20/9/2017 138 Hình 4: lực lượng vũ trang Củ chi chiến đấu “vành đai diệt Mỹ” Đồng Dù Nguồn: Triển lãm Kỷ niệm 50 năm Củ Chi phong tặng danh hiệu “Đất thép thành đồng” (17/9/1967 – 17/9/2017 ) đường Nguyễn Huệ, từ ngày 16/9/2017 đến 20/9/2017 139 Hình 5: Đại hội Dũng sĩ diệt Mỹ lần thứ tổ chức Củ Chi năm 1966 Nguồn: Triển lãm Kỷ niệm 50 năm Củ Chi phong tặng danh hiệu “Đất thép thành đồng” (17/9/1967 – 17/9/2017 ) đường Nguyễn Huệ, từ ngày 16/9/2017 đến 20/9/2017 140 Hình 6: du kích Củ Chi chế mìn tự tạo từ đạn lép Mỹ Nguồn: Triển lãm Kỷ niệm 50 năm Củ Chi phong tặng danh hiệu “Đất thép thành đồng” (17/9/1967 – 17/9/2017 ) đường Nguyễn Huệ, từ ngày 16/9/2017 đến 20/9/2017 141 Hình 7: Anh hùng lực lượng vũ trang Tô Văn Đực tự chế tạo mìn gạt Nguồn: Triển lãm Kỷ niệm 50 năm Củ Chi phong tặng danh hiệu “Đất thép thành đồng” (17/9/1967 – 17/9/2017 ) đường Nguyễn Huệ, từ ngày 16/9/2017 đến 20/9/2017 142 Hình 8: lực lượng vũ trang Củ Chi năm kháng chiến chống Mỹ Nguồn: Triển lãm Kỷ niệm 50 năm Củ Chi phong tặng danh hiệu “Đất thép thành đồng” (17/9/1967 – 17/9/2017 ) đường Nguyễn Huệ, từ ngày 16/9/2017 đến 20/9/2017 143 Hình 9: Củ Chi phong tặng danh hiệu “đất thép thành đồng” Đại hội Anh hùng, Chiến sĩ thi đua Dũng sĩ Lực lượng Võ trang nhân dân Giải phóng tồn miền Nam lần thứ hai, ngày 17 tháng năm 1967 Nguồn: Triển lãm Kỷ niệm 50 năm Củ Chi phong tặng danh hiệu “Đất thép thành đồng” (17/9/1967 – 17/9/2017 ) đường Nguyễn Huệ, từ ngày 16/9/2017 đến 20/9/2017 144 Hình 10: nhân dân Củ Chi khôi phục sản xuất sau Cuộc Tổng tiến công dậy năm Mậu Thân 1968 Nguồn: Triển lãm Kỷ niệm 50 năm Củ Chi phong tặng danh hiệu “Đất thép thành đồng” (17/9/1967 – 17/9/2017 ) đường Nguyễn Huệ, từ ngày 16/9/2017 đến 20/9/2017 145 Hình 11: Trung đội Nữ du kích Củ Chi kháng chiến chống Mỹ Nguồn: Triển lãm Kỷ niệm 50 năm Củ Chi phong tặng danh hiệu “Đất thép thành đồng” (17/9/1967 – 17/9/2017 ) đường Nguyễn Huệ, từ ngày 16/9/2017 đến 20/9/2017 146 Hình 12: Căn Đồng Dù sư đoàn 25 “Tia chớp nhiệt đới” Mỹ bị tiêu diệt Nguồn: Triển lãm Kỷ niệm 50 năm Củ Chi phong tặng danh hiệu “Đất thép thành đồng” (17/9/1967 – 17/9/2017 ) đường Nguyễn Huệ, từ ngày 16/9/2017 đến 20/9/2017 147 Hình 13: du kích Củ Chi vừa chiến đấu, vừa làm cơng tác binh vận Nguồn: Triển lãm Kỷ niệm 50 năm Củ Chi phong tặng danh hiệu “Đất thép thành đồng” (17/9/1967 – 17/9/2017 ) đường Nguyễn Huệ, từ ngày 16/9/2017 đến 20/9/2017 148 Hình 14: Du kích xã Phú Hịa Đơng, Củ Chi vượt sơng chiến đấu Nguồn: Triển lãm Kỷ niệm 50 năm Củ Chi phong tặng danh hiệu “Đất thép thành đồng” (17/9/1967 – 17/9/2017 ) đường Nguyễn Huệ, từ ngày 16/9/2017 đến 20/9/2017 149 Hình 15: Mẹ Việt Nam Anh hùng, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Nguyễn Thị Rành (1900-1979) xã Phước Hiệp, huyện Củ Chi, Mẹ có người cháu nội liệt sĩ Nguồn: Triển lãm Kỷ niệm 50 năm Củ Chi phong tặng danh hiệu “Đất thép thành đồng” (17/9/1967 – 17/9/2017 ) đường Nguyễn Huệ, từ ngày 16/9/2017 đến 20/9/2017 150 Hình 16: Nữ du kích Trần Thị Gừng xã Trung Lập Hạ, Củ Chi – người lần đạt danh hiệu “Dũng sĩ diệt Mỹ” Nguồn: Triển lãm Kỷ niệm 50 năm Củ Chi phong tặng danh hiệu “Đất thép thành đồng” (17/9/1967 – 17/9/2017 ) đường Nguyễn Huệ, từ ngày 16/9/2017 đến 20/9/2017 ... DIỆT MỸ” Ở ĐỒNG DÙ (1965 – 1973) - CHƯƠNG 3: Ý NGHĨA, ĐẶC ĐIỂM VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA “VÀNH ĐAI DIỆT MỸ” Ở ĐỒNG DÙ – CỦ CHI (1965 – 1973) 10 CHƯƠNG BỐI CẢNH RA ĐỜI “VÀNH ĐAI DIỆT MỸ” Ở ĐỒNG DÙ... huyện Củ Chi CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT HUY THẾ TRẬN “VÀNH ĐAI DIỆT MỸ” Ở ĐỒNG DÙ (1965 – 1973) 2.1 Quá trình xây dựng ? ?vành đai diệt Mỹ Đồng Dù? ?? 2.1.1 ? ?Vành đai diệt Mỹ? ?? Đồng Dù đời... huyện Củ Chi, 2015) Có thể thấy rằng, vành đai diệt Mỹ Đồng Dù – Củ Chi hệ thống ấp, xã chi? ??n đấu liên hoàn bao quanh, áp sát quân Mỹ đóng Đồng Dù nhằm vây hẫm, tiêu hao, tiêu diệt địch Vành đai diệt

Ngày đăng: 21/12/2020, 10:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w