Nghiên cứu ảnh hưởng của việc dịch chuyển thời vụ đến mức tưới cho lúa vùng ven biển hải hậu thuộc tỉnh nam định

121 12 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của việc dịch chuyển thời vụ đến mức tưới cho lúa vùng ven biển hải hậu thuộc tỉnh nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU I.Tính cấp thiết đề tài Hải Hậu huyện ven biển tỉnh Nam Định.Hệ thống thủy lợi Hải Hậu có diện tích tự nhiên 27.238 đất canh tác có khoảng 16.555 giới hạn phía bắc giáp sơng Ninh Cơ huyện Giao Thủy,phía đơng bắc giáp sơng Sị,phía đơng đơng nam giáp vịnh bắc ,phía tây tây bắc giáp sông Ninh Cơ.Hệ thống thủy lợi Hải Hậu có khoảng 120 km kênh kênh cấp I Hầu hết kênh có nguồn gốc từ sông tự nhiên cải tạo mà thành kênh tưới tiêu kết hợp liên thơng với sơng ngồi qua cống điều tiết Nguồn nước cấp cho hệ thống chủ yếu lấy từ sông Ninh Cơ Cũng nhiều hệ thống thủy lợi khác đồng Sông Hồng, với ảnh hưởng biến đổi khí hậu làm nước biển dâng xâm nhập mặn tăng cao.Vấn đề nước tưới cho lúa vùng ven biển Hải Hậu trở lên cấp thiết.Một giải pháp đảm bảo cấp nước tưới cho lúa việc xác định khung thời vụ có mức tưới nhỏ mà không ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển bình thường lúa Do vậy, đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng việc dịch chuyển thời vụ đến mức tưới cho lúa vùng ven biển Hải Hậu, tỉnh Nam Định.’’ đề xuất nghiên cứu II Mục đích đề tài Nghiên cứu xác định ảnh hưởng yếu tố mùa vụ đến mức tưới cho lúa sở nghiên cứu biến động yếu tố khí hậu theo thời gian điều kiện biến đổi khí hậu vùng ven biển Hải Hậu thuộc tỉnh Nam Định III.Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu nghiên cứu thay đổi mức tưới lúa sở dịch chuyển thời vụ điều kiện BĐKH vùng ven biển Hải Hậu tỉnh Nam Định Phạm vi nghiên cứu: huyện Hải Hậu – tỉnh Nam Định IV Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận - Theo quan điểm phân tích nguyên nhân kết - Theo quan điểm bền vững 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Điều tra trạng, thu thập số liệu, tài liệu - Phương pháp thống kê; phân tích tổng hợp - Phương pháp kế thừa - Phương pháp chuyên gia CHƯƠNG I :TỔNG QUAN I.Tổng quan nghiên cứu mức tưới ảnh hưởng việc dịch chuyển thời vụ đến mức tưới cho lúa 1.1.Tổng quan nghiên cứu mức tưới Việt Nam cho nước có tài nguyên nước dồi Tuy nhiên số 800 tỷ m3 nước hình thành hàng năm, có 2/3 hình thành bên ngồi lãnh thổ Điều không đảm bảo ổn định nguồn nước hàng năm phụ thuộc vào tỷ lệ khai thác, sử dụng nước nước vùng thượng nguồn Mặt khác số gần 300 tỷ m3 nước hình thành nội địa, phân bố không đồng theo không gian thời gian làm cho nhiều vùng khan nước Bên cạnh đó, nhu cầu nước ngành kinh tế công nghiệp, thủy sản, giao thông thủy, du lịch dịch vụ vv ngày gia tăng làm cho tình hình cấp nước cang trở nên khó khăn Ngành nông nghiệp đứng trước thách thức to lớn cạnh tranh ngày gay gắt với nguồn nước cấp cho tưới Thực tế thúc đẩy việc nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng nước tưới giải pháp sống điều kiện sư cấp nước ngày hạn chế nông nghiệp Việc nâng cao hiệu sử dụng nước việc nghiên cứu giải pháp quy trình, cơng nghệ tưới phạm vi hệ thống hay lưu vực phạm vi mặt ruộng nhằm giảm tơn thất nước vơ ích, giảm lượng nước tiêu thụ để sản xuất đơn vị sản phẩm nơng nghiệp Hay nói cách khác tăng khối lượng sản phẩm nông nghiệp đơn vị nước tiêu thụ 1.1.1 Trên phạm vi hệ thống: Nghiên cứu phạm vi hệ thống Việt Nam cịn nghiên cứu Dưới số nghiên cứu đáng ý Nguyễn Viết Chiến (1998) ứng dụng mơ hình IMSOP xây dựng chế độ vận hành quản lý hệ thống thủy nông La Khê nhằm giảm tổn thất tưới không thời điểm, tăng hệ số sử dụng nước mưa Các nghiên cứu Đào Xuân Học Nguyễn Quang Kim (2000, 2005) trọng đến khả sử dụng nước hồi quy hệ thống thủy nông vùng duyên hải Trung bộ, Nam Trung Tây Nguyên Kết cho thấy việc sử dụng nước hồi quy tiết kiệm lượng nước tưới từ đến 10% Về thiết bị, công nghệ tưới, gần nhiều nghiên cứu tiến hành băng iệc ứng dụng thiết bị tưới đại tưới phun mưa, tưới nhỏ giọt áp dụng cho loại trồng cạn ăn quả, công nghiệp, kết cho thấy hứa hẹn Sau số nghiên cứu điển hình theo hướng Năm 2007-2008, Nguyễn Quang Trung cộng tiến hành nghiên cứu ứng dụng thiết bị tưới nhỏ giọt vào tưới cho nho Ninh Thuận Thanh Long Bình Thuận Kết cho thấy suất Thanh Long tăng lên 2,5 lần Lượng nước tiết kiệm 60% so với phương pháp tưới giải truyền thống Nghiên cứu Phạm Thị Minh Thư cộng (2006) ứng dụng kỹ thuật tưới nhỏ giọt lên dứa cho kết tốt Năng suất dứa tăng 60% so với không tưới, lượng nước tưới giảm nhỏ so với phương pháp khác Nhìn chung phạm vi hệ thống, nghiên cứu sâu giải theo hướng cơng nghệ tưới hay quy trình vận hành hệ thống riêng rẽ Các nghiên cứu chưa kết nối quy trình cơng nghệ tưới tồn hệ thống mặt ruộng Đây yếu tố đảm bảo thành công ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn 1.1.2.Trên phạm vi mặt ruộng: Nghiên cứu quy trình cơng nghệ tưới tiết kiệm nước phạm vi mặt ruộng nhiều người quan tâm khía cạnh ứng dụng nghiên cứu Về khía cạnh ứng dụng, phương pháp quan trắc mực nước ngầm ống ruộng, nhiều nông dân áp dụng phương pháp tưới lúa theo phương pháp nông lộ phơi An Giang, Tiền Giang, Thừa thiênHuế số địa điểm Bắc Ninh, Hà Tây cũ, Thanh Hoá vv Kết tiết kiệm từ đến đợt bơm tưới, Năng suất lúa không giảm, chống số bệnh khô vằn, đốm rỉ vv Trên khía cạnh nghiên cứu bản, Nguyễn Xuân Đông (2008) tiến hành nghiên cứu phạm vi thí nghiệm có kích thước 1,5 x 1,5 m, bố trí 12 xã Liêm Tuyết, hưyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam đất sét pha với giống lúa trồng đại trà IR 203 Thời gian nghiên cứu tiến hành vụ từ 2005-2007 Thí nghiệm tiến hành theo 10 công thức tưới gồm: - Tưới nông thường xuyên với lớp nước mặt ruộng 30-50mm, - Tưới sâu thường xuyên với lớp nước mặt ruộng 50-100mm, - Tưới nông lộ liên tiếp với công thực tưới 0-50 mm (tưới sau kho ruộng cạn nước), - Tưới nông lộ phơi với công thức tưới 0-50mm (tưới sau ruộng cạn nước ngày) - Tưới nông lộ phơi với công thức tưới 0-50mm (tưới sau ruộng cạn nước ngày) - Tưới nông lộ phơi với công thức tưới 0-50mm (tưới sau ruộng cạn nước ngày) - Tưới sâu lộ liên tiếp với công thức tưới 0-100mm (tưới sau ruộng cạn nước) - Tưới sâu lộ phơi với công thức tưới 0-100mm (tưới sau ruộng cạn nước ngày) - Tưới sâu lộ phơi với công thức tưới 0-100mm (tưới sau ruộng cạn nước ngày) - Tưới sâu lộ phơi với công thức tưới 0-100mm (tưới sau ruộng cạn nước ngày) Kết cho thấy dao động suất lúa cơng thức thí nghiệm khơng đáng kể Trong tồn cơng thức thí nghiệm, mức độ dao động không 10% giá trị so với suất ô đối chứng Tuy nhiên mức tưới, kết thí nghiệm cho thấy mức tưới dao động lớn Ở công thức tưới nông lộ phơi, thời gian phơi ruộng nhiều, hệ số sử dụng nước mưa tăng Tuy nhiên thời kỳ phơi ruộng, để bề mặt đất ruộng bị nứt nẻ, khả nước thấm tăng lên Do mức tưới lại tăng lên đáng kể Tuỳ theo mức độ nứt nẻ lượng nước bị thấm lậu theo chiều thẳng đứng có khác 1.1.3 Nhận xét: Trên phạm vi mặt ruộng, nghiên cứu ứng dụng, kết cho thấy bước đầu nghiên cứu cho kết tốt Đặc biệt khu trình diễn tưới nứơc vùng Số lần tưới giảm từ đến lần tưới Tuy nhiên giảm lần tưới nhiều chưa hẵn giảm mức tưới giảm số lần tưới, mức tưới lần tăng lên Mức tưới chưa giảm Mặt khác, việc áp dụng quy trình tưới cách quan trắc mực nước ngầm ruộng thực dược quy mơ nhỏ (hộ gia đình) mà khơng thể thực quy mô hệ thống từ vài trăm đến vài chục ngàn chí v trăm ngàn Việc thực quy mơ hệ thống thực việc xác định thời gian đợt tưới cách hợp lý sở xác định tốc độ hao nước theo thời kỳ vụ Đây vấn đề mấu chốt cần phải giải để áp dụng quy trình tưới tiết kiệm nước phạm vi hệ thống 1.2.Ảnh hưởng việc dịch chuyển thời vụ đến mức tưới cho lúa Mức tưới lúa phụ thuộc vào yếu tố khí hậu thời vụ gieo trồng Sự biến động yếu tố khí hậu mưa, bốc theo thời gian vv Việc bố trí thời vụ trồng làm thay đổi mức tưới loại trồng khu vực Nghiên cứu ảnh hưởng dịch chuyển thời vụ đến mức tưới Trần viết Ổn thực vùng Nam Trung Bộ Tây Nguyên Trên sở nghiên cứu điều kiện khí hậu vừa đảm bảo yêu cầu cho suất cao ổn định Năng suất trồng phụ thuộc vào diễn biến khí hậu thời kỳ sinh trưởng phát triển chúng Nghiên cứu tiến hành sở trạng thời vụ dịch chuyển sớm hay muộn 15 ngày Việc dịch chuyển thời vụ phải đảm bảo điều kiện ràng buộc sau: + Thời vụ trồng không vi phạm điều kiện ràng buộc yêu cầu nhiệt độ lúc trổ lúa Đông Xuân + Thời vụ gieo trồng lúa mùa không vi phạm điều kiện ràng buộc úng ngập lúc thu hoạch Trên sở dịch chuyển thời vụ, mức tưới lúa Đông Xuân vùng thuộc khu vực nghiên cứu trường hợp: dịch chuyển thời vụ sớm 15 ngày, thời vụ muộn 15 ngày thể bảng Bảng1.1 : Mức tưới lúa Đông Xuân vùng thuộc khu vực NTB TN Tỷ lệ (% so với thời vụ Mức tưới (m3/ha/vụ) TT Tỉnh Trước Hiện nay) Sau 15 Trước Hiện Sau 15 15 ngày trạng ngày 15 ngày trạng ngày Quảng Nam 4330 5280 6400 82 100 121.2 Quảng Ngãi 4700 5320 6080 88 100 114.3 Bình Định 5320 5880 6490 90.5 100 110.4 Phú Yên 3470 4570 4910 75.9 100 107.4 Khánh Hoà 5020 5710 6310 87.9 100 110.5 Bình Thuận 7150 7460 7920 95.8 100 106.2 Kon Tum 8700 8620 8060 101 100 93.5 Gia Lai 7080 7140 6730 99.1 100 94.3 Đ Lắc, Đ Nông 6500 6430 5720 101 100 88.9 10 Lâm Đồng 6500 6170 5480 105.3 100 88.8 Mức tưới lúa Hè Thu sở dịch chuyển thời vụ vùng thuộc khu vực Nam Trung Tây Nguyên bảng Bảng1.2 :Mức tưới lúa Hè Thu vùng thuộc khu vực NTB TN Mức tưới (m3/ha/vụ) TT Tỉnh Trước Hiện Tỷ lệ (% so với thời vụ nay) Sau 15 Trước Hiện Sau 15 15 ngày trạng ngày 15 ngày trạng ngày Quảng Nam 8420 8670 7860 97.1 100 90.6 Quảng Ngãi 7530 7740 7630 97.2 100 98.6 Bình Định 8230 8790 8570 93.6 100 97.5 Phú Yên 8190 8050 7460 101.7 100 92.7 Khánh Hoà 7230 7360 7880 98.2 100 107.1 Bình Thuận 7470 7060 5730 105.8 100 81.2 Mức tưới lúa Mùa khu vực Nam Trung sở dịch chuyển thời vụ thống kê bảng Bảng 1.3: Mức tưới lúa Mùa vùng thuộc khu vực NTB Mức tưới (m3/ha/vụ) TT Tỉnh Trước Hiện Tỷ lệ (% so với thời vụ nay) Sau 15 Trước Hiện Sau 15 15 ngày trạng ngày 15 ngày trạng ngày Quảng Nam 4410 3440 2040 128.2 100 59.3 Quảng Ngãi 3310 3560 2090 93.0 100 58.7 Bình Định 3490 3640 2740 96.9 100 75.3 Phú Yên 4300 3630 3150 118.5 100 86.8 Khánh Hoà 4690 3530 2730 132.9 100 77.3 Bình Thuận 5660 6320 6290 90.9 100 99.5 Các kết bảng 1.1, 1.2, 1.3 cho thấy hiệu dịch chuyển thời vụ làm giảm đáng kể mức tưới lúa vụ thuộc hai vùng Nam 10 Trung Tây Nguyên Tuy nhiên mức độ giảm mức tưới phụ thuộc vào vùng vụ trồng: 1) Đối với vụ lúa Đồng Xuân: kết bảng 1.1 cho thấy khu vực Nam Trung bộ, dịch chuyển thời vụ lên sớm 15 ngày làm giảm mức tưới (trừ khu vực Bình Thuận) từ 9.5% đến 18% so với thời vụ Sự giảm mức tưới lượng mạ đầu vụ tăng lên dịch chuyển thời vụ lên sớm Đối với khu vực Tây Nguyên, dịch chuyển thời vụ muộn làm giảm mức tưới Tuy nhiên, giảm mức tưới khu vực Tây Nguyên tỏ không rõ nét 2) Đối với lúa Hè Thu, việc dịch chuyển thời vụ tỏ khơng có chuyển biến đáng kể nhằm làm giảm mức tưới vụ vùng Nguyên nhân vụ Hè Thu, chênh lệch lượng mạ thường không lớn suốt thời kỳ sinh trưởng lúa Tuy nhiên khu vực Bình Thuận, việc gieo trồng muộn làm giảm đáng kể mức tưới lúa Hè Thu (giảm 18.8%) 3) Đối với lúa mùa, việc dịch chuyển thời vụ muộn làm giảm nhiều mức tưới lúa vụ mùa cho vùng thuộc khu vực Nam Trung Mức tưới giảm (trừ khu vực Bình Thuận) từ 13.2 % (Phú Yên) đến 41.3% (Quảng Ngãi) Sự giảm mức tới theo xu giảm dần từ Quảng Nam vào đến Khánh Hoà II.Tổng quan vùng nghiên cứu 2.1 Điều kiện tự nhiên Hệ thống thủy lợi Hải Hậu hệ thống liên huyện thực nhiệm vụ cấp nước cho khoảng 16.511 đất nông nghiệp, tạo nguồn cấp nước phục vụ cho chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thủy sản; đảm bảo tiêu úng 107 Phụ lục 9: Mức tưới lúa xuân vụ sau 15 ngày Phụ lục 10 :Mức tưới lúa xuân muộn 108 Phụ lục 11 :Mức tưới lúa xuân muộn trước 15 ngày Phụ lục 12:Mức tưới lúa xuân muộn sau 15 ngày 109 Phụ lục 13:Mức tưới lúa Mùa sớm Phụ lục 14:Mức tưới lúa Mùa sớm trước 15 ngày 110 Phụ lục 15:Mức tưới lúa Mùa sớm sau 15 ngày Phụ lục 16: Mức tưới lúa Mùa trung 111 Phụ lục 17: Mức tưới lúa Mùa trung trước 15 ngày Phụ lục 18: Mức tưới lúa Mùa trung sau 15 ngày 112 Phụ lục 19: Mức tưới lúa Mùa vụ Phụ lục 20: Mức tưới lúa Mùa vụ trước 15 ngày 113 Phụ lục 21: Mức tưới lúa Mùa vụ trước 15 ngày 114 LỜI CẢM ƠN Luận văn Thạc sĩ “Nghiên cứu ảnh hưởng việc dịch chuyển thời vụ đến mức tưới cho lúa vùng ven biển Hải Hậu, tỉnh Nam Định.’’ hoàn thành khoa Kỹ thuật tài nguyên nước – trường Đại học Thủy lợi tháng năm 2014 với hướng dẫn PGS.TS Trần Viết Ổn, Trường Đại học Thủy lợi Tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy giáo PGS.TS Trần Viết Ổn tận tình hướng dẫn suốt trình nghiên cứu thực luận văn Tác giả gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô Khoa Kỹ thuật Tài nguyên nước, Khoa sau đại học trường Đại học Thủy lợi giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập, nghiên cứu Tác giả xin trân trọng cảm ơn UBND huyện, UBND xã thuộc huyện Hải Hậu, Công ty TNHH thành viên KTCTTL Hải Hậu nhiệt tình giúp đỡ tác giả trình nghiên cứu Cuối tác giả xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ tác giả nhiều trình học tập nghiên cứu Do thời gian kinh nghiệm hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu xót Tác giả mong đóng góp ý kiến từ thầy cô độc giả quan tâm đến đề tài Hà nội, ngày 15 tháng năm 2014 TÁC GIẢ Đỗ Trường Huy 115 BẢN CAM KẾT Tên tác giả : Đỗ Trường Huy Học viên cao học : Lớp 20Q21 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Trần Viết Ổn Tên đề tài Luận văn “Nghiên cứu ảnh hưởng việc dịch chuyển thời vụ đến mức tưới cho lúa vùng ven biển Hải Hậu,thuộc tỉnh Nam Định” Tác giả xin cam đoan đề tài Luận văn làm dựa số liệu, tư liệu thu thập từ nguồn thực tế, công bố báo cáo quan nhà nước, đăng tải tạp chí chuyên ngành, sách, báo… để đưa số đề xuất giải pháp Tác giả không chép Luận văn đề tài nghiên cứu trước Hà nội, ngày 15 tháng năm 2014 TÁC GIẢ Đỗ Trường Huy 116 MỤC LỤC MỞ ĐẦU I.Tính cấp thiết đề tài II Mục đích đề tài III.Đối tượng phạm vi nghiên cứu IV Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận 4.2 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG I :TỔNG QUAN I.Tổng quan nghiên cứu mức tưới ảnh hưởng việc dịch chuyển thời vụ đến mức tưới cho lúa 1.1.Tổng quan nghiên cứu mức tưới II.Tổng quan vùng nghiên cứu 10 2.1 Điều kiện tự nhiên 10 2.2 Đặc điểm khí hậu, thủy văn 13 2.4 Hiện trạng đáp ứng yêu cầu tưới,tiêu hệ thống thuỷ nông Hải Hậu 30 CHƯƠNG II: Nghiên cứu yếu tố khí hậu ảnh hưởng chúng đến sinh trưởng phát triển lúa vùng ven biển Hải Hậu thuộc tỉnh Nam Định 40 I.Nhiệt độ ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng phát triển lúa 40 II.Lưọng mưa ảnh hưởng lượng mưa đến sinh trưởng phát triển lúa 43 117 III.Ánh sáng ảnh hưởng ánh sáng đến sinh trưởng phát triển lúa 44 IV Độ ẩm ảnh hưởng độ ẩm đến sinh trưởng phát triển lúa46 V.Nhận xét kết luận chương: 46 Chương III: Nghiên cứu xác định ảnh hưởng yếu tố mùa vụ đến mức tưới cho lúa vùng ven biển Hải Hậu thuộc tỉnh Nam Định 48 I.Đặc điểm thời kỳ sinh trưởng phát triển lúa 48 1.1 Thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng 48 1.2 Thời kỳ sinh trưởng sinh thực 49 II.Đặc tính cần nước lúa 52 2.1 Vai trò nước sinh trưởng phát triển lúa 52 2.2 Ảnh hưởng nước đến sinh trưởng lúa 57 2.3 Ảnh hưởng chế độ nước đến thời kỳ sinh trưởng phát triển lúa 61 2.4 Khả chịu ngập lúa 69 III.Ảnh hưởng yếu tố mùa vụ đến mức tưới cho lúa huyện Hải Hậu tỉnh Nam Đinh 74 3.1 Cơ sở khoa học việc dịch chuyển thời vụ nhằm giảm mức tưới 74 3.2.Các điều kiện ràng buộc sở bố trí thời vụ lúa vùng ven biển Hải Hậu 75 3.3.Nghiên cứu khả giảm mức tưới sở dịch chuyển thời vụ 78 3.4.Kết luận: 85 IV Kịch biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến việc dịch chuyển thời vụ đến mức tưới cho lúa vùng ven biển Hải Hậu,thuộc tỉnh Nam Định 86 118 4.1.Tình trạng Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến mức tưới cho lúa 86 4.2 Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến mức tưới cho lúa vùng ven biển Hải Hậu,thuộc tỉnh Nam Định 91 4.3.Kết Luận 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 I.KẾT LUẬN 96 II.KIẾN NGHỊ 97 119 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng1.1 : Mức tới lúa Đông Xuân vùng thuộc khu vực NTB TN Bảng1.2 :Mức tới lúa Hè Thu vùng thuộc khu vực NTB TN Bảng 1.3: Mức tới lúa Mùa vùng thuộc khu vực NTB Bảng 4: Phân bố diện tích theo cao độ hệ thống 12 Bảng 5: Danh sách trạm KTTV khu vực nghiên cứu 13 Bảng Nhiệt độ trung bình tháng trạm khu vực vùng lân cận 14 Bảng 7: Tổng nắng trạm khu vực vùng lân cận 14 Bảng 8: Bốc trung bình tháng trạm khu vực vùng lân cận 15 Bảng 9: Độ ẩm khơng khí trung bình tháng trạm khu vực vùng lân cận 15 Bảng 1.10: Mực nước bình qn tháng, năm sơng Hồng, sông Đáy, sông Đào Nam Định 18 Bảng 1.11:Kết tưới tiêu vụ chiêm xuân năm 2011 sau: 34 Bảng 1.12: Diễn biến lượng mưa tháng đầu năm trạm Yên Định từ năm 2005 2011 38 Bảng 2.1 Phản ứng lúa nhiệt độ giai đoạn 41 Bảng 2.2: Độ ẩm khơng khí trung bình tháng trạm khu vực vùng lân cận 46 Bảng 3.1 Kết khả chịu ngập lúa Tám đen 70 120 Bảng Kết thí nghiệm độ sâu ngập nước, thời gian ngập qua thời kỳ sinh trưởng số giảm suất giống lúa (K tỷ số chiều sâu ngập nước chiều cao cây) 71 Bảng 3.3: Lượng mưa bình quân tháng số trạm thuộc khu vực Hải Hậu (mm) 74 Bảng 3.4 : Lượng bốc bình quân số trạm khu vực Hải Hậu 75 Hình 3.1: Sau bão 76 Bảng 3.5: Hiện trạng gieo trồng lúa vụ Đông Xuân vùng ven biển Hải Hậu 77 Bảng 3.6: Hiện trạng gieo trồng lúa vụ Mùa vùng ven biển Hải Hậu 78 Bảng 3.7 :Mức tưới lúa Đông Xuân vùng ven biển Hải Hậu Nam Định 81 Bảng 3.8 :Mức tưới lúa Mùa vùng ven biển Hải Hậu Nam Định 82 Bảng 3.9:Mức thay đổi lượng mưa năm so với thời kỳ 1890 – 1999 trạm, Văn Lý theo kịch trung bình B2 năm 2030, 2050 88 Bảng 3.10: Mức thay đổi nhiệt độ so với giai đoạn 1980-1999 trạm Văn Lý ứng với kịch B2 năm 2030, 2050 90 Bảng 11: Số liệu khí tượng năm 2012 trạm Văn Lý 91 Bảng 3.12: Mô hình mưa tưới trạm vực tính tốn 92 Bảng 13: Sự thay đổi lượng mưa ứng với tần suất đảm bảo 75% 93 Bảng 14: Sự thay đổi lượng mưa ứng với tần suất đảm bảo 85% 94 Bảng 15: Dự báo mức tưới mặt ruộng cho năm kịch 95 121 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Tần suất mực nước triều - trạm Hòn Dấu 23 Hình 3.1: Sau bão 76 Hình 3.2 :Biểu đồ thể thay đổi mức tưới lúa xuân sớm 82 Hình 3.3 :Biểu đồ thể thay đổi mức tưới lúa xuân vụ 83 Hình 3.4 :Biểu đồ thể thay đổi mức tưới lúa xuân muộn 83 Hình 3.5 :Biểu đồ thể thay đổi mức tưới lúa Mùa sớm 84 Hình 3.6 :Biểu đồ thể thay đổi mức tưới lúa Mùa trung 84 Hình 3.7 :Biểu đồ thể thay đổi mức tưới lúa Mùa vụ 85 Hình 3.8 : Hình trái: 75 ... hưởng đến suất lúa Nhưng dịch chuyển thời vụ sớm hay muộn yếu tố ảnh hưởng không đáng kể 48 Chương III: Nghiên cứu xác định ảnh hưởng yếu tố mùa vụ đến mức tưới cho lúa vùng ven biển Hải Hậu thuộc. .. hưởng việc dịch chuyển thời vụ đến mức tưới cho lúa Mức tưới lúa phụ thuộc vào yếu tố khí hậu thời vụ gieo trồng Sự biến động yếu tố khí hậu mưa, bốc theo thời gian vv Việc bố trí thời vụ trồng... CHƯƠNG II: Nghiên cứu yếu tố khí hậu ảnh hưởng chúng đến sinh trưởng phát triển lúa vùng ven biển Hải Hậu thuộc tỉnh Nam Định I.Nhiệt độ ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng phát triển lúa Cây lúa loại

Ngày đăng: 29/04/2021, 15:21

Mục lục

  • Bảng1.1 : Mức tưới lúa Đông Xuân các vùng thuộc khu vực NTB và TN

  • Bảng1.2 :Mức tưới lúa Hè Thu các vùng thuộc khu vực NTB và TN

  • Bảng 1.3: Mức tưới lúa Mùa các vùng thuộc khu vực NTB

    • II.Tổng quan về vùng nghiên cứu

      • 2.1 Điều kiện tự nhiên

      • Bảng 1. 4: Phân bố diện tích theo cao độ trong hệ thống.

        • 2.2. Đặc điểm khí hậu, thủy văn

        • Bảng 1. 5: Danh sách các trạm KTTV khu vực nghiên cứu

        • Bảng 1. 6. Nhiệt độ trung bình tháng tại các trạm trong khu vực và vùng lân cận

        • Bảng 1. 7: Tổng giờ nắng tại các trạm trong khu vực và vùng lân cận

        • Bảng 1. 8: Bốc hơi trung bình tháng tại các trạm trong khu vực và vùng lân cận

        • Bảng 1. 9: Độ ẩm không khí trung bình tháng tại các trạm trong khu vực và vùng lân cận

        • Bảng 1.10: Mực nước bình quân tháng, năm trên sông Hồng, sông Đáy, sông Đào Nam Định

        • Bảng 1.11:Kết quả tưới tiêu vụ chiêm xuân năm 2011 như sau:

        • Bảng 1.12: Diễn biến lượng mưa 5 tháng đầu năm trạm Yên Định từ năm 2005 - 2011

        • IV. Độ ẩm và ảnh hưởng của độ ẩm đến sự sinh trưởng và phát triển của lúa

        • Bảng 2.2: Độ ẩm không khí trung bình tháng tại các trạm trong khu vực và vùng lân cận

          • V.Nhận xét và kết luận chương:

          • Chương III: Nghiên cứu xác định ảnh hưởng của yếu tố mùa vụ đến mức tưới cho lúa vùng ven biển Hải Hậu thuộc tỉnh Nam Định .

            • I.Đặc điểm của các thời kỳ sinh trưởng và phát triển của cây lúa.

              • 1.1 Thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng

              • 1.2 Thời kỳ sinh trưởng sinh thực

              • II.Đặc tính cần nước của cây lúa.

                • 2.1 Vai trò của nước đối với sinh trưởng và phát triển của cây lúa

                • 2.2. Ảnh hưởng của nước đến sự sinh trưởng của cây lúa

                • 2.3 Ảnh hưởng của chế độ nước đến thời kỳ sinh trưởng và phát triển của lúa

                • 2.4 .Khả năng chịu ngập của cây lúa

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan