Phat huy tinh tich cuc chu dong sang tao cua hoc sinh trong mon Dia Li 8

36 20 0
Phat huy tinh tich cuc chu dong sang tao cua hoc sinh trong mon Dia Li 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặc biệt ta cũng cần phải thấy rằng học sinh khối 8 đang ở lứa tuổi 14-16, phát triển mạnh mẽ, cấu tạo não đã phát triển gần như người lớn. Thể lực và trí não các em cho phép tiếp thu mộ[r]

(1)

A: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

Đổi phương pháp dạy học vấn đề Đảng Nhà nước quan tâm, người giáo viên sau tiết dạy phải trăn trở, tìm tịi phương pháp dạy học thích hợp cho cá nhân phù hợp đối tượng học sinh để thu hút ý học sinh đem lại kết cao đồng thời mang nét đặc trưng riêng môn Thế kỷ XXI kỷ động sáng tạo nên học sinh cần phát triển lực nhận thức, hình thành giới quan khoa học Cá nhân học sinh phải có mắt nhìn đắn, có khả thích ứng, động tự chủ phát huy lực thân Ngày nay, với phát triển khoa học công nghệ, tác động đến việc thay đổi phương tiện dạy học đại tạo điều kiện hỗ trợ việc dạy học kích thích em ln có tìm tịi khám phá điều lạ, tiếp thu kiến thức em không dừng lại việc truyền đạt từ phía thầy mà em ln muốn tham gia vào trị chơi, giúp em độc lập, chủ động, tích cực, tự giác nắm vững kiến thức thơng qua q trình điều khiển, hướng dẫn thầy, hình thành kĩ năng, đặc biệt kiến thức Địa lí Để từ em tự sâu tìm hiều kiến thức cách tự nhiên

Đối với môn Địa lí, phần kiến thức khơng thể thiếu thể đồ Branxki nói: “ Bản đồ an fa mê ga Địa lí Bản đồ sách Địa lí thứ hai, nơi tàng trữ tri thức Địa lí khổng lồ với ngôn ngữ đặc biệt ( ngôn ngữ riêng đồ) ” Nhưng việc sử dụng thành thạo đồ là

vấn đề khó học sinh, việc hình thành kĩ năng, kĩ xảo Địa lí cần thiết Vì vậy, theo tơi kiểm tra đánh giá nhận thức học sinh nên sử dụng câu hỏi có đồ nhiều Để học sinh nắm dược lớp trình giảng dạy việc tiểu kết, tổng kết toàn thực hành ta nên đa dạng hố hình thức dạy học như: dán thơng tin vào đồ trống, trị chơi giải chữ, đốn từ xếp vào cho hợp lý, tìm câu thơ, câu hát, ca dao, tục ngữ liên quan đến kiến thức Địa lí dùng sơ đồ hố kiến thức hình thức thu hút ý học, từ em chủ động tiếp thu kiến thức

(2)

Phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh mơn Địa Lí 8.

Nội dung đề tài tương đối rộng, tơi xin trình bày số Địa Lí lớp (là chương trình thay sách) với mục đích nâng cao hiệu giảng dạy

2 THỜI GIAN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG :

Thời gian nghiên cứu: Tôi tiến hành đề tài năm học 2002 – 2003 ; 2003 – 2004; 2004- 2005 qua năm dạy thu kết đáng kể Chính đến năm học tơi tiếp tục sâu, mạnh dạn tiến hành rộng rãi thu kết cao

Đối tượng nghiên cứu:

+ Học sinh khối 8, chất lượng đại trà + Có quan tâm tới đối tượng giỏi

Giới hạn nội dung: + Các thực hành mơn Địa lí

(3)

B QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN I.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN :

1 ) Cơ sở lý luận :

Chương trình Địa lí lớp năm nối tiếp chương trình Địa lí châu lục từ lớp 7, tác giả có nhã ý để phần Châu Á nối tiếp vào phần tự nhiên Việt Nam để học sinh có suy nghĩ liên tục, liền mạch từ đặc điểm chung Địa lí tự nhiên Châu để vào tìm hiểu Địa Lí nước nhà Sự thay đổi giúp học sinh có tư liền mạch, lơ gíc tượng Địa lí Phần Địa lí tự nhiên Việt Nam sách giáo khoa theo trình tự sau:

1 Vị trí, giới hạn, diện tích lịch sử phát triển thể tổng hợp lãnh thổ tự nhiên

2 Đặc điểm thành phần tự nhiên Rèn kỹ (các thực hành)

4 Đặc điểm miền tự nhiên vấn đề bảo vệ tự nhiên

Để thể nội dung đó, tác giả đẫ sử dụng tương đối nhiều kênh hình như: đồ, biểu đồ, sơ đồ, bảng số liệu thống kê song không bỏ qua kênh chữ kênh bổ sung đắc lực cho phần Địa lí kinh tế – xã hội mà em học chương trình Vậy phối hợp nhuần nhuyễn hai kênh học sinh dễ dàng tưởng tượng thực tế bối cảnh đất nước ta cịn chưa có điều kiện cho học sinh thực tế

(4)

của yếu tố thành phần thể tổng hợp lãnh thổ tự nhiên Các em nắm hình thành, phân bố, quy luật phát triển tự nhiên Việt Nam quy luật diễn biến phức tạp theo thời gian quy luật phân hố theo khơng gian Điều giúp em bước đầu tìm yếu tố để phát triểnkinh tế-xã hội

Hơn nữa, lượng kiến thức tiết ngày cao nên tiết học phải có nhiều đổi để học sinh không thấy mệt mỏi, nhàm chán

2) Cơ sở thực tiễn:

Khi làm kiểm tra Địa lí địi hỏi học sinh phải có nhiều thao tác tư như: chọn đáp án đúng, phân tích tượng, so sánh, vẽ biểu đồ, phân tích bảng số liệu tìm mối quan hệ tượng Địa lí Trong trước dạy học theo phương pháp cũ (lấy thầy làm trung tâm) thấy học sinh thụ động, lười suy nghĩ dường khơng thích học mơn Vì em cho môn học vẹt, môn gỡ điểm

Thực tế thấy vấn đề đổi dạy học tiến hành năm năm thứ tư song số giáo viên ngại chuẩn bị cho tiết học dạy theo phương pháp đổi đặc biệt vùng ngoại thành chúng tơi (trong điều kiện đời sống người dân cịn thấp, trình độ học sinh cịn hạn chế, gia đình quan tâm tới việc học em, sở vật chất trường chưa đầy đủ, việc thực dạy có phương tiện đại gặp khơng khó khăn )

Trong học tiết thực hành chưa tận dụng hết thời gian, khơng khí học trầm, học sinh thụ động tiếp thu kiến thức, giơ tay phát biểu, em muốn giáo viên đọc cho chép, học sinh phải viết nhiều, mỏi tay, gây tâm lý mỏi mệt Để tránh tránh điều đó, giáo viên cần chọn cách truyền đạt kiến thức dễ hiểu có sức lơi

Đặc trưng mơn Địa lí học lý thuyết phải đôi với thực hành để em khơng có kiến thức Địa lí mà cịn phải có tư kỹ Địa lí Giúp em chủ động, vững vàng làm kiểm tra

Năm học 2004 - 2005 phân công giảng dạy lớp là: 8D, 8E (lực

(5)

Lớp Sĩ số Điểm 0-2 Điểm 3-4 Điểm 5-6 Điểm 7-8 Điểm 9-10 Số TB Tỷ lệ TB

8D 38 16 32 85%

8E 40 4 15 11 32 79%

8G 40 0 13 25 40 100%

N m h c 2005 -2006 ă ọ phân công d y to n b kh i 8, k t quạ ộ ố ế ả ki m tra ti t kì I nh sau:ể ế

Lớp Sĩ số Điểm

0-2 Điểm 3-4 Điểm 5-6 Điểm 7-8 Điểm 9-10 Số TB Tỷ lệ TB

8A 43 24 39 90,7%

8B 41 10 17 37 85%

8C 44 15 15 40 84,1%

8D 42 11 18 38 95,2%

8E 39 0 13 26 39 100%

8G 40 10 19 37 92,5%

Kết điểm yếu số lớp nhiều em cịn chưa u thích mơn

(6)

II.NỘI DUNG

A GIẢI PHÁP CỤ THỂ:

1. Thơng qua hoạt động trị chơi: 1.1Mục đích:

Hiện nay, Ti vi có nhiều chương trình thu hút thành phần khán giả từ cụ già đến trẻ Đó sân chơi như: Sức khoẻ cho người già, Đường lên đỉnh Olimpia, Chiếc nón kỳ diệu, Ai triệu phú, Vườn cổ tích với phần quà hấp dẫn Tôi nhận thấy học sinh thích ứng với trị chơi nhanh nhớ lâu chí cịn nhanh người lớn Nên nghĩ dạy học khơng vận dụng để thu hút học sinh vào học phát huy tính sáng tạo em

Hơn nữa, trò chơi loại hình hoạt động mơn học ưa chuộng, có nhiều ưu điểm như: tạo khơng khí lớp học sơi nổi, học sinh muốn thể sức mình, em chủ động tìm kiến thức giáo viên khơng phải làm việc nhiều lớp (rất phù hợp với phương pháp đổi mới)

1.2 Cách thức hoạt động:

Giáo viên phải chuẩn bị nội dung chơi trước nhà Và yêu cầu học sinh chuẩn bị thật kỹ trước đến lớp

Trên lớp giáo viên tổ chức theo cách chia theo nhóm giới hạn thời gian Sau phần chơi giáo viên đánh giá cho điểm

1.3 Hình thức chơi:

(7)

* Dán thơng tin vào đồ trống * Trị chơi giải chữ

* Tìm từ bảng chữ.

Tôi tổ chức thành đội chơi ( 2,3 đội ) tùy theo

Sau vài ví dụ minh hoạ cách sử dụng hình thức chơi nêu trên

a) Dán thơng tin vào đồ trống:

Ví dụ 1: Bài 6: Thực hành đọc, phân tích lược đồ phân

bố dân cư thành phố lớn Châu á. Giáo viên chuẩn bị nhà:

Viết tên nước: Liên Bang Nga, Mông Cổ, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Việt Nam, Băng La Đét, Lào, Thái Lan, Ma laixia, Arâpxêut vào giấy (có thể sử dụng tờ lịch tranh cũ) sau dán băng dính hai mặt vào đằng sau

Phóng to hình 6.1 sách giáo khoa (che phần tên nước)

Trên lớp :

* Phân bố dân cư Châu Á:

Giáo viên chia lớp thành hai đội, đội có đồ giới thu nhỏ để quan sát, thảo luận sau đội cử học sinh lên dán vào đồ câm vị trí nước

(8)(9)

Lược đồ phân bố dân cư thành phố lớn Châu Á

Ví dụ 2: Bài 18: Tìm hiểu Lào Cam pu chia

Giáo viên chuẩn bị :

- Lược đồ câm Lào Cam pu chia

- Tên nước: Thái Lan, Lào, Việt Nam, Cam pu chia, Trung Quốc, Mianma

- Các kí hiệu lúa gạo, thực phẩm, đường, gỗ, hạt tiêu, cao su, công nghiệp thực phẩm( dán băng dính hai mặt đằng sau)

Học sinh chuẩn bị : Xem trước yêu cầu bài, màu, tập thực hành

Trên lớp:

* Vị trí địa lý:

Giáo viên treo hai đồ câm lên bảng, gọi học sinh lên xác định vị trí cách dán vào đồ tên nước giáp với Lào Cam pu chia

(10)(11)(12)

Ví dụ 3: Bài 27: Thực hành - Đọc đồ Việt Nam

Giáo viên chuẩn bị: Vẽ vào giấy bìa 10 kí hiệu khống sản nước ta: than, dầu mỏ, khí đốt, bơ xít, sắt, crơm, ti tan, apatit, đá q

Học sinh chuẩn bị : Hai đồ câm Việt Nam (có ghi vị trí tỉnh)

Trên lớp:

Giáo viên đọc tên khoáng sản cho học sinh lên chọn ký hiệu cho dán vào đồ câm vị trí khống sản

Đội dán nhiều khống sản vị trí đội thắng

(13)

*Trị chơi giải chữ:

Bài thực hành:

Ví dụ 1: Bài 6: Thực hành đọc, phân tích lược đồ phân

bố dân cư thành phố lớn Châu á.

* Các thành phố lớn Châu Á:

Giáo viên chuẩn bị chữ vào bìa (hoặc bảng phụ) sau (không viết chữ mà kẻ khung):

1 G I A C A C T A

2 T Ê H Ê R A N

3 T H A N H P H Ô H Ô C H I M I N H

4 M A N I L A

5 H Ô N G K Ô N G

6 H A I P H O N G

7 B I N H N H Ư Ơ N G

8 B Ă N G C Ô C

9 V L A Đ I V Ô X T Ô C

10 B Ă N G L A Đ E T

11 T H Ư Ơ N G H A I

12 B A N Đ A X Ê R I B Ê G A O A N

13 B Ă C K I N H V A T Ô K I Ô

G I A M Đ A N G K Ê

15 X Ơ U N

Giáo viên chia lớp thành hai đội, đội chọn ô chữ hàng ngang, hàng chữ trả lời dược 10 điểm, đội giải ô chữ hàng dọc dược 20 diểm

Gợi ý sau:

Hàng chữ thứ (8 chữ cái): Đây thành phố thủ đô In đô nê xi a Hàng chữ thứ hai (7 chữ cái): Đây thành phố thủ đô I ran

Hàng chữ thứ ba (17 chữ cái): Đây tên trung tâm kinh tế lớn nước ta thủ đô

(14)

Hàng chữ thứ năm (8 chữ cái): Đây thành phố Trung Quốc trả từ năm 1997

Hàng chữ thứ sáu (8 chữ cái): Đây thành phố hoa phượng đỏ

Hàng chữ thứ bảy (8 chữ cái): Đây thủ đô CHDC ND Triều Tiên Hàng chữ thứ tám (7 chữ cái): Đây thủ đô Thái Lan

Hàng chữ thứ chín (11 chữ cái): Đây hải cảng tiếng Liên Bang Nga nằm ven bờ Thái Bình Dương

Hàng chữ thứ mười (9 chữ cái): Đây đất nước nằm phía Đơng Bắc Ấn Độ

Hàng chữ thứ mười (9 chữ cái): Đây thành phố lớn Trung Quốc nằm phía Đơng Bắc ven biển

Hàng chữ thứ mười hai (16 chữ cái): Tên thủ đô dài giới

Hàng chữ thứ mười ba (14 chữ cái): Đây thủ đô Trung Quốc Nhật Bản Hàng chữ thứ mười bốn (10 chữ cái): Điền vào chỗ chấm: Gia tăng tự nhiên Châu Á

Hàng chữ thứ mười năm (4 chữ cái): Đây thủ đô Hàn Quốc

Hàng dọc (14 chữ): Vị trí hầu hết thành phố lớn Châu Á là: THÀNH PHỐ VEN BIỂN

Ví dụ 2: Bài 18: Tìm hiểu Lào Cam pu chia

* Điều kiện tư nhiên xã hội dân cư:

Vẫn với đồ câm đó, gọi tiếp học sinh khác lên tơ màu : Xanh : đồng

(15)

1 L Ú A G Ạ O

2 N Ú I G I À

3 C A O N G U Y Ê N

4 X R Ê P Ố C

5 G I A T Ă N G C A O

6 M Ê C Ô N G

V I Ê N G C H Ă N P H N Ô M P Ê N H

8 T H U N H Ậ P T H Ấ P

9 C A O S U

10 N H I Ệ T Đ Ớ I G I Ó M Ù A

11 B I Ể N H Ồ

12 T Â Y N A M V À Đ Ô N G B Ắ C

Gợi ý :

Hàng thứ 1( chữ ) : Đây sản phẩm ngành nơng nghiệp Campuchia

Hàng thứ ( chữ ) : Đây dạng địa hình thứ hai Lào Hàng thứ ( chữ ) : Đây dạng địa hình chủ yếu Lào

Hàng thứ ( chữ ) : Đây dịng chảy lớn nằm Đơng Bắc Campuchia

Hàng thứ (10 chữ ) : Tỉ lệ tăng dân số Lào Campuchia thuộc loại ?

Hàng thứ ( chữ ) : Đây dòng chảy lớn chảy qua Lào Campuchia

Hàng thứ ( 18 chữ ) : Đây thủ đô Lào Campuchia

Hàng thứ ( 11 chữ ) : Mức sống Lào Campuchia thuộc loại Hàng thứ ( chữ ): Đây công nghiệp trồng phổ biến Campuchia

(16)

Hàng thứ 12 ( 15 chữ ) : Đây hai loại gió thịnh hành Lào Campuchia

Hàng dọc (12 chữ ): Đây hai nước láng giềng nằm bán đảo Đông Dương: LÀO CAM PU CHIA

Đối với lí thuyết:

Ví dụ 1: Bài 12- Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông á

Phần củng cố tơi tổ chức trị chơi giải chữ để giúp em bớt căng thẳng sau tiết học

1 N Ú I C A O H I M T R Ở

2 Đ Ồ N G B N G R Ộ N G

3 N Ú I L Ử A ĐN G Đ Ấ T

4 H Ư Ớ N G C H Ả Y

5 C H Ế Đ Ộ N Ư Ớ C

6 C Ậ N N H I Ệ T L Ụ C Đ Ị A

7 T H Ả O N G U Y Ê N K H Ô

8 G I Ó M Ù A Ẩ M

9 R N G

10 K H U V Ự C Đ Ô N G N A M Á

Gợi ý trả lời:

Hàng 1: Có 13 chữ từ chìa khố: Địa hình phía Tây khu vực Đơng Á khác phía Đơng điểm nào?

Hàng 2: Có 12 chữ từ chìa khố: Địa hình phía Đơng khu vực Đơng Á khác phía Tây điểm nào?

Hàng 3: Có 13 chữ từ chìa khố: Địa hình hải đảo khác đất liền điểm nào?

Hàng 4: Có chữ từ chìa khố: Sơng Hồng Hà giống sơng Trường Giang điểm gì?

Hàng 5: Có chữ từ chìa khố: Sơng Hồng Hà khác sơng Trường Giang điểm gì?

(17)

Hàng 7: Có 13 chữ từ chìa khố: Cảnh quan phổ biến phía Tây khu vực Đơng Á gì?

Hàng 8: Có chữ từ chìa khố: Cảnh quan có hải đảo phía Đơng khu vực Đơng Á có kiểu khí hậu gì?

Hàng 9: Có 12 chữ từ chìa khố: Hải đảo phía Đơng khu vực Đơng Á có cảnh quan chính?

Hàng 10: Có 14 chữ từ chìa khố: Phía Nam Đơng Á tiếp giáp với khu vực nào?

Chùm từ chìa khố học có 25 chữ : ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐƠNG Á

Ví dụ 2: Bài 23- Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt

Nam.

T R Ả I D À I H Ẹ P N G A N G

Đ A D Ạ N G P H O N G P H Ú

C Ầ U N I

V Ĩ T U Y N

Gợi ý trả lời:

Hàng 1: Có 15 chữ từ chìa khố: Đây hai đặc điểm hình dạng lãnh thổ nước ta

Hàng 2: Có 14 chữ từ chìa khố: Đây đặc điểm bật thiên nhiên Việt Nam

Hàng 3: Có chữ từ chìa khố: Đây từ vị trí nước ta có ý nghĩa đặc biệt Đông Nam Á đất liền Đông Nam Á hải đảo

Hàng 4: Có chữ từ chìa khố: Nước ta trải dài theo chiều Kinh tuyến hay Vĩ tuyến?

(18)

*Tìm từ bảng chữ:

Bài 30: Thực hành - đọc đồ địa hình

Ví dụ1: Cho bảng chữ sau: dựa vào hình 28.1 33.1 đồ địa hình At lat Việt Nam, tìm tên sơng dãy núi mà theo vĩ tuyến 220B, từ biên giới Việt – Lào đến biên giới Việt Trung, ta phải vượt qua rồi

điền vào bảng dưới:

N N Đ A K H R S Ơ C A X

G L Ô G T M C H A Y T H

 N V C X A Ư R S D F Ô

H O A N G L I Ê N S Ơ N

S Đ Ô N G N A I Y G H G

Ơ Q F C B Ă C S Ơ N X A

N P U Đ E N Đ I N H A I

U A C V T H Ư Ơ N G M I A C Â U K L U C N A M B

N S Ô N G G Â M Y N Â A

(19)

Sơng ngịi Núi ĐÁP ÁN

Sơng ngịi Núi

.Sơng Đà Sơng Hồng Sông Chảy Sông Lô Sông Gâm Sông Cầu Sông Kỳ Cùng

Pu Đen Đinh Hoàng Liên Sơn Con Voi

Cánh cung sông Gâm Cánh cung Ngân Sơn Cánh cung Bắc Sơn

Ví dụ 2: Tìm tên cao nguyên (đi dọc kinh tuyến 1080Đ đoạn từ dãy núi Bạch

Mãđến bờ biển Phan Thiết) đèo (đi theo quốc lộ 1A từ Lạng Sơn tới Cà Mau)

M P H A N T H I Ê T X

A S M Ơ N Ô N G A E Q

B C X G S V C A A Z X

U M U G I A B J V Ư L

Ô L Â M V I Ê N F E J

N N G O C L I N H B K

M G P L Â Y K U L M E

A X Ê X A N H T E A D T Đ E V N G A N G N H

(20)

U Q E R Y D V G J D C C U M Ô N G Â H R R N

T C F D G Y T T B D S

Cao nguyên Đèo

ĐÁP ÁN

Cao nguyên Đèo

Di Linh Lâm Viên Plây cu Mộc Châu Sài Hồ Tam Điệp Ngang Hải Vân Cù Mông Cả

2.Sử dụng văn thơ, ca dao, tục ngữ:

(21)

Chính thế, tơi nghĩ đưa văn thơ vào dạy học mơn Địa lí phần làm cho tiết học bớt khô khan.Cách dạy rrất dễ áp dụng với Địa lí Việt Nam, đặc biệt Địa lí tự nhiên

Văn thơ, ca dao, tục ngữ câu hát dễ vào lòng người dễ thuộc Sử dụng giảng dạy mơn Địa Lí góp phần làm cho tiết học mềm dẻo mang tính uyển chuyển, nhẹ nhàng khơng khơ khan có sức hút học sinh

Trong chương trình văn học lớp em học tiết 74, 133, 134 sưu tầm ca dao, tục ngữ lưu hành địa phương Nên điều kiện thuận lợi cho tiết dạy thành công

Sau vài ví dụ mà tơi áp dụng tiết dạy:

Ví dụ1: Bài 27 : Thực hành - Đọc đồ Việt Nam

Giáo viên chuẩn bị :

- Hai đồ Việt Nam ( Bản đồ trống ) - Các chữ ( dán băng dính mặt đằng sau ) Cực Bắc : 230 23, B Cực Nam : 80 34, B

Cực Đông : 1090 24, Đ Cực Tây : 1020 10, Đ

Hà Giang, Cà Mau, Điện Biên, Khánh Hoà

Học sinh chuẩn bị :

- Sách giáo khoa - Tập thực hành

Trên lớp :

Hoạt động 1: Giáo viên vị trí Hà Nội đồ hành giới thiệu địa phương Cổ Loa đồ hành xã Cổ loa ( Giáo viên sử dụng câu ca dao sau để giới thiệu):

Ai thăm huyện Đông Anh

Ghé xem phong cảnh Loa thành Thục Vương Cổ Loa thành ốc khác thường

(22)

Giáo viên treo đồ câm Việt Nam Để chữ dán băng dính hai mặt lên mặt bàn, sau giáo viên hát đọc thơ ( gọi học sinh lên dán vị trí điểm cực Bắc, Nam, Đơng, Tây)

Hòn Chồng tiếng đây

Thuỳ dương cát trắng ngất ngây lòng người Biển xanh, xanh thẳm chân trời

Ở đâu mời bạn có lời đáp cho? (Đó tỉnh nào?) ( Học sinh dán diểm cực Đông Khánh Hồ )

* "Giải phóng Điện Biên đội ta tiến quân trở về, mùa hoa nở miền Tây Bắc tưng bừng vui…"

(Học sinh dán điểm cực Tây Điện Biên) *" Ơi đất mũi Cà Mau, trăm thương ngàn nhớ

Từng hạt phù sa lắng đọng tâm hồn…."

(23)

Lược đồ Việt Nam Hoạt động 2:

Sau học sinh lập bảng thống kê theo mẫu:

TT Tên tỉnh, thành phố

Đặc điểm vị trí địa lý Nội

địa

Ven biển

Có biên giới chung với Trung

Quốc Lào Cam pu chia

1 An Giang

2 Bà Rịa-Vũng Tàu

Ví dụ 2: Bài 44: Thực hành tìm hiểu địa lí địa phương

Xã Cổ Loa

Giáo viên chuẩn bị: Tìm hiểu số thơng tin kinh tế, xã hội lịch sử địa phương qua câu ca dao, tục ngữ câu hát

Học sinh chuẩn bị: Thu thập số thông tin vật, tượng địa lí, lịch sử liên quan đến địa phương

Trên lớp: Phần a: Tên gọi, vị trí.

Giáo viên giới thiệu địa danh tìm hiểu học ngày hơm qua câu ca dao sau:

(24)

Căn hờn giếng Ngọc tràn đầy Máu pha thành luỹ ngàn bóng tà''.

(* Đông Ngàn tên gọi cũ huyện Đơng Anh)

Sau giới thiệu vị trí địa lí (trên đồ xã Cổ Loa) Phía Bắc: giáp xã Uy Nỗ toạ độ 210 05’B

Phía Nam: giáp Mai Lâm Đơng Hội toạ độ 210 10’B

Phía Đơng: giáp xã Dục Tú Việt Hùng toạ độ 1050 55’Đ

Phía Tây: giáp xã Vĩnh Ngọc Xuân Canh toạ độ 1050 50’Đ

(25)

Bản đồ xã Cổ Loa

Giáo viên cho học sinh hát bài: Em gái Thành Loa

Có đoạn sau: “ Em cô gái Thành Loa má hồng xinh xinh miệng nở như hoa dịng Hồng Giang chung nhịp cầu…”

Học sinh đốn dịng sơng chảy qua địa phận xã, đóng góp phần quan trọng vào kinh tế cổ xưa:

'' Vườn Thuyền, Ao Mắm cổ xưa Bán mua tấp nập, lụa tơ tràn đầy ''.

Học sinh hình dung khu Vườn Thuyền, Ao Mắm thuộc xóm Vang xưa nơi diễn hoạt động bn bán tấp nập

Phần b: Hình dạng độ lớn

Giáo viên sử dụngcâu:

Thành ốc bao bọc đế đô

Thục Vương dựng nước đồ sáng tươi.

( Giúp học sinh hình dung cấu trúc ngồi xã thành ốc bao bọc) Diện tích tồn xã là: 806,9 với vịng Thành bao bọc:

Thành Ngoại có chu vi 8000 m, Thành Trung có chu vi 6500 m, Thành Nội có chu vi 1650 m.Thành Ngọi có cửa đơng, Tây, Nam, Bắc Thành Ttrung có cửă so le với Thành Ngoại Thành Nội có cửa phía Nam Chân Thành rộng từ 25 m đến 30 m Mặt Thành rộng từ 10 m đến 20 m Chiều cao Thành cao từ m đến 10 m

Và để học sinh ghi nhớ Thành Cổ Loa xây dựng nhờ công đức Rùa Vànggiáo viên sử dụng câu:

(26)

Phần c: Lịch sử

Thời gian xây dựng, giáo viên sử dụng câu :

Diệu Sơn qua lại yên bình Hai nghìn năm lẻ kê tinh hết rồi.

Hoặc: " Đất nặng nghìn năm đất Cổ Loa Hai triều hoàng đế dựng sơn hà Thục quốc thắng Tần lừng non nước

Ngô Quyền diệt Nam Hán thành ma Thành ốc giặc qua hồn lìa xác

Nỏ thần ngoại tặc đến hết ra Hai nghìn năm lẻ vang danh quốc

Một vạn đời đệ đất Loa"

Học sinh nhận thấy nơi có hai nghìn năn lịch sử cịn uy nghiêm, giáo viên sử dụng:

"Âu Lạc Loa Thành trời riêng Sử truyền vua Thục núi sông liền Quy thần hiển tướng trao linh nỏ

Rồng tiên vương muốn nhượng quyền Giai tế nhân duyên nuôi hận lớn

Tồn vong tất nhứ đương nhiên Xuống xe may mắn vào chiêm bái

Thành quách năm xưa uy nghiêm.

Và nữa: " Cây đa nghìn tuổi miếu Chúa Bà Gốc rễ nặng tình xót oan gia

(27)

Về hầu sớm tối cạnh vua cha".

Học sinh ghi nhớ đa cổ nghìn năm tuổi sừng sững hiên ngang ngựa kiên cường ( Xem ảnh trang bên )

Để nói vẻ đẹp Giếng Ngọc giáo viên sử dụng câu:

" Giếng Ngọc lung linh ánh trăng vàng Cánh sen nở ngát nguyệt xuống thăm

(28)

Phần d: Vai trò ý nghĩa địa điểm:

Hiện nay, Cổ Loa Đảng Nhà nước quan tâm đầu tư: mở đường, xây dựng chợ du lịch, mở tuyến xe buýt để không lâu xã ta trở thành địa phương có tầm vóc lớn khơng thu hút khách nước mà cịn khách nước ngồi

Cổ Loa địa danh vào lịch sử nước nhà với dấu son chói lọi Một địa điểm có ý nghĩa to lớn khơng với nhân dân xã mà cịn huyện nói riêng, nước nói chung Chính nhân dân có câu:

Chết bỏ bỏ cháu

Sống không bỏ hội mồng sáu tháng giêng. Thứ lễ hội Cổ Loa

Thứ hai hội Gióng Thứ ba hội Chèm

Trai gái lịch xem

(29)

Và còn:

" Mười ba tháng tám thành Loa Ăn sêu(1) chúa Mỵ chọn chồng Tần Cầm sát đương nồng, dây đứt nhịp Vui buồn xáo trộn cổ kinh Loa".

(1) Ăn sêu ngày Triệu Đà đem lễ ăn hỏi công chúa Mỵ Châu lấy thái tử Trọng Thuỷ, kinh thành Cổ Loa mở tiệc ăn mừng ngày 13 tháng âm lịch ( ngày tục lệ )

Đó câu ca nói di tích lịch sử - văn hố - khu di tích lịch sử Cổ Loa với thiên tình sử Mỵ Châu - Trọng Thuỷ bi nhiều tráng, hoà quyện hai yếu tố truyền thuyết huyền thoại âm vang tận ngày mãi sau

'' Chuyện tình Thuỷ - Nỵ cổ rồi Cho dĩ vãng khép lại thơi

Việt - Hoa kim sáng giàu tình nghĩa Nhị quốc mây ấm đất trời

(30)

Ngày nay, Việt Nam Trung Quốc hai nước láng giềng có quan hệ mật thiết với nhau, giúp đỡ đường phát triển kinh tế

Các phần khác giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm để trao đổi có khối lượng thông tin lớn xã Cổ Loa Cuối giáo viên yêu cầu học sinh nhà viết thành hoàn chỉnh sau nộp

Đối với lí thuyết:

Ví dụ 1: Bài 30: Đặc điểm khoáng sản Việt Nam

Để nói khác khống sản miền Bắc khống sản miền Nam, nhân dân ta có câu:

"Bắc nhớ gạo Nam

Nam nhớ sắt, nhớ than miền ngồi"

Hoặc để nói tới số mỏ khống sản lớn nước ta, nhân dân có câu:

" Than Phấn Mễ, thiếc Cao Bằng

Vải tơ Nam Định , lụa hàng Hà Đông"

Ví dụ 2: Bài 31: Đặc điểm khí hậu Việt Nam

Để học sinh dễ nhận thấy tính chất đa dạng khí hậu Việt Nam giáo viên dạy sau:

+ Thay đổi theo thời gian: có bố mùa ( Lưu ý bốn mùa nước ta không rõ nét bốn mùa đới ơn hồ ) mùa Xn, Hạ, Thu, Đơng

Sử dụng câu hát :

" Mùa xuân hoa đào, mùa hè hoa phượng, mùa thu hoa cúc, hoa mai mùa đông "

+Thay đổi theo không gian:

* Từ Bắc vào Nam: Trong lần công tác miền Nam, qua đèo Hải Vân nhà thơ Phạm Tiến Duật ngỡ ngàng trước thay đổi khí hậu nước ta ơng liền sáng tác thơ, có câu:

(31)

Mưa xuân đổi nắng hè"

Hoặc anh đội người miền Bắc vào Nam chiến đấu, nỗi nhớ nhà bật lên thành thơ có câu:

" Nghe ngồi gió mùa Đơng Bắc thổi Anh muốn gửi chút nắng Hậu Giang"

* Từ Tây sang Đơng: Khí hậu nước ta có khác biệt từ Tây sang Đông, điều thể thành hát " Sợi nhớ sợi thương " có câu:

"Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây Bên nắng đốt bên mưa quây "

Hoặc vào tháng ba Đơng Bắc nước ta cịn có ngày lạnh, ơng cha ta có câu: " Rét tháng ba bà già chết cóng " vào tháng ba bên Tây Bắc " Hoa ban nở trắng rừng, trẻ tì tũm tắm ao "

* Từ thấp lên cao: em học quy luật đai cao từ chương trình lớp 6,cứ lên cao 100 m nhiệt độ giảm 0,50 C đến 0,60 C Nên thăm quan Tam

Đảo chân núi em mặc áo cộc đến lên đến đỉnh núi lại phải mặc áo khốc Hoặc Sa Pa vào mùa đông nhìn tuyết rơi Hà Nội nơi em sinh sống chẳng nhìn thấy tuyết rơi Để thể thay đổi rõ rệt khí hậu từ thấp lên cao hát: "Trường Sơn Đơng Ttrường Sơn Tây" có câu:

(32)

B KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM :

Sau thời gian ba năm thực đề tài nhận thấy :

+ Giờ học sơi nổi, nhẹ nhàng, khơng gị bó, khơng khô khan ô chữ thực lôi tồn học sinh ý lắng nghe giáo giảng

+ Học sinh nâng cao ý thức học tập môn Phát học sinh sưu tầm tốt, nhanh trí em: Đào Thị Tuyết Hạnh, Nguyễn Thị Giang, Bùi Thị Nam lớp 8E, Nguyễn Thị Hằng lớp 8B, Bùi Văn Nhã lớp 8C

+ Học sinh có thao tác nhanh, kỹ sử dụng đồ nâng cao nhiều Kết hợp với giúp đỡ giáo viên lớp, em học sinhđã mạnh dạn giơ tay phát biểu xung phong lên bảng

+ Học sinh hiểu ngày tìm tịi nmhững nội dung học, khai thác kiến thức nhiều khía cạnh khác Từ đó, em hình thành hoạt động nhận thức hướng vào việc chuẩn bị tiếp thu, tự giác tiếp thu cách chắn kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo biến chúng thành vốn riêng

(33)

Chất lượng môn tăng lên rõ rệt thể qua thực hành, kiểm tra tiết, thi học kỳ I năm học 2004-2005 sau:

Lớp Sĩ số Điểm

0-2

Điểm 3-4

Điểm 5-6

Điểm 7-8

Điểm 9-10

Tỷ lệ TB

Bài thực hành

8D 38 Kỳ I 27 89,5%

Kỳ II 0 18 15 100%

8E 40 Kỳ I 3 28 90%

Kỳ II 10 19 8 92,5%

8G 40 Kỳ I 30 97,5%

Kỳ II 0 30 10 100%

Bài thi học kỳ I

8D 38 11 13 12 95%

8E 40 14 13 8 87,5%

(34)

Kết năm học 2005 - 2006 sau:

Lớp Sĩ số Điểm

0-2 Điểm 3-4 Điểm 5-6 Điểm 7-8 Điểm 9-10 Tỷ lệ TB Bài kiểm tra tiết

8A 43 Kỳ I 24 62 90,7%

Kỳ II 0 10 24 9 100%

8B 41

40

Kỳ I 10 17 85%

Kỳ II 20 90%

8C 44 Kỳ I 15 15 84,1%

Kỳ II 21 13 100%

8 8D

0 42

0 11 20 95,2%

0 26 27 95,2%

8 8E

4 39

0 0 13 26 100%

0 11 27 100%

8 8G

4 37

1 10 19 92,5%

(35)

C KẾT LUẬN

Đổi dạy học việc cần làm thường xuyên, liên tục Để làm điều đòi hỏi người giáo viên dồn tâm huyết với nghề Quá trình thực đổi phương pháp theo hướng rút số kinh nghiệm sau:

1 Để học sinh có hứng thú với học Địa Lí, người giáo viên cần chun tâm, chịu khó đầu tư nhiều thời gian cho công việc chuẩn bị nhà: từ việc sưu tầm tranh ảnh, cắt chữ, vẽ đồ câm, soạn bảng chữ q trình gian khổ Trên lớp giáo viên cần phải phân loại đối tượng học sinh để đưa câu hỏi gợi ý phù hợp Ví dụ học sinh yếu phải cho câu hỏi gợi ý ngắn gọn, dễ nhớ ( Từ đơn giản đến phức tạp )

2 Biết đưa tình lúc, đối tượng

3 Sau thực hành giáo viên phải chốt lại cho học sinh kiến thức khơng học sinh mải tham gia trị chơi mà qn kiến thức cần có

4 Giáo viên tích luỹ thường xuyên khối lượng kiến thức văn, thơ, ca dao, tục ngữ, giúp cho dạy mềm dẻo, uyển chuyển để không cịn dư âm nói tới mơn Địa Lí thấy đất cát, cối khô khan Địa thô)

(36)

6 Đánh giá, động viên học sinh kịp thời, khích lệ lịng tin, tính động, sáng tạo q trình học tập

7 Hệ thống dạng phương pháp để khắc sâu kiến thức cho học sinh Đổi phương pháp dạy học trình lâu dài khơng áp dụng học sinh học mà phải tiến hành đại trà người giáo viên cần phải rèn kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh, từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp để sau học em thấy yêu quê hương đất nước, biết bảo vệ môi trường yêu môn Địa lí

Với kinh nghiệm nâng cao chất lượng mơn, góp phần đào tạo người chủ động, sáng tạo, bồi dưỡng nhân tài cho xã hội thích ứng với u cầu cơng nghiệp hoá - đại hoá đất nước

Trong q trình thực nghiệm tơi ln giúp đỡ, tạo điều kiện Ban giám hiệu, đồng chí tổ tự nhiên II bạn bè đồng nghiệp

Song kinh nghiệm nho nhỏ thân, chắn nhiều thiêú sót Tơi mong tiếp tục nhận thêm góp ý trao đổi đồng chí để kinh nghiệm áp dụng rộng rãi Đồng thời mong cấp lãnh đạo quan tâm, trang bị sở vật chất đầy đủ cho trường, đặc biệt trường ngoại thành trường

Tôi xin chân thành cảm ơn.

Xét duyệt BGH Cổ Loa, ngày 30 / 3/ 2006

Người viết

Ngày đăng: 29/04/2021, 13:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan