1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trả hồ sơ để điều tra bổ sung theo luật tố tụng hình sự việt nam

399 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 399
Dung lượng 30,77 MB

Nội dung

TR BỘ GIÁO D C VÀ ĐĨO T O NG Đ I H C LU T TP H CHÍ MINH NGUY N H NG ĐĨO TR H S Đ ĐI U TRA B SUNG THEO LU T T T NG HÌNH S VI T NAM LU N VĔN TH C Sƾ CHUYÊN NGÀNH LU T HÌNH S VÀ T T NG HÌNH S Đ NH H NG NG D NG TP H CHÍ MINH, NĔM 2020 TR BỘăGIỄOăD CăVĨăĐĨOăT O NGăĐ IăH CăLU TăTPăH ăCHệăMINH TR ăH ăS ăĐ ăĐI UăTRAăB ăSUNGă THEOăLU TăT ăT NGăHỊNHăS ăVI TăNAM Chuyên ngành: Lu t Hình s T t ng hình s Đ nh h ng ng d ng Mã S : 60380104 Người hướng dẫn khoa học: Ts Lê Nguyên Thanh Học viên: Nguy năH ngăĐƠo Lớp: CHL B c Liêu Khóa TP H CHÍ MINH, NĔM 2020 L I CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi với hướng dẫn TS Lê Ngun Thanh Các thơng tin trích dẫn Luận văn nêu rõ nguồn gốc Các kết trình bày Luận văn trung thực chưa công bố công trình khoa học trước Tác gi Lu n vĕn Nguy n H ng ĐƠo DANH M C T Bộ luật Hình Bộ luật Tố tụng hình VI T T T BLHS BLTTHS Cảnh sát điều tra CSĐT Tịa án nhân dân TAND Thơng tư liên tịch số 02/2017/TTLT-VKSNDTC-TANDTCBCA-BQP ngày 22/12/2017 Viện kiểm sát nhân dân tối TTLT 02/2017 cao, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng Viện kiểm sát nhân dân VKSND M CL C PH N M Đ U CHƯƠNG TRẢ HỒ SƠ ĐỂ ĐIỀU TRA BỔ SUNG DO THIẾU CHỨNG CỨ .5 1.1 Quy đ nh c a pháp lu t T t ng hình s v tr h s đ u tra b sung thi u ch ng c 1.1.1 Trả hồ sơ để điều tra bổ sung thiếu chứng giai đoạn truy tố 1.1.2 Trả hồ sơ để điều tra bổ sung thiếu chứng giai đoạn xét xử 10 1.2 Th c ti n tr h s đ u tra b sung thi u ch ng c 13 1.2.1 Tình hình trả hồ sơ để điều tra bổ sung quan tiến hành tố tụng 13 1.2.2 Những vướng mắc, hạn chế nguyên nhân 18 1.3 Nh ng ki n ngh đ i v i vi c tr h s đ u tra b sung thi u ch ng c .30 CH NG TH I H N ĐI U TRA B SUNG 34 2.1 Quy đ nh c a pháp lu t T t ng hình s v th i h n u tra b sung 34 2.1.1 Quy định thời hạn điều tra bổ sung trường hợp Viện kiểm sát trả hồ sơ điều tra bổ sung 34 2.2.2 Quy định thời hạn điều tra bổ sung trường hợp Tòa án trả hồ sơ điều tra bổ sung 36 2.2 Th c ti n áp d ng pháp lu t v th i h n u tra b sung 37 2.2.1 Tình hình áp dụng pháp luật thời hạn điều tra bổ sung quan tiến hành tố tụng .37 2.2.2 Những hạn chế, vướng mắc, nguyên nhân .42 2.3 Nh ng ki n ngh đ i v i th i h n u tra b sung 46 K t lu n ch ng .50 K T LU N 51 DANH M C TÀI LI U THAM KH O PH L C PH N M Đ U Lý ch n đ tài Cụ thể hóa Hiến pháp năm 2013, BLTTHS năm 2015 bước hoàn thiện quy định nhằm bảo đảm quyền người, quyền công dân, có chế định trả hồ sơ để điều tra bổ sung Việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung giải pháp để quan tiến hành tố tụng kịp thời phát vi phạm, thiếu sót giai đoạn điều tra, truy tố, củng cố chứng để xác định thật khách quan vụ án, qua nhằm hạn chế oan, sai, bỏ lọt tội phạm bảo đảm quyền người, quyền công dân Mặc dù BLTTHS năm 2015 kế thừa bổ sung kịp thời quy định BLTTHS năm 2003 cịn nhiều thiếu sót phải áp dụng văn luật để giải quyết, quy định BLTTHS văn hướng dẫn thi hành chưa đầy đủ nên dẫn đến nhiều cách vận dụng khác việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung Nghiên cứu định trả hồ sơ để điều tra bổ sung quan tiến hành tố tụng thực tiễn, nhận thấy nguyên nhân chủ yếu để trả hồ sơ thiếu chứng cứ, nhiên nhiều trường hợp áp dụng không quy định pháp luật thiếu thống quan tiến hành tố tụng nên dẫn đến tình trạng trả khơng có cứ, có khơng chấp nhận, vận dụng khơng quy định thời hạn điều tra bổ sung nên ảnh hưởng đến việc xác định thật khách quan tiến độ giải vụ án Nghiên cứu quy định pháp luật, khó khăn vướng mắc việc áp dụng pháp luật vào thực tiễn giải quyết, tìm giải pháp để áp dụng thống pháp luật, tuân thủ quy định pháp luật cứ, thời hạn điều tra bổ sung Chính lẽ đó, người viết chọn đề tài “Trả hồ sơ để điều tra bổ sung theo Luật Tố tụng hình Việt Nam” từ thực tiễn áp dụng pháp luật để làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên c u đ tài Hiện so với cơng trình nghiên cứu đề tài khác việc nghiên cứu trả hồ sơ để điều tra bổ sung hạn chế, chủ yếu giáo trình sở đào tạo như: Các giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam sở đào tạo Đại học Luật Hà Nội, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, khoa Luật- Đại học Quốc Gia Hà Nội….Nghiên cứu chế định trả hồ sơ để điều tra bổ sung có đề tài như: Nguyễn Văn Mai (2008), Chế định trả hồ sơ để điều tra bổ sung giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, luận văn thạc sỹ luật học, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; Nguyễn Minh Cảnh (2008), Chế định trả hồ sơ để điều tra bổ sung tố tụng hình Việt Nam, luận văn thạc sỹ luật học, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; Nguyễn Thị Hải Châu (2010), Chế định trả hồ sơ để điều tra bổ sung luật tố tụng hình Việt Nam, luận văn thạc sỹ luật học, khoa Luật- Đại học Quốc Gia Hà Nội; Nguyễn Ngọc Kiện (2011), Tòa án trả hồ sơ để điều tra bổ sung tố tụng hình sự, luận văn thạc sỹ luật học, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật chế định trả hồ sơ để điều tra bổ sung có đề tài như: Nguyễn Thị Ngọc Lan (2014), Chế định trả hồ sơ để điều tra bổ sung Tòa án sở thực tiễn Tòa án thành phố Hà Nội, luận văn thạc sỹ luật học, khoa Luật- Đại học Quốc Gia Hà Nội; Nguyễn Thị Phương Huyền (2016), Trả hồ sơ để điều tra bổ sung giai đoạn xét xử sơ thẩm theo pháp luật Tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hải Phòng, luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội- Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; Lê Thị Thu Thủy (2017), Trả hồ sơ để điều tra bổ sung giai đoạn truy tố từ thực tiễn thành phố Hà Nội, luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội- Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; Trần Anh Đức (2017), Chế định trả hồ sơ để điều tra bổ sung theo Luật tố tụng hình Việt Nam (Trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Phú Thọ), luận văn thạc sỹ luật học, Đại học Quốc Gia Hà Nội Các cơng trình nghiên cứu chủ yếu tập trung nghiên cứu sở lý luận, quy định pháp luật chế định trả hồ sơ để điều tra bổ sung, có nghiên cứu tình hình áp dụng pháp luật gắn với địa phương cụ thể Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu nghiên cứu cách tổng thể quy định chế định trả hồ sơ để điều tra bổ sung, chủ yếu quy định BLTTHS năm 2003, nghiên cứu giai đoạn thủ tục trả hồ sơ để điều tra bổ sung, chưa sâu nghiên cứu cụ thể thời hạn điều tra bổ sung Bên cạnh đó, cơng trình nghiên cứu đề tài luận văn thạc sỹ chủ yếu theo định hướng nghiên cứu, chưa theo định hướng ứng dụng Đặc biệt địa bàn tỉnh Bạc Liêu chưa có cơng trình nghiên cứu đề tài Trong đề tài nghiên cứu, sở đối chiếu với BLTTHS năm 2003, luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu quy định BLTTHS năm 2015 việc áp dụng pháp luật vào thực tiễn địa bàn tỉnh Bạc Liêu, Vĩnh Long từ năm 2017 đến năm 2019 với cách tiếp cận hoàn toàn theo định hướng ứng dụng nội dung trả hồ sơ để điều tra bổ sung với lý thiếu chứng thời hạn điều tra bổ sung Về luận văn thạc sĩ Luật học theo định hướng ứng dụng không trùng lặp với công trình nghiên cứu cơng bố phạm vi nước năm gần liên quan đến đề tài Như vậy, sở kế thừa cơng trình nghiên cứu lý luận, cơng trình theo định hướng nghiên cứu, luận văn tiếp cận hoàn toàn nghiên cứu theo định hướng ứng dụng quy định pháp luật vào thực tiễn áp dụng địa bàn cụ thể để người viết hoàn thiện luận văn M c đích, nhi m v nghiên c u c a đ tài Trên sở nghiên cứu, phân tích trường hợp thiếu chứng cần thiết phải trả hồ sơ để điều tra bổ sung, thời hạn liên quan đến việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung, làm rõ vướng mắc từ quy định pháp luật thực tiễn trả hồ sơ để điều tra bổ sung quan tiến hành tố tụng địa bàn tỉnh Bạc Liêu, tỉnh Vĩnh Long đề tài đề kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật áp dụng pháp luật vào thực tiễn giải quyết, góp phần tài liệu tham khảo cho quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng q trình giải vụ án có phát sinh trường hợp trả hồ sơ để điều tra bổ sung Đ i t ng, ph m vi nghiên c u Đối tượng nghiên cứu: việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung trường hợp thiếu chứng thời hạn điều tra bổ sung quan tiến hành tố tụng Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Luận văn nghiên cứu quy định BLTTHS năm 2015 văn hướng dẫn thi hành trả hồ sơ để điều tra bổ sung liên quan đến lý thiếu chứng thời hạn điều tra bổ sung Việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung trường hợp khác không thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài - Về không gian: Luận văn nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật trả hồ sơ để điều tra bổ sung với lý thiếu chứng cứ, thời hạn điều tra bổ sung địa bàn tỉnh Bạc Liêu tỉnh Vĩnh Long - Về thời gian: Tham khảo số liệu án trả hồ sơ để điều tra bổ sung từ năm 2016 đến năm 2018 Nghiên cứu thực tiễn giải vụ án từ năm 2017 đến năm 2019 Ph ng pháp nghiên c u Quá trình nghiên cứu đề tài, người viết vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, quan điểm Đảng, Nhà nước đấu tranh phòng chống tội phạm, bảo vệ quyền người Trên sở phương pháp luận, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phương pháp phân tích, tổng hợp: Là phương pháp sử dụng chủ yếu luận văn, sở tổng hợp quy định pháp luật việc áp dụng pháp luật vào thực tiễn giải vụ án trả hồ sơ để điều tra bổ sung, luận văn phân tích quy định pháp luật, việc áp dụng pháp luật để đưa nhận định đề xuất làm rõ nội dung đề tài Phương pháp thống kê: Dựa số liệu thực tiễn tỉnh Bạc Liêu, Vĩnh Long, luận văn thống kê tình hình trả hồ sơ để điều tra bổ sung thiếu chứng quan tiến hành tố tụng Phương pháp so sánh: Căn quy định pháp luật hình kết hợp với việc áp dụng pháp luật việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung thiếu chứng thời hạn điều tra bổ sung để làm rõ nội dung đề tài Phương pháp nghiên cứu vụ án điển hình: Lựa chọn vụ án hình có phát sinh trả điều tra bổ sung thiếu chứng điển hình, đặc trưng cho việc áp dụng pháp luật để nghiên cứu việc vận dụng pháp luật, vướng mắc, hạn chế áp dụng pháp luật, phương pháp nghiên cứu quan trọng để thực đề tài Ý nghƿa khoa h c th c ti n c a đ tài Về phương diện lý luận khoa học: kết hợp với cơng trình nghiên cứu khác, đề tài góp phần bổ sung, hồn thiện quy định trả hồ sơ để điều tra bổ sung liên quan đến thiếu chứng cứ, thời hạn điều tra bổ sung Đề tài sử dụng để tham khảo nhằm phục vụ công tác nghiên cứu, đào tạo, bồi dưỡng cán quan tiến hành tố tụng gồm Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án Về thực tiễn: Kết nghiên cứu từ phân tích, kiến nghị, đề xuất làm tài liệu tham khảo để quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng vận dụng vào thực tiễn giải vụ án việc trả hồ sơ thiếu chứng cứ, thời hạn điều tra bổ sung xác thống C c u c a lu n vĕn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, phần nội dung luận gồm chương: Ch Ch ng Trả hồ sơ để điều tra bổ sung thiếu chứng ng Thời hạn điều tra bổ sung TR H S CH Đ ĐI U TRA B NGă1ă SUNG DO THI U CH NG C 1.1 Quy đ nh c a pháp lu t T t ng hình s v tr h s đ u tra b sung thi u ch ng c 1.1.1 Trả hồ sơ để điều tra bổ sung thiếu chứng giai đoạn truy tố Để giải đắn vụ án hình sự, xác định thật khách quan vụ án, cần có phương tiện dùng để chứng minh chất việc, thơng qua quan tiến hành tố tụng phát hiện, thu thập, ghi nhận, kiểm tra, đánh giá chứng để đưa hướng giải đắn, tồn diện vụ án Vì vậy, chứng có vai trò quan trọng việc giải vụ án hình sự, mở kết thúc giai đoạn tố tụng hình Tại Điều 86 BLTTHS năm 2015 quy định: “Chứng có thật, thu thập theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định, dùng làm để xác định có hay khơng có hành vi phạm tội, người thực hành vi phạm tội tình tiết khác có ý nghĩa việc giải vụ án” Trên sở kế thừa quy định Điều 64 BLTTHS năm 2003, khái niệm chứng BLTTHS năm 2015 mở rộng chủ thể có quyền thu thập chứng ngồi quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng quan, người có thẩm quyền tiến hành số hoạt động điều tra, người bào chữa để khắc phục bất cập thực tiễn đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp tăng cường tranh tụng, bảo đảm quyền bào chữa người tham gia tố tụng Để thu thập đánh giá chứng cần xác định nguồn chứng cứ, theo quy định Điều 87 BLTTHS chứng thu thập, xác định từ nguồn vật chứng; lời khai, lời trình bày; liệu điện tử; kết luận giám định, định giá tài sản; biên hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án; kết thực ủy thác tư pháp hợp tác quốc tế khác; tài liệu, đồ vật khác, nguồn chứng dù có thật khơng thu thập theo trình tự, thủ tục BLTTHS quy định khơng có giá trị pháp lý khơng dùng làm để giải vụ án hình Vì vậy, để xác định chứng làm giải vụ án hình chứng phải có thật phải đảm bảo tính khách quan, tính liên quan, tính hợp pháp chứng Trong tố tụng hình sự, Viện kiểm sát quan thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp từ tiếp nhận giải nguồn tin tội phạm, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án hình nhằm bảo đảm hành vi ... định trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung Sau nhận định trả hồ sơ để điều tra bổ sung kèm theo hồ sơ vụ án Tòa án, Viện kiểm sát định trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra để điều tra bổ sung. .. tiết theo quy định pháp luật tố tụng Trả hồ sơ để điều tra bổ sung áp dụng giai đoạn xét xử sơ thẩm, giai đoạn xét xử phúc thẩm có trả hồ sơ để điều tra để điều tra lại5, điều tra lại điều tra bổ. .. phải trả hồ sơ để điều tra bổ sung, thời hạn liên quan đến việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung, làm rõ vướng mắc từ quy định pháp luật thực tiễn trả hồ sơ để điều tra bổ sung quan tiến hành tố tụng

Ngày đăng: 29/04/2021, 13:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN