Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 220 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
220
Dung lượng
38,01 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HẠ VĨ KHƠI U CẦU ĐIỀU TRA CỦA VIỆN KIỂM SÁT THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH YÊU CẦU ĐIỀU TRA CỦA VIỆN KIỂM SÁT THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng hình Định hướng ứng dụng Mã số: 8380104 Người hướng dẫn khoa học: TS Võ Thị Kim Oanh Học viên: Nguyễn Hạ Vĩ Khơi Lớp: Cao học Luật, khóa – Bình Thuận TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ “Yêu cầu điều tra Viện kiểm sát theo luật Tố tụng hình Việt Nam” cơng trình nghiên cứu khoa học thân thực hướng dẫn TS Võ Thị Kim Oanh Những thông tin, tài liệu luận văn thu thập cách khách quan, trung thực, số liệu minh chứng có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khoa học khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Hạ Vĩ Khôi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BC BL.TTHS CQĐT Bị can Bộ luật Tố tụng hình Cơ quan điều tra ĐTV Điều tra viên KSV Kiểm sát viên QĐ.KTBC QĐ.KTVAHS Quyết định Khởi tố bị can Quyết định Khởi tố vụ án hình Quy chế số 111/QĐ-VKSTC Quy chế Công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát việc khởi tố, điều tra truy tố (Ban hành kèm theo Quyết định số 111 /QĐ-VKSTC ngày 17/4/2020 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Tối cao) Thông tư số 04/2018/TTLTVKSNDTCBCA-BQP Thông tư Liên tịch số 04/2018/TTLT-VKSNDTC-BCA-BQP ngày 19/10/2018 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Tối cao, Bộ trưởng Bộ Công an, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quy định phối hợp Cơ quan điều tra Viện kiểm sát việc thực số quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 VKS VKSND Viện kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG YÊU CẦU ĐIỀU TRA CỦA VIỆN KIỂM SÁT KHI PHÊ CHUẨN QUYẾT ĐỊNH KHỞI TỐ BỊ CAN 1.1 Quy định pháp luật yêu cầu điều tra Viện kiểm sát phê chuẩn định khởi tố bị can 1.2 Thực tiễn hoạt động yêu cầu điều tra Viện kiểm sát phê chuẩn định khởi tố bị can 12 1.2.1 Kết đạt 12 1.2.2 Một số bất cập, vướng mắc nguyên nhân 14 1.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật yêu cầu điều tra Viện kiểm sát phê chuẩn định khởi tố bị can 25 KẾT LUẬN CHƯƠNG 28 CHƯƠNG TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA TRONG VIỆC THỰC HIỆN YÊU CẦU CỦA VIỆN KIỂM SÁT KHI PHÊ CHUẨN QUYẾT ĐỊNH KHỞI TỐ BỊ CAN 29 2.1 Quy định pháp luật trách nhiệm Cơ quan điều tra việc thực yêu cầu Viện kiểm sát 29 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật việc thực yêu cầu Viện kiểm sát phê chuẩn định khởi tố bị can 32 2.2.1 Kết đạt 34 2.2.2 Một số vướng mắc xác định trách nhiệm Cơ quan điều tra việc thực yêu cầu Viện kiểm sát 35 2.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm đảm bảo trách nhiệm Cơ quan điều tra việc thực yêu cầu Viện kiểm sát 41 KẾT LUẬN CHƯƠNG 46 KẾT LUẬN 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Yêu cầu điều tra quyền pháp lý đặc biệt, thể rõ chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Viện kiểm sát trình tiến hành tố tụng vụ án hình sự, góp phần đảm bảo cho hoạt động điều tra theo quy định pháp luật, không bỏ lọt tội phạm không làm oan người vô tội Quyền xuất kể từ Viện kiểm sát bắt đầu vai trị thực hành quyền cơng tố xuyên suốt trình kiểm sát điều tra vụ án hình Tuy nhiên, phạm vi giới hạn nghiên cứu Luận văn, học viên tập trung đề cập, nghiên cứu hoạt động yêu cầu điều tra Viện kiểm sát trường hợp “yêu cầu bổ sung chứng cứ, tài liệu làm để định việc phê chuẩn khởi tố bị can”1 Tại khoản Điều 179 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 quy định: “Trong thời hạn 03 ngày kể từ ngày nhận định khởi tố bị can, Viện kiểm sát phải định phê chuẩn định hủy bỏ định khởi tố bị can yêu cầu bổ sung chứng cứ, tài liệu làm để định việc phê chuẩn gửi cho Cơ quan điều tra ” Tuy nhiên thực tiễn, việc kéo dài thời gian định phê chuẩn định khởi tố bị can xảy thường xuyên, mà nguyên nhân xuất phát từ việc nhận thức vận dụng quy định Cơ quan điều tra Viện kiểm sát chưa thống nhất, làm cho thân phận pháp lý người bị khởi tố trạng thái không rõ ràng, ảnh hưởng lớn đến quyền lợi ích hợp pháp họ Qua nghiên cứu, học viên nhận thấy: từ có Quyết định Khởi tố bị can, thân phận người bị khởi tố ví rơi vào tình trạng “nửa bị can” Nghĩa là, sau khởi tố bị can, Cơ quan điều tra có quyền áp dụng số biện pháp cưỡng chế, biện pháp ngăn chặn để đảm bảo cho hoạt động điều tra – mà khơng cần phải có phê chuẩn Viện kiểm sát như: Lệnh cấm khỏi nơi cư trú; Tạm hoãn xuất cảnh; Kê biên tài sản; Phong tỏa tài khoản2 Quá trình ảnh hưởng trực tiếp đến sống, tâm lý, danh dự, uy tín vấn đề nhân thân người bị khởi tố Quyền yêu cầu điều tra Viện kiểm sát thực cách hiệu đảm bảo cho hoạt động phê chuẩn định khởi tố bị can Đây quy định hoàn toàn mới, lần đưa vào Bộ luật Tố tụng hình BL.TTHS (2015) Điều 123, 124, 128, 129, 181 Trong đó, Điều 124, 128, 129 cần “thông báo” cho VKS trước thi hành Các Điều 123, 181 thực không cần phê chuẩn thông báo cho VKS 2 nhanh chóng Đây điều kiện để Cơ quan điều tra tiến hành biện pháp, thủ tục tố tụng tiếp theo, phục vụ cho công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm Ngược lại, kiên hủy bỏ định khởi tố bị can cách kịp thời lại đảm bảo cho nguyên tắc suy đốn vơ tội, bảo vệ quyền người, quyền công dân Kết này, tốt hay xấu có tác động trực tiếp từ q trình, nhận thức vận dụng quy định “yêu cầu bổ sung chứng cứ, tài liệu” Viện kiểm sát phê chuẩn định khởi tố bị can Đến nay, Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 Thơng tư Liên tịch số 04/2018/TTLT-VKSNDTC-BCA-BQP ngày 19/10/2018 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Tối cao, Bộ trưởng Bộ Công an, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quy định phối hợp Cơ quan điều tra Viện kiểm sát việc thực số quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 pháp lý quan trọng để điều chỉnh vấn đề thực quyền yêu cầu bổ sung chứng cứ, tài liệu Viện kiểm sát chế bảo đảm cho việc thực quyền không đề cập đến vấn đề cốt lõi như: - Số lần Viện kiểm sát yêu cầu bổ sung chứng cứ, tài liệu làm để định việc phê chuẩn khởi tố bị can, chủ thể thực quyền này; - Thời hạn mà Cơ quan điều tra có trách nhiệm bổ sung chứng cứ, tài liệu theo yêu cầu Viện kiểm sát nội hàm khái niệm “bổ sung chứng cứ, tài liệu” u cầu Chính lẽ đó, việc hồn thiện pháp luật nhằm đảm bảo cho hoạt động yêu cầu bổ sung chứng cứ, tài liệu Viện kiểm sát phê chuẩn định khởi tố bị can điều cần thiết Đây điều kiện thực hóa để đảm bảo nguyên tắc tôn trọng quyền người, quyền công dân theo tinh thần Hiến pháp năm 2013 Nước CHXHCN Việt Nam Với lý nêu trên, học viên lựa chọn đề tài “Yêu cầu điều tra Viện kiểm sát theo Luật Tố tụng hình Việt Nam” (với phạm vi đề cập) để nghiên cứu, làm Luận văn Thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Theo tìm hiểu học viên, vấn đề yêu cầu điều tra Viện kiểm sát trường hợp “yêu cầu bổ sung chứng cứ, tài liệu để định việc phê chuẩn định khởi tố bị can” từ trước đến chưa có cơng trình nghiên cứu Bởi lẽ: Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 Bộ luật đưa quy định yêu cầu bổ sung chứng cứ, tài liệu xét phê chuẩn khởi tố bị can3 Như vậy, nội dung hoàn toàn mới, thời điểm học viên chọn để nghiên cứu vấn đề chưa tiếp cận phạm vi, góc độ khác như: cơng trình nghiên cứu cấp ngành, cấp Nhà nước, Luận án Tiến sĩ, Luận văn Thạc sĩ Tuy nhiên, thời điểm hiệu lực Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 tiền thân vấn đề có quan tâm từ số nhà nghiên cứu chuyên gia có kinh nghiệm thực tiễn công tác thực hành quyền công tố, thể thơng qua số cơng trình nghiên cứu, đề tài Luận văn Thạc sĩ viết chuyên trang ngành Kiểm sát nhân dân… như: - “Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra”, nhà xuất Tư pháp, Hà Nội (2005), trang 62, tập thể tác giả: Tiến sĩ Lê Hữu Thể (Chủ biên), Tiến sĩ Đỗ Văn Đương, Tiến sĩ Nông Xuân Trường, thể dạng cơng trình nghiên cứu Cơng trình đề cập phạm vi rộng, xuyên suốt q trình khởi tố, điều tra Chứ khơng tập trung vào hoạt động yêu cầu điều tra Viện kiểm sát – đặc biệt xét phê chuẩn định khởi tố bị can - Đề tài Luận văn Thạc sĩ: “Khởi tố bị can hoạt động kiểm sát việc khởi tố bị can TP Hồ Chí Minh”, tác giả Phạm Văn Đức Nghiên cứu vấn đề lý luận - pháp lý khởi tố bị can; thực trạng hoạt động kiểm sát việc khởi tố bị can thành phố Hồ Chí Minh số kiến nghị, giải pháp góp phần nâng cao hiệu công tác kiểm sát hoạt động khởi tố bị can Nội dung đề tài chủ yếu đề cập thực trạng, giải pháp nâng cao hiệu công tác kiểm sát, không giải vấn đề phạm vi cụ thể quyền yêu cầu điều tra Viện kiểm sát xét phê chuẩn định khởi tố bị can - Bài viết: “Một số vấn đề khởi tố bị can phê chuẩn định khởi tố bị can” Phó Giáo sư, Tiến sĩ Đỗ Văn Đương, (Tạp chí Kiểm sát, số 01/2007) Nội dung viết có nêu quan điểm khác vướng mắc thực tiễn khởi tố bị can phê chuẩn định khởi tố bị can theo quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 đề số phương hướng nhằm hoàn thiện quy định Tuy nhiên phạm vi viết bao gồm hoạt động khởi tố bị can phê chuẩn khởi tố bị can theo Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, khơng phân tích hoạt động u cầu điều tra Viện kiểm sát phê chuẩn định khởi tố bị can … BL.TTHS (2015) khoản Điều 179 Nội dung cơng trình nghiên cứu viết nêu đem lại nhiều kết có giá trị, góp phần làm rõ quy định pháp luật liên quan vấn đề yêu cầu điều tra hoạt động khởi tố, phê chuẩn định khởi tố bị can Tuy nhiên, xét hiệu lực mặt thời gian Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 đến thay Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 Hơn nữa, cơng trình nghiên cứu viết nêu chủ yếu tập trung sâu vướng mắc cụ thể thực chức kiểm sát việc khởi tố bị can; đề cập việc khởi tố bị can với tư cách hoạt động giai đoạn tố tụng hình sự; chủ yếu để làm sáng tỏ chức thực hành quyền công tố Viện kiểm sát - mà chưa phân tích khó khăn, vướng mắc thực hoạt động yêu cầu bổ sung chứng cứ, tài liệu Viện kiểm sát xét phê chuẩn định khởi tố bị can nguyên nhân Từ đề giải pháp kiến nghị để khắc phục Chính lẽ trên, phạm vi nghiên cứu Luận văn, học viên tập trung phân tích đánh giá số vướng mắc, bất cập liên quan đến hoạt động “yêu cầu bổ sung chứng cứ, tài liệu” Viện kiểm sát khoản Điều 179 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015, đồng thời kiến nghị số giải pháp nhằm hoàn chỉnh quy định pháp luật vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích: Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật Tố tụng hình văn hướng dẫn có liên quan hoạt động yêu cầu điều tra Viện kiểm sát (trong phạm vi thực chức phê chuẩn khởi tố bị can); trách nhiệm Cơ quan điều tra việc thực yêu cầu bất cập quy định pháp luật hành nhằm đưa kiến nghị, giải pháp hồn thiện Từ nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố - đặc biệt hoạt động yêu cầu điều tra Viện kiểm sát phê chuẩn định khởi tố bị can Nhiệm vụ: Luận văn tập trung phân tích quy định pháp luật Tố tụng hình vấn đề liên quan đến hoạt động yêu cầu bổ sung chứng cứ, tài liệu làm để định phê chuẩn khởi tố bị can đánh giá thực trạng vận dụng quy định thời gian qua để lý giải nguyên nhân gây vướng mắc, bất cập Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu thực tiễn vấn đề “quyền yêu cầu điều tra Viện kiểm sát trách nhiệm thực u cầu này”, cụ thể hóa thơng qua hoạt động yêu cầu bổ sung chứng cứ, tài liệu làm để định việc phê chuẩn khởi tố bị can theo quy định khoản Điều 179 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định vấn đề yêu cầu bổ sung chứng cứ, tài liệu Viện kiểm sát phê chuẩn định khởi tố bị can theo quy định khoản Điều 179 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 Viện kiểm sát Cơ quan điều tra hai cấp số địa phương Phạm vi thời gian: Luận văn lấy mốc thời điểm từ Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 có hiệu lực 01/01/2018 31/8/2020 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực Luận văn này, học viên chủ yếu áp dụng phương pháp phân tích để đưa nhận định, đánh giá quan điểm Đảng sách pháp luật Nhà nước CHXHCN Việt Nam cải cách tư pháp; quy định Bộ luật Tố tụng hình hành; Thơng tư liên tịch, Quy chế nghiệp vụ, Chỉ thị ngành Kiểm sát nhân dân công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra, Quy chế phối hợp Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát số địa phương Ngồi học viên cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu phổ biến như: phương pháp so sánh, tổng hợp chứng minh số tình vụ án cụ thể để hoàn thành Luận văn Dự kiến kết nghiên cứu địa ứng dụng kết nghiên cứu đề tài Dự kiến kết nghiên cứu: góp phần hồn thiện nội dung quy định pháp luật liên quan đến hoạt động yêu cầu bổ sung chứng cứ, tài liệu Viện kiểm sát phê chuẩn định khởi tố bị can khoản Điều 179 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015; khoản Điều 10 Thông tư liên tịch số 04/2018/TTLT-VKSNDTCBCA-BQP; điểm b, khoản Điều 46 Quy chế 111/QĐ-VKSTC Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Tối cao, từ đảm bảo việc áp dụng theo nhận thức chung, thống khắc phục tình trạng vận dụng cách tùy nghi quyền yêu cầu điều tra Viện kiểm sát trách nhiệm Cơ quan điều tra việc thực yêu cầu Từ nâng cao hiệu lực, hiệu quyền yêu cầu điều tra Viện kiểm sát nói chung, hoạt động yêu cầu bổ sung chứng cứ, tài liệu xét phê chuẩn khởi tố bị can nói riêng; từ hạn chế việc kéo dài thời hạn định thân phận pháp lý bị can, xâm hại đến quyền người, quyền công dân ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH YÊU CẦU ĐIỀU TRA CỦA VIỆN KIỂM SÁT THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng hình Định hướng ứng dụng Mã số: 8380104... quan điều tra không thực yêu cầu điều tra Viện kiểm sát tiến hành hoạt động điều tra trở ngại khách quan mà thực yêu cầu điều tra Viện kiểm sát Cơ quan điều tra phải nêu rõ lý kết luận điều tra? ??... người ấy5 Như vậy, lĩnh vực Tố tụng hình sự, yêu cầu điều tra hoạt động Viện kiểm sát nêu vấn đề phạm vi tiến hành hoạt động tố tụng để Cơ quan điều tra thực Yêu cầu điều tra thực lời nói, văn bản6,