1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

My thuat 9

75 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Ñaây laø baøi veõ theo maãu ñaàu tieân veà töôïng ngöôøi do ñoù töông ñoái hôi khoù so vôùi caùc baøi veõ theo maãu khaùc ñaõ veõ tröôùc ñaây. Vaäy ñeå veõ ñöôïc töôïng ngöôøi caùc em [r]

(1)

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO H CAO LÃNH

TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN MỸ THỌ

-



-Tên giáo viên

Tên giáo viên

:

:

Nguyễn Thanh Ngân

Nguyễn Thanh Ngân

Moân

Moân

:

:

Miõ Thuật

Miõ Thuật

Năm học : 2008 – 2009

Năm học : 2008 – 2009

Tên giáo viên

Tên giáo viên

:

:

Nguyễn Thanh Ngân

Nguyễn Thanh Ngân

Môn

Môn

:

:

Miõ Thuật

Miõ Thuật

Năm học : 2008 – 2009

(2)

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH

Tuần - Tiết Thường thức mỹ thuật: Sơ lược vế mĩ thuật thời Nguyễn ( 1802 – 1945 ) Tuần – Tiết Vẽ theo mẫu: Tĩnh vật( lọ hoa qủa – vẽ hình)

Tuần – Tiết Vẽ theo mẫu: Tĩnh vật( lọ hoa qủa – vẽ màu) Tuần – Tiết Vẽ trang trí : Tạo dáng trang trí túi xách Tuần – Tiết Vẽ tranh: Đề tài phong cảnh quê hương Tuần – Tiết Thường thức mỹ thuật : Chạm khắc gỗ đình làng

Tuần – Tiết Vẽ theo mẫu: Vẽ tượng chân dung ( tượng thạch cao – vẽ hình ) Tuần – Tiết Vẽ theo mẫu: Vẽ tượng chân dung ( tượng thạch cao – vẽ màu ) Tuần – Tiết Vẽ trang trí : Tập phóng tranh, ảnh

Tuần 10 – Tiết10 Vẽ tranh: Đề tài lễ hội ( KT 1T)

Tuần 11– Tiết 11 Vẽ trang trí : Trang trí hội trường

Tuần 12– Tiết 12 Thường thức mỹ thuật : Sơ lược mĩ thuật dân tộc người Việt Nam Tuần 13– Tiết 13 Vẽ theo mẫu: Tập vẽ dáng người

Tuần 14– Tiết 14 Vẽ tranh: Đề tài lượng vũ trang

Tuần 15– Tiết 15 Vẽ trang trí : Tạo dáng trang trí thời trang

Tuần 16– Tiết 16 Thường thức mỹ thuật : Sơ lược số mĩ thuật châu Aù Tuần 17– Tiết 17 Vẽ trang trí : Vẽ biểu trưng

Tuần 18– Tiết 18 Vẽ tranh: Đề tài tự ( KT HKI )

TUẦN: 1

TIẾT:

Bài: 1

Thường Thức Mĩ Thuật

SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT

THỜI NGUYỄN (1802 – 1945)

TUẦN: 1

TIẾT:

Bài: 1

Thường Thức Mĩ Thuật

SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT

THỜI NGUYỄN (1802 – 1945)

(3)

I/.MỤC TIÊU BÀI HỌC

-HS hiểu biết số kiến thức sơ lược Mĩ thuật thời Nguyễn -Phát triển khả phân tích, suy luận tích hợp kiến thức HS

-HS có nhận thức đắn truyền thống nghệ thuật dân tộc ; Trân trọng u q di tích lịch sử – văn hố q hương

II/.CHUẨN BỊ

1)Tài liệu tham khảo :

(Theo sách hướng dẫn GV) 2)Đồ dùng dạy – học :

Giáo viên :

-Bộ ĐDDH MT

-nh chụp các cơng trình kiến trúc cố Huế -Tranh, ảnh giới thiệu MT thời Nguyễn

Hoïc Sinh :

-SGK

-Sưu tầm viết, tranh, ảnh liên quan đến MT thời Nguyễn 3)Phương pháp dạy – học :

-Phương pháp trực quan -Phương pháp thuyết trình -Phương pháp vấn đáp

(GV ý phát huy tính tích cực học tập HS thông qua vấn đáp thảo luận nhóm để tạo khơng khí tiết dạy)

III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

1)Ổn định kiểm tra

(4)

2)Giới thiệu (3P)

-Ở nước ta triều đại phong kiến kéo dài hàng nghìn năm, đáng kể triều đại phong kiến lâu dài triều đại nhà Lý, Trần, Lê, Nguyễn Như triều đại em tìm hiểu học lớp 6, 7, (HS trả lới ) Vậy triều đại chưa tìm hiểu MT ? (HS trả lời ) -> GV vào

3)Giảng mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

7P

HOẠT ĐỘNG 1

-GV chia lớp thành nhóm, mõi nhóm tự đề cử nhóm trửng chọn tên cho nhóm (tên tên lồi hoa, vật, màu sắc, hoạ sĩ )

*GV yêu cầu nhóm mỡ SGK để thảo luận trả lời câu hỏi phiếu tập thầy phát cho nhóm (thời gian thảo luận phút) *Trong HS thảo luận GV ghi đề mục lên bảng *Sau GV theo dõi nhóm thảo luận nhắc

-HS bầu nhóm trưởng -HS đặt tên cho nhóm nêu sau nhóm chọn tên ?

-Các nhóm thực theo yêu cầu giáo viên Đọc SGK, xem tranh, thảo luận trả lời câu hỏi nhóm

-Các nhóm thảo luận theo câu hỏi nhóm -Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận nhóm

-Nhóm : Tóm tắt vài

GV ghi bảng : TIẾT

BÀI

Thường Thức Mĩ Thuật

SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI NGUYỄN (1802-1945) I)Vài nét bối cảnh lịch sử :

-Sau thống đất nước nhà Nguyễn chọn kinh đô Huế làm kinh đô, thiết lập chế độ chuyên quyền, chấm dứt nội chiến

-Tiến hành cải cách nông nghiệp : khai hoang, lập đồn điền, làm đường

-Về văn hoá tư tưởng đề cao nho giáo

(5)

25P

nhở HS trả lới trọng tâm vào câu hỏi

 u cầu đại diện nhóm trình bày kết thảo luận câu :(Tóm tắt vài nét bối cảnh lịch sử thời Nguyễn?) -GV kết luận :

*Sau thống đất nước nhà Nguyễn chọn kinh đô Huế làm kinh đô, thiết lập chế độ chuyên quyền, chấm dứt nội chiến

-Tiến hành cải cách nông nghiệp : khai hoang, lập đồn điền, làm đường

-Về văn hoá tư tưởng đề cao nho giáo

-Về kinh tế đối ngoại : thực sách “bế quan toả cảng”

HOẠT ĐỘNG 2

 GV yeâu cầu nhóm

trình bày câu hỏi thảo luận nhóm : (Tìm hiểu cho biết kinh thành Huế, Lăng tẩm xây dựng ?)

-GV yêu cầu nhóm khác bổ sung

*GV kết luận :

1)Kiến trúc kinh đô Huế: Là quần thể kiến trúc to lớn gồm có hồng thành cung điện, lầu gác, lăng tẩm,

nét bối cảnh lịch sử thời Nguyễn

-HS bổ sung ý kiến

-HS đại diện nhóm trình bày nhóm kết thảo luận nhóm

-HS bổ sung ý kiến

-HS nghe Giáo viên trình bày tự ghi chép

1)Kiến trúc kinh đô Huế: Là quần thể kiến trúc to lớn gồm có hồng thành cung điện, lầu gác, lăng tẩm, a)Cấu trúc kinh đô Huế: -Kinh đô Huế vua Gia Long xây dựng lại năm 1804 Trên Phú Xuân cũ Ban đầu việc

II)Một số thành tựu về Mĩ thuật thời Nguyễn :

1)Kieán trúc kinh đô Huế:

(6)

a)Cấu trúc kinh đô Huế: -Kinh đô Huế vua Gia Long xây dựng lại năm 1804 Trên Phú Xuân cũ Ban đầu việc xây dựng đơn giản Vua Minh Mạng lên ngơi quy hoạch lại hồng thành gồm vịng gần vng

+Vịng ngồi gồm có 10 cửa hào sâu bao quanh

+Vịng thành có Ngọ Mơn nằm trục Phần kiến trúc Ngọ Môn lầu Ngũ Phụng gồm 100 cột lớn nhỏ Bên nơi làm việc triều đình có cung điện Thái Hồ nơi đặt ngai vàng, nơi vua thiết đại triều -Trong Tử Cấm Thành nơi vua làm việc

b)Lăng tẩm thời Nguyễn :

-Có giá trị nghệ thuật : Kết hợp hài hoà kiến trúc thiên nhiên Xây dựng theo sở thích ơng vua theo phong thuỷ

-Những khu lăng tẩm lớn : Gia Long, Minh Mạng, Tự Đức, Khải Định

xây dựng đơn giản Vua Minh Mạng lên ngơi quy hoạch lại hồng thành gồm vịng gần vng

+Vịng ngồi gồm có 10 cửa hào sâu bao quanh +Vịng thành có Ngọ Mơn nằm trục

-Trong Tử Cấm Thành nơi vua làm việc

b)Lăng tẩm thời Nguyễn :

-Có giá trị nghệ thuật : Kết hợp hài hoà kiến trúc thiên nhiên Xây dựng theo sở thích ông vua theo phonbg thuỷ

-Những khu lăng tẩm lớn : Gia Long, Minh Mạng, Tự Đức, Khải Định

-HS đại diện nhóm trình bày nhóm kết thảo luận nhóm

-HS bổ sung ý kiến

-HS nghe Giáo viên trình

+Vịng ngồi gồm có 10 cửa hào sâu bao quanh +Vịng thành có Ngọ Mơn nằm trục -Trong Tử Cấm Thành nơi vua làm việc

b)Lăng tẩm thời Nguyễn :

-Có giá trị nghệ thuật : Kết hợp hài hoà kiến trúc thiên nhiên Xây dựng theo sở thích ông vua theo phonbg thuỷ

-Những khu lăng tẩm lớn : Gia Long, Minh Mạng, Tự Đức, Khải Định

2)Điêu khắc hội hoạ

a)Điêu khắc :

(7)

 Nhóm trình bày câu hỏi : (Điêu khắc hội hoạ thời Nguyễn có đặc điểm phát triển sau ? )

-Yeâu cầu nhóm bổ sung

*GV kết luận :

a)Điêu khắc :

Mang tính tượng trưng cao vật : Nghê, Cửu Đỉnh đúc đồng, chạm khắc cột đá lăng Khải Định tượng người vật Voi, Ngựa, Rồng .bằng chất liệu đá, xi măng

-Điêu khắc Phật giáo tiếp tục phát huy truyền thống sẳn có cuả khuynh hướng dân gian Làng xã -Các tượng mang tính thực cao Hộ Pháp có kích thước lớn, tựơng Thánh Mẫu chùa Trăm gian (Hà Tây), Tam (Bắc Ninh) b)Đồ hoạ – Hội hoạ : Dịng tranh khắc gỗ Kim Hồng (Hồi Đức – Hà Tây) xuất vào thời Nguyễn :

-Chỉ có nét mảng màu đen in ván gỗ sau dựa vào mảng phân hình tơ vẽ màu khác Được in giấy Hồng Điệp giấy

bày tự ghi chép a)Điêu khắc :

Mang tính tượng trưng cao vật : Nghê, Cửu Đỉnh đúc đồng, chạm khắc cột đá lăng Khải Định tượng người vật Voi, Ngựa, Rồng .bằng chất liệu đá, xi măng

b)Đồ hoạ – Hội hoạ : Dịng tranh khắc gỗ Kim Hồng (Hoài Đức – Hà Tây) xuất vào thời Nguyễn :

-Chỉ có nét mảng màu đen in ván gỗ sau dựa vào mảng phân hình tô vẽ màu khác Được in giấy Hồng Điệp giấy Tàu Vang nhập nước

-HS đại diện nhóm trình bày nhóm kết thảo luận nhóm -HS bổ sung ý kiến

-HS nghe Giáo viên trình

b)Đồ hoạ – Hội hoạ : Dòng tranh khắc gỗ Kim Hoàng (Hoài Đức – Hà Tây) xuất vào thời Nguyễn :

(8)

7P

Tàu Vang nhập nước

-Đầu TK XX tranh khắc gỗ đồ sộ đời la “Bách hoa thư văn hoá vật chất Việt Nam”

-Hội hoạ giai đoạn có số tiếp xúc với Châu Aâu Hoạ sĩ giai đoạn đào tạo nước ngoài(Pháp) : Lê Duy Miến.(Ông để lại vài tác phẩm sơn dầu với lối vẽ tỉ mĩ, tỉa tót kỉ theo xu hướng thực

HOẠT ĐỘNG

Nhóm trình bày câu hỏi (Nêu tóm tắc đặc điểm Mĩ trhuật thời Nguyễn ? )

*GV kết luận :

-Kiến trúc kinh Huế hài hồ với thiên nhiên, ln kết hợp với trang trí có kết cấu tổng thể chặt chẽ

-Điêu khắc đồ hoạ-hội hoạ phát triển đa dạng, kế thừa truyền thống dân tộc

HOẠT ĐỘNG 4

Cũng cố nhận xét tiết học :

* Hãy nêu tóm tắt đặc điểm kiến trúc kinh đô Huế ?

bày tự ghi chép

-HS trả lời bổ sung ý kiến tự ghi thêm vào vỡ

(GV cho HS chơi trị chơi chữ để tìm thành tựu đạt triều đại nhà Nguyễn

để cho lớp hấp dẫn hơn) III/Đặc điểm Mĩ thuật

thời Nguyễn :

-Kiến trúc kinh Huế hài hồ với thiên nhiên, ln kết hợp với trang trí có kết cấu tổng thể chặt chẽ

-Điêu khắc đồ hoạ-hội hoạ phát triển đa dạng, kế thừa truyền thống dân tộc

(9)

* Hãy nêu tóm tắt đặc điểm điêu khắc, đồ hoạ – hội hoạ thời Nguyễn ?

Kết luận học : -Kiến trúc kinh Huế hài hồ với thiên nhiên , ưa sử dụng mẵu hình trang trí gắn với tư tưởng thống Nho giáo, cách thể nghiêm ngặt chặt chẽ -Điêu khắc, đồ hoạ, hội hoạ có bước phát triển đa dạng kế thừa truyền thống dân tộc

4/.Củng cố;

Giáo viên củng cố lại nhận xét tiết học 5/.Dặn dò;

(10)

I/.MỤC TIÊU BÀI HỌC

-HS biết quan sát, nhận xét tương quan mẫu vẽ

-HS biết cách bố cục dựng hình ; vẽ hình có tỉ lệ cân đối giống mẫu

-HS yêu thích vẽ đẹp tranh tĩnh vật

II/.CHUẨN BỊ

1)Tài liệu tham khảo

(Theo hướng dẫn SGV) 2)Đồ dùng dạy – học

-Mẫu vẽ : Lọ, hoa (lựa chọn lo,ï hoa có tỉ le,ä hình dáng, màu sắc đơn giản đẹp

-Tranh tĩnh vật (của hoạ sĩ) số ảnh chụp tĩnh vật -Bài vẽ tĩnh vật tiêu biểu học sinh lớp trước -Hình gợi ý cách vẽ

-SGK, vỡ vẽ, bút chì, tẩy (HS chuẩn bị) 3)Phương pháp dạy – học

-Phương pháp trực quan

-Phương pháp vấn đáp, gợi mở -Phương pháp thuyết trình -Phương pháp luyện tập

TUẦN : 2 TIẾT:

BÀI 2

VẼ THEO MẪU

TĨNH VẬT

TĨNH VẬT

(Lọ, hoa –T1 Vẽ hình)

TUẦN : 2 TIẾT:

BÀI 2

VẼ THEO MẪU

TĨNH VẬT

TĨNH VẬT

(Lọ, hoa –T1 Vẽ hình)

PHÂN MÔN

VẼ THEO MẪU

(11)

III/.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

1)Ổn định kiểm tra 2)Giới thiệu :

-Ở chương trình lớp 6, 7, em vẽ theo mẫu nhiều tĩnh vật vẽ đậm nhạt chì nhiêu, vẽ tĩnh vật màu Vậy hơm tìm hiểu vẽ trnh tĩnh vật màu chương trình lớp

3)Giảng mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

10P

HOẠT ĐỘNG 1 -GV cho HS quan sát số tranh tĩnh vật (của hoạ sĩ) phân tích số ý :

+Tranh tĩnh vật vẽ trạng tĩnh, người vẽ chọn lọc, xếp để tạo nên vẽ đẹp theo cảm nhận riêng

+Tranh tĩnh vật thường vẽ hoa, quả, đồ vật gia đình

+Có thể vẽ tranh chất liệu : Chì than, màu nuớc, màu bột, màu sáp, sơn dầu, sơn mài, lụa,

-GV tiếp tục cho HS xem ảnh chụp tranh HS cho HS so sánh (Tranh tĩnh vật ảnh chụp tĩnh vật khác ? ) -GV bày mẫu, cho HS quan sát đặt câu hỏi gợi ý : +Mẫu vẽ gồm ? +Các vật mẫu xếp ? Vật gần, vật xa ?

-HS ý xem tranh nghe GV phân tích số ý tranh tĩnh vật để chuẩn bị quan sát nhận xét mẫu

-HS quan sát nhận xét trả lời theo câu hỏi gợi ý GV

+Maãu vẽ gồm lọ, hoa,

+Quả đặt phía trước lọ, hoa (quả gần lọ, hoa)

(12)

5P

25P

5P

+Hình tồn mẫu vẽ quy vào khung hình ?

+Khung hình cụ thể vật mẫu hình ?

+Tỉ lệ chiều ngang, chiều cao phần ; Tỉ lệ phần so với ?

*Sau HS trả lời câu hỏi xong GV nhấn mạnh thêm : Để vẽ tranh tĩnh vật đẹp, trước vẽ cần quan sát kĩ mẫu vẽ từ tổng thể đến chi tiết

HOẠT ĐỘNG

*Để vẽ sát đẹp ta không nên vẽ mà nên quan sát thật kỉ đồng thời để vẽ đẹp ta tiến hành vẽ ?

-Em nhắc lại bước tiến hành vẽ ?

(GV gọi HS nhắc lại cách vẽ tiến hành theo bước đồng thời GV dán hình minh hoạ bước vẽ cho HS xem )

*GV yêu cầu HS tự ghi chuẩn bị làm tập lớp theo hướng dẫn GV

HOẠT ĐỘNG

-GV yêu cầu hs vẽ vào vỡ tập nhắc hs quan sát mẫu vẽ để xếp bố cục theo chiều ngang

+Khung hình chung tồn mẫu vẽ hình chủ nhật

+Quả có hình vng, lọ hoa có hình chữ nhật +Chiều ngang lọ, nhỏ so với chiều cao gấp lần Chiều ngang lọ tương đối

-Xác định vị trí, kích thước vẽ khung hình chung

-Vẽ phác khung hình riêng vật mẫu -Ước lượng tỉ lệ, kích thước phận mẫu để vẽ phác nét (thẳng mờ)

-Vẽ chi tiết mẫu (đồng thời điều chỉnh hình sau cho giống vật mẫu)

-HS làm tập dựng hình lớp theo mẫu bày trước mặt

II/.CÁCH VẼ HÌNH :

-Vẽ phác khung hình chung tồn vật mẫu

-Vẽ phác khung hình riêng lọ, hoa,

-Vẽ hình chi tiết (phác nhẹ) phần lọ, hoa,

-Sửa hồn chỉnh hình

III/.BÀI TẬP

(13)

hay dọc giấy cho phù hợp

*Trong trình HS làm GV quan sát hướng dẫn bổ sung, nhắc nhở HS phác nhẹ tay, không vẽ đậm để tiết sau vẽ màu

HOẠT ĐỘNG

*Đánh giá két học tập :

GV HSnhận xét số vẽ Sau GV biểu dương số vẽ tốt HS đồng thời nhận xét sốt thiếu sót HS để rút kinh nghiệm

-HS ý làm tập lớp nghe theo hướng dẫn GV

H/ s thực theo yêu cầu giáo viên

ĐÁNH GIÁ KẾT QỦA HỌC TẬP

4/.Củng cố;

Giáo viên củng cố lại nhận xét tiết học 5/.Dặn dò;

(14)

I/.MỤC TIÊU BÀI HỌC

-HS biết sử dụng màu vẽ (màu bột, màu nước, sáp màu, ) để vẽ tĩnh vật -HS vẽ tĩnh vật màu theo mẫu

-HS yêu thích vẻ đẹp tranh tĩnh vật màu

II/.CHUẨN BỊ

1)Tài liệu tham khảo

(Theo hướng dẫn SGV)

2)Đồ dùng dạy – học

-Mẫu vẽ : Lọ, hoa (lựa chọn lo,ï hoa có tỉ le,ä hình dáng, màu sắc đơn giản đẹp

-Tranh tĩnh vật (của hoạ sĩ) số ảnh chụp tĩnh vật -Bài vẽ tĩnh vật tiêu biểu học sinh lớp trước -Hình gợi ý cách vẽ

-SGK, vỡ vẽ, bút chì, tẩy (HS chuẩn bị) 3)Phương pháp dạy – học

-Phương pháp trực quan

-Phương pháp vấn đáp, gợi mở -Phương pháp thuyết trình -Phương pháp luyện tập

III/.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

1)Ổn định kiểm tra 2)Giới thiệu :

TUẦN: 3 TIẾT:

BÀI 3

VẼ THEO MẪU

TĨNH VẬT

TĨNH VẬT

(Lọ, hoa –T2 Vẽ màu)

TUẦN: 3 TIẾT:

BÀI 3

VẼ THEO MẪU

TĨNH VẬT

TĨNH VẬT

(Lọ, hoa –T2 Vẽ màu)

NGÀY SOẠN: NGÀY DẠY :

PHÂN MÔN

(15)

Ơû em vẽ xong bước dựng hình, ta tiếp tục học tiết phần vẽ màu

3)Giảng mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 7PHOẠT ĐỘNG 1

-GV giới thiệu số tranh hoạ sĩ, vẽ HS nêu vài nét nội dung tranh đặt số câu hỏi cho HS trả lời :

+Bức tranh vẽ ? +Hình vẽ chính, hình vẽ phụ tranh hình ?

+Các hình vẽ tranh xếp ?

+Có màu sắc vẽ tranh ? +Màu vẽ nhiều nhất? Màu đậm, màu nhạt?

+Các màu tranh có ảnh hưởng qua lại khơng ?

+Em có cảm nhận tranh ?

-Sau HS trả lời câu hỏi GV bổ sung nhấn mạnh : Để vẽ tĩnh vật đẹp, vẽ cần quan sát kĩ mẫu vẽ để thấy độ đậm nhạt mảng màu lớn ảnh hưởng qua lại màu với nhau, vẽ màu cần có đậm, có nhạt, khơng

-HS ý nghe xem tranh nghe GV phân tích số ý tranh hoạ sĩ

-HS nghe trả lời câu gợi ý GV nội dung tranh vẽ *VD:

-Tranh vẽ đồ vật -Hình vẽ hoa, đồ vật

-Hình vẽ tranh xếp cân đối, hài hồ, khơng nhỏ q khơng to

-Có màu đỏ, xanh cây, xanh đậm, nâu

I/.QUAN SÁT NHẬN XÉT :

-Hình dáng, màu sắc, vật mẫu

(16)

7P

25P

chép hoàn tồn lệ thuộc vào màu mẫu, vẽ theo cảm xúc sở màu mẫu thật

HOẠT ĐỘNG 2 -GV yêu cầu HS chuẩn bị phương tiện để vẽ trước vẽ :

-Em nêu cách vẽ màu ?

(Sau HS trả lời GV nhắc lại gợi ý :

+Quan sát mẫu để thấy mảng chính, phụ sau phác hình mảng lọ, hoa,

-Vẽ mảng màu lớn trước vẽ màu cụ thể vật mẫu sau

-Vẽ màu cần ý đến ảnh hưởng qua lại màu với

-Vẽ màu mạnh dạn, phóng khống theo hình mảng, khơng nên vẽ vờn màu

-GV treo số tranh cách vẽ màu cho HS quan sát

HOẠT ĐỘNG -GV yêu cầu HS xem lại vẽ hình tiết trước chỉnh sửa đôi chút phác mảng màu -GV yêu cầu HS quan sát kỉ trước vẽ vẽ màu phải có đậm, nhạt

-Trong lúc HS làm

-Vẽ hình lo,ï hoa trước nét chì

-Phác nét phân chia mảng màu đậm, nhạt lọ, hoa,

-Vẽ màu theo mảng đậm, nhạt điều chỉnh dần sau cho sát với mẫu

-HS làm tập lớp

-HS nhận xét bạn theo hướng dẫn

II/.CÁCH VẼ MÀU :

-Vẽ trước -Phác nét phân chia mảng đậm, nhạt lọ, hoa,

-Vẽ màu theo mảng đậm, nhạt điều chỉnh dần sau cho sát với mẫu

III/.BÀI TẬP :

(17)

5P

GV nhắc dùng màu theo loại màu, đồng thời GV đến bàn HS để quan sát hướng dẫn thêm

HOẠT ĐỘNG -GV gợi ý HS nhận xét số vẽ

-Biểu dương số tốt để khích lệ HS

-Nhận xét bổ sung cho khiếm khuyết

GV , nhận xét cách khách quan, trung thực theo hiểu biết

mình *ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

HỌC TẬP :

4/.Củng cố;

Giáo viên củng cố lại nhận xét tiết học 5/.Dặn dò;

G/v dặn h/s nhà hoàn thành vẽ xem trước

(18)

I/.MỤC TIÊU BÀI HỌC

-HS hiểu tạo dáng trang trí ứng dụng cho đồ vật -HS biết cách tạo dáng trang trí túi xách -HS có ý thức làm đẹp sống ngày

II/.CHUẨN BỊ :

1)Tài liệu tham khảo (SGV) 2)Đồ dùng dạy – học

Giáo viên :

-Chuẩn bị số túi xách khác kiểu dáng, chất liệu cách trang trí -Hình ảnh loại túi xách

-Hình gợi ý bước vẽ túi xách  Học sinh :

-SGK

-Sưu tầm ảnh chụp loại túi xách

-Bài tập thực hành, bút chì, giấy thủ cơng, bìa cứng, hồ dán

3)Phương pháp dạy – học

-Phương pháp trực quan

-Phương pháp vấn đáp, gợi mở -Phương pháp học tập theo nhóm

III/: TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1)n định kiểm tra :(3P)

TUẦN: 4

TIẾT:

Bài 4

VẼ TRANG TRÍ

TẠO DÁNG & TRANG

TẠO DÁNG & TRANG

TRÍ TÚI XÁCH

TRÍ TÚI XÁCH

TUẦN: 4

TIẾT:

Bài 4

VẼ TRANG TRÍ

TẠO DÁNG & TRANG

TẠO DÁNG & TRANG

TRÍ TÚI XÁCH

TRÍ TÚI XÁCH

NGÀY SOẠN: NGÀY DẠY:

PHÂN MÔN

(19)

2)Giới thiệu :

Ở lớp 6, 7, em trang trí nhiều có trang trí trang trí ứng dụng Vậy hơm tiếp tục trang trí ứng dụng túi xách (giỏ xách)

3)Giảng mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦAHS NỘI DUNG 7PHOẠT ĐỘNG 1

*GV giới thiệu số túi xách cụ thể để HS quan sát nhận xét đồng thời GV đặc câu hỏi :

-Túi xách có kiểu dáng loại ?

-Túi xách thường làm bắng chất liệu ?

-Cách thức trang trí túi xách ?

-Túi xách có tác dụng người ?

*GV tiếp tục cho HS xem lại số túi xách hình vng hình chủ nhật có nét cong HS quan sát để tìm cấu trúc, đặc điểm cách trang trí loại túi (về hình dáng, màu sắc, chất liệu, phận quai xách, quai đeo, khoá, hoạ tiết cách xắp sếp mảng hình trang trí )

-GV nêu số câu hỏi để nhóm thảo luận (cho

-Túi xách trang trí nhiều kiểu dáng nhiều loại khác -Túi xách thường làm chất liệu da, vải, đan tre, nứa hay nhựa

-Trang trí phong phú, hình mảng, hoạ tiết phối hợp màu đa dạng êm dịu, rực rỡ, mạnh mẽ, nhẹ nhàng -Là vật dụng cần thiết người, mà làm đẹp cho sống người

(20)

5P

25P

5P

lớp trả lời) Ví dụ:

+Về hình dáng ?

+Cấu tạo số chi tiết chất liệu, màu sắc, hoạ tiết,

HOẠT ĐỘNG 2 -Cách tạo dáng trang trí có phần :

+Tạo dáng +Trang trí

-Tạo dáng tiến hành ?

-Khi tạo dáng xong ta tiến hành trang trí qua bước ?

*Trong lúc HS trả lời bước GV minh hoạ bước vẽ, cách vẽ trực tiếp lên bảng có hình chuẩn bị sẳ dán lên

HOẠT ĐỘNG 3 -GV quan sát bao quát lớp đồng thời theo dõi, hướng dẫn HS làm lớp GV nhắc nhở em làm chưa tích cực đồng thời khuyến khích HS làm tốt

HOẠT ĐỘNG 4 -GV chọn số vẽ đẹp chưa đẹp để HS nhận xét rút kinh nghiệm đồng thời xếp loại cho bạn

-Sau GV nhận xét chung đánh giá tiết dạy,

-HS trả lời câu hỏi theo SGK (Có bước )

-Tiến hành trang trí theo bước (HS nêu theo SGK)

-HS làm tập theo nhóm cá nhân theo hướng dẫn GV

-HS nộp theo hướng dẫn GV đồng thời nhận xét đánh gía rút kinh nghiệm bạn cách khách quan, trung thực

II/ CÁCH TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ TÚI XÁCH 1)Tạo dáng:

(Có bước SGK)

2)Trang trí :

(Có bước SGK)

III/.BÀI TẬP:

-Tạo dáng trang trí túi xách

(21)

khen thưởng khuyến khích sau làm tốt

4/.Củng cố;

Giáo viên củng cố lại nhận xét tiết học 5/.Dặn dò;

(22)

TUẦN:

TIẾT: 5

Bài

Vẽ Tranh

ĐỀ TÀI

PHONG CẢNH Q HƯƠNG

I/.MỤC TIÊU BÀI HỌC

-HS hiểu thêm tranh phong cảnh

-HS biết cách tìm chọn cảnh đẹp vẽ tranh đề tài phong cảnh quê hương

-HS yêu quê hương tự hào nơi sinh sống

II/ CHUẨN BỊ

1)Đồ dùng dạy – học

Giáo viên

-Sưu tầm số tranh vẽ đề tài sinh hoạt, chân dung (để so sánh) -Một số ảnh phong cảnh quê hương

-Một số tranh phong cảnh (của hoạ sĩ HS) vẽ vùng, miền khác -Hình gợi ý cách vẽ tranh

Hoïc sinh -SGK

-Tranh, ảnh phong cảnh quê hương (nếu có)

-Sưu tầm vẽ phong cảnh quê hương bạn lớp trước -Giấy vẽ vỡ thực hành, màu vẽ, bút vẽ

2)Phương pháp dạy – học

NGÀY SOẠN: NGÀY DẠY :

PHÂN MÔN

(23)

-Phương pháp trực quan -Phương pháp gợi mở

-Phương pháp liên hệ thực tế sống -Phương pháp luyện tập

III/.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1)n định kiểm tra (5ph )

ĐDHT, vẽ cuûa h/s

2)Giới thiệu :

Đất nước ta có nhiều địa hình phong phú nhiều cảnh đẹp đa dạng nhiều vùng, nhiều miền khác từ thành phố đến nông thôn, miền núi, miền biển, miền hải đảo, cao nguyên Đó đề tài lý thú để vẽ tranh ĐỀ TAØI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG

3)Giảng mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

5p  HOẠT ĐỘNG 1 *GV dùng ảnh phong cảnh quê hương giới thiệu ngắn gọn đặc điểm số vùng, miền đất nước

*Cũng dùng vài đoạn thơ, văn ngắn để diễn tả cảnh đẹp quê hương : Nhớ sông quê hương Tế Hanh, Quê Hương Đỗ Trung Quân…

*GV cho HS xem số tranh phong cảnh đặt câu hỏi gợi ý cho HS nhận xét tranh

-Tranh vẽ nội dung ? vẽ đâu vùng nào, miền ?

-Hình ảnh tranh hình ảnh ? -Màu sắc ?

*HS ý nghe quan sát nhận xét tranh theo gợi ý GV

-HS trả lời câu hỏi theo tranh GV đưa

-HS xem nhận xét

-HS thảo luận để tìm

I/.TÌM VÀ CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI

-Nội dung đề tài phong cảnh quê hương vẽ nhiều tranh nhiều vùng, nhiều miền khác phong phú

(24)

5p

25p

4p

*GV giới thiệu vài tranh chân dung, sinh hoạt để HS nhận khác tranh phong cảnh với thể loại khác

*Có thể cho HS thảo luận tranh phong cảnh quê hương để em thấy đặc điểm đề tài

HOẠT ĐỘNG 2 * GV nhắc lại cách chọn cảnh, cắt cảnh lược bớt chi tiết để tranh có bố cục trọng tâm, thuận mắt Minh hoạ phim

HOẠT ĐỘNG 3 G/ v theo dõi học sinh vẽ gợi ý thêm cho học sinh suy nghĩ chọn đề tài vẽ tranh

HOẠT ĐỘNG 4

Đánh giá kết học tập

Cuối G/v chọn vài vẽ học sinh cho lớp nhận xét & đánh giá

hiểu rỏ nội dung đề tài

H/s g/v trình bày cách vẽ bảng

-H/s thự hành làm khoảng thời gian cịn lại tiết học Chú ý tìm hình tượng cho phù hợp đề tài

II/ CÁCH VẼ:

- Chọn hình ảnh tiêu biểu phù hợp nội dung - Tìm bố cục: xếp mảng mảng phụ - Vẽ màu theo cảm nhận riêng

III/ BÀI TẬP:

Vẽ bức tranh phong cảnh q hương

4/.Củng cố;

Giáo viên củng cố lại nhận xét tiết học 5/.Dặn dò;

(25)

TUẦN: TIẾT: 6

BÀI

Thường thức mĩ thuật

CHẠM KHẮC GỖ

ĐÌNH LÀNG

VIỆT NAM

I/.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

-HS hiểu sơ lược nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam -HS cảm nhận vẽ đẹp chạm khắc gỗ đình làng

-HS có thái độ yêu quý, trân trọng giữ gìn cơng trình văn hố lịch sử q hương đất nước

II/.CHUẨN BỊ :

1)Đồ dùng dạy – học:

Giáo viên :

-Sưu tầm số ảnh đình làng

-Một số ảnh chụp chạm khắc dân gian (sưu tầm sách báo, tập tranh NXB Mĩ thuật)

-Phiên phù điêu, chạm khắc dân gian (nếu có) -Bộ ĐDDH Mó thuật

Hoïc sinh :

-SGK (xem trước học)

-Sưu tầm viết, ảnh có liên quan đến học

2)Phương pháp dạy – học:

-Phương pháp trực quan -Phương pháp thuyết trình -Phương pháp vấn đáp

-Phương pháp thảo luận nhóm

NGÀY SOẠN: NGÀY DẠY:

(26)

III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :

1)Ổn định kiểm tra (5P): ĐDHT, vẽ h/s

2)Giới thiệu mới:

Ở Việt nam ta nói chung vùng Đồng Bằng miền Bắv miền Trung Việt Nam nói riêng, theo truyền thống làng xã xây ngơi Đình để thờ Thần Hoàng địa phương , đồng thời nhà chung làng chạm khắc đẹp cơng phu mang đậm tính truyền thống dân tộc Để thấy điều hơm ta tìm hiểu : CHẠM KHẮC GỖ ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM

3) Giảng mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

8ph  HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn h/s tìm hiểu vài nét khái quát

* GV trình bày ngắn gọn các ý sau :

+Ở vùng đồng miền Bắc miền Trung VN theo truyền thống làng xã thường xây dựng ngơi đình riêng để thờ Thần hồng địa phương, đồng thời ngơi nhà chung, để hội họp, giải công việc làng, xã tổ chức lễ hội +Kiến trúc đình, làng thường kết hợp với chạm khắc trang trí Đây nghệ thuật người thợ nông dân nên mang đặc điểm mộc mạc, khoẽ khoắn, sinh động +Đình làng niềm tự hào, hình ảnh thân thuộc, gắn bó tình u người dân q hương Những ngơi đình đẹp, tiếng : Đình Bảng (Bắc Ninh), Lỗ Hạnh (B.Giang), Tây Đằng, Chu Quyến (H.Tây) .Là

-HS chuù ý nghe GV nêu ngắn gọn vài nét Đình làng Việt Nam

- HS chia nhóm chuẩn bị thảo luận câu hỏi nhóm

I/.VÀI NÉT KHÁI QUÁT

+Đình làng thành tựu đặc sắc nghệ thuật kiến trúc trang trí truyền thống nước ta,là nhà chung, nơi thờ Thần hoàng, làm việc, lễ hội +Kiến trúc Đình làng mộc mạc duyên dámg

(27)

20ph

những cơng trình độc đáo nghệ thuật truyền thống Việt Nam

HOẠT ĐỘNG 2

Hướng dẫn h/s tìm hiểu nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng:

* Trên sở ý trên, chia lớp làm nhóm, nhóm thảo luận câu hỏi đồng thời treo số tranh chạm khắc đình làng Việt Nam hỏi HS Tranh có nội dung ? Hình ảnh ? Màu sắc ? đường nét hay nét khắc sau ?

-Câu (nhóm 1): Vài nét khái quát đình làng Việt Nam ?

-Câu (nhóm ): Tìm vài nét nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam ?

-Câu (nhóm 3): Nêu vài đặc điểm chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam ? -Câu (nhóm 4): Ở địa phương em có ngơi đình khơng ? kể tên ngơi đình làng địa phương em vài ngơi đình mà em biết ? * Thảo luận khoảng 15 phút gọi nhóm lên trình câu hỏi lên bảng (dán nội dung thảo luận) dặn HS tự ghi nội dung vào học

-HS ý thảo luận cử em ghi giấy ý nhóm theo câu hỏi GV

-Nhóm :

+Đình làng thành tựu đặc sắc nghệ thuật kiến trúc trang trí truyền thống nước ta,là ngơi nhà chung, nơi thờ Thần hoàng, làm việc, lễ hội

+Kiến trúc Đình làng mộc mạc duyên dámg

+Các đình Đình Bảng (BN), Đình Thổ Hà, Lỗ Hạnh (BG);

-Nhóm :

+Chạm khắc trang trí gắn bó chặt chẽ với kiến trúc đình làng chạm khắc hầu hết nơi Đình từ mái, cột, vách, trần

+Chạm khắc đình làng nghệ nhân Nông dân sáng tạo nên Do nội dung phản ánh cảnh sinh hoạt người như: Uống rượu, đánh cờ, tấu

II/.NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC GỖ ĐÌNH LÀNG

+ Chạm khắc trang trí gắn bó chặt chẽ với kiến trúc đình làng chạm khắc hầu hết nơi Đình từ mái, cột, vách, trần

+ Chạm khắc đình làng nghệ nhân Nơng dân sáng tạo nên Do nội dung phản ánh cảnh sinh hoạt người như: Uống rượu, đánh cờ, tấu nhạc…

(28)

5p

* Sau nhóm trình bày xong GV mời nhóm khác nhận xét bổ sung đồng thời GV nhận xét kết luận nhóm có khen khích lệ, động viên, rút kinh nghiệm (Trong q trình Gv nhận xét kèm theo hình minh hoạ cho nội dung, câu nhóm

* Cuối GV kết luận :

+ Chạm khắc đình làng là chạm khắc dân gian, do người dân sáng tạo nên, vì thế đối lập với chạm khắc cung đình (quy tắc nghiêm ngặt, mang tính tượng trưng và trao chuốt

+ Nội dung chạm khắc đình làng miêu tả hình ảnh quen thuộc sống thường nhật người dân + Nghệ thuật chạm khắc rất sinh động, dứt khốt, chắc tay, phóng khống nhưng chính xác tạo nên độ nông, sâu khác

+ Nghệ thuật chạm khắc đình làng mang đậm đà tính dân gian sắc dân tộc.

HOẠT ĐỘNG 3

Hướng dẫn h/s tìm hiểu một vài đặc điểm chạm khắc gỗ đình

* GV trình bày ngắn gọn các ý sau :

+ Các hình chạm khắc đình làng chủ yếu phản ánh những sinh hoạt sống đời thường nhân dân

nhaïc…

+Chạm khắc đình làng có vẽ đẹp tự nhiên, mộc mạc giản dị

-Nhóm ;

+Các hình chạm khắc đình làng chủ yếu phản ánh sinh hoạt sống đời thường nhân dân +Nghệ thuật chạm khắc mộc mạc, khoẻ khoắn phóng khống, bộc lộ tâm hồn người sáng tạo

-Nhóm :

+Địa phương có đình Mỹ Thọ

+Như đình Chu Quyến (HT),đình Bảng,(BN), đình Thổ Hà, Lỗ Hạnh (BG)

H/s ý g/v trình bày ghi lại ý

III/.MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM CỦA CHẠM KHẮC GỖ ĐÌNH LÀNG:

(29)

5ph

+ Nghệ thuật chạm khắc mộc mạc, khoẻ khoắn phóng khống, bộc lộ tâm hồn của những người sáng tạo nó

HOẠT ĐỘNG4

Đánh giá kết học tập

Giáo viên đắt số câu hỏi cho học sinh củng cố lại bài: - Hãy kể tên địa điểm số đình làng mà em biết?

- Tìm vài nét nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam ?

-GV nhận xét chung tiết học khen ngợi HS – nhóm có nhiều ý kiến xây dựng

và phóng khống, bộc lộ tâm hồn người sáng tạo

4/.Củng cố;

Giáo viên củng cố lại nhận xét tiết học 5/.Dặn dò;

(30)

I/.MỤC TIÊU BÀI HOÏC: -



-HS hiểu biết thêm tỉ lệ phận khuôn mặt người

-HS làm quen với cách vẽ tượng chân dung vẽ hình với tỉ lệ phần gần mẫu

-HS thích vẽ tượng chân dung

II/.CHUẨN BỊ:

1)Đồ dùng dạy – học

Giáo viên:

-Tượng chân dung thạch cao nam nữ (tượng đầu người có phần đầu, cổ đế )

-Hình hướng dẫn cách vẽ

-Một số vẽ tượng chân dung hướng khác hoạ sĩ học sinh  Học sinh: (SGK)

-Sưu tầm ảnh chụp tượng chân dung báo chí -Bút chì, tẩy tập

2)Phương pháp dạy – học

- Phương pháp trực quan, Phương pháp vấn đáp, PP gợi mở pp luyện tập

III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:

TUẦN: TIẾT: 7

BÀI VẼ THEO MẪU

(Tượng thạch cao – Vẽ hình)

NGÀY SOẠN: NGÀY DẠY:

(31)

1)Ổn định kiểm tra (2P):

- ĐDHT học sinh

2)Giới thiệu :

- Đây vẽ theo mẫu tượng người tương đối khó so với bài vẽ theo mẫu khác vẽ trước Vậy để vẽ tượng người em ý quan sát thật kỉ để tìm vị trí phận gương mặt người khơng tỉ lệ thì hình vẽ không đẹp.

3)Giảng :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 7pHOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn học sinh quan sát và nhậ xét:

* GV giới thiệu số nét tượng để HS thấy vẽ đẹp đặc sắc tượng cụ thể : +Tượng tác phẩm nghệ thuật điêu khắc hay kiến trúc +Tượng chân dung gồm có phần?

+Tượng làm chất liệu gì?

- Vậy em kể số tượng mà em nhìn thấy biết cho biết chất liệu tượng ?

- Các em quan sát hình a,b,c trang 78 SGK cho thầy biết đây có phải tượng khơng sau nhìn khơng giống ?

- Hình a vẽ vị trí ? gương mặt nhìn thấy sau ?

-Hình b vẽ vị trí ? nhìn có thấy hết gương mặt khơng ?

-Hình c vẽ vị trí ? Và

-HS ý nghe GV nêu số đặc điểm tượng sau trả lời câu hỏi GV

+ TP Điêu khắc

+Tượng chân dung gồm có : tượng đầu, tượng bán thân, tượng tồn thân,… +Tượng làm nhiều chất liệu : Đất nung, thạch cao, gỗ, đá, đồng, xi măng

-Em biết tượng phật chùa, tượng đài làm đồng xi măng

-Cùng tượng có hình ảnh khác ba tượng vẽ ba vị trí khác nên không giống

-Vẽ vị trí diện nên cân đối qua đường trục

-Vẽ vị trí nghiêng nên ta nhìn thấy bên

I/.QUAN SÁT VÀ NHẬN XÉT:

- Hình dáng chung mẫu

(32)

5p

ta thấy bên nhiều ?

* GV giới thiệu tượng mẫu đồng thời cho HS thấy khác hình dáng tượng vị trí mà em vẽ

*GV gợi ý HS nhận xét :

-Cấu trúc tượng có phần ?

-Tỉ lệ đầu, cổ, đế tượng ?

-Hướng ánh sáng chiếu tới mẫu hướng ?

-Phần đậm, phần nhạt ?

* GV nói thêm em ý phần tỉ lệ tóc, trán, mũi, cằm tượng sau cho phù hợp

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn học sinh cách vẽ:

*GV yêu cầu HS xem hình gợi ý cách vẽ SGK bảng

GV treo bước cách vẽ lên bảng vẽ trực tiếp bước lên bảng Đồng thời nêu câu hỏi :

-Cách vẽ tượng tiến hành bước ?

+Ước lượng tỉ lệ ngang dọc và vẽ khung hình chung

+ Xác định tỉ lệ vẽ phác hình khái quát phần đầu, cổ, bệ tượng (Vẽ nét chính)

+ Ước lượng tỉ lệ phận như : trán, mắt, mũi, miệng, cằm, tai

+ Nhìn mẫu điều chỉnh lại

gương mặt

-Vẽ vị trí nghiêng 2/3, nenâ ta thấy bên phải nhiều rỏ

-3 phần : Đầu, cổ, đế tượng

-Phần đầu chiếm ½ , cổ chiếm 1/5, đế chiếm 2/5 -Là hướng bên phải (trái) -Phần bên ánh sáng chiếu mạnh nhạt phần đậm

-*HS ý nghe xem GV giới thiệu cách vẽ sau trả lời câu hỏi giáo viên

- HS nêu bước dựa vào SGK trang 79 kể cụ thể bước:

+Vẽ khung hình chung +Xác định tỉ lệ vẽ phác hình khái quát phần đầu, cổ, bệ tượng

II/.CÁCH VẼ :

+ Ước lượng tỉ lệ ngang dọc vẽ khung hình chung + Xác định tỉ lệ vẽ phác hình khái quát phần đầu, cổ, bệ tượng (Vẽ nét chính)

+ Ước lượng tỉ lệ phận : trán, mắt, mũi, miệng, cằm, tai

(33)

25p

4p

cho gần với mẫu (Vẽ chi tiết)

HOẠT ĐỘNG 3

Hướng dẫn học sinh làm bài tập

* GV yêu cầu HS lấy tập vẽ lớp nhắc HS bố cục hình vẽ phù hợp với khổ giấy không to không nhỏ G/V thường xuyên bao quát lớp nhắc nhỡ học sinh vẽ yếu

HOẠT ĐỘNG 4

Đánh giá kết học tập:

- GV chọn số hướng dẫn HS nhận xét :

+ Bố cục : Hình vẽ có cân đối tờ giấy khơng ?

+Hình vẽ : hình dáng chung, tỉ lệ phaàn

- Biểu dương em phát biểu tốt phần quan sát nhận xét - GV bổ sung đánh giá kết vẽ

- GV biểu dương em có tinh thần thái độ học tập tốt để lớp nêu gương đồng thời tuyên dương những vẽ tốt bố cục, hình vẽ. Bên cạnh phê bình những em có thái độ học tập chưa tốt để lớp rút kinh nghiệm cho tiết học sau

các nét thaúng

+Ước lượng tỉ lệ phận : trán, mắt, mũi, miệng, cằm, tai

+Nhìn mẫu điều chỉnh tỉ lệ vẽ chi tiết

-*HS làm tập lớp

-HS ý nghe GV gợi ý để vẽ cho xác giống với mẫu thực bước cách vẽ

- HS nhận xét theo cách

hiểu riêng - Tập đánh giá

bạn

(Vua Hàm Nghi 1884 – 1885)



chỉnh lại cho gần với mẫu (Vẽ chi tiết) III/.BAØI TẬP:

Vẽ chân dung (tượng thạch cao- vẽ hình )

4/.Củng cố;

Giáo viên củng cố lại nhận xét tiết học 5/.Dặn dò;

(34)

-Tìm, tham khảo thêm loại tượng, tranh, ảnh tượng chân dung sách, báo, tạp chí

I/.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- HS nhận độ đậm nhạt chính, vẽ mảng đậm nhạt tượng - HS vẽ độ đậm nhạt để bước đầu tạo khối ánh sáng hình vẽ

- HS cảm nhận vẻ đẹp đậm nhạt tạo khối

II/.CHUẨN BỊ:

1)Đồ dùng dạy – học:

Giáo viên:

- Chuẩn bị ba vẽ đậm nhạt tượng chân dung ba vị trí khác - Hình hướng dẫn cách vẽ đậm nhạt tượng chân dung

- Một số vẽ tượng (đã hoàn thành) hoạ sĩ HS  Học sinh -SGK

- Aûnh chụp tượng chân dung sưu tầm sách, báo - Bài vẽ hình tiết học trước, bút chì, tẩy,…

2)Phương pháp dạy – học

-Phương pháp trực quan -Phương pháp vấn đáp -Phương pháp gợi mở

TUẦN: TIẾT: 8

BÀI VẼ THEO MẪU

(Tượng thạch cao – Vẽ đậm nhạt)

NGAØY SOẠN: NGAØY DẠY:

(35)

-Phương pháp luyện tập

III/.GỢI Ý TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1)Ổn định kiểm tra (2P):

- Kiển tra ĐDHT hoïc sinh

2)Giới thiệu : Ở tiết trước em vẽ hình tượng người chưa có vẽ đậm nhạt > Vậy để giống tượng thấy độ đậm nhạt tượng có ánh nắng chiếu vào, hôm ta học phần vẽ đậm nhạt chì tượng người

3)Giảng :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦAHS NỘI DUNG 7P

5P

HOẠT ĐỘNG 1

Hướng dẫn HS quan sát nhận xét đậm nhạt

* GV giới thiệu số vẽ tượng hoàn thành để HS nhận xét đậm nhạt để hướng em vào nội dung

* HS nhận xét độ đậm nhạt theo cảm nhận riêng em để tìm vẽ đẹp, đồng thời GV yêu cầu HS quan sát mẫu tìm chổ đậm nhất, nhạt trung gian

+ Vậy xác định độ đậm nhạt ta xác định ?

+Để thấy rỏ thể với chất liệu mẫu Vậy chất liệu tượng chất liệu ?

+Do làm chất liệu thạch cao nên có độ sáng trắng Vậy so với tượng chổ có độ đậm ?

+Vậy tượng nơi có độ đậm ?

+Nơi sáng (nhạt ) ? +Vậy góc độ khác độ đậm nhạt có giống khơng ?

HOẠT ĐỘNG 2

Hướng dẫn HS cách vẽ đậm nhạt

-HS ý nghe GV giới thiệu số vẽ tượng hoàn thành quan sát vẽ để tìm đậm nhạt

* HS quan sát trả lời theo gợi ý GV +Xác định hướng ánh sáng chiếu tới tượng +Làm chất liệu thạch cao

+Do làm thạch cao nên có độ đậm so với tượng +Nơi lõm vào ánh sáng chiếu yếu nơi đậm

+Nơi tiếp ánh sáng nhiều

+Khơng giống -* HS ý nghe xem GV giới thiệu cách

I/.QUAN SÁT VÀ NHẬN XÉT:

- Hướng chiếu sáng

- Chất liệu mẫu - Độ đậm nhạt

của tượng so với

II/.CÁCH VẼ HÌNH ĐẬM NHẠT

(36)

25P

4P

* GV yêu cầu HS xem hình gợi ý cách vẽ SGK bảng (GV treo bước cách vẽ đậm nhạt lên bảng ) đồng thời nêu câu hỏi : -Cách vẽ đậm nhạt tiến hành ?

* GV nhắc lại cụ thể cá bước minh hoạ cho em hình cụ thể để em thấy cách vẽ đậm nhạt +Vậy vẽ đậm nhạt ta vẽ ? vẽ chổ trước (đậm hay nhạt) ?

* GV nêu : vẽ ta dùng bút chì đan chồng chéo lên nhau, chổ đậm ta đan nhiều lần mạnh tay, chổ nhạt ta đan lần nhẹ tay Nhớ vẽ ta nên so sánh để tìm độ đậm nhạt hợp lý. Khơng nên tẩy xóa nhiều di nhẳn bóng

HOẠT ĐỘNG 3

(Hướng dẫn HS làm tập)

* GV yêu cầu HS lấy tập vẽ lớp nhắc HS bố cục hình vẽ phù hợp với khổ giấy không to không nhỏ

*Nhớ vẽ theo hướng nhìn mẫu : diện, bên trái, bên phải đồng thời quan sát mẫu điều chỉnh lại thấy chưa gần với mẫu * Nhìn mẫu vẽ đậm nhạt hướng dẫn phần

HOẠT ĐỘNG

Đánh giá kết học tập

- chọn số gần với mẫu hướng dẫn HS nhận xét :

+ Phác mảng đậm, nhạt, Các mức độ đậm nhạt, Cách vẽ đậm nhạt

-Biểu dương em phát biểu tốt phần quan sát nhận xét -GV bổ sung đánh giá kết vẽ đồng thời động viên HS cố gắn vẽ tượng người

vẽ đậm nhạt sau trả lới

-Xác định vị trí mảng đậm nhạt mặt, cổ, bệ tượng

-Phác hình mảng đậm nhạt theo cấu trúc khối mẫu

-Vẽ đậm nhạt

+Vẽ chổ đậm trước sau đến nhạt dần

-

*HS làm tập lớp

-HS ý nghe GV gợi ý để vẽ cho xác giống với mẫu thực bước cách vẽ đậm nhạt

HS nhaän xét theo cách hiểu riêng

- Tập đánh giá bạn

mặt, cổ, bệ tượng

-Phác hình mảng đậm nhạt theo cấu trúc khối mẫu -Vẽ đậm nhạt

III/.BÀI TẬP:

(37)

4/.Củng cố;

Giáo viên củng cố lại nhận xét tiết học 5/.Dặn dò;

- Các em xem baøi SGK

- Chuẩn bị cho : Tìm tranh, ảnh đơn giản dùng làm mẫu để phóng to

-



-I/.MỤC TIÊU BÀI HỌC

-HS biết cách phóng tranh, ảnh phục vụ cho sinh hoạt học tập -HS phóng tranh, ảnh đơn giản

-HS có thói quen quan sát cách làm việc kiên trì, xác

II/.CHUẨN BỊ

1)Đồ dùng dạy – học

Giáo viên:

-Chuẩn bị tranh, ảnh mẫu tranh, ảnh phóng từ mẫu -Bút chì, thứơc kẻ, màu vẽ

Học sinh -SGK -Hình mẫu (tranh, ảnh )

-Bút chì, tẩy, thước kẻ, màu vẽ, giấy vẽ

2)Phương pháp dạy – học

-Phương pháp trực quan -Phương pháp vấn đáp

TUAÀN: TIẾT: 9

BÀI 9: VẼ TRANG TRÍ

TẬP PHÓNG TRANH, ẢNH

TUẦN: TIẾT: 9

BÀI 9: VẼ TRANG TRÍ

TẬP PHÓNG TRANH, ẢNH

PHÂN MÔN

VẼ TRANG

TRÍ

(38)

-Phương pháp gợi mở -Phương pháp luyện tập

III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC : 1)Ổn định kiểm tra (5P)

- Kiểm tra ĐDHT học sinh

- Gọi học sinh mang vẽ tượng chân dung cho lớp nhận xét tập đánh giá: Bố cục, hình vẽ, độ đậm nhạt vật mẫu

2)Giới thiệu :

-Để có tranh, ảnh to nhằm phục vụ giảng dạy sống hàng ngày, ta cần phải làm để có tranh,ảnh to ? Đó phong tranh Hơm ta tìm hiểu tập phóng tranh, ảnh

3)Giảng :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 5P

7P

HOẠT ĐỘNG 1

Hướng dẫn HS quan sát nhận xét đậm nhạt

* GV nêu số tác dụng việc phóng tranh, ảnh :

+Phóng tranh, ảnh, đồ để phục vụ cho mơn học

+Phóng tranh, ảnh để làm báo tường, để phục vụ lễ hội,…

* GV treo phóng tranh theo cách kẻ ô vuông kẻ đường chéo cho HS thấy đặc câu hỏi :

-Vậy muốn phóng to xác ta phải làm trước vẽ ?

-Em nhắc lại phóng tranh, ảnh nhằm mục địch ?

HOẠT ĐỘNG 2

Hướng dẫn HS cách phóng tranh, ảnh

- Để phóng tranh xác giống với tranh, ảnh mẫu ta phóng theo cách phóng

-Cách kẻ ô vuông phóng ?

*HS ý nghe quan sát đồng thời trả lời câu hỏi

-Ta cần phải kẻ ô vuông kẻ đường chéo -Phục vụ cho việc sinh hoạt học tập hàng ngày

Học sinh dựa vào sách giáo khoa trả lời câu hỏi - Ta phóng theo cách phóng kẻ vuông kẻ đường chéo

- HS nêu SGK - Ta phóng theo cách phóng kẻ vng kẻ đường chéo

I/.QUAN SÁT VÀ NHẬN XÉT

- Tác dụng việc phóng tranh

- Nhận xét cách phóng tranh

II/.CÁCH PHÓNG TRANH, ẢNH

*Cách : Kẻ ô vuông

-Kẻ ô vuông tranh mẫu

-Kẻ ô vuông tranh phóng

(39)

22P

*GV chọn tranh, ảnh đơn giản dùng thước kẻ theo chiều dọc, chiều ngang sau phong to tỉ lệ lên bảng gấp -> lần Và dựa vào ô vuông tranh (ảnh mẫu) vng bảng để vẽ phóng to hình mẫu cách : +Tìm vị trí hình qua đường kẻ vng

+Vẽ hình cho giống với mẫu -Vậy em nhắc lại cách kẻ ô vuông ?

* GV dùng tranh, ảnh đơn giản kẻ sẳn ô theo đường chéo sau đặt ảnh lên bảng kẻ nối tiếp từ đường chéo hình mẫu đến gấp -> lần, tiếp tục kéo dài cạnh ngồi hình mẫu Sau chọn điểm đường chéo kẻ đường vng góc với mép giấy (hay đường thẳng kéo dài hình mẫu) ta có hình đồng dạng hình mẫu -Nhìn mẫu, dựa vào đường chéo, ngang, dọc, phác hình theo tranh ảnh mẫu

-Vậy em nhắc lại cách kẻ ô đường chéo kẻ ?

HOẠT ĐỘNG 3

Hướng dẫn HS làm tập

* GV yeâu cầu HS lấy tập tập

- HS trả lời theo SGK ngắn gọn

-Kẻ ô vuông tranh mẫu

-Kẻ ô vuông tranh phóng

-Tìm vị trí tranh mẫu tranh phóng sau cho thật xác

- Vẽ hình cho giống với mẫu

- Kẻ đường chéo ô hình chữ nhật nhỏ hình mẫu

- Đặt tranh, ảnh mẫu vào góc bên trái tiến hành kẻ tranh phóng (như hướng dẫn SGK)

- Nhìn hình mẫu vẽ từ bao quát đến chi tiết

-*HS làm tập lớp

thật xác - Vẽ hình cho giống với mẫu *Cách 2: Kẻ ơ theo đường chéo

- Kẻ đường chéo hình chữ nhật nhỏ hình mẫu

- Đặt tranh, ảnh mẫu vào góc bên trái tiến hành kẻ tranh phóng (như hướng dẫn SGK)

- Nhìn hình mẫu vẽ từ bao quát đến chi tiết

III/.BAØI TAÄP:

(40)

4P

ra vẽ lớp nhắc HS kẻ cân đối tờ giấy vẽ

*Nhớ vẽ theo hai cách hướng dẫn

*Tự chọn tranh, ảnh đơn giản SGK hình chuẩn bị để kẻ phóng

*Chú ý :

+ Nên kẻ ô bút chì

+ Ước lượng độ lớn hình định phóng để có bố cục tờ giấy cho đẹp

+ Nếu kẻ vng cịn thừ tranh mẫu thì tranh phóng phãi thừa như tranh mẫu

+ Kẻ ô theo tỉ lệ định phóng

+ Nhìn hình mẫu, dựa vào kẻ để vẽ hình

+ Sửa chữa hồn chỉnh hình

+ Nhớ vẽ màu hình mẫu có màu * Trong HS làm GV quan sát và đến bàn để nhắc nhỡ h/s làm bài.

HOẠT ĐỘNG

Đánh giá kết học tập

* GV chọn vẽ cho h/s nhận xét

*GV bổ sung tóm tắt nội dung chính, động viên HS nhắc nhở HS chưa làm xong

-HS ý nghe GV gợi ý để vẽ cho xác giống với mẫu thực bước hướng dẫn

HS nhận xét bạn theo cách hiểu riêng

- Tập đánh giá bạn

phóng to theo ý thích

4/.Củng cố:

Giáo viên củng cố lại nhận xét tiết học 5/.Dặn dò:

-Các em xem SGK

(41)

-



-I/.MỤC TIÊU BÀI HỌC

-HS hiểu ý nghĩa nội dung số lễ hội nước ta -HS biết cách vẽ vẽ tranh lễ hội

-HS yêu quê hương lễ hội dân tộc

II/.CHUAÅN BÒ

1)Đồ dùng dạy – học

Giáo viên:

-Ảnh lễ hội nước ta

-Bài vẽ đề tài lễ hội HS lớp trước

-Sưu tầm số tranh hoạ sĩ, học sinh đề tài lễ hội vài tranh vẽ đề tài khác

Học sinh: SGK

-Tranh, ảnh lễ hội (nếu có)

TUẦN:

TIẾT10

BÀI 1O

ĐỀ TÀI LỄ

HỘI

TUẦN:

TIẾT10

BÀI 1O

ĐỀ TÀI LỄ

HỘI

PHÂN MÔN

VẼ TRANH

(42)

-Bút chì, tẩy, thước kẻ, màu vẽ

2)Phương pháp dạy – học

-Phương pháp trực quan -Phương pháp gợi mở -Phương pháp luyện tập

III/.GỢI Ý TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1) Ổn định kiểm tra (2P)

- Kiểm tra ĐDHT học sinh

2) Giới thiệu :

- Ở nước ta có truyền thống lâu đời từ xưa đến nam có tổ chức lễ hội lễ hội Đền Hùng, lễ hội Tây Nguyên, vía bà, Để thấy lễ hội tổ chức vào ngày ta tìm hiểu vẽ thành tranh lễ hội

3)Giảng :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 10PHOẠT ĐỘNG 1

Hướng dẫn HS tìm, chọn nội dung đề tài

- G/v chia lớp thành nhóm phát cho nhóm 1tranh nội dung nói lễ hội

- Mỗi nhóm thảo luận theo yêu cầu giáo viên khoảng thời gian 4p Nội dung thảo luận nhóm;

- Nội dung đề tài nói gì?

- Bố cục tranh xếp như thế nào?

- Hình vẽ tranh hình ảnh gì?

- Màu sắc tranh thế nào, theo gam màu chủ đạo nào? - Sau thời gian thảo luận g/v yêu cầu đại điện nhóm lên trình bày kết thảo luận Sau g/v gọi nhóm nhận xét.

=> G/v tóm lại :Chúng ta thường thấy lễ hội nào ở nước ta?

* GV bổ sung tóm tắt ý : Ở

* HS thảo luận theo nhóm ( nhóm ) để tìm hiểu thêm lễ hội theo câu gợi ý GV

- H/s thảo luận thời gian qui định Dựa theo câu hỏi g/ v

+HS đại diện nhóm trình bày ngắn gọn ý kiến nhóm cho lớp nghe đóng góp Tuỳ theo tranh nhóm mà có kết thảo luận khác

I/.TÌM, CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TAØI

- Nội dung đề tài phải phong phú, nỗi bật - Bố cục tranh rỏ

trọng tâm

- Hình vẽ tranh đề tài lễ hội phải phù hợp nội dung đề tài - Màu sắc tranh

tươi sáng rực rỡ, theo gam màu chủ đạo

(43)

5p

23p

4p

nước ta hàng năm thường tổ chức nhiều lễ hội dù lớn hay nhỏ rất tưng bùng nhộn nhịp gây ấn tượng đến đông đảo người lễ Đền Hùng, lễ rước Thành Hoàng Được tổ chức nhiều hình thức vui chơi, thi tài, ca múa sơi nổi, hình ảnh, màu sắc phong phú, đa dạng

HOẠT ĐỘNG 2

Hướng dẫn HS cách vẽ tranh

G/v sử dung phim minh hoạ cách vẽ

+Tìm hình ảnh tiêu biểu thể nội dung lễ hội

+Dự kiến xếp hình mảng cho hợp lý

+Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ

+Vẽ màu tươi sáng làm rỏ tranh

HOẠT ĐỘNG 3

Hướng dẫn HS làm tập

*GV yêu cầu HS lấy tập vẽ lớp nhắc HS vẽ cân đối tờ giấy vẽ *Nhớ chọn nội dung với đề tài lễ hội

*Có thể cho vẽ theo nhóm vẽ trên giấy A 3, cịn lại cho vẽ vào tập

* GV theo dõi, gợi mở nội dung, cách bố cục, cho các nhóm cá nhân , để điều chỉnh kịp thời.

HOẠT ĐỘNG (5P)

Đánh giá kết học tập

*GV HS treo tranh vẽ hoàn thành

*GV gợi ý yêu cầu để các em nhận xét khách quan, xác với kết

*Cuối GV nhận xét,

*HS nghe GV tóm tắt lại ý

* Ở nước thường thấy lễ hội lớn : Lễ hội Đền Hùng, lễ hội người Tây Nguyên, ngày hội đua thuyền,

H/sinh ý giáo viên trình bày nhắc lại cách vẽ tranh

-* HS làm tập lớp theo hướng dẫn giáo viên cố gắng chọn nội dung đề tài cho phong phú

-*HS tự nhận xét, đánh giá theo cảm nhận riêng vẽ cá nhân

II/.CÁCH VẼ TRANH

+Xác định nội dung cụ thể để vẽ tranh.Tìm hình ảnh tiêu biểu thể nội dung lễ hội

+Sắp xếp hình mảng cho hợp lý( bố cục tranh ) + Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ +Vẽ màu

III/.BÀI TẬP:

(44)

đánh giá ưu điểm nhược điểm số vẽ để các em rút kinh nghiệm

cuûa nhóm



4/.Củng cố:

Giáo viên củng cố lại nhận xét tiết học 5/.Dặn dò:

Chuẩn bị cho sau sưu tầm hình ảnh tìm hiểu trang trí lễ hội, hội trường

I/.MỤC TIÊU BÀI HỌC: -



-HS hiểu số kiến thức sơ lược trang trí hội trường -HS vẽ phác thảo trang trí hội trường

-HS thấy vẽ đẹp cần thiết trang trí hội trường

II/.CHUẨN BỊ

1)Đồ dùng dạy – học

Giáo viên:

-Tranh, ảnh trang trí hội trường

-Một số vẽ trang trí hội trường (phóng to)

TUẦN:

TIẾT:11

BÀI 11

TRANG TRÍ HỘI TRƯỜNG

TUẦN:

TIẾT:11

BÀI 11

TRANG TRÍ HỘI TRƯỜNG

PHÂN MÔN

VẼ TRANG TRÍ

(45)

-Bài vẽ trang trí hội trường HS lớp trước -Hình gợi ý cách trang trí hội trường

Hoïc sinh : -SGK

-Tranh, ảnh vẽ trang trí hội trường bạn lớp trước (nếu có) -Bút chì, tẩy, thước kẻ, màu vẽ , vỡ tập

2)Phương pháp dạy – học

-Phương pháp trực quan,

-Phương pháp vấn đáp gợi mở, PP thuyết trình

-Phương pháp luyện tập, Phương pháp học tập theo nhóm

III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1)Ổn định kiểm tra (2P) 2)Giới thiệu :

-Trong ngày lễ, hội cần trang trí đẹp trang trọng để tăng thêm phần hấp dẫn lôi người Trong trang trí hội trường ln có vai trị quan trọng góp phần tạo nên thành công ngày lễ, hội Vậy hôm ta tìm hiểu trang trí trường

3)Giảng :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 10PHOẠT ĐỘNG 1

Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét

- Hàng năm trường ta nơi khác tổ chức ngày lễ, hội có trang trí hội trường ? * GV treo vài tranh tranh trí hội trường nhắc HS mở SGK xem hình trang trí 11 Đồng thời GV chia nhóm theo nhóm lần trước cho em thảo luận theo số câu hỏi sau :

+Câu : Hội trường ?

+Câu : Ở trường ta có hội trường khơng ? Em thấy đâu có hội trường ?

+Câu Trang trí hội trường gồm có ? (Phơng, hiệu, cờ, hoa, cảnh, bục nói chuyện, bàn ghế, )

+Câu : Hình mảng chiếm diện

* Học sinh quan sát trả lời câu hỏi g/v

-Lễ Khai giảng, lễ 20/11, lễ Tổng kết năm học, ngày lễ lớn

*HS theo nhóm thảo luận trả lời câu hỏi GV đưa thời gian p

+Hội trường nơi tổ chức lễ, hội

+Không; Ở xã ta Huyện ta

+ Gồm có: Phơng, hiệu, cờ, hoa, cảnh, bục nói chuyện, bàn ghế, +Thường mảng chữ

I/.QUAN SÁT, NHẬN XÉT

- Hội trường

- Ở trường ta có hội trường khơng ? Em thấy đâu có hội trường ? - Trang trí hội

trường gồm có ? - Hình mảng

(46)

5p

22p

5p

tích lớn ?

* Sau nhóm trình bày GV tóm lại : Trang trí hội trường có vai trị quan trọng góp phần tạo nên thành cơng buổi lễ; Trang trí hội trường tuỳ thuộc vào nội dung buổi lễ, thường có : Quốc kỳ, ảnh tượng lãnh tụ, hiệu, biểu trưng, bàn, bục, hoa, cảnh Có thể trang trí đối xứng

hoặc khơng đối xứng cần đảm bảo tính cân đối, thuận mắt

HOẠT ĐỘNG 2

Hướng dẫn HS cách trang trí hội trường

* GV cho HS xem số ví dụ khác cách trang trí hội trường : Trang trí đối xứng, khơng đối xứng, phân tích thêm trang trí khơng đối xứng phải thuận mắt, đảm bảo tính cân đối

- Vậy trang trí hội trường tiến hành ? G/v dán bước vẽ trình bày cho h/s hiểu

HOẠT ĐỘNG 3

Hướng dẫn HS làm tập

- Những điều cần ý trang trí hội trường ?

* Tìm số nội dung gần gũi : Lễ kỉ niệm 20/11, lễ kết nạp Đoàn viên mới, lễ tổng kết, lễ kỉ niệm ngày thành lập trường

*Tìm chủ đề : súc tích, ngắn gọn, nội dung ngày lễ hoạt động

*Tìm hình ảnh cần cho nội dung: chữ, cờ, ảnh .

*Phác thảo mảng : chữ, cờ, huy hiệu, ảnh, bàn, bục, chậu hoa .

*Tìm hình cụ thể chi tiết trang trí, chỉnh sửa hình vẽ màu

HOẠT ĐỘNG

Đánh giá kết học tập

*GV HS lựa chọn số vẽ để nhận xét, đánh giá tìm

chiếm lớn

- HS xem tranh ý nghe Gv phân tích

-H/s ý g/v trình bày trả lời câu hỏi g/v - Xác định nôi dung (tên buổi lễ hội thảo ) - Chuẩn bị chữ (Chọn kiểu chữ phù hợp) hình ảnh cần thiết cho trang trí

- Sắp xếp hồn thiện hình ảnh mảng chữ (bố cục có trọng tâm)

-* HS làm tập lớp

-HS ý nghe GV gợi ý để vẽ cho với yêu cầu tập

- - - * HS tập nhận xét, đánh giá theo cảm nhận riêng

II/.CÁCH TRANG TRÍ HỘI TRƯỜNG

-Xác định nôi dung (tên buổi lễ hội thảo ) -Chuẩn bị chữ (Chọn kiểu chữ phù hợp) hình ảnh cần thiết cho trang trí

-Sắp xếp hồn thiện hình ảnh mảng chữ (bố cục có trọng tâm)

III/.BÀI TẬP:

(47)

bài đẹp

*GV gợi ý yêu cầu để em nhận xét khách quan, xác với kết *Cuối GV nhận xét, bổ sung, khen ngợi nhóm cá nhân làm tốt, đánh giá ưu điểm nhược điểm số vẽ để em rút kinh nghiệm

về vẽ cá nhân nhóm, bạn

4/.Củng cố:

Giáo viên củng cố lại nhận xét tiết học

5/.Dặn dò:

Chuẩn bị cho sau sưu tầm tranh, ảnh mĩ thuật dân tộc người Việt Nam

-



-I/.MUÏC TIÊU BÀI HỌC

-HS hiểu sơ lược mĩ thuật dân tộc người Việt Nam

- HS thấy phong phú, đa dạng nghệ thuật dân tộc Việt Nam -HS có thái độ trân trọng, u q, có ý thức bảo vệ di sản nghệ thuật dân tộc

II/.CHUẨN BỊ

TUẦN:

TIẾT:12

BAØI 12

Thường thức mĩ thuật

SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT

CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI

Ở VIỆT NAM

TUẦN:

TIẾT:12

BÀI 12

Thường thức mĩ thuật

SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI

Ở VIỆT NAM

PHÂN MÔN

THƯỜNG THỨC MĨ

THUẬT

NGAØY SOẠN:

(48)

1)Đồ dùng dạy – học

Giáo viên:

-Một số hình ảnh, phiên mẫu thêu, thổ cẩm dân tộc người; nhà sàn, nhà rông, nhà mồ ; tháp Chăm điêu khắc Chăm

-Những phiên bản, tranh ảnh có liên quan đến nội dung học  Học sinh: -SGK

-Sưu tầm tranh, ảnh, viết liên quan đến học

2)Phương pháp dạy – học

- Phương pháp trực quan - Phương pháp thuyết trình

- Phương pháp vấn đáp, thảo luận nhóm

III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC : 1)Ổn định kiểm tra (2P) 2)Giới thiệu :

Trên đất nước Việt Nam ta có tất 54 dân tộc anh em sinh sống, sát cánh bên để chống kẻ thù xăm lược có kinh tế dân tộc có phong tục tập quán riêng cho mình, nghệ thuật đặc sắc góp phần cho nghệ thuật Việt Nam phong phú đa dạng Hôm tìm hiểu nét đặc sắc nghệ thuật dân tộc người 12

3)Giảng :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

5PHOẠT ĐỘNG 1

Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét khái quát

*GV chia lớp thành nhóm, nhóm cử nhóm trưởng chọn tên cho nhóm đồng thời nhận bảng phụ viết bảng để nhóm ghi nội dung nhóm thảo luận vào bảng phụ; đại diện nhóm lên trình bày nội dung nhóm thảo luận cho lớp đóng góp thống nội dung

* Cho HS bốc thăm trúng câu nhóm trình bày câu

*Câu hỏi cụ thể nhóm

*Câu : Trình bày khái quát dân tộc người Việt Nam ?

*Câu : Tranh thờ thổ cẩm các

*HS chia nhóm bầu nhóm trưởng, chọn tên nhóm; nhận bảng phụ viết để chuẩn bị thảo luận

*HS ý nghe GV gợi ý nội dung *HS tập trung theo nhóm thảo luận

I/.VÀI NÉT KHÁI QUÁT

-Trên đất nước Việt Nam có 54 dân tộc anh em sinh sống kề vai sát cánh đấu tranh chống giặc ngoại xăm bảo vệ xây dựng đất nước

(49)

dân tộc người có đặc điểm thế nào ?

*Câu : Nhà rông tượng nhà mồ Tây Nguyên có đặc điểm ? *Câu : Tháp điêu khắc Chăm (Chàm) có đặc điểm ?

*Sau Phút gọi nhóm bắt câu lên trình bày

*Câu 1 : Trình bày khái quát dân tộc người Việt Nam ?

-GV mời nhóm đóng góp thêm sau GV khẳng định lại nội dung câu đặt câu hỏi thêm cho lớp

+Em kể tên số dân tộc người mà em biết ?

*GV nhắc HS tự ghi vào theo trình đóng góp nhóm, lớp

HOẠT ĐỘNG 2

Hướng dẫn hs tìm hiểu số loại hình đặc điểm mt dân tộc ít người việt nam

*GV ghi tựa tiêu đề theo phần : Chia bảng làm phần phần ghi câu hỏi nhóm theo mục SGK (như I; II; 1; 2; )

*GV theo dõi HS thảo luận đồng thời nhắc nhỡ em thảo luận 5phút giữ trật tự thảo luận

*Câu 2 : Tranh thờ thổ cẩm dân tộc người có đặc điểm ?

*GV mời nhóm đóng góp thêm sau GV khẳng định lại nội dung câu treo tranh thờ thổ cẩm (nếu có) cho HS xem nhắc lại :

-Trên đất nước Việt Nam có 54 dân tộc anh em sinh sống kề vai sát cánh đấu tranh chống giặc ngoại xăm bảo vệ xây dựng đất nước

-Tuy có đặc điểm chung kinh tế xã hội có nét đặc sắc riêng văn hố

+Mường, Hmông, Thái, Tầy, Nùng, Ba na, Gia-rai, Xơ-đăng, Chăm, Khơ-me, Ê-đê

*Tranh thờ :

-Tranh họ phản ánh ý thức hệ lâu đời nhằm hướng thiện, đe ác cầu may mắn, phúc lành cho người

-Tranh làm chất liệu màu tự tạo từ thiên nhiên .Ngồi việc phục vụ cho thờ cúng tranh cịn có giá trị lịch sử nghệ thuật đáng kể dân gian VN

II/ MỘT SỐ LOẠI HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA MT CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Ở VIỆT NAM 1)Tranh thờ thổ cẩm

*Tranh thờ :

-Tranh họ phản ánh ý thức hệ lâu đời nhằm hướng thiện, đe ác cầu may mắn, phúc lành cho người

(50)

*Tranh thờ :

-Có số dân tộc : Dao, Hmông, Cao Lan, Tầy, Nùng, Tranh họ phản ánh ý thức hệ lâu đời nhằm hướng thiện, đe ác cầu may mắn phúc lành cho người

-Tranh làm chất liệu màu tự tạo từ thiên nhiên Ngoài việc phục vụ cho thờ cúng tranh cịn có giá trị lịch sử nghệ thuật đáng kể dân gian VN

*Thổ cẩm :

-Rất ý trang trí y phục có mẫu vừa nhả, vừa đẹp phù hợp với vật dụng có số dân tộc : Tày, Nùng, Dao, Thái, Cao lan

-Nét đặc sắc chắt lọc đường nét khái quát điển hình vật đưa vào cách điệu đơn giản hố

*Câu : Nhà rơng tượng nhà mồ Tây Nguyên có đặc điểm ?

*GV mời nhóm đóng góp thêm sau GV khẳng định lại nội dung câu (nhắc HS xem tranh SGK)

*Nhà rông :

-Ở vùng nam Trung kiến trúc đặc sắc đồng bào Tây Nguyên

-Nhà cao, to nơi sinh hoạt chung bn làng ; nhà cao đứng sừng sững trang trí cơng phu

*Thổ cẩm :

-Rất ý trang trí y phục có mẫu vừa nhả, vừa đẹp phù hợp với vật dụng

-Nét đặc sắc chắt lọc đường nét khái quát điển hình vật đưa vào cách điệu đơn giản hố

*Nhà rông :

-Ở vùng nam Trung kiến trúc đặc sắc đồng bào Tây Nguyên -Nhà cao, to nơi sinh hoạt chung bn làng ; nhà cao đứng sừng sững trang trí công phu -Về mĩ thuật làm chất liệu gỗ, tre, có vẽ đẹp vừa hoành tráng vừa giản dị, gần gũi

*Tượng nhà mồ

-Người Tây Nguyên làm nhà mồ đẹp cho người chết thể kiến trúc, trang trí đặc biệt điêu khắc

*Thổ cẩm :

-Rất ý trang trí y phục có mẫu vừa nhả, vừa đẹp phù hợp với vật dụng

-Nét đặc sắc chắt lọc đường nét khái quát điển hình vật đưa vào cách điệu đơn giản hố

2)Nhà rơng tượng nhà mơ Tây Nguyên *Nhà rông :

-Ở vùng nam Trung kiến trúc đặc sắc đồng bào Tây Nguyên -Nhà cao, to nơi sinh hoạt chung bn làng ; nhà cao đứng sừng sững trang trí cơng phu -Về mĩ thuật làm chất liệu gỗ, tre, có vẽ đẹp vừa hồnh tráng vừa giản dị, gần gũi

*Tượng nhà mồ

(51)

-Về mĩ thuật làm chất liệu gỗ, tre, có vẽ đẹp vừa hoành tráng vừa giản dị, gần gũi

*Tượng nhà mồ

-Người Tây Nguyên làm nhà mồ đẹp cho người chết thể kiến trúc, trang trí đặc biệt điêu khắc gỗ

-Chỉ với rìu, khúc gỗ khéo léo người dân Tây Nguyên tạc nhiều tượng phong phú sinh động với hình khối đơn giản tính cách điệu cao

*Câu 4 : Tháp điêu khắc Chăm (Chàm) có đặc điểm ?

*GV mời nhóm đóng góp thêm sau GV khẳng định lại nội dung câu (nhắc HS xem tranh SGK)

*Tháp Chăm :

-Có từ hàng ngàn đời chịu ảnh hưởng văn hoá Aán Độ giáo phật giáo

-Là cơng trình kiến trúc độc đáo có nhiều tầng, tầng thu nhỏ dần lên đỉnh, Tháp xây gạch cứng, trang trí cho kiến trúc hình hoa xen kẻ với hình người hay thú

-Nổi tiếng Thánh địa Mĩ Sơn UNESCO cơng nhận “Di sản văn hố giới” vào năm 1999

*Điêu khắc Chăm :

-Tượng trịn phù điêu có nhiều thánh địa Mĩ Sơn

-Nghệ thuật tạc người Chăm gỗ

-Chỉ với rìu, khúc gỗ khéo léo người dân Tây Nguyên tạc nhiều tượng phong phú sinh động với hình khối đơn giản tính cách điệu cao

*Tháp Chăm :

-Có từ hàng ngàn đời chịu ảnh hưởng văn hoá Aán Độ giáo phật giáo

-Là cơng trình kiến trúc độc đáo có nhiều tầng, tầng thu nhỏ dần lên đỉnh, Tháp xây gạch cứng, trang trí cho kiến trúc hình hoa xen kẻ với hình người hay thú -Nổi tiếng Thánh địa Mĩ Sơn UNESCO cơng nhận “Di sản văn hố giới” vào năm 1999

*Điêu khắc Chăm :

-Tượng trịn phù điêu có nhiều thánh địa Mĩ Sơn

-Nghệ thuật tạc người Chăm tạo khối tròn, căng, nhịp điệu uyển chuyển, đầy gợi

gỗ

-Chỉ với rìu, khúc gỗ khéo léo người dân Tây Nguyên tạc nhiều tượng phong phú sinh động với hình khối đơn giản tính cách điệu cao

3)Tháp điêu khắc Chăm (Chàm)

*Tháp Chăm :

-Có từ hàng ngàn đời chịu ảnh hưởng văn hố n Độ giáo phật giáo

-Là cơng trình kiến trúc độc đáo có nhiều tầng, tầng thu nhỏ dần lên đỉnh, Tháp xây gạch cứng, trang trí cho kiến trúc hình hoa xen kẻ với hình người hay thú -Nổi tiếng Thánh địa Mĩ Sơn UNESCO công nhận “Di sản văn hoá giới” vào năm 1999

*Điêu khắc Chăm :

-Tượng trịn phù điêu có nhiều thánh địa Mĩ Sơn

(52)

là tạo khối tròn, căng, nhịp điệu uyển chuyển, đầy gợi cảm; bố cục chặt chẽ

-Là hợp ca sống xã hội tâm linh ; tạo hình giản dị, có tính khái quát cao

HOẠT ĐỘNG 3

Đánh giá kết học tập

* GV cho câu hỏi gợi ý cho nhóm tiếp tục hoạt động theo nhóm; nhóm trả lời câu theo hàng ngang’ dọc, chéo nhóm thắng; cuối khơng có nhóm theo hàng xem nhóm trả lời nhiều câu nhóm thắng

Câu : Trên đất nước Việt Nam có bao nhiêu dân tộc anh em sinh sống ? ( 54 dân tộc)

Câu : Kể tên số dân tộc mà em biết ? (ít dân tộc )

Câu : Tranh ông Thiện, ông Aùc, Phật Bà Quan Aâm dùng để làm dân tộc ít người ?

Câu : Nghệ thuật trang trí đặc sắc trên vải với màu sắc tươi sáng, rực rỡ khơng chói gắt, loè loẹt số dân tộc người gọi ?

Câu : Nơi sinh hoạt chung buôn làng, làm gỗ, mái lợp cỏ tranh hoặc lá gọi dân tộc người ?

Câu : Một số dân tộc người Tây Nguyên tạc tượng gỗ nhà mồ để nhằm mục đích ?

Câu : Thánh địa Mĩ Sơn thuộc tỉnh nào của nước ta ? (T Quảng Nam) được UNESCO công nhận “Di sản văn hoá thế giới” vào năm ? (1999)

Câu : Nghệ thuật tạc tượng người Chăm ?

Câu : Là cơng dân Việt Nam em làm gì trước di sản quí giá dân tộc ?

*GV nhận xét ý thức học tập HS nhất em không tập trung ythảo luận và đồng thời khen ngợi em có nhiều ý kiến mạnh dạn đóng góp xây dựng

cảm; bố cục chặt chẽ -Là hợp ca sống xã hội tâm linh ; tạo hình giản dị, có tính khái qt cao

*HS tiếp tục hoạt động theo nhóm ý trả lời câu hỏi theo gợi ý GV

*HS ý nghe kỉ câu hỏi GV để trả lời theo nhóm

cảm; bố cục chặt chẽ -Là hợp ca sống xã hội tâm linh ; tạo hình giản dị, có tính khái quát cao

1 2 3

4 5 6

7 8 9

(H1)

*GV vẽ bảng câu hỏi lên bảng (H1) sau nhóm trả lời trúng đánh kí hiệu vào đến nhóm có quyền chọn câu hỏi cho nhóm

4/.Củng cố:

Giáo viên củng cố lại nhận xét tiết học

(53)

-Về nhà học SGK tự ghi em - Sưu tầm tranh, ảnh viết liên quan đến học - Quan sát dáng người hoạt động

-



-I/.MỤC TIÊU BÀI HỌC

- HS hiểu thay đổi dáng người tư hoạt động

TUẦN:

TIẾT 13

Bài 13

VẼ THEO MAÃU

TẬP VẼ DÁNG NGƯỜI

TẬP VẼ DÁNG NGƯỜI





NGAØY SOẠN: NGAØY DẠY :

PHÂN MÔN

(54)

- HS biết cách vẽ dáng người vẽ dáng người vài tư đi, đứng, ngồi

- HS thích quan sát, tìm hiểu hoạt động xung quanh

II/.CHUẨN BỊ

1)Đồ dùng dạy – học

Giaùo viên:

-Một số tranh, ảnh có dáng hoạt động người -Bài vẽ đề tài sinh hoạt (có dáng người ) HS

-Một số kí hoạ dáng người tranh (phiên ) đề tài sinh hoạt hoạ sĩ, hình gợi ý cách vẽ

Học sinh:SGK

-Sưu tầm tranh, ảnh dáng hoạt động người sách, báo chí -Bút chì, tẩy, thước kẻ, vỡ tập

2)Phương pháp dạy – học

-Phương pháp trực quan -Phương pháp vấn đáp gợi mở -Phương pháp luyện tập

-Luyện tập nhóm

III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1)Ổn định kiểm tra (2P) 2)Giới thiệu :

Ở lớp em tập vẽ dáng người tỉ lệ người Vậy hôm ta tiếp tục tập vẽ dáng người hoạt động để áp dụng vào 14 tốt đề tài lực lượng vũ trang

3)Giới thiệu :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 7PHOẠT ĐỘNG 1

Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét

*GV giới thiệu số hình ảnh hoạt động người tư đi, đứng, chạy, nhảy .để HS quan sát nhận xét tìm khác dáng người hoạt động *Tiếp theo GV yêu cầu HS quan sát hình SGK để em nhận tư cuả đầu, tay, chân, cúi, đứng, gợi ý vài câu

-HS quan sát nhận xét cụ thể dáng người hoạt động cử khác đầu, mình, tay chân đê72 thay đổi theo hoạt động

+Khi hoạt động dáng người ln thay đổi theo động tác

I/.QUAN SÁT, NHẬN XÉT

- Một số cử động như: đi, chạy, nhảy, …

- Các hình dáng ln thay đồi

(55)

5p

23p

hỏi để HS suy nghĩ trả lời +Khi hoạt động dáng người ?

+Tại người làm công việc giống hoạt động hình dáng khơng giống ? (cụ thể hình SGK ) *GV gợi ý HS tìm tỉ lệ phận đầu, thân, tay, chân so sánh tỉ lệ với đồng thời để HS thấy đường trục phận

*GV cho HS xem tranh vẽ hoạt động khác nhân vật : cúi, ngồi, đứng

HOẠT ĐỘNG 2 Hướng dẫn HS cách vẽ dáng người: *GV đặt câu hỏi để HS suy nghĩ cách vẽ :

+Muốn vẽ dáng người đúng, cần phải làm nào?

+Khi vẽ ta ý đến phận nhiều ?

*GV nhắc lại cách vẽ lần phim

HOẠT ĐỘNG 3

Hướng dẫn HS làm tập

* Có thể cho vài HS làm mẫu cho HS vẽ theo nhóm cá nhân, đồng thời cho cho em lên bảng vẽ trực tiếp *Cách cho nhóm lên bảng thi vẽ dáng người sau cho lớp nhận xét * GV quan sát chung gợi ý HS :

+ Cách quan sát hình khái quát

+Tuy cơng việc hoạt động khơng đồng lọt hình dáng khơng giống

*HS xem tranh hoạt động khác GV giới thiệu

- - - - H/s quan sát giáo viên trình bày câu hỏi trả lời câu hỏi giáo viên +Quan sát thật kỉ hoạt động cụ thể người sau ước lượng tỉ lệ phận vẽ phác nét trước vẽ nét hình thể quần áo sau +Đến nhiều : đầu, thân, tay, chân

-* HS làm tập theo nhóm cá nhân (theo hướng dẫn GV) *HS làm ý nghe GV gợi ý cách vẽ

II/.CÁCH VẼ DÁNG NGƯỜI

- Quan sát dáng người định vẽ - Vẽ phác nét tư vận động, tỉ lệ đầu, thân, tay, chân -Vẽ nét để diễn tả hình thể, quần áo

-Nhìn mẫu sửa hình cho

III/.BÀI TẬP:

(56)

5p

ở dáng

+ Caùch vẽ nét khái quát + Cách vẽ nét cụ thể

+Cách lựa chọn xếp hình dáng thay đổi giấy vẽ sinh động

HOẠT ĐỘNG

Đánh giá kết học tập

* GV HS lựa chọn số vẽ đạt chưa đạt yêu cầu, gợi ý HS nhận xét hình dáng, bố cục cách vẽ

* GV gợi ý yêu cầu để em nhận xét khách quan, xác với kết

* GV bổ sung phân tích cụ thể số vẽ

* Cuối GV nhận xét, bổ sung, khen ngợi nhóm cá nhân làm tốt

đánh giá ưu điểm nhược điểm số vẽ để em rút kinh nghiệm

cho với mẫu

Học sinh tiến hành củng cố lại theo yêu cầu giáo viên Tập đánh giá bạn

4/.Củng cố:

Giáo viên củng cố lại nhận xét tiết học

5/.Dặn dò:

- Tập vẽ thêm số dáng người

- Sưu tầm tranh, ảnh lực lượng vũ trang - Chuẩn bị tập, màu vẽ cho sau

(57)

TUẦN: TIẾT: 14

BÀI 14 VẼ TRANH

ĐỀ TAØI

ĐỀ TAØI

LỰC LƯỢNG VŨ TRANG

LỰC LƯỢNG VŨ TRANG

PHÂN MÔN

VẼ TRANH

(58)

-



-I/.MỤC TIÊU BÀI HỌC

- HS hiểu biết thêm lực lượng vũ trang - HS Vẽ tranh đề tài lực lượng vũ trang

- HS yêu quý biết ơn lực lượng vũ trang, có ý thức bảo vệ xây dựng đất nước

II/.CHUAÅN BÒ

1)Đồ dùng dạy – học

Giáo viên:

-Một số hình ảnh lực lượng vũ trang

-Một số tranh HS vẽ lực lượng vũ trang

-Một số tranh hoạ sĩ (phiên bản) vẽ lực lượng vũ trang (bộ binh, công binh, thiết giáp, không quân, )

Hoïc sinh:-SGK

-Một số hình ảnh lực lượng vũ trang -Giấy vẽ vỡ tập, màu vẽ, bút vẽ

2)Phương pháp dạy – học

-Phương pháp vấn đáp gợi mở -Phương pháp luyện tập -Phương pháp luyện tập nhóm

III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1)Ổn định kiểm tra (2P) 2)Giới thiệu :

- Ở lớp 6,7,8 em vẽ đề tài Bộ đội nhiều lần để mỡ rộng đề tài Bộ đội đề tài lực lượng vũ trang (và GV treo tranh vẽ đội đặt câu hỏi tranh vẽ ? HS trả lời; sau GV vào )

3)Giảng mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 8PHOẠT ĐỘNG 1

Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét

-Những người bảo vệ chủ quyền và an ninh đất nước, gìn giữ cuộc sống hồ bình, ấm no cho nhân dân trình bảo vệ và xây dựng đất gọi chung ?

* GV chia lớp thành nhóm phát cho nhóm tranh lực lượng vũ trang, yêu cầu thảo luận thời gian p Sau mời

Học sinh chia lớp nhóm theo yêu cầu thảo luận tranh nhận thời gian qui định trình bày kết thảo luận Tuỳ theo tranh nhóm mà có kết khác

I/ TÌM VÀ CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI:

- Nội dung đề tài:Là

vẽ Bộ đội, cảnh sát, Cơng An vũ trang, dân qn tự vệ, dân phịng,…

- Hình vẽ phù hợp

với nội dung

(59)

5p

20p

5p

đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận

Câu hỏi:

- Tranh có nội dung gì?

- Tranh vẽ ai, gì? - Tranh có màu sắc nào?

- Vậy vẽ lực lượng vũ trang vẽ nội dung hình ảnh ?

- Em tra ûlời đề tài lực lượng vũ trang so với đề tài đội ?

HOẠT ĐỘNG 2

Hướng dẫn HS cách vẽ tranh

* GV gợi ý : chọn nội dung mà mình thích để vẽ xe tăng, Hải quân, binh, đội, công an, dân quân tập bắn lựa chọn hình ảnh phù hợp với nội dung cảnh, trang phục binh chủng khác nhau có trang phục khác

- Vậy trang phục màu trắng lực lượng vũ trang ?

- Cơng an giao thơng trang phục màu ? cịn Bộ đội binh trang phục màu ?

G/v gọi h/s nhắc lại cách vẽ tranh tiến hành theo bước G/v tóm lại minh hoạ lại cách vẽ phim

HOẠT ĐỘNG 3

(Hướng dẫn HS làm tập)

*GV quan sát, gợi ý, hướng dẫn bổ sung động viên HS làm * HS vẽ tranh vào vỡ tập đồng thời khuyến khích HS vẽ lớp để nhận xét tranh vào cuối tiết học

HOẠT ĐỘNG

Đánh giá kết học tập

- Là vẽ Bộ đội, cảnh sát, Công An vũ trang, dân quân tự vệ, dân phòng Những người bảo vệ chủ quyền an ninh đất nước, gìn giữ sống hồ bình, ấm no cho nhân dân

-Đề tài lực lượng vũ trang rộng so với đề tài đội (Vì đội lực lượng thuộc lực lượng vũ trang

- - - - *HS ý nghe GV gợi ý , minh hoạ cách vẽ trả lời câu hỏi

-Là lực lượng vũ trang Hải quân

-Coâng an giao thông trang phục màu vàng cam -Trang phục màu xanh

-Tìm nội dung đề tài -Phác mảng phụ (sắp xếp bố cục)

-Vẽ hình vào mảng -Vẽ màu theo ý thích

-* HS làm tập theo nhóm cá nhân (theo hướng dẫn GV) * HS làm ý nghe GV gợi ý cách vẽ cho với nội dung đề tài

đạo nóng – lạnh

II/.CÁCH VẼ TRANH:

-Tìm nội dung đề tài - Phác mảng phụ (sắp xếp bố cục) - Vẽ hình vào mảng

-Vẽ màu theo ý thích Chú ý gam màu chủ đạo cho tranh

III/.BÀI TẬP:

(60)

*GV HS lựa chọn số gợi ý HS nhận xét hình vẽ, bố cục nội dung

*GV gợi ý yêu cầu để em nhận xét khách quan, xác với kết

* Cuối GV nhận xét, bổ sung, khen ngợi nhóm cá nhân làm bài tốt nhược điểm số bài vẽ để em rút kinh nghiệm.

Học sinh ý nghe g/v gợi ý nhận xét bạn tập đánh giá

4/.Củng cố:

Giáo viên củng cố lại nhận xét tiết học

5/.Dặn dò:

- Hoàn thành vẽ chuẩn bị đồ dùng học tập cho sau - Sưu tầm tranh, ảnh trang phục (quần áo) nam, nữ, trẻ em

TUẦN: TIẾT: 15 BÀI 15 VẼ TRANG TRÍVẼ TRANG TRÍ

TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ THỜI

TRANG

TUẦN: TIẾT: 15 BÀI 15 VẼ TRANG TRÍVẼ TRANG TRÍ

TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ THỜI

TRANG

PHÂN MÔN

VẼ TRANG TRÍ

(61)

-



-I/.MỤC TIÊU BÀI HỌC

-HS hiểu nội dung cần thiết thiết kế thời trang sống

-HS biết tạo dáng số mẫu thời trang theo ý thích

-HS coi trọng sản phẩm văn hoá mang sắc dân tộc

II/.CHUẨN BỊ

1)Đồ dùng dạy – học

Giáo viên:

-Hình phóng to số mẫu thời trang

-nh trang phục dân tộc truyền thống đại, trang phục nước  Học sinh: SGK

-Aûnh thời trang

-Vỡ thực hành, bút chì, màu vẽ kéo, giấy màu, hồ dán

2)Phương pháp dạy – học

-Phương pháp trực quan -Phương pháp vấn đáp gợi mở -Phương pháp luyện tập

-Phương pháp học tập theo nhóm

III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1)Ổn định kiểm tra (2P) 2)Giới thiệu :

-Xã hội ngày phát triển nhu cầu người ngày cang cao từ ăn mặc; Nhất mặc phải có nhiều kiểu lạ, để có kiểu lạ phải tạo dáng trang trí thời trang Vậy hơm tìm hiểu 15, tạo dáng trang trí thời trang

3)Giới thiệu :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 8P HOẠT ĐỘNG 1

Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét

* GV giới thiệu ngắn gọn quá trình phát triển trang phục dân tộc việc tìm tịi, tạo mẫu thời trang làm cho sống thêm phong phú GV yêu cầu HS tham khảo hình ảnh trong SGK chia thành nhóm để thảo luận câu hỏi sau :

*Câu : Thời trang ?

* HS ý nghe GV giới thiệu sơ thời trang sau đại diện nhóm trả lời câu hỏi theo yêu câu GV

*Câu 1: (Nhóm 1)

- Thời trang lĩnh vực rộng bao gồm cách ăn mặc, cách trang điểm, kết hợp với vật dụng, phương tiện đồng hồ, túi xách, xe máy, ô tô, thời gian gọi thời

I/ QUAN SÁT, NHẬN XÉT :

- Thời trang ? - Ở nước ta trang phục vùng, miền, có đặc điểm ? - Tại ta phải tạo dáng trang trí thời trang ?

(62)

7p

*Câu : Ở nước ta trang phục vùng, miền, có đặc điểm ?

*Câu : Tại ta phải tạo dáng trang trí thời trang ?

*Câu : Khi tạo dáng thời trang ta dựa vào đặc điểm ?

(GV cho HS thảo luận khoảng phút sau gọi nhóm phát biểu trình bày nội dung nhóm thảo luận, nhóm trình bày xong GV tóm lại ngắn gọn theo câu)

HOẠT ĐỘNG 2

Hướng dẫn HS cách tạo dáng và trang trí

* GV chuẩn bị sẳn bước theo SGK vẽ trực tiếp lên bảng, chọn mẫu áo áo dái, áo nữ, áo nam, áo trẻ em

-Cách tạo dáng áo ? có bước ?

* GV gọi HS nêu bước tiến hành tạo dáng đồng thời GV minh hoạ các bước lên bảng tạo dáng lên bảng)

*GV treo bước vẽ hình tơ màu lên bảng cho HS xem đồng thời yêu cầu HS nêu bước trang trí

-Khi có dáng áo ta tiến hành trang trí ?

trang

*Câu : (nhóm 2)

-Trang phục vùng, miền khơng giống nhau, mang sắc văn hố vẻ đẹp riêng áo tứ thân, áo dài miền xuôi, trang phục nữ dân tộc người…

*Câu ( Nhóm 3)

-Do nhu cầu ăn mặc người cần đến kiểu dáng, màu sắc cách trang trí phải phù hợp với lứa tuổi, mùa, hồn cảnh nên ta phải tạo dáng trang trí thời trang *Câu : (Nhóm 4)

-Khi tạo dáng thời trang ta phải nắm thật rỏ lứa tuởi, phong tục, mùa, hoàn cảnh

- - - Học sinh ý nghe g/v trình bày trả lời câu hỏi -Tìm hình dáng chung -Kẻ trục tìm dáng áo (tỉ lệ đường nét chính) -Tìm chi tiết (cổ áo, tay áo, đường nét cụ thể)

*Vẽ hình :

+ Sắp xếp mảng hình trang trí : vẽ kín tên thân áo đường diềm tay, cổ, tà, gấu áo

+Chọn hoạ tiết : hoa, lá, vật

trang ta dựa vào đặc điểm ?

II/.CÁCH TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ:

1)Tạo dáng áo :

-Tìm hình dáng chung -Kẻ trục tìm dáng áo (tỉ lệ đường nét chính)

-Tìm chi tiết (cổ áo, tay áo, đường nét cụ thể)

2)Trang trí áo :

*Vẽ hình :

(63)

20p

5p

HOẠT ĐỘNG 3

Hướng dẫn HS làm tập

* Có thể cho HS làm theo nhóm bảng HS cịn lại làm theo suy nghĩ riêng vào vỡ tập

* GV gợi ý HS làm : +Tìm dáng mới, lạ +Tìm hoạ tiết thích hợp

+Tìm bố cục, hình mảng đẹp +Thể chi tiết rỏ

+Vẽ màu phù hợp

G/v phải bao quát lớp kịp thời nhắc nhở học sinh vẽ kém.

HOẠT ĐỘNG

Đánh giá kết học tập

* GV HS lựa chọn số vẽ để nhận xét, đánh giá tìm đẹp

* GV gợi ý yêu cầu để em nhận xét khách quan, xác với kết

* Cuối GV nhận xét, bổ sung, khen ngợi nhóm cá nhân làm tốt đánh giá ưu điểm nhược điểm số vẽ để em rút kinh nghiệm

Nhận xét hoạt động nhóm nhóm

*Vẽ màu :

+Màu màu hoạ tiết

+Tuỳ thuộc vào kiểu dáng áo người lớn hay trẻ em dùng vào mùa để để tìm hoạ tiết màu sắc thích hợp

- - - - - - - *HS làm tập lớp -HS ý nghe GV gợi ý để vẽ cho với yêu cầu tập

Học sinh ý quan sát nhận xét vẽ bạn tập đánh giá bạn để rút kinh nghiệm cho vẽ sau

+Màu màu hoạ tiết

+Tuỳ thuộc vào kiểu dáng áo người lớn hay trẻ em dùng vào mùa để để tìm hoạ tiết màu sắc thích hợp

III/.BÀI TẬP:

Tạo dáng trang trí áo, quần váy (tuỳ chọn )

4/.Củng cố:

(64)

5/.Dặn dò:

- Hồn thành vẽ chuẩn bị đồ dùng học tập cho sau - Sưu tầm tranh, ảnh mĩ thuật số mĩ thuật Châu Á



TUẦN: TIẾT: 16

BÀI 16

Thường thức Mĩ thuật

SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NỀN

(65)

-



Ngày soạn : Ngày dạy :

I/.MỤC TIÊU BÀI HOÏC

-HS hiểu biết sơ lược số mĩ thuật số cơng trình mĩ thuật Châu Á

-Củng cố thêm nhận thức cho HS lịch sử mối quan hệ, giao lưu văn hoá nước khu vực

-HS quan tâm tìm hiểu mĩ thuật văn hố nước Châu Á

II/.CHUẨN BỊ

1)Đồ dùng dạy – học

Giáo viên: -Bộ ĐDDH MT

-nh chụp cơng trìng kiến trúc, điêu khắc, đồ hoạ, hội hoạ cổ nước giới thiệu học

Hoïc sinh -SGK

-Sưu tầm tranh, ảnh, viết liên quan đến học

2)Phương pháp dạy – học

- Phương pháp trực quan -Phương pháp thuyết trình -Phương pháp vấn đáp

(GV ý phát huy tính tích cực học tập HS thơng qua vấn đáp thảo luận nhóm để tạo khơng khí tiết dạy)

III/.GỢI Ý TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1)Ổn định kiểm tra (2P)

2)Giới thiệu :

HOẠT ĐỘNG 1

(Hướng dẫn HS hoạt động theo nhóm )

TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 8P *Hướng dẫn HS

hoạt động theo nhóm, theo các câu hỏi GV đã chuẩn bị

*GV chia lớp thành nhóm, nhóm cử nhóm trưởng chọn tên cho nhóm đồng thời nhận bảng phụ viết bảng để nhóm ghi nội dung nhóm thảo luận vào bảng phụ; đại diện nhóm lên trình bày nội dung

(66)

nhóm thảo luận cho lớp đóng góp thống nội dung

*GV gợi ý : Thông qua kiến thức lịch sử mĩ thuật (các học ) em cho biết :

-Những vùng giới coi nôi quan trọng văn minh nhân loại ?

-MT Ai-Cập, Hi Lạp – La Mã phát triển ?

-Hãy kể tên cơng trình kiến trúc tác phẩm hội hoạ, điêu khắc (đã học) thuộc MT nêu ? *GV treo số hình ảnh MT Châu Á bổ sung :

+Nhật Bản số nước Châu Á (trong có Việt Nam) nằm khu vực coi nôi văn minh nhân loại; Các nước Châu Á đóng góp cho nhân loại nhiều cơng trình MT tiếng (GV vào cơng trình có ảnh vàa giới thiệu sơ lược )

*Cho HS bốc thăm trúng câu nhóm trình bày câu

*Câu hỏi cụ thể nhóm

*Câu 1 : Hãy nêu sơ lược vài nét MT thuật Aán Độ ?

*Câu 2 : Hãy nêu sơ lược vài nét MT thuật Trung Quốc ?

*Câu : Hãy nêu sơ lược vài nét MT thuật Nhật Bản ?

*Câu 4 : Hãy nêu sơ lược vài nét cơng rình kiến trúc Lào Cam-Pu-chia ?

-Như Ai-Cập, Lưỡng Hà, Hi-Lạp , La-Mã, Trung Quốc, Aán Độ

-Phát triển rực rở, lâu đời để lại cho kho tàng MT nhân loại nhiều kiệt tác có giá trị

-Như Kim tự Tháp, tượng khổng lồ Nhân Sư đầu người sư tử, đền Pac-tê-nông,

(67)

(Hướng dẫn HS thảo luận trình bày nội dung nhóm )

TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

30P TIEÁT 16

BAØI 126

Thường Thức Mĩ Thuật SƠ LUỢC VỀ MỘT SỐ

NỀN MĨ THUẬT CHÂU Á

I/.VÀI NÉT KHÁI QUÁT

(Nội dung giới thiệu SGK)

II/VAØI NÉT VỀ MT CỦA MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á

1)Mĩ thuật Aán Độ :

-Ấn Độ quốc gia lớn nằm Nam Á có văn minh phát triển rực rở từ 3000 năm trước công nguyên

-Ấn Độ có nhiều tơn giáo mạnh Ấn Độ giáo (đạo Hin-đu); Các cơng trình MT điều dựa sở

-Miền Nam Ấn Độ có nhiều cơng trình tuyệt đẹp đền Thần Mặt Trời, Thần Si-va (Shiva)… Ngồi cịn nhiều cơng trình khác đẹp tiếng

2)MT Trung Quoác

-TQ nước rộng lớn đông dân cư giới có văn hố phát triển sớm

*GV ghi tựa bai tiêu đề theo phần : Chia bảng làm phần phần ghi câu hỏi nhóm theo mục SGK (như I; II; 1; 2; 3; ) *GV theo dõi HS thảo luận đồng thời nhắc nhỡ em thảo luận phút giữ trật tự thảo luận *Sau Phút gọi nhóm bắt câu lên trình bày

*Câu 1 : Hãy nêu sơ lược vài nét MT thuật Aán Độ ?

-GV mời nhóm đóng góp thêm sau GV khẳng định lại nội dung câu đặt câu hỏi thêm cho lớp

*GV nhắc HS tự ghi vào theo trình đóng góp nhóm, lớp

*GV tóm lại câu : MT Ấn Độ để lại nhiều cơng trình, tác phẩm tiếng Đó MT dân tộc giàu sắc, phong phú đa dạng

*Câu 2 : Hãy nêu sơ lược vài nét MT thuật Trung Quốc ?

*GV mời nhóm đóng góp thêm sau GV khẳng định lại nội dung

*HS tập trung theo nhóm thảo luận

-Ấn Độ quốc gia lớn nằm Nam Á có văn minh phát triển rực rở từ 3000 năm trước cơng ngun

-Ấn Độ có nhiều tôn giáo mạnh Ấn Độ giáo (đạo Hin-đu); Các cơng trình MT điều dựa sở

-Miền Nam Ấn Độ có nhiều cơng trình tuyệt đẹp đền Thần Mặt Trời, Thần Si-va (Shiva)… Ngồi cịn nhiều cơng trình khác đẹp tiếng lăng Tát-ha, Ma-ha-ba-li Pu-ram cụm thánh tích tiếng

*MT Trung Quốc

-TQ nước rộng lớn đông dân cư giới có văn hố phát triển sớm

(68)

-Ba luồng tư tưởng lớn Nho giáo, Đạo giáo Phật giáo thể rỏ nét MT TQ

-Kiến trúc : Có nhiều cơng trình tiếng cung đình tơn giáo Đặc biệt Vạn Lý Trường Thành -Hội hoạ: Từ thời cổ xưa TQ có tranh tường chiếm diện tích lớn giới Ngồi tranh lụa, tranh thuỷ mặc, tiếng

3)Mó thuật Nhật Bản :

-Nhật Bản quần đảo hình cánh cung phí đơng lục địa Châu Á Do hồn cảnh địa lí nên giao tiếp với bên ngồi phát triển chủ yếu dựa vào tiềm sẳn có

-Kiến trúc : có đặc điểm +Kiến trúc nguyên thuỷ ảnh hưởng Phật giáo Trung Quốc

+Kiến trúc truyền thống hài hoà với thiên nhiên bền vững với thời gia -Hội hoạ đồ hoạ :

+Hội hoạ Nhật Bản gắn liền với đạo Phật

+Đồ hoạ Nhật Bản đặc biệt tiếng tranh khắv gỗ màu

4)Các công trình kiến trúc Lào vaø Cam-pu-chia

-Thạt Luổng (Lào) : Được

câu treo tranh (nếu có) cho HS xem GV tóm lại ý câu :

-Trung Quốc trung tâm văn minh lớn giới cổ đại MT Trung Quốc giàu chất triết lý Á Đơng, có tính tượng trưng cao mang đậm sắc dân tộc MT Trung Quốc có ảnh hưởng tới nhiều nước khu vực

*Câu : Hãy nêu sơ lược vài nét MT thuật Nhật Bản ?

*GV mời nhóm đóng góp thêm sau GV khẳng định lại nội dung câu treo tranh (nếu có) cho HS xem

=>GV kết luận : Ngày nay, khoa học kỉ thuật công nghệ Nhật Bản phát triển cao, song tranh khắc gỗ niềm tự hào người dân Nhật Bản Tranh khắc gỗ Nhật Bản có phong cách thể riêng biệt mang đậm sắc dân tộc

*Câu 4 : Hãy nêu sơ lược vài nét cơng rình kiến trúc Lào Cam-Pu-chia ?

giáo, Đạo giáo Phật giáo thể rỏ nét MT TQ

-Kiến trúc : Có nhiều cơng trình tiếng cung đình tơn giáo Đặc biệt Vạn Lý Trường Thành -Hội hoạ: Từ thời cổ xưa TQ có tranh tường chiếm diện tích lớn giới Ngoài tranh lụa, tranh thuỷ mặc, tiếng

Mó thuật Nhật Bản :

-Nhật Bản quần đảo hình cánh cung phí đơng lục địa Châu Á Do hồn cảnh địa lí nên giao tiếp với bên phát triển chủ yếu dựa vào tiềm sẳn có

-Kiến trúc : có đặc điểm +Kiến trúc nguyên thuỷ ảnh hưởng Phật giáo Trung Quốc

+Kiến trúc truyền thống hài hoà với thiên nhiên bền vững với thời gia -Hội hoạ đồ hoạ :

+Hội hoạ Nhật Bản gắn liền với đạo Phật

+Đồ hoạ Nhật Bản đặc biệt tiếng tranh khắv gỗ màu

*Các công trình kiến trúc của Lào Cam-pu-chia

(69)

xây dựng lại năm 1566, cơng trình kiến trúc Phật giáo tiêu biểu nước Lào; Toàn khối trung tâm dát vàng, tạo nên vẻ uy nghi, rực rỡ -Aêng-co-Thom (Cam-pu-chia): thuộc loại “đền núi” kết hợp độc đáo nghệ thuật kiến trúc nghệ thuật điêu khắc tinh tế, hoàn mĩ

*GV mời nhóm đóng góp thêm sau GV khẳng định lại nội dung câu (nhắc HS xem tranh SGK)

=>GV kết luận :

-Thạt Luổng tháp Phật giáo tiêu biểu độc đáo, mang sắc riêng dân tộc Lào

-Aêng-co Thom mài niềm tự hào dân tộc Cam-puchia

giáo tiêu biểu nước Lào; Toàn khối trung tâm dát vàng, tạo nên vẻ uy nghi, rực rỡ -Aêng-co-Thom (Cam-pu-chia): thuộc loại “đền núi” kết hợp độc đáo nghệ thuật kiến trúc nghệ thuật điêu khắc tinh tế, hoàn mĩ

HOẠT ĐỘNG 3

(Hướng dẫn HS cố lại nội dung )

TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 4P

1 2 3

4 5 6

7 8 9

(H1)

*GV vẽ bảng câu hỏi lên bảng (H1) sau nhóm trả lời trúng đánh kí hiệu vào đến nhóm có quyền chọn câu hỏi cho nhóm

*GV cho câu hỏi gợi ý cho nhóm tiếp tục hoạt động theo nhóm; nhóm trả lời câu theo hàng ngang’ dọc, chéo nhóm thắng; cuối khơng có nhóm theo hàng xem nhóm trả lời nhiều câu nhóm thắng

Câu : Những quốc gia thuộc khu vực Châu Á ? (kể quốc gia)

Câu : Tôn giáo mạnh Ấn Độ ? cịn gọi đạo ?

Câu : Lăng Tát Ma-ha quốc gia nào?

Câu : Cơng trình kiến trúc kì vĩ xây dựng vào kỉ III

trước cơng ngun Trung Quốc có tên ?

Câu : năm 1993 hoạ sĩ

*HS tiếp tục hoạt động theo nhóm ý trả lời câu hỏi theo gợi ý GV

(70)

Trung Quốc UNESCO cơng nhận “Danh nhân văn hố giới” có tên ?

Câu : Nghệ thuật Nhật Bản tự hào loại nghệ thuật nảo ?

Câu : Chùa To-đai-di châu lục ? nước ?

Câu : Công trình kiến trúc tiêu biểu Lào có tên ?

Câu : Cam-pu-chia tự hào cơng trình kiến trúc ?

HOẠT ĐỘNG (1P)

(Đánh giá kết học tập)

*GV nhận xét ý thức học tập HS em không tập trung ythảo luận đồng thời khen ngợi em có nhiều ý kiến mạnh dạn đóng góp xây dựng

*Dặn dò :

-Về nhà học SGK tự ghi em -Sưu tầm tranh, ảnh viết liên quan đến học -Sưu tầm hình ảnh biểu trưng

VẼ BIỂU TRƯNG

TUẦN:

(71)

Ngày soạn : Ngày dạy :

I/.MUÏC TIÊU BÀI HỌC

-HS hiểu nội dung ý nghĩa biểu trưng

-HS biết cách vẽ vẽ biểu trưng đơn giản trường học -HS yêu mến, tự hào nhà trường

II/.CHUẨN BỊ

1)Đồ dùng dạy – học

Giáo viên:

-Một số hình ảnh biểu trưng (của nhà trường, uan, thiếu niên, niên, quân đội, )

-Một số hình biểu trưng phóng to -Hình gợi ý cách vẽ biểu trưng

Hoïc sinh -SGK

-Hình ảnh biểu trưng (sưu tầm) -Tập vẽ, màu vẽ

2)Phương pháp dạy – học

-Phương pháp trực quan -Phương pháp vấn đáp gợi mở -Phương pháp luyện tập

-Phương pháp học tập theo nhóm

III/.GỢI Ý TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1)Ổn định kiểm tra (2P)

2)Giới thiệu :

Ở quan đơn vị hay ngành nghề khác có hình ảnh tượng trưng đơn giản cách điệu cao có đặc điểm tiêu biểu gọi biểu trưng Để tìm hiểu thêm biểu trưng hơm tìm hiểu vẽ biểu trưng cho trường ta

HOẠT ĐỘNG 1

(Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét )

TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 10P I/.QUAN

SÁT, NHẬN XÉT

*GV cho HS xem số biểu trưng để HS có khái niệm biểu trưng nhắc HS xem biểu trưng SGK

(72)

-Qua quan sát biểu trưng em nao cho biết biểu trưng ? -Biểu trưng thường có phần ?

-Biểu trưng thường thấy đâu ?

-Là hình ảnh tượng trưng đơn vị, đoàn thể, ngành nghề trường học

-Biểu trưng thường có hình ảnh tượng trưng chữ

-Thường in đầu báo, tạp chí đơn vị, hay dùng trang trí ngày lễ hội đeo ngực áo,

HOẠT ĐỘNG 2

(Hướng dẫn HS cách vẽ biểu trưng trường học )

TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 8P II/.CÁCH VẼ BIỂU

TRƯNG CỦA

TRƯỜNG HỌC

1)Tìm chọn hình ảnh :

-Tìm chọn hình ảnh nhà trường : Tên trường, sách vỡ, bút mực,

-Tìm đặc điểm bậc trường

-Chọn hình tượng chữ màu biểu trưng

2)Cách vẽ biểu trưng :

-Tìm hình dáng chung -Phác bố cục mảng hình, mảng chữ

-Vẽ chi tiết -vè màu

*GV chuẩn bị sẳn bước theo SGK vẽ trực tiếp lên bảng (Nếu vẽ tốt) chọn ba cách gợi ý SGK lúc HS trả lời câu hỏi

-Cách vẽ biểu trưng ta tiến hành ? có bước ?

*GV gọi HS nêu bước tiến hành vẽ biểu trưng (có bước bước đầu chuẩn bị bước vẽ )

*Những điều lưu ý vẽ biểu trưng :

-Hình, nét cần cách điệu -Hình, chữ màu sắc phải đơn giản, cô động, làm rỏ nội dung

*HS ý nghe xem GV gợi ý cách vẽ biểu trưng trả lời câu hỏi GV

*Tìm chọn hình ảnh :

-Tìm chọn hình ảnh nhà trường : Tên trường, sách vỡ, bút mực,

-Tìm đặc điểm bậc trường

-Chọn hình tượng chữ màu biểu trưng

*Cách vẽ biểu trưng

-Tìm hình dáng chung

-Phác bố cục mảng hình, mảng chữ

-Vẽ chi tiết : vẽ hình ảnh biểu trưng chữ

-vè màu : màu nền, màu hình màu chữ

HOẠT ĐỘNG 3

(Hướng dẫn HS làm tập)

(73)

20P III/.BÀI TẬP:

Vẽ phác thảo biểu trưng trường em

*Có thể cho HS làm theo nhóm bảng (cho thảo luận phút để tìm hình ảnh chung cho nhóm sau cử đại diện em lên bảng làm ) HS lại làm theo suy nghĩ riêng vào vỡ tập

*GV gợi ý HS làm : +Tìm dáng mới, lạ

+Tìm hoạ tiết đơn giản thích hợp +Tìm bố cục, hình mảng đẹp +Thể chi tiết rỏ

*HS làm tập lớp

-HS ý nghe GV gợi ý để vẽ cho với yêu cầu tập

HOẠT ĐỘNG (5P)

(Đánh giá kết học tập)

*GV gợi ý HS nhận xét bảng tự xếp loại cho nhóm đồng thời tuyên dương nhóm làm tốt khuyến khích nhóm làm chưa tốt

*GV HS lựa chọn số vẽ để nhận xét, đánh giá tìm đẹp *GV gợi ý yêu cầu để em nhận xét khách quan, xác với kết

*Cuối GV nhận xét, bổ sung, khen ngợi nhóm cá nhân làm tốt

đánh giá ưu điểm nhược điểm số vẽ để em rút kinh nghiệm

*Dặn dò : Chuẩn bị cho sau em nhớ đem tập, màu, bút vẽ Đồng thời suy nghĩ tìm đề tài u thích để vẽ tranh

(74)

Ngày soạn : Ngày dạy :

I/.MUÏC TIÊU BÀI HỌC

-HS hiểu đề tài tìm nội dung phù hợp để vẽ tranh -HS vẽ tranh theo ý thích

-HS thích quan sát, tìm hiểu để phát vẻ đẹp sống sung quanh

II/.CHUẨN BỊ

Giáo viên:

-Chuẩn bị số tranh (phiên ) với nhiều đề tài khác hoạ sĩ HS HS tham khảo

Học sinh -SGK

-Giấy vẽ, màu vẽ, bút vẽ

III/.GỢI Ý TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

*GV gợi ý HS tìm nội dung đề tài :

-Ở đề tài ta chọn nội dung để vẽ ?

+HS trả lời theo SGK như : vẽ tranh chân dung, phong cảnh, tĩnh vật; tranh về đề tài sinh hoạt: học tập, lao động, vui chơi lễ hội,

-Cách vẽ tiến hành ? +HS trả lời có bước :

1)Tìm nội dung tranh 2)Phác bố cục

3)Vẽ hình 4)Vẽ màu

*Trong q trình HS vẽ tranh, GV gợi ý cụ thể để HS yếu nhanh chóng chọn nội dung đề tài hồn thành vẽ

=>Vậy để hoàn thành vẽ tốt theo thời gian qui định em nên chọn nội dung đơn giản thích hợp để thể hiện, không nên chọn nội dung phức tạp khó thể

VD: Nếu em vẽ người khơng chọn phong cảnh khơng có người chọn vẽ tĩnh vật hoa, lá, quả, đồ vật bình, ly, lọ,

IV.ĐÁNH GIÁ : TUẦN:

TIẾT: 18 BÀI 18

(75)

-GV HS nhận xét, rút kinh nghiệm vẽ lựa chọn vẽ đẹp GV nhận xét tiết học động viên khích lệ chung lớp

*Lưu yù :

-GV HS chọn vẽ đẹp phân môn tổ chức trưng bày vào cuối HKI

Ngày đăng: 29/04/2021, 12:33

w