1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu công nghệ chế tạo MBA điện lực có lõi thép và vật liệu vô định hình

107 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 3,2 MB

Nội dung

Nghiên cứu công nghệ chế tạo MBA điện lực có lõi thép và vật liệu vô định hình Nghiên cứu công nghệ chế tạo MBA điện lực có lõi thép và vật liệu vô định hình Nghiên cứu công nghệ chế tạo MBA điện lực có lõi thép và vật liệu vô định hình luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN THỊ PHƯỢNG NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MBA ĐIỆN LỰC CÓ LÕI THÉP LÀ VẬT LIỆU VƠ ĐỊNH HÌNH Chun ngành: Kỹ thuật điện LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN HƯỚNG THIẾT BỊ ĐIỆN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS TS PHẠM VĂN BÌNH Hà Nội-Năm 2012 NGUYỄN THỊ PHƯỢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ` 2010B LỜI CAM ĐOAN Sau thời gian học cao học trƣờng Đại học Bách khoa Hà nội dƣới hƣớng dẫn tận tình thầy giáo Phạm Văn Bình, tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp với tên luận văn “Nghiên cứu công nghệ chế tạo MBA điện lực có lõi thép vật liệu vơ định hình”.Tơi xin cam đoan số liệu, kết nêu luận văn trung thực Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phƣợng Luận văn thạc sĩ khoa học Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội Sau thời gian học tập nghiên cứu môn Thiết Bị Điện- Điện Tử Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội, dƣới hƣớng dẫn tận tình thầy giáo GS.TS Phạm Văn Bình, tác giả lựa chọn hoàn thành nội dung đề tài: “Nghiên cứu cơng nghệ chế tạo MBA điện lực có lõi thép vật liệu vơ định hình” khơng khó khăn thời gian gấp rút, trình độ có hạn vấn đề tƣơng đối phức tạp Tuy nhiên, với lỗ lực thân, giúp đỡ tận tình thầy giáo GS.TS Phạm Văn Bình động viên gia đình bạn bè, tác giả hoàn thành luận văn thu đƣợc số kết nghiên cứu định Tác giả xin chân thành cảm ơn Bộ môn Thiết Bị Điện – Điện Tử, trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội tạo điều kiện cho tác giả vừa học tập vừa nghiên cứu Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo GS.TS Phạm Văn Bình nhận hƣớng dẫn giúp đỡ tận tình để tác giả hoàn thành luận văn Cuối tác giả chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp thành viên gia đình động viên giúp đỡ góp, phần vào thành cơng luận văn Xin chân thành cảm ơn ! Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phƣợng Học viên: Nguyễn Thị Phƣợng Chuyên ngành KTĐ-TBĐ 10-12 Luận văn thạc sĩ khoa học Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC BẢNG 10 MỞ ĐẦU 11 Tính cấp thiết đề tài: 11 Ý nghĩa khoa học – thực tiễn: 13 Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: 13 TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƢƠNG PHÁP GIẢM TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG CỦA MÁY BIẾN ÁP 15 1.1 Tình hình nghiên cứu giới: 20 1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc: 27 1.3 Hƣớng nghiên cứu tác giả: 29 KẾT LUẬN CHƢƠNG 30 VẬT LIỆU TỪ MỀM VƠ ĐỊNH HÌNH 31 Tinh thể vơ định hình – Trật tự xa trật tự gần: 33 2 Các mơ hình cấu trúc hợp kim vơ định hình: 34 Vật liệu từ mềm vơ định hình nanomet: 35 2.3.1 Vật liệu từ mềm vơ định hình: 35 2.3.2 Vật liệu từ mềm nanomet: 36 2.4 Các tính chất từ: 37 2.4.1 Dị hƣớng từ tinh thể: 38 2.4.2 Dị hƣớng từ đàn hồi: 42 2.4.3 Dị hƣớng từ cảm ứng:u .48 2.5 Tổn hao công suất lõi dẫn từ khả ứng dụng: 48 2.5.1 Tổn hao từ trễ Chúng ta biết trƣờng chiều (chế độ tĩnh) tổn hao từ trễ (Ph) diện tích khép kín đƣờng cong B - H .48 2.5.2 Tổn hao dịng xốy 49 2.5.3 Tổn hao công suất lõi dẫn từ 50 2.5.4 Khả ứng dụng 52 2.6 Các phƣơng pháp chế tạo vật liệu vơ định hình: 53 Học viên: Nguyễn Thị Phƣợng Chuyên ngành KTĐ-TBĐ 10-12 Luận văn thạc sĩ khoa học Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội 2.7 Công nghệ sản xuất vật liệu từ vơ định hình: 53 2.7.1 Phƣơng pháp làm nguội nhanh từ tinh thể lỏng: .53 2.7.2 Công nghệ sản xuất vật liệu từ vơ định hình: 55 KẾT LUẬN CHƢƠNG 62 CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MẠCH TỪ VÀ DÂY QUẤN 63 MÁY BIẾN ÁP VƠ ĐỊNH HÌNH 63 3.1 CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MẠCH TỪ: 63 3.1.1 Khái niệm chung công nghệ chế tạo mạch từ: .63 3.1.1.1 Nhiệm vụ mạch từ: 63 3.1.1.2 Kết cấu mạch từ: 63 3.1.1.3 Phƣơng pháp ủ mạch từ: 66 .67 Hình 3.7b: Điều kiện lị ủ lõi 2605 SA1 DT .67 3.1.2 Công nghệ chế tạo mạch từ máy biến áp vơ định hình: .68 3.1.2.1 Mạch từ đƣợc ghép từ nhiều thép với nhau: 68 3.1.2.2 Mạch từ đƣợc quấn kiểu hình xuyến: 68 3.1.2.3 Mạch từ đƣợc ghép từ tẹp thép đƣợc định hình sẵn: 71 3.2 CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO DÂY QUẤN: 73 3.2.1 Khái niệm chung: 73 3.2.1.1 Yêu vầu nhiệm vụ dây quấn: 73 3.2.1.2 Cách điện máy biến áp: 73 3.2.2 Công nghệ chế tạo dây quấn: 75 3.2.2.1 Dây quấn hình trụ dây dẫn chữ nhật: 75 3.2.2.3 Dây quấn hình xoắn: 81 3.2.2.4 Dây quấn hình xốy ốc liên tục: (hình 3.32) 83 KẾT LUẬN CHƢƠNG 85 KHẢO SÁT TỪ TRƢỜNG VÀ TỔN HAO KHÔNG TẢI MÁY BIẾN ÁP SỬ DỤNG LÕI THÉP VẬT LIỆU VƠ ĐỊNH HÌNH BẰNG PHƢƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN 87 4.1 Giới thiệu chung: 87 4.2 Phƣơng pháp phần tử hữu hạn với chƣơng trình FEMM: 87 4.2.1 Giới thiệu phần mềm FEMM: 87 4.2.2 Các thông số thiết kế MBA sử dụng phần mềm FEMM: 89 4.3 Ứng dụng phần mềm FEMM việc khảo sát phân bố từ trƣờng tổn hao không tải máy biến áp 160kVA - 22kV/0,4kV 89 4.3.1 Các thông số thiết kế đƣợc sử dụng 89 4.3.1.1 Mơ hình kích thƣớc mạch từ: 89 4.3.1.2 Các thông số cuộn dây: 90 4.3.1.3 Thơng số dịng điện cuộn dây bao gồm: 91 Học viên: Nguyễn Thị Phƣợng Chuyên ngành KTĐ-TBĐ 10-12 Luận văn thạc sĩ khoa học Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội 4.3.2.1 Nhập số liệu: 91 4.3.2.2 Kết sau chạy chƣơng trình với thép KTĐ 2211 92 4.3.2.3 Kết sau chạy chƣơng trình với thép VĐH: .92 4.3.2.5 So sánh kết kết luận: 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 Học viên: Nguyễn Thị Phƣợng Chuyên ngành KTĐ-TBĐ 10-12 Luận văn thạc sĩ khoa học Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ NGUYÊN VĂN VIẾT TẮT MBA Máy biến áp PTHH Phần tử hữu hạn FEMM Finite Elemnet Methode Magnetics VĐH Vô định hình KTĐ Kỹ thuật điện TTĐN EVN VLKT HTĐ Tổn thất điện Tập đoàn Điện lực Việt Nam Viện Vật lý kỹ thuật Hệ thống điện Học viên: Nguyễn Thị Phƣợng Chuyên ngành KTĐ-TBĐ 10-12 Luận văn thạc sĩ khoa học Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Tên hình vẽ Hình 1.1 Đồ thị biểu diễn xu hƣớng giới sử dụng vật liệu tốt để giảm tổn hao không tải máy biến áp Trang 22 1.2 Đƣờng cong từ trễ vật liệu vơ định hình thép silic 23 1.3 Tổn hao từ phụ thuộc vào cảm ứng từ B thép Si VĐH 24 1.4 2.1 So sánh tổn hao không tải máy biến áp Nhật Bản (máy pha, 50Hz, 300 kVA) Năm loại mạng cấu trúc trật tự gần theo mơ hình Berna 24 35 2.2 Qui trình chế tạo hợp kim nanomet 36 2.3 Dải kích thƣớc vật liệu 37 2.4 Mơ hình dị hƣớng ngẫu nhiên 38 2.5 2.6 Dị hƣớng từ hiệu dụng vật liệu nanomet với định hƣớng ngẫu nhiên hạt phụ thuộc kích thƣớc hạt D Lực kháng từ HC phụ thuộc vào kích thƣớc hạt D vật liệu mềm 40 40 2.7 Các cấu trúc nguyên tử 55 2.8 Quy trình chế tạo vật liệu vơ định hình 56 2.9 Mơ hình sản phẩm 56 2.10 Sơ đồ thiết bị điều khiển công nghệ ampoule khép kín 57 2.11 Sơ đồ thiết bị điều khiển công nghệ ampoule liên tục 58 2.12 Sơ đồ mô tả sản phẩm vật liệu vô định hình 59 Học viên: Nguyễn Thị Phƣợng Chuyên ngành KTĐ-TBĐ 10-12 Luận văn thạc sĩ khoa học Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội 2.13 Máy biến áp pha 50kVA - kV/210 V 60 2.14 Máy biến áp pha: a) trụ ; b) trụ 60 2.15 Máy biến áp khô pha 1000kVA - kV/210V 61 3.1 Tiết diện trụ MBA 64 3.2 a – Ghép vng góc b – Ghép chéo góc 64 3.3 a- Hƣớng dẫn từ ghép vng góc, b-ghép chéo góc 65 3.4 Cách ghép trụ gơng 65 3.5 Ép gông mạch từ bulông ép 66 3.6 Ép trụ đai 66 3.7a Phƣơng pháp ủ mạch từ 67 3.7b Điều kiện lò ủ lõi 2605 SA1 DT 67 3.8 Cuộn tôn 68 3.9 Giá quay máy quấn băng 68 3.10 a) Bộ phận truyền động dẫn băng tôn b) Máy quấn tôn 69 3.11 Hàn cố định lõi tôn 69 3.12 Tháo khuôn mạch từ 70 3.13 Sơn băng mạch từ 70 3.14 Máy quấn dây 70 3.15a Sau quấn ba cuộn dây 71 3.15b Các đầu dây đƣợc hàn nối đƣa 71 3.16 Gá cố định cuộn dây 71 3.17 Lõi thép vơ định hình 71 Học viên: Nguyễn Thị Phƣợng Chuyên ngành KTĐ-TBĐ 10-12 Luận văn thạc sĩ khoa học Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội Hình 4.1: Kích thước mạch từ máy biến áp Các thơng số kích thƣớc khung từ MBA bao gồm: - Chiều cao cửa sổ mạch từ : 450 (mm) - Chiều rộng cửa sổ mạch từ: 140 (mm) - Kích thƣớc trụ - Chiều cao cuộn dây: 390 (mm) : 150 (mm) 4.3.1.2 Các thông số cuộn dây: a Cuộn dây hạ áp 0,4kV đấu Y: - Dây quấn tiết diện hình chữ nhật - W2 = 43 (vòng) - Tiết diện dây: 73 (mm2) - I2pha = 231 (A) - Bề dày bối dây a = 12,6 (mm); Chiều cao cuộn dây L = 390 (mm) b Cuộn dây cao áp 22kV đấu Y: - Dây quấn hình trịn Học viên: Nguyễn Thị Phƣợng 90 Chuyên ngành KTĐ-TBĐ 10-12 Luận văn thạc sĩ khoa học Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội - W1 = 2366 (vịng) - Đƣờng kính dây d1 = 1,52 (mm) - I1pha = 4,2 (A) - Bề dày bối dây a = 21,44 (mm); Chiều cao cuộn dây L = 390 (mm) 4.3.1.3 Thơng số dịng điện cuộn dây bao gồm: - Tần số: 50 Hz - Mật độ dòng điện (A/m2) Mật độ dịng điện cuộn dây MBA Ta tính cơng thức: J = I.W/S (4.1) Với: I: dịng điện W: số vịng dây S: diện tích thay cuộn dây Máy biến áp 160kVA – 22 kV/0,4kV có tổ đấu dây theo kiểu Y/Y-0 nên giả sử góc pha ban đầu cuộn dây sơ cấp 22kV 300 ta có: 4.3.2 Nhập số liệu kết hiển thị sau chạy chƣơng trình: 4.3.2.1 Nhập số liệu: - Nhập tần số dòng điện: f = 50 Hz - Nhập mật độ dòng điện - Đặt cỡ lƣới - Chạy chƣơng trình FEMM với mơ hình MBA hai trƣờng hợp thép kỹ thuật điện thép vơ định hình Học viên: Nguyễn Thị Phƣợng 91 Chun ngành KTĐ-TBĐ 10-12 Luận văn thạc sĩ khoa học Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội 4.3.2.2 Kết sau chạy chƣơng trình với thép KTĐ 2211 0,21 Hình 4.2: Mơ hình đường sức từ MBA lõi thép KTĐ 2211 Kết hiển thị cho thấy: cảm ứng từ B góc mạch từ có giá trị lớn nhất, ngƣợc lại góc ngồi mạch từ có giá trị nhỏ Cảm ứng từ trụ lớn hai trụ bên mạch từ khơng bị bão hịa 4.3.2.3 Kết sau chạy chƣơng trình với thép VĐH: Hình 4.3: Mơ hình đường sức từ MBA lõi thép VĐH Kết hiển thị cho thấy: Cảm ứng từ trụ lớn hai trụ bên Từ thơng tản Học viên: Nguyễn Thị Phƣợng 92 Chuyên ngành KTĐ-TBĐ 10-12 Luận văn thạc sĩ khoa học Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội 4.3.2.4 Tính cƣờng độ điện trƣờng D1 184.2 D2 194.2 D3 194.2 D4 202.2 D5 212.2 D6 220.2 Hình 4.4: Điểm xác định cường độ từ trường Cƣờng độ điện trƣờng ống cách điện đồng tâm dầu đƣợc tính theo F.W Peek nhƣ sau: Gx D2 x Dx ln D1 U max D ln D2 ln Dn Dn n Nếu thay logarit số tự nhiên, logarit số 10, ta có Gx 2,3 x Dx lg D2 D1 U max D lg D2 lg Dn Dn n Trong Gx – Gradient ứng với đƣờng kính Dx - D1, D2, D3 … Là đƣờng kính mặt trụ lớp điện môi - εx số điện môi vật liệu tƣơng ứng Theo F.W Peek, số điện môi dầu 2,6 nhân với tỷ trọng dầu Nếu tỷ trọng dầu 0,82 số điện môi dầu Học viên: Nguyễn Thị Phƣợng 93 Chuyên ngành KTĐ-TBĐ 10-12 Luận văn thạc sĩ khoa học Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội e=2.6*0.82=2.13 Cƣờng độ điện trƣờng đánh thủng cách điện dầu 10 ÷ 15 kV/mm Hằng số điện môi ống bakelit e = 4,0 ÷ 5,0 Cƣờng độ điện trƣờng đánh thủng cách điện bakelit Gmax =15kV/mm Với máy biến áp dầu cơng thức tính cƣờng độ điện trƣờng đƣợc rút gọn lại, số điện môi dầu giáy tẩm dầu 1:2 (giấy tẩm dầu có ε = 4.4) Vùng nguy hiểm cần kiểm tra cƣờng độ điện trƣờng phần đầu dây quấn đối diện Ở phần cuối, đƣờng sức điện trƣờng dày cƣờng độ điện trƣờng lớn Sự tăng cao cƣờng độ điện trƣờng phần dây tỷ lệ với r a đặc trƣng chỗ uốn cong điện cực Quy trình tính cƣờng độ điện r trƣờng vị trí đƣợc thực nhƣ sau: ta tính cƣờng độ điện trƣờng G x (G1, G2…) vùng tƣơng ứng với Dx (D1, D2 …), sau tính cƣờng độ điện trƣờng Gmax Gmax k G , k hệ số xác định theo đồ thị Với máy biến áp tính tốn có điện áp sơ cấp 22kV điện áp thử nghiệm 50kV Cƣờng độ điện trƣờng điển (D2) G12 D2 D x x ln D1 U max D ln D2 ln 2 2,13.184, ln 194, ln 202, 184, 194, 2,13 4, 50 2,13.184.2 0.2142 * 233, 426 2,13.184.2 1.19 (kV / mm) Học viên: Nguyễn Thị Phƣợng Dn Dn n 50 212, ln 202, 2,13 94 ln 220, 212, 4.4 ln 228, 220.2 2,13 Chuyên ngành KTĐ-TBĐ 10-12 Luận văn thạc sĩ khoa học Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội Cƣờng độ điện trƣờng điển 123 G123 D2 D x x ln D1 U max D ln D2 ln Dn Dn n * 233, 426 4.4.194.2 0.546 (kV / mm) Cƣờng độ điện trƣờng điển 1234 G1234 D2 x Dx ln D1 U max D ln D2 ln Dn Dn n * 233, 426 2,13.212, 1, 03(kV / mm) Cƣờng độ điện trƣờng điển 12345 G12345 U max D ln D2 D2 x Dx ln D1 ln Dn Dn n * 233, 426 4, 4.220, 0.524 (kV / mm) Cƣờng độ điện trƣờng điển 123456 G123456 U max D ln D2 D2 x Dx ln D1 ln Dn Dn n * 233, 426 2.13.228, 0.96 (kV / mm) Học viên: Nguyễn Thị Phƣợng 95 Chuyên ngành KTĐ-TBĐ 10-12 Luận văn thạc sĩ khoa học Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội Cƣờng độ điện trƣờng tính tốn nhƣ với mơi trƣờng đồng tính Vùng nguy hiểm cần kiểm tra phần đầu dây quấn đối diện Ở phần cuối đƣờng sức điện trƣờng dày cƣờng độ điện trƣờng lớn Sự tăng cao cƣờng độ điện trƣờng phần cuối dây quấn phụ thuộc vào tỷ số (a+r)/r, đặc trƣng chỗ uốn cong điện cực Hình 4.5: Hệ số tăng cao cường độ điện trường theo r a r Nhƣ tính tốn ta thấy cƣờng độ điên trƣờng vị trí 12 lớn nhất, ta xét cƣờng độ điện trƣờng vị trí cuối điểm 12 Giả sử bán kính cong dây đồng vị trí lớp giáp lõi tơn 2mm, r a r 18 10 , k =2 Do cƣờng độ điện trƣờng vị trí nguy hiểm xét Gmax=k.G12=2.1,19=2,38 (kV/mm) Học viên: Nguyễn Thị Phƣợng 96 Chuyên ngành KTĐ-TBĐ 10-12 Luận văn thạc sĩ khoa học Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội Cƣờng độ điện trƣờng nhỏ nhiều cƣờng độ điện trƣờng đánh thủng dầu điện (10 ÷ 15 kV/mm) máy khơng bị đánh thủng cách điện 4.3.2.5 So sánh kết kết luận: Độ lớn cảm ứng từ B góc mạch từ có giá trị lớn nhất, ngƣợc lại góc ngồi mạch từ B có giá trị nhỏ Sau chạy chƣơng trình FEMM, ta thấy từ thơng tản thép kỹ thuật điện lớn nhiều so với thép vơ định hình Cƣờng độ điện trƣờng cuộn dây máy biến áp vơ định hình có giá trị lớn vị trí góc cuộn dây, có nghĩa vị trí cách điện cuộn dây dễ bị chọc thủng Học viên: Nguyễn Thị Phƣợng 97 Chuyên ngành KTĐ-TBĐ 10-12 Luận văn thạc sĩ khoa học Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội KẾT LUẬN CHƢƠNG Độ lớn cảm ứng từ B góc mạch từ có giá trị lớn nhất, ngƣợc lại góc ngồi mạch từ B có giá trị nhỏ Sau chạy chƣơng trình FEMM, ta thấy từ thơng tản thép kỹ thuật điện lớn nhiều so với thép vơ định hình mà lực từ từ thông tản gây máy biến áp thép kỹ thuật điện lớn so với thép vô định hình nên dây quấn máy biến áp thép kỹ thuật điện dễ bị đứt so với máy biến áp vơ định hình Cƣờng độ điện trƣờng cuộn dây máy biến áp vơ định hình có giá trị lớn vị trí góc cuộn dây, có nghĩa vị trí cách điện cuộn dây dễ bị chọc thủng nhất, từ ta có giải pháp khắc phục cách điện vị trí để đảm bảo cách điện khơng bị chọc thủng Ta tăng cƣờng cách điện cho vị trí Qua kết khảo sát cho thấy rằng, cách dùng phƣơng pháp phần tử hữu hạn để khảo sát từ trƣờng MBA VĐH hợp lý Học viên: Nguyễn Thị Phƣợng 98 Chuyên ngành KTĐ-TBĐ 10-12 Luận văn thạc sĩ khoa học Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Những đóng góp luận văn: Luận văn rõ việc sử dụng vật liệu từ mềm vơ định hình giảm tổn hao khơng tải máy biến áp Việt Nam đƣa vật liệu vào sản xuất máy biến áp phân phối tần số 50Hz để giảm tổn hao khơng tải Tiến hành tìm hiểu đặc tính kỹ thuật, tính chất từ vật liệu VĐH Đồng thời tìm hiểu phƣơng pháp chế tạo vật liệu VĐH công nghệ nguội nhanh từ tinh thể lỏng Từ đó, so sánh đặc điểm MBA có sử dụng vật liệu VĐH MBA sử dụng thép silic Tuy nhiên bên cạnh đặc tính tốt thép vơ định hình có đặc tính khơng tốt khó sản xuất mỏng 0,03mm; giá thành cao, bị thay đổi tính chất vật liệu chịu tác động bên ngồi, khắc phục nhƣợc điểm cách ủ nhiệt ủ từ Đã xây dựng qui trình cơng nghệ chế tạo mạch từ dây quấn MBA VĐH Về công nghệ mạch từ, đƣa phƣơng pháp chế tạo mạch từ kiểu hình xuyến ghép mạch từ từ tẹp thép đƣợc định hình sẵn hai phƣơng pháp tiên tiến, đại sử dụng chế tạo MBA VĐH Về công nghệ chế tạo dây quấn, đƣa kiểu dây quấn dùng chế tạo MBA VĐH Tìm hiểu nguyên nhân gây tƣợng rung ồn chí làm biến dạng máy biến áp tƣợng từ giảo, để máy bớt rung ồn phải triệt tiêu từ giảo vật liệu cách ủ vật liệu Dùng phần mềm FEMM để khảo sát từ trƣờng lõi thép MBA thép KTĐ 2211 MBA VĐH So sánh đƣợc từ thông tản máy biến áp kỹ thuật điện lớn so với máy biến áp vơ định hình, nên gây lực từ cuộn dây máy biến Học viên: Nguyễn Thị Phƣợng 99 Chuyên ngành KTĐ-TBĐ 10-12 Luận văn thạc sĩ khoa học Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội áp thép kỹ thuật điện lớn so với máy biến áp vơ định hình mà cuộn dây máy biến áp kỹ thuật điện dễ bị đứt so với máy biến áp vơ định hình Cƣờng độ điện trƣờng cuộn dây máy biến áp vơ định hình có giá trị lớn vị trí góc cuộn dây, có nghĩa vị trí cách điện cuộn dây dễ bị chọc thủng nhất, từ ta có giải pháp khắc phục cách điện vị trí để đảm bảo cách điện không bị chọc thủng Ta tăng cƣờng cách điện cho vị trí Kết luận: Luận văn nghiên cứu lý thuyết vật liệu VĐH đƣa đặc điểm vật liệu VĐH chế tạo lõi thép MBA giảm tổn hao không tải khả ứng dụng nƣớc ta thích hợp Những kiến nghị hướng nghiên cứu mở rộng: - Chế tạo máy biến áp vơ định hình vấn đề cấp thiết Do cần có quan tâm sách hợp lý nhà khoa học để nhanh chóng đƣa MBA VĐH vào sản xuất hàng loạt sử dụng nƣớc - Tính tốn, thiết kế kích thƣớc xác mạch từ máy biến áp vơ định hình - Nghiên cứu đặc tính, phân bố trình truyền nhiệt, nhƣ ảnh hƣởng trƣờng điện từ tác động lên dây quấn MBA VĐH, tƣợng từ giảo, cƣờng độ điện trƣờng….giúp cho việc thiết kế, kiểm tra vận hành MBA VĐH ngày mở rộng quy mô lớn Học viên: Nguyễn Thị Phƣợng 100 Chuyên ngành KTĐ-TBĐ 10-12 Luận văn thạc sĩ khoa học Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng việt Phạm Văn Bình, Lê Văn Doanh (2006), Máy biến áp – lý thuyết – vận hành – bảo dưỡng – thử nghiệm, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Phạm Văn Bình, Lê Văn Doanh (2002), Thiết kế Máy biến áp, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Phạm Văn Bình, Ngơ Xn Thành, “Tính tối ƣu đƣờng kính lõi thép máy biến áp”, Tạp chí Khoa học Công nghệ trường Đại học Kỹ thuật, (số 42+43), trang 31-36 Bộ Công thƣơng (2009), Quyết định số 6228/GĐ – BCT Bộ trưởng Bộ Công Thương, ngày 10 tháng 12 năm 2009 Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy biến áp có tổn hao khơng tải thấp, sử dụng vật liệu thép từ vô định hình, siêu mỏng, chế tạo nước, Cơng ty cổ phần chế tạo biến áp vật liệu điện Hà Nội Mai Xuân Dƣơng (2000), Luận án Tiến sĩ Vật lý, Nghiên cứu cấu trúc tính chất từ số vật liệu từ vơ định hình nanomet Đặng Văn Đào, Lê Văn Doanh (2001), Các phương pháp đại nghiên cứu tính tốn thiết kế kỹ thuật điện, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Điện lực, số 11 tháng 11/2009, “Giảm tổn thất điện – nhìn từ góc độ quản lý” Điện lực, tháng 3/2010 “Tăng cƣờng tiết kiệm điện năm 2010”, Tạp chí Điện lực Trần Khánh Hà, Nguyễn Hồng Thanh (2001), Thiết kế máy điện, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 10 Vũ Khánh Hà, Trần Khánh Hà, Phan Tử Thụ, Nguyễn Văn Sáu (2001), Máy điện, Tập 1, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 11 Lê Thị Mai Hoa (2001), Luận văn Cao học: Các tính chất từ vật liệu vơ định hình nano tinh thể sản xuất pilot Học viên: Nguyễn Thị Phƣợng 101 Chuyên ngành KTĐ-TBĐ 10-12 Luận văn thạc sĩ khoa học Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội 12 Nguyễn Ngọc Mỹ (2005), Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật, Kết hợp mơ hình mạch mơ hình trường nghiên cứu từ trường máy biến áp ba pha ba dây quấn có hai dây quấn nối tự ngẫu 13 Nguyễn Hoàng Nghị, Phạm Văn Bình (2009), Tạp chí Hoạt động Khoa học, (Số 5), trang 33-34 14 Nguyễn Hoàng Nghị (2006), “Một dự án sản xuất thử nghiệm: “Nợ” mà không “Nợ”, Nhà nƣớc nhà khoa học đƣợc lãi”, Tạp chí Hoạt động Khoa học, (Số 3), trang 33-34 15 Nguyễn Hoàng Nghị (2008), “Vấn đề thép biến áp: Hiện làm đƣợc?,” Tạp chí Hoạt động Khoa học (Số 5), trang 34-35 16 Phan Tử Thụ (2001), Thiết kế máy biến áp điện lực, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 17 Đỗ Doãn Tuấn (2002), Luận văn Cao học, Ứng dụng phương pháp phần tử hữu hạn để khảo sát phân bố từ trường nhiệt độ máy biến áp 220kV 18 Nguyễn Văn Thắng (2007), Luận văn Thạc sĩ Khoa học, Nghiên cứu công nghệ chế tạo máy biến áp khơ có cuộn dây cao áp tẩm epoxy điện áp tới 35 kV công suất tới 30000 kVA 19 Nguyễn Đức Sỹ (2009), Công nghệ chế tạo thiết bị điện, NXB Giáo Dục, Hà Nội 20 Nguyễn Đức Sỹ (2009), Sữa chữa Máy điện Máy biến áp, NXB Giáo Dục, Hà Nội 21 Bùi Văn Yên (2009), Sử dụng Sữa chữa đồ điện dân dụng, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 22 ABB’s commitment for a greener future (2009), “Amorphous core distribution transformer”, 500 West Highway 94 Jefferson city, MO 65101 23 A Nafalski, G Matras, A Wac – Wlodarczyk, H Stryczewska (1990), “Aging Tests of Amorphous current Transformers used in ground fault interrupters”, Ieee Transaction on magnetics, Vol 26, No 24 A J Moses (2002), “Iron – based amorphous ribbon challenges and opportunity for power applications”, Journal of optoelectronics and Advanced Material, Vol.4, No.2, p.231 – 236 Học viên: Nguyễn Thị Phƣợng 102 Chuyên ngành KTĐ-TBĐ 10-12 Luận văn thạc sĩ khoa học Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội 25 Barry W Kennedy (1998), Energy Efficient Transformers (p 127-146) 26 Barrie Rigby (2005), Design of Electrical services for Buildings, London and New York 27 Buschow K.H.J, de Boer F.R (2004) Physics of Magnetism and Magnetic Materials Kluwer Academic / Plenum Publishers 28 Benedito Antonio Luciano (1999), “Single Phase 1- kVA Amorphous core transformer: Design, Experimental Tests, and Performance After annealing”, Ieee Transaction on magnetics, Vol 35, No 29 Christina Chu (2009) China’s AT&M launches armorphous metal ribbon in conjunction with the country’s emission reduction plan 30 David Meeker (2004), Finite Element Methode Magnetics, Version 4.2 User’s Manual 31 G Herzer (1993) Phys Sci, pp 49 – 307 32 G Herzer, Magnetization process in nanocrystalline ferromagnets, Mat Sci Eng A133, p – 33 Hamada T Fujita F.E (1981), Diffraction theory of crystalline embry Model of amorphous metals, Pro 4th Conf on Rap Quen Met, p 319 34 Hitachi industrial Equiqment systems Co.,Ltd (2005), “Amorphous Transformers” 101 – 0022, Japan, p ÷ 10 35 John Winders (2002), Power Transformers – Principles and Applications, Marcel Dekker, New York 36 Jerry Li (2008), Asia energy platform 37 Ji – Kwang Lee, Woo – Seok Kim and Song – Yop Hahn (1999), “ Development of a Three phase 100 kVA Superconducting Power Transformer with Amorphous Cores”, Ieee Transaction on applied superconductivity, Vol 9, No 38 N Lupu, H.Chiriac (2002), “Bulk amorphous magnetic materials, Journal of optoelectronics and Advanced Material, Vol.4, No.2, p.207 – 216 Học viên: Nguyễn Thị Phƣợng 103 Chuyên ngành KTĐ-TBĐ 10-12 Luận văn thạc sĩ khoa học Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội 39 R Hasegawa (2007), “Energy Efficiency of Amorphous metal based Transformers”, Nippon Amorphous Metal, Co., Ltd, Tokyo, Japan 40 Roman Targosz (February 2005), The Potential for Global Energy Savings from High Efficiency Distribution Transformers 41 R.Alben, J.J BecKer, M.C.Chi (1993), Phys , pp 49 42 S V Kulkarni, S A Khaparde (2004), Transformer Engineering – Design and Practice, Mumbai, India Trang Web: 43 http://www.aacg.bham.ac.uk/magnetic_materials/soft_magnets.htm 44 http://www.hitachi-metals.co.jp/e/prod/prod02/p02_22.html 45 http://www.hitachi.com/environment/showcase/solution/industrial/trans.html 46 http://www abb.com/transformer 47 http://www.hitachimerica.us/products/business/transformer/support/technical_support_library/index 48 http://www.metglass.com/sitemap.htm 50 http://www.icon.evn.com.vn/ 51.http://vi.wikipedia.org/wiki/ Học viên: Nguyễn Thị Phƣợng 104 Chuyên ngành KTĐ-TBĐ 10-12 ... từ vật liệu vơ định hình với thép kỹ thuật điện - Nghiên cứu công nghệ chế tạo mạch từ dây quấn máy biến áp có lõi thép vật liệu vơ định hình - Khảo sát từ trƣờng MBA sử dụng lõi thép vật liệu. .. cơng nghệ chế tạo vật liệu vơ định hình - Nghiên cứu chế tạo MBA có lõi thép sử dụng vật liệu vơ định hình 3.3 Phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu tổng quan phƣơng pháp giảm tổn thất điện máy biến... văn nghiên cứu vật liệu từ vơ định hình cơng nghệ chế tạo vật liệu vơ định hình - Luận văn đƣa đặc tính kỹ thuật so sánh tính chất từ vật liệu vơ định hình với thép kỹ thuật điện - Luận văn nghiên

Ngày đăng: 29/04/2021, 12:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN