1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

GIAO AN LOP 4 TUAN 17

26 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

+ GV chia lôùp thaønh moät soá nhoùm ñeå caùc em töï ñieàu khieån nhau ñoïc (chuû yeáu ñoïc thaàm, ñoïc löôùt ) vaø traû lôøi caâu hoûi.. Sau ñoù ñaïi dieän nhoùm traû lôøi caâu hoûi trö[r]

(1)

KẾ HOẠCH BAØI DẠY TUẦN :17

Thứ tiết Môn Bài dạy

Thứhai

17/12 1733 Chào cờTập đọc Tuần 17Rất nhiều mặt trăng

81 Toán Luyện tập

17 Đạo đức Yêu lao động

17 Kĩ thuật Cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn Thứ ba

18/12

2 NHĐ Các thối quen xấu có hại cho

82 Tốn Luyện tập chung

17 Chính tả Mùa đơng rẻo cao 33 Luyện từ câu Câu kể làm ?

17 Lịch sử Oân tập

33 Thể dục RLTT kỉ vận động – nhảy lướt sóng Thứ tư

19/12 3483 Tập đọcToán Rất nhiêu mặt trăng TTDấu hiệu chia hết cho

33 Tập làm văn Đoạn văn văn miêu tả đồ vật

33 Khoa hoïc Oân taäp HKI

17 Hát Oân tập đọc nhạc Thứ

năm 20/12

84 Tốn dấu hiệu chia hết cho

34 Luyện từ câu Vị ngữ câu kể Ai làm ?

17 Địa lí n tập

17 Kể chuyện Một phát minh nho nhỏ

34 Thể dục Đi nhanh chuyển sang chạy – nhảy lướt sóng Thứ

sáu 21/12

34 Tập Làmvăn Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật

85 Toán Luyện tập

34 Khoa học Kiểm tra HKI

17 Mĩ thuật Vẽ trang trí hình vng 17 Sinh hoạt lớp Tuần 17

_ NS:16/12 TIẾT :17 CHAØO CỜ

ND:17/12 TIẾT :1 TUẦN 17

(Tiết 33 ) TẬP ĐỌC

RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I - MỤC ĐÍCH, YÊU CAÀU

Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng chậm rải

Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật ( , nàng cơng chúa nhỏ) lời người dẩn chuyện

Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ trẻ em giới, mặt trăng ngộ nghĩnh đáng yêu Trả lời câu hỏi SGK

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(2)

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Kiểm tra cũ: HS đọc Trong quán ăn Ba cá bống trả lời câu hỏi SGK Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

a Giới thiệu bài: b Luyện đọc:

HS nối tiếp đọc đoạn +Đoạn 1: Tám dòng đâu

+Đoạn 2: Tiếp theo đến Tất nhiên vàng +Đoạn 3: Phần lại

+Kết hợp giải nghĩa từ: - GV đọc diễn cảm văn c Tìm hiểu bài:

+ GV chia lớp thành số nhóm để em tự điều khiển đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) trả lời câu hỏi Sau đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp GV điều khiển lớp đối thoại tổng kết

Các nhóm đọc thầm trả lời câu hỏi Cơ cơng chúa nhỏ có nguyện vọng gì?

Trước yêu cầu công chúa nhà vua làm gì?

Các vị đại thần nhà khoa học nói với nhà vua địi hỏi công chúa ?

Tại họ cho địi hỏi khơng thể thực được?

Cách nghĩ có khác với vị đại thần nhà khoa học?

Tìm chi tiết cho thấy cách nghĩ cô công chúa nhỏ mặt trăng khác với cách nghĩ người lớn?

Sau biết công chúa muốn có mặt trăng theo ý nàng, làm gì?

Thái độ cơng chúa nhận quà?

d Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp đọc

+ GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn bài: Thế …… vàng

- GV đọc mẫu

- Học sinh đọc 2-3 lượt - HS luyện đọc theo cặp - Một, hai HS đọc vời

Đại diện nhóm nêu câu hỏi để nhóm khác trả lời

(Cơng chúa muốn có mặt trăng nói sẽ khỏi có mặt trăng)

(Nhà vua cho vời tất đại thần, nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho cơng chúa )

(Địi hỏi khơng thể thực )

Vì mặt trăng xa to gấp hàng nghìn lần đất nước nhà vua

(Chú cho trước hết phải hỏi xem công chúa nghĩ mặt trăng Chú hề cho công chúa nghĩ mặt trăng không giống người lớn.)

(Mặt trăng to móng tay cơng chúa, mặt trăng treo ngang cây, mặt trăng được làm vàng.)

(Nhờ thợ kim hoàn làm mặt trăng vàng, lớn móng tay cơng chúa, cho mặt trăng vào sợi dây chuyền để đeo vào cổ.)

(Vui sướng khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn.)

Các nhóm đọc thầm

Lần lượt HS nêu câu hỏi HS khác trả lời HS đọc đoạn

(3)

-Một vài HS thi đọc diễn cảm -Từng cặp HS luyện đọc Củng cố: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

Cơng chúa nhỏ đáng yêu, ngây thơ Chú thông minh Tổng kết dặn dị:

Nhận xét tiết học

_ TIẾT 81 : TỐN

TIẾT LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU:

Thực phép chia cho số có chữ số Biết chia cho số có chữ số

Baøi :1a,3a HSK: baøi

Rèn luyện kỉ tính tốn cho HS II.CHUẨN BỊ:

Bảng phụ phiếu học tập

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Bài cũ:

Chia cho số có ba chữ số (tt) GV yêu cầu HS sửa làm nhà GV nhận xét

Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động1: Giới thiệu Hoạt động 2: Thực hành

Bài tập 1: HS đặt tính tính

Bài tập 2:

Tóm tắt : 240 gói : 18 kg goùi : ……g? Bài tập 3:

HS ơn lại cách tính chiều rộng hình chữ nhật biết diện tích chiều dài hình

54322:346=157 25275:108=234(dư 3) 86679:214=405(dư 9) 106141:413=257 123220:404=305 172869:258=670(dư 9) 18kg=18000g

Số gam muối mổi gói 18000:240=75(gam)

Chiều rộng sân bóng đá 7140:105=68(m)

Chu vi sân bóng (105+68)x2=346(m) Củng cố

Dặn dò:

Chuẩn bị: Luyện taäp chung

(4)

TIẾT 17 ĐẠO ĐỨC TIẾT :3 YÊU LAO ĐỘNG I - Mục tiêu - Yêu cầu

Nêu ích lợi lao động tích cực tham gia hoạt động , lao động lớp , trường , nhà phù hợp với khả thân

Khơng đồng tình với biểu lười lao động HS K: Biết ý nghĩa cũa lao động

II - Đồ dùng học tập

III – Các hoạt động dạy học Kiểm tra cũ : Yêu lao động - Hãy nêu lợi ích lao động ? Dạy :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

a - Hoạt động : Giới thiệu - GV giới thiệu , ghi bảng

b - Hoạt động : Làm việc theo nhóm đơi ( tập SGK )

- Nhận xét nhắc nhở HS cần phải cố gắng , học tập , rèn luyện để thực để thực hieện ước mơ nghề nghiệp tương lai

c - Hoạt động : HS trình bày , giới thiệu viết , tranh vẽ

=> Nhận xét , khen viết , tranh vẽ tốt Kết luận :

- Hs neâu

- Trao đổi với nội dung theo nhóm đơi - Vài HS trình bày trước lớp

- Lớp thảo luận , nhận xét

- Trình bày , giới thiệu viết , tranh em vẽ công việc mà em yêu thích tư liệu sưu tầm

- Cả lớp thảo luận , nhận xét

- Lao động vinh quang Mọi người cần phải lao động thân gia đình xã hội - Trẻ em cần tham gia công việc nhà , trường xã hội phù hợp với khả thân

Củng cố – dặn doø

- Thực nội dung “ Thực hành “ SGK - Chuẩn bị : Kính trọng , biết ơn người lao động

_ TIẾT :17 KĨ THUẬT

TIẾT :4 CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN

A MỤC TIÊU : sử dụng số dụng cụ vật liệu cắt khâu thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản vận dụng kỉ cắt khâu thêu học HSK: vận dụng kiến thức kỉ cắt khâu thêu để làm đồ dùng đơn giản phù hợp với HS HS u thích sản phẩm làm

B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên :

(5)

Hoïc sinh :

1 số mẫu vật liệu dụng cụ tiết học trước C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

II.Bài cũ:

Nhận xét sản phẩm trước III.Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Giới thiệu bài:

Bài “Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn” 2.Phát triển:

*Hoạt động 1:GV tổ chức ôn tập bài học chương I

-Yêu cầu hs nhắc lại mũi khâu, thêu học

-Yêu cầu hs nhắc lại quy trình mũi vừa nêu

-Nhận xét bổ sung ý kiến

*Hoạt động 2:Hs tự chọn sản phẩm thực hành sản phẩm tự chọn

-Hs tự chọn sản phẩm( là:khăn tay, túi rút dây đựng bút, váy áo búp bê, áo gối ôm…)

-Hướng dẫn hs chọn thực hiện, ý cần dựa vào mũi khâu học

-Khâu thường; đột thưa; đột mau; lướt vặn thêu móc xích

-Nêu -Chọn thực IV.Củng cố:

Dặn hs dựa vào mũi học ( tiết 26 cần nhận xét sản phẩm cho hs trưng bày sản phẩm) V.Dặn dị:

Nhận xét tiết học chuẩn bị sau

_ NS:17/12 NHA HỌC ĐƯỜNG

ND:18/12 CÁC THỐI QUEN XẤU CĨ HẠI CHO RĂNG I/ MỤCTIÊU :

Giúp cho học sinh hiểu thói quen xấu , hàm mặt củng hậu cảu II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh thói quen hậu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ kiểm tra củ :

Quá trình sâu diển giai đoạn 2/ :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Học sinh xem tranh phân tích Gây hô

Đây thói quen xấu có hại cho Nếu lâu ngày không sữa chửa

(6)

gây móm

những thói quen khác

học sinh thực hành tranh , tật xấu nói lên tác hại

chóng càm , cắn môi

nằm nghiêng bên, cắn bút , cắn ngón tay , khui nut chai

tóm lại nên loại bỏ thoí quen xấu khám bác sỉ chuyên khoa có bệnh hàm 3/ củng cố :

thói quen gây hô ?( móm )

Em có nên cắn vật cứng khơng ? ? Để phịng ngừa ta làm gì?

4/ dặn dò :

xem lại rút kinh nghiệm tránh cho thân người thân TIẾT 82 TỐN

TIẾT LUYỆN TẬP CHUNG I - MỤC TIÊU:

Thực phép nhân , phép chia Biết đọc thông tin biểu đồ

Bài :bài bảng ( cột đầu ) 2( cột đầu ) :a,b

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ phiếu học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra cũ:

HS sửa tập nhà Nhận xét phần sửa Bài

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Giới thiệu: Luyện tập chung Luyện tập :

Bài 1: Viết số thích hợp vào trống HS tính ghi vào

Bài 2: HS đặt tính tính Bài 3: Các bước giải

Tìm số đồ dùng học tốn Sở Giáo Dục – Đào tạo nhận

Tìm số đồ dùng học toán trường

Bài 4: Hướng dẫn HS đọc biểu đồ trả lời câu hỏi SGK

TS 27 23 23

TS 23 27 27

T 621 621 621

39870:123=324(dö 18) 25863:215=120(dö 63) 30395:217=140(dö 15)

Nhận số đồ dùng học toán 40x468=18720(bộ)

Mổi trường nhận 18720:156=120(bộ) a/ 1000 b/ 500 Củng cố

dặn dò:

(7)

Nhận xét tiết học

_ Tiết 17 Chính Tả

TIẾT MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

Nghe viết tả trình bày hình thức văn x i Làm BT 2b

HSK:BT:3

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Một số tờ phiếu viết nội dung BT 2b III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Kiểm tra cũ:

HS viết lại vào bảng từ viết sai tiết trước Nhận xét phần kiểm tra cũ

Bài mới: Mùa đông rẻo cao

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Giới thiệu

Giáo viên ghi tựa bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết a Hướng dẫn tả:

Giáo viên đọc đoạn viết tả: từ Mùa đơng… đến đơn sơ

Học sinh đọc thầm đoạn tả

Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: b Hướng dẫn HS nghe viết tả: Nhắc cách trình bày đoạn văn Giáo viên đọc cho HS viết

Giáo viên đọc lại lần cho học sinh soát lỗi Hoạt động 3: Chấm chữa

Chấm lớp đến Giáo viên nhận xét chung

Hoạt động 4: HS làm tập tả HS đọc yêu cầu tập 2b, Giáo viên giao việc : 2b vài lên bảng Cả lớp làm tập

HS trình bày kết tập Bài 2b:

Bài 3:

Nhận xét chốt lại lời giải

HS theo dõi SGK HS đọc thầm

trườn xuống, chít bạc, khua lao xao HS viết bảng

HS nghe

HS viết tả HS dò

HS đổi tập để soát lỗi ghi lỗi lề trang tập HS thi làm bài, HS thi tiếp sức

Cả lớp đọc thầm HS làm

HS trình bày kết làm giấc ngủ, vất vả, đất trời HS ghi lời giải vào

giấc mộng, làm người, xuất hiện, nửa mặt, lấc láo, cất tiếng, lên tiếng, nhấc chàng, đất, lảo đảo, thật dài, nắm tay

Cuûng cố, dặn dò:

HS nhắc lại nội dung học tập

(8)

Nhận xét tiết học, làm BT 2a, chuẩn bị tiết ôn tập

TIẾT 33 : LUYỆN TỪ VAØ CÂU TIẾT :4 CÂU KỂ AI LÀM GÌ I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

Nắm cấu tạo câu kể làm ? ( NDGN )

Nhận biết câu kể làm ? đoạn văn xác định chủ ngữ vị ngữ mổi câu ( BT 1,2 mục

Viết đoạn văn kể việc làm có dùng câu kể làm ? BT3 mục

II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ viết sẵn câu đoạn văn để phân tích mẫu

- Bộ chữ ghép tiếng : ý chọn màu chữ khác để phân biệt chủ ngữ , vị ngữ III Các hoạt động dạy – học

– Bài cũ : Câu kể – Bài

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

a – Hoạt động : Giới thiệu - GV giới thiệu – ghi bảng, b – Hoạt động : Phần nhận xét

* Bài 1, : Giáo viên phát phiếu kẻ sẵn để HS trao đổi theo cặp (khơng phân tích câu khơng có từ hoạt động )

Câu : “ Người lớn đánh trâu cày “ + Từ ngữ hoạt động

+ Từ ngữ người hoạt động Câu :

+ Từ ngữ hoạt động : + Từ ngữ người hoạt động

Caâu :

+ Từ ngữ hoạt động : + Từ ngữ người hoạt động : - Câu

+ Từ ngữ hoạt động

+ Từ ngữ người hoạt động : Câu :

+ Từ ngữ hoạt động : + Từ ngữ người hoạt động : - Câu :

+ Từ ngữ hoạt động + Từ ngữ người hoạt động * Bài :

- Caâu :

- HS đọc yêu cầu

- Cả lớp đọc thầm đếm số câu đoạn văn

- HS làm việc cá nhân : “ đánh trâu cày “ : “ Người lớn “ nhặt cỏ, đốt : “ Các cụ già “ bắc bếp thổi cơm Mấy bé

: lom khom tra ngô Các bà mẹ

ngủ khì lưng mẹ Các em bé

: sủa om rừng : Lũ chó

- HS đọc yêu cầu - HS trao đổi nhóm

(9)

+ Câu hỏi cho từ ngữ hoạt động : + Câu hỏi cho từ ngữ người hoạt động : - Câu :

+ Câu hỏi cho từ ngữ hoạt động : + Câu hỏi cho từ ngữ người hoạt động : - Câu :

+ Câu hỏi cho từ ngữ hoạt động : + Câu hỏi cho từ ngữ người hoạt động - Câu :

+ Câu hỏi cho từ ngữ hoạt động + Câu hỏi cho từ ngữ người hoạt động - Câu :

+ Câu hỏi cho từ ngữ hoạt động + Câu hỏi cho từ ngữ người hoạt động - Câu :

+ Câu hỏi cho từ ngữ hoạt động : + Câu hỏi cho từ ngữ người hoạt động c – Hoạt động : Phần ghi nhớ

d – Hoạt động : Phần luyện tập

* Bài tập 1, 2: HS đọc yêu cầu, làm cá nhân

(baøi làm cá nhân, làm thảo luận theo cặp, HS lên bảng trình bày giấy)

- câu có kiểu câu Ai- làm

* Bài tập :

- HS viết đoạn văn xác định kiểu câu kể Ai – làm GV nhắc HS sau viết xong đoạn văn gạch câu đoạn câu kể Ai làm gì?

Người lớm làm ? Ai đámh trâu cày ? Các cụ già làm ? Ai nhặt cỏ đốt ? Mấy bé làm ? : Ai bắc bếp thổi cơm ? : Các bà mẹ làm ? : Ai lom khom tra ngô ? : Các em bé làm ? : Ai ngủ khì lưng mẹ ? Lũ chó làm ?

: Con sủa om rừng ? HS đọc phần ghi nhớ

- HS đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm

- HS làm sửa

+ câu : Cha / làm cho chổi cọ để quét nhà , quét sân

+ câu : Mẹ /đựng hạt giống đầy móm cọ để gieo cấy mùa sau

+ Câu : Chị /đan móm cọ, đan mành cọ cọ xuất

- HS đọc yêu cầu

- Cả lớp đọc thầm, làm việc cá nhân, gạch bút chì

4 – Củng cố, dặn dò

- Làm lại vào tập - Nhận xét tiết học, khen HS tốt

- Chuẩn bị : Vị ngữ câu kể “ Ai – làm “

TIẾT 17 LỊCH SỬ

TIẾT ÔN TẬP I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

Hệ thống lại kiện tiêu biểu giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối kỉ XIII nước Văn Lang , Aâu Lạc , 1000 năm đấu tranh giành độc lập , buổi đầu độc lập , nước đại Việt thời Lý , nước Đại Việt thời Trần

(10)

- Vỡ tập

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Bài cũ: Cuộc kháng chiến

chống quân xâm lược Mông Nguyên

Ba lần quân Nguyên Mông xâm lược nước ta, nhà Trần có kế sách nào? Kết sao?

GV nhận xét Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Em đánh dấu x vào  sau sách nhà Trần thực hiện:

+ Đứng đầu nhà nước vua 

+ Vua đặt lệ nhường sớm cho 

+ Lập Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ 

+ Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuộng

có điều oan ức cầu xin 

+ Cả nước chia thành lộ, phủ, châu, huyện, xã 

- Kết kháng chiến chống quân Tống xâm lược?

- Nhà Trần thu kết công đắp đê?

- Ở địa phương em , nhân dân làm để chống lũ lụt? Việc quân dân nhà Trần ba lần rút quân khỏi Thăng Long hay sai? Vì đúng? (hoặc sai?)

Sau chiến thắng phịng tuyến sơng Như Nguyệt, Lý Thường Kiệt chủ trương giảng hồ mở đường thoát thân cho giặc, Quách Quỳ vội vàng nhận giảng hoà

Đây đường lối ngoại giao nhân đạo, thể tinh thần u hồ bình nhân dân ta Đường lối tránh cho dân tộc thoát khỏi binh đao

- Hệ thống đê dọc theo sơng xây đắp , nông nghiệp phát triển

- Trồng rừng, chống phá rừng, xây dựng trạm bơm nước , củng cố đê điều …

- Đúng lúc đầu giặc mạnh ta, ta rút để kéo dài thời gian, giặc yếu dần xa hậu phương; vũ khí lương thực chúng ngày thiếu

Củng cố - Dặn dò:

Chuẩn bị kiểm tra học kì I

_ TIẾT 33: THỂ DỤC

(11)

Thực kiểng gót hai tay chơng hơng Tập hợp hàng ngang nhanh , dóng thẳng hàng ngang Biết cách nhanh chuyển sang chạy

Biết cách chơi tham gia chơi

Trò chơi:”nhảy lướt sóng”, u cầu HS chơi trị chơi tương đối chủ động, nhiệt tình II/ Địa điểm phương tiện:

1 Địa điểm: Trên sân trường

Vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn tập luyện 2 Phương tiện:

Còi, dụng cụ trò chơi , kẻ sẵn vạch theo vạch kẻ thẳng III/ Nội dung phương pháp lên lớp:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Phần mở đầu:

GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số ,phổ biến nội dung,yêu cầu học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện

Khởi động(do GV điều khiển) Đứng vỗ tay hát Trị chơi “tìm người huy” 2 Phần bản:

a/ tập RLTTCB::

ơn: kiểng gót tay chống hơng theo vạch kẻ thẳng tay dang ngang.GV điều khiển lớp theo đội hình 2-3 hàng dọc

mỗi tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang ,dóng hàng, điểm số kiểng gót tay chống hông theo vạch kẻ thẳng tay dang ngang

GV nhận xét đánh giá b/ trò chơi vận động:

trị chơi:” nhảy lướt sóng”.GV tập hợp HS theo đội hình,nêu trị chơi,nêu luật chơi ,cho HS chơi thử lần,cho HS chơi thức có phân thắng thua đưa hình thức thưởng phạt

GV quan sát, nhận xét, biểu dương 3 Phần kết thúc:

GV HS hệ thống

GV nhận xét, đánh giá kết học giao tập nhà

Lớp tập trung thực theo hướng dẩn GV Chú ý tập trung theo dỏi

Tập trung luyện tập theo khu vực quy định Do cán lớp điều khiển

Thực thi đua nhóm

HS chơi trị chơi tương đối chủ động, nhiệt tình Chú ý quan sát bạn thực – phân thắng thua

Tập trung thực theo hướng dẩn GV HS hát vỗ tay theo nhịp

HS làm động tác thả lỏng

_ NS:18/12 Tiết 34 TẬP ĐỌC

(12)

Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng chậm rải

Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật lời người dẩn chuyện

Hiểu nội dung : cách nghĩ trẽ em đồ chơi vật xung quanh ngộ nghỉnh , đáng yêu Trả lời câu hỏi SGK

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh hoạ truyện SGK

Kiểm tra cũ: HS đọc trả lời câu hỏi SGK Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

a Giới thiệu bài: b Luyện đọc:

HS nối tiếp đọc đoạn +Đoạn 1: Sáu dòng đầu

+Đoạn 2: Năm dòng +Đoạn 3: Phần lại

- GV đọc diễn cảm văn c Tìm hiểu bài:

+ GV chia lớp thành số nhóm để em tự điều khiển đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) trả lời câu hỏi Sau đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp GV điều khiển lớp đối thoại tổng kết Các hoạt động cụ thể:

Nhà vua lo lắng điều gì?

Nhà vua cho vời vị đại thần nhà khoa học đến để làm gì?

Vì lần vị đại thần nhà khoa học lại không giúp nhà vua?

Chú đặt câu hỏi với công chúa hai mặt trăng để làm gì?

Cơng chúa trả lời nào?

Cách giải thích cô công chúa nói lên điều gì?

d Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp đọc

+ GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn : - GV đọc mẫu

-Từng cặp HS luyện đọc -Một vài HS thi đọc diễn cảm

Học sinh đọc 2-3 lượt - HS luyện đọc theo cặp - Một, hai HS đọc

Các nhóm đọc thầm trả lời câu hỏi

Đại diện nhóm nêu câu hỏi để nhóm khác trả lời

HS đọc đoạn

Lo lắng đêm mặt trăng sáng vằng vặc trên bầu trời, công chúa thấy mặt trăng thật, sẽ nhận mặt trăng đeo cổ giả, ốm trở lại. Để nghĩ cách làm cho cơng chúa khơng nhìn thấy mặt trăng.

Vì mặt trăng xa to, toả sáng rộng nên khơng có cách làm cho cơng chúa nhìn thấy được.

Chú muốn dịhỏi với cơng chúa nghĩ khi trông thấy mặt trăng chiếu sáng bầu trời, một mặt trăng nằm cổ công chúa.

Khi ta răng, mọc ngay chỗ Khi ta cắt hoa vườn, những hoa mọc lên…

(chọn ý c phù hợp nhất.) HS đọc đoạn lại

Làm mặt trăng… Nàng ngủ. học sinh đọc

(13)

Nhận xét tiết học

_ TIẾT 84 : TỐN

TTIẾT :2 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO I - MỤC TIÊU:

Biết dấu hiệu chia hết cho không chia hết cho Biết số chẳn , số lẽ

Bài : 1,2, HSK:baøi

Rèn luyện kỉ nhận biết dấu hiệu áp dụng tính tốn II.CHUẨN BỊ:

Giấy khổ lớn có ghi sẵn tốn chia (cột bên trái: số chia hết cho 2, cột bên phải: số không chia hết cho 2)

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Bài cũ:

GV ôn lại cho em chia hết & không chia hết (chia có dư) thơng qua ví dụ đơn giản như: 18 : = 19 : = (dư 1) Khi 18 chia hết cho 3, 19 không chia hết cho

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Bài mới: Giới thiệu:

Hoạt động1: GV hướng dẫn HS tự tìm dấu hiệu chia hết cho

a) GV đặt vấn đề:

Trong toán học thực tế, ta không thiết phải thực phép chia mà cần quan sát, dựa vào dấu hiệu mà biết số có chia hết cho số khác hay khơng Các dấu hiệu gọi dấu hiệu chia hết Việc tìm dấu hiệu chia hết khơng khó, lớp tự phát dấu hiệu Trước hết tìm dấu hiệu chia hết cho

b) GV cho HS tự phát dấu hiệu chia hết cho Các bước tiến hành

Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS:

Bước 2: Tổ chức thảo luận để phát dấu hiệu chia hết cho

+ GV giao cho nhóm giấy khổ lớn có cột có ghi sẵn phép tính

+ Các nhóm tính nhanh kết & ghi vào giấy

+ HS ý số chia hết có số tận số nào, số khơng chia hết có số tận số để từ rút kết luận

HS tự tìm & nêu

Tự tìm vài số chia hết cho & vài số không chia hết cho

HS thảo luận để phát dấu hiệu chia hết cho

Vài HS nhắc lại

(14)

Bước 3: GV cho HS nhận xét gộp lại: “Các số có tận 0, 2, 4, 6, chia hết cho 2”

+ Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai để phát số tận 1, 3, 5, 7, khơng chia hết cho (các phép chia có số dư 1)

Bước 4: Yêu cầu vài HS nhắc lại kết luận học Bước 5: GV chốt lại:

Hoạt động 2: GV giới thiệu số chẵn & số lẻ

Giúp HS hiểu số chẵn số có tận Số lẻ số có tận

Các số chia hết cho số có chữ số cuối (hàng đơn vị) số chẵn hay lẻ?

GV chốt: GV hỏi: số gọi số chẵn? Đối với số lẻ: Tiến hành tương tự Hoạt động 3: Thực hành Giúp HS vận dụng dấu hiệu chia hết cho để giải tập liên quan đến chia hết cho & không chia hết cho

Bài tập 1:

GV u cầu HS chọn số chia hết cho u cầu HS giải thích lí chọn số

Bài tập 2:

GV u cầu HS đọc lại yêu cầu Yêu cầu HS làm

Bài tập 3:

u cầu HS tự làm vào vở, sau chữa miệng

khơng cần xét chữ số tận số đó.

HS neâu

Các số chia hết cho số chẵn (vì các chữ số hàng đơn vị số chẵn) Rồi GV yêu cầu HS tự tìm ví dụ về số chẵn (số gồm nhiều chữ số) Vài HS nhắc lại

* 0, 2, 4, 6, 8(các số chẵn) * 1, 3, 5, (số lẻ)

Các số chia hết cho laø 98, 1000, 744, 7536, 5782,

Các số cịn lại khơng chia hết cho Học sinh tự làm đổi vỡ cho thảo luận kết trình

Số chẳn ba chử số :3,4,6 346, 364, 634, 436

Số lẽ ba chử số :3,5,6 635, 653, 563, 365

Củng cố Dặn dò:

Chuẩn bị bài: Dấu hiệu chia hết cho

TIẾT :33 TẬP LÀM VĂN

TIẾT : ĐOẠN VĂN TRONG BAØI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :

Hiểu cấu tạo đoạn văn văn miêu tả đồ vật hình thức thể giúp nhận biết mổi đoạn văn ( NDGN )

Nhận biết cấu tạo đoạn văn ( BT mục ) Viết đoạn văn tả bao quát bút (BT2 ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(15)

Bài cũ: Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Giới thiệu:

Hoạt động 1: Hướng dẫn phần nhận xét Bài tập 1,2,3:

GV nhận xét

Hoạt động 2: Ghi nhớ

GV nhắc HS học thuộc lòng ghi nhớ Hoạt động 3: Phần luyện tập

Bài tập 1:

GV HS nhận xét Bài tập 2: Viết đoạn văn GV lưu ý:

Chỉ tả phần bao quát

Cần quan sát kĩ bút chì: hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo

Tập diễn đạt, xếp ý, kết hợp bộc lộ cảm xúc tả

GV nhận xét

3 HS nối tiếp đọc yêu cầu tập 1,2,3 Cả lớp đọc thầm Cái tối tân, suy nghĩ làm cá nhân để xác định đoạn văn bài; nêu ý đoạn

Vài HS đọc nội dung cần ghi nhớ

1 HS đọc yêu cầu tập

Cả lớp đọc thầm Cây bút máy, thực theo u cầu BT

HS trình bày

HS đọc yêu cầu tập, suy nghĩ để viết HS đọc u cầu tập

HS viết

HS nối tiếp đọc viết Củng cố – dặn dò: nhà xem lại Chuẩn bị ơn tập KTHKI

Nhận xét tiết học

TIIẾT :33 MÔN:KHOA HỌC

TIẾT :4 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I I-MỤC TIÊU:

n tập kiến thức : Tháp dinh dưỡng cân đối

Một số tính chất nước khơng khí , thành phần khơng khí vịng tuần hồn nước tự nhiên

Vai trị nước khơng khí sinh hoạt , lao động sản xuất vui chơi giải trí II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Hình vẽ “Tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hoàn thiện đủ dùng cho nhóm

-Sưu tầm tranh ảnh hợac đồ chơi việc sử dụng nước, khơng khí sinh hoạt, lao động sản xuất vui chơi giải trí

-Giấy khổ to, bút màu đủ dùng cho nhóm III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Bài cũ:

(16)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu:

Phát triển:

Hoạt động 1:Trò chơi “A nhanh, đúng”

-Chia nhóm, phát hình vẽ “Tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hồn thiện

-u cầu nhóm thi đua hoàn thiện

-Nhận xét sản phẩm tuyên bố kết thi đua -Đọc câu hỏi chuẩn bị trứơc

+Khơng khí có thành phần nào? +Khơng khí có tính chất gì?

Hoạt động 2:Triễn lãm tranh ảnh việc sử dụng nước, khơng khí sinh hoạt, sản xuất vui chơi

-Các nhóm tập trung tranh ảnh tư liệu sưu tập trình bày cho vừa đẹp vừa khoa học

-Nhận xét, đánh giá cho điểm theo nhóm  Hoạt động 3:Vẽ tranh cổ động

-Yêu cầu hs chọn chủ đề cho tranh nhóm: Bảo vệ mơi trường nước bảo vệ mơi trường khơng khí -Đánh giá cho điểm

Bài “Ôn tập kiểm tra HKI”

-Các nhóm thi đua hồn thiện “Tháp dinh dưỡng cân đối”

-Đại diện nhóm trình bày

-Hs trả lời câu hỏi cộng điểm cho nhóm trả lời

-Trình bày theo chủ đề, nhóm trưởng phân cơng thành viên làm việc Các thành viên tập thuyết trình, giải thích sản phẩm nhóm

-Các nhóm trình bày sản phẩm nhóm trả lời câu hỏi có ban giám khảo Tham quan nhóm khác

-Nhóm trưởng điều khiển bạn làm việc theo chủ đề chọn

-Trình bày kết làm việc Đại diện nêu ý tưởng nhóm Các nhóm khác bình luận, góp ý

Củng cố:

Triễn lãm tranh tài liệu hoạt động 3, cho hs tham quan tự lớp, đặt câu hỏi cho nhóm

Dặn dò:

Chuẩn bị sau, nhận xét tiết học

(Tiết: 17) HÁT

TIẾT :5 ƠN TẬP HAI BÀI TẬP ĐỌC NHẠC : SỐ , I.MỤC TIÊU :

biết hát theo giai điệu lời ca số hát học Tập biểu diễn hát

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Nhạc cụ : Băng nhạc hát , máy nghe SGK , Nhạc cụ gõ

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

(17)

Giới thiệu nội dung tiết học Phần hoạt động :

Noäi dung 1: Ôn tập hát

GV cho HS hát lại bài, lượt, vận động phụ hoạ

GV

GV đánh giá, kết luận Nội dung 2:

Ôn tập TĐN số 1,2,3, Hoạt động 1:

GV

Hoạt động 2:

HS đọc TĐN theo đàn, kết hợp gõ đệm theo phách theo nhịp

GV kiểm tra, đánh giá Phần kết thúc: Nhận xét tiết học

HS haùt

gọi HS chưa kiểm tra tiết trước, em tự chọn hát để thể cho bạn lớp nhận xét

HS ơn tập hình tiết tấu TĐN HS tập đọc nhạc

HS đọc TĐN sau ghép lời ca

_ NS:19/12 TIẾT 84 : TOÁN

ND : 20/12 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO I - MỤC TIÊU:

Biết dấu hiệu chia hết cho

Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho với dấu hiệu chia hết cho Bài :1,4,

Biết áp dụng tính tốn II.CHUẨN BỊ:

Giấy khổ lớn có ghi sẵn tốn chia (cột bên trái: số chia hết cho 5, cột bên phải: số không chia hết cho 5)

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Bài cũ:

GV yêu cầu HS sửa làm nhà GV nhận xét

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Bài mới: Giới thiệu:

Hoạt động1: GV hướng dẫn HS tự tìm dấu hiệu chia hết cho & không chia hết cho

Giúp HS tự tìm kiến thức: dấu hiệu chia hết cho & không chia hết cho

Các bước tiến hành

Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm vài số chia hết cho & vài số không chia hết cho

HS tự tìm & nêu

HS thảo luận để phát dấu hiệu chia hết cho

(18)

Bước 2: Tổ chứa thảo luận để phát dấu hiệu chia hết cho

+ GV giao cho nhóm giấy khổ lớn có cột có ghi sẵn phép tính

Bước 3: GV cho HS nhận xét gộp lại:

+ Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai để phát số tận khơng phải 0, không chia hết cho

- Bước 4: Yêu cầu vài HS nhắc lại kết luận học Bước 5: GV chốt lại:

Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:

GV yêu cầu HS chọn số chia hết cho Yêu cầu HS giải thích lí chọn số

Bài tập 2:

GV u cầu HS đọc lại yêu cầu Yêu cầu HS làm

Bài tập 4:

Cách 1: Cho HS tìm số chia hết cho trước, sau xét xem có chia hết cho khơng, có chọn

Cách 2: Trước cho HS tự làm bài, GV gợi ý để HS tự phát dấu hiệu số vừa chia hết cho vừa chia hết cho theo bước sau:

giaáy

+ HS ý số chia hết có số tận số nào, số khơng chia hết có số tận số để từ rút kết luận

“Các số có tận 0, chia hết cho 5”.

Muốn biết số có chia hết cho hay khơng cần xét chữ số tận bên phải nếu hay số chia hết cho 5; chữ số tận khác 0, số khơng chia hết cho 5.

35, 660, 3000, 945,

Số thích hợp điền vào dấu chấm là: 155, 3580, 350, 355

+ Bước 1: Nêu dấu hiệu chia hết cho (cách số có chữ số tận 0, 2, 4, 6, 8) + Bước 2: Nêu dấu hiệu chia hết cho (cách số có chữ số tận 0, 5)

+ Bước 3: Cả dấu hiệu chia hết vào chữ số tận cùng, có chữ số tận giống dấu hiệu chia hết cho trên? (GV tô đậm dùng viết màu viết lại số đó: số 0)

+ Bước 4: GV hỏi: để số vừa chia hết cho vừa chia hết cho tận phải chữ số mấy?

Từ cho HS tự làm vào Bài b, c làm tương tự

Củng cố

Các số chia hết cho 5? Tìm ví dụ ? Dặn dò:

Chuẩn bị bài: Luyện tập

TIẾT 34 : LUYỆN TỪ VAØ CÂU

VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

(19)

Nhận biết bước đầu tạo câu kể làm ? theo yêu cầu cho trước , qua thực hanøh luyện tập ( mục 3)

HSK : nói câu kể làm , tả hoạt động nhân vật tranh ( BT3 mục 3) II Đồ dùng dạy học

Bảng phụ vẽ sẵn :

+ Sơ đồ cấu tạo hai phận câu mẫu + Nội dung tập ( Phần luyện tập )

Bộ xếp chữ , từ ghép chữ thành từ khác cụm từ khác III Các hoạt động dạy – học

– Bài cũ : Câu kể “ Ai – làm “ – Bài

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

a – Hoạt động : Giới thiệu

- Bài trước ta biết câu kể Ai- làm gồm hai phận : chủ ngữ vị ngữ Hơm nay, tiếp tục tìm hiểu kĩ phận vị ngữ kiểu câu kể Ai – làm Các em làm luyện tập để nắm cấu tạo phận vị ngữ kiểu câu kể b – Hoạt động : Phần nhận xét

* Baøi 1:

- Những câu kể kiểu Ai – làm có đoạn văn : + Câu : Hàng trăm voi tiến bãi

+ Câu : Người buôn làng kéo nườm nượp + Câu : Mấy anh niên khua chiên rộn ràng * Bài

- Vị ngữ câu + Câu : tiến bãi + Câu : kéo nườm nượp + Câu : khua chiêng rộn ràng * Bài :

- Ý nghĩa vị ngữ câu * Bài :

- Vị ngữ câu loại từ tạo thành ? - Động từ từ kèm theo “ cụm động từ “ c – Hoạt động : Phần ghi nhớ

- GV giải thích lại rõ nội dung d – Hoạt động : Phần luyện tập * Bài tập 1:

- Các câu kể kiểu Ai – làm đoạn văn : Câu 3, 4,5,6,7

- Vị ngữ câu vừa tìm : + Câu : gỡ bẫy gà, bẫy chim

+ Câu : giặt giũ bên giếng nước

- HS đọc đoạn văn yêu cầu - Cả lớp đọc thầm

- HS trao đổi nhóm

- Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét

Ý nghĩa vị ngữ:

- Nêu hoạt động người , vật câu - Do động từ từ kèm theo tạo thành - HS đọc ghi nhớ SGK

- HS đọc thầm

- HS đọc đoạn văn yêu cầu - Cả lớp đọc thầm

- HS trao đổi nhóm đơi

(20)

+ Câu : đùa vui trước nhà sàn

+ Câu : chụm đầu bên ché rượu cần + Câu : sửa soạn khung cửi dệt vải

Bài tập 2: HS làm bài GV chốt lại ý

+ Đàn cò trắng – bay lượn cánh đồng + Bà em – kể chuyện cổ tích

+ Bộ đội – giúp dân gặt lúa * Bài tập :

- GV hướng dẫn HS sửa bài.

- HS đọc yêu cầu

- Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài, làm việc cá nhân

- HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm cá nhân – Củng cố, dặn dị

- Nhận xét tiết học, khen HS toát

- Chuẩn bị : Chủ ngữ câu kể Ai – làm gì?

_ TIEÁT :17 ĐỊA

TIẾT :3 ÔN TẬP KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I I Mục tiêu :

Nội dung ôn tập kiểm tra định kì

Hệ thống lại đặc điểm tiêu biểu thiên nhiên , địa hình , khí hậu , sơng ngòi ,dân tộc , trang phục , hoạt động sản xuất Hồng Liên Sơn , Tây Ngun , Trung Du Bắc Bô , đồng Bắc II Đồ dùng dạy học:

Phiếu học tập Vỡ tập

III Các hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Nêu đặc điểm nhà người Kinh (nhà làm vật liệu gì? Chắc chắn hay đơn sơ? Cửa có hướng gì?)? Vì nhà có đặc điểm đó?

Làng Việt cổ có đặc điểm nào?

Ngày nay, nhà & làng xóm người dân đồng Bắc Bộ có thay đổi nào?

Chợ phiên đồng Bắc Bộ có đặc điểm gì? Hà Nội chọn làm kinh nước ta vào năm nào? Khi kinh có tên gì? Tới Hà Nội tuổi?

Trong năm, đồng Bắc Bộ có hai mùa nóng, lạnh khác Mùa đơng thường có gió mùa Đơng Bắc mang theo khí lạnh từ phương Bắc thổi về, trời nắng; mùa hạ nóng, có gió mát từ biển thổi vào… Vì vậy, người ta thường làm nhà cửa có cửa quay hướng Nam để tránh gió rét vào mùa đơng & đón ánh nắng vào mùa đơng; đón gió biển thổi vào mùa hạ Đây nơi hay có bão (gió mạnh & mưa lớn) hay làm đổ nhà cửa, cối nên người dân phải làm nhà kiên cố, có sức chịu đựng bão…

(hoạt động mua bán, ngày họp chợ, hàng hoá bán chợ)

Hà nội chọn làm kinh đô nước ta năm 1010 – từ vua Lý Thái Tổ ( Thăng Long )

Tới : 1000 năm Củng cố – dặn dò :

(21)

_ Tieát 17 KỂ CHUYỆN

TIẾT :4 MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ I – MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :

Dựa theo lời kể GV tranh minh họa SGK bước đầu kể lại câu chuyện phát minh nho nhỏ , rõ ý , diễn biến Hiểu nội dung câu chuyện biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện

II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Tranh minh hoạ truyện SGK phóng to (nếu có)

- Có thể sử dụng băng ghi âm lời kể nghệ sĩ HS giỏi tránh lạm dụng (dẫn đến chủ quan, GV không nhớ câu chuyện)

III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

A – Bài cũ B – Bài

1 Giới thiệu

2 Hướng dẫn hs kể chuyện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

*Hoạt động 1:GV kể chuyện

-Kể lần 1:Sau kể lần 1, GV giải nghĩa số từ khó thích sau truyện

-Kể lần 2:Vừa kể vừa chì vào tranh minh hoạ phóng to bảng

*Hoạt động 2:Hướng dẫn hs kể truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

-Yêu cầu hs đọc yêu cầu tập 1, -Cho hs kể theo nhóm

-Cho hs thi kể trước lớp +Theo nhóm kể nối tiếp

+Kể cá nhân toàn câu chuyện

-Yêu cầu hs trao đổi ý nghĩa câu chuyện -Chốt ý kiến

-Laéng nghe

-Hs nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời tranh SGK

-Kể nhóm đoạn câu chuyện theo tranh -Hs thi kể chuyện

-Lắng nghe bạn kể đặt câu hỏi cho nhóm kể -Phát biểu ý nghóa câu chuyện

-Bình chọn bạn kể hay

.Củng cố, dặn doø:

-Gv nhận xét tiết học, khen ngợi hs kể tốt hs chăm nghe bạn kể, nêu nhận xét xác

-Yêu cầu nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau

TIEÁT 34 THỂ DỤC

TIẾT :5 ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY TRỊ CHƠI”NHẢY LƯỚT SĨNG” I/ Mục tiêu:

(22)

Biết cách chơi tham gia chơi

Trị chơi:”nhảy lướt sóng”, u cầu HS chơi trị chơi tương đối chủ động, nhiệt tình II/ Địa điểm phương tiện:

1 Địa điểm: Trên sân trường

Vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn tập luyện 2 Phương tiện:

Còi, dụng cụ trò chơi

III/ Nội dung phương pháp lên lớp:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Phần mở đầu:

GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số ,phổ biến nội dung,yêu cầu học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện

Đứng vỗ tay hát Trò chơi chỗ(do GV chọn) 2 Phần bản:

a/ Đội hình đội ngũ:

ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng: GV điều khiển ,quan sát, nhận xét,

b/ baøi tập RLTTCB:

ơn: nhanh chuyển sang chạy.GV điều khiển lớp theo đội hình 2-3 hàng dọc

mỗi tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang ,dóng hàng, điểm số nhanh chuyển sang chạy

GV nhận xét đánh giá c/ trò chơi vận động:

trị chơi:” nhảy lướt sóng”.GV tập hợp HS theo đội hình,nêu trị chơi,nêu luật chơi ,

GV quan sát, nhận xét, biểu dương 3 Phần kết thúc:

Cho HS làm động tác thả lỏng GV HS hệ thống

GV nhận xét, đánh giá kết học giao tập nhà

Học sinh thực theo hướng dẩn cũa GV Tập hợp địa hình tự nhiên

Học sinh thực

Tập hợp theo khu vực quy định Thực cán lớp điều khiển

HS chơi trị chơi tương đối chủ động, nhiệt tình Chú ý thực

HS chơi thử lần,cho HS chơi thức có phân thắng thua đưa hình thức thưởng phạt

Tập hợp thực theo hướng dẩn GV HS hát vỗ tay theo nhịp

NS:20/12 TIEÁT :34 TẬP LÀM VĂN

ND:21/12 TIẾT : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :

Nhận biết đoạn văn thuộc phần văn miêu tả nội dung miêu tả đoạn dấu hiệu mở đầu đoạn văn ( BT 1)

(23)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Bài cũ:

Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Giới thiệu:

Bài tập 1: Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi a,b,c

HS GV nhận xét Bài tập 2:

GV lưu ý HS:

Chỉ viết đoạn văn, miêu tả hình dáng bên ngồi cặp em bạn em

Cần ý miêu tả đặc điểm riêng cặp Đặt cặp trước mặt để quan sát

GV hận xét Bài tập 3: GV lưu ý HS:

Đề yêu cầu tả bên cặp GV HS nhận xét

HS đọc yêu cầu tập

Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn tả cặp, làm cá nhân trao đổi bạn bên cạnh

HS phát biểu ý kiến HS đọc yêu cầu tập Đọc yêu cầu gợi ý HS đọc yêu cầu tập HS làm

HS nối tiếp đọc đoạn văn

HS đọc phần gợi ý

HS thực phần làm HS nối tiếp đọc Củng cố – dặn dị:

Nhận xét tiết học

TIẾT 85 : TOÁN

TIẾT :1 LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU:

Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho , dấu hiệu chia hết cho

Nhận biết số vừa chia hết cho v ừa chia hết cho số tình đơn giản Bài :1,2,3

Rèn luỵên kỉ tính toán cho HS II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ phiếu học tập

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra cũ:

HS sửa tập nhà Nhận xét phần sửa Bài

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Giới thiệu: Luyện tập chung Luyện tập :

(24)

Bài 2: Quan sát biểu đồ trả lời câu hỏi SGK

Bài 3: HS đọc đề tốn, tóm tắt trình bày giải Tóm tắt: nữ

HS nữ : | | |

HS nam: | | 95 HS 672 HS

nam

Đáp số : 290 học sinh nam 283 học sinh nữ.

a-b b-c c-d d-c e-c HS laøm baøi

a/ thứ năm có ,mưa nhiều b/ thứ sáu có mưa gờ

c/ ngày khơng có mưa tuần thứ tư hai lần số học sinh nam

672-92=580(HS)

Số học sinh nam trường 580:2=290(HS)

Số học sinh nữ cũa trường 290+92=382

Cuûng cố : nhắc lại dấu hiệu chia hết cho dấu hiệu chia hết cho dặn dò: Làm VBT

Nhận xét tiết học

TIẾT :34 KHOA HỌC

TIẾT :3 KIỂM TRA HỌC KÌ I Tiết: 17 MÔN : MĨ THUẬT

TIẾT :4 VẼ TRANG TRÍ : TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG I MỤC TIÊU :

Biết thêm trang trí hình vng ứng dụng Biết cách trang trí hình vng Trang trí hình vng theo yêu cầu HSK : chọn xếp họa tiết cân đối phù hợp với hình vng tơ màu , rỏ hình , phụ HS cảm nhận vẻ đẹp trang trí hình vng

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

1 số đồ vật có ứng dụng trang trí hình vng

1 số trang trí hình vng lớp trước , in SGK , ĐDDH Hình hướng dẫn bước trang trí hình vng

Vở thực hành ; Bút chì , tẩy, màu vẽ , com pa , thước kẻ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Kiểm tra cũ : Dạy :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

a) Giới thiệu :

Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét -Giới thiệu, yêu cầu hs quan sát số trang trí hình vng SGK

-Các hoạ tiết xếp nào?

(25)

được xếp đâu kích thước so với hoạ tiết chính?

-Nhận xét màu sắc hoạ tiết?

-Cho hs quan sát số trang trí có bố cục khác

Hoạt động 2:Cách trang trí hình vng -Gợi ý bước:

-Tổ chức cho hs nhận cách xếp hoạ tiết cách cho hs xếp hoạ tiết cắt sẵn vào hình

-Yêu cầu vẽ hoạ tiết lên hình vng bảng -Gợi ý màu: nên dùng màu, vẽ màu hoạ tiết trước phụ sau, màu sắc cần có đệm nhạt để làm rõ trọng tâm

Hoạt động 3:Thực hành

-Cho hs làm việc nhóm giấy to

-Lưu ý hs can hoạ tiết giống Hoạt động 4:Nhnậ xét, đánh giá

Chọn số vẽ đẹp nhận xét tuyên dương

Daën dò:

Quan sát chuẩn bị cho sau

quanh

-Hoạ tiết giống màu giống Màu sắc đậm nhạt hoạ tiết chình phụ làm rõ trọng tâm

+Vẽ hình vuông, kẻ trục +Vẽ mảng trang trí

+Sử dụng hoạ tiết hình hoa, đơn giản vẽ vào mảng cho phú hợp

-Xếp hoạ tiết cắt sẵn vào hình

-Thực hành vẽ tranh trí theo nhóm

-Nhắc hs vẽ theo bước hướng dẫn

_ TIẾT :17 SINH HOẠT LỚP

TUẦN 17 Học tập :

Đa số thực học nghiêm túc học , học làm đầy đủ trước đến lớp Tập vỡ bao dán nhản đầy đủ

Học sinh yếu phụ đạo (thứ hai thứ sáu) có chuyển biến Học sinh có cố gắng ơn tập chuẩn bị KTHKI

Tuần 18 dồn tiết kiểm tra địmh kì chuyển thành ôn tập Học nha học đường tiết

Đạo đức :

Có ý thức học tập biết giúp đỡ lẩn học tập (tạọ thành đôi bạn học tập )

Tất học sinh có ý thức học tập , bảo vệ trường lớp dọn vệ sinh lớp sẻ , Các hoạt động khác :

Thông báo lịch thi HKI : từ ngày :22 , 23, 24, 25 tháng 12

(26)

Hướng tới :

Khắc phục hạn chế , phát huy đạt Cố gắng ôn tập em yếu , chuẩn bị KTHKI nhắc nhở học sinh thực tốt an tồn giao thơng

phân cơng trực tuần 18 /

Ngày đăng: 29/04/2021, 11:52

w