1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

LV theo dõi một số chỉ tiêu lâm sàng bệnh viêm phổi và kết quả điều trị trên đàn bê lai hướng sữa nuôi tại trang trại bò sữa thanh hóa i

50 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 4,48 MB

Nội dung

LV theo dõi một số chỉ tiêu lâm sàng bệnh viêm phổi và kết quả điều trị trên đàn bê lai hướng sữa nuôi tại trang trại bò sữa thanh hóa i Trong những năm học tập và rèn luyện tại trường Đại học Hồng Đức, tôi đã nhận được sự dạy dỗ của các thầy cô giáo, đặc biệt là thầy cô trong bộ môn Khoa học vật nuôi. Đến nay tôi đã hoàn thành chương trình học tập và thời gian thực tập tốt nghiệp. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu trường Đại Học Hồng Đức và ban lãnh đạo khoa Nông lâm Ngư nghiệp, các thầy cô trong bộ môn Khoa học vật nuôi. Đặc biệt, tôi xin cảm ơn Thạc sỹ Nguyễn Thị Hải đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận này. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của các cấp lãnh đạo cán bộ nhân viên Trang trại bò sữa Thanh Hóa I đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp tại đây. Qua đây, cho phép tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi cả về vật chất lẫn tinh thần trong suốt quá trình thực hiện khóa luận này. Trong quá trình học tập bản thân tôi không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong sự quan tâm, góp ý của các thầy cô để tôi trưởng thành hơn trong công tác sau này. Thanh Hóa, ngày ….. tháng 06 năm 2015 Sinh viên Lê Hữu Nam MỤC LỤC PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. Lý do chọn đề tài 1 1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài 2 1.2. 1. Mục đích 2 1.2. 2. Yêu cầu cần đạt 2 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2 1.3.1. Ý nghĩa khoa học 2 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn 2 PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 3 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 3 2.1.1. Cơ sở khoa học đặc điểm sinh lý của bê 3 2.1.1.1. Các giai đoạn phát triển của bê 3 2.1.2. Cơ sở về bệnh viên phổi trên bê 4 2.1.3. Cơ sở của việc dùng thuốc 8 2.1.4. Cơ sở của việc nghe, gõ phổi 9 2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 11 2.2.1. Tình hình nghiên cứu bệnh trên bê trong nước 11 2.2.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 12 2.2.3. Tình hình cơ sở thực tập 13 2.2.3.1. Điều kiện tự nhiên 13 2.2.3.2. Điều kiện kinh tế xã hội 14 2.2.3.3. Tình hình sản xuất 16 2.2.3.4. Những thuận lợi và khó khăn 22 PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu 24 3.2. Nội dung nghiên cứu 24 3.3. Phương pháp nghiên cứu 24 3.3.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 24 3.3.2. Phương pháp thu thập thông tin 24 3.3.3. Phương pháp bố trí thí nghiệm 24 3.3.4. Chỉ tiêu theo dõi và phương pháp theo dõi các chỉ tiêu 25 3.3.4.1. Các chỉ tiêu lâm sàng 25 3.3.4.2. Các chỉ tiêu theo dõi điều trị 25 3.3.4.3. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu 25 3.3.5. Phương pháp xử lý số liệu 27 PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 4.1. Kết quả một số triệu chứng lâm sàng thường gặp ở bê mắc bệnh viêm phổi 28 4.2. Kết quả một số chỉ tiêu lâm sàng của bê viêm phổi và bê khỏe 30 4.3. Kết quả điều trị của phác đồ 32 4.4. Kết quả theo dõi thời gian khỏi bệnh và giá thành điều trị 35 PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 38 5.1. Kết luận 38 5.1.1. Kết quả theo dõi một số triệu chứng lâm sàng thường gặp ở bê mắc bệnh viêm phổi 38 5.1.2. Kết quả theo dõi một số chỉ tiêu lâm sàng bê viêm phổi, bê khỏe mạnh 38 5.1.3. Kết quả thử nghiệm 2 phác đồ điều trị 38 5.2. Đề nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 I. Tài liệu tiếng việt. 40 II. Tài liệu tiếng Anh 41 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Stt Chữ viết tắt Nội dung 1 h Giờ 2 TT Thể trọng 3 THT Tụ huyết trùng 4 cs Cộng sự 5 NXB Nhà xuất bản 6 HF Holstein Friesian DANH MỤC HÌNH ẢNH Tên ảnh Ảnh 1. Đàn bò HF và lai HF nuôi tại trang trại bò sữa Thanh Hóa I Ảnh 2. Hệ thống chuồng nuôi bò của trang trại bò sữa Thanh Hóa I Ảnh 3. Theo dõi tần số mạch đập của bê bằng bắt mạch ở khấu đuôi Ảnh 4. Hiện tượng bê chảy nước mũi, rỉ mũi khi bị viêm phổi Ảnh 5. Hiện tượng bê khó thở khi bị viêm phổi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 1. Kết quả theo dõi triệu chứng thường gặp ở bê viêm phổi 29 Biểu đồ 2. Kết quả một số chỉ tiêu lâm sàng của bê viêm phổi và bê khỏe 31 Biểu đồ 3. Kết quả điều trị viêm phổi của phác đồ 34 Biểu đồ 4. Thời gian điều trị trung bình của 2 phác đồ 36 Biểu đồ 5. Chi phí điều trị của 2 phác đồ 37 DANH MỤC BẢNG Tên bảng biểu Trang Bảng 1. Cơ cấu đàn bò, bê Trang trại Bò sữa Thanh Hóa tháng 122014 17 Bảng 2. Tình hình mắc bệnh của đàn bò sữa Thanh Hóa 21 Bảng 4.1. Kết quả một số triệu chứng thường gặp ở bê mắc bệnh viêm phổi 28 Bảng 4.2. Kết quả một số chỉ tiêu lâm sàng của bê viêm phổi và bê khỏe 30 Bảng 4.3. Kết quả điều trị phác đồ 33 Bảng 4.4 Kết quả theo dõi thời gian khỏi bệnh và giá thành điều trị 35 PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài Chăn nuôi bò sữa là một trong những nghề đang được nước ta đặc biệt quan tâm và chú trọng đầu tư. Trong những năm gần đây, cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân, nhu cầu sử dụng sữa của người dân Việt Nam ngày một tăng cao. Hàng năm, chúng ta đang phải nhập khẩu gần 90% lượng sữa tiêu dùng trong cả nước. Trước tình hình đó Đảng và Nhà nước đã có nhiều chính sách, biện pháp thúc đẩy ngành chăn nuôi bò sữa phát triển. Nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu tiêu thụ sữa trong nước, từng bước giảm tỷ trọng sữa nhập khẩu, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho nông dân, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn. Để có đàn bò mẹ cho sữa tốt thì cần phải có quá trình chăm sóc bê con đúng theo quy trình và không bị mắc bệnh. Tuy nhiên, sự phát triển ồ ạt đàn bò sữa ở nước ta đã gặp không ít khó khăn trong quá trình nuôi thích nghi và nhân giống đàn bò. Một số địa phương còn thiếu kinh nghiệm trong quá trình chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lí và khai thác đàn bò sữa, đặc biệt là khâu phòng trừ dịch bệnh. Khi khí hậu thời tiết thay đổi đột ngột kết hợp với khâu chăm sóc nuôi dưỡng không hợp lý, bệnh viêm phổi ở bê thường xuyên xuất hiện ở các cơ sở chăn nuôi bò sữa ở nước ta. Bệnh thường xảy ra đột ngột gây cho đàn bê mắc bệnh ở thể cấp tính, nếu không điều trị kịp thời thì tỷ lệ tử vong cao, hoặc kế phát sang bệnh khác làm giảm khả năng sinh trưởng và phát triển của bê. Tại trang trại bò sữa Thanh Hóa mặc dù công tác vệ sinh, phòng bệnh cho đàn bê đã được hết sức chú trọng, nhưng những năm gần đây bệnh viêm phổi trên đàn bê vẫn thường xuyên xảy ra và gây thiệt hại lớn cho trang trại. Vì vậy để khắc phục vấn đề trên và tìm ra phác đồ điều trị bệnh viêm phổi trên bê. Được sự đồng ý của khoa Nông lâm Ngư nghiệp trường Đại học Hồng Đức, sự ủng hộ của giảng viên hướng dẫn và sự giúp đỡ của chủ trang trại nên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:“Theo dõi một số chỉ tiêu lâm sàng bệnh viêm phổi và kết quả điều trị trên đàn bê lai hướng sữa nuôi tại trang trại bò sữa Thanh Hóa I.” 1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài 1.2. 1. Mục đích Xác định một số chỉ tiêu lâm sàng bệnh viêm phổi trên đàn bê. Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh viêm phổi trên đàn bê. 1.2. 2. Yêu cầu cần đạt Xác định được triệu chứng lâm sàng của bê bị bệnh viêm phổi và bê khỏe mạnh. Xác định được các chỉ tiêu lâm sàng của bê bị bệnh viêm phổi. Xác định được hiệu quả điều trị của thuốc Hanflor LA và Hanoxylin LA. 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 1.3.1. Ý nghĩa khoa học Số liệu nghiên cứu là cơ sở bổ sung vào tài liệu tham khảo giảng dạy và nghiên cứu khoa học của sinh viên và giảng viên chuyên ngành chăn nuôi thú y. 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn Qua kết quả nghiên cứu về bệnh viêm phổi trên đàn bê và biện pháp điều trị để công ty có kế hoạch chủ động trong công tác phòng và điều trị bệnh đạt hiệu quả cao nhất trong chăn nuôi. PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 2.1.1. Cơ sở khoa học đặc điểm sinh lý của bê 2.1.1.1. Các giai đoạn phát triển của bê a. Giai đoạn bú sữa Trong giai đoạn bú sữa bê sinh trưởng rất nhanh. Trong giai đoạn này cần đặc biệt chú ý đến thời kỳ sơ sinh. Bê sơ sinh có một số đặc điểm đáng chú ý sau: Điều kiện sống của cơ thể hoàn toàn thay đổi: Từ chỗ ở trong cơ thể mẹ với các điều kiện sống ổn định, tác động của các yếu tố ngoại cảnh chỉ gián tiếp thông qua cơ thể mẹ, dinh dưỡng và trao đổi chất thông qua máu mẹ, sau khi sinh bê phải chuyển sang tự dinh dưỡng, hô hấp, tuần hoàn, điều tiết thân nhiệt, nhận cảm trực tiếp các tác động của ngoại cảnh và tự phản ứng với các tác động đó. Thời gian thích nghi của bê với các điều kiện ngoại cảnh mất 710 ngày. Khả năng tự vệ còn thấp: Khi sơ sinh hồng cầu nhiều (10 triệu), nhưng bạch cầu, đặc biệt là bạch cầu đa nhân trung tính ít, chỉ số AG cao (1,4), γglobulin và kháng thể hầu như không có, chỉ sau khi bú sữa đầu mới tăng lên. Cơ chế dung giải vật lạ của gan chưa có. Khả năng điều tiết thân nhiệt kém. Do đó trong thời kỳ này cần phải có những biện pháp đặc biệt để đề phòng cho bê khỏi bị bệnh tật và tạo điều kiện để cho chúng phát triển các chức năng bảo vệ. Phải cho bê bú sữa đầu ngay sau khi đẻ vì nó có ý nghĩa hết sức quan trọng: làm tăng kháng thể cho cơ thể, tăng vitamin A, tăng khả năng chống bệnh tật. Cơ năng tiêu hoá còn rất yếu: Axit HCl trọng dạ múi khế lúc đầu không có, các tuyến tiêu hoá phát triển chưa hoàn chỉnh, chủ yếu tiết các men tiêu hoá sữa, còn hoạt lực của các men khác thấp. Dạ cỏ và các chức năng tiêu hoá thức ăn thực vật chưa phát triển (lúc sơ sinh dạ cỏ chỉ bằng 12 dạ múi khế). Trong giai đoạn đầu của thời kỳ bò sữa cơ năng tiêu hoá chủ yếu là dạ múi khế. Về sau cùng với sự tiếp nhận thức ăn thực vật tăng lên dạ cỏ phát triển nhanh chóng. Sữa là thức ăn chính của bê và được thay thế dần bằng các loại thức ăn thực vật đến cuối kỳ này thức ăn thực vật chiếm chủ yếu trong khẩu phần. b. Thời kỳ sau cai sữa Thời kỳ này được tính từ khi cai sữa đến khi thành thục về tính (1012 tháng tuổi). Trong giai đoạn này bê có tăng trọng cao khi nuôi dưỡng bằng thức ăn thực vật. Tuyến sinh dục, tuyến sữa bắt đầu phát triển. Chính vì vậy trong giai đoạn này cần chăm sóc và nuôi dưỡng bê con đúng kỹ thuật (Cù Xuân Dần và cs, 1996) 4. 2.1.2. Cơ sở về bệnh viên phổi trên bê Nguyên nhân Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng viêm phổi là bệnh rất nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra, có thể do 1 nguyên nhân, 2 nguyên nhân hoặc có sự kết hợp nhiều nguyên nhân khác nhau tạo nên tính chất phức tạp của viêm phổi. Hầu hết các nghiên cứu đều cho biết bệnh viêm phổi trên gia súc thường những nguyên nhân chính: Do vi sinh, do ký sinh trùng, do yếu tố môi trường, do thức ăn và các yếu tố quản lý chăm sóc. + Nguyên nhân do vi sinh vật Các nhà khoa học cho rằng, nguyên nhân tiên phát bệnh viêm phổi là do virus, nguyên nhân thứ phát là do vi khuẩn, vi khuẩn làm cho bệnh phát triển mạnh hơn (Blood D. C. và cs, 1985; Blowey R. W., 1999) 17; 18. Theo Nguyễn Tiến Dũng và cs (2004) 5 cho rằng Klepsiella pneumonia nó là nguyên nhân gây bội nhiễm nhiều loại vi khuẩn (staphyloccocus, streptococcus, Corynabacterium pyogenes) ở đường hô hấp, dẫn tới viêm phổi; với bò hay gặp ở áp xe, có mủ dày đặc, trắng xám, có mùi thối. + Nguyên nhân do yếu tố môi trường, khí hậu Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng môi trường không khí và khí hậu tác động rất lớn đến tới hoạt động hô hấp của vi sinh vật như yếu tố nhiệt độ, ẩm độ, gió. Sự ô nhiễm môi trường không khí đã ảnh hưởng không nhỏ tới tính chất và mức độ bệnh viêm phổi trên đàn gia súc (Blowey R, W, 1999) 18. Yếu tố tress, nhất là cơ sở chăn nuôi công nghiệp và ảnh hưởng của điều kiện đất đai, khí hậu của vùng có ảnh hưởng rõ rệt tới tỷ lệ mắc bệnh viêm phổi ở gia súc (Niconxki V. V., 1986) 19. + Nguyên nhân do thức ăn Theo Blood và cs (1985) 17 gia súc hít nhầm phải ngoại vật vào phổi, ăn phải một số chất độc, một số cây cỏ độc hay các chất độc được sản sinh trong thức ăn, kích thích của hơi độc thường dẫn đến viêm phổi không đặc hiệu. Russell A. Runnells và cs (1991) 20 nhận thấy khi cho bê lớn ăn cỏ dự trữ trong mùa đông dưới tác dụng của vi khuẩn lactobacillus thì tryptopan có trong cỏ chuyển thành 3Methylindol, chất này được hấp thụ từ dạ cỏ vào máu đến phổi. Dưới tác động của các enzim oxydaza ở phổi chúng tạo thành các chất trung gian độc và gây tổn thương rộng rãi tới phổi. + Nguyên nhân từ cơ địa gia súc Nhiều tác giả đã cho rằng các lứa tuổi khác nhau thì mắc bệnh viêm phổi cũng khác nhau, gia súc khác nhau mắc bệnh cũng khác nhau. Theo kết quả nghiên cứu của Đỗ Văn Được (2003) 6 cho rằng nghé, trâu già rất dễ mắc cảm lạnh và dẫn đến viêm phổi. Theo Huỳnh Văn Kháng (2006) 10 bò sữa hay mắc bệnh viên phổi nhất là bò sữa cao sản sau khi sinh 35 ngày và bê sơ sinh 13 tháng tuổi do sức đề kháng giảm, cơ thể bị nhiễm lạnh đột ngột. + Nguyên nhân do chăm sóc, quản lý Các yếu tố này có thể do xây dựng chuồng trại chưa phù hợp với đặc điểm sinh lý gia súc, phân lô, chia đàn chưa hợp lý, chăm sóc nuôi dưỡng không đúng phương pháp, bệnh phát sinh do vận chuyển gia súc, vệ sinh thú y, xử lý chất thải không tốt dẫn đến ô nhiễm tiểu khí hậu chuồng nuôi gây ra viêm phổi. Theo Nguyễn Trọng Tiến và cs (2001) 14 cho rằng khi nuôi bê từ 315 tháng tuổi cần phân nhóm từ 2530 con, những con viêm phổi, viêm ruột cần phân sang nhóm riêng. Trâu bò khi bị stress như nuôi dưỡng hay làm việc nặng nhọc nhất là với gia súc cày kéo gầy yếu dễ bị mắc bệnh tụ huyết trùng dẫn đến viêm phổi (Archie Hunter, 2000) 1. Do chuồng nuôi không được che chắn kín dễ gây gió lùa, bê, nghé lạnh dẫn đến viêm phổi (Huỳnh Văn Kháng, 2006; Phạm Sĩ Lăng và Phan Định Lân, 2002) 10; 7. Huỳnh Văn Kháng (200

LỜI CẢM ƠN Trong năm học tập rèn luyện trường Đại học Hồng Đức, nhận dạy dỗ thầy cô giáo, đặc biệt thầy cô môn Khoa học vật ni Đến tơi hồn thành chương trình học tập thời gian thực tập tốt nghiệp Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu trường Đại Học Hồng Đức ban lãnh đạo khoa Nông lâm Ngư nghiệp, thầy cô môn Khoa học vật nuôi Đặc biệt, xin cảm ơn Thạc sỹ Nguyễn Thị Hải tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu cấp lãnh đạo cán nhân viên Trang trại bò sữa Thanh Hóa I tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Qua đây, cho phép gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè động viên, giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần suốt trình thực khóa luận Trong q trình học tập thân tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong quan tâm, góp ý thầy để tơi trưởng thành cơng tác sau Thanh Hóa, ngày … tháng 06 năm 2015 Sinh viên Lê Hữu Nam i MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2 Mục đích 1.2 Yêu cầu cần đạt 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn .2 PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở khoa học đặc điểm sinh lý bê 2.1.1.1 Các giai đoạn phát triển bê 2.1.2 Cơ sở bệnh viên phổi bê 2.1.3 Cơ sở việc dùng thuốc 2.1.4 Cơ sở việc nghe, gõ phổi 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 11 2.2.1 Tình hình nghiên cứu bệnh bê nước .11 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 12 2.2.3 Tình hình sở thực tập 13 2.2.3.1 Điều kiện tự nhiên 13 2.2.3.2 Điều kiện kinh tế xã hội .14 2.2.3.3 Tình hình sản xuất 16 2.2.3.4 Những thuận lợi khó khăn .22 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 3.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu .24 3.2 Nội dung nghiên cứu 24 3.3 Phương pháp nghiên cứu 24 3.3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 24 3.3.2 Phương pháp thu thập thông tin 24 3.3.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm 24 3.3.4 Chỉ tiêu theo dõi phương pháp theo dõi tiêu 25 3.3.4.1 Các tiêu lâm sàng 25 3.3.4.2 Các tiêu theo dõi điều trị 25 3.3.4.3 Phương pháp theo dõi tiêu .25 3.3.5 Phương pháp xử lý số liệu .27 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .28 ii 4.1 Kết số triệu chứng lâm sàng thường gặp bê mắc bệnh viêm phổi 28 4.2 Kết số tiêu lâm sàng bê viêm phổi bê khỏe 30 4.3 Kết điều trị phác đồ .32 4.4 Kết theo dõi thời gian khỏi bệnh giá thành điều trị 34 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .37 5.1 Kết luận 37 5.1.1 Kết theo dõi số triệu chứng lâm sàng thường gặp bê mắc bệnh viêm phổi 37 5.1.2 Kết theo dõi số tiêu lâm sàng bê viêm phổi, bê khỏe mạnh 37 5.1.3 Kết thử nghiệm phác đồ điều trị 38 5.2 Đề nghị .38 TÀI LIỆU THAM KHẢO .39 I Tài liệu tiếng việt 39 II Tài liệu tiếng Anh 40 PHỤ LỤC 41 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii Stt Chữ viết tắt h TT THT cs NXB HF Nội dung Giờ Thể trọng Tụ huyết trùng Cộng Nhà xuất Holstein Friesian DANH MỤC HÌNH ẢNH iv Tên ảnh Ảnh Đàn bị HF lai HF ni trang trại bị sữa Thanh Hóa I Ảnh Hệ thống chuồng ni bị trang trại bị sữa Thanh Hóa I Ảnh Theo dõi tần số mạch đập bê bắt mạch khấu đuôi Ảnh Hiện tượng bê chảy nước mũi, rỉ mũi bị viêm phổi Ảnh Hiện tượng bê khó thở bị viêm phổi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ Kết theo dõi triệu chứng thường gặp bê viêm phổi 29 Biểu đồ Kết số tiêu lâm sàng bê viêm phổi bê khỏe 31 Biểu đồ Kết điều trị viêm phổi phác đồ 34 Biểu đồ Thời gian điều trị trung bình phác đồ 36 Biểu đồ Chi phí điều trị phác đồ 37 v DANH MỤC BẢNG Tên bảng biểu Bảng Cơ cấu đàn bò, bê Trang trại Bị sữa Thanh Hóa tháng 12/2014 Trang 17 Bảng Tình hình mắc bệnh đàn bị sữa Thanh Hóa 21 Bảng 4.1 Kết số triệu chứng thường gặp bê mắc bệnh viêm phổi 28 Bảng 4.2 Kết số tiêu lâm sàng bê viêm phổi bê khỏe 30 Bảng 4.3 Kết điều trị phác đồ 33 Bảng 4.4 Kết theo dõi thời gian khỏi bệnh giá thành điều trị 35 vi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Chăn ni bị sữa nghề nước ta đặc biệt quan tâm trọng đầu tư Trong năm gần đây, với tăng trưởng kinh tế quốc dân, nhu cầu sử dụng sữa người dân Việt Nam ngày tăng cao Hàng năm, phải nhập gần 90% lượng sữa tiêu dùng nước Trước tình hình Đảng Nhà nước có nhiều sách, biện pháp thúc đẩy ngành chăn ni bị sữa phát triển Nhằm đáp ứng tốt nhu cầu tiêu thụ sữa nước, bước giảm tỷ trọng sữa nhập khẩu, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho nơng dân, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thơn Để có đàn bị mẹ cho sữa tốt cần phải có q trình chăm sóc bê theo quy trình khơng bị mắc bệnh Tuy nhiên, phát triển ạt đàn bò sữa nước ta gặp khơng khó khăn q trình ni thích nghi nhân giống đàn bị Một số địa phương cịn thiếu kinh nghiệm q trình chăm sóc, ni dưỡng, quản lí khai thác đàn bị sữa, đặc biệt khâu phòng trừ dịch bệnh Khi khí hậu thời tiết thay đổi đột ngột kết hợp với khâu chăm sóc ni dưỡng khơng hợp lý, bệnh viêm phổi bê thường xuyên xuất sở chăn ni bị sữa nước ta Bệnh thường xảy đột ngột gây cho đàn bê mắc bệnh thể cấp tính, khơng điều trị kịp thời tỷ lệ tử vong cao, kế phát sang bệnh khác làm giảm khả sinh trưởng phát triển bê Tại trang trại bò sữa Thanh Hóa cơng tác vệ sinh, phịng bệnh cho đàn bê trọng, năm gần bệnh viêm phổi đàn bê thường xuyên xảy gây thiệt hại lớn cho trang trại Vì để khắc phục vấn đề tìm phác đồ điều trị bệnh viêm phổi bê Được đồng ý khoa Nông lâm Ngư nghiệp trường Đại học Hồng Đức, ủng hộ giảng viên hướng dẫn giúp đỡ chủ trang trại nên tiến hành nghiên cứu đề tài:“Theo dõi số tiêu lâm sàng bệnh viêm phổi kết điều trị đàn bê lai hướng sữa ni trang trại bị sữa Thanh Hóa I.” 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2 Mục đích - Xác định số tiêu lâm sàng bệnh viêm phổi đàn bê - Đánh giá hiệu điều trị bệnh viêm phổi đàn bê 1.2 Yêu cầu cần đạt - Xác định triệu chứng lâm sàng bê bị bệnh viêm phổi bê khỏe mạnh - Xác định tiêu lâm sàng bê bị bệnh viêm phổi - Xác định hiệu điều trị thuốc Hanflor LA Hanoxylin LA 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Số liệu nghiên cứu sở bổ sung vào tài liệu tham khảo giảng dạy nghiên cứu khoa học sinh viên giảng viên chuyên ngành chăn nuôi thú y 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Qua kết nghiên cứu bệnh viêm phổi đàn bê biện pháp điều trị để công ty có kế hoạch chủ động cơng tác phịng điều trị bệnh đạt hiệu cao chăn nuôi PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở khoa học đặc điểm sinh lý bê 2.1.1.1 Các giai đoạn phát triển bê a Giai đoạn bú sữa Trong giai đoạn bú sữa bê sinh trưởng nhanh Trong giai đoạn cần đặc biệt ý đến thời kỳ sơ sinh Bê sơ sinh có số đặc điểm đáng ý sau: - Điều kiện sống thể hoàn toàn thay đổi: Từ chỗ thể mẹ với điều kiện sống ổn định, tác động yếu tố ngoại cảnh gián tiếp thông qua thể mẹ, dinh dưỡng trao đổi chất thông qua máu mẹ, sau sinh bê phải chuyển sang tự dinh dưỡng, hô hấp, tuần hoàn, điều tiết thân nhiệt, nhận cảm trực tiếp tác động ngoại cảnh tự phản ứng với tác động Thời gian thích nghi bê với điều kiện ngoại cảnh 7-10 ngày - Khả tự vệ thấp: Khi sơ sinh hồng cầu nhiều (10 triệu), bạch cầu, đặc biệt bạch cầu đa nhân trung tính ít, số A/G cao (1,4), γ-globulin kháng thể khơng có, sau bú sữa đầu tăng lên Cơ chế dung giải vật lạ gan chưa có Khả điều tiết thân nhiệt Do thời kỳ cần phải có biện pháp đặc biệt để đề phòng cho bê khỏi bị bệnh tật tạo điều kiện chúng phát triển chức bảo vệ Phải cho bê bú sữa đầu sau đẻ có ý nghĩa quan trọng: làm tăng kháng thể cho thể, tăng vitamin A, tăng khả chống bệnh tật - Cơ tiêu hố cịn yếu: Axit HCl trọng múi khế lúc đầu khơng có, tuyến tiêu hố phát triển chưa hồn chỉnh, chủ yếu tiết men tiêu hố sữa, cịn hoạt lực men khác thấp Dạ cỏ chức tiêu hoá thức ăn thực vật chưa phát triển (lúc sơ sinh cỏ 1/2 múi khế) Trong giai đoạn đầu thời kỳ bò sữa tiêu hoá chủ yếu múi khế Về sau với tiếp nhận thức ăn thực vật tăng lên cỏ phát triển nhanh chóng Sữa thức ăn bê thay dần loại thức ăn thực vật đến cuối kỳ thức ăn thực vật chiếm chủ yếu phần b Thời kỳ sau cai sữa Thời kỳ tính từ cai sữa đến thành thục tính (10-12 tháng tuổi) Trong giai đoạn bê có tăng trọng cao ni dưỡng thức ăn thực vật Tuyến sinh dục, tuyến sữa bắt đầu phát triển Chính giai đoạn cần chăm sóc ni dưỡng bê kỹ thuật (Cù Xuân Dần cs, 1996) [4] 2.1.2 Cơ sở bệnh viên phổi bê - Nguyên nhân Nhiều nhà nghiên cứu cho viêm phổi bệnh nhiều nguyên nhân khác gây ra, nguyên nhân, nguyên nhân có kết hợp nhiều nguyên nhân khác tạo nên tính chất phức tạp viêm phổi Hầu hết nghiên cứu cho biết bệnh viêm phổi gia súc thường nguyên nhân chính: Do vi sinh, ký sinh trùng, yếu tố môi trường, thức ăn yếu tố quản lý chăm sóc + Nguyên nhân vi sinh vật Các nhà khoa học cho rằng, nguyên nhân tiên phát bệnh viêm phổi virus, nguyên nhân thứ phát vi khuẩn, vi khuẩn làm cho bệnh phát triển mạnh (Blood D C cs, 1985; Blowey R W., 1999) [17]; [18] Theo Nguyễn Tiến Dũng cs (2004) [5] cho Klepsiella pneumonia nguyên nhân gây bội nhiễm nhiều loại vi khuẩn (staphyloccocus, streptococcus, Corynabacterium pyogenes) đường hô hấp, dẫn tới viêm phổi; với bò hay gặp áp xe, có mủ dày đặc, trắng xám, có mùi thối + Ngun nhân yếu tố mơi trường, khí hậu Nhiều nhà nghiên cứu cho mơi trường khơng khí khí hậu tác động lớn đến tới hoạt động hô hấp vi sinh vật yếu tố nhiệt độ, ẩm 4.2 Kết số tiêu lâm sàng bê viêm phổi bê khỏe Để đánh giá mức độ ảnh hưởng viêm phổi bê tới tiêu lâm sàng, tiến hành kiểm tra thân nhiệt, mạnh đập, tần số hô hấp 30 bê khỏe mạnh 30 bê bị viêm phổi để so sánh Kết thể bảng 4.2 Bảng 4.2 Kết số tiêu lâm sàng bê viêm phổi bê khỏe Chỉ tiêu theo dõi Thân nhiệt ( 0C ) Tần số hô hấp Đối tượng theo dõi Bê khỏe Cv (% ) X ± mx 38,58a± 0,04 0,55 35,33a ± 0,23 (lần/phút) Tần số nhịp tim 90,63a ± 0,28 (lần/phút) Bê viêm phổi Cv (% ) X ± mx 41,35b ± 0,05 0,68 3,59 73,87b ± 0,45 3,33 1,68 140,35b ± 0,48 1,88 Ghi chú: Trong hàng, sai khác giá trị trung bình có chữ khác có ý nghĩa (P< 0,05) Qua bảng 4.2 tơi có nhận xét: Nhiệt độ bê viêm phổi tăng 2,77 0C so với bê khỏe (p < 0,05), gấp 1,07 lần Tần số mạch bê viêm phổi tăng 49,72 lần/phút so với bê khỏe (p < 0,05) Tần số hô hấp bê viêm phổi tăng 38,54 lần/phút so với bê khỏe mạnh (p < 0,05) Như vậy, tiêu thân nhiệt, mạnh đập, tần số hô hấp bê viêm phổi cao có sai khác so với bê khỏe (p < 0,05) Kết phù hợp với kết nghiên cứu Chu Đức Thắng Chu Đức Huy (2009) [15] nhiệt độ bê khỏe (38,60 ± 0,38)0C, nhiệt độ bê viêm phổi (41,20 ± 0,33)0C Tần số tim đập bê khỏe 91,10 ± 0,26 (lần/phút), tần số tim đập bê viêm phổi 142,76 ± 0,27 (lần/phút) Tần số hô hấp 34,22 ± 0,11 (lần/phút), bê viêm phổi 76,36 ± 0,47 (lần/phút) Thở nhanh thở nông triệu chứng dễ quan sát bê mắc bệnh viêm phổi Bê mắc bệnh viêm phổi có tần số hơ hấp cao bình thường nhiều lần, bê sơ sinh mắc bệnh viêm phổi thấy rõ tượng quan sát hõm hông 30 Thân nhiệt, mạch đập, tần số hô hấp bê tăng cao so với sinh lý bê hậu trình viêm Dưới tác động vi khuẩn, độc tố chúng chất có hoạt tính sinh lí khác sinh trình viêm tạo rối loạn tuần hồn, rối loạn chuyển hóa số biểu toàn thân: sốt, tần số mạch thay đổi Ngồi ra, phổi bị viêm diện tích hô hấp giảm, gia súc phải thở nhanh, tần số hô hấp tăng Khi bê viêm phổi, sản phẩm q trình viêm gây rối loạn chức hơ hấp, đồng thời sản phẩm phân hủy trình viêm thấm vào máu gây rối loạn trung khu điều hòa làm cho thể sốt Khi sốt, thể tăng cường hơ hấp tăng cường tần hồn để thải nhiệt bên để thải nhiệt bên làm cho tần số hô hấp tim mạch tăng cao (Russell cs., 1991) [20] Biểu đồ Kết số tiêu lâm sàng bê viêm phổi bê khỏe Theo Cù Xuân Dần cs (1996) [4] nhịp tim bê khỏe 14 ngày tuổi dao động khoảng 130 -141 lần/phút, bê tháng tuổi 99 - 108 lần/phút Theo Blowey R W (1999) [18] bệnh viêm phổi nhiệt độ tăng lên so với bê khỏe dao động 40-420C Khi sốt nhiệt độ cao ảnh hưởng đến nút Keith-Flack tim độc tố tác động lên thụ cảm tim, làm tim đập nhanh dần đến mạnh nhanh (Hồ Văn Năm cs, năm 1997) [11] 31 Khi gia súc bị viêm, tùy mức độ tính chất viêm mà phản ứng thể có khác qua triệu chứng sưng, nóng, đỏ, đau Các trường hợp nhiễm khuẩn nặng thường kèm theo sốt cao tim đập nhanh (Vũ Triệu An cs, 1990; Tạ Thị Vịnh, 1991) [2]; [16] 4.3 Kết điều trị phác đồ Qua theo dõi tình hình bệnh viêm phổi đàn bê trang bò sữa Thanh Hóa I Tơi tiến hành kết hợp chẩn đoán lâm sàng áp dụng với điều kiện sản xuất sở để đưa phác đồ điều trị nhằm nâng cao hiệu điều trị viêm phổi Từ so sánh hiệu phác đồ nhằm ứng dụng thực tiễn sản xuất Mỗi phác đồ gồm bước tiến hành sau (Nguyễn Đức Lưu Nguyễn Hữu Vũ, 2004) [8]: - Chăm sóc, hộ lý Đưa gia súc vào khu điều trị riêng, mùa đông tạo môi trường ấm áp, mùa hè tạo mơi trường thống mát, chuồng trại khơ ráo, cho thức ăn dễ tiêu hóa - Dùng thuốc điều trị: + Dùng thuốc điều trị nguyên nhân + Dùng thuốc khắc phục rối loạn hơ hấp thuốc ho, thuốc long đờm, thuốc giãn phế quản, thuốc hạ sốt, an thần Số lượng 60 bê bị bệnh viêm phổi chia làm lô, lô 30 con, với phác đồ điều trị tương ứng Cả lô bê bị bệnh chăm sóc, ni dưỡng điều kiện + Phác đồ I: Dùng Hanflor LA liều 1ml/20 kgTT Thuốc tiêm bắp cổ, tiêm cách 48h Liệu trình ngày + Phác đồ II: Dùng Hanoxylin LA liều ml/10 kgTT Thuốc tiêm bắp cổ tiêm cách 72h Liệu trình ngày Bảng 4.3 Kết điều trị phác đồ Stt Phác đồ Chỉ tiêu theo dõi 32 số Số con điều khỏi trị (con) (con) Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ khỏi chết chết tái tái phát phát (%) (con) (%) (con) (%) Phác đồ I 30 20 66,67a 13,33 40,00a Phác đồ II 30 28 93,33b 6,67 10,71b Ghi chú: Trong cột, sai khác giá trị trung bình có chữ khác có ý nghĩa (P < 0,05) Qua bảng 4.3 cho ta thấy: Phác đồ I: Dùng Hanflor LA số khỏi 20 chiếm 66,67% so với 30 điều trị, số chết chiếm 13,33%, số tái phát bệnh cao chiếm 40,00% Biểu đồ 3: Kết điều trị viêm phổi phác đồ 33 Phác đồ II: Dùng Hanoxylin LA kết số khỏi bệnh 28 chiếm 93,33%, số chết chiếm 6,67%, số tái phát chiếm 10,71% Như với số liệu nhận thấy dùng phác đồ II Hanoxylin LA, cho kết điều trị tốt phác đồ I dùng Hanflor LA cụ thể tỷ lệ khỏi phác đồ II 93,33% cao tỷ lệ khỏi phác đồ I 66,67%, (p < 0,05) nên khẳng định tỷ lệ khỏi phác đồ II cao phác đồ I tin tưởng 95%, tỷ lệ chết phác đồ II 6,67% thấp phác đồ I 13,33%, tỷ lệ tái phát phác đồ II 10,71% thấp phác đồ I 40,00% (p < 0,05) 4.4 Kết theo dõi thời gian khỏi bệnh giá thành điều trị Trong chăn nuôi điều trị bệnh việc tính tốn đến hiệu kinh tế việc làm cần thiết Kết hạch toán kinh tế dùng thuốc Hanflor LA Hanoxylin LA để điều trị viêm phổi trình bày bảng 4.4 Bảng 4.4 Bảng kết theo dõi thời gian khỏi bệnh giá thành điều trị Phác đồ Chỉ tiêu theo dõi Thời gian điều trị (ngày) Chi phí/ca điều trị (vnđ) X ± mx Phác đồ I Phác đồ II Sx 4,5a ± 0,28 1,55 3b ± 0,18 0,98 Cv (%) Cv (%) X ± mx Sx 34,40 11.100,00a ± 650,30 3.561,8 32,09 32,75 8.550b ± 554,29 3035 35,51 34 Ghi chú: Trong cột, sai khác giá trị trung bình có chữ khác có ý nghĩa (P < 0,05) Qua bảng 4.4 ta thấy thời gian điều trị phác đồ I 4,5 ± 0,28 (ngày), thời gian điều trị phác đồ II ± 0,18 (ngày) Như thời gian điều trị phác đồ II ngắn phác đồ I 1,5 ngày (T TN>TLT), sai khác có ý nghĩa thống kê Biểu đồ Thời gian điều trị trung bình phác đồ Về chi phí điều trị qua bảng 4.4 ta thấy, chi phí phác đồ I 11.100,00 ± 650,30 vnđ, chi phí điều trị phác đồ II 8.550 ± 554,29 vnđ Từ số liệu này, dùng phần mền Exel 5.0 xử lý số liệu so sánh chi phí điều trị phác đồ ta có: 35 TTN > TLT kết luận số trung bình chi phí điều trị có sai khác với mức độ tin cậy 95%, kết luận chi phí điều trị phác đồ II rẻ phác đồ I, thấp 2550,00 vnđ Biểu đồ Chi phí điều trị phác đồ Qua bảng 4.3, bảng 4.4, biểu đồ 3, biểu đồ 4, biểu đồ ta thấy phác đồ II mang lại hiệu kinh tế hẳn so với phác đồ I Để điều trị bệnh viêm phổi bê sử dụng phác đồ I 4,5 ± 0,28 ngày, tỷ lệ khỏi 66,67% chi phí hết 11.100,00 ± 650,30 vnđ Cũng để điều trị ca bệnh viêm phổi sử dụng phác đồ II có ± 0,18 ngày, tỷ lệ khỏi 93,33% có 8.550 ± 554,29 vnđ thấp phác đồ I 2550,00 vnđ 36 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Kết theo dõi số triệu chứng lâm sàng thường gặp bê mắc bệnh viêm phổi Sau theo dõi triệu chứng 30 bê bị viêm phổi sở tháng thực tập có kết sau: Sốt, ho triệu chứng có 30 bê viêm phổi chiếm 100%, triệu chứng chảy nước mũi có 26 chiếm tỷ lệ 86,67%, khó thở có 27 chiếm tỷ lệ 90%, triệu chứng cảm giác đau vùng ngực có 13 chiếm 43,33%, âm nghe phổi bệnh lý có 14 có biểu chiếm 46,67%, số bê có triệu chứng âm gõ phổi bệnh lý 18 chiếm 60,00%, giảm bú bỏ bú giảm ăn có 10 có triệu chứng chiếm 30% 5.1.2 Kết theo dõi số tiêu lâm sàng bê viêm phổi, bê khỏe mạnh - Chỉ tiêu theo dõi bê khỏe mạnh: + Thân nhiệt (0C): 38,58 ± 0, 04 + Tần số hô hấp (lần/phút): 35,33 ± 0,23 + Tần số nhịp tim (lần/phút): 90,63 ± 0,28 - Chỉ tiêu theo dõi bê viêm phổi: + Thân nhiệt (0C): 41,35 ± 0,05 + Tần số hô hấp (lần/phút): 73,87 ± 0,45 + Tần số nhịp tim (lần/phút): 140,35 ± 0,48 Các tiêu thân nhiệt, mạnh đập, tần số hơ hấp bê viêm phổi cao có sai khác với bê khỏe (p < 0,05) 37 5.1.3 Kết thử nghiệm phác đồ điều trị - Phác đồ I: (Dùng Hanflo LA): + Tỷ lệ khỏi: 66,67% + Tỷ lệ chết: 13,33% + Tỷ lệ tái phát: 40,00% + Thời gian điều trị trung bình/ca: 4,5 ± 0,28 ngày + Chi phí điều trị/ca: 11.100,00 ± 650,30 vnđ - Phác đồ II (Dùng Hanoxycin LA): + Tỷ lệ khỏi: 93,33% + Tỷ lệ chết: 6,67% + Tỷ lệ tái phát: 10,71% + Thời gian điều trị trung bình/ca: ± 0,18 ngày + Chi phí điều trị/ca: 8.550 ± 554,29 vnđ - Nên dùng phác đồ II để điều trị bệnh viêm phổi phác đồ II cho hiệu điều trị cao hơn, thời gian điều trị ngắn chi phí điều trị thấp 5.2 Đề nghị Do thời gian theo dõi hạn chế, mẫu nghiên cứu so sánh chưa nhiều nên kết nghiên cứu chưa thể đánh giá cách tồn diện tình hình mắc bệnh sở sản xuất đánh giá xác hiệu phác đồ điều bệnh viêm phổi Từ thực tế tơi có số đề nghị sau: - Đối với sở sản xuất: + Phải ý đến công tác vệ sinh thú y, kỹ thuật q trình chăm sóc bê + Nâng cao công tác tuyển chọn đánh giá phẩm chất giống, loại thải già yếu + Thực nghiên ngặt quy trình tiêm phịng cho tất loại bò, bê - Đối với nhà trường: Tiếp tục thực đề tài để nâng cao độ tin cậy đề tài Thực đề tài nhiều sở để đưa nhận định cách xác bệnh viêm phổi 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Archie Hunter (2000), Sổ tay dịch bệnh động vật, (Phạm Gia Ninh Nguyễn Đức Tâm dịch), NXB Nông nghiệp Hà nội Vũ Triệu An, Nguyễn Ngọc Lanh Nguyễn Hữu Mơ (1990), Bài giảng sinh lí bệnh NXB Y Học, Hà Nội Phạm Gia Cường (2005), Khám chữa bệnh phổi, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Cù Xuân Dần, Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi Lê Mộng Loan (1996), Sinh lí học gia súc, NXB Nơng nghiệp Hà Nội Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Văn Quang, Hồ Thu Hương, Ngơ Thanh Long Đào Thanh Vân (2004), Tình hình nhiễm bệnh virus đàn trâu bị Việt Nam, Kỷ yếu Khoa học kĩ thuật thú y – Viện thú y 35 xây dựng phát triển 1969 – 2004, NXB Nông nghiệp Hà Nội, trang 61 – 65 Đỗ Văn Được (2003), Một số nguyên nhân, đặc điểm bệnh lí, triệu chứng lâm sàng bệnh viêm phổi trâu Lạng Sơn biện pháp phòng trị bệnh, Luận án Tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Phạm Sĩ Lăng Phan Địch Lân (2002), Bệnh nội khoa bệnh sinh sản, Bệnh thường gặp bò sữa Việt Nam kỹ thuật phịng trị, NXB Nơng nghiệp Hà Nội Nguyễn Đức Lưu Nguyễn Hữu Vũ (2004), Thuốc thú y cách sử dụng, NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Lương (1989), Đặc điểm máy hô hấp bị, Thơng tin thú y – cục thú y, số – 9/10/1989 10.Huỳnh Văn Kháng (2006), Chăn Ni bị sữa – Những điều cần biết, NXB Nông nghiệp Hà Nội 11 Hồ Văn Năm, Nguyễn Thị Đào Nguyên Phạm Ngọc Thạch (1997), Giáo trình chẩn đốn lâm sàng thú y, NXB Nông nghiệp Hà Nội 39 12 Hồ Văn Năm, Nguyễn Thị Đào Nguyên Phạm Ngọc Thạch (1999), Bệnh nội khoa gia súc, Giáo trình cho lớp thú y trường đại học nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội 13 Cao Xuân Ngọc (1997), Giải phẫu bệnh đại cương thú y, NXB Nông nghiệp Hà Nội 14 Nguyễn Trọng Tiến, Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm Lê Văn Ban (2001), Giáo trình chăn ni trâu bị, NXB Nơng nghiệp Hà Nội 15 Chu Đức Thắng Chu Đức Huy (2009), Theo dõi số tiêu lâm sàng, phi lâm sàng bệnh viêm phổi đàn bê lai hướng sữa trung tâm giống gia súc Hà Nội vùng phụ cận, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập VII, số – 2009 16 Tạ Thị Vịnh (1991), Giáo trình sinh lí bệnh thú y, NXB Nơng nghiệp Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 17 Blood D C.; O M Hendersonand J A Hendersom (1985),A text books of the disease of cattle, sheeps, pigs, goats and horses, th Edition, pp 38 – 330 18 Blowey R W (1999), A Veterinary Book for Dairy Farmers, Copyright Farming Press Ltd., Third Edition, Printed in Hong Kong through world print Ltd., 19 Niconxki V V and L Eriksen (1986), "Mucosal vaccination” 20 Russell A Runnells; William S Monlux and Andrex W Monlux (1991),Pathology; Respyratory system, 7th edition, University press Ames, Iowa, USA, pp 503 - 563 40 PHỤ LỤC Ảnh Đàn bị HF lai HF ni trang trại bị sữa Thanh Hóa I Ảnh Hệ thống chuồng ni bị trang trại bị sữa Thanh Hóa I Ảnh Theo dõi tần số mạch đập bê bắt mạch khấu đuôi Ảnh Hiện tượng bê chảy nước mũi, rỉ mũi bị viêm phổi Ảnh Hiện tượng bê khó thở bị viêm phổi ... phổi kết điều trị đàn bê lai hướng sữa ni trang trại bị sữa Thanh Hóa I.? ?? 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2 Mục đích - Xác định số tiêu lâm sàng bệnh viêm phổi đàn bê - Đánh giá hiệu điều trị bệnh. .. Thanh Hóa tháng 12/2014 Trang 17 Bảng Tình hình mắc bệnh đàn bị sữa Thanh Hóa 21 Bảng 4.1 Kết số triệu chứng thường gặp bê mắc bệnh viêm phổi 28 Bảng 4.2 Kết số tiêu lâm sàng bê viêm phổi bê khỏe... hấp 30 bê khỏe mạnh 30 bê bị viêm phổi để so sánh Kết thể bảng 4.2 Bảng 4.2 Kết số tiêu lâm sàng bê viêm phổi bê khỏe Chỉ tiêu theo dõi Thân nhiệt ( 0C ) Tần số hô hấp Đối tượng theo dõi Bê khỏe

Ngày đăng: 29/04/2021, 10:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Archie Hunter (2000), Sổ tay dịch bệnh động vật, (Phạm Gia Ninh và Nguyễn Đức Tâm dịch), NXB Nông nghiệp Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay dịch bệnh động vật
Tác giả: Archie Hunter
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà nội
Năm: 2000
2. Vũ Triệu An, Nguyễn Ngọc Lanh và Nguyễn Hữu Mô (1990), Bài giảng sinh lí bệnh NXB Y Học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảngsinh lí bệnh
Tác giả: Vũ Triệu An, Nguyễn Ngọc Lanh và Nguyễn Hữu Mô
Nhà XB: NXB Y Học
Năm: 1990
3. Phạm Gia Cường (2005), Khám và chữa các bệnh phổi, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khám và chữa các bệnh phổi
Tác giả: Phạm Gia Cường
Nhà XB: Nhà xuất bảnNông nghiệp
Năm: 2005
4. Cù Xuân Dần, Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi và Lê Mộng Loan (1996), Sinh lí học gia súc, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lí học gia súc
Tác giả: Cù Xuân Dần, Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi và Lê Mộng Loan
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1996
5. Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Văn Quang, Hồ Thu Hương, Ngô Thanh Long và Đào Thanh Vân (2004), Tình hình nhiễm bệnh virus trong đàn trâu bò ở Việt Nam, Kỷ yếu Khoa học kĩ thuật thú y – Viện thú y 35 xây dựng và phát triển 1969 – 2004, NXB Nông nghiệp Hà Nội, trang. 61 – 65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu Khoa học kĩ thuật thú y – Viện thú y 35 xây dựng vàphát triển 1969 – 2004
Tác giả: Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Văn Quang, Hồ Thu Hương, Ngô Thanh Long và Đào Thanh Vân
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2004
6. Đỗ Văn Được (2003), Một số nguyên nhân, đặc điểm bệnh lí, triệu chứng lâm sàng bệnh viêm phổi ở trâu Lạng Sơn và biện pháp phòng trị bệnh, Luận án Tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nguyên nhân, đặc điểm bệnh lí, triệu chứnglâm sàng bệnh viêm phổi ở trâu Lạng Sơn và biện pháp phòng trị bệnh
Tác giả: Đỗ Văn Được
Năm: 2003
7. Phạm Sĩ Lăng và Phan Địch Lân (2002), Bệnh nội khoa và bệnh sinh sản, Bệnh thường gặp ở bò sữa Việt Nam và kỹ thuật phòng trị, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh thường gặp ở bò sữa Việt Nam và kỹ thuật phòng trị
Tác giả: Phạm Sĩ Lăng và Phan Địch Lân
Nhà XB: NXB Nôngnghiệp Hà Nội
Năm: 2002
8. Nguyễn Đức Lưu và Nguyễn Hữu Vũ (2004), Thuốc thú y và cách sử dụng, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuốc thú y và cách sửdụng
Tác giả: Nguyễn Đức Lưu và Nguyễn Hữu Vũ
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2004
9. Nguyễn Lương (1989), Đặc điểm bộ máy hô hấp ở bò, Thông tin thú y – cục thú y, số 8 – 9/10/1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin thú y –cục thú y
Tác giả: Nguyễn Lương
Năm: 1989
10.Huỳnh Văn Kháng (2006), Chăn Nuôi bò sữa – Những điều cần biết, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăn Nuôi bò sữa – Những điều cần biết
Tác giả: Huỳnh Văn Kháng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2006
11. Hồ Văn Năm, Nguyễn Thị Đào Nguyên và Phạm Ngọc Thạch (1997), Giáo trình chẩn đoán lâm sàng thú y, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chẩn đoán lâm sàng thú y
Tác giả: Hồ Văn Năm, Nguyễn Thị Đào Nguyên và Phạm Ngọc Thạch
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1997
12. Hồ Văn Năm, Nguyễn Thị Đào Nguyên và Phạm Ngọc Thạch (1999), Bệnh nội khoa gia súc, Giáo trình cho các lớp thú y các trường đại học nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh nội khoa gia súc
Tác giả: Hồ Văn Năm, Nguyễn Thị Đào Nguyên và Phạm Ngọc Thạch
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1999
13. Cao Xuân Ngọc (1997), Giải phẫu bệnh đại cương thú y, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu bệnh đại cương thú y
Tác giả: Cao Xuân Ngọc
Nhà XB: NXB Nôngnghiệp Hà Nội
Năm: 1997
14. Nguyễn Trọng Tiến, Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm và Lê Văn Ban (2001), Giáo trình chăn nuôi trâu bò, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chăn nuôi trâu bò
Tác giả: Nguyễn Trọng Tiến, Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm và Lê Văn Ban
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2001
15. Chu Đức Thắng và Chu Đức Huy (2009), Theo dõi một số chỉ tiêu lâm sàng, phi lâm sàng bệnh viêm phổi trên đàn bê lai hướng sữa tại trung tâm giống gia súc Hà Nội và vùng phụ cận, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập VII, số 6 – 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Theo dõi một số chỉ tiêu lâmsàng, phi lâm sàng bệnh viêm phổi trên đàn bê lai hướng sữa tại trungtâm giống gia súc Hà Nội và vùng phụ cận
Tác giả: Chu Đức Thắng và Chu Đức Huy
Năm: 2009
16. Tạ Thị Vịnh (1991), Giáo trình sinh lí bệnh thú y, NXB Nông nghiệp Hà Nội.II. Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình sinh lí bệnh thú y
Tác giả: Tạ Thị Vịnh
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội.II. Tài liệu tiếng Anh
Năm: 1991
18. Blowey R. W. (1999), A Veterinary Book for Dairy Farmers, Copyright Farming Press Ltd., Third Edition, Printed in Hong Kong through world print Ltd., 19. Niconxki V. V and L. Eriksen (1986), "Mucosal vaccination” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mucosal vaccination
Tác giả: Blowey R. W. (1999), A Veterinary Book for Dairy Farmers, Copyright Farming Press Ltd., Third Edition, Printed in Hong Kong through world print Ltd., 19. Niconxki V. V and L. Eriksen
Năm: 1986
17. Blood D. C.; O. M. Hendersonand J. A. Hendersom (1985),A text books of the disease of cattle, sheeps, pigs, goats and horses, 6 th Edition, pp. 38 – 330 Khác
20. Russell A. Runnells; William S. Monlux and Andrex W. Monlux (1991),Pathology; Respyratory system, 7 th edition, University press Ames, Iowa, USA, pp. 503 - 563 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w