Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
110 KB
Nội dung
Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 26 MƠN: ĐẠOĐỨC TIẾT: 26 BÀI: EM U HỊA BÌNH (TIẾT 1) I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em. - Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hằng ngày. Kó năng: - Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng do nhà trường, đòa phương tổ chức. + HS khá, giỏi: Biết được ý nghóa của hoà bình. + Biết trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng. Thái độ: HS ngày càng thêm u hồ bình. HS biết q trọng và ủng hộ các hoạt động đấu tranh cho hồ bình, ghét chiến tranh phi nghĩa. Kĩnăng sống: - Kĩnăng xác định giá trị (nhận thức được giá trị của hòa bình, u hòa bình) - Kĩnănghợp tác với bạn bè - Kĩnăng đảm nhận trách nhiệm. - Kĩnăng tìm kiếm và xử lí thơng tin về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới. - Kĩnăng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về hòa bình và bảo vệ hòa bình. II. Chuẩn bò GV: Tranh ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân ở những nơi có chiến tranh (Irắc, Áp- ga- nix- tan). Tranh ảnh về những tổn thất và hậu quả do chiến tranh để lại. Tranh ảnh, băng hình về các hoạt động chống chiến tranh của thiếu nhi và trẻ em nhân dân Việt Nam, thế giới. Thẻ xanh đỏ cho HS. Bảng phụ. Phiếu bài tập. Băng dính, giấy, bút dạ bảng. - PTDH: PP/KT dạy học tích cực: Thảo luận nhóm. - Động não. Dự án. - Trình bày 1 phút. - Phòng tranh. Hồn tất một nhiệm vụ. - HS: - Chuẩn bị trước ở nhà ; bút dạ. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: u cầu HS hát bài: “Cánh chim hồ bình”. + Bài hát muốn nói lên điều gì? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Hoạt động 1: Tìm hiểu các thơng tin trong SGK và tranh ảnh - GV treo tranh, ảnh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em ở các vùng có chiến tranh. + Em thầy những gì trong các tranh, ảnh đó. - GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận: + Em có nhận xét gì về cuộc sống của người dân, đặc biệt là trẻ em ở các vùng có chiến tranh? + Những hậu quả mà chiến tranh để lại? + Để thế giới khơng còn chiến tranh, để mọi người sống hồ bình, ấm no, hạnh phúc, trẻ em được tới trường theo em chúng ta cần làm gì? - GV gọi các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - GV kết luận: Chiến tranh đã gây ra nhiều đau thương, mất mát: Đã có biết bao nhiêu người dân vơ tội bị chết, - HS quan sát, theo dõi tranh, ảnh ghi nhớ những điều GV nói để trả lời câu hỏi. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, đưa ý kiến bổ sung. Biết được ý nghóa của hoà bình. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú trẻ em bất hạnh, thất học, người dân sống khổ cực, đói nghèo.v.v . Chiến tranh là một tội ác. Chính vì vậy mỗi chúng ta cần cùng nắm tay nhau, cùng bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh để đem lại cuộc sống cho chúng ta ngày càng tươi đẹp hơn Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ - GV treo bảng phụ đọc từng ý kiến, u cầu bày tỏ thái độ. + Chiến tranh khơng mang lại cuộc sống hạnh phúc cho mọi người. + Chỉ trẻ em các nước giàu mới có quyền được sống hồ bình. + Chỉ có nhà nướcvà qn đội mới có trách nhiệm bảo vệ hồ bình. + Những người tiến bộ trên thế giới đều đấu tranh cho hồ bình: - Kết luận: Trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hồ bình. Hoạt động 3: Hành động nào đúng? - GV phát giấy nội dung bài tập cho từng cá nhân u cầu HS tự làm bài. PHIẾU BÀI TẬP Em đánh dấu x trước ý em chọn: Trong các hành động, việc làm dưới đây hành động, việc làm nào thể hiện lòng u hồ bình: a. Thích chơi và cổ vũ cho các trò chơi bạo lực. b. Biết thương lượng, đối thoại để giải quyết mâu thuẫn. c. Đồn kết, hữu nghị với các dân tộc khác. d. Thích trở thành người chiến thắng dù có phải sử dụng bạo lực. e. Biết phê phán các hành động vũ lực. g. Thích dùng bạo lực với người khác. h. Hay đe doạ, doạ dẫm người khác. i. Biết kiềm chế, trao đổi hồ nhã với mọi người. - GV kết luận: Ngay trong những hành động nhỏ trong cuộc sống, các em cần phải biết giữ gìn thái độ hồ nhã, đồn kết. Đó là đức tính tốt. Như thế các em mới xây dựng được tình u hòa bình. Hoạt động 4: Làm bài tập 3 - GV ghi bảng phụ: Khoanh tròn vào số ghi trước hoạt động vì hồ bình mà em biết và giới thiệu với bạn bè về hoạt động đó. Đi bộ vì hồ bình. Vẽ tranh về chủ đề:” Em u hồ bình “ Diễn đàn “Trẻ em vì một thế giới khơng còn chiến tranh”. Mít- tinh lấy chữ ký phản đối chiến tranh xâm lược Viết thư, gửi qùa tặng ủng hộ trẻ em và nhân dân các vùng có chiến tranh. Giao lưu với thiếu nhi quốc tế. - GV gọi HS trình bày hiểu biết về từng hoạt động trên. - HS nghe GV đọc và giơ thẻ màu để bày tỏ thái độ. Tán thành: Vì . Khơng tán thành: Vì . Khơng tán thành: Vì … Tán thành: Vì … - HS nhận phiếu và làm bài tập: Đáp án: Các hành động việc làm thể hiện lòng u hồ bình là: b, c, e, i - HS nghe GV đọc các ý và thể hiện kết quả làm bài. Những HS làm đúng giải thích cho các bạn làm sai. - HS ghi nhớ. - HS quan sát bảng phụ. - Đọc đề bài và làm bài theo cặp. - 7 HS nối tiếp nhau trình bày, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. HS khá, giỏi: Biết trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng. 4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: Sưu tầm tranh ảnh, bài báo, bài hát về cuộc sống của trẻ em, nhân dân những vùng có chiến tranh, các hoạt động bảo vệ hoà bình,chống chiến tranh của trẻ Vịêt Nam và thế giới. - Vẽ tranh về chủ đề: “Em yêu hoà bình”. Điều chỉnh bổ sung Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 27 MƠN: ĐẠOĐỨC TIẾT: 27 BÀI: EM U HỊA BÌNH (TIẾT 2) I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em. - Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hằng ngày. Kó năng: - Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng do nhà trường, đòa phương tổ chức. + HS khá, giỏi: Biết được ý nghóa của hoà bình. + Biết trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng. Thái độ: HS ngày càng thêm u hồ bình. HS biết q trọng và ủng hộ các hoạt động đấu tranh cho hồ bình, ghét chiến tranh phi nghĩa. Kĩnăng sống: - Kĩnăng xác định giá trị (nhận thức được giá trị của hòa bình, u hòa bình) - Kĩnănghợp tác với bạn bè - Kĩnăng đảm nhận trách nhiệm. - Kĩnăng tìm kiếm và xử lí thơng tin về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới. - Kĩnăng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về hòa bình và bảo vệ hòa bình. II. Chuẩn bò GV: Tranh ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân ở những nơi có chiến tranh (Irắc, Áp- ga- nix- tan). Mơ hình cây hồ bình. Băng dính, giấy, bút dạ bảng. - PTDH: PP/KT dạy học tích cực: Thảo luận nhóm. - Động não. Dự án. - Trình bày 1 phút. - Phòng tranh. Hồn tất một nhiệm vụ. HS: - Chuẩn bị trước ở nhà ; bút dạ. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Hoạt động 1: TRIỂN LÃM VỀ CHỦ ĐỀ “EM U HỒ BÌNH” - u cầu HS trình bày kết quả đã sưu tầm và làm việc ở nhà. Chia lớp thành các khu vực: +Góc tranh vẽ chủ đề hồ bình. + Góc hình ảnh. + Góc báo chí. + Góc âm nhạc. + … + Ở mỗi góc, GV chọn 3 HS làm người phụ trách: nhận các sản phẩm và trình bày trong góc cho đẹp mắt. GV phát giấy roki, bút, băng dính, hồ cho mỗi góc. - GV theo dõi, hướng dãn sau đó nhận xét sự chuẩn bị và làm việc của HS. Sau đó u cầu HS sau giờ học đến từng góc để quan sát theo dõi tốt hơn. Hoạt động 2: VẼ CÂY HỒ BÌNH - u cầu HS làm việc theo nhóm: Chúng ta sẽ xây dựng gốc rễ cho cây hồ bình bằng cách gắn các việc làm, hoạt - Các HS trình bày kết quả đã làm việc ở nhà. - HS lắng nghe hướng dẫn Các HS khác sẽ đưa sản phẩm đã sưu tầm được đến các nhóm, các góc để trưng bày. - Đại diện các trưởng nhóm giới thiệu về góc của mình - HS lắng nghe. + HS quan sát hình vẽ trên bảng. HS khá, giỏi: Biết được ý nghóa của hoà bình. + Biết trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú động để giữ gìn, bảo vệ hồ bình. + u cầu các nhóm thảo luận kể tên những hoạt động và việc làm mà con người cần làm để giữ gìn và bảo vệ hồ bình và ghi các ý kiến vào băng giấy. - u cầu HS lên gắn các băng giấy vào rễ cây. - u cầu HS trả lời câu hỏi: Để giữ gìn và bảo vệ nền hồ bình chúng ta cần phải làm gì? Là HS, em có thể làm gì? Hoạt động 3: VẺ CÂY HỒ BÌNH (tiếp) - GV phát các miếng giấy tròn cho các nhóm và u cầu các nhóm tiếp tục làm việc để thêm hoa, quả cho cây hồ bình bằng cách kể ra cách kết quả có được khi cuộc sống hồ bình. - u cầu HS lên gắn các kết quả lên vòm cây hồ bình. - u cầu HS nhắc lại: những kết quả sẽ có khi cuộc sống hồ bình. + HS thảo luận: kể những việc làm và hoạt động cần làm để giữ gìn và bảo vệ hồ bình. + Đấu tranh chống chiến tranh. + Phản đối chiến tranh. + Đồn kết, hữu nghị với bạn bè thế giới. + Giao lưu với các bạn bè thế giới. + Biết đối thoại để cùng làm việc. + Ký tên phản đối chiến tranh xâm lược. + Gửi q ủng hộ trẻ em và nhân dân các vùng có chiến tranh. . Sau đó viết các ý này vào các băng giấy được phát. - Lần lượt các nhóm lên gắn băng giấy. - HS nhìn qua các việc làm, hoạt động và chọn các việc làm, hoạt động phù hợp. - HS các nhóm tiếp tục làm việc lắng nghe hướng dẫn và làm việc theo nhóm. + Em được đi học. + Em có cuộc sống đầy đủ. + Mọi gia đình được sống no đủ. + Thế giới được sống n ấm + Mọi đất nước được phát triển. + Khơng có chiến tranh. + Khơng có người chết. + Khơng có người bị thương. + Trẻ em khơng bị mồ cơi. + Trẻ em khơng bị tàn tật. . - Đại diện các nhóm lên gắn kết quả. - 1 HS nhắc lại các kết quả của cả lớp. hoà bình phù hợp với khả năng. 4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. GV hỏi: Trè em chúng ta có phải giữ gìn hồ bình khơng? Chúng ta làm gì để giữ gìn bảo vệ hồ bình? - GV kết luận: Trẻ em có quyền được sống trong hồ bình và có trách nhiệm tham gia vào các hoạt động bảo vệ hồ bình phù hợp với khả năng của mình. 5. Dặn dò: GV nhận xét tiết học, tun dương các HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở các em còn chưa cố gắng. Điều chỉnh bổ sung Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 30 MƠN: ĐẠOĐỨC TIẾT: 30 BÀI: BẢO VỆ TÀI NGUN THIÊN NHIÊN (TIẾT 1) I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Kể được một vài tài ngun thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương. - Biết vì sao cần phải bảo vệ tài ngun thiên nhiên. GDBVMT (tồn phần): Một vài tài ngun thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương. Vai trò của tài ngun thiên nhiên đối với cuộc sống con người. Kó năng: - Biết giữ gìn, bảo vệ tài ngun thiên nhiên phù hợp với khả năng. + HS khá, giỏi: Đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài ngun thiên nhiên. Thái độ: - Có tinh thần ủng hộ các hoạt động bảo vệ thiên nhiên, phản đối những hành vi phá hoại, lãng phí tài ngun thiên nhiên. Kĩnăng sống: GDBVMT (tồn phần): Trách nhiệm của HS trong việc tham gia giữ gìn, bảo vệ tài ngun thiên nhiên (phù hợp với khả năng) - Kĩnăng tìm kiếm và xử lí thơng tin về tình hình tài ngun ở nước ta. - Kĩnăng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những hành vi phá hoại tài ngun thiên nhiên). - Kĩnăng ra quyết định (biết ra quyết định đúng trong các tình huống để bảo vệ tài ngun thiên nhiên). - Kĩnăng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng của mình về bảo vệ tài ngun thiên nhiên. II. Chuẩn bò GV: Giấy, bút dạ cho các nhóm (HĐ2- tiết 1). - Phiếu thực hành (HĐ thực hành). - PTDH: PP/KT dạy học tích cực: Thảo luận nhóm. Xử lí tình huống. - Động não. Dự án. - Trình bày 1 phút. - Chúng em biết 3. Hồn tất một nhiệm vụ. HS: - Chuẩn bị trước ở nhà. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc + Hoạt động của Liên Hợp Quốc nhằm mục đích gì? + Kể tên 3 cơ quan của tổ chức Liên Hợp Quốc đang hoạt động tại Việt Nam. - GV nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu: Ghi tựa. Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin trong SGK - GV u cầu HS làm việc theo nhóm: Các nhóm đọc thơng tin trong SGK, thảo luận tìm thơng tin theo các câu hỏi sau: Nêu tên một số tài ngun thiên nhiên. Ích lợi của tài ngun thiên nhiên trong cuộc sống của con người là gì? Hiện nay việc sử dụng tài ngun thiên nhiên đã hợp lý chưa? Vì sao? - HS chia nhóm và làm việc theo nhóm. Lần lượt từng HS đọc thơng tin chonhau nghe và tìm thơng tin trả lời các câu hỏi. Tên một số tài ngun thiên nhiên: mỏ quặng, nguồn nước ngầm, khơng khí, đất trồng, động thực vật q hiếm . Con người sử dụng tài ngun thiên nhiên trong sản xuất, phát triển kinh tế: chạy máy phát điện, cung cất điện sinh hoạt, ni sống con người . Chưa hợp lý, vì rừng đang bị chặt phá bừa bãi, cạn kiệt, nhiều động thực vật q hiếm đang có nguy cơ bị tiệt chủng. Một số biện pháp bảo vệ: sử dụng tiết Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Nêu một số biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận: GV đưa ra câu hỏi, đại diện mỗi nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung. - GV hỏi: Tài nguyên thiên nhiên có quan trọng trong cuộc sống hay không? - Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để làm gì? - Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK. Hoạt động 2: Thực hành - GV yêu cầu HS tiếp tục làm việc theo nhóm: + Phát cho các nhóm giấy, bút. + Các nhóm thảo luận về bài tập số 1 trang 45 và hoàn thành thông tin trong bảng. - GV yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận. - GV nhận xét, kết luận: Tài nguyên thiên nhiên có rất nhiều ích lợi cho cuộc sống của con người nên chúng ta phải bảo vệ. Biện pháp bảo vệ tốt nhất là sử dụng hợp lý, tiết kiệm, tránh lãng phí và chống ô nhiễm. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ của em Đưa bảng phụ có ghi các ý kiến về sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi cho biết ý kiến: Tán thành, phân vân hoặc không tán thành trước các ý kiến sau: a. Tài nguyên thiên nhiên rất phong phú không thể nào cạn kiệt. b. Tài nguyên thiên nhiên là để phục vụ cho con người nên chúng ta được sử dụng thoải mái, không cần tiết kiệm. c. Nếu không bảo vệ tài nguyên nước, con người sẽ không có nước sạch để sống. d. Nếu tài nguyên cạn kiệt, cuộc sống con người vẫn không bị ảnh hưởng nhiều. e. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là bảo vệ và duy trì cuộc sống lâu dài cho con người. - GV phát cho các nhóm HS bộ thẻ: xanh, đỏ,vàng, GV đọc lại từng ý cho HS giơ thẻ. - Với những ý sai (hoặc phân vân) GV và HS cùng trao đổi ý kiến để đi đến kết quả đúng. - GV kết luận: Tài nguyên thiên nhiên phong phú nhưng không phải là vô hạn. Nếu chúng ta không sử dụng tiết kiệm và hợp lý, nó sẽ cạn kiệt và ảnh hưởng đến cuộc sống tương lai của con người. kiệm, hợp lý, bảo vệ nguồn nước, không khí. - Đại diện các nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Tài nguyên thiên nhiên rất quan trọng trong cuộc sống. - Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để duy trì cuộc sống của con người. - 2- 3 HS đọc ghi nhớ trong SGK. - HS tiếp tục làm việc nhóm, thảo luận và hoàn thành thông tin vào bảng sau (phần in nghiên trong bảng là phần việc của HS làm). - Lần lượt đại diện trình bày ý kiến về 3 tài nguyên.Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung. - HS lắng nghe, ghi nhớ. - HS quan sát. - HS thảo luận cặp đôi làm việc theo yêu cầu của GV để đạt kết quả sau: Tán thành ý: c, e. Không tán thành ý: a, b, d. - Các nhóm HS nhận bộ thẻ, giơ thẻ bày tỏ ý kiến cho các ý mà GV nêu. Theo quy ước: xanh- tán thành, đỏ- khômg tán thành, vàng –phân vân. - HS phát biểu, bổ sung ý kiến cho các bạn. - HS lắng nghe. 4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. Yêu cầu HS về nhà hoàn thành phiếu thực hành. GDTT: Có tinh thần ủng hộ các hoạt động bảo vệ thiên nhiên, phản đối những hành vi phá hoại, lãng phí tài nguyên thiên nhiên. 5. Dặn dò: GV nhận xét giờ học, tuyên dương các HS tích cực tham gia hoạt động bài, nhắc nhở các em còn chưa cố gắng. Điều chỉnh bổ sung Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 31 MƠN: ĐẠOĐỨC TIẾT: 31 BÀI: BẢO VỆ TÀI NGUN THIÊN NHIÊN (TIẾT 2) I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Kể được một vài tài ngun thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương. - Biết vì sao cần phải bảo vệ tài ngun thiên nhiên. GDBVMT (tồn phần): Một vài tài ngun thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương. Vai trò của tài ngun thiên nhiên đối với cuộc sống con người. Kó năng: - Biết giữ gìn, bảo vệ tài ngun thiên nhiên phù hợp với khả năng. + HS khá, giỏi: Đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài ngun thiên nhiên. Thái độ: - Có tinh thần ủng hộ các hoạt động bảo vệ thiên nhiên, phản đối những hành vi phá hoại, lãng phí tài ngun thiên nhiên. Kĩnăng sống: GDBVMT (tồn phần): Trách nhiệm của HS trong việc tham gia giữ gìn, bảo vệ tài ngun thiên nhiên (phù hợp với khả năng) - Kĩnăng tìm kiếm và xử lí thơng tin về tình hình tài ngun ở nước ta. - Kĩnăng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những hành vi phá hoại tài ngun thiên nhiên). - Kĩnăng ra quyết định (biết ra quyết định đúng trong các tình huống để bảo vệ tài ngun thiên nhiên). - Kĩnăng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng của mình về bảo vệ tài ngun thiên nhiên. II. Chuẩn bò GV: Bảng phụ. Phiếu bài tập, phiếu thực hành. - PTDH: PP/KT dạy học tích cực: Thảo luận nhóm. Xử lí tình huống. - Động não. Dự án. - Trình bày 1 phút. - Chúng em biết 3. Hồn tất một nhiệm vụ. HS: - Chuẩn bị trước ở nhà. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Bảo vệ tài ngun thiên nhiên + Ích lợi của tài ngun thiên nhiên trong cuộc sống của con người là gì? + Nêu một số biện pháp bảo vệ tài ngun thiên nhiên. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu: Ghi tựa. Hoạt động 1: Việc làm nào góp phần bảo vệ tài ngun thiên nhiên. - Phát cho các HS phiếu bài tập. - u cầu HS làm việc cá nhân, xác định việc làm nào là bảo vệ tài ngun thiên nhiên, việc làm nào khơng bảo vệ tài ngun thiên nhiên. - HS nhận phiếu bài tập. + Hãy cho biết việc làm nào là bảo vệ tài ngun thiên nhiên, việc nào khơng bảo vệ tài ngun thiên nhiên bằng cách đánh dấu x vào ơ phù hợp. Các việc làm Bảo vệ tài ngun Khơng bảo vệ tài ngun Khơng khai thác nước ngầm bừa bãi x Đốt rẫy làm rừng x Vứt rác thải x Phun nhiều thuốc trừ sâu vào đất trồng x Xả nhiều khói vào khơng khí x Săn bắt, giết các động vật q hiếm x Trồng cây gây rừng x Sử dụng điện hợp lý x Phá rừng đầu nguồn x Sử dụng nước tiết kiệm x Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Xây dựng, bảo vệ các khu bảo tồn QG, vườn QGTN x - GV nhận xét, góp ý. Yêu cầu HS nêu những việc nên làm để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, yêu cầu HS nêu những việc không nên làm Hoạt động 2: Xử lí tình huống - GV treo bảng phụ có ghi các tình huống. - Yêu cầu HS giải quyết các tình huống. + Lớp em được đến thăm quan rừng quốc gia A. Trước khi về các bạn rủ em hái mấy bông hoa quý trong rừng mang về làm kỷ niệm. Em sẽ làm gì? + Nhóm bạn An đi picnic ở biển, vì mang nhiều đồ ăn nặng quá, An đề nghị các bạn vứt rác xuống biển cho đỡ phải tìm thùng rác. Nếu có mặt trong nhóm bạn An em sẽ làm gì? - Yêu cầu các nhóm sắm vai thể hiện cách xử lý tình huống - Cho HS trình bày kết quả. - GV nêu câu hỏi để kết luận: Chúng ta cần phải làm gì với tài nguyên để sử dụng được lâu dài? - Với hành động phá hoại tài nguyên tài nguyên thiên nhiên, chúng ta phải có thái độ như thế nào? - Với hành động bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên chúng ta phải có thái độ như thế nào? Hoạt động 3: Báo cáo tình hình bảo vệ tài nguyên ở địa phương. - Yêu cầu HS trình bày kết quả bài thực hành (đã giao ở tiết 1). - Yêu cầu một số HS đọc nội dung tìm hiểu được, GV cho HS nhận xét, góp ý. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm + Cho HS thảo luận, liệt kê các tài nguyên ở địa phương và các biện pháp cần thực hiện để bảo vệ các tài nguyên đó để hoàn thành bảng sau: Tài nguyên thiên nhiên Biện pháp bảo vệ - Yêu cầu HS trình bày kết quả. GV giúp HS ghi nhanh lên trên bảng các ý kiến một cách tổng hợp. - Yêu cầu HS nhắc lại các tài nguyên ở địa phương và những biện pháp bảo vệ. - GV kết luận: Địa phương ta có tài nguyên thiên nhiên cần được bảo vệ, các em hãy gương mẫu thực hiện giúp tài nguyên ở quê hương được duy trì lâu dài, giúp ích nhiều cho con người. - HS lắng nghe, đối chiếu với kết quả đã làm của mình để gắn ý kiến cho đúng, các HS khác nhận xét, góp ý. - HS đọc tình huống. - HS thảo luận nhóm, giải quyết tình huống. + Em sẽ khuyên các bạn không hái hoa để bảo vệ rừng. Chọn và nhặt 1 vài chiếc lá đã rụng làm kỷ niệm cũng được, hoặc chụp ảnh bông hoa đó. + Em sẽ khuyên các bạn sau khi ăn uống phải thu gom rác lại rồi tìm thùng rác để vứt. Động viên nhau cùng cố gắng đi tiếp. Làm như thế sẽ bảo vệ biển không bị ô nhiễm giữ được cảnh biển sạch sẽ. - Các nhóm HS phân công các vai để xử lý tình huống. - Các nhóm HS đại diện trình bày. Các nhóm khác theo dõi, góp ý, bổ sung. - Chúng ta cần phải bảo vệ tài nguyên, sử dụng tiết kiệm, hợp lý. - Cần nhắc nhở để mọi người, không phá hoại tài nguyên thiên nhiên, nếu cần báo với công an và chính quyền. - Cần ủng hộ và thực hiện theo. - HS đưa ra kết quả bài tập thực hành. - 2- 3 HS trình bày trước lớp, các HS lắng nghe, nhận xét, góp ý. - Các HS làm việc theo nhóm cùng tập hợp các tài nguyên thiên nhiên ở địa phương rồi liệt kê vào bảng. Sau đó thảo luận với nhau các biện pháp cần thiết để bảo vệ tài nguyên đó. - Đại diện từng nhóm lên trình bày (mỗi lần chỉ nêu một tài nguyên và biện pháp). Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung. - Mỗi HS nêu một tài guyên và biện pháp (dựa vào bảng tổng hợp). - HS lắng nghe 4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. GDTT: Có tinh thần ủng hộ các hoạt động bảo vệ thiên nhiên, phản đối những hành vi phá hoại, lãng phí tài nguyên thiên nhiên. 5. Dặn dò: Tiết học sau học nội dung đạođức Dành cho địa phương với thời lượng 3 tiết. GV nhận xét giờ học, tuyên dương các HS tích cực tham gia hoạt động bài, nhắc nhở các em còn chưa cố gắng. . tranh phi nghĩa. Kĩ năng sống: - Kĩ năng xác định giá trị (nhận thức được giá trị của hòa bình, u hòa bình) - Kĩ năng hợp tác với bạn bè - Kĩ năng đảm nhận. tranh phi nghĩa. Kĩ năng sống: - Kĩ năng xác định giá trị (nhận thức được giá trị của hòa bình, u hòa bình) - Kĩ năng hợp tác với bạn bè - Kĩ năng đảm nhận