1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trách nhiệm của người sử dụng lao động trong trường hợp tai nạn lao động theo pháp luật lao động việt nam

59 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 7,74 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN ĐỨC TÀI TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG TRƯỜNG HỢP TAI NẠN LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG TRƯỜNG HỢP TAI NẠN LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng Dân Mã số CN: 60380103 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Thúy Hương Học viên: Nguyễn Đức Tài Lớp: CHL Khóa - Khánh Hịa TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng với hướng dẫn khoa học TS Lê Thị Thúy Hương Các số liệu, trích dẫn luận văn có nguồn gốc, đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận luận văn chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ Nguyễn Đức Tài DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT TỪ ĐƯỢC VIẾT TẮT BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BLLĐ Bộ luật lao động TNLĐ Tai nạn lao động BNN Bệnh nghề nghiệp ATVSLĐ An toàn, vệ sinh lao động NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động LĐ, TB XH Lao động, Thương binh Xã hội ILO Tổ chức lao động quốc tế MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VỀ CHI PHÍ Y TẾ VÀ TIỀN LƯƠNG KHI NGƯỜI LAO ĐỘNG BỊ TAI NẠN LAO ĐỘNG 1.1 Về trách nhiệm chi trả chi phí sơ, cấp cứu điều trị .7 1.2 Về trách nhiệm trả lương thời gian Người lao động điều trị Kết luận chương 12 CHƯƠNG TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG VIỆC BỒI THƯỜNG/TRỢ CẤP VÀ CÁC TRÁCH NHIỆM KHÁC TRONG TRƯỜNG HỢP TAI NẠN LAO ĐỘNG .13 2.1 Trách nhiệm bồi thường/trợ cấp tai nạn lao động 13 2.1.1 Xác định điều kiện bồi thường trợ cấp 13 2.1.2 Mức bồi thường/trợ cấp 16 2.1.3 Thực tiễn thực trách nhiệm bồi thường/trợ cấp Người sử dụng lao động 17 2.2 Trách nhiệm xếp công việc cho người lao động bị tai nạn lao động 25 2.3 Một số giải pháp đảm bảo trách nhiệm người sử dụng lao động trường hợp tai nạn lao động 27 2.3.1 Giải pháp tăng cường hiệu áp dụng quy định bồi thường thiệt hại tai nạn lao động cơng tác an tồn lao động 27 2.3.2 Về việc xây dựng quỹ bồi thường tai nạn lao động 29 Kết luận chương 34 KẾT LUẬN 35 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở nước ta Đảng Nhà nước coi trọng việc chăm lo đời sống cho người lao động (NLĐ), cải thiện điều kiện làm việc để hạn chế tai nạn lao động (TNLĐ) xảy q trình lao động có sách hỗ trợ người bị TNLĐ Để thực sách này, bên cạnh chế độ bảo hiểm xã hội, Nhà nước ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật quy định trách nhiệm người sử dụng lao động (NSDLĐ) NLĐ bị TNLĐ Bộ luật lao động (BLLĐ), Luật An toàn, Vệ sinh lao động (ATVSLĐ) với văn hướng dẫn Trong năm qua, việc thực quy định pháp luật trách nhiệm NSDLĐ NLĐ bị TNLĐ có đóng góp khơng nhỏ việc đảm bảo tốt quyền lợi ổn định sống NLĐ, giúp họ nhanh chóng tái tham gia vào thị trường lao động sau tai nạn Theo báo cáo tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tháng đầu năm 2017 toàn quốc xảy 4.388 vụ TNLĐ làm 4.461 người bị nạn đó1: - Số vụ TNLĐ chết người: 406 vụ - Số vụ TNLĐ có hai người bị nạn trở lên: 56 vụ - Số người chết: 418 người - Số người bị thương nặng: 843 người - Nạn nhân lao động nữ: 1.350 người Trước tình hình trên, vấn đề xác định trách nhiệm NSDLĐ trường hợp TNLĐ đặt vấn đề xã hội quan tâm nay, vấn đề nhạy cảm liên quan trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe NLĐ tính ổn định, an tồn quan hệ lao động Do đó, quy định pháp luật lao động vấn đề có vai trị quan trọng việc điều hịa lợi ích nói Kể từ ban hành nay, hệ thống văn quy phạm pháp luật lao động quy định trách nhiệm NSDLĐ NLĐ bị TNLĐ tương đối Thơng báo tình hình tai nạn lao động 06 tháng đầu năm 2017http://antoanlaodong.gov.vn/catld/ Pages/chitiettin.aspx?IDNews=2034 [truy cập 13/09/2017] đầy đủ chặt chẽ Tuy nhiên, qua áp dụng thực tế, quy phạm pháp luật vấn đề lộ nhiều điểm bất cập, chưa phù hợp với thực tiễn nên gây khó khăn áp dụng, ví dụ chưa quy định cụ thể trường hợp tai nạn lao động, chưa hướng dẫn cụ thể xác định yếu tố lỗi để xác định trách nhiệm bồi thường hay trợ cấp tai nạn lao động, thủ tục giải việc bồi thường trợ cấp NSDLĐ cịn nhiều phức tạp khó khả thi, mức bồi thường trợ cấp thấp vv… Mặt khác, nhiều vấn đề Bộ luật lao động (BLLĐ) năm 2012, Luật An toàn, Vệ sinh lao động (ATVSLĐ) năm 2015 văn hướng dẫn chưa đề cập tới, thực tế trình giải tranh chấp quan có trách nhiệm gặp phải Thực trạng địi hỏi phải có điều chỉnh kịp thời, đáp ứng đòi hỏi sống đáp ứng nhiều yêu cầu thực tiễn Nhận thức tầm quan trọng tính cấp thiết vấn đề này, định hướng thầy cô giáo Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, tơi định chọn đề tài: “Trách nhiệm Người sử dụng lao động trường hợp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo pháp luật lao động Việt Nam” cho luận văn tốt nghiệp thạc sĩ với mong muốn đóng góp kiến nghị để hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm NSDLĐ NLĐ bị TNLĐ Tình hình nghiên cứu đề tài Trong giáo trình Luật Lao động số sở đào tạo luật như: Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Luật Hà Nội…, vấn đề trách nhiệm NSDLĐ NLĐ bị TNLĐ BNN qúa trình lao động đề cập cách ngắn gọn, súc tích sở phân tích quy định pháp luật Qua tìm hiểu, tơi thu thập số tài liệu có liên quan đến đề tài này, cụ thể là: - Luận văn Thạc sĩ “Thực trạng áp dụng biện pháp bồi thường thiệt hại việc bảo vệ NLĐ số kiến nghị” Phạm Thị Thanh Diệp (2008) Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận chung việc áp dụng biện pháp bồi thường thiệt hại bảo vệ NLĐ; đánh giá thực trạng pháp luật áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại tiền lương, thu nhập cho NLĐ, bồi thường thiệt hại, tính mạng cho NLĐ…ở Việt Nam để đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại nhằm bảo vệ NLĐ, cụ thể việc bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe cho NLĐ tác giả đề xuất cần thành lập “Quỹ bồi thường TNLĐ bệnh nghề nghiệp”, bổ sung bệnh vào bệnh nghề nghiệp Tác giả nghiên cứu pháp luật bồi thường thiệt hại phạm vi rộng, bao gồm bồi thường tiền lương, thu nhập, bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe cho NLĐ Chủ thể có trách nhiệm bồi thường bao gồm NSDLĐ NLĐ chưa sâu vào trách nhiệm bồi thường thiệt hại TNLĐ NSDLĐ Hơn nữa, thực vào năm 2008, chưa có BLLĐ năm 2012, Luật ATVSLĐ năm 2015 nên Luận văn đánh giá chế độ bồi thường thiệt hại TNLĐ sở BLLĐ năm 1994 sửa đổi, bổ sung năm 2002 văn hướng dẫn BLLĐ năm 1994, có nhiều hạn chế mà đề tài đưa sửa đổi, bổ sung văn - Khóa luận“Chế độ tai nạn lao động theo pháp luật Việt Nam” Đỗ Trúc Quỳnh (2013) Khóa luận nghiên cứu chế độ TNLĐ hai góc độ: trách nhiệm NSDLĐ trợ cấp BHXH với nội dung: Khái quát hóa vấn đề lý luận TNLĐ chế độ TNLĐ Việt Nam giới, khái niệm, đặc điểm, lịch sử hình hành phát triện chế độ TNLĐ; đánh giá thực trạng áp dụng quy định pháp luật chế độ TNLĐ hai nội dung: chế độ từ phía BHXH từ phía NSDLĐ qua đề xuất giải pháp hoàn thiện chế độ TNLĐ Việt Nam Đây đề tài nghiên cứu đầy đủ chế độ TNLĐ khóa luận nghiên cứu chế độ TNLĐ theo pháp luật Việt Nam hai góc độ: từ phía NSDLĐ từ phía BHXH nên đối tượng nghiên cứu rộng, chưa có tập trung nghiên cứu cách chuyên sâu trách nhiệm bồi thường thiệt hại NSDLĐ người bị TNLĐ - Cơng trình nghiên cứu khoa học “Quyền bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe phát sinh từ tai nạn lao động” Th.s Đồn Cơng n làm chủ nhiệm đề tài, cơng bố năm 2015 Đề tài khái quát quyền bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe phát sinh từ tai nạn lao động; đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe tai nạn lao động từ đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật Đây cơng trình nghiên cứu có hệ thống toàn diện quy định pháp luật dân lao động quyền bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe NLĐ hai góc độ: quyền người trách nhiệm NSDLĐ từ tìm khó khăn, vướng mắc thực tiễn áp dụng để đưa đề xuất hoàn thiện pháp luật Việc nghiên cứu cơng trình tiền đề để tiếp cận tiếp tục phát triển đề tài luận văn Đặc biệt, so với đề tài trên, đề tài tơi có điểm nghiên cứu trách nhiệm NSLĐ NLĐ bị TNLĐ BNN theo quy định áp dụng Luật An toàn, vệ sinh lao động văn hướng dẫn đạo luật Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài thực với mục đích xác định sở lý luận, thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng quy định thực tế nhằm đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện chế độ bồi thường thiệt hại tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp trình lao động gây Ý nghĩa thực tiễn luận văn Những kết nghiên cứu luận văn có giá trị tham khảo quan hữu quan q trình hồn thiện thực pháp luật việc bồi thường thiệt hại tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp trình lao động gây Luận văn sử dụng tài liệu tham khảo Công tác giảng dạy, nghiên cứu pháp luật cho có quan tâm đến NLĐ Phạm vi đối tượng nghiên cứu đề tài 5.1 Phạm vi nghiên cứu Trong luận văn mình, tơi dự kiến tập trung nghiên cứu quy định hành trách nhiệm NSDLĐ NLĐ bị TNLĐ BNN trình lao động Việt Nam BLLĐ 2012, Luật ATVSLĐ 2015 văn hướng dẫn thi hành Số liệu phân tích luận văn cập nhật năm 2016 5.2 Đối tượng nghiên cứu đề tài Trong phạm vi nghiên cứu luận văn, dự kiến phân tích bất cập quy đinh pháp luật trách nhiệm NSDLĐ NLĐ bị TNLĐ, BNN minh họa vụ việc thực tế, qua đánh giá tính hợp lý/bất hợp lý quy định đề xuất kiến nghị hoàn thiện pháp luật Phương kháp nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu luận văn, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học truyền thống phân tích, so sánh, khảo sát, bình luận án tất hai chương luận văn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Trách nhiệm Người sử dụng lao động chi phí y tế tiền lương Người lao động bị tai nạn lao động Chương 2: Trách nhiệm Người sử dụng lao động việc bồi thường trợ cấp trách nhiệm khác liên quan đến trường hợp tai nạn lao động lao-dong-chua-duoc-tham-gia-bao-hiem-tai-nan-lao-dong-nhung-con-so-baodong-533334.bld] (truy cập ngày 16/06/2016) 41 Bảo Chân, “Gia tăng tai nạn lao động: Thừa văn bản, thiếu kiểm tra” [http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Xa-hoi/374462/thua-van-ban-thieu-kiem-tra] (truy cập ngày 27/12/2017) 42 Thu Uyên, “Quỹ bồi thường tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, đảm bảo quyền lợi cho NLĐ” [http://cand.com.vn/Xa-hoi/Quy-boi-thuong-TNLD-vabenh-nghe-nghiep-dam-bao-quyen-loi-cho-nguoi-lao-dong-159797/] (truy cập ngày 27/12/2017) 43 Duy Phong, “Xây dựng quỹ bồi thường tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp quốc gia: Các bên hưởng lợi” 44 [http://www.kinhtenongthon.com.vn/XD-Quy-Boi-thuong-tai-nan-LD-va-benhnghe-nghiep-quoc-gia-Cac-ben-deu-huong-loi-2-21397.html] (truy cập ngày 27/12/2017) 45 http://www.mom.gov.sg/workplace-safety-and-health/work-accidentreporting/what-í-a-work-related-accident (truy cập ngày 16/06/2016) PHỤ LỤC Bản án Bản án số: 27/2013/LĐ-ST ngày 23/07/2013 “V/v tranh chấp bồi thường tai nạn lao động” Tòa án nhân dân thành phố Biên Hòa- tỉnh Đồng Nai Bản án số: 03/2014/LĐ-PT ngày 18/04/2014 “V/v tranh chấp bồi thường tai nạn lao động” Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Nai ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG TRƯỜNG HỢP TAI NẠN LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng Dân... chương: Chương 1: Trách nhiệm Người sử dụng lao động chi phí y tế tiền lương Người lao động bị tai nạn lao động Chương 2: Trách nhiệm Người sử dụng lao động việc bồi thường trợ cấp trách nhiệm khác... liên quan đến trường hợp tai nạn lao động 6 CHƯƠNG TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VỀ CHI PHÍ Y TẾ VÀ TIỀN LƯƠNG KHI NGƯỜI LAO ĐỘNG BỊ TAI NẠN LAO ĐỘNG TNLĐ rủi ro trình lao động gây tổn

Ngày đăng: 29/04/2021, 10:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w