1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng GA lớp 2 T21 cả ngày CKT, LG:KNS

67 305 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 32,31 MB

Nội dung

Giáo án Lớp 2 Tuần 21 Trường Tiểu học Lý Tự Trọng CHƯƠNG TRÌNH KHỐI 2 TUẦN 21 Năm học: 2010 - 2011 Từ ngày 24 / 01 / 2010 đến ngày 28 / 01 / 2011 Th ứ Buổi Tiết Môn Tên bài dạy 2/24 Sáng 1 2 3 4 5 Chào cờ Đạo đức Toán Tập đọc Tập đọc Biết nói lời yêu cầu đề nghị (T1) Luyện tập Chim sơn ca và bông cúc trắng (T1) // (T2) Chiề u Phụ đạo học sinh yếu 3/25 sáng 1 2 3 4 Toán TD KC LT Việt Đường gấp khúc độ dài đường gấp khúc Đứng hai chân dang rộng bằng vai hai tay đưa ra trước (sang ngang, lên cao thẳng hướng.) Chim sơn ca và bông cúc trắng Luyện đọc : Chim sơn ca và bông cúc trắng Chiề u 1 2 3 TNXH Chính tả L Toán Cuộc sống xung quang. TC: Chim sơn ca và bông cúc trắng Luyện Đường gấp khúc độ dài đường gấp khúc 4/26 Sáng 1 2 3 4 5 Toán T dục T đọc LTVC LTV Luyện tập Đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang. T/C Nhảy ô. Vè chim Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về chim chóc. Đặt câu và trả lời câu hỏi Ở đâu Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về chim chóc. Đặt câu và trả lời câu hỏi Ở đâu Chiề u Sinh hoạt chuyên môn 5/27 Sáng 1 2 3 4 5 Toán ÂN Tập viết TC LT Việt Luyện tập chung Học hát Hoa lá mùa xuân Chữ hoa R Gấp cắt dán phong bì Luyện đọc: Thông báo của thư viện vườn chim Chiề u Trang trí lớp học 6/28 Sáng 1 2 3 4 5 TL văn MT C tả LToán HĐNG Đáp lời cảm ơn. Tả ngắn về loài chim Tập nặn tạo dáng. Nặn hoặc vẽ hình dáng người. N-V: Sân chim. Luyện tập chung GD môi trường T1 Chiề 1 Toán Luyện tập chung 1 Giáo án Lớp 2 Tuần 21 Trường Tiểu học Lý Tự Trọng u 2 3 LT Việt HĐTT Đáp lời cảm ơn. Tả ngắn về loài chim SH Lớp Soạn 25 /12 /2010 Giảng T2/ 27/ 12/ 2010 Tiết 1: Đạo đức BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU ĐỀ NHỊ ( T1) I/ Mục tiêu: - Biết một số yêu cầu, đề nghị lịch sự. - Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự. - Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị lịch sự phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hằng ngày. - GDKNS: Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi đến nhà người khác. Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi đến nhà người khác. Kĩ năng tư duy, đánh giá hành vi lịch sự và phê phán hành vi chưa lịch sự khi đến nhà người khác. - KT: Thảo luận nhóm, động não, đóng vai. - GDHSKT: Lắng nghe bạn thảo luận, ứng xữ biết nói lời chào hỏi khi có người lớn đến nhà chơi. II/ Chuẩn bị : Tranh tình huống cho hoạt động 1 - Phiếu học tập cho hoạt động 3 - HS vở bài tập đạo đức III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Bài cũ: Em cần làm gì khi nhặt được của rơi? Em làm trực nhật em nhặt được quyển sách của bạn để quên em sẽ . 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Thảo luận lớp - Mục tiêu: HS biết một số mẫu câu đề nghị và ý nghĩa của chúng - Yêu cầu HS quan sát tranh cho biết nội dung tranh vẽ. GV giới thiệu nội dung bức tranh và hỏi: “ Trong giờ học vẽ Nam muốn mượn bút chì của bạn Tâm. Em đoán xem Nam sẻ nói gì với bạn Tâm?.” - Muốn mượn bút chì của bạn Tâm Nam cần sử dụng những câu nào? Hoạt động 2: Đánh gia hành vi 2 HS lên bảng trả lời và xữ lí tình huống bên - Lớp theo dõi - Lắng nghe. - Tranh vẽ hai bạn nhỏ đang ngồi học cạnh nhau. Một em đưa tay sang muốn mựơn bạn ngòi bút chì. - HS trao đổi nhóm đôi - Vài hS nói lại lơi nói dự đoán của mình - Tâm ơi cho tớ mượn bút chì với - Muốn Mượn bút chì của Tâm Nam cần sử dụng những câu yêu cầu, đề nghị nhẹ nhàng, lịch sự. như vậy Nam đã tôn trọng bạn và có lòng tự trọng 2 Giáo án Lớp 2 Tuần 21 Trường Tiểu học Lý Tự Trọng GV treo tranh lên bảng và yêu cầu HS cho biết - Các bạn trong tranh đang làm gì? - Em có đồng tình với việc làm của các bạn không vì sao? Kết luận: Việc làm ở trong tránh nào là đúng? Vì sao? Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ - Phat phiếu bài tập cho HS làm việc nhân. - Hãy đánh dấu + vào ô ở trước những ý kiến mà em tán thành: Kết luận: Ý kiến đ là đúng; Ý kiến a,b, c, d là sai. Dặn dò: về nhà thực hiện nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự khi càn được giúp đỡ và nhắc nhở bạn bè anh em cùng thực hiện - HS quan sát và thảo luận nhóm đôi - T1: Một em trai khoảng 7-8 tuổi đang giành đồ chơi của em bé. - T2: Một em bé đang nói với cô hàng xóm”Nhớ cô nói với mẹ cháu là cháu sang nhà bà . - Việc làm trong tranh 2,3 là dúng vì các bạn đã biết nói lời đề nghị lịch sự khi cần giúp đỡ. - Việc làm ở tranh 1 là sai dù bạn nhỏ đó là anh muốn mượn đồ chơi của em để xem củng phải nói cho tử tế. -HS bày tỏ ý kiến của mình vào phiếu bài tập - 5 – 6 HS bày tổ ý kiến của mình trước lớp Câu đ là đúng; câu a,b,c,d là sai 2 HS nhắc lại Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu : - Thuộc bảng nhân 5 - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản. - Biết giải toán có một phép nhân (trong bảng nhân 5) - Nhận biết được đặc điểm của dảy số để viêt số còn thiếu của dảy số đó B/ Chuẩn bị : - Viết sẵn nội dung bài tập 2 lên bảng . C / Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ : -Gọi học sinh -Gọi hai học sinh đọc bảng nhân 5 . Hỏi HS về kết quả một phép nhân bất kì nào đó trong bảng . Hai học sinh đọc thuộc lòng bảng nhân 4. - Nêu kết quả 5 nhân 4 bằng 20 ; 5 nhân 7 bằng 35 . 3 Giáo án Lớp 2 Tuần 21 Trường Tiểu học Lý Tự Trọng -Nhận xét đánh giá bài học sinh . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta cùng nhau củng cố các phép tính về bảng nhân 5 qua bài “Luyện tập” b) Luyện tập: -Bài 1: -Gọi HS nêu bài tập trong sách giáo khoa . - Bài tập yêu cầu ta làm gì ? - Yêu cầu lớp tự làm bài sau đó mời một em nêu miệng kết quả của mình . - Yêu cầu HS so sánh kết quả 2 x 5 và 5 x 2 - Vậy khi ta thay đổi chỗ các thừa số thì tích có thay đổi không ? - Hãy giải thích tại sao : 2 x 5 và 5 x 2 ; 5 x 3 và 3 x 5 có kết quả bằng nhau ? - Nhận xét cho điểm học sinh . Bài 2 :-Yêu cầu HS nêu đề bài -GV ghi bảng : 5 x 4 - 9 = - Trong biểu thức trên có chứa mấy phép tính ? Đó là những dấu tính nào ? - Khi thực hiện em thực hiện phép tính nào trước ? - Yêu cầu suy nghĩ để tìm kết quả của biểu thức -Trong biểu thức có chứa các phép tính cộng - trừ - nhân - chia thì ta phải thực hiện nhân chia trước cộng trừ sau . -Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài . +Nhận xét chung về bài làm của học sinh Bài 3 -Gọi học sinh đọc đề bài . -Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu đề bài . -Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở -Gọi một học sinh lên bảng giải . -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 5 :-Gọi học sinh đọc đề -Tại sao lại viết tiếp số 25 ,30 vào dãy số ở phần a? - Tại sao lại viết số 17 , 20 vào dãy số ở -Hai học sinh khác nhận xét . *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài -Vài học sinh nhắc lại tựa bài - Một em đọc đề bài . - Tính nhẩm . -Cả lớp thực hiện làm vào vở các phép tính . -Nêu miệng kết quả và nêu . 2 x 5 và 5 x 2 đều có kết quả bằng 10 - Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi . -Vì khi thay đổi vị trí các thừa số thì tích không thay đổi . -Học sinh khác nhận xét bài bạn - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Biểu thức trên có 2 phép tính là nhân và trừ . - Ta thực hiện phép nhân trước phép tính trừ sau . - Lắng nghe GV hướng dẫn 5 x 4 - 9 = 20 - 9 = 11 -Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở - 3 em lên bảng làm bài . -Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau -Một em đọc đề bài sách giáo khoa -Cả lớp làm vào vào vở bài tập . -Một học sinh lên bảng giải bài : * Giải : Số giờ Liên học trong 5 ngày là : 5 x 5= 25 ( giờ ) Đ/S: 25 giờ - Học sinh khác nhận xét bài bạn . - Một em nêu đề bài . - Vì các số đứng liền nhau trong dãy số này hơn kém nhau 5 đơn vị . - Các số đứng liền nhau trong dãy số này hơn kém nhau 3 đơn vị . Một em lên bảng 4 Giáo án Lớp 2 Tuần 21 Trường Tiểu học Lý Tự Trọng phần b ? - Hướng dẫn HS làm và sửa bài . d) Củng cố - Dặn dò: Yêu cầu HS ôn lại bảng nhân 4 và bảng nhân 5. *Nhận xét đánh giá tiết học –Dặn về nhà học và làm bài tập . giải bài -Học sinh khác nhận xét bài bạn -Hai học sinh nhắc lại bảng nhân 4 và bảng nhân 5 . -Về nhà học bài và làm bài tập . Tiết 4,5: Tập đọc CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG . I/ Mục tiêu : - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chổ; đọc rành mạch được toàn bài. - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn; để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời (trả lời được CH 1,2,4,5) II / Chuẩn bị Tranh minh họa , bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra 2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi trong bài tập đọc “ Mùa xuân đến “đã học ở tiết trước . 2.Bài mới a) Phần giới thiệu -Hôm nay chúng ta tìm hiểu qua bài : “ Chim sơn ca và bông cúc trắng” b) Đọc mẫu -Đọc mẫu diễn cảm bài văn ( chú ý giọng chim nói với bông cúc vui vẻ và ngưỡng mộ , các phần còn lại đọc với giọng thiết tha , thương xót. ) * Đọc từng câu nối tiếp: -Hướng dẫn tìm và đọc các từ khó dễ lẫn trong bài . -Tìm các từ khó đọc hay nhầm lẫn trong bài -Nghe HS trả lời và ghi các âm này lên bảng - Yêu cầu đọc từng câu , nghe và chỉnh sửa lỗi cho học sinh về các lỗi ngắt giọng . * Đọc từng đoạn : - Bài này có mấy đoạn các đoạn được phân chia như thế nào ? - Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp -Yêu cầu HS đọc đoạn 1. - Trong đoạn văn có lời nói của ai ? - Đoạn văn này chúng ta cần đọc với giọng - Hai em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi của giáo viên. -Vài em nhắc lại tựa bài -Lớp lắng nghe đọc mẫu .Đọc chú thích . - Chú ý đọc đúng giọng các nhân vật có trong bài như giáo viên lưu ý . - Tiếp nối đọc . Mỗi em chỉ đọc một câu trong bài , đọc từ đầu đến hết bài . -Rèn đọc các từ như : khôn tả , xanh thẳm , cắt cả đám cỏ lẫn bông cúc , khô bỏng , rúc mỏ . - Tiếp nối đọc . Mỗi em chỉ đọc một câu trong bài , đọc từ đầu đến hết bài . - Bài này có 4 đoạn . - 4 HS đọc 4 đoạn lớp theo dõi nhận xét - Một em đọc đoạn 1 . - Có lời nói của chim sơn ca với bông cúc. 5 Giáo án Lớp 2 Tuần 21 Trường Tiểu học Lý Tự Trọng ngưỡng mộ của chim sơn ca đối với bông cúc - GV đọc mẫu câu nói của chim sơn ca và yêu cầu HS luyện đọc câu này . - Yêu cầu lớp luyện đọc đoạn 1 . -Yêu cầu HS đọc đoạn 2 . -Hãy tìm cách ngắt giọng câu văn cuối của đoạn này ? - GV đọc mẫu yêu cầu (HS đọc lại câu văn này ) - Yêu cầu HS luyện đọc đoạn 2 . - Gọi HS đọc đoạn 3 . - Hướng dẫn HS đọc với giọng thương cảm xót xa nhấn giọng ở các từ gợi tả gợi cảm như : cầm tù , khô bỏng , ngào ngạt , an ủi , khốn khổ , lìa đời , héo lá , . - Yêu cầu HS đọc lại đoạn 3. - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh . - GV đọc mẫu đoạn 4 . - Hướng dẫn HS đọc với giọng chậm rãi nhẹ nhàng và thương cảm - Yêu cầu HS tìm cách ngắt giọng câu văn cuối bài - Gọi HS đọc lại đoạn 4 . - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn . - Chia nhóm , mỗi nhóm có 4 em và yêu cầu đọc bài trong nhóm . - Theo dõi HS đọc và uốn nắn cho HS . */ Thi đọc -Mời các nhóm thi đua đọc . -Yêu cầu các nhóm thi đọc đồng thanh và nhân -Lắng nghe nhận xét và ghi điểm . * Đọc đồng thanh -Yêu cầu đọc đồng thanh 1 đoạn trong bài. Tiết 2 : Tìm hiểu bài : - Gọi HS đọc bài . -Yêu cầu lớp đọc thầm trả lời câu hỏi : -Chim sơn ca nói về bông cúc như thế nào ? - Khi được sơn ca khen ngợi , cúc đã cảm - Lắng nghe GV đọc mẫu . - Nối tiếp luyện đọc đoạn 1 - Đọc đoạn 2 . - Nêu cách ngắt giọng câu : Bông cúc muốn cứu chim / nhưng chẳng làm gì được .// - Lắng nghe GV đọc mẫu . - Luyện đọc lại câu trên và cả đoạn 2 - Một em đọc đoạn 3 . - Một em khá đọc bài . - Lắng nghe và đọc bài chú ý nhấn giọng ở các từ theo hướng dẫn của giáo viên . - Một em khá đọc đoạn 4 . - HS tìm cách ngắt sau đó luyện ngắt giọng câu -Tội nghiệp con chim ! // Khi nó còn sống và ca hát ,/ các cậu bỏ mặc nó chết vì đói khát .//Còn bông hoa ,/ giá các cậu đừng ngắt nó thì hôm nay / chắc nó vẫn đang tắm nắng mặt trời.// - Bốn HS nối tiếp nhau đọc bài mỗi em đọc một đoạn - Lần lượt từng em đọc đoạn theo yêu cầu trong nhóm . - Các nhóm thi đua đọc bài , đọc đồng thanh và nhân đọc . - Lớp đọc đồng thanh đoạn theo yêu cầu. - Một em đọc đoạn 1 của bài . -Lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi -Chim sơn ca nói : Cúc ơi , cúc mới xinh làm sao - Cúc cảm thấy sung sướng khôn tả . 6 Giáo án Lớp 2 Tuần 21 Trường Tiểu học Lý Tự Trọng thấy như thế nào ? - Sung sướng khôn tả có nghĩa là gì ? - Tác giả đã dùng từ gì để miêu tả tiếng hót của sơn ca ? - Véo von có nghĩa là gì ? -Qua những điều vừa tìm hiểu em nào cho biết trước khi bị bắt bỏ vào lồng cuộc sống của sơn ca và bông cúc như thế nào ? - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 , 3, 4 . - Vì sao tiếng hót của sơn ca trở nên buồn thảm ? - Ai là người đã nhốt sơn ca vào lồng ? - Chi tiết nào cho thấy 2 cậu bé rất vô tâm với chim sơn ca ? - Không chỉ vô tâm với chim sơn ca mà hai cậu bé còn rất vô tâm với cúc trắng . Hãy tìm những chi tiết nói lên điều đó ? - Cuối cùng điều gì đã xảy ra với sơn ca và bông cúc trắng ? - Mặc dù bị nhốt trong lồng nhưng sơn ca và bông cúc vẫn rất thương yêu nhau . Hãy tìm những chi tiết nói lên điều đó ? - Hai cậu bé đã làm gì khi chim sơn ca chết ? - Long trọng có nghĩa là gì ? - Theo em việc làm của hai cậu bé đúng hay sai - Hãy nói lời khuyên của em đối với hai cậu bé - Câu chuyện khuyên ta điều gì ? c/ Luyện đọc lại bài -Yêu cầu lớp nối tiếp nhau đọc lại bài . - Gọi HS nhận xét bạn . - GV nhận xét tuyên dương và ghi điểm HS . - Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt . đ) Củng cố dặn dò : - Gọi hai em đọc lại bài . -Giáo viên nhận xét đánh giá . - Là không thể tả hết niềm sung sướng đó . - Chim sơn ca hót véo von . - Có nghĩa âm thanh rất cao và trong trẻo . - Chim sơn ca và cúc trắng sống rất vui vẻ và hạnh phúc . - Hai em đọc lại đoạn 2, 3 , 4 trước lớp . - Vì sơn ca bị nhốt vào lồng . - Có hai cậu bé đã nhốt sơn ca vào lồng . - Hai cậu bé không cho chim sơn ca uống một giọt nước nào . - Hai cậu bé đã cắt đám cỏ trong đó có cả bông cúc trắng bỏ vào lồng chim . - Chim sơn ca đã chết vì khát nước còn bông cúc trắng thì héo lả đi vì thương xót . - Chim sơn ca vì khát mà vặt hết nắm cỏ mà vẫn không đụng đến bông hoa . Bông hoa cúc toả hương ngào ngạt để an ủi sơn ca . Khi sơn ca chết cúc cũng héo lả đi và thương xót . - Hai cậu đặt sơn ca vào một chiếc hộp rất đẹp và chôn cất thật long trọng . -Đầy đủ nghi lễ và rất trang nghiêm . - Các cậu làm như vậy là sai . - 3 đến 5 em nói theo suy nghĩ của bản thân - Chúng ta cần đối xử tốt với các con vật và các loài cây , loài hoa . - Bốn em lần lượt đọc nối tiếp nhau ,mỗi em đọc 1 đoạn - Hai em đọc lại cả bài chú ý tập cách đọc thể hiện tình cảm . - Hai em nhắc lại nội dung bài . - Về nhà học bài xem trước bài mới . 7 Giáo án Lớp 2 Tuần 21 Trường Tiểu học Lý Tự Trọng - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới . Soạn 22 /01 /2011 Giảng T3/ 25/ 01/ 2011 Toán ĐƯỜNG GẤP KHÚC ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC A/ Mục tiêu : - Nhận dạng được và gọi đúng tên đường gấp khúc - Nhận biết độ dài đường gấp khúc - Biết tính độ dài đường gấp khúc - Biết tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài mổi đoạn thẳng của nó B/ Chuẩn bị : - Vẽ sắn đường gấp khúc ABCD như SGK lên bảng . Thước xếp C / Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ : -Gọi học sinh lên bảng sửa bài tập về nhà . - Tính : 4 x 5 + 20 2 x 7 + 32 3 x 8 - 13 5 x 8 - 25 . -Nhận xét đánh giá bài học sinh . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm nay các em sẽ làm quen với đường gấp khúc và cách tính độ dài đường gấp khúc . b) Khai thác : * Giới thiệu đường gấp khúc - Cách tính độ dài đường gấp khúc . - Chỉ vào đường gấp khúc đã vẽ sẵn trên bảng và nêu : - Đây là đường gấp khúc ABCD - Yêu cầu HS quan sát và nêu câu hỏi : -Đường gấp khúc ABCD gồm những đoạn thẳng nào ? - Đường gấp khúc ABCD gồm những điểm nào ? - Những đoạn thẳng nào có chung một điểm đầu? - Hãy nêu độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc ABCD * Độ dài đường gấp khúc ABCD chính là tổng độ dài của các đoạn thẳng thành phần : AB , BC , CD - Yêu cầu HS tính tổng độ dài các -Hai học sinh lên bảng tính 4 x 5 + 20 = 20 + 20 ; 2 x 7 + 32 = 14 + 32 = 40 = 46 3 x 8 - 13 = 24 - 13; 5 x 8 - 25 = 40 - 25 = 11 = 15 -Hai học sinh khác nhận xét . *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài -Vài học sinh nhắc lại tựa bài - Hai em nhắc lại : Đường gấp khúc ABCD . - Gồm các đoạn thẳng AB , BC và CD - Đường gấp khúc ABCD gồm các điểm A, B , C , D - AB và BC có chung điểm B , Đoạn BC và CD có chung điểm C. - Độ dài đoạn AB là 2 cm , BC là 4 cm , cd là 3cm . - Nghe và nhắc lại : -Độ dài đường gấp khúc ABCD chính là tổng độ dài của các đoạn thẳng thành phần : AB , BC , CD - Tổng độ dài các đoạn thẳng : AB , BC , CD là 2 cm + 4 cm + 3 cm = 9 cm - Độ dài đường gấp khúc ABCD là : 9 cm 8 Giáo án Lớp 2 Tuần 21 Trường Tiểu học Lý Tự Trọng đoạn : AB , BC , CD ? -Vậy độ dài đường gấp khúc ABCD là bao nhiêu ? - Muốn tính độ dài của đường gấp khúc khi biết độ dài của các đoạn thẳng thành phần ta làm sao ? C/ Luyện tập: -Bài 1: -Gọi HS nêu bài tập trong sách giáo khoa . - Yêu cầu suy nghĩ và tự làm bài . - Yêu cầu nhận xét bài bạn và nêu các cách vẽ khác nhau . - Yêu cầu HS nêu tên từng đoạn thẳng trong mỗi cách vẽ . -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 :-Yêu cầu HS nêu đề bài . -Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào ? - Vẽ đường gấp khúc MNPQ như SGK lên bảng và yêu cầu HS tính độ dài đường gấp khúc MNPQ. +Nhận xét và yêu cầu HS đọc bài mẫu Bài 3 -Gọi học sinh đọc đề bài . -Hình tam giác có mấy cạnh ? - Đường gấp khúc này tính thế nào ? -Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở -Gọi một học sinh lên bảng giải . -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá d) Củng cố - Dặn dò: -Yêu cầu HS nêu cách tính độ dài đường gấp khúc *Nhận xét đánh giá tiết học –Dặn về nhà học và làm bài tập . - Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng thành phần - Một em đọc đề bài . -Lớp thực hiện vẽ vào tập . * B N Q * *C M *P H *A -Học sinh khác nhận xét bài bạn - Tính độ dài đường gấp khúc . - Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng thành phần - Độ dài đường gấp khúc MNPQ là : 3 cm + 2 cm + 4 cm = 9 cm -Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở - Một em nêu đề bài . - Hình tam giác có 3 cạnh - Đường gấp khúc gồm 3 đoạn khép lại với nhau -Cả lớp làm vào vào vở bài tập . -Một học sinh lên bảng giải bài : * Giải :- Độ dài đoạn dây đồng đó là : 4 + 4 + 4 = 12 ( cm ) Đ/S: 12 cm -Học sinh khác nhận xét bài bạn . -Hai học sinh nhắc lại cách tính độ dài đường gấp khúc . -Về nhà học bài và làm bài tập . Tiết 2: Thể dục THẦY CƯỜNG DẠY Tiết 3: Kể chuyện CHIM SƠM CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG. I/ Mục tiêu : - Dựa theo gợi ý, kể lại được từng đoạ của câu chuyện 9 Giáo án Lớp 2 Tuần 21 Trường Tiểu học Lý Tự Trọng - HS khá giỏi biết kể lại được toàn bộ câu chuyện. II / Chuẩn bị - Bảng gợi ý tóm tắt của từng đoạn câu chuyện . III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học - 1/ Bài cũ -Gọi 2 em lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyện “ Ông Mạnh thắng thần Gió “. - Nhận xét ghi điểm học sinh . 2.Bài mới a) Phần giới thiệu : Hôm nay chúng ta sẽ kể lại câu chuyện đã học ở tiết trước “Chim sơn ca và bông cúc trắng “ * Hướng dẫn kể chuyện . - a/ Đoạn 1 : - Đoạn này nói về nội dung gì ? - Bông cúc trắng mọc ở đâu ? - Bông cúc trắng đẹp như thế nào ? -Chim sơn ca đã làm gì nói gì với bông cúc trắng ? - Bông cúc vui thế nào khi nghe sơn ca khen ngợi ? - Dựa vào gợi ý trên kể lại đoạn 1 ? b/ Đoạn 2 : Chuyện gì đã xảy ra vào sáng hôm sau? - Nhờ đâu cúc trắng biết được sơn ca bị cầm tù ? - Bông cúc muốn làm gì ? -Hãy kể lại đoạn 2 . c/ Đoạn 3 :-Chuyện gì đã xảy ra với bông cúc trắng? - Khi ở trong lồng sơn ca và cúc trắng yêu thương nhau ra sao ? -Hãy kể lại đoạn 3 . d/ Đoạn 4 :-Thấy sơn ca chết hai cậu bé đã làm gì? - Các cậu bé có gì đáng trách ? -Hãy kể lại đoạn 4. -2 em lên kể lại câu chuyện “ Ông Mạnh thắng Thần Gió “ . -Vài em nhắc lại tựa bài -Chuyện kể :“ Chim sơn ca và bông cúc trắng “ -Về cuộc sống tự do và sung sướng của sơn ca và cúc trắng . - Bông cúc trắng mọc ngay bên bờ rào . -Bông cúc trắng thật xinh xắn . - “ Cúc ơi , cúc mới xinh xắn làm sao !” - Bông cúc sung sướng khôn tả . - Kể theo gợi ý đoạn 1 ( 2 - 3 em kể ) - Chim sơn ca bị cầm tù . -Bông cúc nghe tiếng hót buồn thảm của sơn ca - Bông cúc muốn cứu sơn ca . - Một em kể lại đoạn 2 - Bông cúc bị hai cậu bé cắt cùng với đám cỏ và bỏ vào lồng chim . -Chim sơn cadù khát nước phải vặt hết nắm cỏ nhưng không đụng đến bông hoa . Còn bông hoa cúc toả hương thơm ngào ngạt để an ủi sơn ca .Khi sơn ca chết bông cúc cũng héo lả đi và thương xót . - Một em kể lại đoạn 3 - Thấy sơn ca chết các cậu đặt sơn ca vào một chiếc hộp thật đẹp và chôn cất thật long trọng . -Nếu các cậu không nhốt chim thì chim vẫn vui vẻ ca hót , nếu không cắt bông hoa thì bây giờ hoa vẫn toả hương và tắm ánh mặt trời . -Một em kể lại đoạn 4 . 10 [...]... lỗi Dạy HS khá giỏi Bài 1: Tính: 4 x 3 + 22 Nêu đề tốn: Tính 5 x 6 – 12 4 x 3 + 22 = 12 + 22 ; 5 x 6 - 12 = 30 - 12 15 Giáo án Lớp 2 Tuần 21 Thu bài chấm nhận xét Bài 2: Mỗi thùng đựng 3 lít dầu Hỏi 4 thùng như thế đựng bao nhiêu lít dầu? Trường Tiểu học Lý Tự Trọng = 34 = 18 - 2 em đọc lại đề tốn - HS làm bài: Bài giải: 4 thùng đựng số dầu là: 3 x 4= 12 (lít) Đáp số: 12 lít dầu Thu bài chấm nhận xét... 15 = 25 – 15 5 x 4 + 17 = 20 + 17 5 x 9 – 23 = 5 x 2 + 39 = =5 = 37 - 2 HS lên bảng chữa bài tập 5 x 9 – 23 = 45 – 23 5 x 2 + 39 = 10 + 39 - GV thu bài chấm = 22 = 49 - Nhận xét HS tự sửa bài 2 em đọc lại đề Bài 2: Đọc đề tốn 1 con: 4 chân Bài tốn cho biết gì? 5 con: chân ? Bài tốn hỏi gì? HS tự làm vào vở Mn biết 5 con thỏ có mấy chân ta làm Bài giải như thế nào? 5 con thỏ có số chân là 4 x 5 = 20 (... ? điểu trên sa mạc , 26 Giáo án Lớp 2 Tuần 21 đ) Củng cố dặn dò : - Gọi 2 em đọc lại bài -Giáo viên nhận xét đánh giá - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới Trường Tiểu học Lý Tự Trọng - Hai em đọc lại bài đọc - Về nhà học bài xem trước bài mới Soạn 22 /01 /20 11 Giảng T6/ 25 / 01/ 20 11 Tiết 1: Tập làm văn : ĐÁP LỜI CẢM ƠN - TẢ NGẮN VỀ LỒI CHIM A/ Mục tiêu  Biết đáp lời cảm ơn trong những tình... = 20 5 x 10 =50 5x9= 5x2= 5x6= 5 x 9 = 45 5 x 2 = 10 5 x 6 = 30 Nhẩm nêu ngay kết quả, GV ghi kết quả bài lên bảng HS tự sửa bài - Nhận xét - Bài 2: Đọc đề tốn 2 em đọc lại đề Bài tốn cho biết gì? Mỗi tuần: 5 ngày Bài tốn hỏi gì? 5 tuần: ngày ? Mn biết số ngày em đi học ta làm như HS tự làm vào vở thế nào? Bài giải 5 tuần em đi học số ngày là: 5 x 5 = 25 ( ngày) Đáp số: 25 ngày - Chấm + sửa lỗi Nộp... nhân 2 , 3, 4, 5 đã học phép tính bất kì trong bảng do GV đưa 2x6= ;2x8= ;5x9= ;3x5= ; ra 3x6= ;3x8= ;2x9= ;4x5= ; - Nhận xét bạn 4x6= ;4x8= ;4x9= ;2x5= ; 2 x 6 = 12 ; 2 x 8 = 16 ; 5 x 9 = 45 ; 3 x 5 5x6= ;5x8= ;3x9= ;5x5= ; = 15; -Giáo viên nhận xét đánh giá 3 x 6 = 18 ; 3 x 8 = 24 ; 2 x 9 =18 ; 4 x 5 Bài 2 ( Giảm tải) =20 ; Bài 3 -Gọi HS nêu u cầu của bài 4 x 6 = 24 ; 4 x 8 = 32 ; 4 x 9 = 36 ; 2. .. bạn Bài 2 :-u cầu HS nêu đề bài - Viết lên bảng : - Một em đọc đề bài - Quan sát và trả lời T 2 5 4 3 2 số T 6 9 8 7 8 - Điền số thích hợp vào ơ trống số T Tích 2 5 4 3 2 số -Đề bài u cầu ta làm gì ? T - Chỉ vào bảng và u cầu HS đọc tên của 6 9 8 7 8 số từng dòng trong bảng và hỏi : Tích 12 45 32 21 40 - Ta điền số mấy vào ơ trống thứ nhất ? Tại sao ? -Ta điền số 12 vì 2 nhân 6 bằng 12 - u cầu lớp. .. của bài = 15 = Bài tốn cho biết gì? 0 Bài tốn muốn ta tìm gì? d/ 3 x 7 + 29 = 21 + 29 Muốn tìm số chiêc đũa trong bảy đơi ta = 50 làm như thế nào? Trong một biểu thức cĩ các phép tính - u cầu một em lên bảng thực hiện cộng trừ , nhân, chia ta thực hiện nhân - u cầu lớp làm bài vào vở chia trước cộng trừ sau - Gọi 3 em lên bảng thực hiện - Một em đọc đề bài 22 Giáo án Lớp 2 Tuần 21 - u cầu lớp. .. -Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ -Nhận xét bài bạn 2 .Bài mới: a) Giới thiệu bài -Bài viết hơm nay các em sẽ nghe viết một -Lớp lắng nghe giới thiệu bài đoạn trong bài “ Sân chim “ -Hai em nhắc lại tựa bài b) Hướng dẫn nghe viết : 1/Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết 28 Giáo án Lớp 2 - GV đọc mẫu Tuần 21 Trường Tiểu học Lý Tự Trọng -Lắng nghe GV đọc mẫu , một em đọc lại bài Về cuộc sống của các lồi... 20 ( chân) Đáp số: 20 chân Nộp vở chấm sửa lỗi - Chấm + sửa lỗi Dạy HS khá giỏi Nêu đề tốn: Tính Bài 1: Tính: 20 + 4 x 3 = 12 + 22 100 – 5 x 6 = 100 – 22 + 4 x 3 = 30 100 – 5 x 6= = 34 = 70 Thu bài chấm nhận xét III/ Củng cố dặn dò: Về nhà xem lại các dạng bài tập đã làm Nhận xét tiết học 30 Giáo án Lớp 2 Tuần 21 Trường Tiểu học Lý Tự Trọng BUỔI CHIỀU Tiết 1: Tốn : LUYỆN TẬP CHUNG ( t2) A/ Mục tiêu :-... dạy Hoạt động học 1 Kiểm tra bài cũ: - Lên bảng viết các chữ theo u cầu -u cầu lớp viết vào bảng chữ Q và từ - 2 em viết chữ Q Q - Hai em viết từ “Q” -Giáo viên nhận xét đánh giá - Lớp thực hành viết vào bảng con 2 .Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Lớp theo dõi trả lời ( Chữ hoa R ) - GV đính lên bảng chữ R hỏi đây là chữ -Vài em nhắc lại tựa bài gì? 23 Giáo án Lớp 2 Tuần 21 - Đúng rồi hơm nay ta học . số ngày là: 5 x 5 = 25 ( ngày) Đáp số: 25 ngày Nộp vở chấm sửa lỗi Nêu đề toán: Tính 4 x 3 + 22 = 12 + 22 ; 5 x 6 - 12 = 30 - 12 15 Giáo án Lớp 2 Tuần 21 . Giáo án Lớp 2 Tuần 21 Trường Tiểu học Lý Tự Trọng u 2 3 LT Việt HĐTT Đáp lời cảm ơn. Tả ngắn về loài chim SH Lớp Soạn 25 / 12 /20 10 Giảng T2/ 27 / 12/ 20 10

Ngày đăng: 01/12/2013, 05:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tập nặn tạo dáng. Nặn hoặc vẽ hình dáng người. N-V: Sân chim. - Bài giảng GA lớp 2 T21 cả ngày CKT, LG:KNS
p nặn tạo dáng. Nặn hoặc vẽ hình dáng người. N-V: Sân chim (Trang 1)
B/Chuẩn bị: -Vẽ sắn đường gấp khúc ABCD như SGK lên bảng. Thước xếp C / Các hoạt động dạy học : - Bài giảng GA lớp 2 T21 cả ngày CKT, LG:KNS
hu ẩn bị: -Vẽ sắn đường gấp khúc ABCD như SGK lên bảng. Thước xếp C / Các hoạt động dạy học : (Trang 8)
BẢNG NHÂN5 - Bài giảng GA lớp 2 T21 cả ngày CKT, LG:KNS
5 (Trang 15)
B/Chuẩn bị :- Vẽ sẵn các đường gấp khúc như bài học lên bảng. C / Các hoạt động dạy học : - Bài giảng GA lớp 2 T21 cả ngày CKT, LG:KNS
hu ẩn bị :- Vẽ sẵn các đường gấp khúc như bài học lên bảng. C / Các hoạt động dạy học : (Trang 16)
Thu vở châm 1em lên bảng chữa bài.      Bài 2: Dùng cụm từ khi nào để đặt câu  - Bài giảng GA lớp 2 T21 cả ngày CKT, LG:KNS
hu vở châm 1em lên bảng chữa bài. Bài 2: Dùng cụm từ khi nào để đặt câu (Trang 21)
*/ Viết bảng: - Bài giảng GA lớp 2 T21 cả ngày CKT, LG:KNS
i ết bảng: (Trang 25)
- Biết vận dụng bảng nhân vào làm tốn      II/ Các hoạt động dạy học : - Bài giảng GA lớp 2 T21 cả ngày CKT, LG:KNS
i ết vận dụng bảng nhân vào làm tốn II/ Các hoạt động dạy học : (Trang 30)
-Gọi 1em lên bảng thực hiệ n. - Bài giảng GA lớp 2 T21 cả ngày CKT, LG:KNS
i 1em lên bảng thực hiệ n (Trang 32)
GV viết mẫu ln bảng vừa viết vừa HD cch vit - Bài giảng GA lớp 2 T21 cả ngày CKT, LG:KNS
vi ết mẫu ln bảng vừa viết vừa HD cch vit (Trang 35)
-Yêu cầu viết chữ Ríu vào bảng, kết hợp hướng dẫn cách nối giữa chữ R và vần iu - Bài giảng GA lớp 2 T21 cả ngày CKT, LG:KNS
u cầu viết chữ Ríu vào bảng, kết hợp hướng dẫn cách nối giữa chữ R và vần iu (Trang 38)
Nội dung và phương pháp dạy học Định lượng Đội hình luyện tập                  1.Bài mới            a/Phần mở đầu : - Bài giảng GA lớp 2 T21 cả ngày CKT, LG:KNS
i dung và phương pháp dạy học Định lượng Đội hình luyện tập 1.Bài mới a/Phần mở đầu : (Trang 45)
- GV nêu tên trị chơ i, sau đĩ cho chuyển về dội hình vị trí chuẩn bị cho HS chơi 3 - 5 lần . - Bài giảng GA lớp 2 T21 cả ngày CKT, LG:KNS
n êu tên trị chơ i, sau đĩ cho chuyển về dội hình vị trí chuẩn bị cho HS chơi 3 - 5 lần (Trang 45)
+ Phác hình người lên bảng: đầu, mình, - Bài giảng GA lớp 2 T21 cả ngày CKT, LG:KNS
h ác hình người lên bảng: đầu, mình, (Trang 46)
III/ Các hoạt động dạy học: - Bài giảng GA lớp 2 T21 cả ngày CKT, LG:KNS
c hoạt động dạy học: (Trang 46)
-GV HD vẽ hình vừa với phần giấy đã - Bài giảng GA lớp 2 T21 cả ngày CKT, LG:KNS
v ẽ hình vừa với phần giấy đã (Trang 47)
BẢNG NHÂN5 - Bài giảng GA lớp 2 T21 cả ngày CKT, LG:KNS
5 (Trang 49)
-Nêu đề tốn một em lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. - Bài giảng GA lớp 2 T21 cả ngày CKT, LG:KNS
u đề tốn một em lên bảng làm, lớp làm bài vào vở (Trang 50)
Bài 1Một đoạn dây được uốn thành hình - Bài giảng GA lớp 2 T21 cả ngày CKT, LG:KNS
i 1Một đoạn dây được uốn thành hình (Trang 51)
* Bước 1 :Treo tranh 2 lên bảng yêu cầu quan sát - Bài giảng GA lớp 2 T21 cả ngày CKT, LG:KNS
c 1 :Treo tranh 2 lên bảng yêu cầu quan sát (Trang 54)
xếp theo bảng ghi sẵn nĩi về các chủ đề quy định  - Bài giảng GA lớp 2 T21 cả ngày CKT, LG:KNS
x ếp theo bảng ghi sẵn nĩi về các chủ đề quy định (Trang 62)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w