1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

tin 6 tuan 14 chi viec in

14 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Do vËy, viÖc lùa chän d¹ng biÓu diÔn th«ng tin tuú theo môc ®Ých vµ ®èi tîng sö dông th«ng tin cã vai trß quan träng... bit lµ viÕt t¾t cña Binary Digit (Ch÷ sè nhÞ ph©n).[r]

(1)

Ngày 12 tháng năm 2010 Tiết: 1

Chơng I

Làm quen với tin học máy tính điện tử

Bài 1: Thông tin tin häc

I. mơc tiªu

- Biết đợc khái niệm ban đầu thông tin liệu, dạng thông tin

- Biết máy tính cơng cụ hỗ trợ hoạt động xử lý thông tin ngời tin học ngành khoa học nghiên cứu hoạt động xử lý thơng tin tự động máy tính điện tử

- Biết q trình hoạt động thơng tin ngời, có khái niệm ban đầu tin học nhiệm vụ tin học

II ph ¬ng tiÖn thùc hiÖn

- GV: Tin học giành cho THCS 1, giáo án - HS: Vở ghi, đồ dựng

III Cách thức tiến hành

- t vấn đề để học sinh trao đổi, nhận xét

- Đọc sách giáo khoa, quan sát, liên hệ từ thực tiễn IV Tiến trình dạy

B/

KiĨm tra (5’)

- Sù chn bÞ cđa häc sinh vỊ tµi liƯu, dơng häc tËp C/ Bµi míi

Hoạt động Thầy trị Nội dung

HĐ1: (15’) Đặt vấn đề thông tin “ ” ? – Hai bạn A, B đọc sách, điều giúp cho hai bạn A, B? -> HS: giúp A, B hiểu biết

? – Bạn Nam xem chơng trình thời Đài THVN, điều giúp đợc cho bạn Nam? -> HS: giúp Nam biết đợc tin tức vấn đề

GV: đa số thông tin khác lµm VD, cho HS nhËn xÐt vµ rót kÕt luận thông tin

HS: nhận xét, ghi H§2: (20’)

Tìm hiểu “hoạt động thơng tin ng-ời”

? – Nghe đài dự báo thời tiết vào buổi sáng cho ta biết đợc iu gỡ? -> HS: tỡnh

1/ Thông tin gì?

- Thông tin tất ®em l¹i sù hiĨu biÕt vỊ thÕ giíi xung quanh (sù vËt, sù kiƯn …) vµ vỊ chÝnh ngêi

2/ Hoạt động thông tin ng - ời.

(2)

hình thời tiết nắng/ma, nhiệt độ cao/thấp

? – Đèn (đỏ) tín hiệu giao thơng cho ta biết đợc điều gì? -> HS: đèn đỏ bật, phơng tiện giao thông phải dừng lại tr-ớc vạch sơn trắng

?Làm để biết đợc thông tin trên? -> HS: nghe = tai, nhìn = mắt

GV: - KL, q trình tiếp nhận thơng tin

Thơng tin có vai trị quan trọng, khơng tiếp nhận thơng tin mà cịn lu trữ, trao đổi xử lý thông tin KL HĐ thông tin

GV: nhấn mạnh quan trọng việc xử lý thông tin, đa VD cụ thể (phân tích xử lý thơng tin VD - đèn đỏ giao thơng);

HS: mét sè HS ®a mô hình xử lý thông tin

GV: kết luËn

- Thông tin trớc xử lý đợc gọi thơng tin vào, cịn thơng tin nhận đợc sau xử lý gọi thông tin Việc tiếp nhận để tạo thơng tin vào cho quỏ trỡnh x lý

* Mô hình xử lý th«ng tin

- Việc lu trữ, tuyền thơng tin làm cho thông tin hiểu biết đợc tích luỹ nhân rộng

D/

củng cố (3)

- Thông tin gì?

- Em nêu số ví dụ cụ thể thông tin cách thức mà ngời thu nhận thơng tin

E/

HDVN: (2)

- Bài tập Sách Tin học dành cho THCS qun (trang 5)

- Häc bµi, chuẩn bị cho tiết (bài 1) nội dung lại -

-Ngày 12 tháng năm 2010 Tiết: 2

Bài 1: Thông tin tin học

I. mục tiêu

- Biết đợc khái niệm ban đầu thông tin liệu, dạng thông tin

- Biết máy tính cơng cụ hỗ trợ hoạt động xử lý thông tin ngời tin học ngành khoa học nghiên cứu hoạt động xử lý thơng tin tự động máy tính điện tử

- Biết q trình hoạt động thơng tin ngời, có khái niệm ban đầu tin học nhiệm vụ tin học

II. ph ¬ng tiƯn thùc hiƯn

Xư lý

Xư lý

(3)

- GV: Tin học giành cho THCS 1, giáo án - HS: Vở ghi, dựng

III. Cách thức tiến hành

- Đặt vấn đề để học sinh trao đổi, nhận xét

- Đọc sách giáo khoa, trao đổi lại, liên hệ từ thực tiễn giáo viên tổng kết IV. Tiến trình dạy

B/

KTBC (5)

- Thông tin gì?

- Em lấy số ví dụ cụ thể thơng tin cách thức mà ngời thu nhận thông tin đó?

C/ Bµi míi

Hoạt động Thầy trị Nội dung

H§1: (35’)

Tìm hiểu “Hoạt động thông tin tin học” ?Con ngời tiếp nhận thông tin cách nào?

-> HS: giác quan (thính giác, thị giác, xúc giác, khứu giác, vị giác)

?Con ngi lu tr, x lý thơng tin đâu? -> HS: Bộ não giúp ngời làm việc

GV: Nhng ta biết giác quan não ngời có hạn! (VD: khơng thể nhìn đợc vật xa hay nhỏ)

? Để quan sát trời, nhà thiên văn học không quan sát mắt th-ờng đợc Họ sử dụng dụng cụ -> HS: Họ sử dụng kính thiên văn

? Dơng g× giúp em quan sát tế bào thực hành môn sinh học? -> Kính hiển vi

? Khi em bị ốm cha mẹ em đo nhiệt độ thể cách nào? -> HS: nhiệt kế GV: Các em khơng thể tính nhanh với số lớn … ngời không ngừng sáng tạo công cụ, phơng tiện tơng tự giúp vợt qua giới hạn ấy, máy tính điện tử đời với mục đích ban đầu hỗ trợ cho cơng việc tính tốn ng-ời

- Với đời máy tính, ngành tin học ngày phát triển mạnh mẽ Một nhiệm vụ tin học nghiên

3/ Hoạt động thông tin tin học

- Một nhiệm vụ tin học nghiên cứu việc thực hoạt động thông tin cách tự động nhờ trợ giúp máy tính điện tử

(KN: Tin học ngành khoa học công nghệ nghiên cứu phơng pháp, q trình xử lý thơng tin cách tự động dựa phơng tiện kỹ thuật mà chủ yếu MTĐT)

(4)

cứu việc thực hoạt động thông tin cách tự động sở sử dụng máy tính điện tử

- Nhê sù ph¸t triĨn cđa tin häc, m¸y tÝnh không công cụ trợ giúp tính toán tuý mà hỗ trợ ngời nhiỊu lÜnh vùc kh¸c cđa cc sèng

D/

cñng cè (3’)

- Hãy nêu số ví dụ minh hoạ hoạt động thụng tin ca ngi

- HÃy tìm thêm ví dụ công cụ phơng tiện giúp ngời vợt qua hạn chế giác quan vµ bé n·o

- Đọc đọc thêm “Sự phong phú thơng tin” (Nếu cịn thời gian) E/

HDVN: (2)

- Làm tập lại

- Học bài, chuẩn bị Thông tin biểu diễn thông tin -

-Ngày 18 tháng năm 2010 Tiết: 3

Bài 2: thông tin biểu diễn thông tin

I. mơc tiªu

- Phân biệt đợc dạng thơng tin

- BiÕt kh¸i niƯm biểu diễn thông tin cách biểu diễn thông tin m¸y tÝnh b»ng c¸c d·y bit

II. ph ¬ng tiÖn thùc hiÖn

- GV: Tin học giành cho THCS 1, giáo án - HS: Vở ghi, dựng

III. Cách thức tiến hành

- Đặt vấn đề để học sinh trao đổi, nhận xét

- Đọc sách giáo khoa, quan sát, liên hệ từ thực tiễn IV. Tiến trình dạy

A/

KTBC (5’)

- Em hiÓu thÕ thông tin tin học? B/ Bài mới

Hoạt động Thầy trò Nội dung

HĐ1: (15)

Tìm hiểu dạng thông tin ?Qua tìm hiểu 1, em hÃy cho biết thông tin có dạng nào? -> HS: văn bản, âm thanh, hình ảnh

GV: Thông tin phong phú, đa dạng,

1/ Các dạng thông tin bản

(5)

con ngi cú thể thu nhận thông tin dới dạng khác: mùi, vị, cảm giác (nóng lạnh, vui buồn…) Nhng ba dạng thơng tin nói ba dạng thơng tin mà máy tính xử lý đợc Con ngời nghiên cứu khả để xử lý dạng thơng tin khác Trong tơng lai máy tính lu trữ xử lý đợc dạng thơng tin ngồi dạng nói

H§2: (20’)

ThÕ biểu diễn thông tin?

GV: VD: Mi dân tộc có hệ thống chữ riêng để biểu diễn thông tin dới dạng văn Để tính tốn, biểu diễn thơng tin dới dạng số ký hiệu Các nốt nhạc dùng để biểu diễn nhạc cụ thể …

Bản thân thông tin khái niệm phi vật chất Chúng ta thờng tiếp xúc với thông tin qua dạng biểu diễn thông tin vật mang thông tin cụ thể Ba dạng thông tin đề cập thực chất cách biểu diễn thông tin mà Chú ý thông tin có nhiều cách biểu diễn khác nhau, chẳng hạn để diễn tả buổi sáng đẹp trời, hoạ sĩ vẽ tranh, nhạc sĩ lại diễn đạt cảm xúc dới dạng nhạc, nhà thơ sáng tác thơ; Cùng số biểu diễn dới dạng bảng hay đồ thị…

GV: cho HS lấy thêm VD, HS: lấy VD GV: Biểu diễn thơng tin nhằm mục đích lu trữ chuyển giao thông tin thu nhận đợc Thông tin cần đợc biểu diễn dới dạng tiếp nhận (Có thể hiểu xử lý đợc)

Không vậy, biểu diễn thơng tin có cịn có vai trị định hoạt động thơng tin nói chung q trình xử lý thơng tin nói riêng Chính ngời khơng ngừng cải tiến, hồn thiện tìm kiếm phơng tiện cơng cụ biểu diễn thơng tin

2/ BiĨu diƠn th«ng tin

- Biểu diễn thông tin cách thể thông tin dới dạng cụ thể

- Biểu diễn thông tin giúp cho việc truyền, tiếp nhận quan trọng xử lý thông tin đợc dễ dàng xác

- Thơng tin đợc biểu diễn nhiều hình thức khác Biểu diễn thơng tin có vai trị định hoạt động thông tin ngời

D/

củng cố (3)

- Nêu vài ví dụ minh hoạ việc biểu diễn thông tin nhiều cách đa dạng khác nhau?

E/

HDVN: (2’)

(6)

-

-Ngày 18 tháng năm 2010 Tiết: 4

Bài 2: thông tin biểu diễn thông tin

I. mơc tiªu

- Phân biệt đợc dạng thơng tin

- BiÕt kh¸i niệm biểu diễn thông tin cách biểu diễn thông tin m¸y tÝnh b»ng c¸c d·y bit

II. ph ¬ng tiƯn thùc hiƯn

- GV: Tin học giành cho THCS 1, giáo án - HS: Vở ghi, dựng

III. Cách thức tiến hành

- Đặt vấn đề để học sinh trao đổi, nhận xột

- Đọc sách giáo khoa, quan sát, liên hệ từ thực tiễn IV. Tiến trình dạy

A/

KTBC (5’)

- Th«ng tin có dạng vai trò biểu diễn thông tin gì? B/ Bài mới

Hoạt động Thầy trị Nội dung

H§1: (35) Tìm hiểu cách biểu diễn thông tin máy tÝnh

Thơng tin đợc biểu diễn nhiều cách khác Do vậy, việc lựa chọn dạng biểu diễn thơng tin tuỳ theo mục đích đối tợng sử dụng thơng tin có vai trị quan trọng Thơng tin lu trữ máy tính (dữ liệu) phải đợc biểu diễn dới dạng phù hợp

?Thông tin đợc biểu diễn máy tính nh

Thơng tin máy tính đợc biểu diễn dãy số gọi dãy bit Có thể hiểu nôm na bit đơn vị (vật lý) có hai trạng thái có khơng Làm việc với kí hiệu (số nhị phân) tơng đơng với làm việc với trạng thái bit Trong tin học, thông tin lu giữ máy tính cịn đợc gọi liệu

? Làm để biết lợng thông tin nhiều lợng thơng tin kia?

HS: th¶o luËn, tr¶ lêi

GV: Đơn vị bé dùng để lu trữ thông tin bit Tại thời điểm bit lu trữ đợc chữ số chữ số Từ

3/ Biểu diễn thông tin máy tính

- Để máy tính xử lý, thơng tin đợc biểu diễn dới dạng dãy bit gồm hai kí hiu v

- Đơn vị lu trữ th«ng tin:

+ Đơn vị bé dùng để lu trữ thông tin bit

(7)

bit viết tắt Binary Digit (Chữ số nhị phân) Trong tin học ta thờng dùng số đơn vị bội bit sau đây:

Tªn gäi ViÕt tắt Giá trị

Byte B bit

Kilobyte KB 1024Bytes = 210B Megabyte MB 1024KB = 210KB Gigabyte GB 1024MB = 210MB

1Kilobyte(KB) = 1024B = 210B 1Megabyte (MB) = 1024KB = 210KB 1Gigabyte (GB) = 1024MB = 210MB

D/

cñng cè (3’)

- Theo em, thông tin máy tính đợc biểu diễn thành dãy bit? - Hãy đổi: 21MB byte, bit, Kilobyte

E/

HDVN: (2)

- Học bài, làm tập l¹i

- Chuẩn bị “Em làm đợc từ máy tính?” -

-Ngày 24 tháng năm 2010 Tiết: 5

Bµi 3:

Em làm đợc nhờ máy tính

I. mơc tiªu

- Biết đợc khả u việt máy tính nh ứng dụng đa dạng tin học lĩnh vực khác xã hội

- Biết đợc máy tính cơng cụ thực ngời dẫn II. ph ơng tiện thực hiện

- GV: Tin học giành cho THCS 1, giáo án - HS: Vở ghi, đồ dùng

III. Cách thức tiến hành

- t đề để học sinh trao đổi, nhận xét

- Đọc sách giáo khoa, quan sát, liên hệ từ thực tiễn, giáo viên tổng kết IV. Tiến trình dạy

B/

KTBC (5’)

- Theo em, thơng tin máy tính đợc biểu diễn thành dãy bit? C/ Bài mới

Hoạt động Thầy trị Nội dung

H§1: (10’)

Tìm hiểu số khả máy tính ? Máy tính có khả làm công việc

HS: trao đổi thảo luận, lấy VD để chứng minh

GV: Chốt lại khả quan trọng: tính

1/ Một số khả máy tính - TÝnh to¸n nhanh

- Tính tốn với độ xác cao - Lu trữ lớn

- Lµm viƯc kh«ng mƯt mái

(8)

bỊn bØ, tính toán nhanh, lu trữ lớn HĐ2: (15)

øng dơng cđa m¸y tÝnh?

Với khả theo em máy tính làm đợc gì? sao?

HS: thảo luận, trả lời, nhận xét, đánh giá GV: bổ sung, chốt ý

H§3: (10)

Hạn chế máy tính

? Mỏy tính khơng làm đợc việc gì? Vì sao? HS: trao đổi, tranh luận, trả lời

GV: chốt ý

vào việc gì? - Thực tính to¸n

- Tự động hố cơng việc văn phịng

- Hỗ trợ cơng tác quản lý - Cơng cụ học tập giải trí - Điều khiển t ng v rụ-bt

- Liên lạc, tra cứu mua bán trực tuyến

3/ Máy tính ®iỊu ch a thĨ

- M¸y tÝnh cha thĨ có khả t cảm giác (phân biệt mùi vị) -> Máy tính cha thể thay hoàn toµn ngêi

- Con ngời làm máy tính -> Con ngời định sức mạnh máy tính

D/

cđng cè (3’)

- HÃy kể thêm vài ví dụ máy tính thực với trợ giúp máy tính điện tử?

E/

HDVN: (2’)

- Häc bµi, lµm bµi tËp

- Chuẩn bị Máy tính phần mềm máy tính

-

-Ngày 24 tháng năm 2010 Tiết: 6

Bài 4: máy tính phần mềm máy tính

I. mục tiêu

- Giúp HS biết sơ lợc thành phần máy tính điện tử nh cấu trúc chung máy

- Làm quen với khái niệm phần mềm máy tính vai trò phần mềm máy tính

- Bit phõn loi đợc phần mềm máy tính máy tính hoạt động theo chơng trình

II. ph ¬ng tiƯn thùc hiÖn

- GV: Tin học giành cho THCS 1, giáo án, số linh kiện máy tính - HS: Vở ghi, đồ dùng

III. C¸ch thøc tiÕn hµnh

- Đặt vấn đề để học sinh trao i, nhn xột

- Đọc sách giáo khoa, quan sát, liên hệ từ thực tiễn, giáo viên tổng kết IV. Tiến trình dạy

B/

(9)

- Biểu diễn lại mô hình trình xử lý thông tin bảng? C/

Bµi míi

Hoạt động Thầy trị Nội dung

HĐ 1: (10)

Tìm hiểu Mô hình trình ba bớc

?Em hóy nờu tng bc tiến hành cơng việc mà em thờng làm nhà

HS: tr¶ lêi, lÊy VD

GV: KL: trình xử lý thông tin trình bớc nh

Máy tính cơng cụ xử lý thơng tin -> máy tính phải có phận đảm nhận chức tơng ứng, phù hợp với mơ hình ca quỏ trỡnh ba bc

HĐ2: (25)

Tìm hiĨu “CÊu tróc cđa m¸y tÝnh”

?C¸c em thêng quan sát thấy máy tính điện tử có gì?

HS: phát biểu (phím, chuột, hình …) GV: KL, khối chức nêu hoạt động dới hớng dẫn chơng trình máy tính (gọi tắt chơng trình) ngời lập ra; đa khái niệm chơng trình, lấy VD minh hoạ: lnh date/enter (ngy h thng)

GV đa thành phần máy tính

- Cho HS quan sát CPU đợc tháo rời, ? CPU có chức gì? HS: trao đổi, thảo luận, trả lời

GV: kÕt luËn

- Cho HS quan sát RAM, thiết bị lu trữ ? Các thiết bị có chức gì?

HS: th¶o ln, tr¶ lêi GV: KL

GV: yêu cầu HS nhắc li n v o thụng tin

1/ Mô hình trình b ớc

- Bt k q trình xử lý thơng tin trình ba bớc nh - Để trở thành công cụ xử lý tự động thông tin -> máy tính cần có phận đảm nhận chức tơng ứng, phù hợp với mơ hình q trình ba bớc

2/ CÊu tróc chung cđa m¸y tÝnh - CÊu tróc chung cđa m¸y tÝnh gåm khối chức chủ yếu: Bộ xử lí trung tâm, nhớ, thiết bị vào

- Chơng trình tập hợp câu lệnh, câu lệnh hớng dẫn thao tác cụ thể cần thực

a/ Bé xư lý trung t©m (CPU)

- Bộ xử lý trung tâm (CPU) đ-ợc coi nÃo máy tính

- CPU thc chức tính tốn, điều khiển phối hợp hoạt động máy tính theo dẫn chơng trình

b/ Bé nhí

- Bộ nhớ trong: Lu trữ chơng trình liệu trình máy tính làm việc

+ Thnh phần nhớ RAM Khi máy tính tắt, tồn thơng tin RAM bị - Bộ nhớ ngoài: đợc dùng để lu trữ lâu dài chơng trình liệu Đó là: đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD/DVD, USB,… Thông tin lu trữ nhớ ngồi khơng bị ngắt điện Đơn vị đo thông tin: bit, byte, kilobyte, megabyte, gigabyte

c/ Thiết bị vào ra

Thit bị vào (thiết bị ngoại vi) đợc chia thành loi chớnh:

+ Thiết bị nhập liệu (input): bµn Xư lý

Xư lý (output)Xt NhËp

(10)

và bội

GV: cho HS quan sát thiết bị ngoại vi ? Chức thiết bị gì? HS: trao đổi, phát biểu ý kiến

GV: KL

phím, chuột, máy quét,

+ Thiết bị xuất liệu (Output): hình, máy in,

D/

cđng cè (3’)

- H·y kĨ tên số phận máy tính? T¹i CPU cã thĨ coi nh bé n·o cđa m¸y tÝnh?

E/

HDVN: (2’)

- Häc bµi, lµm bµi tËp 1, trang 19 - Đọc phần lại

-

-Ngày 04 tháng năm 2010 Tiết: 7

Bài 4: máy tính phần mềm máy tÝnh

I. mơc tiªu

- Gióp HS biÕt sơ lợc thành phần máy tính điện tử nh cấu trúc chung máy

- Làm quen với khái niệm phần mềm máy tính vai trò phần mềm máy tính

- Biết phân loại đợc phần mềm máy tính máy tính hoạt động theo chơng trình

II. ph ¬ng tiƯn thùc hiƯn

- GV: Tin học giành cho THCS 1, giáo án, số linh kiện máy tính - HS: Vở ghi, đồ dùng

III. Cách thức tiến hành

- t đề để học sinh trao đổi, nhận xét

- Đọc sách giáo khoa, quan sát, liên hệ từ thực tiễn, giáo viên tổng kết IV. Tiến trình dạy

B/

KTBC (5’)

- Nêu cấu trúc chung máy tính? Tại CPU đợc coi não máy tính? C/

Bµi míi

Hoạt động Thầy trị Ni dung

HĐ 1: (15)

Tìm hiểu Máy tính công cụ xử lý thông tin”?

? Tại máy tính đợc coi công cụ xử lý thông tin (quan sát mô hình SGK/17) HS: trao đổi, thảo luận, trả lời

GV: KL

HĐ 2: (18)

3/ Máy tính công cụ xử lý thông tin

(11)

Tìm hiểu Phần mềm phân loại phần mềm máy tính

? phn mm l gỡ? Hãy quan sát mơ hình cho biết máy tính cần nữa? HS: thảo luận, trao đổi, phát biểu ý kiến GV: kết luận, đa khái niệm phần mềm, quan trọng phần mềm

? Chúng ta chia phần mềm làm loại, ntn?

HS: trả lời GV: kết luận

a/ Phần mềm gì/

- Ngời ta gọi chơng trình máy tính phần mềm máy tính hay ngắn gọn phần mềm

b/ Phân loại phÇn mỊm

Phần mềm máy tính đợc chia thành hai loại

- Phần mềm hệ thống: chơng trình tổ chức việc quản lý, điều phối thiết bị phần cứng máy tính cho chúng hoạt động cách nhịp nhàng xác (HĐH) - Phần mềm ứng dụng: chơng trình đáp ứng yêu cầu ứng dụng cụ thể

D/

cñng cè (5’)

Bài tập: Xây dựng phát biểu từ cm t sau:

Hệ điều hành Là phần mềm ứng dụng

Windows XP Là phiên hệ điều hành

Chơng trình Word Là phần mềm ứng dụng quan trọng

Phần mềm Là phần mềm hệ thống

Là tập hợp câu lệnh, câu lệnh h-ớng dẫn thao tác cụ thĨ cÇn thùc hiƯn E/

HDVN: (2’)

- Häc bµi, lµm bµi tËp trang 19 - Chuẩn bị thực hành

-

-Ngày 04 tháng năm 2010 Tiết: 8

Bài thực hành 1

I. mục tiêu

- Nhận biết đợc số phận cấu thành máy tính cá nhân - Biết cách bật/tắt máy tính

- Lµm quen víi bµn phím chuột II. ph ơng tiện thực hiện

(12)

- HS: Vở ghi, đồ dùng

III. Cách thức tiến hành

- t để học sinh trao đổi, nhận xét, HD HS thực hành kỹ - Đọc sách giáo khoa, quan sát, thc hnh

IV. Tiến trình dạy B/

KTBC (5’)

- H·y kÓ mét sè phận máy tính mà em biết? C/

Bµi míi

Hoạt động Thầy trò Nội dung

(7’)

GV: cho HS quan sát phận máy tính nh: bàn phím, chuột, hình, ổ cứng, ổ mềm giới thiếu chức chúng

HS: quan sát, lắng nghe (Sau phần dừng lại trả lời câu hỏi häc sinh nÕu cã häc sinh th¾c m¾c)

(5’)

GV: thuyết trình cho HS cách bật máy tính, làm mẫu cho HS quan sát, yêu cầu HS thực HS: quan sát, thực hành

(7)

GV: HD HS lµm quen víi cht vµ phÝm: cho HS gõ vài phím với chơng trình Notepad, di chuyển chuột hình

1/ Phân biệt phận máy tính cá nhân a/ Các thiết bị nhập liệu

- Bàn phím (keyboard): thiết bị nhập liệu máy tính

- Chuột (mouse): thiết bị điều khiển nhập liệu đợc dùng môi trờng giao diện đồ ho ca mỏy tớnh

b/ Thân máy tính

Thân máy tính chứa nhiều thiết bị phức tạp, bao gồm vi xử lý (CPU), nhớ (RAM), nguồn điện … đợc gắn bảng mạch có tên l bng mch ch

c/ Các thiết bị xuất d÷ liƯu

- Màn hình: hiển thị kết hoạt động máy tính hầu hết giao tiếp ngời máy tính - Máy in: thiết bị dùng để đa liệu giấy - Loa: thiết bị dùng để đa âm

- ổ ghi CD/DVD: thiết bị dùng để ghi liệu cỏc a dng CD/DVD

d/ Các thiết bị lu trữ liệu

- Đĩa cứng: thiết bị lu trữ liệu chủ yếu máy tính, có dung lợng lu trữ lớn

- a mm: cú dung lợng nhỏ, chủ yếu dùng để chép liệu từ máy tính sang máy tính khác

- Ngồi cịn có loại thiết bị nhớ đại nh CD/DVD, flash (USB) …

2/ BËt m¸y tÝnh

Bật cơng tắc hình cơng tắc thân máy tính Quan sát đèn tín hiệu q trình khởi động máy tính qua thay đổi hình Đợi máy tính kết thúc q trình khởi động trạng thái sẵn sàng

3/ Lµm quen víi bµn phím chuột

(13)

HS: quan sát, thùc hiƯn (5’)

GV: HD HS tắt máy tính cách, làm mẫu cho HS

HS: quan s¸t, thực hành

phím số, nhóm phím chức

Di chuyển chuột quan sát thay đổi vị trí trỏ chuột hình

4/ Tắt máy tính

Tt mỏy tớnh ỳng cỏch: nháy chuột vào nút start -> Turn off Computer -> turn off Quan sát trình tự kết thúc tt ca mỏy tớnh

Tắt hình (nếu cần) D/

cñng cè (15’)

- Cho HS làm kiểm tra 15’: đề + đáp án đính kèm E/

HDVN: (2’)

- Chuẩn bị 5: đọc “Luyện tập chuột”

-  -§Ị kiĨm tra 15 phót

M«n: Tin häc 6

I/ Chọn phơng án ghép (a, b, c d) (3 điểm) 1/ Tin học môn học để:

a) Nghiên cứu cấu trúc tính chất thơng tin b) Hồn thành cấu trúc tính chất thơng tin c) Xây dựng nên cấu trúc tính chất thông tin d) Tất sai

2/ Thông tin dạng

a) Chữ viết b) TÊm b¶ng hiƯu

c) Quyển sách d) Tất dạng a, b c 3/ Máy tính điện tử nhận biết đợc âm nhờ:

a) Nghe âm b) Giải mà âm

c) Mã hoá âm d) Tất phơng án 4/ Cần phải có đơn vị đo thơng tin để:

a) Biết sức chứa CPU b) Biết sức chứa RAM c) So sánh với đơn vị đo lờng khácd) Tất sai

5/ ThÕ giíi quanh ta cã:

a) Thơng tin cần phải ý b) Thông tin phong phú c) Thông tin đáng nhớ d) Thông tin cần phải nhớ 6/ Thông tin máy tính cha xử lý đợc là”

a) Các loại mùi vị b) Các số

c) Các mẫu tự d) Các hình ảnh

II/ Điền vào khoảng trống câu: (4 điểm)

1/ Ngi ta tìm cách thể thơng tin dới dạng hay dạng khác trở thành ………

2/ Khi em lập danh sách bạn để mời dự sinh nhật, lúc em thông tin

………

3/ Các dạng thông tin ……… 4/ Thông tin đem lại cho ngời ……… III/ Ghi (Đ) sai (S) vào đầu mệnh đề sau cho phù hợp (3 im)

1 Máy tính điện tử có khả t logic

2 Các vệ tinh nhân tạo bay quanh trái đất có liên lạc thờng xuyên với máy tính điện tử

(14)

5 Máy tính điện tử đa hình ảnh ăn mùi thơm ăn Ngày dễ dàng tìm hiểu tin tức khắp giới cách nhanh

chãng

Đáp án I/ (3đ) Mỗi phơng án cho 0,5đ

1 a d b d b 6.a

II/ (4đ) Mỗi phơng án cho 1đ tiếp nhận đợc

2 xử lý

3 văn bản, âm hình ảnh

4 S hiu bit v th gii xung quanh ngời III/ (3đ) Mỗi đáp án cho 0,5đ

Ngày đăng: 29/04/2021, 02:19

w