1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xử lý tình huống trong dạy học các bài thực hành phần sinh học cơ thể thực vật, trung học phổ thông

80 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG TRẦN THỊ THU SEN NGHIÊN CỨU XỬ LÝ TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC CÁC BÀI THỰC HÀNH PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT, TRUNG HỌC PHỔ THƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: SƯ PHẠM SINH HỌC Đà Nẵng, tháng năm 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG TRẦN THỊ THU SEN NGHIÊN CỨU XỬ LÝ TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC CÁC BÀI THỰC HÀNH PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Người hướng dẫn : TS Trương Thị Thanh Mai Đà Nẵng, tháng năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài “Nghiên cứu xử lý tình dạy học thực hành phần Sinh học thể thực vật, trung học phổ thơng” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả TRẦN THỊ THU SEN LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, biết cố gắng riêng thân tơi chưa đủ mà cịn nhờ vào giúp đỡ từ gia đình, thầy bạn bè Vì vậy, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến người đồng hành suốt thời gian thực đề tài Đầu tiên, xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới Trương Thị Thanh Mai tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Trung học phổ thông địa bàn Thành phố Tam Kỳ Thành phố Đà Nẵng giúp đỡ trình tơi khảo sát khảo nghiệm Cuối cùng, cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Đà Nẵng, tháng năm 2020 Tác giả TRẦN THỊ THU SEN MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .3 LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .7 DANH MỤC CÁC BẢNG .8 DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ .9 MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU ĐỀ TÀI GIẢ THUYẾT KHOA HỌC NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG : TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam .4 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Tình tình dạy học .5 1.2.2 Thực hành, thí nghiệm 1.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 12 1.3.1 Cách điều tra 12 1.3.2 Kết điều tra dạy học thực hành sinh học phổ thông 12 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 19 2.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 19 2.3 KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 19 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 19 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 19 2.5 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 20 CHƯƠNG : NGHIÊN CỨU XỬ LÝ CÁC TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC CÁC BÀI THỰC HÀNH PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT, TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 22 3.1 PHÂN TÍCH CÁC THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT CHƯƠNG TRÌNH HIỆN HÀNH 22 3.2 XỬ LÝ TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC CÁC BÀI THỰC HÀNH PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT, THPT 24 3.2.1 Thí nghiệm nước 24 3.2.2 Thí nghiệm vai trị phân bón 27 3.2.4 Thí nghiệm phát hơ hấp thực vật 33 3.2.5 Thí nghiệm hướng động 37 3.3 KHẢO NGHIỆM SƯ PHẠM 43 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm 43 3.3.2 Nội dung khảo nghiệm 43 3.3.3 Kết khảo nghiệm 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 I Kết luận 50 II Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC 56 PHỤ LỤC : THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI THỰC HÀNH SINH HỌC 11 57 Bài 7: THỰC HÀNH: THÍ NGHIỆM THOÁT HƠI NƯỚC VÀ 57 THÍ NGHIỆM VỀ VAI TRỊ CỦA PHÂN BÓN 57 I MỤC TIÊU THỰC HÀNH 57 II CHUẨN BỊ 57 Bài 13: THỰC HÀNH 59 PHÁT HIỆN DIỆP LỤC VA CAROTENOID 59 Bài 14: THỰC HÀNH 61 PHÁT HIỆN HÔ HẤP Ở THỰC VẬT 61 PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG 63 PHIẾU KHẢO SÁT 66 (Dành cho học sinh THPT) 66 PHỤ LỤC 3: PHIẾU KHẢO NGHIỆM 68 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN 68 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa TN Thí nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm SH Sinh học DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Kết thăm dị học sinh q trình giảng dạy Sinh học 17 bảng 1.1 trường THPT 1.2 Kết thăm dò nguyên nhân chủ yếu mà HS không làm kết thực hành mong muốn 17 3.1 Tóm tắt nội dung kiến thức thí nghiệm thực hành chương trình hành phần Sinh học thể thực vật 22 3.2 Hệ thống tình cách xử lý để khảo nghiệm ý kiến GV 44 3.3 Thống kê kết khảo nghiệm ý kiến nhận xét GV 46 DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Số hiệu hình Tên hình Trang 1.2 Tính cần thiết việc giảng dạy thực hành dạy học Sinh học Tần suất giảng dạy thực hành trình dạy Sinh học 14 1.3 Các giai đoạn dạy học giáo viên giảng dạy thực hành thường xuyên 1.4 Mục đích việc giảng dạy thực hành q trình dạy học Sinh học 14 1.5 Tần suất cải tiến thí nghiệm giáo viên 15 1.6 Tình hình đồ dùng thí nghiệm trường THPT 15 1.7 Chất lượng đồ dùng thí nghiệm trường THPT 16 3.1 Kết thí nghiệm nước làm vào buổi sáng 26 3.2 Kết thí nghiệm thoát nước làm vào buổi chiều 26 3.3 Kết thí nghiệm phân bón NPK 29 3.4.1 Kết thí nghiệm chiết rút diệp lục từ xanh 32 3.4.2 Kết thí nghiệm chiết rút carotenoid từ vàng 33 3.5 Kết thí nghiệm chiết rút carotenoid từ củ, 36 3.6 Kết thí nghiệm phát hô hấp qua thải CO2 36 3.7 Kết thí nghiệm phát hơ hấp qua hút O2 37 3.8 Hình ống hút có khúc cuộn 38 3.9 Kết thí nghiệm hướng động 40 3.10 Kết thí nghiệm tính hướng sáng 41 3.11 Kết thí nghiệm tính hướng trọng lực 42 3.12 Kết thí nghiệm tính hướng tiếp xúc 43 1.1 12 13 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong bối cảnh tồn cầu hóa với phát triển kinh tế - xã hội đặt yêu cầu người lao động, nghiệp giáo dục phải bắt nhịp với xu thay đổi để đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu thời đại Nền giáo dục hàn lâm, truyền thụ chiều không phù hợp định hướng sang giáo dục trọng hình thành phát huy lực hành động, phát huy tính tích cực chủ động khả giao tiếp người học Việc định hướng thể hành động cụ thể, tích cực người dạy người học Hơn nữa, đường lối đạo, định hướng Đảng đổi giáo dục luật hóa thể nhiều văn quan trọng Nghị trung ương khóa XI đổi tồn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Để thực tốt mục tiêu đòi hỏi người giáo viên, nhà cơng tác giáo dục cần có nhận thức đắn chất đổi phương pháp dạy học, nghiên cứu khoa học xử lý khéo léo tình dạy học có hiệu để giáo dục nước ta ngày thêm chất lượng Đối với việc dạy sinh học, mục đích cốt lõi phát huy lực người học, xử lý tình dạy học mà đặc biệt thực hành giúp học sinh nắm vững học vận dụng thiết yếu vào sống khâu quan trọng Ở môn sinh học song song với việc dạy lý thuyết kết hợp với dạy thực hành “ học đôi với hành” Trong chương trình sinh học sách giáo khoa lớp 11 có nhiều liên quan đến sinh lý thực vật, tiến hành dạy học thực hành xảy số tình yêu cầu giáo viên phải xủ lý cách khéo léo nhằm giúp học sinh nắm bắt kiến thức hiệu PHỤ LỤC : THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI THỰC HÀNH SINH HỌC 11 Bài 7: THỰC HÀNH: THÍ NGHIỆM THỐT HƠI NƯỚC VÀ THÍ NGHIỆM VỀ VAI TRỊ CỦA PHÂN BÓN I MỤC TIÊU THỰC HÀNH Sau học xong này, học sinh cần: - Làm thí nghiệm thoát nước hai mặt - Làm thí nghiệm để nhận biết có mặt ngun tố khống đồng thời vẽ hình dạng đặc trưng nguyên tố khoáng II CHUẨN BỊ Thí nghiệm 1: - Cây có ngun vẹn - Cặp nhựa cặp gỗ - Giấy lọc - Đồng hồ bấm tay - Dung dịch Coban Clorua 5% - Bình hút ẩm Thí nghiệm 2: - Hạt lúa đậu nảy mầm – ngày - Chậu cốc nhựa - Thước nhựa có chia mm - Tấm xốp đặt vừa lịng chậu có khoan lỗ - Ống đong dung tích 100ml - Đũa thủy tinh - Dung dịch dinh dưỡng (phân NPK) 1g/L III NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH - Chia lớp thành nhóm Thí nghiệm 1: So sánh tốc độ thoát nước hai mặt - Dùng miếng giấy có tẩm Coban Clorua 5% sấy khô, đặt lên mặt mặt - Đặt tiếp lam kính lên mặt mặt lá, dùng kẹp kẹp lại - Bấm đồng hồ để tính thời gian giấy chuyển từ màu xanh sang màu hồng 57 Thí nghiệm 2: Nghiên cứu vai trị phân bón NPK - Mỗi nhóm chậu: + Một chậu TN (1) cho vào dung dịch NPK + Một chậu đối chứng (2) cho vào nước Cả chậu bỏ xốp đục lỗ, xếp hạt nảy mầm vào lỗ, rễ mầm tiếp xúc với nước - Tiến hành theo dõi thấy chậu có khác IV THU HOẠCH - Mỗi HS làm tường trình, theo nội dung sau: Thí nghiệm 1: Bảng ghi tốc độ thoát nước tính theo thời gian: Nhóm Ngày, Tên cây, vị trí Thời gian chuyển màu giấy Coban Clorua Mặt Mặt Giải thích có khác mặt lá? Thí nghiệm 2: Tên Mạ lúa Chiều cao (cm/cây) Công thức TN Đối chứng (nước) Thí nghiệm (dung dịch NPK) 58 Nhận xét Bài 13: THỰC HÀNH PHÁT HIỆN DIỆP LỤC VA CAROTENOID Mục tiêu I Sau học xong này, học sinh cần: - Làm thí nghiệm phát diệp lục carotenoid - Xác định diệp lục lá, carotenoid già, củ II Chuẩn bị: Dụng cụ: - Cốc thủy tinh 20 – 50 ml - Ống đong 20 – 50 ml có chia độ - Ống nghiệm - Kéo Hóa chất - Nước - Cồn Mậu thực vật để chiết xuất sắc tố III - Lá xanh tươi - Lá có màu vàng - Các loại có màu đỏ: Gấc, hồng - Các loại củ có màu đỏ vàng: Cà rốt, nghệ Nội dung tiến hành: - Chia lớp thành nhóm: Thí nghiệm 1: diệp lục Thí nghiệm 2: Chiết rút Carotenoid IV Thu hoạch - Các nhóm báo cáo kết trước lớp - Mỗi HS làm tường trình, theo nội dung sau: 59 Màu sắc dịch chiết Cơ quan Xanh tươi Lá Xanh lục Đỏ, da cam, vàng, vàng lục - Nước (đối chứng) - Cồn (thí nghiệm) - Nước (đối chứng) Vàng Gấc Quả - Cồn (thí nghiệm) - Nước (đối chứng) - Cồn (thí nghiệm) - Nước (đối chứng) Cà chua Cà rốt Củ Nghệ - Dung môi chiết rút - Cồn (thí nghiệm) - Nước (đối chứng) - Cồn (thí nghiệm) - Nước (đối chứng) - Cồn (thí nghiệm) Ghi kết quan sát vào ô tương ứng rút nhận xét về: + Độ hòa tan sắc tố dung môi + Trong mẫu thực vật có sắc tố + Vai trò xanh loại rau, hoa, dinh dưỡng người 60 Bài 14: THỰC HÀNH PHÁT HIỆN HÔ HẤP Ở THỰC VẬT I Mục tiêu: Sau học xong này, học sinh cần: II - Phát hô hấp thực vật qua thải CO2 - Phát hô hấp thực vật qua hút O2 Chuẩn bị: Dụng cụ: - Bình thủy tinh 1000 ml, nút cao su khơng khoan lỗ, nút cao su có khoan lỗ vừa khít với ống thủy tinh hình chữ U phễu thủy tinh, ống nghiệm, cốc có mỏ Hóa chất: - Dung dịch Ba(OH)2 hay dung dịch nước vôi Ca(OH)2, diêm Mẫu thực vật: III Hạt (lúa, ngô, đậu) nhú mầm Nội dung cách tiến hành: - Chia lớp thành nhóm, nhóm từ – HS Thí nghiệm 1: Phát hơ hấp thực vật qua thải CO2 Tiến hành thí nghiệm: - Cho vào bình thủy tinh 50g loại hạt nhú mầm Nút chặt bình nút cao su gắn ông thủy tinh chữ U phễu Công việc HS phải tiến hành trước lên lớp – Do hơ hấp hạt nên CO2 tích lũy lại bình, CO2 nặng khơng khí nên khơng thể khuếch tán qua ống phễu vào khơng khí xung quanh - Vào thời điểm bắt đầu thí nghiệm, cho đầu ngồi ống hình chữ U vào ống nghiệm có chưa dung dịch Ba(OH)2 hay dung dịch nước vôi Ca(OH)2 Sau rót nước từ từ qua phễu vào bình chứa hạt Nước đẩy khơng khí khỏi bình vào ống nghiệm Vì khơng khí giàu CO2 -> Ba(OH)2 hay dung dịch nước vôi Ca(OH)2 bị vẩn đục - Để so sánh, lấy ống nghiệm có chứa dung dịch Ba(OH)2 hay dung dịch nước vôi Ca(OH)2 thở miệng vào qua ống thủy tinh hay 61 ống đu đủ Nước vôi trường hợp bị vẩn đục HS tự rút kết luận hơ hấp Thí nghiệm 2: Phát hô hấp thực vật qua hút O2 Lấy phần hạt nhú mầm (mỗi phần 50g) Đổ nước sơi lên phần hạt để giết chết hạt Tiếp theo, cho phần hạt vào bình nút chặt Thao tác phải để HS tự tiến hàn trước lên lớp 1,5 – Đến thời điểm thí nghiệm, mở nút bình chưa hạt sống nhanh chóng đưa nến (que diêm) cháy vào bình Nến (que diêm) tắt ngay, ? Sau đó, mở nút bình chứa hạt bị giết chết đưa nến vào bình nến tiếp tục cháy IV Thu hoạch - Các nhóm báo cáo kết trước lớp 62 PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Số phiếu: KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG Ngày khảo sát: / /2019 PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho giáo viên THPT) V/v: Xử lý tình dạy học thí nghiệm thực hành nội dung Sinh học thể thực vật, THPT Thân gửi Quý Thầy Cô giáo! Hiện chúng em thực đề tài việc xử lý tình dạy học thí nghiệm thực hành nội dung Sinh học thể thực vật, THPT Vì để có thơng tin cần thiết, làm tảng cho việc thực đề tài, nên em tiến hành khảo sát giáo viên trường THPT địa bàn tỉnh Quảng Nam thành phố Đà Nẵng Đây sở liệu cho việc thực triển khai đề tài Vì chúng em mong Quý Thầy Cô giáo chia sẻ đầy đủ thông tin Em xin cam đoan thông tin trả lời Phiếu khảo sát thầy sử dụng với mục đích nghiên cứu Chúng em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tất thầy giáo PHẦN A: THƠNG TIN CHUNG Trường THPT : Tổ chuyên môn : Thâm niên công tác : PHẦN B: NỘI DUNG KHẢO SÁT Kính mong Thầy (Cơ) đánh giá khách quan nội dung sau cách đánh dấu √ vào ô tương ứng: 63 STT NỘI DUNG Theo thầy (cô), vấn đề sử dụng thí nghiệm q trình giảng dạy nội dung Sinh học thể thực vật là: Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Mức độ sử dụng thí nghiệm dạy học nội dung Sinh học thể thực vật thầy (cô) nào? Sử dụng thường xuyên Không thường xuyên Rất Hồn tồn khơng Thầy (cơ) thường sử dụng thí nghiệm khâu q trình dạy học? Mở đầu học Hình thành kiến thức Củng cố vận dụng kiến thức Tất giai đoạn Trong q trình dạy học, thầy (cơ) cải tiến thí nghiệm chưa? Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Chất lượng đồ dùng thí nghiệm để dạy học thí nghiêm thực hành nội dung Sinh học thể thực vật Tốt Không đảm bảo Lạc hậu Hư hỏng Không đồng 64 ❖ Trong q trình dạy học thí nghiệm thực hành nội dung Sinh học thể thực vật, thầy (cơ) gặp tình đây: Bài thực hành Thí nghiệm nước Tình Có Khơng 1.1 Học sinh thắc mắc làm thí nghiệm vào buổi sáng buổi chiều có khác khơng? 1.2 Khơng có coban clorua 1.3 Giấy coban clorua khơng đổi màu Thí nghiệm vai trị phân bón Thí nghiệm phát diệp lục carotenoid Thí nghiệm phát hơ hấp thực vật Thí nghiệm hướng động 2.1 Chiều cao hai chậu đối chứng thí nghiệm 3.1 Màu sắc cốc thí nghiệm cốc đối chứng khơng có khác biệt nhiều 3.2 Chiết rút carotenoid từ cà chua màu sắc dịch chiết cốc thí nghiệm có màu vàng khơng phải màu đỏ 4.1 Khi mở bình chứa hạt sống nhanh chóng đưa nến vào bình nến khơng tắt mà phải thời gian nến tắt 4.2 Đưa nến (que diêm) vào hai bình tiếp tục cháy 5.1 Khơng có chng thủy tinh 5.2 Cả hai hạt mầm rễ ❖ Trong q trình dạy học thí nghiệm thực hành nội dung Sinh học thể thực vật, Thầy (Cô) cịn gặp tình khác khơng? (Nếu có xin Q Thầy Cơ vui lịng điền thêm tình khác) Tình khác: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 65 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Số phiếu: KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG Ngày khảo sát: / /2019 PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho học sinh THPT) V/v: Xử lý tình dạy học thí nghiệm thực hành nội dung Sinh học thể thực vật, THPT Thân gửi bạn học sinh! Hiện thực đề tài việc xử lý tình dạy học thí nghiệm thực hành nội dung Sinh học thể thực vật, THPT Vì để có thông tin cần thiết, làm tảng cho việc thực đề tài, nên tiến hành khảo sát từ phía người học trường THPT địa bàn tỉnh Quảng Nam thành phố Đà Nẵng Đây sở liệu cho việc thực triển khai đề tài Vì chúng tơi mong bạn học sinh chia sẻ đầy đủ thông tin Tôi xin cam đoan thông tin trả lời Phiếu khảo sát bạn sử dụng với mục đích nghiên cứu Chúng xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tất bạn! PHẦN A: THÔNG TIN CHUNG Họ tên (không bắt buộc) : Lớp : Trường : PHẦN B: NỘI DUNG KHẢO SÁT Kính mong bạn đánh giá khách quan nội dung sau cách đánh dấu √ vào ô tương ứng : 66 Câu trả lời tương ứng với mức độ đồng ý (3) (2) (1) Câu hỏi Sinh học mơn học khó em Em dễ dàng hiểu thứ học sinh học Em khơng tìm thấy lý để phải học Sinh học ngồi trừ mơn bắt buộc chương trình mà em phải học Em tập trung vào học GV tiến hành thí nghiệm SH Thực hành giúp em dễ dàng hiểu rõ kiến thức Sinh học Em thích tự làm thí nghiệm học hành sinh học Các em gặp phải khó khăn thực thí nghiệm? + Không làm kết mong muốn + Khơng đủ thời gian thực hành thí nghiệm + Kỹ thực hành yếu + Hướng dẫn thực hành – thí nghiệm chưa rõ ràng 67 PHỤ LỤC 3: PHIẾU KHẢO NGHIỆM PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN (Về xử lý tình dạy học thí nghiệm thực hành nội dung Sinh học thể thực vật, THPT) PHẦN A: Thông tin chung Trường: Giảng dạy môn: Thâm niên công tác: PHẦN B: Nội dung khảo sát Q thầy cho biết ý kiến cách đánh dấu (X) vào mục mà thầy cô đồng ý Dưới chủ đề thiết kế tình để dạy học thí nghiệm thực hành nội dung Sinh học thể thực vật, THPT Xin q thầy vui lịng nhận xét mức độ xử lý tình : Mức độ xử lý tình Chưa Thường Khơng Hợp Khơng Ít hợp xun xảy lý hợp lý lý Mức độ xảy Thí nghiệm Nội dung 1.Thí nghiệm nước Phát tốc độ thoát nước khác hai mặt Thí nghiệm vai trị phân bón Tình 1.1 Thời gian thí nghiệm khác 1.2 Khơng có coban clorua 1.3 Giấy coban clorua khơng đổi màu Bố trí thí 2.1 Chiều nghiệm cao vai trị hai phân bón chậu đối NPK đối chứng với thí trơng nghiệm 68 + Thí Thí 3.1 Màu nghiệm nghiệm sắc cốc phát phát thí diệp lục diệp lục nghiệm + Thí cốc đối nghiệm carotenoit chứng phát carotenoid khơng có khác biệt nhiều 3.2 Chiết rút carotenoid từ cà chua màu sắc dịch chiết cốc thí nghiệm có màu vàng màu đỏ + Phát Thí 4.1 hơ nghiệm Khơng có hấp qua phát ống hình thải hơ hấp chữ U thực vật CO2 4.2 Nước + Phát vôi hô không bị hấp qua hút O2 đục 4.3 Khi mở nút bình chứa hạt sống nhanh chóng đưa nến vào bình nến khơng tắt mà phải thời gian nến tắt 69 4.4 Đưa nến (que diêm) vào hai bình tắt Thí nghiệm hướng động + Thí nghiệm phát hướng trọng lực rễ 4.5 Đưa nến (que diêm) vào hai bình tiếp tục cháy 5.1 Thay thí nghiệm chất lỏng thí nghiệm chất rắn (đất) 5.2 Hướng dẫn thí nghiệm tính hướng sáng, hướng trọng lực, hướng hóa, hướng nước hướng tiếp xúc Theo Thầy (Cô), việc đề xuất giải cách xử lí tình có ý nghĩa trình dạy học? 70 Thầy (Cơ) có định hướng sử dụng kết nghiên cứu đề tài q trình dạy học khơng? Chân thành cảm ơn giúp đỡ quý thầy cô giáo! Mọi thông tin thắc mắc xin vui lòng liên hệ: Trần Thị Thu Sen – Lớp 16SS, Khoa Sinh – Môi trường, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng SĐT : 0334124797 Email: sentran61@gmail.com 71 ... hành sinh học trường THPT địa bàn nghiên cứu 20 - Nghiên cứu đề xuất hệ thống tình dạy học thực hành phần sinh học thể thực vật - Đề xuất hướng xử lý tình dạy học thực hành phần sinh học thể thực. .. đoan đề tài ? ?Nghiên cứu xử lý tình dạy học thực hành phần Sinh học thể thực vật, trung học phổ thông? ?? cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình... THỰC HÀNH PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 22 3.1 PHÂN TÍCH CÁC THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT CHƯƠNG TRÌNH HIỆN HÀNH 22 3.2 XỬ LÝ TÌNH

Ngày đăng: 28/04/2021, 23:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đinh Quang Báo (chủ biên), Nguyễn Đức Thành (2001). Lý luận dạy học Sinh học (phần đại cương), NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học Sinh học (phần đại cương)
Tác giả: Đinh Quang Báo (chủ biên), Nguyễn Đức Thành
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Tài liệu thí nghiệm thực hành trường trung học phổ thông môn Sinh học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu thí nghiệm thực hành trường trung học phổ thông môn Sinh học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2011
3. Nguyễn Đình Chỉnh (1999). “Hình thành kỹ năng và năng lực cho học sinh trong quá trình dạy học”, Tạp chí giáo viên và nhà trường, Số 15, tr. 13 – 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thành kỹ năng và năng lực cho học sinh trong quá trình dạy học”", Tạp chí giáo viên và nhà trường
Tác giả: Nguyễn Đình Chỉnh
Năm: 1999
4. Trần Bá Cừ, Nguyễn Thu Hiền, Trần Bá Hoành, Trần Mạnh Kỳ, Đặng Văn Sử, Lê Đình Thái, Nguyễn Văn Thân, Phạm Ngọc Thịnh (2003). Từ điển bách khoa Sinh học, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển bách khoa Sinh học
Tác giả: Trần Bá Cừ, Nguyễn Thu Hiền, Trần Bá Hoành, Trần Mạnh Kỳ, Đặng Văn Sử, Lê Đình Thái, Nguyễn Văn Thân, Phạm Ngọc Thịnh
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2003
5. Nguyễn Duân (2003), Vận dụng tiếp cận sinh thái học để tổ chức học sinh lĩnh hội một số kiến thức tiến hóa lớp 12. Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng tiếp cận sinh thái học để tổ chức học sinh lĩnh hội một số kiến thức tiến hóa lớp 12
Tác giả: Nguyễn Duân
Năm: 2003
6. Nguyễn Văn Duệ (chủ biên), Trần Văn Kiên, Dương Tiến Sỹ (2000), Dạy học giải quyết vấn đề trong bộ môn Sinh học ( Sách bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 1997 – 2000 cho GV THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học giải quyết vấn đề trong bộ môn Sinh học
Tác giả: Nguyễn Văn Duệ (chủ biên), Trần Văn Kiên, Dương Tiến Sỹ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
7. Nguyễn Thị Dung (2006), Tích cực hóa hoạt động học tập trong giòe học thực hành củng cố môn Sinh học ở phổ thông, Tạp chí Khoa học giáo dục, (6), tr. 19 – 22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học giáo dục
Tác giả: Nguyễn Thị Dung
Năm: 2006
8. Phan Đức Duy (1998). “ Sử dụng bài tập tình huống dạy học để rèn luyện kỹ năng tổ chức bài lên lớp Sinh học”, Tạp chí Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, (10), tr. 34 – 35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng bài tập tình huống dạy học để rèn luyện kỹ năng tổ chức bài lên lớp Sinh học"”, Tạp chí Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp
Tác giả: Phan Đức Duy
Năm: 1998
9. Phan Đức Duy (1999), Sử dụng bài tập tình huống sư phạm để rèn luyện cho sinh viên kỹ năng dạy học Sinh học. Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng bài tập tình huống sư phạm để rèn luyện cho sinh viên kỹ năng dạy học Sinh học
Tác giả: Phan Đức Duy
Năm: 1999
10. Ngô Doãn Đãi (2001), Đa dạng hóa phương pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng đào tạo, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng hóa phương pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng đào tạo
Tác giả: Ngô Doãn Đãi
Năm: 2001
11. Đỗ Ngọc Đạt (2000), Bài giảng lý luận dạy học hiện đại, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng lý luận dạy học hiện đại
Tác giả: Đỗ Ngọc Đạt
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2000
13. Phạm Thị Đức (1995), “Một số suy nghĩ về năng lực khái quát hóa”, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục tháng 5/1995, tr. 22 – 28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số suy nghĩ về năng lực khái quát hóa”, "Tạp chí nghiên cứu Giáo dục tháng 5/1995
Tác giả: Phạm Thị Đức
Năm: 1995
14. Cao Cự Giác (2004), “Phát triển khả năng tư duy và thực hành thí nghiệm qua các bài tập hóa học thực nghiệm”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, (88), tr. 34 – 35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển khả năng tư duy và thực hành thí nghiệm qua các bài tập hóa học thực nghiệm”, "Tạp chí Khoa học Giáo dục
Tác giả: Cao Cự Giác
Năm: 2004
15. Đoàn Thị Hạnh (2003), Xây dựng và sử dụng sơ đồ để tổ chức các hoạt động nhận thức của học sinh trong giảng dạy và các quá trình sống cơ bản của sinh vật – Chương trình sinh học bậc THPT. Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và sử dụng sơ đồ để tổ chức các hoạt động nhận thức của học sinh trong giảng dạy và các quá trình sống cơ bản của sinh vật – Chương trình sinh học bậc THPT
Tác giả: Đoàn Thị Hạnh
Năm: 2003
16. Trần Bá Hoành (1995), Dạy sách giáo khoa thí điểm trung học chuyên ban lớp 12 môn Sinh học ( Tài liệu bồi dưỡng giáo viên năm học 1995 – 1996), Bộ Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy sách giáo khoa thí điểm trung học chuyên ban lớp 12 môn Sinh học
Tác giả: Trần Bá Hoành
Năm: 1995
17. Trần Bá Hoành (1996), Kỹ thuật dạy học Sinh học ( Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 1993 – 1996 cho GV THPT), NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật dạy học Sinh học
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
18. Trần Bá Hoành (1997), “Thiết kế bài dạy học theo phương pháp tích cực”, Tạp chí giáo viên và nhà trường, Số 5, tr. 15 – 16, Số 6, tr. 10, Số 7, tr. 13 – 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài dạy học theo phương pháp tích cực”, "Tạp chí giáo viên và nhà trường
Tác giả: Trần Bá Hoành
Năm: 1997
19. Nguyễn Văn Hoan (2003), “Một số yêu cầu hình thành kỹ năng học tập cho học sinh trung học cơ sở”, Tạp chí Giáo dục, Số 58, tr. 26 – 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số yêu cầu hình thành kỹ năng học tập cho học sinh trung học cơ sở”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Văn Hoan
Năm: 2003
20. Nguyễn Văn Hoan (2003), “ Biện pháp hình thành kỹ năng trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa cho học sinh trung học cơ sở”, Tạp chí Giáo dục, Số 65, tr. 22 – 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp hình thành kỹ năng trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa cho học sinh trung học cơ sở”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Văn Hoan
Năm: 2003
21. Lê Văn Hồng (2001), Tâm lý học lứa tuổi và sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lứa tuổi và sư phạm
Tác giả: Lê Văn Hồng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w