1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bai thu hoach

5 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 54 KB

Nội dung

Để tạo được nền móng vững chắc ngay từ bậc tiểu học, người lãnh đạo phải chú trọng đến việc lãnh đạo hoạt động giảng dạy nhằm để nâng cao hiệu quả học tập của học sinh.[r]

(1)

Họ & tên : Trần Văn Bình

Đơn vị : Trường Tiểu học Liên Đầm – Huyện Di Linh – Lâm Đồng

BÀI THU HOẠCH

v/v “Lãnh đạo và quản lý phát triển giáo dục toàn diện học sinh phổ thông ” Các quốc gia thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng có sự chuyển đổi nhanh từ nền văn minh vật chất sang nền văn minh tinh thần , từ nền kinh tế hậu công nghiệp sang nền kinh tế tri thức với sự phát triển vũ bão của KH & CN đặc biệt là xu thế toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế vừa tạo quá trình hợp tác để phát triển và vừa là quá trình đấu tranh gay gắt của các nước phát triển để bảo vệ lợi ích q́c gia bảo tồn sắc văn hoá và truyền thống của các dân tộc Từ những đặc điểm chủ yếu nêu đã đặt cho hoạt động giáo dục phải xây dựng những nhân cách thích ứng với thế giới tri thức ; thế giới hòa nhập xã hội ; thế giới mà mỗi người phải phát huy sắc văn hóa dân tộc , lại bị ảnh hưởng bởi sự giao lưu văn hóa , khoa học cộng nghệ giữa các cộng đồng , các dân tộc , các Quốc gia ; Một thế giới có nguy khủng hoảng về giá trị người , về bùng nổ dân số và ô nhiễm môi trường

Hiện các Quốc gia thế giới đứng trước những hội phát triển và những thách thức phải vượt qua Đó là phải giải quyết có hiệu các mối quan hệ gữa toàn cầu và cục , phổ biến và riêng lẻ , truyền thống và hiện đại , dài hạn và ngắn hạn , cần thiết cạnh tranh và bình đẳng về may , trình độ phát triển phi thường về kiến thức và khả người tiếp thu nó , giữa trí tuệ và vật chất

Đòi hỏi quá trình giáo dục phải hướng tới người học , thực hiện có hiệu các trụ cột của giáo dục và thực hiện triết lý học suốt đời : Học để biết , học để làm , học để chung sống , học để làm người , học suốt đời

Những xu thế chung nêu đã tạo những yêu cầu mới và tạo sự biến đổi nhanh chóng, sâu sắc đến tất các lĩnh vực hoạt động xã hội toàn cầu, đó có giáo dục Từ các yêu cầu mới về phát triển kinh tế xã hội toàn cầu dẫn đến những yêu cầu mới về mẫu hình nhân cách người lao động mới (người công dân toàn cầu), tiếp tục dẫn đến những yêu cầu mới về chất lượng và hiệu qủa giáo dục Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường đóng vai trò định hướng, là những ́u tớ mang tính đột phá và qút định đến chất lượng và hiệu giáo dục Vì vậy đởi mới lãnh đạo và quản lý giáo dục nói chung và Lãnh đạo , quản lý phát triển giáo dục toàn diện là tất yếu khách quan và cũng là sự đòi hỏi sự cấp thiết của xã hội giai đoạn hiện nhất là bối cảnh nước ta đã gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO)

(2)

còn thể hiện các mục tiêu và đặc biệt các giải pháp (11 giải pháp) phát triển giáo dục Từ các nội dung của dự thảo chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2020 Hiệu trưởng trường phổ thông đã có tầm nhìn tởng thể về phát triển giáo dục, phát triển giáo dục phổ thông có các điều kiện để đảm bảo cho tiến trình đởi mới lãnh đạo và quản lý nhà trường

Thực tiễn giáo dục phổ thông Việt Nam cho thấy , người Hiệu trưởng lãnh đạo và quản lý nhà trường thực chất là lãnh đạo và quản lý toàn diện hoạt động giáo dục nhà trường Đây là quá trình giáo dục tởng thể nhằm giáo dục toàn diện học sinh phổ thông Theo đó , hướng tới sự phát triển nhân cách học sinh

Lãnh đạo và quản lý phát triển giáo dục toàn diện học sinh là lãnh đạo và quản lý các hoạt động dạy học – giáo dục trường phổ thông giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức , trí tuệ , thể chất , thẩm mỹ và các kỹ , phát triển lực cá nhân , tính động và sáng tạo , hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa , xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân , chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc vào sống , tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Lãnh đạo và quản lý hoạt động dạy học là lãnh đạo và quản lý hoạt động dạy của giáo viên và lãnh đạo , quản lý hoạt động học của học sinh Tuy nhiên , việc lãnh đạo và quản lý hoạt động học của học sinh là quản lý gián tiếp thông qua giáo viên Chính giáo viên là người quản lý trực tiếp việc học của học sinh Trong nhà trường , tất các chủ thể ( học sinh , giáo viên , hiệu trưởng ) đều có chức , vai trò riêng mang tính đặc thù Việc thực hiện vai trò của từng chủ thể sẽ tạo nên thành công chung của nhà trường Hiệu trưởng việc lãnh đạo và quản lý hoạt động dạy học cần thể hiện vai trò : Tạo lập , triển khai , đổi mới , kết hợp Bốn vai trò có quan hệ gắn bó , quan hệ hữu , đan xen , bởi vậy quá trình quản lý , tùy theo từng hoàn cảnh cụ thể , người hiệu trưởng cần bảo đảm tính cân đới , hài hỏa việc thực hiện bốn vai trò Đôi vai trò nào đó nổi lên với tư cách chủ đạo , các vai trò còn lại hỗ trợ cho nó để tạo thành sức mạnh tổng hợp đưa đến hiệu hoạt động dạy học – giáo dục nói chung cũng lãnh đạo và quản lý nhà trường nói riêng

(3)

Giáo dục Tiểu học giúp học sinh hình thành những sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức và trí tuệ, phẩm chất, thẩm mỹ và các kỹ bản, để học sinh tiếp tục học lên lớp cao Để tạo nền móng vững từ bậc tiểu học, người lãnh đạo phải chú trọng đến việc lãnh đạo hoạt động giảng dạy nhằm để nâng cao hiệu học tập của học sinh Muốn đạt điều này, thân người lãnh đạo phải tạo điều kiện lắng nghe ý kiến của giáo viên để tham vấn hỗ trợ tạo hội phát triển chuyên môn và kịp thời khen ngợi các thành tích mà giáo viên đạt được, tăng cường bồi dưỡng cho giáo viên về những lĩnh vực mà họ chưa đạt Từ đó định hướng đổi mới phương pháp dạy học, coi trọng việc tổ chức hoạt động học tập, tạo điều kiện cho học sinh tham gia hoạt động nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh tự giác Đối với giáo viên phải biết lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với hình thức tở chức dạy học “ Lấy học sinh làm trung tâm “ Nhưng phải tạo sự say mê học tập cho học sinh Để phát huy tốt việc lấy học sinh làm trung tâm, thân giáo viên phải có chiến lược tổ chức quản lý các hoạt động dạy học, phải có tính khoa học và nghệ thuật đồng thời cần quan tâm đến nhu cầu học tập, cách học của học sinh Vì vậy, giáo viên thực hiện giảng dạy với sự phân hóa đối tượng học sinh kết hợp ý tưởng học sinh theo thực tế, phát triển tư độc lập Ngoài môi trường học tập cũng chiếm phần quan trọng, nó giúp học sinh cảm thấy thoải mái, cởi mở và tham gia học tập tích cực Nội dung học tập cần phải lôi cuốn học sinh, bài giảng phù hợp, chân thật Bên cạnh đó, cũng không thiếu phần đánh giá của giáo viên thường xuyên, dựa kết học tập hàng ngày của học sinh Đối với giáo viên cũng vậy người lãnh đạo phải dựa chuẩn đánh giá tiết dạy theo hướng đổi mới hiện với nhiều hình thức tở chức khác thi đua, khen thường, khuyến khích Tóm lại: Lãnh đạo và quản lý phát triển toàn diện trường phổ thông với vai trò người lãnh đạo tư cách là cán quản lý hành chính, chun mơn Với những nghiên cứu phát triển, để trường đạt hiệu cao, người lãnh đạo chú trọng đến tầm quan trọng của việc lãnh đạo hoạt động dạy nhằm nâng cao hiệu học tập, coi chất lượng giáo dục toàn diện là ưu tiên hàng đầu của nhà trường và nỡ lực biến tầm nhìn thành hiện thực bao gồm :

-Xây dựng mục tiêu

-Phân bở ng̀n lực phù hợp

-Quản lý chương trình theo định hướng đổi mới -Theo dõi kế hoạch giảng dạy

-Đánh giá giáo viên

(4)

Nguồn nhân lực , tài lực , vật lực , tin lực góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh giúp các em phát triển về Đức ,Trí ,Thể, Mĩ, Lao ,

* Nhân lực là nguồn lực quan trọng nhất , là vốn quý nhất để phát triển nhà trường bởi vậy cần tạo hội cho thành viên phát huy hết khả của Ḿn vậy cần phải :

- Tôn trọng thành viên nhà trường

- Đảm bảo công bằng đối xử , quyền lợi , nghĩa vụ

- Quan tâm hiểu rõ tính cách , hoàn cảnh của từng người , quan tâm giúp đỡ , chia sẽ

- Quyết đoán công việc - Khen thưởng kịp thời , chín xác - Góp ý thẳng thắn

- Quan tâm bồi dưỡng chuyên môn ,nghiệp vụ

- Tạo hội cho các thành viên phát huy sở trường - Luôn lắng nghe

- Tạo niềm tin cho đội ngũ : Tin vào lãnh đạo , tin vào đờng nghiệp , tin vào

- Đặt lợi ích của nhà trường lên hết * Tài lực , vật lực :

- Sử dụng có hiệu nguồn ngân sách đã phân cấp - Khai thác tối đa hiệu CSVC – thiết bị dạy học hiện có

- Có kế hoạch huy động ng̀n tài ngoài ngân sách pháp luật cho phép để tăng cường CSVC – TB theo hướng hiện đại hóa

* Tin lực :

- Tạo uy tín nhà trường đối với địa phương bằng cách tập trung nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện

(5)

Chú trọng đến giáo dục toàn diện, xây dựng có hiệu môi trường giáo dục thân thiện đơn vị

Xây dựng và phối hợp có hiệu các lực lượng giáo dục, tạo chất xúc tác để Chương trình giáo dục toàn diện sớm đạt hiệu cao

Trong giáo dục cần chú ý đến việc rèn kĩ sống, kĩ giao tiếp và điều kiện cọ sát thực tế của các em quá trình học Đờng thời khơng ngừng nắm bắt theo dõi để kịp thời điều chỉnh, can thiệp, tác động đến các em cần thiết * Về quản lí:

Xây dựng kế hoạch chiến lược , đưa mục tiêu phải đạt ở từng giai đoạn kế hoạch phát triển giáo dục

Không ngừng học tập và hoàn thiện phương pháp quản lí giáo dục ngày khoa học và hiệu

Thường xuyên đánh giá, phát huy những ưu điểm, khắc phục những hạn chế quá trình quản lí để phát huy có hiệu cơng tác quản lí giáo dục đơn vị

Các hoạt động giáo dục toàn diện, giáo dục ngoài giờ ngày càng chú trọng, kĩ giao tiếp và vốn sống của các em dần nâng lên sau mỗi hoạt động giáo dục thiết thực : Hỗ trợ đồng bào bị lũ lụt, giúp bạn vui tết, Thăm và tặng quà Mẹ Việt Nam Anh Hùng, viếng nghĩa trang liệt sĩ, các buổi cắm trại v.v Qua đó, giúp các em hình thành tớt ch̉n hành vi đạo đức, kĩ giao tiếp

Trên là ý kiến nhận thức của thân về nội dung chuyên đề “Lãnh đạo và quản lý phát triển giáo dục toàn diện học sinh phổ thông ”

Đà Lạt , ngày 26 tháng năm 2010

Người viết

Ngày đăng: 28/04/2021, 23:32

w