1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Thong tin ve the gioi dong vatPHAN II

132 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 12,28 MB

Nội dung

Tiến sĩ Jeffrey French, giáo sư tâm lý học và sinh vật học thuộc trường đại học Nebraska, Mỹ chuyên nghiên cứu về các loài linh trưởng trong các khu rừng Amazon ở Brazil, cho rằng: “ V[r]

(1)

Khu bảo tồn hổ lớn giới

Chính phủ Myanmar tuyên bố nước lập khu bảo tồn hổ lớn giới để giúp lồi động vật khỏi nguy tuyệt chủng.

> Hổ đứng đầu danh sách loài động vật bị đe dọa

Thung lũng Hukaung Myanmar Ảnh: National Geographic.

Livescience cho biết, khu bảo tồn nói nằm thung lũng Hukaung phía tây bắc Myanmar Trên thực tế, khơng phải khu bảo tồn hoàn toàn, mà thành lập dựa mở rộng khu bảo tồn cũ.

Thung lũng Hukaung có diện tích xấp xỉ 22.000 km2 Trước vài trăm hổ sinh sống trong thung lũng Nhưng hoạt động săn trộm suy giảm số lượng mồi khiến số lượng hổ giảm xuống khoảng 50 Năm 2004, phủ Myanmar lập khu bảo tồn hổ có diện tích 6.500 km2 thung lũng Hukaung Giờ đây, sau năm, khu bảo tồn mở rộng để đạt diện tích gấp ba lần thế.

Quyết định mở rộng khu bảo tồn Hukaung thông qua sau ông Thein Sein, Thủ tướng Myanmar, 17 trưởng bay tới thung lũng Hukaung hồi đầu năm để đánh giá tầm quan trọng khu hoạt động bảo tồn động vật có nguy tuyệt chủng.

(2)

Thế giới khoảng gần 3.000 hổ Ảnh: National Geographic.

Hiện số lượng hổ tự nhiên khoảng gần 3.000 Cách kỷ khoảng 100.000 hổ tung hoành giới Những hổ hoang dã sống thành đàn nhỏ phân bố nơi biệt lập với giới bên ngồi Tình trạng khiến chúng dễ mạng hoạt động săn trộm suy giảm mồi Nhiều khu bảo tồn hổ thành lập châu Á, vườn quốc gia Karizanga Ấn Độ

“Tôi mơ kiện từ nhiều năm qua Khu bảo tồn Hukaung trong khu vực sinh sống quan trọng hổ giới Tơi vui mừng người dân phủ Myanmar hiểu tầm quan trọng việc bảo tồn hổ”, Alan

Rabinowitz, chủ tịch tổ chức bảo tồn Panthera, phát biểu Panthera thành lập với mục đích bảo vệ lồi động vật họ mèo.

Giới khoa học nhà bảo tồn tin hổ thoát khỏi nguy tuyệt chủng số lượng chúng phục hồi hiểm họa lớn chúng bị xóa sổ Những hiểm họa lớn với hổ gồm hoạt động săn bắn suy giảm mồi.

Ngồi hổ, khu bảo tồn Hukaung cịn bảo vệ nhiều lồi sinh vật khác Trong số 13.500 lồi thực vật giới xấp xỉ 7.000 loài sống thung lũng Hukaung không xuất nơi khác hành tinh Giới khoa học tìm thấy gần 370 lồi chim thung lũng, có loài niệc cổ tuyệt chủng.

Loài giáp xác động vật có số lượng lớn nhất đại dương

Kết điều tra sống đại dương thế giới cho thấy loài giáp xác động vật có số lượng đơng đảo tất loài sống đại dương Loài giáp xác (gồm lồi cua, tơm, nhuyễn thể, hàu…) chiếm tới 19% tổng số loài sống 25 khu vực chủ chốt của đại dương.

(3)

tháng 10 tới Theo điều tra, loài cá, kể cá mập, là loại có số lượng lớn thứ 2, chiếm 12% tổng số tất các loài sống đại dương Các loài động vật biển tiếng cá voi, sư tử biển, chim biển, rùa biển, chó biển, ngựa biển chiếm 1-2% tổng số loài sống đại dương.

Các nhà khoa học thăm dò khu vực hệ sinh thái mới, phát nhiều loài khu vực khác trong đại dương Vùng biển Australia Nhật Bản khu vực đa dạng sinh học cao phong phú nhất, trung bình có gần 33 nghìn sinh vật khác sinh sống

Các khu vực Địa Trung Hải, Vịnh Mexico là các khu vực sống đông đảo loài người biết đến từ lâu Các khu vực tương đối bị cô lập vùng biển Australia, New Zealand, Nam Phi Nam Cực có nhiều lồi động vật đặc hữu Gần 50% trong số loài động vật biển sống vùng biển New Zealand Nam Cực động vật địa Chúng sống khu vực khơng tìm thấy khu

vực nào khác.

Cuộc điều tra sống đại dương cảnh báo nhiều động vật biển bị suy giảm nhanh chóng, có lồi giảm tới 90% số lượng và đứng trước nguy tuyệt chủng hoạt động người Mối đe dọa lớn nhất sống đại dương tình trạng đánh bắt q mức, mất mơi trường sống, bị sinh vật lạ xâm lấn ô nhiễm biển Các mối đe dọa mới lên xuất ngày nhiều vùng chết (các khu vực đại dương có hàm lượng ơxi hịa tan thấp) đại dương, nhiệt độ các đại dương nóng lên tượng axít hóa nước biển biến đổi khí hậu./.

(TTXVN)

Cận cảnh lồi khỉ Titi Columbia

Các nhà khoa học vừa cơng bố phát lồi khỉ Titi mới, đặt tên khoa học Callicebus caquetensis vùng rừng nhiệt đới Amazon thuộc Columbia - quốc gia có biên giới với Ecuador Peru.

(4)

Loài khỉ Titi mới, tên khoa học Callicebus caquetensis

Theo t p chí National Geographic (Hoa K ), chuyên gia nghiên c u h nh viạ ỳ ứ à ng v t Martin Moynihan l n u tiên ã nhìn thống qua lo i kh

độ ậ ầ đầ đ à ỉ

Callicebus caquetensis th p niên 1960 Nh ng nh ng xung ậ ư ữ đột chính tr t i t nh Caquetá, mi n nam Columbia nên ã l u gi phát hi n óị ỉ ề đ ư ữ ệ đ mãi cho t i nh khoa h c th c hi n chuy n thám hi m cu i ớ à ọ ự ệ ế ể ố v o n m 2008 ã xác nh n lo i kh Titi l m t lo i m i, à ă đ ậ à ỉ à ộ à ớ đượ đặc t tên l Caquetá titi (Callicebus caquetensis) à

Cá thể khỉ Caquetá titi trưởng thành

(5)

Một khỉ Caquetá titi tư phòng thủ

García cho bi t, b o l c t i t nh Caquetá gi m xu ng nh ng n mế ạ ự ỉ ả ố ữ ă g n ây, anh nhóm nghiên c u kh o sát khu v c thầ đ ứ ả ự ượng ngu n sông ồ Caquetá v s d ng H th ng à ụ ệ ố định v to n c u (GPS) ị à ầ để tìm ki m, xác ế

nh d u v t v l ng nghe ti ng g i c a kh Caquetá titi, k t qu th t kh

đị ấ ế ắ ế ọ ủ ỉ ế ả ậ ả

quan o n thám hi m ã tìm th y 13 nhóm c a lo i kh Titi m i n y đ à ể đ ấ ủ à ỉ ớ à

Khỉ Caquetá titi đặt bàn tay

(6)

Khỉ Caquetá titi giống chăm sóc điều kiện nuôi nhốt

(7)(8)

Khỉ Caquetá titi giống cái

Chúng thường sinh năm Và khỉ chào đời, anh chị buộc phải tự lập để khỉ bố mẹ tập trung chăm sóc đứa em út Gia đình khỉ Caquetá titi thường gồm thành viên di chuyển, thường thấy chúng tập trung gần các sơng tỉnh Caquetá

(9)

có nghĩa phải đối mặt với nguy tuyệt chủng cao tự nhiên tương lai gần

Hiện tại, “dân số” loài khỉ Callicebus caquetensis chưa đầy 250 cá thể, chúng sống trong khu vực rừng bị người tàn phá phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp, ngồi khu vực sinh sống loài khỉ Titi bị bao vây hoang mạc dây thép gai “Phát đặc biệt quan trọng khơng nhắc nên “ăn mừng” đa dạng trái đất mà phải hành động để bảo vệ nó”, ơng José Vicente Rodríguez, người đứng đầu nghiên cứu khoa học CI, đồng thời chủ tịch Hiệp hội Động vật học Columbia cho biết

“Các nh lãnh à đạo th gi i s có cu c g p v o cu i n m t i Nh t ế ẽ ộ ặ à ố ă ạ ậ B n ả để à b n v Công ề ướ Đc a d ng sinh h c, h ph i cam k t khu v c ạ ọ ọ ả ế ự

c b o v nhi u h n n a n u mu n b o m s t n t i c a

đượ ả ệ ề ơ ữ ế ố ả đả ự ủ

lo i kh Callicebus caquetensis s ng vùng r ng Amazon t i Columbia à ỉ ố ừ ạ v c a lo i b e d a khác t i n i khác th gi i”, ông à ủ à ị đ ọ ạ ơ ế ớ

Rodríguez cho bi t thêm ế

Khỉ Caquetá titi giống đặt bàn tay điều kiện nuôi nhốt

(10)

So sánh khỉ Callicebus caquetensis với họ hàng khỉ Titi khác

Các loài khỉ Titi thuộc giống khỉ Callicebus Trên giới có 29 lồi khỉ Titi, sống khu vực Tân Thế Giới (một tên gọi sử dụng để châu Mỹ sử dụng kỷ XVI), chủ yếu Nam Mỹ, từ Columbia tới Brazil, Peru bắc Paraguay Các lồi khỉ Titi (hoặc zogui zogui gọi theo tiếng Tây Ban Nha) loài linh trưởng có tiếng gọi phức tạp chúng thường cất vang tiếng kêu vào buổi sáng để đánh dấu lãnh thổ

8 sinh vật có màu vàng quý tự nhiên

Khơng thể tin trái đất lại có sinh vật giống Một sản phẩm kỳ diệu hồn hảo tạo hóa

Chúng thuộc nhiều chủng loại sinh vật khác nhau, có loài bọ cánh cứng, lại lồi thú, cá bị sát Dù sinh vật cũng quà tuyệt vời tạo hóa ban cho trái đất

(11)(12)(13)(14)(15)(16)(17)(18)(19)

Nhện Nam Mỹ

Phát loài khỉ rừng Amazon

Các nhà khoa học phát loài khỉ rừng Amazon Tuy nhiên, loài khỉ đứng trước nguy bị tuyệt chủng môi trường sống chúng đang bị thu hẹp.

Loài khỉ phát đứng trước nguy tuyệt chủng Ảnh: Daily Mail

Một nhóm nhà khoa học thuộc trường đại học quốc gia Colombia phát thấy 13 bầy thuộc loài khỉ bang Caqueta Colombia gần Peru nhà khoa học đã đặt tên cho loài khỉ Titi Caqueta

Loài khỉ này, thuộc họ khỉ Titi, có kích thước nhỏ mèo có lơng màu nâu xám Chúng có điểm khác biệt với lồi khỉ Titi khác chúng khơng có đốm trắng trán

(20)

Tuy nhiên, nhà khoa học ước tính lồi khỉ phát khoảng 250 cá thể sống khu rừng nhiệt đới Amazon Nạn chặn phá phá rừng để lấy đất canh tác nông nghiệp lấy gỗ khiến mơi trường sống lồi khỉ Titi Caqueta ngày càng bị thu hẹp

Tiến sĩ Jeffrey French, giáo sư tâm lý học sinh vật học thuộc trường đại học Nebraska, Mỹ chuyên nghiên cứu loài linh trưởng khu rừng Amazon Brazil, cho rằng: “Việc phát phân loài khỉ quan trọng chứng tỏ cịn những lồi linh trưởng chưa phát khu rừng nhiệt đới.”

Khoảnh khắc ngáp ngủ loài vật

Tuy bị 'gán' cho 'cái tội' vô duyên, bất lịch sự, hành động ngáp ngủ lại khiến những vật trở nên đáng yêu nhiều.

Ngáp hành động vơ thức, nằm ngồi điều khiển người Một diễn văn buồn tẻ, nhạt nhẽo hay thiếu Vitamin C trầm trọng khiến người ngáp ngủ Động vật cũng vậy, chúng ngáp cảm thấy mệt mỏi, chán chường hay buồn ngủ

(21)(22)(23)(24)(25)(26)(27)(28)(29)

20 năm nữa, giới khơng cịn hổ

Trong 20 năm tới, tất loài hổ giới biến hồn tồn tự nhiên nếu nước không thúc đẩy biện pháp mạnh nhằm bảo vệ chúng Đó cảnh báo chuyên gia bảo tồn thiên nhiên.

Cảnh báo Quỹ cứu lấy loài hổ (Save The Tigers) có trụ sở Washington, Mỹ đưa hội nghị quốc tế bảo tồn hổ thủ Kathmandu, Nepal Theo tính tốn tổ chức này, giới khoảng 3.500 hổ sống tự nhiên nước châu Á Nga Trong đó, số lượng hổ hành tinh cách kỷ vào khoảng 100.000

Người ta s n b n h trái phép ă ắ ổ để ấ l y b ph n c th chúng T m ộ ậ ơ ể ấ da c a m t h có th ủ ộ ổ ể được mua v i giá lên t i 20.000 USD t i nhi u ớ ớ ạ ề nước, ch ng h n nh Trung Qu c Châu Á ang l i m nóng ẳ ạ ư ố đ à đ ể đố ới v i ho tạ

ng buôn l u ng v t quý hi m T ch c c nh sát qu c t (Interpol) cho

độ ậ độ ậ ế ổ ứ ả ố ế

r ng, t ng giá tr giao d ch th trằ ổ ị ị ị ường buôn l u ậ động v t c a châu Á có ậ ủ th lên t i h n 20 t USD m i n m ể ớ ơ ỷ ỗ ă

(30)

Môi trường sống thu hẹp suy giảm số lượng mồi mối hiểm họa đối với hổ - loài giới bảo tồn thiên nhiên gọi “di sản châu Á”

Mahendra Shrestha, giám đốc chương trình Quỹ cứu lấy loài hổ, cho rằng, việc ban hành đạo luật nghiêm ngặt bảo vệ hổ, tuần tra thường xuyên để ngăn chặn nạn săn bắt trộm bảo vệ khu vực sinh sống chúng giúp cải thiện tình hình Thống kê cho biết, hổ sống tự nhiên Bangladesh, Bhutan,

Campuchia, Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Nepal, Nga, Thái Lan Việt Nam

10 loài lưỡng cư kỳ lạ tuyệt chủng

Một nhóm chuyên gia thuộc tổ chức Bảo tồn Quốc tế Liên minh Bảo vệ Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) nhóm họp triển khai dự án tái khám phá đại diện 100 loài lưỡng cư bị tuyệt chủng vịng kỷ qua Trong đó, họ hy vọng nhiều vào việc tìm thấy vài đại diện cuối cịn sống sót 10 lồi lưỡng cư có giá trị nghiên cứu khoa học cao.

Dự án tái khám phá đại diện lưỡng cư tuyệt chủng mở bối cảnh số lượng loài lưỡng cư giới suy giảm cách nhanh chóng 30% trên tổng số tất loài lưỡng cư đứng trước nguy bị tuyệt chủng hoạt động tàn phá rừng người, tượng biến đổi khí hậu dịch bệnh

Thêm vào đó, nhiều lồi ếch giới bị công lây lan lồi nấm sát thủ bí ẩn biết đến chytridiomycosis (hay gọi chytrid) khiến nhiều loài lưỡng cư rơi vào cảnh tuyệt diệt trước

Trong ếch kỳ nhơng nằm số lồi lưỡng cư mang lại nhiều lợi ích cho người như: chúng kiểm sốt số lồi trùng làm lây lan dịch bệnh, giúp trì lành mạnh hệ sinh thái nước chất tiết từ da chúng giúp người chế biến thuốc giảm đau

Các nhà nghiên cứu tiến hành tìm kiếm đại diện cịn sống sót cánh rừng mưa rừng nhiệt đới 30 quốc gia thuộc châu lục

Danh sách 10 lồi cóc độc đáo nhà nghiên cứu hy vọng tái khám phá:

(31)

Lồi cóc Costa Rica có màu vàng đặc trưng vơ độc đáo có lẽ lồi lưỡng cư tiếng số loài lưỡng cư biến hành tinh vòng 1 kỷ vừa qua

Cóc vàng vốn lồi cóc có số lượng đơng đảo giới, cuối cũng phải chịu cảnh tuyệt chủng cách nhanh chóng Đại diện cuối lồi được tìm thấy vào năm 1989 từ tới nay, chưa có bắt gặp cóc vàng trong tự nhiên

2 Ếch ấp dầy (Gastric Brooding Frog)

Lồi ếch châu Úc có hình thức sinh sản vô độc đáo Con ếch sau đẻ nuốt trứng vào bụng ni nịng nọc ln dày sinh ếch qua đường miệng

Đại diện cuối chúng tìm thấy vào năm 1985 châu Úc

(32)

Cóc mõm khoằm khơng tìm thấy kể từ năm 1914 nhà khoa học hy vọng vài đại diện cịn sống lập lang thang Colombia Những nhà sinh vật học hy vọng tìm lại chúng để có thơng tin quan trọng nỗ lực ngăn chặn khủng hoảng tuyệt chủng loài lưỡng cư như giúp nhân loại hiểu rõ hành động có tác động xấu đến mơi trường họ

4 Kỳ nhông leo núi Jackson

Giống kỳ nhông leo núi tuyệt đẹp Jackson biết tới biến khỏi Guatemala vào năm 1975 Hai đại diện chúng nhân viên IUCN tìm thấy quá trình nghiên cứu thực địa nhà nghiên cứu hy vọng tìm thấy thêm đại diện chúng

(33)

Con người chưa có hội chụp ảnh lồi ếch châu Phi mà biết tới chúng qua ảnh vẽ lại nhân chứng

Ếch sơn châu Phi sống miền trung châu Phi thuộc CHDC Công-gô Rwanda, đã biến kể từ năm 1950

6 Cóc Rio Pescado

Cóc Rio Pescado lồi cóc đặc trưng Ecuador đại diện cuối được tìm thấy tháng năm 1995

Lồi cóc bị tuyệt chủng loài nấm chytrid

(34)

7 Kỳ nhơng Turkestanian

Lồi kỳ nhơng biết đến nhờ hai mẫu vật thu năm 1909 khu vực nào số Kyrgyzstan, Tajikistan, Uzbekistan Cịn lại khơng có đại diện của chúng biết đến thêm từ tới nên nhà khoa học cịn nắm thơng tin lồi kỳ nhơng

8 Ếch Scarlet

Những khả tuyệt vời loài ếch chưa người biết tới nhiều ngồi việc chúng sống lập rừng mưa Venezuela

Ếch Scarlet biết tới lần đầu vào năm 1990 nhanh chóng biến

(35)

Mẫu vật cuối lồi ếch sơn Hula tìm thấy vào năm 1955 Israel Việc phun thuốc vào đầm lầy diệt trừ muỗi gây bệnh sốt rét thủ phạm chính dẫn tới tuyệt diệt loài lưỡng cư

10 Cóc suối Sambas (Sambas Stream Toad)

Cóc suối Sambas sống đảo Borneo nằm biên giới nước Đông Nam Á Malaysia, Indonesia, Brunei Đại diện cuối lồi tìm thấy từ năm 1950

Tìm thấy lồi rái cá lông mũi quý đảo Borneo

(36)

Đặt bẫy ảnh tự động Khu bảo tồn rừng Deramakot, bang Sabah, Malaysia

Theo hãng tin BBC (Anh), lồi rái cá lơng mũi (the hairy-nosed otter), có tên khoa học Lutra sumatrana, chụp Khu bảo tồn rừng Deramakot, bang Sabah, Malaysia Các hồ sơ ghi nhận lần cuối người nhìn thấy lồi rái cá lông mũi Sabah cách 100 năm hoàn toàn “biến mất” khỏi Borneo sau cá thể trưởng thành loài rái cá phát bị cán chết xe vào năm 1997. Lồi rái cá lơng mũi tìm thấy địa điểm bên đảo Borneo Các chuyên gia xác nhận thực lồi rái cá lơng mũi sau kiểm tra kỹ hình ảnh giữa nó lồi rái cá khác rái cá lơng mượt Lutrogale perspicillata rái rá vuốt bé châu Á Aonyx cinereus Rái cá lơng mũi có đặc điểm để phân biệt lồi có cổ trắng, đầu dài lơng sậm màu Nó có kích thước trung bình, chiều dài cơ thể khoảng 1,3 m đạt trọng lượng chừng kg, chân có màng bơi đầy đủ với móng vuốt phát triển tốt

BBC cho bi t hình nh rái cá lơng m i ế ả ũ được “ch p” b i m t chi c b y ộ ở ộ ế ẫ nh t ng (camera trap) - m t nhi u chi c c t v xung

ả ự độ ộ ề ế đượ đặ à

quanh khu b o t n r ng Deramakot su t n m qua ây l m t ph nả ừ ố ă Đ à ộ ầ c a B o t n lo i ủ ả ồ à động v t n th t Sabah (ConCaSa) - d án ậ ă ị ở ự được kh i xở ướng b i Vi n nghiên c u Vở ệ ứ ườn thú v à Động v t hoang dã Leibniz ậ (IZW), Đức v i s ph i h p c a Chi c c B o v ớ ự ố ợ ủ ụ ả ệ Động v t hoang dã v ậ à Chi c c Lâm nghi p Sabah.ụ ệ ở

(37)

Wilting

Hiện rái cá lông mũi liệt kê mức “nguy cấp” Sách đỏ Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN) xem loài rái bị đe dọa nghiêm trọng giới Nhiều cá thể trưởng thành tìm thấy số nước thuộc khu vực Đông Nam Á Thái Lan, Việt Nam Campuchia, hầu hết chúng bị săn bắt để lấy thịt sử dụng y học cổ truyền Ngồi ra, nhiễm, môi trường sống và khan khiếm mồi bị đánh bắt mức làm cho “dân số” loài rái cá bị suy giảm “một nữa” 30 năm qua

“Đây tin tức tuyệt vời may mắn cho Khu bảo tồn rừng Deramakot, Sabah Phát cho thấy việc quản lý rừng bền vững lâu dài điều quan trọng cần phải làm để bảo tồn loài động vật bị đe dọa khu vực bảo vệ đa dạng sinh học rừng nhiệt đới thuộc đảo Borneo”, ông Datuk Sam Mannan, giám đốc Chi cục Lâm nghiệp Sabah nói

Thơng tin chi tiết việc phát xuất Tạp chí Bảo tồn loài động vật ăn thịt nhỏ - ấn phẩm Ủy ban Vì sống cịn loài (SSC) thuộc IUCN Những bẫy ảnh tự động đặt Khu bảo tồn rừng Deramakot chụp loài thuộc họ Mèo (bao gồm báo gấm Borneo Neofelis diardi, beo Borneo Catopuma badia, mèo gấm Pardofelis marmorata, mèo báo Prionailurus bengalensis mèo đầu phẳng Prionailurus planiceps) 13 loài động vật ăn thịt khác, có lồi gấu chó Helarctos malayanus Q trình nghiên cứu quay đoạn phim loài cầy rái cá Cynogale bennettii

Dướ đi ây l hình nh m t s lo i ch p à ả ộ ố à ụ được nh ờ đặ ẫ ảt b y nh t ự động t i Khu b o t n r ng Deramakot - nh: Andreas Wilting ạ ả ừ Ả

(38)

Cầy Mã Lai Viverra tangalunga

(39)

Lửng hôi Mydaus javanensis

(40)

Cầy vằn nam Hemigalus derbyanus

Lồi dơi đơng bắc Hoa Kỳ có nguy tuyệt chủng?

Một loài dơi nhỏ màu nâu “phàm ăn” côn trùng gây hại sống vùng đông bắc Hoa Kỳ Canada có nguy tuyệt chủng vòng 16 năm tới bệnh “chết người” biết với tên gọi “hội chứng mũi trắng”.

Trong năm 2006, nhà sinh vật học động vật hoang dã tiểu bang New York (Hoa Kỳ) nhận thấy, loài dơi Myotis lucifugus thuộc chi dơi tai chuột (Myotis) chết với số lượng lớn. Cơ thể lồi động vật ngủ đơng bị phủ loại nấm màu trắng, bị thức giấc giữa mùa đơng bắt đầu chết đói

(41)

Những dơi Myotis lucifugus ngủ đông có dấu hiệu mắc “hội chứng mũi trắng” - Ảnh: Alan Hicks.

“Đây khủng hoảng động vật hoang dã tồi tệ mà phải đối mặt”, nhà sinh vật học Winifred Frick, tác giả báo đăng

Science, công tác Đại học California (Hoa Kỳ) nói

Theo b i báo, “h i ch ng m i tr ng” à ộ ứ ũ ắ được cho l gây b i n m à ở ấ Geomyces destructans, thường m c m i v ôi cánh d i Myotis ọ ũ đ ơ lucifugus Do n m gây khó ch u bu c nh ng d i ng ông n y ph i ấ ị ộ ữ ơ ủ đ à ả th c s m ứ để ũ ỏ ấ r b n m Chúng ph i v n ả ậ động v trình trao à đổi ch t c th t ng nhanh Chúng tiêu hao lấ ơ ể ă ượng m d tr v m t ỡ ự ữ ộ nh ng côn trùng không áp ng ữ đ ứ đủ nhu c u n h ng ng y c a chúng, ầ ă ằ à ủ chúng s ch t ói ẽ ế đ

(42)

đang bị đốm nấm trắng Geomyces destructans bám mũi đôi cánh

Chuyên gia nghiên cứu dơi Thomas Kunz, làm việc Đại học Boston (Hoa Kỳ) nhóm nghiên cứu tiến hành phân tích liệu thu thập 30 năm quần thể dơi Myotis lucifugus từ 22 hang động từ địa điểm mà lồi ngủ đơng thuộc bang vùng Đông Bắc Hoa Kỳ Sau đó, tiến sĩ Winifred Frick xây dựng mơ hình máy tính để dự đốn “dân số” chúng thay đổi 100 năm tới Kết cho biết, dơi Myotis lucifugus tuyệt chủng, Hoa Kỳ vào năm 2026

Ông Frick c nh báo, nh ng n m g n ây có nhi u h n hai lo i d i ả ữ ă ầ đ ề ơ à ở Hoa K b e d a lo i n m Geomyces destructans lây lan, ó l d i ỳ ị đ ọ ạ ấ đ ơ Myotis sodalis v d i Myotis grisescens Lo i n m n y à ơ ạ ấ à được nh à nghiên c u cho l có ngu n g c t châu Âu Có th nh ng du khách châu Âuứ à ồ ố ừ ể ữ - nh ng ngữ ườ đi ã b n m bám c th - ã mang m m b nh t i B c ị ấ ơ ể đ ầ ệ ớ ắ M h ỹ ọ đến tham quan hang động t i khu v c n y ạ ự à

Dơi Myotis lucifugus lồi có ích, ăn lượng côn trùng gây hại với trọng lượng thể vào đêm

Tuy nhiên, chưa có chứng chắn người bị loại nấm gây hại truyền bệnh cho dơi, phát triển nhiệt độ khoảng (-20 độ C) Để giảm thiểu nguy trên, Sở đặc trách Lâm nghiệp Hoa Kỳ buộc phải yêu cầu người quản lý đóng cửa số hang động Tuy nhiên, ơng Frick cịn lo lắng nhiều dơi di trú bay tới lui hang động

“Chúng tơi cịn phải tiếp tục nghiên cứu bệnh gây nguy hiểm cho loài dơi Trước mắt, để cứu nguy lồi dơi Myotis lucifugus, chúng tơi hướng dẫn cho người dân vùng Đông Bắc “xây nhà tạm” cho dơi sinh sống mùa hè, với hy vọng lâu dài dơi sẽ sinh sản thành cơng phát triển tính kháng bệnh nấm Geomyces

destructans”, ơng Frick nói

Bắt 'quái ngư' phát tiếng kêu ếch

(43)

Lồi cá có màu sắc lạ đặc biệt liên tục phát tiếng kêu loài ếch Ảnh: Hainan.com.cn.

Trang thông tin Hải Nam đưa tin, vào buổi trưa ngày 2/8 vừa qua, người dân huyện Lâm Cao, tỉnh Hải Nam thông báo bắt đôi cá lạ cầu Bảo Lai Hai cá có lớp vảy thơ cứng, liên tục phát tiếng kêu loài ếch Khi bị bắt làm phiền phía lưng chúng mọc lên hai vây sắc nhọn

Ngay sau thơng báo, phóng viên có mặt nhà ơng Trịnh, người bắt được đôi “quái ngư” để chứng kiến tận mắt Khi đến nơi, ông Trịnh cho cá vào thùng nước người láng giềng ơng vây kín để xem cá lạ

Trong thùng nước, “quái ngư” bơi lội có màu sắc đặc biệt với hoa văn đen và trắng xen lẫn màu xanh, đỏ Chiếc đầu trịn với nhiều nhỏ sắc Ngồi vây hai bên vây mọc lên lưng bị làm phiền sắc nhọn Khi ông Trịnh lấy nước thay hai cá phát tiếng kêu ồm ộp ếch

Ông Trịnh kể lại việc ông bắt đôi “quái ngư” hồn tồn tình cờ Mấy ngày hơm đó, bố ông bị thương chân phải nằm viện nên ông tranh thủ buổi trưa sông bắt cá bán lấy tiền trả viện phí Khoảng lúc sáng, ông Trịnh suống đoạn sông bên cầu Bảo Lai bắt cá kết ông bắt đơi “qi ngư”

Ơng Trịnh cho biết, trước phóng viên tới trường, theo lời nhiều người già làng, cho loài cá cổ quái loại “long ngư” (cá rồng), ăn bổ cho thể ơng Trịnh vài người bạn ăn thịt con, lại dự định sẽ nấu cháo cho bố ăn để bồi bổ Không ngờ, ăn xong cá thứ tồn thân cảm thấy nóng vơ Ơng vài người bạn ăn cá phải tắm liên tục mà không cảm thấy hết nóng

Ơng Trịnh cịn cho biết, ngồi tồn thân nóng bức, vài ngày sau ăn cá ơng cịn cảm thấy đau bụng khủng khiếp sau hết Nhiều người khuyên nên báo với quyền báo chí để họ tìm hiểu nên có điện thoại buổi trưa ngày 2/8

Đem ảnh chụp nhà ơng Trịnh tìm đến Sở nghiên cứu thủy sản Hải Nam, phóng viên nhận câu trả lời rằng, lồi cá mà ơng Trịnh bắt thực chất là lồi cá dọn bể (cịn gọi cá tỳ bà) vùng nước Hải Nam Lồi cá hồn tồn khơng phải thấy gặp vùng

Tuy nhiên, ông Trần Công Kiến, nhân viên thuộc Sở nghiên cứu thủy sản nói khơng lý giải đơi cá mà ơng Trịnh bắt lại có màu sắc phát tiếng kêu kỳ lạ Ông Kiến đưa giả thuyết rằng, lồi cá đột biến ảnh hưởng môi trường sống nơi

(44)

Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam Câu lạc chim Phương Đông ghi nhận xuất sinh sản loài vạc hoa (Gorsachius magnifcus) lãnh thổ Việt Nam, tỉnh Bắc Kạn.

T i ây, o n ã ghi nh n ạ đ đ đ ậ được hai t v m t cá th ổ ộ ể ẻ ủn l c a lo i v cà ạ hoa t ng s cá th hai ổ ố ể ở đị đ ể ởa i m vùng B n Ó, v B n C c T c ả à ả ố ộ thu c huy n Ba Bộ ệ ể

Vạc hoa

Là loài chim hoạt động vào đêm ngủ ban ngày, chúng thường đậu tán cao rừng sâu, cạnh suối nhát người Trên giới, loài ghi nhận số điểm Đông Nam Trung Quốc đảo Hải Nam Tuy nhiên số lượng cá thể bắt gặp cũng

Ở Việt Nam, vạc hoa ghi nhận lần vào năm 1975 Sơn Tây, tỉnh Hồ Bình (nay Hà Nội).Trước phát lại vạc hoa nhiều người nghĩ rằng, lồi đã tuyệt chủng Việt Nam

Ghi nhận bổ sung thêm vào nguồn thơng tin lồi vạc hoa Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam Tổ chức chim quốc tế - BirdLife đợt khảo sát thực địa đa dạng sinh học, sinh thái loài vào năm 2008, 2009

Zedon - Một động vật lai tạo cực hiếm

(45)

Zedon có bố ngựa vằn mẹ lừa (Ảnh: Ruvr.ru)

Vì gọi zedon? Chẳng qua zedon tên ghép vần đầu tiếng Anh vật có bố ngựa vằn (zebra) mẹ lừa (donkey) Con zedon thuộc giống cái, có dáng dấp mẹ lừa, chân đầu có vạch đen, dấu vết thừa hưởng bố ngựa vằn Cái tên Longstocking (Đi tất dài) từ mà chân trông mang đơi tất chân từ gót đến đùi

Hiện nay, zedon sống đàn nơi đời, gồm lạc đà, hai anh em nhà lừa (vốn anh em mẹ khác bố với zedon), ông bố ngựa vằn bà mẹ là một lừa già, nhỏ bé 40 tuổi.

Người ta ghi nhận trường hợp tương tự xảy vào năm 2005 Barbados nhưng lần đó, vật lai có bố lừa mẹ ngựa vằn

Tình yêu nồng nàn chim hồng hạc

(46)

2 chim quấn quýt bên nhau

Hồng hạc loài chim lội nước thuộc chi Phoenicopterus họ Phoenicopteridae Chúng sống Tây Bán Cầu Đông Bán Cầu, sống Tây Bán Cầu nhiều hơn. Màu lông hồng hạc thay đổi tuỳ theo loài, từ hồng phai đỏ thẫm đỏ son Hồng hạc thường sống phá hồ, nơi có nhiều bùn nước Chiều sâu nước có ý nghĩa đặc biệt quan trọng không việc hồng hạc kiếm ăn mà cịn làm tổ Các vùng hồ nằm sâu đất liền gần biển

Thức ăn hồng hạc chủ yếu tảo cát, hạt, tảo lục, giáp xác, động vật thân mềm lọc được từ nước Sử dụng đôi chân dài bàn chân có màng, hồng hạc bước đáy bùn để trộn hạt thức ăn với nước Các lồi hồng hạc khác có mỏ khác biệt Hình dạng khác biệt giúp chúng lấy loại thức ăn khác

(47)

Chim hồng hạc thường phải chạy lấy đà trước bay lên không trung

Phát khỉ nhỏ hoa đồng tiền

Với chiều dài toàn thể 14 đến 16 cm, trọng lượng khoảng 1,2 lạng, trơng nhỏ hoa đồng tiền.

Con kh lùn n y ỉ à đượ ảc c nh sát Peru t ch thu túi áo c a m t ị ủ ộ đàn ông h i ồ đầu tháng v a qua Hi n ã ừ ệ đ được g i t i trung tâm c u h v ử ớ ứ ộ à ph c h i ch c n ng cho lo i linh trụ ồ ứ ă à ưởng g n th nh ph Santiago c a ở ầ à ố ủ Chile

Chú khỉ lùn cứu Peru Ảnh: New Scientist

Chú khỉ thuộc loài khỉ lùn marmoset, có tên khoa học Callithrix pygmaea loài linh trưởng nhỏ giới Chúng thường sống tán rừng nhiệt đới Nam Mỹ Tuy nhiên, công nhận khỉ lùn nhỏ phát từ trước tới nay

Loài khỉ lùn lần biết tới nhà động vật học người Hàn Lan Marc van Roosmalin Lần ơng tìm thấy đại diện loài khu rừng cách thành phố Manas Brazil 300km vào cuối tháng 5/2005 Mỗi khỉ dài 20cm Chúng được ông đặt tên Maniche Acari đồng thời công nhận khỉ nhỏ nhất giới lúc

Kiến trở thành “nông dân” giống hệt người

(48)

Kiến chọn giống nấm

Theo giả thuyết nay, việc loài kiến rừng nhiệt đới Amazon chuyển từ sống các loại thức ăn tạp có khu rừng nhiệt đới Amazon tới trồng nấm để làm thực phẩm xảy từ 50 triệu năm trước Hiện nay, số loài kiến biết trồng nấm để làm thức ăn cho lên đến 200.

Để hiểu trình tiến hóa lồi có phụ thuộc vào xuất hiện loại nấm tiến hóa hay khơng, Alexander Mikheyev thuộc Viện Khoa học và công nghệ Okinawa, Nhật Bản tiến hành phân tích di truyền hai lồi (kiến nấm) Nhà khoa học, với đồng nghiệp lưu ý đến đột biến theo thời gian xảy cách ngẫu nhiên sinh vật dùng đồng hồ xác định thời điểm loài tách khỏi lồi khác.

Từ phân tích ấy, nhà khoa học xác định tiến hóa lồi kiến xảy khơng đồng với phát triển nấm

Ví dụ: Loài kiến ăn xuất 12 triệu năm trước tách từ loài kiến khác, nhưng loài nấm trở thành loài độc lập 2-3 triệu năm

(49)

Mang bào tử nấm trồng

Điều hoàn toàn phù hợp với phát triển người: từ sống săn bắt hái lượm, phận phát triển chuyển sang làm nông nghiệp họ biến những hoang dã thành lương thực phục vụ cho mục đích dùng làm lương thực mình trình tiến hóa

Mikheyev kết luận: "Quay đầu lại nhìn vào lịch sử tiến hóa thấy rằng, phát triển nông nghiệp kiến điều tất yếu”

Thiên đường đôi cánh sắc màu

Nếu thiên đường có ánh sáng mây trắng sống mn màu có sức quyến rũ nhiều Sắc lơng rực rỡ tiếng hót phần thi vị “chuyện tình” lồi lơng vũ góp thêm thi vị cho đời.

Nàng Scarlet

(50)

Bách thanh

Chim bách ưỡn ngực vừa đáp xuống đầu đoạn tre hồ nước thuộc Đại học Philippines Bách họ thuộc Sẻ, nhiều lồi có tiếng hót hay cũng có lồi biết đến với hành vi “bạo lực”, chúng bắt côn trùng, chim hay động vật có vú nhỏ xiên lên cành có gai để thuận tiện cho việc ăn mồi

(51)

Tương lai lồi chim chích xinh đẹp bị đe dọa nơi sinh sản loài đỉnh núi bị thu hẹp Số lượng loài chim di trú Trung Nam Mỹ từ chim chích đến chim sẻ giảm mạnh sớm cịn tranh ảnh

Mắt trắng Nhật Bản

Chú chim mắt trắng hăm hở chào đón mùa xuân hoa anh đào nở rộ xứ Phù Tang

(52)

Chú chim thuộc loài Cedar Waxwing chén ngon táo tây dại trồng Freeport, tiểu bang Maine, Mỹ Loài chim đẹp mã khơng lịng nơng dân trồng trái Bắc Mỹ tủ chúng loại chín mọng, thơm ngon trang trại Họ gọi chúng kẻ phá hoại số

(53)

Chiền chiện loài chim chăm thú vị Chúng khéo ngụy trang, người bố người mẹ giỏi giang can đảm bảo vệ tổ Dù lơng khơng nhiều màu sắc hoa văn lông chúng đẹp

Kim oanh

Là loài di trú, chim kim oanh mai từ Nam Canada đến Bắc Carolina suốt mùa sinh sản, lúc chim trống khốc lên lơng vàng óng nắng mặt trời khiến cô chim mái mê mẩn Những vào mùa đông, chim trống lại giống chim mái với lông nâu vàng nhạt Chim oanh Mỹ loài hồn tồn thay lơng trong họ Sẻ

(54)

Mùa xuân 2008 Tehran, sơn ca mẹ chia mồi cho đứa trẻ chưa trưởng thành

Giẻ cùi xanh

Những giẻ cùi xinh đẹp lại oài chim thuộc họ Quạ Và đằng sau lông biếc xanh “cá tính” hăng tạp ăn, có lẽ mà chúng dễ thích nghi Là “dân bản địa” Bắc Mỹ chúng định cư nhiều nơi

(55)

Cổ đỏ sáng sớm đầy tuyết Chúng ta có vài ngạc nhiên lồi chim này, chúng có trứng xanh biếc ngọc thích hót lúc hồng Lồi chim nhỏ bé bị nhiều kẻ săn mồi nhăm nhe rắn, cú mèo nên chúng thường tụ tập thành bầy để giúp cảnh giác

Nhạn

Bộ lông xanh thẫm óng ánh mà chim nhạn trưởng thành khốt lên giống váy dành cho hội Thế nhưng, vẻ xinh đẹp, chim nhạn hay gọi chim én những tay bay lượn săn mồi không cự phách

(56)

Chú sẻ nhỏ đậu hiên ngang mỏn đá núi và rướn cổ cất cao tiếng hót

Họa mi đỏ

Họa mi đỏ tăm tia đỏ mọng xương rồng.

Lồi sóc 'khủng' sinh từ biến đổi khí hậu

(57)

Biến đổi khí hậu tạo nên "siêu marmot" Ảnh: Telegraph.

Marmot (hay cịn gọi sóc đất) loài động vật quý thuộc họ sóc Số lượng lồi động vật cịn lại có nguy tuyệt chủng cao Tuy nhiên, theo nghiên cứu biến đổi khí hậu tồn cầu tạo “siêu marmot” với kích thước lớn phong phú

Do nóng lên khí hậu tồn cầu, mùa hè đến sớm kéo dài nên lồi marmot thức giấc ngủ đơng sớm Chúng có nhiều thời gian để kiếm tìm thức ăn đảm bảo cân nặng trước bắt đầu cho giai đoạn ngủ đông

Các marmot sinh lớn đảm bảo sống có nhiều khả tồn qua mùa đơng bố mẹ chúng có chuẩn bị

Năm 1962, nhà khoa học bắt đầu tiến hành nghiên cứu loài marmot khoảng 10.000 feet núi Rocky, vườn quốc gia Colorado Để đạt kết việc nghiên cứu, nhà khoa học phân tích trọng lượng thể, trình tồn tại, sinh sản của marmot Nhóm nghiên cứu đánh bẫy để bắt chúng mùa hè, đánh dấu chúng thẻ số đeo tai

Sau trình theo dõi, lấy số liệu, so sánh kiểm chứng, nhà khoa học khẳng định là loài marmot có tăng trưởng trọng lượng Trọng lượng trung bình marmot tăng 11%, tương ứng với khoảng 400 gram trọng lượng thể Số lượng loài cũng tăng lên 1/4 33 năm qua

Tiến sĩ Arpat Ozgul, người đứng đầu nhóm nghiên cứu cho biết, gia tăng số lượng của lồi marmot bị giảm xuống phản ứng giới hạn mùa hè dài Do đó, ơng nhấn mạnh cần thiết phải nghiên cứu nhiều để tìm hiểu đời sống động vật bị biến đổi phải đối mặt với thay đổi thời tiết tương lai

Ơng nói: “Liệu có phải số lượng lồi marnot tăng mạnh khí hậu biến đổi Chúng tơi nghi ngờ việc tăng số lượng phản ứng theo kiểu ngắn hạn mùa hè kéo dài Nhưng hi vọng việc tiếp tục nghiên cứu lồi marmot giúp chúng tơi làm sáng tỏ phản ứng tương lai lồi sóc khí hậu biến đổi”.

Lồi marmot hoạt động từ - tháng/năm Những tháng “thức giấc” hoạt động là quãng thời gian bận rộn chúng Chúng phải kiếm thức ăn, đảm bảo tăng cân nặng, sinh sản để sẵn sàng cho mùa ngủ đông đến

(58)

Giáo sư Tim Coulson, đồng Arpat Ozgul nhóm nghiên cứu cho rằng, những thay đổi đời sống loài marmot cho thấy cách thức biến đổi khác động vật khí hậu thay đổi Bởi nghiên cứu trước thời gian ngắn cho thấy rằng, lồi cừu Scotland có nguy bị suy giảm số lượng ảnh hưởng biến đổi khí hậu tồn cầu

Ơng nói: “Chúng tơi nghiên cứu để đưa mơ hình biến đổi quần thể động vật hoang dã tác động thay đổi môi trường”… “Nếu dự đốn ảnh hưởng khí hậu đến giới tự nhiên, nghĩ cách thức nhằm hạn chế hậu bất lợi mà chúng gây ra”

Mắt phải chim nhìn thấu từ trường Trái Đất

Các nhà khoa học Đức gần phát hiện, lồi chim quan sát từ trường Trái Đất mắt phải, đồng thời dựa vào để tìm phương hướng.

Ảnh minh họa

Theo nhà khoa học, bị bịt mắt phải, chim khơng thể tìm phương hướng hiệu quả, bị bịt mắt trái, chúng định hướng hoàn hảo

Đã từ lâu, nhà khoa học biết rằng, chim cảm nhận từ trường Trái Đất và sử dụng từ trường để định hướng, đặc biệt vào mùa đông, chúng phải di cư phương Nam tránh rét

Các chuyên gia nghiên cứu phát hiện, thực tế, lồi chim sử dụng mắt phải để nhìn từ trường, đồng thời truyền tải thông tin sang não trái

Chim lợi dụng tầm nhìn bình thường chúng để cảm nhận ánh sáng bóng tối đồ từ trường sinh Khi chim quay đầu, bóng tối thay đổi chim lấy mơ hình trực quan bóng tối làm kim nam để phán đoán phương hướng

Các nhà khoa học cho rằng, phân tử võng mạc loài chim gặp phải Blu-ray ở vào trạng thái linh động, phân tử có electron khơng bắt cặp hình thành một phân tử radical pair

(59)

Thị giác, ánh sáng đồ từ trường bóng tối có thay đổi, nhiên, đồ thị giác có đường viền rõ nét, đồ từ trường lại chuyển biến dần dần từ sáng sang tối

Nhà khoa học Catherine Sitapute thuộc Đại học Goethe, Frankfurt (Đức) phụ trách nhóm nghiên cứu phát hiện, cảm giác từ trường bị đi, đồ sáng tối khơng cịn ý nghĩa gì với lồi chim lúc chúng khơng thể phân biệt thông tin đồ thị giác và thông tin đồ từ trường

Nhà khoa học Catherine Sitapute định làm thí nghiệm lồi chim Robin bịt mắt mạng che (mạng che gồm hai mặt, mặt kim loại suốt, mặt kim loại mạ, cho phép 70% ánh sáng vào)

Sau đó, nhà khoa học đặt chim Robin vào lồng hình phễu, vách lồng được quét chất thể lỏng Chim bay từ cửa nhỏ Nếu chim va vào vách lồng làm rơi vãi chất lỏng

Kết cho thấy, chim không đeo mạng che che mắt trái bay dễ dàng khỏi lồng Trong chim bị bịt mắt phải bay lung tung không theo phương hướng bị va đập vào vách lồng.

Phát động vật khơng cần oxy

Những động vật có khả sinh trưởng sinh sản mà không cần sử dụng khí oxy đang tồn đáy Địa Trung Hải.

Những loài động vật phát có chiều dài thân khoảng vài mm Chúng có lớp vỏ cứng bảo vệ thể Ảnh: BBC.

BBC cho biết, nhà khoa học Đại học Bách khoa Marche, Italy tìm thấy ba lồi thuộc ngành Loricifera Chiều dài thân chúng vào khoảng vài mm, cịn ngoại hình của chúng giống sứa, có lớp vỏ cứng bảo vệ Ba loài đặt tên

Spinoloricus Cinzia, Rugiloricus Pliciloricus Trong số chúng có hai lồi đẻ trứng Theo giáo sư Roberto Danovaro, trưởng nhóm nghiên cứu, ông đồng nghiệp tìm thấy động vật khơng cần oxy q trình thám hiểm thềm lục địa L'Atalante thuộc biển Địa Trung Hải Thềm lục địa có độ sâu khoảng 3,5 km Nước có hàm lượng muối cao hồn tồn khơng có oxy

(60)

"Việc lồi động vật tồn mà khơng cần oxy bí mật Từ trước tới nay, chúng ta ln nghĩ có vi khuẩn có khả sống thế", BBC dẫn lời giáo sư Danovaro

Lisa Levin, chuyên gia thuộc Viện Hải dương Scripps Mỹ, khẳng định rằng, trước phát Đại học Bách khoa Marche, chưa tìm thấy động vật có khả sống sinh sản mơi trường hồn tồn khơng có khí oxy Bà cho rằng, tồn ba lồi động vật cho thấy, hành tinh khơng có oxy có sống

10 'lực sĩ' giới động vật

Lồi vật nâng đồ vật có trọng lượng gấp hàng chục đến hàng trăm lần thể chúng Đơn cử, bọ cánh cứng có sừng nâng vật nặng gấp 850 lần nó.

Lồi bọ cánh cứng có sừng nhỏ bé nâng vật nặng gấp 850 lần thể Một số khủng khiếp, nghe sức mạnh Heracles Nếu người có sức mạnh lồi bọ nâng bổng 10 voi lúc

(61)

Lồi kiến cắt nâng vật nặng gấp 50 lần trọng lượng thể Điều tương tự người trưởng thành nâng xe tải nhỏ lên khơng trung Trong đó, kỷ lục giới ghi nhận có người kéo xe tải quãng đường ngắn

(62)

Đại bàng đầu trọc: Mãnh thú trẻn khơng mang theo mồi nặng gấp thể

(63)

Lồi bị rừng đẩy mang vác thứ nặng gấp rưỡi trọng lượng thể chúng qua vùng địa hình gồ ghề Trọng lượng thể trung bình chúng gần 600 kg, đẩy mang thứ nặng gần tới

(64)

Lồi trai ngựa có vóc dáng nhỏ bé sức kẹp hai miếng vỏ chúng giữ thứ nặng gấp đơi thể khơng thể nhúc nhích

Lồi gấu xám Bắc Mỹ loài vật khỏe loài động vật thường sống núi Chúng nâng vật có trọng lượng 0,8 lần trọng lượng thể Điều có nghĩa là, giả sử nặng 800 kg nâng vật nặng 640 kg

Tìm thấy lồi tắc kè “siêu ngụy trang”

Một loài tắc kè “siêu ngụy trang” nhà khoa học phát ẩn náu vùng đồi thấp chân dãy núi Cardamom, Campuchia.

(65)

Tắc kè “siêu ngụy trang” Cnemaspis neangthyi tìm thấy Campuchia

Tắc kè Cnemaspis neangthyi có màu lục vàng, thể có vết màu sáng với đốm đen nằm trung tâm vết, đầu phẳng, rộng lồi tắc kè giúp ngụy trang khéo léo vào bề mặt đá thân

Hiện có 75 lồi tắc kè Cnemaspis biết đến, 30 lồi khám phá Đơng Nam Á có lồi khác sống Campuchia

Nhà bảo tồn học Neang Thy nói: "Khám phá thu hút quan tâm người việc nghiên cứu và bảo vệ đa dạng sinh học khu vực Cardamom, Campuchia, nơi bị đe dọa hoạt động nông nghiệp, cháy rừng khai thác gỗ bất hợp pháp"

Dãy núi Cardamom nơi Đơng Nam Á có nhiều vùng rừng rộng lớn phần lớn chưa người khám phá Đây khu vực có 62 loài động vật 17 loài bị đe dọa tồn cầu, có nhiều lồi đặc hữu Campuchia

Cóc dự báo động đất

Các nhà khoa học công bố nghiên cứu khả đặc biệt cóc - chúng đốn trước những động đất.

Một lồi cóc phổ biến biết trước trận động đất thành phố L'Aquila Italy xảy vào ngày 6/4/2009 khiến 300 người thiệt mạng

Nhà sinh học Rachel Grant Đại học Mở Anh thực dự án nghiên cứu cóc Bufo Bufo hồ San Ruffino - cách thành phố L'Aquila khoảng 74 km phía Bắc - địa chấn 6,3 độ Richter xảy ra, AFP dẫn nghiên cứu công bố cho biết

Trong 29 ngày, Grant đồng nghiệp đếm số lượng cóc, đo nhiệt độ, tốc độ gió, độ ẩm nhiều thông số môi trường khác quanh hồ Ngày 28/3/2009, nhóm nghiên cứu thấy, 90 cóc đực tụ tập địa điểm để chuẩn bị cho mùa sinh sản Nhưng hai ngày sau đó, số lượng chúng giảm mạnh Vào ngày 1/4 - tức ngày trước trận động đất - 96% cóc đực biến

(66)

Cóc Bufo bufo thường giao phối tập thể vào đêm trăng trịn Ảnh: wikimedia.org.

Ngồi ra, hai nhà nghiên cứu cịn nhận thấy, chẳng có cóc địa điểm giao phối ba ngày trước trận động đất Cũng chẳng có cặp cóc xuất địa điểm giao phối khoảng thời gian từ trận động đất tới dư chấn cuối

Grant cho biết, điều kiện bình thường, cóc đực tới địa điểm giao phối chúng khơng rời bỏ mùa sinh sản kết thúc Để giải mã bí ẩn, cộng sử dụng thiết bị thu sóng radio có tần số cực thấp để đo hoạt động điện tầng điện ly - lớp bên khí chứa nhiều ion, điện tử tự

Kết cho thấy, cóc ln biến vào khoảng thời gian mà số lượng bức xạ radio tần số thấp đạt mức cao

Một nghiên cứu trước chứng minh rằng, xáo trộn tầng điện ly trước trận động đất thường giải phóng radon - ngun tố hóa học thuộc nhóm khí trơ

"Nghiên cứu chúng tơi cho thấy, cóc có khả phát dấu hiệu báo trước động đất, giải phóng khí radon hạt mang điện", Grant phát biểu

Những lồi vật có khả kháng độc

Mỗi loài động vật có mang độc tố có kẻ báo ứng, lồi miễn dịch với nọc độc chúng.

Từ loài cá đến lồi rắn Mỹ khơng nọc độc, ễnh ương hay chồn mật, loài vật thiên nhiên ban tặng q giúp chúng bảo tồn mạng sống Một mồi, có biện pháp đối phó với kẻ săn mồi, thay đổi cán cân sống chết

(67)

Nếu tự vệ chân tay khơng thành, lồi sóc đất sử dụng hệ miễn dịch kháng độc biện pháp cuối để chống lại kẻ săn mồi đáng sợ - rắn chuông Nọc độc rắn chng vũ khí chết người, làm mồi bị máu nghiêm trọng dẫn đến chết

2 Rắn Mỹ không độc (King snake)

Cuộc sống lồi rắn chng có lẽ khắc nghiệt Trong lúc phải vất vả săn sóc khơng chết nọc độc mình, chúng phải ln ngó chừng phía sau cảnh giác “kẻ ám sát” hay lảng vảng vùng đất hoang Rắn Mỹ khơng có độc, chúng lại miễn dịch với nọc độc rắn chng lại thích ăn rắn chng Vì khơng có nọc độc để hạ sát mồi nên dùng cách bạo lực hơn: siết mồi chết nuốt nguyên

(68)

Cá thật không miễn dịch với độc tố loại hải quỳ, chúng sống nhởn nhơ hàng trăm xúc tu đầy nọc độc Cả 28 lồi cá có lớp màng nhầy bao bọc thể chúng, giúp ngăn chặn hải quỳ phóng nang trâm độc Các nhà khoa học chưa rõ cá lấy “áo giáp” đâu cách nào, chúng tự sản xuất chúng lấy từ hải quỳ cọ vào xúc tu

4 Ễnh ương (Bullfrogs)

Loài ễnh ương miễn dịch đến tuổi trưởng thành Lúc giai đoạn nòng nọc, chúng dễ bị tổn thương nọc độc loài rắn nước nên mồi ngon chúng Nhưng đến tuổi trưởng thành, chúng lại tự phát triển khả kháng độc với rắn nước rắn cạn Các nhà khoa học chưa rõ chúng có khả cách nào, miễn dịch rõ ràng có ý nghĩa với chúng: tuổi trưởng thành chúng sống cạn nên chúng cần có vũ khí để đối phó với kẻ săn mồi môi trường

(69)

Chồn mật thích ăn mật, chúng thường công tổ ong mật để cướp mật nhộng Ngoài ra, chúng ăn thứ gì, từ linh dương báo cheetah con, loài rắn độc ăn dễ xơi chúng

Các nhà động vật học chưa biết rõ chuyện xảy hệ miễn dịch thần kinh chồn mật (vì chúng gan dạ), thực tế chúng thường săn loài rắn hổ mang cho bữa ăn tối Có trường hợp ghi chép lại: chồn mật công giết hổ mang, trước hổ mang cắn vào mặt Con chồn sau nằm yên bất động chết, lúc sau tỉnh dậy ăn chiến lợi phẩm chưa có chuyện xảy

6 Cầy mangut (Mongooses)

Cũng giống chồn mật, loài vật thích ăn lồi rắn độc Để tóm mồi, chúng dựa vào nhanh nhẹn linh hoạt Hơn nữa, nọc độc rắn khơng có ảnh hưởng đến chúng, chúng kẻ thù đáng sợ loài rắn

(70)

Nhím Âu đạt danh hiệu thợ săn rắn đáng yêu Chúng nhỏ nhắn, tròn trịa, khiêm tốn Nhưng lồi rắn chúng lại ác mộng biết Bộ áo giáp tua tủa nhím khiến rắn hồn tồn bất lực việc sử dụng nọc để cơng, vật lộn rắn chịu thua thiệt Ngay không may bị nhát cắn, nhím ta khơng hấn nhờ vào chất kháng độc tự nhiên có máu Nói tóm lại, trị chơi “ai bữa ăn trưa?” rắn độc hồn tồn khơng phải đối thủ lồi nhím

Internet hiểm họa với động vật hoang dã

Mạng Internet cho phép việc rao bán dễ dàng, trở thành hiểm họa lớn những loài động vật đối mặt với nguy tuyệt chủng

Mạng internet trợ giúp đắc lực hoạt động bn bán lồi bảo vệ phạm vi toàn cầu Ảnh: wildlife-pictures-online.com

BBC cho bi t, h i ngh c a 175 nế ộ ị ủ ước tham gia Công ướ ềc v buôn bán qu c t nh ng lo i hoang dã nguy c p (CITES) t i Doha, Qatar, nh ố ế ữ à ấ ạ à b o t n kh ng ả ồ ẳ định vi c mua v bán ệ à động v t hoang dã ng y c ng tr nênậ à à ở d d ng h n nh nh ng trang ễ à ơ ờ ữ đấu giá m ng v chatroom ạ à

“M ng Internet ang tr th nh nhân t có vai trị then ch t ạ đ ở à ố ố đố ới v i ho t ạ ng buôn bán lo i c b o v ph m vi to n c u”, AP d n l i

độ à đượ ả ệ ạ à ầ ẫ ờ

(71)

Todd cho hay, h ng nghìn lo i à à động v t v th c v t có nguy c t ậ ự ậ ơ ệ ch ng ang ủ đ được mua v bán thà ường xuyên Internet – công c giúp ụ h n danh d d ng, ọ ẩ ễ à đồng th i l i có th giao d ch v i nh ng ngờ ạ ể ị ớ ữ ười khác trên kh p th gi i ắ ế ớ

Nh ng t ch c b o t n th a nh n quy mô c a th trữ ổ ứ ả ồ ừ ậ ủ ị ường buôn bán động v t hoang dã m ng l n t i m c h h u nh khơng th tính tốn ậ ạ ớ ớ ứ ọ ầ ư ể được. Theo h M l th trọ ỹ ị ường l n nh t, song châu Âu, Trung Qu c, Nga v ớ ấ ố à Australia c ng óng vai trị quan tr ng ũ đ ọ

Hàng nghìn loài mua, bán thường xuyên mạng Ảnh: crunchyroll.com

AP cho biết, Quỹ Cứu trợ động vật quốc tế (IFAW) tiến hành nhiều điều tra tình trạng bn bán động vật hoang dã hàng trăm trang web Một điều tra kéo dài ba tháng năm 2008 cho thấy 7.000 loài bị đấu giá mạng Ngà voi châu Phi đấu giá nhiều Các loài chim quý hiếm, da sống gấu Bắc Cực báo tuyết, rượu ngâm xương hổ nằm danh sách mặt hàng giao dịch nhiều

"Do Internet khơng có biên giới, gây nên nhiều khó khăn việc bảo vệ động vật tình trạng nguy hiểm", báo cáo IFAW nêu rõ

Kết điều tra IFAW cho thấy, lệnh cấm giao dịch ngà voi mạng trang Ebay khiến số lượng ngà voi mua bán giảm hẳn Trước Quỹ Cứu trợ động vật quốc tế nói EBay trang có nhiều giao dịch ngà voi

Vài trang web Mỹ xây dựng hẳn vườn thú mạng để cung cấp vật, từ chim ưng, động vật linh trưởng hươu cao cổ Họ rao bán ngựa vằn sinh với giá khoảng 3.500 USD Một số trang web tuyên bố họ cung cấp động vật có nguy tuyệt chủng giao hàng tận nơi

Một điều tra khác Ecuador tổ chức Campaign Against the Cruelty to Animals thực vào năm 2009 cho thấy nhiều trang chào bán động vật sống sư tử con, mèo rừng, khỉ mũ

John Stellar, quan chức giám sát hoạt động thực thi Công ước bn bán quốc tế lồi hoang dã nguy cấp, lại cho tác động Internet hoạt động buôn bán động vật hoang dã bị phóng đại Ơng cho nhiều nhà cung cấp động vật khơng muốn giao dịch qua Internet cảnh sát tìm tung tích họ nhờ hoạt động tốn Ngồi cảnh sát đóng giả người mua để phá đường dây buôn bán trái phép mạng

Tây Ban Nha phát lồi trùng độc đáo

(72)

Côn trùng "Protonemura Gevi" (Ảnh: diariomarbella.es)

CMAA khẳng định, lồi trùng phát đặt tên "Protonemura Gevi" sinh vật lớp côn trùng thuộc ngành chân khớp, "được biết tới giới có đặc điểm thích nghi với mơi trường sống sâu lịng đất."

Một cá thể đực trưởng thành có kích cỡ từ 6-8mm, có kích cỡ dao động từ 7-8,5mm Các trùng "Protonemura Gevi" có đơi râu dùng làm ăngten dài, mắt bị teo cánh bị thu nhỏ Theo nhóm nghiên cứu, đặc điểm kết q trình tiến hóa để thích nghi với sống hang sâu lòng đất

CMAA cho biết, trước đây, Bán đảo Iberia có ghi nhận lồi trùng sống hang lòng đất, nhiên, nhà nghiên cứu tìm thấy diện lồi lớp nước bề mặt đất Tuy nhiên, trường hợp "Protonemura Gevi," nhóm nghiên cứu khơng phát cá thể chúng khảo sát vùng bề mặt xung quanh khu vực hang nói

Hiện tại, nhóm nhà trùng học phát "Protonemura Gevi" phối hợp với trường Đại học Granada để tiến hành nghiên cứu sâu điều kiện sinh thái môi trường sống nhằm bảo đảm tồn loài vi sinh vật độc đáo

Muỗi khả sinh sản "ăn chay"

Ai biết muỗi sống cách hút máu động vật khác Máu thức ăn ni sống muỗi - điều bình thường Tuy nhiên, thực tế muỗi đốt tất cả, động vật và… thực vật!

(73)

Một số loại muỗi sống máu lạnh mà chúng hút từ ếch, nhái Một số khác chí cịn đốt lồi cá nhảy sinh sống khu vực đầm lầy để lấy máu

Ở nhiều vùng nhiệt đới, người ta cịn phát có loài muỗi sống máu trắng hút từ loài sâu bọ Tuy nhiên, phần lớn loài muỗi sống cách hút máu nóng lồi thú, chim chóc người Ở khu vực thị, máu người thức ăn ưa thích lồi muỗi

Theo nghiên cứu, muỗi thích hút máu để làm thức ăn Nhờ hút máu mà chúng đẻ trứng tới 12 lần đời (vòng đời muỗi kéo dài từ vài ngày đến tháng, tuỳ theo điều kiện loại muỗi) Một điều thú vị trường hợp máu, muỗi chuyển sang chế độ “ăn chay” Chúng hút nhựa cây, phấn hoa mật hoa, thức ăn chứa nhiều cácbon hiđrát

Tuy nhiên, “món ăn chay” có hại cho việc trì nịi giống chúng Nhựa cây, phấn hoa mật hoa làm muỗi quên đói, lại làm chúng khả đẻ trứng

Tuần lộc Bắc cực không dùng đồng hồ sinh học

Các nhà khoa học thuộc Đại học Manchester, Anh vừa phát chế giúp loài thú Bắc Cực thích nghi với diễn biến ngày - đêm bất thường vùng cực.

Ở vùng đất xa xôi Bắc cực lạnh giá, ngày đêm chẳng mang nhiều ý nghĩa Trong nửa thời gian năm, mặt trời chẳng lặn, nửa lại ngược lại, mặt trời chẳng mọc Theo nghiên cứu đăng tờ Sinh học ngày nay, nhà khoa học thuộc Đại học Manchester vừa chứng minh, lồi tuần lộc Bắc Cực tự tìm giải pháp để thích nghi với điều kiện khí hậu khắc nghiệt Chúng từ bỏ việc sử dụng đồng hồ sinh học thể, chế thích nghi với sinh hoạt ngày - đêm sinh vật khác

Tiến sĩ Andrew Loudon, trưởng nhóm nghiên cứu, phát biểu: "Phát chúng tơi ngụ ý rằng, tiến hóa diễn cách tắt hoạt động "đồng hồ" thể lồi tuần lộc Nó chẳng giúp ích nhiều cho lồi vật nơi đây, với điều kiện khí hậu khiến chu kì ngày đêm q khác biệt."

Theo nhóm nghiên cứu, hooc-mơn (như melatonin) điều khiển chu kỳ ngày đêm, có tác động nhiều tới hệ thống thần kinh mắt, đóng vai trị quan trọng việc duy trì chu kì sinh học thể

Không dùng đến đồng hồ sinh học, ngày đêm khơng cịn ý nghĩa với tuần lộc

(74)

Bên cạnh phát Loudon, đồng nghiệp ông đại học Tromso, Nauy, Karl-Arne Stokkan sử dụng tế bào da tuần lộc để nghiên cứu

Stokkan ra, gien vốn biết đến đồng hồ thể khơng dao động giống lồi vật khác nhằm giữ nhịp thời gian "Chúng nghi ngờ rằng, lồi tuần lộc hồn tồn có đầy đủ loại gien đồng hồ thông thường, chúng điều chỉnh theo cách khác biệt", Stokkan nhận xét

Nhóm nghiên cứu đặt giả thuyết tiếp tục nghiên cứu để chứng minh điều tương tự loài động vật khác Bắc Cực, chế thích nghi riêng chúng với khí hậu

Mười lồi săn mồi nguy hiểm nhất

Kĩ săn mồi, hàm, móng vuốt sắc nhọn nọc độc chết người “trời phú” biến động vật thành kẻ săn mồi đẳng cấp Vị trí chúng bảng thứ tự đếm ngược hứa hẹn đem lại cho bạn bất ngờ thú vị.

10 Nhện Turantula

Nhện turantula số động vật đáng sợ hành tinh Nó khơng lồi nhện khổng lồ mà kẻ săn mồi lút điêu luyện đến mức khơng lồi vật nhỏ bé lởn vởn tầm ngắm có hội sống sót Thủ đoạn săn mồi Turantula kiên nhẫn Chúng nằm đợi kẻ qua đường bất hạnh chộp lấy mà khơng cảnh báo Chính kích thước chúng, dài tới 12cm với sải chân dài 70cm, Turantulas nhanh chóng đè bẹp mồi nghiến nát chúng đôi khổng lồ Cuối chúng tắm thể nạn nhân chất tiêu hóa nhấm nháp thứ chất lỏng “ngon tuyệt”

(75)

Con vật đáng sợ châu Phi hẳn phải rắn đen Mamba, loài rắn độc khổng lồ diện khắp Đông Nam lục địa Tên gọi xuất phát từ lớp da đen bên miệng, phần lộ trước cơng Những rắn thường thụ động bị đe dọa Chúng có khuynh hướng công nạn nhân nhiều lần, tiết hỗn hợp độc tố thần kinh độc tố gây rối loạn đông máu (cardiotoxin) Xác suất tử vong sau cú đớp rắn đen Mamba là… 100% Tuy nhiên, số giảm nhờ việc sử dụng thuốc kháng độc khắp lục địa

8 Cá Piranha

Trong số tất lồi cá, Piranha kẻ khét tiếng Nhìn hàm sắc lởm hai quai hàm khỏe khoắn đủ gây ớn lạnh Piranha biết nhiều kẻ săn mồi tợn, sống khắp vùng nước Nam Mỹ Chúng kiếm ăn lúc sáng sớm hay chạng vạng, ẩn nước chờ đợi mồi nhỏ ngang qua Sau đó, khơng cảnh báo, chúng công ăn ngấu nghiến mồi với ác vô song cộng đồng nước Trong vài trường hợp, chúng săn theo đàn để có mồi lớn hơn, bao gồm ngựa, loài gặm nhấm chí người

(76)

Hầu hết kẻ săn mồi hàng đầu giới kẻ hồn tồn độc, chủ yếu dựa vào dũng mãnh để hạ gục mồi Nhưng với sói xám, thành cơng buổi săn phụ thuộc vào hợp tác đồng loại Đặc trưng cơng lồi sói truy đuổi nhiều đàn khiến mồi phải bỏ chạy Một mồi đơn lẻ không dễ hạ gục mà cịn an tồn việc mồi tư chống trả Con đực đầu đàn dẫn đầu săn đuổi theo sát phía sau Một mồi trượt ngã xuống đất, đàn bao vây kết liễu

6 Rồng Komodo

Lớn tất lồi kì đà, rồng Komodo lồi bị sát hùng mạnh với cân nặng lên đến khoảng 136kg chiều dài 3m Con vật xếp vị trí thứ sáu mức độ nguy hiểm nhờ tốc độ, sức mạnh ngoan cường để quật ngã mồi gấp đơi kích thước Nó có cú táp chứa độc, nạn nhân sống sót sau cơng rồng Komodo sớm bị chết vết thương Komodo chủ yếu săn cách mai phục chúng chạy nhanh bơi giỏi Hơn nữa, khả săn mồi lạ thường cịn kết hợp với khả tiêu thụ, bữa ăn khối lượng thức ăn nửa trọng lượng thể

(77)

Khơng đe dọa kẻ săn mồi ln ẩn nước, ngụy trang lẫn mơi trường, im lìm quan sát mồi để lên kế hoạch giết gọn Xếp vị trí thứ danh sách đếm ngược cá sấu, kẻ săn mồi lút tàn bạo Với hàm cực khỏe dài sắc nhọn, cá sấu săn nhiều loài khác Một vài lồi, cá sấu sơng Nile, đốn ngã mồi lớn ngựa vằn trâu Đặc trưng cơng nằm chờ mé nước nơi động vật tìm đến uống nước sau lơi tuột vật không may xuống nước để bắt đầu cắn xé có khoanh thịt cho bữa ăn

4 Cá voi sát thủ

Giống tên nó, cá voi sát thủ kẻ săn mồi chí tử, kết hợp với kĩ đáng nể sức mạnh thể chất vô song Cá voi sát thủ có số kĩ thuật khéo léo vũ khí săn bắt mình, điều cho chúng phần đa dạng so với lồi săn mồi đại dương Ví dụ, chúng thích hất tung hải cẩu chim cánh cụt từ tảng băng bắt chúng chúng rơi xuống nước Chúng tìm đến bãi biển để bắt hải cầu bờ Là động vật có tính xã hội cao, cá voi sát thủ có khuynh hướng sống thành nhóm khoảng mười để săn mồi Thậm chí, chúng săn cá mập trắng!

(78)

Gấu Bắc Mĩ gọi gấu nâu động vật đáng sợ Bắc Mĩ Kẻ săn mồi hùng mạnh đứng cao khoảng 2m nặng 360kg Cánh tay bàn tay to khỏe giết chết người sau cú táp, hàm khỏe cho phép chén thứ muốn, gồm động vật có vú lớn Gấu Bắc Mĩ chạy nhanh bơi khỏe Đối mặt với loài hoang dã kinh nghiệm đau lòng, phản ứng tốt đứng yên tuyệt đối khơng nên bỏ chạy Vận tốc lồi đạt 65km/h việc bạn bỏ chạy khiến đuổi theo

2 Sư tử

Được mệnh danh chúa tể rừng nhiệt đới, sư tửsăn mồi lớn trâu linh dương đầu bị Thành cơng gần tuyệt đối kẻ săn mồi nhờ kết hợp kĩ Sư tử sống thành bầy tất thành viên săn Những sư tử sớm học kĩ săn mồi nhờ trò chơi chiến đấu nhau, trò chơi định vai trị thích hợp chúng săn đuổi Tỉ lệ thành công săn sư tử có 1/5 khả săn mồi nhấn mạnh xem xét mồi chúng - động vật lớn có khả chống trả liệt

(79)

Bất vật không may lọt vào tầm ngắm cá mập trắng dường khơng cịn hội sống sót Cá mập trắng chiếm vị trí đầu bảng danh sách đếm ngược khả săn mồi trội Với thể thn dài hàm khỏe, cá mập trắng loài đầy sức mạnh: bơi cực nhanh vận động viên đại dương nhanh nhẹn bật tung lên khỏi mặt nước để đánh úp mồi Cá mập trắng có nhiều hàng cưa nhọn hoắt, thay sau Thực tế, cá mập có 50.000 suốt vịng đời Cá mập trắng thường bắt đầu cơng với cú đớp chí mạng, sau đợi nạn nhân yếu dần vết thương trước thưởng thức - điều giúp tận hưởng bữa ăn cách an tồn

Các lồi chim nhỏ dần biến đổi khí hậu

Trọng lượng độ dài cánh hàng trăm lồi chim giảm dần tượng ấm lên toàn cầu

Chim mỏ to ngực hồng

Quy luật Bergman sinh học khẳng định, nhiệt độ mơi trường cao kích thước động vật giảm Vì mà lồi sống vĩ độ bắc thường có kích thước lớn loài sống vĩ độ thấp

Nguyên nhân khiến định luật Bergman xảy bí ẩn Tuy nhiên, khiến số nhà khoa học đặt câu hỏi: Liệu kích thước động vật có thay đổi theo tình trạng ấm lên tồn cầu hay khơng?

Theo BBC, để tìm hiểu, tiến sĩ Josh Van Buskirk Đại học Zurich Thụy Sĩ Robert Mulvihill, Robert Leberman, hai chuyên gia thuộc Bảo tàng Lịch sử tự nhiên Carnegie thành phố Rector, bang

(80)

Kết cho thấy, suy giảm trọng lượng thể chiều dài sải cánh thể 60 loài chim di cư vào mùa xuân, 75 loài di cư vào mùa thu, 51 loài di cư vào mùa hè 20 loài di cư vào mùa đông khoảng thời gian 46 năm

Trên thực tế suy giảm trọng lượng độ dài sải cánh chim không đáng kể

“Nếu tính trung bình, trọng lượng thể loài di cư vào mùa xuân giảm 1,3% 46 năm Với chim chích nặng 10 g trọng lượng giảm 130 mg”, tiến sĩ Buskirk nói

Nhưng tốc độ giảm kích thước nhiều lồi lớn mức Ví dụ, tỷ lệ giảm trọng lượng loài chim mỏ to ngực hồng vào khoảng 4%

“Nghiên cứu cho thấy, kích thước thể nhiều lồi chim Bắc Mỹ, phần lớn chim biết hót, ngày giảm”, BBC dẫn lời tiến sĩ Buskirk

Hiện tượng giảm kích thước thể tác động tới 20 hệ chim Tuy nhiên, số lượng chúng khơng giảm Điều cho thấy, lồi chim Bắc Mỹ tuân theo quy luật Bergman cách thu nhỏ thể nhiệt độ tăng

Ba nhà nghiên cứu chưa biết liệu xu hướng thu nhỏ kích thước thể có gây nên hậu dài hạn với chim hay không

“Nhiều nghiên cứu trước cho thấy, số loài hưởng lợi số loài khác chịu ảnh hưởng xấu nhiệt độ tăng Chúng ta biết trước loài chịu tác động xấu”, Buskirk phát biểu Buskirk cho rằng, nhà khoa học cần thu thập thêm liệu để xác nhận xu hướng tìm hiểu xem liệu xu hướng giảm kích thước xảy với lồi động vật khác hay khơng

Động vật “đa tình” ơi

10% số loại động vật có vú trì chế độ vợ chồng, số cịn lại có sống tình dục hỗn loạn Một số lồi tán tỉnh bạn tình hành động khoa trương, làm đẹp, số khác lại không "mào đầu" mà thẳng "vào việc" luôn.

Có lồi sinh hoạt tình dục phương pháp trì nịi giống, có lồi coi việc thỏa mãn thú vui cho bạn tình có lồi chịu đựng Hành động thủ dâm, đồng tính, quan hệ tình dục khác có giới động vật

Vậy ta xem số động vật, châu lục khác yêu

(81)

Con đực loài voi thường phải chiến đấu liệt với để dành vị bá chủ bãi biển Sau trở thành bá chủ, quyền cai trị vùng biển có tay hàng chục mỹ nhân Qua mùa giao phối, có tới 50 bạn tình

Lợn lịi châu Phi: Mỗi bến cảng vợ

Chúng tổ chức tốt Con đực bảo vệ cái, khơng phải tìm kiếm thức ăn cho con, mà "léng phéng" với phạm vi lãnh thổ tương đối rộng lớn, nơi chúng gặp Lợn lịi châu Phi ví thủy thủ, đến bến cảng lại có vợ

Sơn dương đầm lầy: thụ thai ngày năm

Đây lồi động vật khó tin Hoạt động tình dục chúng điển hình cho phần lớn động vật có vú Con hãn phàm ăn, ngược lại đực lại điềm tĩnh khảnh ăn nhiều

Sơn dương thụ thai ngày năm Và khoảng thời gian tháng xung quanh ngày đó, giao phối với hàng tá đực với vài lần Một số đực không chịu áp lực gục ngã cố gắng thoát khỏi nồng nàn độ bạn tình

(82)

Kết thúc mùa sinh sản đực thường bị chết đói kiệt sức Chúng cống hiến đến chết theo nghĩa đen từ này, trì nịi giống chúng mạnh mong muốn sinh tồn Thiên nhiên thật khắc nghiệt giống đực Bạn có nghĩ khơng?

Cá heo: Làm “chuyện đó” nhiều lần ngày

Nếu bạn biết rằng, cá heo làm chuyện nhiều lần ngày bạn khơng ngạc nhiên cá heo lồi động vật vui vẻ trìu mến đến Mặc dù chuyện xảy khoảng thời gian ngắn, điều chẳng có phải phiền lòng hành động âu yếm mang lại khối cảm, dù đồng tính hay dị tính Nhưng chưa phải tất cả, cá heo cịn ghép đơi với lồi giống Thậm chí cá heo cịn thể mối quan tâm tình dục với lồi động vật khác

(83)

Thỉnh thoảng cịn gọi Nữ hoàng Ong chúa mẹ đẻ tất ong thợ đàn Tất nhiên, để có số lượng cháu đơng đảo phải lao động vất vả Nhất mùa giao phối xảy lần đời kéo dài tháng mà Trong thời gian hôn nhân khơng (ong làm chuyện bay), ong chúa kịp yêu đến 40 ong đực!

Thỏ: Thỏ đực, thỏ “năng khiếu” ngang nhau

Thật khơng phải khơng có sở người ta ví người có khả tình dục xuất sắc yêu thỏ! Thỏ ví biểu tượng “playboy” Khơng thể nói thỏ hay thỏ đực có khiếu chuyện Chỉ biết rằng, thời gian mang thai thỏ có 30 ngày Năm 1859 người ta mang vào nước Úc 16 thỏ Những người thợ săn không muốn săn chúng xung quanh cịn nhiều thú có túi chạy chậm Và sau có năm nước thỏ thật thảm hoạ quốc gia Họ cho xây tường nhằm xua đuổi thỏ tổ chức diệt chủng cách Nhưng nay, vấn đề không giải Tất thỏ sinh sơi nảy nở nhanh

(84)

Lồi hoạt động tình dục khơng để trì nịi giống mà cịn khoái cảm Một điều đáng ngạc nhiên, nhiều hoạt động tình dục để trì mối quan hệ xã hội Chúng thường thay trận xung đột yêu đương với phe với phe đối nghịch Kẻ thua thường nhận tình cảm “an ủi” khơng phật ý chuối bị cướp

10 loài vật nhảy xuất sắc giới

Khơng lồi vật 'địch' khả nhảy cao nhảy xa dê núi, bọ chét, ếch 10 Dê núi Bharal

Loài dê tìm thấy dãy Himalaya lồi vật có kỹ nhảy xa tốt Chúng leo núi nhảy từ vách đá sang vách đá khác, từ đồi tới đồi khác để tìm kiếm thức ăn

(85)

Thỏ lồi vật nhanh giới, ngồi chúng cịn có khả nhảy xa tuyệt vời Chúng kết hợp vừa chạy vừa nhảy với tốc độ 72 km/h bị kẻ thù đuổi bắt

8 Kangaroo đỏ

Đây lồi động vật có vú nhảy nhanh giới Chúng nhảy với tốc độ 56 km/h

(86)

Chúng cao khoảng 1,5 m lồi linh dương nhay cao gấp 10 lần chiều cao thể chúng Đây loài vật nhảy cao số động vật có vú có kích thước thể tương đương chúng

6 Châu chấu

Chúng nhảy xa gấp 20 lần chiều dài thể, tương đương với việc người nhảy từ đầu sân đến cuối sân bóng rổ, điều có tưởng tượng mà thơi

5 Lồi chuột Kangaroo Rat

Lồi chuột nhảy xa gấp 45 lần chiều dài thể chúng Đây loài vật nhảy xa số động vật có vú có kích thước tương tự chúng

(87)

Chúng nhảy xa với độ dài gấp 70 lần chiều dài thể Ve sầu Froghopper xếp vị trí thứ khả nhảy xa số động vật có kích thước thể

(88)

Chúng nhảy quãng đường dài gấp 100 lần chiều dài thể Tương đương với việc tưởng tượng rằng, người nhảy xa với độ dài hai máy bay lớn hợp lại

(89)

Chúng nhảy với khoảng cách gấp 150 lần chiều dài thể Tương đương với việc người nhảy quãng đường dài tàu Titanic

1 Bọ chét

Bọ chét nhảy xa với quãng đường dài gấp 220 lần chiều dài thể nhảy cao gấp 150 lần chiều cao thể chúng Chúng loài vật nhảy xa cao số động vật có kích thước thể

Theo Vzone

Nhím biển “nhìn” lơng gai

(90)

Cận cảnh nhím biển

Nhím biển giống loài họ hàng gần với chúng biển, hai khơng có mắt Thay vào đó, lồi động vật khơng xương sống có hình dạng giống cầu đầy lông dùng gai chúng để dị tìm ánh sáng so sánh cường độ tia sáng để định vị

Mặc dù khơng có mắt khả thị lực nhím biển giống với số lồi sinh vật biển khơng xương sống có mắt ốc anh vũ hay cua móng ngựa

Kiến xác định phương hướng mùi

Nhờ khả cảm nhận nhiều mùi lúc, loài kiến sa mạc Tusinia sử dụng thông tin mùi để tạo nên hình ảnh mơi trường xung quanh.

Kiến sa mạc Cataglyphis fortis Ảnh: sciencecentric.com

Chim bồ câu, chuột người cảm nhận nhiều mùi lúc, song từ trước tới nay, giới khoa học chưa phát lồi động vật có khả sử dụng mùi để xác định phương hướng

Tiến sĩ Markus Knaden, tiến sĩ Kathrin Steck giáo sư Bill Hansson thuộc Viện Sinh thái hóa học Max-Planck, Đức theo dõi lồi kiến sa mạc Cataglyphis fortis Tusinia để tìm hiểu hành vi xác định phương hướng chúng Mỗi ngày, chúng rời xa tổ tới 100 met để tìm thức ăn Khi phát thức ăn, kiến trở tổ Điều khiến ba nhà khoa học ngạc nhiên chúng xác định phương hướng xác trở Trên sa mạc phẳng chẳng có thứ để đánh dấu vị trí, xác định lối cơng việc khó khăn với loài động vật

(91)

Sau vài ngày, nhóm chuyên gia đem vài kiến tới nơi xa, chúng xác định xác lối vào tổ

Trong ngày tiếp theo, nhóm nghiên cứu đảo vị trí mùi Ngay lũ kiến tỏ bối rối xác định phương hướng Điều cho thấy, chúng xác định phương hướng cách nhớ vị trí mùi Một phát thú vị kiến có râu khơng thể tìm thấy tổ có hai mùi trở lên tồn mơi trường xung quanh Như vậy, suy luận, chúng cần hai râu để xác định xác phương hướng Mỗi râu cảm nhận mùi theo hướng khác thời điểm Nhờ khả mà kiến hình dung mơi trường xung quanh nhờ mùi

"Có vẻ điều kiện khắc nghiệt sa mạc tạo nên khả định vị mùi kiến", tiến sĩ Knaden nhận xét

Ếch chuông chấm vàng "trở lại" sau 30 năm

Lồi ếch chng chấm vàng, tưởng chừng bị tuyệt chủng cách 30 năm, tìm thấy tại vùng Southern Tablelands bang New South Wales, Australia.

Bộ trưởng Môi trường bang NSW Frank Sartor ngày 4/3 cho biết, cá thể ếch phát lạch vùng đất xa xôi tư nhân sở hữu gần Yass, thuộc khu vực Southern Tablelands Khi tiến hành khảo sát loài cá địa vào cuối năm ngoái, nhà khoa học Luke Pearce bất ngờ phát giống ếch chng có màu sắc lạ mắt

Ông liên hệ với đồng nghiệp David Hunter, chuyên gia ếch Và chuyến thăm đồng vào tháng Hai vừa qua, bí ẩn lồi ếch làm sáng tỏ ông Hunter nhận sinh vật lồi ếch chng chấm vàng, vốn bị coi bị tuyệt chủng từ 30 năm trước

Chuyên gia Hunter coi kiện để đời nghiệp nghiên cứu khoa học mình, đồng thời cho rằng, phát nêu bật tầm quan trọng chủ đất tư nhân việc bảo tồn môi trường sống sinh vật

Ơng cảnh báo khơng nên để người dân lai vãng đến địa điểm để bắt chụp ảnh ếch chng chấm vàng, việc reo giắc mầm bệnh lạ cho quần thể ếch đe dọa số lượng loài

Các nhà khoa học cảnh báo, Australia có 40 loài ếch đứng trước nguy tuyệt chủng Các loài ếch phải chống chọi trước tác động bệnh nấm chytridia, tác nhân làm giảm sút nghiêm trọng số lượng loài động vật lưỡng cư toàn cầu

Vườn thú Taronga Zoo, địa điểm du lịch tiếng bang New South Wales, xây dựng sưu tập ếch nịng nọc, đồng thời có kế hoạch ni dưỡng cá thể ếch để đưa chúng trở lại môi trường tự nhiên

(92)

Nếu đối mặt với nguy bị tiêu diệt "thần dân", kiến chúa buộc phải hy sinh quyền lợi đàn để trì vị trí chúng.

Nếu đàn có nhiều kiến chúa, kiến thợ tiêu diệt chúng cho tới cịn chúa sống sót Ảnh: flickr.com

Những tổ kiến hoạt động giống thể khổng lồ Kiến chúa đẻ kiến thợ để chúng đáp ứng nhu cầu chúa thành viên khác tổ

Livescience cho biết, thơng thường tổ kiến có nhiều kiến chúa Đương nhiên hai ba kiến chúa sinh nhiều kiến thợ so với Do có “lực lượng lao động” đơng đảo, khả tồn đàn tăng lên

Nhưng kiến chúa chung sống mãi, lũ kiến thợ khơng để Vào thời điểm đó, kiến thợ xơng vào chúa tàn sát chúa Trong nhiều trường hợp, chẳng cịn kiến chúa sống sót

“Kiến thợ nhỏ nhiều so với kiến chúa Mỗi kiến thợ gây nên vết thương cực nhỏ chúng cơng Vì thế, lũ kiến thợ phải cắn tiêm axit vào thể kiến chúa nhiều ngày tiêu diệt chúng Nhiều kiến chúa chết khát khơng phải vết thương Trong phần lớn trường hợp, kiến thợ ngừng cơng cịn chúa sống sót, chúng giết chết tất chúa”, Luke Holman, nhà khoa học Đại học Copenhagen Đan Mạch, phát biểu với Livescience Theo Holman, kiến thợ giết hết kiến chúa hành động tự sát xét phương diện tiến hóa, kiến thợ khơng có khả sinh sản Chúng phụ thuộc vào kiến chúa việc trì nịi giống Nhưng Holman đồng nghiệp nhận thấy chúa tìm cách khơn ngoan - dù ích kỷ - để trì mạng sống quyền lực: chúng đẻ kiến thợ tổ cịn có kiến chúa khác Số lượng mà kiến chúa sinh lớn chúng nhiều sức Do đó, chiến thuật đẻ giúp chúa có đủ sức để chống chọi với lũ kiến thợ Đương nhiên, số lượng kiến thợ giảm tốc độ phát triển tổ chậm

Nhưng lũ kiến thợ không ngu ngốc, chúng phát chúa sinh thông qua mùi Trên thực tế kiến chúa ln tiết hóa chất để tạo nên mùi thể Kiến chúa có khả sinh sản cao mùi thể chúng mạnh Holman nhận thấy nhiều trường hợp kiến thợ xử tử kiến chúa sau phát sinh

“Tiêu diệt kiến chúa ích kỷ cách để kiến thợ buộc chúa lại phải sinh nhiều nhằm trì tồn đàn Có lẽ quy tắc hành xử sơ đẳng giúp loài kiến tạo nên xã hội có trình độ hợp tác cao, giống hệt xã hội loài người”, Holman nhận xét

Nghiên cứu Holman đăng tạp chí Proceedings of the Royal Society B

(93)

Liên đoàn Động vật Hoang dã Quốc gia (Mỹ) vừa xướng tên 11 vận động viên hoang dã xứng đáng nhận huy chương vàng cho khả phi thường chúng nội dung sức mạnh, tốc độ, nhanh nhẹn, dẻo dai khả khác.

1 Rái cá sông

Thành viên thuộc họ nhà chồn đối thủ đáng gờm đua xe trượt Rái cá tiếng tính hiếu động, ham chơi chúng Chúng thích trượt lên trượt xuống đống bùn thiên nhiên đường băng mà chúng tự làm bờ sơng Trị chúng vui

2 Báo Cheetah linh dương có gạc nhiều nhánh (pronghorn)

(94)

Có lẽ mơn trượt tuyết thích hợp với linh dương pronghorn có gạc nhiều nhánh Là loài chạy nhanh thứ hành tinh, vận tốc cao chúng gần với vận tốc báo cheetah Cũng giống vận động viên đẳng cấp cao nào, việc thi đua với đối thủ hạng thường giúp chúng tiến Và đối thủ loài linh dương báo cheetah Mặc dù ngày báo cheetah châu Phi phần châu Á, chúng sinh sống bắc Mỹ cơng việc ưa thích chúng săn linh dương pronghorn Chỉ có pronghorn nhanh khỏi cheetah; trải qua nhiều hệ, lồi linh dương tiến hóa với vận tốc xếp hạng thứ

3 Linh miêu thỏ rừng (snowshoe hare)

(95)

4 Vượn mắt to dài (Bush-baby)

Lồi linh trưởng nhỏ bé sống Chúng có khả nhảy cao siêu đẳng Khi loanh quanh rừng kiếm mồi vào ban đêm (chúng ăn trái trùng), lồi linh trưởng nhảy cú nhảy cao tới mét - dài gấp nhiều lần chiều dài thể chúng Chúng vận động viên nhảy cao nhào lộn cừ khơi, thích hợp với mơn thể thao tự khơng Ngồi ra, chúng cịn có khả di chuyển bóng tối đen kịt mà không gây tiếng động nhờ vào cặp mắt to ngoại cỡ

(96)

Linh cẩu đốm

Hãy ghi danh anh chàng vào đội khúc côn cầu Linh cẩu đốm có quai hàm cực khỏe - vũ khí sinh tồn chúng; vận động viên khúc côn cầu thường bị bể hàm gãy lúc thi đấu, nên anh chàng giúp ích cho đội mình nhiều Thật ra, linh cẩu đốm ăn phần thể cứng mồi như xương, sừng,

Chồn least

(97)

Tasmanian devil

6 Én biển Bắc cực hải âu

Én biển Bắc cực

(98)

Hải âu

Và nhà khoa học phát rằng, hải âu có lộ trình di cư ấn tượng Chúng New Zealand kết thúc bắc Thái Bình Dương Hằng năm, hải âu phải bay gần 65 ngàn kilomet (nhưng én biển Bắc cực với thành tích 80 ngàn km)

20 loài chim sặc sỡ giới - Phần 2

Hãy chiêm ngưỡng 20 loài chim sặc sỡ số 10.000 loài chim sinh sống trái đất.

11 Chim bói cá (Halcyonidae)

Chim bói cá cây, thuộc họ Halcyonidae lồi đơng ba họ thuộc nhóm chim bói cá với 56 - 61 loài Họ thường sống bán đảo Đông Dương duyên hài Đông Nam Á, trải dài dến nhiều vùng giới Tuy nhiên, chim bói cá xuất Châu Phi đảo thuộc Thái Bình Dương Ấn Độ Dương, tận dụng nguồn thức ăn dồi khu rừng nhiệt đới khu rừng mở

(99)

Vẹt cánh xanh - đỏ hay gọi vẹt cánh xanh loai vẹt cận đỏ lớn thuộc dịng Ara Vẹt cánh xanh dễ dàng phân biệt so với vẹt đỏ Scarlet màu lông phần cánh: xanh vẹt cánh xanh màu vàng hay vàng - xanh vẹt đỏ Scarlet Thêm vào đó, lồi vẹt cánh xanh có đường đỏ đặc trưng lông màu trắng quanh mắt Những lông đuôi sặc sỡ cầu vồng vẹt cánh xanh bao bọc màu đỏ

(100)

Troupial Venezuela lồi tương đối lớn với dài mỏ cồng kềnh Lồi có lơng đen phần đầu ức Phần ức lưng chúng có màu cam Cánh lồi Troupial có màu đen với sọc màu trắng chạy dọc cánh chúng khép lại

(101)

Trảu cổ xanh thường tìm thấy Brunei, Campuchia, Trung Quốc, Hồng Kông, Inđonesia, Lào, Malaysia, Philippines, Singapore, Đài Loan, Thái Lan, Việt Nam Mơi trường sống tự nhiên nhiệt đới, cận nhiệt đới rừng ngập mặn Chúng đặc trưng lông đa dạng màu, quan mảnh lông đuôi dài thường

(102)

Những chim Painted Bunting đực loài chim đẹp Bắc Mỹ Bộ lông sặc sỡ tuyệt đẹp: đầu màu xanh tím, lưng xanh lá, ức bụng đỏ khiến lồi bật khó để phát chúng thường ẩn tán chí chúng hót Bộ lơng mái chim chưa trưởng thành có màu xanh lá, vàng - xanh để nguỵ trang

16 Chim tu căng

Tu căng mỏ thuyền hay Tu căng ngực Sulfur, Tu căng mỏ cầu vồng, loài chim Nam Mỹ sặc sỡ với mỏ lớn Nó lồi chim biểu tượng cho quốc gia Belize Loài chim thường thấy Nam Mexico tới

Venezuela Colombia Tu căng thường ngủ chung với hốc tán cuả khu rừng mưa nhiệt đới, cận nhiệt đới, vùng đất thấp, lên đến độ cao 1.900m

(103)

Vẹt cầu vồng loài sặc sỡ đến mức bạn tìm thấy màu sắc cầu vồng lơng lồi vẹt Vẹt cầu vồng dài 25 - 30 cm sải cánh có 17 cm Chúng thường sống khu rừng nhiệt đới, bụi ven biển Australia, Đông Inđonesia, Papua New Guinea, New Caledonia, đảo Solomon, Vanuatu

(104)

Vẹt đỏ Scarlet lồi vẹt lớn sặc sỡ Bộ lơng chúng hầu hết màu đỏ tươi, phần có màu xanh lam sáng, phần cánh có màu vàng, phần đầu cánh có mầu xanh thẫm, phần lơng cánh có màu vàng đỏ đậm Một vài cá thể có màu xanh cánh Có vùng lơng màu trắng bao quanh mắt kéo dài đến mỏ Loài bắt nguồn cánh rừng nhiệt đới Châu Mỹ, từ cực Đông Nam Mexico tới vùng rừng Amazon Peru, Bolivia and Brazil

19 Chim bói cá mỏ rộng

(105)

20 Cơng

Lồi cơng biết đến nhiều đuôi lộng lẫy mà đực sử dụng ve vãn Công loài chim rừng, làm tổ mặt đất Những công Pavo kiếm ăn mặt đất lại ngủ Rất nhiều màu sắc rực rỡ lông công tượng giao thoa ánh sáng, phản xạ Bragg, dựa cấu trúc nanô có tính chu kỳ tìm thấy tơ nhỏ (những thành phần giống sợi vải) lông công

Theo Vzone

Cá bố mang thai diệt con

(106)

Một cá chìa vơi

Cá chìa vơi động vật biển có thể dài, mảnh bơi theo chiều thẳng đứng Chúng sống tầng cỏ biển vùng nước ấm Trên thực tế cá chìa vơi họ hàng cá ngựa

Sau giao phối, cá chìa vơi chuyển hàng trăm trứng thụ tinh sang thể đực Các "chàng" giữ trứng túi nhỏ nuôi dưỡng lũ tương lai thông qua mạch máu đặc biệt chúng phát triển thành cá Trong nhiều thập kỷ qua, giới khoa học coi hành vi mang trứng cá chìa vơi bố câu chuyện cảm động tình phụ tử sinh học

National Geographic cho biết, nhà khoa học Đại học Gothenberg, Thụy Điển, theo dõi loài cá chìa vơi mũi to nhiều năm Họ phát số - chí tất - trứng biến thời gian đực mang chúng Ban đầu nhóm chuyên gia nghĩ, bào thai cá lấy chất dinh dưỡng

"Mãi sau chúng tơi đốn việc cá bố ăn bào thai thiếu chất dinh dưỡng", Gry Sagebakken, nghiên cứu sinh sau tiến sĩ sinh thái động vật Đại học Gothenbert, nói

Để tìm hiểu bí ẩn này, nhóm nghiên cứu bơm chất đánh dấu vào dưỡng chất trứng cá chìa vơi trước cá chuyển chúng sang thể "chồng" Họ nhận thấy, chất đánh dấu xuất bên thể ơng bố Có vẻ mạch máu túi đựng trứng cá đực có hai nhiệm vụ Chúng nuôi dưỡng trứng song hút dưỡng chất từ trứng để cung cấp cho thể cá bố

Sagebakken cho rằng, cá chìa vơi đực khơng có đủ thức ăn để ni dưỡng tất trứng, chúng buộc phải hy sinh vài đứa để làm tăng hội sống sót trứng lại Bà tiếp tục nghiên cứu để tìm hiểu xem cá chìa vơi đực có đủ thức ăn chúng có xơi tái trứng hay khơng Nếu cá chìa vơi đực ăn thịt có đủ thức ăn, giới khoa học biết thêm lồi động vật thích ăn thịt đồng loại

Cá nhận ánh sáng tử ngoại

(107)

Dưới ánh sáng tia tử ngoại, lồi cá Lemon có đốm phản xạ với tia UV nhạy so với loài cá chúa Ambon

Từ lâu, nhà khoa học biết số lồi động vật nhìn thấy tia tử ngoại Tuy nhiên, họ chưa thể phát mắt chúng hoạt động mắt người khơng thể quan sát thấy tia tử ngoại

Các nhà khoa học nghiên cứu hai loài cá chúa khác Về bản, hai lồi cá có kích thước mức độ hiếu chiến giống nên khó mà phân biệt chúng

Nghiên cứu tiến hành cách đặt cá chúa đực thuộc loài Ambon (Pomacentrus

amboinensis) cá chúa đực khác thuộc loài Lemon (P moluccensis) vào hai ống nhựa khác Ở điều kiện ánh sáng tự nhiên, hai đực có xu hướng muốn chọi nhìn thấy

Tuy nhiên, nhà khoa học sử dụng ánh sáng UV thí nghiệm để xem hai lồi cá có phân biệt địch thủ chúng hay không Dưới ánh sáng tia tử ngoại, lồi cá Lemon có đốm phản xạ với tia UV nhạy so với loài cá chúa Ambon

Kết thí nghiệm cho thấy, hai đực hai loài chúa khác nhận khác chúng ánh sáng tia UV Chứng tỏ mắt chúng nhìn thấy đối tượng ánh sáng tia cực tím

"Chúng tơi khơng biết yếu tố sử dụng cá này, kết nghiên cứu cho thấy, chúng phân biệt khác chúng ánh sáng tia UV", tiến sĩ Ulrike Siebeck, thuộc Trường Đại học Queensland (Australia), nói

Ếch đổi màu

Trong chuyến thám hiểm tìm lồi hịn đảo Sudest, quần đảo Louisiade, phía Đơng Nam Papua New Guinea, nhà khoa học phát giống ếch thay đổi màu sắc nó trưởng thành.

(108)

Ếch thay đổi màu tìm thấy Papua New Guinea (hình trái: ếch con; hình phải: ếch trưởng thành loài)

Các nhà khoa học phát giống ếch Oreophryne Ezra thay đổi màu da độc vô nhị chuyến thám hiểm tìm lồi hịn đảo Sudest, phía Đơng Nam New Guinea Trong số lồi mà họ tìm thấy, giống ếch đặc biệt thu hút ý họ Các nhà khoa học cho rằng, đốm sáng ếch hoạt động nhằm cảnh báo cho kẻ thù thật kỳ lạ ếch trưởng thành lại màu sắc

Những kết nghiên cứu nhà khoa học Viện bảo tàng Bishop Honolulu, Hawaii, Mỹ tạp chí Copeia cho thấy: “các lồi động vật lưỡng cư có đủ màu sắc hình dáng, từ ếch độc có màu sắc sặc sỡ đến cóc màu xanh lục bình thường Một vài lồi ếch thay đổi màu sắc lớn hơn, nhiên, chưa rõ ếch ếch trưởng thành lại có màu sắc hình dáng khác nhau”

Tiến sĩ Fred Kraus, người tiến hành nghiên cứu loại ếch đổi màu nói: “Thật thú vị khám phá loài Tuy nhiên, biến đổi khác thường giống ếch khám phá đặc biệt thú vị” Tiến sĩ cịn nói: “Điều đáng ý loài ếch biến đổi mạnh màu sắc từ ếch trở thành ếch trưởng thành”

Mặc dù chưa kiểm tra, lồi ếch chứa chất cực độc da giống chất độc loài ếch phi tiêu Dưới da ếch phi tiêu độc có chứa chất độc alkaloids lớp bảo vệ để chống lại kẻ săn mồi Tiến sĩ Kraus nói: “Đây cách thể tiến hóa độc lập lồi thiên nhiên Màu sắc sặc sỡ loài ếch cho thấy muốn thơng báo với kẻ thù người có chất độc khơng nên đến gần nó”

Các nhà nghiên cứu cho biết, ếch thường ngồi nơi dễ thấy vào ban ngày không trốn kẻ thù cho thấy, chúng có cách thức tự vệ riêng Một khía cạnh khơng thể giải thích ếch dùng màu sắc để tự vệ, ếch đến tuổi trưởng thành chúng lại thay đổi màu mà không cần cách dùng màu sắc để tự vệ

Theo tiến sĩ Kraus "khơng có trường hợp giống lồi ếch này, chúng dùng màu sắc để tự vệ thay đổi màu sắc chúng trưởng thành điều bí ẩn"

Voi có ngơn ngữ riêng người

(109)

Một voi vừa đời vườn thú San Diego Đây voi châu Phi bầy voi nhà khoa học nghiên cứu để giải mã ngôn ngữ

Để nghiên cứu âm có tần số mức tai nghe người, nhà khoa học vườn thú San Diego (Mỹ) gắn tai nghe hệ thống theo dõi GPS vào voi vườn thú Những thiết bị giúp nhà khoa học liên hệ âm mà voi phát điều chúng mong muốn

Nhóm nghiên cứu tiến hành thu lại âm voi khoảng thời gian 24 giờ/1 tuần kéo dài vòng 10 tuần Bên cạnh đó, họ thu lại liệu từ hệ thống quan sát GPS

Sau phân tích liệu thu được, nhà khoa học phát voi chuẩn bị sinh thường phát tiếng gầm lớn để kêu gọi trợ giúp bầy đàn Loài voi thường bảo vệ non sinh khỏi kẻ thù ăn thịt cách đứng vây trịn

Ngồi ra, âm có tần số mức tai nghe người, voi sử dụng để mời gọi bạn tình chúng đến thời kỳ động đực Những âm phát vài giây, chúng nghe thấy voi đực cách xa 3km vùng Savannah

Các nhà nghiên cứu phát loài voi giao tiếp tần số thấp chuẩn bị sinh

(110)

Tiến sĩ cho thông tin thu từ nghiên cứu này giúp vườn thú tạo mơi trường thuận lợi cho voi mùa sinh sản Trong tương lai, họ dự định xây dựng thư viện âm có tần số khác loài voi với cử tương ứng chúng

20 loài chim sặc sỡ giới - Phần 1

Hãy chiêm ngưỡng 20 loài chim sặc sỡ số 10.000 loài chim sinh sống trái đất.

1 Trĩ hoa

Trĩ hoa hay gọi 'Gà lơi Trung Hoa' có nguồn gốc khu rừng thuộc phía Tây Trung Quốc Điều đặc biệt loài Trĩ hoa, bên cạnh màu sắc sặc sỡ nó, chiếm hai phần ba chiều dài thể (90-105cm) đực trưởng thành Loài trĩ hoa bật với mào lưng màu vàng, thân màu đỏ tươi, với cổ có màu vàng cam xen lẫn đen

(111)

Phần lớn loài chim Thiên đường tìm thấy khu rừng rậm nhiệt đới đảo New Guinea đảo lân cận, số loài sinh sống đảo Moluccas Indonesia, phía Đơng Australia Trong họ nhà chim Thiên đường, có khoảng 40 lồi khác Thơng thường đực biết đến nhiều với lông dài, phức tạp, sặc sỡ, kéo dài từ mỏ, cánh đầu

(112)

Có nguồn gốc Trung Đơng Nam Mỹ, lồi vẹt dài Hyacinth lồi vẹt lớn loài vẹt biết bay lớn giới Trong loài dễ nhận lơng màu xanh tím bắt mắt, vẹt đuôi dài Hyacinth dễ bị nhầm với lồi vẹt tía Lear’s, lồi cịn q nhiều

4 Hồng hạc

Hồng hạc loài chim lội nước sống thành bầy đàn Chúng thường tụ tập đầm, phá, nơi có nhiều bùn, nước Có loài hồng hạc Châu Mỹ loài Cựu Thế Giới Màu lông hồng hạc thay đổi tuỳ theo loài, từ hồng phai đỏ thẫm đỏ son Một điều đặc biệt loài này, mà nhà khoa học chưa lý giải chúng thường đứng chân

(113)

Tanager đỏ tươi lồi chim biết hót cỡ trung bình cư trú Nam Mỹ Trước đây, chúng phân loại vào họ Thraupidae, ngày chúng loài lân cận phân loại vào họ chim Hồng y giọng hót lơng chúng gần với loài họ chim hồng y

(114)

Chim Vàng Anh Baltimore thường dài 18cm nặng 34 g Chúng gán tên Baltimore màu lông chim đực giống với màu áo khốc người lính Lãnh chúa Baltimore

7 Chim núi xanh

Chim núi xanh lồi có kích cỡ trung bình khoảng 28g, dài 15 - 20 cm Những đực trưởng thành có mỏ mỏng, lơng xanh sáng, nhạt dần bụng Những trường thành có lơng xanh đậm cánh đuôi, lông xám ngực, cổ lưng Chim núi xanh loài di cư Chúng sống rải rác từ Mexico đên Alaska, xuyên suốt từ phía Tây Hoa Kỳ Canada

(115)

Chim Hồng y phía Bắc hay chim đỏ lồi chim sống Bắc Mỹ (Nam Canada, qua Đơng Hoa Kỳ, từ Mexico tới Bắc Guatemala Belize; Đảo lớn Hawaii) Loài thường sổng rừng, vùng bụi đầm lầy Chúng có mào đặc biệt với khoảng lông giống mặt nạ mặt màu đen đực màu ghi Giới tính lồi cịn biểu lơng sặc sỡ chúng Màu đỏ tươi rực rỡ đực, màu nâu đỏ đậm

9 Kim tước (Chim én) Mỹ

Kim tước Mỹ hay Kim tước phía Đơng lồi chim Bắc Mỹ thuộc họ nhà sẻ Kim tước loài di trú, từ Nam Canada đến Bắc Carolina suốt mùa sinh sản từ nam biên giới Canada tới Mexico vào mùa đơng Kim tước lồi sống cộng đồng Chúng tập hợp lại với kiếm mồi di cư Kim tước thường sống vợ chồng, mùa sinh sản năm chúng thường bắt đầu vào cuối tháng

(116)

Vịt gỗ hay vịt Carolina loài vịt cỡ trung bình sống cao Lồi họ với loài vịt Bắc Kinh Chúng thường sinh sống vùng đầm lầy có nhiều cây, hồ cạn, vũng lầy hay ao Đơng Bắc Mỹ, bờ biển phía Tây Hoa Kỳ Tây Mexico Chúng thường làm tổ hốc gần nước Những vịt gỗ sinh phải nhảy xuống nước từ độ cao vài chục mét chẳng sau chào đời

Theo Vzone

Những bậc thầy hóa trang giới động vật

Các lồi động vật bạch tuộc, nhện, tắc kè triệt để tận dụng khả thay đổi màu sắc thể để săn mồi, trốn tránh kẻ thù thu hút bạn tình.

Sẽ khó khăn để bạn nhận loài động vật chúng dùng đến khả hóa trang bậc thầy Khả dường đem lại cho chúng sức mạnh thần kì, giúp chúng hồn tồn dạng với khung cảnh xung quanh

Đối với vài loài, thay đổi diễn nhanh, số khác thay đổi theo mùa, tất để giúp chúng lẩn tránh kẻ săn mồi, hay số để tiến gần mồi chúng Vòng quanh vương quốc loài vật, loài vật thay đổi màu sắc ấn tượng

(117)

Lồi bạch tuộc giả danh 15 lồi khá nhau.

Khơng bậc thầy nghệ thuật hóa trang, lồi bạch tuộc bắt chước cịn kẻ giỏi bắt chước lồi sinh vật khác biển sâu

Bằng cách chuyển động xếp phần thể, chúng bắt chước thành 15 loài sinh vật biển như: rắn, cá sư tử, biển, cua lớn, cá đuối gạc gai, cỏ chân ngỗng, tơm tích

Sự thay đổi hình dáng bên ngồi lồi bạch tuộc thực chúng xác định mối đe dọa định phản ứng bắt chước thành kẻ thù kẻ thù

Ví dụ, bạch tuộc bị cơng lồi cá biển chun sống rặng sa hơ, lồi bạch tuộc giả hình rắn biển, kẻ săn mồi loài cá san hơ Nó giả danh cách chuyển sang màu đen vàng, huơ sáu cánh tay thể có tới rắn cơng

(118)

Cá bơn gần hòa lẫn vào với phần đáy biển

Lồi cá bơn có cách bơi kì lạ, thân hình chúng nằm ngang đáy biển để phục kích mồi Tuy nhiên, điều khơng đáng ý khả thay đổi hình dáng để phù hợp với mơi trường tìm mồi nơi đáy biển

Cơ thể chúng cịn có đặc điểm để thích nghi với việc phục kích lút chúng: mắt thứ hai gần di chuyển sang phía với mắt (trái phải tùy thuộc vào loài) chúng lớn dần lên

Điều cho phép lồi cá bơn tuần tra vùng đáy biển theo chiều song song với mặt đất bên nó, mà nhìn lên phía trước

Một điểm đáng ngạc nhiên nữa, nhà khoa học cịn phát lồi sinh vật chăm sinh sống vùng đáy sâu vực Maria - nơi sâu Trái Đất, thuộc Thái Bình Dương, độ sâu gần 11km

(119)

Tăc kè hoa gần ông vua giới ngụy trang

Những tắc kè thường nhiều người biết đến khả thay đổi màu sắc theo mức nhiệt độ khác Có nhiều gam màu đổi thành: hồng, đỏ, cam, vàng, xanh, đen nâu, màu trộn

Tuy nhiên, tắc kè hoa không thay đổi để săn hay trốn chạy khỏi kẻ thù Chúng làm để nhằm giao tiếp với tắc kè khác loài, hay giúp chúng trở nên hấp dẫn với tắc kè khác kết đôi

(120)

Chỉ với hai màu trắng vàng, nhện cua rình mồi chủ yếu hoa cúc hướng dương

Lồi nhện cua vàng có hai màu để thay đổi, màu trắng màu vàng Do đó, lồi săn mồi loại hoa có màu sắc nó, chủ yếu hoa cúc hoa hướng dương

Hoạt động săn mồi chúng bắt đầu việc hịa vào màu hoa, cách tiết chất nhuộm nhằm giúp chuyển đổi màu trắng vàng qua giai đoạn khác ngày, phù hợp với loại hoa khu vực

Việc ngụy trang khơng giúp rình mị mồi bơng hoa mà cịn giúp tránh kẻ săn mồi khác loại chim

(121)

Loài ếch khả thay đổi màu sắc phát âm the thé chói tai

Được biết đến với tên gọi ếch biết cười, loai tạo âm the thé tiếng cười to, dễ gây sợ hãi cho trẻ nhỏ Tuy nhiên, khả đặc biệt khả thay đổi màu vịng Màu da chuyển màu như: xám, nâu, trắng, cịn đơi chân có màu vàng đen đặc biệt Lồi khơng phải lồi ếch độc nên không gây nguy hiểm với người Chúng tìm thấy hầu hết mơi trường tự nhiên quanh Australia Chính khả thay đổi màu sắc để ngụy trang giúp chúng phát triển số lượng cá thể lớn

(122)

Chúng có mai giả ngộ nghĩnh

Có thể bạn nhìn thấy lồi bọ rùa vàng tự nhiên, chưa nhận lồi sinh vật nhỏ bé lại có khả chuyển từ màu vàng nhũ thành đỏ đậm giống chấm lưng bọ rùa

Cần có thêm nhiều nghiên cứu để giải thích nó, họ chăc chắn lợi ích ngoại hình lồi vật nhằm dễ hịa nhập với loài phổ biến khác

(123)

Hầu hết lồi thú Bắc Cực chuyển màu lơng sang trắng

Từ cáo tới tuần lộc, hay chồn, chim thỏ loạt lồi mà chuyển màu lớp áo khốc lơng mùa đơng tới để hịa nhập với mơi trường xung quanh Một số lồi kẻ săn, số mồi cần lẩn tránh

Mức độ thay đổi chúng phụ thuộc mạnh mẽ vào mơi trường sống lồi thú khác Một số lồi chuyển màu lơng sang màu tối, số khác màu nâu, cịn vùng băng giá, màu lơng trắng xóa cáo tuyết

Những cặp tình nhân hoang dã mùa yêu

(124)

Một đôi Gorillas sở thú Bronz, New York

Một đơi chim cánh cụt hồng đế đảo Falkland

(125)

Những ngựa vằn Kenya

(126)

Một đôi nai sừng Bắc Mỹ kiếm ăn

Một đôi đại bàng

Những 'ngôi sao' biển

(127)(128)

Chúng ví giống ngơi lấp lánh tơ điểm cho vẻ đẹp biển khơi

(129)(130)(131)

Vì mà người ta nhìn thấy biển 6, chi

(132)

Miệng, dày, hệ thống điều tiết nước quan nội tạng quan trọng chúng nằm phận

Sao biển thuộc loài ăn tạp Chúng ăn cá, động vật thân mềm, tơm, cua, động vật có vỏ (sị, hến, trai) chí lồi biển khác Khi gặp mồi lớn, biển đẩy dày miệng để nuốt chửng toàn thức ăn

Hổ đứng đầu danh sách loài động vật bị đe dọa

Ngày đăng: 28/04/2021, 22:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w