bai 22 enzim va vai tro enzim

3 6 0
bai 22 enzim va vai tro enzim

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

+ Chất ức chế: Chất hóa học hay sản phẩm của phản ứng  ức chế ngược( là kiểu điều hòa trong đó sản phẩm của con đường chuyển hóa quay lại tác động như một chất ức chế, làm bất hoạt E x[r]

(1)

Giáo án giảng dạy môn Sinh học 10 (nâng cao)

Trường THPT Tắc Vân Giáo viên: Ngơ Duy Thanh

CHƯƠNG CHUYỂN HỐ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO Bài 22 ENZIM VÀ VAI TRỊ CỦA ENZIM

TRONG Q TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT

o0o

-I Mục tiêu:

Sau học xong học sinh cần phải: 1 Kiến thức

- Trình bày khái niệm, vai trò chế tác dụng enzim - Xác định nhân tố ảnh hưởng tới hoạt tính enzim - Giải thích vai trị enzim chuyển hóa vật chất 2 Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ tư phân tích, tổng hợp, khái qt hóa 3 Thái độ

- Thấy rõ vai trị enzim chuyển hóa vật chất

Nội dung trọng tâm: chế tác dụng enzim nhân tố ảnh hưởng tới hoạt tính enzim. II Phương pháp phương tiện dạy học:

- Phương pháp:

o Phương pháp chính: Vấn đáp tái hiện, tìm tịi quan sát o Phương pháp xen kẽ: thảo luận nhóm

- Phương tiện dạy học:

o Tranh vẽ hình 22.1, 22.2 22.3 – SGK phóng to III Nội dung tiến trình lên lớp:

1 Kiểm tra cũ: <5 phút>

Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, vệ sinh

GV: Tại nói ATP đồng tiền lượng tế bào? HS1: Trả lời

HS2: Nhận xét HS1

GV: Nhận xét chung đánh giá HS1

2 Vào mới: a Mở <1 phút> GV đặt vấn đề:

Trong trước biết, chuyển hóa lượng chuyển hóa vật chất ln Chuyển hóa vật chất tập hợp phản ứng hóa sinh xãy bên tế bào Các phản ứng xãy nhờ vai trị thành phần tế bào?

b Tiến trình học <37 phút>:

Hoạt động GV HS Nội dung mới

Hoạt động GV nêu câu hỏi:

- Thế chuyển hóa vật chất?

- Chuyển hóa vật chất gồm trình nào? HS: - Nêu khái niệm

- Gồm hai q trình đồng hóa dị hóa GV: Lấy ví dụ phân biệt đồng hóa dị hóa

I Chuyển hóa vật chất

- Chuyển hóa vật chất tế bào bao gồm tất phản ứng sinh hóa xảy bên tế bào thể sống

- Gồm hai q trình:

+ Đồng hóa: Q trình tổng hợp chất tích lũy lượng

+ Dị hóa: Q trình phân giải chất giải phóng lượng

Hoạt động 2

- Khi ta nhai cơm lâu, ta cảm nhận vị Vì vây?

- HS: Trong nước bọt có enzim amilaza xúc tác q trình thủy phân tinh bột thành đường mantôzơ, loại đường đôi nên có vị - Tiến hành thực nghiệm phân giải enzim, ta thu axit amin Bản chất enzim

II Enzim chế tác động enzim

(2)

-Giáo án giảng dạy môn Sinh học 10 (nâng cao)

Trường THPT Tắc Vân Giáo viên: Ngô Duy Thanh

gì?

 Em hiểu enzim?

GV: Chiếu hình ảnh cấu trúc enzim Yêu cầu HS quan sát nghiên cứu thông tin SGK

- Trình bày cấu trúc enzim? - Phân loại enzim chia loại?

* Côenzim thường dẫn xuất vitamin tan nước

- GV chiếu hình ảnh chế hoạt động enzim

+ Chất chịu tác động enzim gọi gì? + Enzim liên kết với chất vị trí enzim?

+ Em hiểu trung tâm hoạt động enzim?

- Ở có chất, chất liên kết với trung tâm hoạt động enzim? Vì sao? HS: S1 có tương thích với cấu hình trung tâm hoạt động enzim

Cơ chế ổ khóa – chìa khóa Cơ chế định tính đặc hiệu enzim, thường E liên kết với chất định

* Để phản ứng xảy ra, phải có lượng cần thiết phá vỡ liên kết hóa học chất tham gia phản ứng, thường lấy lượng từ môi trường (nhiệt năng) với lượng định

Năng lượng cần thiết phản ứng hóa học bắt đầu gọi lượng hoạt hóa

GV treo tranh 22.2 – Các em có nhận xét mức lượng hoạt hóa trường hợp có khơng có chất xúc tác?

Khẳng định vai trò enzim?

Kết hợp với sơ đồ 22.1, nêu chế hoạt động enzim?

*E chất xúc tác sinh học có đặc tính khác với chất xúc tác vơ cơ?

GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS phân tích ví dụ để rút đặc tính E? GV tổ chức hoạt động nhóm, tổ chuẩn bị ảnh hưởng nhân tố

HS đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung VD: Penixilin ức chế E transpeptidaza vi khuẩn cản trở tạo thành peptidoglican vi khuẩn

1 Khái niệm enzim

Enzim chất xúc tác sinh học, có chất prôtêin, tổng hợp tế bào sống

2 Cấu trúc enzim

- Enzim thành phần: Prôtêin

- Enzim thành phần: Prôtêin thành phần prôtêin ( ion kim loại hay phân tử hữu nhỏ (côenzim)

+ Chất chịu tác động enzim gọi chất

+ Trung tâm hoạt động enzim vùng có cấu trúc khơng gian đặc biệt chuyên liên kết với chất  Có tương thích trung tâm hoạt động enzim với chất

- Trong tế bào, E tồn dạng hòa tan tế bào chất hay liên kết với bào quan

3 Cơ chế hoạt động enzim

- Enzim làm giảm lượng hoạt hóa phản ứng sinh hóa cách tạo nhiều phản ứng trung gian - Thoạt đầu E liên kết với chất  hợp chất trung gian ( E – S ) Cuối phản ứng, hợp chất phân giải sản phẩm phản ứng giải phóng enzim nguyên vẹn E giải phóng lại xúc tác phản ứng với chất loại

4 Đặc tính enzim a Hoạt tính mạnh

b Tính chun hóa cao: Đa số enzim thường tác động lên chất định

c Sự phối hợp hoạt động enzim: Sản phẩm enzim trước chất cho phản ứng enzim sau

5 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt tính enzim a Nhiệt độ: Mỗi E có hoạt động tối ưu, nhiệt độ E có hoạt tính cao

b Độ pH: Mỗi E có độ pH tối ưu riêng

c Nồng độ chất: Với lượng E xác định  tăng dần S tăng hoạt tính E đến lúc  S khơng tăng hoạt tính E

d Nồng độ E: Lượng S xác định  tăng nồng độ E  tăng hoạt tính E

e Chất ức chế chất hoạt hóa:

+ Chất ức chế đặc hiệu liên kết với E  biến đổi cấu hình E  E không liên kết S

+ Chất hoạt hóa E liên kết E  tăng hoạt tính E

Hoạt động 3

- Vai trò E chuyển hóa vật chất gì?

III Vai trị enzim q trình chuyển hóa vật chất

- Nhờ có E xúc tác mà q trình sinh hóa thể sống xãy nhạy, tốc độ lớn điều kiện sinh lý bình thường

- Tế bào tự điều chỉnh q trình chuyển hóa vật chất để

(3)

-Giáo án giảng dạy môn Sinh học 10 (nâng cao)

Trường THPT Tắc Vân Giáo viên: Ngô Duy Thanh

- Để thích ứng với mơi trường, tế bào tự điều chỉnh q trình chuyển hóa cách nào?

- Thế kiểu điều hòa ức chế ngược?

thích ứng với mơi trường cách điều chỉnh hoạt tính E, thơng qua:

+ Tăng hay giảm nồng độ E + Chất hoạt hóa

+ Chất ức chế: Chất hóa học hay sản phẩm phản ứng ức chế ngược( kiểu điều hịa sản phẩm đường chuyển hóa quay lại tác động chất ức chế, làm bất hoạt E xúc tác cho phản ứng đầu đường chuyển hóa)

3 Củng cố dặn dò: <2 phút>

Củng cố: - Bằng chế tác động Enzim saccaraza xúc tác thủy phân đường saccarôzơ - HS đọc kết luận SGK

Dặn dò: Về nhà trả lời câu hỏi sách giáo khoa cuối học 4 Rút kinh nghiệm

Tuần …… ngày … tháng … năm 2009 Ngày soạn: 15/11/2009

Tổ trưởng ký duyệt Giáo viên soạn

PHẠM THU HÀ NGÔ DUY THANH

Ngày đăng: 28/04/2021, 22:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan