1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tai lieu tap huan HDGDNGLL

52 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 460 KB

Nội dung

Với mục tiêu giáo dục phổ thông là “ giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kĩ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng [r]

(1)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH BÌNH DƯƠNG

TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN CỐT CÁN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Tài liệu lưu hành nội bộ

(2)

PHẦN I - GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHÓA TẬP HUẤN 1 Mục tiêu tập huấn

Sau khóa tập huấn, học viên cần:

- Nắm số phương pháp tổ chức HĐGD NGLL theo định hướng đổi cách thức đánh giá kết hoạt động học sinh

- Có kĩ tập huấn cho giáo viên thực đổi phương pháp tổ chức HĐGDNGLL đánh giá kết hoạt động học sinh

- Có thái độ tích cực tham gia vận dụng sáng tạo vào thực tế 2 Đối tượng sử dụng tài liệu

- CBQL Sở GD&ĐT, phòng GD&ĐT, trường THCS

- Giáo viên chủ nhiệm giáo viên có liên quan việc tổ chức HĐGD NGLL trường THCS

- Tổng phụ trách Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh 3 Nội dung tập huấn

3.1 Giới thiệu chương trình HĐGDNGLL cấp THCS - Mục tiêu HĐGD NGLL

- Nội dung chương trình HĐGD NGLL cấp THCS

- Những quan điểm đổi phương pháp tổ chức HĐGDNGLL 3.2 Phương pháp tổ chức HĐGD NGLL theo định hướng đổi mới

- Định hướng đổi phương pháp tổ chức HĐGD NGLL - Những yêu cầu đổi

- Một số phương pháp tổ chức HĐGD NGLL 3.3 Đánh giá kết HĐGD NGLL

- Mục tiêu đánh giá - Nội dung đánh giá - Các tiêu chí đánh giá - Hình thức đánh giá

- Minh họa vài hình thức đánh giá 3.4 Giáo dục KNS HĐGD NGLL

- Vai trò HĐGD NGLL việc giáo dục KNS - Một số KNS cần giáo dục cho học sinh THCS - Phương pháp tổ chức giáo dục KNS qua HĐGD NGLL 3.5 Thực hành tổ chức hoạt động cụ thể

- Lựa chọn hoạt động

(3)

- Thể thiết kế lớp tập huấn

3.6 Lập kế hoạch triển khai tập huấn địa phương - Cá nhân, nhóm xây dựng kế hoạch

- Trình bày kế hoạch lớp tập huấn, thảo luận 4 Phương pháp tập huấn

4.1 Phương pháp tập huấn tham gia 4.2 Báo cáo kết làm việc nhóm

4.3 Luyện tập, thực hành

5 Yêu cầu học viên tham gia tập huấn

- Tham dự đầy đủ kế hoạch tập huấn hai ngày, nghỉ học phải có lí phải báo cáo với giáo viên tập huấn

(4)

PHẦN II - CÁC NỘI DUNG TẬP HUẤN CỤ THỂ Nội dung 1

Giới thiệu chương trình HĐGD NGLL cấp THCS 1 Mục tiêu

- Nắm mục tiêu, nội dung chương trình HĐGD NGLL cấp THCS vài điểm lưu ý thực chương trình

- Biết cách hướng dẫn giáo viên hiểu rõ chương trình HĐGD NGLL cấp THCS - Có tinh thần trách nhiệm q trình tập huấn giáo viên địa phương

2 Tài liệu

- Chương trình HĐGD NGLL cấp THCS Bộ GD&ĐT ban hành theo Quyết định số 03/2002/QĐ- BGD&ĐT ngày 24 tháng năm 2002

- Sách giáo viên HĐGD NGLL 6, 7, 8, NXB Giáo dục năm 2008 3 Các hoạt động

Hoạt động 1: Trao đổi mục tiêu HĐGDNGLL

a Mục tiêu: Học viên hiểu trình bày mục tiêu HĐGD NGLL cấp THCS. b Cách tiến hành

- Câu hỏi thảo luận:Anh/chị cho biết mục tiêu cụ thể HĐGD NGLL gì? Hoạt động 2: Trình bày nội dung chương trình HĐGD NGLL cấp THCS

a Mục tiêu: Học viên hiểu trình bày nội dung chương trình HĐGD NGLL cấp THCS khác mức độ chủ điểm giáo dục

b Cách tiến hành

- Học viên quan sát chương trình HĐGD NGLL cấp THCS - Câu hỏi thảo luận:

+ Anh/chị trình bày cấu trúc nội dung chương trình HĐGD NGLL cấp THCS? + Anh/chị có nhận xét mức độ nội dung chương trình lớp (từ lớp đến lớp 9)?

( Yêu cầu cặp đôi nhóm nhỏ trao đổi với phút hai câu hỏi )

c Kết luận

- Chương trình HĐGD NGLL cấp THCS chương trình đồng tâm Chương trình có phần bắt buộc phần tự chọn

- Các mức độ nội dung chương trình nâng cao dần từ lớp đến lớp

(5)

a Mục tiêu: Học viên nắm thống quan điểm đổi về phương thức tổ chức HĐGD NGLL cấp THCS

b Cách tiến hành

- Những quan điểm đổi phương thức tổ chức HĐGDNGLL:

+ Tổ chức HĐGD NGLL phải phù hợp với yêu cầu, nguyện vọng khả học sinh

+ Khi tổ chức HĐGD NGLL cần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh

+ Cần bám sát mục tiêu giáo dục THCS, đặc biệt phải rèn luyện cho học sinh tác phong làm việc kỹ người lao động thời kỳ CNH, HĐH phù hợp với lứa tuổi

+ Tổ chức HĐGD NGLL phải phù hợp với đặc điểm, điều kiện nhà trường, địa phương

+ Phải thu hút lực lượng giáo dục nhà trường tham gia tổ chức hoạt động cho học sinh

- Câu hỏi thảo luận:

+ Những quan điểm đổi phương thức tổ chức HĐGD NGLL nêu trên, anh/chị đồng ý không đồng ý với quan điểm nào? Vì sao?

+ Trong thực tế thực đạo thực HĐGD NGLL trường mình, địa phương mình, anh/chị thấy có khó khăn thuận lợi thực quan điểm đổi trên?

4 Kết luận

Nắm mục tiêu, nội dung chương trình quan điểm đổi phương thức tổ chức yêu cầu bắt buộc cán quản lý giáo dục giáo viên thực chương trình HĐGD NGLL điều kiện để đổi phương pháp, đổi đánh giá kết hoạt động có hiệu

Nội dung 2

Phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp theo định hướng đổi

1 Mục tiêu

(6)

- Biết vận dụng số phương pháp tổ chức HĐGDNGLL vào thực tế lớp trường

- Linh hoạt, sáng tạo chủ động việc vận dụng phương pháp tổ chức HĐGDNGLL

2 Tài liệu

- Chương trình HĐGD NGLL cấp THCS Bộ GD&ĐT ban hành theo Quyết định số 03/2002/QĐ- BGD&ĐT ngày 24 tháng năm 2002

- Sách “Một số vấn đề đổi phương pháp tổ chức HĐGD NGLL THCS”, NXBGD, Hà Nội, 2008

- Sách “Những vấn đề chung đổi giáo dục THCS HĐGD NGLL” NXBGD, Hà Nội, 2007

- Sách giáo viên HĐGD NGLL lớp 6, 7, 8, 3 Các hoạt động

Hoạt động 1: Định hướng chung đổi phương pháp tổ chức HĐGD NGLL a Mục tiêu

Giúp học viên nêu định hướng chung đổi phương pháp tổ chức HĐGD NGLL trường THCS

b Cách tiến hành

- Câu hỏi:“Đổi PPDH trường THCS thực theo định hướng nào ?”

c Kết luận

Định hướng chung đổi phương pháp tổ chức HĐGD NGLL THCS : - Bám sát mục tiêu HĐGD NGLL trường THCS

- Phù hợp với nội dung hoạt động cụ thể

- Phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh THCS

- Phù hợp với sở vật chất, điều kiện tổ chức hoạt động nhà trường - Phù hợp với việc đổi đánh giá kết hoạt động học sinh

- Tăng cường sử dụng TBDH, PTDH môn học đặc biệt lưu ý đến ứng dụng công nghệ thông tin

Hoạt động 2: Những yêu cầu đổi phương pháp tổ chức HĐGD NGLL a Mục tiêu

Học viên hiểu vận dụng yêu cầu đổi phương pháp tổ chức HĐGD NGLL

(7)

+ Theo anh/chị để đổi phương pháp tổ chức HĐGD NGLL cần phải có u cầu gì?

+ Hãy trình bày yêu cầu mà anh/chị lựa chọn?

( Học viên cặp đơi nhóm nhỏ trao đổi với viết giấy kết trao đổi, thảo luận )

c Kết luận

Yêu cầu đổi phương pháp tổ chức HĐGD NGLL THCS : - Đảm bảo tính thực tiễn

- Tăng cường tham gia học sinh

- Đa dạng hố hình thức tổ chức hoạt động - Hoạt động dựa cách tiếp cận giá trị

- Hoạt động dựa cách tiếp cận kĩ sống Hoạt động : Khái niệm định hướng đổi phương pháp

a Mục tiêu

- Học viên liệt kê số phương pháp tổ chức hoạt động cụ thể

- Hiểu định hướng đổi phương pháp tổ chức HĐGD NGLL THCS b Cách tiến hành

- Câu hỏi thảo luận nhóm:

+ Hãy liệt kê phương pháp tổ chức HĐGD NGLL mà anh/chị biết?

+ Anh/chị làm để vận dụng phương pháp theo định hướng đổi mới? c Kết luận

- Định hướng chung đổi phương pháp dạy học (PPDH) quy định Luật giáo dục, : “phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh

- Có thể coi quan điểm phát huy tính tích cực học sinh định hướng chung cho việc đổi phương pháp tổ chức HĐGD NGLL

Hoạt động : Tìm hiểu số phương pháp cụ thể a Mục tiêu

- Học viên hiểu chất quy trình thực phương pháp cụ thể - Biết vận dụng phương pháp theo định hướng đổi để thực nội dung, tình cụ thể HĐGD NGLL

(8)

- Học viên làm việc theo nhóm:

Bài tập Hãy nêu rõ chất, qui trình thực hiện, ưu nhược điểm phương pháp thảo luận nhóm cho ví dụ minh hoạ?

Bài tập Hãy nêu rõ chất, qui trình thực hiện, ưu nhược điểm phương pháp diễn đàn cho ví dụ minh hoạ?

Bài tập Hãy nêu rõ chất, qui trình thực hiện, ưu nhược điểm phương pháp đóng vai và cho ví dụ minh hoạ?

Bài tập Hãy nêu rõ chất, qui trình thực hiện, ưu nhược điểm phương pháp giải vấn đề cho ví dụ minh hoạ?

Bài tập Hãy nêu rõ chất, qui trình thực hiện, ưu nhược điểm phương pháp tổ chức hoạt động giao lưu cho ví dụ minh hoạ?

Bài tập Hãy nêu rõ chất, qui trình thực hiện, ưu nhược điểm phương pháp giao nhiệm vụ cho ví dụ minh hoạ?

Bài tập Hãy nêu rõ chất, qui trình thực hiện, ưu nhược điểm phương pháp tình cho ví dụ minh hoạ?

Bài tập Hãy nêu rõ chất, qui trình thực hiện, ưu nhược điểm phương pháp trị chơi cho ví dụ minh hoạ?

c Kết luận

Các phương pháp tổ chức HĐGD NGLL vận dụng từ phương pháp giáo dục phương pháp dạy học Khi vận dụng phương pháp này, giáo viên cần linh hoạt, tránh máy móc Trong hoạt động, đan xen sử dụng nhiều phương pháp khác có hiệu Người giáo viên chủ nhiệm tổ chức hoạt động cho học sinh cần linh hoạt, sáng tạo vận dụng phương pháp phải ln ý phát huy vai trị chủ động, tính tích cực học sinh Đó u cầu xuyên suốt tổ chức HĐGD NGLL để mang lại hiệu Hoạt động 5: Những kĩ thuật dạy học (KTDH) tích cực vận dụng tổ chức HĐGD NGLL

a Mục tiêu

- Học viên hiểu số kĩ thuật dạy học tích cực

- Biết vận dụng KTDH tích cực tổ chức HĐGD NGLL b Cách tiến hành

- Học viên làm việc theo nhóm, thảo luận câu hỏi : + KTDH tích cực gì?

+ Hãy kể KTDH tích cực mà anh/chị biết?

+ Anh/chị vận dụng KTDH tích cực HĐGD NGLL nào? Cho ví dụ minh hoạ?

(9)

Kỹ thuật dạy học tích cực thao tác, cách thức hành động giáo viên học sinh tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Các KTDH chưa phải PPDH độc lập Các KTDH đa dạng phong phú số lượng Vận dụng KTDH HĐGD NGLL góp phần nâng cao hiệu phương pháp vận dụng tổ chức HĐGD NGLL

Nội dung 3

Đánh giá kết Hoạt động giáo dục lên lớp 1 Mục tiêu

- Hiểu ý nghĩa việc đánh giá kết HĐGDNGLL học sinh THCS nhằm xác định mức độ phát triển em nhận thức, kỹ thái độ trình hoạt động

- Biết việc đánh giá kết HĐGDNGLL góp phần vào đánh giá hạnh kiểm, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh, động viên em tích cực học tập rèn luyện, đồng thời đảm bảo quyền trẻ em đánh giá

- Biết cách đánh giá kết hoạt động học sinh thơng số hình thức đánh giá phù hợp

- Tin vào kết đánh giá 2 Tài liệu, phương tiện

- Chương trình HĐGD NGLL cấp THCS Bộ GD&ĐT ban hành theo Quyết định số 03/2002/QĐ- BGD&ĐT ngày 24 tháng năm 2002

- Sách “Một số vấn đề đổi phương pháp tổ chức HĐGD NGLL THCS”, NXBGD, Hà Nội, 2008

- Sách “Những vấn đề chung đổi giáo dục THCS HĐGD NGLL” NXBGD, Hà Nội, 2007

- Sách giáo viên HĐGD NGLL lớp 6, 7, 8, 3 Các hoạt động

Khởi động: tổ chức trò chơi khởi động Hoạt động 1: Chia sẻ kinh nghiệm

a Mục tiêu

Giúp học viên liệt kê lại hình thức đánh giá kết HĐGD NGLL mà họ làm thực tiễn

b Cách tiến hành

Học viên chia sẻ kinh nghiệm hình thức đánh giá sử dụng, hiệu quả, ưu/nhược sử dụng…

(10)

Hoạt động 2: Tìm hiểu số kiểu phân loại hình thức đánh giá a Mục tiêu

Nhận số kiểu phân loại hình thức đánh giá kết HĐGD NGLL b Cách tiến hành

- Câu hỏi: Theo anh/chị, có kiểu phân loại hình thức đánh giá kết HĐGD NGLL nào?

c Kết luận: Việc phân loại giúp giáo viên lựa chọn cách đánh giá phù hợp cho hoạt động, nhóm đối tượng, thời gian, nguồn lực Tuy nhiên, phân loại việc lựa chọn hình thức đánh giá cụ thể có tính tương đối, phụ thuộc vào hồn cảnh cụ thể

Hoạt động 3: Giới thiệu số mẫu phiếu đánh giá đơn giản

a Mục tiêu: Biết số mẫu phiếu đánh giá kết hoạt động b Cách tiến hành

- Câu hỏi: Những để thiết kế phiếu đánh giá gì? Gợi ý số mẫu phiếu đánh giá đơn giản

1 Gợi ý phiếu đánh giá nhanh hoạt động/một buổi thực chủ điểm (thực hiện trực tiếp, chỗ sau hoạt động)

Ví dụ

Ví dụ

2 Gợi ý phiếu đánh giá đợt/phong trào hoạt động cao điểm Phiếu đánh giá hoạt động

1 Nêu tên hoạt động mà em cảm thấy hứng thú hôm Vì sao? (nêu 1,2 lý ngắn gọn)

2 Nêu tên hoạt động mà em cảm thấy chưa hài lịng Vì sao?

3 Vẽ hình biểu đạt tâm trạng em sau tham gia hoạt động vừa Nếu không vẽ, dựng từ/ hai cụm từ thể tâm

trạng em

Phiếu đánh giá hoạt động

1 Nêu nhận xét cá nhân em nội dung HĐGDNGLL vừa thực Nêu nhận xét cá nhân em hình thức/phương pháp tổ chức

HĐGDNGLL vừa thực

(11)

Chủ điểm: “Thanh niên với việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc”

Các hoạt động thực chủ điểm: 1) Thăm làng gốm Bát Tràng, học sinh tự vẽ/trang trí bình gốm thô làm kỷ niệm cho chuyến đi; 2) Thăm Hội Lim

Cả hai hoạt động học sinh lớp tự tổ chức với hướng dẫn giáo viên chủ nhiệm Phiếu đánh giá

I.Về nội dung hoạt động

1 Nhận xét chung em hai hoạt động tham gia:

□ Rất bổ ích, lý thú □ Khá bổ ích □ Khơng bổ ích Em cảm thấy hứng thú với hoạt động nào?

□ Thăm làng gốm □ Thăm Hội Lim □ Cả hai

Vì em thấy hứng thú? Ý kiến khác: Em học điều từ hoạt động này?

□ Vẻ đẹp, độc đáo văn hóa dân tộc □ Lòng yêu nghề, tận tụy nghệ nhân □ Tài hoa người Việt Nam

□ Lịng u nước, gắn bó với q hương người Việt Nam □ Sự phong phú, đa dạng văn hóa miền đất nước

□ Ý kiến khác: ……… II.Về hình thức hoạt động

1 Theo em, hình thức tổ chức hoạt động là: □ Rất tốt □ Tốt □ Bình thường

2 Điều làm em cảm thấy hài lòng hình thức tổ chức hoạt động: □ Được tự thiết kế, tổ chức hoạt động cho

□ Được cung cấp đủ thông tin phương tiện cho việc tổ chức hoạt động □ Mọi người đoàn kết, vui vẻ tham gia

□ Có trợ giúp nhiệt tình thầy nhà trường □ Thời gian dành cho hoạt động hợp lý, không gây mệt mỏi □ Ý kiến khác:………

(12)

□ Mọi người chưa tích cực tham gia tổ chức □ Thiếu hỗ trợ từ phía nhà trường

□ Thiếu hỗ trợ địa phương nơi đến thăm

□ Thời gian hoạt động dài, học sinh khó bố trí tham dự □ Kinh phí cho việc tổ chức chưa thỏa đáng

□ Ý kiến khác:………

4 Nếu tổ chức lại, điểm cần thay đổi hình thức hoạt động: □ Phải lôi nhiều người tham gia hoạt động

□ Cần tạo khơng khí sơi nổi, hấp dẫn cho hoạt động □ Cần thêm thời gian chuẩn bị cho hoạt động

□ Mọi người tham gia cần có thái độ tích cực, nhiệt tình □ Ý kiến khác: ……… III.Về chuẩn bị ban tổ chức

1 Theo em, chuẩn bị chung cho hoạt động BTC là:

□ Rất chu đáo □ Chu đáo □ Bình thường □ Chưa tốt Những điều theo em BTC làm tốt:

□ Chuẩn bị tốt nội dung hình thức hoạt động □ Lơi tham gia tập thể

□ Thông báo đầy đủ thông tin hoạt động đến người tham dự

□ Hỗ trợ kịp thời khó khăn xảy q trình hoạt động □ Ý kiến khác: ……… Những điều em mong đợi BTC làm tốt cho hoạt động sau: - ……… - ……… - ……… - ……… - ……… - ……… Hoạt động 4: Thực hành đánh giá hoạt động

(13)

b Cách tiến hành

- Chia lớp làm nhóm: nhóm lớn thực hoạt động nhóm nhỏ (5-6 người) thực việc đánh giá hoạt động

- Mỗi nhóm có 10-15 phút chuẩn bị

- Nhóm thực tổ chức hoạt động nhỏ cho lớp 15-30 phút (tùy chọn hình thức hoạt động) Nhóm đánh giá vận dụng học để đánh giá hiệu hoạt động tổ chức

- Nhóm đánh giá báo cáo kết đánh giá trước lớp cách nhóm làm để có kết đánh giá

- Giáo viên tổng hợp, kết luận Nội dung 4

Rèn luyện kĩ sống qua Hoạt động giáo dục lên lớp 1 Mục tiêu

- Hiểu vai trò HĐGDNGLL việc giáo dục rèn luyện KNS

- Biết tổ chức HĐGDNGLL hướng vào giáo dục KNS cần thiết cho lứa tuổi học sinh THCS

- Biết cách tổ chức HĐGDNGLL theo chủ đề 2 Tài liệu, phương tiện

- Chương trình HĐGD NGLL cấp THCS Bộ GD&ĐT ban hành theo Quyết định số 03/2002/QĐ- BGD&ĐT ngày 24 tháng năm 2002

- Sách “Một số vấn đề đổi phương pháp tổ chức HĐGD NGLL THCS”, NXBGD, Hà Nội, 2008

- Sách “Giáo dục kỹ sống cho học sinh THCS/THPT” NXBGD, Hà Nội, 2007 - Sách “Giáo dục kỹ sống cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn” NXBChính trị Quốc gia, 2006

- Sách giáo viên HĐGD NGLL lớp 6, 7, 8, - Giấy A0, giấy A4, bút bảng, bút màu

- Máy chiếu Projector 3 Các hoạt động

Hoạt động 1: Xác định rõ vai trò HĐGDNGLL giáo dục rèn luyện KNS cho học sinh

a Mục tiêu

(14)

b Cách tiến hành + Câu hỏi thảo luận:

HĐGD NGLL trường THCS có vai trị để học sinh trải nghiệm rèn luyện KNS ?”

Thông tin bản

HĐGDNGLL phận hữu trình giáo dục nhà trường phổ thơng trung học sở Đó hoạt động tổ chức học mơn văn hố lớp HĐGDNGLL tiếp nối hoạt động dạy học lớp, đường gắn lý thuyết với thực tiễn, tạo nên thống nhận thức hành động, góp phần hình thành tình cảm, niềm tin phát triển nhân cách cho em

Mục tiêu thiếu HĐGDNGLL trường THCS rèn luyện cho em có kỹ phù hợp với lứa tuổi học sinh THCS như: kỹ giao tiếp ứng xử có văn hóa; kỹ tổ chức quản lý tham gia hoạt động tập thể với tư cách chủ thể hoạt động; kỹ tự học; kỹ tự đánh giá kết học tập, rèn luyện Đây kỹ sống lứa tuổi học sinh THCS

Đổi phương pháp HĐGDNGLL trường THCS định hướng vào việc phát triển tính chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh, khả hoạt động độc lập, khả tự đề xuất giải vấn đề hoạt động khả tự kiểm tra đánh giá kết hoạt động em Như HĐGDNGLL có vai trị quan trọng tạo mơi trường, tạo điều kiện để học sinh trải nghiệm rèn luyện KNS

Hoạt động 2: HĐGDNGLL tập trung giáo dục KNS cần thiết cho lứa tuổi học sinh THCS

a Mục tiêu

Giúp học viên lý giải HĐGDNGLL phải tập trung giáo dục KNS

Giúp học viên hiểu khái niệm KNS xác định KNS đặc biệt cần thiết cho lứa tuổi học sinh THCS

b Cách tiến hành

(15)

Thông tin bản Lý do:

Một năm nội dung phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực“ Phó Thủ Tướng, Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân phát động rèn luyện KNS cho học sinh

Một nội dung quan trọng HĐGDNGLL lồng ghép vào hoạt động chủ điểm giáo dục tháng, tổ chức thành hoạt động độc lập nhằm giáo dục KNS cho học sinh

KNS liên quan đến hoạt động trường học

Những thiếu hụt KNS học sinh có nguy dẫn em tới thất bại học đường ?

2 Khái niệm kỹ năng:

Kỹ khả thực hành động hay hoạt động đó, cách lựa chọn vận dụng tri thức, kinh nghiệm, kĩ xảo có để hành động phù hợp với mục tiêu điều kiện thực tế cho

Người có kỹ loại hoạt động cần phải:

- Có tri thức loại hoạt động đó, gồm: mục tiêu, cách thức thực hành động, điều kiện phương tiện để đạt mục đích

- Biết cách tiến hành hành động theo yêu cầu đạt kết phù hợp với mục đích

- Biết hành động có kết điều kiện mới, không quen thuộc Khái niệm kỹ sống:

KNS khả thực hành vi thích ứng tích cực, cách hành xử hiệu quả, giúp cá nhân hoà nhập vào môi trường xung quanh (gia đinh, lớp học, giới bạn bè ), giúp cá nhân hình thành mối quan hệ xã hội, phát triển nét nhân cách tích cực thuận lợi cho thành cơng học đường thành công sống Giới thiệu KNS cần thiết cho lứa tuối học sinh THCS

Căn vào chứng nghiên cứu thống kê xã hội học, nghiên cứu khảo sát nhu cầu, đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THCS, vào hoạt động chủ đạo lứa tuổi ý kiến chuyên gia, liệt kê số kỹ sống cần thiết cho lứa tuổi học sinh THCS sau đây:

 Kỹ giao tiếp

(16)

 Kỹ kiểm sốt/ứng phó với stress  Kỹ hợp tác, làm việc theo nhóm  Kỹ giải vấn đề

 Kỹ lắng nghe tích cực  Kỹ đồng cảm

 Kỹ đoán, định  Kỹ thuyết phục, thương lượng  Kỹ thuyết trình

 Kỹ đặt mục tiêu, lập kế hoạch thực mục tiêu  Kỹ đặt câu hỏi?

 Kỹ học đa giác quan  Kỹ tư sáng tạo

 Kỹ khen, chê tích cực

 Kỹ suy nghĩ tích cực, trì thái độ lạc quan  Kỹ thích ứng

 Kỹ đánh giá tự đánh giá  … ?????

Bài tập : học viên yêu cầu xếp hạng KNS theo thứ bậc quan trọng từ đến n quan trọng

Hoạt động 3: Tổ chức HĐGDNGLL theo chủ đề rèn luyện KNS a Mục tiêu

Giúp học viên nắm cách tổ chức hoạt động theo chủ đề rèn luyện kỹ sống cụ thể

b Cách tiến hành

Hoạt động 3.1 Giáo dục rèn luyện kỹ điều chỉnh nhận thức, hành vi Mục tiêu

- Cung cấp cho học viên kỹ phát thiếu hụt nhận thức cách thức điều chỉnh nhận thức, niềm tin không hợp lý, hành vi sai lệch

- Giúp học viên biết sử dụng kỹ thuật, công cụ để đánh giá thiếu hụt nhận thức, hành vi

Những vấn đề thảo luận

- Những kiểu nhận thức niềm tin sai lệch

(17)

Nội dung hoạt động Câu hỏi nêu vấn đề

T i m t s ki n, m t tình hu ng l i gây nh ng tácạ ộ ự ệ ộ ố ạ ữ ng tâm lý n ng n cho ng i n y m không nh h ng k n ng i

độ ặ ề ườ à à ả ưở đ ể đế ườ

khác ?

Thông tin bản

Các cơng trình nghiên cứu lĩnh vực xác nhận rằng: cách thức mà cá nhân đáp ứng lại kích thích bên hay bên ngồi thể phụ thuộc đáng kể vào khả nhận diện thấu hiểu kích thích

Trước hồn cảnh bất lợi, tình khó khăn, hay xung đột, có người cho hồn cảnh bi đát, tuyệt vọng, khơng lối thốt, người khác cho khó khăn tạm thời Hai cách nhìn dẫn đến chiến lược ứng phó khác Những người thuộc nhóm thứ cho “khơng cách giải quyết”, lo lắng chịu đựng được, họ trốn chạy Cứ theo lơ gích trẻ em cảm thấy gia đình “địa ngục”, cảm thấy “mình xúc phạm, bị ghét bỏ” khơng cảm thấy cha mẹ yêu thương bỏ nhà lang thang

Như cái cách thức mà nhận thức tình huống, kiện cuộc sống có ảnh hưởng đáng kể đến hành động tình cảm Những ý nghĩ, niềm tin, mong muốn thái độ có ảnh hưởng đáng kể đến hành vi cá nhân…

Thực hành: học sinh nêu tình huống, giáo viên tổ chức cho học sinh thực kỹ thuật bước để điều chỉnh lại trình nhận thức - xử lý thông tin…nhận xét học sinh tự đánh giá xem minh làm chủ kỹ thuật chưa? So sánh điểm giống và khác kỹ thuật này?

Hoạt động 3.2 Giáo dục rèn luyện kỹ kiểm sốt stress, ứng phó giải vấn đề Mục tiêu

- Huấn luyện cho học viên kỹ kiểm soát stress, kỹ ứng phó giải vấn đề

- Giúp học viên biết sử dụng kỹ thuật, công cụ để đánh giá kiểm sốt stress, khả ứng phó giải vấn đề thân

Những vấn đề thảo luận

- Làm để kiểm soát stress tiêu cực

- Làm để trẻ học cách ứng phó có hiệu với khó khăn Nội dung hoạt động

Giáo viên: Sử dụng câu hỏi/tình đề dẫn

(18)

chất kiện lực ứng phó cá nhân Stress tiêu cực hiểu theo nghĩa rộng liên quan tới loạt phản ứng tiêu cực bao gồm: lo lắng, giận dữ, mặc cảm, xung đột, trầm nhược kiểu đau khổ thể chất khác đau đầu, mệt mỏi, ngủ, căng thẳng bất an Những người bị triệu chứng đầu huấn luyện kỹ ứng phó sau thực hành sử dụng kỹ để kiểm sốt tình kiện gây stress

Học viên thảo luận: Quá trình kiểm soát stress diễn nào?

Quá trình kiểm sốt stress qua giai đoạn: cấu trúc lại khái niệm, luyện tập các kỹ ứng phó, thực hành tình cụ thể sống

Giáo viên: Sử dụng câu hỏi/tình đề dẫn

Khi gặp hồn cảnh bất lợi, tình khó khăn người ta tìm cách lẩn tránh chủ động nhanh chóng tìm cách giải Kỹ giải vấn đề hướng dẫn cho bạn chiến lược mang tính hệ thống để tiếp cận xử lý có hiệu vấn đề khó khăn bạn gặp phải gặp phải sống

Học viên thảo luận: Quá trình giải vấn đề diễn nào?

Giải vấn đề xem qúa trình ứng xử gồm giai đoạn hay bước sau:

1- Xác định vấn đề

2- Nảy sinh nhiều giải pháp 3- Quyết định chọn giải pháp tốt (tối ưu)

4- Thực giải pháp chọn đánh giá hiệu

Các giai đoạn qúa trình giải vấn đề mơ hình hố sơ đồ

Xác định vấn đề

Nảy sinh

giải pháp Cân nhắc chọn lựa giải pháp tối ưu

Thực giải pháp chọn

và đánh giá tính hiệu

của

Vấn đề chưa giải Tiếp tục

Vấn đề giải

(19)

Thông tin bản

Để áp dụng có hiệu phương pháp điều quan trọng phải hiểu ba điều kiện tiên sau đây:

1 Những vấn đề khó khăn hay stress phận khơng thể khơng có đời sống người học cách ứng xử để đối phó với chúng.

2 Cần phải nhận diện rõ chất vấn đề xảy để có giải pháp hợp lý.

3 Hiệu trình giải vấn đề liên quan đến việc cân nhắc đánh giá các giải pháp khác định áp dụng giải pháp tốt nhất

Giai đoạn 1: Xác định vấn đề tìm mục tiêu phải đạt điều kiện tiên để

nảy sinh giải pháp cụ thể giai đoạn Bạn đặt câu hỏi "cái chất vấn đề" "cái phải xảy để tình có vấn đề giải quyết"…

Giai đoạn 2: Nảy sinh tất giải pháp Suy nghĩ đưa nhiều giải

pháp, bạn có khả cân nhắc đánh giá, lựa chọn giải pháp tốt Việc liệt kê tất giải pháp cân nhắc đánh giá hậu giải pháp cách tốt đến chọn giải pháp phù hợp giai đoạn sau

Giai đoạn 3: Ra định Giai đoạn đòi hỏi bạn tập trung vào giải pháp

được xem tốt số tất giải pháp có thể, giải pháp phân tích mổ xẻ định chọn sau xem xét cân nhắc kỹ hậu có

Giai đoạn 4: Thực đánh giá hiệu Trong giai đoạn bạn khơng thực giải pháp chọn mà cịn đánh giá hiệu giải pháp chọn:"liệu vấn đề giải sau thực giải pháp ?" Nếu vấn đề chưa giải quyết, bạn buộc phải quay lại giai đoạn trước, trình giải vấn đề tiếp tục tận vấn đề giải hoàn toàn

(20)

- Thảo luận: học viên nói cách giải vấn đề gặp tình này? Giáo viên nhận xét, bình luận

Nội dung 5

Thực hành tổ chức hoạt động cụ thể 1 Mục tiêu

- Nắm cách thiết kế hoạt động cụ thể theo hướng đổi phương pháp tổ chức hoạt động hình thức đánh giá kết hoạt động học sinh

- Biết thiết kế hoạt động đổi phương pháp tổ chức hoạt động triển khai thực tế trường

- Linh hoạt sáng tạo trình triển khai thực tế 2 Tài liệu

- Các thiết kế hoạt động

(21)

Phần III – Tài liệu tham khảo I Chương trình HĐGDNGLL cấp THCS

1 Mục tiêu HĐGDNGLL

- Củng cố khắc sâu kiến thức môn học, mở rộng nâng cao hiểu biết cho học sinh lĩnh vực đời sống xã hội, làm phong phú thêm vốn tri thức, kinh nghiệm hoạt động tập thể em

- Rèn luyện cho học sinh kĩ phù hợp với lứa tuổi THCS như: kĩ giao tiếp ứng xử có văn hóa; kĩ tổ chức quản lí tham gia hoạt động tập thể với tư cách chủ thể hoạt động; kĩ tự kiểm tra, đánh giá kết học tập, rèn luyện; củng cố, phát triển hành vi, thói quen tốt học tập, lao động công tác xã hội

- Bồi dưỡng thái độ tự giác, tích cực tham gia hoạt động tập thể hoạt động xã hội; hình thành tình cảm chân thành, niềm tin sáng với sống, với quê hương đất nước; có thái độ đắn tượng tự nhiên xã hội

(22)

CHƯƠNG TRÌNH PH N B T BU CẦ Ắ Ộ

THÁNG CHỦ ĐIỂM MỤC TIÊU GIÁO DỤC

GỢI Ý NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG TỪNG LỚP

LỚP LỚP LỚP LỚP

9

TRUYỀN THỐNG NHÀ

TRƯỜNG

- Hiểu truyền thống tốt đẹp trường, lớp - Tự hào yêu mến trường, lớp

- Biết giữ gìn, bảo vệ, phát huy truyền thống trường, lớp

- Thảo luận nội quy nhiệm vụ năm học

- Nghe giới thiệu truyền thống trường - Tập hát quy định

- Tổ chức đội ngũ cán lớp

- Thảo luận nội quy nhiệm vụ năm học

- Thi tìm hiểu truyền thống trường

- Sinh hoạt văn nghệ theo chủ đề

- Bầu cán lớp

- Trao đổi vị trí, nhiệm vụ người học sinh lớp

- Xây dựng kế hoạch phát huy truyền thống lớp, trường - Thi hát hát truyền thống - Bầu cán lớp

- Thảo luận nhiệm vụ người học sinh cuối cấp THCS - Trồng lưu niệm - Thi viết, vẽ ca ngợi truyền thống nhà trường

- Bầu cán lớp

10 CHĂM NGOAN HỌC

GIỎI

- Hiểu ý nghĩa lời dạy Bác, xây dựng ý thức trách nhiệm học tập

- Rèn luyện kĩ năng, phương pháp học tập đắn

- Nghe giới thiệu thư Bác

- Giao ước thi đua tổ, cá nhân - Trao đổi phương pháp học tập cấp trường THCS

- Thi văn nghệ

- Trao đổi nội dung thu Bác

- Giao ước thi đua tổ, cá nhân - Tổ chức Hội vui học tập

- Thảo luận chủ đề "Làm để học tập tốt theo lời Bác dạy"

- Giao ước thi đua tổ, cá nhân - Thi tìm hiểu gương học tập tốt

- Thi tìm hiểu thư Bác (1945 1968) - Đăng kí thi đua học tập tốt

- Sinh hoạt theo chủ đề "Em nhà khoa học"

(23)

THÁNG CHỦ ĐIỂM MỤC TIÊU GIÁO DỤC

GỢI Ý NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG TỪNG LỚP

LỚP LỚP LỚP LỚP

- Biết giúp đỡ

trong học tập tổ - Sinh hoạt văn nghệtheo chủ đề tự chọn. - Sinh hoạt văn nghệtheo chủ đề tự chọn. theo chủ đề tự chọn

11 TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO

- Hiểu công lao to lớn thầy cô giáo, xác định trách nhiệm bổn phận người học sinh thầy giáo

- Có thái độ biết ơn kính trọng thầy giáo - Rèn luyện hành vi kĩ ứng xử có văn hóa giao tiếp với thầy giáo

- Nghe giới thiệu đội ngũ thầy cô giáo trường

- Trao đổi tâm tình ca hát mừng ngày 20-11

- Tổ chức kỉ niệm ngày 20-11

- Đăng kí "Tháng học tốt, tuần học tốt"

- Đăng kí "Tuần học tốt" với chủ đề: "Hoa điểm tốt dâng thầy cô"

- Sinh hoạt văn nghệ mừng ngày 20-11 - Tổ chức lễ kỉ niệm ngày 20-11

- Bình báo tường nhân ngày 20-11

- Thảo luận chủ đề "Tình nghĩa thầy trị" - Thi viết, vẽ thầy cô giáo

- Tổ chức kỉ niệm ngày 20-11

- Đăng kí "Tuần học tốt"

- Thảo luận chủ đề "Tôn sư trọng đạo" - Biểu diễn văn nghệ chào mừng 20-11 - Đăng kí "Tuần học tốt"

- Tổ chức kỉ niệm ngày 20-11

12 UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN

- Có hiểu biết truyền thống dân tộc, anh đội Cụ Hồ

- Có ý thức tự hào, tơn trọng truyền thống dân tộc

- Tìm hiểu truyền thống cách mạng địa phương

- Tổ chức Hội vui học tập

- Tìm hiểu anh hùng liệt sĩ địa phương

- Biểu diễn văn nghệ

- Thảo luận truyền thống cách mạng địa phương

- Thi văn nghệ

(24)

THÁNG CHỦ ĐIỂM MỤC TIÊU GIÁO DỤC

GỢI Ý NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG TỪNG LỚP

LỚP LỚP LỚP LỚP

- Biết giữ gìn phát huy truyền thống dân tộc

- Vui văn nghệ - Nghe nói chuyện ngày 22-12

- Tổ chức Hội vui học tập

- Thi kể chuyện lịch sử

- Tổ chức Hội vui học tập

- Giao lưu với cựu chiến binh địa phương

tập

- Xây dựng kế hoạch giúp đỡ gia đình có cơng với cách mạng

1 -

MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN

- Hiểu vai trị cơng ơn Đảng cộng sản Việt Nam quê hương đất nước - Nâng cao lòng yêu nước, yêu quê hương - Thực lối sống có văn hóa, tích cực giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc

- Tìm hiểu gương sáng đảng viên quê hương

- Trình bày kết sưu tầm ca dao, tục ngữ, nét đẹp truyền thống quê hương

- Sinh hoạt văn nghệ mừng Đảng, mừng xuân

- Thảo luận biện pháp thực kế hoạch rèn luyện học kì II

- Thi tìm hiểu truyền thống văn hóa q hương - Tìm hiểu nét đổi thay quê hương

- Sinh hoạt văn nghệ mừng Đảng, mừng xuân

- Xây dựng kế hoạch thực "Trường xanh, sạch, đẹp"

- Thi tìm hiểu truyền thống vẻ vang Đảng

- Thi viết, vẽ ca ngợi công ơn Đảng vẻ đẹp quê hương em

- Sinh hoạt văn nghệ mừng Đảng, mừng xuân

- Giao lưu với đảng viên ưu tú trường

- Tìm hiểu đường lối đổi Đảng - Trồng lưu niệm với trường

- Giao lưu với đảng viên ưu tú địa phương

- Sinh hoạt văn nghệ mừng Đảng, mừng xuân

(25)

THÁNG CHỦ ĐIỂM MỤC TIÊU GIÁO DỤC

GỢI Ý NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG TỪNG LỚP

LỚP LỚP LỚP LỚP

LÊN ĐOÀN

vụ, truyền thống vẻ vang Đoàn

- Tự hào, tin tưởng phấn khởi Đồn THCS Hồ Chí Minh - Biết tổ chức hoạt động kỉ niệm ngày thành lập Đoàn, hoạt động tập thể

nghĩa ngày thành lập Đồn 26-3

- Tìm hiểu gương anh chị đoàn viên tiêu biểu

- Ca hát mẹ, cô giáo

- Thảo luận kế hoạch chuẩn bị Hội trại 26-3

thống Đoàn - Sinh hoạt văn nghệ mừng ngày 8-3 26-3

- Thảo luận kế hoạch chuẩn bị Hội trại 26-3

- Trao đổi kế hoạch rèn luyện theo gương sáng đoàn viên

Tiến lên Đoàn viên - Thi viết, vẽ Đoàn

- Sinh hoạt văn nghệ mừng ngày 26-3 - Thảo luận kế hoạch chuẩn bị Hội trại 26-3

của Đồn lí tưởng niên ta

- Giao lưu với Đoàn viên ưu tú

- Sinh hoạt văn nghệ theo chủ đề 26-3 - Thảo luận kế hoạch chuẩn bị Hội trại 26-3

4 HỊA BÌNH VÀ HỮU

NGHỊ

- Mở rộng hiểu biết vấn đề tồn cầu như: hịa bình, phát triển nhân loại, di sản giới - Rèn luyện kĩ hành động ứng xử

- Rèn luyện thái độ tôn trọng, lịch giao

- Thi tìm hiểu sống thiếu nhi nước

- Tổ chức trị chơi hỏi đáp vấn đề tồn cầu

- Sinh hoạt văn nghệ ca ngợi vẻ đẹp quê hương, đất nước mừng ngày chiến

- Thi tìm hiểu di sản văn hóa nước giới - Hoạt động theo chủ đề "Tình đồn kết hữu nghị"

- Sinh hoạt văn nghệ mừng ngày 30-4 - Tổ chức Hội vui

- Tìm hiểu vấn đề tồn cầu - Thi tìm hiểu tổ chức Liên hợp quốc - Sinh hoạt văn nghệ chào mừng ngày 30-4

- Tổ chức Hội vui học tập

- Tổ chức diễn đàn niên chủ đề hịa bình hữu nghị - Sinh hoạt văn nghệ chào mừng ngày 30-4

(26)

THÁNG CHỦ ĐIỂM MỤC TIÊU GIÁO DỤC

GỢI Ý NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG TỪNG LỚP

LỚP LỚP LỚP LỚP

tiếp với người thắng 30-4

- Tổ chức Hội vui học tập

học tập

5 BÁC HỒ KÍNH YÊU

- Hiểu biết thân nghiệp Bác Hồ công cách mạng dân tộc, tình cảm Bác thiếu nhi - Kính trọng biết ơn cơng lao Bác - Tích cực học tập rèn luyện lập thành tích dâng lên Bác

- Sưu tầm mẩu chuyện thời niên thiếu Bác Hồ - Ca hát Bác Hồ - Trao đổi nội dung điều Bác dạy

- Tìm hiểu lời dạy Bác Hồ với thiếu nhi

- Thảo luận chủ đề "Bác Hồ với thiếu nhi, thiếu nhi với Bác Hồ"

- Sinh hoạt văn nghệ mừng ngày 19-5

- Thi tìm hiểu theo chủ đề "Bác Hồ với thiếu nhi"

- Thảo luận trách nhiệm người đội viên để thực tốt điều Bác dạy

- Sinh hoạt văn nghệ mừng ngày 19-5

- Thảo luận chủ đề "Bác Hồ với niên"

(27)

THÁNG CHỦ ĐIỂM MỤC TIÊU GIÁO DỤC GỢI Ý NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG TỪNG LỚP

THÁNG HÈ (6,

7, 8)

HÈ VUI KHỎE VÀ BỔ

ÍCH

- Giúp học sinh ơn tập, củng cố kiến thức văn hóa học năm học

- Giúp học sinh nghỉ ngơi, vui chơi giải trí lành mạnh bổ ích, rèn luyện thể lực, tăng cường sức khỏe để chuẩn bị bước vào năm học - Phát triển kĩ giao tiếp ứng xử xã hội hoạt động tập thể, bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước

- Lễ vào hè: Bàn giao học sinh cho địa phương

- Thành lập tổ chức học sinh khu vực như: đội cờ đỏ, đội tự quản, đội bảo vệ mơi trường, đội tun truyền phịng chống tệ nạn xã hội

- Tổ chức hình thức hoạt động vui chơi giải trí, thể dục thể thao như: tập thể dục buổi sáng, thi chạy, thi đấu cờ vua, thi nhảy dây, kéo co, thi đấu bóng đá

- Tổ chức hoạt động văn hóa nghệ thuật như: hát, múa, sinh hoạt nhóm ca khúc tuổi trẻ, xem phim, biểu diễn văn nghệ, thi vẽ tranh, kể chuyện, thi hùng biện

- Hoạt động xã hội - trị: tu bổ nghĩa trang liệt sĩ, thăm hỏi gia đình có cơng với cách mạng, hướng dẫn em nhi đồng hoạt động hè

- Hoạt động học tập: tổ chức nhóm ơn tập văn hóa, đơi bạn tiến, tham gia hoạt động xóa mù địa phương

- Hoạt động lao động cơng ích: làm đẹp đường thơn, ngõ xóm, giữ gìn mơi trường xung quanh - Hoạt động theo hứng thú học sinh: thu hút học sinh tham gia câu lạc địa phương, nhà văn hóa, trung tâm văn hóa

- Chú ý:

+ Cần thu hút, huy động chuyên gia lĩnh vực tương ứng địa phương nhà khoa học, nhà thơ, nhạc sĩ, họa sĩ hướng dẫn em hoạt động

(28)

II Một số phương pháp tổ chức HĐGDNGLL

Phương pháp tổ chức HĐGD NGLL trường THCS đa dạng phong phú Ở có phối hợp phương pháp giáo dục với phương pháp dạy học, sở giáo viên vận dụng cho phù hợp với nội dung hình thức hoạt động lựa chọn Có thể giới thiệu vài phương pháp sau :

1 Phương pháp thảo luận nhóm

Thảo luận dạng hoạt động mà thành viên giải vấn đề quan tâm nhằm đạt tới hiểu biết chung Thảo luận giúp học sinh kiểm chứng ý kiến mình, có hội để làm quen với nhau, để hiểu Khác với dạy học, thảo luận HĐGD NGLL dựa vào trao đổi ý kiến em học sinh với chủ đề, tình nảy sinh hoạt động hay nhiệm vụ giao Tuỳ hoạt động cụ thể, tổ chức cho học sinh thực thảo luận theo nhóm lớn (cả lớp) nhóm nhỏ (tổ nhỏ hơn)

Thảo luận nhóm nhỏ sử dụng cần khuyến khích tham gia suy nghĩ phát biểu tích cực thành viên Trong nhóm nhỏ, học sinh có hội tham gia nhiều Các thành viên tự nhiên tự tin tham gia bàn luận nhóm nhỏ so với nhóm lớn Nhóm nhỏ sử dụng vấn đề đưa cần bàn luận sâu sắc kỹ lưỡng, sử dụng nhiều kiến thức kinh nghiệm để đánh giá, kết luận vấn đề, hay sáng tạo ý tưởng

Điều hành hoạt động nhóm nhỏ đảm bảo :

- Mỗi học sinh tham gia bàn luận, phát biểu, lắng nghe tôn trọng - Những băn khoăn ý nghĩa, kết vấn đề đặt giải đáp kịp thời - Thời gian thảo luận điều chỉnh phù hợp

- Mỗi học sinh tích cực làm việc

Trong trình nhóm làm việc, người điều khiển cần quan sát thường xuyên diễn biến làm việc nhóm để có tác động phù hợp

Một số cách báo cáo kết thảo luận nhóm nhỏ :

- Một nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung : u cầu nhóm báo cáo lại tồn kết thảo luận nhóm Những nhóm cịn lại bổ sung điểm khác biệt nhóm với nhóm vừa báo cáo

- Tất nhóm báo cáo :Từng nhóm cử người báo cáo lại kết làm việc nhóm Sau người điều khiển tổng kết lại ý kiến chung nhóm điều hành để học sinh tổng kết

(29)

- Quả bóng : Các nhóm thảo luận ghi kết vào giấy luân chuyển kết để nhóm khác thảo luận bổ sung Ví dụ : Lớp chia thành nhóm thảo luận vấn đề Sau 10 phút : kết nhóm chuyển cho nhóm 2; kết nhóm chuyển cho nhóm 3; kết nhóm chuyển cho nhóm 4; kết nhóm chuyển cho nhóm Các nhóm đọc kết nhóm bổ sung thêm ý kiến nhóm Sau phút lại tiếp tục chuyển nhóm đọc đủ bốn kết

- Báo cáo tóm tắt : Yêu cầu nhóm thảo luận xong ghi tóm tắt lại kết (ví dụ đến câu) cử người lên trình bày kết tóm tắt

- Biểu diễn kết : Yêu cầu nhóm biểu diễn lại kết nhóm hình tượng, kịch, tranh vẽ hay cách

- Thi hùng biện : Các nhóm tham gia thi hùng biện bảo vệ quan điểm nhóm giao lưu chất vấn nhóm khác

2 Phương pháp đóng vai

Phương pháp đóng vai sử dụng nhiều để đạt mục tiêu thay đổi thái độ học sinh vấn đề hay đối tượng Phương pháp đóng vai có tác dụng việc rèn luyện kỹ giao tiếp ứng xử học sinh đóng vai phương pháp giúp học sinh thực hành cách ứng xử, bày tỏ thái độ tình giả định sở óc tưởng tượng ý nghĩ sáng tạo em Đóng vai thường khơng có kịch cho trước, mà học sinh tự xây dựng trình hoạt động

Khi sử dụng phương pháp đóng vai cần ý :

- Ấn định thời gian (chuẩn bị, sắm vai, trao đổi sau đóng vai )

- Lựa chọn tình đóng vai (phù hợp với chủ đề hoạt động; phải tình mở; phù hợp với trình độ học sinh)

- Hướng dẫn thảo luận sau đóng vai, phỏng vấn người đóng vai (tìm hiểu cảm xúc, động )

3 Phương pháp giải vấn đề

(30)

Cấu trúc trình giải vấn đề gồm bước sau : Bước : Nhận biết vấn đề

Trong bước cần phân tích tình đặt nhằm nhận biết vấn đề, dạy học cần đặt học sinh vào tình có vấn đề Trong HĐGD NGLL việc nảy sinh tình có vấn đề, địi hỏi học sinh phải giải vấn đề để đạt yêu cầu, mục đích đặt Do đó, vấn đề cần trình bày rõ ràng, cịn gọi phát biểu vấn đề

Bước : Tìm phương án giải quyết

Nhiệm vụ bước tìm phương án khác để giải vấn đề Để tìm phương án giải vấn đề, cần so sánh, liên hệ với cách giải vấn đề tương tự, kinh nghiệm có tìm phương án giải Các phương án giải tìm cần xếp, hệ thống hoá để xử lý giai đoạn Khi có khó khăn khơng tìm phương án giải cần trở lại việc nhận biết vấn đề để kiểm tra lại việc nhận biết hiểu vấn đề

Bước : Quyết định phương án giải quyết

Trong bước cần định phương án giải vấn đề, tức cần giải vấn đề Các phương án giải tìm cần phân tích, so sánh đánh giá xem có thực việc giải vấn đề hay khơng Nếu có nhiều phương án giải cần so sánh để xác định phương án tối ưu Nếu việc kiểm tra phương án đề xuất đưa đến kết khơng giải vấn đề cần trở lại giai đoạn tìm kiếm phương án giải Khi định phương án thích hợp, giải vấn đề tức kết thúc việc giải vấn đề

Thực tế có tài liệu khác phương pháp giải vấn đề, người ta đưa nhiều cấu trúc gồm nhiều bước khác nhau, nhìn chung, có định hướng thống Ví dụ cấu trúc bước sau :

+ Tạo tình có vấn đề (nhận biết vấn đề)

+ Lập kế hoạch giải (tìm phương án giải quyết) + Thực kế hoạch (giải vấn đề)

(31)

4 Phương pháp tình huống

- Tình hồn cảnh thực tế, chứa đựng mâu thuẫn Người ta phải đưa định sở cân nhắc phương án khác

- Tình hồn cảnh gắn với câu chuyện có cốt truyện, nhân vật, có chứa đựng mâu thuẫn, có tính phức hợp

- Trong việc giải tình thực tiễn, khơng phải có giải pháp

- Tình giáo dục tình thực mơ phỏng theo tình thực, cấu trúc hố nhằm mục đích giáo dục

Có thể nói phương pháp xử lý tình phương pháp điển hình phương pháp giải vấn đề, phương pháp sắm vai phương pháp trị chơi Ở đây, học sinh đặt vào tình có vấn đề gắn với thực tiễn, địi hỏi phải có hành động cụ thể đưa phương án giải Do HĐGD NGLL, có tình thực tế nảy sinh cần xử lý kịp thời (như học sinh thảo luận lạc đề; bí khơng trả lời vấn đề đặt ra; vấn đề đặt không phù hợp với thực tiễn ) có tình có vấn đề tạo (như tình tiểu phẩm để sắm vai, trò chơi ) nhằm giúp học sinh có hội rèn luyện kỹ tìm phương án giải tình

Vận dụng phương pháp xử lý tình HĐGD NGLL cần thiết quan trọng làm phong phú thêm tính hấp dẫn hoạt động mang lại hiệu cao cho hoạt động

5 Phương pháp giao nhiệm vụ

Đây phương pháp thường dùng nhóm phương pháp giáo dục Giao nhiệm vụ đặt học sinh vào vị trí định buộc em phải thực trách nhiệm cá nhân Giao nhiệm vụ tạo hội để học sinh thể khả dịp để em rèn luyện nhằm tích luỹ kinh nghiệm cho thân

Trong việc tổ chức HĐGD NGLL, giao nhiệm vụ cho đội ngũ cán lớp tạo nên chủ động cho em điều hành hoạt động Điều giúp phát triển tính chủ động, sáng tạo, khả ứng đáp tình học sinh Cán lớp chủ động việc phân công nhiệm vụ cho tổ, nhóm, cá nhân với phương châm “lôi tất thành viên lớp” vào việc tổ chức thực hoạt động

(32)

6 Phương pháp trò chơi

Hoạt động vui chơi có nhiều hình thức đa dạng, cốt lõi dạng trị chơi Hoạt động trị chơi có nguồn gốc từ xã hội Nó phản ánh loại hình hoạt động lao động khác xã hội làm thay đổi mục đích chúng

Phương pháp trị chơi sử dụng nhiều tình khác HĐGD NGLL làm quen, cung cấp tiếp nhận tri thức, đánh giá kết quả, rèn luyện kỹ củng cố tri thức tiếp nhận Phương pháp trị chơi có thuận lợi : phát huy tính sáng tạo; hấp dẫn gây hứng thú cho học sinh; giúp cho học sinh dễ tiếp thu kiến thức mới; giúp chuyển tải nhiều tri thức nhiều lĩnh vực khác nhau; tạo bầu không khí thân thiện; tạo cho học sinh tác phong nhanh nhẹn

Vì vậy, tổ chức cho học sinh vui chơi loại hình HĐGDNGLL phổ biến có ý nghĩa tích cực

Ngay từ đời, trò chơi thực nhiều chức xã hội: chức giáo dục, chức văn hóa, chức giải trí, chức giao tiếp

+ Chức giáo dục

Trò chơi phương tiện giáo dục hấp dẫn, đáp ứng nhu cầu thiết thực học sinh, tác động toàn diện đến tất mặt khác nhân cách: thể chất, tâm lý, đạo đức xã hội Trò chơi giúp em nâng cao thể lực, rèn luyện nhanh nhẹn, dẻo dai bền bỉ bắp, thần kinh, phát triển tốt chức giác quan (thị giác, xúc giác, khứu giác, thính giác ), chức vận động, phát triển tốt phẩm chất lực tư sáng tạo, linh hoạt

Trò chơi phát triển tốt phẩm chất nhân cách cho học sinh tính tập thể, tính hợp tác, tính kỷ luật, tính sáng tạo, tính tự chủ, tính tích cực, nỗ lực ý chí, lịng dũng cảm, tính linh hoạt, tính tự tin, thân thiện, lịng bao dung, tình cảm đạo đức, tình cảm thẩm mĩ lành mạnh

Trị chơi phương tiện để giúp học sinh nâng cao hiểu biết tự nhiên, xã hội, khoa học - kỹ thuật, văn hóa văn nghệ, phát triển tốt lực tư duy, trí nhớ, ngơn ngữ, tưởng tượng (đặc biệt trị chơi trí tuệ trò chơi sáng tạo) Chơi đòi hỏi học sinh tư duy, ứng dụng tri thức vào hành động, phát triển lực thực hành Chơi đường học tập tích cực

(33)

+ Chức văn hóa : trị chơi hình thức sinh hoạt văn hóa lành mạnh người, thể đặc điểm văn hóa có tính sắc dân tộc, cộng đồng Mỗi trò chơi giá trị văn hóa dân tộc độc đáo Tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi phương pháp tái tạo văn hóa, bảo tồn văn hóa phát triển văn hóa có hiệu (đặc biệt trò chơi dân gian, trò chơi lễ hội)

+ Chức giải trí : Trị chơi phương thức giải trí tích cực hiệu quả, giúp học sinh tái tạo lực thần kinh bắp sau thời gian học tập, lao động căng thẳng Trò chơi giúp học sinh thư giãn, thay đổi tâm trạng, giải toả buồn phiền, mệt mỏi trí tuệ bắp, tạo niềm vui, hứng khởi, hồn nhiên, yêu đời để học sinh tiếp tục học tập rèn luyện tốt Những trò chơi vui nhộn hào hứng không thoả mãn nhu cầu em mà cịn mang lại giá trị tinh thần to lớn, hữu ích

Với chức ấy, trị chơi trở thành hình thức tổ chức HĐGDNGLL đặc trưng, có tác dụng tích cực tồn diện Trị chơi hình thức, phương pháp giáo dục dễ dàng thực hồn cảnh nhà trường có khả mang lại hiệu giáo dục cao

Những điều cần ý sử dụng phương pháp trò chơi :

- Lựa chọn trò chơi cho phù hợp với lứa tuổi nội dung hoạt động - Cần ý tới yếu tố thời gian

- Chú ý tới điều kiện sở vật chất, hồn cảnh cụ thể

- Người chủ trị phải có khả lơi người khác (tự tin, mạnh dạn, linh hoạt )

- Trò chơi phải đa dạng, phong phú, dễ chơi, hấp dẫn, mang tính giáo dục - Là trị chơi tập thể

7 Phương pháp tổ chức hoạt động giao lưu

Giao lưu hình thức tổ chức giáo dục nhằm tạo điều kiện cần thiết học sinh tiếp xúc, trò chuyện trao đổi thơng tin với nhân vật điển hình lĩnh vực hoạt động Qua đó, giúp cho em có nhận thức, tình cảm thái độ phù hợp, có lời khuyên đắn để vươn lên học tập, rèn luyện hoàn thiện nhân cách

Hoạt động giao lưu có số đặc trưng sau đây:

(34)

- Thu hút tham gia đông đảo tự nguyện học sinh, học sinh quan tâm hào hứng

- Phải có trao đổi thơng tin, tình cảm trung thực, chân thành sôi học sinh với người giao lưu Những vấn đề trao đổi phải thiết thực, liên quan đến lợi ích hứng thú học sinh, đáp ứng nhu cầu em

Với đặc trưng trên, hoạt động giao lưu phù hợp với HĐGDNGLL theo chủ đề Nó dễ dàng tổ chức điều kiện lớp, trường

Mục đích ý nghĩa giao lưu:

Hoạt động giao lưu trường THCS hướng vào mục đích giáo dục sau: - Tạo điều kiện để học sinh thoả mãn nhu cầu giao tiếp, tiếp xúc trò chuyện trực tiếp với người mà u thích, ngưỡng mộ kỳ vọng; bày tỏ tình cảm, tiếp nhận thơng tin học hỏi kinh nghiệm để nâng cao vốn sống định hướng giá trị phù hợp

- Giao lưu giúp cho học sinh hiểu đắn đặc trưng loại hình lao động nghề nghiệp, phẩm chất lực cao quý người thành đạt lĩnh vực đường đến thành cơng họ Từ đó, giúp học sinh có nỗ lực vươn lên học tập, rèn luyện

- Giao lưu tạo điều kiện để học sinh thiết lập mở rộng mối quan hệ xã hội, giúp học sinh gần gũi nhau, tăng cường hiểu biết lẫn nhau, chia sẻ cảm thơng, hình thành tình cảm lành mạnh

Để hoạt động giao lưu có kết tốt, cần phải thực bước sau đây:

Bước 1: Lựa chọn chủ đề, nội dung, đối tượng giao lưu xác định kế hoạch, thời gian tổ chức giao lưu

- Cần vào chủ điểm hoạt động tháng để xác định chủ đề cho hoạt động giao lưu

- Xác định nội dung cho hoạt động giao lưu

- Xác định đối tượng giao lưu cho phù hợp với nội dung định - Xác định kế hoạch, thời gian tổ chức giao lưu

Bước 2: Chuẩn bị giao lưu - Giáo viên:

(35)

+ Trao đổi mục đích, yêu cầu, nội dung, đối tượng giao lưu để người mời chuẩn bị trước nội dung báo cáo hay chuẩn bị mặt tinh thần, hay tâm để tham gia giao lưu

+ Xây dựng yêu cầu, nội dung, gợi ý cách thức giao lưu để học sinh chuẩn bị ý kiến tham gia giao lưu

+ Trao đổi, bàn bạc với cán lớp Chi đội để xây dựng chương trình, kế hoạch tổ chức giao lưu

- Học sinh:

+ Cán lớp chi đội bàn bạc để xây dựng chương trình, kế hoạch tổ chức giao lưu; thơng báo chương trình, kế hoạch giao lưu cho tồn thể học sinh lớp

+ Phân cơng chuẩn bị cho tổ, nhóm cá nhân nội dung giao lưu, sở vật chất, tặng phẩm, hoa,

+ Cử người dẫn chương trình giao lưu

+ Chuẩn bị số tiết mục văn nghệ xen kẽ cho hoạt động giao lưu

+ Các tổ, nhóm hay cá nhân phân cơng hồn thành cơng việc giao để triển khai hoạt động giao lưu kế hoạch

+ Kiểm tra lại công việc chuẩn bị trước, có sai sót, khơng phù hợp kịp thời điều chỉnh

Bước 3: Tiến hành giao lưu

- Người dẫn chương trình tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu tham dự khách mời giao lưu

- Mời khách mời giao lưu (theo cá nhân hay theo nhóm) lên tham gia giao lưu (kết hợp trò chuyện người dẫn chương trình với khách mời trao đổi, trị chuyện khách mời với người tham dự ) Người dẫn chương trình khéo léo đặt câu hỏi, dẫn dắt điều khiển giao lưu, xử lý kịp thời tình xảy Tùy theo hồn cảnh mà tổ chức đặt câu hỏi theo hình thức trực tiếp lời hay giấy

- Kết hợp xen kẽ tiết mục văn nghệ, phù hợp với chủ đề để tạo khơng khí sơi hoạt động giao lưu Có thể kết hợp tặng hoa, tặng quà lưu niệm cho khách mời

(36)

Bước 4: Kết thúc hoạt động giao lưu

- Người dẫn chương trình nói lời cảm ơn khách mời, đại biểu người tham dự

- Mời giáo viên chủ nhiệm lên phát biểu ý kiến, đánh giá, nhận xét kết buổi giao lưu, tinh thần tham gia lớp, học sinh

- Phổ biến nội dung, kế hoạch hoạt động để định hướng cho học sinh chuẩn bị

8 Phương pháp diễn đàn

Diễn đàn phương pháp tổ chức HĐGD NGLL mang lại hiệu giáo dục thiết thực Thơng qua diễn đàn, học sinh có hội bày tỏ suy nghĩ, quan niệm vấn đề có liên quan đến nhu cầu, hứng thú, nguyện vọng em; đồng thời dịp để em học lắng nghe ý kiến, học tập lẫn Vì vậy, diễn đàn sân chơi tạo điều kiện để học sinh biểu đạt ý kiến cách trực tiếp với đông đảo bạn bè người khác

Phương pháp diễn đàn thực theo quy trình sau : * Bước : Chuẩn bị

- Giáo viên định hướng chủ đề gợi ý cho học sinh nội dung cần trình bày, trao đổi diễn đàn Có thể xây dựng chủ đề dựa nội dung HĐGD NGLL vào thực tiễn xã hội

- Học sinh phân cơng chuẩn bị nội dung diễn đàn Có thể giao cho vài cá nhân nòng cốt giao cho nhóm học sinh chuẩn bị Trong q trình học sinh chuẩn bị, giáo viên cần quan tâm, giúp đỡ nhằm giúp em điều chỉnh nội dung diễn đàn cho hoàn thiện

* Bước : Tổ chức diễn đàn

Vì diễn đàn sân chơi học sinh nên cần linh hoạt khâu tổ chức Cần khuyến khích, động viên tồn thể học sinh mạnh dạn tham gia ý kiến diễn đàn

Nên kết thúc diễn đàn thông điệp thống đa số học sinh * Bước : Đánh giá kết

Có thể đánh giá kết diễn đàn qua lời phát biểu cảm tưởng đại diện học sinh nhận xét người chủ trì diễn đàn

Phương pháp diễn đàn có ưu điểm sau :

- Học sinh tự biểu đạt ý kiến riêng

(37)

- Không thu hút nhiều học sinh tham gia thời gian quy mô diễn đàn hạn chế

- Nếu điều khiển gây hứng thú, nhàm chán không phát huy tính tích cực tự giác học sinh

Trên vài phương pháp chủ yếu tổ chức HĐGD NGLL vận dụng từ phương pháp giáo dục phương pháp dạy học Dĩ nhiên, vận dụng phương pháp này, giáo viên cần linh hoạt, tránh máy móc áp dụng Trong hoạt động, đan xen sử dụng nhiều phương pháp khác có hiệu Người giáo viên chủ nhiệm tổ chức hoạt động cho học sinh cần linh hoạt, sáng tạo vận dụng phương pháp phải ý phát huy vai trị chủ động, tính tích cực học sinh Đó yêu cầu xuyên suốt tổ chức HĐGD NGLL để mang lại hiệu thực tế

Nguồn: “Những đề chung đổi giáo dục THCS HĐGDNGLL”, NXBGD, Hà Nội, 2007

III Một vài kĩ thuật dạy học tích cực

- Kỹ thuật dạy học tích cực động tác, cách thức hành động giáo viên học sinh tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển q trình dạy học Các KTDH vơ phong phú số lượng Bên cạnh KTDH thông thường, ngày người ta đặc biệt trọng kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo người học : kỹ thuật “động não”; “XYZ”; “tia chớp”; “bể cá”; “3 lần 3”; “ổ bi”;

- Giới thiệu số kỹ thuật phát huy tính tích cực : + Động não

Động não kỹ thuật nhằm huy động tư tưởng mẻ, độc đáo chủ đề thành viên thảo luận nhóm Các thành viên cổ vũ tham gia cách tích cực, không hạn chế ý tưởng (nhằm tạo “cơn lốc” ý tưởng)

Quy tắc động não : Khơng đánh giá phê phán q trình thu thập ý tưởng thành viên; liên hệ với ý tưởng trình bày; khuyến khích số lượng ý tưởng; cho phép tưởng tượng liên tưởng

+ Kỹ thuật XYZ

(38)

+ Kỹ thuật “bể cá”

Là kỹ thuật dùng cho thảo luận nhóm, nhóm HS ngồi trước lớp lớp thảo luận với nhau, HS khác lớp theo dõi thảo luận sau kết thúc thảo luận đưa nhận xét cách ứng xử HS thảo luận

Đây gọi phương pháp thảo luận “bể cá”, người ngồi vịng ngồi quan sát người thảo luận tương tự xem cá bơi bể cá Trong trình thảo luận, người quan sát người thảo luận thay đổi vai trò cho

Câu hỏi dành cho người quan sát : Người nói có nhìn vào người đang nói với khơng? Họ có nói cách dễ hiểu khơng? Họ có để người khác nói hay khơng? Họ có đưa luận điểm đáng thuyết phục hay khơng? Họ có đề cập đến luận điểm người nói trước khơng? Họ có lệch hướng khỏi đề tài hay khơng? Họ có tôn trọng quan điểm khác hay không?

+ Kỹ thuật “ổ bi”

Là kỹ thuật dùng thảo luận nhóm, học sinh chia thành hai nhóm ngồi theo hai vịng trịn đồng tâm hai vòng ổ bi đối diện để tạo điều kiện cho học sinh nói chuyện với học sinh nhóm khác

Cách thực : Khi thảo luận, học sinh vòng trao đổi với học sinh đối diện vịng ngồi, dạng đặc biệt phương pháp luyện tập đối tác Sau phút học sinh vịng ngồi ngồi n, học sinh vòng chuyển chỗ theo chiều kim đồng hồ, tương tự vịng bi quay, để ln hình thành nhóm đối tác

+ Kỹ thuật tia chớp

Là kỹ thuật huy động tham gia thành viên câu hỏi đó, nhằm thu thơng tin phản hồi nhằm cải thiện tình trạng giao tiếp khơng khí học tập lớp, thông qua việc thành viên nêu ngắn gọn nhanh chóng (nhanh tia chớp) ý kiến câu hỏi tình trạng vấn đề

Quy tắc thực : Có thể áp dụng thời điểm nào; người nói suy nghĩ câu hỏi thoả thuận Ví dụ : bạn có hứng thú với chủ đề không?; người nói ngắn gọn 1-2 câu ý kiến mình; thảo luận tất nói xong ý kiến

+ Kỹ thuật “3 lần 3”

Là kỹ thuật lấy thông tin phản hồi nhằm huy động tham gia tích cực học sinh Cách làm sau : Học sinh yêu cầu cho ý kiến phản hồi vấn đề (Nội dung thảo luận, phương pháp tiến hành thảo luận ); người cần viết : điều tốt, điều chưa tốt, đề nghị cải tiến Sau thu thập ý kiến xử lý thảo luận ý kiến phản hồi

(39)

IV Định hướng chung đổi phương pháp tổ chức HĐGD NGLL trường THCS 1 Bám sát mục tiêu giáo dục phổ thông mục tiêu HĐGD NGLL trường THCS

Việc thực đổi giáo dục phổ thơng địi hỏi phải đổi đồng phương diện giáo dục từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện đến cách thức đánh giá, khâu đột phá đổi phương pháp dạy học Nội dung mục đích việc đổi phương pháp dạy học/ phương pháp tổ chức hoạt động trường phổ thơng tích cực hoá hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh; thay đổi lối dạy học truyền thụ chiều sang dạy học tương tác; giúp học sinh phát triển lực cá nhân, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, bồi dưỡng phương pháp tự học, lực hợp tác, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; có tình cảm nhân văn niềm vui, hứng thú học tập

Luật Giáo dục 2005 (Điều 5) quy định : “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên”

Với mục tiêu giáo dục phổ thông “ giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc”; Chương trình giáo dục phổ thơng ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 5/5/2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo nêu: “Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh” Nghị TW khoá VIII khẳng định : “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy - học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh ”

(40)

2 Phù hợp với nội dung hoạt động cụ thể

HĐGD NGLL thiết kế thành chủ điểm giáo dục Ở chủ điểm giáo dục có mục tiêu giáo dục gợi ý nội dung hoạt động chủ điểm Việc lựa chọn phương pháp tổ chức hoạt động phải phù hợp với nội dung hoạt động cụ thể Chẳng hạn với nội dung “Nhiệm vụ học sinh cuối cấp trung học sở” (Sách giáo viên HĐGD NGLL, lớp 9) nên chọn phương pháp/hình thức tổ chức thảo luận, trao đổi phù hợp với hình thức tổ chức khác, với nội dung “Ca ngợi truyền thống nhà trường” lựa chọn hình thức tổ chức thi viết, vẽ phù hợp hình thức tổ chức khác

3 Phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh THCS

Lứa tuổi học sinh THCS bao gồm em từ 11 đến 15 tuổi, theo học từ lớp đến lớp Đây lứa tuổi thiếu niên với thay đổi phức tạp tâm lí sinh lí, nhiều nhà tâm lí học giáo dục học quan tâm nghiên cứu lứa tuổi này, em thường coi khó bảo, chúng có biểu nửa trẻ con, nửa người lớn thái độ lẫn hành vi Các em muốn tự khẳng định mình, lại thiếu kinh nghiệm sống Thời kỳ có vị trí đặc biệt, giai đoạn chuyển tiếp từ tuổi thơ sang tuổi trưởng thành – chuyển tiếp làm hình thành nên cấu tạo chất tất mặt làm xuất yếu tố trưởng thành Yếu tố tính tích cực xã hội mạnh mẽ thân em, nhằm lĩnh hội chuẩn mực giá trị xã hội, đồng thời xây dựng mối quan hệ mực với người lớn bạn bè

(41)

Có nắm vững đặc điểm học sinh THCS, người giáo viên tổ chức tốt HĐGD NGLL theo phương châm từ chỗ “Thầy thiết kế - Trị thi cơng” đến chỗ “Trị tự thiết kế - tự thi cơng” Đó thực đổi phương pháp tổ chức HĐGD NGLL trường THCS

4 Phù hợp với sở vật chất, điều kiện tổ chức hoạt động nhà trường

Không phải trường có đầy đủ sở vật chất điều kiện để sẵn sàng cho việc tổ chức HĐGD NGLL Việc lựa chọn phương pháp/hình thức tổ chức cho hoạt động cần lưu ý cho phải phù hợp với điều kiện thực tế lớp, trường

Những trường có điều kiện phương tiện máy tính, máy chiếu gợi ý để học sinh thiết kế thực hoạt động máy tính, máy chiếu; trường khơng có điều kiện tổ chức hoạt động với nội dung tương tự bảng, phấn giấy, bút,

Nói có nghĩa dù điều kiện sở vật chất, thiết bị tổ chức HĐGD NGLL cho học sinh Tuy nhiên phải vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo phương pháp/hình thức tổ chức cho phù hợp với sở vật chất, điều kiện tổ chức hoạt động nhà trường

5 Tăng cường sử dụng TBDH, PTDH môn học đặc biệt lưu ý đến ứng dụng cơng nghệ thơng tin

Nói đến hoạt động nói đến trang thiết bị kèm theo Tuy nhiên điều kiện khó khăn nay, việc huy động sử dụng thiết bị phương tiện dạy học số môn học vào HĐGD NGLL cách làm thể sáng tạo linh hoạt Những phương tiện dạy học môn học dùng cho việc tổ chức HĐGD NGLL : đồ giáo khoa; tranh ảnh; băng hình; sơ đồ, biểu bảng đặc biệt (nếu có điều kiện) việc vận dụng công nghệ tin học hoạt động cụ thể tạo nên hứng thú bất ngờ cho học sinh, đồng thời kích thích sáng tạo học sinh hoạt động; v.v

Các trang thiết bị có sẵn trường, giáo viên tự làm, học sinh sưu tầm Vì hoạt động nào, tổ chức thực phải phối hợp nhiều loại trang thiết bị khác, từ nhiều nguồn khác V Một số yêu cầu đổi phương pháp tổ chức HĐGD NGLL trường THCS 1 Đảm bảo tính khả thi

(42)

việc hoạt động có sử dụng tối đa điều kiện sở vật chất, trang thiết bị sẵn có hay khơng khơng đơn hoạt động có thực hay không 2 Tăng cường tham gia học sinh

Sự tham gia học sinh HĐGD NGLL hiểu tham gia cách tự nguyện có chất lượng Trong hoàn cảnh nào, tham gia học sinh trước hết phải tự nguyện Điều khơng có nghĩa phải có đồng ý em trước tham gia hoạt động nào, mà cịn có nghĩa suốt q trình tham gia em có quyền lựa chọn không tham gia vào hoạt động hay hoạt động

Muốn học sinh tham gia cách tự nguyện, thoải mái phải tạo điều kiện để em tiếp cận thông tin, bày tỏ ý kiến, lắng nghe, tôn trọng, bàn bạc định vấn đề có liên quan đến thân em

Tăng cường tham gia học sinh HĐGD NGLL không đơn tăng số lượng người tham gia mà hiểu nâng cao mức độ chất lượng tham gia Mức độ tham gia HS HĐGD NGLL mức cao em phải người khởi xướng người lớn định, em khởi xướng hình thức tổ chức hoạt động cần thầy cô giáo lời khuyên, bàn luận hỗ trợ, sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm để em cân nhắc định Các em (học sinh lớp 9) tự thiết kế số hoạt động điều hành hoạt động

3 Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh HĐGD NGLL

Đổi phương pháp tổ chức HĐGD NGLL cần định hướng vào việc phát triển tính chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh, khả hoạt động độc lập, khả tự đề xuất giải vấn đề hoạt động khả tự kiểm tra đánh giá kết hoạt động em Nói cách khác khả tham gia vào HĐGD NGLL học sinh Sự tham gia học sinh tạo điều kiện cho em phát huy tinh thần trách nhiệm việc tổ chức điều khiển hoạt động tập thể Đổi phương pháp tổ chức HĐGD NGLL phải kiên khắc phục tính chất áp đặt, bao biện làm thay học sinh Cụ thể là:

- Phải đưa học sinh vào tình cụ thể với cơng việc giao cụ thể Có giúp em có điều kiện để trưởng thành

- Phát huy cao độ khả đội ngũ cán lớp, đồng thời khéo léo lôi thành viên lớp tham gia vào khâu quy trình hoạt động

4 Đa dạng hố hình thức tổ chức hoạt động

(43)

Trước hết, phải đa dạng hoá hình thức HĐGD NGLL, khắc phục tính chất đơn điệu, lặp lặp lại vài hình thức quen thuộc với học sinh gây nhàm chán, tẻ nhạt em Để thực yêu cầu cần phải cụ thể hoá điểm sau:

- Nắm thật nội dung hoạt động chủ đề tháng Mỗi chủ đề hoạt động có mục tiêu giáo dục riêng Mục tiêu định hướng giáo viên việc xây dựng nội dung cho hoạt động chủ đề tháng Từ nội dung hoạt động chủ đề tháng, giáo viên cụ thể hoá thành nội dung cho hoạt động tuần, phải đảm bảo tính thống mối liên quan chặt chẽ nội dung hoạt động tuần với

- Lựa chọn hình thức hoạt động cho phù hợp với nội dung tuần, tháng Những hình thức thay đổi nhắc lại chủ đề tháng Điều có tác dụng việc giúp học sinh thực HĐGD NGLL cách linh hoạt, chủ động

- Gắn đổi hình thức hoạt động với đổi phương pháp tổ chức HĐGD NGLL Điều thể chỗ tăng cường tính chất tương tác, tính chất sáng tạo học sinh tham gia vào hoạt động Tính sáng tạo cơng cụ nhận thức thiết yếu giúp học sinh nâng cao hiểu biết qua hoạt động Đổi phương pháp tổ chức HĐGD NGLL phải khuyến khích tính sáng tạo học sinh

5 Hoạt động dựa cách tiếp cận giá trị

Giá trị điều mà cá nhân coi chủ yếu quan trọng mình, từ điều thơi thúc cách mạnh mẽ việc thực hành vi

Để việc giáo dục giá trị đạt hiệu mong muốn, cần xem xét số điều kiện: + Tạo khơng khí dân chủ thực sự mơi trường học tập Đó nơi khơng có phán xét, đe dọa Điều làm cho người học trở nên cởi mở, chân thành trung thực

+ Người giáo dục phải thể cố gắng để hịa nhập bày tỏ bản thân Từ người học thoải mái trình bày điều mà chính họ thực sự nghĩ cảm thấy, điều mà họ cho người khác mong chờ mình nói

Nhờ vậy, việc học tập thúc đẩy trình học hỏi lẫn nhau, làm phong phú thêm sắc cá nhân Điều tạo thuận lợi cho việc tác động tới tư tưởng, quan niệm người mà không bị cản trở nỗi e sợ phủ nhận hạn chế, điểm yếu

(44)

trình lựa chọn, chấp nhận, đánh giá, đạt kỹ cần thiết giao tiếp, định, cuối đưa đến kết thơng qua hành động Q trình thực tế diễn phức tạp, địi hỏi tích hợp kiến thức, giá trị thái độ, khả kỹ người học nhằm vươn tới phát triển đầy đủ

5 Hoạt động dựa cách tiếp cận kĩ sống

Hoạt động dựa cách tiếp cận kĩ sống tạo môi trường thuận lợi để giúp học sinh tham gia hoạt động cách có hiệu quả, từ hình thành phát triển kĩ sống kĩ giao tiếp, định, kiên định, hợp tác, giúp em biết cách giải vấn đề thân đạt mục đích đặt

VI Về đánh giá kết HĐGDNGLL

Đánh giá kết HĐGD NGLL khâu khơng thể thiếu q trình tổ chức HĐGDNGLL nhằm xem xét, nhận định kết đạt mặt kiến thức, kỹ năng, hành vi, thái độ ứng xử, tiến hạn chế học sinh sau trình hoạt động Đặc biệt, tạo động lực thúc đẩy nỗ lực rèn luyện, phấn đấu, tự hoàn thiện học sinh Vì đổi cơng tác đánh giá kết HĐGDNGLL trường THCS cần coi trọng tập trung vào định hướng sau:

- Xác định mục tiêu đánh giá, phạm vi đánh giá - Xác định nội dung cụ thể cần đánh giá - Đa dạng hóa loại hình đánh giá

- Sử dụng phối hợp phương pháp đánh giá, công cụ đánh giá cách hợp lý

- Xác định mục đích, yêu cầu có chế tài sử dụng kết đánh giá 1 Các nội dung HĐNGLL cần đánh giá

Đánh giá kết hoạt động học sinh bao gồm: đánh giá cá nhân đánh giá tập thể học sinh

Những nội dung đánh giá cá nhân

- Về nhận thức: Được nâng cao hiểu biết trình tham gia vào hình thức hoạt động khác với nội dung khác

- Về rèn luyện kĩ năng: Đạt kĩ số kĩ mong đợi?

- Về thái độ, tình cảm: Có hứng thú, tích cực, chủ động tham gia khơng?

(45)

Nội dung đánh giá tập thể

- Về tinh thần tham gia tập thể lớp, tổ, nhóm - Về ý thức hợp tác cộng đồng trách nhiệm tập thể - Về công tác chuẩn bị lớp, tổ, nhúm

- Về kế hoạch tổ chức triển khai hoạt động - Về thành tích, kết quả, ưu điểm, nhược điểm

Đánh giá kết HĐGDNGLL học sinh cần tập trung vào nội dung gì?

Đánh giá kết HĐGDNGLL cần tập trung đánh giá hoạt động theo chủ điểm Mỗi chủ đề/ chủ điểm thường bao gồm số hoạt động Mỗi hoạt động chủ điểm thường thiết kế có mục tiêu, có nội dung cụ thể… Do đánh gía cần tuân thủ theo yêu cầu sau:

- Bám sát chuẩn kỹ thái độ HĐGDNGLL theo chủ điểm khối lớp

- Bám sát mục tiêu hoạt động cụ thể - Đánh giá kết nội dung hoạt động cụ thể

- Đánh giá hài lòng, hứng thú học sinh tham gia hoạt động 2 Phương pháp đánh giá HĐGDNGLL

2.1.Các tiêu chí đánh giá

Thế HĐGDNGLL tổ chức tốt, có hiệu quả?

Giáo viên sử dụng tiêu chí sau để đánh giá hiệu HĐGDNGLL:

 Có mục tiêu xác định rõ ràng cụ thể đo  Có nội dung chương trình hoạt động cụ thể

 Các nội dung hoạt động cụ thể phải đáp ứng nhu cầu, phù hợp với đặc điểm tâm lý

lứa tuổi học sinh THCS

 Có phân công, chuẩn bị chu đáo, kỹ lưỡng tổ chức

 Học sinh cảm thấy thích thú, bổ ích thể thái độ tích cực tham gia  Học sinh chủ động tổ chức tự điều kiển hoạt động tập thể cố

vấn giáo viên

 Học sinh trải nghiệm, thể hiện, rèn luyện thông qua nội dung

hoạt động cụ thể

 Học sinh học kiến thức, kỹ ứng dụng vào thực tế

(46)

2.2.Cách thức đánh giá

Việc đánh giá kết HĐGDNGLL thực nhiều đường như: thông qua nhận xét tập thể học sinh, giáo viên; qua quan sát hoạt động học sinh; qua trao đổi, trò chuyện với em; đánh giá qua hồ sơ, đánh giá qua sản phẩm hoạt động em làm ra; đánh giá qua phiếu hỏi/phiếu đánh giá, trắc nghiệm…

Giáo viên sử dụng hình thức đánh giá sau đây:

- Đánh giá trắc nghiệm, thang đo/thang tỷ lệ thiết kế chuẩn: Ví dụ: trắc nghiệm đánh giá Kĩ giải vấn đề; thang đánh giá hành vi…

- Đánh giá theo mẫu phiếu tự đánh giá: mẫu phiếu tự đánh giá thiết kế phù hợp với mục tiêu, nội dung hoạt động Nên có thống mẫu phiếu cho tất thành viên tập thể Phiếu tự đánh giá thiết kế tốt có tác dụng giúp học sinh tự nhận biết thân, tự xem xét lại trình làm việc mình, đồng thời cung cấp cho giáo viên thông tin cần thiết để đánh giá học sinh

- Đánh giá phiếu hỏi: Phiếu hỏi sử dụng hệ thống câu hỏi để thu thập thơng tin phản hồi nhằm lượng hóa để đánh giá mức độ nhận thức, trình độ kỹ thái độ học sinh nội dung hoạt động Hệ thống câu hỏi mở nhằm định hướng giúp học sinh phát biểu giấy thu hoạch thân sau hoạt động: nhận xét, kiến nghị, đề xuất nhằm nâng cao chất lượng hoạt động

- Đánh giá qua quan sát hoạt động thực tế: Quan sát trình tri giác trực tiếp đối tượng nhằm thu thập thông tin đối tượng kiểm tra thông tin đối tượng Khi quan sát, giáo viên sử dụng tổng hợp giác quan (chủ yếu mắt) để theo dõi, tri giác diễn biến hoạt động học sinh tập thể học sinh nhằm thu thập thông tin phản ánh biểu hành vi, thái độ, kỹ năng, tính tích cực hoạt động học sinh, làm sở cho việc đánh giá Giáo viên/học sinh sử dụng tiêu chí thiết kế thành phiếu quan sát

Quan sát thực suốt trình hoạt động, từ khâu chuẩn bị, diễn biến đến kết thúc hoạt động Những thông tin thu từ quan sát mang tính sinh động, đa dạng, phong phú, chân thực bị nhiễu tính chủ quan chủ thể quan sát Do thơng tin thu thập từ quan sát cần xử lý khách quan, có so sánh, đối chiếu với thông tin thu từ phương pháp khác nhằm tạo sở cho việc đánh giá học sinh cách khách quan

(47)

- Đánh giá qua thảo luận/ tọa đàm nhóm: giáo viên tổ chức tọa đàm, trao đổi ý kiến với nhóm học sinh, số người có mối quan hệ với học sinh để có thông tin trực tiếp làm sở cho việc đánh giá Đây trao đổi ý kiến diễn đồng thời với nhiều người Ví dụ: giáo viên với nhóm học sinh; giáo viên với cán lớp; giáo viên với thành viên Ban giám khảo; giáo viên với cha mẹ học sinh; giáo viên chủ nhiệm với giáo viên môn Thông tin thu có tính đa dạng, tạo sở cho đánh giá khách quan Tuy nhiên, thông tin thu có độ tin cậy đến đâu điều giáo viên phải suy nghĩ Cần có chọn lọc, kiểm tra xác nhận mức độ tin cậy tiếp nhận xử lý thông tin để tránh sai lầm, tránh thành kiến đánh giá học sinh

- Đánh giá qua hồ sơ: tập hợp tư liệu liên quan đến chủ điểm cần đánh giá, học sinh nỗ lực tạo sưu tầm, thể kiến thức, kỹ năng, thái độ học sinh

- Đánh giá qua sản phẩm hoạt động: sản phẩm hoạt động học sinh đa dạng Có thể báo tường, viết luận chủ đề, câu chuyện, cảm nghĩ/ước vọng, thơ, đoạn tự luận, tranh, sản phẩm khéo tay v.v Đó kết hoạt động cụ thể em làm đánh dấu nỗ lực, sáng tạo hoạt động học sinh

- Đánh giá qua thu hoạch cá nhân: thu hoạch thể hai hình thức: (1) viết tự - học sinh tự tổng kết lại em thu hoạch qua hoạt động Qua viết giáo viên biết nội dung hoạt động học sinh thích thú mức độ cảm nhận em; (2) viết theo hướng dẫn - học sinh viết thu hoạch tập trung vào nội dung theo yêu cầu giáo viên Bài viết loại tập trung kiểm tra mức độ nhận thức, tình cảm em nội dung trọng tâm

Như vậy, để nắm nhận thức, kết hoạt động học sinh, thu hoạch sau hoạt động giúp giáo viên thấy mức độ nắm vấn đề học sinh sau hoạt động Bài thu hoạch phản ánh tình cảm, hứng thú học sinh với hoạt động

Các hình thức đánh giá trắc nghiệm, phiếu hỏi, phiếu tự đánh giá, phiếu quan sát lượng hóa điểm số

Thảo luận học viên tính khả thi, vướng mắc sử dụng cách đánh giá vào HĐGDNGLL ?

3 Sử dụng kết đánh giá hoạt động

Việc sử dụng kết đánh giá hoạt động phụ thuộc vào mục đích việc đánh giá Nhìn chung sử dụng kết đánh giá hoạt động phục vụ cho ba mục đích:

(48)

- Để đánh giá hoạt động phục vụ cho việc đưa định đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinh cuối học kỳ/ năm học

- Để kích thích tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh tập thể học sinh nỗ lực vươn lên rèn luyện, học tập hoạt động xã hội nhằm phát triển nhân cách VII Về kĩ sống

1 Kỹ thuật điều chỉnh ý nghĩ, niềm tin, xúc cảm Ellis:

Theo lý thuyết Ellis ý nghĩ niềm tin không hợp lý gây phản ứng mang dấu ấn stress chia thành loại chung sau:

a- Kiểu suy nghĩ tuyệt đối hoá b- Quan trọng hoá vấn đề c- Tự ám thị tiêu cực

d- Khái quát hoá cách vội vã, thái q

e- C m giác vơ tích s , vô giá tr c a cá nhânả ự ị ủ Thông tin bản

- Kiểu suy nghĩ tuyệt đối hố: kiểu nhận thức nhìn kiện thiên lệch đối cực tất khơng có gì, tồn màu đen tồn màu hồng Những cách nghĩ điển hình kiểu "Tôi phải luôn làm tốt chiếm đồng tình ủng hộ người khác", "mẹ nên đối xử tốt với theo cách mà tơi thích" Nhưng có phải lúc ta làm tốt, lúc ta nhận đồng tình ủng hộ người khác ? Thế thất vọng tràn trề, niềm tin đổ vỡ

- Quan trọng hoá vấn đề: kiểu liên quan đến việc nhìn nhận thất bại nhỏ, khơng đáng kể tai hoạ, tổn thất lớn Ví dụ, học sinh 12 tuổi bị mẹ mắng liền xem bị “xỉ nhục” hay bị mẹ “ghét bỏ “ không muốn nhà

- Tự ám thị khơng có khả chịu đựng hồn cảnh đơn, thất bại: người có kiểu tư khơng có khả chịu đựng hồn cảnh khơng thuận lợi Ví dụ, học sinh lớp bị thầy giáo cho điểm môn "Tôi cảm thấy nhục nhã bị điểm kém lớp thầy nhìn tơi với ánh mắt trách cứ, cịn nhà bố mẹ tỏ thất vọng, buồn bã

- Khái quát hoá cách vội vã, thái quá: vào 1-2 biểu vội vã kết luận khái quát Ví dụ, học sinh lớp sau khuyết điểm bị thầy cô quở trách vội qui kết bị giáo viên ghét bỏ, trù úm

(49)

Mục đích kỹ thuật điều chỉnh lại suy nghĩ, niềm tin không hợp lý Sự điều chỉnh qúa trình qua giai đoạn:

- Giai đoạn 1: là nhận diện ý nghĩ dựa niềm tin khơng phù hợp - Giai đoạn 2: là tìm chứng phản bác lại niềm tin phi lý này

- Giai đoạn 3: là nảy sinh ý nghĩ dựa niềm tin hợp lý, mong muốn thực tế.

Để làm điều ta giúp trẻ liệt kê tình kiện gây stress, sau tìm xem có ý nghĩ niềm tin thái quá, không hợp lý, xem em có mắc lỗi nêu không?

Việc phát ý nghĩ sai lầm dựa niềm tin mong muốn không hợp lý giúp em "nhận thức" lại vấn đề, đánh giá lại tình Việc làm thức dậy xúc cảm - niềm tin hợp lý tín hiệu quan trọng để điều chỉnh hành vi

Thực hành: Học viên nêu tình huống, giáo viên tổ chức cho học viên thực kỹ thuật theo giai đoạn nói để điều chỉnh nhận thức…Học viên nhận xét và tự đánh giá xem minh làm chủ kỹ thuật chưa?

2 Kỹ thuật điều chỉnh nhận thức, hành vi Beck

Phương pháp điều chỉnh nhận thức Beck dựa giả thuyết cho hành vi không thích nghi trì nhận thức khơng phù hợp ông chủ động loại bỏ hành vi cách điều chỉnh, cấu trúc lại nhận thức Tuy nhiên Beck sử dụng chiến lược loại bỏ niềm tin không hợp lý khác với Ellis

Theo Beck nh ng áp ng h nh vi khơng thích nghi (h nh vi sai l ch)ữ đ ứ à à ệ x y có sai l ch qúa trình x lý thơng tin Các qúa trình nh n th c,ả ệ ử ậ ứ phân tích, hi u tình hu ng ho c s ki n c a nh ng ngể ố ặ ự ệ ủ ữ ườ đi n y ã b c ngị ứ nh c H m t i kh n ng "ng t b " nh ng ý ngh l ch l c, ho c m t khắ ọ ấ đ ả ă ắ ỏ ữ ĩ ệ ạ ặ ấ ả n ng suy lu n h p lý Vì v y h m c nh ng l i có tính h th ng vi c suyă ậ ợ ậ ọ ắ ữ ỗ ệ ố ệ lu n Nh ng l i n y l c s ậ ữ ỗ à để phát sinh v trì m t hay nhi u d ng h nhà ộ ề ạ à vi thích nghi c th ụ ể

Thơng tin bản

Theo Beck có lỗi qúa trình nhận thức - xử lý thơng tin:

- Suy luận tuỳ tiện: rút kết luận khơng có chứng đầy đủ chứng cịn mâu thuẫn Ví dụ có trẻ tin bị mẹ mắng bị mẹ “ghét bỏ”

(50)

- Chú ý vào chi tiết: tập trung thái vào chi tiết, bỏ qua bối cảnh chung Ví dụ, chào người bạn người khơng đáp lại nghĩ người bạn ghét bỏ Thực người mải suy nghĩ, khơng nghe thấy tiếng chào

- Tự vận vào mình: Tự vận vào kiện khơng có liên quan Ví dụ, bước vào đám đông bắt gặp họ cười, liền nghĩ tin họ cười nhạo Điều dẫn đến bực tức, khó chịu, đánh

- Suy nghĩ tuyệt đối hoá: Nghĩ cực thái theo kiểu tất khơng có gì, tồn màu đen tồn màu hồng Ví dụ tin kẻ bần sau bị ví

- Quan trọng hố coi thường: nhìn việc quan trọng coi thường Ví dụ, nghĩ kẻ dốt văn sau trả kiểm tra văn với nhiều lỗi tả

Sử dụng chiến lược ứng phó bước sau nhằm điều chỉnh lại qúa trình nhận thức-xử lý thơng tin:

a- Đánh giá lại kiện, phân tích lại tình huống để tìm ý nghĩ tự động (automatic thoughts) phát lỗi tính vơ lý ý nghĩ

b- Thách thức giả thuyết thân chủ: tiền đề sai lệch ban đầu cần mổ sẻ, phân tích để tìm tính bất hợp lý cần phải điều chỉnh

c- Nhìn vật từ quan điểm người khác: phân tích lại tình kiện từ góc nhìn khác nhau, đặt vào vị trí người khác để có nhìn hợp lý chất tình hay kiện giải pháp thay

d- Thức tỉnh ý nghĩ lạc quan tích cực thực tế hơn: quán tưởng dừng ý nghĩ vẩn vơ, tiêu cực thay chúng ý nghĩ tích cực tốt đẹp

Mỗi người khôn lớn tuỳ thuộc đáng kể vào khả tự điều chỉnh thay nhận thức hành vi sai lệch nhận thức hành vi phù hợp (điều chỉnh thói quen, điều chỉnh cách sống để có khả thích ứng tốt thực chất điều chỉnh nhận thức, thái độ hành vi)

Thông tin bản

Cấu trúc lại khái niệm

(51)

sinh giải pháp thay (liệu làm để giải vấn đề ?) Chẳng hạn, người bạn khác giới nhiên lạnh nhạt, xa lánh cắt đứt quan hệ với bạn mà không đưa lý nào, chí cịn “nói xấu” sau lưng bạn Trong tình có ý nghĩ “đó người bạn tồi, ta khơng cần người bạn ” gây stress (thất vọng, bực tức) Nếu ý nghĩ thay ý nghĩ hợp lý “đây hiểu lầm có lý ẩn sau thái độ kỳ lạ ?” làm giảm stress

Nên xem ứng phó với stress trình gồm bước: - Chuẩn bị sẵn sàng chấp nhận tình gây stress

- Tìm cách đương đầu ứng phó với tình này - Sẵn sàng giải hậu có

- Đánh giá hiệu thực việc đương đầu với tình - Tự thưởng để củng cố khuyến khích hành vi phù hợp.

Luyện tập kỹ ứng phó

Trong pha em học thực hành chiến lược ứng phó với stress Mặc dầu kỹ cụ thể phụ thuộc vào chất tình gây stress có nhóm kỹ chung sau xem kỹ để đương đầu với stress: Thư giãn với nhóm khác nhau, hiệu chỉnh sai lầm nhận thức, học cách giải vấn đề, tự khuyến khích củng cố để tăng lịng tự tin

Khi bị stress người ta thường có phản ứng căng cứng Nắm kỹ thuật thư giãn giúp giải toả stress Mặt khác người ta thường có nhận thức sai lệch chất kiện tình gây stress, lo sợ khơng biết làm để giải vấn đề Vì học kỹ thuật phân tích nhận thức lại tình học kỹ giải vấn đề giúp đương đầu có hiệu với stress

Thực hành ứng dụng tình đời thường

Trong pha liên quan tới việc nảy sinh thái độ (hợp lý hơn) khai triển hành vi ứng phó cụ thể luyện tập với số tình gây stress cụ thể Bằng cách em học cách ứng phó có hiệu với stress

(52)

Mỗi người có khả học cách kiểm sốt stress kỹ thuật khác Ví dụ: Khi bị mối lo âu dày vò, nỗi ám ảnh sợ hãi, ý nghĩ vẩn vơ loại bỏ được, ứng phó nào? Cách tốt để loại bỏ rối nhiễu kiểu stress chấp nhận chúng cách đầy đủ để tự điều chỉnh

Bạn sử dụng kỹ thuật khác để để ứng phó với stress, goi AWARE gồm bước sau đây:

Bước 1: Chấp nhận

Vui vẻ tiếp nhận cảm giác lo hãi (hay kiểu stress đó) Hãy tự nói với "Tơi chấp nhận đương đầu với nó" Cảm giác khiếp sợ nghĩ đến lo hãi lo sợ nỗi ám ảnh xuất lại, làm tình hình xấu Cách tốt vui vẻ, chuẩn bị tâm tiếp nhận đương đầu

Thay cho việc tìm cách xua đuổi khống chế, ta để cảm giác lo lắng đến cách tự nhiên qn tâm theo sát khơng làm cho cảm giác lo âu chi phối ta nghĩ, ta cảm ta hành động

Bước 2: Quan sát. Theo dõi xem cảm giác lo sợ đến Cách tốt tự tách khỏi trạng thái lo lắng với tư cách “một người lính gác độc lập" đơn tâm theo dõi xem xảy Để ý xem, làm mà mức độ lo hãi tăng lên hay giảm Lúc bạn nhớ bạn thân lo lắng Càng tách khỏi trạng thái xúc cảm tâm lý trải nghiệm bao nhiêu bạn dễ quan sát dễ thoát khỏi lo lắng.

Bước 3: Hành động Hành động cách tự nhiên coi lo hãi khơng có mặt Hãy "giả vờ" xem tình lo lắng bình thường tình khác Để làm điều bạn quán tưởng thả lỏng tất cơ, làm thể mềm hoạt động quán tưởng chậm lại (hơi thở chậm lại, nhịp tim chậm lại, hành vi khác chậm lại) không dừng lại, không bỏ chạy, không lảng tránh

Bước 4: Nhắc lại bước 1,2,3

Chú tâm theo dõi diễn biến cảm giác lo hãi tận giảm xuống tới mức thoải mái tiếp tục tự ám thị "hãy chấp nhận, quan sát hành động bất chấp có mặt nó"

Bước 5: Mong muốn điều tốt đẹp xảy ra

Ngày đăng: 28/04/2021, 20:49

w