1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Đề cương ôn thi học kì 1 môn Sử lớp 11 năm 2016 - 2017 đầy đủ chi tiết(1) | Lớp 11, Lịch sử - Ôn Luyện

5 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 92,5 KB

Nội dung

+ Đ, Y, NB thiết lập chế độ độc tài phát xít – nền chuyên chính, khủng bố công khai của những thế lực phản động nhất, hiếu chiến nhất..  Các nước đế quốc chia thành hai phe, tăng cường [r]

(1)

CHỦ ĐỀ: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 CHỦ ĐIỂM 1: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917

VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 - 1921) I Cách mạng tháng Mười Nga 1917

1 Nước Nga trước cách mạng - Chính trị:

+ Nga nước quân chủ chuyên chế, đứng đầu Nga hồng Ni-cơ-lai II với tàn tích phong kiến nặng nề kìm hãm phát triển kinh tế, xã hội

+ Năm 1914, Nga hoàng tham gia CTTG I làm bộc lộ lạc hậu, yếu đất nước

- Quân sự: liên tiếp thua trận

- Kinh tế: lạc hậu, kiệt quệ chiến tranh, nạn đói xảy nhiều nơi, cơng – nơng nghiệp đình đốn

- Xã hội:

+ Đời sống nông dân, công nhân, dân tộc vô cực khổ Nga nhà tù 100 dân tộc đế quốc Nga

+ Nga trở thành nơi tập trung mâu thuẫn gay gắt thời đại (mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân sống đế quốc Nga với chế độ Nga hồng, nơng dân và địa chủ, tư sản chế độ phong kiến Nga hoàng, đế quốc Nga với các nước đế quốc khác…)

 Phong trào phản đối chiến tranh, địi lật đổ chế độ Nga hồng lan rộng Nga tiến sát đến cách mạng

2 Từ Cách mạng tháng Hai đến Cách mạng tháng Mười a Cách mạng dân chủ tư sản tháng - 1917

* Diễn biến chính:

- 23 - – 1917, cách mạng bùng nổ biểu tình vạn nữ cơng nhân Pê-tơ-rơ-gơ-rát Sau nhanh chóng lan tồn thành phố

+ Hình thức: chuyển từ biểu tình, tổng bãi cơng trị sang khởi nghĩa vũ trang + Lãnh đạo Đảng Bơn-sê-vích

+ Lực lượng tham gia: quần chúng nhân nhân (chủ yếu cơng-nơng-binh) - Trong vịng ngày, khởi nghĩa lan rộng toàn quốc

* Kết quả:

+ Chế độ quân chủ chuyên chế bị lật đổ

+ Xô viết đại biểu công nhân, nông dân binh lính thành lập + Cùng thời gian giai cấp tư sản thành lập Chính phủ lâm thời * Tính chất: cách mạng dân chủ tư sản ki u m i.ể

(2)

Giai cấp lãnh đạo Động lực CM Chính quyền CM Xu hướng phát triển

(Học sinh tự hoàn thành bảng trên)

* Tình hình Nga sau Cách mạng tháng Hai: - Xã hội: nhiều mâu thuẫn cịn tồn

- Chính trị: tồn quyền song song: Chính phủ lâm thời tư sản Xô viết đại biểu công – nông – binh

 Hai quyền mâu thuẫn mục tiêu, đường lối phục vụ cho giai cấp đối lập Cục diện kéo dài.

b Cách mạng tháng Mười Nga 1917

- Trước cục diện hai quyền song song tồn tại, Lê-nin Đảng Bơn-sê-vích thơng qua “Luận cương tháng tư” xác định đường lối cách mạng Nga chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa

- Hình thức đấu tranh: từ đấu tranh hịa bình tiến lên khởi nghĩa vũ trang

- Đầu tháng 10 – 1917, khơng khí cách mạng bao trùm nước Lê-nin nước trực tiếp lãnh đạo khởi nghĩa vũ trang giành quyền

* Diễn biến chính:

+ Đêm 24/10/1917 khởi nghĩa bùng nổ thắng lợi Pêtơrơgrát + Tiếp thắng lợi Mát-xcơ-va

+ Đầu năm 1918 cách mạng thắng lợi phạm vi nước * Kết quả:

+Chính phủ tư sản lâm thời bị lật đổ

+ Chính quyền Xô viết cấp thành lập

* Tính chất: cách mạng xã hội chủ nghĩa (cách mạng vô sản)

Nội dung so sánh Cách mạng tư sản Cách mạng vô sản Nhiệm vụ

Giai cấp lãnh đạo Động lực CM Chính quyền CM Xu hướng phát triển

(HS tự hoàn thành bảng trên)

(3)

- Đập tan ách áp bức, bóc lột phong kiến, tư sản, giải phóng cơng nhân nhân dân lao động…

- Mở kỉ nguyên cho nước Nga: Đưa công nhân nơng dân lên nắm quyền, xây dựng chủ nghĩa xã hội…

* Đối với giới

- Làm thay đổi cục diện trị giới…

- Cổ vũ để lại nhiều học kinh nghiệm cho cách mạng giới…(Liên hệ Việt Nam)

CHỦ ĐỀ: CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH (1919 – 1939)

CHỦ ĐIỂM 1: TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮ HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)

1 Thiết lập trật tự giới theo hệ thống Véc-xai – Oa-sinh-tơn

- Sau CTTG I, nước TB thắng trận tổ chức Hội nghị hịa bình Véc-xai (1918 – 1919) Oa-sinh-tơn (1921 – 1922) để kí hòa ước hiệp ước phân chia quyền lợi

- Kết quả: trật tự Véc-xai – Oa-sinh-tơn thiết lập Theo đó, A, P, M, NB nhiều quyền lợi kinh tế thuộc địa

- Hội nghị Véc-xai định thành lập Hội Quốc liên nhằm trì trật tự giới với 44 nước tham gia

2 Cao trào cách mạng 1918 – 1923 thành lập Quốc tế Cộng sản 3 Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 hậu nó

- Nguyên nhân: sản xuất ạt, chạy theo lợi nhuận, không tương xứng với việc cải thiện đời sống nhân dân

- Diễn biến: 10 – 1929, khủng hoảng nổ Mĩ, sau lan tồn giới tư - Hậu quả:

+ Là khủng hoảng trầm trọng, kéo dài lịch sử CNTB

+ Ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế, trị, xã hội nước TB thuộc địa

- Biện pháp khắc phục: nhằm thoát khỏi khủng hoảng trì ách thống trị giai cấp tư sản

+ A, P, M tiến hành cải cách kinh tế, xã hội

+ Đ, Y, NB thiết lập chế độ độc tài phát xít – chuyên chính, khủng bố cơng khai lực phản động nhất, hiếu chiến

 Các nước đế quốc chia thành hai phe, tăng cường chạy đua vũ trang, báo hiệu nguy CTTG mới.

(4)

CHỦ ĐIỂM 2: NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)

1 Nước Đức năm 1918 – 1929 (đọc thêm) a Nước Đức cao trào cách mạng 1918 – 1923

b Những năm ổn định tạm thời (1924 – 1929) 2 Nước Đức năm 1929 - 1933

a Khủng hoảng kinh tế trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền

- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 giáng đòn nặng nề kinh tế nước Đức

+ 1932, sản xuất công nghiệp giảm tới 47 % so với trước khủng hoảng + Hàng nghìn nhà máy phải đóng cửa

+ Khoảng triệu người thất nghiệp…

Giai cấp tư sản cầm quyền khơng cịn khả trì cộng hịa, đất nước lâm vào khủng hoảng trị - xã hội trầm trọng.

- Trong bối cảnh đó, Đảng Quốc xã Hít-le riết hoạt động: + Tuyên truyền, kích động chủ nghĩa phục thù

+ Chống cộng sản

+ Phát xít hóa máy nhà nước

- Được ủng hộ đại tư bản, lợi dụng hợp tác bất thành ĐCS Đức ĐXHDC Đức…ngày 30 – – 1933, Hít-le lên làm Thủ tướng thành lập phủ Đảng Quốc xã

 Nước Đức bước vào thời kì đen tối b Nước Đức năm 1933 -1939

Sau lên cầm quyền, Hít-le thiết lập chuyên độc tài khủng bố cơng khai với sách đối nội phản động đối ngoại hiếu chiến xâm lược

- Về trị:

+ Cơng khai đàn áp, truy nã đảng phái dân chủ, tiến bộ, trước hết Đảng Cộng sản Đức

+ Hủy bỏ Hiến pháp Vaima - Về kinh tế:

+ Đẩy mạnh việc quân hóa kinh tế nhằm phục vụ chiến tranh xâm lược

+ 1938, tổng sản lượng công nghiệp Đức tăng 28% so với trước khủng hoảng, đứng đầu châu Âu TB sản lượng thép điện

- Về đối ngoại:

+ Đẩy mạnh hoạt động chuẩn bị chiến tranh

(5)

CHỦ ĐIỂM 3: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)

I Nước Mĩ năm 1918 – 1929 (giảm tải) II Nước Mĩ năm 1929 - 1939

1 Khủng hoảng kinh tế Mĩ (1929 - 1933)

- Nguyên nhân: sản xuất ạt, chạy theo lợi nhuận, không ý đến cải thiện đời sống nhân dân nên cung vượt cầu dẫn đến khủng hoảng…

- Cuối tháng 9-1929, khủng hoảng bất ngờ nổ Mĩ, lĩnh vực tài – ngân hàng, sau nhanh chóng lan sang ngành cơng nghiệp, nơng nghiệp thương nghiệp

- Hậu quả:

+ Cuộc khủng hoảng chấm dứt thời kì hồng kim tàn phá nghiêm trọng kinh tế Mĩ Năm 1932, sản xuất cơng nghiệp cịn 53% (so với năm 1929), 75% dân trại bị phá sản, hàng chục triệu người thất nghiệp…

+ Mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt, phong trào đấu tranh tầng lớp nhân dân lan rộng nước

2 Chính sách Tổng thống Ph Ru-dơ-ven

Để đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng, Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven đề hệ thống sách, biện pháp lĩnh vực kinh tế - tài chính, trị - xã hội, gọi chung Chính sách

- Những điểm Chính sách mới:

+ Nhà nước can thiệp tích cực vào đời sống kinh tế

+ Giải nạn thất nghiệp, phục hồi phát triển kinh tế thông qua đạo luật ngân hàng, phục hưng công nghiệp, điều chỉnh nông nghiệp.

- Kết - ý nghĩa:

+ Giải việc làm cho người thất nghiệp, xoa dịu mâu thuẫn xã hội

+ Khôi phục sản xuất Thu nhập quốc dân tăng liên tục từ sau năm 1933 + Chế độ dân chủ tư sản trì

- Về đối ngoại:

+ Đề Chính sách láng giềng thân thiện nhằm cải thiện quan hệ với nước Mĩ La-tinh

+ Thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô (11-1933)

Ngày đăng: 28/04/2021, 14:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w