1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bộ đề kiểm tra 1 tiết Hình học lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án

26 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nhằm giúp các em có thêm tài liệu ôn tập hiểu quả phần Hình học lớp 8, mời các em cùng tham khảo Bộ đề kiểm tra 1 tiết Hình học lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án làm tài liệu học tập và ô tập các kiến thức về hình học, luyện tập vẽ hình và giải bài tập Toán hình. Tài liệu đi kèm có đáp án giúp các em chủ động hơn trong việc ôn tập tại nhà. Thầy cô giáo có thể sử dụng bộ đề làm tài liệu phục vụ công tác giảng dạy và ra đề thi. Mời thầy cô cùng các em học sinh tham khảo đề thi.

BỘ ĐỀ KIỂM TRA TIẾT HÌNH HỌC LỚP NĂM 2017-2018 (CÓ ĐÁP ÁN) Đề kiểm tra tiết Hình học chương năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Hùng Vương Đề kiểm tra tiết Hình học chương năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Khương Đình Đề kiểm tra tiết Hình học chương năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Thủy An Đề kiểm tra tiết Hình học chương năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Khương Đình Đề kiểm tra tiết Hình học chương năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Vĩnh Bình Bắc Đề kiểm tra tiết Hình học chương năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp Trường THCS Hùng Vương Cấp độ Chủ đề Nhận biết TN TL KIỂM TRA CHƯƠNG I - HỈNH HỌC (THM) Năm học 2017 - 2018 Thời gian: 45 phút MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Vận dụng Cộng Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL TN TL Nhận biết tính chất đường trung bình tam giác, hình thang để tính độ dài KT: Hiểu định lí tổng góc tứ giác 0,5đ 5% Hiểu tính chất đường trung bình tam giác, hình thang để tính độ dài Số câu : Số điểm: Tỉ lệ %: 0,5đ 5% 1 0,5đ 1,0đ 5% 10% Hình bình hành; Hình chữ nhật; Hình thoi; Hình vng KT: Nhận dạng hình, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình KN: Hiểu tính chất, dấu hiệu nhận biết hình mức đơn giản Số câu : Số điểm: Tỉ lệ %: Đối xứng trục; Đối xứng tâm 1,0đ 1,0đ 10% 10% KT: Chỉ hình có trục đối xứng, tâm đối xứng 1,0đ 10% KN: Vận dụng tính chất đối xứng trục, đối xứng tâm để chứng minh 1,0đ 10% câu 4,0 đ 40% Tứ giác lồi Số câu : Số điểm: Tỉ lệ %: Hình thang; Hình thang cân; Đường trung bình tam giác, hình thang Số câu : Số điểm: Tỉ lệ %: Tổng số câu : Tổng số điểm: Tỉ lệ %: 0,5đ 5% câu 3,0 đ 30% tiết câu 0,5 đ 5% Vận dụng tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân để chứng minh 1,0đ 10% KN: Vận dụng tính chất dấu hiệu nhận biết hình để lập luận chứng minh KN: Vận dụng thành thạo tính chất dấu hiệu nhận biết hình để lập luận chứng minh 1 1,0đ 1,0đ 10% 10% tiết câu 3,0 đ 30% 10 tiết câu 5,0 đ 50% tiết câu 3,0 đ 30% câu 1,5 đ 10% 13 câu 10,0 đ 100% TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG Điểm ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC CHƯƠNG I_ NĂM 2017 - 2018 Mơn Tốn (THM)_Thời gian làm bài: 45 phút Lời phê giáo viên Mã phách ĐỀ 1: I) Trắc nghiệm: (3,0đ) Chọn phương án Câu 1: Cho tứ giác ABCD, có Aˆ  80 , Bˆ  1200 , Dˆ  50 , Số đo Cˆ là: A 1000 B 1500, C 1100 , D 1150 Câu 2: Trong hình sau, hình khơng có trục đối xứng ? A Hình thang cân B Hình bình hành; C Hình chữ nhật; D Hình thoi Câu 3: Cho hình thang ABCD (AB//CD) có AB = 6cm; CD = 16cm Đường trung bình MN có độ dài bằng: A 22cm; B 10cm; C 22,5cm; D 11cm Câu 4: Tứ giác có hai cạnh đối song song hai đường chéo là: A Hình vng; B Hình thang cân; C Hình bình hành D Hình chữ nhật Câu 5: Góc kề 1cạnh bên hình thang có số đo 750, góc kề cịn lại cạnh bên là: A 850 B 950 C 1050 D 1150 Câu 6: Độ dài hai đường chéo hình thoi 16 cm 12 cm Độ dài cạnh hình thoi là: A 10cm, B 9cm, C 8cm, D cm II) Tự luận: (7,0đ) Bài (2,0đ) Tam giác vng có hai cạnh góc vng 9cm 12cm Hỏi đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bao nhiêu? Bài 2:(5,0đ) Cho tam giác ABC vuông A, điểm D trung điểm BC Gọi M điểm đối xứng với D qua AB, E giao điểm DM AB Gọi N điểm đối xứng với D qua AC, F giao điểm DN AC a) Chứng minh tứ giác AEDF hình chữ nhật b) Chứng minh tứ giác ADBM hình thoi c) Tam giác vng ABC có điều kiện tứ giác AEDF hình vng ? BÀI LÀM TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG Điểm ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC CHƯƠNG I_ NĂM 2017 - 2018 Mơn Tốn (THM)_Thời gian làm bài: 45 phút Lời phê giáo viên Mã phách ĐỀ 2: I) Trắc nghiệm: (3,0đ) Chọn phương án Câu 1: Cho tứ giác ABCD, có Aˆ  80 , Bˆ  1200 , Dˆ  600 Số đo Cˆ là: A 1000 B 1500, C 1100 , D 1150 Câu 2: Trong hình sau, hình khơng có tâm đối xứng ? A Hình thang cân B Hình bình hành; C Hình chữ nhật; D Hình thoi Câu 3: Cho hình thang ABCD (AB//CD) có AB = 9cm; CD = 11cm Đường trung bình MN có độ dài bằng: A 22cm; B 10cm; C 22,5cm; D 11cm Câu 4: Tứ giác có hai cạnh đối song song là: A Hình vng; B Hình thang cân; C Hình bình hành D Hình chữ nhật Câu 5: Góc kề 1cạnh bên hình thang có số đo 65 0, góc kề cịn lại cạnh bên là: A 850 B 950 C 1050 D 1150 Câu 6: Độ dài hai đường chéo hình thoi 16 cm 12 cm Chu vi hình thoi là: A 10cm, B 20cm, C 30cm, D 40 cm II) Tự luận: (7,0đ) Bài 1: ( 2,0 đ) Cho tam giác ABC cân A, BC = 15cm, M trung điểm AB, N trung điểm AC Tính MN? Bài ( 5,0đ)Cho tam giác ABC góc A 90o Gọi E, G, F trung điểm AB, BC, AC Từ E kẻ đường song song với BF, đường thẳng cắt GF I a) Tứ giác AEGF hình ? b) Chứng minh tứ giac BEIF hình bình hành c) Tìm điều kiện để tứ giác AGCI hình vuông BÀI LÀM Trường THCS Hùng Vương KIỂM TRA CHƯƠNG I - HỈNH HỌC (THM) Năm học 2017 - 2018 Thời gian: 45 phút Đáp án: I) Trắc nghiệm: (3,0đ) Mỗi câu cho 0,5đ Câu Đề C B D B C A Đề A A B C D D II) Tự luận: (7,0đ) Bài (2 điểm) Nội dung đáp án ĐỀ -Tính BC = 15cm -Tính độ dài đường trung tuyến 7,5cm Điểm 1,0đ 1,0đ ĐỀ Chứng minh MN đường trung bình Suy MN = 7,5 cm 1,0đ 1,0đ Bài (5 điểm) Đề Vẽ hình đúng, viết GT, KL A M // F \ I \ D + + B N E // 0,5đ C a) Chứng minh A  E  F  90  Tứ giác AEDF hình chữ nhật b)∆ABC có BD = DC, DE // AC nên AE = BE .Ta lại có DE = EM (D đối xứng với M qua AB)  ADBM hình bình hành .Hình bình hành ADBM có hai đường chéo AD  BM nên hình thoi 1,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ c) Hình chữ nhật AEDF hình vng  AE = AF Ta lại có AE = 1 AB; AF = AC 2 0,5đ 0,5đ Nên AE = AF  AB = AC Vậy ∆ABC vuông cân A AEDF hình vng Đề Vẽ hình đúng, viết GT, KL a/ chứng minh tứ giác có cặp cạnh đối song song ( gt) nên AEGF hình bình hành 1,5đ tứ giác có góc A = 90 ( gt) Vậy AEGF hình chữ nhật b/ GF // AB => FI // EB EI // BF (gt) => BEIF hình bình hành ( cặp cạnh đối // ) c/ Để AGCI hình vng AC = GI mà GI = 2GF = EB = AB Vậy AGCI hình vng AC = AB => Tam giác ABC vng cân A LƯU Ý: HS trình bày cách khác điểm tối đa theo điểm thành phần trên! 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Tiết 25 KIỂM TRA CHƯƠNG I – HÌNH HỌC I-MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU : 1-Kiến thức: HS đưuọc kiểm tra kiến thức tứ giác học chương tứ giác (hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vng, đường trung bình tam giác, hình thang, đối xứng tâm, đối xứng trục, tập hợp điểm cách đường thẳng cho trước khoảng h không đổi 2.Kỹ năng: -Vận dụng kiến thức để giải tập tính tốn, chứng minh, nhận biết, tìm điều kiện hình -Vẽ hình tứ giác học 3.Thái độ: Rèn luyện tính xác, tính cẩn thận, tính suy luận Hình thức đề kiểm tra: kết hợp trắc nghiệm tự luận II/ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Chủ đề Cấp độ thấp TNKQ TL TNKQ TL 1.Tứ giác lồi Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2.Hình thang, hình thang vng hình thang cân Hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vng Số câu Số điểm Tỉ lệ % Đối xứng trục, đối xứng tâm Trục đ.xứng, tâm đối xứng hình Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Cộng TNKQ TL Vận dụng định lí tổng góc tứ giác Cấp độ cao TNKQ TL 0,2 đ 2% Nhận biết tứ giác hình thang, hình thang cân, hình thoi , nhận biết tập hợp điểm cách đường thẳng cho trước 0,6 đ 6% Hiểu cách chứng minh tứ giác hình bình hành, hình chữ nhật, (dạng đơn giản) 0,2 đ 2% 0,2 điểm 2% -Vận dụng định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết (đối với loại hình này) để chứng minh -Vận dụng định lí đường trung bình tam giác, đường trung bình hình thang 0,6 đ 6% 7đ 70% 1,0 đ 10% 11 9,4 điểm 94% Biết số trục đối xứng tứ giác đặc biệt 0,4 đ 4% 1,0 đ 10% 0,4 điểm 4% 0,2 đ 2% 0,8 đ 8% 7đ 70% 1,0 đ 10% 14 10 điểm 100% KIỂM TRA TIẾT – CHƯƠNG – HÌNH HỌC ĐỀ I/ TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Hãy chọn chữ đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Tứ giác ABCD biết A  B  2C  2D số đo góc tứ giác ABCD : A A  B  100 B A  B  120 C  D  500 C  D  600 C A  B  140 C  D  700 Câu 2: Trong tứ giác sau, tứ giác hình có trục đối xứng? A Hình thoi B Hình vng C Hình chữ nhật D Hình bình hành Câu 3: Hình sau có trục đối xứng tâm đối xứng ? A Hình bình hành hình vng B Hình vng hình thang cân C Hình chữ nhật hình thoi D Hình thoi hình bình hành Câu 4: Tứ giác có hai cặp cạnh đối song song hai đường chéo là: A Hình thang cân B Hình bình hành C Hình chữ nhật D Hình thoi Câu 5: Độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền tam giác vng có hai cạnh góc vng 8cm 6cm : A 10cm B cm C 28 cm D 5cm Câu 6: Hình bình hành có hai đường chéo vng góc là: A Hình thoi B Hình vng C Hình chữ nhật D Hình thang Câu 7: Tứ giác có hai cạnh đối song hình: A Hình bình hành B Hình vng C Hình thang D Hình thoi Câu 8: Tập hợp điểm cách đường thẳng cố định a khoảng h không đổi : A Hai đường thẳng song song với a cách a khoảng h B Một đường thẳng song song với a cách a khoảng h C Hai đường thẳng song song với a D Một đường thẳng vng góc với a Câu 9: Hình thang có đường chéo : A Hình vng B Hình chữ nhật C Hình thoi D Hình thang cân Câu 10: Cho hình thoi ABCD có đường chéo AC = 16cm đường chéo BD = 12cm Cạnh hình C 14cm D Một kết khác thoi là: A 10cm B 28cm II/ TỰ LUẬN : (8 điểm) A Bài (3đ) : Cho hình thang ABCD (AB // CD) (hình vẽ ), biết AB = 4cm, CD = 6cm, E, G trung điểm AD BC Tính E EG, EH Bài 2: (5đ) Cho tam giác ABC vuông A Gọi M trung điểm BC D Qua M kẻ ME  AB (E  AB), MF  AC (F  AC) a) Chứng minh tứ giác AEMF hình chữ nhật b) Gọi N điểm đối xứng M qua F Tứ giác MANC hình ? Tại sao? c) Tìm điều kiện tam giác ABC để tứ giác AEMF hình vng 4cm B H 6cm G C ĐỀ I/ TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Hãy chọn chữ đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Cho hình thoi ABCD có đường chéo AC = 16cm đường chéo BD = 12cm Cạnh hình thoi : A Một kết khác B 28cm C 14cm D 10cm Câu 2: Độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền tam giác vng có hai cạnh góc vng 8cm 6cm : A cm B 10cm C 5cm D 28 cm Câu 3: Hình sau có trục đối xứng tâm đối xứng ? A Hình thoi hình bình hành B Hình chữ nhật hình thoi C Hình vng hình thang cân D Hình bình hành hình vng Câu 4: Trong tứ giác sau, tứ giác hình có trục đối xứng? A Hình chữ nhật B Hình vng C Hình bình hành D Hình thoi Câu 5: Tứ giác có hai cạnh đối song hình: A Hình bình hành B Hình thang C Hình vng D Hình thoi Câu 6: Tứ giác có hai cặp cạnh đối song song hai đường chéo là: A Hình thang cân B Hình thoi C Hình chữ nhật D Hình bình hành Câu 7: Tập hợp điểm cách đường thẳng cố định a khoảng h không đổi : A Hai đường thẳng song song với a cách a khoảng h B Một đường thẳng song song với a cách a khoảng h C Hai đường thẳng song song với a D Một đường thẳng vng góc với a Câu 8: Hình thang có đường chéo : A Hình vng B Hình chữ nhật C Hình thoi D Hình thang cân Câu 9: Tứ giác ABCD biết A  B  2C  2D số đo góc tứ giác ABCD : A A  B  120 C  D  600 B A  B  140 C A  B  100 C  D  700 Câu 10: Hình bình hành có hai đường chéo vng góc là: A Hình thoi B Hình vng C Hình chữ nhật C  D  500 D Hình thang II/ TỰ LUẬN : (8 điểm) A Bài (3đ) : Cho hình thang ABCD (AB // CD) (hình vẽ ), biết AB= 3cm, CD = 6cm, E, F trung điểm AD BC E Tính EF, EG Bài 2: (5đ) Cho tam giác ABC vuông A Gọi D trung điểm BC Qua D D kẻ DM  AB (M  AB), DN  AC (N  AC) a) Chứng minh tứ giác ANDM hình chữ nhật b) Gọi I điểm đối xứng D qua N Tứ giác DAIC hình ? Tại sao? c) Tìm điều kiện tam giác ABC để tứ giác ANDM hình vng 3cm B F G 6cm C PHỊNG GD&ĐT THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU TRƯỜNG THCS THỦY AN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017 – 2018 MƠN: Hình I Khoanh trịn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Tứ giác ABCD có góc C = 650, góc D = 950, góc A = góc B Số đo góc A là: A 300 B 800 C 1000 D 1150 Câu 2: Hình vng: A khơng có tâm đối xứng B có bốn trục đối xứng C có bốn tâm đối xứng D có hai trục đối xứng Câu 3: Hình thang có hai đáy 4cm 8cm đường trung bình có độ dài là: A 12 cm B cm C cm D cm Câu 4: Một tứ giác hình chữ nhật là: A tứ giác có hai đường chéo B hình thang có góc vng C hình bình hành có góc vng D hình thang có hai góc vng II Tự luận Câu (2 điểm): Hình vẽ bên cho MP = 16 cm; NQ=12cm N M a) Tứ giác MNPQ hình gì? O b) Cạnh tứ giác MNPQ giá trị giá trị sau: Q A 10 cm B.14cm C cm D 28 cm Câu (6 điểm) Cho ABC Gọi H, I trung điểm BC AC Vẽ điểm E đối xứng với H qua I a/ Tứ giác AHCE hình gì? b/ Chứng minh AB = EH c/ Tìm điều kiện ABC để tứ giác AHCE hình chữ nhật d/Gọi D trung điểm AE Chứng minh rằng: AB + CE  2DH -Hết P PHỊNG GD&ĐT TX ĐƠNG TRIỀU TRƯỜNG THCS THỦY AN I ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI KIỂM TRA TIẾT HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017 – 2018 MƠN: Hình Phần trắc nghiệm: (2 điểm) Câu ĐA C B C C II Phần tự luận: (8 điểm) Câu Ý Câu a, (2 điểm) b, Nội dung Tứ giác MNPQ có MN = NP = PQ = QM (gt) nên hthoi (đ/n) 10 cm Điểm 1,0 Câu a, (6 điểm) Ta có I TĐ’ AC (gt) I TĐ’ EH (do A E H đx qua I) Suy AHCE hbh (vì có đường I chéo cắt TĐ’ đường) 2,5 B b, c, d H 1,0 E C 2,0 XétABC có H, I TĐ’ BC AC (gt) nên HI làđường TB củaABC, HI // AB, mà H, I, E hẳng hàng nên HE // AB (1) Vì AHCE hbh (câu 1) nên AE // HC, AE // HB (2) Từ (1) (2) ta có AEHB hbh, AB = EH (cạnh đối hbh) Theo câu ta có AHCE hbh 1,0 Hbh AHCE hcn  gócAHC = 90  AH  BC ABC có AH đường trung tuyến AH  BC ABC cân A Vậy AHCE hcn tam giác ABC cân A DI làđường TB củaAEC nên EC = 2DI, tương tự AB = 0,5 2IH AB + CE = 2(DI + IH) Với điểm D, I, H ta có: DI + IH  DH  2(DI + IH)  2DH Vậy AB + CE  2DH Tổng 10 Tuần 30 - Tiết 54 KIỂM TRA CHƯƠNG III – HÌNH I Mục đích kiểm tra Kiểm tra mức độ đạt chuẩn KTKN chương trình mơn toán lớp sau HS học xong chương III, cụ thể: 1, Kiến thức: + Biết nhận dạng hai tam giác đồng dạng + Hiểu định nghĩa: Tỉ số hai đoạn thẳng, đoạn thẳng tỉ lệ + Hiểu định lý Ta-lét tính chất đường phân giác tam giác 2, Kĩ năng: Vận dụng kiến thức chương vào tập 3, Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức chương để giải dạng tập (tính tốn, chứng minh, nhận biết ), làm nghiêm túc, trình bày II Hình thức kiểm tra - Trắc nghiệm khách quan + Tự luận - Kiểm tra 45 phút lớp III Thiết lập ma trận đề kiểm tra Nhận biết Cấp độ Chủ đề TNKQ TNTL Định lý Ta-lét Nhận biết hai tam giác đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ Số câu Số điểm 0.25 Thông hiểu TNKQ TNTL Hiểu định nghĩa: Tỉ số hai đoạn thẳng, đoạn thẳng tỉ lệ Hiểu định lý Ta-lét tính chất đường phân giác tam giác 0.25 Tam giác đồng dạng Số câu Số điểm TS câu TS điểm 1.0 1.25 0.75 Cộng 2.5 đ Vận dụng định lý để chứng minh trường hợp đồng dạng hai tam giác 2 2 0.5 Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TNTL TNKQ TNTL Vận dụng định lý học 10 7.5 đ 13 10đ Họ tên: Lớp: KIỂM TRA CHƯƠNG III Hình học (45’) Điểm Lời phê làm Bài 1(1đ): Khoanh tròn chữ trước câu trả lời Tam giác MNP có IK// NP Hỏi đẳng thức sai? MI MP  ; MN MK MI MK  C ; IN KP A MI MK  ; MN MP IN KP  D MN MP M B I N Cho tam giác MNP có MI tia phân giác Đẳng thức sau đúng? MN NI  ; MI IP MI NI  C MP IP A MN MP  IP NP NI MN  D IP MP K P M B Cho MNP vng M, đường cao MH Hỏi có cặp tam giác đồng dạng với ? A Có cặp B Có cặp C Có cặp D Khơng có cặp Cho hình vẽ Kết luận sau sai ? A RQP ∽ RNM B MNR∽ PHR C PQR ∽ HPR D QPR ∽ PHR Bài 2(1đ): Điền Đ (đúng) S (sai) vào ô vng thích hợp a) Hai tam giác đồng dạng N I P M N H P P N Q H M R b) Hai tam giác đồng dạng c) Nếu hai tam giác cân có góc đỉnh đồng dạng với d) Tỉ số diện tích hai tam giác đồng dạng tỉ số đồng dạng Bài 3(8đ): Cho hình chữ nhật ABCD có AB=8 cm, BC=6 cm, vẽ AH  BD (H  BD) a) Chứng minh AHB ∽ BCD b) Chứng minh ABD ∽ HAD suy AD2= DH.DB c) Tính độ dài đoạn thẳng DH? Họ tên: Lớp: KIỂM TRA 45 PHÚT Hình học Điểm Lời phê làm Bài 1(1đ): Khoanh tròn chữ trước câu trả lời Tam giác MNP có IK// NP Hỏi đẳng thức sai? MI MP  ; MN MK MI MK  C ; IN KP A MI MK  ; MN MP IN KP  D MN MP M B I N Cho tam giác MNP có MI tia phân giác Đẳng thức sau đúng? MN NI  ; MI IP MI NI  C MP IP A MN MP  IP NP NI MN  D IP MP P M B N Cho MNP vuông M, đường cao MH Hỏi có cặp tam giác đồng dạng với ? A Có cặp B Có cặp C Có cặp D Khơng có cặp Biết K I P M N H P AB  CD = cm Độ dài đoạn thẳng AB bằng: CD A cm B 6,5 cm C cm D 7,5 cm Bài 2(1đ): Điền Đ (đúng) S (sai) vào ô vuông thích hợp a) Hai tam giác đồng dạng b) Hai tam giác đồng dạng c) Nếu hai tam giác cân có góc đỉnh đồng dạng với d) Tỉ số diện tích hai tam giác đồng dạng tỉ số đồng dạng Bài 3(8đ):Cho hình chữ nhật ABCD có AB=8 cm, BC=6 cm, vẽ AH  BD (H  BD) a) Chứng minh AHB ∽ BCD b) Chứng minh ABD ∽ HAD suy AD2= DH.DB c) Tính độ dài đoạn thẳng HD, AH ? Lời giải Hướng dẫn chấm biểu điểm Bài Bài 1đ Bài 1đ Bài 8đ Nội dung Câu Đáp án A D C A Câu Đáp án a Đ b S c Đ d S - Hình vẽ A a) Chứng minh AHB ∽ BCD (g-g) b) Chứng minh ABD ∽ HAD (g-g) suy AD BD   AD2=DH.DB HD AD Điểm Mỗi câu 0,25 đ Mỗi câu 0,25 đ B H 1,0 c) ABD vuông A suy ra: D C 2 DB = AB + AD (Py ta go) = 100  DB = 10 cm Ta có AD2=DH.DB (cmt)  DH = AD2/DB = 62/10 =3,6 cm Bài 8đ - Hình vẽ A a) Chứng minh AHB∽BCD (g-g) b) Chứng minh ABD∽ HAD (g-g) suy AD BD   AD2=DH.DB HD AD B H c) ABD vuông A suy ra: D 2 DB = AB + AD (Py ta go) = 100  DB = 10 cm Ta có AD2=DH.DB (cmt)  DH = AD2/DB = 62/10 =3,6 cm Ta có ABD ∽ HAD (cmt) suy  AH = AB AD = 4,8 cm BD AB BD  HA AD 0,5 1,5 1,5 1,0 1,5 1,0 0,5 1,5 1,5 1,0 C 1,0 1,5 1,0 TIẾT 30 – TUẦN 54 NGÀY SOẠN: 21/3/2018 KIỂM TRA 45 PHÚT I/ Mục đích: Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức định lí Ta-lét tam giác đồng dạng học chương Kỹ năng: Biết vận dụng kiến thức học vào tập tính tốn, chứng minh Thái độ: Rèn luyện tư cho HS II/ Hình thức đề kiểm tra tiết (tự luận 60% trắc nghiệm 40%) III/ Thiết lập ma trận đề kiểm tra tiết Cấp độ Nhận biết Vận dụng Thông hiểu Cấp độ thấp Cộng Cấp độ cao Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL Định lí Talet hệ TNKQ TL TNKQ TL Áp dụng định lý hệ đl Ta let tính độ dài đoạn thẳng Số câu 3 Số điểm 1,5 1,5 Tỉ lệ % 15,0 15,0 Tính chất đường phân giác tam giác Vận dụng tính chất đường phân giác tam giác để tỉ số hai đoạn thẳng Số câu 1 Số điểm 1 Tỉ lệ % 10,0 10,0 Các trường hợp đồng dạng tam giác Nhận biết đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ Hiểu tỉ số hai đường cao; tỉ số chu vi tỉ số diện tích từ tỉ lệ đoạn thẳng tam giác đồng dạng Vận dụng trường hợp đồng dạng tam giác để chứng minh hai tam giác đồng dạng, tính độ dài cạnh; tìm tỉ số đường cao, chu vi diện tích (bài 3) Số câu 2 Số điểm 0,5 7,5 Tỉ lệ % 5.0 20,0 30,0 20,0 75.0 Tổng só câu 13 Tổng số điểm 0,5 5,5 10 Tỉ lệ % 5,0 20,0 55,0 20,0 100 IV/ Đề kiểm tra tiết Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Kiểm tra 45 phút Họ tên: Mơn: Hình học (Năm học 2017 – 2018) Lớp: Ngày kiểm tra: Điểm /3/2018 Lời phê I)TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4đ) HÃY CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT TRONG CÁC CÂU SAU ĐÂY: A’ B’ 1 AB k   ; B) ’  ; ’ ’ ’ Câu 1: Nếu A B C ABC theo thì: A) A B’ AB Câu 2: Nếu A’B’C’ C) A’ B’  ; AC D) BC  A’ B’ ABC theo k  0, tỉ số hai đường cao là: A’ H ’ A) AH  ; B) AH 4; A’ H ’ C) A’ H ’  ; AH D) Câu 3: Hình vẽ bên có x bằng: A 9cm B 6cm C 3cm D 1cm Câu 4: Hình vẽ bên có y bằng: A 2cm B 4cm C 6cm D 8cm C 3cm D 0,(3)cm C -0,7cm D -1,5cm Câu 5: Hình vẽ bên ADE AH  0, 25 A’ H ’ ABC Vậy tỉ số chu vi: A 2cm Câu 6: Hình vẽ bên có x bằng: A 0,7cm B 0,5cm B 1,5cm Câu 7: Hình vẽ bên có tỉ số diện tích: A 0,49cm B 2,25cm C -0,49cm D -2,25cm MN//PQ Câu 8: Nếu M’N’P’ A DEF ta có tỉ lệ thức nhất: DE EF DF  ’ ’ ’ ’ ’ ’ M N NP M P B M 'N ' N 'P'  DE DF C N 'P' EF  DE M 'N ' D M 'N ' N 'P' M 'P'   DE EF DF II)TỰ LUẬN : ( đ ) Câu 1: (3,5 đ) Hãy vẽ tam giác ABC vuông A có đường cao AH a) Trong hình vẽ có cặp tam giác đồng dạng? Đó cặp tam giác nào? b) Cho biết AB = 12cm, AC = 20cm Hãy tính độ dài BC, AH, BH CH? c) Tìm tỉ số diện tích cặp tam giác đồng dạng câu a)? Câu 2: (1đ) Vẽ tam giác ABC có AB = 8cm, AC = 6cm, AD tia phân giác góc A ( D  BC ) Tính DB ? DC Câu 2: (1,5đ) Hãy tính chiều cao tịa nhà Biết bóng tịa nhà mặt đất có độ dài 25m Cùng thời điểm đó, dùng sắt cao 2,1m cắm vng góc với mặt đất có bóng dài 1,05m Bài làm V/ Đáp án thang điểm: A – TRẮC NGHIỆM (4 điểm): Mỗi câu 0,5 điểm Câu Đáp án A C C B D B B D B – TỰ LUẬN (6 điểm) Bài điểm + Vẽ hình: 0,25 điểm + GT: Tam giác ABC góc A = 900; b) AB = 12cm; AC = 20 cm 0,25 điểm KL: a) cặp tam giác đồng dạng b) AH, CH, BH, BC? c) tỉ số diện tích? A a) Trong hình vẽ có cặp ∆ vng H C B b) ∆ABC ( Góc A = 90 ) có : ∆ABC ∆ HBA ( góc B chung) ∆ ABC ∆HAC ( góc C chung) 0,25 điểm ∆HBA ∆ HAC ( BC2 = AB2 + AC2 (Đ/lí Pitago)  BC = Vì ∆ABC : ∆ ABC) 122 + 202  23, cm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm ∆ HBA (cmt) nên: AB AC BC 12 20 23,3     hay: HB HA 12 HB HA BA 122 20.12  6, (cm) HA =  10,3 (cm)  HB = 23,3 23,3 0,5 điểm 0,5 điểm HC = BC – HC = 23,3 – 6,2 = 16,1 (cm) c) S ( ABC ) 0,5 AB AC 0,5.12.20    3,8 S(BHA) 0,5 BH HA 0,5.6, 2.10,3 Bài 0,5 điểm 2,5 điểm A Gt B C M Kl ABC: AD phân giác, AB = 8CM, AC = 6CM 0,25 đ AB DB  AC DC Vì AD tia phân giác góc A nên theo định lí đường phân giác AB DB DB  hay   tam giác, ta có: AC DC DC 0,75 đ Ghi C x C’ 2,1 25 A - B A’ 1,05 B’ Vẽ hình 0,25 điểm ∆ABC (góc A = góc A’ = 900 ) vì: ∆A’B’C’ 0,25 điểm A'B' A'C'  AB AC  0,5 điểm 1,05 2,1  25 x  x= 0,25 điểm 25.2,1  50m Vậy: x = 50m 1,05 0,25 điểm VI/ Nhận xét đánh giá Lớp 8/1 8/2 8/3 TS Giỏi TS Khá % TS TB % TS Y % TS Kém % TS % Ghi Tên:…………………………………… Lớp:……………… ĐỀ KIỂM TRA MƠN HÌNH HỌC Năm học 2017 - 2018 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Điểm Lời phê thầy cô giáo ĐỀ CHẴN I TRẮC NGHIỆM:(3,0 điểm) Chọn đáp án cách bôi đen phương án phiếu trả lời Câu 1: Cho biết AB = 6cm; MN = 4cm Khi A 6cm 4cm B AB ? MN C D cm Câu 2: Dựa vào hình vẽ cho biết, x= A 9cm B 6cm C 3cm D 1cm C 6cm D 8cm Câu 3: Dựa vào hình vẽ cho biết, y = A 2cm B 4cm Câu 4: Nếu M’N’P’ DEF ta có tỉ lệ thức nào: A M 'N ' M 'P '  DE DF M 'N ' N 'P '  DE EF B C N 'P' EF  DE M 'N ' M 'N ' N 'P' M 'P'   DE EF DF D Câu 5: Cho A’B’C’ ABC có A'=A Để A’B’C’ ABC cần thêm điều kiện: A A' B ' A'C '  AB AC A' B ' B 'C '  AB BC B C A'B ' BC  AB B 'C ' Câu 6: Giả sử ADE ABC (hình vẽ trên) Vậy tỉ số: A 2 B D B 'C ' AC  BC A'C ' CADE  CABC C D II TỰ LUẬN : (7,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông A, AB = 8cm, AC = 6cm, AD tia phân giác góc A, D  BC a (1,0 điểm ) Tính DB ? DC b Tính BC, từ tính DB, DC làm tròn kết chữ số thập phân (1,5điểm) c (2,5 điểm) Kẻ đường cao AH ( H  BC ) Chứng minh rằng: ΔAHB d (1,0 điểm) Tính AH (Hình vẽ 1,0 điểm) ΔCHA Tính SAHB SCHA Tên:……………………………… ĐỀ KIỂM TRA MƠN HÌNH HỌC – TUẦN 30 Lớp:…… Năm học 2017 - 2018 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Lời phê thầy cô giáo Điểm ĐỀ LẺ I TRẮC NGHIỆM:(3,0 điểm) Chọn đáp án cách bôi đen phương án phiếu trả lời Câu 1: Cho biết AB= 6cm; CD = 8cm Khi A 6cm 8cm B AB ? CD C D cm Câu 2: Dựa vào hình vẽ cho biết, y = ? A 1cm B 4cm C 8cm D 12cm C 8cm D 12cm Câu 3: Dựa vào hình vẽ cho biết, x =? A 1cm B 4cm Câu 4: Nếu ABC DEF ta có tỉ lệ thức nào: A AB AC  DE DF AB EF  DE BC B Câu 5: Cho A’B’C’ ABC có A A'=A B B'=B C AB BC AC   DE EF DF A' B ' B 'C ' Để A’B’C’  AB BC B C AB BC  DE EF ABC cần thêm điều kiện: D B'=B  900 C C'=C Câu 6: Giả sử MDE MNP (hình vẽ trên) Vậy tỉ số: A D SΔMDE = SΔMNP D II TỰ LUẬN : (7,0 điểm) Cho tam giác DEF vuông D, DE = 8dm, DF = 6dm, DK tia phân giác góc D, K  EF a (1,0 điểm ) Tính KE ? KF b (1,5điểm) Tính EF, từ tính KE, KF làm tròn kết chữ số thập phân c (2,5 điểm) Kẻ đường cao DH ( H  BC ) Chứng minh rằng: ΔDHE d (1,0 điểm)Tính DH (Hình vẽ 1,0 điểm) ΔFHD Tính SDHE SFHD ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM – BIỂU ĐIỂM - ĐỀ CHẴN Câu I TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Đáp án B C B D A D II TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Hình vẽ 1,0điểm a AD phân giác góc A tam giác ABC nên: DB AB = DC AC  (0,50điểm) DB = = DC (0,50điểm) b Áp dụng định lí Pitago cho ABC vng A ta có: BC2 = AB2 + AC2  BC2 = 82 +62 = 100  BC= 10cm (0,50 điểm) DB = (cm a ) (0,25 điểm) DC DB DB DB 10.4  =  =  =  DB =  5, 71cm (0,50 điểm) DC+DB 3+4 BC 10 7 Nên: DC = BC – DB = 10 – 5,71 = 4,29 cm (0,25 điểm) Vì c Xét AHB CHA có: d Xét AHB ABC có: H1  H  900 ( gt ) (0,50điểm) H  A=900 ( gt ) (0,25điểm) B =HAC (cù n g phụ HAB) Vậy AHB (0,50đ) CHA (g-g g.nhọn ) AH HB AB =   k (0,50điểm) CH HA AC AB  k=  (0,50điểm) AC  Vì AHB B (chung) Vậy AHB CAB (g-g g.nhọn ) (0,25đ) AH HB AB (0,25điểm) =  CA AB CB AB AC 8.6  AH    4,8cm (0,25điểm) CB 10  CHA nên ta có: SAHB   16  k2     SCHA 3 (0,50 điểm) Lưu ý: Cách làm khác đúng, có kết đáp án cho điểm tối đa cho câu DUYỆT CỦA CM DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG Giáo viên đề: Tiết 54: Kiểm tra chương III ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM – BIỂU ĐIỂM - ĐỀ LẺ Câu Đáp án C B D C B C I TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) II TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Hình vẽ 1,0điểm a DK phân giác góc D tam giác DEF nên: KE DE = KF DF  (0,50điểm) KE = = KF (0,50điểm) b Áp dụng định lí Pitago cho DEF vng D ta có: EF2 = DE2 + DF2  EF2 = 82 +62 = 100  EF= 10 dm (0,50 điểm) KE = (cm a ) (0,25 điểm) KF KE KE KE 10.4  =  =  =  KE =  5, 71dm (0,50 điểm) KF+KE 3+4 EF 10 7 Nên: KF = EF – KE = 10 – 5,71 = 4,29 dm (0,25 điểm) Vì c Xét ΔDHE ΔFHD có: d Xét DHE DEF có: H  D=900 ( gt ) (0,25điểm) H1  H  900 ( gt ) (0,50điểm) E = HDF (cuø n g ph uï HD E ) Vậy DHE  FHD (g-g g.nhọn ) DH HE DE =  k FH HD FD  k= DE  DF Vì DHE (0,50điểm) (0,50điểm) (0,50đ) E (ch un g) Vậy DHE  FDE (g-g g.nhọn ) DH HE DE =  FD DE FE  AH  (0,25điểm) FD.DE 8.6   4,8dm FE 10 FHD nên ta có: SDHE   16  k2     SFHD 3 (0,25đ) (0,50 điểm) Lưu ý: Cách làm khác đúng, có kết đáp án cho điểm tối đa cho câu (0,25điểm) V MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III Mức độ nhận thức – Hình thức câu hỏi Chủ đề mạch kiến thức, kĩ Câu 1,3,6 §1 Định lí Talet tam giác §2 Định lí đảo hệ định lí Talet 1.5đ §3 Tính chất đường phân giác tam giác §4 Khái niệm hai tam giác đồng dạng §5 Trường hợp đồng dạng thứ §6 Trường hợp đồng dạng thứ hai §7 Trường hợp đồng dạng thứ ba Tổng điểm 1.5 Câu 2,4,5 1,5đ 1,5 Câu a 02đ 5.0 Câu b 2đ Câu d 1đ §8 Các trường hợp đồng dạng Câu tam giác vuông Câu c 1đ 1.đ Cộng Số câu Số điểm 2,5đ 2đ 4,5đ 10 1đ 10.0 ... chương năm 2 017 -2 0 18 có đáp án Trường THCS Thủy An Đề kiểm tra tiết Hình học chương năm 2 017 -2 0 18 có đáp án Trường THCS Khương Đình Đề kiểm tra tiết Hình học chương năm 2 017 -2 0 18 có đáp án Trường.. .1 Đề kiểm tra tiết Hình học chương năm 2 017 -2 0 18 có đáp án Trường THCS Hùng Vương Đề kiểm tra tiết Hình học chương năm 2 017 -2 0 18 có đáp án Trường THCS Khương Đình Đề kiểm tra tiết Hình học. .. Bắc Đề kiểm tra tiết Hình học chương năm 2 017 -2 0 18 có đáp án Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp Trường THCS Hùng Vương Cấp độ Chủ đề Nhận biết TN TL KIỂM TRA CHƯƠNG I - HỈNH HỌC (THM) Năm học 2 017

Ngày đăng: 28/04/2021, 14:02

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN