1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN: Phân loại và phương pháp giải một số dạng bài tập Hóa học

18 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Việc phân loại các dạng bài tập và hướng dẫn học sinh vận dụng các định luật bảo toàn là việc làm rất cần thiết. Việc làm này rất có lợi cho học sinh trong thời gian ngắn để nắm được các dạng bài tập, nắm được phương pháp giải. Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo sáng kiến “ Phân loại và phương pháp giải một số dạng bài tập Hóa học”.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Mã số: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP HÓA HỌC Những người thực hiện: Hồ Xuân Hiếu Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý giáo dục  Phương pháp dạy học môn:  Phương pháp giáo dục  Lĩnh vực khác:  Có đính kèm:  Mơ hình  Phần mềm  Phim ảnh Năm học: 2010-2011  Hiện vật khác SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN: Họ tên : Hồ Xuân Hiếu Ngày tháng năm sinh: 02 tháng 02 năm 1982 Nam, nữ: Nam Địa chỉ: 17/7 khu phố 4, Tân Hiệp, Biên Hòa, Đồng Nai Điện thoại: CQ: 0613.834289; ĐTDĐ:0983309130 Chức vụ: Giáo viên tổ Hóa Học Đơn vị cơng tác: Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh- Biên Hồ- Tỉnh Đồng Nai II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: - Học vị: Đại học - Chuyên ngành đào tạo: Hóa Học III KINH NGHIỆM KHOA HỌC * Năm 2007: chuyên đề “ Phương pháp cân phản ứng oxi hóa khử” * Năm 2011 : chuyên đề “Phân loại số phương pháp giải tập hóa” A PHẦN MỞ ĐẦU I- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1- Hóa học ngành khoa học nghiên cứu chất biến đổi chất Phản ứng hóa học đối tượng hóa học Trong phản ứng hóa học ngun tố bảo tồn số mol, khối lượng để giải nhanh số tập học sinh khơng phải biết định luật mà phải biết nhìn dạng tập phương pháp giải dạng tập 2- Trong chương trình hóa học phổ thơng khơng đề cập sâu cách phân loại, ứng dụng định luật bảo tồn vào giải tốn hóa học, để giải đề thi học sinh phải nắm vững dạng tập phương pháp giải dạng tập 3- Trong giải tập hầu hết học sinh lúng túng nhận dạng tập 4- Việc phân loại dạng tập hướng dẫn học sinh vận dụng định luật bảo toàn việc làm cần thiết Việc làm có lợi cho học sinh thời gian ngắn để nắm dạng tập, nắm phương pháp giải 5- Xuất phát từ thực trạng trên, số kinh nghiệm sau năm công tác, mạnh dạn nêu sáng kiến “phân loại phương pháp giải số dạng tập hóa học ” II THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI Khó khăn: Trong Hóa học, tập đa dạng phong phú; để giải tập hóa học yêu cầu phải biết phương trình, chuyển hóa chất, dạng tập phương pháp giải dạng tập Theo phân phối chương trình hóa học phổ thông không đề cập sâu đến định luật bảo toàn, dạng tập Học sinh thường lúng túng nhận dạng dạng tập cách giải toán Thuận lợi: Hiện có nhiều sách tham khảo, mạng internet có trình bày định luật góc độ khác B –PHẠM VI ÁP DỤNG VÀ GIỚI HẠN NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: I PHẠM VI ÁP DỤNG - Chuyên đề trình bày số dạng tập phương pháp giải Chuyên đề trình bàyvề định luật, phân loại rõ việc áp dụng định luật vào giải tốn hóa học - Chun đề áp dụng cho chương trình Hóa học lớp 10, 11, 12 - Chuyên đề áp dụng tốt cho luyện thi tốt nghiệp luyện thi đại học , cao đẳng II GIỚI HẠN NỘI DUNG Chuyên đề đặt yêu cầu phân loại dạng tập, đưa định luật, ứng dụng định luật để giải cho dạng tập đưa nhận xét ý giúp phát triển hướng tìm tịi khác Trong chương trình hóa học phổ thơng có nhiều dạng tập hóa học, việc phân loại khó khăn phức tạp Trong chuyên đề này, đưa số dạng tập sau: - KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI NƯỚC, SAU ĐÓ DÙNG DUNG DỊCH AXIT ĐỂ TRUNG HÒA DUNG DỊCH KIỀM - KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI OXI, SAU ĐÓ DÙNG DUNG DỊCH AXIT HCl HOẶC H2SO4 ĐỂ HÒA TAN OXIT BAZƠ - SẮT VÀ MỘT KIM LOẠI CĨ HĨA TRỊ KHƠNG ĐỔI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH AXIT - DÙNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HỆ SỐ ĐỂ GIẢI BÀI TẬP NHIỆT PHÂN MUỐI NITRAT - DẠNG MUỐI CACBONAT TÁC DỤNG VỚI AXIT CLOHIĐRIC HOẶC AXIT SUNFURIC LOÃNG - TÁCH NƯỚC TỪ ANCOL NO, ĐƠN CHỨC - OXY HÓA ANCOL BẬC MỘT THÀNH ANĐEHIT III NỘI DUNG DẠNG 1: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI NƯỚC, SAU ĐÓ DÙNG DUNG DỊCH AXIT ĐỂ TRUNG HÒA DUNG DỊCH KIỀM Phương pháp giải Gọi kim loại tác dụng với nước M có hóa trị n axit dùng để trung hòa dung dịch kiềm HCl Phương trình phản ứng: M + nH2O   M(OH)n + n/2H2 M(OH)n + nHCl   MCln + nH2O Xét chất ta xem xảy trình phản ứng sau: H2O   OH + 1/2H2 (1) H+ + OH-   H2O (2) Cộng phương trình (1) (2) ta có: 2H+   H2 Mà H+ axit sinh để làm nhanh dạng tốn ta biểu diễn ngắn gọn sau: 2HCl   H2 Tương tự với H2SO4 Ta biểu diễn: H2SO4   H2 Chú ý: Khi biểu diễn sơ đồ ta cần ý cân số nguyên tử hiđro hai vế Ví dụ 1: Cho hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm tan hết nước tạo dung dịch Y thoát 0,12 mol H2 Thể tích dung dịch H2SO4 2M cần trung hịa dung dịch Y : A 120ml B 60ml C 150ml D 200ml Hướng dẫn: Đối với dạng tập ta cần biểu diễn: H2SO4   H2 Theo sơ đồ : nH 2SO4  nH  0,12mol => VH SO4  0,6lit  60ml Hướng dẫn: Ví dụ 2: Cho mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu dung dịch X 3,36 lít H2(ở đktc) Thể tích dung dịch axit HCl 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X : A 150ml B 75ml C 60ml D 30ml 2HCl   H2 3,36  0,3mol Theo sơ đồ : nHCl  2nH  22,4 => VHCl  0,15lit  150 ml Hướng dẫn: Ví dụ 3: Cho 10,1g hỗn hợp K kim loại kiềm X tác dụng hết với nước, thu dung dịch A Để trung hòa dung dịch A cần 500ml dd H2SO4 0,3M Cho biết tỉ lệ số mol K số mol X nhỏ Tính thể tích khí H2 tạo thành ( đktc ) A 3,36 lít B 1,68 lít C 2,24 lít D 4,48 lít Biểu diễn tương tự => nH  nH SO4  0,15mol => VH = 0,15.22,4 = 3,36 lít DẠNG 2: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI OXI, SAU ĐÓ DÙNG DUNG DỊCH AXIT HCl HOẶC H2SO4 ĐỂ HÒA TAN OXIT BAZƠ Phương pháp giải Gọi kim loại tác dụng với nước M có hóa trị n axit dùng để tác dụng với oxit sinh HCl Phương trình phản ứng: 4M + nO2   2M2On M2On + 2nHCl   2MCln + nH2O Ở ta cần ý đến kết hợp oxi nguyên tử oxit H+ oxit để tạo thành nước Ta thấy 2H+ kết hợp với 1[O] để tạo thành H2O Từ suy nH   2nO Ví dụ 4: Đốt cháy hoàn toàn 33,4 gam hỗn hợp X gồm bột kim loại Al, Zn, Cu oxy, thu 41,4 gam hỗn hợp Y gồm oxit Thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng để hịa tan hồn tồnY là: A 250ml B 300ml C 500ml D 400ml Hướng dẫn: nH   2nO Ta có: nO  41,4  33,4  0,5mol 16 nH   2nO  1mol nHCl  nH   1mol VHCl   0,5lit  500ml Ví dụ 5: Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu Al dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu hỗn hợp Y gồm oxit có khối lượng 3,33 gam Thể tích dung dịch H2SO4 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y : A 90 ml B 37,5 ml C 75 ml D 50 ml Hướng dẫn: Ta có: nO  3,33  2,13  0,075mol 16 nH   2nO  0,15mol n   0,075mol H 0,075 V H 2SO4  0,0375lit  37,5ml 2 DẠNG 3: SẮT VÀ MỘT KIM LOẠI CĨ HĨA TRỊ KHƠNG ĐỔI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH AXIT nH 2SO4  Phương pháp giải - Trong dạng tập thường hỗn hợp kim loại chia làm phần + Phần cho tác dụng với dung dịch HCl H2SO4 loãng + Phần cho tác dụng với dung dịch HNO3 H2SO4 đặc, nóng - Chúng ta cần ý đến số mol electron nhận phần lớn phần nguyên nhân gây chênh lệch số mol electron nhận phần phần 1, Fe nhường electron phần 2, Fe nhường electron Chính số mol Fe độ lệch số mol electron Ví dụ 6: Cho 10,8 gam hỗn hợp X gồm Fe kim loại M có hóa trị không đổi Chia hỗn hợp thành phần : Phần I : Hòa tan hết dung dịch HCl dư, thu 2,8 lít H2 (đktc) Phần II : Hòa tan hết dung dịch HNO3 đặc, nóng Sau phản ứng xảy hồn tồn thu 7,28 lít NO2 (sản phẩm khử nhất, đktc) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng kim loại M hỗn hợp X A 45,5% B 22,22% C 62,53% D 65,53% Hướng dẫn: 2,8 7,28 nH   0,125mol; nNO2   0,325mol 22,4 22,4 5 + 4 N  1e   N + 2e   H2 0,25  0,125 0,325  0,325 nFe = 0,325 – 0,25 = 0,075mol mFe = 0,075.56 = 4,2 gam mM = 5,4 – 4,2 = 1,2 gam 2H %M = 1,2.100%  22,22% 5,4 Ví dụ 7: Cho 7,22 gam hỗn hợp X gồm Fe kim loại M có hóa trị khơng đổi Chia hỗn hợp thành phần : Phần I : Hòa tan hết dung dịch HCl dư, thu 2,128 lít H2 (đktc) Phần II : Hịa tan hết dung dịch HNO3, thu 1,792 lít NO ( sản phẩm khử nhất, đktc) M : A Be B Mg C Zn D Al Hướng dẫn: nH  2,128 1,792  0,095mol; nNO   0,08mol 22,4 22,4 5 2 N  3e   N 2H+ + 2e   H2 0,19  0,095 0,24  0,08 nFe = 0,24 – 0,19 = 0,05mol mFe = 0,05.56 = 2,8 gam mM = 3,61 – 2,8 = 0,81 gam Xét phần 1: 2+ Fe   Fe + 2e 0,05  0,1 n+ M   M + ne 0,09/n  0,09 ( 0,19 – 0,1) => M = 9n Biện luận chọn n = M = 27 Vậy kim loại Al Ví dụ 8: Hoà tan hoàn toàn 8,3 gam hỗn hợp G gồm Fe Al dung dịch H2SO4 đặc, nóng Sau phản ứng xảy hồn tồn thu 6,72 lít khí SO2 (đktc) Mặc khác hịa tan 8,3 gam G H2SO4 lỗng dư, thu 5,6 lít H2 (đktc) dung dịch A Cho m gam NaNO3 vào dung dịch A, thấy thoát V lít khí NO ( sản phẩm khử ) Tính giá trị nhỏ m để V lớn ( Giả sử sau phản ứng axit dư) A 25,5 gam B 4,15 gam C 2,833gam D 8,3 gam Hướng dẫn: nH  5,6 6,72  0,25mol ; nSO2   0,3mol 22,4 22,4 2H+ + 2e   H2 0,5  0,25 nFe = 0,6 – 0,5 = 0,1mol 6 4 S  2e   S 0,6  0,3 Trong dung dịch A: nFe   nFe = 0,6 – 0,5 = 0,1mol Khi NaNO3 vào dung dịch A xảy phản ứng:  3+ 3Fe2+ + 4H+ + NO3   3Fe + NO + 2H2O 0,1   0,1/3 n NaNO3  n NO   mNaNO3  0,1 mol 0,1 85  2,833 gam DẠNG 4: DÙNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HỆ SỐ ĐỂ GIẢI BÀI TẬP NHIỆT PHÂN MUỐI NITRAT Ví dụ 9: Nhiệt phân hoàn toàn 13,65g hỗn hợp rắn X gồm NaNO3 Cu(NO3)2, thu hỗn hợp khí Y Dẫn tồn lượng khí Y vào nước dư có 1,12 lít (đktc) khí khơng bị hấp thụ Khối lượng NaNO3 hỗn hợp X là: A 4,25g B 8,5g C 4,52g D 5,1g NaNO3   NaNO2 + ½ O2 (1) Cu(NO3)2   CuO + 2NO2 + ½ O2 (2) 2NO2 + ½ O2 +H2O   2HNO3 (3) Dựa vào hệ số phương trình (2), (3) ta thấy số mol O2 sinh phương trình (2) vừa đủ để tác dụng với số mol NO2 phương trình (3), thể tích khí khơng bị hấp thụ ta xem phương trình (1) nO2 = 0,05 mol => nNaNO3 = 0,1 mol => mNaNO3 = 0,1.85 = 8,5 gam Ví dụ 10: Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO3 Cu(NO3)2, thu hỗn hợp khí X (tỉ khối X so với khí hiđro 18,8) Khối lượng Cu(NO3)2 hỗn hợp ban đầu là: A 8,60 gam B 20,50 gam C 11,28 gam D 9,40 gam Phương pháp giải KNO3   KNO2 + ½ O2 (1) Cu(NO3)2   CuO + 2NO2 + ½ O2 (2) Theo đề: M X  18,8.2  37,6 g / mol Áp dụng qui tắc đường chéo ta có: NO2 46 5,6 37,6 O2 32 8,6 nNO2 Từ qui tắc đường chéo ta có: n O2  Dựa vào hệ số phương trình (2) ta thấy mol NO2 có 0,5 mol O2, Vậy số mol O2 phương trình (1) 2,5 mol Từ suy số mol KNO3 gấp lần số mol Cu(NO3)2 Vậy theo đề ta có phương trình: 188a + 101.5a = 34,65 => a = 0,05 mol mCu(NO3)2 = 0,05.188 = 9,4 gam Chú ý: Trong dạng toán cần để ý đến hệ số phương trình DẠNG 5: DẠNG MUỐI CACBONAT TÁC DỤNG VỚI AXIT CLOHIĐRIC HOẶC AXIT SUNFURIC LOÃNG - Trong dạng tốn có nhiều cách giải tơi chọn phương pháp bảo tồn điện tích - Khi muối cacbonat tác dụng với HCl H2SO4 lỗng muối cacbonat chuyển thành muối clorua muối sunfat, hay gốc CO32- chuyển thành Cl- gốc SO42 mà tổng số mol điện tích dương khơng đổi, Vậy theo định luật bảo tồn điện tích ta biểu diễn sau: + CO32-   Cl+ CO32-   SO42 Chú ý: Chúng ta cần cân điện tích hai vế: Ví dụ 11: Cho 115,0g hỗn hợp gồm ACO3, B2CO3, R2CO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thấy 22,4 lít CO2 (đktc) Khối lượng muối clorua tạo dung dịch là: A 142,0g B 126,0g C 141,0g Hướng dẫn: Theo định luật bảo tồn điện tích: CO32-   Cl=> nCl   2nCO32  2nCO2  2mol D 123,0g Tæng khèi l­ỵng mi clorua = 115 - mCO32   mCl   115  1.60  2.35,5  126 gam Vớ d 12: Hoà tan 10g hỗn hợp muối XCO3 Y2(CO3)3 dung dịch H2SO4 dư ta thu dung dịch A 0,672 lít khí bay đktc Hỏi cô cạn dung dịch A thu gam muối khan? A 11,08g B 8,92g C 10,33g D 11,32g Hướng dẫn: Theo định luật bảo tồn điện tích: nCO2 = 0,03 mol Vậy theo định luật bảo tồn điện tích: CO32-   SO42 => nSO 2  nCO32  nCO2  0,03mol Tỉng khèi l­ỵng mi sunfat = 10 - mCO  m SO  10  0,03.60  0,03.94  11,08 gam 2 2 DẠNG 6: TÁCH NƯỚC TỪ ANCOL ĐƠN CHỨC NO Có nhiều dạng tập tách nước từ ancol đề cập đến dạng tập tách nước điều kiện nhiệt độ cụ thể Ở dạng tốn cần ý hai vấn đề: Vấn đề 1: Nếu tách nước ancol no, đơn chức X điều kiện thích hợp thu sản phẩm hữu Y Biết My < Mx Y phải anken Vấn đề 2: Nếu tách nước ancol đơn chức X điều kiện thích hợp thu sản phẩm hữu Y Biết My > Mx Y phải ete Ví dụ 13: Khi đun nóng ancol no, đơn chức, mạch hở X với H2SO4 đặc điều kiện nhiệt độ thích hợp thu chất hữu Y Biết tỉ khối Y X 28/37 Xác định công thức phân tử X A C2H5OH B C3H7OH C C4H9OH D C5H11OH Phương pháp giải Theo đề: d Y 28   M Y  M X Vậy phản ứng tách nước tạo anken X 37 Ta có: MY = MX - 18 Y M 28 d  Y  X M X 37 M X  18 28   MX 37 Mx = 74 => ancol C4H9OH Chú ý: Dạng tốn ta rộng ancol đơn chức Ví dụ 14: Khi đun nóng ancol đơn chức, mạch hở X với H2SO4 đặc điều kiện nhiệt độ thích hợp thu chất hữu Y Biết tỉ khối Y X 37/23 Xác định công thức phân tử X A C2H5OH B C3H7OH C C4H9OH D C5H11OH Phương pháp giải Y 37   M Y  M X Vậy phản ứng tách nước tạo ete X 23 Gọi công thức tổng quát ancol ROH H SO , đă c ,140 c 2ROH     ROR + H2O Theo đề: d d Y M 37  Y  X M X 23 R  16 37   R  17 23 R = 29 ( C2H5-) => ancol C2H5OH Ví dụ 15: Khi đun nóng rượu đơn chức A với H2SO4 đặc điều kiện nhiệt độ thích hợp thu sản phẩm B có tỉ khối so với A 0,7 Vậy công thức A : A C4H7OH B C3H5OH C C2H5OH D C3H7OH Phương pháp giải Theo đề: d Y  0,7  M Y  M X Vậy phản ứng tách nước tạo anken X Ta có: MY = MX - 18 Y M  Y  0,7 X MX M  18  0,7  X MX d Mx = 60 => ancol C3H7OH DẠNG 7: OXY HÓA ANCOL BẬC MỘT THÀNH ANĐEHIT Phương pháp giải Chú ý: Đối với dạng tập ta cần ý: - Nếu tỉ lệ - nCH 3OH  nAg  => Có ancol CH3OH nancol n Ag  2nancol - Khối lượng chất CuO giảm khối lượng [O] tham gia phản ứng với ancol Ví dụ 16: Oxi hóa hết 2,2 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức, bậc thành anđehit cần vừa đủ 4,8 gam CuO Cho toàn lượng anđehit tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, thu 23,76 gam Ag Hai ancol là: A CH3OH C2H5OH B CH3OH C3H7OH C CH3OH C3H5OH D C2H5OH C3H7OH Hướng dẫn: t c R CH2OH + CuO  R CHO + Cu + H2O ,8  0,06 mol => nancol = 0,06 mol 80 nCuO = 23,76  0,22mol 108 n Ag 0,22   3,67  => Có ancol CH3OH Xét tỉ lệ: nancol 0,06 nAg = n Ag  2nancol 0,22  2.0,06  0,05mol 2 Gọi công thức tổng quát ancol lại ROH nROH = 0,06 – 0,05 = 0,01 mol mROH = 2,2 – 0,05 32 = 0,6 gam MROH = 0,6/0,01= 60 gam/mol => Ancol C3H7OH Ví dụ 17: Hỗn hợp X gồm ancol đơn chức bậc A B Cho 2,44g hỗn hợp X tác dụng với lượng dư CuO, đun nóng Sau phản ứng kết thúc thấy khối lượng CuO giảm 0,8 gam Cho toàn lượng anđêhit tạo thành tác dụng với lượng dư AgNO3 NH3 thu 15,12gam Ag Công thức Cấu tạo thu gọn A, B : A CH3OH C2H5OH B CH3OH C3H7OH C CH3OH C3H5OH D C2H5OH C3H7OH Hướng dẫn: Khối lượng CuO giảm khối lượng oxi nCH 3OH   nO = ,8  , 05 mol => nancol = 0,05 mol 16 nAg = 15,12  0,14mol 108 Xét tỉ lệ: nAg nancol  0,14  2,8  => Có ancol CH3OH 0,05 nCH 3OH  n Ag  2nancol  0,14  2.0,05  0,02mol Gọi cơng thức tổng qt ancol cịn lại ROH nROH = 0,05 – 0,02 = 0,03 mol mROH = 2,44 – 0,02.32 = 1,8 gam MROH = 1,8/0,03= 60 gam/mol => Ancol C3H7OH BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài 1: Cho hỗn hợp kim loại Na K hòa tan hết vào nước dung dịch A 0,672 lít khí H2 (đktc) Tính thể tích dung dịch HCl 0,01M cần dùng để trung hịa hết 1/10 dung dịch A ? A 600 ml B 200 ml C 30 ml D 0,3 lít Bài Hỗn hợp X gồm kim loại kiềm kim loại kiềm thổ tan hết nước tạo dung dịch Y 0,12 mol H2 Thể tích dung dịch H2SO4 0,5M cần để trung hòa dung dịch Y ? A 240ml B 480 ml C 120ml D 60ml Bài 3: Cho 1,1 gam hỗn hợp kim loại ( đứng trước hiđro dãy hoạt động hóa học) tác dụng với oxy, thu 1,26 gam rắn A Để hịa tan hồn tồn rắn A cần Vml dung dịch H2SO4 2M ( loãng), sau phản ứng thu 0,784 lit H2 (đktc) Tính V A 17,5ml B 22,5ml C 45ml D 35ml Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 14,4 gam hỗn hợp rắn X gồm bột kim loại Mg, Fe, Cu oxy, sau phản ứng thu 17,7 gam hỗn hợp rắn Y gồm oxit Thể tích dung dịch H2SO4 2M cần dùng để hịa tan hồn tồn rắn Y là: A 150ml B 100ml C 50ml D 200ml Bài 5: Đun nóng ancol đơn chức X với dung dịch H2SO4 đặc điều kiện nhiệt độ thích hợp sinh chất hữu Y, tỉ khối X so với Y 0,6956 Công thức phân tử X : A CH4O B C2H6O C C3H8O D C4H8O Bài 6: Đun nóng ancol đơn chức X với dung dịch H2SO4 đặc điều kiện nhiệt độ thích hợp sinh chất hữu Y, tỉ khối X so với Y 1,6428 Công thức phân tử X : A C3H8O B C2H6O C CH4O D C4H8O Bài 7: Hỗn hợp X gồm ancol đơn chức bậc A B Cho 4,24g hỗn hợp X tác dụng với lượng dư CuO, đun nóng Sau phản ứng kết thúc thấy khối lượng CuO giảm 1,6 gam Cho toàn lượng anđêhit tạo thành tác dụng với lượng dư AgNO3 NH3 thu 34,56 gam Ag Công thức cấu tạo thu gọn A, B : A CH3OH C3H5OH B CH3OH C3H7OH C CH3OH C2H5OH D C2H5OH C3H7OH Bài 8: Hỗn hợp X gồm ancol đơn chức bậc A B Cho 2,44g hỗn hợp X tác dụng với lượng dư CuO, đun nóng Sau phản ứng kết thúc thu 3,2 gam Cu Cho toàn lượng anđêhit tạo thành tác dụng với lượng dư AgNO3 NH3 thu 15,12 gam Ag Công thức Cấu tạo thu gọn A, B : A CH3OH C3H5OH B CH3OH C3H7OH C CH3OH C2H5OH D C2H5OH C3H7OH Bài Nhiệt phân hoàn toàn 31,55g hỗn hợp rắn X gồm NaNO3 Cu(NO3)2, thu hỗn hợp khí Y Dẫn tồn lượng khí Y vào nước dư có 1,68 lít khí ( đktc) không bị hấp thụ Khối lượng NaNO3 hỗn hợp X là: A 17,45g B 25,5g C 19,05g D 12,75g Bi 10: Hoà tan 22,1g hỗn hợp muối cacbonat kim loại A, B hoá trị (II) dung dịch axit HCl (dư) ta thu dung dịch X 4,48 lit khí (đktc) Hỏi cô cạn dung dịch X thu gam muối khan? A 19,9g B 24,3g C 30,9g D 17,2g Bài 11: Nhiệt phân hoàn toàn 45,1 gam hỗn hợp gồm KNO3 Mg(NO3)2, thu hỗn hợp khí X (tỉ khối X so với khí hiđro 19,5) Khối lượng Mg(NO3)2 hỗn hợp ban đầu là: A 14,8 gam B 30,30 gam C 22,2 gam D 19,6 gam Bài 12: Hoà tan hoàn toàn 19,3 gam hỗn hợp G gồm Fe kim loại M (có hóa trị khơng đổi, đứng trước hiđro dãy hoạt động hóa học) dung dịch HNO3 loãng, dư Sau phản ứng thu 11,2 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử nhất) Mặc khác hòa tan 19,3 gam G H2SO4 lỗng dư, thu 14,56 lít H2 (đktc) Phần trăm theo khối lượng M hỗn hợp G là: A 58,03% B 53,08% C 47,91% D 41,97% Bài 13: Để hịa tan hồn tồn 20 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần dùng vừa đủ 700ml dung dịch HCl 1M thu dung dịch Y 3,36 lít H2 ( đktc ) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y lấy toàn kết tủa thu đem nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi khối lượng chất rắn thu là: A gam B 16 gam C 24gam D 32gam Bài 14: Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ) Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu cạn dung dịch có khối lượng là: A 6,81 gam B 4,81 gam C 3,81 gam D 5,81 gam Bài 15: Hỗn hợp X gồm Fe, Mg Zn Cho m gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thu 12,32 lít khí, cịn cho m gam X tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thu 29,12 lít khí NO2 Biết thể tích khí đo đktc Xác định khối lượng Fe hỗn hợp A 11,2g B 8,4g C 5,6g D 14g Bài 16: Nhiệt phân hoàn toàn 20g hỗn hợp gồm NaNO3 Cu(NO3)2, sản phẩm khí sinh hấp thụ vào H2O dư thấy có 2,24 lít khí thoát sau Xác định phần trăm theo khối lượng Cu(NO3)2 hỗn hợp đầu A 15% B 85% C 80% D 20% Bài 17: Hỗn hợp X gồm Al Fe Cho 5,5 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu 4,48 lít H2 (đktc) Mặc khác cho 5,5bgam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 vừa đủ, thu 3,36 lít NO (đktc) dung dịch Y Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch Y dung dịch Z Z hịa tan tối đa gam Cu ? (biết phản ứng có khí NO ra) A 44,8 gam B gam C 16 gam D 16,4 gam Bài 18: Đốt cháy hoàn toàn gam rắn X gồm Al, Zn Mg ngồi khơng khí thu 13,96 gam rắn Y gồm oxit Cũng lượng rắn X hịa tan hết dung dịch H2SO4 lỗng thu m gam muối sunfat Giá trị m : A 38,76 gam B 39 gam C 42,76 gam D 21,16 gam Bài 19: Một hỗn hợp X gồm muối cacbonat kim loại thuộc nhóm IIA Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X, thu 6,72 lít CO2 (đktc) Nếu cho m gam hỗn hốn hợp X tác dụng hết với HCl thu 30,1 gam hỗn hợp muối clorua Giá trị m : A 26,8 gam B 40 gam C 16,9 gam D 13,6 gam IV KẾT QUẢ Khi áp dụng chuyên đề vào giảng dạy thấy học sinh nắm bắt vận dụng phương pháp nhanh vào giải tập, học biết cách nhận dạng nhẩm nhanh kết số toán, từ số học sinh ham thích làm tập có hứng thú mơn hóa học nhiều hơn, tiết học sinh động có chất lượng cao hơn, triển khai với lớp nguồn luyện thi đại học cho học sinh hiệu qủa Khảo sát cho thấy: Khi chưa đưa chuyên đề : Tỷ lệ học sinh giải Tỷ lệ học sinh lúng túng Tỷ lệ học sinh không giải 18% 25% 57% Khi đưa chuyên đề vào vận dụng: Tỷ lệ học sinh giải Tỷ lệ học sinh lúng túng Tỷ lệ học sinh không giải 67% 13% 20% V BÀI HỌC KINH NGHIỆM : Trong qúa trình giảng dạy người giáo viên phải xác định nội dung, kiến thức truyền thụ biết lựa chọn phương pháp thích hợp cho đối tượng học sinh điều cần thiết Theo nghĩ không tập nhận biết mà tất loại tập hóa học khác để học sinh dễ hiểu tự giải tập, người giáo viên cần phân chia dạng tập cụ thể, dạng tập cần hướng dẫn học sinh bước, cách làm cụ thể Chuyên đề hạn chế số dạng tập bản, chưa sâu phân loại đầy đủ dạng tập có nhiều hạn chế thời gian VI KẾT LUẬN : Tôi mong muốn chuyên đề mang tính khoa học sư phạm nhằm mục đích góp phần nâng cao chất lượng Dạy Học thầy trị Vì thời gian có hạn viết khơng tránh khỏi sai sót Kính mong qúy thầy, đóng góp ý kiến Tôi chân thành cảm ơn qúy Thầy Cô VII TÀI LIỆU THAM KHẢO : - Tạp chí hóa học ứng dụng – Hội hóa học Việt Nam - Giải tốn hóa học 11 – Tác giả Nguyễn Trọng Thọ - Các dạng đề thi trắc nghiệm – Tác giả Cao Cự Giác - Phương pháp giải hóa vơ – Tác giả Nguyễn Thanh Khuyến Biên Hòa ngày 27 tháng 03 năm 2011 NGƯỜI THỰC HIỆN Hồ Xuân Hiếu SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Biên Hòa, ngày tháng năm 2011 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2010 - 2011 Tên sáng kiến kinh nghiệm: “PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP HÓA HỌC ” Những người thực : Hồ Xuân Hiếu Đơn vị :Tổ Hóa Học Lĩnh vực: Quản lý giáo dục:  Phương pháp dạy học môn:  Phương pháp giáo dục:  Lĩnh vực khác:  Tính mới: Có giải pháp hồn tồn mới:  Có giải pháp cải tiến, đổi từ giải pháp có:  Hiệu quả: - Hồn tồn triển khai áp dụng tồn ngành có hiệu cao:  - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng tồn ngành có hiệu cao  - Hoàn toàn triển khai áp dụng đơn vị có hiệu cao  - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng đơn vị có hiệu  Khả áp dụng - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Tốt  Khá  Đạt  - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Tốt  Khá  Đạt  - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Tốt  Khá  Đạt  XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG MỤC LỤC Trang Mở đầu I-Lí chọn đề tài II- Thực trạng trước thực giải pháp tài ……………………………….3 III-Phạm vi áp dụng giới hạn cảu sáng kiến kinh nghiệm………… Nội dung Dạng 1: ……………………………………… Dạng 2: ……………………………………… .7 Dạng 3: ……………………………………… Dạng 4: ……………………………………… Dạng 5: ……………………………………… 10 Dạng 6: ……………………………………… .11 Bài tập củng cố 12 Kết quả, học kinh nghiệm, kết luận, tài liệu tham khảo 15 ... trình hóa học phổ thông không đề cập sâu cách phân loại, ứng dụng định luật bảo tồn vào giải tốn hóa học, để giải đề thi học sinh phải nắm vững dạng tập phương pháp giải dạng tập 3- Trong giải tập... HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI Khó khăn: Trong Hóa học, tập đa dạng phong phú; để giải tập hóa học u cầu phải biết phương trình, chuyển hóa chất, dạng tập phương pháp giải dạng tập Theo phân phối... Năm học: 2010 - 2011 Tên sáng kiến kinh nghiệm: “PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP HÓA HỌC ” Những người thực : Hồ Xuân Hiếu Đơn vị :Tổ Hóa Học Lĩnh vực: Quản lý giáo dục:  Phương pháp

Ngày đăng: 28/04/2021, 12:51

Xem thêm: