1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Giao an sinh hoc 7

21 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

II. Kiểm tra bài củ: ? Động vật nước ta có đa dạng và phong phú không vì sao? III. Đặt vấn đề:? Như các em đã biết động vật và thực vật đều xuất hiện trên hành tinh của chúng ta. Chúng đ[r]

(1)

Ngày dạy : 7abc :……… Tiết: 1

Bài:

THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT

ĐA DẠNG VÀ PHONG PHÚ

A/ Mục tiêu: Sau học xong này, HS cần nắm mục tiêu sau Kiến thức:

HS hiểu giới động vật phong phú (về lồi, kích thước, số lượng cá thể môi trường sống)

Xác định nước tan thiên nhiên ưu đãi, nên có giới động vật đa dạng phong phú

Kỹ năng:

Rèn luyện kỹ kỷ quan sát, nhận biết qua hình vẽ liên hệ thực tế Thái độ:

Giáo dục cho học sinh yêu thích thiên nhiên bảo vệ động vật quý B/ Chuẩn bị:

1- Chuẩn bị GV:

Tranh vẽ loài động vật SGK Sưu tầm số tranh ảnh động vật 2- Chuẩn bị HS:

Nghiên cứu trước C/ Tiến trình lên lớp: I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra củ: III Bài mới:

Đặt vấn đề:

? Các em có xem chương trình giới động vật khơng ? GV dẫn dắt vào

Triển khai bài:

a Hoạt động 1: Động vật đa dạng loài

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

GV: Cho HS nghiên cứu kỹ hình để thấy 1 giọt nước biển mà có nhiều động vật phong phú Vẹt loài chim đẹp quý có tới 316 lồi khác Từ thí dụ GV tổ chức cho HS thảo luận đa dạng phong phú lồi

HS: Thảo luạn nhóm trả lời câu hỏi

GV: ? Hãy kể tên loài động vật thu thập kéo 1 mẻ lưới biển, tát ao cá đơm qua đêm đầm

1-Động vật đa dạng về loài:

Thế giới động vật phong phú đa dạng + Về loài

(2)

hồ…

? Hãy kể tên động vật tham gia vào (bản giao hưởng) thường cất lên suốt đêm hè cánh đồng quê ta

HS: Thảo luận nhóm

GV: Cử đại diện nhóm trình bày tỏ chức cho lớp trao đổi thảo luận rút kết luận

GV: Giải thích mở rộng thêm

b Hoạt động 2: Đa dạng môi trường sống

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

HS: Quan sát hình vẻ 3,4

GV: Yêu cầu HS dựa vào hình để điền vào các lồi động vật có tầng

GV: Đưa câu hỏi thảo luận

? Đặc điểm giúp chim cánh cụt thích nghi với khí hậu giá lạnh vùng cực ?

? Nguyên nhân khiến động vật vuàng nhiệt đới đa dạng phong phú động vật ôn đới nam cực ?

? Động vật nước ta có đa dạng, phong phú khơng? Vì sao?

HS: Thảo luận

GV: Gọi đại diện em trính bày, HS: Nhận xét bổ sung

GV: Chốt lại cần

2-Đa dạng môi trường sống: + Chim cánh cụt nhờ mỡ tích luỹ dày, lơng rộng tập tính chăm sóc trứng non cho đáo, nên thích nghi với khí hậu gía lạnh trở thành nhóm chim củng đa dạng phong phú + Nguyên nhân khiến động vật nhiệt đới đa dạng phong phú là: Nhiệt độ ấp áp, thúc ăn phong phú môi trường sống đa dạng

+ Động vật nước ta đa dạng phong phú có điều kiện tài nguyên rừng, biển nước ta chiế tỷ lệ lớn so với diện tích lãnh thổ IV Củng cố:

? Hãy kể tên địa danh có động vật đa dạng lồi địa phương ? ? Đặc điểm giúp phân biệt nhanh rõ nét động vật với thực vật ?

? Hãy kể tên động vật thường gặp địa phương em ? Chúng có đa dạng phong phú không ?

? Chúng ta phải làm để giới động vật mãi đa dạng phong phú ? V Dặn dò - BTVN:

Về nhà học ghi:

Trả lời câu hỏi 1,2 vào tập dựa vào phần cố Nghiên cứu trước

Kẽ trước bảng

(3)

Ngày dạy : 7abc:……… Tiết : 2

Bài

: PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT

A/ Mục tiêu: Sau học xong này, HS cần nắm mục tiêu sau: Kiến thức:

HS phân biệt động vật với thực vật, thấy chúng có dặc điểm chung sinh vật chúng củng khác mốtố đặc điểm

Nêu đặc điểm động vật để nhận biệt chúng thiên nhiên

Phân biẹt động vật không xương sống với động vạt có xương sống vai trị chúng thiên nhiên tronmg đời sống người

Kỹ năng:

Rèn luyện kỹ so sánh, nhận biệt Thái độ:

Giáo dục cho học sinh yêu thích thiên nhiên B/ Chuẩn bị GV HS:

1- Chuẩn bị GV:- Tranh vẽ hình 2.1 SGK

- - Mơ hình tế bà tuực vật tế bào động vật 2- Chuẩn bị HS: - Kẽ bảng 1,2

C/ Tiến trình lên lớp: I Ổn định tổ chức:

II Kiểm tra củ: ? Động vật nước ta có đa dạng phong phú khơng sao? III Bài mới:

Đặt vấn đề:? Như em biết động vật thực vật xuất hành tinh của Chúng xuất phát từ nguồn gốc chung q trình tiến hố hnhf thành nên nhánh sinh vật khác Bài học hôm ay ta tìm hiểu vấn đề

Triển khai bài

a Hoạt động 1: Phân biệt động vật với thực vật Hoạt động giáo viên học

sinh

Nội dung GV: Hướng dẫn HS nghiên cứu

hình 2.1 thảo luận nhóm để đánh dấu vào bảng

HS: Thảo luận nhóm điền vào phiếu học tập theo nhóm GV: Gọi đại diện nhóm trả trả lời. HS: Các em khác nhận xét bỏ sung để rút kết luận

GV:? Dựa vào bảng em cho biết động vật thực vật có

1-Phân biệt động vật với thực vật: * Giống nhau:

+ Cùng có cấu tạo tế bào

+ Có khả sinh trưởng phát triển * Khác nhau:

Thực vật Động vật

+ Tự dưỡng: dinh dưỡng nhờ quang hợp để tổng hợp chất hữu từ CO2,

(4)

những đặc điểm giống khác nhau?

HS: Trả lời.

GV: Chốt lại ý điễm khác

nước muối khống + Tế bào có thành xenlulơzơ

+ Thiếu quan di chuyển hệ thần kinh giác quan

khác

+ Tế bào khơng có thành xenlulơzơ

+ Có quan di chuyển, hệ thần kinh giác quan b Hoạt động 2: Đặc điểm chung động vật

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

HS: Nghiến cứu SGK.

GV: ? Theo em đặc điểm thì đặc điểm quan trọng để phân biệt động vật với thực vật

HS: Say nghĩ đánh dấu vào ô trống.

GV: Gọi đại diện em trả lời, cá em khác nhận xét bỏ sung

2-Đặc điểm chung động vật: + Có khả di chuyển

+ Có hệ thần kinh giác quan

+ Dị dưỡng tức khản dinh dưỡng nhờ chất hữu có sẵn

c Hoạt động 3: Sơ lược phân chia giới động vật vai trò động vật

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

HS: Đọc SGK

GV: ? Người ta phân chia giới động vật nào?

HS: Trả lời.

HS: Thảo luận nhóm dựa vào hiểu biết thực tế điền vào bảng

GV: Cử đại diện nhóm trình bày,Chấm điểm nhóm

? Động vật có vai trị đời sóng người?

HS: Trả lời

GV: Bổ sung thêm mặt có lợi…

3-Sơ lược phân chia giới động vật vai trò của động vật:

1 Sơ lược phân chia giới động vật nghành SGK

2 Vai trò động vật

+ Cung cấp nguyên liệu cho người: thực phẩm, lông, da

+ Động vật dùng làm thí nghiệm

+ Động vật hỗ trợ cho người lao động giải trí, thể thao

+ Thụ phấn cho cây, cải tạo đất… + Động vật lây bệnh sang người… IV Củng cố: Động vật có đặc điểm chung nào?

Hãy nêu ý nghĩa động vật đời sống người? Đặc điểm nhanh giúp phân biệt động vật khác với thực vật? V Dặn dò - BTVN:Trả lời câu hỏi 1,2, vào tập

Giáo viên hướng dẫn câu dựa vào hoạt động câu dựa vào hoạt động để trả lời Học thuộc theo câu hỏi vừa soạn

Nghiên cứu trước “Nghành động vật nguyên sinh”

(5)

Ngày dạy: 7abc :……… TIẾT: 3

Bài:

THỰC HÀNH QUAN SÁT MỘT SỐ

ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH

A/ Mục tiêu:Sau học xong này, HS cần nắm mục tiêu sau: 1 Kiến thức:

HS nhận biết nơi sống động vật nguyên sinh cụ thể trùng roi trùng giày cáng thu nhập a gây nuôi chúng

Quan sát nhận biết trùng roi, trùng giày tiêu bảnhiển vi, thấy đuợc cấu tạo cách di chuyển chúng

2 Kỹ năng:

Củng cố kỹ quan sát sử dụng kính hiển vi 3 Thái độ:

Giáo dục cho học sinh tính thực tế B/ Chuẩn bị GV HS: 1- Chuẩn bị GV :

- Tranh vẽ trùng roi trùng giày. - Mơ hình chúng có - Kính hiển vi la men, lam

-Mẫu vật chuẩn bị sẳn - Chuẩn bị HS : Mẩu ngẩm rơm C Tiến trình lên lớp: I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra củ:

? Em nêu ý nghĩa động vật đời sống người? ? Động vật thực vật có điểm giống khác nhau? III Bài mới:

Đặt vấn đề:

GV: Đưa HS quan sát nước ao hồ em thấy có động vật sống môi trường này?

Các em biết không thực giọt nước ao ta thấy khơng có động vật Nhưng nhìn kính hiển vi ta thấy vơ vàn động vật Vậy động vật tiết hôm ta vào nghiên cứu

Triển khai

a Hoạt động 1: Quan sát trùng giày.

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

(6)

nuôi cấy từ ngày thứ trở Sau GV hướng dẫn HS quan sát

+ Nhuộm tiêu xanh mêtilen, chất nguyên sinh nhuộm màu xanh làm nhân sáng lên

+ Cách di chuyển + Hình dạng, cấu tạo

HS: Quan sát theo nhóm kính hiển vi trả lời câu hỏi GV

? Trùng giày có hình dạng nào?

? Trùng giày có cấu tạo cách di chuyển nào? HS: Các nhóm quan sát đứng dậy trả lời.

GV: Chiếu thêm băng hình trùng giày số dộng vật nguyên sinh khác.Để rút kết luận

a) Hình dạng:

Hình khối khơng đối xứng, giống giày b) Di chuyển:

Bơi nhanh nước nhờ lơng bơi vừa tiến vừa xốy

b Hoạt động 2: Quan sát trùng roi

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

GV: Làm sẳn tiêu bản

HS: Quan sát kính hiển vi theo từng nhóm nhỏ hướng dẫn GV Sau quan sát HS thảo luận cách đánh dấu vào câu hỏi SGK GV: Cử đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung

? Trùng roi có hình dạng cấu tạo thế nào?

HS: Dựa vào hình vẽ đọc thông tin ở SGK để trả lời

GV: Chốt lại

2- Quan sát trùng roi:

a) Ở độ phóng đại nhỏ:

Hình trịn hình thoi Di động có màu xanh b) Độ phóng đại lớn.

Hình dài đầu to, nhọn

Trùng roi di chuyển vừa tiến vừa xoáy

Trùng roi có màu xanh nhờ àu sắc hạt diệp lục suốt màng thể IV Củng cố:

? Qua học em cần nhớ điều gì?

? Trùng roi di chuyển dinh dưỡng nào? ? Vẽ hình dạng trùng roi trùng giày?

V Dặn dò:

Về nhà học

Tiếp tục vẽ hình dạng trùng roi trùng giày vào Nghiên cứu trước “ TRÙNG ROI”

(7)

Ngày dạy : 7abc……… TIẾT:

Bài:

TRÙNG ROI

A/ Mục tiêu:Sau học xong này, HS cần nắm mục tiêu sau: 1 Kiến thức:

HS mô tả cấu tạo cấu tạo trùng roi

Trên sở cấu tạo, nắm cách dinh dưỡng sinh sản chúng

Tìm hiểu cấu tạo tập đồn trùng roi quan hệ nguồn gốc động vật đơn bào động vật đa bào

2 Kỹ năng:

Rèn luyện kỹ quan sát, sử dụng kính hiển vi 3 Thái độ:

Giáo dục cho học sinh ý thức môi trường B/ Chuẩn bị GV HS:

1- Chuẩn bị GV : Tranh vẽ cấu tạo trùng roi, sinh sản hoá bào xác chúng, tranh vẽ tập đồn vơn vốc

2- Chuẩn bị HS : ống nghiệm có trùng roi để làm thí nghiệm D/ Tiến trình lên lớp:

I Ổn định tổ chức:

II Kiểm tra củ:? Nêu cấu tạo hình dạng trùng roi? III Bài mới:

1 Đặt vấn đề:Các em biết hình dạng cấu tạo trùng roi, tiết hôm ta đi vào tìm hiểu cách di chuyển sinh sản chúng

2 Triển khai bài

a Hoạt động 1: Trùng roi xanh

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

GV: Nhắc lại nơi sống trùng roi hỏi ? Chúng có cấu tạo di chuyển nào? HS: Quan sát hình vẽ đọc thông tin trả lời

GV: ? Trùng roi dinh dưỡng hô hấp thế nào?

HS: Trả lời GV: Chốt lại

HS: Quan sát hình 4.2 theo nhóm sự hướng dẫn GV

GV: ? Dựa vào hình vẽ em diễn đạt lời bước sinh sản phân đôi trùng roi?

1- Trùng roi xanh: a Cấu tạo di chuyển. + Là động vật đơn bào

+ Gồm có nhân chất nguyên sinh + Chất nguyên sinh gồm: Hạt diệp lục, hạt dự trữ , khơng bào co bóp, điễm mắt + Di chuyển nhờ roi xoáy vào nước để di chuyển

2 Dinh dưỡng.

+ Vừa dị dưỡng vừa tự dưỡng

(8)

HS: Đại diện nhóm trình bày, em khác nhận xét bổ sung

GV: Chốt lại cần.

3 Sinh sản.

Sinh sản hình thức phân đơi( vo tính)

b Hoạt động 2: Tính hướng sáng thể

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

HS: Quan sát nghiên cứu thí nghiệm

GV: ? Vì phía ánh sáng nước có màu xanh cây? HS: Do có khả dinh dưỡng kiểu động vật nhưng nhờ có diệp lục trùng roi xanh tự dưỡng chủ yếu chúng ln ln hướng phía ánh sáng có roi điểm mắt

GV: Tổ chức cho HS làm tập trắc nghiệm SGK HS: Sau làm xong đại diện nhóm trả lời.

GV: Chốt lại

2- Tính hướng sáng cơ thể:

+ Trùng roi xanh tiến phía ánh sáng nhờ có roi điểm mắt

+ Trùng roi xanh giống tế bào thực vật chổ có diệp lục có thành xenlulơzơ

c Hoạt động 3: Tập đoàn trùng roi

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

GV: Hướng dẫn HS quan sát tập đoàn trùng roi nêu ý nghĩa tập đồn tiến háo từ động vật đơn bào lên động vật đa bào

HS: Thảo luận nhóm làm tập SGK điền cụm từ

GV: Gọi đại diện nhóm trả lời HS: Các em khác nhận xét bổ sung.

Tập đoàn trùng roi:

Tập đoàn trùng roi nhờ có nhiều tế bào nhóm động vật đơn bào tế bào vận động dinh dưỡng độc lập Tập đoàn trùng roi coi hình ảnh mối quan hệ nguồn gốc giưữa động vật đơn vật đa bào.

IV Củng cố:

? Khi di chuyển, roi hoạt động để khiến cho thể trùng roi vừa tiến vừa xốy?

? Có thể gặp trùng roi xanh đâu? em đứng dậy đọc mục em có biết

V Dặn dị - BTVN: Soạn câu hỏi 1,2,3 vào vở GV hướng dẩn,

Câu 2: Muốn biết trùng roi khác thực vật điểm ta cần so sánh dựa vào: Cấu tạo di chuyển, dinh dưởng, sinh sản tính hướng sáng

Cấu 3: Dựa vào hoạt động phần - Học theo câu hỏi vừa soạn. Nghiên cúu trước “ Trùng biến hình trùng giày”

(9)

Ngày dạy: 7abc :……1/9/2010……. TIẾT: 5

Bài

: TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY

A/ Mục tiêu: Sau học xong này, HS cần nắm mục tiêu sau: 1 Kiến thức:

HS phân biệt đặc điểm cấu tạo lối sống trùng biến hình trùn giày Cần nắm cách di chuyển, dinh dưỡng sinh sản

2 Kỹ năng:

Rèn luyện kỹ quan sát khái quát hố kỹ thảo luận nhóm 3 Thái độ:

Giáo dục cho học sinh thực tế B/ Chuẩn bị GV HS:

1- Chuẩn bị GV :

- Tranh vẽ cấu tạo trùng biến hình trùng giày. - Mơ hình chúng có

2- Chuẩn bị HS: - nghiên cứu trước - Phiếu học tập

C/ Tiến trình lên lớp:

I Ổn định tổ chức: kiểm tra sỉ số. II Kiểm tra củ:

? Trùng roi xanh thường gặp đâu? Nó có diểm giống khác với thực vật điểm nào? III Bài mới:

1 Đặt vấn đề: ? Vì gọi ta lại đặt tên vậy? Chúng có cấu tạo nào? Và đời sống sao?

2 Triển khai bài

a Hoạt động 1: Trùng biến hình

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

GV: Hướng dẫn HS quan sát hình 5.1 5.2 HS: Quan sát để thấy rõ cách di chuyển của trùng biến hình

GV: ? Trùng biến hình cấu tạo hình dạng và di chuyển nào?

HS: Diễn dạt lời

GV: ? Vì ta gọi trùng biến hình?( Vì có hình dạng lôn biến đổi)

HS: Thảo luận để xếp cách bắt mồi và tiêu hố trùng biến hình SGK

Trùng biến hình: 1.Cấu tạo di chuyển + Cấu tạo đơn bào

+ Cơ thể khối chất nguyên sinh lỏng nhân

+ Hình dạng ln ln biến đổi + Di chuyển chân giả 2 Dinh dưỡng

(10)

HS: Tự nghiên cứu cách sinh sản

GV: Trùng biến hình sinh sản cách nào?

3 Sinh sản.

Sinh sản vơ tính cách phân đơi

b Hoạt động 2: Trùng giày

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

GV: Hướng dẫn HS quan sát hình 5.3 HS: Quan sát hướng dẫn của giáo viên

GV: ? Em cho biết trùng giày có hình dạng cấu tạo di chuyển nào?

HS: Trả lời

GV: ? Trùng giày có cách dinh dưỡng sinh sản nào?

HS: Thảo luận suy nghĩ sau trình bày

GV: Chốt lại

II- Trùng giày:

1 Cấu tạo hình dạng.

+ Cơ thể đơn bào có nhân: Nhân lớn nhân bé

+ Cơ quan di chuyển chân giả + Hình dạng giống giày 2 Dinh dưỡng.

Khơng bào tiêu hố vận chuyển theo đường định chất cặn bả thải vị trí định gọi lỗ

3 Sinh sản.

+ Sinh sản hửu tính + Sinh sản vơ tính IV Củng cố: HS thảo luận nhóm điền vào bảng sau:

Mơi trường sống

Hình dạng

Cấu tạo

Cơ quan di chuyển

Dinh dưỡng

Sinh sản Trùng biến hình

Trùng giày

? Em cho biết trùng giày có cấu tạo phức tạp trùng biến nào? V Dặn dò - BTVN:

Về nhà soạn câu hỏi 1, 2, SGK vào Giáo viên hướng dẫn cách soạn:

+ Câu dựa vào hoạt động 1: + Câu dựa vào hoạt động 2:

+ Câu 3: Tiêu hố dày khác với trùng biến hình chổ: -Có rãnh miệng lỗ miệng vị trí cố định

- Thức ăn nhờ lông bơi vào miệng khơng bào tiêu hố

- Khơng bào tiêu hoá di chuyển thể theo quỷ đạo định để chất dinh dưỡng hấp thụ đến hất chất thải loại lỗ có vị trí cố dịnh

Về nhà học câu hỏi SGK Nghiên cứu trước

(11)

Ngày dạy: 7abc:………. TIẾT:

Bài:

TRÙNG KIẾT LỴ VÀ TRÙNG SỐT RÉT

A/ Mục tiêu:Sau học xong này, HS cần nắm mục tiêu sau: 1 Kiến thức:

HS hiểu số đọng vật nguyên sinh có nhiều lồi gây bệnh có trùng kiết lỵ trùng sốt rét

Nhận biết nơi ký sinh, cách gây hạ.i 2 Kỹ năng:

Rèn luyện kỹ nhận biết, quan sát, so sánh tư lôgic 3 Thái độ:

Giáo dục cho học sinh biết cách phòng bệnh nước ta B/ Chuẩn bị GV HS:

1-Chuẩn bị GV :

- Tranh vẽ cấu tạo vòng đời trùng kiết lỵ trùng sốt rét 2-Chuẩn bị HS:

Ngiên cứu trước bài. C/ Tiến trình lên lớp: I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra củ:

? trùng giày có cấu tạo phức tạp trùng biến hình điểm nào? III Bài mới:

1 Đặt vấn đề:

Bệnh sốt rét nước ta phổ biến Vậy nguyên nhân từ đâu? Nó lây truyền nào?

Triển khai bài

a Hoạt động 1 : Trùng kiết lỵ

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

HS: Nghiên cứu hình 6.1 6.2 SGK hướng dẫn giáo viên

GV: ? Trùng kiết kỵ có cấu tạo nào? HS: Trả lời

GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm trả lời lệnh SGK

GV: Cử đại diện nhóm trình bày HS: Các nhóm khác nhận xét bổ sung

Trùng kiết lỵ:

(12)

b Hoạt động 2: Trùng sốt rét.

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

HS: Quan sát hình vẽ hướng dẫn giáo viên

GV: ? Trùng sốt rét có cấu tạo dinh dưỡng nào?

HS: Trả lời GV: Chốt lại

HS: Đọc thông tin SGK

GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm điền vào bảng

HS: Sau điền xong đại diện nhóm trình bày, nhóm nhận xét bổ sung

GV:? Ta phải làm để phòng chóng bệnh sốt rét?

? Vì miền núi bệnh sốt rét hay xảy ra?

HS: Trả lời

GV: Chốt lại cần

2-Trùng sốt rét.

a Cấu tạo dinh duỡng.

+ Ký sinh máu người thành ruột tuyến nước bọt anophen

+ Kích thước nhỏ khơng có phận di chuyển + Dinh duỡng theo kiểu dị dưỡng

b Vòng đời:

+ Trùng sốt rét chui vào ký sinh hồng cầu Chúng sử dụng hết chất nguyên sinh bên hồng cầu sinh sản vơ tính cho nhiều cá thể

+ Chúng phá hồng cầu chui tiếp tục ký sinh

c Bệnh sốt rét nước ta. + Phát quang bụi rậm + Khi ngủ cần móc

+ Vệ sinh phịg nơi ăn IV Củng cố:

?Trùng kiết lỵ có hại người? ? Vì bệnh sốt rét hay xảy miền núi?

Đọc mục kết luận SGK V Dặn dò:

Về nhà học , trả lời câu hỏi 1,2,3 Đọc mục em có biết Giáo viên hướng dẫn +Câu dựa vào phiếu học tập + Câu2, dựa vào phần củng cố

Ơn lại trùng roi, trùng biến hình, trùng giày, trùng sốt rét, trùng kiết lỵ Kẽ bảng 1, vào họcTìm hiểu vai trị thực tiển động vật nguyên sinh

(13)

Ngày giảng 7abc………

Tiết: 7

Bài:

ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ THỰC TIỂN CỦA

ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH

A/ Mục tiêu : Sau học xong này, HS cần nắm mục tiêu sau: 1.Kiến thức:

Qua loại động vật nguyên sinh vừa học nêu đượcđặc điểm chung chúng Nhận biết vai trò thực tiển động vật nguyên sinh

2.Kỹ năng :

Rèn luyện kỹ so sánh, khái quát hoá 3.Thái độ:

Giáo dục cho HS thấy vai trò động vật nguyên sinh thực tiển B/ Chuẩn bị GV HS:

1- Chuẩn bị GV :

- Tranh vẽ động vật nguyên sinh.Tranh vẽ động vật nguyên sinh giọt nứơc 2-Chuẩn bị HS:

Nghiên cứu trước Kẻ bảng 1,2 trang 26, 28 C/ Tiến hành lên lớp

I Ổn định tổ chức Kiểm tra sỉ số. II Kiểm tra củ.

Dinh dưỡng trùng sốt rét trùng kiết lị giống kác nào? III Bài mới.

1 Đặt vấn đề:

Như em biết động vật nguyên sinh phân bố khắp nơi Vậy chúng có đặc điểm chung vai trị nào?

2 Triển khai bài.

a Hoạt động 1: Đặc điểm chung động vật nguyên sinh.

Hoạt động GV HS Nội dung

GV: ? Em nêu tên cá động vật nguyên sinh học?

HS: Đứng chổ trả lời

GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm điền vào bảng

HS: Cử đại diện nhóm trả lời nhóm khác

1-Đặc điểm chung động vật nguyên sinh.

+ Cơ thể có kích thước hiển vi.

Đều tế bào thực chức sống thể độc lập

(14)

nhận xét bổ sung

GV: Dựa vào bảng em cho biết ? Động vật nguyên sinh sống kí sinh sống tự có đậc điểm giống nhau?

Động vật nguyê sinh có đặc điểm chung? HS: Thảo luận nhóm trả lời

GV: Bổ sung kết luận?

giảm phát triển

+ Phần lớn dị dưỡng di chuyển chân giả lông bơi hay roi bơi

+ Sinh sản vơ tính phân đơi phân nhiều

b) Hoạt động 2 : Vai trò thực tiển.

Hoạt động GV HS Nội dung

GV: Hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ SGK

? Động vật ngun sinh có vai trog thực tiển?

HS: Quan sát tranh trả lời

GV: Chốt lại yêu cầu HS điền vào bảng

HS: Suy nghĩ điền vào bảng

GV: Gọi vài em trả lời sau bổ sung kết luận

2-Vai trò thực tiển.

+ Làm thức ăn cho động vật nhỏ đặc biệt giáp xác nhỏ: Trùng giày trùng roi, trùng biến hình

+Gây bệnh cho động vật: Trùng tầm gai, cầu trùng

+ Gây bệnh cho người: Trùng kiết lị trùng sốt rét

+ Ý nghĩa địa chất: Trùng lỗ

IV Củng cố:

HS: Đọc ghi nhớ SGK

? Hãy kể tên động vật nguyên sinh có lợi cho ao nuôi cá? ? Hãy kể tên động vật nguyên sinh gây bệnh cho người? V Dặn dò - BTVN:

Trả lời câu hỏi 1,2,3 trang 28 Đọc mục em có biết

GV hướng dẫn câu dựa vào bảng để trả lời Câu dựa vào hoạt động Câu em tìm hiểu thêm thực tế để trả lời

Nghiên cứu trước ''Thuỷ tức" Kẻ bảng trang 30 vào

(15)

Ngày soạn:20/ 09/2009

Ngàygiảng:7abc……… Tiết:8

Bài:

THUỶ TỨC

A/ Mục tiêu:Sau học xong này, HS cần nắm mục tiêu sau: 1.Kiến thức:

HS cần nắm hình dạng ngồi cách di chuyển thuỷ tức.

Phân biệt cấu tạo, chức số tế bào thành thẻ thuỷ tức để làm sở giải thích cách dinh dưỡng sinh sản chúng

2.Kỹ năng:

Rèn luyện kỹ quan sát, so sánh. 3.

Thái độ:

Giáo dục cho HS liên hệ thực tế. B/ Chuẩn bị GV HS:

1-Chuẩn bị GV :Tranh vẽ bảng 8.2 bảng SGK Mơ hình thuỷ tức có. 2-Chuẩn bị HS: nghiên cứu trước bài.

C/ Tiến hành lên lớp. I Ổn định tổ chức.

II Kiểm tra củ.? Em nêu đặc điểm chung ngành động vật nguyên sinh. III Bài mới.

Đặt vấn đề: Các em vừa học xong ngành động vật nguyên sinh hôm em vào nghiên cứu đại diện ngành ruột khoang thuỷ tức

Vậy thuỷ tứcnó di chuyển có cấu tạo nào? Triển khai bài

a) Hoạt động 1 : Hình dạng ngồi di chuyển

Hoạt động GV HS Nội dung

GV: Hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ nghiên cứu thông tin SGK

HS: Quan sát tranh đọc thông tin

GV: Em cho biết thuỷ tức có hình dạng ngồi nào?

? Em mô tả lời cách di chuyển thuỷ tức? HS: Di chuyển kiểu sâu đo kiểu lộn nhào…

GV: Chốt lại hình thức thuỷ tức di chuyển tưt phải sang trái di chuỷển chúng phối hợp tua miệng với uốn nắn nhào lộn thể

1 Hình dạng:

Hình trụ, đối xứng toả trịn Phần miệng, xung quanh miệng có xúc tu

2 Cách di chuyển:

+ Di chuyển kiểu sâu đo + Di chuyển kiểu lộn đầu

(16)

Hoạt động GV HS Nội dung GV: Hướng dẫn HS thảo luận nhóm điền vào bảng

HS: Thảo luận nhómđiền vào bảng sau đại diện nhóm đứng dậy trả lời

GV: Uốn nắn bổ sung

+ Lớp ngồi có tế bào mơ bì – cơ, tế bào thần kinh, tế bào gai

+ Lớp có: Các tế bào mơ – tiêu hố

c) Hoạt động 3: Dinh dưỡng, sinh sản thuỷ tức.

Hoạt động GV HS Nội dung

HS: Quan sát hình 8.1 hướng dẫn GV GV: ? Thuỷ tức đưa mồi vào miệng bắt cách nào? ? Nhờ loại tế bào thuỷ tức mà mồi tiêu hố?

? Thuỷ tức có ruột hình túi nghĩa có lỗ miệng thơng với ngồi Vậy chúng thải bả cách nào?

HS: đại diện nhóm trả lời câu hỏi GV: Chốt lại cần

HS; Quan sát hình thức sinh sản thuỷ tức GV: Thuỷ tức sinh sản cách nào?

HS: cách

Dinh dưỡng:

Thuỷ tức phàm ăn ăn mồi sống, tua miệng có nhiều tế bào gai

Mồi bơi chạm vào tua miệng, bị tế bào gai bắn làm tê liệt tua miệng đưa vào miệng Cơ thể tíu căng chùm lấy mồi Nhờ thuỷ tức nuốt lấy mồi có kích thước lớn chúng

2Sinh sản:

a) Sinh sản vơ tính theo kiểm mọc chồi

b) Sinh sản hữu tính c) Tái sinh

IV Củng cố:

? Nêu ý nghĩa tế bào gai đói với đời sống thuỷ tức?

? Phân biệt thành phần tế bào lớp lớp thành thẻ thuỷ tức chức loại tế bào?

V Dặn dò - BTVN: Về nhà học ghi Trả lời câu hỏi 1,2,3 vào

Giáo viên hướng dẫn trả lời câu hỏi dựa vào phần củng cố bạn trả lời xong Còn câu 2: Vì có lỗ thơng với mơi trường thuỷ tức lấy thức ăn thải bã qua lỗ miệng đặc điểm cấu tạo ruột khoang

Nghiên cứu nghành ruột khoang

(17)

Ngày soạn:22/09 / 2009

Ngày giảng: 7abc……… Tiết: 9

Bài

: ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG

A/ Mục tiêu: Sau học xong này, HS cần nắm mục tiêu sau: 1.Kiến thức:

HS nắm nghành ruột khoang chủ yếu sống biển, đa dạng loài sống phong phú số lượng cá thể biển nhiệt đới

Nhận biết cấu tạo sứa thích nghi với lối sống bơi lội tự biển

Giải thích cấu tạo hải quỳ san hơ thích nghi với lối sống bám có định biển 2.Kỹ năng:

Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích kênh hình kỹ hoạt động nhóm 3.

Thái độ :

Giáo dục cho HS vận dụng kiến thức vào thực tiển. B/ Chuẩn bị GV HS:

1- Chuẩn bị GV :

Tranh vẽ thuỷ tức, sứa, hải quỳ san hô. 2- Chuẩn bị HS:

Mẫu vật: Sứa, hải quỳ, san hô

Nghiên cứu - Kẻ bảng 1, Trang 33- 35 SGK C/ Tiến hành lên lớp.

I Ổn định tổ chức. II Kiểm tra củ.

?Thuỷ tức thải chất bả cỏ thể cách nào? III Bài mới.

Đặt vấn đề:

Như em biết biển nơi có nhiều động vật phong phú ngành ruột khoang Vậy ngành ruột khoang có đại diện thường gặp phong phú đa dạng nào?

2

Triển khai a) Hoạt động 1: Sứa

Hoạt động GV HS Nội dung

GV: ĐVĐ

HS: Đọc thông tin SGK

GV: Hướng dẫn HS thảo luận nhóm làm tập điền vào bảng

HS: Sau thảo luận xong Đại diện nhóm lên

1-Sứa:

Bảng 9.1 SGK

+ Cơ thể hình chng + Miệng

(18)

dán vừa thao rluận xong lên bảng,các nhóm khác nhận xét bổ sung

GV: Chấm điểm nhóm

? Sứa có đặc điểm thích nghi với đời sống nó?

HS: Trả lời

lên nước biển hút vào dù cụp lại nước bỉen bị ép mạnh phía sau giúp sứa lao nhamh phía trước Nhuư sứa di chuyển cách phản lực

+ Tự vệ bào gai b) Hoạt động 2: Hải quỳ san hô.

Hoạt động GV HS Nội dung

HS: Quan sát hình 9.1 9.2 SGK hướng dẫn giáo viên

GV: Nêu cấu tạo hải quỳ san hô? HS: Dựa vào tranh vẽ để trả lời GV: Hướng dẫn HS điền vào bảng HS: Điền vào bảng

GV: Gọi đại diện em trả lời

HS: Các em khác nhận xét, rút kết luận

? Em cho biết san hơ có điểm giống khác nhau?

? Người ta thường dùng phận san hơ để trang trí?

HS: Trả lời

2-Hải quỳ san hơ.

* Hải quỳ có nhiều tua miệng Cơ thể hình trụ sống đơn độc *San hơ: Sống thành tập đồn, có khung xương đá vơi nâng đở sống thành tập đồn

IV Củng cố:

em đọc phần ghi nhớ SGK

? San hô thuỷ tức có khác sinh sản vơ tính mọc chồi? ? Người ta thường dùng phận san hơ để trang trí? V Dặn dị – BTVN :

Về nhà soạn câu hỏi 1,2,3 vào Học bai theo câu hỏi vừa soạn Giáo viên hướng dẫn cách soạn:

+ Câu dụa vào cách di chuyển sứa hoạt động

+ Câu Chúng giống kác chổ thuỷ tức trưởng thành chồi tách để sống độc lập cịn san hơ chồi dính vào thể bố mẹ để tạo thành tập đoàn

Câu dựa vào hoạt động Về nhà đọc phần em cs biết

(19)

Ngày soạn: 25 /9/ 2009

Ngày giảng: 7abc……… Tiết: 10

Bài: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH

RUỘT KHOANG

A/ Mục tiêu:Sau học xong này, HS cần nắm mục tiêu sau: 1 Kiến thức:

Thông qua cấu tạo thuỷ tức san hô sứa, nêu đặc điểm chung ngành ruột khoang

Nắm vai trò ngành ruột khoang hệ sinh thái biển đời sống người 2 Kỹ năng:

Rèn luyện kỹ quan sát, tư lôgic, khái quát hoá 3 Thái độ:

Giáo dục cho học sinh thấy tầm quan trọng ngành ruột khoang B/ Chuẩn bị GV HS:

1- Chuẩn bị GV :

- Tranh vẽ sơ đồ đại diện ngành ruột khaong. - Chuẩn bị HS:

- Phiếu học tập theo mẫu trang 37 C/ Tiến trình lên lớp:

I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra củ:

? em nêu khác san hô thuỷ tức sinh sản vơ tính mọc chồi? III Bài mới:

1 Đặt vấn đề:

? Các em học xong đại diện ngành ruột khoang nào? Vậy chúng có đặc điểm chung vai trị gì?

2 Triển khai bài

a Hoạt động 1: Đặc điểm chung.

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

HS: Đọc phần thông tin SGK nghiên cứu hình vẽ SGK

GV: Hướng dẫn HS thảo luận nhóm điền vào bảng theo nhóm

HS: Trao đổi điền vào bảng.

1-

Đặc điểm chung.

+ Là động vật có thể đối xứng tảo tròn

(20)

GV: Yêu cầu nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung

GV: Chốt lại.

? Từ kết bảng em cho biết ngành uột khoang có đặc điểm chung gì? HS: Trả lời

GV: Bổ sung kết luận.

đều có tế bào gai để tự vệ công + Dinh dưỡng theo kiểu dị dưỡng + Kiểu ruột hình túi

b Hoạt động 2: Vai trò.

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

HS: Đọc phần thơng tin SGK.

Ngành ruột khoang có vai trị đời sống người?

HS: Trao đổi thảo luận trả lời. GV: Chốt lại.

2-

Vai trò:

Ruột khoang đa dạng phong phú bỉên nhiệt đới biển nước ta

Tạo nên phong cảnh đọc đáo Có vai trị lớn mặt sinh thái IV Củng cố:

Cấu tạo ruột khoang sống bám ruột khoang bơi lội tự có đặc điểm chung? Em kễ tên đại diện Ruột khoang gặp địa phươmh em?

Đề phòng chất độc ta tiếp xúc với số động vật ngành ruột khoang phải có phương tiện gì?

San hơ có lợi hay hại? Biển nước ta có nhiều san hơ khơng? V Dặn dị - BTVN:

Về nhà học trã lời câu hỏi 1,2,3 vào tập Giáo viên hướng dẫn:

Câu dựa vào hoạt động

Câu dựa vào mục em có biết hiểu biết em Câu 3: Giáo viên gợi ý

Nên dùng dụng cụ để thu lượm như: Vớt, kéo nẹp, panh Nếu dùng tay phảit đeo găng tay cao su

Nghiên cứu trước Sán gan + Tìm hiểu cấu tạo nơi sống

(21)

Ngày đăng: 28/04/2021, 12:45

w