1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giao an

66 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

Reøn luyeän cho hoïc sinh thaùi ñoä nghieâm tuùc vaø tính caån thaän tính toaùn.. Kiến thức:.. Củng cố cho HS về khái niệm giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng. Kỹ năng:.[r]

(1)

Chương Thống Kê

Bài Thu Nhập Số Liệu Thống Kê, Tần Số I – Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- HS Làm quen với bảng (đơn giản) thu thập số liệu thống kê điều tra (về cấu tạo, nội dung)

- Biết xác định diễn tả dấu hiệu điều tra, hiểu ý nghĩa cụm từ “số giá trị dấu hiệu” “số giá trị khác dấu hiệu”; làm quen với khái niệm tần số giá trị

2 Kỹ năng:

- Biết ký hiệu dấu hiệu, giá trị tần số giá trị - Biết lập bảng đơn giản để ghi lại số liệu thu thập qua điều tra 3 Thái độ:

Rèn luyện thái độ cẩn thận tính nghiêm túc học tập II – Chuẩn bị:

GV: Giaùo aùn, SGK

HS: SGK, xem trước nội dung III – Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1: Ổn định lớp, Giới thiệu (3p) GV giới thiệu chương:

Thống kê Khoa Học được ứng dụng rộng rãi hoạt động kinh tế, xã hội Trong chương này, ta bước đầu làm quen với Thống kê mô tả, phận của khoa học thống kê.

GV giới thiệu mới:

Các số liệu thu thập khi điều tra ghi lại sao?

Chương Thống Kê Bài Thu Nhập Số Liệu

Thống Kê, Tần Số

Hoạt động 2: Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê (12p) 1 Thu thập số liệu, bảng số

liệu thống kê ban dầu

Yêu cầu HS đọc Ví dụ quan sát Bảng SGK

GV: Việc làm người điều tra thu thập số liệu vấn đề quan tâm Các số liệu ghi lại bảng, gọi

bảng số liệu thống kê ban đầu.

Yêu cầu HS đọc nội dung ?1 ?1 Hãy quan sát Bảng để biết cách lập bảng số liệu

1 Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu

?1

Lê Hoàng Khải

(2)

GV đặt tình thảo luận nhóm cụ thể (thống kê số bạn nghỉ học ngày tuần lớp mình, thống kê điểm tất bạn lớp qua kiểm tra, )

Yêu cầu đại diện nhóm cho biết cách tiến hành điều tra cấu tạo bảng (bảng gồm cột, nội dung cột gì?)

Yêu cầu đại diện nhóm trình bày bảng số liệu thống kê

thống kê ban đầu trường hợp tương tự Chẳng hạn điều tra số gia đình (ghi theo tên chủ hộ) trg xóm, phường,

Đại diện nhóm HS trả lời

Hoạt động 3: Dấu hiệu (10p) 2 Dấu hiệu

a) Dấu hiệu, đơn vị điều tra. Yêu cầu HS đọc làm ?2

GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK

GV: Trong Bảng có đơn vị điều tra?

b) Giá trị dấu hiệu, dãy giá trị dấu hiệu

GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK

?2 Nội dung điều tra trong Bảng số trồng được của lớp.

HS: Vấn đề hay tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu gọi dấu hiệu

(thường kí hiệu chữ in hoa X, Y, )

Dấu hiệu X Bảng số cây trồng lớp, lớp đơn vị điều tra

?3 Trong bảng có 20 đơn vị điều tra

HS: Mỗi lớp (đơn vị) trồng số cây; chẳng hạn lớp 7A trồng 35 cây, lớp 8D

2 Dấu hiệu

a) Dấu hiệu, đơn vị điều tra

?2.

?3.

b) Giá trị dấu hiệu, dãy giá trị dấu hiệu

Lê Hoàng Khải

Stt Họ tên Điểm

1 A 10

2 B

(3)

Yêu cầu HS đọc trả lời ?4

trồng 50 (Bảng 1) Trong ví dụ giá trị cột thứ Bảng (từ trái sang) gọi dãy giá trị dấu hiệu X (số trồng lớp)

?4 Dấu hiệuX bảng có tất 20 giá trị.

HS đọc dãy giá trị cột bảng

?4.

Hoạt động 4: Tần số giá trị (13p) Yêu cầu HS quan sát bảng

làm ?5

?6 Có lớp (đơn vị) trồng 30 (hay giá trị 30 xuất lần dãy giá trị dấu hiệu X)? Hãy trả lời câu hỏi tương tự với giá trị 28, 50

Yêu cầu HS đọc nội dung định nghĩa tần số

Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời ?7

Yêu cầu HS đọc nội dung Chú ý

?5 Có số khác nhau trong cột số trồng được.

Đó số: 28, 30, 35, 50.

?6

Có lớp trồng 30 cây. Có lớp trồng 28 cây. Có lớp trồng 35 cây. Có lớp trồng 50 cây.

Mỗi giá trị xuất nhiều lần gọi tần số giá trị

Giá trị dấu hiệu thường kí hiệu x (kí hiệu giá trị dấu hiệu)

?7

Có giá trị khác Đó là: 28, 30, 35, 50.

Tần số giá trị trên lần lượt là: 2, 8, 7, 3.

?5

?6

?7

Hoạt động 5: Hoạt động tổng kết (5p)

(4)

GV cho HS làm tập SGK

STT

Thời gian 21 18 17 20

5 10

19 18 19 20 18 19

a) Dấu hiệu: Thời gian cần thiết hàng ngày mà An từ nhà đến trường Dấu hiệu đó có 10 giá trị.

b) Có giá trị khác là 17, 18, 19, 20, 21.

c) Tần số giá trị trên 1, 3, 3, 2, 1

Hoạt động 5: Hoạt động nối tiếp (2p) Yêu cầu HS:

 Học thuộc

 Làm tập 1, SGK

(5)

Luyện Tập I – Mục tiêu:

1 Kiến thức:

Củng cố, khắc sâu kiến thức học tiết trước như: dấu hiệu, giá trị dấu hiệu tần số chúng

2 Kỹ năng:

Rèn cho học kỹ tính tốn, tính giá trị dấu hiệu tần số 3 Thái độ:

HS thấy tầm quan trọng môn học áp dụng vào đời sống hàng ngày II – Chuẩn bị:

GV: Giáo án, SGK, thước thẳng, bảng phụ… HS: SGK, tập dặn…

III – Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1: Ổn định lớp, Kiểm tra cũ, Giới thiệu (5p) GV đặt câu hỏi ôn tập:

- Thế dấu hiệu?

- Thế giá trị dấu hiệu?

- Tần số giá trị gì?

- Vấn đề hay tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu gọi dấu hiệu (thường được kí hiệu chữ in hoa X, Y, )

- Ứng với đơn vị điều tra có số liệu, số liệu gọi 1 giá trị dấu hiệu.

- Số lần xuất giá trị dãy giá trị dấu hiệu gọi tần số giá trị đó.

Luyện Tập

Hoạt động 2: Luyện tập (37p) Yêu cầu HS làm tập SGK

Hãy cho biết:

a) Dấu hiệu chung cần tìm hiểu (ở bảng)

b) Số giá trị dấu hiệu số giá trị khác dấu hiệu (đối với bảng)

c) Các giá khác dấu hiệu tần số chúng (đối với

a) Dấu hiệu: Thời gian chạy 50m HS (nam, nữ)

b) Số giá trị số giá trị khác dấu hiệu:

Bảng 5: Số giá trị 20. Số giá trị khác 5.

Bảng 6: Số giá trị 20. Số giá trị khác 4.

c) Bảng 5: Các giá trị khác nhau là: 8,3; 8,4; 8,5; 8,7; 8,8.

Bài tập SGK.

Lê Hoàng Khải

(6)

từng bảng)

Yêu cầu HS làm tập SGK a) Dấu hiệu cần tìm hiểu số

Yêu cầu HS đọc làm tập SBT

- Theo em bảng số liệu này cịn thiếu sót gì?

- Bảng cần phải lập như thế nào?

GV bổ sung thêm câu hỏi

- Dấu hiệu X gì?

- Các giá trị khác ngau của dấu hiệu.

- Tần số xuất tương ứng của giá trị.

Tần số là: 2, 3, 8, 5, 2. Bảng 6: Các giá trị khác nhau là: 8,7; 9,0; 9,2; 9,3 Tần số là: 3, 5, 7, 5.

a) Dấu hiệu: Khối lượng chè trong hộp.

Số giá trị: 30

b) Số giá trị khác là 5.

c) Các giá trị khác là: 98, 99, 100, 101, 102.

Tần số chúng là: 3, 4, 16, 4, 3.

- Bảng số liệu thiếu tên chủ hộ hộ.

- Phải lập danh sách chủ hộ theo cột cột khác ghi lượng điện tiêu thụ tương ứng với hộ.

- Số điện tiêu thụ (tính theo kWh) hộ.

- Các giá trị khác của dấu hiệu: 38, 40, 47, 53, 58, 72, 75, 80, 85, 86, 90, 91, 93, 94, 100, 105, 120, 165.

- 1, 1, 1, 1, 1, 1, 1, 1, 2, 2, 1, 1, 1, 1, 1, 1, 1, 1.

Bài tập SGK.

Bài tập SBT.

Hoạt động 5: Hoạt động tổng kết (3p) Yêu cầu HS:

 Học kĩ lí thuyết tiết 41  Làm tập cịn lại

(7)

Bài Bảng “Tần Số” Các Giá Tri Của Dấu Hiệu I – Mục tiêu:

1 Kiến thức:

Hiểu bảng “tần số” hình thức thu gọn có mục đích bảng số liệu thống kê ban đầu, giúp cho việc sơ nhận xét giá trị dấu hiệu dễ dàng

Kỹ năng:

Biết lập bảng “tần số” từ bảng số liệu thống kê ban đầu biết cách nhận xét Thái độ:

Rèn luyện cho học sinh thái độ nghiêm túc tính cẩn thận tính tốn II – Chuẩn bị:

GV: SGK, bảng phụ, giáo án… HS: SGK, thước thẳng… III – Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1: Ổn định lớp, Kiểm tra cũ, Giới thiệu (5p) Kiểm tra sĩ số

GV đặt câu hỏi ôn tập: - Thế dấu hiệu?

- Thế giá trị dấu hiệu?

- Tần số giá trị gì? Vào

Lớp trưởng báo cáo sĩ số Baøi Bảng “Tần Số” Các Giá Tri Của Dấu Hiệu

Hoạt động 2: Lập bảng tần số (10p) 1 Lập bảng “tần số”

Yêu cầu HS quan sát Bảng đặt vấn đề:

Tuy số viết theo dòng, cột song rườm rà gây khó khăn cho việc nhận xét về việc lấy giá trị dấu hiệu, liệu có thể tìm trình bày gọn ghẽ hơn, hợp lí để dễ nhận xét không?

Yêu cầu HS làm ?1

Bảng gọi bảng phân phối thực nghiệm dấu hiệu.

1 Lập bảng “tần số”

?1.

Lê Hoàng Khải

Giá trị (x) 98 99 100 101 102

Tần số (n) 16 N = 30

(8)

Tuy nhiên tiện, từ trở đi ta gọi bảng bảng “tần số”.

Hoạt động 3: Chú ý (9p) 2 Chú ý

a) Có thể chuyển bảng “tần số” dạng “ngang” bảng 8 thành bảng “dọc”.

b) Bảng bảng giúp chúng ta quan sát, nhận xét giá trị dấu hiệu cách dễ dàng hơn so với bảng 1,

Yêu cầu HS đọc nội dung đóng khung SGK

Giá trị (x) Tần số (n)

28

30

35

50

N = 20

2 Chú ý

Hoạt động 4: Vận dụng (17p) Yêu cầu HS làm tập SGK

Bổ sung câu hỏi:

- Dấu hiệu gì? - Số giá trị?

- Tìm tần số giá trị khác nhau.

Yêu cầu HS làm tập SGK

- Thống kê ngày tháng năm sinh bạn lớp.

- Có 12 giá trị. -

Bài tập SGK.

Bài tập SGK.

Hoạt động 5: Hoạt động tổng kết (1p)

 Yêu cầu HS nhắc lại nội dung đóng khung SGK

Hoạt động 6: Hoạt động nối tiếp (3p) Yêu cầu HS:

 Ôn lại

 Làm tập 4, 5, SBT

(9)

Luyện Tập I – Mục tiêu:

1 Kiến thức:

Củng cố cho HS khái niệm giá trị dấu hiệu tần số tương ứng 2 Kỹ năng:

Rèn luyện cho học sinh nhận biết giá trị dấu hiệu. 3 Thái độ:

Rèn luyện cho học sinh thái độ nghiêm túc tính cẩn thận tính tốn II – Chuẩn bị:

GV: SGK, bảng phụ, giáo án… HS: SGK, thước thẳng… III – Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1: Ổn định lớp, Kiểm tra cũ, Giới thiệu (5p) Kiểm tra sĩ số

Vào

Lớp trưởng báo cáo sĩ số

Luyeän Taäp

Hoạt động 2: Luyện tập (37p) Yêu cầu HS làm tập SGK

Yêu cầu HS làm tập SGK

a) Dấu hiệu: điểm số đạt được lần bắn Xạ thủ đã bắn 30 phát.

b) Bảng tần số:

Nhận xét:

- Điểm số thấp nhất: 7 - Điểm số cao nhất: 10

- Số điểm chiếm tỉ lệ cao.

a) Dấu hiệu: Thời gian giải 1 bài tốn mổi HS (tính theo phút) Số giá trị 35.

b) Bảng tần số:

Lê Hồng Khải

Tiết 44

Điểm số (x) 10

Tần số (n) 10 N = 30

Thời gian (x) 10

Tần số (n) 3 11 N = 35

(10)

Nhận xét:

- Thời gian giải toán nhanh nhất: phút

- Thời gian giải toán chậm nhất: 10 phút

- Số bạn giải toán từ 7 đến 10 phút chiếm tỉ lệ cao. Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà (3p) Yêu cầu HS:

 Học thuộc

 Xem trước Biểu đồ

(11)

Bài Biểu Đồ I – Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Hiểu ý nghĩa minh họa biểu đồ giá trị dấu hiệu tần số tương ứng

- Biết đọc biểu đồ đơn giản 2 Kỹ năng:

Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian

3 Thái độ:

Rèn luyện cho học sinh thái độ nghiêm túc tính cẩn thận tính tốn II – Chuẩn bị:

GV: SGK, bảng phụ, giáo án… HS: SGK, thước thẳng… III – Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1: Ổn định lớp, Kiểm tra cũ, Giới thiệu (5p) Kiểm tra sĩ số

Kiểm tra cũ:

Từ bảng số liệu ban đầu có thể lập bảng nào?

Nêu tác dụng bảng đó. Bài tập SGK.

Vào

Lớp trưởng báo cáo sĩ số

Từ bảng số liệu ban đầu có thể lập bảng “Tần số”.

Dễ tính tốn dễ có những nhận xét chung phân phối các giá trị dấu hiệu.

Bài Biểu Đồ

Hoạt động 2: Biểu đồ đoạn thẳng (16p) 1 Biểu đồ đoạn thẳng

GV nhắc lại bảng “tần số” lập từ bàng

Yêu cầu HS làm ? theo bước SGK

GV: Biểu đồ vừa dựng ví dụ biểu đồ đoạn thẳng.

Yêu cầu HS nhắc lại bước B1 Dựng hệ trục tọa độ

1 Biểu đồ đoạn thẳng ?.

Lê Hoàng Khải 11

10

0 28 30 35 50 Tuần 22 - Tiết 45

(12)

vẽ biểu đồ B2 Vẽ điểm có tọa độ cho bảng.

B3 Vẽ đoạn thẳng. Hoạt động 3: Chú ý (8p) 2 Chú ý

Bên cạnh biểu đồ đoạn thẳng tài liệu thống kê sách, báo gặp loại biểu đồ hình 2, là biểu đồ hình chữ nhật.

GV giới thiệu hình SGK

2 Chú ý

Hoạt động 4: Vận dụng (15p) Bài tập 10 SGK. a) Dấu hiệu: Điểm kiểm tra

mơn Tốn (HK I) HS lớp 7C.

Số giá trị: 50

Bài tập 10 SGK.

Hoạt động 5: Hoạt động nối tiếp (3p) Yêu cầu HS:

 Học thuộc

 Làm tập 11 SGK

 Đọc “Bài đọc thêm” SGK trang 15

Lê Hoàng Khải 12

20 15 10

1995 1996 1997 1998

n 12 11 10

(13)(14)

Luyện Tập I – Mục tiêu:

1 Kiến thức:

HS biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số” ngược lại từ biểu đồ đoạn thẳng HS biết lập lại bảng “tần số”

2 Kỹ năng:

- HS cĩ kĩ đđọc biểu đồ cách thành thạo

-HS biết tính tần suất biết thêm biểu đồ hình quạt qua đọc thêm Thái độ:

Rèn luyện thái độ nghiêm túc tính tích cực học tập II – Chuẩn bị:

GV: Giáo án, SGK, thước thẳng… HS: SGK, tập dặn… III – Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1: Ổn định lớp, Kiểm tra cũ, Giới thiệu (5p) Kiểm tra sĩ số

Kiểm tra cũ

Bài tập 10 SGK. Bài tập 11 SGK.

Vào

Lớp trưởng báo cáo sĩ số

Luyện Tập Hoạt động 2: Luyện tập (37p)

Bài tập 12 SGK.

Bài tập 13 SGK.

a) Bảng “tần số”:

b) Biểu đồ đoạn thẳng:

a) Năm 1921, dân số nước ta là

Bài tập 12 SGK.

Bài tập 13 SGK.

Lê Hồng Khải 14

Tuần Tiết Tuần 22 - Tiết 46

Ngày soạn:

Giá trị

(x) 17 18 20 25 28 30 31 32

Tần số

(n) 1 2 N = 12

n

(15)

16 triệu người.

b) Sau 78 năm (kể từ năm 1921) dân số nước ta tăng thêm 60 triệu người.

c) Từ 1980 đến 1999, dân số nước ta tăng thêm 22 triệu người.

Hoạt động 3: Bài đọc thêm (10p) a) Tần suất

GV giới thiệu cho HS cách tính tần suất theo cơng thức:

n f =

N Trong đó:

N số giá trị.

n tần số giá trị.

f tần suất giá trị đó.

Trong nhiều bảng “tần số” có thêm dòng (hoặc cột) tần suất Người ta thường biểu diễn tần suất dạng tỉ số phần trăm

GV nêu Ví dụ giải thích ý nghĩa tần suất Số lớp trồng 28 chiếm 10% tổng số lớp

b) Biểu đồ hình quạt

GV giới thiệu cho HS biểu đồ hình quạt nhấn mạnh: Biểu đồ hình quạt hình trịn (biểu thị 100%) chia thành hình quạt mà góc tâm hình quạt tỉ lệ với tần suất

GV nêu Ví dụ giải thích HS giỏi chiếm 5% biểu diễn hình quạt có góc tâm 18o.

a) Tần suất

n f =

N Trong đó:

N số giá trị.

n tần số giá trị.

f tần suất giá trị đó.

b) Biểu đờ hình quạt

Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà (3p) Yêu cầu HS:

 Ôn lại

 Xem trước Số trung bình cộng

Bài Số Trung Bình Cộng

Lê Hồng Khải 15

Giá trị (x) 28 30 35 50

Tần số (n) N = 20

Tần suất (f)

2/20 (10%)

8/20 (40%)

7/20 (35%)

3/20 (15%)

18 18 90 72 162

gioi kem

kha yêu

trung binh

(16)

I – Mục tiêu:

1 Kiến thức:

-Biết cách tính số trung bình cộng theo cơng thức từ bảng lập, biết sư dụng số trung bình cộng để làm “đại diện” cho dấu hiệu rieâng số trường hợp để so sánh tìm hiểu dấu hiệu cùng loại

-Biết tìm mốt dấu hiệu bước đầu thấy ý nghĩa thực tế mốt Kỹ năng:

Rèn cho học sinh kỹ tính số trung bình cộng, cách tính mốt… Thái độ:

Rèn luyện cho sinh thái độ nghiêm túc học tập cách tính tốn cẩn thận.

II – Chuẩn bị:

GV: SGK, bảng phụ, giáo án… HS: SGK, thước kẻ, máy tính… III – Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1: Ổn định lớp, Kiểm tra cũ, Giới thiệu (5p) Kiểm tra sĩ số

Đặt vấn đề vào mới:

Yêu cầu HS thống kê điểm thi HK I mơn Tốn

Với cùng kiểm tra HK, muốn biết xem tổ làm thi tốt ta làm nào?

Vậy số trung bình cộng có thể “đại diện” cho giá trị của dấu hiệu Trong tiết học này chúng ta nghiên cứu kĩ về số trung bình cộng.

Lớp trưởng báo cáo sĩ số.

Tính số trung bình cộng để

tính điểm trung bình tổ. Bài Số Trung Bi`nhCộng

Hoạt động 2: Số trung bình cộng dấu hiệu (18p) 1 Số trung bình cộng dấu

hiệu

a) Bài toán

GV nêu đề toán SGK Yêu cầu HS làm ?1

GV hướng dẫn HS làm ?2 Yêu cầu HS lập bảng “tần số” (bảng dọc)

GV bổ sung thêm cột vào bên phải bảng: cột tính tích (x.n) cột để tính điểm trung bình

GV: Tính tổng tích vừa tìm

Có tất 40 kiểm tra.

1 Số trung bình cộng của dấu hiệu

a) Bài toán ?1.

?2.

Lê Hoàng Khải 16

Điểm số (x) Tần số (n) Các tích (x.n) 10 3 9 6 12 15 48 63 72 18 10 250 6, 25 40

X  

(17)

được.

Chia tổng cho số giá trị. Ta số trung bình cộng và kí hiệu X.

Yêu cầu HS đọc Chú ý b) Cơng thức

GV: Từ cách tính bảng 20 ta có nhận xét gì?

GV nêu cơng thức tính số trung bình cộng

GV: Trong vd k = ?,

x1 = ?, x2 = ?, , x9 = ?, n1 = ?, n2

= ?, , n9 = ?

Yêu cầu HS làm ?3

Yêu cầu HS so sánh kết làm kiểm tra Toán lớp 7C 7A

Đó câu trả lời ?4.

Dựa vào bảng “tần số”, ta có thể tính số trung bình cộng của 1 dấu hiệu sau:

- Nhân giá trị với tần số tương ứng.

- Cộng tất tích vừa tìm được.

- Chia tổng cho số giá trị (tức tổng tần số).

Kết làm kiểm tra Toán lớp 7A cao lớp 7C.

Chú ý.

b) Công thức

1 2 3 k k

x n x n x n x n X

N

   

Trong đó:

x1, x2, x3, , xk k giá trị

khác dấu hiệu X n1, n2, n3, , nk k tầ số

tương ứng

N số giá trị

X số trung bình cộng

?3.

?4.

Hoạt động 3: Ý nghĩa số trung bình cộng (5p) 2 Ý nghĩa số trung bình

cộng

GV nêu ý nghĩa số trung bình cộng SGK

Yêu cầu HS tự ghi

2 Ý nghĩa số trung bình cộng

Số trung bình cộng thường dùng làm “đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt

(18)

Yêu cầu HS đọc nội dung Chu ý.

là muốn so sánh dấu hiệu cùng loại.

Chu ý.

Hoạt động 4: Mốt dấu hiệu (5p) 3 Mốt dấu hiệu

Yêu cầu HS đọc Ví dụ.

GV: Cỡ dép cửa hàng bán được nhiều nhất?

Yêu cầu HS nêu nhận xét tần số giá trị 39

GV: Vậy giá trị 39 có tần số lớn (184) nên gọi là mốt dấu hiệu.

Cỡ 39, bán 184 đơi. Giá trị 39 có tần số lớn nhất là 184.

3 Mốt dấu hiệu

Mốt dấu hiệu giá trị có tần sớ lớn nhất trong bảng “tần số”; kí hiệu là

Mo

Hoạt động 5: Vận dụng (5p)

 Bài tập 15 SGK

o Dấu hiệu: “tuổi thọ” loại bóng đèn (tính theo giờ)

o Số trung bình cộng 1172,8

o Mốt dấu hiệu Mo = 1180

Hoạt động 6: Hoạt động nối tiếp (3p) Yêu cầu HS:

 Học thuộc

 Làm tập 14, 16, 17, 18 SGK

Lê Hoàng Khải 18

Tuổi thọ (x) Số bóng tương ứng

(n) Các tích (x.n)

1150 1160 1170 1180 1190

5 12 18

5750 9280 14040 21240 8330

N = 50 Tổng: 58640 58640 1172,8

50

(19)

Luyện Tập I – Mục tiêu:

1 Kiến thức:

Ôn tập lại cách lập bảng cơng thức tính số trung bình cộng (các bước ý nghĩa kí hiệu)

2 Kỹ năng:

HS luyện tập tính số trung bình cộng tìm mốt dấu hiệu 3 Thái độ:

Rèn cho học sinh thái độ nghiêm túc tính cẩn thận tính toán II – Chuẩn bị:

GV: SGK, máy tính bỏ túi, giáo án… HS: SGK, máy tính…

III – Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1: Ổn định lớp, Kiểm tra cũ, Giới thiệu (5p) Kiểm tra sĩ số

Kiểm tra cũ:

Nêu bước tính số trung bình cộng dấu hiệu.

Nêu cơng thức tính số trung bình cộng giải thích kí hiệu.

Thế mốt dấu hiệu.

Vào

Lớp trưởng báo cáo sĩ số

Luyện Tập

Hoạt động 2: Luyện tập (37p) Bài tập 14 SGK.

Bài tập 16 SGK.

Bài tập 17 SGK.

Bài tập 18 SGK. Bài tập 19 SGK.

7, 26

Xphút

Khơng nên dùng số trung bình cộng đại diện giá trị có khoảng chênh lệch lớn ( 2 và 100).

a) X 7,68 phút

b) Mo = 8

132,68

X  (cm)

18,7

X  (kg)

Bài 14 SGK. Bài tập 16 SGK.

Bài tập 17 SGK.

Bài tập 18 SGK. Bài tập 19 SGK.

Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếp (3p)

Lê Hoàng Khải 19

(20)

Yêu cầu HS:

 Chuẩn bị tiết sau ôn tập chương

(21)

Ôn Tập Chương 3 I – Mục tiêu:

1 Kiến thức:

Hệ thống lại kiến thức chương Luyện tập số tốn chương 2 Kỹ năng:

Ôn lại kĩ chương như: dấu hiệu, tần số, bảng “tần số”, cách tính số trung bình cộng, mốt, biểu đồ

3 Thái độ:

Rèn cho học sinh thái độ nghiêm túc học tập tính cẩn thận tính tốn

II – Chuẩn bị:

GV: SGK, giáo án, máy tính… HS: SGK, tập dặn… III – Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1: Ổn định lớp, Kiểm tra cũ, Giới thiệu (5p) Kiểm tra sĩ số

Vào

Lớp trưởng báo cáo sĩ số

Ôn Tập Chương 3

Hoạt động 2: Câu hỏi ôn tập (18p) 1 Lập bảng số liệu điều tra trình bày theo mẫu bảng “tần số”.

2 Tần số giá trị số lần xuất giá trị dãy giá trị dấu hiệu. Tổng tần số tổng đơn vị điều tra

3 Bảng “tần số” giúp người điều tra dễ có nhận xét chung phân phối giá trị của dấu hiệu tiện lợi cho việc tính tốn sau

4 Lập thêm cột tích (x.n) cột X = x n + x n + x n + + x n1 2 3 k k

N

Số trung bình cộng thường dùng làm “đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt muốn so sánh dấu hiệu cùng loại

Số trung bình cộng khó “đại diện” cho dấu hiệu giá trị có chênh lệch lớn

Hoạt động 3: Bài tập (25p) Bài tập 20 SGK

Yêu cầu HS lập bảng “tần số” dạng cột

Bài tập 20 SGK

Lê Hoàng Khải 21

Tuần 24 - Tiết 49 Ngày soạn:

Năng suất Tần số Các tích

20 25 30 35 40 45 50 20 75 210 325 240 180 50 1090

X = 35

31 

31 1090

Năng suất Tần số

20 25 30 35 40 45 50 N = 31

(22)

Yêu cầu HS dựng biểu đồ đoạn thẳng

u cầu HS tính số trung bình cộng

Hoạt động 6: Hoạt động nối tiếp (3p) Yêu cầu HS:

 Học thuộc

 Ôn tập lí thuyết theo bảng hệ thống ơn tập chương  Xem lại tập chương

 Chuẩn bị cho kiểm tra tiết

(23)

Kiểm Tra 45p – Chương 3

I – Mục tiêu:

 Đánh giá mức độ kiến thức HS nắm nội dung chương

II – Phương tiện dạy học:

III – Tiến trình dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1: Ổn định lớp (1p) Kiểm tra sĩ số

Kiểm tra tiết

Lớp trưởng báo cáo sĩ số

Kiểm Tra 45p – Chương

Ma trận

Hoạt động 2: Kiểm tra (43p)

KIỂM TRA 45 PHÚT

Chương Thống Kê

A Trắc nghiệm (4 điểm)

Điểm kiểm tra học kì I mơn Tốn lớp 9A ghi bảng sau:

Lê Hoàng Khải 23

Tuần 24 - Tiết 51 Ngày soạn:

Điểm 10

Số HS đạt

Chủ đề Nhận biết Hiểu Vận dụng Tổng

TN TL TN TL TN TL

§1 Thu thập số liệu

thống kê, tần số

§2 Bảng tần số giá trị

của dấu hiệu

(24)

Câu Dấu hiệu cần tìm hiểu là:

A Số điểm trung bình HS lớp 9A B Số điểm mơn Tốn HS lớp 9A C Tổng số điểm HS lớp 9A D Số HS có điểm số Câu Số đơn vị điều tra là:

A B C 40 D 30

Câu Số giá trị khác dấu hiệu là:

A B C D

Câu Giá trị có tần số là:

A B C D

Câu Mốt dấu hiệu là:

A B C D 10

Câu Giá trị 10 có tần số là:

A B C D

Câu Giá trị có tần số nhỏ là:

A B C D

Câu Giá trị có tần số lớn là:

A B C D

B Tự luận (6 điểm)

Câu Thống kê số lượng khách đến tham quan chùa Đất Sét 10 ngày ghi lại bảng sau:

a) Dấu hiệu gì?

b) Lập bảng “tần số” (bảng ngang) biểu diễn biểu đồ đoạn thẳng c) Tính số trung bình cộng nêu ý nghĩa

d) Tìm mốt dấu hiệu nêu ý nghĩa Hết Đáp án

A Trắc nghiệm (4 điểm)

Câu B Số điểm mơn Tốn HS lớp 9A Câu C 40

Câu B 8 Câu C 6 Câu B 8 Câu A 4 Câu B 3 Câu C 8

B Tự luận (6 điểm)

Câu

a) Dấu hiệu “lượng khách đến tham quan chùa Đất Sét 10 ngày” b) Bảng “tần số” (bảng ngang)

Lê Hoàng Khải 24

Ngày 10

(25)

Biểu đồ đoạn thẳng

c) X 240.2 250.2 280 300.4 320 270 10

   

  Trung bình ngày có 270 khách đến tham quan

chùa

d) Mo 300 Có ngày có 300 khách đến tham quan chùa

Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếp (1p) Yêu cầu HS:

 Xem trước Khái niệm biểu thức đại số

Lê Hoàng Khải 25

Số lượng 240 250 280 300 320

Tần số 2

n

(26)

Chương Biểu Thức Đại Số

Bài Khái Niệm Về Biểu Thức Đại Số I – Mục tiêu:

1 Kiến thức:

Hiểu khái niệm biểu thức đại số 2 Kỹ năng:

Tự tìm số ví dụ điểu thức đại số Thái độ:

Rèn luyện cho học sinh thái độ nghiêm túc tính cẩn thận tính tốn II – Phương tiện dạy học:

GV: SGK, bảng phụ, giáo án… HS: SGK, thước thẳng… III – Tiến trình dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1: Ổn định lớp, Giới thiệu (5p) Kiểm tra sĩ số

Giới thiệu chương Vào

Lớp trưởng báo cáo sĩ số Chương Biểu Thức Đại Số

Bài Khái Niệm Về Biểu Thức Đại Số

Hoạt động 2: Nhắc lại biểu thức (5p) 1 Nhắc lại biểu thức

GV nhắc lại kiến thức cũ học biểu thức

GV nêu ví dụ SGK

Yêu cầu HS cho ví dụ biểu thức

Yêu cầu HS làm ?1 3.(3 + 2) cm2.

1 Nhắc lại biểu thức

Ví dụ: 2.(5 + 8)

?1.

Hoạt động 3: Khái niệm biểu thức đại số (25p) 2 Khái niệm biểu thức đại

số

GV nêu tốn SGK giải thích

u cầu HS làm ?2

GV: Để cho gọn, viết các

Gọi a (cm) chiều rộng của hình chữ nhật Chiều dài của HCN a + (cm) Diện tích của HCN là: a(a+2) (cm2)

2 Khái niệm biểu thức đại số

?2.

Lê Hoàng Khải 26

(27)

biểu thức đại số,

Trong biểu thức đại số người ta cũng dùng dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực phép tính.

Yêu cầu HS làm ?3

GV: Trong biểu thức đại số,các chữ đại diện cho số tùy ý Người ta gọi những số biến số (còn gọi tắt là biến).

Yêu cầu HS đọc Chu ý.

a) 30.x (km) b) 5.x + 35.y (km)

?3.

Chu ý.

Hoạt động 5: Củng cố (7p)

 Yêu cầu HS đọc “Có thể em chưa biết”  Bài tập 1, SGK

Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà (3p) Yêu cầu HS:

 Xem lại

 Làm tập 3, 4, SGK

 Xem trước Giá trị biểu thức đại số

(28)

Bài GT Của Biểu Thức Đại Số I – Mục tiêu:

1 Kiến thức:

HS biết cách tính giá trị biểu thức đại số, biết cách trình bày lời giải tốn

2 Kỹ năng:

Rèn cho học sinh kỹ biết tính giá trị biểu thức đại số 3 Thái độ:

Rèn luyện cho học sinh thái độ nghiêm túc học tập tính cẩn thận tính tốn

II – Phương tiện dạy học:

GV: SGK, bảng phụ, giáo án… HS: SGK, đọc trước nội dung bài… III – Tiến trình dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1: Ổn định lớp, Kiểm tra cũ, Giới thiệu (5p) Kiểm tra sĩ số

Kiểm tra cũ:

HS 1: Bài tập SGK. HS 2: Bài tập SGK.

Vào

Lớp trưởng báo cáo sĩ số

1 – e, – b, – a, – c, – d a) 3.a + m (đồng)

b) 6.a - n

Bài GT Của Biểu Thức Đại Số

Hoạt động 2: Giá trị biểu thức đại số (12p) 1 Giá trị biểu thức đại

số

GV hướng dẫn cho HS hiểu ví dụ ví dụ

1 Giá trị biểu thức đại số

Ví dụ (SGK) Ví dụ (SGK) Hoạt động 3: Áp dụng (10p)

2 Áp dụng

Yêu cầu HS làm ?1 Thay x =1 vào biểu thức:

2

3x  9x3.1  9.1

6

  

Thay

x vào biểu thức:

2 Áp dụng ?1

Lê Hoàng Khải 28

(29)

Yêu cầu HS làm ?2

2

2 1

3 9

3

xx      

3

2

3   

(-4)2.3 = 16.3 = 48

?2

Hoạt động 4: Luyện tập (15p) Cho HS làm tập SGK

GV giới thiệu thầy Lê Văn Thiêm (1918 – 1991)

N:

3

x  

T: 2

4 16

y  

Ă:

L: x2 y2 32 42 7

   

M: (x2 y2) (32 4 ) 52

   

Ê:

H: x2 y2 32 42 25

   

V: z2 1 52 1 24

   

I: 2(y z ) 2(4 5) 18  

Bài tập SGK.

LÊ VĂN THIÊM

Hoạt động 5: Hoạt động nối tiếp (3p) Yêu cầu HS:

 Xem lại

 Làm tập: 7, 8, SGK

 Đọc nội dung: “Có thể em chưa biết”  Xem trước Đơn thức

(30)

Bài Đơn Thức I – Mục tiêu:

1 Kiến thức:

 Nhận biết đđơn thức thơng qua số ví dụ cụ thể

Kỹ năng:

 Biết thu gọn đơn thức, tìm bậc đa thức

3 Thái độ:

Rèn luyện cho học sinh thái độ nghiêm túc học tập tính cẩn thận tính tốn

II – Phương tiện dạy học:

GV: SGK, bảng phụ, giáo án… HS: SGK, đọc trước nội dung bài… III – Tiến trình dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1: Ổn định lớp, Kiểm tra cũ, Giới thiệu (7p) Kiểm tra sĩ số

Kiểm tra cũ:

Bài tập SGK.

Vào

Lớp trưởng báo cáo sĩ số

Bài Đơn Thức

Hoạt động 2: Đơn thức (10p) 1 Đơn thức

Yêu cầu HS làm ?1

GV: Các biểu thức nhóm 2 ví dụ đơn thức.

Vậy theo em, là đơn thức?

GV giới thiệu Ví dụ 1, Ví dụ GV nêu Chu ý: Số gọi đơn thức khơng Bởi số số

Yêu cầu HS làm ?2

Nhóm 1: 3-2y; 10x+y; 5(x+y) Nhóm 2: 4xy2; 3

5x y x

;

2

2 x  y x

  ; 2x

2y; -2y Đơn thức biểu thức đại số gồm số, biến, hoặc tích giửa số các biến.

1 Đơn thức ?1.

Ví dụ Ví dụ

Chu ý:

?2.

Hoạt động 3: Đơn thức thu gọn (10p)

Lê Hoàng Khải 30

(31)

2 Đơn thức thu gọn

GV giới thiệu đơn thức 10x6y3

là đơn thức thu gọn

GV: Vậy đơn thức thu gọn?

GV giới thiệu Ví dụ

trong SGK

GV nhắc nhở HS Chu ý:

- Ta cũng coi số đơn thức thu gọn.

- Trong đơn thức thu gọn, mỡi biến viết lần Hệ số viết trước, phần biến viết sau, các biến viết theo thứ tự bảng chữ cái.

2 Đơn thức thu gọn 10 hệ số

x6y3 phần biến đơn

thức

Ví dụ 1: Các đơn thức x; -y; 3x2y; đơn thức

thu gọn

Ví dụ 2: Các đơn thức xyx; 5xy2zyx3 không phải

là đơn thức thu gọn

Chu ý

Hoạt động 4: Bậc đơn thức (5p) 3 Bậc đơn thức

GV: Cho đơn thức 2x5y3z Hãy xác định số mũ biến trong đơn thức trên.

GV: Tổng số mũ các biến 5+3+1=9 Ta nói bậc của đơn thức cho.

GV nêu định nghĩa bậc đơn thức

GV: Số thực khác đơn thức bậc 0.

Số coi đơn thức khơng có bậc.

3 Bậc đơn thức

Bậc đơn thức có hệ số khác tổng số mũ tất biến số đơn thức

Hoạt động 5: Nhân đơn thức (6p) 4 Nhân đơn thức

Yêu cầu HS dựa vào tính chất phép nhân quy tắc nhân lũy thừa cùng số, thực phép nhân biểu thức số

A = 32.167 B = 34.166

GV: Bằng cách tương tự ta có thể thực phép nhân đơn thức.

GV nêu Ví dụ.

2

2 6 13 (3 16 ).(3 16 )

(3 ).(16 16 ) 16 A B

 

2 4

(2x y).(9xy ) (2.9).( x x yy).( )

4 Nhân đơn thức

Ví dụ.

(32)

Ta nói đơn thức 18x3y5 tích của đơn thức 2x2y 9xy4.

GV yêu cầu HS đọc Chu ý.

Yêu cầu HS làm ?3

18x y

3

3

4

( ).( )

1

( ).( 8) ( )

2

x xy

x x y x y

 

 

   

 

Chu ý.

?3.

Hoạt động 5: Củng cố - Vận dụng (4p)

 Đơn thức gì? Đơn thức thu gọn gì? Bậc đơn thức gì?  Cách nhân đơn thức

 Bài tập 10 SGK

(5-x)x2 đơn thức.

 Bài tập 13 SGK

a) ( ).(2 3) ( 1) ( ).( 3)

3x y xy x x yy 3x y

 

    

  có bậc 7.

b)  5 1 2  3  5 6

4x y x y x x yy 2x y

   

    

   

    có bậc 12.

Hoạt động 6: Hoạt động nối tiếp (3p) Yêu cầu HS:

 Học thuộc định nghĩa đơn thức đơn thức thu gọn  Làm tập 11, 12, 14 SGK

 Xem trước §4 Đơn Thức Đồng Dạng

(33)

Bài Đơn Thức Đồng Dạng I – Mục tiêu:

Kiến thức:

 Hiểu đơn thức đồng dạng

Kỹ năng:

 Biết cộng trừ đơn thức đồng dạng

3 Thái độ:

Rèn cho học sinh thái độ nghiêm túc học tập tính cẩn thận tính toán

II – Phương tiện dạy học:

 SGK, bảng phụ

III – Tiến trình dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1: Ổn định lớp, Kiểm tra cũ, Giới thiệu (7p) Kiểm tra sĩ số

Kiểm tra cũ:

HS 1: Đơn thức gì? Bậc của đơn thức gì?

Bài tập 11 SGK

Bổ sung: Cho biết bậc đơn thức đó?

HS 2: Bài tập12 SGK.

Vào

Lớp trưởng báo cáo sĩ số

Bài Đơn Thức Đồng Dạng

Hoạt động 2: Đơn thức đồng dạng (10p) 1 Đơn thức đồng dạng

Yêu cầu đại diện tổ lên bảng làm ?1

GV: Các đơn thức viết đúng theo yêu cầu câu a) ví dụ đơn thức đồng dạng, cịn các đơn thức viết theo yêu cầu câu b) ví dụ đơn thức khơng đồng dạng.

Vậy đơn thức đồng dạng?

GV nêu ví dụ đơn thức đồng dạng

GV nêu Chu ý: Các số khác 0

Hai đơn thức đồng dạng 2 đơn thức có hệ số khác có cùng phần biến.

1 Đơn thức đờng dạng ?1.

Ví dụ

2x3y2; -5x3y2; 1x y3 đơn thức đồng dạng

Chu ý:

Lê Hoàng Khải 33

(34)

được coi đơn thức đồng dạng.

Yêu cầu HS làm ?2 Phúc nói đúng, đơn thức

trên khơng đồng dạng. ?2.

Hoạt động 3: Cộng, trừ đơn thức đồng dạng (17p) 2 Cộng, trừ đơn thức

đồng dạng

Yêu cầu HS dựa vào tính chất phân phối phép nhân phép cộng số, thực phép cộng biểu thức:

A = 2.72.55 B = 72.55

GV nêu Ví dụ 1.

GV nêu Ví dụ 2.

GV: Để cộng (hay trừ) đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với giữ nguyên phần biến.

Yêu cầu HS làm ?3

Nếu cịn nhiều thới gian GV tổ chức trị chơi Thi viết nhanh cho HS.

2

2

2.7 55 55 (2 1).7 55 3.7 55

A B     

3 3

3

5 ( )

(1 7)

xy xy xy

xy xy

   

   

2 Cộng, trừ đơn thức đồng dạng

2 2

2x y x y (2 1) x y3x y

2 2

3xy  7xy  (3 7)xy 4xy Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) hệ số với nhau giữ nguyên phần biến.

?3.

Hoạt động 4: Củng cố - Vận dụng (8p)

 Thế đơn thức đồng dạng?  Cách cộng, trừ đơn thức đồng dạng?  Bài tập 15 SGK

Nhóm 1: 5 3x y;

2 x y

;

x y; 2 x y

Nhóm 2: xy2

; 2xy2

; 1

4xy Nhóm 3: xy

 Bài tập 17 SGK

5 5

1 3

2x y 4x y x y 4x y Giá trị biểu thức x=-1 y=1 .

Hoạt động 5: Hoạt động nối tiếp (3p) Yêu cầu HS:

 Học thuộc ĐN đơn thức đồng dạng cộng (trừ) đơn thức đồng dạng  Làm tập 16, 18 SGK

 Tiết sau Luyện tập

(35)(36)

Luyện Tập I – Mục tiêu:

1 Kiến thức:

Củng cố kiến thức biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng 2 Kỹ năng:

HS rèn kỹ tính giá trị biểu thức đại số, tính tích đơn thức, tính tổng hiệu đơn thức đồng dạng, tìm bậc đơn thức

3 Thái độ:

Rèn cho học sinh thái độ nghiêm túc tính cẩn thận tính tốn II – Phương tiện dạy học:

GV: SGK, giáo án, thước kẻ HS: SGK, thước thẳng III – Tiến trình dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1: Ổn định lớp, Kiểm tra cũ, Giới thiệu (7p) Kiểm tra sĩ số

Kiểm tra cũ:

HS 1: Thế đơn thức đồng dạng?

Bài tập 15 SGK.

HS 2: Muốn cộng, trừ đơn thức đồng dạng ta làm nào?

Bài tập 16 SGK.

Vào

Lớp trưởng báo cáo sĩ số

Luyện Tập

Hoạt động 2: Luyện tập (37p) Bài tập 19.

Tại x = 0,5, y = -1:      

2

5

2 1 1 1

16 16 16 4

2 4

x yx y                  

   

Bài tập 21.

2 2 2

3 1 1

4xyz 2xyz 4xyz 4 xyz xyz

 

      

 

Bài tập 22.

a) 12 12  2  15x y 9xy 15 x y xy 5x y

     

  

     

      Bậc 8.

b) 2    4

7x y 5xy x y xy 35x y

 

       

      

       

        Bậc 8.

Bài tập 23.

Lê Hoàng Khải 36

(37)

a) 3x y2 2x y2 5x y2

 

b) 5x2 2x2 7x2

  

c) 5   5

5x 7x  11 xx

Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếp (3p) Yêu cầu HS:

 Xem trước §5 Đa thức

(38)

Bài Đa Thức I – Mục tiêu:

1 Kiến thức:

 HS nhận biết đa thức thơng qua số ví dụ cụ thể

Kỹ năng:

 HS biết thu gọn đa thức, tìm bậc đa thức

Thái độ:

Rèn luyện cho học sinh thái độ nghiêm túc tính cẩn thận tính tốn II – Phương tiện dạy học:

GV: SGK, bảng phụ, giáo án… HS: SGK, thước thẳng… III – Tiến trình dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1: Ổn định lớp, Giới thiệu (2p) Kiểm tra sĩ số

Vào

Lớp trưởng báo cáo sĩ số

Bài Đa Thức

Hoạt động 2: Đa thức (12p) 1 Đa thức

Yêu cầu HS lên bảng ghi biểu thức tính diện tích hình vng nhỏ, hình vng lớn hình tam giác vng

GV: Diện tích phần hình bị gạch chéo biểu thị bởi:

2 2

xyxy

Ngồi ta cịn có biểu thức:

2

3

3

xyxyx

Các biểu thức ví dụ đa thức.

GV: Vậy đa thức gì?

GV: Chẳng hạn đa thức

2

3

3

xyxyx được viết sau:

HS nêu định nghĩa đa thức.

1 Đa thức

Đa thức tổng của những đơn thức Mỗi đơn thức tổng gọi 1 hạng tử đa thức đó.

Lê Hồng Khải 38

(39)

3 2  2  7 

3

x   y  xy  x

 

Do hạng tử là: 3x2; -y2; 5

3xy; -7x

Để cho gọn ta kí hiệu đa thức chữ in hoa A, B, M, N,

Yêu cầu HS làm ?1 GV nêu Chu ý.

HS nêu đa thức ro

các hạng tử đa thức đó. ?1.

Chu ý. Mỗi đơn thức được coi đa thức.

Hoạt động 3: Thu gọn đa thức (10p) 2 Thu gọn đa thức

GV hướng dẫn HS thu gọn đa thức cách thực phép cộng đơn thức đồng dạng

2

2

1

3 3

2

4 2

2

N x y xy x y xy x

x y xy x

      

   

2 Thu gọn đa thức

4 2

2 Nx yxyx

?2.

11 1

2

Qx y xy  x

Hoạt động 4: Bậc đa thức (10p) 3 Bậc đa thức

GV nêu ví dụ:

Cho đa thức:

2

1

Mx yxyy

Bậc cao bậc của hạng tử Ta nói bậc của đa thức M.

GV yêu cầu HS nêu định nghĩa bậc đa thức

GV nêu Chu ý.

Yêu cầu HS làm ?3

Bậc đa thức bậc của hạng tử có bậc cao trong dạng thu gọn đa thức đó.

3 Bậc đa thức

Bậc đa thức bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn đa thức đó.

Chu ý.

- Số gọi đa thức không khơng có bậc

- Khi tìm bậc đa thức, trước hết ta phải thu gọn đa thức

?3.

(40)

5

3

1

3

2

1

2

2

Q x x y xy x

x y xy

    

  

Đa thức Q có bậc 4.

Hoạt động 5: Hoạt động tổng kết (8p)

 Bài tập 24

a) Số tiền mua kg táo kg nho là: 5x + 8y 5x + 8y đa thức.

b) Số tiền mua 10 hộp táo 15 hộp nho là: 10.12.x + 15.10.y = 120x + 150y 120x + 150y đa thức.

Hoạt động 6: Hoạt động nối tiếp (3p) Yêu cầu HS:

 Học thuộc Định nghĩa đa thức, bậc đa thức  Làm tập 25, 26, 27, 28 SGK

 Xem trước §6 Cộng, trừ đa thức

(41)

Bài Cộng, Trừ Đa Thức I – Mục tiêu:

1 Kiến thức:

HS biết cộng, trừ đa thức Kỹ năng:

Rèn cho học sinh kỹ cộng trừ hai đa thức 3 Thái độ:

Rèn luyện cho học sinh thái độ nghiêm túc tính cẩn thận tính tốn II – Phương tiện dạy học:

GV: SGK, bảng phụ, giáo án… HS: SGK, thước thẳng… III – Tiến trình dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1: Ổn định lớp, Kiểm tra cũ, Giới thiệu (7 phút) Kiểm tra sĩ số

Kiểm tra cũ:

HS 1: Nêu định nghĩa đa thức. Bài tập 26 SGK.

HS 2: Nêu định nghĩa bậc của đa thức.

Bài tập 28 SGK.

GV: Dựa vào quy tắc “dấu ngoặc” tính chất phép tính số, ta cũng thực hiện phép tốn cộng trừ hai đa thức.

Vào

Lớp trưởng báo cáo sĩ số

Bài Cộng, Trừ Đa Thức

Hoạt động 2: Cộng đa thức (12 phút) 1 Cộng đa thức

Cho đa thức:

2

5

1

4

2

M x y x

N xyz x y x

  

   

GV yêu cầu HS tính tổng đa thức theo hướng dẫn SGK, sau lên bảng trình bày

Yêu cầu HS giải thích bước làm       2 2 2

5 5

2

5 5

2

5 5

2

10

2

M N

x y x xyz x y x x y x xyz x y x

x y x y x x xyz x y x xyz

                               

- Bỏ dấu ngoặc.

- Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp.

1 Cộng đa thức

      2 2 2

5 5

2

5 5

2

5 5

2

10

2

M N

x y x xyz x y x

x y x xyz x y x

x y x y x x xyz

x y x xyz

                               

Lê Hoàng Khải 41

(42)

Yêu cầu HS làm ?1

Yêu cầu HS tính M + N BT 31 SGK

- Cộng, trừ đơn thức đồng dạng.

HS cho ví dụ đa thức rồi tính tổng.           2 2 2

3 5

3 5

3 5

4 2

M N

xyz x xy x xyz xy y

xyz x xy x xyz xy y

xyz xyz x x xy xy y

xyz x y

                                  ?1.

BT 31 SGK

          2 2 2

3 5

3 5

3 5

4 2

M N

xyz x xy x xyz xy y xyz x xy x xyz xy y

xyz xyz x x xy xy y xyz x y

 

                               

Hoạt động 3: Trừ đa thức (12 phút) 2 Trừ đa thức

Cho đa thức: 2

2

5

1

4

2

P x y xy x

Q xyz x y xy x

   

    

GV yêu cầu HS tính tổng đa thức theo hướng dẫn SGK, sau lên bảng trình bày

u cầu HS giải thích bước làm

Yêu cầu HS làm ?2

Yêu cầu HS tính M - N BT 31 SGK

 

     

2 2

2 2

2 2

2

1

5 5

2

5 5

2

5 4 5

2

9

2 P Q

x y xy x xyz x y xy x x y xy x xyz x y xy x

x y x y xy xy x x xyz x y xy xyz

                                      

- Bỏ dấu ngoặc.

- Áp dụng tính chất giao hốn và kết hợp.

- Cộng, trừ đơn thức đồng dạng.

HS cho ví dụ đa thức rồi tính hiệu.           2 2 2

3 5

3 5

3 5

2 10

M N

xyz x xy x xyz xy y

xyz x xy x xyz xy y

xyz xyz x x xy xy y

xyz x xy y

 

                                

2 Trừ đa thức

 

     

2 2

2 2

2 2

2

1

5 5

2

5 5

2

5 4 5

2

9

2 P Q

x y xy x xyz x y xy x x y xy x xyz x y xy x

x y x y xy xy x x xyz x y xy xyz

                                       ?2.

BT 31 SGK

          2 2 2

3 5

3 5

3 5

2 10

M N

xyz x xy x xyz xy y xyz x xy x xyz xy y

xyz xyz x x xy xy y xyz x xy y

 

                                

Hoạt động 5: Hoạt động tổng kết (12 phút)

 Bài tập 29 SGK

a) x y   x y     x y x y2x

b) x y   x y   x y x y  2y

 Bài tập 32 SGK (nhóm 1, câu a; nhóm 2, câu b)

a) Px2 2y2 x2 y23y21

(43)

 Px2 y23y2 1 x2 2y2

2 2 2

2

3

4

x y y x y

y

     

 

b) Q 5  x2 xyz xy2x2 3xyz5  Qxy2x2 3xyz 5 5x2 xyz

2

2

2 5

7

xy x xyz x xyz

x xyz xy

     

   

Hoạt động 6: Hoạt động nối tiếp (2 phút) Yêu cầu HS:

 Làm tập 30, 31, 33 SGK  Tiết sau luyện tập

(44)

Luyện Tập I – Mục tiêu:

1 Kiến thức:

HS củng cố kiến thức đa thức, cộng, trừ đa thức 2 Kỹ năng:

HS rèn kĩ tính tổng, hiệu đa thức 3 Thái độ:

Rèn luyện cho học sinh thái độ nghiêm túc tính cẩn thận tính tốn II – Phương tiện dạy học:

GV: SGK, bảng phụ, giáo án… HS: SGK, thước thẳng… III – Tiến trình dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1: Ổn định lớp, Kiểm tra cũ, Giới thiệu (7 phút) Kiểm tra sĩ số

Kiểm tra cũ: Vào

Lớp trưởng báo cáo sĩ số

Luyện Tập

Hoạt động 2: Luyện tập (37 phút) Bài tập 34 Tính tổng đa thức.

a) 2 2 2 2 2

P+ Qx y xy  5x yx 3xyx y x y 4xy  4x yx

b) 2 2 2

M N xxy y  x y  2x y  5 yxxy3

Bài tập 35.

a) M N x2 2xy y2 y2 2xy x2 1 2x2 2y2 1

          

b) M N x2 2xy y2 y2 2xy x2 1 4xy 1

         

Bài tập 36 Tính giá trị đa thức sau.

a) x2 2xy 3x3 2y3 3x3 y3 x2 2xy y3

        Tại x = 5, y = ta kết 129

b) xy x y2 x y4 x y6 x y8

    Sư dụng x yn n xyn với tích xy = ta có kết

Bài tập 38.

a) C A B  x2 2y xy 1  x2 y x y2 212x2 y xy x y  2

b) C A B   C B A  x2 y x y2 21  x2 2y xy 1 3y xy x y  2

GV tổng kết, rút kinh nghiệm làm HS, số sai sót thường mắc để HS khắc phục. Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếp (3 phút)

Yêu cầu HS:

 Xem trước §7 Đa thức biến

Lê Hoàng Khải 44

(45)(46)

Bài Đa Thức Biến I – Mục tiêu:

1 Kiến thức:

Biết kí hiệu đa thức biến biết xếp đa thức theo lũy thừa giảm tăng biến

Biết tìm bậc, hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự đa thức biến Biết kí hiệu giá trị đa thức giá trị cụ thể biến

2 Kỹ năng:

Biết vận dụng kiến thức học để giải toán cụ thể. 3 Thái độ:

Rèn luyện cho học sinh thái độ nghiêm túc tính cẩn thận tính toán II – Phương tiện dạy học:

 SGK, bảng phụ

III – Tiến trình dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1: Ổn định lớp, Giới thiệu (3 phút) Kiểm tra sĩ số

Giới thiệu

Lớp trưởng báo cáo sĩ số

Bài Đa Thức Biến

Hoạt động 2: Đa thức biến (18 phút) 1 Đa thức biến

GV giới thiệu đa thức:

7

2

Ayy đa thức

biến y

5

5

1

2

2

6

2

B x x x x

x x x

    

   

Là đa thức biến x

Vậy đa thức biến gì?

GV giới thiệu thêm:

Mỗi số coi đa thức 1 biến.

Để ro A đa thức biến y, B đa thức cua biến x, người ta viết A(y), B(x), Khi đó

Đa thức biến tổng của những đơn thức cùng 1 biến.

1 Đa thức biến

7

2

Ayy

5

5

1

2

2

6

2

B x x x x

x x x

    

   

Đa thức biến tổng của đơn thức của cùng biến.

Mỗi số coi đa thức biến.

Để ro A đa thức của biến y, B đa thức cua biến x, người ta viết A(y), B(x), Khi giá trị của

Lê Hồng Khải 46

(47)

thì giá trị đa thức A(y) y = -1; B(x) x = kí hiệu là A(-1), B(2),

Yêu cầu HS làm ?1

Yêu cầu HS làm ?2

GV: Bậc đa thức biến (khác đa thức không, thu gọn) là số mũ lớn biến trong đa thức đó.

 5 7.52 3.5 159,5

A    

 2 6.( 2)5 7( 2)2 3( 2) 157,5

B        



a) Đa thức A bậc 2. b) Đa thức B bậc 5.

đa thức A(y) y = -1; B(x) tại x = kí hiệu là A(-1), B(2),

?1.

 5 7.52 3.5 159,5

A    

 2 6.( 2) 7( 2) 3( 2)5 2 157,5

B        



?2.

Hoạt động 3: Sắp xếp đa thức (12 phút) 2 Sắp xếp đa thức

Để thuận lợi cho việc tính tốn đối với đa thức biến, người ta thường xếp hạng tử của chúng theo lũy thừa tăng hoặc giảm biến.

GV nêu Ví dụ SGK Yêu cầu HS ý: để xếp hạng tư đa thức, trước hết phải thu gọn đa thức

Yêu cầu HS làm ?3 Yêu cầu HS làm ?4

Yêu cầu HS nêu nhận xét

3

3

2

B  xxx

2

2

( )

( ) 10

Q x x x

R x x x

  

  

Mọi đa thức bậc biến x sau xếp hạng tử của chúng theo lũy thừa giảm dần biến có dạng:

ax2 + bx + c

trong a, b, c số cho trước a ≠ 0.

2 Sắp xếp đa thức

Ví dụ: (SGK)

Chu ý:

Để xếp hạng tư đa thức, trước hết phải thu gọn đa thức

?3. ?4.

Nhận xét:

(48)

GV nêu Chu ý SGK Chu ý: (SGK)

Hoạt động 4: Hệ số (4 phút) 3 Hệ số

Xét đa thức:

5

( )

2

P xxxx

GV giới thiệu SGK GV nêu Chu ý

Cho sh chơi trò chơi: Thi “Về đích nhanh nhất”: phút tố3 viên hảy viết đa thức có bậc số thành viên tổ

½ hệ số lũy thừa bậc 0, gọi hệ số tự do.

6 hệ số cao nhất.

5

( )

2 P xxxxxx

3 Hệ số Xét đa thức:

5

( )

2

P xxxx

Chu ý: (SGK)

Hoạt động 5: Luyện tập (7 phút)

 Bài tập 39 SGK

a) P x( ) 6x5 4x3 9x2 2x 2

    

b) Hệ số lũy thừa bậc 6. Hệ số lũy thừa bậc -4. Hệ số lũy thừa bậc 9. Hệ số lũy thừa bậc -2. Hệ số tự 2.

Hoạt động 6: Hoạt động nối tiếp (3 phút) Yêu cầu HS:

 Xem lại cách xếp, kí hiệu đa thức, tìm bậc hệ số đa thức  Làm tập 40, 41, 42 SGK

 Xem trước §8 Cộng, trừ đa thức biến

(49)

Bài Cộng, Trừ Đa Thức Một Biến I – Mục tiêu:

1 Kiến thức:

HS biết cộng, trừ đa thức biến Kỹ năng:

Biết vận dung kiến thức biết để giải toán cụ thể Thái độ:

Rèn luyện cho học sinh thái độ nghiêm túc tính cẩn thận tính tốn II – Phương tiện dạy học:

GV: SGK, bảng phụ, giáo án… HS: SGK, thước thẳng… III – Tiến trình dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1: Ổn định lớp, Kiểm tra cũ, Giới thiệu (7 phút) Kiểm tra sĩ số

Kiểm tra cũ:

HS 1: tập 40 SGK. HS 2: tập 42 SGK.

Giới thiệu

Lớp trưởng báo cáo sĩ số

Bài Cộng, Trừ Đa Thức Một Biến

Hoạt động 2: Cộng đa thức biến (12 phút) 1 Cộng đa thức biến

GV nêu Ví dụ:

Cho đa thức P(x), Q(x) tính tổng chúng

GV chia lớp làm nhóm tính tổng đa thức theo cách

Yêu cầu HS nhận xét xem tính tổng đa thức theo cách nhanh

Yêu cầu HS làm tập 44 SGK

HS thực tính tổng đa thức.

Tính tổng theo cách thứ 2 nhanh hơn.

P(x)= 8x4 – 5x3 + x2

3  Q(x)= x4 - 2x3 + x2 – 5x

3  P(x) + Q(x) = 9x4 - 7x3 + 2x2 – 5x - 1

1 Cộng đa thức biến

Ví dụ: Cho đa thức:

( )

P xxxxxx

4

( )

Q x xxx

Hãy tính tổng chúng

Lê Hồng Khải 49

Tuần 29 - Tiết 60 Ngày soạn:

(50)

Hoạt động 3: Trừ đa thức biến (12 phút) 2 Trừ đa thức biến

GV nêu Ví dụ:

Tính P(x) – Q(x) với P(x) Q(x) cho phần

GV chia lớp làm nhóm tính hiệu đa thức theo cách

Yêu cầu HS nhận xét xem cách nhanh

Yêu cầu HS làm tập 44 SGK

GV nêu Chu ý như SGK

HS thực tính hiệu đa thức.

Tính hiệu đa thức theo cách thứ nhanh hơn.

P(x)= 8x4 – 5x3 + x2

3  Q(x)= x4 - 2x3 + x2 – 5x

3  P(x) - Q(x) = 7x4 - 3x3 + 5x + 1

3

2 Trừ đa thức biến

Ví dụ:

Tính P(x) – Q(x) với P(x) Q(x) cho phần

Chu ý: (SGK)

Hoạt động 5: Luyện tập (11 phút)

 Yêu cầu HS làm ?1 (2 HS lên bảng tính theo cách)

M(x) + N(x) = 4x4 + 5x3 – 6x2 – 3

M(x) - N(x) = –2x4 + 5x3 + 4x2 + 2x + 2

 Bài tập 47

P(x) + Q(x) + H(x) = -3x3 + 6x2 + 3x + 6

P(x) - Q(x) - H(x) = P(x) + (- Q(x)) + (-H(x)) = 4x4 x3 – 6x2 – 5x –

Hoạt động 6: Hoạt động nối tiếp (3 phút) Yêu cầu HS:

 Ôn lại cách cộng, trừ đa thức  Làm tập 44, 45, 46, 48 SGK  Tiết sau Luyện tập

Lê Hoàng Khải 50

(51)

Luyện Tập I – Mục tiêu:

1 Kiến thức:

HS củng cố kiến thức đa thức biến; cộng, trừ đa thức biến 2 Kỹ năng:

Rèn luyện kĩ xếp đa thức theo lũy thừa tăng giảm biến tính tổng, hiệu đa thức

3 Thái độ:

Rèn luyện cho học sinh thái độ nghiêm túc tính cẩn thận tính tốn II – Phương tiện dạy học:

 SGK, bảng phụ

III – Tiến trình dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1: Ổn định lớp, Kiểm tra cũ, Giới thiệu (7 phút) Kiểm tra sĩ số

Kiểm tra cũ:

HS 1: tập 44 SGK tính theo cách thứ 2.

HS 2: Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc.

Bài tập 48 SGK.

Kết đa thức bậc mấy? Tìm hệ số cao nhất, hệ số tự do.

Tiến hành Luyện tập

Lớp trưởng báo cáo sĩ số

P(x) + Q(x) =

= 9x4 – 7x3 + 2x2 – 5x – P(x) – Q(x) =

= 7x4 – 3x3 + 5x + 1

3 2x3 – 3x2 – 6x + 2

Kết đa thức bậc có hệ số cao hệ số tự do 2.

Luyện Tập

Hoạt động 2: Luyện tập (35 phút) Bài tập 49.

M đa thức bậc N đa thức bậc 4.

Bài tập 50.

a) N = -y5 + 11y3 – 2y b) N + M = 7y5 + 11y3 – 5y + 1 M = 8y5 – 2y + 1 N – M = -9y5 + 11y3 + y – 1

Bài tập 51.

a) P(x) = -5 + x2 – 4x3 + x4 – x6 b) P(x) + Q(x) = -6 + x + 2x2 – 5x3 + 2x5 – x6 Q(x) = -1 + x + x2 – x3 – x4 + 2x5 P(x) – Q(x) = -4 – x – 3x3 + 2x4 – 2x5 – x6

Bài tập 52.

P(0) = -8; P(-1) = -5; P(4) = 0

Bài tập 53.

P(x) – Q(x) = 4x5 – 3x4 – 3x3 + x2 + x – 5

Lê Hoàng Khải 51

(52)

P(x) + Q(x) = -4x5 + 3x4 + 3x3 – x2 – x + 5 Các hệ số số đối nhau.

GV tổng kết, rút kinh nghiệm làm HS, GV cần số sai sót thường mắc để HS khắc phục

Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếp (3 phút) Yêu cầu HS:

 Ôn lại “Quy tắc chuyển vế”

 Xem trước §9 Nghiệm đa thức biến

(53)

Bài Nghiệm Của Đa Thức Biến I – Mục tiêu:

1 Kiến thức:

Hiểu khái niệm nghiệm đa thức Kỹ năng:

Biết cách kiểm tra xem số a có phải nghiệm đa thức hay khơng (chỉ kiểm tra xem P(a) có khơng hay khơng?)

3 Thái độ:

Rèn luyện cho học sinh thái độ nghiêm túc tính cẩn thận tính tốn II – Phương tiện dạy học:

GV: SGK, bảng phụ, giáo án… HS: SGK, thước thẳng… III – Tiến trình dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1: Ổn định lớp, Giới thiệu (3 phút) Kiểm tra sĩ số

Giới thiệu

Lớp trưởng báo cáo sĩ số Bài Nghiệm Của Đa Thức Biến

Hoạt động 2: Nghiệm đa thức biến (12 phút) 1 Nghiệm đa thức biến

GV nêu công thức đổi từ độ F sang độ C

Ta biết nước đóng băng ở 0oC Khi

5

( 32) 32

9 F   F

Giá trị F = 32 làm cho C = 0, từ suy x = 32 làm cho đa thức ( ) 160

9

P xx có giá trị bằng Ta nói x = 32 nghiệm của đa thức P(x).

Yêu cầu HS đọc nội dung đóng khung SGK

Nếu x = a, đa thức P(x) có giá trị ta nói a (hoặc x = a) nghiệm đa thức đó.

1 Nghiệm đa thức 1 biến

5

( 32)

CF

5

( 32) 32

9 F   F

5 160 ( )

9

P xx

Nếu x = a, đa thức P(x) có giá trị ta nói a (hoặc x = a) 1 nghiệm đa thức đó. Hoạt động 3: Ví dụ (15 phút)

2 Ví dụ 2 Ví dụ

Lê Hoàng Khải 53

(54)

GV nêu ví dụ SGK

Yêu cầu HS đọc Chu ý.

Yêu cầu HS làm ?1

Muốn kiểm tra xem số có phải nghiệm đa thức hay khơng ta làm nào?

Yêu cầu HS làm ?2

Cần quan sát để nhận biết nhanh giá trị nghiệm đa thức, khơng nên thay vào tất Ta có:

1 1

2

4

P     

   

a)

x nghiệm đa thức P x( ) 2 x1

b) x1 x1

nghiệm đ.thức Q x( ) x2 1

 

c) Đa thức G x( ) x2 1

 

khơng có nghiệm ta ln có

( ) 1

G aa     x = a

bất kì

Ta thay số vào x, giá trị đa thức tính 0 thì số nghiệm đa thức.

 3  

3

3

2

0 4.0 2 4.2 x x x              

Vậy x = -2; x = 0; x = là các nghiệm đa thức x3 – 4x.

a) ( ) 2

P xx

1 1

2

4

P     

   

KL:

4

x nghiệm đa thức P(x).

b)

( )

Q xxx

   

2

2

2

(3) 2.3 (1) 2.1

( 1) Q Q Q               

Vậy x = 3; x = -1 nghiệm của đa thức Q(x).

a) ( 1) 1

2

P     

 

b) Q x( ) x2 1

 

Q(-1) = Q(1) = c) G x( ) x2 1

 

2

( ) 1

G aa    

Chu ý. (SGK) ?1.

 3  

3

3

2

0 4.0 2 4.2 x x x              

Vậy x = -2; x = 0; x = nghiệm đa thức x3 – 4x.

?2.

a) ( ) 2

P xx

1 1

2

4

P     

   

b) Q x( ) x2 2x 3

  

   

2

2

2

(3) 2.3 (1) 2.1

( 1) Q Q Q               

Hoạt động 5: Luyện tập (12 phút)

 Khi số a gọi nghiệm đa thức?  Bài tập 54 SGK

a)

10

x nghiệm đa thức ( ) P xx

b) x = 1; x = nghiệm đa thức Q x( ) x2 4x 3

  

 Bài tập 55 SGK

a) y = -2

b) Đa thức Q(y) khơng có nghiệm y4 ≥ nên y4 + > hay Q(y) với giá trị y.

Hoạt động 6: Hoạt động nối tiếp (3 phút) Yêu cầu HS:

(55)

 Làm tập 56 SGK  Tiết sau học tiếp

(56)

Bài Nghiệm Của Đa Thức Biến (tt) I – Mục tiêu:

1 Kiến thức:

Hiểu khái niệm nghiệm đa thức Kỹ năng:

Biết cách kiểm tra xem số a có phải nghiệm đa thức hay không (chỉ kiểm tra xem P(a) có khơng hay khơng?)

3 Thái độ:

Rèn luyện cho học sinh thái độ nghiêm túc tính cẩn thận tính tốn II – Phương tiện dạy học:

GV: SGK, bảng phụ, giáo án… HS: SGK, thước thẳng… III – Tiến trình dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1: Ổn định lớp, Kiểm tra cũ, Giới thiệu (7 phút) Kiểm tra sĩ số

Kiểm tra cũ:

Bài tập 56.

Giới thiệu

Lớp trưởng báo cáo sĩ số

Bạn sơn nói Chẳng hạn: x - 1; 2x – 2;

Bài Nghiệm Của Đa Thức Biến (tt)

Hoạt động 2: Trò chơi Toán học (13 phút) Trò chơi Toán học

Cho đa thức P x( ) x3 x

 

GV chuẩn bị phiếu học tập số HS lớp phát cho em phiếu Mỗi HS ghi lên phiếu số số -3, -2, -1, 0, 1, 2, Ai ghi số nghiệm P(x) em giành chiến thắng

Yêu cầu HS tìm số nghiệm đa thức P(x) giơ phiếu lên cho lớp xem

Yêu cầu HS nhận xét

Nếu a nghiệm đa thức P(x) P a( ) a3 a 0

   hay

3

aa, có nghĩa lũy thừa 3

của số phải nó. Từ nhận xét ta rút kết luận các số -1, 0, nghiệm của P(x).

HS nêu nhận xét.

Trò chơi Toán học Cho đa thức P x( ) x3 x

 

 3  

( 1) 1 1

P        

3

(0) 0

P   

3

(1) 1

P   

Hoạt động 5: Luyện tập (22 phút) Bài tập 54.

GV:

10

x có phải nghiệm

10

x nghiệm

Bài tập 54.

Lê Hoàng Khải 56

(57)

của đa thức ( )

P xx không?

GV: Mỗi số x = 1; x = có phải nghiệm đa thức

2

( )

Q xxx không?

Bài tập 55.

a) Yêu cầu HS tìm nghiệm đa thức P y( ) 3 y6

b) Yêu cầu HS chứng tỏ đa thức sau khơng có nghiệm:

4

( )

Q yy

của đa thức ( ) P xx

1 1 1

5

10 10 2

P      

   

x = 1; x = nghiệm của đa thức Q x( ) x2 4x 3

  

y = -2

Đa thức Q(y) không có nghiệm ta có y 4 > nên y4 + > hay Q(y) ≠ với mọi giá trị y.

1 1 1

5

10 10 2

P      

   

2

2

(1) 4.1 (3) 4.3 Q

Q

   

   

( )

3

P y y

y y

   

   

Hoạt động 6: Hoạt động nối tiếp (3 phút) Yêu cầu HS:

 Tiết sau ôn tập Chương

(58)

Ôn Tập Chương 4. I – Mục tiêu:

1 Kiến thức:

Ôn tập hệ thống hóa kiến thức biểu thức đại số, đơn thức, da thức Kỹ năng:

- Rèn kĩ viết đơn thức, đa thức có bậc xác định, có biến hệ số theo yêu cầu đề

- Tính giá trị biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, nhân đơn thức 3 Thái độ:

Rèn luyện cho học sinh thái độ nghiêm túc tính cẩn thận tính tốn II – Phương tiện dạy học:

GV: SGK, bảng phụ, giáo án… HS: SGK, thước thẳng… III – Tiến trình dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1: Ổn định lớp, Giới thiệu (2 phút) Kiểm tra sĩ số

Tiến hành Luyện tập

Lớp trưởng báo cáo sĩ số

Ôn Tập Chương 4.

Hoạt động 2: Câu hỏi ôn tập (10 phút) Viết đơn thức biến x,

y x y có bậc khác

2 Thế đơn thức đồng dạng? Cho ví dụ

3 Phát biểu quy tắc cộng, trừ thức đồng dạng

4 Khi số a gọi nghiệm đa thức P(x)?

HS lên bảng ghi.

2 đơn thức đồng dạng 2 đơn thức có hệ số khác có cùng phần biến.

Để cộng (hay trừ) đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) hệ số với giữ nguyên phần biến.

Nếu x = a, đa thức P(x) có giá trị ta nói a (hoặc x = a) nghiệm đa thức đó.

2 đơn thức đồng dạng là 2 đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.

Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) hệ số với nhau giữ nguyên phần biến.

Nếu x = a, đa thức P(x) có giá trị ta nói a (hoặc x = a) 1 nghiệm đa thức đó. Hoạt động 3: Bài tập ôn tập (30 phút)

Bài tập 57. Bài tập 57.

Lê Hoàng Khải 58

(59)

a) yêu cầu HS viết đơn thức có biến

b) yêu cầu HS viết đa thức có nhiều hạng tư

Bài tập 58.

Yêu cầu HS lên bảng tính giá trị biểu thức x = 1, y = -1; z = -2

Bài tập 59.

GV lưu ý với HS vận dụng phép nhân đơn thức để tìm kết

Bài tập 60.

GV treo bảng phụ, yêu cầu HS lên điền vào bảng

HS lên bảng ghi theo yêu cầu.

a) 0 b) -15

Kết phép nhân các đơn thức là:

4 2

3 2 75 ;125

5

5 ;

2

x y z x y z

x y z x y z

 

Bài tập 58.

a) 2 (5xy x y2 3x z)

 

b) xy2 y x2 z x3

 

Bài tập 59.

4 2

3 2

75 ;125

5

5 ;

2

x y z x y z x y z x y z

 

Bài tập 60.

Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếp (3 phút) Yêu cầu HS:

 Ôn tập quy tắc cộng, trừ đơn thức đồng dạng; cộng, trừ đa thức, nghiệm đa thức  Làm tập 62, 63, 64, 65 SGK

 Tiết sau tiếp tục ôn tập chương

Lê Hoàng Khải 59

TG

Bể 10 x

A 100 + 30 100 + 60 100 + 90 100 + 120 100 + 300 100 + 30x

B + 40 + 80 + 120 + 160 + 400 40x

(60)

Ôn Tập Chương (tt) I – Mục tiêu:

1 Kiến thức:

Ôn tập quy tắc cộng, trừ đơn thức đồng dạng; cộng, trừ đa thức, nghiệm đa thức

2 Kỹ năng:

Rèn kĩ cộng, trừ đa thức, xếp hạng tư đa thức theo cùng thứ tự, xác định nghiệm đa thức

3 Thái độ:

Rèn luyện cho học sinh thái độ nghiêm túc tính cẩn thận tính tốn II – Phương tiện dạy học:

GV: SGK, bảng phụ, giáo án… HS: SGK, thước thẳng… III – Tiến trình dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1: Ổn định lớp, Giới thiệu (2 phút) Kiểm tra sĩ số

Tiến hành Luyện tập

Lớp trưởng báo cáo sĩ số

Ôn Tập Chương (tt)

Hoạt động 2: Luyện tập (40 phút) Bài tập 61.

GV yêu cầu HS tính tích đơn thức tìm hệ số bậc tích tìm

Bài tập 62.

a) GV yêu cầu HS xếp hạng tư đa thức theo lũy thừa giảm biến

b) GV yêu cầu HS tính tổng hiệu đa thức

c) GV yêu cầu HS chứng tỏ x = nghiệm đa thức P(x) nghiệm đa thức Q(x)

a) 2x y x

Đơn thức có bậc có hệ số

2  . b) 6x y z3

Đơn thức có bậc 9 có hệ số 6.

a) ( ) 7 9 2 P xxxxxx

5

( )

4 Q x xxxxb) 12 11 2 1

4

xxxx

5 1

2

4

xxxxx

c) x = nghiệm P(x) vì P(0) = 0; x = khơng là nghiệm Q(x) (0)

4

Q  .

Bài tập 61.

a) 2x y x

b) 6x y z3 2 Bài tập 62.

5

( )

4 P xxxxxx

5

( )

4 Q x xxxx

4 1

12 11

4

xxxx

5 1

2

4

xxxxx

P(0) = 0; (0)

Q 

Lê Hoàng Khải 60

(61)

Bài tập 63.

a) GV yêu cầu HS thu gọn, sau xếp hạng tư theo lũy thừa giảm dần biến

b) GV yêu cầu HS tính M(1) M(2)

c) GV yêu cầu HS chứng tỏ đa thức khơng có nghiệm

Bài tập 64.

Hãy viết đơn thức đồng dạng với đơn thức x2y cho tại

x = -1 y = 1, giá trị đơn thức số tự nhiên nhỏ 10

Bài tập 65.

GV nên hướng dẫn cho HS phương pháp loại trừ gt khơng thể nghiệm; gt nghiệm ta kiểm tra lại

a) M x( ) x4 2x2 1

  

b) M(1) = 4; M(-1) = 4 c) Do x4 x2 nhận giá trị không âm với x, nên M(x) > với x Vậy đa thức trên khơng có nghiệm.

Do x2y = x = -1 y = nên ta cần viết các đơn thức có phần biến x2y và có hệ số nhỏ 10.

a) 3; b)

6  c) 1; 2 d) 1; -6 e) 0; 1

Bài tập 63.

( )

M xxx

M(1) = 4; M(-1) = 4 M(x) > với x

Bài tập 64.

2x2y ; 3x2y ; 4x2y ; .; 9x2y

Bài tập 65.

a) 3; b)

6  c) 1; 2 d) 1; -6 e) 0; 1

Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếp (3 phút) Yêu cầu HS:

 Ôn tập câu hỏi lí thuyết, kiến thức Chương, dạng tập  Tiết sau Ơn tập cuối năm

(62)

Ôn Tập Cuối Năm (tiết 1) I – Mục tiêu:

 Ơn tập hệ thống hóa kiến thức chương Thống kê biểu

thức đại số

 Rèn kĩ nhận biết khái niệm thống kê dấu hiệu, tần

số, số trung bình cộng cách xác định chúng

 Củng cố khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, nghiệm

đa thức

 Rèn kĩ cộng, trừ, nhân đơn thức; cộng, trừ đa thức; tìm nghiệm đa

thức biến II – Phương tiện dạy học:

 SGK, bảng phụ

III – Tiến trình dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1: Ổn định lớp, Kiểm tra cũ, Giới thiệu (2 phút) Kiểm tra sĩ số

Giới thiệu

Lớp trưởng báo cáo sĩ số Ôn Tập Cuối Năm (tiết 1)

Hoạt động 2: Ơn tập thống kê (20 phút) GV: Để tiến hành điều tra 1

vấn đề đó, ta phải làm những việc trình bày kết thu được nào?

Người ta dùng biểu đồ để làm gì?

Yêu cầu HS làm tập trang 89 SGK.

Yêu cầu HS làm tập

Để tiến hành điều tra vần đề đó, ta phải thu thập số liệu thống kê, lập bảng số liệu ban đầu Từ lập bảng “tần số”, tính số trung bình cộng dấu hiệu rút nhận xét.

Người ta dùng biểu đồ để quan sát hình ảnh cụ thể giá trị dấu hiệu tần số.

a) Tỉ lệ trẻ em từ đến 10 tuổi của vùng Tây Nguyên học Tiểu học 92,29%.

Vùng đồng sông Cửu Long học Tiểu học 87,81%

b) Vùng có tỉ lệ trẻ em học Tiểu học cao đồng bằng sông Hồng (98,76%), thấp nhất là đồng sông Cửu Long.

Bài tập trang 89 SGK.

Bài tập trang 90

Lê Hoàng Khải 62

(63)

trang 90 SGK.

a) Dấu hiệu gì? Hãy lập bảng “tần số”

b) Biểu diễn biểu đồ đoạn thẳng

c) Tìm mốt dấu hiệu GV hỏi thêm: Mốt dấu hiệu gì?

d) Tính số trung bình cộng dấu hiệu

GV: Số trung bình cộng của dấu hiệu có ý nghĩa gì?

Khi khơng nên lấy số trung bình cộng làm đại diện cho dấu hiệu?

a) Sản lượng lúa từng thửa (tính theo tạ / ha).

Bảng “tần số” (dạng cột).

b) HS lên bảng vẽ biểu đồ đoạn thẳng.

c) Mốt dấu hiệu 35 (tạ / ha) Mốt dấu hiệu giá trị có tần số lớn bảng “tần số”.

d) HS tính cột “các tích” số trung bình cộng sau điền vào bảng.

Số trung bình cộng thường dùng làm “đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt so sánh các dấu hiệu cùng loại.

Khi giá trị có khoảng chênh lệch với lớn thì khơng nên lấy số trung bình cộng làm đại diện cho dấu hiệu đó.

SGK.

a) Sản lượng lúa của từng thửa (tính theo tạ / ha).

b) HS lên bảng vẽ biểu đồ đoạn thẳng.

c) Mốt dấu hiệu là 35 (tạ / ha) Mốt dấu hiệu giá trị có tần số lớn nhất bảng “tần số”.

d) HS tính cột “các tích” và số trung bình cộng sau đó điền vào bảng.

Hoạt động 3: Ôn tập biểu thức đại số (20 phút) GV hỏi:

Thế đơn thức? Thế nào đơn thức đồng dạng? Cho ví dụ về đơn thức đồng dạng.

Thế đa thức? Bậc của đa thức gì? Nêu cách cộng, trừ 2 đa thức.

Bài tập SGK trang 90. Tính giá trị biểu thức 2,7c2 – 3,5c c = 0,7;

2 ;

Bài tập 10 SGK trang 90.

HS trả lời.

-1,127; -1,133; -0,4083

SGK

Bài tập SGK trang 90.

Bài tập 10 SGK trang

Lê Hoàng Khải 63

Sản lượng

(x) (tạ / ha) Tần số (n) Các tích 31 34 35 36 38 40 42 44 10 20 30 15 10 10 20 N = 120

310 680 1050 540 380 400 210 880 4450 4450 37 120

X  

(64)

GV yêu cầu HS tính tổng (hiệu) đa thức A B sau đến đa thức C

a) 2

4x 4x 5y 9y 2xy

     

b) 2

6x 3y  3y 2xy10

c)

6x 11y 7y 2xy

    

90.

a)

2

4x 4x 5y 9y 2xy

     

b)

2

6x 3y  3y 2xy10

c)

2

6x 11y 7y 2xy

    

Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp (3 phút) Yêu cầu HS:

 Làm tập 11, 12, 13 trang 91 SGK

(65)

Ôn Tập Cuối Năm (tiết 2) I – Mục tiêu:

1 Kiến thức:

Hệ thống lại kiến thức trọng tâm cho học sinh học 2 Kỹ năng:

Rèn luyện cho học sinh vận dụng kiến thức biết để giải toán cụ thể

3 Thái độ:

Rèn luyện cho học sinh thái độ nghiêm túc tính cẩn thận tính tốn II – Phương tiện dạy học:

GV: SGK, bảng phụ, giáo án… HS: SGK, thước thẳng… III – Tiến trình dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1: Ổn định lớp, Kiểm tra cũ, Giới thiệu (7 phút) Kiểm tra sĩ số

Tiến hành Luyện tập

Lớp trưởng báo cáo sĩ số

Ôn Tập Cuối Năm (tiết 2)

Hoạt động 2: Luyện tập (35 phút) Bài tập 11 trang 91 SGK.

Tìm x biết:

a) (2x3) ( x 5) ( x 2) ( x1) b) 2(x1) 5( x2)10

Bài tập 12 trang 91 SGK. Tìm hệ số a đa thức

2

( )

P xaxx , biết đa

thức có nghiệm

a)

(2 3) ( 5) ( 2) ( 1)

2

2

x x x x

x x x x

x x                     b)

2( 1) 5( 2) 10

2 10 10

3 10 10 2 x x x x x x                

Đa thức

( )

P xaxx có

nghiệm

2 suy ra:

Bài tập 11 trang 91 SGK.

a)

(2 3) ( 5) ( 2) ( 1)

2

2

x x x x

x x x x

x x                     b)

2( 1) 5( 2) 10

2 10 10

3 10 10 2 x x x x x x                

Bài tập 12 trang 91 SGK.

Lê Hoàng Khải 65

(66)

Bài tập 13 trang 91 SGK. a) Tìm nghiệm đa thức:

( )

P x   x

b) Hỏi đa thức Q x( ) x2 2

 

có nghiệm hay khơng? Vì sao?

1 1

5

2

1 1 2 P a a a a                      a)

( )

2

3

P x x

x x

  

  

 

b) Đa thức Q(x) khơng có nghiệm x2 ≥ với x

2

( )

Q x x

    với x

1 1

5

2

1 1 2 P a a a a                     

Bài tập 13 trang 91 SGK.

a)

( )

2

3

P x x

x x

  

  

 

b) Đa thức Q(x) khơng có nghiệm x2 ≥ với x

2

( )

Q x x

    với x

Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếp (3 phút) Yêu cầu HS:

 Học ơn kĩ câu hỏi lí thuyết

 Làm lại tập SGK, làm thêm tập SBT  Chuẩn bị thi HK

Ngày đăng: 28/04/2021, 11:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w