1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

Bai giang chuan kien thuc mon am nhac THCS

42 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 2,39 MB

Nội dung

VD: GV đàn giai điệu từng câu khoảng 2-3 lần để tất cả HS lắng nghe và tự hát nhẩm theo,rồi bắt nhịp để các em tập hát vài lần hoà với tiếng đàn…Nếu trong bài có những câu giống nhau [r]

(1)

SỞ GD – ĐT HÀ TĨNH Phòng GD-ĐT H ơng Sơn

Hồ Văn Công Giáo viên thực hiện:

(2)

1 Quan điểm dạy học: Là định hướng tổng thể cho hành động phương pháp, kết hợp nguyên tắc dạy học

2 Phương pháp dạy học: Là hình thức cách thức hoạt động GV HS

3 Kĩ thuật dạy học: Là động tác, cách thức hành

động GV HS tình hành động nhỏ, cụ thể nhằm thực điều khiển trình dạy học

(3)

4 Định hướng đổi phương pháp dạy học.

- Đổi phương pháp dạy học hướng tới hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo HS, chống lại thói quen học tập thụ động

- Định hướng đổi kĩ thuật dạy học:

+ Bám sát mục tiêu giáo dục phổ thông + Phù hợp nội dung dạy học cụ thể

+ Phù hợp đặc điểm lứa tuổi học sinh

+ CSVC, điều kiện dạy học nhà trường

+ Phù hợp với việc đổi kiểm tra, đánh giá kết dạy học

+ Kết hợp việc tiếp thu sử dụng có chọn lọc, có hiệu phương pháp dạy học tiên tiến, đại, truyền thống

(4)

5 Mục đích đổi phương pháp dạy học.

- Đổi PPDH trường phổ thông thay đổi lối học truyền thụ chiều sang “PPDH tích cực” với kĩ

thuật dạy, học tích cực, hướng vào việc phát huy tính tích cực người dạy

6 Đặc trưng PPDH tích cực.

- Dạy học tích cực phát huy tính tự tin, tích cực, chủ động, sáng tạo

- Dạy học phân hoá kết hợp với hợp tác

(5)

7 Yêu cầu đổi phương pháp dạy học

- Đổi PPDH nghĩa gạt bỏ phương pháp truyền thống mà vận dụng cách hiêu PPDH có theo quan điểm dạy học tích cực kết hợp phương pháp đại

7.1.Yêu cầu chung

(6)

7.2 Yêu cầu giáo viên

- Bám sát chuẩn KT, KN để thiết kế giảng Mục tiêu giảng đạt yêu cầu bản, tối thiểu với kiến thức, kĩ Dạy học không tải khơng q lệ thuộc hồn tồn vào SGK; Việc khai thác sâu KT, KN phải phù

hợp với khả tiếp thu HS 7.3 Yêu cầu HS

- Tích cực suy nghĩ, chủ động tham gia hoạt động học tập để tự lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ năng, xây dựng thái độ hành vi đắn

- Mạnh dạn trình bày bảo vệ ý kiến, quan điểm cá nhân, tích cực thảo luận, tranh luận, đặt câu hỏi cho thân, cho thầy, cho bạn

(7)

II Quan sát, so sánh chương trình, sách giáo khoa theo chuẩn kiến thức, kĩ từ lớp 6, 7, 8, 9.

- Toàn SGK Âm nhạc 6, 7, 8, thể đầy đủ nội dung chương trình, quán triệt chuẩn KT, KN học, tiết học

- Chuẩn KT, KN mức độ, yêu cầu cần đạt với tất HS Tuy nhiên HS khá, giỏi sở chuẩn

(8)

III Phương pháp dạy hát, Nhạc lí - Tập đọc nhạc, Âm nhạc thường thức trường THCS theo chuẩn kiến

thức, kĩ năng.

1 Quy trình dạy hát: Gồm bước Giới thiêu hát

Cách 1: GV thuyết trình

Cách 2: GV đặt vâu hỏi để giới thiệu hát

Cách 3: GV sử dụng tranh ảnh minh hoạ cho hát để HS nhận xét nội dung, từ GV dẫn dắt giới thiệu

(9)

Trịnh Công Sơn (1939–2001) nhạc sĩ tiếng Việt Nam Nhiều ca khúc ông có thơng điệp phản chiến thời kỳ Chiến tranh Việt Nam Nhạc Trịnh Công Sơn nhiều ca sĩ thể

(10)

Cuộc đời Cuộc đời

• Ơng sinh Đắk LắkƠng sinh Đắk Lắk, , lớn lên Huế, lớn lên Huế, tốt nghiệp Đại học Sư phạm khoa Triết

tốt nghiệp Đại học Sư phạm khoa Triết

học Sau ơng trốn lính, làm nghề

học Sau ơng trốn lính, làm nghề

dạy học

dạy học

• Trịnh Cơng Sơn có quan hệ xã hội Trịnh Cơng Sơn có quan hệ xã hội

rộng Ơng có nhiều người bạn hoạt

rộng Ơng có nhiều người bạn hoạt

động l

động lĩĩnh vực khác nhaunh vực khác

• LLà thành viên nhóm "Những thành viên nhóm "Những người bạn“

người bạn“, , thích uống "rượu Tây", thích uống "rượu Tây", thích học ngoại ngữ

thích học ngoại ngữ, , ơng nói tiếng Anh ơng nói tiếng Anh tiếng Pháp trơi chảy

và tiếng Pháp trơi chảy

• Sau 1975, ông bỏ nghề dạy học, Sau 1975, ông bỏ nghề dạy học,

sống sáng tác Sài gòn

(11)

Sự nghiệp sáng tác Sự nghiệp sáng tác

• Ơng bắt đầu viết nhạc năm 1958Ông bắt đầu viết nhạc năm 1958 với Ướt mi tác phẩm với Ướt mi tác phẩm đầu tay Cho đến nhạc sĩ sáng tác 600 tác đầu tay Cho đến nhạc sĩ sáng tác 600 tác

phẩm phẩm

• Một số hát Trịnh Cơng Sơn đến với công chúng Một số hát Trịnh Công Sơn đến với công chúng Nhật Bản Diễm Xưa, Ca dao Mẹ

Nhật Bản Diễm Xưa, Ca dao Mẹ

• Một thời gian dài sau 1975, nhạc ông bị cấm đoán hay Một thời gian dài sau 1975, nhạc ông bị cấm đoán hay ngấm ngầm tẩy chay Việt Nam hải ngoại

ngấm ngầm tẩy chay Việt Nam hải ngoại

 Từ thập niên 1980, Trịnh Công Sơn Từ thập niên 1980, Trịnh Công Sơn

bắt đầu sáng tác lại, viết số bắt đầu sáng tác lại, viết số

có nnội dung ca ngợi chế độ mớiội dung ca ngợi chế độ

 Ngoài âm nhạc, tác phẩm ơng cịn Ngồi âm nhạc, tác phẩm ơng cịn

gồm nhiều thể loại thuộc lãnh vực gồm nhiều thể loại thuộc lãnh vực

(12)

Tìm hiểu hát

Hiểu nội dung hát, chia đoạn, chia câu, kí hiệu âm nhạc bài, lời ca, có hình ảnh, ý từ hay

VÝ dô: VÝ dô:

Tìm hiểu nhạc: NGÔI NHà CủA CHúNG TA

- Bài hát viết nhịp 2/4, giọng la thứ (a moll)

- Hình tiết tấu có tr ờng độ dài nốt trắng nối nốt móc đơn.

- Hinh tiết tấu có tr ờng độ ngắn nốt móc kép. - Thủ pháp phát triển âm nhạc nhắc lại nguyên vẹn

- Các ký hiệu: Dấu nhắc lại, dấu nhảy khung thay đổi và 2, dấu nối.

(13)

T×m hiểu nhạc: NGÔI NHà CủA CHúNG TA

- Bài hát viết nhịp 2/4, giọng la thứ (a moll)

- Hình tiết tấu có tr ờng độ dài nốt trắng nối nốt móc đơn.

- Hinh tiết tấu có tr ờng độ ngắn nốt móc kép. - Thủ pháp phát triển âm nhạc nhắc lại nguyên vẹn

- Các ký hiệu: Dấu nhắc lại, dấu nhảy khung thay đổi 2, dấu nối.

(14)

Nghe hát mẫu

+ GV hát mẫu mở đĩa nhạc cho HS nghe + Trình bày hát đảm bảo chuẩn mực

+ Sau nghe hát mẫu, HS nói cảm nhận riêng hát

(15)

Khởi động giọng (luyện thanh)

Tư thế, thở, giọng hát, luyện tai nghe, luyện cách phát âm luyện cao độ

Lưu ý: Đứng thẳng, tư tự nhiên, chuỗi âm ngắn, đọc âm La, Ma, Mô, Mi nguyên âm A,O,U,I (thời gian 1-2 phút)

Ví dụ:

* LuyÖn thanh

(16)

Tập câu

Có bốn cơng cụ giúp HS hát giai điệu lời ca câu hát là: Nghe giáo viên hát mẫu, đàn giai điệu, nghe đĩa nhạc nghe bạn học giỏi hát

Nhưng phổ biến GV đàn giai điệu hát mẫu - Dạy hát câu GV sử dụng nhạc cụ hát mẫu nhiều hay ít, hát mẫu trước sau phụ thuộc vào lực HS đặc điểm riêng hát dài hay ngắn, dễ hay khó, có luyến láy hay khơng…

(17)

Ví dụ:

Ngôi nhà

Nhạc lời : Hình Ph ớc Liên

(18)

Tâp hát

C©u 1

C©u 2

(19)

Hát

HS tiếp tục sửa chỗ hát sai (nếu có), biết cách lấy hơi, thể chỗ ngân, nghỉ sắc thái tình cảm

Củng cố, kiểm tra

(20)

Những lỗi cần tránh dạy hát

- Dạy sai kiến thức - GV không thuộc

- Dạy hát theo lối truyền

- Xác định giọng không phù hợp (quá cao thấp) - Phân chia độ dài câu hát không phù hợp

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm rườm rà, xác định không trọng tâm

- Khơng sửa sai

- Chưa hồn thành mục tiêu tiết học mà chuyển sang hoạt động khác

- Bắt nhịp hát giọng, đệm đàn giọng khác - Phân chia thời gian khơng hợp lí

(21)

Lỗi thường gặp dạy hát

“ Khoan khoan hị” (Lí kéo chài); “Khi bình minh sáng phố phường cịn ngủ n” (Mái trường mến yêu); “Khao khát mùa xuân yên vui lại đến sẽ…, Ta muốn ngày niên thiếu cắt…”ở nhịp 10, lời lời từ nên phải hát luyến tiếng niên (Khát vọng mùa xuân) - Bài hát phải làm quen với giọng

- Dạy hát câu: Khơng dạy truyền

- Cách dạy dân ca: VD giọng Hà nội phát âm dân ca vùng miền khó chuẩn

(22)

IV Dạy Nhạc lí trường THCS theo chuẩn kiến thức, kĩ năng.

1 Muc tiêu dạy nhạc lí

Giúp HS biết khái niệm, đặc điểm, nhận biết kiến thức nhạc, nghe âm minh hoạ, áp dụng kiến thức vào tập Thời lượng dạy nội dung nhạc lí khoảng 15-20 phút

2 Quy trình dạy nhạc lí

- Giới thiệu kiến thức nhạc lí (tên, khái niệm vai trị, đặc điểm, tính chất)

(23)

Kĩ thuật dạy nhạc lí.

- GV thuyết trình, giới thiệu liên hệ điều HS biết để giới thiệu kiến thức

Ví du:

Giới thiệu nhịp lấy đà: GV đưa nhạc có số nhịp, khơng có nhịp lấy đà

bản có nhịp lấy đà để HS so sánh đưa khái niệm

(24)

- Minh hoạ kiến thức âm thanh: Nhịp 2/4

Ví du: HS nghe tiết điệu nhịp 2/4 đàn phím điện tử, HS nghe cảm nhận phách mạnh phách nhẹ - Giọng tên: Ví dụ hát “ Một mùa xuân nho nhỏ” đoạn viết giọng La thứ, đoạn chuyển giọng tên giọng La trưởng

- Dạy hợp âm: HS nghe hợp âm Đô trưởng với ba âm vang lên, hợp âm Đô trưởng với ba âm vang lên đồng thời…

Củng cố

(25)

* Một số lưu ý dạy nhạc lí.

- Dạy sai kiến thức

- Dạy lí thuyết sng, giáo viên nói khơng cho HS nghe âm

- Phân tích sâu, mở rộng kiến thức nhạc lí, nội dung rườm rà

- Yêu cầu HS làm tập không phù hợp với lực

* Điểm mới

- Thời gian từ 15-20phút

- Kĩ thuật dạy: Dấu nối, dấu luyến cần đưa để HS

(26)

V Dạy Tập đọc nhạc trường THCS theo chuẩn kiến thức, kĩ năng.

1 Quy trình dạy TĐN

Gồm bước sau

- Giới thiệu TĐN: Treo bảng phụ, giáo viên giới thiệu ngắn gọn tên tác giả TĐN

-Tìm hiểu TĐN: HS trả lời câu hỏi

(27)

tập đọc nhạc: tđn số

tp c nhc: tn s

Tìm hiểu nhạc

- Bản nhạc đ ợc viết ở nhịp mấy?

- Bản Nhạc đ ợc viÕt ë giäng g×?

- Tr ờng độ sử dụng hình nốt gì?

-Cã sư dơng nh÷ng ký hiệu gì?

(28)

Đô Rê Mi Fa Sol La Si (Đô)

(29)

- Luyn tit tu

+ Viết tiết tấu tiết tấu đầu tiên, tiết tấu khó

+ GV làm mẫu

+ Hướng dẫn luyện tiết tấu

+ Đọc kết hợp gõ tiết tấu, đọc tiết tấu + Thời gian khoảng 2-3 phút

Ví du:

Luyện tr ờng độ tiết tấu

(30)

- Tập đọc câu

+ Nghe mẫu giai điệu TĐN lần

(31)

- Tập đọc bài: GV đàn giai điệu, học sinh đọc hoà với tiếng đàn; Gọi HS đọc (không nên sử dụng nhạc cụ) để phát chỗ sai, sửa chữa

(32)

* Những lỗi cần tránh dạy TĐN.

- Không dạy sai kiến thức; GV đọc cao độ, trường độ

- Không dạy truyền

- Đàn giai điệu đọc mẫu nhiều

- Xác định không trọng tâm, luyện tập cao độ tiết tấu lâu (giới thiệu bài, tìm hiểu, luyện cao độ,

luyện tiết tấu) khoảng 10 phút

- Không để HS ghi tên nốt vào TĐN SGK - Bắt nhịp giọng, đệm đàn giọng khác

(33)

VI Dạy Âm nhạc thường thức trường THCS theo chuẩn kiến thức, kĩ năng.

1 Cách dạy giới thiệu nhạc cu

(Thời gian từ 15-20 phút)

Bước 1: - Giới thiệu tên, hình dáng, đặc điểm nhạc cụ

- Vai trò nhạc cụ thường đảm nhận vai trị độc tấu hay hồ tấu

Bước 2: - Nghe âm sắc - Mô tả âm sắc

- Nghe âm sắc nhạc cụ (qua đĩa nhạc, nhạc cụ thật…)

Bước 3: Củng cố

- HS nghe âm sắc đoán tên nhạc cụ nghe âm sắc đĩa nhạc thể tư trình diễn nhạc cụ

(34)(35)(36)(37)

2 Cách dạy giới thiệu tác giả, tác phẩm

(thời gian khoảng 25 phút)

- Giới thiệu tác giả: HS nắm thông tin tác giả: Thân thế, nghiệp âm nhạc, tác phẩm bật, phong cách bút pháp sáng tác, ghi nhận đóng góp nhạc sĩ…

Cách 1: HS đọc SGK, trả lời số câu hỏi tác giả, giáo viên kết luận, nghe tác phẩm minh hoạ Cách 2: Nghiên cứu SGK trình bày thơng tin tác giả, nghe tác phẩm

-Minh hoạ

(38)

Cố nhạc sĩ: Trần Hoàn ( 1928 2003 )

1

Nhạc sĩ Trần Hoàn (1928-2003) tác giả nhiều ca

khúc tiếng Sơn nữ ca,

Lời người đi, Giữa Mạc Tư

Khoa nghe câu hị ví dặm

Ơng cịn Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thơng tin Việt Nam Trần Hồn tên thật Nguyễn Tăng Hích, sinh năm 1928, quê quán Hải Lăng, Quảng Trị Bố ông người yêu thích âm nhạc sành sỏi ca Huế, hát bội, nhạc Tây Trần

Hoàn tự học nhạc bắt đầu

(39)

- Giới thiệu tác phẩm: Gồm bước + Giới thiệu nhạc

+ Nghe nhạc lần thứ + Trao đổi nhạc + Nghe nhạc lần thứ hai

• Lưu ý: Trao đổi nhạc

(40)

Lỗi cần tránh

- GV khơng hướng dẫn tập câu, yêu cầu HS hát giai điệu kết hợp gõ đệm vận động

(41)

3 Cách dạy hình thức bieu diễn

Bước 1: Giới thiệu tên, đặc điểm, tính chất

Bước 2: Minh hoạ kiến thức nhạc tranh ảnh trực quan, SGK

Bước 3: Minh hoạ kiến thức âm thanh, nghe xem băng đĩa hình

Bước 4: Củng cố, trả lời câu hỏi kiến thức vừa học

4 Cách dạy số vấn đề đời sống âm nhạc (20-25 phút)

- HS nghe phân tích, so sánh, cảm nhận qua số tác phẩm cụ thể

- Quy trình dạy tương tự với dạng hình thức biểu diễn - Cung cấp kiến thức âm nhạc cần thiết, góp phần xây

(42)

Ngày đăng: 28/04/2021, 11:02

w