trình để xác định chuẩn kiến thức, kỹ năng với các mức độ mục tiêu tối thiểu cần đạt được về kiến thức, kỹ năng và yêu cầu về thái độ (nếu có).... QUAN HỆ GIỮA CT, CHUẨN KT-KN VÀ SGK.[r]
(1)(2)CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG CTGDPT
1 Khái niệm:
- Chuẩn
Chuẩn là những yêu cầu, tiêu chí (gọi chung là yêu cầu) tuân thủ những nguyên tắc nhất định, được dùng làm thước đo đánh giá hoạt động công việc, sản phẩm của lỉnh vực nào đó
- Chuẩn KTKN chương trình GDPT - Chuẩn KTKN môn học
- Chuẩn KTKN cấp học
(3)CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG CTGDPT
3 Các mức độ chuẩn KTKN
3.1 Mức độ chuẩn KTKN CT GDPT
- Về kiến thức:
- Về kỹ năng:
- Về thái độ:
- Lưu ý: Có chủ đề có đủ mục tiêu,
(4)CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG
3.2 Một số mức độ nhận thức sử dụng chuẩn KTKN:
- Nhận biết (biết) - Thông hiểu (hiểu) - Vận dụng
(5)CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
3.3 Chuẩn KTKN cứ, mục tiêu dạy học, kiểm tra đánh giá
- Biên soạn sách giáo khoa
- Chỉ đạo, quản lý, kiểm tra, đánh giá, sinh hoạt, đào tạo, bồi dưỡng cán QL, GV
- Xác định mục tiêu, mức độ mục tiêu học
(6)CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
3.4 Phân biệt chuẩn kiến thức chuẩn kỹ năng a Chuẩn kiến thức:
Tri thức khoa học khái niệm, tính chất, nguyên lý, nguyên tắc, khoa học, … Là kiến thức tối thiểu học sinh đạt phải đạt được.
b Chuẩn kỹ năng:
- Thao tác, quan sát, hành động… mà học sinh cần đạt được.
(7)CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
3.5 Các mức độ mục tiêu chuẩn KTKN
- Biết, nhận biết: Kể tên, liệt kê, mô tả, phát biểu, tái lại đối tượng
- Hiểu, thơng hiểu: Hiểu, giải thích, minh hoạ, phán
đốn đối tượng ngơn ngữ
(8)CHUẨN KT, KN MƠN CƠNG NGHỆ
• Chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ môn
Cơng nghệ phận CTGDPT.
• Văn quan trọng để đạo, thực KH GD. • Chuẩn KT, KN mơn CN xây dựng theo lớp.
• Là yêu cầu tối thiểu, kiến thức, kĩ
mà học sinh đạt sau giai đoạn học tập.
• Chuẩn KT, KN mơn CN đề cập đến chủ
(9)CHUẨN KT, KN MÔN CÔNG NGHỆ
• Yêu cầu:
• Đảm bảo thống phạm vi
nước chuẩn KT, KN phải cụ thể hóa chủ đề mục tiêu, nội dung.
• Phải có định hướng phương pháp dạy
học, kiểm tra đánh giá, sử dụng thiết bị dạy học nhằm đảm bảo điều kiện thực
(10)SỬ DỤNG CHUẨN KT-KN XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU BÀI DẠY
• Hiểu phân tích chương trình giáo dục phổ
thơng, chương trình mơn học CN khía cạnh: Nội dung, trọng tâm; mạch kiến thức; liên thông giữa môn CN với môn học khác liên quan, môn CN cấp học, lớp cấp.
• Hiểu mục tiêu cần đạt, đáp ứng mục tiêu
của môn Công nghệ.
• Từ mục tiêu cần đạt chủ đề nội dung
chuẩn, giáo viên so sánh với mục tiêu sách giáo khoa để đảm bảo bám sát chuẩn kiến
(11)SỬ DỤNG CHUẨN KT-KN XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU BÀI DẠY
• Xác định mục tiêu học dựa vào chuẩn kiến thức,
kỹ
• Mức độ mục tiêu chuẩn kiến thức kiến, kỹ
đã cụ thể hóa tài liệu “Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kỹ môn Công nghệ”
(12)CHUẨN KT, KN MƠN CƠNG NGHỆ
• Giáo viên vận dụng vào điều kiện cụ
thể vùng, miền để lựa chọn nội dung phù hợp, thiết thực đáp ứng nhu cầu học tập học sinh;
• Xác định điều kiện trình độ giáo
(13)SÁCH GIÁO KHOA MÔN CÔNG NGHỆ 3.6 Sách giáo khoa Cơng nghệ
• Căn vào chương trình giáo dục phổ thơng,
Sách giáo khoa tài liệu định hướng hỗ trợ cho trình tự học, tự phát hiện, tự chiếm
lĩnh tri thức thực hành theo lực của người học
• Các thông tin sách giáo khoa (qua kênh
hình kênh chữ) thường đa dạng, phong phú,
(14)SÁCH GIÁO KHOA MÔN CÔNG NGHỆ
• Sách giáo khoa khơng đơn giản tài liệu
thơng báo kiến thức có sẵn mà tài liệu giúp học sinh tự học, tự phát giải
quyết vấn đề để chiếm lĩnh vận dụng kiến thức cách linh hoạt, chủ động và sáng tạo.
• Sách giáo khoa mơn Cơng nghệ cấp THCS
(15)SÁCH GIÁO KHOA MÔN CÔNG NGHỆ
a Đặc điểm SGK Cơng nghệ:
• Cơng khai mục tiêu học; • Thực yêu cầu giảm tải:
• Tăng cường sử dụng kênh hình để hỗ trợ
kênh chữ
• SGK môn Công nghệ thể định hướng
(16)SÁCH GIÁO KHOA MÔN CÔNG NGHỆ
b Cấu trúc SGK công nghệ: Gồm loại bài:
• Các học lý thuyết (mục tiêu, nội dung, câu hỏi và
bài tập, thông tin bổ sung (nếu có);
• Bài thực hành (mục tiêu, chuẩn bị, nội dung và quy
trình thực hành, đánh giá kết quả);
• Bài ôn tập: nội dung ôn tập hệ thống hoá dạng sơ đồ, hệ thống câu hỏi tập.
(17)SÁCH GIÁO KHOA MƠN CƠNG NGHỆ
c Nội dung SGK Cơng nghệ:
• Sách giáo khoa Cơng nghệ tài liệu minh họa nội dung khoa học cụ thể chủ đề, nội dung chuẩn kiến thức, kỹ mơn Cơng nghệ
• Có nhiều cách tiếp cận giải nội dung
môn Công nghệ quy định chuẩn kiến thức, kỹ • Sách giáo khoa Cơng nghệ tài liệu
để thực nội dung giáo dục chương trình giáo dục phổ thơng mơn Cơng nghệ mà những phương án để tiếp cận nội dung kiến thức.
(18)SÁCH GIÁO KHOA MƠN CƠNG NGHỆ
• Chú ý: SGK có số vấn đề cần ý
sau:
• Để HS hiểu nội dung chương trình chuẩn kiến thức, kỹ biên SGK khoa cần phải có nội dung để dẫn dắt, để đảm bảo mạch kiến thức không bị ngắt quãng, đột ngột
• Khi biên soạn sách giáo khoa, có điều chỉnh mức độ mục tiêu số học (không sát với chuẩn KT-KN).
(19)SÁCH GIÁO KHOA MƠN CƠNG NGHỆ • Do hạn chế thời lượng quy định nên
số nội dung có phần “bổ sung kiến thức” • SGK có nội dung nằm ngồi chuẩn
(20)SÁCH GIÁO KHOA MÔN CƠNG NGHỆ
• Khi giảng dạy GV cần xác định được: • Những nội dung thuộc chuẩn kiến
thức kỹ phải đạt mức độ cần đạt được,
• Nội dung để dẫn dắt tới nội dung chính; • Nội dung kiến thức bổ trợ cần thiết
(21)QUAN HỆ GIỮA CT, CHUẨN KT-KN VÀ SGK
• Chương trình giáo dục phổ thơng, chuẩn kiến thức kỹ yêu cầu thái độ, sách giáo khoa có quan hệ thống trình xây dựng tài liệu học tập trường phổ thơng
• Chương trình mơn Công nghệ cấp THCS cứ để xác định chuẩn kiến thức, kỹ Căn vào chủ đề, nội dung quy định chương
(22)QUAN HỆ GIỮA CT, CHUẨN KT-KN VÀ SGK
• Chuẩn KT-KN phận chương trình giáo dục phổ thơng là định hướng quan trọng để biên soạn SGK, tài liệu hướng dẫn giảng dạy, lựa chọn PPDH, biên soạn câu hỏi, đề kiểm tra
thường xuyên, định kỳ, học kỳ
• Căn chuẩn kiến thức, kỹ GV xác định mục tiêu học, đạt yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kỹ
năng, đảm bảo không tải không lệ thuộc vào SGK Đảm bảo mức độ khai thác sâu kiến thức, kỹ sách giáo khoa phù hợp với khả tiếp thu HS.
• Căn vào chuẩn KT-KN GV lựa chọn PPDH phù hợp nhằm phát huy tính chủ động, tích cực, tự giác học tập HS
(23)QUAN HỆ GIỮA CT, CHUẨN KT-KN VÀ SGK
• Chuẩn KT-KN mơn Cơng nghệ để tác giả biên soạn SGK yêu câu chuẩn KT-KN môn Công nghệ,
đáp ứng mục tiêu giáo dục môn học cấp học lớp cấp học
• Căn vào chuẩn KT-KN biên soạn nhiều SGK Cơng nghệ khác nhau.
• Chuẩn kiến thức kỹ thể mạch nội dung, bảo đảm
(24)LỰA CHỌN KIẾN THỨC DẠY HỌC THEO CHUẨN KT-KN
• Hiểu rõ chuẩn KT-KN để xác định nội dung cần thiết, kiến thức cần bổ trợ để thơng tin đến học sinh.
• Hiểu nội dung SGK, trọng tâm, nội dung bổ trợ; mối liên hệ, chi phối chương trình, chuẩn KT-KN SGK. • Căn vào nội dung xác định thiết bị dạy học cần thiết
để hỗ trợ cho trình nhận thức học sinh;
• Xác định yêu cầu học sinh trình học tập; • Lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp;
• Yêu cầu kiểm tra đánh giá để đánh giá thực chất chất lượng học sinh, đồng thời đảm bảo phân loại học sinh.
(25)CHỈ ĐẠO DẠY HỌC THEO CHUẨN KT-KN
• Cán đạo chun mơn, hiệu trưởng cần nắm vững chuẩn KT-KN môn, hiểu cấu trúc chuẩn; nhận thức ý nghĩa, vai trò chuẩn KT-KN dạy học để đánh giá GV dạy, soạn đề kiểm tra, đề thi bám sát chuẩn hay khơng?
• Chỉ đạo tổ chuyên môn, hỗ trợ GV nắm vững chuẩn kiến thức, kĩ năng mơn phụ trách, lập kế hoạch dạy học dựa vào chuẩn KT-KN;
• Hướng dẫn tổ chức hoạt động dạy học theo chuẩn KT-KN;
• Cách phối hợp sử dụng chuẩn KT-KN, sách giáo khoa tài liệu giảng dạy;
• Cách thiết kế học dựa vào chuẩn: xác định mục tiêu học; thiết kế hoạt động dạy học;
(26)CHỈ ĐẠO DẠY HỌC THEO CHUẨN KT-KN
• Chỉ đạo đánh giá chất lượng dạy học theo
chuẩn KT-KN: (xây dựng tiêu chí đánh giá chất
lượng dạy theo chuẩn; giám sát, dự giờ, đánh giá dạy theo chuẩn KT-KN).
• Chỉ đạo đánh giá kết học tập theo chuẩn KT-KN (Lập kế hoạch đánh giá; chỉ đạo việc
(27)Yêu cầu dạy học bám sát chuẩn KTKN đồng thời với đổi phương pháp dạy học (PPDH) a Yêu cầu chung:
- Nhận thức tầm quan trọng, ý nghĩa, vai trò Chuẩn KT-KN dạy – học;
- GV hiểu chuẩn KTKN; lập kế hoạch dạy học, hướng dẫn tổ chức hoạt động dạy học theo chuẩn KTKN;
- Vận dụng chuẩn KTKN để sử dụng tài liệu dạy học hiệu (thiết kế dạy, tổ chức hoạt động dạy-học, đổi
mới PPDH, KTĐG kết học tập HS)
(28)Yêu cầu dạy học bám sát chuẩn KTKN…
b Yêu cầu cụ thể:
- Xác định mục tiêu học dựa vào mục tiêu chuẩn KT, KN;
- Sử dụng PPDH, rèn luyện tư duy, tự học, tự N cứu; - Tạo mối quan hệ tích cực GV HS;
- Vận dụng rèn luyện KN, lực TH, gắn với thực tiễn;
(29)Yêu cầu kiểm tra, đánh giá bám sát chuẩn KTKN
1 Khái niệm kiểm tra, đánh giá (KTĐG) 2 Yêu cầu KTĐG
- Căn vào chuẩn KTKN môn học, cấp học, - Chỉ đạo KTĐG thực CT, KH trường; - Kiểm tra phải đảm bảo phân loại HS;
- Đánh giá GV phải vào kết học tập HS kết trình dạy học;
- Đánh giá HS phải vào kết thành tích học tập đồng thời với trình học tập HS;
- Có ý thức đề KT bám sát chuẩn KTKN, tăng câu hỏi mở, câu hỏi vận dụng;
(30)Yêu cầu kiểm tra, đánh giá bám sát chuẩn KTKN
1 Đảm bảo tính tồn diện: Đánh giá mặt kiến thức, kỹ năng, lực, ý thức, thái độ, hành vi học sinh.
2 Đảm bảo độ tin cậy: Tính xác, trung thực, minh bạch, khách quan, cơng đánh giá, phản ánh chất lượng thực của học sinh, sở giáo dục.
3 Đảm bảo tính khả thi: Nội dung, hình thức, cách thức, phương tiện tổ chức kiểm tra, đánh giá phải phù hợp với điều kiện học sinh, sở giáo dục, phù hợp với mục tiêu theo môn học.
4 Đảm bảo yêu cầu phân hóa: Phân loại xác trình độ, mức độ, lực nhận thức học sinh, sở giáo dục; cần đảm bảo dải phân hóa rộng đủ cho phân loại đối tượng.
(31)KHÓ KHĂN GẶP PHẢI KHI CHỈ ĐẠO DẠY- HỌC THEO CHUẨN KTKN
1 Giáo viên chưa bồi dưỡng đầy đủ, chưa có nhận thức (hiểu) chuẩn KTKN;
2 Áp dụng phương pháp hình thức dạy học tích cực cịn hạn chế;
3 Lệ thuộc SGK, chưa vận dụng chuẩn KTKN việc xác định nội dung giảng dạy;
4 Tổ chức KTĐG không theo chuẩn KTKN; 5 Trang thiết bị dạy học thiếu, chất lượng
khơng đảm bảo, kinh phí phục vụ đổi PPDH còn hạn hẹp.
(32)CHÚ Ý TRONG HOẠT DẠY – HỌC THEO CHUẨN KTKN
1 Tạo điều kiện giúp GV nhận thức đầy đủ, sâu sắc mục tiêu, nội dung dạy học; chuẩn
KTKN môn học;
2 Quan tâm tạo điều kiện để GV nâng cao chất lượng hồ sơ giảng dạy, thiết kế dạy;
3 Chỉ đạo tổ môn, GV thực CT, phù hợp với điều kiện trường.
(33)THỰC HIỆN ĐỔI MỚI PPDH THEO CHUẨN KTKN
1 Định hướng đổi PPDH
Tạo động lực đổi PPDH cho GV nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm với nghề, HS:
- Phải tuân thủ HD cấp QL phướng hướng, việc cần làm đổi PPDH;
- Có phối kết hợp đồng nghiệp;
- Thường xuyên nghe ý kiến phản hồi từ HS;
(34)THỰC HIỆN ĐỔI MỚI PPDH THEO CHUẨN KTKN
2 Trách nhiệm việc đổi PPDH:
- Nắm vững, gương mẫu thực đổi PPDH; - Có định hướng thực đổi PPDH;
- Định kỳ lấy ý kiến phản hồi từ GV HS chất lượng giảng dạy, giáo dục để có điều chỉnh phù hợp
- Đánh giá đúng, thực chất chất lượng giáo dục môn học;
(35)THỰC HIỆN ĐỔI MỚI PPDH THEO CHUẨN KTKN
• Tích cực học tập, nghiên cứu để hiểu đổi
PPDH; hiểu nguyên nguyên tắc, cách thức HD HS lựa chọn PP học tập, xây dựng tài liệu;
• Biết tổ chức trao đổi học tập KN đồng nghiệp;
• Nắm vững điều kiện CSVC, trang thiết bị dạy học để
khai thác giảng dạy hiệu góp phần đổi PPDH;
• Có ý thức tranh thủ giúp đỡ giúp đỡ đồng
nghiệp;
• Có ý thức tiếp nhận xử lý thơng tin phản hồi từ đồng
nghiệp HS
(36)Ví dụ lập kế hoạch dạy bám sát chuẩn kiến thức kỹ năng
Yêu cầu:
So sánh mục tiêu dạy với mục tiêu chuẩn KTKN mục tiêu cần đạt TL HDTH chuẩn KTKN.
Xác định nội dung kiến thức SGK nội dung trọng tâm.
(37)Ví dụ: Liên hệ chuẩn HD thực chuẩn KTKN
ND, MT
CHUẨN MỤC TIÊU CẦN ĐẠT VỀ KIẾN THỨC, KỸ NĂNG VÀ THÁI ĐỘ
1 Kiến thức a)Biết được
vai trò vẽ kĩ thuật trong đời sống sản xuất.
1 Mục tiêu kiến thức cần đạt
a1) Biết được vai trò vẽ kĩ thuật đời sống. * Yêu cầu HS đạt mục tiêu trên, cụ thể:
- Trình bày được vai trò vẽ kỹ thuật đời sống: để thiết kế sản phẩm kĩ thuật; ngơn ngữ chung đảm bảo tính thống sản xuất.
- Trình bày được vẽ kỹ thuật thông tin kĩ thuật để sử dụng sản phẩm do người làm ra.
a2) Biết được vai trò vẽ kĩ thuật lĩnh vực kỹ thuật * Yêu cầu học sinh đạt mục tiêu trên, cụ thể:
- Trình bày được vẽ kĩ thuật sử dụng cho tất lĩnh vực sản xuất - Biết được vẽ kỹ thuật sở để nghiên cứu, học tập môn KHKT khác.
* Nội dung kiến thức
- Bản vẽ kỹ thuật đời sống;
(38)Liên hệ chuẩn HD thực chuẩn KTKN
ND, MT
CHUẨN MỤC TIÊU CẦN ĐẠT VỀ KIẾN THỨC, KỸ NĂNG VÀ THÁI ĐỘ
b) Hiểu được khái niệm hình chiếu, vị trí hình chiếu
b1) Hiểu khái niệm hình chiếu
* Yêu cầu học sinh đạt mục tiêu trên, cụ thể:
- Giải thích được khái niệm hình chiếu, phép chiếu. - Giải thích và biểu diễn được hình chiếu vng góc: + Các mặt phẳng chiếu;
+ Các hình chiếu
* Nội dung kiến thức
- Khái niêm hình chiếu; - Khái niệm tia chiếu;
- Khái niệm mặt phẳng chiếu (mặt phẳng hình chiếu); - Định nghĩa hình chiếu vật thể;
(39)Liên hệ chuẩn HD thực chuẩn KTKN
ND, MT
CHUẨN MỤC TIÊU CẦN ĐẠT VỀ KIẾN THỨC, KỸ NĂNG VÀ THÁI ĐỘ
b2) Hiểu vị trí hình chiếu
* Yêu cầu học sinh đạt mục tiêu trên, vận dụng vào thực tế vẽ kĩ thuật, cụ thể:
- Biểu diễn được vị trí hình chiếu vẽ hình chiếu.
- Trình bày được quy ước biểu diễn hình chiếu vật thể vẽ kỹ thuật.
- Nhận biết được vật thể qua hình chiếu vật thể vẽ.
* Nội dung kiến thức
- Bản vẽ hình chiếu;
- Quy ước đường bao, cạnh thấy, cạnh khuất mặt phẳng chiếu;
(40)Liên hệ chuẩn hướng dẫn thực chuẩn KTKN sách giáo khoa
MT, ND SGK
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 1 N.dung
-Bản vẽ kỹ thuật
đối với sản xuất. -Bản vẽ kỹ thuật đời
sống
- Bản vẽ dùng trong lĩnh vực kỹ thuật.
Các nội dung cần dạy:
- Khái niệm vẽ kỹ thuật: diễn tả xác hình dạng, kết cấu sản phẩm theo quy tắc thống nhất.
- Vai trò vẽ kỹ thuật đời sống nhằm sử dụng hiệu quả, an toàn thiết bị kỹ thuật.
(41)Liên hệ chuẩn hướng dẫn thực chuẩn KTKN sách giáo khoa
2 Mục tiêu cần đạt
Biết được vai trò của vẽ kỹ thuật trong sản xuất đời sống.
Phát biểu được khái niệm, kể ứng dụng vẽ kĩ thuật đời sống thực tế sản xuất.
3 Yêu cầu học tập -Hình thành khái niệm vẽ kỹ thuật qua ví dụ trong thực tế đời sống sản xuất
- Khắc sâu tầm quan trọng vẽ kỹ thuật
(42)Liên hệ chuẩn hướng dẫn thực chuẩn KTKN sách giáo khoa
- Bản vẽ kỹ thuật sử dụng rộng rãi ngành nghề,
lĩnh vực đời sống sản xuất: Cơ khí, nơng nghiệp, xây dựng, giao thông, điện lực, kiến trúc, quân (GV yêu cầu HS lấy các
ví dụ để minh họa).
- Củng cố kiến thức học;
- Có khái niệm vẽ kĩ thuật.
- Giúp học sinh hứng thú học tâp môn Vẽ kĩ thuật. - HS học phần ghi nhớ.
- Tìm hiểu vai trị cảa vẽ kĩ thuật sản xuất đời sống. - Trả lời câu hỏi SGK, trang 7.
(43)Liên hệ chuẩn hướng dẫn thực chuẩn KTKN sách giáo khoa
5 Yêu cầu kiểm tra, đánh giá
• Mục đích: Kiểm tra việc vận dụng kiến thức
học; đánh giá thái độ học tập học sinh. • Yêu cầu:
+ Xây dựng hệ thống câu hỏi kết hợp câu hỏi trắc nghiệm khách quan câu hỏi tự luận (các câu hỏi phải phát huy nhiều mức độ tư học sinh);
+ Xây dựng phiếu học tập để đánh giá mức độ tiếp thu bài học học sinh.
(44)BÀI VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KỸ THUẬT TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG
• Mức độ cần đạt mục tiêu chuẩn
1 Kiến thức:Biết vai trò vẽ kỹ thuật SX đời
sống;
2 Thái độ:
Hình thành ý thức học tập nghiêm túc, tạo niềm say mê học tập, u thích mơn Định hướng nghề nghiệp tương lai cho thân.
• Mục tiêu sách giáo khoa
Biết vai trò vẽ kĩ thuật đời sống sản xuất;
(45)Ví dụ: câu hỏi bám sát chuẩn kiến thức kỹ năng
• Yêu cầu: So sánh mục tiêu SGK với mục tiêu chuẩn KTKN
và xác định câu hỏi mức độ nào?
• Vì dùng dây niken-crom để làm dây đốt nóng? (Bài SGK CN8) • Vì cực stato lại xẻ rãnh có vịng ngắn mạch?(Bài SGK CN8) • Trình bày nguyên lý làm việc máy bơm nước (Bài 16 SGK CN8) • Sử dụng tiết kiệm điện có bảo vệ mơi trường khơng? Vì
sao?
• Vì nói sử dụng công nghệ hàn tiết kiệm kim loại? (Bài 16 SGK CN8)
• Hệ thống điện quốc gia gồm thành phần nào? Có ý nghĩa
trong phân phối điện phục vụ sản xuất, sinh hoạt? (Bài 16 SGK CN8)
• Vì thiết kế, lắp đặt mạng điện nhà phải tính đến dự
(46)QUAN HỆ GiỮA CHUẨN KTKN – SGK VỚI MỤC TIÊU BÀI DẠY
CHUẨN KTKN SÁCH GIÁO KHOA
HD THỰC HIỆN CHUẨN KTKN
NỘI DUNG GiẢNG DẠY
(47)THỰC HIỆN ĐỔI MỚI PPDH THEO CHUẨN KTKN
3 Chú ý KT, ĐG kết học tập HS:
- Hiểu khái niệm bản, định nghĩa KT, ĐG;
- Hiểu rõ mục tiêu, mục đích KT, ĐG (xác nhận trình độ, thực mục tiêu CT, phân loại HS…)
- Các hình thức, cách thức, quy trình thực KT, ĐG; - Mối liên hệ câu hỏi, đề KT với chuẩn KTKN;
- Nắm vững kỹ thuật câu hỏi, đề KT (tự luận, TNKQ…) - Tổ chức KT nghiêm túc để phân loại HS;
(48)THỰC HIỆN ĐỔI MỚI KTĐG THEO CHUẨN KTKN
4 Định hướng đổi KT, ĐG: - Bám sát mục tiêu môn học;
- Căn vào đổi nội dung CT, SGK cấp học, mơn học - Coi trọng tính tồn diện KT, KN TĐ mục tiêu; - Luôn theo quan điểm tích cực hóa hoạt động HS; - Đa dạng hóa hình thức KT, ĐG;
- Đảm bảo phù hợp với đối tượng HS, tính vùng miền; - Phân loại trình độ nhận thức HS;
(49)THỰC HIỆN ĐỔI MỚI PPDH THEO CHUẨN KTKN
5 Yêu cầu KT, ĐG
- ĐG trình độ HS đảm bảo khách quan, công bằng; - Hướng dẫn HS biết tự ĐG lực trình độ thân - Kết hợp hình thức TL với TNKQ hợp lý;
- Thực quy định quy chế ĐG xếp loại;
- Chú ý đến đặc điểm môn học để đạo KT, ĐG phù hợp với điều kiện, đặc điểm nhà trường;
(50)ĐỔI MỚI KTĐG GIÁ THEO VÀO CHUẨN KTKN
6 Yêu cầu GV sử dụng chuẩn
KTKN:
• Biết cách đặt câu hỏi phù hợp, bám sát
chuẩn KTKN lập kế hoạch dạy (câu hỏi dẫn dắt, câu hỏi khắc sâu nội
dung).
• Hiểu soạn câu hỏi, đề kiểm
tra phù hợp, với yêu cầu chuẩn
(51)THỰC HIỆN ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ DỰA VÀO CHUẨN KTKN
7 Quy trình đề kiểm tra :
1) Nghiên cứu, xác định nội dung, hình thức kiểm tra; 2) Thiết lập ma trận hai chiều:
a) Lập bảng chiều gồm: Nội dung mức độ mục tiêu cần đạt; b) Xác định chuẩn KT, KN, TĐ cần kiểm tra tương ứng
trong ô ma trận;
c) XD trọng số điểm cho nội dung (đơn vị kiến thức): - Điểm cho mạch nội dung;
- Điểm cho mức độ mục tiêu cần đạt (lưu ý đến trình
(52)LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
8 Xác định số lượng, hình thức cho câu hỏi
ô ma trận:
a) QĐ thời gian, trọng số điểm tương ứng cho phần;
b) QĐ trọng số điểm, số lượng câu hỏi cho ô ma trận
(nên có nhiều câu hỏi việc đanh giá xác);
c) Số lượng câu hỏi phụ thuộc vào hình thức câu hỏi, trọng số điểm thời gian làm cho ô;
(53)- Khi mục tiêu mức độ “biết” đề kiểm tra yêu cầu người học “nêu” “trình bày” vấn đề nào đó,”vẽ” lại hình vẽ, sơ đồ Với những mệnh lệnh yêu cầu học thuộc kiến thức hồn thành tốt kiểm tra.
- Khi mục tiêu yêu cầu “hiểu” đề kiểm tra phải yêu cầu người học phát biểu vấn đề theo quan
điểm, cách nhìn nhận họ,trong có phân tích, lí giải, lập luận định thường dùng “tại sao”, “hãy cho biết sao” “hãy giải thích sao”…
(54)-Khi mục tiêu “vận dụng” câu hỏi phải
mang tính chất tổng hợp yêu cầu học sinh
phải nắm vững nội dung chất
vấn đề trả lời được.
THỰC HIỆN ĐỔI MỚI KT-ĐG THEO CHUẨN KTKN
(55)MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN CÔNG NGHỆ
Néi dung BiÕt HiĨu VËn dơng Tỉng
®iĨm
TNKQ TL TNKQTL TNKQTL
( câu,
ý, điểm)
( câu,
ý, điểm)
( câu,
ý, ®iĨm)
(56)Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Tổng câu
* Thu nhập gia đình
- Chi tiêu loại gia đình Việt nam - Các khoản chi tiêu gia đình
* Chi tiêu gia đình
- Các nguồn thu nhập gia đình
- Biện pháp tăng thu nhập gia đình
- Cân đối thu chi gia đình
(57)Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
1 Đồ dùng loại điện - nhiệt
4 Đặc điểm cấu tạo mạng điện nhà 3 Máy biến áp pha
2 Nguyên lý làm việc động điện - Vật liệu làm dây nóng bàn điện
- Ý nghĩa số liệu kỹ thuật ghi nồi cơm điện: 220V
5 Thiết bị đóng cắt bảo vệ mạch điện Nguyên lý làm việc cầu chì
-Vai trị aptomat
Câu
Câu
Câu Câu
Câu
(58)