Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
1,88 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KĨ THUẬT HÓA HỌC BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGUYỄN THỊ TUYẾT NHUNG XÂY DỰNG QUY TRÌNH PHÁT HIỆN ESCHERICHIA COLI O157:H7 TRÊN MẪU RAU ĂN SỐNG BẰNG THỰC KHUẨN THỂ TÁI TỔ HỢP CHUYÊN NGÀNH: Công Nghệ Sinh Học MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60420201 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA –ĐHQG -HCM Cán hướng dẫn khoa học : TS HOÀNG ANH HOÀNG Cán chấm nhận xét : PGS.TS NGUYỄN THÚY HƯƠNG Cán chấm nhận xét : TS LƯƠNG THỊ MỸ NGÂN Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 12 tháng 01 năm 2018 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: Chủ tịch: PGS.TS NGUYỄN ĐỨC LƯỢNG Thư ký: TS HOÀNG MỸ DUNG Phản biện 1: PGS.TS NGUYỄN THÚY HƯƠNG Phản biện 2: TS LƯƠNG THỊ MỸ NGÂN Ủy viên: PGS.TS LÊ PHI NGA Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN THỊ TUYẾT NHUNG MSHV: 7140862 Ngày, tháng, năm sinh: 25-03-1990 Nơi sinh: Đồng Nai Chuyên ngành: Công nghệ Sinh học Mã số : 60420201 TÊN ĐỀ TÀI: Xây dựng quy trình phát Escherichia coli O157:H7 mẫu rau ăn sống thực khuẩn thể tái tổ hợp I NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Xây dựng quy trình phát Escherichia coli O157:H7 mẫu rau: rau xà lách, rau cải xanh, rau giá, rau ngò Xác định thời gian phát độ nhạy phương pháp II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 10/07/2017 III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 3/12/2017 IV.CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS HOÀNG ANH HOÀNG Tp HCM, ngày 03 tháng 01 năm 2018 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) TS Hoàng Anh Hoàng TRƯỞNG KHOA….……… (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập hồn thành luận văn trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG TP Hồ Chí Minh, Tơi tạo điều kiện nhận nhiều giúp đỡ, chia Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Hoàng Anh Hoàng người truyền đạt kiến thức tạo điều kiện tốt cho thực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô môn Công nghệ Sinh học trường Đại học Bách Khoa giảng dạy nhiệt tình, truyền đạt kiến thức, kỹ tạo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị để tơi thực luận văn thuận lợi Tôi xin chân thành cảm ơn quỹ Quốc tế Khoa học (International Foundation for Science – IFS), Thụy Điển hỗ trợ tài cho nghiên cứu (Mã số đề tài nhận tài trợ E-5847-1) Xin cảm ơn em Thanh Xuân, Thanh Ngoan, Hoàng Yến, Thanh Trúc, Thị Hà bạn, anh chị lớp cao học Cơng nghệ Sinh học khóa 14 ln bên cạnh, quan tâm giúp đỡ Cuối cùng, với tất lịng biết ơn mình, xin gửi đến ba mẹ lời tri ân sâu sắc, thương yêu, động viên, bên cạnh chỗ dựa vững cho TP Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2018 Nguyễn Thị Tuyết Nhung Trang i TÓM TẮT E coli O157:H7 chủng vi khuẩn gây bệnh phổ biến, nhiều trường hợp ngộ độc thực phẩm dụng rau nhiễm E coli O157:H7 báo cáo Tại Việt Nam thói quen ăn sống loại rau làm tăng nguy nhiễm E coli O157:H7 Do đó, nghiên cứu này, chúng tơi xây dựng phương pháp phát hiên Escherichia coli O157:H7 mẫu rau ăn sống thực khuẩn thể tái tổ hợp PP01ccp PP01ccp thực khuẩn thể PP01 mang gen mã hóa enzyme Cytochrome C Peroxidase (ccp), enzyme ccp tạo qua trình xâm nhiễm đặc hiệu vào E coli O157:H7 Để phát E coli O157:H7 nồng độ thấp, tăng sinh giai đoạn cần thiết, nhằm hạn chế cạnh tranh phát triển vi khuẩn có rau với E coli O157:H7 giai đoạn tăng sinh kết hợp kháng sinh vancomicin novobiocin với nồng độ novobiocin 5mg/L and vancomycin 10 mg/L lựa chọn để sử dụng quy trình Phương pháp sử dụng thực khuẩn thể tái tổ hợp PP01ccp phát E coli O157:H7 nồng độ CFU/g mẫu rau ăn sống thông dụng rau xà lách, rau cải xanh, giá rau ngò sau thời gian 16,5 Đây phương pháp có độ nhạy cao, đồng thời rút ngắn thời giai phát vi khuẩn gây bệnh so với phương pháp truyền thống sử dụng môi trường chuẩn SMAC agar phương pháp khác dựa vào thực khuẩn thể Trang ii ABSTRACT E coli O157:H7 is a common pathogen Many cases of food poisoning due to the use vegetables containing E coli O157:H7 have been reported In Vietnam, usage of fresh vegetables in meals is popular resulting in the risk of E coli O157: H7 infection Therefore,, in this study, we developed a method for the detection of E coli O157:H7 in ready-to-eat fresh vegetables by a recombinant phage Recombinant PP01ccp phage was constructed from PP01 phage that carries a gene encoding Cytochrome C Peroxidase (ccp) chromogenic enzyme PP01ccp produces the chromogenic enzyme through its specific infection into E coli O157:H7 In order to detect E coli O157:H7 at low concentrations, pre-cultivation step was needed In this step, novobiocin and vancomycin, were selected to suppress background bacteria without effect on E coli O157:H7 in vegetables Concentrations of novobiocin mg L-1 and vancomycin 10 mg L-1 were employed The method was able to detect E coli O157:H7 at very low concentration of CFU per gram of each vegetable; i.e lettuce, mustard greens, seed sprouts, or coriander; within 16.5 hours This is a highly sensitive and rapid method compared to conventional method using the standard SMAC agar medium or orther existing phage-base methods Trang iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu trình bày phần kết luận văn thực hiện, không chép người khác Nguyễn Thị Tuyết Nhung Trang iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii LỜI CAM ĐOAN iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC BẢNG x LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Escherichia coli (E coli) 1.2 Hiện trạng nhiễm Escherichia coli O157:H7 mẫu thực phẩm 1.3 Các phương pháp phát Escherichia coli O157:H7 1.3.1 Phát E coli O157:H7 môi trường đặc hiệu 1.3.2 Phương pháp PCR: 1.3.3 Phương pháp phân tách miễn dịch (IMS) 1.3.4 Phương pháp sử dụng thực khuẩn thể 1.4 Nghiên cứu ứng dụng phương pháp thực khuẩn thể phát vi khuẩn gây bệnh CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 14 2.1 Vật liệu – Thiết bị 15 2.2.2 2.2 Thiết bị - dụng cụ 15 Phương pháp nghiên cứu 17 2.2.1 Sơ đồ tổng quát 17 2.2.2 Thuyết minh quy trình 18 2.2.3 Thiết kế thí nghiệm 19 A Tái kiểm tra hoạt tính thực khuẩn thể PP01ccp 19 i Tái kiểm tra gen ccp 19 ii Tái kiểm tra hoạt tính enzyme CCP tổng hợp từ gen thực khuẩn thể PP01ccp 21 B Lựa chọn kháng sinh 22 i Lựa chọn kháng sinh môi trường BHI 22 Trang v ii Lựa chọn kháng sinh mẫu rau 23 C Xác định độ nhạy phương pháp 24 i Xác định nồng độ E coli O157:H7 sau tăng sinh 24 ii Thử nghiệm hoạt tính phage mẫu rau 26 D Xác định thời gian thử nghiệm 28 CHƯƠNG KẾT QUẢ - BIỆN LUẬN 30 3.1 Kết kiểm tra hoạt tính thực khuẩn thể PP01ccp 31 3.1.1 Kiểm tra gen ccp 31 3.1.2 Kiểm tra hoạt tính enzyme CCP tổng hợp từ gen thực khuẩn thể PP01ccp 32 3.2 Kết lựa chọn kháng sinh 33 3.2.1 Kết lựa chọn kháng sinh môi trường BHI 33 3.2.2 Kết lựa chọn kháng sinh mẫu rau 35 3.3 Kết xác định độ nhạy 36 3.3.1 Xác định nồng độ E.coli O157:H7 sau giai đoạn tăng sinh 36 3.3.2 Thử nghiệm hoạt tính phage mẫu rau 37 3.4 Kết xác định thời gian thử nghiệm 42 CHƯƠNG KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 44 4.1 Kết luận 45 4.2 Kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC Trang vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BHI :Brain Heart Infusin Broth (Môi trường BHI) CDC : Centers for Disease Control and Prevention (Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ) DAEC :Diffusely adherent E coli EAEC :Enteroaggregative E coli EHEC :Enterohaemorrhagic E coli EIEC :Enteroinvasive E coli ELISA :Enzyme Linked Imunosortben Asssay (Thử nghiệm hấp thụ miễn dịch gắn enzyme) EPEC :Enteropathogenic E coli ETEC :Enterotoxigenic E coli HC :Hemorrhagic Colitis (Bệnh viêm đại tràng xuất huyết) HUS :Hemolytic Uremic Syndrome (Hội chứng tan huyết urê) IMS : Immunomagnetic separation (phân tách miễn dịch) IPEC :Intestinal pathogenic E coli LB :Luria Bertani (Môi trường LB) MAEC :Meningitidis-associated E coli UPEC :Uropathogenic E coli PCR :Polymerase chain Reaction (Phản ứng trùng hợp chuỗi nhờ polymerase) SMAC :Mac Conkey Sorbitol agar (Môi trường SMAC agar) Trang vii Nồng độ E.coli O157:H7 (x106 CFU/mL) 12 10 12h 13h 14h 15h Thời gian (giờ) xà lách cải giá ngò Hình 3.9 Sự thay đổi nồng độ E coli O157:H7 theo thời gian Kết hình 3.9 cho thấy mốc thời gian 12 giờ, 13 14 nồng độ E coli O157:H7 mẫu rau đạt khoãng 105 CFU/mL Theo kết thử nghiệm cho thấy nồng độ E coli O157:H7 thời điểm không đủ để thực thử nghiệm phage Tại thời điểm 15 tăng sinh nồng độ E coli O157:H7 đạt 9.6 x106 CFU/mL mẫu rau xà lách, 8.5 x106 CFU/mL mẫu rau cải, 9.15 x106 CFU/mL mẫu rau giá 8.52 x106 CFU/mL mẫu rau ngò Căn vào kết thử nghiệm trên, cho thấy nồng độ E coli đạt 106 sau cô đặc 10 lần đạt ngưỡng cần thiết cho thử nghiệm phage Vậy thời gian cần thiết cho giai đoạn tăng sinh E coli O157:H7 15 giờ, với thời gian cần cho trình xâm nhiễm 1.5 Từ đó, chúng tơi kết luận: Thời gian cần để phát E coli O157:H7 nồng độ CFU/g phương pháp sử dụng thực khuẩn PP01ccp 16.5 Với thời gian mức thời gian thử nghiệm 16.5 giờ, phương pháp sử dụng thực khuẩn PP01ccp sử dụng thời gian thử nghiệm so với phương pháp nuôi cấy truyển thống mơi trường SMAC phát E coli O157:H7 với thời gian ngăn so với phương pháp sử dụng thực khuẩn thể Peixuan cộng năm 2011 Trang 43 CHƯƠNG KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Trang 44 4.1 Kết luận Sau tiến hành thí nghiệm chúng tơi thu kết sau: - Sự kết hợp kháng sinh novobiocin vancomicin có khả ức chế phát triển vi khuẩn có mẫu rau khơng ảnh hưởng đến phát triển E coli O157:H7 - Nồng độ E coli O157:H7 tối thiểu phát phương pháp sử dụng thực khuẩn thể tái tổ hợp PP01ccp CFU/g - Thời gian để phát E coli O157:H7 với nồng độ CFU/g phương pháp sử dụng thực khuẩn thể tái tổ hợp PP01ccp 16.5 Phương pháp sử dụng thực khuẩn thể tái tổ hợp PP01ccp phương pháp cho phép phát E coli O157:H7 với độ nhạy cao thời gian phát ngắn, đồng thời, phương pháp đơn giản, dễ thực không yêu cầu kỹ thuật cao trang thiết bị đắt tiền 4.2 Kiến nghị Qua kết nghiên cứu đề tài cho thấy phương pháp sử dụng thực khuẩn thể tái tổ hợp PP01ccp có khả phát E coli O157:H7 mẫu rau với độ nhạy cao thời gian ngắn Tuy nhiên, để ứng dụng thực tế phương pháp cần mở rộng phạm vi thử nghiệm mẫu thực phẩm khác Trang 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Linh Thước, 2003, “phương pháp phân tích vi sinh nước, thực phẫm mỹ phẫm”, NXB Giáo dục Angela r Melton-celsa, Stephen c Darnell, Alison d O’brien, 1996, Activation of ShigaLike Toxins by Mouse and Human Intestinal Mucus Correlates with Virulence of Enterohemorrhagic Escherichia coli O91:H21 Isolates in Orally Infected, Streptomycin-Treated Mice, Infection and Immunity, Vol 64, No 5,1569–1576 Baoguang Li and Jin-Qiang Chen, 2012, Real-Time PCR Methodology for Selective Detection of Viable Escherichia coli O157:H7 Cells by Targeting Z3276 as a Genetic Marker, Applied and Environmental Microbiology, Volume 78 Number 15, p 5297– 5304 Barbara C Cloutier, Ashley K Cloutier and Evangelyn C Alocilja, 2015, Optimization of Electrically Active Magnetic Nanoparticles as Accurate and Efficient Microbial Extraction Tools, Biosensors 2015, 5, 69-84; doi:10.3390/bios5010069 Hoang A Hoang and Le T Dien, 2015, Rapid and simple colorimetric detection os Escherichia coli O157:H7 in apple juice using a novel recombinant bacteriophagebase method, Biocontrol Science, vol.20, No 2, 99 – 103 Hugh Pennington, 2010, Escherichia coli O157, thelancet.com, vol 376 Frenzen PD, Drake A, Angulo FJ Economic cost of illness due to Escherichia coli O157 infections in the United States, 2005, J Food Prot 68:2623–2630 [PubMed: 16355834] Fujisawa.T, Shin.S, Katsuhiro.A, Takanori.T, Shiro.Y, and Toshio.S, 2000, Modification of Sorbitol MacConkey Medium Containing Cefixime and Tellurite for Isolation of Escherichia coli O157:H7 from Radish Sprouts, Applied and environmental microbiology, Vol 66, No 7, p 3117–3118 Trang 46 Iffland A, Tafelmeyer P, Saudan C, Johnsson K, 2000, Directed molecular evolution of cytochrome c peroxidase Biochemistry 39(35):10790-8 James B.Kaper, James P.Nataro, Harry L.T.Mobley, 2004, pathogenic Escherichia Coli; Nature, vol 2, 123-140 Ji Youn Lim, Jang W Yoon2, and Carolyn J Hovde, 2010, A Brief Overview of Escherichia coli O157:H7 and Its Plasmid O157, J Microbiol Biotechnol 2010 January; 20(1): 5–14 Jinwoo Kim, Minsik Kim, Seongmi Kim, Sangryeol Ryu, 2017, Sensitive detection of viable Escherichia coli O157:H7 from foods using a luciferase-reporter phage phiV10lux, International Journal of Food Microbiology, doi: 10.1016/j.ijfoodmicro.2017.05.002 Jennifer R Brigati, Steven A Ripp, Courtney M Johnson, Polina A Iakova, Patricia Jegier, and Gary S Sayler, 2006, Bacteriophage-Based Bioluminescent Bioreporter for the Detection of Escherichia coli O157:H7, Journal of Food Protection, Vol 70, No 6, 2007, Pages 1386–1392 Juhong Chen, Samuel D Alcaine, Ziwen Jiang, Vincent M Rotello, and Sam R Nugen, (2015), Detection of Escherichia coli in Drinking Water Using T7 Bacteriophageconjugated Magnetic Probe, Analytical Chemistry, 87 (17), pp 8977–8984 Karen C Jinneman, Ken J Yoshitomi, and Stephen D Weagant, 2003, Multiplex RealTime PCR Method To Identify Shiga Toxin Genes stx1 and stx2 and Escherichia coli O157:H7/H- Serotype, Applied and Environmental Microbiology, Vol 69, No 10, p 6327–6333 Karmali MA, Steele BT, Petric M, Lim C, 1983, Sporadic cases of haemolytic–uraemic syndrome associated with faecal cytotoxin and cytotoxin-producing Escherichia coli in stools, Lancet, 1:619–620 Markus Tzschoppe, Annett Martin, Lothar Beutin, 2011, A rapid procedure for detection and isolation of enterohaemorrhagic Escherichia coli (EHEC) serogroup O26, O103, O111, O118, O121, O145 and O157 strains and the aggregative EHEC O104:H4 Trang 47 strain form ready-to-eat vegetables, international journal of food microbiology, 152 (2012) 19-30 Masahito Oda, Masatomo Morita, Hajime Unno and Yasunori Tanji, 2004, Rapid Detection of Escherichia coli O157:H7 by Using Green Fluorescent Protein-Labeled PP01 Bacteriophage, Applied and Environmental Microbiology, Vol 70, No p 527–534 Mathias Schmelcher and Martin J Loessner, 2014, Application of bacteriophages for detection of foodborne pathogens, Landes Bioscience, Bacteriophage 4, e28137 Mead PS, Slutsker L, Dietz V, McCaig LF, Bresee JS, Shapiro C, Griffin PM, Tauxe RV, 1999, Foodrelated illness and death in the United States, Emerg Infect Dis, 5:607– 625 O Minikh, M Tolba, L.Y Brovko, M.W Griffith 2010, Bacteriophage-based biosorbents coupled with bioluminescent ATP assay for rapid concentration and detection of Escherichia coli, Journal of Microbiological Methods, 82(2010), 177183 Paul D Fey, R.S Wickert, M.E Rupp, T.J Safranek, and S.H Hinrichs, 2000, Prevalence of Non-O157:H7 Shiga Toxin-Producing Escherichia coli in Diarrheal Stool Samples from Nebraska, Emerging Infectious Diseases, Vol 6, No 5, September–October 2000 Patricia Elizaquivel and Rosa Aznar, 2008, Amultiplex RTi-PCR reaction for simultaneous detection of Escherichia coli O157:H7, Salmonella ssp and Staphylococus aureus on fresh, minimally processed vegetables Food microbiology, 25 (2008) 705 – 713 Peixuan Zhu, Daniel R Shelton, Shelton, Shuhong Li, Daniel L Adams, Jeffrey S Karns, Platte Amstutz, Cha-Mei Tang, 2011, Detection of E coli O157:H7 by immunomagnetic separation coupled with fluorescence immunoassay, Biosensors and Bioelectronics 30 (2011) 337 – 341 Trang 48 Riley LW, Remis RS, Helgerson SD, McGee HB, Wells JG, Davis BR, et al, 1983, Hemorrhagic colitis associated with a rare Escherichia coli serotype, N Engl J Med, 308:681–685 Sandra B March And Samuel Ratnam, 1986, Sorbitol-MacConkey Medium for Detection of Escherichia coli 0157:H7 Associated with Hemorrhagic Colitis, Journal Of Clinical Microbiology, May 1986, p 869-872 Stacy J Favrin, Sabah A Jassim, Mansel W Griffiths, 2003, Application of a novel immunomagnetic separation–bacteriophage assay for the detection of Salmonella enteritidis and Escherichia coli O157:H7 in food, International Journal of Food Microbiology 85 (2003) 63–71 Steven Ripp, Patricia Jegier, Courtney M Johnson, Jennifer R Brigati and Gary S Sayler, 2008, Bacteriophage-amplified bioluminescent sensing of Escherichia coli O157:H7, Anal Bioanal Chem, 391:507–514 Yasunori Tanji, Chiaki Furukawa, Suk-Hyun Na, Tomonori Hijikata, Kazuhiko Miyanaga, Hajime Unno, 2004, Escherichia coli detection by GFP-labeled lysozymeinactivated T4 bacteriophage, Journal of Biotechnology 114 (2004) 11–20 Trang web tham khảo https://www.sciencedaily.com/releases/2015/05/150506111325.htm https://fineartamerica.com/featured/tem-of-single-t4-bacteriophage-m-wurtzbiozentrumuniversity-of-basel-.html https://vi.wikipedia.org/wiki/Chu_tr%C3%ACnh_tan Trang 49 PHỤ LỤC Kết khảo sát phát triển E.coli O157:H7 mơi trường có bổ sung kháng sinh OD600 dịch nuôi E.coli O157:H7 môi trường BHI E.coli O157:H7 - BHI Thời gian Lần Lần Lần 0.125 0.175 0.229 0.176333 0.03003 30 0.499 0.622 0.567 0.562667 0.035573 60 0.965 1.139 1.01 1.038 0.052144 90 1.56 1.64 1.538 1.579333 0.030991 120 1.632 1.899 1.757 1.762667 0.077128 Trung bình SD OD600 dịch nuôi E.coli O157:H7 môi trường BHI bổ sung kháng sinh novobiocin E.coli O157:H7 - BHI - Novobiocin Thời gian Lần Lần Lần Trung bình SD 0.103 0.177 0.251 0.177 0.042724 30 0.379 0.48 0.428 0.429 0.02916 60 0.764 0.733 0.557 0.684667 0.064458 90 1.3 1.101 0.834 1.078333 0.134999 120 1.48 1.342 1.15 1.324 0.095687 OD600 dịch nuôi E.coli O157:H7 môi trường BHI bổ sung kháng sinh vancomicin E.coli O157:H7 - BHI - Vancomicin Thời gian Lần Lần Lần 0.109 0.169 0.218 30 0.401 0.527 0.521 HVTH: Nguyễn Thị Tuyết Nhung-7140862 Trung bình 0.165333 0.483 SD 0.031519 0.041037 60 90 120 0.914 1.499 1.561 1.06 1.55 1.808 0.967 1.23 1.44 0.980333 1.426333 1.603 0.042671 0.099265 0.108288 OD600 dịch nuôi E.coli O157:H7 môi trường BHI bổ sung kháng sinh vancomicin - Novobiocin E.coli O157:H7 - BHI – Vancomicin - Novobiocin Thời gian Lần Lần Lần Trung bình SD 0.106 0.167 0.227 0.166667 0.03493 30 0.367 0.462 0.555 0.461333 0.054272 60 0.716 0.65 0.987 0.784333 0.103109 90 1.255 0.882 1.589 1.242 0.204197 120 1.392 1.301 1.7 1.464333 0.120726 Kết thay đổi ABS550 trình thử nghiệm enzyme với dịch ly giải thu sau trình xâm nhiễm PP01ccp PP01wt mẫu rau Sự thay đổi ABS550 trình thử nghiệm enzyme với dịch ly giải thu sau trình xâm nhiễm PP01ccp mẫu rau cải xanh PP01ccp Thời gian Lần 0.455 0.442 0.414 Lần Lần Trung bình SD 0.419 0.43866667 0.010525102 0.4 0.379 0.39766667 0.010170764 0.374 0.361 0.34 0.35833333 0.009905105 0.337 0.324 0.305 0.322 0.009291573 0.302 0.289 0.279 0.29 0.006658328 HVTH: Nguyễn Thị Tuyết Nhung-7140862 Sự thay đổi ABS550 trình thử nghiệm enzyme với dịch ly giải thu sau trình xâm nhiễm PP01wt mẫu rau cải xanh PP01wt Thời gian Lần Lần 0.428 0.433 0.417 Lần Trung bình SD 0.436 0.432333 0.002333 0.424 0.426 0.422333 0.002728 0.408 0.416 0.418 0.414 0.003055 0.399 0.408 0.408 0.405 0.003 0.392 0.4 0.401 0.397667 0.002848 Sự thay đổi ABS550 trình thử nghiệm enzyme với dịch ly giải thu sau trình xâm nhiễm PP01ccp mẫu rau xà lách PP01ccp Thời gian Lần Lần 0.476 0.431 0.425 Lần Trung bình SD 0.42 0.44233333 0.01713022 0.385 0.375 0.395 0.015275252 0.379 0.337 0.331 0.349 0.015099669 0.335 0.294 0.288 0.30566667 0.014768585 0.291 0.268 0.254 0.271 0.010785793 Sự thay đổi ABS550 trình thử nghiệm enzyme với dịch ly giải thu sau trình xâm nhiễm PP01wt mẫu rau xà lách PP01wt Thời gian Lần Lần 0.44 0.429 0.429 Lần Trung bình SD 0.45 0.439667 0.006064 0.42 0.435 0.428 0.004359 0.41 0.411 0.426 0.415667 0.005175 0.401 0.402 0.417 0.406667 0.005175 0.392 0.394 0.408 0.398 0.005033 HVTH: Nguyễn Thị Tuyết Nhung-7140862 Sự thay đổi ABS550 trình thử nghiệm enzyme với dịch ly giải thu sau trình xâm nhiễm PP01ccp mẫu rau giá PP01ccp Thời gian Lần Lần 0.46 0.446 0.414 Lần Trung bình SD 0.414 0.44 0.013613719 0.403 0.389 0.402 0.007234178 0.372 0.365 0.352 0.363 0.005859465 0.33 0.321 0.324 0.325 0.002645751 0.297 0.287 0.301 0.295 0.004163332 Sự thay đổi ABS550 trình thử nghiệm enzyme với dịch ly giải thu sau trình xâm nhiễm PP01wt mẫu rau giá PP01wt Thời gian Lần Lần 0.434 0.444 0.422 Lần Trung bình SD 0.427 0.435 0.004933 0.435 0.418 0.425 0.005132 0.413 0.426 0.409 0.416 0.005132 0.405 0.416 0.4 0.407 0.004726 0.393 0.408 0.396 0.399 0.004583 Sự thay đổi ABS550 trình thử nghiệm enzyme với dịch ly giải thu sau trình xâm nhiễm PP01ccp mẫu rau ngò PP01ccp Thời gian Lần Lần 0.44 0.422 0.4 Lần Trung bình SD 0.47 0.444 0.014 0.373 0.409 0.394 0.010816654 0.358 0.336 0.356 0.35 0.007023769 0.325 0.299 0.306 0.31 0.007767453 0.29 0.27 0.274 0.278 0.006110101 HVTH: Nguyễn Thị Tuyết Nhung-7140862 Sự thay đổi ABS550 trình thử nghiệm enzyme với dịch ly giải thu sau trình xâm nhiễm PP01wt mẫu rau ngò PP01wt Thời gian Lần Lần 0.429 0.441 0.42 Lần Trung bình SD 0.449 0.439667 0.005812 0.43 0.437 0.429 0.004933 0.413 0.422 0.428 0.421 0.004359 0.406 0.415 0.419 0.413333 0.003844 0.395 0.406 0.41 0.403667 0.004485 Hình E coli O157:H7 mẫu sau tăng sinh HVTH: Nguyễn Thị Tuyết Nhung-7140862 PHỤ LỤC XUẤT BẢN TỪ LUẬN VĂN Hoang A Hoang and Nguyen T.T Nhung, Selection of Antibiotics in Detection Procedure of Escherichia coli O157:H7 in Vegetables, International Conference on Chemical Engineering, Food and Biotechnology (ICCFB2017) AIP Conf Proc 1878, 020047-1–020047-8; doi: 10.1063/1.5000215 Published by AIP Publishing 978-0-73541558-4/$30.00 HVTH: Nguyễn Thị Tuyết Nhung-7140862 LÝ LỊCH CÁ NHÂN Bản Thân Tên: NGUYỄN THỊ TUYẾT NHUNG Giới tính: Nữ Nơi sinh: Đồng Nai Ngày sinh: 25/03/1990 Tôn giáo: Không Email: nhungnguyenlr@gmail.com Số điện thoại: 0931497648 Địa thường trú:Tổ 17, ấp Phước Hòa xã Long Phước, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai Quá trình đào tạo Đại học Tốt nghiệp trường: Đại học Khoa Học Tự Nhiên Tp.HCM Ngành học: Sinh học Loại hình đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ năm: 2008 đến năm: 2012 Xếp loại tôt nghiệp: Khá Quá trình làm việc Từ Ngày Đến Ngày Làm việc Ở đâu 08/2016 11/2017 Giảng dạy Đại học Công Nghệ Đồng Nai 01/2013 07/2105 Nhân viên Công ty TNHH Huyền Thoại Núi Kết hoạt động khoa học, kỹ thuật Bài báo khoa học HVTH: Nguyễn Thị Tuyết Nhung-7140862 Là tác giả TT Tên công trình (bài báo, cơng trình ) đồng tác giả cơng Nơi cơng bố Năm cơng (tên tạp chí đăng cơng trình) bố trình Selection of antibiotics in Đồng tác detection procedure of giả Escherichia coli O157:H7 INTERNATIONAL CONFERENCE ON CHEMICAL ENGINEERING, FOOD AND BIOTECHNOLOGY in vegetables Lời cam đoan Tôi xin cam đoan nội dung khai thật xin chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung lý lịch khoa học thân Ngày 03 tháng 01 năm 2018 Người khai ký tên Nguyễn Thị Tuyết Nhung HVTH: Nguyễn Thị Tuyết Nhung-7140862 ... ĐỀ TÀI: Xây dựng quy trình phát Escherichia coli O157:H7 mẫu rau ăn sống thực khuẩn thể tái tổ hợp I NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Xây dựng quy trình phát Escherichia coli O157:H7 mẫu rau: rau xà lách,... tổ hợp Mục tiêu đề tài: Xây dựng quy trình phát E coli O157:H7 bốn mẫu rau ăn sống rau xà lách, rau cải xanh, rau giá rau ngò thực khuẩn thể tái tổ hợp PP01ccp Ý nghĩa thực tiễn đề tài: Xây dựng. .. nghiệm Quy trình phát E coli O157:H7 thực khuẩn thể PP01ccp mẫu rau Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổng quát phương pháp nghiên cứu Trang 17 2.2.2 Thuyết minh quy trình Quy trình phát E coli O157:H7 thực khuẩn thể