Lễ cúng họ (zù su) dân tộc H’Mông xã Púng Luông, Mù Căng Chải, Yên Bái

54 28 0
Lễ cúng họ (zù su) dân tộc H’Mông xã Púng Luông, Mù Căng Chải, Yên Bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Người H'Mơng là một trong những dân tộc thiểu số có dân số đơng ở miền Bắc Việt Nam. Theo số liệu của cuộc điều tra dân số năm 1999 thì dân số của dân tộc H'Mơng là trên 55 vạn người. người H'Mơng cư trú chủ yếu  trên  những  vùng  núi  có  độ  cao  trên  dưới  1000m.  Trải  qua  q  trình thiên di hàng trăm năm tới định cư ở vùng núi phía Bắc Việt Nam, người H'Mơng đã xác lập cho mình một diện mạo kinh tế ­ văn hố – xã hội khá rõ nét. Cùng với 53 dân tộc anh em, người H'Mơng ln ln là một phần của sự thống nhất khối đại đồn kết dân tộc và góp phần làm phong phú cho nền văn hố các dân tộc Việt Nam. Vì thế mà đã từ lâu, người H'Mơng trở thành đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học trong nước và trên thế giới Văn hố H'Mơng là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần mà họ sáng tạo ra trong diễn trình lịch sử của mình. Trong văn hố H'Mơng, văn hố tinh thần là một yếu tố khơng thể thiếu được trong cuộc sống của con người. Việc nghiên cứu văn hố tinh thần của các dân tộc thiểu số nói chung, dân tộc H'Mơng nói riêng là sự đóng góp quan trọng trong việc bảo lưu những giá trị văn hố truyền thống. Nghiên cứu văn hố tinh thần cịn là cơ sở khoa học cho nhiều ngành văn hố, nghệ thuật… vận dụng, kế thừa tính dân tộc, giá trị văn hố, quan điểm thẩm mỹ… phục vụ cho cơng cuộc xây dựng đất nước Đặc biệt, dưới góc độ văn hố, lịch sử, nghiên cứu văn hố tinh thần cịn góp phần làm sáng tỏ thêm những đặc trưng tộc người. Trên cơ sở đó, chúng ta có những cứ liệu khoa học đánh giá đúng vị trí văn hố các dân tộc nói chung và văn hố người H'Mơng nói riêng để có định hướng đúng cho việc xây dựng và phát triển một nền văn hố Việt Nam dân tộc và hiện đại Trong thời gian đi thực tập tại Sở Văn Hóa Thể Thao và Du Lịch thành phố n Bái nên tơi có dịp được điền dã ở một số vùng người H'Mơng sinh sống như Sa Pa, Mường Khương, Bắc Hà (tỉnh Lào Cai), Mù Cang  Chải,  Trạm  Tấu,  Văn  Chấn  (tỉnh  n  Bái).  Đó  chính  là  điều  kiện  quan trọng có tính quyết định về   mặt tài liệu để   tơi lựa   chọn và   thực    Mặt khác trong q trình đi điền dã, văn hố H'Mơng, đặc  biệt là văn hố tinh thần có sức thu hút với rất lớn đối với tơi. Đó chính là  những  lý  do  thơi  thúc  tơi  chọn  đề  tài  về  lễ   cúng   họ   Zù   su  của  người H'Mông. Tuy nhiên khi chọn địa bàn để nghiên cứu tôi đã chọn địa  bàn huyện Mù Cang Chải. Bởi nếu các   vùng người H'Mông cư trú khác   hầu  hết đều tiếp giáp với biên giới Lào và   Trung Quốc thì Mù   Cang Chải là   một  khu  vực  hồn  tồn  biệt  lập.  Bao  quanh  huyện  là  đồi  núi  với  dãy  Hồng Liên Sơn có độ cao và độ dốc lớn, địa hình chia cắt mạnh; nhiều điểm cao trung bình từ 2000m đến dưới 3000m so với mực nước biển. Do đó sự giao  lưu và trao đổi hàng hố khơng phát triển như các nơi khác. Hơn nữa Mù  Cang  Chải  là  một  huyện  thuần  người  H'Mơng  (chiếm  95%  dân  số  của  huyện. Do đó văn hố tinh thần của người H'Mơng ở đây cịn giữ được hầu  như ngun vẹn tính truyền thống Tơi hy vọng việc đề tài “Lễ cúng họ (zù su) dân tộc H’Mông xã Púng Lng, Mù Căng Chải, n Bái” góp thêm hiểu biết người H'Mơng nói chung người H'Mơng Mù Cang Chải nói riêng, đồng thời góp phần nhận diện gìn giữ giá trị văn hoá tộc người trước biến đổi sống thời đại 2. Tình   hình   nghiên   cứu Nghiên cứu về đời sống văn hố tinh thần của dân tộc ta nói chung, đời sống văn hố của các dân tộc thiểu số nói riêng nhằm mục đích bảo vệ  và  phát  huy  các  giá  trị  văn  hố  của  cộng  đồng  dân  tộc,  phục  vụ  cho  sự  nghiệp phát triển của đất nước đã và đang được các nhà khoa học quan tâm  và thực hiện Đời sống văn hố tinh thần của dân tộc H'Mơng được nhiều nhà khoa học, nhà quản lý văn hố vùng người H'Mơng đi sâu tìm hiểu, trong đó có đời sống văn hố tinh thần của người H'Mơng ở huyện Mù Cang Chải – n Bái đã được đề cập trực tiếp hoặc gián tiếp  trong các cơng trình đó Trong cuốn Lịch sử Đảng bộ huyện Mù Cang Chải do huyện uỷ Mù Cang Chải biên soạn năm 1995 đã giới thiệu sơ lược về người H'Mơng và truyền thống đấu tranh của của người H'Mơng ở Mù Cang Chải Cuốn n Bái nơi hội tụ của đồng bào các dân tộc của nhà nghiên cứu Hà Lâm Kỳ, Nxb Văn hố dân tộc, 1996 đã giới thiệu những nét khái qt nhất về nguồn gốc, tên gọi, đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào các dân tộc hiện đang sinh sống trên đất n Bái trong có nhắc đến dân tộc H'Mơng ở huyện Mù Cang Chải Cuốn Mỗi nét hoa văn do nhà nghiên cứu Hà Lâm Kỳ làm chủ biên, Nxb Văn hố dân tộc, 2001. Đây là tác phẩm viết về những nét đẹp trong đời sống văn hố tinh thần của một số dân tộc ở n Bái, trong đó có bài viết của tác giả Minh Khương về một số nghi lễ trong cuộc sống gia đình của đồng bào H'Mơng ở Mù Cang Chải Cuốn Dân tộc Mơng ở Việt Nam của hai tác giả Hồng Nam và Cư Hồ Vần, Nxb Văn hố dân tộc, 1994. Các tác giả đã giới thiệu khái qt về lích ử di cư, tên gọi, địa bàn cư trú, phân nhóm, sinh hoạt vật chất và tinh  thần  của  dân  tộc  H'Mơng  ở  Việt  Nam,  trong đó  có đề  cập tới  người H'Mơng ở Mù Cang Chải Cuốn Lịch sử người Mèo của cha cố Savina (người Pháp), xuất bản tại Hồng Kơng năm 1924. Đây là cơng trình nghiên cứu về đặc điểm trong đời sống văn hố và xã hội của dân tộc H'Mơng để phục vụ cho mục đích truyền  đạo  và  thiết  lập  ách  thống  trị  của  thực  dân  Pháp  ở  vùng  người H'Mơng. Vì vậy, cơng trình này manh nặng quan điểm của thực dân Pháp áp đặt khiên cưỡng khi cho rằng người H'Mơng và văn hố dân tộc H'Mơng có nguồn gốc sâu xa từ phương Tây. Mặc dù vậy, cơng trình này cũng có giá trị về mặt tư liệu trong việc nghiên cứu về nguồn gốc và những tập tục xã hội của dân tộc H'Mơng Cuốn  Văn  hố  tâm  linh  của  người  H'Mơng  ở  Việt  Nam  truyền thống và hiện đại của tác giả Vương Duy Quang, Nxb Văn hố Thơng tin, 2005. Tác giả viết về đời sống tâm linh truyền thống của người H'Mơng, những nét mới trong đời sống tâm linh của đồng bào H'Mơng hiện nay và những tác động của sự biến đổi đó tới văn hố dân tộc H'Mơng, trong đó tác giả có đề cập tới đời sống tâm linh của người H'Mơng ở Mù Cang Chải Cuốn  Dân  ca  H'Mơng  của  nhà  sưu  tầm  văn  hố  dân  gian  Dỗn Thanh, Nxb Văn học, 1984 là cơng trình sưu tập hệ thống các bài hát dân ca của dân tộc  H'Mơng ­ một yếu tố quan trọng làm nên văn hố tinh thần của dân tộc H'Mơng Cuốn Âm nhạc dân tộc H'Mơng của Hồng Thao, Nxb Văn hố dân tộc, 1997.  Trong tác phẩm tác giả đi sâu  nghiên cứu về các nhạc khí của dân tộc H'Mơng, lời ca trong bài hát H'Mơng, trên cơ sở đó tác giả  rút ra những đặc điểm của âm nhạc H'Mơng. Đây là một tài liệu có giá trị quan trọng để nghiên cứu về văn hố thần của dân tộc H'Mơng ở Việt Nam nói chung và dân tộc H'Mơng ở Mù Cang Chải nói riêng Ngồi những tác phẩm trên, đời sống văn hố tinh thần của dân tộc H'Mơng  ở  Mù  Cang  Chải  cịn  được  phản  ánh  trong  nhiều  bài  viết,  cơng trình nghiên cứu trên các tạp chí: Dân Tộc học, Văn hố dân gian, Nghiên cứu lịch sử… Tuy nhiên, cho đến nay chưa có một cơng trình nào nghiên cứu và dựng lại tồn diện đời sống văn hố của người H'Mơng ở Mù Cang Chải – n Bái. Đây là vấn đề mới mẻ và là việc làm cần thiết phục vụ cho mục đích bảo tồn và phát huy bản sắc dân tộc H'Mơng nói chung, văn hóa người H'Mơng ở huyện Mù Cang Chải nói riêng 3. Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu đời sống văn hố tinh thần của các dân tộc  H'Mơng ở Mù Cang Chải tác giả đã dựa vào các nguồn tư liệu chủ yếu sau: 3.1 Các tác phẩm, các cơng trình nghiên cứu đề cập đến người H'Mơng và văn hố tinh thần của dân tộc H'Mơng của các nhà nghiên cứu như: ­ Lịch sử Đảng bộ tỉnh n Bái ­ LỊch sử Đảng bộ huyện Mù Cang Chải ­ Lịch sử người Mèo của Savina ­ n Bái nơi hội tụ của đồng bào các dân tộc của Hà Lâm Kỳ ­ Mỗi nét hoa văn của Hà Lâm Kỳ ­ Các báo cáo của sở văn hố n Bái 3.1 Nguồn tư liệu địa phương  Tác giả đã tiến hành điền dã tại một số xã tập trung người H'Mơng sinh sống trên địa bàn huyện Mù Cang Chải, tập hợp nguồn tư liệu truyền miệng  về  phong  tục  tập  qn,  tục  lệ  xã  hội,  ca  dao,  lễ  hội,…của  người H'Mơng do những người am hiểu phong tục tập qn của dân tộc H'Mơng cung cấp 4. Phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đề  tài  nghiên  cứu  về  đời  sống  văn  hố  tinh  thần  của  dân  tộc H'Mơng, cụ thể là dân tộc H'Mơng ở huyện Mù Cang Chải – n Bái  trên các khía cạnh chủ yếu của đời sống văn hố tinh thần đồng thời cũng nêu thêm những nét mới trong đời sống văn hố tinh thần của dân tộc H'Mơng Mù Cang Chải và đưa ra một giải pháp để gìn giữ và phát huy những giá trị văn hố tộc người 4.2. Đối tượng nghiên cứu + Về khơng gian: huyện Mù Cang Chải ­ tỉnh n Bái + Về thời gian: Đề tài nghiên cứu lễ cúng họ (zù su) của dân tộc H'Mơng từ khi dân tộc H'Mơng đến sinh sống ở huyện Mù Cang Chải đến ngày nay 5. Phương pháp nghiên cứu Sưu tầm tài liệu tại các thư viện Quốc Gia, Phịng tư liệu của Bảo tàng dân tộc học, thư viện trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Thư viện tỉnh n Bái, Bảo tàng tỉnh n Bái, Thư viện huyện Mù Cang Chải, Phịng văn hố thơng tin huyện Mù Cang Chải Phương pháp thực địa, điền dã tại một số xã của huyện Mù Cang Chải,  trị  chuyện  trực  tiếp  với  cán  bộ  địa  phương  và  đồng  bào  dân  tộc H'Mơng ở đâyĐề tài cịn sử dụng phương pháp phân tích, so sách, tổng hợp, đánh giá và rút ra những kết luận xác thực nhất cho vần đề cần nghiên cứu 6.Kết cấu của đề tài Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, đề tài gốm ba chương Chương  1:  Khái  qt về  người H’Mơng xã Púng Lng,huyện   Mù Căng Chải Yên Bái Chương  2: Thực trạng lễ cúng họ (zù su)  của  người H'Mông ở xã Púng Luông, huyện Mù Cang Chải  ­ Yên Bái Chương 3: Một số giải pháp bảo tồn lễ cúng họ (zù su) của người H'Mông ở huyện Mù Cang Chải và những vấn đề đặt ra                                                       NỘI DUNG Chương I KHÁI QUÁT I Khái quát người Mông Yên Bái: Dân tộc Mơng n Bái có khoảng 55.000 người, chiếm 8,1% dân số toàn tỉnh, cư trú tập trung huyện: Mù Cang Chải, Trạm Tấu, Văn Chấn, Văn Yên, Trấn Yên, Lục Yên Tỉnh Yên Bái có 22 xã hồn tồn người Mơng Các xã cịn lại đồng bào sống xen kẽ với dân tộc anh em khác Dân tộc Mông Yên Bái chủ yếu gồm nhóm là: Mơng Hoa (Mơng lềnh); Mông Đen (Mông đu); Mông Trắng (Mông đơ) Mông Si (Mơng đỏ) Trong người Mơng lềnh Mơng si chiếm số lượng đông Ngôn ngữ người Mơng thuộc nhóm ngơn ngữ Mơng-Dao (dịng ngơn ngữ Nam Á) Người HMông di cư đến sinh sống huyện Mù Cang Chải, lấy tên “Xáo Hmơng”, sau mở rộng địa bàn trú đến huyện Trạm Tấu, Văn Chấn số nơi khác Do trú địa bàn núi cao, vùng đầu nguồn, khí hậu rét lao động sản xuất người Mông biết tận dụng tiềm năng, mạnh để phát triển kinh tế, đặc biệt làm ruộng bậc thang, trồng thảo quả, sơn tra, quế… Người HMông Yên Bái có truyền thống văn hóa đa dạng, phong phú lễ hội truyền thống, phong tục tập quán, dân ca, dân vũ, loại nhạc cụ…, tín ngưỡng dân gian vơ phong phú đặc sắc, ngồi thờ cúng tổ tiên, phạm vi nhà đồng bào thờ hệ thống thần bảo hộ gia đình, bảo vệ cho thành viên nhà cải vật chất theo quan niệm dân gian thờ thần tài, thần cột nhà… Người Mông có nghề rèn tiếng với kỹ thuật cao rèn dao, cuốc, đúc lưỡi cày đồ trang sức phụ nữ, làm đồ dùng sinh hoạt gia đình gỗ như: thìa, bát, thùng, chậu, nghề đan lát phát triển, độc đáo II Khái quát người Mông huyện Mù Cang Chải: Khái quát chung: Huyện Mù Cang Chải huyện vùng cao, nằm phía tây tỉnh Yên Bái, nằm chân dãy núi Hoàng Liên Sơn, độ cao 1.000m so với mặt biển 62 huyện nghèo nước Đỉnh núi Púng Luông cao với 2985 m, ngồi cịn nhiều đỉnh núi núi cao 2000 m Mồ Dề (2100 m); Háng Giàng (2050m); Chế Tạo với đỉnh núi La Háng (2050m); Kể Ca (2055m); Phu Ba (2512m) Huyện Mù Cang Chải có tổng diện tích tự nhiên 120.195,46ha, cấu hành gồm 01 thị trấn, 13 xã với 110 thôn bản, 100% số xã thị trấn thuộc khu vực III Bao gồm thị trấn Mù Cang Chải xã: Nậm Có, Cao Phạ, Nậm Khắt, Púng Lng, La Pán Tẩn, Dế Xu Phình, Chế Cu Nha, Mồ Dề, Kim Nọi, Khao Mang, Lao Chải, Hồ Bốn Chế Tạo Tổng số dân huyện Mù Cang Chải 48.656 người, có 90% dân tộc Mơng cịn lại dân tộc Thái, Kinh dân tộc khác Sự đa dạng dân tộc tạo nên cho Mù Cang Chải có văn hóa phong phú, mang đậm sắc dân tộc, giao thoa văn hóa dân tộc tồn huyện Khái qt người Mơng huyện Mù Cang Chải: Người Mông thường sống sườn núi cao từ 800 đến 1.700m, họ làm nhà đất, cột khung nhà gỗ, tường ván, mái lợp gỗ pơmu chẻ mỏng Khi dựng nhà, người Mông thường làm lễ dựng thần cửa để thần bảo vệ người tài sản gia đình Người Mơng Mù Cang Chải sống nghề trồng lúa ruộng bậc thang số nghề thủ công như: rèn, đúc, dệt vải sợi lanh, làm đồ trang sức… Trong dịp lễ, tết, người Mông thường chơi trò chơi như: đua ngựa, đánh quay, đẩy gậy, bắn nỏ, hội gầu tào, ném pao, thổi kèn lá, kèn môi, hát giao duyên Lịch sử di cư người Mông huyện Mù Cang Chải: Người Mông di cư vào Mù Cang Chải cách ngày khoảng 200 năm, di cư theo nhiều đợt Vào cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX, người Mông Quý Châu (Trung Quốc) dậy chống lại cai trị nhà Thanh tất khởi nghĩa bị thất bại Một phận không chịu khuất phục di cư xuống phía nam theo đường Vân Nam vào Việt Nam Họ vào Bắc Hà (Lào Cai), từ di cư sang Mù Cang Chải Từ năm 1840-1869, người Mông Quý Châu, Vân Nam, Quảng Tây (Trung Quốc) kiên cường dậy tham gia phong chào “Thái bình thiên quốc” nơng dân Trung Quốc Thạch Đại Khai Hồng Tú Toàn đứng đầu chống Mãn Thanh Cuộc khởi nghĩa bị thất bại, người Mông ạt di cư sang Việt Nam tới Lào Cai, xuống Phố Lu, lên Sa Pa sang Than Uyên tới Mù Cang Chải Người Mông Mù Cang Chải coi “Lồng Cống”, “Lồng Mù” (nay xã Nậm Có) vùng đất tổ Đồng Bào nói từ Văn Bàn (Lào Cai) đến “Lồng Cống”, “Lồng Mù” từ đến Tú Lệ, Khau Phạ, Nậm Khắt toàn huyện Mù Cang Chải Nhóm người Mơng đến thuộc dịng họ Vàng, Thào, Giàng, Sùng, Cứ, Hồ, Hảng, Mùa, Lý, Phàng, Lầu,… Trong họ Giàng đơng Một số đặc điểm văn hóa người Mơng Mù Cang Chải: Văn hóa truyền thống người Mơng đặc sắc, phong phú, tạo nên sắc thái riêng biệt từ hình thái canh tác sản xuất đến phong tục, tập quán Nhà người Mông đất, bưng ván xung quanh, lợp ván pơmu chẻ mỏng, khác với người Mông Lào Cai trịnh tường đất nhằm chống rét thú dữ, người Mông Mù Cang Chải di cư sâu vào lục địa có tiếp biến giao thoa văn hóa với dân tộc địa địa bàn, khí hậu cư trú sẵn nguyên vật liệu nên cấu trúc nhà có số chi tiết khác với người Mơng vùng khác Khi gia đình người Mông dựng nhà làm lễ “Dựng thần cửa” với ý nghĩa bảo vệ người tài sản gia đình nhà có cột (cột thiêng) bố trí bếp chính, bếp phụ nơi ngủ giữ nguyên phần tín ngưỡng, tâm linh quan trọng thiếu nhà người Mông Tín ngưỡng truyền thống người Mơng thờ đa thần Họ thờ cúng tổ tiên ông bà, cha mẹ Thờ cúng tổ tiên coi nghi lễ tín ngưỡng có tính cộng đồng mạnh mẽ, có tác dụng bảo tồn gìn giữ cội nguồn văn hóa truyền thống Người Mơng ăn tết vào đầu tháng 12 âm lịch (trước tết Nguyên đán cổ truyền tháng) Hàng năm vào ngày 30 tết, họ đóng tập giấy vào vách, mổ gà cúng, lấy lơng gà chấm vào tiết dính lên tập giấy Người Mơng quan niệm thần nhà biểu tượng cho đầy đủ, giàu sang Ngày tất niên, họ trang trọng làm lễ cúng thần nhà, để tỏ rõ biết ơn cầu xin thần nhà phù hộ cho năm tốt đẹp Trong ngày tết, cộng đồng người Mông thường tổ chức đua ngựa, đánh quay, đẩy gậy, bắn nỏ, hội gầu tào, ném pao Thanh niên nam, nữ ăn mặc đẹp, rủ chơi, thổi kèn lá, kèn môi, ném pao, hát đúm Ngày tết cịn có ý nghĩa ngày hội giao duyên đôi trai gái Cũng người Mông vùng khác, xã hội người Mông Mù Cang Chải điều hành theo dòng họ khép kín, có luật lệ, quy định riêng dịng họ, mang tính quy ước, cộng đồng thừa nhận phải tuân thủ nghiêm ngặt, kết cấu dịng họ dân tộc Mơng vơ chặt chẽ Người Mơng Mù Cang Chải có văn hóa dân gian phong phú, phản ánh nhận thức sống thực tại, gắn liền với thiên nhiên, khao khát vươn tới đẹp, thiện, tốt để dạy bảo cháu sống Vào mùa xuân hay lễ cưới, họ hát dân ca múa khèn đặc sắc Trong kho tàng văn hóa dan gian người Mơng dân ca chiếm vị trí đáng kể với thể loại như: tiếng hát tình yêu, tiếng hát cưới xin, than thân, đánh giặc, ru con, lao động sản xuất, cúng ma… có lối sống diễn tả kín đáo, sâu lắng, ví von Các điệu gần gũi với lối sống hàng ngày nên dân ca người Mông giãi bày cách tự nhiên khèn, sáo, nhị, kèn lá, đàn môi… Với điệu tiếng hát “Gầu Plềnh” (tiếng hát tình yêu), hát đối, hát giải bảo lưu tốt Âm nhạc dân ca trữ tình chứa đựng nét đẹp, sáng hướng tới Chân, Thiện , Mỹ đồng bào Ngồi ra, người Mơng nơi lưu giữ kho tàng chuyện cổ lịch sử, tinh thần thượng võ cha ông Những câu chuyện tình ca, cưới gả, xông đất, chúc tết, mừng tuổi, tục viếng người chết, câu đối dân gian lưu truyền miệng từ đời sang đời khác như: “mặt đất lồi lõm”; “trời chết”; “sự tích khèn Mơng”… Các tục lệ cưới xin, tang ma đồng bào Mông gồm nhiều nghi lễ khác phản ánh quan niệm lịch sử, xã hội cộng đồng Đến nay, với phong trào xây dựng lối sống văn hóa, nhiều hủ tục lạc hậu bị bãi bỏ, lại giá trị văn hóa tinh thần lưu giữ phát huy Ruộng bậc thang Mù Cang Chải: 5.1 Lịch sử hình thành ruộng bậc thang Mù Cang Chải: Ruộng bậc thang loại hình canh tác mang đặc trưng riêng khu vực Đông Nam Á như: Việt Nam, Thái Lan, Inđônêxia, Lào, Philipin Ở Việt Nam hệ thống ruộng bậc thang tồn số tộc người sinh sống miền núi phía Bắc như: Hà Nhì, La Chí, Mơng Đối với người Mơng ruộng bậc thang trở thành sở sản xuất ổn định loại hình tư liệu sản xuất đặc biệt Sự hình thành ruộng bậc thang nơi gắn liền với lịch sử cư trú đồng bào Mông Mù Cang Chải, vào khoảng 300 năm trước Có thể khẳng định sản phẩm trình lao động, sáng tạo đúc kết kinh nghiệm hàng trăm năm người Mông 5.2 Phương thức canh tác, sản xuất lúa nước: Thuộc dãy Hoàng Liên Sơn hùng vĩ, Mù Cang Chải có địa hình chia cắt, điều kiện khí hậu khắc nghiệt nên việc khai khẩn canh tác ruộng bậc thang gặp khơng khó khăn Trên độ cao khoảng 2000m - nơi máy móc có trâu bị khơng lên được; nông cụ thô sơ dao, cuốc Nơi khơng có cánh đồng lịng chảo nên bà từ hàng ngàn năm bám lấy đồi, rừng, núi để sống Tạo nên ruộng bậc thang triền núi để trồng lúa nước cách thức đem lại suất cao Cứ qua bao đời ruộng nối ruộng, từ đỉnh núi xuống chân núi, tạo nên ruộng bậc thang kỳ vĩ Cách làm ruộng bậc thang người Mơng thật tài tình đầy tính sáng tạo Nơi địa hình tương đối phẳng, đá, dễ tập kết đá vỡ ruộng từ lên Ngược lại, nơi đất dốc, nhiều đá vỡ ruộng từ xuống Sở dĩ làm từ xuống đào phải đá to cịn có chỗ để lăn xuống chân núi Người Mông trước phần lớn chữ khả quan sát địa để cắm cây, đặt mốc lấy mặt tạo hình cho ruộng giỏi Bởi vậy, sườn núi thường có nhiều ruộng to, nhỏ, cao, thấp hình dạng khác Trước đây, người Mơng làm vụ lúa mùa nhiều nơi làm thêm vụ lúa xuân trồng ngô, rau màu vụ đông Làm vụ tập quán đất nghỉ nhằm tái tạo lại độ phì, có ngun nhân khắc nghiệt khí hậu vụ đông xuân Tuy nhiên, dù làm vụ hay tăng vụ việc giữ cho ruộng bên sườn núi có đất yếu canh tác qua nhiều năm mà khơng bị đất lở bí riêng người Mông Để làm điều này, ngồi việc giữ cho bờ kênh ruộng ln có độ nghiêng, chân bờ khơng bị hoắm sâu việc điều tiết nước vô quan trọng Khi thu hoạch xong, người Mông ruộng khơ nhằm ngăn nước ngấm sâu vào lịng đất, đồng thời cỏ bờ mọc lên giữ cho bờ khỏi lở Bắt đầu vào vụ canh tác, đồng bào cày ải, bừa ngấu, cấy sau cấy người ta không tác động mạnh lên ruộng nên không lo ruộng bị lở Nước dưỡng cho lúa đồng bào quan tâm trọng nước mức phù hợp không để nhiều nước vùng thấp Khi có mưa lớn, nguồn nước đổ vào theo mương, rãnh, ống dẫn bà cho thoát nơi khác để không phá hỏng bờ ruộng Bằng cách làm sáng tạo nên đâu có địa thế, địa chất nguồn nước phù hợp người Mơng tạo thành ruộng bậc thang Và có người Mơng có nhiều ruộng bậc thang ruộng họ ôm hết triền núi Ruộng bậc thang Mù Cang Chải di sản người Mông Và Bộ Văn hóa Thơng tin (nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) định xếp hạng danh thắng cấp quốc gia ngày Quyết định số 10/2007/QĐ-BVHTT ngày 08 tháng 10 năm 2007 Trải qua hàng trăm năm, bàn tay cần cù dân tộc Mông, ruộng bậc thang không ẩn chứa nhiều thông số giá trị lịch sử, văn hố mà cịn phản ánh phương thức canh tác độc đáo đầy sáng tạo tộc Mông Mù Cang Chải III Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên xã Púng Luông, huyện Mù Cang Chải: Púng Luông xã vùng cao huyện Mù Cang Chải, cách trung tâm huyện lỵ 20km phía đơng huyện; với diện tích tự nhiên 5.369 ha, địa hình đồi núi cao, giao thơng xã lại khó khăn; có đường quốc lộ 32 chạy qua địa bàn xã có đường nói quốc lộ 32 với huyện Mường La tỉnh Sơn La Phía bắc giáp xã La Pán Tẩn; phía nam giáp xã Nậm Khắt; phía đơng giáp xã Cao Phạ; phía tây giáp xã Dế Su Phình xã Chế Tạo 10 đè, đất lấp, dịch bệnh người gia súc họ Và cúng giải hạn cho gia đình họ Cây dằng chôn giữa, người tham dự đứng thành vòng tròn xung quanh, gần với nơi thờ xử cang (phía ngồi) Trồng dằng phải tay ông chủ lễ ông trưởng họ làm Sau trồng xong, ông trưởng họ đứng bên phải, ông chủ gia đình đứng phía trái theo thứ bậc họ Sau ơng trưởng họ cúng giải hạn cho gia đình họ có điều khơng tốt xảy năm Hôm thầy cúng đến nhà ông Vàng Vảng Lử, thầy không đọc hồn Thọ, không đọc hồn Lão, không đọc hồn Con, không đọc hồn Cháu; không đọc hồn vàng, bạc; không đọc hồn gia súc, gia cầm; không đọc hồn lương thực Thầy đọc đến rủi ro, không may mắn, đem đến đồi lau sậy khuất, đem đến rừng xanh, núi biếc, cho cổ thụ gẫy, đập nát; đem đến gió, gió lên trời; đem đến sơng, sơng biển khơi Chỉ lại gia quyến, họ hàng nhà ơng Vàng Vảng Lử sống đồn tụ, kết bầy bó đũa, sống nối sợi lanh, sống yên lành thích, sống yên ổn khen Thầy đọc đến gia quyến nhà ông…………… Vì nương bị chảy máu tay, chảy máu chân, ma quỷ thần Su gây nên Thầy đọc đến gia quyến nhà ơng………… Vì có rủi, rừng bị to đè, bị đất đá đè, bị lũ suối trơi biển ma quỷ thần Su gây Thầy đọc đến gia quyến nhà ơng……………vì có người ốm đau, có trâu chết… ma quỷ, thần Su gây Thầy đọc đến đem đến đồi lau, sậy để khuất; đem đến rừng xanh, núi biếc, cho cổ thụ gẫy, đập nát; đem đến gió, gió lên trời; đem đến sông, sông biển khơi, cịn lại gia quyến, họ hàng nhà ơng… Sống đồn tụ, kết bầy bó đũa, sống nối sợi lanh, sống yên vui thích, sống yên ổn khen Thầy đọc đến rủi ro, khơng may mắn đến gia đình nhà ơng, nhà bà…… họ Vàng không biết, gia đình họ hàng nhà ơng… sống đồn tụ, 40 kết bầy bó đũa, sống nối sợi lanh, sống yên lành thích, sống yên ổn khen Hôm thầy đến, thầy thấy ma quỷ, thần Su đậu gác, thầy dùng hạt ngô đỏ, hạt đậu đen nem cho ma quỷ, thần Su bay; ma quỷ, thần Su trốn cạnh bếp, thầy dùng hạt mày xèo, hạt đậu tương ném cho ma quỷ thần Su chạy, ma quỷ thần Su chạy cửa, thầy ném hạt mày xèo, hạt đậu tương ném cho ma quỷ thần Su chạy trốn xa nơi người Và thế, thầy cúng cúng cho hộ gia đình dịng họ, người, gia đình gặp điều khơng may mắn năm cũ Có thể cúng giải hạn cho tất gia đình, cũng cho vài gia đình có hạn năm cũ Kết thúc nghi lễ trồng dằng, ông trưởng họ dùng sợi lanh (đã nối dài) vòng quanh người tham dự dòng họ để chọn gia đình tổ chức cúng zù su vào năm sau Khi hết, đoạn cuối sợi đến người nào, gia đình tổ chức cúng Zù su vào năm Nếu trường hợp đoạn cuối sợi chỉ vào nhà ông chủ gia đình vừa làm vào gia đình khơng có điều kiện cúng Zù su, ông trưởng họ khéo léo cho phù hợp, không để trùng Việc sợi hành động thể tinh thần đồn kết, họ, ma, gắn bó dịng họ với tách rời 3.5 Kết thúc nghi lễ trồng dằng, ông trưởng họ lại lấy dằng vác vai vòng xung quanh người tham dự Vừa ông vừa đọc khấn nhằm xua đuổi tà ma, giải hạn cho dòng họ Đại ý cúng lần đầu ông chủ lễ vác dằng vòng xung quanh người tham dự 3.6 Nghi lễ cúng “gọi ông mặt trời”: Sau kết thúc nghi lễ vác dằng vịng xung quanh người, ơng trưởng họ lại chơn dằng vào vị trí ban đầu Theo quan niệm người Mông Púng Luông mặt trời nguồn lượng nuôi sống người mang lại điều tốt lành cho sống trần gian 41 Cúng gọi mặt trời nhằm tiếp sức mạnh cho cộng đồng để diệt thần ác, trừ tà ma, quỷ gây hại đến người dòng họ cầu trời phù hộ cho người khỏe, cối, động vật sinh sôi đầy nhà *Bài cúng (dịch theo băng): Phiên âm tiếng Mông: Nu nô hu tâu cú chí tỉ su ghì tùa chù cú chi tùa có plì chà, chi tùa có plì chu, chi tùa có p lì tu, chi tùa có p lì chu, tùa tâu dơ no i dì nả tu chí nhùa nơ nho cị dú dâu cị no chi chí pủ zu zu, tùa tâu pu lơng tề tê, tế chư, tế mang, tế sua mề nho, mề chi pâu mề chi pủ, tùa tâu zu tùa chu mề cang cê nị si cờ mề sê, cùa dầu dí dùa, dầu lù tí lù mà tùa tế lú đảng chi đúa lũ sí lo tề cang cúa dùa tùa tâu zở no I dì nà tu chi nhùa nơ nho cà dù plì sau no có sâu du tế sau tù su Ân ấu nu nơ tù cì cang sang tù tây cì zú, cị chi sớ hu nu, lấu cai lấu cò chưa sớ hu nu, gầu nu ua gầu nu, gầu nu tở plì chi plàng khó mùa vàng nu nơ hu chu zu ghì tà giàng, gầu nu nơ gầu nu, gầu nu tỏ plì chi plàng khó mùa chế, nu nơ hu zu ghì tà giàng hùa tú zu Âu ấu gầu nu ua gầu nu, gầu nu tở plờ chi plàng khó mùa vàng, nu nô gầu nu tở plờ tùa gù pàng Gầu nủ ua gầu nu, gầu nu tở plờ chi plàng tùa tở khó mùa chế, nu nơ hu tâu gầu nu tùa gù tế tùa za dùa tu zu Âu ấu gầu nu ua gầu nu, gầu nu tở plờ chi plàng cang tù, nu nuô pù zu tở plờ chi plăng úa lòng cang làng nhù Gầu nu ua gầu nu, gầu nu tở plờ chi plăng tùa cang làng nềnh, tùa zá húa tù zu Dịch tiếng Việt: Sáng nay, sáng sớm mày không gọi ông mặt trời Con gà trống dậy gọi ông mặt trời Ơng mặt trời dậy nhơ lên đỉnh núi 42 Ông mặt trời chiếu sáng thành màu vàng Hằng Nga làm rạng rỡ dòng họ ta Làm cho dịng họ ta cháu đầy nhà Ơng mặt trời! Ông mặt trời nhô lên đỉnh núi Tia nắng mặt trời chiếu lên mái nhà Làm cho dòng họ ta nở hoa, kết trái Ông mặt trời! Ông mặt trời nhơ lên khỏi đỉnh núi Ơng mặt trời soi sáng tận cuối trời Hôm tia nắng làm cho đại gia súc, gia cầm nhà ta, dòng họ ta đầy đàn Kết thúc cúng, ông chủ lễ lấy cuộn lanh (đã nối trước đó), đầu ơng trưởng họ cầm, ông chủ lễ xung quanh tất người tham dự lễ cúng zù su để chọn gia đình cúng zù su năm sau 3.7 Tiếp theo ông chủ lễ lại lấy dằng vác dằng vòng xung quanh người tham dự Mục đích, ý nghĩa cúng lần trước Kết thúc ông chủ lễ lại trồng dằng vào vị trí ban đầu 3.8 Nghi lễ thách đấu với thần Su: Kết thúc nghi lễ vác dằng trừ tà ma, thách đấu với thần Su Theo quan niệm người Mông thần Su lực siêu nhiên, nơi xa với sống trần gian, lại hữu xung quanh sống người, người làm phật ý thần nhiều năm không cúng thần, không trừ diệt thần thần Su làm hại, mang tai họa đến cho thành viên dòng họ làm chảy máu, đè làm nương, bị lũ trôi qua sông suối, bị đất đá đè lên núi… lễ cúng họ chọc tức, thách đấu với thần để thần 43 đến đậu cành dằng, người có hội để trừ diệt Cuộc thách đấu với thần Su thời gian diễn khoảng 15 phút Mọi người đứng thành vịng trịn, ơng trưởng họ (chủ gia đình, thầy cúng) làm nghi lễ cúng chọc tức, thách đấu với ma quỷ, thần Su *Bài cúng thách đấu với thần Su (Nzul pux Suz): Ô…hô…hô, ôi trời sáng, mặt trời chiếu rực trần gian, tia nắng chiếu vào góc nhà bà giàu Hà hà…hà đến thần Su! Ơ…hơ… hô, ôi trời sáng, trời sáng, mặt trời chiếu rực trần thế, tia nắng chiếu vào góc mái nhà bà giàu Ha… hà… đến thần Su! Ơ…hơ…hơ, trời sáng, trời sáng, nước lã nước lã, nước lã chảy từ khe núi, thầy dùng nước lã xúc miệng phun làm cho thần Su xuống trần gian Hà…hà…hà đến thần Su! Ơ…hơ…hơ, trời sáng, trời sáng, nước lã nước lã, nước lã chảy từ vách đá, thầy dùng nước lã xúc miệng phun làm cho thần Su xuống trần gian Hà…hà…hà đến thần Su! Ơ … hơ…hơ, trời sáng, trời sáng, trồng bầu, bà giàu trồng bầu, giàn bầu sai trĩu, cuống bầu cong vuốt thầy đựng nước xúc miệng Hà… hà hà, đến thần Su! Ơ … hơ…hơ, trời sáng, trời sáng, trồng bầu, bà giàu trồng bầu, giàn bầu sai trĩu, cuống bầu cong thầy đựng nước xúc môi Hà… hà hà, đến thần Su! Ô…hô… hô, ôi trời sáng, trời sáng, nuôi chó vàng, bà giàu ni chó vàng, chó vàng hăng cắn phải người chăn trâu dịng họ, chó đen cắn phải người chăn ngựa gia đình ơng…………, thầy rút lại năm không đánh với thần Su, thần Su sinh sôi khắp trần gian, thần Su làm hại người, động vật trần gian Hà…hà… đến thần Su! 44 Ơ…hơ hơ, trời sáng, trời sáng, dằng (Ndăngl) dằng, dằng mọc xòe xuống để thầy làm cho thần Su đau sót lịng Hà…hà… đến thần Su! Ơ …hô…hô, ôi trời sáng, lau (Blôngx taux) lau, lau mọc rũ xuống để thầy làm cho thần Su đau sót tim Hà…hà… đến thần Su! Ơ…hơ…hơ, trời sáng, trời sáng, ham chơi la cà lâu, bà giàu ham chơi la cà lâu, không trông nhà bếp bén lửa lên sàn, sàn cháy, sàn bén lửa lên gác, gác cháy, gác bén lửa lên nhà, nhà cháy Hà…hà… đến thần Su! Ơ…hơ…hơ, trời sáng, trời sáng Hà…hà đến thần Su! Mày bảo mày mạnh tay mày có dao, tao bảo tao mạnh tao bàn tay khơng Mày bảo mày mạnh tay mày có nỏ, tao bảo tao mạnh tao có bàn tay trắng Hà…hà… đến thần Su! Hôm ngày tháng năm Thầy không chém hồn Thọ, không chém hồn Lão; không chém hồn Con; không chém hồn Cháu; không chém hồn vàng, bạc; không chém hồn gia súc, gia cầm Thầy chém rủi ro, không may mắn đem đến đồi lau sậy để khuất; đem đến rừng xanh, núi biếc, cổ thụ đập nát; đem đến gió, gió lên trời; đem đến sông, sông biển khơi, suối đuổi, chém giết thần Su đem đến hang rồng rồng nuốt chửng *Tiếp theo nghi lễ chém lau (ngutaux): Kết thúc lễ cúng thách đấu với Thần Su, lễ cúng chém bó ruột lau treo dằng Cây lau biểu tượng cửa sâm lấn đất đai gây tai họa, chém lau để đuổi tai họa khỏi gây hại cho dịng họ Ơng trưởng họ khấn cúng lễ chém lau, biểu tượng chém thần Su, chém đứt điều rủi ro, điều ác làm hại dòng họ Bài cúng (dịch theo băng): Phiên âm tiếng Mông: Âu ấu cò chi zú đế đu, pù zu zú đế đu, cò chi zù đế đàng, pù zu zú đế đàng, zù đế clơng đế tủ tù, tủ tâu sí có dì tù zù nhú 45 Zù đế chơng đế tủ hánh tủ tâu sí có dì tu xù nếnh sí có dì, chế tâu sang sơng chi tu zu, zu tâu zu zang pu nù sí cù dí lê sớ lù tu zúa tú zá ùa tu zu Sí dì li tu zu tùa dùa zà dùa tu zu Âu ấu zà zàng ua zá zàng, plồng tấu ua plồng tấu, plồng zàng ua plồng zàng Tù zu túa sơ pông Blồng tấu ua blồng tầu, plồng tẩu tớ dua đờ nu nuô ua tâu pù zu lù sơ chớ; Blồng zàng ua blồng zàng, blồng zàng đẩu si na, nu nuô ua ua tâu pù zu lù sớ khua sa; Blồng tấu ua blồng tấu, blồng tấu đấu si lớ, nu nuô ua tâu pù zu lù sơ lù khua plớ tùa zà dúa tù zu Âu ấu cị chi ghì chó tâu pù li mùa ghí chó tâu, tâu chi tâu ua cầu mùa lu ua tâu sí dì tâu zấu dầu Có chi ghì chó taai, pù li mua ghì chó tâu, tâu chi tâu ua cu mùa lu ua tâu sí lù di zấu dầu, zấu tâu hú, zấu ná, ná tâu đơ, zá dùa tù zu Âu ấu có tề có à, có chó chà, có chó mùa chà, cú tế cú có cú chó chì mùa chà, tùa zà dùa tu zu Nu nuô hu tâu dế mùa chấu tế, nu nuô hu tâu tù dế mùa chấu tở, nu nuô hu tâu tù dề mùa cu tang, nu nuô hu tâu tù đế mùa, cu chê nu nuô hu tâu tù dế mùa tị po, nu n tâu tù dề mùa to hua, nu nuô hu tâu tú dế mùa đế, nu nuô hu tâu dế mùa su sang, nu nuô hu tâu tú dế mùa su sư Tàng si tùa cí câu lở tề, tàng sí túa cú câu lở zú, cị tế cị cị chó mùa chà, cú tế tế cị blà cú chó chi mùa chà, có tâu cị zu châu cú tâu cú zu châu zà dùa tu zu Phiên âm tiếng việt: Ơi anh khơng ni chó đen Mà bà … ni chó đen 46 Sao anh khơng ni chó vàng Mà bà … ni chó vàng Ni chó vàng nhiều Chó cắn phải người chăn trâu si dì Ni chó nhiều chó cắn phải sí dì tu dù nếch Ơng sí dì để năm khơng zù su làm cho cháu ta không đến nơi, không đến chốn Làm cho dòng họ ta, người người, nhà nhà ốm đau, đứt chân tay, lũ cuốn, đất vùi lấp, ông tỉnh ngộ Cúng zù su làm cho dịng họ ta rạng rỡ hơm nay, cháu đầy nhà đâu đâu luôn mạnh khỏe, yên ổn, gặp điều tốt lành Ôi Zà zàng zà zàng/bông lau lau Bông zàng zàng/bông lau lau Mọc khe núi Hôm ngày bà … đứng chờ Lá zàng zàng, nở hoa kết trái Nay bà … sinh chuyện buồn Lá lau lau Lá lau nở thành hoa Hơm bà … đau nhói tim Ơi mày khơng trồng bí mà pù li mùa xuống trồng bí Bí tốt sai thành cầu vồng Có để ơng Sí dì tráng miệng Ơi mày khơng trồng bí, bí sai thành vịng Để cho ơng Sí dì tráng miệng, miệng sạch, rửa răng, trắng 47 Ôi bàn tay anh có dao sắc, cịn bay tay tơi khơng dao sắc Hôm xua đuổi tà ma ngoại đạo Làm hại đến người người, nhà nhà dòng họ Ăn không ngon, ngủ không yên… Nay xua đuổi tà ma Làm cho cháu dòng họ… lấy củi bị đứt chân tay Đi làm nương bị đứt chân tay Xuống suối bị suối trôi Lên núi bị núi vùi lấp bị mù lòa, bị tàn tật Ma xó, ma dại năm tháng bị trơi theo dịng sơng biển Sang năm dòng họ ta mãi trường tồn, đời đời bền vững Con cháu đầy nhà, làm ăn phát đạt Chuyện dao búa bỏ sớm Chuyện dao búa bỏ lâu Cịn anh bàn tay có dao búa Cịn tơi bàn tay trắng khơng có dao búa Ta thi tài chặt dằng (Su) xem nhanh Vừa kết thúc cúng, ông trưởng họ cầm dao chặt đứt bó ruột lau (chỉ chặt lần) Chặt đứt bó lau tượng trưng trừ diệt thần Su, giải hạn cho họ; chặt đứt điều rủi ro, không may năm cũ, để sang năm gặp điều tốt lành Khi chém lau phải mài dao thật sắc, chém nhát, chém lau không đứt việc cúng không thành công, cịn điều khơng tốt, rủi ro họ, đặc biệt không đứt ruột lau gia đình gia đình gặp điều khơng may năm 48 Cùng lúc, có người lấy tên nỏ bàn bắn tên bay lên trời Đầu tên nỏ có buộc sợi đỏ, sợi đỏ tượng trưng cho máu người máu động vật bắn lên trời, xua đuổi tà ma, trừ quỷ dữ, thể dứt khoát đuổi hết tai họa, từ việc thuận lợi, làm nương không bị đứt chân, đứt tay, qua sông suối không bị suối trôi, lên rừng không bị đất đá đè lấp Người cầm nỏ bắn thầy cúng, người ngồi họ tham gia cúng Zù su Nỏ thầy cúng, phải nỏ mới, chưa sử dụng Những mảnh vải ruột lau sau chém đứt mang vứt bỏ thật xa, thể vứt bỏ điều không may mắn năm cũ Do vậy, người dân tin rằng, xa người gia đình họ may mắn Khi vứt bỏ, kiêng không hướng mặt trời mọc, hay phía nhà, vứt phía mặt trời lặn, vứt nơi đất sạt lở vực sâu, suối to tốt Tiếp theo, ơng trưởng họ thu vịng quanh người tham dự, mà trước ơng trưởng họ Khi thu, từ ơng chủ lễ vịng theo tay trái dùng dao cuộn thành vòng nhỏ theo chiều ngang lưỡi dao Sau thu xong, ông chủ trưởng họ cầm dao (dao vừa chém thần Su) ông bắn nỏ đứng hai bên cổng, đầu mũi dao đầu nỏ quay xuống đất để người qua nhằm xóa bỏ, rửa rủi ro, điều không tốt năm cũ Đầu mũi dao đầu nỏ quay xuống đất thể sống yên ổn, chém chết thần Su, trừ tà ma, giải hạn cho gia đình, dịng họ, khơng cịn điều rủi ro, điều ác dòng họ, người mạnh khỏe, người, cối, động vật sinh sơi đầy nhà, cháu dịng họ kéo dài sợi lanh Ngoài cuốc, xẻng, dao, búa mang vào nhà, lại kiêng không mang vào nhà Xong việc, lù cở ngô gà ông trưởng họ lấy mang về; mẹt ngô, trứng gà, bát gạo chia cho ông bắn nỏ 49 Kết thúc cúng Zù su, thời gian vào khoảng Mọi người quây quần bên mâm rượu ăn uống vui vẻ, ôn lại truyền thống dịng họ, ơng trưởng họ nhắc nhở cháu nhớ đến công ơn tổ tiên, ông bà nhắc lại quy ước dòng họ Khi ăn cơm, người Mơng Púng Lng có làm lý việc bàn giao cho gia đình khác tổ chức lễ cúng zù su năm Bên mâm cơm phía có hai chén rượu để làm lý Trong bữa ăn, mâm xếp theo thứ bậc, người có vị trí dịng họ, có địa vị xã hội người già ngồi vị trí trang trọng Khi bữa ăn bắt đầu, ơng chủ gia đình ngồi mâm với ơng trưởng họ, thầy cúng Ơng chủ gia đình uống hết chén rượu sau chuyền chén xuống phía theo thứ tự hai bên Việc làm này, thể cảm ơn, tình cảm gia đình anh em dịng họ đến đơng đủ với gia đình, dịng họ tiến hành cúng Zù su chia vui việc cúng họ thành công tốt đẹp Sau người cuối uống xong, hai chén lại chuyển đặt vị trí ban đầu Tiếp theo đến lượt ơng đại diện gia đình đến lượt tổ chức lễ cúng Zù su năm sau, lên cầm chén rượu mời, cám ơn người tin tưởng giao cho việc tổ chức lễ cúng họ năm sau mời người đến dự đông đủ Mọi người ăn uống vui vẻ kết thúc Những điều kiêng kỵ tổ chức lễ cúng Zù su Lễ cúng zù su người Mông xã Púng Luông điều kiêng kỵ không xa, không để chảy máu người không giết mổ động vật, không làm nương, không chặt vườn rừng ngày cúng Zù su, Sau khấu Nếu cần thịt lợn, gà để phục vụ lễ cúng, thực phẩm ăn phải mổ từ hơm trước * Các hoạt động văn hóa dân gian: Sau kết thúc lễ cúng Zù su, Sau khấu diễn trò chơi dân gian đánh quay, đẩy gậy, bắn nỏ, ném pao… thể tinh thần đồn kết, gắn bó cộng đồng, dịng họ, thể tinh thần thượng võ đồng bào vùng cao 50 Đồ uống: Rượu thứ đồ uống thiếu dịp lễ hội Ngồi cịn loại đồ uống khác như: chè Shan, rượu nấu từ ngô, gạo, loại đồ uống triết xuất từ thảo dược… có tác dụng chữa bệnh Đồ ăn: Bột đậu tương, xôi nếp nương, bánh dầy, cơm lúa ruộng bậc thang, thịt trâu sấy khơ, thịt lợn hun khói… ăn khác đồng bào tự chế biến từ nguồn lương thực, thực phẩm quê hương THAY LỜI KẾT Người Mơng xã Púng Lng nói riêng người Mơng Mù Cang Chải nói chung có đời sống văn hóa tinh thần phong phú đa dạng, ngày đời sống đồng bào người Mơng cịn gặp nhiều khó khăn so với dân tộc khác vùng, văn hóa dân gian, văn hóa truyền thống đồng bào bảo lưu giữ gìn, phát huy Nhiều giá trị văn hóa cổ truyền làm bật lên giá trị văn hóa người Mơng nơi đây, cộng đồng miền núi phía Bắc nói riêng cộng đồng dân tộc Việt Nam nói chung Lễ cúng Zù su dân tộc Mơng lễ điển hình, thể giá trị văn hóa đặc sắc, phong phú người Mông nơi đây, diễn đơn giản, mang đậm 51 chất sơ khai người dân địa Lễ cúng Zù su theo quan niệm người Mông chém thần, theo truyền thuyết từ xa xưa có vị thần ác (Su) hàng năm làm hại người dân cách năm phải cống nạp cho thần máu người Chính sống lao động, sản xuất, sinh hoạt người Mông thần ác thường hay gây nên điều không tốt lành hay bị đè chết, chặt vào tay chân chảy máu, gây mùa, người ốm đau, dịch bệnh gia súc… Do đó, ý nghĩa cúng Zù su giải hạn cho dịng họ gia đình dòng họ; cầu phúc, cầu lộc, sức khỏe năm Tùy theo dòng họ để ấn định thời gian tổ chức, theo đồng bào, năm thần ác (Su) làm hại, gây nên điều xấu, điều ác với người cộng đồng, dòng họ vào ngày 17/7, 18/8, 19/9 (âm lịch) ngày 20/12 (dương lịch) hàng năm nên vào ngày mà dịng họ tổ chức lễ cúng Đây nét văn hóa đặc sắc, có tính gắn kết cộng đồng, dòng họ; khuyên dạy người sống thiện, tránh xa điều ác; sống có ích tạo nên cộng đồng tốt đẹp Do đó, lễ cúng Zù su-Sau khấu cần bảo tồn, phát huy giá trị tốt đẹp truyền thống văn hóa dân tộc Mơng Tuy nhiên, có thay đổi kinh tế, văn hóa, xã hội, q trình tác động không nhỏ đến sống người Mông, đặc biệt văn hóa truyền thống, phong tục, tập quán, lễ cúng Zù su có nhiều đổi mới, đơn giản để thích nghi với điều kiện, môi trường sống CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN LỄ CÚNG HỌ (ZÙ SU) DÂN TỘC H’MÔNG XÃ PÚNG LNG, MÙ CĂNG CHẢI, YẾN BÁI Văn hố dịng sơng cuộn chảy, vừa tiếp thu dịng chảy từ thượng nguồn vừa tiếp nhận muôn ngàn suối chi lưu đổ Vì văn hố ln biến đổi hình thành Văn hố hình thành thời gian kế thừa, bồi đắp từ nguồn truyền thống Văn hố hình thành yếu tố văn hố khơng gian giao lưu văn hoá Kế thừa, phát huy văn hoá truyền thống giao lưu văn hoá quy luật vận động văn hoá Vấn đề kế thừa phát huy yếu tố văn hố tích cực tất yếu khách 52 quan Nhưng quan trọng biện pháp kế thừa bảo tồn cho phù hợp với sống Từ thực tiễn Yên Bái ,đúc kết thành số kinh nghiệm sau: 1Về phạm vi bảo tồn, kế thừa, phát huy văn hoá : Truyền thống kế thừa toàn yếu tố văn hố tích cực phù hợp với u cầu sống Trong đặc biệt ý loại hình di sản văn hố vật thể, phi vật thể dân tộc vùng, địa phương đồng thời coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy yếu tố văn hoá làm nên sắc dân tộc, tạo nên đa dạng văn hố tộc người từ phong phú ngơn ngữ, chữ viết, trang phục, ẩm thực đến phong tục tập qn, kể loại hình tín ngưỡng, tri thức địa Các bước tiến hành khảo sát, nghiên cứu tổ chứcbảo tồn, phát huy phù hợp: + Bước 1: Tiến hành tổng kiểm kê di sản dân tộc, địa bàn ( có điều kiện kinh phí khảo sát làng, bản, phu, giao ) + Bước 2: Trên sở khảo sát phân loại di sản mai cần bảo tồn gấp, phân loại loại di sản theo cấp độ quan trọng (về mặt giá trị), loại hình để có kế hoạch bảo tồn, kế thừa, phát huy + Bước 3: Căn vào tính chất, loại hình, yêu cầu giá trị di sản đề xuất biện pháp bảo tồn phù hợp với điều kiện thực tế Có loại hình bảo tồn “sống” môi trường cộng đồng số hình thức hát giao duyên người Dao, người Giáy, nghề thủ công Đặc biệt hệ thống lễ hội khơng khảo sát, nghiên cứu mà cịn phân loại theo quy mô để bảo tồn tổ chức: - Lễ hội cấp tỉnh, cấp vùng: Trong lễ hội đền Thượng biên giới từ lễ hội làng bị mai khôi phục, phát huy thành lễ hội chung toàn tỉnh, biểu tượng văn hố đồn kết cộng đồng tỉnh 3- Cơ chế, giải pháp thực thi nhiệm vụ bảo tồn : - Ban chấp hành Tỉnh uỷ có nghị chuyên đề bảo tồn, phát huy sắc dân tộc - Uỷ ban nhân dân tỉnh giao Sở Văn hố -Thơng tin xây dựng đề án “Bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc Yên Bái giai đoạn 2010-2020” - Sở Văn hoá -Thông tin ngành vào đề án xây dựng dự án dự án tổng kiểm kê di sản văn hoá phi vật thể, dự án nghiên cứu xây dựng mơ hình làng văn hố du lịch, dự án khôi phục bảo tồn nghề thêu thổ cẩm H'Mông, Dao dự án sưu tầm sách cổ khôi phục việc dạy chữ Nôm Dao - Nguồn kinh phí đầu tư thực dự án gồm nhiều nguồn : chương trình mục tiêu Bộ Văn hố-Thơng tin, kinh phí nghiệp khoa học, nghiệp văn hố ngân sách tỉnh, kinh phí quỹ văn hoá Quỹ Sida Thuỵ Điển, Quỹ văn hoá Dan Mạch, Quỹ Fort Zù xu - lễ cúng họ người Mông nơi vùng cao Mù Cang Chải nét văn hóa truyền thống đặc sắc mang tính gắn kết cộng đồng, dịng họ, khun dạy người nên sống thiện, sống có ích, tạo nên cộng đồng tốt đẹp cần lưu giữ, bảo tồn phát huy KẾT LUẬN Đây lễ cúng cầu xin thần linh che chở phù hộ cho gia đình dịng họ ln gặp nhiều may mắn sống, anh em cháu dịng họ khơng bị bệnh tật, khơng cịn ốm đau, trừ tai ương mùa, không gặp phải tai nạn lao động sản xuất Cầu xin tổ tiên ban cho mùa màng anh em cháu dịng họ ln tươi tốt, thóc ngơ 53 đầy nhà Sau lễ cúng Zù xu trò chơi dân gian đánh quay, đẩy gậy, bắn nỏ, ném pao thể tinh thần đoàn kết, gắn bó cộng đồng, dịng họ Khi kết thúc nghi lễ, tất dòng họ quây quần vui vẻ bên mâm rượu, ơn lại truyền thống dịng họ, ơng trưởng họ nhắc nhở cháu nhớ đến công ơn tổ tiên, ơng bà quy ước dịng họ Lễ cúng họ Zù xu người Mông Si nơi vùng cao Mù Căng Chải nét văn hóa truyền thống đặc sắc mang tính gắn kết cộng đồng, dòng họ, khuyên dạy người nên sống thiện, sống có ích, tạo nên cộng đồng tốt đẹp cần lưu giữ, bảo tồn phát huy “Dù thời gian năm tháng có qua chắn phong tục cúng họ chứa đầy giá trị nhân văn người Mơng cịn Nó thơng điệp gửi gắm khát vọng cố kết cộng đồng huyết thống để tương trợ lẫn xây dựng sống ấm no ” 54 ...  người H’Mơng? ?xã? ?Púng? ?Lng,huyện  ? ?Mù? ?Căng? ?Chải n? ?Bái Chương  2: Thực trạng? ?lễ? ?cúng? ?họ? ?(zù? ?su)? ? của  người H'Mơng ở? ?xã? ?Púng? ?Lng, huyện? ?Mù? ?Cang Chải  ­ n? ?Bái Chương 3: Một số giải pháp bảo tồn? ?lễ? ?cúng? ?họ? ?(zù? ?su)? ?của người... như ngun vẹn tính truyền thống Tơi hy vọng việc đề tài ? ?Lễ cúng họ (zù su) dân tộc H’Mông xã Púng Luông, Mù Căng Chải, Yên Bái? ?? góp thêm hiểu biết người H'Mơng nói chung người H'Mơng Mù Cang Chải nói riêng, đồng thời... dân tộc Mơng xã Púng Lng: Các hình thức, thời gian cúng họ Zù su dân tộc Mông: Người Mơng có nhiều hình thức cúng họ, tùy theo dòng họ để tổ chức lễ cúng ngày cúng nghi lễ, đồ vật khác + Họ Thào

Ngày đăng: 28/04/2021, 10:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan