1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát định lượng chất lượng tạo vạt của phương pháp phẫu thuật lasik

92 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 2,54 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN MINH ĐỨC KHẢO SÁT ĐỊNH LƯỢNG CHẤT LƯỢNG TẠO VẠT CỦA PHƯƠNG PHÁP PHẪU THUẬT LASIK Chuyên ngành : Mã QJjQK: Vật Lý kỹThuật  LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2018 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG – HCM Cán hướng dẫn khoa học : TS Đậu Sỹ Hiếu Cán chấm nhận xét : TS Nguyễn Lâm Duy Cán chấm nhận xét : TS Lý Anh Tú Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG TP.HCM ngày 28 tháng 01 năm 2018 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) PGS.TS Huỳnh Quang Linh – Chủ tịch TS Phạm Thị Hải Miền – Thư ký TS Nguyễn Lâm Duy – Phản biện TS Lý Anh Tú – Phản biện TS Trần Thị Ngọc Dung - Ủy viên Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận Văn Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN MINH ĐỨC MSHV: 7140891 Ngày, tháng, năm sinh: 14-11-1991 Nơi sinh: TP.HCM Chuyên ngành: Vật Lý Kỹ Thuật Mã số: 60520401 I TÊN ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT ĐỊNH LƯỢNG CHẤT LƯỢNG TẠO VẠT GIÁC MẠC CỦA PHƯƠNG PHÁP PHẪU THUẬT LASIK II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Tìm hiểu tổng quan lý thuyết cấu trúc giác mạc, hiệu ứng tương tác mô giác mạc laser phương pháp phẫu thuật điều trị tật khúc xạ LASIK - Tìm hiểu thiết bị tạo vạt giác mạc dao cắt vạt học máy laser femtosecond - Tiến hành thu nhập thực nghiệm lâm sàng III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 18-06-2017 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 25-12-2017 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS Đậu Sỹ Hiếu TP HCM, ngày 26 tháng 12 năm 2017 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) TRƯỞNG KHOA K.H.U.D (Họ tên chữ ký) LỜI CÁM ƠN Thông qua đề tài này, học viên muốn gửi lời cám ơn chân thành đến gia đình, bạn bè thầy hỗ trợ tận tình học viên thực tốt đề tài :  Cám ơn thầy TS Đậu Sỹ Hiếu chấp nhận để học viên thực đề tài  Cám ơn thầy tận tình bảo, rõ sai sót q trình làm đề tài trước vấn đề thắc mắc em  Cám ơn BS CKII Lương Ngọc Tuấn hỗ trợ cho em trình phẫu thuật, hỗ trợ em làm quen với thiết bị, cách ghi nhận số liệu, cám ơn bác đóng góp y khoa, phản biện hay để giúp đề tài hoàn thiện  Cám ơn kỹ sư đồng nghiệp phòng kỹ thuật công ty TNHH Thương Mại Bách Quang hỗ trợ cơng việc, giúp cho luận văn hoàn thiện tốt  Cám ơn thầy TS Đậu Sỹ Hiếu thầy cô khoa Khoa Học Ứng Dụng hỗ trợ mặt kiến thức thông qua môn học, để đề tài hoàn thành trọn vẹn  Cuối cám ơn gia đình hỗ trợ mặt hậu cần, giúp học viên an tâm thực đề tài TÓM TẮT Trong phẫu thuật điều trị tật khúc xạ thủ thuật LASIK, tạo vạt giác mạc bước bước đóng vai trị then chốt thành công phẫu thuật Hai phương pháp sử dụng để tạo vạt giác mạc phổ biến dùng dao cắt vạt học dùng máy laser femtosecond Dao cắt vạt học xem dụng cụ truyền thống phẫu thuật LASIK Theo thời gian, dao cắt vạt học cải tiến liên tục để giúp việc tạo vạt giác mạc ngày xác an tồn Tuy nhiên, biến chứng liên quan đến vạt dao học cao Với mục tiêu giảm thiểu tối đa biến chứng trình phẫu thuật, nhà nghiên cứu tìm phương pháp thay cho dao học Máy tạo vạt giác mạc laser femtosecond đời với phát triển khoa học kỹ thuật tạo nên bước tiến lớn, nâng phẫu thuật LASIK lên tiêu chuẩn lĩnh vực nhãn khoa Chiều dày vạt giác mạc xác đồng đảm bảo cho phẫu thuật an toàn tiêu chuẩn cần thiết cho việc điều chỉnh xác độ khúc xạ, đặc biệt người có độ cận cao giác mạc mỏng, đồng thời hạn chế tối đa biến chứng xảy trước sau phẫu thuật Từ khóa: LASIK, vạt giác mạc, dao cắt vạt học, laser femtosecond, biến chứng ABSTRACT In LASIK refractive surgery, creating corneal flap is the first and also a key step in the success of surgery The two most common methods used to make corneal flap today are mechanical microkeratome and femtosecond laser equipments Microkeratome is considered as traditional instrument of LASIK surgery Over time, microkeratome has been continuously improved to make the corneal flap more precise and secure However, the complications associated with flaps created by microkeratome are still quite high With the goal of minimizing complications during surgery, researchers have come up with a new approach to replacing microkeratome The femtosecond laser flap creation equipment with the development of science and technology has made a great move, raising LASIK refractive surgery to new standard in the field of ophthalmology The correct and homogeneous corneal flap thickness ensures safe surgery and being a necessary standard for refrective error correction, especially for people with high myopia and thin cornea, simultaneously minimizing complications pre- and post-operation Keywords: LASIK, corneal flap, microkeratome, laser femtosecond, complication LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học TS Đậu Sỹ Hiếu hướng dẫn y khoa BS CKII Lương Ngọc Tuấn Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo MỤC LỤC CHƯƠNG : LÝ THUYẾT TỔNG QUAN 17 1.1 Giải phẫu sinh lý giác mạc 17 1.1.1 Biểu mô 19 1.1.2 Màng Bowman 19 1.1.3 Nhu mô 20 1.1.4 Màng Descemet 21 1.1.5 Nội mô 21 1.2 Tật khúc xạ 22 1.2.1 Chính thị 22 1.2.2 Cận thị 22 1.2.3 Viễn thị 22 1.2.5 Điều trị 23 1.3 Phẫu thuật LASIK 23 1.3.1 Sơ lược lịch sử phát triển: 23 1.3.2 Chỉ định 24 1.3.3 Chống định: 25 1.3.4 Các bước phẫu thuật 26 CHƯƠNG : LÝ THUYẾT SỰ TƯƠNG TÁC LASER VỚI MÔ GIÁC MẠC 27 2.1 Laser 27 2.1.1 Khái niệm 27 2.1.2 Ứng dụng laser 28 2.2.1 Laser excimer – Hiệu ứng quang bóc bay 30 2.2.2 Laser femto tạo vạt – Hiệu ứng quang bóc lớp 34 2.3 Nhóm thiết bị dùng phẫu thuật 38 2.3.1 Dao cắt vạt học Moria M2 38 2.3.2 Hệ thống tạo vạt Laser Femtosecond Intralase 41 2.4 Nhóm thiết bị dùng chẩn đoán 44 2.4.1 Máy Visante AS-OCT 44 CHƯƠNG : THU NHẬP SỐ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 3.1 Đối tượng nghiên cứu 46 3.1.1 Đối tượng chọn mẫu 46 3.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu 46 3.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 46 3.2 Phương pháp nghiên cứu 47 3.2.1 Hình thức nghiên cứu 47 3.2.2 Số lượng mẫu 47 3.2.3 Phương tiện nghiên cứu 47 3.3 Các thông số nghiên cứu 49 3.3.1 Thị lực 49 3.3.2 Khúc xạ 49 3.3.3 Chiều dày vạt giác mạc 49 3.4 Xử lý số liệu 50 CHƯƠNG : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU & BÀN LUẬN 51 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 51 4.2 Kết thị lực khúc xạ 52 4.2.1 Kết thị lực 52 4.2.2 Kết khúc xạ 62 4.3 Vạt giác mạc 67 4.3.1 Chiều dày vạt giác mạc trung tâm 67 4.3.2 Chiều dày vạt giác mạc trung bình 68 4.3.3 Tính đồng 70 4.3.4 Tính xác 77 CHƯƠNG : KẾT LUẬN 82 5.1 Về thị lực, khúc xạ : 82 5.2 Về vạt giác mạc 83 5.3 Mặt hạn chế kiến nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải thích LASIK Laser In-situ Keratomileusis Anterior segment optical coherence AS-OCT tomography Light Amplification by Stimulated Emission Laser of Radiation D Diopter eV Electron volt Excimer Excited dimer kHz Kilohertz BCVA Best Corrected Visual Acuity UCVA Uncorrected Visual Acuity logMAR Logarithm of minimal angel of resolution  Nhận xét : Kết biểu đồ 4.19 thể rằng, với nhóm Intralase khơng có khác biệt chiều dày vạt giác mạc mũi thái dương mắt (p > 0,05), với nhóm Moria M2, với mắt phải, chiều dày vạt phía thái dương cao phía mũi (p < 0,05) Ở mắt trái, chiều dày vạt phía mũi cao phía thái dương (p < 0,05) Kết tương tự với kết nghiên cứu tác giả [66] Kết giải thích phần sau [67] : Với mắt phải, dao di chuyển từ phía thái dương sang mũi ; với mắt trái, dao di chuyển từ phía mũi sang phía thái dương Trong phẫu thuật, có giảm lực hút nhãn cầu đầu dao, chiều dày vạt vị trí đầu mỏng vị trí đầu vào giác mạc dao Vì mắt phải có chiều dày vạt phía thái dương cao phía mũi cịn mắt trái có chiều dày phía mũi cao phía thái dương Như tổng thể 14 vị trí đo chiều dày vạt nhóm Intralase có độ đồng cao nhóm Moria M2 Kết tương tự với nghiên cứu tác giả khác giới [63-65] 4.3.4 Tính xác 4.3.4.1 Chênh lệch chiều dày vạt giác mạc 14 điểm đo Trung bình ± Độ lệch chuẩn (µm) Vị trí Trục Intralase Moria M2 Trung tâm Ngang 1,60 ± 1,52 5,33 ± 1,27 Dọc 1,60 ± 1,57 5,53 ± 1,38 p (t test) 0,971 0,965 Ngang 1,83 ± 0,95 10,50 ± 1,66 Dọc 1,97 ± 0,93 10,13 ± 1,53 p (t test) 0,489 0,183 Ngang 3,6 ± 1,40 7,93 ± 1,41 Dọc 3,10 ± 1,29 8,07 ± 1,51 -3.00mm -2.00mm 77 p ( t test ) p < 0,05 -1.00mm +1.00mm +2.00mm +3.00mm p (t test) 0,138 0,546 Ngang 2,50 ± 1,79 6,57 ± 1,28 Dọc 2,33 ± 1,63 6,67 ± 1,47 p (t test) 0,685 0,522 Ngang 2,43 ± 1,77 6,57 ± 1,28 Dọc 2,57 ± 2,03 6,53 ± 1,38 p (t test) 0,740 0,861 Ngang 3,37 ± 1,59 7,80 ± 1,58 Dọc 3,63 ± 1,58 8,10 ± 1,49 p (t test) 0,413 0,542 Ngang 1,73 ± 0,91 10,67 ± 1,68 Dọc 1,83 ± 1,08 10,30 ± 1,66 p (t test) 0,732 0,148 Bảng 4.10 Chênh lệch chiều dày vạt thực chiều dày mục tiêu nhóm Biểu đồ 4.20 Chênh lệch chiều dày vạt thực tế chiều dày mục tiêu 78  Nhận xét : Nếu chênh lệch lớn chiều dày vạt thực tế so với mục tiêu, bệnh nhân dễ bị giãn phình giác mạc, đặc biệt giác mạc mỏng Trong nghiên cứu với kết bảng 4.10, vạt tạo hệ thống Femtolaser Intralase có chiều dày lệch so với chiều dày mục tiêu vạt tạo dao Moria M2 vị trí đo (14 điểm đo), khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Độ lệch lớn so với chiều dày mục tiêu nhóm Intralase 3,63 µm, nhỏ so với nhóm Moria M2 10,67 µm, so sánh với chiều dày mục tiêu 110 µm Từ đây, thấy hệ thống Intralase femtosecond có độ xác cao dao học Moria M2 Với A Aristeidou cộng tiến hành so sánh tính xác hệ thống femtosecond laser với dao học kết luận : Vạt tạo femtosecond laser có độ xác cao so với chiều dày vạt tạo dao học [68] Trung bình ± Độ lệch chuẩn (µm) Tác giả p (t test) LDV B Pajic [60] Femtosecond laser p < 0.001 Amadeus II microkeratome LDV X Zhang [70] Femtosecond laser 16,80 ± 10,52 5,61 ± 3,84 p < 0.001 Hansatome microkeratome FS60 A.J Kanellopoulos [65] 6,47 ± 5,19 Femtosecond laser Moria M2 31,52 ± 12,27 4,84 ± 1,88 p = 0,004 9,73 ± 4,93 79 Biểu đồ 4.21 Biên độ lệch khỏi chiều dày giác mạc thực tế - mục tiêu tác giả Qua biểu đồ 4.21 ta có biên độ lệch mục tiêu chiều dày vạt giác mạc báo cáo tác giả tương tự với kết thu nhận tôi, đặc biệt với báo cáo tác giả A.J Kanellopoulos [65] đồng thời so sánh Intralase femtosecond laser (phiên 60Khz) với dao học Moria M2 cho kết tương tự với thu nhận rõ ràng chênh lệch đáng kể Chiều dày vạt giác mạc trung tâm xác độ an tồn sinh học phần nhu mô tồn dư cho việc điều trị laser excimer sau đạt kết tốt hơn, đặc biệt với bệnh nhân có giác mạc mỏng độ cận cao, giảm tối đa khả bị giãn phình giác mạc 80 Biểu đồ 4.22 Phân bố biên độ lệch khỏi chiều dày mục tiêu vạt giác mạc hai nhóm Qua biểu đồ 4.22 ta thấy :  Nhóm Intralase : Có 96.7% vạt có chiều dày lệch khỏi chiều dày mục tiêu ≤ µm, 3.3% vạt có chiều dày lệch khỏi chiều dày mục tiêu > – 10 µm Khơng có trường hợp lệch khỏi chiều dày mục tiêu 15 µm 20 µm  Nhóm Moria M2 : Có 13.3% vạt có chiều dày lệch khỏi chiều dày mục tiêu ≤ µm, 72.9% vạt có chiều dày lệch khỏi chiều dày mục tiêu > – 10 µm, 13.8% vạt có chiều dày lệch khỏi chiều dày mục tiêu > 10 - 15 µm Khơng có trường hợp lệch khỏi chiều dày mục tiêu 20 µm 81 CHƯƠNG : KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 30 bệnh nhân điều trị cận thị loạn thị với tổng cộng 60 mắt khoa Khúc Xạ bệnh viện Mắt Thành phố Hồ Chí Minh phẫu thuật LASIK với phương pháp tạo vạt : Intralase Femtosecond Laser dao học Moria M2 đưa kết luận sau : 5.1 Về thị lực, khúc xạ : Phẫu thuật LASIK sử dụng laser femtosecond có khả phục hồi thị lực nhanh LASIK tạo vạt dao học tuần sau phẫu thuật, thời gian lâu dài từ tháng đến tháng, khả phục hồi thị lực khơng có khác biệt đạt trạng thái thị lực tốt (≥ 10/10) Đối với khúc xạ, thực tế phương pháp có khúc xạ tồn dư sau phẫu thuật, thay đổi nhóm tương đối thấp sau tháng không đáng kể Thị lực : Tính an tồn, tính hiệu hai phương pháp khơng có khác biệt đạt độ an toàn, hiệu cần thiết sau phẫu thuật tháng Khúc xạ : Tính xác, tính ổn định hai phương pháp khơng có khác biệt đạt độ xác, ổn định cần thiết sau phẫu thuật tháng Kết luận, hai phương pháp tạo vạt có khác biệt cấu trúc nguyên lý tạo vạt, sau phẫu thuật hai nhóm đạt kết tốt trạng thái thị lực, khúc xạ hồi phục bình thường Tuy nhiên, theo nghiên cứu tác giả giới, vấn đề thị lực khúc xạ, vấn đề mang tính chun mơn liên quan đến chức quang học mắt khác yếu tố quang sai, quang sai bậc cao, độ nhạy tương phản biến chứng sau phẫu thuật, phụ thuộc vào cấu trúc vạt giác mạc tạo Do vậy, yếu tố chiều dày vạt giác mạc điều kiện tiên để xác định hiệu đầy đủ hai phương pháp 82 5.2 Về vạt giác mạc Chiều dày vạt giác mạc trung tâm : nhóm Intralase tạo vạt trung tâm mỏng nhóm Moria M2, có ý nghĩa thống kê Chiều dày vạt trung bình : nhóm Intralase có chiều dày trung bình tất điểm đo đạc mỏng nhóm Moria M2, có ý nghĩa thống kê Tính đồng vạt giác mạc : nhóm Intralase có độ đồng cao nhóm Moria M2 theo tiêu chí chênh lệch theo trục dọc – ngang, chênh lệch theo độ lệch tâm chênh lệch theo hướng mũi – thái dương Nhóm Intralase tạo vạt đặn so với nhóm Moria M2, chiều dày vạt tạo femtosecond laser tương đối đồng từ trung tâm đến ngoại biên vạt tạo dao học mỏng trung tâm dày ngoại biên Tính xác vạt giác mạc : nhóm Intralase có tính xác cao vạt tạo dao Moria M2 14 vị trí đo Độ lệch lớn so với chiều dày mục tiêu nhóm Intralase 3,63µm, nhỏ so với nhóm Moria M2 10,67µm rõ ràng chênh lệch đáng kể (đều so sánh với chiều dày mục tiêu 110µm) Kết luận, LASIK sử dụng Intralase Femtosecond Laser tạo vạt giác mạc đồng hơn, xác LASIK sử dung dao học Moria M2 để tạo vạt Tuy nhiên, luận văn này, xem xét đánh giá việc tạo vạt giác mạc ảnh hưởng tới thị lực khúc xạ bệnh nhân, mà chưa xét đến yếu tác khác sau phẫu thuật Ngoài ra, báo cáo ghi nhận rằng, không đồng chiều dày vạt trung tâm ngoại biên làm tăng cầu sai sau phẫu thuật vạt không cân xứng ghi nhận làm tăng quang sai dạng coma sau mổ [9] Ngoài vấn đề thị lực, mức độ tương phản đồ vật cảnh quan xung quanh yếu tố quan trọng, trường hợp mơi trường ánh sáng yếu, lóa đèn, nhìn đêm [9] Đây yếu tố cần thực thống kê để đưa kết luận có ý nghĩa đầy đủ mang tính so sánh cụ thể hơn, luận văn này, cịn tồn số thiếu sót số hạn chế 83 5.3 Mặt hạn chế kiến nghị Đây nghiên cứu thống kê, có vài yếu tố ưu điểm khuyết điểm khác hai phương pháp chưa thể thống kê đầy đủ  Nghiên cứu không thực việc đánh giá kết quang sai độ nhạy tương phản  Nghiên cứu khơng thực việc đánh giá biến chứng thường xảy sau phẫu thuật hai phương pháp  Nghiên cứu thực thời gian tháng theo dõi khơng thể kết luận ảnh hưởng lâu dài phương pháp sau khoảng thời gian Để khai thác làm rõ việc định lượng chất lượng việc tạo vạt giác mạc phẫu thuật LASIK, dựa vào hạn chế nêu cần cải thiện, muốn đưa kiến nghị cho vấn đề nghiên cứu sau :  Cần nghiên cứu với cỡ mẫu lớn theo dõi dài để đánh giá xác biến chứng sau phẫu thuật đánh giá cụ thể thay đổi quang sai thay đổi độ nhạy tương phản sau phẫu thuật  Cần nghiên cứu với số lượng bác sĩ tham gia phẫu thuật nhiều hơn, để đánh giá kết dựa yếu tố kỹ bác sĩ phẫu thuật có ảnh hưởng tới thống kê thực chưa thực nhiều hay không  Cần nghiên cứu thêm thay đổi đặc tính sinh học sau phẫu thuật giác mạc, đồng thời nghiên cứu thay đổi cảm giác giác mạc và chứng khô mắt thường gặp sau hậu phẫu để bổ sung ưu khuyết điểm phương pháp tạo vạt 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] E.K Ang, T Couper, M Dirani et al “Outcomes of laser refractive surgery for myopia”, J Cataract Refract Surg, vol 35, pp 921-933, 2009 [2] R Duffey, D Leaming, “US Trends in Refractive Surgery: 2004 ISRS/AAO Survey”, J Refract Surg, vol 21, pp.742-748, 2005 [3] Lê Thị Thanh Xuyến, Bùi Thị Thu Hương, “Khảo sát tỉ lệ tật khúc xạ kiến thức, thái độ, hành vi học sinh, cha mẹ học sinh giáo viên tật khúc xạ thành phố Hồ Chí Minh,”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tr 13-25, 2014 [4] A.T Dimitri, K.D Douglas LASIK Fundamentals, Surgical Techniques and Complications Marcel Dekker Inc., 2002 [5] J.M Sanchez-Pina, E.A Márquez, N.G Ciganda et al “LASIK results of IntraLase femtosecond laser to correct myopia : efficacy, security and predictability”, Arch Soc Esp Oftalmol, vol 82, pp 423-428, 2007 [6] J.I Barraquer, “Keratomilusis”, Int Surg, vol 48, pp 103-107, 1967 [7] Y Karabela, O Muftuoglu, I.G Gulkilik et al “Intraoperative and early postoperative flap-related complications of laser in situ keratomileusis using two type of Moria microkeratomes”, Int Ophthalmol, vol 34, pp 1107-1114, 2014 [8] J.S Chang, “Complications of sub-Bowmans’ keratomileusis with a femtosecond laser in 3009 eyes”, J Refract Surg, pp S97-S101, 2008 [9] L Buzzonetti, G Petrocelli, P Valente et al “Comparison of corneal aberration changes after laser in situ keratomileusis performed with mechanical microkeratome and Intralase femtosecond laser 1-year follow-up”, Cornea, vol 27, pp 174-179, 2008 [10] E Letko, M.O Price, F.W Price Jr, “Influence of original flap creation method on incidence of epithelial ingrowth after LASIK retreatment”, J Refract Surg, vol 25, pp 1039-1041, 2009 85 [11] Y Zhou, T Lei, W NingLi et al “Anterior segment optical coherence tomography measurement of LASIK flaps : femtosecond laser vs microkeratome”, J Refract Surg, vol 27, pp 408-416, 2011 [12] Đỗ Như Hơn Nhãn khoa tập Nhà xuất Y Học, 2012 [13] H.J Krachmer et al Cornea Elsevier Inc, 2005 [14] Phan Dẫn Nhãn Khoa Giản Yếu tập Nhà xuất Y Học, 2005 [15] E.H Kaufman et al The Cornea Elsevier Inc, 1998 [16] S Marcos, “Aberrations and visual performance following standard laser vision correction”, J Refract Surg, vol 17, pp S596-S601, 2001 [17] A.M Avunduk, C.J Senft, S Emerah et al “Corneal Healing after Uncomplicated LASIK and Its Relationship to Refractive Changes: A Six-Month Prospective Confocal Study”, Invest Ophthalmol Vis Sci., vol 45, pp.1334-1339, 2004 [18] B.H Lee, J.W McLaren, J.C Erie et al “Reinnervation in the Cornea after LASIK”, Invest Ophthalmol Vis Sci., vol 43, pp 3660-3664, 2002 [19] D Miller, C.A Scott Chapter 2.7 – Epidemiology of Refractive Errors Yanoff Ophthalmology, Third Edition, Mosby, 2003 [20] J.I Barraquer, “Oueratoplastia Refractiva”, Estudios Inform, vol 10, pp 2-21, 1949 [21] L Ruiz, J Rowsey, “In situ keratomileusis”, Invest Opthalmol Vis Sci, pp 392, 1988 [22] S Trokel, R Srinivasan, B Braren, “Excimer laser surgery of the cornea”, Am J Opthalmol, vol 94, pp 125, 1983 [23] B.R Vajpayee et al Step by Step LASIK Surgery Jaypee Brothers Medial Publishers, 2003 [24] Trần Thị Phương Thu Bài Giảng Nhãn Khoa Nhà xuất Y Học, tr 42-43, 2010 [25] C.K.N Patel, O.R Wood, “Fundamentals of Laser : Laser in Ophthalmic surgery”, Blackwell Science, vol 10, pp.1-29, 1995 86 [26] R Shalash et al Excimer Laser optics and corneal application Excimer laser phototherapeutic keratectomy, Williams & Wilkins, 1997 [27] R Srinivasan, V.M Banton, “Self-developing photoetching of poly (ethylene terephthalate) films by far-ultraviolet excimer laser radiation”, Appl Phys Lett, vol 41, pp 576–578, 1982 [28] J.H Brannon, J.R Lankard, A.I Baise et al “Excimer laser etching of polyimide”, J Appl Phys., vol 58, pp 2036–2043, 1985 [29] R Srinivasan, B Braren, R.W Dreyfus et al “Mechanism of the ultraviolet laser ablation of polymethyl methacrylate at 193 and 248nm: laser-induced fluorescence analysis, chemical analysis, and doping studies”, J Opt Soc Am B, vol 3, pp 785–791, 1986 [30] M.U Dardenne, K.Hohla UV lasers Photoablation with the excimer laser – A new surgical tool, Medical Focus, 1989 [31] Abbott AMO Manufacturing Intralase Technology : Innovative Technology for Truly Custom-Designed LASIK Flaps Milpitas, California, 2014 [32] A Rosa, C.R Boerner, P Bath et al “Corneal wound healing after laser keratotomy in a human eye”, Am J Ophthalmol, vol 103, pp 454–464, 1980 [33] F Fankhauser, P Roussel, J Steffen et al “Clinical studies on the efficiency of high power laser radiation upon some structures of the anterior segment of the eye”, Int Ophthalmol, vol 3, pp 129–139, 1981 [34] Pepose, Lubatschowski, “Comparing Femtosecond Lasers”, Cataract & Refractive Surgery Today, pp 45-52, October 2008 [35] S.S Zachary, R.M Kurtz, T Juhasz et al “High precision subsurface photodisruption in human sclera”, Journal of Biomedical Optics, vol 7, pp 442–450, July 2002 [36] M.P Felix, A.T Ellis, “Laser-induced liquid breakdown – a step-by-step account”, Appl Phys Lett., vol 19, pp 484–486, 1971 87 [37] S.R Feder et al The LASIK Handbook : A case-based Approach Lippincott Williams and Wilkins, 2007 [38] G.B Altshuler, N.R Belashenkov, V.B Karasev et al “Modern applications of ultra-short (i.e picosecond and femtosecond) laser pulses”, SPIE, vol 2080, pp 77-81, 1993 [39] I.R Traub, I.E Ferincz, T Juhasz et al “First clinical results with the femtosecond neodymium-glass laser in refractive surgery”, J Refract Surg, vol 19, pp 94-103, 2003 [40] J Hjortdal, E Nielsen, A Vestergaard et al “Inverse cutting of posterior lamellar corneal grafts by a femtosecond laser”, Open Opthalmol J, vol 6, pp 19-22, 2012 [41] G.D Kymionis, V.P Kakariya, A.D Plaka et al “Femtosecond laser technology in corneal refractive surgery: a review”, J Refract Surg, vol 28, pp 912-920, 2012 [42] W Trattler, “Keratoconus Causes, Symptoms And Nine Treatment Options”, Internet : http://www.allaboutvision.com/conditions/keratoconus.htm, truy cập : 22/07/2017 [43] R.A Lee Clinical Anatomy and Physiology of the Visual System Elsevier Inc, pp 14, 2012 [44] N Ehlers, J Hjortdal, “The Biology Of The Eye,” Advances in Organ Biology, vol 10, Elsevier, pp.83-112, 2006 [45] L.Pauling, Transport calculations for light scattering in blood Biophys, 1962 [46] Global DSR, “Microkeratomes“, Internet : http://www.globaldsr.com/equipment/surgical/microkeratomes/, truy cập : 21/05/2017 [47] VSI, “ZEISS Visante OCT”, Internet : https://patternless.com/product/zeiss- visante-oct/, truy cập : 30/06/2017 [48] S Chen, Y Feng, A Stojanovic et al “Intralase femtosecond laser vs mechanical microkeratomes in LASIK for myopia : a systematic review and meta-analysis”, J Refract Surg, vol 28, pp 15-24, 2012 88 [49] Z.H Zhang, H.Y Jin, Y Suo et al “Femtosecond laser versus mechanical microkeratome laser in situ keratomileusis for myopia: Metaanalysis of randomized controlled trials”, J Cataract Refract Surg, vol 37, pp 2151-2159, 2011 [50] S.V Patel, L.J Maquire, J.W McLaren et al “Femtosecond laser versus mechanical microkeratome laser in situ keratomileusis for LASIK : a randomized controlled study”, Ophthalmology, vol 114, pp 1482-1490, 2007 [51] M Rosman, R.C Hall, C Chan et al “Comparison of efficacy and safety of laser in situ keratomileusis using femtosecond laser platforms in contralateral eyes”, Elsevier Inc, vol 39, pp 1066–1073, 2013 [52] M.A Torky, Y.A.A Zafiri, A.M Khattab et al “Visumax femtolasik versus Moria M2 microkeratome in mild to moderate myopia: efficacy, safety, predictability, aberrometric changes and flap thickness predictability”, BMC Opthalmol, vol 17, pp 1471-2415, 2017 [53] M Anticic, M Bohac, M Koncarevic et al Comparison of Laser In Situ Keratomileusis Flaps Created by Femtosecond Lasers 20th ECSRS Winter Meeting Athens, 2016 [54] Trần Hải Yến, “Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật Epilasik điều trị cận loạn cận,” Luận Văn tiến sĩ y học, Đại học Y Dược TP.HCM, 2010 [55] G.M Kezirian, K.G Stonecipher “Comparison of the IntraLase femtosecond laser and mechanical keratomes for laser in situ keratomileusis”, J Cataract Refract Surg, vol 30, pp 804-811, 2004 [56] P Yao, Y Xu, X Zhou “Comparison of the Predictability, Uniformity and Stability of a Laser in situ Keratomileusis Corneal Flap Created with a VisuMax Femtosecond Laser or a Moria Microkeratome”, The Journal of International Medical Research, vol 39, pp 748-758, 2011 [57] O’Doherty, M O’Leeffe, C Kelleher “Five year follow up of laser in situ keratomileusis for all levels of myopia”, Br J Opthalmol, vol 90, pp 20-23, 2006 89 [58] R.G Carzola, M.A Teus, I Fuentes et al “Incidence of diffuse lamellar keratitis after laser in situ keratomileusis associated with the IntraLase 15 kHz femtosecond laser and Moria M2 microkeratome”, J Cataract Refract Surg, vol 34, pp 28-31, 2008 [59] R.C Soriano, M.A Calvo, J Beltrán et al “Thin flap laser in situ keratomileusis : analysis of contrast sensitivity, visual, and refractive outcomes”, J Cataract Refract Surg, vol 31, pp 1357-1365, 2005 [60] A.M Rosa, J.N Murta, M.J Quadrado et al “Femtosecond laser versus mechanical microkeratomes for flap creation in laser in situ keratomileusis and effect of postoperative measurement interval on estimated femtosecond flap thickness”, Elsevier Inc, vol 35, pp 833–838, 2009 [61] K Stonecipher, T.S Ignacio, M Stonecipher et al “Advances in refractive surgery: microkeratome and femtosecond laser flap creation in relation to safety, efficacy, predictability, and biomechanical stability”, Current Opinion in Ophthalmology, vol 17, pp 368–372, 2006 [62] H Ahn, J.K Kim, C.K Kim et al “Comparison of laser in situ keratomileusis flaps created by femtosecond lasers and a microkeratome”, J Cataract Refract Surg., vol 37, pp 349-357, 2011 [63] B.V Jagow, T Kohnen “Corneal architecture of femtosecond laser and microkeratome flaps imaged by anterior segment optical coherence tomography”, J Cataract Refract Surg., vol 35, pp 35-41, 2009 [64] C.B Zhai, L Tian, Y.H Zhou et al “Comparison Of The Flaps Made By Femtosecond Laser And Automated Keratome For Thin-flap Lasik”, Investigative Ophthalmology & Visual Science, vol 52, pp 5787, 2011 [65] A.J Kanellopoulos, G Asimellis “Three-dimensional LASIK flap thickness variability: topographic central, paracentral and peripheral assessment, in flaps created by a mechanical microkeratome (M2) and two different femtosecond lasers (FS60 and FS200)”, Clin Ophthalmol, vol 7, pp 675–683, 2013 90 [66] Y Zhou, J Zhang, L Tian et al “Comparison of the Ziemer FEMTO LDV femtosecond laser and Moria M2 mechanical microkeratome”, J Refract Surg, vol 28, pp 189-194, 2012 [67] D.T Azar, D Koch LASIK (Laser in Situ Keratomileusis): Fundamentals, Surgical Techniques, and Complications CRC Press, November 26th, 2002 [68] A Aristeidou, E.V Taniguchi, M Tsatsos et al “The evolution of corneal and refractive surgery with the femtosecond laser”, Eye Vis (Lond), vol 2, pp 12, 2015 [69] B Pajic, I Vastardis, B.P Eggspuehler et al “Femtosecond laser versus mechanical microkeratome-assisted flap creation for LASIK: a prospective, randomized, paired-eye study”, Clinical Ophthalmology, vol 8, pp 1883 - 1889, 2014 [70] X.X Zhang, X.W Zhong, J.S Wu et al “Corneal flap morphological analysis using anterior segment optical coherence tomography in laser in situ keratomileusis with femtosecond lasers versus mechanical microkeratome”, Int J Ophthalmol, vol.5, pp 69– 73, 2012 91 ... Nơi sinh: TP.HCM Chuyên ngành: Vật Lý Kỹ Thuật Mã số: 60520401 I TÊN ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT ĐỊNH LƯỢNG CHẤT LƯỢNG TẠO VẠT GIÁC MẠC CỦA PHƯƠNG PHÁP PHẪU THUẬT LASIK II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Tìm hiểu... chứng Trong phương pháp phẫu thuật khúc xạ, LASIK phương pháp phổ biến [5] Tạo vạt giác mạc bước bước đóng vai trị then chốt thành công phẫu thuật Hai phương pháp sử dụng để tạo vạt giác mạc... Trong phẫu thuật điều trị tật khúc xạ thủ thuật LASIK, tạo vạt giác mạc bước bước đóng vai trị then chốt thành công phẫu thuật Hai phương pháp sử dụng để tạo vạt giác mạc phổ biến dùng dao cắt vạt

Ngày đăng: 28/04/2021, 10:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. E.K. Ang, T. Couper, M. Dirani et al. “Outcomes of laser refractive surgery for myopia”, J Cataract Refract Surg, vol. 35, pp. 921-933, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Outcomes of laser refractive surgery for myopia”, "J Cataract Refract Surg
[2]. R. Duffey, D. Leaming, “US Trends in Refractive Surgery: 2004 ISRS/AAO Survey”, J Refract Surg, vol. 21, pp.742-748, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: US Trends in Refractive Surgery: 2004 ISRS/AAO Survey”, "J Refract Surg
[3]. Lê Thị Thanh Xuyến, Bùi Thị Thu Hương, “Khảo sát tỉ lệ tật khúc xạ và kiến thức, thái độ, hành vi của học sinh, cha mẹ học sinh và giáo viên về tật khúc xạ tại thành phố Hồ Chí Minh,”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tr. 13-25, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát tỉ lệ tật khúc xạ và kiến thức, thái độ, hành vi của học sinh, cha mẹ học sinh và giáo viên về tật khúc xạ tại thành phố Hồ Chí Minh,"”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh
[4]. A.T. Dimitri, K.D. Douglas. LASIK Fundamentals, Surgical Techniques and Complications. Marcel Dekker Inc., 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: LASIK Fundamentals, Surgical Techniques and Complications
[5]. J.M. Sanchez-Pina, E.A. Márquez, N.G. Ciganda et al. “LASIK results of IntraLase femtosecond laser to correct myopia : efficacy, security and predictability”, Arch Soc Esp Oftalmol, vol. 82, pp. 423-428, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: LASIK results of IntraLase femtosecond laser to correct myopia : efficacy, security and predictability”, "Arch Soc Esp Oftalmol
[7]. Y. Karabela, O. Muftuoglu, I.G. Gulkilik et al. “Intraoperative and early postoperative flap-related complications of laser in situ keratomileusis using two type of Moria microkeratomes”, Int Ophthalmol, vol. 34, pp. 1107-1114, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Intraoperative and early postoperative flap-related complications of laser in situ keratomileusis using two type of Moria microkeratomes”," Int Ophthalmol
[8]. J.S. Chang, “Complications of sub-Bowmans’ keratomileusis with a femtosecond laser in 3009 eyes”, J Refract Surg, pp. S97-S101, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Complications of sub-Bowmans’ keratomileusis with a femtosecond laser in 3009 eyes”, "J Refract Surg
[9]. L. Buzzonetti, G. Petrocelli, P. Valente et al. “Comparison of corneal aberration changes after laser in situ keratomileusis performed with mechanical microkeratome and Intralase femtosecond laser. 1-year follow-up”, Cornea, vol. 27, pp. 174-179, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Comparison of corneal aberration changes after laser in situ keratomileusis performed with mechanical microkeratome and Intralase femtosecond laser. 1-year follow-up”, "Cornea
[10]. E. Letko, M.O. Price, F.W. Price Jr, “Influence of original flap creation method on incidence of epithelial ingrowth after LASIK retreatment”, J Refract Surg, vol. 25, pp.1039-1041, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Influence of original flap creation method on incidence of epithelial ingrowth after LASIK retreatment”, "J Refract Surg
[11]. Y. Zhou, T. Lei, W. NingLi et al. “Anterior segment optical coherence tomography measurement of LASIK flaps : femtosecond laser vs microkeratome”, J Refract Surg, vol.27, pp. 408-416, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anterior segment optical coherence tomography measurement of LASIK flaps : femtosecond laser vs microkeratome”, "J Refract Surg
[16]. S. Marcos, “Aberrations and visual performance following standard laser vision correction”, J Refract Surg, vol. 17, pp. S596-S601, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aberrations and visual performance following standard laser vision correction”, "J Refract Surg
[17]. A.M. Avunduk, C.J. Senft, S. Emerah et al. “Corneal Healing after Uncomplicated LASIK and Its Relationship to Refractive Changes: A Six-Month Prospective Confocal Study”, Invest Ophthalmol Vis Sci., vol. 45, pp.1334-1339, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Corneal Healing after Uncomplicated LASIK and Its Relationship to Refractive Changes: A Six-Month Prospective Confocal Study”, "Invest Ophthalmol Vis Sci
[18]. B.H. Lee, J.W McLaren, J.C. Erie et al. “Reinnervation in the Cornea after LASIK”, Invest Ophthalmol Vis Sci., vol. 43, pp. 3660-3664, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Reinnervation in the Cornea after LASIK”, "Invest Ophthalmol Vis Sci
[19]. D. Miller, C.A. Scott. Chapter 2.7 – Epidemiology of Refractive Errors. Yanoff Ophthalmology, Third Edition, Mosby, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chapter 2.7 – Epidemiology of Refractive Errors
[20]. J.I. Barraquer, “Oueratoplastia Refractiva”, Estudios Inform, vol. 10, pp. 2-21, 1949 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oueratoplastia Refractiva”, "Estudios Inform
[21]. L. Ruiz, J. Rowsey, “In situ keratomileusis”, Invest Opthalmol Vis Sci, pp. 392, 1988 Sách, tạp chí
Tiêu đề: In situ keratomileusis”, "Invest Opthalmol Vis Sci
[22]. S. Trokel, R. Srinivasan, B. Braren, “Excimer laser surgery of the cornea”, Am J Opthalmol, vol. 94, pp. 125, 1983 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Excimer laser surgery of the cornea”, "Am J Opthalmol
[23]. B.R. Vajpayee et al. Step by Step LASIK Surgery. Jaypee Brothers Medial Publishers, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Step by Step LASIK Surgery
[25]. C.K.N. Patel, O.R. Wood, “Fundamentals of Laser : Laser in Ophthalmic surgery”, Blackwell Science, vol. 10, pp.1-29, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fundamentals of Laser : Laser in Ophthalmic surgery”," Blackwell Science
[46]. Global DSR, “Microkeratomes“, Internet : http://www.globaldsr.com/equipment/surgical/microkeratomes/, truy cập : 21/05/2017 Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN