Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
3,66 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - TRẦN HOÀNG HƯNG CẢI TIẾN GIẢI THUẬT MPPT CHO HỆ THỐNG PIN QUANG ĐIỆN TRONG ĐIỀU KIỆN CÓ BÓNG CHE CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN MÃ SỐ : 60520202 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2017 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - TRẦN HOÀNG HƯNG CẢI TIẾN GIẢI THUẬT MPPT CHO HỆ THỐNG PIN QUANG ĐIỆN TRONG ĐIỀU KIỆN CÓ BÓNG CHE CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN MÃ SỐ : 60520202 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2017 ii CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI: TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG - HCM Cán hướng dẫn khoa học: TS Huỳnh Quang Minh Cán chấm nhận xét 1: TS Trần Hoàng Lĩnh Cán chấm nhận xét 2: PGS.TS Ngô Cao Cường Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 06 tháng 01 năm 2018 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS.TS Hồ Văn Nhật Chương TS Trần Hồng Lĩnh PGS.TS Ngơ Cao Cường PGS.TS Vũ Phan Tú TS Nguyễn Nhật Nam Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ iii ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: ……… Trần Hoàng Hưng MSHV:…7140972 Ngày, tháng, năm sinh: ……13/06/1991 Nơi sinh: Quảng Trị Chuyên ngành: …….Kỹ thuật Điện Mã số : …60520202 I TÊN ĐỀ TÀI: CẢI TIẾN GIẢI THUẬT MPPT CHO HỆ THỐNG PIN QUANG ĐIỆN TRONG ĐIỀU KIỆN CÓ BÓNG CHE II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Tìm hiểu Pin mặt trời, điện mặt trời Tìm hiểu biến đổi DC/DC (Boost, Buck, SEPIC, ) Tìm hiểu giải thuật MPPT cho điện mặt trời Tìm hiểu tượng bóng che vận hành pin mặt trời giải thuật khắc phục Mô kiểm chứng tính khả thi giải thuật MATLAB III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 11/01/2017 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 03/12/2017 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: Tiến Sĩ Huỳnh Quang Minh Tp HCM, ngày 03 tháng 12 năm 2017 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TRƯỞNG KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ iv LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn cao học niềm vinh dự hạnh phúc lớn lao Trước tiên xin gửi lời cám ơn chân thành đến Ba Mẹ, người sinh thành dưỡng dục để tơi có thành cơng ngày hôm Tiếp theo, người đặc biệt đồng hành bên tơi, chăm sóc tơi ốm đau, động viên tôi chán nản, hậu phương vững hỗ trợ cho tơi Đặc biệt gửi lời cám ơn chân tình tới vợ tơi Xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy Huỳnh Quang Minh, người hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành đề tài Xin cám ơn thầy dành công sức, thời gian để hướng dẫn dìu dắt để tơi có kết ngày hơm Khơng lời diễn tả hết, trân trọng cám ơn Thầy nhiều Xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến tồn thể q Thầy Cô khoa Điện-Điện Tử Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu thực đề tài Ngồi ra, tơi xin gửi lời cám ơn đến tất bạn bè giúp đỡ trình thực luận văn cao học Tp Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 12 năm 2017 Học viên Trần Hồng Hưng v TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ Trong bối cảnh vấn đề môi trường ngày quan tâm nữa, hiệp hội giảm phát thải khí nhà kính giới hoạt động mạnh mẽ, xu hướng giảm khí thải từ nguồn nhiên liệu hóa thạch than đá, dầu mỏ để phát điện ngày quan tâm Và nguồn lượng thay nhắc đến lượng tái tạo, ứng viên có tìm lớn lượng mặt trời Tuy nhiên, để chuyển dịch dần mạng lưới phân phối điện từ nguồn lượng hóa thạch truyền thống sang lượng tái tạo nói chung lượng mặt trời nói riêng khơng phải việc dễ dàng Bởi chất phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, kỹ thuật điều khiển, vốn đầu tư lớn dẫn lớn việc đầu tư phát điện từ lượng mặt trời chưa thực phát triển mạnh mẽ nước ta Ngoài ra, điều kiện vận hành để thu công suất cực đại pin mặt trời bị che khuất thách thức cho dự án điện mặt trời độc lập quy mô hộ tiêu thụ, trường học, chiếu sáng đường phố, vấn đề tiếp cận luận văn Trên sở nội dung nghiên cứu đặt ra, luận văn chia thành chương: Chương 1: Giới thiệu mục tiêu hướng tiếp cận đề tài Chương 2: Giới thiệu tổng quan hệ thống điện mặt trời cấu hình ghép dãy pin mặt trời Chương 3: Trình bày phương pháp MPPT hệ thống điện mặt trời Chương 4: Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất MPPT giải thuật P&O đưa giải thuật khắc phục ảnh hưởng tượng bóng che Chương 5: Mô đánh giá kết Chương 6: Kết luận hướng phát triển đề tài vi ABSTRACT In the context of environmental issues are becoming more and more attention, the associations position on greenhouse gas emission reductions drummed up support for more active in achieving this objective, so the trend toward reducing emissions from fossil fuels such as coal and oil for electricity generation is increasingly concerned And the promising option of alternative source is renewable energy, one of the most attractive and potential energy source is solar energy However, it is not easy to move the power distribution network supplied from traditional supply fossil energy sources to renewable energy in general and solar energy in particular Because of the dependencies on weather conditions, control techniques, large capital investment that leading to the large investment on solar energy has not really developed strongly in our country In addtition, operation conditions to get maximum power while solar panels are in partial shading condition are also a challenge for stand-alone solar systems at househole, school, public lighting…this is a problem is approached in this thesis Based on the content of the research, the thesis is organized as follows: Chapter 1: Introduction to objectives and approaches of the thesis Chapter 2: An overview of solar power system as well as configuration of solar module Chapter 3: Presentation of Maximum Power Point Tracking (MPPT) method on solar power system Chapter 4: Factor affecting on MPPT efficiency of Purtubation & Observation (P&O) algorithm and proposed method for tracking Global MPPT in Partial Shading Condition (PSC) Chapter 5: Simulation and evaluation Chapter 6: Conclusion and future research vii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ với đề tài “Cải tiến giải thuật MPPT cho hệ thống pin quang điện điều kiện có bóng che” cơng trình nghiên cứu thân tơi, hướng dẫn Tiến Sĩ Huỳnh Quang Minh, số liệu kết thực nghiệm hồn tồn trung thực Tơi cam đoan khơng chép cơng trình khoa học người khác, tham khảo có trích dẫn rõ ràng Học viên cao học Trần Hoàng Hưng viii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN v TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ vi LỜI CAM ĐOAN viii MỤC LỤC ix DANH MỤC HÌNH MINH HỌA xi DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU xiii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xiv CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài .3 1.3 Phương pháp nghiên cứu nội dung nghiên cứu CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN HỆ THỐNG ĐIỆN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI 2.1 Tổng quan 2.2 Cấu trúc hệ thống chuyển đổi lượng mặt trời .12 2.3 Cấu trúc ghép nối tiếp pin mặt trời 15 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN CÔNG SUẤT CỰC ĐẠI TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN MẶT TRỜI 18 3.1 Khái niệm MPPT 18 3.2 Các giải thuật điều khiển MPPT 21 3.2.1 Fractional Open-Circuit Voltage (FOC): 22 3.2.2 Fractional Short-Circuit Current (FSC): .23 3.2.3 Perturb and Observe (P&O)/ Hill Climbing (HC) 24 3.2.4 Ripple Correlation Control (RCC) 26 3.2.5 Incremental Conductance (InC) 27 3.2.6 Fuzzy Logic Control (FLC) 29 3.2.7 Neural Network (NN) 32 ix CHƯƠNG 4: GIẢI THUẬT P&O VÀ HIỆN TƯỢNG BÓNG CHE 34 4.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất giải thuật MPPT P&O 34 4.1.1 Thời gian nhiễu loạn bước nhiễu loạn: 34 4.1.2 Sự dao động quanh điểm MPP 37 4.1.3 Sự phân kỳ (Divergence) xạ thay đổi nhanh 38 4.2 Hiện tượng bóng che 40 4.3 Cải tiến giải thuật P&O vận hành bị che khuất .50 CHƯƠNG 5: XÂY DỰNG MƠ HÌNH MƠ PHỎNG 61 5.1 Tổng quan 61 5.2 Mô MATLAB 61 5.3 Kết mô 65 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 81 6.1 Kết luận: 81 6.2 Hướng phát triển đề tài: .81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 x a So sánh đáp ứng điện áp vận hành trường hợp b Đáp ứng dịng điện Hình 5.10 Đáp ứng điện áp dịng điện với PandO_shading 72 Cải tiến giải thuật P&O điều kiện bóng che Dựa vào lưu đồ giải thuật lập chương 4, đề tài tiến hành lập trình khối P&O để bắt điểm GMPP với trường hợp thảo luận vừa Các kết mô so sánh với trường hợp P&O truyền thống Kết trình bày Hình 5.11 Từ kết mô đáp ứng công suất Hình 5.11, dạng sóng màu đỏ dạng sóng đáp ứng P&O truyền thống, dạng sóng màu xanh dạng sóng đề xuất PandO_GMPP, đường màu đen màu vàng giá trị LMPP GMPP ứng với trường hợp thay đổi xạ Có thể nhận thấy rằng, dạng sóng giải thuật PandO_GMPP giao động nhiều giai đoạn thay đổi xạ, giai đoạn nhiễu loạn để giải thuật xác định đỉnh GMPP, sau bám theo điểm Hình 5.11b Dạng sóng dao động Hình 5.11 điều tất yếu, hệ thống phải thay đổi giá trị điện áp vận hành giá trị khác để đo dòng điện từ xác định đỉnh GMPP, dạng sóng điện áp giai đoạn độ thay đổi xạ “xấu” dạng sóng P&O truyền thống Tuy nhiên tính trung bình cơng suất giai đoạn này, chắn cơng suất thu giải thuật cải tiến cao so với giải thuật truyền thống Đáp ứng xác lập Hình 5.11b Bảng 5.2 cho thấy đáp ứng giải thuật đề xuất bám tốt vào đỉnh GMPP, giải thuật P&O truyền thống dao động quanh đỉnh LMPP 73 a Đáp ứng cơng suất tồn miền thời gian mô b Đáp ứng công suất xác lập Hình 5.11 So sánh đáp ứng cơng suất giải thuật đề xuất giải thuật truyền thống 74 Công suất cực đại – GMPP (W) Công suất thấp (W) Tổn thất công suất so với cực đại (W) Giải thuật đề xuất 443,35 0,82 (0,18%) Giải thuật truyền thống 363,48 50,66 (11,41%) Lý thuyết 444,17 Bảng 5.2 So sánh đáp ứng công suất xác lập theo Hình 5.11b Để hiểu rõ trình xử lý giải thuật, ta quan sát đáp ứng công suất thực giải thuật giây 0,2 xạ thay đổi từ pin nhận xạ đồng sang bị che Hình 5.12 Quan sát Hình 5.12, nhận thấy rõ ràng bước thực giải thuật PandO_GMPP, đó: - Giai đoạn đầu: giây 0,2 có thay đổi xạ giải thuật nhanh chóng nhiễu di chuyển điểm vận hành điểm lân cận đỉnh có đường cong P-V, tương ứng với 1, hay lần 0,8Voc dịng điện In.pv vị trí - Giai đoạn thứ 2: Sau có giá trị dịng điện I1.pv ≈ I2.pv ≈ 8A, I3.pv ≈ 4A vị trí tương ứng này, theo biểu thức (4.4) giải thuật xác định trường hợp này: đường đặc tuyến I-V có bước nhảy tương ứng với hệ thống có đỉnh MPP vị trí 2.0,8.Voc 3.0,8.Voc Chính thay đổi điểm vận hành đột ngột gây mát công suất cho giải thuật Tuy nhiên quan sát công suất thu giải thuật P&O bắt điểm LMPP giá trị cơng suất khơng q thấp, chấp nhận cho giai đoạn độ - Giai đoạn thứ 3: sau xác định vị trí đỉnh MPP, giải thuật tiến hành nhiễu loạn để đo giá trị công suất thu điểm này, tất nhiên điểm vận hành di chuyển đến đỉnh LMPP GMPP tương ứng, giai đoạn này, công suất thu cao so với giải thuật P&O truyền thống giao động LMPP Điểm lưu ý ta nhận thấy là: khoảng thời gian từ giây 0,25 tới giây 0,29 thực điểm MPP mà giải thuật nhiễu loạn quan sát điểm GMPP Tuy nhiên, để bảo bảo tính xác, giải thuật tiến hành 75 lưu giá trị MPP lại tiếp tục di chuyển tới điểm MPP để tiếp tục nhiễu loạn đo giá trị công suất (giây 0.29 tới giây 0.34) Trong giai đoạn này, công suất thu cao so với giải thuật P&O truyền thống giao động LMPP - Giai đoạn cuối: sau so sánh xác nhận đỉnh GMPP, giải thuật nhanh chóng nhảy đến đạt GMPP vị trí Cả q trình diễn tổng cộng khoảng thời gian khoảng 0,16 giây Nếu nhận xét cách chủ quan hình học, ta thấy tổng công suất thu khoảng thời gian cao so với công suất thu giao động quanh điểm LMPP giải thuật P&O truyền thống Và sau đó, hệ thống vận hành với điểm GMPP, giúp cải thiện hiệu suất nhiều so với giải thuật truyền thống Hình 5.12 Đáp ứng công suất thực PandO_GMPP (giây 0,2) 76 Ở giây 0,8 xạ thay đổi từ pin bị che sang bị che giải thuật thực tương tự Trong trường hợp xạ thay đổi từ pin bị che sang nhận mức chiếu sáng đồng giây 1,3, sau so sánh giá trị dòng điện giải thuật phát có điểm MPP vị trí 3.0,8.Voc , bỏ qua giai đoạn so sánh giá trị công suất điểm MPP trường hợp trên, nhanh chóng nhảy đến nhiễu loạn đạt cơng suất cực đại điểm hình 5.13 Cũng giai đoạn này, ta nhận thấy giải thuật P&O truyền thống, tiến hành nhiễu loạn dị điểm cơng suất cực đại thời gian thực lâu (mất 0,14 giây) ảnh hưởng tượng trơi đề cập Mục 4.1.3 Hình 5.13 Đáp ứng cơng suất thực PandO_GMPP (giây 1,3) Để thấy rõ trình thực giải thuật, dạng sóng đáp ứng độ rộng xung D, điện áp V dịng điện I tồn q trình vẽ Hình 5.14 77 a So sánh đáp ứng D b So sánh đáp ứng I 78 c So sánh đáp ứng V Hình 5.14 So sánh đáp ứng D-I-V giải thuật Trường hợp Trường hợp Trường hợp 500-1000-1000 500-500-1000 1000-1000-1000 Lý thuyết P&O P&O truyền cải thống tiến 0,07 0.16 Lý thuyết P&O P&O truyền cải thống tiến 0,02 0,22 Lý thuyết P&O P&O truyền cải thống tiến 0,14 0,09 675,25 675,25 Thời gian đáp ứng (s) Công suất cực 444,17 381,94 444,17 359,68 212,89 359,68 675,25 đại (W) 79 Trường hợp Trường hợp Trường hợp 500-1000-1000 500-500-1000 1000-1000-1000 Lý thuyết P&O P&O P&O P&O truyền cải truyền cải thống tiến thống tiến 81,34 85,48 59,07 88,59 99,82 58,78 Lý thuyết P&O P&O truyền cải thống tiến 69,82 62,59 85.73 98,97 98,18 99.75 Lý thuyết Hiệu suất độ (%) Hiệu suất đáp ứng (%) Bảng 5.3 So sánh đáp ứng thời gian công suất giải thuật Từ kết mô so sánh trên, đề tài chứng minh giải thuật P&O_GMPP có tính khả thi để thực đạt điểm công suất GMPP so với giải thuật P&O truyền thống Bằng trực quan, kết cho thấy rằng, dạng sóng dịng điện điện áp giao động nhiều thời điểm giải thuật phân tích so sánh, điều ảnh hưởng khơng tốt đến điều kiện vận hành linh kiện điện tử công suất thực nghiệm với mạch thực tế Mặc khác khuyết điểm giải thuật đề xuất giải thuật chưa đưa phương pháp để xác định nhanh điều kiện vận hành xạ chiếu sáng đồng trở lại, điều làm mà thực bước đo lường trường hợp khác Đây điểm cần hướng phát triển để đề tài sau thực tiếp 80 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 6.1 Kết luận: Sau trình thực Luận Văn Thạc Sĩ, học viên đạt kết sau: - Tìm hiểu điện mặt trời - Tìm hiểu kỹ thuật MPPT cho hệ thống pin mặt trời vả ảnh hưởng hiệu ứng che giải thuật P&O Đưa phương pháp thực cải thiện giải thuật P&O điều kiện có - bóng che Chứng minh giải thuật đề xuất mô phần mềm - MATLAB/Simulink Kết thực đề tài giải thuật P&O_GMPP dựa P&O truyền thống cải thiện hiệu suất hệ thống gồm pin mặt trời ghép nối tiếp 6.2 Hướng phát triển đề tài: Như trình bày chương trước, giải thuật đề xuất khuyết điểm cần cải thiện giảm độ dao động dịng điện, điện áp q trình xác lập đỉnh GMPP LMPP, ảnh hưởng đến điều kiện làm việc giới hạn cho phép tuổi thọ linh kiện điện tử công suất cách thiết kế thêm các lọc thi công thực tế mạch phần cứng tốt Phát nhanh điều kiện vận hành khơng có bóng che thay thực giải thuật với trường hợp thay đổi xạ Ngoài ra, để đánh giá tính khả thi giải thuật, việc mơ cho ta hướng nhìn khả thi, cịn để đánh giá xác phải thực thực nghiệm 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] P Fairley, “Big solar’s big surge”, IEEE Spectrum, vol 52, no 1, pp 41–44, January 2015 [2] A Ahmed, L Ran, S Moon, and J.-H Park, “A fast pv power tracking algorithm with reduced power mode,” IEEE Trans Energy Conversion, vol 28, no 3, pp 565–575, Sept 2013 [3] D Thayalan, H.-S Lee, and J.-H Park, “Low-cost high-efficiency discrete current sensing method using bypass switch for pv systems,” IEEE Trans Instrum Meas., vol 63, no 4, pp 769–780, Apr 2014 [4] G Ali Akbar, S Seyed Mohammad, and S Asma, “A high performance maximum power point tracker for PV systems,” Elect Power Energy Syst vol 53, pp 237–243, 2013 [5] Y Zoua, Y Yua, Y Zhangb, and J Lu, “MPPT control for PV generation system based on an improved IncCond algorithm,” Procedia Eng., vol 29, pp 105–109, 2012 [6] A Sayal, “MPPT techniques for photovoltaic system under uniform insolation and partial shading conditions,” in Proc Students Conf Eng Syst., 2012, pp 1–6 [7] H A Sher et al., “Anewsensorless hybrid MPPT algorithm based on fractional short-circuit current measurement and P&O MPPT,” IEEE Trans.Sustain Energy, vol 6, no 4, pp 1426–1434, Oct 2015 [8] K L Lian, J H Jhang, and I S Tian, “A maximum power point tracking method based on perturb-and-observe combined with particle swarm optimization,” IEEE J Photovolt., vol 4, no 2, pp 626–633, Mar 2014 82 [9] A Nabulsi and R Dhaouadi, “Efficiency optimization of a DSP-based standalone PV system using fuzzy logic and dual-MPPT control,” IEEE Trans Ind Informat., vol 8, no 3, pp 573–584, Aug 2012 [10] Syafaruddin, E Karatepe, and T Hiyama, “Artificial neural network polar coordinated fuzzy controller based maximum power point tracking control under partially shaded conditions,” IET Renew Power Gener., vol 3, no 2, pp 239–253, Jun 2009 [11] I Abdalla, L Zhang, and J Corda, 'Voltage-Hold Perturbation & Observation Maximum Power Point Tracking Algorithm (Vh-P&O MPPT) for Improved Tracking over the Transient Atmospheric Changes', in Power Electronics and Applications (EPE 2011), Proceedings of the 2011-14th European Conference on, 2011), pp 1-10 [12] Y T-Jeon, H Lee, A Kim, J H Park, “Least Power Point Tracking Method for Photovoltaic Differential Power Processing Systems”, in IEEE Transactions on Power Electronics, Vol 32, Pp 1941-1951, 2017 [13] S Tang, Y Sun, Y Chen, Y Zhao, Y Yang, W Szeto, “An Enhanced MPPT Method Combining Fractional-Order and Fuzzy Logic Control”, in IEEE Journal of Photovoltaics, Vol 7, Pp 640-650, 2017 [14] Herrmann W, Wiesner W, Vaassen W “Hot spot investigations on PV modules-new concepts for a test standard and consequences for module design with respect to bypass diodes” In: Photovoltaic specialists conference, 1997., conference record of the twenty-sixth IEEE, 1997 [15] Roopa P, Rajan S and Vengatesh R “Performance analysis of PV module connected invarious configurations under uniform and non-uniform solar radiation conditions” In: Recent advancements in electrical, control engineering (ICONRAEeCE), 2011 International conferenceon; 2011 [16] I Abdalla, L Zhang, and J Corda, 'Voltage-Hold Perturbation & Observation Maximum Power Point Tracking Algorithm (Vh-P&O MPPT) 83 for Improved Tracking over the Transient Atmospheric Changes', in Power Electronics and Applications (EPE 2011), Proceedings of the 2011-14th European Conference on, 2011), pp 1-10 [17] L-Fangrui, D- Shanxu, L-Fei and K-Yong, Comparison of P&O and Hill Climbing MPPT Methods for Grid connected PV converter, Industrial Electronics and Applications, 2008, ICIEA 2008, 3rd IEEE Conference on 2008, pp 804-807 [18] D.P-Hohm, M.E-Ropp, Comparative study of Maximum Power Point Tracking Algorithms Using and Eperimental, Programmable, Maximum Power point traking Tes Bed, Conference Record of the Twenty-Eithth IEEE,2000 [19] S Jain, and V Agarwal, 'Comparison of the Performance of Maximum Power Point Tracking Schemes Applied to Single-Stage Grid-Connected Photovoltaic Systems', Electric Power Applications, IET, (2007), pp 75362 [20] D.S Morales, “Maximum Power Point Tracking Algorithms for Photovoltaic Applications” [Master‟s Thesis], Aalto University, Faculty of Electronics, Communications and Automation, 2010 [21] S A Khan, and M I Hossain, “Design and Implementation of Microcontroller Based Fuzzy Logic Control for Maximum Power Point Tracking of a Photovoltaic System”, in Electrical and Computer Engineering (ICECE), 2010 International Conference on, 2010), pp 322-25 [22] R Das and K M Rahman, “Effect of Response Time and Starting Point of Duty Cycle in Maximum Power Point Tracking Operation of Solar Panel Using PO Algorithm”, in Electrical and Computer Engineering (ICECE), 2016 International Conference on, 2016), pp 357-360 84 [23] H Patel and V Agarwal, "Maximum power point tracking scheme for PV systems operating under partially shaded conditions," IEEE Trans Ind Electron., vol 55, pp 1689-1698, Apr 2008 [24] Jeff Falin, “Design DC/DC converters based on SEPIC topology”, Power Management, Texas Instruments Incorporated [25] Trần Văn Phụng, “Ứng dụng điều khiển thơng minh xây dựng thuật tốn MPPT cho hệ thống PV dùng lượng mặt trời” [Luận văn Thạc sĩ], Đại học Quốc gia Tp HCM, Đại học Bách Khoa; Khoa Điện - Điện tử, Chuyên ngành Thiết bị, mạng, nhà máy điện, 2013 [26] Ngô Ngọc Thạch, “Nghiên cứu phát triển giải thuật MPPT cho pin lượng mặt trời” [Luận văn Thạc sĩ], Đại học Quốc gia Tp HCM, Đại học Bách Khoa; Khoa Điện - Điện tử, Chuyên ngành Thiết bị, mạng, nhà máy điện, 2014 [27] Đặng Quang Vinh, “Cải tiến thuật toán MPPT Fuzzy” [Luận văn Thạc sĩ], Đại học Quốc gia Tp HCM, Đại học Bách Khoa; Khoa Điện - Điện tử, Chuyên ngành Thiết bị, mạng, nhà máy điện, 2016 [28] Lê Ni, “Nghiên cứu giải thuật MPPT cải tiến cho hệ thống điện mặt trời” [Luận văn Thạc sĩ], Đại học Quốc gia Tp HCM, Đại học Bách Khoa; Khoa Điện - Điện tử, Chuyên ngành Kỹ thuật điện, 2017 85 PHẦN LÝ LỊCH TRÍCH NGANG - Họ tên: Trần Hồng Hưng Ngày, tháng, năm sinh: 13/06/1991 Nơi sinh: Quảng Trị Địa liên lạc: Phịng 609, Lơ 5, Chung cư Phú Thọ, P.15, Q.11, Tp HCM Số điện thoại: 098.789.3551 Email: hoanghung91.ttc@gmail.com QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: - 2009 - 2014: Sinh viên Khoa Điện - Điện Tử, ĐH Bách Khoa TP HCM - 2014 - đến nay: Học viên cao học Khoa Điện - Điện Tử, Đại học Bách Khoa TP HCM Q TRÌNH CƠNG TÁC - 2014 - 2017: Đi làm Công ty TNHH Welkin Việt Nam - 2017 - đến nay: Đi làm Công ty Cổ Phần Sản Xuất Kinh Doanh Thiết Bị Điện TTC 86 ... …….Kỹ thuật Điện Mã số : …60520202 I TÊN ĐỀ TÀI: CẢI TIẾN GIẢI THUẬT MPPT CHO HỆ THỐNG PIN QUANG ĐIỆN TRONG ĐIỀU KIỆN CÓ BÓNG CHE II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Tìm hiểu Pin mặt trời, điện. .. ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - TRẦN HOÀNG HƯNG CẢI TIẾN GIẢI THUẬT MPPT CHO HỆ THỐNG PIN QUANG ĐIỆN TRONG ĐIỀU KIỆN CÓ BÓNG CHE CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN MÃ SỐ : 60520202 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ... luận văn thạc sĩ với đề tài ? ?Cải tiến giải thuật MPPT cho hệ thống pin quang điện điều kiện có bóng che? ?? cơng trình nghiên cứu thân tôi, hướng dẫn Tiến Sĩ Huỳnh Quang Minh, số liệu kết thực nghiệm