GA10COBAN SUA

206 2 0
GA10COBAN SUA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Do ñoù GV yeâu caàu HS oân laïi kieán thöùc vaø kó naêng laøm vaên ôû THCS ñaëc bieät laø vaên bieåu caûm vaø vaên nghò luaän, chuù yù söû duïng caùc bieän phaùp tu töø ñeå lôøi vaên p[r]

(1)

Tuần Văn Ngày 1-8/17-9-2009 Tiết 1, 2

TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM A Mục tiêu học

Giúp học sinh:

-Nắm kiến thức chung nhất, tổng quát phận VHVN ( VHDG VHV )

-Nắm vững hệ thống vấn đề về: Thể loại người VHVN

- Bồi dưỡng lịng tự hào truyền thống văn hố dân tộc qua di sản văn học học Từ có lịng say mê với VHVN

B Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế giảng.

C Cách thức tiến hành: GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, phát vấn trả lời câu hỏi, thảo luận

D Tiến trình dạy học Oån định lớp

Giới thiệu mới.5p

Hoạt động GV HS Tg Yêu cầu cần đạt -Anh( Chị) hiểu

toång quan VHVN?

- HS đọc dòng đầu SGK +Nội dung phần gì?

+Theo em phần tổng quan ?

-HS đọc mục I

-VHVN bao gồm phận lớn

-Thế VHDG? Các thể loại? Đặc trưng?

(HStómtắtnhững nét lớnSGK) -HS đọc mục I 2:

+VH viết gì? +Hình thức văn tự? +Hệ thống thể loại?

-GV dẫn chứng tác phẩm cụ thể

+Nhìn tổng quát VHVN trải qua thời kì phát triển? +Ở thời kì VHVN có quan hệ giao lưu với VH nước

10p

37p

I.Các phận hợp thành VHVN: 1.Văn học dân gian

-Khái niệm: sang tac tập thể nd lao động

-Caùc đặc trưng: tính truyền miệng, tính tập thể ,tính thực hành

2.Văn học viết -Khái niệm: SGK

- Chữ viết:Chữ Hán, Nôm, quốc ngữ, số chữ Pháp

-Hệ thống thể loại: + Từ kỉ X –XI

Chữ Hán :Văn xuôi,thơ, văn biền ngẫu.

Chữ Nôm : Thơ Đường luật, truyện thơ, ngâm khúc hát noí

+ Từ đầu XX đến hết XX: Truyện ngắn, tiểu thuyết, kí, thơ, kịch

II Quá trình phát triển VHVN

1.Văn học trung đại(từ kỉ X đến hết XIX)

- Đây văn học viết chữ Hán chữ Nôm, chịu ảnh hưởng văn học đại Trung Quốc

(2)

ngoài không?

-Em nêu tg, tiêu biểu VHTĐ viết chữ Hán? Chữ Nôm?

-GV dẫn chứng thêm

-Em có suy nghĩ phát triển thơ Nôm?

-HS đọc sáng tạo phần +Tên gọi VH giai đoạn gì?

+Tại có tên gọi đó? -GV giảng cho rõ từ VHTĐ sang VHHĐ-văn học đại hố

-GV lấy ví dụ phân tích điểm khác biệt VHTĐ

VHHÑ

-VH thời chia làm giai đoạn có đặc điểm gì? -Nhìn cách khái quát ta rút kết luận VHVN ? -HS đọc sáng tạo phần -Mối quan hệ người với giới tự nhiên thể nào?

-Mối quan hệ người với quốc gia dân tộc thể nào?

-VHVN phản ánh mối quan hệ xã hội nào?

-Ý thức thân phản ánh văn học nào?

33p

+Chữ Nôm: SGK

Sự phát triển thơ Nôm gắn liền với trưởng thành nét truyền thống VHTĐ Đó lịng u nước, tinh thần nhân đạo, tính thực Nó thể tinh thần ý thức dân tộc cao

2 Văn học đại( Từ đầu kỉ X đến hết kỉ XX )

a Từ đầu kỉ XX : VHVN mặt kế thừa tinh hoa VH truyền thống, mặt bước vào quỹ đạo VHTG đại( VH châu Aâu) Đó văn học viết chữ quốc ngữ Sự đổi khiến cho VHHĐ có số điểm khác biệt so với VHTĐ về: +Tác giả

+Đời sống văn học +Thể loại

+Thi phaùp

b Từ 1945-1975: VHHĐ phản ánh thực xã hội chân dung người VN với tất phương diện phong phú đa dạng:

+Trước CM 1945: VHHT, VHLM

+ Sau CM.8.1945: VHHT XHCN phản ánh nghiệp đấu tranh CM XD sống c Sau 1975: phản ánh cơng XD CNXH, nghiệp HĐ hố, CN hoá đất nước

-Về thể loại: Thơ tiếp tục phát triển, văn xuôi quốc ngữ, kịch, truyện ngắn đạt nhiều thành tựu to lớn

 Nhìn chung: VHVN đạt giá trị đặc sắc nd,nt Nhiều tg cơng nhận danh nhân văn hố giới NT, ND, HCM Nhiều tác phẩm dịch nhiều thứ tiếng giới VHVN xây dựng vị trí riêng VH nhân loại

III.Con người Việt Nam qua văn học

1.Con người VN quan hệ với giới tự nhiên: Hình thành tình yêu thiên nhiên

- Trong VHDG: hình ảnh tươi đẹp

- VHTĐ: hình tượng thiên nhiên gắn liền với lí tưởng đạo đức thẩm mĩ

- VHHĐ:…thể tình yêu quê hương…

(3)

-Gọi HS đọc to rõ phần ghi nhớ

Con người VN sớm có y ùthức xây dụng quốc gia dân tộc CN yêu nước nội dung tiêu biểu, giá trị quan trọng VHVN

3.Con người VN quan hệ xã hội a Ước mơ xây dựng xã hội tốt đẹp - VHDG: ông tiên, ông bụt

- VHTĐ: ước mơ xã hội Nghiêu -Thuấn - VHHĐ: Lí tưởng XHCN

b Trong xã hội phong kiến, thực dân phong kiến: lên tiếng tố cáo, phê phán lực chuyên quyền…

c Cảm hứng xã hội sâu đậm tiền đề quan trọng cho hình thành CNHT CNNĐ

4.Con người VN ý thức thân

VHVN xây dụng đạo lí làm người với nhiều phẩm chất tốt đẹp: nhân ái, thuỷ chung, vị tha, đức hi sinh nghĩa, đề cao quyền sống người Ghi nhớ: SGK 3.Củng cố.4p

- Các phận hợp thành VHVN ? Tiến trình lịch sử VHVN ? Lưu ý: Mỗi giai đoạn nhớ tg, tiêu biểu.

4.Dặn dò: 1p- Vẽ sơ đồ phận VHVN. - Soạn: Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ

˜˜˜

Tuần Tiếng việt Ng12-8/19-8-09 Tieát

HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGƠN NGỮ A Mục tiêu học

Giúp hoïc sinh:

-Nắm kiến thức hoạt động giao tiếp ngôn ngữ nhân tố giao tiếp hai trình hoạt động giao tiếp

-Biết xác định nhân tố giao tiếp HĐGT, nâng cao lực giao tiếp nói, viết lực lĩnh hội giao tiếp

-Có thái độ hành vi phù hợp hoạt động giao tiếp ngôn ngữ B.Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, TKBG.

C.Cách thức tiến hành: GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, trả lời câu hỏi, thảo luận, dùng bảng phụ

(4)

1 Ôån định lớp

2 Kiểm tra cũ:4p Việc chuẩn bị HS Bài mới.1p

Hoạt động GV- HS Tg Yêu cầu cần đạt - Gọi HS đọc xác

VB1 nhắc lớp theo dõi ý ngữ điệu, giọng nói nhân vật, kiểu câu sử dụng, khí thế… a.HĐGT diễn

NVGT nào? bên có cương vị quan hệ với nào?

b.Trong HĐGT NVGT đổi vai cho nào? Người nói tiến hành hành động cụ thể nào? Người nghe thực hành tương ứng nào?

c.HĐGT diễn hồn cảnh nào? Ơû đâu? Lúc nào?khi nước ta có kiện gì?

d.HĐGT hướng vào nội dung gì?

e.Mục đích gì?cuộc giao tiếp có đạt mục đích khơng? - Qua VB1 ta rút kết luận HĐGT?

- Qua “tổng quan VHVN” cho biết: a.Các nhân vật giao tiếp?

b.HĐGT diễn hồn 40p 15p

15p

I.Tìm hiểu ngữ liệu 1.Văn 1

a.Nhân vật giao tiếp: vua-các bô lão Vua người lãnh đạo tối cao đất nước Các bô lão đại diện cho tầng lớp nhân dân Các nhân vật giao tiếp có vị giao tiếp khác nên ngôn ngữ giao tiếp khác

b.Người nói( viết):tạo văn nhằm biểu đạt nội dung tư tưởng, tình cảm người nghe (đọc) tiến hành hành động nghe (đọc) để giải mã, lĩnh hội nội dung Người nói-nghe đổi vai cho tạo hai trình: tạo lập văn lĩnh hội văn

c HĐGT diễn điện Diên Hồng Lúc đất nước bị ngoại xâm đe doạ

d.Nội dung: Thảo luận tình hình đất nước, bàn bạc sách lược đối phó “Đánh” sách lược

e.Cuộc giao tiếp đến thống hành động nghĩa đạt mục đích

=>Một hoạt động có người nói người nghe trao đổi với nhằm tiến hành trao đổi với nhaú nội dung, mục đích gọi hoạt động gt=nn

2.Văn 2

a.Nhân vật giao tiếp

(5)

cảnh nào?

c.Nội dung GT thuộc lĩnh vực nào?đề tài gì? Bao gồm vấn đề nào? d Mục đích GT?

e.Phương tiện GT thể nào?

-Rút nhận xét từ hoạt đông 1,va2 ?

-Hai hoạt động thực pt nào? -Các ntgt nt quan trọng nhất?vì sao? (nvgt hcgt chi phối nt khác)

- GV cho HS đọc to rõ phần ghi nhớ

- GV hướng dẫn HS làm tập

+HS trao đổi theo nhóm +GV dùng bảng phụ

8p

trính độ hiểu biết cao, có nghề nghiệp

- HS lớp 10(người đọc): trẻ tuổi, vốn sống, trình độ hiểu biết thấp

b Hoàn cảnh: giáo dục quốc dân, nhà trường

c Nội dung: thuộc lĩnh vực văn học, đề tài “tổng quan VHVN”, có vấn đề bản.

d Mục ñích

-Người soạn: muốn cung cấp tri thức cho người đọc

-Người học: nhờ hiểu kiến thức VHVN

e.Phương tiện: sử dụng ngơn ngữ văn khoa học, có bố cục rõ ràng, đề mục có hệ thống, lí lẽ dẫn chứng tiêu biểu

=>HĐGT=NN hđ trao đổi thông tin người xh (diễn thường xuyên nơi, lúc) yếu phương tiện ngơn ngữ( dạng nói dạng viết) nhằm thực mục đích nhận thức, tc, hành động…

 Ghi nhớ : SGK

II.Luyện tập

˜ Phân tích nhân tố giao tiếp hoạt động giao tiếp mua bán người mua người bán chợ

-NVGT: người mua-người bán

-Hoàn cảnh: chợ , lúc chợ họp

-Nội dung: trao đổi thoả thuận mặt hàng, chủng loaị, số lượng, giá

(6)

Người bán bán hàng 4.Củng cố:

-GV cho HS làm tập để củng cố kiến thức 5.Dặn dị:2p

-Làm tập lại

-Soạn: Khái quát VHDG VN

˜˜˜

……… ………

Tuần Văn học

Tiết Ngày 20-8/24/8-09 Khái quát văn học dân gian việt nam

A.Mục tiêu học Giúp học sinh:

- Hiểu nhớ đặc trưng VHDG( mục tiêu học)

- Hiểu giá trị to lớn VHDG Đây sơ ûđể HS có thái độ trân trọng di sản văn hố tinh thần dân tộc từ học VHDG tốt

- Nắm khái niệm thể loại VHDG VN Mục tiêu đặt HS co ùthể nhớ kể tên thể loại, biết sơ phân biệt thể loại

B Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, Thiết kế học

C Cách thức tiến hành: tổ chức dạy theo cách kết hợp hình thức trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi Khi diễn giảng GV dùng dẫn chứng để phân tích, chứng minh

D Tiến trình dạy học Ơån định lớp.

Kiểm tra cũ:3p

- VHVN bao gồm phận lớn?

- VHDG gì? Các thể lọai chủ yếu ? đặc trưng VHDG? 3.Bài

Hoạt động GV, HS Tg Yêu cầu cần đạt - VHDG gì?

- VHDG có đặc trưng nào?

- Ngơn từ VHDG có đặc điểm gì?

2p

15p

I Văn học dân gian gì?

VHDG tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, sản phẩm q trình sáng tác tập thể nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt khác đời sống cộng đồng

II Đặc trưng VHDG

(7)

-vd.Hõi tát nước bên đàng … + Truyền miệng gì?

+Quá trình truyền miệng thực nào?

=>tính truyền miệng làm cho văn học dg trở nên phong phú ,ø đa dạng nhiều dị

-Tập thể ai? Em hiểu tính tập thể?

+Nghĩa hẹp: nhóm người +Nghĩa rộng: cộng đồng dân cư

+Em hiểu tính thực hành VHDG?

=>Vhdg đóng vai trị phối hợp hoạt động lđ ,trợ hứng cho người chơi cầu nối giao cảm với thần linh, tỏ tình , ru em , ru co…(tồn môi trường diễn xướng đặc thù->khi có chữ viết vhdg tồn pt nhờ sưu tầm ghi chép bảo lưu)

- VHDG loại? (mỗi thể loại HS nêu đươc khái niệm tác phẩm cụ thể)

- Tại VHDG kho tri thức?

-Gtls nhận thức

5p 15

- VHDG tác phẩm nghệ thuật ngơn từ (có hình ảnh cảm xúc)

- Tồn phát triển nhờ truyền miệng: +Truyền miệng ghi nhớ theo kiểu nhập tâm phổ biến lời nói trình diễn thường sáng tạo thêm

+ Cách thức:

Truyền miệng theo không gian: di chuyển tác phẩm từ nơi sang nơi khác Truyền miệng theo thời gian: bảo lưu tác phẩm từ đời sang đời khác

2.VHDG sản phẩm trình sáng tác tập thể(tính tập thể).

- Khác với văn học viết VHDG kết trình sáng tác tập thể Có nghĩa là: cá nhân khởi xướng, tập thể hưởng ứng tham gia truyền miệng dân gian Trong q trình tuyền miệng người có quyền bổ sung, sửa chữa trỏ thành sáng tác dân gian

3.Tính thực hành: VHDG gắn bó phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt khác đời sống cộng đồng.(từng ngành nghề)

III Hệ thống thể loại VHDG: 12 thể loại (SGK)

(8)

+Kho tri thức tự nhiên , xh ,con người.(kinh nghiệm)

+ Thể trình độ nhận thức qđ ndlđ nên thường khác biệt chí đối lâp với gctt thời

-Trình bày ngắn gọn , ngơn ngữ giản dị sâu sắc có sức sống lâu bền)

- Tính giáo dục VHDG thể nào?

- VHDG có giá trị thẩm mó nào?

- Gọi HS đọc to rõ phần GN 2p

2.Có giá trị giáo dục sâu sắc đạo lí làm người, góp phần hình thành phẩm chất tốt đẹp như: tình yêu quê hương, tinh thần bất khuất, đức kiên trung , tính vị tha, cần kiệm, óc thực tiễn

3.Có giá trị thẩm mĩ to lớn

-Nhiều trở thành mẫu mực,nghệ thuật độc đáo, để người đòi sau học tập u q

-Đóng vai trị chủ đạo gđls đất nước chưa có chữ viết

-Khi có chữ viết vhdg trở thành nguồn ni dưỡng sở vhv, pt song song vhv ,làm cho vhv phong phú đa dạng đậm đà sắc dt

+Các tượng tiêu biểu:NT ,ND ,HXH… Ghi nhớ: SGK

Củng cố:2p

- Đặc trưng VHDG - Thể loại

-Gía trị 5.Dặn dò:1p

(9)

˜˜˜

……… ………. ………. Tuần Tiếng việt Ngày 21-8/24-8-09

Tiết 5

HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGƠN NGỮ (Tiếp theo)

A.Mục tiêu học:

- Củng cố kỹ hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, nhân tố hoạt động giao tiếp, vận dụng lý thuyết hoạt động giao tiếp vào việc phân tích tình cụ thể

- Đặc biệt nâng cao lực giao tiếp ( nói , viết ,phân tích)

- Có thái độ hành vi phù hợp hoạt động giao tiếp ngôn ngữ B.Phương tiện thực : SGK, SGV, thiết kế giảng, bảng phụ. C.Cách thức tiến hành

Phần tiến hành luyện tập thơng qua tập Vì GV cho HS tự làm tập, sau HS tự trình bày lời giải Mỗi tập GV gọi HS trình bày lời giải; HS khác phát biểu bổ sung, điều chỉnh hay sửa chữa Sau tập, GV sửa chữa theo câu hỏi SGK

D.Tiến trình dạy học Ơån định lớp

KT cũ:5p

Hoạt động giao tiếp gì? Gồm trình? Chịu chi phối nhân tố nào? Nhân tố quan trọng nhất?

3 Bài mới.1p

Hoạt động GV, HS Tg Yêu cầu cần đạt - Gọi HS đọc văn 1:

a.NVGT người nào?

b.Hoàn cảnh giao tiếp ? c.Nhân vật “Anh” nói điều gì?

d Mục đích gt gì?

39p 6p

II Luyện tập

1 Phân tích nhân tố giao tiếp thể trong caâu ca dao.

a. TNVG: người nam nữ trẻ tuổi(anh , nàng) b. Hoàn cảnh: vào đêm trăng sáng

vắng- thời gian thích hợp để bộc bạch tình cảm yêu đương

c. Nội dung: “anh” nói việc “ tre non đủ lá” đặt vấn đề “nên chăng” tính đến chuyện “ đan sàng”

(10)

e Cách nói “Anh” có phù hợp với nội dung mục đích giao tiếp khơng?

_Gọi HS đọc văn 2:

a.Trong giao tiếp trên, nhân vật thực ngôn ngữ, hành động nói cụ thể nào? Nhằm mục đích gì?

b.Lời người ơng câu có hình thức hỏi, câu có phải dùng để hỏi khơng? c.Lời nói nhân vật bộc lộ tình cảm, thái độ giao tiếp nào?

_ Gọi HS đọc thơ:

a.Hồ Xuân Hương giao tiếp với người đọc vấn đề gì?

b.Nhằm mục đích gì?

c.Bằng phương tiện từ ngữ, hình ảnh nào?

- GV gợi ý(dùng bảng phụ) -Dạng vbgt

-Nvgt? -Ndgt? -Mñgt? -Hcgt?

- Gọi HS đọc thư:

7p

8p

8p

7p

e Cách nói phù hợp, mang màu sắc phong cách văn chương vừa có hình ảnh, vừa đậm sắc thái tình cảm, vừa dễ vào tình cảm người

2.Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi

a NVGT: A Cổ người ông thực hành động nói cụ thể là:

- Chào( cháu chào ông ạ) - Chào đáp( A Cổ hả?) (1) - Khen( lớn tướng nhỉ) (2) - Hỏi( bố… không?) (3)

- Đáp lời( thưa… ạ)

b.Câu (3) nhằm mục đích hỏi nên A Cổ trả lời Câu (1) (2): A Cổ không cần trả lời

c Bộc lộ thái độ kính mến A Cổ ông thái độ u q trìu mến ơng cháu

3.Đọc thơ “ Bánh trôi nước ”và trả lời câu hỏi:

a.Nội dung: Thơng qua hình tượng “bánh trôi nước” tác giả muốn bộc bạch vẻ đẹp thân phận người phụ nữ

bMục đích:Chia sẻ với người giới lên án bất công xh

c.Phương tiện thực hiện: Căn vào phương tiện ngôn ngữ như: trắng, trịn(vẻ đẹp), thành ngữ bảy ba chìm(nói chìm nổi), lịng son( phẩm chất bên trong) Đồng thời liên hệ đời tác giả- người phụ nữ tài hoa lận đận tình duyên để hiểu cảm nhận thơ

4 Viết thông báo ngắn:

-Đây thơng báo ngắn cần viết thể thức mở đầu ,kết thúc…

-Hướng tới đối tượng gt hs toàn trường -Hoạt động làm môi trường:những công việc cụ thể

-Sống ,sống khỏe

(11)

a Thư viết cho ai?ai viết? b Hoàn cảnh?

c.Nội dung gì?

d.Thư viết để làm gì? e.Viết nào?

5 Phân tích NVGT thư Bác a NVGT: BH – HS toàn quốc

b.Hoàn cảnh: Khai giảng năm học đất nước độc lập

c Nội dung: Về chuyện khai giảng năm học ,ý nghĩa ngày khai giảng năm học d.Mục đích: Giao nhiệm vụ ,động viên,khích lệ hs học tập tốt

e Cách viết: Viết cách giản dị ,chân tình, gần gũi,dễ hiểu có sức thuyết phục cao 4.Củng cố :2p Qua tập em rút thực giao tiếp?

Dặn dò:1p - Xem lại tập; -Soạn: Văn bản.

……… ………. ………

Tuần Tiếng việt Ngày 21-8/25-8-09 Tiết

VĂN BẢN

A Mục tiêu học Giúp học sinh:

- Có kiến thức thiết yếu văn bản, đặc điểm văn kiến thức khái quát loại văn xét theo phẩm chất chức ngôn ngữ

-Nâng cao kĩ thực hành phân tích tạo lập văn giao tiếp B Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế giảng.

C Cách thức tiến hành: GV kết hợp hình thức đọc xác văn bản, nhắc lại kiến thức cũ học THCS( lớp 6), tra ûlời câu hỏi

D Tiến trình dạy học Oån định lớp.

Kiểm tra cũ:4p

- Mỗi hoạt động giao tiếp gồm trình? Kể tên? - Những NTGT thường có HĐGT?

3.Bài mới1p

Hoạt động GV, HS Tg Yêu cầu cần đạt - GV lưu ý cho HS tên

(12)

bản(ngơn bản, diễn ngơn) - Gọi HS đọc xác văn bản:

Mỗi VB tạo loại hoạt động nào? Để đáp ứng nhu cầu gì? Số câu VB nào?

2.Mỗi VB đề cập đến vấn đề gì? Vấn đề có triển khai quán VB không?

Kết cấu VB 3: có dấu hiệu mở đầu kết thúc nào?

4 Mỗi VB tạo nhằm mục đích gì?

- Gọi HS đọc to rõ phần GN

- Vấn đề đề cập VB?

- Từ ngữ sử dụng? - Cách thức thể nội dung?

4p

5p

3p 5p

2p 18p 8p

˜ Đọc văn trả lời câu hỏi:

1.Các hoạt động giao tiếp:- HĐGT=NN

- VB 1:Nêu lên kinh nghiệm sống- gồm1 câu - VB 2: Lời than thân gái( bày tỏ tình cảm)-gồm câu

- VB 3: Lời kêu gọi chủ tịch nước toàn thể đồng bào- gồm 15 câu

2.Vấn đề đề cập văn bản: - VB 1: Đặt vấn đề giải vấn đề rõ ràng - Văn 2, 3:Các câu có quan hệ quán thể chủ đề, liên kết với cách chặt chẽ

3.Về bố cục:

- VB 3: Có phần: Mở đầu, TB, KB

- Phần mở đầu kết thúc có hình thức riêng 4.Mục đích:-vd1 nhắc nhở kinh nghiệm sống(ảnh hưởng môi trường đến cá nhân) -vd2 nêu tượng đời sống để mọi người suy ngẩm,đồng cảm ,sẻ chia(không tự định cs mà tình cờ, may rủi)

-vd3 kêu gọi thống ý chí hành động (chống thực dân Pháp xâm lăng)

Ghi nhớ : SGK

IV Các loại văn bản

˜ Trả lời câu hỏi 1 So sánh văn (1),(2),(3) - Vấn đề dược đề cập:

+VB1: Kinh nghiệm sống

+VB2: Thân phận người phụ nữ XH cũ +VB3: Một vấn đề trị

- Từ ngữ:

(13)

- Kết luận?

- HS đọc câu hỏi:

a Phạm vi sử dụng loại VB?

b Mục đích giao tiếp loại VB?

c.Lớp từ ngữ riêng sử dụng loại VB? Cách kết cấu trình bày loại VB?

-Gọi HS đọc to rõ phần GN

8p

2p

- Cách thức thể nội dung:

+VB1,2: Hình ảnh cụ thể, có tính hình tượng +VB3: Lí lẽ, lập luận

- Nhận định:

+VB1,2: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật +VB3: Phong cách ngơn ngữ luận 2.So sánh văn bản(2),(3) cới VB khác a Phạm vi sử dụng:

- VB2: Giao tiếp có tính nghệ thuật - VB2: Chính trị

- SGK: Giao tiếp khoa học - Đơn từ: Hành b.Mục đích giao tiếp: - VB2: Bộc lộ cảm xúc

- VB3: Kêu gọi toàn dân kháng chiến - SGK: Truyền thụ kiến thức khoa học - Đơn từ: Trình bày ý kiến nguyện vọng c.Từ ngữ , kết cấu

- VB2: Từ ngữ thơng thường, giàu hình ảnh kết cấu ca dao

- VB3: Từ ngữ trị- có phần

- SGK: Từ ngữ khoa học, kết cấu mạch lạc chặt chẽ

- Đơn: Từ ngữ hành chính, có mẫu in sẳn  Ghi nhớ : SGK

4 Củng cố2p : qua loại VB ta rút kết luận đặc điểm VB 5.Dặn dò:1p làm tập chuẩn bị viết số1 (Phát biểu cảm nghĩ).

……… ……… ………

Tuần Làm văn

Tiết VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 1:

(14)

A Mục tiêu học Giúp HS:

- Củng cố kiến thức kĩ làm văn đặc biệt văn biểu cảm văn nghị luận

- Vận dụng hiểu biết để viết văn nhằm bộc lộ cảm nghĩ thân vật, việc, tượng gần gũi thực tế vh quen thuộc - Thấy rõ trình độ làm văn thân Từ rút kinh nghiệm cần thiết để làm làm văn sau tốt

B Cách thức tiến hành:

Đây viết chương trình LV 10 yêu cầu PBCN tượng đời sống vh Do GV u cầu HS ơn lại kiến thức kĩ làm văn THCS đặc biệt văn biểu cảm văn nghị luận, ý sử dụng biện pháp tu từ để lời văn phù hợp với yêu cầu bộc lộ cảm xúc cá nhân, quan sát vật, việc xung quanh tìm cách diễn đạt có cảm xúc , đọc lại tác phẩm mà em yêu thích

C Tiến trình dạy học

1.Ôån định lớp

2.Bài

Hoạt động GV, HS Tg Yêu cầu cần đạt - GV viết đề bảng

- Gọi HS đọc to rõ đề bài, xác định yêu cầu viết

- GV định hướng cho HS phạm vi cách thức tìm nguồn tư liệu cho viết

- GV bao quát lớp HS làm

- GV thu baøi

  Đề1 : Anh (chị) ghi lại những cảm nghĩ chân thực của ngày đầu tiên bước vào trường THPT (lớp 10)

Đề :Em phát biểu cảm nghĩ ca dao sau”:Anh anh nhớ quê nhà ….”.

˜ Yêu cầu đ1: Bài viết phải đảm bảo nội dung sau:

1.Noäi dung

- Đây kiểu bộc lộ cảm xúc suy nghĩ việc( ngày bước chân vào lớp 10).

- Cảm xúc suy nghĩ phải phù hợp với đề bài, chân thành không khuôn sáo, không giả tạo, bộc lộ rõ ràng tinh tế

2.Hình thức

(15)

những cảm xúc suy nghĩ bật

+ Mở bài: Giới thiệu đề tài gây hứng thú cho người đọc

+Thân bài: Phải trình bày cảm nghĩ theo trình tự hợp lí +Kết bài: Phải thâu tóm tinh thần nội dung làm, đồng thời lưu cảm xúc suy nghĩ nơi người đọc

- Chú ý tránh mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp… sử dụng phép tu từ hợp lí sáng tạo để câu văn thêm sức gợi cảm 3. Củng cố:

4.Dặn dò:

- Đọc thêm văn SGK: +Lấp lánh hồn ta mặn gió khơi

- Soạn: Chiến thắng Mtao Mxây ( Trích Đăm săn- Sử thi Tây Nguyên)

……… ……… ……….

Tuaàn Văn Tiết 8, 9

CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY

( Trích Đăm Săn – Sử thi Tây Nguyên) A Mục tiêu học:

- Nắm đặc điểm sử thi anh hùng việc xây dựng kiểu” nhân vật anh hùng sử thi” nghệ thuật miêu tả sử dụng ngôn từ

- Biết cách phân tích văn sử thi anh hùng để thấy giá trị sử thi nội dung nghệ thuật Đặc biệt cách sử thi mượn việc mô tả chiến tranh để khẳng định lí tưởng sống hồ hợp hạnh phúc

- Nhận thức lẽ sống cao đẹp cá nhân hi sinh, phấn đấu danh dự hạnh phúc yên vui cộng đồng

B.Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, TKBG,TLK.

C.Cách thức tiến hành: GV tổ chức học theo cách kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm kết hợp với hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

D Tiến trình dạy học 1 Ổn định lớp

2 KT baøi cũ:5p

(16)

- VHDG có thể loại nào? Kể tên? Dẫn chứng? 3 Bài mới.1p

Hoạt động GV, HS Tg Yêu cầu cần đạt _Gọi HS đọc tiểu dẫn:

+Có loại sử thi? Kể tên? Tp tiêu biểu thể loại?

+Dựa vào SGK em tóm tắt thật ngắn gọn sử thi Đăm Săn? +Gv hướng dẫn hs phân vai đọc.(Đăm Săn:hào hùng ,dứt khoát.Người dẫn chuyện :linh hoạt Mtao Mxây:kiêu ngạo ,ta Người dân:bị thu phục.) + Trình bày vị trí đoạn trích? - Gọi HS tóm tắt đoạn trích - Đoạn trích chia làm phần? ý phần?

+p1…sương sớm :ĐamSăn thách đấu, nói khích để Mtao Mxây khỏi nhà

+p2…trận đánh hai người bên đường

+Cách ăn mừng chiến thắng Đăm Săn

- Đại ý đoạn trích?

- Em tóm tắt diễn biến trận đánh để so sánh tài phẩm chất tù trưởng?

+Đăm Săn khiêu chiến thái độ bên nào?

+Vaøo chiến:

84p 10p

10p

4p

60p 15p

I Tiểu dẫn

1.Các loại sử thi: loại

- Sử thi thần thoại: kể sư hình thành giới mn lồi , người , tộc thời cổ đại(Đẻ đất đẻ nước-dt.Mường)

- Sử thi anh hùng: kể đời chiến công tù trưởng anh hùng (Đăm Săn dt-Ê ĐÊ)

2.Sử thi Đăm Săn a.Đọc đoạn trích:

b Đoạn trích:

- Vị trí đoạn trích: Nằm phần tác phẩm

- Đại ý: Miêu tả đọ sức Đăm Săn thù địch Mtao Mxây Cuối Đăm Săn thắng, đồng thời đoạn trích thể lịng tự hào dân làng người anh hùng

II Tìm hiểu văn bản

1. Cuộc đọ sức giành chiến thắng Đăm Săn

*Đăm Săn *Mtao Mxây

(17)

Vì Đam San khơng múa khiên trước mà khích để Mtao Mxay múa trước ?

Hiệp 1:Thái độ bên nào?

Hiệp 2,3 :được miêu tả nào?

Hiệp 4: đọ chiến liệt nào? Kết thúc sao? Ýù nghĩa chi tiết Đăm Săn ông trời giúp sức? - Nghệ thuật bật đoạn trích gì? Tác dụng?

- GV nói cho HS rõ: Mtao Mxây thất bạinhưng dân làng khơng lo sợ, hoang mang ˜ hồ nhập vào cộng đồng tự nhiên

- Số lần đối đáp Đăm Săn nô lệ? Ý nghĩa?

- Đặc điểm lần đối đáp gì?(có biến đổi, phát triễn) - Cảnh Đăm Săn nơ lệ có ý nghĩa gì?

15p

liệt.(tư chủ động) - Hiệp 1: Vẫn giữ thái độ bình tỉnh, thản nhiên˜ lĩnh - Hiệp 2:

+ Múa khiên trước + Được miếng trầu, mạnh hẳn lên

- Hiệp 3:Múa đẹp dũng mãnh, đuổi theo Mtao Mxây đâm trúng áo

không thủng ˜ cầu cứu thần linh

- Hiệp 4: Thần linh giúp sức, đuổi theo giết chết kẻ thù +cuộc chiến nghĩa

lại.(bị động)

- Múa khiên trước ˜ bộc lộ cõi nói huênh hoang

- Hoảng hốt trốn chạy ˜ yếu sức, chém trượt Đăm Săn cầu cứu Hơ Nhị quăng cho miếng trầu

- Vẫn tiếp tục trốn chạy

- Tháo chạy khơng thốt˜ van xin ĐS cuối bị giết chết

 Nghệ thuật miêu tả song hành tù trưởng làm bật hẳn Đăm Săn so với Mtao Mxây tài năng, sức lực, phong độ, phẩm chất

2 Caûnh Đăm Săn nô lệ sau chiến thaéng.

- Cuộc đối thoại Đăm Săn nô lệ: + Số lần đối đáp: lần , điều chứng tỏ người trí coi Đăm Săn tù trưởng, anh hùng họ ước mơ trở thành tập thể giàu có hùng mạnh

+Mỗi lần đối đáp có khác thể đặc điểm sử thi đồng thời khẳng định lòng trung thành tuyệt đối nô lệ Đăm Săn

(18)

- Cảnh ăn mừng miêu tả nào? Chi tiết thể hiện?

(trường đoạn dài, câu cảm thán, hô ngữ, so sánh trùng điệp, liệt kê biểu vui mừng).

- Việc miêu tả cảnh ăn mừng có ý nghĩa gì?( khơng phải chiến tranh xâm lược tàn phá, cướp bóc, chiếm giữ mà chiến tranh mang tính thống cộng đồng)

- Đoạn trích dùng biện pháp nghệ thuật nào? Tìm chi tiết chứng minh?

- Qua đoạn trích em có suy nghĩ người anh hùng Đăm Săn? Và có nhận xét nghệ thuật mà đoạn trích sử dụng?

- GV hướng học sinh vào phần ghi nhớ

15p

10p

nghĩa: thống cao độ quyền lợi, khát vọng cá nhân anh hùng với quyền lợi , khát vọng cộng đồng Đồng thời thể lịng u mến, khâm phục tồn thể cộng đồng cá nhân anh hùng Đó ý chí thống tồn thể cộng đồng Ê- Đê 3 Cảnh ăn mừng chiến thắng tự hào

về người anh hùng dân làng.

- Cảnh ăn mừng: thể vui sướng giàu có, chân thành hồ hợp

- Hình ảnh Đăm Săn: có lớn lao hình thể, tầm vóc, lẫn chiến cơng ˜ Đăm Săn trở thành trung tâm miêu tả tranh hoành tráng lễ mừng chiến thắng

 Đoạn trích kể chiến tranh mà lịng hướng sống thịnh vượng, no đủ, giàu có, đoàn kết thống lớn mạnh cộng đồng

4 Nghệ thuật.

_ Sử dụng nhiều phép so sánh:

+ Lối so sánh tương đồng, có sử dụng từ so sánh

“múa khiên mướp khơ, trị chơi ” + Lối so sánh tăng cấp hàng loạt ngôn ngữ so sánh liên tiếp “một lần xốc tới chàng vượt đồi tranh ,một lần xốc tói chàng vượt đồi lồ ơ…chàng múa cao gió bảo chàng múa thấp gió lốc.Chịi lẫm đổ lăn lóc.Cây cối chết rụi ….”

+Lối so sánh tương phản( cảnh múa khiên Đăm Săn Mtao Mxây).

+Lối so sánh miêu tả đòn bẩy( miêu tả tài địch thủ trước, tài anh hùng sau).

- Các vật hình ảnh đem làm chuẩn so sánh lấy từ giới tự nhiên, vũ trụ ˜ phóng đề cao người anh hùng Đây nghệ thuật bật sử thi

(19)

- Đoạn trích miêu tả đọ sức giành chiến thắng Đăm Săn nào? - Ý nghĩa việc người Đăm Săn sau chiến thắng?

- Việc miêu tả cảnh ăn mừng chiến thắng có ý nhĩa gì? - Đoạn trích dùng biện pháp nghệ thuật gì?

5 Dặn doø:1p

- Học - Làm tập sách tập - Soạn : Văn bản(tt)

˜˜

Tuần Tiếng việt Tiết 10

VĂN BẢN (Tiếp theo) A Mục tiêu học: Giống tieát

B.Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, TKBH C.Cách thức tiến hành :

- Phần tiến hành luyện tập GV yêu cầu HS làm tập nhà, vào lớp HS trình bày lời giải HS khác phát biểu bổ sung, điều chỉnh hay sửa chữa Sau tập, GV sửa chữa theo yêu cầu câu hỏi SGK

D.Tiến trình dạy học: 1.Ơån định lớp

2.Kiểm tra cũ: 5p

- Văn gì? Đặc điểm văn bản? - Hãy trình bày loại văn bản?

3.Bài

Hoạt động GV, HS Tg Yêu cầu cần đạt - Gọi HS đọc to rõ đoạn văn SGK

a Tính thống chủ đề đoạn văn thể nào?

40p 10p

II Luyện tập

1.Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi

a.Chủ đề: Giữa thể mơi trường có ảnh qua lại với ( câu 1)

- Câu 2, 3, 4, 5: làm rõ cho câu chủ đề

+Môi trường ảnh hưởng tới đặc tính thể cần…đó.(2,3 khai triển , lập

luận ,so sánh)

(20)

b.Các câu đoạn văn có quan hệ với để phát triển chủ đề chung?

c.Em thử đặt tiêu đề cho đoạn văn? - Cho HS đọc câu văn

2

a.Em xếp câu văn để trở thành văn hoàn chỉnh, mạch lạc?(Hoặc1, 3, 4, 5, 2) b.Đặt tiêu đề cho văn

- GV gợi ý cho HS viết đoạn 3 Nhan đề: Tiếng kêu cứu môi trường

Khai thác bừa bãi nguyên nhân gây lụt lở, hạn hán kéo dài Các sông suối, nguồn nước ngày bị cạn kiệt bị nhiễm chất thải khu công nghiệp, nhà máy Các chất thải bao ni lơng vứt bừa ta chưa có qui hoạch xử lí hàng ngày Phân bón, thuốc trừ sâu, trừ cỏ sử dụng không theo qui hoạch Tất đến mức báo động môi trường sống của lồi người

- Khi viết đơn xin phép nghỉ ta cần xác định điều gì?

- GV cho HS viết đơn xin nghỉ học

+GV gọi kiểm tra +Nhận xeùt

4p

12p

10p

 Cây đậu Ha ø Lan  Lá mây

 Lá biến thành gai xương rồng  Lá

->thể ý thống cúa chủ đề b.Quan hệ câu:

- Câu 1: Luận điểm - Câu 2, 3: Luận - Câu 4, 5: Luận chứng

˜ luận điểm, luận cứ, luận chứng

c Đặt tiêu đề: Mối quan hệ thể môi trường

2 Sắp xếp câu văn thành văn a xếp theo thứ tự sau: 1, 3, 5, 2, b.Nhan đề: Hoàn cảnh sáng tác thơ VB Viết số câu văn nối tiếp câu văn cho trước cho có nội dung thống đặt tiêu đề

- Caâu 1: Câu cho sẳn

- Câu 2: Viết rừmg bị chặt phá - Câu 3: Sông suối bị ô nhiễm - Câu 4: Các chất thải hàng ngày

- Câu 5: Các loại phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc cỏ…

4.Đơn xin phép nghỉ học văn hành chính: Cần xác định:

- Đơn gửi cho ai? (cô chủ nhiệm,…) - Người viết: HS

- Mục đích: xin phép nghỉ học

- Nội dung bản: nêu rõ họ tên, lớp, lí xin nghỉ, thời gian nghỉ, hứa chép bài, làm nào?

- Kết cấu đơn: Quốc hiệu Tiêu ngữ Kính gửi

Nội dung đơn

(21)

Kí tên 4.Củng cố :3p Cách phân tích tạo lập văn bản.

5 Dặn dị :1p - Xem lại tập sửa;- Làm BT 4, 5, SBT trang 13, 14. - Soạn: truyện AN DƯƠNG VƯƠNG MỊ CHÂU TỌNG THỦY

Tuần Văn Tiết 11, 12

TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU – TRỌNG THUỶ A.Mục tiêu học

Giúp học sinh:

- Qua phân tích truyền thuyết cụ thể nắm đặc trưng chủ yếu truyền thuyết:kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố lịch sử với yếu tố tưởng tượng,phản ánh quan điểm đánh giá,thái độ tình cảm nd kiện lịch sử nv lịch sử

-Nắm giá trị ,ý nghĩa củatruyện An Dương Vương Trọng Thuỷ-Mỵ Châu từ bi kịch nước cha An dương Vương tình yêu Mỵ Châu-Trọng Thuỷ nhân dân muốn rút truyền lại cho hệ sau học lịch sử ý thức đề cao cảnh giác với âm mưu xâm lược kẻ thù công giữ nước.Điều đáng lưu ý học lịch sử cần đặt bối cảnh đại vừa cần hội nhập với giới,vừa phải giữ vững an ninh chủ quyền đất nước

- Rèn luyện thêm kĩ phân tích truyện dân gian để hiểu ý nghĩa hư cấu nghệ thuật truyền thuyết

B.Phương tiện thực : SGK, SGV, thiết kế giảng.

C.Cách thức tiến hành : GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm kết hợp với hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

D Tiến trình dạy học

n định lớp

2.Kiểm tra cũ:5p

-Tóm tắt đoạn trích: chiến thắng Mtao Mxây.

-Phân tích cảnh ăn mừng chiến thắng niềm tự hào dân làng người anh hùng Đăm Săn?

3.Bài mới:2p

Hoạt động GV, HS Tg Yêu cầu cần đạt

GV gọi HS đọc tiểu dẫn:

-Đặc trưng truyền thuyết ? -Em biết cụm di tích Cổ Loa?

83p

15p I Tiểu dẫn

(22)

- Xuất xứ?( Có thể cho hs xem băng.)

-Noäi dung?

-GV giới thiệu kể khác nhau:

+ Rùa Vàng

+ Thục kỉ ADV Thiên nam ngũ lục văn vần

+ Ngọc trai- giếng nước ( truyền thuyết đồn đại ỏ vùng Cổ Loa).

- Giải nghĩa từ khó

- Có thể chia văn làm phần? Đại ý phần ?

-GV gọi HS đọc đoạn 1:

+ Quá trình xây thành chế nỏ ADV miêu tả nào? + Qua việc xây thành , chế nỏ ADV tác giả dân gian muốn nói với điều gì?

- GV cho HS đọc đoạn 2.3:

68p 8p

2.Giới thiệu cụm di tích Cổ Loa: sgk 3.Văn bản: Truyện ADV MC- TT

a Xuất xứ: Trích từ “truyện Rùa vàng” tác phẩm Lĩnh nam chích qi

b Nội dung

- Kể trình ADV xây thành, chế nỏ thần thành công nhờ giúp đỡ rùa vàng

- Kể nguyên nhân nước Aâu Lạc liên quan đến mối tình MC- TT

c.Bố cục: đoạn

-Đoạn 1: Từ đầu… xin hồ

˜ Q trình xây thành chế nỏ ADV giúp sức Rùa vàng

- Đoạn 2: Không bao lâu… cứu ˜ Hành vi đánh cắp lấy nỏ thần TT - Đoạn 3: Trọng Thuỷ… xuống biển

˜ Cuộc chiến tranh lần hai nước Kết thúc bi kịch cha ADV

- Đoạn 4: Còn lại

˜ Kết thúc đầy cay đắng nhục nhã TT chi tiết ngọc trai- giếng nước

II Tìm hiểu văn bản

1 ADV xây thành chế nỏ bảo vệ đất nước

- Quá trình xây thành chế nỏ ADV miêu tả:

+ Thành đắp tới đâu lở tới + Lập đàn trai giới

+ Nhờ Rùa vàng giúp đỡ, xây nưả tháng xong ˜ vững

+ Rùa vàng cho vuốt làm lẫy nỏ ˜ thắng giặc

- Ý nghóa:

+ Ca ngợi cơng lao ADV, ý thức trách nhiệm nhà vua

(23)

+ Sự cảnh giác nhà vua thể nào?

- GV nhấn mạnh cho HS rõ: cảnh giác ADV đẫn đến sai lầm MC

- Gợi ý cho hs trả lời câu hỏi 2: ( gv hướng hs vào nguyên tắc: + Đặc trưng truyền thuyết + Ý thức xhct- thẩm mĩ nhân dân đến với truyền thuyết)

-Chi tiết Rùa vàng có y ùnghóa nào?

- Em có nhận xét việc ADV chém chết MC?

- Em có suy nghĩ chi tiết ADV theo Rùa vàng thuỷ phủ? So sánh với chi tiết Thánh Gióng bay trời?

- Dân gian xây dựng chi tiết “ Ngọc trai- giếng nước ”ở truyện nào? Có ý nghĩa

47p 19p

28p

việc xây thành

2 ADV để nước, nhà tan thái độ của tác giả dân gian.

a Sự cảnh giác ADV MC. * Nguyên nhân ADV để nước:

- Mất cảnh giác: Mơ hồ chất tham lam độc ác kẻ thù nên nhận lời kết tình thơng gia với Triệu Đà mở đường cho TT làm nội gián

- Chủ quan khinh địch: Lúc giặc đến cịn có thái độ ỉ lại vào vũ khí mà khơng đề phịng.

* Sự cảnh giác MC: - Lén đưa cho TT xem nỏ thần: +Là người vơ tình, ngây thơ tin

+ Vi phạm nguyên tắc: tiết lộ bí mật quốc gia ˜ Thuận theo vợ chồng mà bỏ quên nghĩa vụ đối với đất nước.

- Chi tiết “ rắc lông ngỗng” : đơn nghĩ đến hạnh phúc cá nhân ˜ vơ tình phạm tội

˜ Khơng giữ bí mật quốc gia khơng giữ tình u, trở thành người có tội . Bị kết tội giặc bị vua cha chém chết

b Thái độ nhân dân xây dựng chi tiết hư cấu:

- Rùa vàng: thân trí tuệ sáng suốt, tiếng nói phán mạnh mẽ cha ơng ( kẻ ngồi sau ngựa giặc đó) ˜ Giải thích lí nước

- ADV tuốt gươm chém gái: ADV đứng quyền lợi dân tộc thẳng tay trừng trị kẻ có tội, đặt nghĩa nước tình nhà ˜ xoa dịu đau nước.

- ADV cầm sừng tê bảy tất rẽ nước xuống biển: ADV không chết lòng dân tộc mà bước vào giới vĩnh cữu thần linh - Chi tiết máu MC hố thành ngọc, xác

(24)

gì?

- Truyện sử dụng thành công bút pháp nghệ thuật nào?

- Từ điều phân tích em cho “ cốt lõi lịch sử” truyện cốt lõi lịch sử dân gian thần kì hố nào?

- Gọi HS đọc to rõ phần ghi nhớ

10p

nước tình nhà, chung riêng - Chi tiết ngọc trai – giếng nước:

+ Khơng khẳng định tình u chung thuỷ TT tên gián điệp lừa dối MC , đánh cắp nỏ thần gây chết cho ADV MC nên phải tự tìm đến chết với xót thương, ân hận, dày vị + Là hình ảnh nghệ thuật hồn mĩ (gồm chi tiết hợp thành) để thể thái độ vừa nghiêm khắc vừa nhân nhân dân ta MC , TT Đó biểu cách ứng xử thấu tình đạt lí truyền thống nhân dân ta

3 Nghệ thuật

- Kết cấu chặt chẽ đến hoàn mĩ

- Xây dựng nhân vật chứa đầy mâu thuẩn - Xây dựng chi tiết cô đọng,hàm súc, ý nghĩa ( ngọc trai- giếng nước)

-Nhiều hư cấu nghệ thuật

4 Cốt lõi lịch sử: Nước Aâu Lạc vào thời ADV có hào sâu, thành cao, vũ khí mạnh chiến thắng TĐ sau bị nước

- Sự thần kì hố: nhằm tơn vinh dân tộc , hạ thấp kẻ thù

- Bài học giữ nước ngụ câu chuyện tình yêu

 Ghi nhớ: SGK

4 Củng cố: 2p.Đọc thơ Tố Hữu – Bài học nước An Dương Vương. 5 Dặn dị:1p

- Học

- Soạn :Lập dàn ý văn tự

˜˜˜

……… ………

Ngaøy 8-9/19-9

LẬP DAØN Ý BAØI VĂN TỰ SỰ

(25)

Giuùp HS:

- Biết cách dự kiến đề tài cốt truyện cho văn tự sự. - Nắm kết cấu lập dàn ý cho văn tự.

- Nâng cao nhận thức ý nghĩa,tầm quan trọng việc lập dàn ý để có thói quen lập dàn ý trước viết văn tự nói riêng,các văn khác nói chung.

II

CÁC BƯỚC LÊN LỚP: - Ổn định lớp:

- Bài cũ:5P trình bày chi tiết hư cấu truyện ADV MC-TT? - Bài mới:

Tg Hoạt động GV-HS Mục tiêu cần

đạt 1OP HĐI: HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG,DỰ KIẾN CỐT TRUYỆN.

Đọc đoạn trích,trả lời câu hỏi:

 Trong phần trích trên,nhà văn Ngun Ngọc nói việc ?Q trình suy nghĩ,chuẩn bị để viết truỵên ngắn “Rừng xà nu”

 Qua đoạn trích,anh (chị) học tập điều trình hình thành ý tưởng,dự kiến cốt truyện để chuẩn bị lập dàn ý cho văn tự sự?

- Chọn đề tài: Viết chuyện khởi nghĩa anh Đề,cuộc đời số phận anh Đề.(có thật)

- Đặt tên NV:Anh Đề-mang tên Tnú ˜rất miền núi

- Dự kiến bố cục truyện: Mở đầu kết thúc hình ảnh rừng xà nu

- Dự kiến tình truyện:

+ Dít mối tình sau Tnú ˜Phải có Mai-chị Dít

+ Nguyên nhân bùng nổ Tnú năm chưa có tiếng súng cách mạng:Nỗi đau riêng(cái chết mẹ Mai)kết hợp với nỗi đau chung xóm làng,dân tộc

- Các chi tiết khác:

+ Cụ Mết:Cội nguồn Tây Nguyên ˜Tất yếu phải có + Bé Heng:Thế hệ cách mạng tương lai

+ Các cụ già.các cô gái…

-Vậy đểviết văn tự phải làm gì?

I.HÌNH

THÀNH Ý TƯỞNG,DỰ KIẾN CỐT TRUYỆN

(26)

14P

14P

HĐII LẬP DAØN Ý. Đọc SGK

Theo suy nghĩ nhà văn Nguyễn Tuân kể hậu thân chị Dậu câu chuyện ( 2).Anh(chị) lập dàn ý cho văn kể

Thảo luận nhóm,đại diện lên bảng lập dàn ý ba phần theo gợi ý SGK

Bố cục Đề Đề

Mở Sau chạy khỏi nhà cụ cố,chị Dậu gặp cán cách mạng.Người cán giảng giải cho vợ chồng chị nghe dân làng khổ cực

Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp bùng nổ,Chị Dậu tham gia cách mạng

Thaân

bài -Cuộc tổng khởi nghĩatháng Tám nổ ra,chị Dậu trở làng

-Chị vận động người xung quanh làng dẫn đầu đồn người lên cướp quyền huyện, phá kho thóc Nhật chia cho dân nghèo

-Cách mạng thành công nước hân hoan đón chào ngày độc lập …

-Quân pháp truy lùng cán bộ,chị Dậu bí mật ni dấu cán vận động bà lối xóm tham gia với

-Nhiều lần bị bắt ,bị địch tra dã man ,nhưng tinh thần cm chị không nao núng …

-Chị trở lực lượng nịng cốt cm từ hành động cụ thể nắp hầm bem Kết -Chị Dậu hạnh phúc đến

phát khóc nhìn thấy Tí nhà vui đùa bên em…

-Chính người chị Dậu góp phần làm nên cm tháng Tám… -Vậy muốn lập dàn ý phái làm gì?

HĐIII LUYỆN TẬP. Bài tập 1.

Đọc tập 1,xác định đề tài:Một học sinh có chất tốt hồn cảnh xơ đẩy mà phạm sai lầm,sau kịp thời tỉnh ngộ

Dự kiến cốt truyện: - Là học sinh tốt - Bị bọn xấu lôi kéo

-Bạn bè,người thân giúp đỡ˜tỉnh ngộ,dằn vặt,đau khổ;phấn đấu

cốt truyện ,hư cấu n/v sư việc ,xd tình huống , chi tiết điển hình. II.LẬP DÀN Ý:

* Gợi ý:

- Chọn nhan đề cho viết - Lập dàn ý theo bố cục ba phần:Mở

bài,thân bài,kết

(27)

2P

vươn lên

 Lập dàn ý: Dự kiến nhân vật,diễn biến tình tiết,tâm trạng nhân vật,lời nói,hành động…

Bài tập 2:

Lập dàn ý cho câu chuyện xẩy sống mà anh (chị)trực tiếp chứng kiến

-Bước 1:Chọn đề tài

-Bước 2: Dự kiến cốt truyện

- Phác thảo diễn biến truyện qua phần:Mở bài(trình bày);thân ( khai đoạn,phát triển,đỉnh điểm);kết bài(kết thúc)

- Tìm việc,nhân vât,thời gian,địa điểm… HĐ4 Ghi nhớ:

Đọc ghi nhớ HĐ 5.Củng cố:

Dặn dị: Chuẩn bị “UY- LÍT-XƠ TRỞ VỀ”

tiết tiêu biểu sao cho hợp lí III.LUYỆN TẬP:

˜˜˜

……… ………

Ngaøy 12-9/15-9

Tuần Đọc văn Tiết 14, 15

UY – LÍT- XƠ TRỞ VỀ

(Trích Ơ-đi-xê Hơ –me –rơ _Sử thi Hi Lạp) A.Mục tiêu học

Giúp học sinh:

- Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn trí tuệ người Hi Lạp thể qua cảnh đoàn tụ vợ chồng sau 20 năm xa cách

- Biết phân tích diễn biến tâm lí nhân vật qua đối thoại cảnh gặp mặt để thấy khát vọng hạnh phúc vẻ đẹp trí tuệ ho.ï

- Nhận thức sức mạnh tình cảm vợ chồng, tình cảm gia đình cao đẹp, động lực giúp người vượt qua khó khăn

B Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, Tranh Pê- nê-lốp nhận chồng phóng to, thiết kế học

C Cách thức tiến hành: GV tổ chức dạy học theo phương pháp đọc sáng tạo, phát vấn trả lời câu hỏi, gợi tìm thảo luận nhóm

D Tiến trình dạy học Ơån định lớp

Kiểm tra cũ:5p

(28)

- Bài học lịch sử rút từ truyện gì?

Bài mới.Nếu trước ,bằng khối óc trái tim Uy đãchiến thắng chiến trường đại dương mênh mông với nguy hiểm hành trình trở quê hương ; vê đến quê hương băng khối óc trái tim lại chiến thắng chiến đáu chống kẻ thù phá hoại hạnh phúc chàng,thì tronh đoạn trích ,một lần Uy lại chiến thắng phương diện long người

Hoạt động GV, HS Tg Yêu cầu cần đạt - Gọi HS đọc phần tiểu dẫn:

+Giới thiệu tg nhận định chung

+HS trình bày lại cốt truyện theo cách hiểu mình, ý cách đọc tên riêng

-Vị trí đoạn trích?

- Nội dung đoạn trích đề cập đến vấn đề gì?

- Có thể chia làm đoạn? Nội dung đoạn?

- HS đọc sáng tạo đoạn trích(20p)

- Đoạn trích có đối thoại? Ý nghĩa đối thoại đó?

- Gợi ý HS phân tích quan hệ: chủ-tớ, mẹ-con, cha-con, vợ-chồng (chưa thừa nhận)

10p

75p 10p

I Tiểu dẫn

Giới thiệu Hơ- me- rơ nhận định chung Ơ- đi- xê: SGK

Tóm tắt Ơ-đi-xê chủ đề tác phẩm:

Đoạn trích

a Vị trí: Khúc ca thứ XXIII, gần cuối tác phẩm Ô- đi- xe.â

b Nội dung: Miêu tả tác động nhũ mẫu Tê-lê-mác pê-nê-lốp đấu trí thử thách nàng Uy-lít-xơ để gia đình đồn tụ , hạnh phúc

c Bố cục: phần

- Phần 1: Từ đầu… gan ˜ Tác động nhũ mẫu va øcon trai Pê-nê-lốp - Phần 2: Cịn lại ˜ Cuộc đấu trí Pê-nê-lốp Uy-lít-xơ, gia đình đồn tụ II Tìm hiểu văn bản

1.Ýnghĩa đối thoại:Mang màu sắc tình cảm riêng

- Đối thoại nhũ mẫu với Pê-nê-lốp: niềm vui sướng người đầy tớ trung thành

- Đối thoại Pê-nê-lốp :

+ Với nhũ mẫu: thản, phân vân + Với trai: chiều sâu tâm trạng + Với Uy-lít-xơ: thử thách

- Đối thoại Uy-lít-xơ với trai (thực chất nói cho Pê-nê-lốp): Đối thoại ám chỉ- tin vợ chưa chịu nhận lẽ mang dáng vẻ người hành khất

(29)

- Tâm trạng UY-lít-xơ trở gặp lại vợ nào? - Trước lời nói con, Uy-lít-xơ tỏ nào?

Khi tắm xong vợ khơng chịu thừa nhận Uy -lit –xơ phản ứng nào?

- Nhận ý định thử thách Pê-nê-lốp, Uy- lít-xơ có thái độ gì? Dựa vào đâu Uy-lít-xơ tự tin đến thế?

- Uy-lít-xơ vượt qua thử thách vợ nào?

- Qua cách ứng xử Uy-lít-xơ bộc lộ phẩm chất gì? - Tâm trạng Pê-nê-lốp nhũ mẫu báo tin Uy-lít-xơ cịn sống trở về?

- Thấy Pê-nê-lốp khơng tin, nhũ mẫu làm gì? Điều tác động Pê-nê-lốp nào? -Thấy mẹ , Tê-lê-mác phản ứng ?Phản ứng đáp lại Pê-nê-lốp gì?

-Khi gặp Uy-lít-xơ thái độ tâm trạng pê-nê-lốp sao? -Tại Pê-nê-lốp thận trọng dù danh nghĩa Uy-lít-xơ chiến thắng bọn cầu hôn đương nhiên chồng nàng?

- Khi Uy-lít-xơ giải mã thử thách, thái độ Pê-nê-lốp có khác trước khơng? -Em có nhận xét câu nói Pê-nê-lốp nhận

Uy-15p

15p

+ Với mẹ: Hờn dỗi, trách móc

+ Với cha: Khẳng định trí tuệ sáng suốt 2.Tâm trạng Uy-lít-xơ

- Khơng vội vàng, hấp tấp, nơn nóng trai mà bình tĩnh, tự tin (nhẫn nại mĩm cười, khi nhận ý định thử thách vợ).

- Trách móc, bực bội vợ khơng thừa nhận (sau tắm xong) ˜ đưa giải pháp (già…nay)

- Giật trước lời thử thách Pê-nê-lốp, sau giải bí mật giường mà có thần linh xê dịch Uy-lít-xơ giành lại chủ động qua lời nói hờn dỗi “Tơi muốn biết giường ấy…” - Xúc động, khóc vợ bày tỏ lòng tin yêu thương

 Người anh hùng trí xảo, lĩnh, tự tin vào va ønhững người thân- vợ- niềm tin mãnh liệt thể phẩm chất

2.Taâm trạng Pê-nê-lốp

 Nhũ mẫu báo tin Uy-lít-xơ trở - Không tin ˜ nghĩ thần linh trừng phạt - Nhũ mẫu thề thốt, đưa chứng cứ˜phân vân.

 Khi Tê-lê-mác trách : trấn an dù lòng phân vân, xúc động dội  Khi gặp Uy-litxơ:

- Giữ khoảng cách, tâm trạng có mâu thuẫn vừa xúc động nhận ra, vừa dửng dưng khơng biết

- Khi Uy-lít-xơ lên tiếng, thay đổi trang phục, trách móc, lần nhắc tới giường chưa chịu nhận chồng mà thơng minh khơn khéo tận dụng tình để thử thách xác định thật

(30)

lít-xơ? Tác dụng câu nói? -Từ điều phân tích GV gọi HS đúc kết lại phẩm chất Pê-nê –lốp?

- Hô-me-rơ dùng biện pháp nghệ thuật gì?

- GV gợi ý HS tra ûlời câu hỏi SGK

- Chủ đề? ( HS thảo luận)

- Gọi HS đọc to rõ phần GN 10p

5p

 Phẩm chất cao đẹp: khơn ngoan, thận trọng, bình tĩnh, tự tin, ln chủ động mọi tình huống,chung thuỷ

˜ Đây gặp gỡ trí tuệ tâm hồn Cả chiến thắng khơng có người chiến bại, họ nhận đầy cảm động 3.Nghệ thuật

- Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc - Cách kể chuyện tỉ mỉ, chậm rãi, trang trọng - Xây dựng đối thoại để bộc lộ trí tuệ, phẩm chất nhân vật

- Lối so sánh phổ biến sử thi = so sánh có dài.(đoạn cuối tp)

- Lặp lặp lại định ngữ phẩm chất cho thấy vẻ đẹp, đức tính nhân vật III Chủ đề

- Ca ngợi người thơng minh, tài trí, lĩnh người

- Đề cao chung thuỷ, giá trị hạnh phúc gia đình

Ghi nhớ: SGK 4.Củng cố:

- Diễn biến gặp gỡ, đấu trí vợ chồng - Phẩm chất cao đẹp Uy-lít-xơ Pê-nê-lốp - Tài Hơ-me-rơ đoạn trích

5.Dặn do:ø- Học bài, làm tập. - soạn: Ra ma buộc tội

˜˜˜

……… ………

Ngày 12-9/15-9 Tuần Làm văn Tiết 16

TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 1 A.Mục tiêu học: Giúp học sinh:

(31)

-Tự đánh giá ưu , nhược điểm làm đồng thời có định hướng cần thiết để làm tốt viết sau

B Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, làm thực hành HS.

C Cách thức tiến hành: GV tiến hành dạy tuỳ theo đặc điểm lớp học, kết hợp phương pháp thảo luận, tái hiện, phát vấn, gợi tìm

D Tiến trình dạy học Ơån định lớp

2.Bài

Hoạt động GV, HS Tg Yêu cầu cần đạt - GV ghi lại đề lên

bảng, hướng dẫn HS xác định yêu cầu đề

- GV gợi ý cho HS thảo luận nên xây dựng dàn cho hợp lí

- GV đưa nhận xét từ kết làm HS

1p

20p

5p

19p

I.Xác định yêu cầu làm 1 Tìm hiểu đề

- Thể loại: Phát biểu cảm nghĩ, bộc lộ cảm xúc

- Nội dung: Suy nghĩ, tình cảm thân trường lớp, thầy cô nghững ngày đến trường PTTH ˜ phải chân thực

- Phạm vi dẫn chứng: Hướng đến việc có liên quan đến trường

2.Dàn ý

a.Mở bài: Giới thiệu vấn đề tạo ấn tượng, hứng thú người đọc

b.Thân bài:

- Trình bày việc, cảm xúc song hành nhau, theo trật tự thời gian ngược thời gian miễn mạch lạc, hợp lơ-gích

- Nên chọn ghi cảm xúc, suy nghĩ vừa chân thực vừa tiêu biểu có sức truyền cảm

c.Kết bài: Khái quát cô đọng ấn tượng, cảm xúc sâu đậm thân gợi ước ao, hi vọng II Nhận xét chung

1.Ưu điểm

- Đa số làm bài, bố cục rõ

- HS nhiều bộc lộ cảm xúc mình- có số quan sát tinh tế, cảm xúc hồn nhiên sáng 2.Nhược điểm

- Một số viết xơ cứng, thiếu cảm xúc, ý nghèo nàn - HS chưa biết cách tạo ấn tượng cho viết, chưa lựa chọn ý tiêu biểu

- Nhiều mắc lỗi dùng từ, đặt câu, dựng đoạn III Chữa lỗi cụ thể

(32)

- GV đưa lỗi sai làm HS, gọi em sữa

- GV lựa chọn đọc tốt Sau đưa lời nhận xét

2.Lỗi đặt câu, viết đoạn

3.Lỗi trình bày: kiến thức, cảm xúc, xếp bố cục IV.Đọc tốt

- Một số đoạn viết tốt. - Một tốt

V.Trả bài, tổng kết

3.Củng cố

- Sai sót cần khắc phục

- Phương hướng cần phát huy, rèn luyện 4.Dặn dò: Soạn : Ra-ma buộc tội.

Tuần Văn Ngày :19-9-/22-9-09S Tiết 17, 18

( Trích Ra-ma-ya-na - Sử thi Aán Độ )

VAN-MI-KI A.Mục tiêu học

Giúp học sinh:

- Hiểu quan niệm người Aán Độ cổ người anh hùng, đấng quân vương mẫu mực người phụ nữ lí tưởng; hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật sử thi Ra-ma-ya-na

-Bồi dưỡng ý thức danh dự tình yêu thương

B Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, tranh thờ Ra-ma, Xi-ta, Lắc-ma-na Ha-mu-man phóng to, thiết kế học

C Cách thức tiến hành : GV tổ chức dạy theo phương pháp đọc sáng tạo, phát vấn, trả lời câu hỏi, gợi tìm thảo luận nhóm

D Tiến trình dạy học n định lớp

2.Kiểm tra cũ:5p

- Nêu chủ đề phân tích tâm trạng Uy-lít-xơ đoạn trích? - Phân tích tâm trạng Pê-nê-lốp phần ghi nhớ?

Bài

Hoạt động GV, HS Tg Yêu cầu cần đạt - Gọi HS đọc tiểu dẫn:

+ GV phát vấn cho HS trả lời theo câu hỏi SGK

5p I Tiểu dẫn

Khái quát sử thi Ra-ma-ya-na - Quá trình hình thành: SGK

(33)

- Phân vai cho HS đọc đoạn trích

- Em cho biết vị trí đoạn trích?

- Có thể chia làm phần? nội dung phần?

- Đại ý?

- GV phát vấn HS theo câu hỏi gợi ý SGK Ở ý trả lời GV gợi ý cho HS tìm dẫn chứng cụ thể Nếu HS tái hình ảnh chi tiết cụ thể, GV hướng HS đến kết luận ý nghĩa dẫn chứng

- Theo em thử thách có ý nghĩa Ra-ma Xi-ta?

( Xi-ta phải chứng minh phẩm hạnh ˜ mẫu người lí tưởng; Ra-ma phải chứng tỏ ý thức danh dự ˜ đấng quân vương anh hùng )

- Ra-ma giao tranh quỉ vương cứu Xi-ta động gì? Những

15p

20p

20p

- Giá trị: SGK

2.Giới thiệu đoạn trích

a Vị trí: Chương 79, khúc sử thi Ra- ma-ya-na

b Bố cục: phaàn

+ Phần 1: từ đầu… lâu ˜ Ra-ma giận buộc tội Xi-ta

+ Phần 2: lại ˜ Xi-ta đau đớn tự khẳng định

c.Nội dung: Miêu tả diễn biến câu chuyện vàtâm trạng Ra-ma, Xi-ta sau Ra-ma giết quỉ vương cứu Xi-ta

II Tìm hiểu văn bản

1.Hồn cảnh tái hợp Ra-ma Xi-ta - Trong không gian công cộng , chứng kiến tất anh em, bạn hữu Ra-ma, quân đội khỉ, quan quân, dân chúng quốc vương quỉ

- Ra-ma đứng trên” tư cách kép “: + Tư cách người chồng ˜ cá nhân

+ Tư cách người anh hùng, đức vua ˜ người xã hội

 Khiến Ra-ma trong” ràng buộc đôi ”: yêu thương xót xa cho vợ phải giữ bổn phận gương mẫu đức vua anh hùng - Xi-ta: Bị tố cáo trước mặt đông đủ người + Tư cách người vợ: xót xa, tủi thẹn

+ Tư cách người( hoàng hậu): đau khổ, danh dự

 Đây thử thách cuối để đạt đến chiến thắng tuyệt đối trọn vẹn Xi-ta phải chứng minh phẩm hạnh để trở thành người phụ nữ lí tưởng để chiến thắng Ra-ma không vô nghĩa- Ra-ma phải chứng tỏ ý thức danh dự để xứng đáng quân vương anh hùng

2.Lời buộc tội Ra-ma

(34)

từ ngữ thể điều đó?

- Phát vấn ý câu hỏi SGK_ HS lựa chọn đáp án đưa dẫn chứng

- Những lời buộc tội thể điều gì?

Thái độ cùa Ra-ma Xi-ta bước lên giàn hoả?( trọng danh dự, hy sinh quyền lợi cá nhân vì địi hỏi cộng đồng)

- Nghe lời buộc tội thái độ Xi-ta nào? Tại nàng bất ngờ? Sau diễn biến tâm trạng sao? HS tìm dẫn chứng(câu sgk)

- Phát vấn câu hỏi

- Theo em nét đặc sắc nghệ

20p

5p

- Danh dự, tài nghệ nhân phẩm người anh hùng

- Để xố bỏ vết nhục, bảo vệ uy tín danh dự dịng họ lừng lẫy tiếng tăm khơng phải tình u vợ chồng(chẳng…ta)

b Ra-ma ruồng bỏ Xi-ta vì:

- Ý thức, bổn phận danh dự đức vua anh hùng không chấp nhận người vợ chung chạ với bgười khác ˜ hiểu sâu sắc vai trị khuôn mẫu đạo đức mà dân chúng soi ngắm, noi theo

- Sự ghen tuông người chồng˜chân thực(thấy…lâu)

 Ra-ma phải kìm mình, dằn lịng thể ý chí sắt đá che dấu tình cảm sâu kín lịng Thái độ Ra-ma Xi-ta bước lên giàn lửa nói rõ điều ( nom chàng khủng khiếp thần Chết ).

3.Lời đáp hành động Xi-ta

- Hết sức bất ngờ trước thái độ Ra-ma - Nỗi đau khổ tràn khơng kìm chế nàng dần tìm lại tự chủ minh dịu dàng đầy sức mạnh, vừa thấu tình vừa đạt lí

+ Tự khẳng định tư cách phẩm hạnh mình, trách Ra-ma đánh đồng với hạng phụ nữ tầm thường mà không chịu suy xét kỷ chắn

+Xi-ta phân biệt điều tuỳ thuộc vào số mệnh nàng vào quyền lực kẻ khác ( thân thiếp đây) điều vịng kiểm sốt nàng ( trái tim thiếp đây)

- Thanh minh hành động liệt: bước lên giàn lửa để chứng minh cho đức hạnh ˜ chi tiết vừa hào hùng, vừa bi thương khiến công chúng xúc động mãnh liệt

(35)

thuật đoạn trích gì? Tính chất sử thi thể đâu? - GV hướng HS vào phần ghi nhớ, gọi HS đọc to rõ phần ghi nhớ

4.Nghệ thuật

- Miêu tả tâm lí nhân vật qua lời nói, hành động

- Xây dựng tình tiết đặc sắc  Ghi nhớ: SGK 4.Củng cố

- Quan niệm người Aán Độ cổ đại người anh hùng, đức vua mẫu mực người phụ nữ lí tưởng

5.Dặn dò

- Soạn: Chọn việc,chi tiết tiêu biểu văn tự

……… ………

Tuần Làm văn Ngày:20-9/23-9 Tiết 19

CHỌN SỰ VIỆC, CHI TIẾT TIÊU BIỂU TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ

A.Mục tiêu học Giúp học sinh:

-Nhận biết việc, chi tiết tiêu biểu văn tự - Bước đầu chọn việc, chi tiết tiêu biểu viết tự đơn giản

- Có thái độ tích cực phát hiện, ghi nhận việc, chi tiết xãy sống để viết văn tự

B Phương tiện thực : SGK, SGV, thiết kế học.

C Cách thức tiến hành : Kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi. D Tiến trình dạy học:

1 Oån định lớp

2.Kiểm tra cũ(5p): kiểm tra soạn HS 3.Bài mới( 38p)

Hoạt động GV, HS Tg Yêu cầu cần đạt -Yêu cầu HS đọc phần I (SGK)

- Thế tự sự, việc, chi tiết?

- GV nhấn mạnh ý

8p I.Khái niệm

- Tự sự: (kl)là phương thức trình bày chuỗi việc ,sự việc dãn đến việc ,cuối dẫn đến kết thúc ,thể ý nghĩa

- Sự việc tiêu biểu việc quan trọng góp phần hình thành cốt truyện - Chi tiết tiểu tiết tác phẩm mang sức chứa lớn cảm xúc tư tưởng

(36)

- Tác giả dân gian kể chuyện gì?

- Lời TT than phiền lời đáp MC có tiết tiêu biểu khơng? Vì sao?

- GV gợi cho HS nhớ việc, chi tiết tiếp theo?

- HS đọc đoạn văn tìm việc tiêu biểu ,rồi kể lại với số chi tiết tiêu biểu?

- Gọi HS trả lời, GV nhận xét

- Gọi HS đọc to rõ phần ghi nhớ - Hịn đá xấu xí rơi từ vũ trụ xuống theo em có nên bỏ khơng? Tại sao?

15p

15p

diễn tả số chi tiết

* Sự việc chi tiết tiêu biểu có vai trị quan trọng việc dẫn dắt câu chuyện, tơ đậm đặc điểm tính cách nhân vật, tạo hấp dẫn, làm bật ý nghĩa văn * Chọn việc, chi tiết tiêu biểu khâu quan trọng trình viết kể lại câu chuyện

II.Cách chọn việc, chi tiết tiêu biểu 1.Đọc truyện ADV MC- TT , trả lời câu hỏi:

a Tác giả dân gian kể lại chuyện (sự việc) + Công việc xây dựng bảo vệ đất nước ( xây thành, chế nỏ)

+ Tình vợ- chồng ( MC- TT) + Tình cha ( ADV- MC)

b.Cả chi tiết tiêu biểu vì: Nếu bỏ qua chi tiết truyện không liền mạch cốt truyện phá vỡ ˜ làm tiên đề cho việc, chi tiết sau.

2 Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi - Anh tìm gặp ơng giáo nghe kể cha mình, anh theo ơng viếng mộ cha - Con đường dẫn họ đến mộ thấp bé nằm nghĩa địa

- Anh thắp hương cúi đầu trước mộ cha, mắt anh đỏ hoe

- Anh muốn nói lời xin lỗi cha tất muộn màng

- Bên cạnh, ông giáo nghẹn ngào 3.Câu hỏi 3

- Xác định chủ đề, đề tài văn

- Phải xây dựng cốt truyện( hệ thống nhân vật) ˜ việc ˜ chi tiết

Ghi nhớ: SGK III Luyện tập

1.Văn 1

- Khơng bỏ hịn đá xấu xí

(37)

- Rút kết luận lựa chọn việc, chi tiết?

- Hô-me-rơ kể chuyện gì?

- Đọc câu hỏi b trả lời( chi tiết tiêu biểu: nhờ nhũ mẫu khiêng giường- Uy-lít-xơ giật mình- nói rõ đặc điểm…)

đề

-Ta phải biết thận trọng lựa chọn việc, chi tiết tiêu biểu góp phần dẫn dắt câu chuyện, tơ đậm tính cách nhân vật ˜ biểu chủ đề văn

2.Bài tập 2

- Cuộc gặp gỡ kì lạ vợ chồng Uy-lít-xơ sau 20 năm xa cách

- Pê-nê-lốp thử chồng hình ảnh giường cưới ˜ nhận Hô-me-rơ thành công nghệ thuật kể chuyện ( khắc hoạ đậm nét tính cách, phẩm chất 2 nhân vật).

4.Củng cố ( 1p)

Làm cách để xác định việc, chi tiết tiêu biểu? 5.Dặn dò (1p)

- Làm tập - Soạn: Tấm cám

- Ngày sau: Làm viết số

˜˜˜

……… ………

Ngày: 22\ 9- 28 \ Tuần Tieát 20, 21

Làm văn BAØI LAØM VĂN SỐ :VĂN TỰ SỰ A.Mục tiêu học

Giúp học sinh:

(38)

- Viết văn tự với việc, chi tiết tiêu biểu kết hợp với yếu tố miêu ta ûvà biểu cảm

- Bồi dưỡng ý thức tình cảm lành mạnh, đắn người sống B Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế học

C Cách thức tiến hành

- GV yêu cầu HS thực theo hướng dẫn SGK từ bước chuẩn bị làm - Nhắc HS ôn lại đặc điểm chung văn tư sự, ôn lại kiến thức học lập dàn ý, chọn việc, chi tiết tiêu biểu, kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự

D.Tiến trình dạy học Oån định lớp

2.Ra đề cho HS làm

Hoạt động GV, HS Tg Yêu cầu cần đạt - GV viết đề bảng

- Dặn HS chọn hai ñe.à

-Bao quát lớp HS làm

- Thu viết

90p

Đề: Chọn hai đề sau:

-Đề1.Nhập vai vào nv MỊ CHÂU kể lại cuyện mình?

-Đề 2: Kể lại kỉ niệm sâu sắc em tình cảm gia đình tình bạn, tình thầy trị việc làm tốt em theo kể thứ nhất.

Yêu cầu

1.Về kỉ năng: Bài làm phải đảm bảo vừa đúng, đủ nội dung cốt truyện Kể lại câu chuyện theo lời văn Tránh mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp… Chú ý kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm để câu chuyện thêm sinh động hấp dẫn

2 Về kiến thức

- Đề 1: Thay kể đểkể lại chuyện ADV MC- TT - Đề 2: Kể lại kỉ niệm sâu sắc thân

Thang điểm

- Điểm 9- 10: Đảm bảo u cầu trên, khơng mắc lỗi tả, không chép văn người khác

- Điểm 7-8 : Đáp ứng 2/3 yêu cầu trên, văn cảm xúc, mắc vài lỗi

- Điểm 5- 6: Đáp ứng ½ u cầu cịn mắc lỗi diễn đạt - Điểm 3-4: Đáp ứng 1/3 yêu cầu

(39)

3.Củng cố- dặn dò.Soạn Tấm Cám.

……… ……… ………

Tuần Ngày.27-9/27-28-9/2009 Tiết.22,23

TẤM CÁM

( Truyện cổ tích thần kì) A.Mục tiêu học

Giúp học sinh:

- Tìm hiểu truyện cổ tích thần kì Tấm Cám để nắm được: + Nội dung truyện

+ Biện pháp nghệ thuật truyện

- Biết cách đọc hiểu truyện cổ tích thần kì, nhận biết truyện cổ tích thần kì qua đặc trưng thể loại

- Có tình u người lao động, bảo vệ thiện

B Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế học,tranh minh họa.

C Cách thức tiến hành: GV tổ chức dạy học theo phương pháp đọc sáng tạo, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi SGK

D Tiến trình dạy học Ơån định lớp

Kiểm tra cũ:10Phút

- Phân tích hồn cảnh tái hợp Ra-ma Xi-ta? - Phân tích lời buộc tội Ra-ma?

3.Bài phút

Hoạt động GV, HS Tg Yêu cầu cần đạt

˜ HS đọc phần tiểu dẫn cho biết về:

- Phân loại TCT?

- Đặc trưng TCT thần kì?

- Chủ đề TCT thần kì?(gv giới thiệu số kiểu truyện cổ tích có mơ tiếp truện Tấm Cám để tạo hứng thú cho hs) * HS đọc truyện nha,ø yêu cầu HS chia bố cục

5p I.Tìm hiểu chung 1 Tiểu dẫn

- Phân loại truyện cổ tích: loạl:Thần kì ,lồi vật ,thế - Đặc trưng TCT thần kì: Sự tham gia yếu tố thần kì vào tiến trình phát triển câu chuyện

2 Truyện Tấm Cám

- Thuộc TCT thần kì Kiểu truyện Tấm Cám phổ biến nhiều dân tộc giới

- Bố cục: chia theo SGK rõ

(40)

* Cho HS đọc sáng tạo văn

- Đoạn mở đầu truyện ta thấy thân phận Tấm miêu tả nào? Gợi suy nghĩ ? - Những chi tiết miêu tả để làm bật mâu thuẫn? Em có nhận xét chi tiết ấy?

* GV bổ sung, diễn giảng về:

+ Chiếc yếm đỏ: Vật ước mơ tuổi xuân + Con cá bống: người bạn an ủi

+ Đi xem hội: Đời sống tinh thần tình cảm nam nữ niên xưa - Em có nhận xét hành động mẹ Cám?

- Em có nhận xét thái độ Tấm?

- Mâu thuẫn phần đầu truyện phản ánh điều gì? ( gia đình hay xã hội)

- Mâu thuẫn phần sau phản ánh điều gì?

13p

25p

+ Đoạn 3: Cuộc đấu tranh không khoan nhượng để giành lại hạnh phúc

II Tìm hiểu văn bản

1.Diễn biến kiện mâu thuẩn dẫn đến xung đột giữa Tấm mẹ Cám

Thân phận Tấm

- Mồ cơi cha lẫn mẹ, sống với dì ghẻ - Làm lụng vất vả

- Là phận gái sống xã hội phong kiến xöa

˜ Tấm đại diện cho thiện, cô gái chăm chỉ, hiền lành, đôn hậu

Các kiện dẫn đến xung đột Sự kiện Hành động mẹ

con Caùm

Thái độ Tấm Mâu thuẩn Chiếc

yếm đo.û

- Dì ghẻ:cơng đưa hình thức thưởng - Cám lừaTấm trút hết giỏ cá - Cịn sót cá bống

- Khóc

- Chăm sóc bống bống niềm vui Tấm

Xung đột Gia đình (Xoay quanh Quyền lợi Vật chất Tinh thần) Con cá

bống - Lừa Tấm chăn trâu đồng xa ăn thịt

cá bống - Khóc Lễ hội -Mẹ sửa

soạn xem hội

-Trắng trợn trộn thóc lẫn gạo bắt Tấm nhặt

˜ Bốc lột vật chất, tinh thần.

- khoùc

Thử

giày Tỏ ý coi thường Tấm Đi vừa giày, trở thành hoàng hậu

(41)

* Nhận xét vai trò Bụt trình hoạt động nhân vật Tấm: + Bụt xuất nào? + Vai trò Bụt chấm dứt lúc nào?

+ Qua điều này, dân gian muốn thể ý nghĩa nhân vật Tấm?

- Tấm chết đi, biến hoá qua vật nào? - Phân tích hình thức biến hố Tấm?Em có nhận xét vật hóa thân Tấm

* GV bổ sung , diễn giảng

- Q trình biến hố Tấm có ý nghĩa nào? Thể ước mơ, quan niệm dân gian?(Liên hệ truyện Sọ Dừa hình thức biến hóa cuối cùng) 15p 5p chết Tấm

hái cau cúng bố

-Chặt cau giết

Tấm - Chết

xã hội: Thiện ác( mờ nhạt liệt) Chim vàng anh - Tức

- Ăn thịt chim

- Răn Cám Xưng “Tao”: không coi Cám chị em, tư ngang baèng Khung

cửi

- Đốt

Tàn ác đến tận

-Vạch tội, đe doạ…

-Xưng “chị”: thái độ liệt, tư kẻ Từ bị động yếu đuối Tấm phản ứng mạnh mẽ, liệt

2.Cuộc đấu tranh giành sống hạnh phúc Tấm a Phần đầu

- Tấm khóc, Bụt xuất an ủi, giúp đỡ, đưa Tấm đến đỉnh cao hạnh phúc ˜ thể triết lí” hiền gặp lành”

b.Phần sau

- Khơng cịn thấy Tấm khóc, khơng thấy Bụt xuất ˜ Tấm phải tự đấu tranh để giữ hạnh phúc bền chặt. - Q trình hố thân: Chim vàng anh ˜ xoan đào˜ khung cửi ˜quả thị

 Những hình ảnh hố thân bình dị, quen thuộc sống dân dã, tạo ấn tượng đẹp cho câu chuyện

Ý nghĩa q trình biến hố

- Thể sức sống mãnh liệt thiện

- Ước mơ công xã hội: người lương thiện phải hưởng hạnh phúc

(42)

- Em có suy nghĩ hành động trả thù Tấm?

Nhận xét nt truyện?

- Gv hướng HS vào phần ghi nhớ Gọi HS đọc to rõ ghi nhớ

4.Củng cố

- Nắm đặc trưng TCT thần kì

5.Dặn dị: Học soan Miêu tả biểu cảm văn tự sư

5p

10p

động

3.Hành động trả thù Tấm

Theo quan niệm “ác giả ác báo” Kết cục mẹ Cám thích đáng, phù hợp với mà mẹ mụ gây

4 Nghệ thuaät

- Kết cấu truyện độc đáo

- Xây dựng nhiều chi tiết gợi cảm - Những câu nói có vần điệu

- Khắc hoạ hình tượng Tấm có phát triển tính cách Ghi nhớ: SGK

III Luyeän taäp

˜ Truyện TC thể đầy đủ đặc trưng truyện CTTK:

- Yếu tố thần kì: Nhận vật TK(Bụt), Vật TK (xương cá bống), thân nhân vật có biến hố thần kì

- Về kết cấu: thuộc dạng truyện nạn nhân phải trải qua nhiều hoạn nạn

- Toùm tắt truyện Tấm Cám

- Nắm đấu tranh Tấm- mẹ Cám đấu tranh thiện- ác

- Ứơc mơ dân gian qua yếu tố kì ảo kết thúc có hậu Tuần Làm văn Ngày 27-9/28-29-9/2009

Tiết 24

MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG BAØI VĂN TỰ SỰ A.Mục têu học

Giúp học sinh:

- Củng cố vững kiến thức kỉ học miêu tả biểu cảm văn tự

- Thấy quan trọng việc quan sát, liên tưởng tưởng tượng, từ có ý thức rèn luyện để nâng cao lực miêu tả biểu cảm nói chung, quan sát tưởng tượng nói riêng viết văn tự

B.Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế giảng.

(43)

1.Ơån định lớp

2.Kiểm tra cũ.5p

Trình bày cách thức chọn việc chi tiết văn tự sự? 3.Bài

Hoạt động GV, HS Tg Yêu cầu cần đạt - GV chia nhóm cho HS

thảo luận trả lời câu hỏi SGK GV nhận xét, bổ sung chốt lại nội dung

- Gọi HS đọc đoạn trích, Thảo luận trả lời câu hỏi: + Văn có phải đoạn tự khơng?

+ Xác định yếu tố miêu tả? Biểu cảm?

- Cho HS chọn điền từ vào ô trống đọc lên nguyên văn hoàn thành

- Để làm tốt việc miêu tả văn tự người làm cần quan sát đối tượng

7p

10p

10p

I Miêu tả biểu cảm văn tự sự 1 Thế miêu tả, biểu cảm

- Miêu tả: dùng ngôn ngữ phương tiện khác làm cho người nghe, người đọc thấy vật, tượng người trước mắt

- Biểu cảm: bộc lộ tình cảm chủ quan thân trước vật, tượng, người sống 2.Miêu tả văn tự khơng hồn tồn giống với miêu tả văn miêu tả

- Giống: thể tình cảm chủ quan - Khác: mục đích

3.Căn đánh giá thành công việc miêu tả biểu cảm văn tư sự: thuyết phục văn người đọc

4.Phân tích ví dụ

a Là đoạn có yếu tố: nhân vật ( chàng chăn cừu, gái), việc (một cốt truyện nhỏ), có người dẫn chuyện( nhân vật Tôi- chàng, chăn cừu) b Miêu tả: mang lại không gian yên tĩnh đêm đầy trời, nghe tếng sí reo, cỏ mọc, tiếng kêu lồi trùng Có người ( chủ và chàng trai) thức trắng dõi theo nhìn sao.

c.Biểu cảm: nỗi rõ vẻ bâng khuâng xao xuyến chàng trai trước chủ giữ Anh tưởng cô gái ngồi cạnh anh vẻ đẹpcủa đậu xuống vai anh thiêm thiếp ngủ

˜ Yếu tố miêu tả biểu cảm tăng thêm vẻ đẹp hồn nhiên cảnh vật lòng người

II Quan sát, liên tưởng, tưởng tượng đốivới việc miêu tả biể cảm văn tự sự

1.BT 1: Chọn điền từ a Liên tưởng

b Quan sát c.Tưởng tượng

(44)

một cách kĩ mà không cần liên tưởng, tưởng tượng khơng? Tìmdẫn chứng văn bản?

- HS thảo luận BT

- GV hướng HS đến phần ghi nhớ Yêu cầu HS đọc to, rõ học thuộc

- Gợi ý cho HS làm phần luyện tập

10p

liên tưởng, tưởng tượng gây cảm xúc + Quan sát: Trong đêm…

+ Tưởng tượng: Cô gái…

+ Liên tưởng: Cuộc hành trình thầm lặng… 3.BT3:

- Câu a,b, c

- Câu d: không xác ( tiếng nói chủ quan không thể tính chân thật).

Ghi nhớ: SGK III Luyện tập

Bài tập 1

a VD.t71.Tấm Cám.”Một hơm vua chơi… cung.” b Vai trò MT TS: Người đọc cảm thấy tận mắt chứng kiến tranh tuyệt đẹp mùa thu vàng thêm yêu thiết tha đời thơ mộng đến kì diệu

Hiệu quả: tạo nên trước mắt nhờ tình yêu sống nhà văn hiệu NV khả quan sát, liên tưởng, tưỡng tượng tinh tế mẻ khác thường

Bài tập : HS viết theo sở thích mình. 4.Củng cố.2p

Để làm văn hay sống đẹp cần thiết phải quan tâm đến người đời sống, phải lưu giữ ấn tượng cảm xúc trước người đời sống

5.Dặn dò.1p

- Làm tập.- Học

˜˜

Tuần Đọc văn : TAM ĐẠI CON GAØ Ngày 2-10’5-10/09

Tiết 25 NHƯNG NĨ PHẢI BẰNG HAI MÀY (Truyện cười)

A.Mục tiêu học: Giúp học sinh:

-Hiểu mâu thuẫn trái tự nhiên cách ứng phó anh học trò dốt nát mà hay khoe khoang

(45)

-Hiểu cười thấy thái độ nhân dân chất tham nhũng quan lại địa phương Đồng thời thấy đựơc tình cảnh bi hài người lao động lâm vào kiện tụng

-Nắm biện pháp gây cười truyện

B.Phương tiện thực hiện:SGK, SGV, Thiết kế giáo án. C.Cách thức tiến hành:

Tổ chức tiến hành dạy theo cách kết hợp hình thức đọc sáng tạo, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

D.Tiến trình dạy học: Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ.: Kiểm tra việc chuẩn bị bài.1p

Giới thiệu mới.1p

Hoạt động GV- HS Tg Yêu cầu cần đạt

- Gọi HS đọc phần tiểu dẫn: + Phần tiểu dẫn giới thiệu nội dung gì?

+ Phân loại truyện cười? * Gọi HS đọc truyện cười Tam đại gà:

- Hai dịng đầu có ý nghĩa tồn câu chuyện? - Tồn phần sau truyện nói việc gì? - Nêu tình khó xử thầy đồ:

+ tình gì? + Thầy đồ xử lí tình nào? + Việc xử lí có ý nghĩa gì?

* Tình 2, GV đặt câu hỏi tương tự

45p

25p 2p

15p

5p

5p

A Đọc văn:

TAM ĐẠI CON GAØ I Tiểu dẫn:

1 Truyện cười có hai loại:

+ Truyện khôi hài: Mục đích giải trí + Truyện trào phúng: Mục đích phê phán

2 Truyện TĐCG: Truyện trào phúng, phê phán thầy đồ dốt

II Tìm hiểu văn bản

1/ Mâu thuẫn trái tự nhiên nhân vật thầy đồ a Dốt >< khoe giỏi

b Các tình khó xử thầy đồ

 TH1 : Chữ “ kê ” thầy khơng nhận Học trị hỏi gấp, Thầy nói liều “Dủ dỉ dù dì”

- Ýù nghĩa: “Thầy” đến tận dốt nát Dốt đến mức chữ tối thiểu sách (dốt kiến thức sách dốt kiến thức thực tế)

& Cách xử lí tình huống:

 Bảo học trị đọc khe khẽ, lòng thấp ˜ Thận trọng việc giấu dốt

 Khấn Thổ Công xin ba đài âm dương cả, đắc ý, ngồi bệ vệ giường, bảo trẻ đọc to ˜dốt tự cho giỏi (Cái dốt nâng lên)  TH2 : Bố học trò hỏi :

(46)

- Qua tình em rút kết luận mâu thuẫn trái tự nhiên nhân vật thấy đồ?

- Truyện gây cười thủ pháp nghệ thuật gì?

- Cho HS thảo luận ngắn ý nghóa phê phán

truyện

- GV hướng HS vào phần ghi nhớ Gọi HS đọc to rõ phần GN

- Gọi HS đọc truyện nêu tên nhân vật chính? Hãy cho biết mối quan hệ nhân vật: Cải thầy lí? - Kịch tính thể qua yếu tố bất ngờ Vậy yếu tố bất ngờ gì?

-Trước hành động xử kiện thầy lí, Cải có lời nói cử sao?

- Sau thầy lí phản ứng trước lời nói cử Cải

- Hãy nêu giá trị nghệ thuật kết hợp hai” ngôn ngữ”

- Cái cười thể thủ pháp nghệ thuật nào? Hãy phân tích?

2p

3p

20p 3p 7p

7p

dốt ˜ nhận thức dốt nát  Nhưng tìm cách chống chế ˜ giấu dốt (tạo

ra tiếng cười)

 Mâu thuẫn trái tự nhiên là: dốt ><giấu dốt, sức che đậy chất dốt nát bị lộ tẩy

2 Nghệ thuật:

+ Nhân vật tự bộc lộ suy nghĩ

+ Thủ pháp tăng tiến miêu tả hành động lời nói cuả nhân vật

2/ Ý nghóa truyện: - Phê phán thói giấu dốt

- Phê phán người–nhất người học,chớ nên giấu dốt, mạnh dạn học hỏi không ngừng Ghi nhớ: SGK

B.Đọc văn bản:

NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAII MÀY I Tìm hiểu văn bản.

1 Mối quan hệ Cải thầy lí: đưa nhận đút lót (đã được dàn xếp trước Cải thua kiện).

2 Sự kết hợp hai thứ “ngôn ngữ” truyện: Ngôn ngữ Động tác

Lời nói

- Cải vội “xoè năm ngón tay”, ngẩng mặt nhìn thầy lí khẽ bẩm “lẽ phải con” ˜như muốn nhắc thầy số tiền mà anh “lót” trước (lấy hành động thay cho lời nói)

- Thầy lí “xoè năm ngón tay trái…mặt”- “nó lại phải bằng hai mày” ˜cái phải bị phải khác úp lên che (tiền- nhiều tiền hơn)

 Sự kết hợp động tác lời nói làm bật lên tiếng cười 3.Lời nói gây cười kết thúc truyện: dùng hình thức chơi chữ (phải- phải hai)

- Phải: tính chất ˜ lẽ phải,

(47)

- Tác dụng thủ pháp gây cười?

- Em đánh nhân vật Cải?

* Gọi HS đọc to, rõ ghi nhớ 3p

lượng (lẽ phải Ngô gấp hai lần)  Xử kiện tiền

4.Bàn luận nhân vật Caûi

Vừa nạn nhân vừa thủ phạm, vừa đáng thương vứa đáng trách

Ghi nhớ: SGK

4.Củng cố: 2p Qua truyện rút nhận xét truyện cười dân gian 5.Dặn do:1pø

- Làm tập

- Soạn: Ca dao than thân, tình nghĩa

KIỂM TRA 15 PHÚT (Lần 1)

Câu 1: Nêu q trình biến hố Tấm cho biết ý nghĩa q trình biến hố đó? (6đ)

Câu 2: Phân tích mâu thuẫn trái tự nhiên nhân vật Thầy Đồ ? cho biết ý nghĩa của truyện cười Tam đại gà ? (4đ)

˜˜ Đáp án 1 Câu 1:

* Quá trình biến hố Tấm: (2đ)

- Tấm ngã xuống ao chết ˜ Chim vàng anh ˜ Cây xoan đào ˜ Khung cửi ˜ Quả thị ˜ Tấm

- Kiếp người ˜ Hoá kiếp liên tiếp thành vật, cây, đồ vật ˜ Trở lại kiếp người * Ý nghĩa: (4đ)

+ Chim vàng anh: Nhắc nhở cho Cám biết, hót cho vua nghe, chui vào tay áo vua + Cây xoan đào: Toả bóng mát cho vua mắc võng nằm

+ Khung cửi: Tố cáo, vạch mặt Cám

+ Quả thị: Nơi ẩn thân Tấm để trở lại kiếp người

˜ Từng hình thức biến hoá mang linh hồn, sức sống Tấm, quấn quýt với vua vạch mặt, tố cáo Cám

˜ Thể sức sống mãnh liệt Tấm Lần biến hoá cuối cùng, Tấm trở lại kiếp người tư chiến thắng hưởng trọn vẹn niềm hạnh phúc

2 Câu 2:

(48)

+ Dốt khoe giỏi + Dốt giấu dốt

* Ý nghĩa truyện cười Tam đại gà: (2đ) + Phê phán thói giấu dốt

+ Khuyên răn người – người học không nên giấu dốt, mạnh dạn học hỏi không ngừng

HEÁT

Tuần Văn Ngày 9-10/12-13-10/09 Tiết 26-27 CA DAO THAN THÂn - YÊU THƯƠNG- TÌNH NGHĨA A Mục tiêu cần đạt

Giúp học sinh hiêûu được:

1 Tiếng hát than thân tiếng hát yêu thương tình nghĩa người bình dân xưa qua nghệ thuật riêng đậm màu sắc dân gian ca dao

2 Cách tiếp cận phân tích ca dao qua đặc trưng thể loại

3 Đồng cảm với tâm hồn người lao động yêu quí sáng tác họ B Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế giảng.

C Cách thức tiến hành: Kết hợp phương pháp đọc diễn cảm, trả lời câu hỏi D Tiến trình dạy học

Oån định lớp

Kiểm tra cũ.5p

- Các tình khó xử Thầy Đồ? Điều gây nên tiếng cười đây? - Phân tích kịch tính cuả truyện “nhưng phải hai mày” Mục đích truyện?

Giới thiệu

Hoạt động GV- HS Tg Yêu cầu cần đạt

- Gọi HS đọc tiểu dẫn:

+ Nhắc lại khái niệm ca dao? + Nội dung chủ yếu ca dao gì?

10p I Giới thiệu chung:

1 Noäi dung ca dao:

(49)

Thể loại cd?vd

+ Đặc điểm nghệ thuật ca dao?

* Hướng dẫn HS đọc chùm ca dao SGK:

- Các than thân đọc với giọng xót xa thơng cảm - Các yêu thương, tình nghĩa đọc với giọng thiết tha sâu lắng

- Dành nhiều thời gian cho 3, 4, ( Đặc biệt ) - Điểm giống ca dao gì? Người than thân ai?

- Thân phận có nét chung nỗi đau người lại mang sắc thái riêng diễn tả hình ảnh nào? Cảm nhận em qua hình ảnh ? ( Liên hệ thơ Hồ Xuân Hương )

 HS đọc ca dao:

+ Cách mở đầu có khác với hai ca dao trên? Nhân vật trữ tình ai?

+Hiểu cách biểu cảm từ “ ai” nào? Tâm trạng

17p

12p

khi diễn xướng, sáng tác nhằm diễn tả giới nội tâm người

- Có loại:

+ Ca dao trữ tình: tiếng hát than thân, lời ca yêu thương tình nghĩa

+ Ca dao hài hước: Tinh thần lạc quan người lao động

Nghệ thuật:

- Theo thể lục bát lục bát biến thể - Ngôn ngữ gần gũi với lời nói ngày - Dùng phép so sánh, ẩn dụ, biểu tượng, lặp… II Tìm hiểu văn bản

1 Baøi & baøi 2: Tiếng hát than thân … a/ Nét chung:

+ Mở đầu bằng: “Thân em …”: Lời than ngậm ngùi, chua xót người phụ nữ

+ Hình ảnh so sánh, ẩn dụ: gợi nỗi khổ cực thân phận bị phụ thuộc giá trị khơng biết đến b/ Sắc thái tình cảm riêng:

+ Bài 1: Người phụ nữ ý thức sắc đẹp, tuổi xuân giá trị (như lụa đào) số phận chơng chênh – hàng chợ- khơng biết vào tay

 Nỗi đau nhân vật chỗ người gái bước vào tuổi đẹp nhất, hạnh phúc đời nỗi lo thân phận ập đến

+ Bài 2: Người phụ nữ ý thức giá trị thực (không biết đến) qua lời bộc bạch “thân em … đen” qua lời mời mọc da diết“ai nếm thử … ngọt bùi”.

Giá trị nhân văn với tiếng nói tố cáo làm nên chiều sâu vẻ đẹp lời than thân

2 Bài 3: Duyên kiếp không thành tình nghĩa vẫn bền vững sắc son.

a Cách mở đầu:

- Dùng lối đưa đẩy, gợi cảm hứng nỗi chua xót lỡ duyên chàng trai

+ Từ “ ai”: Phiếm lại bao hàm ý nghĩa xác định xã hội phong kiến xưa làm tan vỡ tình u ˜ Gợi nỗi niềm chua xót đắng cay

(50)

nhân vật trữ tình sao? ( GV dẫn chứng thêm:

- Ai làm cho bướm lìa hoa

Cho chim xanh nở bay qua vườn hồng.

- Ai làm bầu bí đứt dây

Chồng nam thiếp bắc gió tây lạnh lùng.

+ Mặc dù lở dun tình nghĩa người nào? Vì tác giả dân gian lại dùng đến hệ thống so sánh, ẩn dụ hình ảnh thiên nhiên, vũ trụ để nói lên tình người?

+ Câu cuối thể nét đẹp gì? Ý nghĩa sao?

* Gọi HS đọc ca dao: +Thương nhớ vốn tình cảm khó hình dung- tình u Vậy mà ca dao lại diễn tả cách cụ thể, tinh tế gợi cảm Đó nhờ thủ pháp nghệ thuật gì? Và thủ pháp tạo nên hiệu nghệ thuật sao?

+ Cái khăn hỏi hỏi nhiều nhất, vậy?

+ Nét nghệ thuật tiêu biểu câu thơ nói khăn gì?

* Gọi HS tìm dẫn chứng thêm: - Gửi khăn, gửi áo, gửi lời Gửi đôi chàng mạng cho người

25p

chua xót ˜ Chàng trai hỏi khế để bộc lộ lịng

b Hai câu tiếp

- Mặc dù lỡ dun tình nghĩa người bền vững, thuỷ chung thiên nhiên, vũ trụ vĩnh (trời, trăng, sao)

+ Từ láy sánh với + chằng chằng:ý nghĩa khẳng định - Dù có xa cách (như mặt trăng- mặt trời, hôm- mai) đôi ta xứng với nhau, đẹp đôi vừa lứa

c.Câu cuối:

- Chàng trai hỏi gái để tự bợc lộ nỗi lịng “Ta Sao Vượt chờ trăng trời”

˜ Sự chờ đợi mỏi mịn đơn vơ vọng – lở dun, thất tình- tất ánh lên vẻ đẹp tình nghĩa người

3 Bài 4: Nỗi niềm thương nhớ ngươiø yêu da diết, bồn chồn.

a/ Cách nói: Nỗi niềm nhớ thương cô gái người yêu biểu cách cụ thể, gợi cảm biểu tượng: Khăn, đèn, mắt

b/ Hiệu nghệ thuật

** Khăn: Hình ảnh nhân hoá- hỏi nhiều (6 dịng, thể vãn bốn) Vì :

+ Thường vật trao duyên, vật kỉ niệm gợi nhớ + Là vật quấn quýt bên người gái chia sẻ niềm thương nhớ

+ Cấu trúc: theo lối vắt dòng, láy lại lần từ “khăn” lần “thương nhớ ai” ˜ Như điệp khúc làm nỗi nhớ thêm triền miên da diết

+ Khăn xuống, lên, rơi, vắt: đảo +hình ảnh vận động trái chiều ˜ Tâm trạng ngỗn ngang nhớ đến mức khơng cịn tự chủ “Ra ngẩn vào ngơ, đứng đống lửa, ngồi đống than”

(51)

đàng xa

- Nhớ khăn mở trầu trao Miệng cười nụ nhiêu tình

+ Qua hình ảnh đèn cho biết nỗi nhớ diễn tả nào?

+ Hình ảnh “ đèn khơng tắt” diễn tả điều gì?

+ Hình ảnh “ mắt ngủ không yên” cho thấy tâm trạng nhân vật trữ tình lúc sao? + Câu hỏi cuối ca dao chothấy nhân vật trữ tình lo lắng điều gì?

( Thương anh muốn nói ra Sợ me đất, sợ cha trời.)

* HS đọc ca dao:

+ Những hình ảnh đề cập ca dao hình ảnh nào? Có thật hay khơng? Nhằm mục đích gì?

+ Ước muốn gái gì? Đặc sắc khơng? Qua ước muốn em có nhận xét tình cảm nhân vật trữ tình? * Gọi HS tìm dẫn chứng thêm: - Hai ta cách sông Muốn sang anh ngã cành hồng cho sang

- Cách có đầm Muốn sang anh bẻ cành trầm cho sang

Cành trầm dọc ngang Để người bên bước sang

8p

11p

+ Sử dụng 16 ˜ nỗi nhớ thương đậm màu sắc nữ tính, biết ghìm nén cảm xúc không bộc lộ một cách dễ dải.

** Đèn: nhân hoá

+ Nỗi nhớ đo theo thời gian: ngày ˜ đêm + Đèn không tắt: trằn trọc thâu đêm, nỗi nhớ đằng đẳng ˜ lửa tình cháy sáng tim gái

* *Đơi mắt : Hốn dụ

+ Cơ gái hỏi mình, nỗi ưu tư nặng trĩu: nhắm mắt vào, người thương về, khơng ngủ ˜ Hiện tượng hợp lí, quán, tự nhiên

- Câu thơ chữ (thể vãn bốn): Chỉ hỏi không lời đáp + Thương nhớ (lặp lần) nén chặt nỗi thương nhớ Cuối trào nỗi lo âu hạnh phúc lứa đơi (“đêm qua … bề”) hạnh phúc họ thường bấp bênh: Thương chưa dẫn đến nhân ( Đó tâm trạng người yêu).  Đây ca dao hoàn chỉnh, hay nỗi nhớ cô gái

4 Bài 5: Ước muốn mãnh liệt tình yêu người gái

- Đây lời gái nói thầm với người yêu, cô thổ lộ ước muốn ý tưởng táo bạo hình ảnh độc đáo: Bắt cầu dãi yếm- để chàng sang chơi

- Hình ảnh cầu: Chỉ nơi gặp gỡ, hẹn hị đơi lứa yêu, phương tiện để họ đến với ˜ Chi tiết quen thuộc, đặc sắc ca dao - Cầu dãi yếm: Cầu ảo- tạo nên máu thịt, đời, trái tim rạo rực yêu đương cô gái làng quê

Chiếc cầu dãi yếm cầu tình yêu đẹp nhất, gần gũi, thân quen, táo bạo, đằm thắm nữ tính.là cách nói đẹp việc biểu đạt tình u.

(52)

cành trầm

* Gọi HS đọc ca dao: + Hình ảnh “ gừng cay, muối mặn” có ý nghĩa nào? + Mục đích tác giả dân gian đưa hình ảnh để làm gì?

+ Bài ca dao nhắc nhở điều gì?

GV hướng HS vào phần ghi nhớ Gọi HS đọc to rõ phần ghi nhớ

- Ý nghĩa biểu tượng “ muối gừng”

+ Gia vị bữa ăn, vị thuốc để chữa bệnh, hương vị tình người

+ Biểu trưng cho gắn bó thuỷ chung người - Giá trị biểu cảm hình ảnh “muối gừng”

+ Tình yêu thuỷ chung bền vững vợ chồng + Lối nói trùng điệp, nhấn mạnh, tiếp nối: ý nghĩa khẳng định

- Câu cuối: Câu bát kéo dài 13 tiếng đời người ˜ Có nghĩa khơng xa cách

Nghệ thuật

- Lặp mơ thức mở đầu

- Hình ảnh thành biểu tượng: cầu, khăn, đèn, gừng cay, muối mặn…

- So sánh, ẩn dụ

- Lục bát, song thất lục bát (biến thể), thể hỗn hợp  Ghi nhớ: SGK

4-5.Củng cố-Dặn dò:2p

- Học thuộc lòng ca dao + phân tích + ghi nhớ - Làm tập 1,2 - SGK + sách tập

- Soạn: Ca dao hài hứơc

Đặc điểm ngơn ngữ nói - viết

Tuần 10 Tiếng việt Ngày 10-10/15-10/09. Tiết 28.

ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƠN NGỮ NĨI VÀ NGƠN NGỮ VIẾT A.Mục tiêu học

Giúp học sinh:

- Phân biệt đặc điểm ngôn ngữ nói ngơn ngữ viết - Tự tìm lấy câu trả lời ngắn gọn, xác theo yêu cầu B Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế học.

C Cách thức tiến hành: GV tổ chức dạy theo cách kết hợp hình thức trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi

(53)

Kiểm tra cũ:3p

- Thế miêu tả biểu cảm?

- Tác dụng miêu tả biểu cảm văn tự sự? Bài

Hoạt động GV, HS Tg Yêu cầu cần đạt

- Ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết hình thành nào?

- Phần I.1 trình bày đặc điểm ngơn ngữ nói?

- Đặc điểm ngơn ngữ nói?

- Đặc điểm ngơn ngữ nói?

- Phân biệt nói đọc?

- Đặc điểm ngơn ngữ viết trình bày mục II.1 SGK?

- Đặc điểm - Đặc điểm

8p

16p

I Đặc điểm ngơn ngữ nói.

Đó ngơn ngữ âm thanh, lời nói giao tiếp ngày, người nói người nghe thực trao đổi với

- Họ luân phiên vai nói vai nghe ˜ Có thể sửa đổi

- Người nói có điều kiện gọt giũa, người nghe có điều kiện suy ngẫm, phân tích

Ngơn ngữ nói

- Rất đa dạng ngữ điệu Ngữ điệu yếu tố quan trọng góp phần bộc lộ bổ sung thơng tin

- Phối hợp âm thanh, cử chỉ, dáng điệu - Từ ngữ: đa dạng

- Câu: tỉnh lược đơi rườm rà khơng gọt gũa

* Phân biệt đọc nói - Giống: phát âm - Khác: + Đọc: lệ thuộc vào văn

+ Nói:Vận dụng cử chỉ, ngữ điệu để diễn cảm II Đặc điểm ngôn ngữ viết

Được thể chữ viết văn tiếp nhận thị giác

- Người viết người đọc phải biết kí hiệu chữ viết, qui tắc tả, qui tắc tổ chức văn - Khi viết phải suy ngẫm, lựa chọn gọt gũa nên người đọc phải đọc đọc lại, phân tích, nghiền ngẩm để lĩnh hội

- Ngôn ngữ viết đến với đông đảo bạn đọc thời gian lâu dài

Được hổ trợ hệ thống dấu câu, kí hiệu, hình vẽ, bảng biểu…

3.- Từ ngữ: phong phú nên viết lựa chọn, thay

- Tuỳ thuộc vào PCNN mà sử dụng từ ngữ

(54)

- Chú ý điều thực tế sử dụng ngôn ngữ?

* GV hướng HS tổng kết đọc ghi nhớ SGK

- GV hướng dẫn HS làm tập

- Các tập lại hướng dẫn nhà làm

1p

15p

phương…

- Được sử dụng câu dài ngắn khác tuỳ thuộc ý định

* Chú ý:

- Trong thực tế sử dụng ngơn ngữ có trường hợp: + Ngơn ngữ nói ghi lại chữ viết: SGK

+ Ngôn ngữ viết văn trình bày lại lời nói miệng: SGK

- Ngoài trường hợp cần tránh lẫn lộn ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết tức tránh dùng yếu tố đặc thù ngôn ngữ nói viết ngược lại

Ghi nhớ: SGK III Luyện tập

Bài tập 1: Phân tích đặc điểm ngơn ngữ viết đoạn trích

- Thuật ngữ ngành khoa học: vốn chữ, từ vựng, ngữ pháp, sắc, phong cách…

- Tách dòng sau câu để trình bày rõ luận điểm

- Dùng từ thứ tự ( la ø,2 là, ) để đánh dấu luận điểm

- Dùng dấu câu: , ( ) “ ”

- Có phần giải thích rõ ràng ( nằm ngoặt ) thể rõ dụng ý người viết vế việt lựa chọn thay từ thuật ngữ

Bài tập 2: Phân tích đặc điểm ngơn ngữ nói đoạn trích

- Các từ hơ gọi lời nhân vật: Kìa, này, ơi, - Các từ hình thái lời nhân vật: Có khối… đấy, đấy, thật đấy.

- Kết cấu câu ngơn ngữ nói: Có… thì, đã… - Các từ ngữ thường dùng ngơn ngữ nói: Mấy( ), có khối, nói khốc, sợ gì, đằng ấy.

- Sự phối hợp lời nói, cử chỉ: Cười nắc nẻ, cong cớn, liếc mắt, cười tít…

Củng cố.1p

(55)

Dặn dò1p. - Học bài, làm

- Soạn: Ca dao hài hước - Lời tiễn dặn

˜˜˜

Tuần 10 Đọc văn Ngày:12/10/19/10/09 CA DAO HAØI HƯỚC

VAØ Tiết 29, 30 Đọc thêm LỜI TIỄN DẶN

A Mục tiêu học

Bài đọc văn: Ca dao hài hước Giúp học sinh:

- Cảm nhận tiếng cười lạc quan qua nghệ thuật trào lộng thơng minh, hóm hỉnh người bình dân sống họ cịn nhiều vất vả lo toan

(56)

- Trân trọng tinh thần lạc quan yêu đời người lao động Bài đọc thêm: Lời tiễn dặn

Giúp học sinh:

- Hiểu tình yêu tha thiết, thuỷ chung khát vọng tự yêu đương - Thấy đặc điểm nghệ thuật truyện thơ

B Phương tiện thực hiện: SGK SGV, Thiết kế dạy.

C Cách thức tiến hành: GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp phương pháp đọc diễn cảm, gợi tìm kết hợp với hình thức trao đổi thảo luận , trả lời câu hỏi

D Tiến trình dạy học Oån định lớp

Kiểm tra cũ: 5p.HS đọc thuộc lịng phân tích ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa?

Bài

Hoạt động GV, HS Tg Yêu cầu cần đạt

* GV hướng dẫn HS đọc ca dao: Đọc theo kiểu đối đáp nam nữ dân ca giọng đọc vui tươi dí dỏm mang âm hưởng đùa cợt

- Chàng trai gái đối dáp với qua việc gì?

- Việc dẫn cưới thách cưới có khác thường?

- Cách nói chàng trai cô gái có đặc biệt?

+ Chàng trai dự định dẫn cưới gì? Nhưng sau lại dưa lí để khơng dẫn cưới thứ trên? Nghệ thuật thể qua lời viện lí gì?

+ Cuối chàng trai dẫn cưới vật gì? Theo em gái có bắt bẻ khơng? Cảm nghĩ em việc dẫn cưới thế?

+ Cô gái thách cưới vật gì? Cảm nghĩ em việc

60p Đọc văn: CA DAO HAØI HƯỚCBài : Tiếng cười tự trào - Bài ca dao đặt đối đáp chàng trai cô gái ( dẫn cưới thách cưới ) Cả nói đùa, nói vui Họ tự cười cảnh nghèo Thể lịng u đời tinh thần lạc quan tìm thấy niềm vui cao cảnh nghèo

- Cả việc dẫn cưới thách cưới khơng bình thường:

* Dẫn cưới: Cưới nàng… mời làng - Cách nói giả định lời nói phóng đại: Dẫn voi, trâu, bị ˜lễ vật sang trọng, linh đình

- Lối nói giảm: voi- trâu- bị- chuột - Hóm hỉnh đưa lí cụ thể cách nói đối lập:

+ Dẫn voi: Sợ quốc cấm ˜ cấm mua bán

+ Dẫn trâu: Sợ máu hàn ˜ ăn vào đau bụng

+ Dẫn bò: Sợ ăn vào co gân

(57)

thách cưới?

- Bài chế giễu loại người nào? Tiếng cười bật lên nhờ thủ pháp nghệ thuật gì? - HS tìm ví dụ thêm:

Làm trai cho đáng nên trai Một trăm đám cổ chẳng sai đám nào.

- Bài chế giễu loại người nào? Nghệ thuật sử dụng? - HS tìm ví dụ thêm:

+ Chồng người bể Sở sơng Ngơ

Chồng em ngồi bếp rang ngô cháy quần.

+ Làm trai cho đáng nên trai Aên cơm với vợ lại nài vét niêu. + Làm trai cho đáng nên trai Vuốt đũa cho dài ăn vụng cơm con

- Thái độ tác giả dân gian đối tượng ?

- Qua ca dao số 4, em nhận xét xem tiếng cười

30p

 tiếng cười làm vơi nhẹ nỗi vất vả sống thường nhật

* Thách cưới: Một nhà khoai lang (vô tư thản mà lạc quan yêu đời) - Nói giảm: củ to, củ nhỏ, củ mẻ, củ rím, củ hà

 Lời thách cưới dí dỏm, đáng yêu Ca ngợi sống người dân thuở xưa: đặt tình nghĩa cao cải

Bài 2, 3, 4.: Tiếng cười phê phán

˜ Bài số 2: chế giễu loại đàn ông yếu đuối, không đáng sức trai, không đáng nên trai.

- Nghệ thuật phóng đại + thủ pháp đối lập:

Khom lưng chống gối (gắng hết sức) / gánh hai hạt vừng

˜ Bài số : Chế giễu loại đàn ơng lười nhác, khơng có chí lớn.

- Nghệ thuật tương phản:

Đi ngược xuôi > < ngồi bếp sờ đuôi mèo

˜ ˜

Đảm đang, tài giỏi Lười nhác quanh quẩn xù quanh quẩn xó

bếp mèo - Hình ảnh người đàn ơng

lên hài hước: lười nhác, ăn bám vợ

- Tiếng cười khơng nhằm kích mà dùng để nhắc nhở nhau: tránh thói hư tật xấu mà người thường mắc phải

˜ Bài số 4: Chế giễu loại phụ nữ đỏng đảnh vơ dun chưa tự điều chỉnh được mình sống.

(58)

tác giả dân gian nhằm vào đối tượng nào?

- GV tổng kết ý, nhận xét, hướng HS vào phần ghi nhớ

- Gọi HS đọc tiểu dẫn Phần tiểu dẫn giới thiệu nội dung gì?

- HS đọcsáng tạo đọan trích : + Tìm bố cục ?

+ Tìm noäi dung?

- Ở phần 1: chàng trai gọi gái cách xưng hơ gì? Cách gọi cho thấy tình cảm chàng trai gái nào?

- Chàng trai có hành động cử đường tiễn dặn? Hành động cử nói lên tâm trạng chàng trai ?

- Chàng trai cảm nhận dường gái có tâm rạng níu kéo thời gian – Cử chỉ, hành động gái nói lên điều đó?

- Cảm nhận em câu cuối phần 1? ( báo trước đoàn tụ)

- Em nêu chi tiết thể thái độ cử ân cần chàng trai cô gái ngày cịn lưu lại nhà chồng cơ?

- Để nói lên tâm đồn tụ, đoạn thơ dùng biện pháp

25p

- Đằng sau tiếng cười ý nghĩa châm biếm nhẹ nhàng, nhân hậu (cấu trúc chồng yêu chồng bảo…)

Ghi nhớ: SGK

Đọc thêm: LỜI TIỄN DẶN I Tiểu dẫn

Giới thiệu truyện thơ “Tiễn dặn người yêu” dân tộc Thái: SGK. Đoạn trích

a Bố cục: phần (lời chàng trai) b Nội dung: Miêu tả tâm trạng chàng trai đường tiễn cô gái nhà chồng phải chứng kiến cảnh cô gái bị nhà chồng đánh đập

II Hướng dẫn tự đọc – hiểu

1 Tâm trạng chàng trai ( cô gái – qua mô tả chàng trai) đường tiễn dặn

- Gọi cô gái “ người đẹp anh yêu ” ˜ khẳng định tình yêu thắm thiết lòng chàng

- Cử chỉ, hành động chàng trai: + Nhủ đôi câu, dặn đôi lời chàng yên lòng trở

+ Muốn ngồi lại bên cô gái, âu yếm cô

+ Bồng bế cô gái

˜ Chàng trai muốn kéo cho dài giây phút cịn lại bên gái đường tiễn dặn

- Cảm nhận cô gái tâm traïng:

+ Chân bước đi, đầu ngoảnh lại + Mắt ngối trơng lịng đau đớn

- Hai câu kết thúc phần 1: dự báo đoàn tụ sau họ

(59)

nghệ thuật nào? (ẩn dụ, so sánh tương đồng, câu thơ có mơ hình cấu trúc chung, lặp từ )

chàng trai lúc nhà chồng người yêu

- Cử chỉ, hành động:

+ Vỗ về, an ủi cô gái lúc bị nhà chồng đánh đập, hắt hủi

+ Làm thuốc cho cô gái uống - Tâm trạng:

+ Bộc lộ niềm xót xa thơng cảm với người u

+ Quyết tâm cách đón gái đồn tụ với (22 câu) Củng cố:1p

- Đọc diễn cảm

- Nắm giá trị nội dung nghệ thuật Dặn dò:1p

- Học thuộc lòng ca dao hài hước - Soạn: luyện tập viết đoạn văn tự

˜˜˜

Tuần 11 Làm văn Ngày:18/10/22/10/09 Tieát 31

LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ A Mục tiêu cần đạt

Giúp học sinh:

- Nắm loại đoạn văn văn ban tự

- Biết cách viết đoạn văn, đoạn phần thân để góp phần hồn thiện đoạn văn tự

- Nâng cao ý thức tìm hiểu học tập cách viết đoạn văn văn tự B Phương tiện thực : SGK, SGV, thiết kế giảng

C Cách thức tiền hành: GV tổ chức dạy theo cách kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

D Tiến trình dạy học 1 Ổn định lớp

2 Kieåm tra cũ:3p Kiểm tra việc chuẩn bị HS.

3 Bài

Hoạt động GV, HS Tg Yêu cầu cần đạt

(60)

- Gọi HS đọc phần 1, 2, SGK

- Em cho biết nội dung phần?

- Nhiệm vụ đoạn văn văn tự ? * HS đọc văn SGK, chia nhóm cho HS thảo luận, trả lời câu hỏi:

- Theo em, đoạn văn dự kiến tác giả không? - Nội dung giọng điệu đoạn văn mở đầu kết thúc có nét giống khác nhau?

- Em học điều cách viết đoạn văn Nguyên Ngọc?

- Có thể coi đoạn văn văn tự khơng? Vì sao? Thuộc phần truyện ngắn mà bạn HS định viết ?

- Bạn HS thành công nội

15p

1 Trong văn tự sự, đoạn văn thường có: - Câu nêu ý khái quát gọi chủ đề

- Các câu khác diễn đạt ý cụ thể làm rõ ý khái quát

2.Mỗi văn tự gồm nhiều đoạn văn với nhiệm vụ khác nhau:

- Đoạn mở bài: Giới thiệu câu chuyện

- Đoạn thân bài: Kể diễn biến việc, chi tiết

- Đoạn kết bài: Tạo ấn tượng mạnh tới suy nghĩ,cảm xúc người đọc

3.Nội dung đoạn văn khác có nhiệm vụ chung thể chủ đề ý nghĩa văn II Cách viết đoạn văn văn tự sự

Bài tập 1:

a Các đoạn văn thể rõ dự kiến tác giả

* Giống khác điểm:

- Giống: tả cảnh rừng xà nu, tập trung làm bật chủ đề tác phẩm

- Khaùc:

Các đoạn mở đầu Đoạn kết thúc Miêu tả cụ thể, chi

tiết “ tạo hình” ˜ nhằm tạo khơng khí lơi người đọc

Miêu tả cảnh mờ dần bất tận làm đọng lại lòng người đọc suy ngẫm bất diệt rừng cây, vùng đất, sức sống người

b Kinh nghiệm học được: Trước viết kể chuyện, cần suy nghĩ dự kiến đoạn văn mở đoạn văn kết để văn vừa chặt chẽ vừa lôi hấp dẫn người đọc

Bài tập 2:

- Có thể coi đoạn văn văn tự sự, thuộc phần thân

- Nội dung thành công : Kể lại câu chuyện hậu thân chị Dậu

- Nội dung phân vân: Tả cảnh thể tâm trạng

Bài tập 3:

(61)

dung nào? Còn phân vân nội dung nào?

- GV gợi ý cho HS viết tiếp vào chỗ trống

- Em nêu cách viết đoạn văn văn tự sự?

- Gọi HS đọc to rõ phần ghi nhớ

- GV gợi ý HS làm tập + Đoạn trích kể việc gì? Ơû phần văn tự sự?

+ Đoạn trích có số sai sót ngơi kể, rõ chỗ sai chữa lại cho hoàn chỉnh ?

15p

cần huy động lực quan sát, tưởng tượng vốn sống … sau vận dụng kĩ miêu tả, kể chuyện, biểu cảm … để hoàn chỉnh đoạn văn

- Khi viết dùng câu chủ đề để nêu ý bao trùm, sau viết câu thể nội dung cụ thể

Ghi nhớ: SGK B Luyện tập

Bài 1.

a Đoạn trích kể lại việc PĐ – cô niên xung phong thời chống Mĩ – phá bom để mở đường mặt trận Ơû phần thân văn “ Những ngơi sao xa xơi”.

b Nhầm lẫn kể:

- Trong truyện ngắn, nhà văn dùng thứ - Đoạn trích HS chép lại thay đại từ Tôi từ cô danh từ riêng PĐ

Ơû số câu ˜sửa lại để đoạn trích qn ngơi kể ( Tơi )

c Bài học rút : Trong văn tự , người viết cần qn ngơi kể Có văn tự chặt chẽ, logich, hấp dẫn lôi người đọc

Bài tập : Về nhà làm 4 Củng cố: 1p

- Kinh nghiệm viết đoạn văn văn tự - Cách viết đoạn văn văn tự

Dặn dò: 1p

- Xem lại tập – Làm tiếp tập cịn lại - Soạn: Ơn tập văn học dân gian Việt Nam

( GV chia tổ để trình bày thể loại theo mẫu SGK )

Tuần 11 Văn Ngày :25/10/26/10/09 Tiết 32

ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM A Mục têu học

Giúp học sinh:

- Củng cố hệ thống hoá kiến thức VHDG học

(62)

C Cách thức tiến hành: GV tổ chức dạy theo cách kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi, làm tập ngắn bảng giấy

D Tiến trình dạy học Oån định lớp

Bài cũ:5p

- Đọc thuộc lịng phân tích ca dao hài hước? Bài

˜ Yêu cầu cần đạt I Nội dung ơn tập

Định nghóa đặc trưng VHDG.3p

Những đặc trưng chủ yếu thể loại VHDG.3p - Đặc trưng thể loại: SGK

- Bảng tổng hợp thể loại

Truyện dân gian Câu nói DG Thơ caDG S khấu DG Thần thoại, sử thi, truyền

thuyết,cổ tích, ngụ

ngơn,truyện cười, truyện thơ

+ Tục ngữ + Câu đố

+ Ca dao + Veø

+ Cheøo

+ Tuồng dân gian

3 Bảng tổng hợp so sánh thể loại DG học.12p Thể

loại Mục đích sáng tác HT lưutruyền NDphản ánh Kiểu NVchính Đặc điểm nghệthuật Sử thi

( anh huøng )

Ghi lại sống ước mơ phát triển cộng đồng người dân TN xưa Hát -kể

Xã hội Tây Nguyên cổ đại thời công xã thị tộc

Người anh hùng sử thi cao đẹp , kì vĩ

Sử dụng biện pháp so sánh, phóng

đại,trùng điệp tạo nên hinh tượng hồnh tráng hào hùng Truyền thuyết Thể thái độ cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật lịch sử Kể- diễn xướng ( lễ hội)

Kể kiện LS NV LS có thật khúc xạ qua cốt truyện hư cấu

Nhân vật lịch sử truyền

thuyết hoa ù ( ADV MC- TT)

(63)

Tuyện cổ tích nguyện vọng ước mơ nhân dân xã hội có giai cấp: nghĩa thắng gian tà

Kể xã hội, đấutranh thiện -ác, nghĩa - gian tà

riêng (Tấm), út, lao động nghèo khổ bất hạnh

cấu khơng có thật, kết cấu theo đường thẳng, NV trãi qua chặng đường đời

Truyện cười Mua vui giải trí, châm biếm xã hội ( giáo dục nội ND lên án tố cáo giai cấp thống trị) Kể Những điều trái tự nhiên, thói hư tật xấu đáng cười xã hội

Kiểu nhân vật có thói hư tật xấu ( thầy đồ giấu dốt, thấy lí ham tiền)

Truyện ngắn gọn tạo tình bất ngờ, mâu thuẫn phát triển nhanh, kết thúc đột ngột để gây cười

4 Noäi dung nghệ thuật ca dao.5 * Nội dung:

- Ca dao than thân thường lời người phụ nữ xã hội phong kiến: thân phận bị phụ thuộc, giá trị đến…

-Ca dao yêu thương tình nghĩa: đề cập đến tình cảm, phẩm chất người lao động… -Ca dao hài hước: nói lên tâm hồn lạc quan yêu đời người lao động sống nhiều vất vả, lo toan…

* Nghệ thuật: Ca dao thường sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật mang tính truyền thống sáng tác dân gian phong phú sáng tạo thấy thơ văn học viết II Bài tập vận dụng.15p

1.Bài tập 1.5p

- Đoạn 1: “ Đăm Săn rung khiên… cột râu” - Đoạn : “ Thế … không thủng”

- Đoạn 3: “ Vì … bụng mẹ”

a Nét bật nghệ thuật miêu tả nhân vật anh hùng sử thi: so sánh, phóng đại, trùng điệp, trí tưởng tượng phong phú

b Hiệu nghệ thuật: Tơn vẻ đẹp kì vĩ người anh hùng sử thi khung cảnh hoành tráng

2 Bài tập 2: 5p.Tấn bi kịch MC- TT

(64)

được hư cấu

hành động kì ảo của bi kịch Cuộc xung

đột ADV – TĐ thời trung cổ

Bi kòch tình yêu ( lồng vào bi kịch gia đình, quốc gia)

Thần Kim qui, lẫy nỏ thần, ngọc trai- giếng nước, rùa vàng rẽ nước dẫn ADV xuống biển

Mất tất cả:

- Gia đình - Đất nước - Tình u

Cảnh giác giữ nước khơng chủ quan ADV, nhẹ MC

3.Bài tập 3: Nghệ thuật đặc sắc truyện Tấm Cám thể chuyển biến nhân vật Tấm

- Giai đoạn đầu: Yếu đuối , thụ động, gặp khó khăn khóc nhờ vào Bụt ˜ chưa ý thức rõ thân phận, mâu thuẫn chưa căng thẳng

- Giai đoạn sau: Kiên đấu tranh giành lại sống, hạnh phúc không cần giúp đỡ Bụt ˜ sứ sống trỗi dậy người bị vùi dập, sức mạnh thiện thắng ác 4 Bài tập 4.5p

Tên truyện Đối tượng

cười Nội dung cười Tìn gây cười Cao trào để tiếng cười “oà”

Tam đại

gà Thầy đồ ( dốt hay nói chữ)

Sự giấu dốt Không biết

chữ “ kê” Khi thầy đồ nói“dủ dĩ dù dì”

Nhưng hai

Thầy lí

Cải Tấn bi kịch việc hối lộ ăn hối lộ

Đã đút lót tiền hối lộ mà bị đánh

Khi thầy lí nói “ phải hai mầy”  Bài tập 5, 6: HS nhà làm.

III Hình thức hoạt động giờ

Viết thu hoạch vấn đề tâm đắc thân sau học xong phần VHDG

4.5 Củng cố, dặn dò.: Học ,chuẩn bị :2p

Tuần 11 Làm văn Ngày:26/10/29/10/09 Tiết 33

TRẢ BÀI VIẾT SỐ 2

(65)

A Mục tiêu học

Giúp học sinh:

- Nhận rõ ưu điểm, nhược điểm nội dung hình thức viết, đặc biệt khả chọn việc chi tiết tiêu biểu kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm

- Rút học kinh nghiệm có ý thức bồi dưỡng thêm lực viết văn tự để chuẩn bị cho viết sau

B Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế giáo án, làm HS C Cách thức tiến hành: GV hướng dẫn , HS tham gia thảo luận, tự sửa sai D Tiến trình dạy học

n định lớp

3.Trả viết

Hoạt động GV, HS Yêu cầu cần đạt

- GV viết lại đề - Xác định yêu cầu viết?

_ GV gợi ý HS tham gia thảo luận xây dựng dàn ý

I Trả viết số 2 Đề 3, – SGK/ 81

1 Xác định yêu cầu viết - Thể loại: Văn tự

- Noäi dung

+ Tưởng tượng kể lại truyện ADV MC- TT + Kể kỉ niệm sâu sắc tình cảm

2 Dàn ý * Đề 3:

- Đặt nhan đề: Gặp lại người xưa, tái hồi MC – TT, kiếp sau đôi vợ chồng

a Mở bài: Kết thúc truyện ADV MC- TT, TT nhảy xuống giếng

b Thân bài:

- TT lạc xuống thuỷ cung - TT gặp lại MC

- Đồn tụ

c Kết bài: Bài học rút * Đề 4: Chọn nhan đề

a Mở : Kỉ niệm đối tượng cụ thể b Thân bài:

- Kể lại xếp theo thứ tự việc chi tiết tiêu biểu - Kết hợp miêu tả+ biểu cảm để câu chuyện thêm sinh động - Tình cảm phải chân thật

c Kết bài: ý nghĩa kỉ niệm sống thân Nhận xét chung

(66)

- GV đưa nhận xét làm HS

- Sửa lỗi

- GV đọc, HS nhận xét hay chỗ nào?

- HS nhà làm

4 Sửa lỗi: Chính tả, từ, đặt câu, dựng đoạn, diễn đạt Đọc văn hay

6 Phát bài, ghi điểm II Ra đề 3

Học sinh chọn hai đề: Đề 1: Làm đề SGK/ 123

Đề 2: Cuộc sống nỗi niềm cá vàng bể cá ( chim hoạ mi lồng chim) gia đình giàu có

4 Củng cố, dặn dò:

- HS tự đọc lại viết ˜ sửa lỗi ˜ khắc phục - Về nhà làm : tuần sau nộp

˜˜˜

Tuaàn 12 Văn Ngày :27/10/29/10/09 Tiết 34, 35

KHÁI QT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X – XIX A.Mục tiêu học

Giúp học sinh:

(67)

- Bồi dưỡng lòng yêu mến, giữ gìn phát huy di sản VHDT B Phương tiện thực : SGK, SGV, thiết kế giáo án.

C Tiến trình dạy học: GV tổ chức dạy theo cách kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

D Tiến trình dạy học n định lớp

2 Kiểm tra cũ.5p

- VHDG gì? Đặc trưng VHDG? Thể loại? - Nội dung nghệ thuật ca dao?

3 Bài

Hoạt động GV, HS Tg Yêu cầu cần đạt

Trên sở HS chuẩn bị nhà, dùng phương pháp phát vấn diễn giảng giúp HS xác định nội dung theo hệ thống SGK

- Em nêu thành phần văn học từ X – XIX? -Thành phần VH chữ Hán chữ Nôm biểu cụ thể nào?

- VHVN phát triển trãi qua giai đoạn? Nêu nét giai đoạn:

+ Veà HCLS + Veà ND + Veà NT

+ Về tác giả, tác phẩm tiêu biểu

* GV gợi mở để HS lí giải mối tương quan HCLS giá trị văn học

20p

40p

I.Các thành phần văn học từ kỉ X- hếtXIX

Gồm thành phần chủ yếu : VH chữ Hán VH chữ Nôm

Văn học chữ Hán Văn học chữ Nôm -Tồn : X đến

hết XIX

-Loại hình: thơ, văn xuôi ( thể loại: chiếu, biểu, hịch, cáo, truyện… tiếp thu thể loại VHTQ)

- Tồn tại: cuối XVIII dến hết XIX

- Loại hình: chủ yếu thơ văn xi( thể loại: văn học dân tộc ngâm khúc , truyện thơ, hát nói…) II Các giai đoạn phát triển: giai đoạn 1.Giai đoạn từ kỉ X đến hết kỉ XIV a Hoàn cảnh lịch sử: Giành quyền độc lập tự chủ, lập nhiều kì tích kháng chiến chống ngoại xâm, chế độ phong kiến Việt Nam phát triển lên

b Về văn học: VH viết đời + VH chữ Nôm

- Nội dung: Yêu nước với âm hưởng hào hùng ( hào khí Đơng A )

- Nghệ thuật

+ Văn học chữ Hán: văn luận, văn xi lịch sử, thơ phú ( ví dụ SGK) + Văn học chữ Nôm: Một số thơ phú Nôm

(68)

- Diện mạo văn học giai đoạn cuối nào?

- Về nội dung văn học từ X – XIX có đặc điểm gì? + CNYN có biểu nào?

+ Gợi cho HS nhớ tác phẩm học THCS ( Sông núi nước Nam - LTK ; Hịch tướng sĩ - TQT; BNĐC – NT )

+ Những biểu CNNĐ văn học trung đại?

+ Gợi cho HS nhớ tác phẩm học THCS( Hồ Xuân Hương , truyện Kiều … )

2.Giai đoạn từ kỉ XV đến hết XVII a Hoàn cảnh lịch sử: Kì tích kháng chiến chống qn Minh, chế độ phong kiến Việt Nam đạt đến đỉnh cao cực thịnh, sau có biểu khủng hoảng b Về văn học: p.triển làVH chư õNôm - Nội dung:

+ Yêu nước mang âm hưởng ngợi ca (QTTMT, CBN-NT)

+ Phê phán xã hội phong kiến: thơ NBK, TKML (Nguyễn Dữ)

- Nghệ thuật

+ Văn học chữ Hán: văn luận (BNĐC), văn xơi tự (TKML)

+ Văn học chữ Nơm: có Việt hố, sáng tạo thể loại văn học dân tộc ( thơ Nơm, khúc ngâm, diễn ca lịch sử)

- Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: SGK

3 Giai đoạn từ kỉ XVIII đến nửa đầu thế XIX

a Hoàn cảnh lịch sử: Chế độ phong kiến suy thoái, khởi nghĩa Tây Sơn ( Nguyễn Huệ) lật đổ tập đoàn PK Đàng ( chúa Nguyễn) Đàng ( vua Lê chúa

Trịnh) , đánh tan giặc ngoại xâm( quân Xiêm quân Thanh ) Triều Nguyễn khôi phục chế độ phong kiến, hiểm hoạ xâm lược thực dân Pháp

b Về văn học: giai đoạn rực rỡ VHTĐ

- Nội dung: Trào lưu nhân đạo chủ nghĩa - Nghệ thuật

+ Thơ Nôm khẳng định đạt tới đỉnh cao

+ Văn xuôi tự chữ Hán: tiểu thuyết chương hồi

- Tác giả tác phẩm tiêu biểu: SGK 4 Giai đoạn cuối XIX

(69)

- Giảng khái niệm: cảm hứng thếsự dẫn chứng ví dụ

“ Ba vạn sáu ngàn ngày mấy Cảnh phù du trông thấy nực cười” ( CBQ)

- Giảng khái niệm: tính qui phạm.

- Dẫn chứng: Thu vịnh, thu điếu, thu ẩm ˜ tính qui phạm, phá vỡ tính qui phạm

-Thế tính trang nhã, bình dị? d/c ?

- Quá trình tiếp thu ảnh hưởng VHNN nào?

25p

giặc ngoại xâm, xã hội Việt Nam xã hội thực dân phong kiến, văn hoá phương Tây ảnh hưởng tới đời sống xã hội Việt Nam b Về văn học

- Noäi dung

+ Văn học yêu nước mang âm hưởng bi tráng

+ Thơ ca trữ tình, trào phúng ( N.Khuyến,Tú Xương)

- Nghệ thuaät:

- Thơ Nguyễn Khuyến, Tú Xương thành tựu nghệ thuật đặc sắc

- Sáng tác chủ yếu theo thể loại thi pháp truyền thống

- Một số tác phẩm văn xuôi chữ quốc ngữ bắt đầu đổi theo hướng đại hoa.ù -Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: SGK

III Những đặc điểm lớn nội dung văn học từ X – hết XIX

1 Chủ nghĩa yêu nước: - Là nội dung lớn xuyên suốt

- Gắn liền với tư tưởng “ trung quân quốc”.

- Biểu phong phú đa dạng (hào hùng, bi tráng, thiết tha)

- Thể tập trung số phương diện: + Ý thức độc lập tự chủ, tự cường dân tộc + Lòng căm thù giặc

+ Tinh thần chiến thắng kẻ thu.ø + Biết ơn ca ngợi người hi sinh nước + Tự hào trước chiến cơng thời đại truyền thống lịch sử

+ Tình yêu thiên nhiên đất nước - Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: SGK Chủ nghĩa nhân đạo

- Cũng nội dung lớn xuyên suốt

- Bắt nguồn từ truyền thống nhân đạo, từ VHDG, tư tưởng Phật giáo, Nho giáo , Đạo giáo

- Biểu

(70)

- u cầu HS đọc Ghi nhớ

?Văn học gđ có đặc điểm ?vd

20p

+ Nguyên tắc đạo lí, thái độ ứng xử đẹp + Lên án tố cáo lực tàn bạo chà đạp người

+ Khẳng định đề cao người, thể khát vọng chân chính, đề cao quan hệ đạo đức, đạo lí tốt đẹp

- Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: SGK 3 Cảm hứng sự

- Bày tỏ suy nghĩ, tình cảm sống người, việc đời

- Tác giả hướng tới thực sống, xã hội đương thời để ghi lại “ điều trông thấy”

- Viết nhân tình thái: Nguyễn Bỉnh Khiêm

- Đời sống nông thôn: Nguyễn Khuyến - Xã hội thành thị: Trần Tế Xương

IV Những đặc điểm lớn nghệ thuật văn học từ X- hết XIX

1 Tính qui phạm phá vỡ tính qui phạm

- Sự qui định chặt chẽ theo khuôn mẫu: thiên ước lệ , tượng trưng

- Thể ở: quan điểm VH, tư NT, thể loại, cách sử dụng thi liệu

- Tác giả tài năng: vừa tuân thủ vừa phá vỡ tính qui phạm, phát huy cá tính sáng tạo 2 Khuynh hướng trang nhã xu hướng bình dị

- Hướng tới vẻ tao nhã, mỹ lệ trang trọng cao

- Có xu hướng đưa văn học gần với đời sống tực, tự nhiên , bình dị

3 Tiếp thu dân tộc hố tinh hao văn học nước ngồi

(71)

Hoi sinh đọc ghi nhớ

nhaân dân sáng tác

 VHTĐ phát triển gắn bó với vận mệnh đất nước nhân dân, tạo sở vững cho phát triển văn học thời kì sau

Ghi nhớ: SGK

Củng cố :3p

- Theo mục tiêu học

- Gợi ý HS nhà lập sơ đồ văn học trung đại Việt nam Văn

học trung đại Việt Nam

Thành phầnVH

Đặc điểm nội dung Đ.điểm NT

Giai đoạn văn học VH chữ

Hán nghĩaChủ yêu nước

Chuû nghóa

nhân đạo

Cảm hứng

sự

Tính

quiphạm Từ Xđến hết XIV

Từ XV đến hết XVII

Từ XVIII

đến đầu XIX

Nữa cuối XIX Tính

trangnha õ VH chữ

Nôm

T.thu DT hố VHNN

5.Dặn dị:1p Soạn Phong cách ngơn ngữ sinh hoạt.

˜˜˜

Tuần 12 Tiếng việt Ngày:1-11/09/2-11/09 Tiết 36

PHONG CÁCH NGƠN NGỮ SINH HOẠT A.Mục tiêu học

(72)

- Nắm vững khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt, phong cách ngôn ngữ sinh hoạt cới đặc trưng để làm sở phân biệt với phong cách ngôn ngữ khác

- Rèn luyện nâng cao lực giao tiếp sinh hoạt ngày ( dùng từ xưng hơ, biểu tình cảm, thái độ… )

B Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế giáo án.

C Cách thức tiến hành: GV tổ chức dạy theo cách kết hợp hình thức trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi

D Tiến trình dạy học Oån địng lớp

2 Kiểm tra cu.õ5p

Đặc điểm ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết? Bài

Hoạt động GV, HS Tg Yêu cầu cần đạt

- Gọi HS đọc đoạn

đốithoại(đúng giọng điệu) trả lời câu hỏi:

+ Cuộc đối thoại diễn đâu? Khi nào? NVGT ai? + Nội dung mục đích hội thoại?

+ Từ ngữ câu văn có đặc điểm gì?

˜ Từ em hiểu ngơn ngữ sinh hoạt? ( ghi nhớ)

* Yêu cầu HS nêu dạng biểu NNSH ? dẫn chứng minh hoạ?

* Phân biệt cho HS thấy khác biệt lời nói tự nhiên ttrong giao tiếp với lời nói tái tác phẩm nghệ thuật ( bắt chước có biến cải) * Gọi HS đọc ghi nhớ * HS phát biểu tự suy nghĩ GV

20p

17p

I Ngôn ngữ sinh hoạt 1 Khái niệm

a.Đọc đoạn hội thoại trả lời câu hỏi

- Buổi trưa khu tập thể X- bạn Lan, Hùng gọi Hương học + người hàng xóm + mẹ Hương - Nội dung: Gọi ( rủ học )

- Mục đích: học ( Hương nghe )

- Những từ ngữ : quen thuộc, gần gũi sinh hoạt hàng ngày, câu văn tỉnh lược chủ ngữ, có nhiều câu cảm thán, cầu khiến

b Khái niệm: NNSH ( ngữ, ngơn ngữ hội thoại,… ) khái niệm tồn lời ăn tiếng nói ngày mà người dùng để thông tin, suy nghĩ, trao đổi ý nghĩ, tình cảm với nhau, đáp ứng nhu cầu tự nhiên sống

2 Các dạng biểu ngơn ngữ sinh hoạt - Dạng nói: độc thoại, đối thoại…

- Dạng viết: nhật kí, hồi ức cá nhân, thư từ… - Dạng lời nói tái hiện: tác phẩm nghệ thuật kịch chèo,truyện kể, tiểu thuyết… - Dạng lời nói bên trong: độc thoại nội tâm, đối thoại nội tâm, dòng tâm tư…

(73)

gợi hỏi:

- Vừa lòng nào? - Trong trường hợp nào? *Trong đoạn trích, ngơn ngữ sinh hoạt biểu dạng nào?

- Em có nhận xét việc dùng từ ngữ đoạn trích?

* Câu a:Để làm vừa lịng nhau, người nói phải biết tôn trọng, giữ phép lịch sự, biết lựa chọn từ ngữ thích hợp để làm cho người nghe hiểu mà vui vẻ đồng tình

* Câu b: Đây lời đối đáp hội thoại nhân vật Năm Hên ( ông già chuyên bắt cá sấu Nam Bộ) nói chuyện với dân làng

- Xác định thời gian: “ Sáng mai… muộn ” - Chủ thể nói: “ Tơi cần…”, “ Tôi bắt…”, “ Tôiđây…”

- Thái độ người nói: Gieo niềm tin cho dân làng “có thôi”, “ bà tin tôi”

- Từ ngữ địa phương Nam Bộ “ ngặt không mang thứ phú quới đó”.

˜ Tác giả mơ ngôn ngữ sử dụng người Nam Bộ ngôn ngữ người chuyên bắt cá sấu

˜ Mục đích làm sinh động ngơn ngữ kể chuyện, giới thiệu Nam Bộ người sống 4 Củng cố:2p Theo mục tiêu học

5 Dặn dò: 1p

- Học bài, ý nội dung baøi

- Xem lại tập làm làm tập thêm - Soạn: Đọc văn: Tỏ lòng(PNL).

˜˜˜

Tuần 13 Đọc văn Ngày:1-11/2/3-11/09 Tiết 37

TỎ LÒNG

(74)

A Mục tiêu học Giúp học sinh:

- Cảm nhận vẻ đẹp trang nam nhi lẫm liệt với lí tưởng nhân cách lớn lao, vẻ đẹp thời đại với sức mạnh hào hùng

- Thấy nghệ thuật thơ: cô đọng , ngắn gọn

- Bồi dưỡng nhân cách sống có lí tưởng, có ý chí tâm thực lí tưởng B Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế giáo án.

C Cách thức tiến hành: GV tổ chức dạy theo cách kết hợp vác phương pháp đọc diễn cảm, gợi tìm, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

D Tiến trình dạy học n định lớp

2 Kiểm tra cuõ.5p

- Các thành phần văn học từ X – XIX ? - Đặc điểm giai đoạn văn học?

- Đặc điểm lớn nội dung , nghệ thuật? 3.Bài

Hoạt động GV, HS Tg Yêu cầu cần đạt

- Phần tiểu dẫn trình bày nội dung gì?

- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: tự tin ,tâm huyết, mạnh mẽ - Tìm hiểu thích , giải nghĩa từ khó

- Thể loại?

- Chủ đề? Em hiểu chữ tỏ lịng?( bày tỏ khát vọng hồi bão lịng)

- Chỉ điểm khác câu thơ đầu nguyên tác

6p

10p

I Giới thiệu chung

1 Tác giả: Giới thiệu đời nghiệp Phạm Ngũ Lão ( 1255-1320)

- Người làng Phù Uûng ( Hưng Yên )

- Là khách nhà sau rể Trần Hưng Đạo - Có cơng lớn kháng chiến chống

Nguyên Mông, phong tước Quan nội hầu - Văn võ song toàn

2 Tác phẩm: Tỏ lịng, Vãn thượng tướng quốc cơng HĐĐV

3 Chủ đề:

Bài thơ miêu tả khí phách hoài bão lớn lao người anh hùng vệ quốc đồng thời vẻ đẹp thời dại mang âm hưởng hào khí Đơng A

II Tìm hiểu văn bản

1 Hai câu đầu: Vẻ đẹp kì vĩ người khí thế hào hùng thời đại

* Câu 1: Vẻ đẹp người thể ở:

(75)

và dịch? Có đáng lưu ý khơng gian, thời gian người xuất hiện? ˜ Con người mang tư vóc dáng nào?

- Em cảm nhận sức mạnh quân đội nhà Trần?

- Hoài bão khát vọng lớn lao người tráng sĩ thể qua điều gì?

- Gợi ý HS trả lời câu hỏi SGK( thảo luận)

- Tác dụng? ( GV liên hệ câu chuyện Phạm Ngũ Lão) - Phân tích ý nghóa nỗi “ Thẹn” ?

- GV hướng HS vào phần ghi nhớ Đọc to rõ ghi nhớ

10p

10p

1p

trường giáo phải đo chiều ngang non sông ˜ tư hiên ngang

- Tầm vóc: sánh ngang tầm vũ trụ ˜ người kì vĩ át không gian, thời gian

+ Không gian( non sông): mở theo chiều rộng núi sông chiều cao Ngưu

+ Thời gian( cáp kỉ thu): chốc lát mà năm rồi( trãi dài theo năm tháng)

- Hành động : Trấn giữ đất nước

Hình ảnh người tráng sĩ xơng xáo tung hồnh, bất chấp nguy hiểm ln vươn tới khát vọng hồi bão lớn.

* Caâu 2:

- Ba quân: + Quân đội nhà Trần ( nghĩa hẹp) + Sức mạnh dân tộc ( nghĩa rộng) - Như hổ báo So

Nuốt trôi trâu sánh

˜ Vừa cụ thể hoá sức mạnh vật chất ba quân, vứa khái quát hoá sức mạnh tinh thần đất nước bừng bừng hào khí Đơng A

2 Hai câu cuối: Cái chí tâm người anh hùng

* Cái chí:

- Là chí làm trai mang tư tưởng tích cực: Lập công ( để lại nghiệp) , Lập danh( để lại tiếng thơm) coi nợ đời phải trả

- Chí làm trai có tác dụng cổ vũ người từ bỏ lối sống tầm thường ích kỉ sẳn sàng chiến đấu cho nghiệp cứu nước , cứu dân

* Cái tâm: thể qua nỗi :

- “ Thẹn ” + Chưacó tài mưu lược lớn Vũ Hầu

+ Vì chưa trả xong nợ nước  Nỗi “ Thẹn” không làm người thấp bé mà trái lại nâng cao nhân cách người  Ghi nhớ: SGK

4 Củng cố.2p

(76)

- Nghệ thuật: tính hàm súc đọng, bút pháp hồnh tráng mang tính sử thi, hình ảnh giàu sức biểu cảm

- Thảo luận câu hỏi SGK 5 Dặn dò.1p

- Học thuộc lịng thơ - Soạn: Cảnh ngày hè (NT)

˜˜˜

Tuần 13 Đọc văn Ngay:8-11/9-11/09 Tiết 38

CẢNH NGÀY HÈ

( Bảo kính cảnh giới – 43 )

Nguyeãn Trãi A Mục tiêu học

Giúp học sinh:

- Cảm nhận vẻ đẹp độc đáo tranh ngày hè tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu nhân dân, đất nước Nguyễn Trãi

- Thấy vẻ đẹp thơ Nôm Nguyễn Trãi: bình dị, tự nhiên đan xen câu lục ngơn vào câu thất ngơn

- Bồi dưỡng tình u thiên nhiên, đất nước, tình cảm gắn bó với sống người dân B Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế giáo án.

C Cách thức tiến hành: GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp phương pháp đọc diễn cảm, gợi tìm, trao đổi thảo luận , trả lời câu hỏi

D Tiến trình dạy học n định lớp

2.Bài cũ:5P

Đọc thuộc lịng bài: Tỏ lịng? Giới thiệu tác giả, phân tích, trình bày phần GN ?

3 Bài

Hoạt động GV, HS Tg Yêu cầu cần đạt

- Gọi HS đọc tiểu dẫn Phần tiểu dẫn giới thiệu nội dung gì?

5P I Giới thiệu chung

1 Tiểu dẫn: Giới thiệu Quốc âm thi tập

(77)

- Trình bày nét khái quát tập thơ QATT?

- Gọi HS đọc diễn cảm thơ: giọng điệu thể tâm trạng vui, sảng khoái Giải nghĩa từ khó

+ Xuất xứ?

+ Cảm hứng chủ đạo thơ gì?

+ HS thảo luận câu hỏi SGK

- Gợi ý cho HS trả lời câu hỏi

- Có động từ diễn tả trạng thái cảnh ngày hè? Trạng thái cảnh diễn tả sao?

- GV mở rộng: tác giả thời Hồng Đức tả tranh mùa hè đẹp, mộc mạc

20P

- Về nội dung: phản ánh vẻ đẹp người NT: nhân nghĩa, yêu nước, thương dân, yêu thiên nhiên, sống

- Về nghệ thuật: Thơ Đường luật NT sử dụng thục thể thơ dân tộc, có chen vào câu lục ngơn ( chữ)

- Về bố cục:Chia làm phần (SGK) 2 Văn bản

a Xuất xứ: Trích QÂTT, phần Vơ đề, mục BKCG- số 43

b Cảm hứng chủ đạo thơ

Bài thơ thể vẻ đẹp tâm hồn yêu thiên nhiên , yêu đời, yêu sống NT Đồng thời bộc lộ khát vọng sống bình, hạnh phúc cho nhân dân

II Tìm hiểu văn baûn

1 Vẻ đẹp tranh, thiên nhiên, sống a Bức tranh ngày hè sinh động đầy sức sống * Tính sinh động : kết hợp đường nét, màu sắc, âm thanh, người, cảnh vật

- Màu sắc: + Màu lục hoè + Màu đỏ hoa lựu

+ Màu vàng ánh mặt trời buổi - Âm chiều + Tiếng ve inh ỏi- đặc trưng mùa hè + Tiếng lao xao chợ cá- đặc trưng làng chày - Hình ảnh đặc trưng

+ Hoa lựu đỏ rực + kết hợp cách ngắt nhịp + Sen ngát mùi hương không theo luật ˜ Làm bật cảnh vật ngày hè

* Trạng thái cảnh ngày hè

- Về thời gian: Cảnh vật cuối ngày( lầu tịch dương) Nhưng sống khơng dừng lại.nhà thơ dùng động từ: đùn đùn, giương, phun có thơi thúc từ bên ứa căng, tràn đầy khơng kìm lại ˜ Đầy sức sống

(78)

nhưng thô:

Nước nồng sừng sực dầu rô trỗi

Ngày nắng chang chang lưỡi chó lè.

- Gợi ý cho HS trả lời câu hỏi

HS thảo luận trả lời câu hỏi

- GV hướng HS vào phần ghi nhớ Gọi HS đọc to rõ phần ghi nhớ

13P

- Biết hoà màu sắc ,âm thanh, đường nét theo qui luật đẹp hội hoạ, âm nhạc ˜ Bức tranh thiên nhiên có hình, có hồn, gợi tả, sâu lắng.

2 Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi

a Tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu sống

- “ Rồi hóng mát thuở ngày trường”: với thời gian rảnh rỗi, tâm hồn thư thái thản khí trời mát mẻ, lành hồn cảnh hoi, lí tưởng để NT làm thơ, yêu say cảnh đẹp

- Aâm lao xao chợ cá + tiếng cầm ve ˜ Chính khúc nhạc lòng tác giả rộn rả niềm vui trước cảnh “ dân giàu đủ”

b Tấm lòng ưu với dân với nước

Mong ước có đàn vua Thuấn để gãy khúc Nam phong cho dân ấm no hạnh phúc( dân giàu đủ) Nhưng hạnh phúc cho tất người, nơi( khắp đòi phương) ˜ Yêu nước thương dân, tha thiết đến trọn đời.

Ghi nhớ: SGK 4 Củng cố:1P Phần ghi nhớ

5 Dặn dò: 1P - Học thuộc lòng thơ ,soạn

(79)

TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ A Mục tiêu học

Giúp học sinh:

- Nắm mục đích u cầu cách thức tóm tắt văn tự dựa theo nhân vật

- Tóm tắt tác phẩm tự đơn giản, có độ dài vừa phải ( truyện ngắn) dựa theo nhân vậ

B Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế giáo án.

C Cách thúc tiến hành: GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, thảo luận , trả lời câu hỏi

D Tiến trình dạy học Oån định lớp

2 Bài cũ: 5p.Đoạn văn cách viết đoạn văn văn tự ? Bài

Hoạt động GV, HS

Tg Yêu cầu cần đạt

- Nhân vật văn học gì?

- Tóm tắt văn dựa theo nhân vật gì?

- Yêu cầu? - Mục đích?

- u cầu HS tự đọc truyện:

+ Truyện có nhân vật nào?

15p

15p

I Mục đích, yêu cầu tóm tắt văn tự dựa theo nhân vật chính

1 Nhân vật văn học gì?

- Là hình tượng người, lồi vật cỏ nhân cách hố

- Nhân vật thường có tên tuổi, lai lịch rõ ràng, có ngoại hình, hành động tình cảm có quan hệ với nhân vật khác thường bộc lộ qua diễn biến truyện - Tuỳ theo vai trị , vị trí tầm quan trọng nhân vật người ta chia nhân vật nhân vật phụ 2 Tóm tắt văn dựa theo nhân vật : Là viết kể lại cách ngắn gọn việc xãy với nhân vật

3 Yêu cầu

- Trung thành với văn gốc - Bố cục rõ ràng, xác 4 Mục đích

- Ghi chép làm tài liệu, dẫn chứng, kể người khác nghe

- Để dễ nhớ, để hiểu, đánh giá nội dung văn II Cách tóm tắt văn tự dựa theo nhân vật chính

(80)

+ Trong số nhân vật chính? + Tóm tắt truyện dựa theo nhân vật ADV? HS làm 10 phút

Gọi HS trả lời GV lớp nhận xét GV đọc mẫu

- HS thảo luận cách tóm tắt truyện dựa theo nhân vật chính?

- GV hướng HS vào phần ghi nhớ Gọi HS đọc to rõ ghi nhớ - GV hướng dẫn HS làm tập lớp

- Bài tập 2, nhà làm

8p

b Tóm tắt truyện dựa theo nhân vật ADV:

ADV xây loa thành đắp xong lại đổ Mãi sau, nhà vua thần Rùa Vàng giúp đỡ xây xong Thần còn cho ADV vuốt để làm lẫy nỏ chống giặc ngoại xâm Triệu Đà đem quân sang xâm lược Aâu Lạc nhưng bị đánh bại Ít lâu sau TĐ cầu MC gái ADV cho trai TT Lợi dụng ngây thơ tin MC , TT đánh tráo lấy nỏ thần mang nước cho TĐ TĐ lại cất quân sang xâm lược Aâu Lạc Mất lẫy nỏ thần, ADV thua trận MC lên ngựa chạt về phương Nam Nhà vua cầu cứu Rùa Vàng thần cho biết “ kẻ ngồi sau ngựa giặc đó” Hiểu nguồn vua rút gươm chém MC Sau cầm sừng tê giác theo Rùa Vàng xuống biển.

c Cách tóm tắt văn đựa theo nhân vật - Xác định mục đích tóm tắt

-Đọc kĩ văn gốc, xác định nhân vật chính, quan hệ nhân vật với nhân vật khác

- Tóm tắt lời văn mình, trích dẫn ngun văn số từ ngữ, câu văn tác phẩm Ghi nhớ: SGK

III Luyện tậpBài tập 1

a.- Văn 1: Tóm tắt tồn câu chuyện để giúp người đọc hiểu nhớ văn

- Văn 2: Bắt đầu từ “ chàng Trương đánh giặc” đến “ khơng kịp nữa” ˜ dùng làm dẫn chứng để làm sáng tỏ ý kiến

b -Văn 1:Tóm tắt đầy đủ câu chuyện

-Văn 2: Chỉ lựa chọn số việc chi tiết tiêu biểu phục vụ cho việc làm sáng tỏ ý kiến

Bài tập 2: Tóm tắt truyện ADV MC – TT dựa theo nhân vật MC, TT

Bài tập 3: Tóm tắt truyện TC theo nhân vật Tấm

(81)

- Ngày sau: Đọc văn: Nhàn- NBK

˜˜˜

Tuaàn 14 Văn Ngay:11-11/12-11/09 Tiết 40

Nguyễn Bỉnh Khiêm A Mục tiêu học

Giúp hoïc sinh:

- Cảm nhận vẻ đẹp sống, nhân cách NBK: sống đạm bạc , nhân cách cao, trí tuệ sáng suốt uyên thâm

- Biết cách đọc hiểu thơ có ẩn ý thâm trầm, vẻ đẹp ngôn ngữ tiếng việt: mộc mạc tự nhiên, ý nhị

- Hiểu quan niệm sông nhàn tác giả ˜ yêu mến, kính trọng NBK B Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế giáo án.

C Cách thức tiến hành : GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp đọc diễn cảm, gợi tìm, thảo luận, trả lời câu hỏi

D Tiến trình dạy học 1 Ổn định lớp

2 Bài cũ:5p Đọc thuộc lòng “ cảnh mùa hè”

- Giới thiệu QATT cảm hứng chủ đạo thơ? - Vẻ đẹp tranh thiên nhiên, sống?

- Vẻ đẹp tâm hồn NT, ghi nhớ?

3 Bài

Hoạt động GV, HS Tg Yêu cầu cần đạt

- Phần tiểu dẫn giới thiệu nội dung gì?

5p I Giới thiệu chung

1.Tiểu dẫn: Nguyễn B Khiêm(1491-1585) - Đỗ trạng nguyên ( 44 tuổi) làm quan triều Mạc

- Dâng sớ chém 18 tên lộng thần ˜ vua không chấp nhận ˜ quê lập quán Trung Tân, dựng am Bạch Vân, lấy hiệu Bạch Vân cư sĩ Học trị có nhiều người tiếng, đời sau suy tôn Tuyết Giang Phu Tử

(82)

- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm thơ: nhẹ nhàng, thong thả, hóm hỉnh ( câu 3, 4) thản, thoải mái ( câu cuối)

- HS thảo luận câu hỏi 5, tìm chủ đề?

- Cách dùng số từ, danh từ ttrong câu 1, có ý? Hồn cảnh sống tâm trạng tác nào?

- HS thảo luận trả lời câu hỏi GV củng cố hướng vào ý

- HS thảo luận trả lời câu hỏi GV củng cố vào ý

P

- HS thảo luận trả lời câu hỏi GV củng cố ý

15p

15p

8p

+ Chữ Nôm: BV quốc ngữ thi( 170 bài) 2 Văn bản

a Xuất xứ: trích BV quốc ngữ thi

b Chủ đề: Bài thơ thể quan niệm sống nhàn: sống đạm bạc ,hoà hợp với tự nhiên, giữ cốt cách cao, vượt lên danh lợi

II Tìm hiểu văn bản

1 Vẻ đẹp sống ( Câu 1, 2, 5, ) * Câu 1, : Cuộc sống hậu dân dã

- Sống một” lão nông tri điền” với công cụ lao động: mai , cuốc, cần câu thong dong đếm bước “ một… một… một” ( tính từ số đếm) - Thơ thẩn: trạng thái thảnh thơi vô không bon chen danh lợi ˜ sống không vất vả, cực nhọc ˜ chút ngơng ngạo trước thói

đời( khônh ngang) hậu nguyên thuỷ với đời sống “ tự cung tự cấp”

* Câu 5, : Cuộc sống đạm bạc mà cao - Thức ăn: măng trúc, giá đỗ ˜ quê mùa đạm bạc không khắc khổ

- Tắm: hồ, ao ˜ bần thú vị  Hai câu thơ tranh tứ bình cảnh sinh hoạt với mùa: xn, hạ, thu, đơng – có mùi vị, hương vị không nặng nề, ảm đạm 2 Vẻ đẹp nhân cách (câu 3, )

- Ta dại- tìm nơi vắng vẻ > < người khôn- chốn lao xao: khẳng định phương châm sống nhà thơ, thái độ mỉa mai cách sống ham danh vọng , phú quí

+ Cái “ dại” bậc đại trí, kiêu ngạo trước đời ( thực chất khơn)

+ Vắng vẻ: nơi tónh thiên nhiên, nơi thảnh thơi tâm hồn

(83)

- GV hướng HS vào phần ghi nhớ Yêu cầu HS đọc to rõ ghi nhớ

3 Vẻ đẹp trí tuệ ( câu cuối)

- Là bậc thức giả với trí tuệ vơ tỉnh táo chọn lựa, cách nói đùa vui, ngược nghĩa ( khơn hố dại, thực chất khơn) – xuất phát từ triết lí dân gia” hiền gặp lành”

- Là bậc triết gia với trí tuệ un thâm

+ Tìm đến” say” để” tỉnh” Mượn điển tích xưa ˜ nhận phú q giấc chiêm bao khơng có thực

+ Trí tuệ nâng cao nhân cách: từ bỏ chốn lao xao quyền quí đến nơi vắng vẻ đạm bạc mà cao

Ghi nhớ : SGK

4 Củng cố:1p.

Chữ “ Nhàn” cũa NBK = chữ “ Nhàn” Nguyễn Trãi, Chu Văn An: nhàn thân mà không nhàn tâm, ưu với đời, khác xa với lối sống nhàn “ độc thiện kì

thân”( làm tốt cho riêng mình).

5 Dặn dị:1p.- Học thuộc lịng thơ - Soạn: Đọc Tiểu Thanh kí ( ND)

˜˜˜

Tuần 14 Đọc văn Ngày:15-11/16-11/09. Tiết 41

ĐỌC TIỂU THANH KÍ

(ĐỘC TIỂU THANH KÍ)

Nguyễn Du A.Mục tiêu học

Giúp học sinh:

- Cảm nhận tâm xót thương, day dứt ND nỗi oan người tài hoa- người phụ nữ Đây đề tài mà ND đặt biệt quan tâm ˜ chủ nghĩa nhân đạo VHTĐ

- Thấy nghệ thuật thơ ngơn ngữ hình ảnh, cảm xúc với vận dụng sáng tạo lối kết cấu thơ Đường

(84)

C Cách thức tiến hành: GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp đọc diễn cảm, gợi tìm thảo luận, trả lời câu hỏi

D Tiến trình dạy học Oån định lớp

2 Kiểm tra cũ:5p

- Đọc thuộc lòng thơ Nhàn, giới thiệu tác giả, chủ đề?

- Phân tích vẻ đẹp sống, vẻ đẹp nhân cách, trí tuệ, ghi nhớ?

3 Bài

Hoạt động GV, HS Tg Yêu cầu cần đạt - Phần tiểu dẫn giới thiệu nội

dung gì?

- HS đọc văn

- Em so sánh người chinh phụ TT để làm bật đặc điểm người phụ nữ sáng tác ND?

+ Chinh phụ đau khổ chiến tranh chia lìa đơi lứa

+ TT đau khổ tài sắc

- Giải thích phân tích ý nghĩa từ: tẫn, độc điếu… hai câu đầu thể nội dung gì?

Vì NDu đồng cảm với số phận TT ?

5p

15p

I Giới thiệu chung

1 Tiểu dẫn: Giới thiệu Nguyễn Du, Tiểu Thanh - Nguyễn Du ( 1765 -1820): đại thi hào dân tộc, thương xót cho số phận bất hạnh người phụ nữ tài sắc cảm hứng lớn sáng tác ND

- Tiểu Thanh :Cô gái Trung Quốc, sống khoảng đầu thời Minh, có tái, có sắc số phận bất hạnh

2 Văn bản

- Tựa đề : có cách hiểu - Thể loại:

+Nguyên tác chữ Hán- thất ngôn bát cú Đường Luật

+ Vũ Tam Tập dịch thể loại

- Chủ đề: Từ cảm thông với số phận bất hạnh TT- người tài hoa nhan sắc, Nguyễn Du gửi gắm nỗi niềm tâm tầng lớp nghệ sĩ

II Đọc-hiểu

1 Hai câu đề: Tả cảnh để kể kiện

-Tác giả hình dung cảnh hoang phế Tây Hồ nơi diễn đời đầy buồn tủi TT ˜ liên tưởng đến đời thay đổi

- Hình dung mảnh giấy cịn sót lại TT từ dó mà cảm xúc trỗi dậy ˜ đọc tập truyện kí viết TT

˜ Cảnh + vật ˜ Suy nghĩ + cảm xúc “thổn thức”

(85)

- Son phấn, văn chương điều gì? kết quả? Tình cảm suy nghĩ tác giả trước vấn đề này?

- “ Nỗi hờn… hỏi” có nghĩa gì? Tại tác giả lại cho “ không hỏi trời được”?

- Em hiểu “ khách tự mang “ nghĩa gì? Tại nhà thơ lại thương xót đồng cảm với TT? Có mối liên hệ đời nhà thơ với đời TT?

- Điều nói lịng nhà thơ người nghệ sĩ

- ND lo lắng băn khoăn điều gì? Mong mỏi điều hậu thế?( 1965 VN long trọng kỉ niệm 200 năm ngày sinh ND Hội đồng hồ bình giớicơng nhận danh nhân văn hố giới

300 năm tính chưa đầy nữa Thiên hạ ngày hiểu Tố Như

15p

6p

đau khổ Đây để ND suy nghĩ định mệnh nghiệt ngã người có tài văn chương nghệ thuật

2 Hai câu thực: Suy nghĩ số phận bất hạnh của Tiểu Thanh

- Son phấn Chỉ sắc tài Tiểu Thanh Văn chương

- Chơn hận, đốt cịn vương ˜ đẹp tài ln bị chà đạp phủ phàng khiến người ta đau xót

˜ Sự bất công xã hội: Vùi dập tài hoa  Tấm lịng xót xa thương cảm nhà thơ 3 Hai câu luận: Khái quát, nâng vấn đề liên tưởng đến tương đồng tác giả TT và bình luận chuyện đáng hận.

* Caâu 5:

- Mối hận cổ kim: mối hận người xưa

+ Người xưa: TT người nàng + Người nay: Những phụ nữ “hồng nhan bạc mệnh” thời với NDu + hệ nhà thơ tài NDu gặp nhiều không may đời

˜ Đó thơng lệ, định lệ mà trời bất công với người tài sắc

* Câu 6: Tự coi người hội với kẻ mắc nỗi oan nết phong nhã

˜ Nguyễn Du khóc người khóc  Lời ốn trách, nỗi đau khổ bất bình ý thức chà đạp giá trị nghệ thuật văn chương xã hội phong kiến

4 Hai câu kết: Nỗi lòng Nguyễn Du. - Ba trăm năm lẻ ˜ Biểu tượng cho thời gian dài.Nguyễn Du hỏi Tiểu Thanh: hơm ta khóc nàng cách ta 300 năm, 300 năm sau người khóc ta ˜ thể băn khoăn mong đợi gửi gấm hậu thế: đồng cảm chia sẻ

(86)

(Xuân Diệu)

- HS thảo luận trả lời câu hỏi - Gọi HS đọc to rõ ghi nhớ

còn biết yêu thương trân trọng chủ nhân giá trị tinh thần Khi chủ nhân người phụ nữ đồng cảm có ý nghĩa sâu sắc

Ghi nhớ: SGk

4 Củng cố:1p Giá trị nhân đạo. Dặn dị:1p

- Học thuộc lòng thô

- Soạn : Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

Tuần 14 Tiếng việt Ngày:17-11/19-11/09 Tiết 42

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT ( Tiếp theo) A Mục tiêu học: Như tiết 36

B Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế giáo án.

C Cách thức tiến hành: Tổ chức dạy học theo cách kết hợp phương pháp thảo luận ,trả lời câu hỏi

D Tiến trình dạy học Oån định lớp

2 Kiểm tra cũ: 6P.PC NNSH gì? Các dạng biểu hiện? Bài mới:

Hoạt động GV, HS Tg Yêu cầu cần đạt

- HS đọc lại đoạn hội thoại trang 113 Qua đoạn hội thoại em khái quát PC NNSH gì?

- Yêu cầu HS nhận xét biểu cụ thể PC NNSH hội thoại đó?

- Phát vấn HS để dẫn đến nội dung tính cụ thể, tính cảm xúc, tính cá thể PC NNSH

15P II Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

1 Tính cụ thể: hồn cảnh, người, cách nói từ ngữ diễn đạt

a Nhận xét biểu cụ thể NNSH đối thoại mục 1.1 trang 113

b Vì cụ thể người nói người nghe hiểu

2 Tính cảm xúc

a Tìm hiểu tính cảm xúc đoạn hội thoại. b Tính cảm xúc

(87)

- GV yêu cầu HS nhận xét ngôn ngữ bạn lớp về:

+ Phát âm, giọng nói + Dùng từ, chọn câu

- Tại nói chuyện điện thoại ta đoán người đầu dây bên kia:

+ Già, trẻ + Nam, nữ

* Hướng HS vào phần ghi nhớ - Cho HS chia lớp thành nhiều nhóm thảo luận tập 1, 2, theo gợi ý SGK

- Nhaän xét làm, chốt lại nội dung

20P

mặt, cử chỉ, điệu

- Người tiếp nhận nhờ yếu tố cảm xúc mà hiểu nhanh hơn, cụ thể mà người đọc nói

3 Tính cá thể * Biểu ; + Giọng nói

+ Cách dùng từ ngữ

+ Cách lựa chọn kiểu câu

* Lời nói vẻ mặt thứ hai người để phân biệt người với người khác, người quen hay kẻ lạthậmchí người tốt với người xấu

Ghi nhớ: SGK III Luyện tập

Bài tập 1: Ngôn ngữ mang đặc trưng PC NNSH

- Tính cụ thể: Thời gian ( đêm khuya), không gian ( rừng núi), đối tượng giao tiếp: phân thân đối thoại (Nghĩ Th… ơi, Nghĩ mà…)

- Tính cảm xúc: Giọng điệu thân mật, câu nghi vấn, cảm thán từ ngữ viễn cảnh, cận cảnh, cảnh chia li đau buồn viết theo dịng tâm tư - Tính cá thể: Ngơn ngữ giàu cảm xúc, nội tâm phong phú

˜ Ghi nhật kí có lợi cho phát triển ngơn ngữ cá nhân

Bài tập 2

- Từ xưng hơ : - ta, – anh

- Ngơn ngữ đối thoại: “… có nhớ ta chăng”, “ cơ… ”.

- Lời nói ngày: “ về… ”,…

Bài tập 3: Phỏng theo hình thức đối thoại hơ – đáp, ln phiên lược lời, xếp theo kiểu:

- Có đối thoại: “Tù trưởng… mục ” - Điệp từ, điệp ngữ: Ai…

(88)

5 Dặn dò: - Làm taäp

- Soạn:1P Đọc thêm

˜˜˜

Tuần 15 Đọc thêm Ngày:17-11/19/11/09 Tiết 43-44

VẬN NƯỚC (Đỗ Pháp Thuận)

CÁO BỆNH, BẢO MỌI NGƯỜI (Sư Mãn Giác) HỨNG TRỞ VỀ ( Nguyễn Trung Ngạn) A Mục tiêu học

Giúp học sinh:- Cảm nhận vẻ đẹp thơ, thể quan niệm sống: ý thức trách nhiệm, niềm lạc quan, yêu nước, tự hào dân tộc

- Biết cách đọc thơ giàu triết lí

B Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế giáo án.

C Phương tiện thực hiện: Kết hợp phương pháp đọc diễn cảm, thảo luận, trả lời câu hỏi

D Tiến trình dạy học: Oån dịnh lớp.

2 Bài cũ:5P Đọc thuộc lòng nêu cảm nhận “ Đọc Tiểu Thanh kí”? Bài

Hoạt động GV, HS Tg Yêu cầu cần đạt

- Gọi HS đọc tiểu dẫn - Giới thiệu tác giả, giải thích khái niệm?

- HS đọc diễn cảm văn - Phát vấn câu hỏi 1, SGK

- Nhà sư khuyên vua Lê Đại Hành đường lối trị?

30 P

VẬN NƯỚC ( Quốc tộ) Đỗ Pháp Thuận I Giới thiệu

1 Tác giả ( 915 – 990): Cố vấn quan trọng triều tiền Lê

2 Các khái niệm: - Vô vi

+ Lão Tử: Vô vi thuận theo lẽ tự nhiên, không làm điều trái tự nhiên

+ Nho giáo: Bậc thánh nhân có đức thịnh nên cảm hố đươcï nhân dân khơng làm

- Cư điện các:ở nơi triều điều hành II Hướng dẫn đọc thêm

1 Hai câu đầu: Vận nước

(89)

- Điểm then chốt thơ thể từ nào? Theo em vận nước đường lối trị hướng đến điều gì? - Phát vấn câu hỏi SGK

- HS đọc tiểu dẫn Giới thiệu tác giả?

- câu đầu thể qui luật tự nhiên?

- Phát vấn câu hỏi 1, - Phát vấn câu hỏi

- GV giáo dục tư tưởng cho HS: sống có ý nghĩa từ cịn ngồi ghế nhà trường

- Nêu thái độ tác giả cảnh đau yếu bệnh tật?

30 P

20 P

- Tâm trạng: phơi phới niềm tự hào dân tộc, lạc quan vào vận nước

2 Hai câu sau: Đường lối trị nước

- Khun nhà vua điều hành nên “ vơ vi”: thuận theo qui luật tự nhiên, dùng đức trị ˜ đất nước thịnh trị khơng cịn nạn binh đau chiến tranh

- Thái bình: điểm then chốt thơ, vận nước đường lối trị hướng tới thái bình ˜ nguyện vọng người thời đại giờ.

* Bài thơ có ý nghĩa tun ngơn hồ bình, ngắn gọn, hàm súc

CÁO BỆNH BẢO MỌI NGƯỜI

(Cáo tật thị chúng) Mãn Giác

I Giới thiệu: SGK

II Hướng dẫn đọc thêm

1 Hai câu đầu: Qui luật sinh trưởng, phát triển, tuần hoàn

- Xuân qua xuân tới, hoa rụng đến hoa tươi

- Nếu đảo vị trí ˜ Qui luật tuần hồn biến đổi nhìn vật theo qui luật xn tới để xuân qua, hoa tươi để hoa rụng

2 Câu 3,4: Qui luật đời người- sinh, lão, bệnh, tử (quan niệm đạo Phật)

3 Hai câu cuối: Quan niệm triết lí Phật giáo.

Khi người giác ngộ (hiểu chân lí, nắm qui luật) có sức mạnh lớn lao, vượt lên lẽ hố sinh thơng thường Thiền sư đắc đạo trở với thể vĩnh hằng, không sinh, không diệt nhành mai tươi bất chấp xuân tàn

4 Quan niệm nhân sinh cao đẹp

- Con người sống cách vô nghĩa

- Niềm yêu đời, lạc quan tươi sáng ( hình tượng nhành hoa mai bất chấp xuân tàn)

* Bài kệ viết cảnh nhà sư đau yếu, bệnh tật tốt lên nhìn bình thản, yêu đời Đó thật tâm hồn lạc quan

HỨNG TRỞ VỀ

(90)

- HS đọc tiểu dẫn Giới thiệu tác giả?

- Phát vấn câu hỏi

- Phát cấn câu hỏi

- Lịng tự hào đất nước tác giả thể tác phẩm?

I Giới thiệu: SGK

II Hướng dẫn đọc thêm

1 Nỗi nhớ quê hương chân thực, bình dị, thể lịng u nước sâu sắc

- Những hình ảnh dân dã, quen thuộc quê hương: cây dâu già rụng, nong tằm vừa chín, lúa trổ bơng sớm thoảng hương thơm, cua béo…˜ Gợi nỗi nhớ da diết làm xúc động lịng người, vì:

+ Nó gắn bó máu thịt với đời + Được nói lên cách chân thực tự nhiên

- Cuộc sống sung sướng Giang Nam không làm tác giả quên hình ảnh quê hương mà nhớ thương quê nhà nghèo khó

2 Niềm tự hào đất nước:

Cuộc sống sung sướng không làm tác giả quên, ngược lại cảnh phồn hoa làm cho tác giả nhớ q nghèo khó Khơng niềm vui niềm vui trở quê nhà

* Kết luận: thơ khơng hướng tới hình ảnh tao nhã mĩ lệ thường thấy thơ TĐ Ơû đời thường bình dị trở thành đối tượng nghệ thuật, làm sáng lên vẻ đẹp tinh thần

4 Củng cố: 4P.

- Vận nước tương lai thái bình mn thuở tạo nên đường lối vô vi đức trị (của vua) cho nhân dân thái bình

- Trong lúc tuổi già thân bệnh nhàn vui tươi nhành mai lúc xuân tàn ( Cáo bệnh bảo người)

- Không đâu đất nước quê hương Về quê niềm cảm hứng thường trực người xa quê ( Hứng trở về)

* Nghệ thuật: Hình ảnh tả thực chủ yếu tượng trưng, có bình dị dân dã Cách biểu sâu xa, kín đáo, nồng nhiệt, tha thiết

5 Dặn dò:1P.

(91)

Tuần 15 Văn Ngày:22-11/23/11/09 Tiết 45

TẠI LẦU HOAØNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG

Lí Bạch A Mục tiêu học

Giúp học sinh:

- Hiểu tình cảm chân thành, sáng Lí Bạch bạn

- Hiểu đặc điểm thơ Đường thể thơ là: ý lời B Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, TKBG, tranh Hoàng Hạc Lâu, dịch khác. C Cách thức tiến hành: GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm kết hợp với hình thức trao đổi , thảo luận, trả lời câu hỏi

D Tiến trình dạy học: Oån định lớp

2 Kiểm tra cũ: 2p.Đọc thuộc lòng nêu ý tổng kết đọc thêm? Bài

Hoạt động GV, HS Tg Yêu cầu cần đạt

- HS đọc tiểu dẫn Giới thiệu tác giả? Nội dung? Phong cách?

- GV giới thiệu đặc điểm chung thơ Đường:

+Là thành tựu rực rỡ VH thời Đường ( 618-907) + Thể thơ có niêm luật chặt chẽ + Ngôn ngữ tinh luyện, hàm súc,ý ngơn ngoại, tả cảnh ngụ tình

+ Các nhà thơ VN yêu thích… - Lầu HH đâu? Đặc điểm? - MHN ai? Bài thơ sáng tác hoàn cảnh nào? Nhận xét nhan đề thơ?

- Thể loại?

- Hướng dẫn đọc – ý giọng chậm rãi, âm hưởng bâng khuâng man mác

- Nội dung câu đầu gì? Nhà thơ Lí Bạch tiễn bạn khung cảnh nào?(

5p

19p

I Giới thiệu chung 1 Tác giả

- Lí Bạch (701 – 762) tự Thái Bạch, quê Cam Túc

- Nhà thơ lãng mạn vĩ đại Trung Quốc

- Tính tình phóng khống, thơ hay nói đến cõi tiên nên mệnh danh “ thi tiên”

- Để lại 1000 thơ viết tình bạn, tình yêu thiên nhiên, sống

- Phong cách thơ bay bỗng, tinh tế, giản dị 2 Văn bản

a Thể loại

- Nguyên tác chữ Hán- thất ngôn tứ tuyệt, loại tống biệt

- Bản dịch NTT thể lục bát b Đề tài: Tình bạn (loại tống biệt) II Tìm hiểu văn bản

1 Hai câu đầu: Cảnh đưa tiễn bạn - Đặt mối quan hệ:

a Quan hệ không gian:

+ Nơi đi: Từ lầu Hồng Hạc - phía Tây( thắng cảnh thần tiên)

(92)

không gian, thời gian… )

- Địa danh HH DC thời gian tháng – mùa hoa khói có đáng ý?

- Khung cảnh đưa tiễn nói lên tâm trạng người đưa tiễn?

-Nội dung câu thơ cuối? Bạn tâm trạng người đưa tiễn nào?

- Tìm chỗ dịch chưa nghĩa?

- Sơng TG vốn huyết mạch giao thông miền nam TQ, mùa xn có nhiều thuyền bè xi ngược Vì LB lại thấy cánh buồm đơn lẻ cố nhân?

- Từ “ duy” biểu đạt ý nghĩa gì? Thể tâm trạng nhà thơ?

- GV giới thiệu dịch khác: Bạn từ lầu Hạc Châu Dương hoa khói kì tháng ba

Trời xanh tít cánh buồm xa Dòng TG chảy ngang quabầutrời (Tản Đà dịch)

19p

hoa)- đặt phía đơng

+ Điểm nối: sông Trường Giang chạy đến chân trời

Không gian chia tách gợi nỗi buồn b Quan hệ thời gian

- Tam nguyệt: tháng ba

+Mùa xuân: mùa giao lưu gặp gỡ

+ Cảnh sắc đặc trưng sông Trường Giang (yên hoa- màu hoa khói)

 Cảnh nhộn nhịp Lí Bạch tháng chia li, mùa li biệt

˜ Cái hay:ý lời c Quan hệ người:

- Cố nhân: bạn thâm giao, tình cảm sâu nặng ˜ thiết tha quyến luyến chia tay

- Hai nhân vật hai trạng thái:

Người >< Kẻ ˜ ˜

Đi chốn tiên cảnh Lẻ loi,ngậm ngùi phồn hoa tiếc nuối  cảnh tiển đưa đẹp buồn thể tình cảm sâu sắc, kín đáo nhà thơ

2 Hai câu cuối: Cái nhìn người lại

- Bản dịch bỏ từ: cơ, bích khơng tận, thiên tế lưu

- Tồn trường nhìn, vùng nhìn kẻ đưa tiễn bị hút vào tiêu điểm nhất: cánh buồm cô độc, lẻ loi Mạnh Hạo Nhiên  Tấm lòng định hướng cho đơi mắt

– Tiêu điểm mờ dần, biến thành bóng ( viễn ảnh ) ˜ hút “bầu trời xanh biếc” (bích khơng tận)

 Cảm giác xa vắng, chia lìa tăng dần theo nhịp chuyển cánh buồm

- Bạn hẳn rồi: nhìn thấy (duy kiến) dịng sơng chảy vào cõi trời (thiên tế lưu)

(93)

- Nhận xét chung nghệ thuật thô?

-

Gọi HS đọc to rõ ghi nhớ

thắm, ân tình

˜ Đậm tính nhân văn đẹp tình người 3 Nghệ thuật

- Ý ngồi lời. - Tình hồ vào cảnh

- Lời thơ cô đọng , hàm súc, gợi cảm Ghi nhớ: SGK

4 Củng cố:- Cảm nhận em sau học xong thơ. - Giáo dục tình bạn cho HS

5 Dặn dò:Học thuộc lòng thơ. - Soạn: Thực hành phép tu từ AD, HD

˜˜˜

……… ………

Tuần 16 Tiếng việt Tiết 46

THỰC HAØNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HỐN DỤ A Mục tiêu học

Giúp học sinh:

- Củng cố nâng cao kiến thức phép tu từ ẩn dụ hốn dụ - Có kĩ phân biệt, phân tích phép tu từ nói

- Bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ qua thực hành lớp B Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế giáo án.

C Cách thức tiến hành: GV tổ chức dạy theo cách kết hợp hình thức trao đổi, thảo luận, thực hành

D Tiến trình dạy học Oån định lớp

2 Kiểm tra cũ: 2p.Trình bày đặc trưng PC NNSH ? Bài

Hoạt động GV, HS Tg Yêu cầu cần đạt

- Gọi HS nhắc lại lí thuyết trước làm tập

* Bài 1: Yêu cầu đọc câu ca dao gợi ý cho HS trả lời câu

23p I Aån duï

Bài : Đọc trả lời câu hỏi

(94)

hoûi SGK

- GV yêu cầu HS từ ngữ có sử dụng phép ẩn dụ phân tích giá trị biểu đạt - GV nhận xét, bổ sung chốt lại nội dung

- HS tìm thêm ví dụ khác

- Gợi ý cho HS nhà làm 1,2

- HS đọc tập Phân nhóm thảo luận Lên bảng làm - HS khác bổ sung

- GV keát luận

15p

+ Con đị – Cây đa bến cũ ln gắn bó ˜ ˜ ˜

Di chuyển Cố định Những người co ùtình ˜ ˜ cảm

gắn bó

Người trai Con gái ˜ phải xa b Nội dung khác câu 1,

- Câu 1: Sự chờ đợi, chung thuy.û - Câu 2: Sự lỗi hẹn, thay đổi

Bài 2: Phân tích phép aån duï

- (1) Lửa lựu: hoa lựu đỏ chói lửa ˜ hoa lựu đỏ rực lung linh ánh trăng đêm hè, cảnh sắc miêu tả có hồn, sống động

- (2)+ Thứ văn nghệ ngịn ngọt: khơng có nội dung sâu sắc đậm đa.ø

+ Sự phởn thoả thuê Nội dung + Cay đắng chất độc bệnh tật hèn thiếu lành mạnh - Tình cảm gầy gị cá nhân co rúm lại: tình cảm yếu đuối vị kỉ làm người nhu nhược - Làm thành người: có giá trị thực để vươn tới điều cao đẹp, hoàn thiện

-(3)Giọt… hứng: đẹp nâng niu trân trọng -(4)+ Thác: gian khổ sống + Thuyền ta: người phải vượt qua khó khăn gian khổ

- (5)Phù du: kiếp sống trôi phù phiếm, ngắn ngủi sớm nở tối tàn

+ Phù sa: sống ngày nâng cao, đầy triễn vọng tốt đẹp

II Hoán dụBài 1

a.- Đầu xanh: người trẻ

- Má hồng: người gái trẻ đẹp( mĩ nhân tố nữ, thân phận làm gái lầu xanh) ˜ nhân vật Thuý Kiều

- Aùo nâu: Người nông dân - Aùo xanh: công nhân

b Dựa vào liên tưởng tiếp cận  Bài 2

(95)

- GV gợi ý cho HS nhà làm

- Thơn Đồi: người thơn Đồi - Thơn Đơng: người thơn Đơng

- Cau thơn Đồi nhớ trầu khơng thơn ˜ Cách nói lấp lửng tình u đơi lứa ˜ ẩn dụ

b Khác điểm:

- Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng: dùng hình ảnh hốn dụ người thơn Đồi nhớ người thơn Đơng

- Thuyền có nhớ bến chăng: dùng hình ảnh ẩn dụ người yêu

Baøi 3

- Con chim hoạ mi lớp: HS nữ hát hay

- Một chân đá bóng siêu hạng: HS nam đá bóng giỏi ˜ HS tự viết đoạn

- Tiêu chí phân biệt ẩn dụ – hoán dụ

Aån dụ Hoán dụ

- Dựa vào liên tưởng tương đồng đối tượng so sánh ngầm

- Có chuyển trường nghĩa

- Liên tưởng tiếp cận đối tượng mà không so sánh ngầm - Cùng trường nghĩa 4 Củng cố

- Tiêu chí phân biệt ẩn dụ, hốn dụ 5 Dặn dị

- Tìm thêm ví dụ phép tu từ trên, tập phân tích giá trị biểu đạt ˜˜˜

(96)

A Mục tiêu học Giúp học sinh:

- Nhận rõ ưu điểm, nhược điểm thân kiến thức kĩ viết tự

- Biết cách tự đánh giá chất lượng học thực hành viết văn tự để tiếp tục luyện tập kể chuyện viết văn tự

B Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế giáo án, làm HS. C Cách thức tiến hành

1 Oån định lớp 2.Bài

Hoạt động GV, HS Tg Yêu cầu cần đạt -GV viết lại đề

- Xác định yêu cầu viết

- GV gợi ý , HS tham gia xây dựng dàn ý

- GV nhận xét làm HS

- HS nhận xét , sửa lỗi

- GV đọc HS nhận xét chỗ hay - GV đưa thang điểm

2p

10p

10p

10p 10p 3p

Đề 1: Đề số SGK/123.

Đề 2: Tâm nỗi niềm cá vàng bể cá ( chim hoạ mi lồng chim) gia đình giàu có

1 Xác định yêu cầu viết

- Thể loại: Văn tự có yếu tố hư cấu

- Nội dung: Tâm , nỗi niềm loài vật ( gà, cá, hoạ mi)

2 Dàn ý

a Đặt nhan đề b Dàn ý

* Mở bài: Giới thiệu vật ( tên, hoàn cảnh… ) * Thân

- Kể lại xếp theo thứ tự việc, chi tiết tiêu biểu

- Kết hợp với miêu tả, biểu cảm để câu chuyện thêm sinh động

- Sử dụng số yếu tố hư cấu ˜ sức sáng tạo văn

* Kết bài: Từ câu chuyện rút điều cho thân

3 Nhận xét chung - Ưu điểm

- Khuyết điểm 4 Sửa lỗi.

5 Đọc văn hay.

(97)

3 Củng cố – dặn dò

- HS nhà tự sửa sai sót cụ thể - Soạn: Cảm xúc mùa thu ( ĐP).

˜˜˜

Tuần 16 Đọc văn Ngày:28-11/30/11/09 Tiết 48

( Thu hứng )

Đỗ Phủ A Mục tiêu học

Giúp học sinh:

-Cảm thơng với lịng ĐP- nhà thơ thể nỗi lo âu cho đất nước, nỗi buồn nhớ q

hương nỗi ngậm ngùi cho thân phận

- Đặc điểm nghệ thuật thơ Đường: đối cảnh sinh tình, từ mối quan hệ thấy thu cảnh thu tâm

B Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế giáo án.

C Cách thức tiến hành: GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, thảo luận, trả lời câu hỏi

D Tiến trình dạy học Oån định lớp

2 Bài cũ:5p Đọc thuộc lòng Lầu HH tiễn MHN QL

- Mối quan hệ thời gian, không gian, người có tác dụng việc thể khung cảnh tâm tình người đưa tiễn?

- Tự đặt vào vị trí người đưa tiễn để cảm nhận tâm tình thi nhân?

3 Bài

Hoạt động GV, HS Tg Yêu cầu cần đạt

- HS đọc tiểu dẫn Phần tiểu dẫn giới thiệu nội dung gì?

- Hướng dẫn HS đọc thơ Giải

7p I Giới thiệu chung 1 Tiểu dẫn

- Đỗ Phủ ( 712 – 770): Thi thánh

- Nội dung thơ: Bức tranh thực, đồng cảm nhân dân, yêu nước, nhân đạo

(98)

nghĩa từ khó

- Chủ đề?

- Phát vấn câu hỏi

- Cảnh thu nơi đất khách tác giả miêu tả nào?

-GV giảng cho HS rõ: loạn An Lộc Sơn dẹp đất nước chưa yên, bao người giữ ải xa - Phát vấn câu hỏi

- Hai câu 5, thơ Đường sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

15p

15p

a Vị trí: Là thơ chùm thơ thu hứng

b Hoàn cảnh sáng tác: 766 Đỗ Phủ cư ngụ Quì Châu

c Chủ đề: Bài thơ miêu tả tranh thiên nhiên hùng vĩ mà hiu hắt, sôi động mà nhạt nhồ sương khói mùa thu, thể tâm trạng buồn xót xa nỗi thương nhớ quê hương

II Tìm hiểu văn bản

1 Bốn câu đầu: Cảnh thu nơi đất khách. - Cảnh thiên nhiên dội, bí hiểm, âm u. + Những hạt sương móc lác đác rừng phong

+ Những dãy núi mờ mịt sương, thêm hiu quạnh

+ Những đợt sóng Trường Giang dội cao tới lưng trời

+ Những đám mây đùn cửa ải xa xôi

˜ Khác xa cảnh thu đồng thành thị, nơi ven biển

- Cảnh thu miêu tả từ xa, cảnh rộng bao quát Nhưng qua tả cảnh thể cảm xúc tâm trạng tác giả: buồn lo…

2.Bốn câu cuối: Tình thu đất khách * Câu 5, ( hay nhất): Đối ngẫu, cảnh thu tình thu

- Tầm nhìn thay đổi từ khơng gian xa ˜ cận kề ˜ nội tâm chiều dần bng tầm nhìn thu hẹp, vận hành tứ thơ từ cảnh đến tình - Phép đối: ý, từ,

- Ý thơ: Khóm cúc lần nở hoa làm nước mắt từ trước tn rơi; Con thuyền lẽ loi buộc nỗi lịng nhớ vườn cũ

 Khóm cúc, thuyền: tiêu biểu cho mùa thu, hàm chứa ý nghĩa ẩn dụ tượng trưng sâu sắc:

+ Cuùc: hoa muøa thu

(99)

- Phát động từ nhiều hàm ý câu thơ Đặc sắc cách kết hợp nghệ thuật thơ Đỗ Phủ nào?

- câu cuối dồn dập âm mùa thu âm nào? Gợi điều gì? ( Bài thơ kết lại mở ra nỗi buồn ˜ ngôn tận nhi ý bất tận ).

- HS đọc to rõ phần ghi nhớ

1p

 Các động từ: khai (nở), hệ (buộc) kết hợp với bổ ngữ _ tha nhật lệ: nước mắt tn rơi _ Cố viên tâm: nỗi lịng nhớ vườn cũ (quê nhà)

Từ lưỡng: nở lại nở, lần nở nước mắt Lệ hoa hay người, không phân biệt ˜ nước mắt

Từ : có thuyền buộc vào trái tim trĩu nặng nhớ quê hương  Cảnh nhập vào tâm

* Hai câu cuối: Đột ngột dồn dập âm mùa thu ( tiếng thước đo vải, tiếng dao cắt vải, tiếng chày đập vải để may áo rét cho người thân nơi biên ải) ˜ âm đặc thù mùa thu TQ xưa khơi gợi nỗi nhớ quê, nhớ nhà, nhớ người thân da diết… ( Lời hết mà ý không hết) Ghi nhớ: SGK

Củng cố:1p Thực chất Thu hứng nỗi lòng nhớ quê hương, nhớ người thân mùa thu nơi đất khách

5 Dặn dò:1p

- Học thuộc lịng thơ - Soạn: Ba đọc thêm

˜˜˜

(100)

LẦU HOÀNG HẠC ( Thơi Hiệu)

NỖI ỐN CỦA NGƯỜI PHỊNGKH(VươngXương Linh) KHE CHIM KÊU ( Vương Duy)

A Mục tiêu học Giúp học sinh:

- Cảm nhận vẻ đẹp lầu HH + nỗi lòng nhà thơ trước cảnh đẹp

- Nỗi sầu li biệt người chinh phụ có chồng chinh chiến ˜ thái độ ốn ghét chiến tranh vơ nghĩa

- Cảm nhận bình yên tâm hồn khung cảnh thiên nhiên tĩnh lặng - Nắm bắt số đặc trưng thi pháp thơ Đường

B Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế giáo án.

C Cách thức tiến hành : GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, thảo luận, trả lời câu hỏi SGK

D Tiến trình dạy học Oån định lớp

2 Bài cũ:4p

- Đọc thuộc lịng Cảm xúc mùa thu phân tích câu đầu? - Phân tích câu cuối nêu phần ghi nhớ?

3 Bài

Hoạtđộng GV, HS Tg Yêu cầu cần đạt

- Phần tiểu dẫn giới thiệu nội dung gì?

- HS đọc văn Thể thơ? - Theo em cảm hứng chủ đạo thơ gì?

- Về nghệ thuật, tác giả có tả kĩ lầu HH hay khơng? Có đối lập xuất thơ?

- Phát vấn câu hỏi SGK?

13p LẦU HOÀNG HẠC ( Thơi Hiệu) I Tiểu dẫn

- Thôi Hiệu ( 704- 754): SGK

-HHL: thơ hay thời Đường

II Hướng dẫn đọc thêm

1 Cảm hứng chủ đạo thơ: Cảm xúc nhà thơ đứng trước lầu HH (nỗi sầu hồi cổ, nhớ q xa), gợi lịng người đọc ngỡ ngàng, bâng khuâng, nỗi nhớ, nỗi buồn trẻo, sâu thẳm 2 Nghệ thuật

- Tả khung cảnh xung quanh: đám mây trắng, bải Anh Vũ, hàng Hán Dương, dịng Trường Giang (đó nét riêng dụng ý tác giả)

- Có đối lập: Thời gian: xưa-nay Cảnh vật: thực ảo ˜ Cảnh đẹp buồn

(101)

- Phần tiểu dẫn giới thiệu nội dung gì?

- HS đọc thơ Thể thơ? - GV lần lược phát vấn câu hỏi 1, 2, SGK + HS trả lời, bổ sung + GV nhận xét, kết luận -Liên hệ đoạn thơ học THCS:

Lúc ngoảnh lại thấy màu dương liễu

Thà khuyên chồng đừng chịu tước phong.

- Phần tiểu dẫn giới thiệu nội dung gì?

- HS đọc thơ Thể thơ? - Bài thơ tả cảnh gì?

- GV phát vấn câu hỏi 1, 2, SGK - GV nhận xét, kết luận

13p

13p

bao trở lại, đám mây trắng chơi vơi, khói sóng buổi chiều dịng sơng gợi nỗi sầu nhớ q

NỖI ỐN CỦA NGƯỜI PHỊNG KH

Vương Xương Linh I.Tiểu dẫn: SGK

II Hướng dẫn đọc thêm

1 Tâm trạng người khuê phu:ï từ “ bất tri sầu” ( vô tư) Vì thời nam nhi trận lập cơng chuyện bình thường nên trang điểm lên lầu ngắm cảnh

˜ Tâm trạng “ hối”( hối tiếc, hối hận) Vì “ hốt”( chợt) nhìn thấy “màu dương liễu” 2 Màu dương liễu:

- Màu xanh thiên nhiên

- Màu mùa xuân, tuổi trẻ, gợi lên khát vọng hạnh phúc

- Màu li biệt

˜ Như “ màu dương liễu” “bản lề” q trình chuyển biến tâm trạng từ vơ tư ˜ hối hận ˜ oán ấn phong hầu, chiến tranh phi nghĩa, nguyên nhân sinh, li, tử, biệt

3 Bài thơ tiêu biểu cho tinh thần phản đối chiến tranh phi nghĩa thời Đường vì:

- Chôn vùi tuổi trẻ người chinh phu, chinh phụ, người me.ï

- Làm lạc quan yêu đời niềm tin vào sống

KHE CHIM KÊU

Vương Duy I Tiểu dẫn

- Vương Duy ( 701- 761) : thi Phật - Phái thơ sơn thuỷ

- Phong cách thơ: SGK II Hướng dẫn đọc thêm

1 Thể thơ: Nhũ ngôn tứ tuyệt Đường luật.

2 Nội dung: Cảnh đêm trăng xuân khe núi (đặc sắc: lấy động tả tĩnh)

(102)

- GV liên hệ Tĩnh tứ ( Lí Bạch) lớp 7: LB dùng cái tĩnh đêm để thể cái động nỗi niềm “ tư cố hương”.

cũng nghe ˜ đêm tĩnh lặng tâm hồn người bình yên

- Câu 2: Trực tiếp tả đêm xuân núi vắng vẻ - Câu 3: Trăng lên khơng có tiếng động ˜chim núi sợ hãi ˜ Đêm yên lặng

- Câu 4: Những tiếng kêu khe khẽ chim núi sợ hãi lúc trăng lên ˜Đêm tĩnh lặng

˜ Vương Duy lấy động khẽ khàng đêm để thể tĩnh lặng trẻo tâm hồn người.

4 Củng cố, dặn dò:2p.

- Phải nắm giá trị nội dung nghệ thuật thơ - Học thuộc lòng thơ

- Soạn: Trình bày vấn đề

˜˜˜

Tuần 17 Làm văn Ngày:2-12/3-12/09. Tiết 51

TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ A Mục tiêu học

Giúp học sinh:

- Nắm yêu cầu cách thức trình bày vấn đề - Mạnh dạn, bình tĩnh, tự tin trình bày vấn đề B Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế giáo án.

C Cách thức tiến hành: GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp gợi tìm, thảo luận, trả lời câu hỏi

D Tiến trình dạy học 1.Oån định lớp:5p

2 Bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị HS Bài

Hoạt động GV, HS Tg Yêu cầu cần đạt

- GV kể chuyện nhà hùng biện ˜ Tầm quan trọng việc

5p I Tầm quan trọng việc trình bày vấn đề

(103)

trình bày vấn đề

- GV đặt tình

- Xác định vấn đề có đề bài?

- Muốn làm dàn ý cần làm gì?

- Từ dàn ý u cầu HS trình bày phần một?

- GV nhận xét góp ý giọng nói, cử chỉ, điệu HS - Hướng HS đến phần ghi nhớ - HS đọc tập, thảo luận nhóm - Cả lớp xây dựng đáp án

- Gọi HS trình bày trước lớp

- Lớp nhận xét - GV củng cố

10p

5p

18p

và công tác

- Để bày tỏ nguyện vọng suy nghĩ, nhận thức thuyết phục người nghe cảm thơng đồng tình với

II Cơng việc chuẩn bị 1 Chọn vấn đề trình bày

Đề bài: “ Thời trang tuổi trẻ”

- Tìm xem đề tài bao gồm vấn đề nào:

+ Thời trang truyền thống tuổi trẻ ngày + Cách ăn mặc giới trẻ

+ Trang phục với vẻ đẹp duyên dáng người phụ nữ

- Xác định nên chọn vấn đề nào, lí chọn ( thời gian, mức độ trình bày, quan tâm… ). 2 Lập dàn ý: Cần xác định

- Trình bày ý?

- Các ý xếp sao? Ý trọng tâm? - Từ hệ thống ý lập đề cương (dàn ý)

- Hình dung trước tình xãy ra, cách ứng phó, chuẩn bị số câu để chào hỏi, chuyển ý, chuyển đoạn, kết thúc

III Trình bày

1 Bắt đầu trình bày: SGK

2 Trình bày nội dung chính: SGK Kết thúc cảm ơn: SGK

Ghi nhớ: SGK IV Thực hành

Bài tập 1 - Đã… án (3)

- Giờ chúng ta… thải (3) - Tôi muốn… (4)

- Giờ chúng ta… (2) - Chào… nêu (1) - Giờ sắp… (4)

Bài tập 2

e ATGT hạnh phúc người

(104)

- Bài tập 3, GV gợi ý HS nhà làm

+ Nguy hiểm đến tính mạng

+Để lại thương tích làm giảm, khả lao động ˜ gánh nặng cho gia đình xã hội + Thiệt hại vật chất

+ n tắt giao thơng, lãng phí thời gian, ảnh hưởng sức khoẻ, công việc nhiều người - Giải pháp lập lại ATGT:

+ Xây dựng sở hạ tầng bản, đại + Nâng cao chất lượng phương tiện giao thông + Giáo dục ý thức tôn luật lệ giao thông cho người

- Để trình bày người nói cần chuẩn bị thêm lời giới thiệu mở đầu, cám ơn…

4 Củng cố:1p theo mục tiêu học. 5 Dặn dò:1p - Làm tập lại. - Soạn: Lập kế hoạch cá nhân

(105)

Tuần 18 Làm văn Ngày:7-12/8-12/09 Tiết 52

LẬP KẾ HOẠCH CÁ NHÂN A.Mục tiêu học

Giuùp hoïc sinh:

- Nắm yêu cầu kế hoạch cá nhân

- Biết xác định mục tiêu, định liệu kế hoạch khoa học viết thành kế hoạch cá nhân

- Có ý thức thói quen làm việc theo kế hoạch cách khoa học B Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế giáo án.

C Cách thức tiến hành: Tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, thảo luận ,thực hành ngắn

D.Tiến trình dạy học Oån định lớp

2 Kiểm tra cũ:5p Tầm quan trọng cách thức trình bày vấn đề? Bài

Hoạt động GV, HS Tg Yêu cầu cần đạt

- Trong lớp ta người có thói quen lập kế hoạch cá nhân?

- Khi tiến hành công việc theo kế hoạch cá nhân em thấy có thuận lợi gì?

- Để lập KHCH cần tiến hành cơng việc gì?

- Bản KHCH gồm phần? phần có nội dung phân bố nào?

- Lời văn KHCH có yêu cầu cần lưu ý? - GV hướng HS đến phần ghi nhớ

Bài tập 1, : GV gợi ý cho HS làm

- Bài tập 3: yêu cầu hoïc sinh

3p

15p

20p

I Sự cần thiết việc lập KHCN

- Là dự kiến nội dung, cách thức hđ phân bố thời gian để hồn thành cơng việc định Từ hình dung trước cơng việc cần làm

- Quyết định kết thuận lợi công việt II Cách lập KHCN

VD: Lập kế hoạch cá nhân để ôn tập môn ngữ văn.

1 Đọc lại mục lục để xác định nội dung cần ôn tập

2 Phân bố thời gian ôn tập phân môn văn, tiếng việt ,làm văn tiếp tục học Viết nội dung kế hoạch thành văn

a Thể thức mở đầu, KH gồm gì? Được trình bày sao?

b Nội dung gồm phần lớn? Các phần trình bày nào?

c Lời văn trình bày có đáng lưu ý?  Ghi nhớ :SGK

IV Luyện tập

(106)

làm giấy

+ Thu bài, chấm

+ Cùng lớp đánh giá rút kinh nghiệm

việc nêu chung chung, khơng có phần dự kiến, kết cần đạt)

Bài tập : Bản KHCN chưa đạt yêu cầu, nội dung thiếu

Bài tập : Nội dung công việc,yêu cầu, cách thực hiện, thời gian hoàn thành

4 Củng cố, dặn dò:2p. - Làm tập lại - Soạn: Đọc thêm.:

Tuần 17 Đọc thêm Ngày:9-12/10-12/09 Tiết 53

A Mục tiêu học Giúp hoïc sinh:

- Hiểu thơ hai -kư đặc điểm no.ù - Hiểu ý nghĩa đặc điểm thơ hai- kư

B Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế giáo án.

C Cách thức tiến hành: GV tổ chức học theo cách kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, trả lời câu hỏi

D Tiến trình dạy học Oån định lớp

2 Bài cũ:3p Đọc thuộc lịng phân tích đọc thêm? Bài

Hoạt động GV, HS Tg Yêu cầu cần đạt

- Phần tiểu dẫn giới thiệu nội dung gì?

+ Tác giả?

+ Đặc điểm thơ Hai-kư?

- HS quí ngữ văn bản?

- Đọc văn giải thích từ khó

5p

5p

I Tiểu dẫn

1 Ma-su-ô Ba-sô ( 1644-1694)

Là bậc thầy thơ hai-kư Nhật Bản 2 Đặc điểm thơ hai-kư

- Ngắn giới: có 17 âm tiết, câu, khơng q 10 chữ

- Thường ghi lại phong cảnh với vài vật cụ thể, thời điểm định (qua các“ quí ngữ ”chỉ mùa) để gợi cảm xúc, suy tư

(107)

- Phát vấn câu hỏi 1?

- Liên hệ thơ NK, BHTQ

- Liên hệ CPN,NK

- Phát vấn câu hỏi SGK?

- Phát vấn câu hỏi SGK?

- Phát vấn câu hỏi SGK?

- Phát vấn câu hỏi SGK?

5p

5p

5p

5p

- Quí ngữ: Mùa sương ˜ mùa thu

- Quê Ba-sô Mi-ê, ông lên Ê-đô “ 10 mùa sương” (mùa thu) Nhưng lại nhớ Ê-đơ thấy Ê-đô thân thiết quê hương

 Thể tình cảm gắn bó thân thiết với nơi

Bài 2:

- Q ngữ: Chim đỗ quyên ˜mùa hè

- Sự chuyển đỗi cảm giác: âm tiếng chim gợi nhớ kinh đô

- Ở kinh đô mùa hè- mà nhớ kinh đô – kỉ niệm qua

Bài 3:

- Hồn cảnh sáng tác: SGK

- Làn sương thu (quí ngữ): giọt lệ sương hay mái tóc mẹ sương, hay đời sương ngắn ngủi, vô thường ˜ thơ mờ ảo, đa nghĩa

Baøi 4:

Trong “ Du kí phơi thân đồng nội”(1685) Ba-sô kể chuyện lần ngang qua cánh rừng nghe tiếng vượn hú gợi ông nhớ đến tiếng khóc em bé bị bỏ rơi rừng ( khơng phải cha mẹ độc ác mà mùa khơng ni nỗi ).

- Tiếng gió mùa thu: Như than khóc cho nỗi buồn người Nỗi buồn nâng giá trị thơ Ba-sô tới đỉnh cao chủ nghĩa nhân đạo

Baøi 5:

Được sáng tác Ba-sô du hành qua cáng rừng thấy khỉ nhỏ lạnh run tưởng tượng khỉ thầm ước có áo tơi che mưa che lạnh

- Hình ảnh khỉ: gợi hình ảnh người nơng dân Nhật Bản, em bé nghèo co ro lạnh

 Lòng yêu thương người nghèo khổ  Bài 6:

(108)

5p

5p

* Baøi 7:

Sáng tác lần Ba-sô leo lên núi đá để thăm điện chùa Riu-sa-ku-ji Tiếng ve thanh, đá vật Trong cảnh u tịch ,vắng lặng nghe tiếng ve rền rĩ nhiễm vào, thấm vào đá ˜ liên tưởng độc đáo, kì lạ, khơng khoa trương

Baøi 8:

Viết Ô-sa-ka(1694) thơ từ Cả đời Ba-sô lang thang, phiêu bồng, lãng du nên ông cịn lưu luyến- tiếp tục hồn lang thang khắp cánh đồng hoang vu ˜Oâng yêu lưu luyến sống vơ

4 Củng cố:1p

- Nhớ đặc điểm thơ Hai-kư cách cảm nhận thơ 5 Dặn dò:1p

- Học thuộc lòng thơ

- Soạn: Các hình thức kết cấu văn thuyết minh ˜˜˜

(109)

CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH A Mục tiêu học

Giúp học sinh:

- Nắm hình thức kết cấu văn TM: theo thời gian, khơng gian, logích đối tượng nhận thức người đọc

- Xây dựng kết cấu cho văn phù hợp với đối tượng thuyết minh B Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế giáo án.

C Cách thức tiến hành: GV tổ chức dạy theo cách kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, thực hành

D Tiến trình dạy học Oån định lớp

2 Kieåm tra cũ: 2p.Kiểm tra việc chuẩn bị HS

3 Bài

Hoạt động GV, HS Tg u cầu cần đạt

- Văn thuyết minh gì?

- Có kiểu thuyết minh? - Cho HS đọc tập

- GV phân nhóm cho HS thảo luận, sau cử đại diện trình bày kết quả, GV nhận xét rút ý

chính:

+ Xác định, mục đích, đối tượng văn bản?

+ Tìm ý để tạo thành nội dung thuyết minh?

+ Cách xếp yù?

5p

15p

15p

* Vaên thuyeát minh:

- Là kiểu văn nhằm giới thiệu trình bày xác, khách quan cấu tạo, tính chất, quan hệ, giá trị… vật , tượng, vấn đề thuộc tự nhiên, xã hội người

- Có kiểu: SGK

I Kết cấu văn thuyết minh ˜ Đọc văn trả lời câu hỏi 1 Phân tích kết cấu văn 1:

a Thuyết minh về: Hội thổi cơm thi Đồng Vân - Mục đích; Giới thiệu thời gian, địa điểm, diễn biến, ý nghĩa lễ hội đời sống tinh thần người dân Bắc Bộ

b Ý

- Thời gian, địa điểm

- Diễn biến: thi nấu cơm, chấm thi - Ý nghóa

c Các ý xếp theo:

- Trình tự logích: thời gian, địa điểm, diễn biến, ý nghĩa

- Trình tự thời gian: thủ tục, diễn biến, chấm thi 2 Phân tích kết cấu văn 2:

(110)

- GV hướng HS vào phần ghi nhớ Gọi HS đọc to rõ ghi nhớ

- Gợi ý cho HS làm tập

- Nếu không đủ tg hs nhà làm 2p

10p

b Ý

- Hình dáng bên ngồi bưởi PT - Hương vị đặc sắc

- Sự hấp dẫn bổ dưỡng - Danh tiếng bưởi c Các ý xếp theo:

- Trình tự khơng gian: từ ngồi vào

- Trình tự logích: phương diện khác bưởi, quan hệ nhân

3 Các hình thức kết cấu chủ yếu văn thuyết minh: tổ chức , xếp thành tố thành đơn vị thống nhất, hoàn chỉnh

Ghi nhớ: SGK II Luyện tập

Bài tập 1

- Giới thiệu chung: tác giả, thể loại, nội dung -Thuyết minh giá trị nội dung: hào khí, sức mạnh quân đội nhà Trần, chí làm trai theo tinh thần Nho giáo (lập công, lập danh)

- Giá trị nghệ thuật: Sự cô đọng, súc tích, nhấn mạnh tính kì vĩ thời gian, không gian, người

Bài tập 2: HS chọn đối tượng

- Thuyết minh : vị trí , quang cảng, tích, sức hấp dẫn, giá trị

- Sắp xếp theo trình tự thời gian, khơng gian, logích

4 Củng cố:2p theo mục tiêu. 5 Dặn dò:1p- Làm tập

- Soạn: Làm dàn ý văn tuyết minh

˜˜˜

(111)

LẬP DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH A Mục tiêu học: Giúp học sinh:

- Thấy cần thiết việc lập dàn ý - Củng cố kĩ lập dàn ý

- Vận dụng lập dàn ý có đề tài gần gũi với sống , học tập B Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế giáo án.

C Cách thức tiến hành: Kết hợp hình thức thảo luận, thực hành. D Tiến trình dạy học: Oån định lớp

2 Kiểm tra cũ: 3p.Kết cấu văn tuyết minh? Bài

Hoạt động GV, HS Tg Yêu cầu cần đạt

- Phát vấn câu hỏi 2, 3, SGK?

- Muốn lập dàn ý văn thuyết minh trước hết phải làm gì? + Mở ?

+ Thân ?

- Phần cụ thể: GV giảng cho HS rõ

5p

20p

I Dàn ý văn thuyết minh

1, 2: Lập dàn ý kĩ quan trọng tạo lập văn gồm phần: mở bài, thân bài, kết

3 So sánh văn tự – thuyết minh

- Bài văn tự sự: thuật lại mở đầu câu chuyện, kết thúc

- Thuyết minh: Giới thiệu đối tượng thuyết minh, nhấn mạnh đối tượng, tạo ấn tượng Cả ý

II.Lập dàn ý văn thuyết minh 1 Xác định đề tài

2 Xây dựng dàn ý: a Mở bài

- Nêu đề tài TM

- Dẫn dắt tạo ý cho người đọc đề tài TM: nêu nhận xét khái quát , nêu ấn tượng đặc biệt sâu sắc, dẫn câu nói danh nhân, đoạn thơ câu thơ nói đối tượng

b Thân bài - Tìm ý, chọn y.ù

- Sắp xếp ý: trình bày theo trình tự cho phù hợp

* Cụ thể:

(112)

+ Kết bài?

-GV chốt lại phần ghi nhớ - Chia nhóm cho HS thực hành - Đại diện nhóm trình bày

- GV nhận xét, củng cố 2p14p

- Nếu giới thiệu thuyết minh phong tục tập qn: nói rõ lịch sử hình thành, biểu thái độ tình cảm người phong tục tập quán

- Nếu đối tượng danh nhân văn hố: giới thiệu hồn cảnh xã hội, thân nghiệp, đánh giá xã hội người c Kết bài

- Nhấn lại đề tài TM

- Lưu lại suy nghĩ cảm xúc nơi người đọc Ghi nhớ: SGK

III Luyện tậpBài tập 1

a Mở bài: Giới thiệu khái quát họ tên, tuổi, q qn

b Thân bài

- Cuộc đời nghiệp văn học

+ Hồn cảnh xuất thân, truyền thống gia đình, học vấn

+ Các chặng đường sáng tác tác phẩm - Phong cách nghệ thuật

c Kết bài

- Khẳng định vị trí , suy nghĩ, cảm nhận tác giả  Bài tập 2: Giới thiệu gương

học tốt

a Mở bài: Giới thiệu chung ? đâu? b Thân bài

- Hồn cảnh gia đình, mơi trường học tập - Quá trình phấn đấu kết học tập c Kết bài:- Khẳng định gương học tập. - Suy nghĩ học rút cho thân người

4 Củng cố, dặn dò:1p Làm tập 3,4 SGK; - Soạn: Phú sơng Bạch Đằng (THS)

Tuần 20 Văn Ngày:23-12/24-12/09 Tiết 57

(113)

Trương Hán Siêu A Mục tiêu học

Giúp học sinh:

- Cảm nhận nội dung yêu nước tư tưởng nhân văn phú - Đặc trưng thể phú

- Bồi dưỡng lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, trân trọng địa danh lịch sử, danh nhân lịch sử

B Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế giáo án.

C Cách thức tiến hành: Kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, thảo luận, trả lời câu hỏi SGK

D Tiến trình dạy học Oån định lớp

2 Bài cũ: 2p.Đọc thuộc lịng phân tích thơ Hai-kư Ba-sô? 3.Bài

Hoạt động GV, HS Tg Yêu cầu cần đạt

- Phần tiểu dẫn giới thiệu nội dung gì?

- HS đọc văn - Chia bố cục?

- Phát vấn câu hỏi SGK

- Phát vấn câu hỏi SGK

- Tại vui? ( sông nước hùng vĩ, thơ mộng)

- Tại buồn?(trơ trọi, hoang vu)

- Nhân vật bô lão ai? ( nhân dân địa phương, hư cấu)

5p

10p

15p

I Tiểu dẫn Tác giả: SGK

2 Sơng Bạch Đằng: SGK Đặc trưng thể phú: SGK Văn bản: Phú cổ thể; đoạn II Tìm hiểu văn bản

1 Hình tượng nhân vật “ khách” ( khách… lưu)

- Khách: phân thân tác giả (có tâm hồn khống đạt hồi bão lớn)dạo chơi vừa để thưởng thức thiên nhiên vừa nghiên cứu bồi bổ tri thức - Có loại địa danh:

+ Lấy điển cố Trung Quốc: Nguyên, Tương, Cửu Giang, Ngũ Hồ… : tưởng tượng hình ảnh khơng gian rộng lớn

˜ Thể tráng chí phương “ khách” + Địa danh đất Việt: Cửa Đại Than, Đơng Triều, Bạch Đằng… ( có tính chất đương đại, hình ảnh trước mắt) : thật hùng vĩ, hoành tráng song ảm đạm hiu hắt

˜ Tâm trạng vừa vui, tự hào, vừa buồn đau, nuối tiếc

2 Trận BĐ qua lời kể bô lão ( Bên kia… ca ngợi)

(114)

- Phát vấn câu hỏi SGK

+ Ta: yêu nước, sức mạnh nghĩa

+ Giặc: cường, mưu ma, chước quỉ

-Thiên thời: trời chiềungười

- Địa lợi: đất hiểm - Nhân hoà: người tài - Phát vấn câu hỏi SGK

3p

5p

1p

- Thái độ bơ lão: Nhiệt tình, hiếu khách, tơn kính “khách”

- Lời kể theo diễn biến tình hình:

+ Ngay từ đầu: ta địch tập trung binh lực chiến

+ Sau : diễn gay go liệt( đối đầu kực lượng ý chí).

+ Nhật nguyệt / mờ Hình tượng kì vĩ, Trời đất / đổi đối lập

˜ Báo hiệu thuỷ chiến kinh thiên động địa + Cuối cùng: nghĩa thắng, giặc chuốt nhục muôn đời

- Thái độ giọng điệu kể: Nhiệt huyết ,tự hào cảm hứng người

- Lời kể: súc tích, đọng gợi khơng khí, diễn biến trận đánh

+ Câu dài, dõng dạc: gợi khơng khí trang nghiêm + Câu ngắn gọn: dựng khung cảnh căng thẳng gấp gáp

3 Bình luận bô lão chiến thắng Bạch Đằng.

( Tuy nhiên… lệ chan )

- Chỉ nguyên nhân ta thắng địch thua: thiên thời, địa lợi, nhân hoa.ø

- Yếu tố giữ vai trị quan trọng nhân hồ ( người tài) ˜ Đó cảm hứng mang giá trị nhân văn, có tầm triết lí sâu sắc

4 Lời ca bô lão “khách” ( Cịn lại)

 Lời ca bơ lão : mang ý nghĩa tổng kết: tuyên ngôn chân lí

+ Bất nghóa: tiêu vong + Anh hùng: löu danh

 Lời ca “ khách ”:

+ Ca ngợi vua Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tơng

+ Ca ngợi chiến tích sơng Bạch Đằng

(115)

- Gọi HS đọc to rõ ghi nhớ Ghi nhớ: SGK 4 Củng cố:3p

- Nội dung: Yêu nước + tự hào dân tộc ( truyền thống anh hùng bất khuất + đạo lí nhân nghĩa) + tư tưỡng nhân văn cao đẹp

- Nghệ thuật: Đỉnh cao nghệ thuật thể phú: cấu tứ đơn giản, hấp dẫn, bố cục chặt chẽ, lời văn linh hoạt, hình tượng nghệ thuật sinh động, ngôn từ trang trọng gợi cảm

5 Dặn dò:1p

- Học thuộc lòng phần

- Soạn: Bình Ngơ đại cáo- Nguyễn Trãi

˜˜˜

……… ……… ………

Tuần 21,22 văn Tiết :58,59.

ĐẠI CÁO BÌNH NGƠ

Nguyễn Trãi A Mục tiêu học

Giúp học sinh:

- Nắm nét đời nghiệp văn học Nguyễn Trãi - Hiểu rõ giá trị lớn nội dung, nghệ thuật ĐCBN- tuyên ngôn độc lập chủ quyền dân tộc, văn sáng ngời tư tưởng nhân văn, kết hợp yếu tố luận văn chương

- Nắm đặc trưng thể Cáo

- Giáo dục bồi dưỡng tinh thần dân tộc, u q di sản văn hố dân tộc B Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế học.

C Cách thức tiến hành: Kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, thảo luận ,trả lời câu hỏi

D Tiến trình dạy học Oån định lớp

2 Bài cũ:3p

- Đọc thuộc lịng đoạn , phân tích hình tượng nhân vật “ khách”? - Các bô lão kể trận Bạch Đằng nào? Ghi nhớ?

3 Bài

Hoạt động GV, HS Tg Yêu cầu cần đạt

- HS đọc sáng tạo SGK-

(116)

về truyền thống gia đình, kiện đời NT?

- Kể cho HS nghe giai thoại NT( giọt máu rắn rơi xuống NT đọc sách báo trước điềm phải tu di tam tộc… ) - Sau tìm hiểu NT em ý đặc điểm nào?

- Trình bày tác phẩm NT?

- Thơ văn NT có nội dung nào?

- Nội dung thơ trữ tình? Dẫn chứng?

- GV phân tích ví dụ SGK

10p

12p

- 1380-1442, hiệu Ức Trai, quê Chi Ngại ( Chí Linh, Hải Dương) sau Nhị Khê

- Gia đình: có truyền thống lớn yêu nước văn học + Cha: Nguyễn Phi Khanh học giỏi đỗ thái học sinh + Mẹ : Trần Thị Thái quan tư đồ Trần Nguyên Đán -Cuộc đời

+ Thuở ấu thơ chịu nhiều mát đau thương ( mẹ, ông ngoại)

+ 1407: cha bị giặc Minh đưa sang Trung Quốc, khắc ghi lời cha dạy NT giúp Lê Lợi kháng chiến chống quân Minh chiến thắng vẻ vang

+ Đầu 1428: hăm hở tham gia vào công xây dựng lại đất nước ˜ bị nghi vấn, không tin dùng

+ 1439: ẩn Côn Sơn

+ 1440: Ra giúp nước Lê Thái Tơng mời

+ 1442: Bị án oan Lệ Chi Viên khép vào tội “ Tru di tam tộc”.

+ 1464: Lê Thánh Tông minh oan cho NT

˜ NT bậc anh hùng dân tộc, nhân vật tồn tài có, danh nhân văn hoá giới

˜ Một người phải chịu oan khiên thảm khốc lịch sử giai đoạn phong kiến Việt Nam

II Sự nghiệp thơ văn 1 Những tác phẩm chính

- Tác phẩm viết chữ Hán, Nơm: SGK

- Ngồi cịn sách địa lí cổ Việt Nam ( Dư địa chí).

2 Nguyễn Trãi - nhà văn luận kiệt xuất

- Nguyễn Trãi nhà văn luận lỗi lạc nhất, để lại lớn văn luận; tư tưởng chủ đạo xuyên suốt tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước thương dân

+ Quân trung từ mệnh tập:mang tính luận chiến bậc thầy( có sức mạnh 10 vạn quân- Phan Huy Chú) + BNĐC: án văn yêu nước lớn, cáo trạng đanh thép, anh hùng ca

- Nghệ thuật: đạt tới trình độ nghệ thuật mẫu mực đối tượng, mục đích, lập luận sắc bén

3 Nguyễn Trãi- nhà thơ trữ tình sâu sắc

- Nguyễn Trãi vừa người anh hùng vừa người trần

(117)

- Thieân nhieân bình dị dân dã nào?

“Bao nhà dựng đầu non Pha trà nước suối gối đá rơi”

“ nuùi… anh tam”.

Chúng ta kết luận đời , nhười, nội dung nghệ thuật thơ văn NT?

- Trình bày nét nghệ thuật?

- Hs đọc to rõ ghi nhớ * Củng cố:

- Qua phần tác giả em rút cho học gì?

HS đọc tiểu dẫn

- Phần tiểu dẫn giới thiệu

3p

4p

1p.

5p

- Hoà quyện nhân nghĩa với yêu nước thương dân .-Phẩm chất sáng ngời chiến đấu chống ngoại xâm chống cường quyền, bạo ngược cơng lí

Con người trần thế:

- Ông đau nỗi đau người- yêu thương người - Khao khát hoàn thiện người, mơ ước xã hội thái bình thịnh trị“DânNghiêuThuấn, vuaNghiêu Thuấn”.

- Dành cho tình yêu thiên nhiên: có tranh hồnh tráng ( chữ Hán), có xinh xắn phảng phất thơ Đường( chữ Nơm) Đặc biệt thiên nhiên bình dị , dân d㠘 tạo môi trường sống tao, gắng giữ vẻ đẹp nguyên sơ (SGK)

- Thơ NT nói nghĩa vua tơi, tình cha cảm động (SGK)

- Ca ngợi tình bạn

- Tha thiết với quê hương 4 Nghệ thuật

- Văn chương NT kết tinh bình diện bản: thể loại- ngơn ngữ(việt hố thơ Đường)

- Hình ảnh bình dị dân dã: sử dụng từ việt III Kết luận

- Cuộc đời, người: NT trở thành hình tượng văn học kết tinh truyền thống văn hố Lí – Trần( ½ đầu thế kỉ XV) mở đường cho giai đoạn phát triển

- Nội dung văn chương: Hội tụ nguồn cảm hứng lớn yêu nước- nhân đạo

- Nghệ thuật: ông nhà văn luận kiệt xuất, nhà thơ khai sáng VH tiếng việt, với sáng tác chữ Nơm góp phần làm cho tiếng việt trở thành ngôn ngữ dân tộc giàu đẹp

Ghi nhớ: SGK

B Tác phẩm: ĐẠI CÁO BÌNH NGƠ I Tiểu dẫn

(118)

nội dung gì? ( HS phát - GV chốt ý lại)

- Bố cục? - Chủ đề?

- HS đọc Cáo theo đoạn ( tự hào, căm thù, mạnh mẽ… )

- Em hiểu nhân nghóa?

- Vì giặc xâm lược nước ta phi nghĩa mà ta chống xâm lược lại nghĩa?

- NT đưa yếu tố để xác định chủ quyền? So sánh với bài“Nam quốc sơn hà”- LTK có khác? + LTK dựa vào “thiên thư” + NT dựa vào lịch sử

- Tác giả vạch trần âm mưu giặc nào?

- HS tìm dẫn chứng, phân tích

- Phát vấn câu hỏi SGK

- GV gợi ý , phân tích cho HS hiểu hình tượng

10p

9p

2 Ý nghĩa BNĐC: SGK Thể loại: Cáo

4 Hiệu nghệ thuật nhan đề: SGK Bố cục:SGK

6 Chủ đề

Bài cáo khẳng định tư tưỡng nhân nghĩa chân lí độc lập dân tộc Đại Việt, tố cáo tội ác giặc Minh Nêu cao sức mạnh tư tưởng nhân nghĩa tuyên bố kháng chiến thắng lợi rút học lịch sử

II Tìm hiểu văn bản

1 Đoạn 1: Khẳng định tư tưởng nhân nghĩa chân lí độc lập dân tộc

Tư tưởng nhân nghĩa: - Nhân nghĩa:

+ Mối quan hệ tốt đẹp người – người

+ Yên dân trừ bạo: tiêu trừ tham tàn bạo ngược, bảo vệ sống yên bình người dân

˜ Nhân nghĩa gắn liền với chống xâm lược phù ta nghĩa, giặc phi nghĩa ( bảo vệ độc lập dân tộc)

Chân lí khách quan tồn độc lập, có chủ quyền nước Đại Việt

- Cơ sở chắn từ thực tiễn lịch sử: “ từ trước, vốn xưng, lâu, chia, khác” ˜ hiển nhiên, vốn có lâu đời

- Những yếu tố để xác lập chủ quyền dân tộc: Cương vực lãnh thổ, phong tục tập quán, văn hiến lâu đời có ca ûlịch sử riêng, chế độ riêng với“hào kiệt đời c.có”.

2 Đoạn 2: Tố cáo, lên án tội ác giặc Minh

- Vạch trần âm mưu xâm lược giặc Minh, vạh trần luận điệu xảo trá bịp bợm “ Phù Trần diệt Hồ ” thực “ mượn gió bẻ măng”˜ đứng lập trường dân tộc

- Tố cáo chủ trương cai trị thâm độc tội ác giặc Huỷ hoại môi trường sống hành động diệt chủng, tàn sát người dân vô tội , bốc lột sức lao động, nặng thuế khoá ˜ đứng lập trường nhân

(119)

- Tg dùng hình ảnh khắc ghi tội ác giặc?

- Nhận xét lời văn cáo trạng?

- Phát vấn câu hỏi SGK - Tìm từ ngữ hình ảnh diễn tả tâm trạng vị lãnh tụ Lê Lợi?

- Cho HS so sánh nỗi lòng Lê Lợi với nỗi lòng TQT ( Hịch tướng sĩ)

- Vì đâu khởi nghĩa giành thắng lợi khó khăn?

- GV liện hệ

“VTNSCG”- NĐC : ca ngợi hình tượng người nơng dân

- Gọi HS tìm cụm từ miêu tả sức mạnh ta, thất bại giặc, khung cảnh chiến trường?

12p

˜ diễn tả thực tội ác man rợ giặc Minh ˜ Lòng căm thù khắc ghi

+ Hình ảnh đối lập: Hình ảnh kẻ thù xâm lược “ thằng há miệng, đứa nhe răng… ”

+ Kết thúc cáo trạng câu văn đầy hình

tượng:“ Độc ác… núi” ˜ Lấy vô hạn để vô hạn ( Trúc Nam Sơn- tội ác giặc), Lấy vơ ( nước Đơng Hải) để nói vơ cùng( nhơ bẩn kẻ thù).

+ Lời văn cáo trạng: đanh thép thống thiết(khi uất hận trào sôi, căm thù tha thiết, nghẹn ngào tức… )˜ tuyên ngôn nhân quyền

3 Đoạn 3: Diễn biến kháng chiến a Giai đoạn đầu kháng chiến

- Tập trung miêu tả hình tượng Lê Lợi từ khắc hoạ khó khăn gian khổ ý chí tâm tồn dân tộc

+ Hình tượng Lê Lợi: Tuy xuất thân bình thường

( chốn… nương mình) lãnh tụ có lịng căm thù giặc sâu sắc ( há đội trời chung, thề khơng sống) , có lí tưởng hồi bão lớn tâm thực lí tưởng

˜ Là người anh hùng áo vải xuất thân từ nhân dân + Buổi đầu cịn gặp nhiều khó khăn: Giặc mạnh, thiếu nhân tài, thiếu quân, lương thực nhờ “ lịng cứu nước, gắng chí” “ nhân dân cõi nhà” “ tướng sĩ lòng phụ tử” nên kháng chiến vượt qua khó khăn ban đầu để tổng phản công giành thắng lợi ˜ Tuyên ngôn vai trò sức mạnh nhân dân ( tư tưởng lớn)

b Giai đoạn 2: Các khởi nghĩa

* Dựng lên toàn cảnh tranh khởi nghĩa Lam Sơn với bút pháp nghệ thuật đậm chất anh hùng ca.

- Những trận đánh: Bồ Đằng- Trà Lân; Tây kinh, Đông Đô-Tốt Động , Ninh Kiều; Chi Lăng – Mã Yên ˜ Ở trận khí ta hùng mạnh giành thắng lợi vẻ vang, cịn giặc đại bại thảm khốc

- Những bút pháp nghệ thuật:

(120)

- Em có suy nghĩ giặc thua chạy, ta lại tha chết? - Trở lại câu văn đầu khẳng định lại cho HS lí tưởng nhân nghĩa

- Phát vấn câu hỏi SGK?

- Hướng HS vào phần ghi nhớ

5p

1p

 Chiến thắng ta : “ sấm vang chớp giật, trúc chẻ tro bay, khơng kình ngạc, tan tác chim muông, trút khô”.

 Sức mạnh ta : “ đá núi mòn, nước sông phải cạn”.

 Thất bại giặc : “máu chảy thành sông, máu trôi đỏ nước…

+ Ngơn ngữ: động từ mạnh, tính từ

+ Câu văn: dài, ngắn biến hoá linh hoạt

+ Nhạc điệu: Dồn dập, sảng khoái, âm giịn giã, hào hùng sóng trào qua, bút pháp liệt kê ( ngày 18, 20, 25…) , chiến thắng liên tiếp “ gươm… chim muông”.

- Xen anh hùng ca hình ảnh kẻ thù: Ham sống sợ chết, hèn nhác ˜ tơn thêm khí hào hùng kháng chiến

- Tạo điều kiện để kẻ thù sống -tha tội chết : Nguyễn Trãi làm bật tính nghĩa, nhân đạo 4 Đoạn 4: Lời tuyên bố độc lập dân tộc

- Dùng lời văn trịnh trọng vui mừng để truyền lời tuyên bố

- Bài học lịch sử: Thay đổi thực chất phục hưng (bĩ lại thái, hối lại minh)

˜ Viễn cảnh đất nước diễn huy hoàng tươi sáng - Sự kết hợp sức mạnh truyền thống thời đại “ nhờ có… đỡ”, “ cổ… năm”.

Ghi nhớ: SGK

4 Củng cố:2p

- Lập sơ đồ kết cấu BNĐC phân tích tác dụng nghệ thuật 5 Dặn do:1p

- Học thuộc lòng phần mở đầu

- Soạn: Tính chuẩn xác hấp dẫn văn TM ˜˜˜

Tuần 22 Làm văn Ngày:14-1/15/1/2010 Tiết 66

(121)

CỦA VĂN THUYẾT MINH A Mục tiêu học

Giúp học sinh:

- Nắm kiến thức tính chuẩn xác, hấp dẫn văn thuyết minh - Bước đầu vận dụng kiến thức để viết văn thuyết minh

B Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế giáo án.

C Cách thức tiến hành: Kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm với hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi SGK

D Tiến trình dạy học 1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ: 5p Những hình thức kết cấu văn thuyết minh? 3 Bài

Hoạt động GV, HS Tg Yêu cầu cần đạt

- Mục đích VBTM?

- Tính chuẩn xác gì? Làm để bảo đảm tính chuẩn xác? (* Những yêu cầu VBTM chuẩn xác: Đòi hỏi tri thức trình bày giới thiệu phải có sở khoa học, phải kiểm chứng, phù hợp chuẩn mực cơng nhận, khơng phải đốn thiếu cứ)

- HS đọc tập - Phát vấn câu a, b, c

-HS thảo luận GV chốt ý lại

8p

8p

I Tính chuẩn xác văn thuyết minh

1 Tính chuẩn xác số biện pháp đảm bảo tính chuẩn xác văn TM

- Mục đích VBTM cung cấp tri thức vật khách quan nhằm giúp cho người đọc thêm xác phong phú Vì chuẩn xác u cầu yêu cầu quan trọng VBTM

- Những điểm cần ý:

+ Tìm hiểu thấu đáo trước viết

+ Thu thập tài liệu tham khảo, tìm tài liệu có giá trị chuyên gia, nhà khoa học có tên tuổi, quan có thẩm quyền vấn đề thuyết minh

+ Chú ý thời điểm xuất tài liệu để cập nhật thông tin thay đổi thường có

2 Luyện tập

a Chưa chuẩn xác vì:

- Chương trình ngữ văn 10 khơng phải có VHDG

- Chương trình ngữ văn 10 VHDG khơng phải có ca dao, tục ngữ

- Chương trình ngữ văn 10 VHDG khơng có câu đố

(122)

Tính hấp dẫn văn thuyết minh biểu hình thức nào?

- HS thảo luận văn , GV chốt lại ý

- Gọi HS đọc to rõ ghi nhớ - Hướng dẫn HS làm tập

8p

6p

1p

5p

hùng văn” “ hùng văn nghìn đời” là“ hùng văn viết cách 1000 năm”.

c Không thể sử dụng để thuyết minh NBK nội dung khơng nói đến NBK với tư cách nhà thơ

II Tính hấp dẫn

1 Tính hấp dẫn số biện pháp tạo tính hấp dẫn VBTM

- VBTM khơng hấp dẫn người ta khơng đọc ˜ văn khơng có tác dụng

- Các biện pháp làm cho VBTM hấp dẫn: SGK/25

2 Luyện tập

- VB1: “ Nếu tước đi… kìm hãm”

Là luận điểm khái quát, tg đưa nhiều chi tiết cụ thể não đứa trẻ chơi đùa, tiếp xúc não chuột nhốt hộp rỗng… để làm sáng tỏ luận điểm ˜ Từ khái quát trở nên dễ hiểu ˜ hấp dẫn

- VB2: Bài thuyết minh kể hồ Ba Bể- trở nên hấp dẫn tg nói đến tích, truyền thuyết giúp ta trở thuở xa xưa, thần tiên, kì ảo Ngắm phong cảnh với cảm xúc tâm hồn ta giàu có sâu sắc

Ghi nhớ: SGK III Luyện tập

- Sử dụng linh hoạt kiểu câu: Câu đơn, câu ghép, câu nghi vấn, câu cảm thán, câu khẳng định

- Dùng từ ngữ giàu tính hình tượng, liên tưởng ( Một bó… mạ)

- Bộc lộ ttrực tiếp cảm xúc: + Trông mà thèm

+ Có lại đừng vào ăn cho được. 4 Củng cố:3p

(123)

5 Dặn dò: - Làm tập

- Soạn: 1p Tựa trích diễm thi tập

˜˜˜

Tuần 23 Văn Ngày :14-1/15-1/2010 Tiết 67

TỰA “ TRÍCH DIỄM THI TẬP”

Hoàng Đức Lương A Mục tiêu học

Giúp học sinh:

- Hiểu niềm tự hào sâu sắc ý thức trách nhiệm Hoàng Đức Lương việc bảo tồn di sản văn học tiền nhân

- Có thái độ trân trọng yêu quí di sản

B Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế giáo án.

C Cách thức tiến hành: GV kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, phát vấn, gợi mở, thảo luận, trả lời câu hỏi

D Tiến trình dạy học 1 Ổn định lớp.

2 Bài cũ: Đoạn 1.Nguyễn Trãi thể tư tưởng nhân nghĩa nào?căn cứ vào đâu để xác lập chủ quyền dân tộc?5p.

3 Bài

Hoạt động GV, HS Tg Yêu cầu cần đạt

- HS đọc tiểu dẫn Phần tiểu dẫn giới thiệu nội dung gì?

+ Tác giả

+ Tác phẩm: lời tựa viết 1497 - HS đọc to ,rõ toàn - Phát vấn câu hỏi SGK?

2P

14P

I.Tiểu dẫn: SGK

II Đọc –hiểu

1.Nguyên nhân khiến sáng tác thơ văn người xưa không lưu truyền đầy đủ cho đời sau:

˜ Có nguyên nhân: - Bốn nguyên nhân chủ quan:

+ Khó hiểu (chỉ có thi nhân hiểu)

(124)

- Nhận xét nghệ thuật lập luận? - Phát vấn câu hỏi SGK?

- Phát vấn câu hoûi SGK?

- HS thảo luận, GV gợi ý , hướng em vào đoạn cuối văn bản, từ phát biểu cảm nghĩ? - Cảm xúc tác giả sưu tầm thơ văn?

- Phát vấn câu hỏi SGK? Gợi cho HS nhớ lại đoạn mở đầu BNĐC Nguyễn Trãi - HS đọc to rõ ghi nhớ

6P

5P

1P

+ Không có lệnh vua ˜ sưu tầm khó khăn

- Hai ngun nhân khách quan: + Thời gian làm huỷ hoại sách

+ Chiến tranh binh lửa làm thiêu huỷ thư tịch * Nghệ thuật: Lập luận chặt chẽ, đầy sức thuyết phục, cách nói đầy hình tượng, lời lẽ thiết tha

2 HĐL thuật lại công việc làm để sưu tầm thơ văn

a Cơng việc khó khăn vất vả: - Thư tịch cũ khơng cịn - Tác giả phải:

+ Nhặt nhạnh giấy tàn rách nát + Hỏi quanh khắp nơi

+ Thu lượm thêm thơ vị quan đương triều + Góp thêm vài tác giả viết

+ Phân loại chia

b Bố cục: Gồm , chia phần

- Phần chính: gồm thơ ca tác giả từ thời Trần đến Hậu Lê

- Phần phụ lục: Thơ ca tác giả 3 Điều thúc tác giả sưu tầm thi ca

- Muốn thể niềm tự hào văn hiến dân tộc - Ý thức trách nhiệm tác giả trước di sản văn hoá bị thất lạc

- Tinh thần dân chủ, ý thức tự cường văn học  Sưu tầm đầy kiên lẫn nhiệt huyết

4 Trước “ Trích diễm thi tập” có Nguyễn Trãi nói “ văn hiến” thể niềm tự hào sức mạnh dân tộc,bảo vệ độc lập dân tộc suốt thời kì lịch sử

Ghi nhớ: SGK 4 Củng cố:1P

- Cảm nhận chung em toàn “ TDTT”? - Suy nhĩ cơng việc TĐL?

5 Dặn dị:1P- Soạn : Hiền tài ngun khí quốc gia.

˜˜˜

(125)

Tieát 68

HIỀN TÀI LÀ

NGUYÊN KHÍ CỦA QUỐC GIA

( Trích Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba) Hồng Đức Lương

A Mục tiêu học Giúp học sinh:

- Khẳng định tầm quan trọng hiền tài quốc gia

- Khắc bia tiến sĩ để khuyến khích hiền tài ˜ ý nghĩa lâu dài cho hậu

- Chính sách trọng nhân tài triều Lê Thánh Tông ˜ rút học lịch sử quí báu - Nghệ thuật: Kết cấu chặt chẽ, lập luận khúc chiết

B Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế giáo án.

C.Cách thức tiến hành: Kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, thảo luận, trả lời câu hỏi. D Tiến trình dạy học

1 Ổn định lớp.

2 Bài cũ: 5p.Theo HĐL có nguyên nhân khiến thơ văn không lưu truyền đầy đủ cho đời sau? Oâng làm để sưu tầm thơ văn tiền nhân?

3 Bài

Hoạt động GV, HS Tg Yêu cầu cần đạt

- Phần tiểu dẫn giới thiệu nội dung gì?

- HS đọc to, rõ văn - Phát vấn HS câu hỏi SGK?

+ HS thảo luận

+ GV chốt lại ý

- Ngày câu nói “ hiền tài nguyên khí quốc gia” có ý nghóa khoâng?

3p

2p

2p

I Tiểu dẫn

- Giới thiệu tg,tp: SGK II Đọc – hiểu

1 Bài kí khẳng định tầm quan trọng hiền tài đối với quốc gia

- “ Hiền tài… gia”: Người tài cao học rộng làm nên sống phát triển đất nước , xã hội, định thịnh suy đất nước

- Nhà nước trọng đãi hiền tài làm mức cao để khích lệ: đề cao, phong chức tước, ghi tên bảng vàng, ban yến tiệc…

- Khắc bia tiến sĩ để ghi danh

2 Ý nghóa tác dụng việc khắc bia tiến só

- Khuyến khích nhân tài: kẻ sĩ phấn chấn, hâm mộ , gắng sức giúp vua

- Noi gương hiền tài, ngăn ngừa điều ác - Làm cho đất nước hưng thịnh, bền vững 3 Bài học lịch sử

- Thời phải biết quí trọng nhân tài

(126)

Chứng minh?

- Hướng dẫn HS lập sơ đồ

3p

- Thấm nhuần quan điểm nhà nước ta: giáo dục quốc sách hàng đầu, trọng dụng người tài Thấm nhuần quan điểm Hồ Chí Minh: dân tộc dốt dân tộc yếu

4 Lập sơ đồ kết cấu văn bia Thân Nhân Trung

Vai trò quan trọng hiền tài ˜

Khuyến khích hiền taøi

Việc làm Việc tiếp tục làm: khắc bia tiến sĩ

˜

Ý nghóa, tác dụng việc khắc bia tiến só 4 Củng cố:

- Tầm quan trọng hiền tài - Ý nghóa việc khắc bia tiến só 5 Dặn dò:

- Viết làm văn số

˜˜˜

Tuần 23 Làm văn Ngày:17-1/18/1/2010 Tiết 69

VIẾT BÀI VĂN SỐ 5 A Mục tiêu học

Giúp học sinh:

- Tiếp tục củng cố kiến thức kĩ làm văn thuyết minh cá kĩ lập dàn ý, diễn đạt

- Vận dụng hiểu biết để làm thuyết minh vừa rõ ràng, sinh động lại vừa sinh động, hấp dẫn vật, việc tượng, người gần gũi quen thuộc đời sống

- Thấy rõ trình độ làm văn thân, từ rút kinh nghiệm cần thiết để làm văn thuyết minh đạt hiệu tốt

B Phương tiện thực hiện: SGV,SGKù, thiết kế giáo án.

C Cách thức tiến hành: GV yêu cầu ôn tập kiến thức văn thuyết minh , gợi ý số đề cho HS tham khảo trước Lên lớp GV đề , đưa yêu cầu, gợi ý HS làm lớp D Tiến trình dạy học

(127)

2

Bài mới

Hoạt động GV, HS Tg Yêu cầu cần đạt

- GV viết đề bảng + Gợi y.ù

+ Bao quát HS làm

+ Thu baøi

90p Đề : Anh (chị) viết văn thuyết minh một danh lam thắng cảnh đất nước.

Yêu cầu

1 Về kĩ năng: HS biết cách làm văn thuyết minh, vận dụng tốt phương pháp TM phương pháp có khả tạo sức hút cho việc trình bày giới thiệu; bố cục cách diễn đạt cho nội dung thuyết minh vừa khúc chiết, mạch lạc sáng lại vừa có tính nghệ thuật khơng sai tả

2 Về nội dung

- Việc thuyết minh khơng đem lại tri thức chuẩn xác, khoa học , khách quan mà sinh động hấp dẫn người đọc, người nghe

- HS phải biết quan sát, tìm hiểu danh lam thắng cảnh qua thực tế, tranh ảnh, sách báo để tìm nét đặc sắc hút người đọc

- Thể am hiểu cảm xúc thân trước đề tài

Thang điểm:

- Điểm 9-10: Đáp ứng tốt yêu cầu trên, văn viết lưu loát ,hấp dẫn, lơi cuốn, giàu cảm xúc, sai vài lỗi - Điểm 7-8: Đáp ứng 2/3 yêu cầu, mắc sai sót diễn đạt, có cảm xúc trước đề tài

- Điểm 5-6: Đáp ứng ½ yêu cầu, chưa hấp dẫn, lôi cuốn, mắc nhiều lỗi diễn đạt

- Điểm 3-4: Đáp ứng 1/3 yêu cầu, văn viết lủng củng nghèo cảm xúc

- Điểm 1-2: Bài viết yếu, không diễn đạt thuyết minh sai lạc địa danh

- Điểm 0: lạc đề, bỏ giấy trắng 3 Dặn dò

- Soạn: Khái quát lịch sử tiếng việt

(128)

A.Mục tiêu học Giúp học sinh:

- Nắm cách khái quát tri thức cốt lõi cội nguồn, quan hệ họ hàng tiếng Việt quan hệ tiếp xúc TV với số ngôn ngữ khác khu vực

- Nhận thức rõ trình phát triễn TV gắn bó với lịch sử phát triễn dân tộc, đất nước

- Ghi nhớ lời dạy Bác TV: “ tiếng Việt thứ cải vô lâu đời vơ q báu dân tộc Chúng ta phải giữ gìn làm cho phổ biến ngày rộng khắp”

B Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế giáo án.

C Cách thức tiến hành: GV hướng dẫn gợi ý, phát vấn HS đọc mục, tìm nêu bật tri thức chủ yếu, tìm ví dụ minh hoạ, trả lời câu hỏi

D Tiến trình dạy học Oån định lớp

2 Bài cũ:5p Kiểm tra việc chuẩn bị HS Bài

Hoạt động GV, HS Tg Yêu cầu cần đạt

- TV tiếng nói dân tộc nào? Vai trò?

- TV có nguồn gốc từ đâu ? - Có quan hệ họ hàng với tiếng nào?

- TV chia làm thời kì? Đặc điểm thời kì?Cho vd minh họa

18p I Lịch sử phát triển TV 1 TV thời kì dựng nước a Nguồn gốc TV

- Có nguồn gốc địa - Thuộc họ ngơn ngữ Nam Á b Quan hệ họ hàng TV - TV thuộc họ Môn- khơ me

- Quan hệ họ hàng tiếng Mường, Khơme, Ba-na, Ca-tu

- Quan hệ tiếp xúc tiếng Thái, tiếng Hán 2 TV thời kì Bắc thuộc chống Bắc thuộc

- TV bị chèn ép tiếng Hán tràn vào sách đồng hố phong kiến phương Bắc

- Để tồn phát triển, TV vay mượn nhiều từ ngữ Hán, Theo hướng Việt hoá:

+ Giữ nguyên nghĩa, cấu tạo, khác cách đọc (CM,Chính phủ)

+ Rút gọn ( lạc hoa sinh ˜ laïc).

(129)

- Chữ quốc ngữ có ảnh hưởng đến TV nào?

- Hướng HS đến phần ghi nhớ - Có hình thức chữ viết nào?

- Chữ Nôm xuất nào? Đặc điểm?

- Sự đời chữ Nơm có ý nghĩa gì?

- Hình thành đâu? - Qui tắc cấu tạo? - Ưu thế?

- Quá trình phát triễn diễn naøo?

- Hướng HS đến phần ghi nhớ - HS thảo luận, tìm dẫn chứng

10p

10p

+ Việt hoá chữ Hán ( hồng nhan ˜ má hồng). 3 TV thời kì độc lập tự chủ

- Xuất chữ Nôm ˜ TV khẳng định ưu ngày tinh tế, tronh sáng, uyển chuyển, phong phú 4 TV thời kì Pháp thuộc

- TV bị chèn ép

- Nhờ thông dụng chữ quốc ngữ, TV ngày tỏ rõ tính động

5 TV từ sau Cách mạng tháng đến nay - Trở thành ngôn ngữ quốc gia

˜ Phải bảo vệ sáng, tính giàu đẹp TV, phải nói viết TV, chống lạm dụng từ ngữ nước

Ghi nhớ: SGK II Chữ viết TV

1 Chữ Nôm

- Xuất với du nhập chữ Hán. - Là hệ thống chữ viết ghi âm, dùng chữ Hán phận chữ Hán cấu tạo lại để ghi TV theo nguyên tắc ghi âm tiết sơ sở cách đọc chữ Hán người Việt

˜ Thành văn học lớn người Việt - Nhược điểm: không chuẩn hố, muốn đọc chữ Nơm phải thơng suốt chữ Hán

2 Chữ quốc ngữ

- Hình thành từ kỉ XVIII giáo sĩ Phương tây truyền giáo

- Là thứ chữ ghi âm tiếng việt dựa vào chữ La tinh Có nhiều ưu điểm đơn giản, sử dụng chữ Latinh, cách viết cách đọc có phù hợp cao; thuộc chữ ˜ghép vần˜đọc - Lúc đầu sử dụng hạn chế xứ đạo, phổ biến.Sau Cách mạng tháng 8: TV giành vị trí xứng đáng hoạt động đất nước

Ghi nhớ: SGK III Luyện tập

(130)

- Vay mượn trọn vẹn chữ Hán Việt hoá âm đọc: CM, phủ

- Rút gọn

- Đảo vị trí yếu tố - Đổi yếu tố

- Đổi nghĩa, mở rộng, thu hẹp nghĩa - Dịch nghĩa: không phận˜ vùng trời

- Tạo từ yếu tố tiếng Hán: sản xuất bồi đắp, binh lính

Bài tập 2

- Dễ viết, dễ đọc, dễ nhớ

-Có thể ghi tất âm dù nghĩa

4 Củng cố:1p

- Ghi nhớ lời dạy Bác : giữ gìn phát triễn TV 5 Dặn dò:1p

- Soạn: Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn (Ngơ Sĩ Liên)

Tuần 24 Văn

Tiết 71-72 Ngày:17-1/18-1/2010 HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN

( Trích Đại Việt sử kí tồn thư )

(131)

Giúp hoïc sinh:

- Hiểu, cảm phục, tự hào tài đức độ lớn người anh hùng dân tộc TQT, đồng thời hiểu học đạo lí quí báu học làm người mà ông để lại cho người sau

- Thấy hay , sức hấp dẫn tác phẩm lịch sử đậm chất văn học qua nghệ thuật kể chuyện khắc hoạ chân dung nhân vật lịch sử tác giả hiểu “ văn sử bất phân”

B Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế giáo án.

C Cách thức tiến hành: Kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm,thảo luận, trả lời câu hỏi

D Tiến trình dạy học Oån định lớp

2 Bài cũ:5p

- Nêu ý nghóa việc khắc bia tiến só?

- Bài học lịch sử rút ra? Lập sơ đồ kết cấu văn bia? Bài

Hoạt động GV, HS Tg Yêu cầu cần đạt

- Phần tiểu dẫn giới thiệu nội dung gì?

+ Tác giả? + Tác phẩm?

- Bằng kiến thức học THCS em nêu vài nét tác giả TQT?

- Em rút điều qua lời trình bày TQT với vua kế sách giữ nước?

10p

30p 20p 7p

I Giới thiệu chung 1 Tác giả: SGK

2 Tác phẩm “ Đại việt sử kí tồn thư”

Một tác phẩm sử kí đậm tính văn học chữ Hán gồm 15 ghi chép lịch sử từ thời Hồng Bàng ˜Lê Thái Tổ lên (1428) Thể tinh thần dân tộc mạnh mẽ

3 Trích đoạn

a Xuất xứ: Quyển ĐVSKTT b Vài nét TQT ( 1226-1300 )

- Là danh tướng Việt Nam, anh hùng dân tộc đủ đức: Nhân, trí, dũng dược nhân dân tơn kính, phong thánh “ Đức thánh Trần” thờ phụng nhiều đền nước

c Chủ đề

Qua việc khắc hoạ chân dung nhân vật lịch sử, đoạn trích ca ngợi phẩm chất, tài năng, đức độ vị anh hùng TQT

II Tìm hiểu văn bản

1 Phẩm chất Hưng Đạo Đại Vương Trần Q.Tuấn

(132)

- Hãy kể kiện lịch sử đoàn kết thời nhà Trần? ( hội nghị Bình Than, Diên hồng)

- Chi tiết TQT đem lời cha dặn hỏi ý kiến gia nô và phản ứng ông nghe câu trả lời họ có ý nghĩa

- Đoạn từ “ mùa thu… hết” em phát nhân cách đáng quí TQT?

- Nhân vật TQT đặt mối quan hệ với ai? Và tình thử thách nào?

Nhận xét nt kể chuyện khắc hoïa nv?

6p

7g p

8p

- Nên tuỳ thời mà có sách lược phù hợp, vận dụng linh hoạt không theo khuôn mẫu

- Trọng dụng người tài

- Đoàn kết toàn dân ˜ chiến thắng

- Thượng sách giữ nước “ khoan thư sức dân” ˜ Là vị tướng tài năng, mưu lược, nhìn xa trơng rộng, sáng suốt, thương dân, trọng dân

b Đối với lời cha dặn.

- “ Để điều lịng không cho phải”

- Hỏi ý kiến để thử lịng gia nơ con:

+ Trước lời nói Yết Kiêu, Dã Tượng:Cảm phục đến khóc, khen ngợi hai người

+ Trước lời nói Hưng Vũ Vương: ngầm cho phải

+ Trước lời nói Hưng Nhượng Vương TQT: giận rút gươm muốn chém, không cho gặp mặt chết

˜ Là người trung nghĩa, có tình cảm chân thành, thẳng thắn, nghiêm khắc việc dạy

c Qua chi tiết khác qua lời bình tác giả.

- Là vị tướng anh hùng đầy dũng khí, tài mưu lược:

+ Đời Trùng Hưng lập nên công nghiệp + “bệ hạ… Hàng”

+ Cống hiến tác phẩm quân có giá trị - Là người có đức độ lớn lao:

+ Khiêm tốn: “Kính cẩn giữ tiết làm tôi” + Biết lấy dân làm gốc

+ Tận tình với tướng sĩ quyền, soạn sách, dạy bảo, khích lệ

+ Biết coi trọng tiến cử người tài + Cẩn thận phòng xa việc hậu

+ Linh hiển phò trợ dân chống tai nạn, dịch bệnh ˜TQT toàn tài toàn đức, nhân dân ngưỡng mộ, quân giặc phải kính phục

(133)

- Hướng HS vào phần ghi nhớ HS đọc to rõ ghi nhớ

chuyện kể

- Nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật: xây dựng nhân vật nhiều mối quan hệ đặt tình thử thách

˜ Khắc hoạ nhân vật lịch sử sống động chi tiết chọn lọc để lại ấn tượng sâu đậm- TQT nhân cách vĩ đại , lòng dân tộc.

Ghi nhớ: SGK

4 Củng cố, dặn dò:2p

- Cách học , ý đặc điểm tìm hiểu đoạn sử kí “ văn sử bất phân” - Soạn: Thái sư Trần Thủ Độ.

˜˜˜

Tuần 24 Đọc thêm Ngày:18-1/21/1/2010 Tiết 72

THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ

(Trích Đại Việt sử kí tồn thư) Ngơ Sĩ Liên

A Mục tiêu học Giúp học sinh:

- Có nhìn khách quan, công Trần Thủ Độ, nhân vật lịch sử đặc biệt thời nhà Trần Qua thấy mặt tốt phẩm chất chí cơng vơ tư,

nghiêm minh, liêm khiết vị quan đầu triều công khai sáng, đem hết lòng trung thành , tài mưu trí phị trợ nhà Trần giữ gìn nghiệp, bảo vệ đất nước chống ngoại xâm

B Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế giáo án.

C Cách thức tiến hành:Kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, trả lời câu hỏi SGK. D Tiến trình dạy học

1 Oån định lớp Bài cũ:5p

- Nêu phẩm chất HĐĐV TQT? - Thành công nghệ thuật, ghi nhớ?

3 Bài

(134)

-Phát vấn ý câu hỏi1?

- Tình tiết kể chuyện gì? Cách xử lí tình TTĐ? Qua em thấy TTĐ người nào?

- Đặt câu hỏi tương tự cho tình tiết sau

- Em có nhận xét nhân cách TTĐ?

- Phát vấn câu hỏi Ở tình HS xác định xung đột, cao trào, yếu tố bất ngờ thú vị góp phần làm bật tính cách nhân vật?

25p

10p

I Nhân cách Trần Thủ Độ: Bộc lộ qua tình tiết

* Đối với người hặc tội : Khơng thù ốn, cơng nhận lời nói đúng, thưởng tiền ˜ người phục thiện, công minh, độ lượng, lĩnh * Đối với người lính giữ thềm cấm: Khen thưởng giữ luật ( không bênh vợ) ˜ Là người chí cơng vơ tư, tơn trọng pháp luật, khơng thiên vị người thân

* Đối với kẻ cậy nhờ xin chức tước: Có cách ứng xử tế nhị vừa khơng lịng vợ vừa răn đe kẻ xin xỏ chức tước mà thân không đủ tư cách ˜ Giữ công phép nước, trừ nạn chạy chọt đút lót, dựa dẫm thân thích

* Vua muốn phong tước cho Anh Quốc, anh của Trần Thủ Độ: thẳng thắn trình bày quan điểm – nên chọn người giỏi anh em ˜ Đặt việc công lên trên, không tư lợi, gây bè kéo cánh

Kết luận: Trần Thủ Độ người thẳng thắn, cầu thị, độ lượng, nghiêm minh, chí công vô tư xứng dáng vị quan đầu triều gương mẫu, chỗ dựa quốc gia, nơi tin cậy nhân dân 2 Nghệ thuật kể chuyện khắc hoạ chân dung nhân vật

Xây dựng tình giàu kịch tính, lựachọn chi tiết đắt giá Giải xung đột bất ngờ thú vị cho người đọc * Tình 1: người hặc: tâu vua (xung đột); vua kể lại TTĐ (cao trào) ;TTĐ không phân trần, biện bạch, trị tội kẻ ( theo lẽ tự nhiên), nhận lỗi ban thưởng ( bất ngờ)

* Tình 2: Tên quân hiệu không cho vợ TTĐ qua thềm cấm, bà khóc, nói khích ơng ( xung đột) giận, sai người bắt, vặn hỏi ( cao trào) tên quân hiệu tưởng phải chết ( lẽ tự nhiên) ban thưởng (bất ngờ).

(135)

* Tình 4: Anh phong tước lẽ tự nhiên phải mừng thật bất ngờ ông từ chối thẳng

Củng cố:1p nhắc nội dung ,nt.

Dặn do.ø1p

- Soạn: Phương pháp thuyết minh

˜˜˜

Tuaàn 25 Làm văn Ngày:19-1/21/1/2010 Tiết 73

PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH A.Mục tiêu học

Giúp học sinh:

- Nắm kiến thức số phương pháp thuyết minh cần gặp - Bước đầu vận dụng kiến thức học để viết văn TM có sức thuyết phục cao

- Thấy việc nắm vững phương pháp TM cần thiết không cho tập làm văn trước mắt mà cho sống sau

B Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế giáo án.

C Cách thức tiến hành: GV theo cách kết hợp phương pháp đặt vấn đề, gợi mở, thảo luận, trả lời câu hỏi HS phải tự ôn tập kiến thức học THCS

D Tiến trình dạy học: Oån định lớp

2 Bài cũ 5p

- Qua đọc “ Thái sư TTĐ” em thấy ông người nào? - Nhờ đâu câu chuyện lịch sử trở nên sinh động hấp dẫn?

3 Bài

Hoạt động GV, HS Tg Yêu cầu cần đạt

- GV đặt vấn đề cho HS trả lời: + Có em muốn nói điều mà khơng nói hay khơng?

+ Có em nắm rõ vấn đề mà khơng biết cách trình bày

5p I Tầm quan trọng phương pháp TM

(136)

không? Vì sao?

˜ GV đưa HS đến kết luận: Vậy thuyết minh có quan trọng

khơng? Quan trọng nào? - Gọi HS kể phương pháp thuyết minh học?

- Gọi HS đọc văn ví dụ SGK Ở văn yêu cầu HS xác định nội dung thuyết minh, phương pháp, tác dụng phương pháp thuyết minh?

- GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi theo bước:

+ Đọc văn

+ Phương pháp thuyết minh gì?

+ So sánh phương pháp với phương pháp học ( giống, khác nhau)?

20p

- Phương pháp thuyết minh mục đích thuyết minh có quan hệ gắn bó mật thiết, phụ thuộc

II Một số phương pháp thuyết minh

1 n lại phương pháp thuyết minh đa õhọc * Đã học: phương pháp nêu vấn đề, liệt kệ, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân loại, phân tích * Phương pháp thuyết minh văn ví dụ

- Văn 1: TM TQT người khéo tiến cử người tài giỏi cho đất nước

+ Phương pháp: nêu ví dụ

+ Tác dụng: cho thấy lời nhận xét chuẩn xác có

- Văn 2: TM bút danh Ba-sô + Phương pháp: thích , liệt kê

+ Tác dụng: Giúp người đọc hiểu rõ ý nghĩa bút danh Ba-sô bút danh khác ông - Văn 3: Cấu tạo tế bào thể người + Phương pháp: dùng số liệu

+ Tác dụng: giúp người đọc nhận thức cách thú vị số nguyên tử, phân tử, tế bào cấu tạo thể người

- Văn 4: Nhạc cụ điệu hát trống quân + Phương pháp: phân tích

+ Tác dụng: giúp người đọc nhận nhạc cụ đơn giản lại tạo âm điệu hay, thú vị, đa dạng

˜ Tác dụng chung phương pháp thuyết minh làm cho vật, đối tượng thuyết minh thêm chuẩn xác, sinh động, hấp dẫn

2 Giới thiệu thêm số phương pháp thuyết minh

a Thuyết minh cách thích

(137)

+ Kết luận?

- GV phát vấn câu hỏi SGK, cho HS trả lời GV củng cố, bổ sung, rút kết luận

- Gọi HS đọc to rõ ghi nhớ - Gợi ý cho HS làm lớp

-Gợi ý cho HS làm

5p

8p

- Phương pháp thích mang tính mềm dẻo dễ sử dụng phương pháp định nghĩa

b Thuyết minh giảng giải nguyên nhân-kết

Là thuyết minh cách lí giải mối quan hệ vật, tượng có mối quan hệ gắn bó nhau, làm nảy sinh

Ví dụ : SGK/50

III u cầu việc vận dụng phương pháp thuyết minh

- Phải mục đích thuyết minh định - Thuyết minh phải hướng đến làm rỏ chất đặc trưng củasự vật , tượng vừa phải làm cho người đọc người nghe tiếp nhận dễ dàng hứng thú

Ghi nhớ: SGK IV Luyện tập

Bài tập 1:

- Đoạn văn thuyết minh nhằm cung cấp cho người đọc tri thức lồi hoa phương Đơng phương Tây tơn q: hoa lan - Người viết có hiểu biết thật khoa học , xác khách quan hoa lan Việt Nam - Kết hợp phương pháp thuyết minh: thích, liệt kê, nêu vấn đề ˜ gây hấp dẫn, ý cho người nghe

Bài tập 2: nhà làm 4 Củng cố: 1p.

- Tầm quan phương pháp thuyết minh, phương pháp thuyết minh học 5 Dặn dò: 1p.

- Soạn: Chuyện chức phán đền Tản Viên ˜˜˜

Tuaàn 25 Văn Ngày:21-1/22/1/2010. Tiết 74-75

(138)

Nguyễn Dữ A Mục tiêu cần đạt

Giúp học sinh:

- Thấy phẩm chất dũng cảm, kiên cường Ngô Tử Văn, đại biểu cho nghĩa chống lại lực gian tà; qua củng cố tình u nghĩa niềm tự hào người trí thức nước Việt

- Thấy hay nghệ thuật kể chuyện sinh động, hấp dẫn, giàu kịch tính B Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế giáo án.

C Cách thức tiến hành: Kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, thảo luận, trảlời câu hỏi

D Tiến trình dạy học Oån định lớp

2 Bài cũ:5p

- Nhân cách Trần Thủ Độ biểu lộ qua tình nào? - Nghệ thuật kể chuyện?

3.Bài

Hoạt động GV, HS Tg Yêu cầu cần đạt

- HS đọc tiểu dẫn

- GV hướng dẫn tìm hiểu phần

Vài nét thể loại TK?Và truyền kì mạn lục?

- Phân cơng HS đọc theo đoạn + …

+ Đốt đền… thoát nạn + Tử Văn… mà

9p I Giới thiệu chung 1 Tác giả

Nguyễn Dữ sống khoảng kỉ XVI, người tỉnh Hải Dương, xuất thân gia đình khoa bảng, thi, làm quan lhông từ quan lui ẩn

2 Truyền kì

Thể văn xi tự thời trung đại,phản ánh thực qua yếu tố kì lạ, hoang đường Tuy nhiên qua người đọc tìm thấy vấn đề cốt lõi thực, quan niệm thái độ tác giả

3 Truyền kì mạn kục

Bằng chữ Hán, gồm 20 truyện, đời vào đầu kỉ XVI Các truyện hầu hết thời Lí, Trần, Hồ, Lê sơ Qua tác phẩm , người đọc thấy số phận bi thảm người nhỏ bé xã hội, bi kịch tình u mà thiệt thịi thường rơi vào người phụ nữ; tác phẩm thể tinh thần tự hào dântộc nhân tài, văn hoá nước Việt, đề cao đạo đức nhân hậu thuỷchung

(139)

+ Còn lại

- Phát vấn câu hỏi GV hướng dẫn phát ý:

+ Ngơ Tử Văn làm gì? + Việc làm có ý nghĩa nào?

- Tại có vụ xử kiện âm phủ?

- Hồn tên tướng giặc làm việc gì?

- Tại hồn tên tướng giặc gây tội ác mà tồn ? ( Diêm Vương không hay biết)

- Chức phán chức quan gì? - Tại Ngơ Tử Văn nhậm chức quan này?

- Ý nghóa?

- Chi tiết mở đầu truyện có tác dụng gì?

- Tìm chi tiết cho thấy câu chuyện thắt nút dần với xung đột ngày căng thẳng?

5p

5p

5p

5p

trong” lớp trí thức ẩn dật đương thời Tác phẩm có giá trị thực nhân đạo cao, “ thiên cổ kì bút”( Vũ Khâm Lân).

II Tìm hiểu văn bản

1 Việc làm Ngơ Tử Văn có ý nghĩa gì? a Ngơ Tử Văn đã:

+ Đốt đền

+ Vạch tội hồn tướng giặc âm phủ b Việc làm Ngơ Tử Văn có ý nghĩa: ý (b) + ý (d) ˜ chọn (e): ý kiến khác ( tổng hợpb+d)

2 Chi tiết Diêm Vương xử kiện âm phủ nói lên điều gì?

a Có vụ xử kiện hồn tên tướng giặc kiện Ngơ Tử Văn đốt đền

b Hồn tên tướng giặc giả mạo Thổ thần, làm hại dân, qua mặt Diêm vương

c Vì thần đền miếu lân cận ăn đút nên bao che cho kẻ ác, phán quan Diêm vương chưa làm hết trách nhiệm, không theo sát thực tế

d Chi tiết Diêm vương xử kiện âm phủ: Ý (e): tổng hợp a+b+c+d

3 Ý nghĩa chi tiết Ngô Tử Văn nhậm chức phán đềnTản Viên

a Chức phán sự: Chức quan xem xét vụ kiện tụng, giúp việc cho người xử án – chức quan thực công lí

b Vì nhân vật Ngơ Tử Văn dũng cảm bảo vệ cơng lí nghĩa

c Việc nhậm chức phán Ngơ Tư Văn có ý nghĩa: thưởng công xứng đáng, noi gương cho người sau, khích lệ nhười dũng cảm đấu tranh chống ác bảo vệ cơng lí 4 Nghệ thuật kể chuyện: Đặc sắc, hấp dẫn - Chi tiết mở đầu truyện ( Ngô Tử Văn châm lửa đốt đền… ) ˜ gây ý, dự báo diễn tiến, thu hút người đọc

(140)

- Câu chuyện mở nút nào?

- Chủ đề?

- Sự kiên định Ngô Tử Văn thể qua mặt nào?

- Truyện ngụ ý phê phán điều

2p

5p

+ Tử Văn thấy khó chịu

+ Thấy tên thần đến trách mắng đe đoạ + Thổ thần đến báo cho Tử Văn biết việc đãtrở nên nghiêm trọng bảo Tử Văn chuẩn bị đối phó

+ Bệnh Tử Văn nặng thêm bị quỷ sứ bắt đến chỗ dành cho “ tội ác sâu nặng” với quang cảnh rợn người “ gió sóng xám lạnh thấu xương”

+ Tử Văn bị giải đến trước Diêm Vương bị Diêm Vương mắng bình tĩnh kể lại đầu việc “ lời cứng cõi…”

- Câu chuyện mở nút: Lời Tử Văn minh chứng, thật phơi bày, cơng lí thực hiện, kẻ ác bị đền tội, người lương thiện phục hồi đền đáp

˜ Truyện xây dựng đầy kịch tính với kết cấu chặt chẽ hợp lơgich, thu hút lôi người đọc chia quan điểm tình cảm với người viết

5 Chủ đề

Nhằm đề cao nhân vật Ngô Tử Văn- đại biểu cho người trí thức nước Việt giàu tinh thần dân tộc chuộng nghĩa, dũng cảm, cương trực dám đấu tranh chống ác trừ hại cho dân 6 Tổng kết

a Noäi dung

 Sự kiên định nghĩa Ngơ Tử Văn

- Phẩm chất Ngô Tử Văn: Khảng khái, cương trực (sự tức giận trước việc “ yêu tác quái”; thái độ điềm nhiên; gan trước bọn quỷ xoa; thái độ cứng cõi bất khuất trước Diêm Vương đầy quyền lực)

- Sự thắng lợi đấu tranh Ngô Tử Văn: Giải trừ tai hoạ, đem lại an lành cho nhân dân, diệt trừ tận gốc lực ác, làm sáng to ûnỗi oan khuất phục hồi danh dự cho Thổ thần nước Việt, tiến cử vào chức phán giư õgìn cơng lí

(141)

gì?

- Nghệ thuật?

- GV hướng HS đến phần ghi nhớ

- Hồn tên tướng giặc xâm lược xảo quyệt, kẻ giả mạo Thổ thần, sống hay chết tham lam, ác , đáng bị vạch mặt trừng trị

- Phơi bày thực đầy bất công từ cõi trần đến cõi âm; tượng tiêu cực cõi âm hình chiếu xã hội bất cơng xã hội đương thời ( bọn tham quan tiếp tay cho kẻ ác, kẻ xấu gây đau khổ cho người lương thiện) b Nghệ thuật kể chuyện đặc sắc

- Kết cấu giàu kích tính với tình tiết lơi

- Cách dẫn truyện khéo léo, cách kể tả sinh động , hấp dẫn

Ghi nhớ: SGK 4 Củng cố:2p

-Phẩm chất Ngô Tử Văn - Giá trị thực

- Ý nghóa phê phán truyện 5 Dặn dò: 2p

- Soạn: Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh ˜˜

………. ……… ……… ……… ………. .

Tuần 26 Làm văn Tiết 76-77

LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN THUYẾT MINH A Mục tiêu học

(142)

- Củng cố vững kĩ viết đoạn văn học đồng thời thấy mối liên quan chặt chẽ kĩ với kĩ lập dàn ý

- Vận dụng kĩ để viết đoạn văn thuyết minh có đề tài gần gũi với sống công việc học tập

B Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế giáo án.

C Cách thức tiến hành: Tổ chức dạy học theo phương pháp đặt câu hỏi gợi tìm, thảo luận trả lời câu hỏi

D Cách thức tiến hành n định lớp

2 Bài cũ:5p

- Tầm quan trọng phương pháp thuyết minh?

- Kể phương pháp thuyết minh mà em biết? Ví dụ? Bài mới:3p

Hoạt động GV, HS Tg Yêu cầu cần đạt

- Thế đoạn văn?

- Cần đạt yêu cầu nào? - Sự giống khác đoạn tự đoạn thuyết minh?

- Một đoạn văn thuyết minh gồm phần chính?

- HS nhắn lại dàn ý văn thuyết minh ( tiết 52) - GV nêu đoạn văn cụ thể viết số HS nhận xét sửa chữa

- Hướng HS đến phần ghi nhớ

20p

55p

I Đoạn văn thuyết minh 1 Nhắc lại

a Đoạn văn: Tập hợp nhiều câu, liên kết với ý, làm sáng tỏ ý tưởng, vấn đề

b Cần đạt tất yêu cầu

2.- Giống: Một câu nêu ý chính, câu làm sáng tỏ

- Khác:

+ Tự sự: Trình tự diễn biến việc

+ Thuyết minh: Tri thức chuẩn xác, rõ ràng, rành mạch

3 - Gồm phần chính:

+ Câu chủ đề ( câu chuyển đoạn: có) + Các câu tiếp làm sáng tỏ chủ đề

- Sắp xếp theo trình tự thời gian, khơng gian, chứng minh; khơng có phản bác

II Viết đoạn văn thuyết minh

1 Phác hoạ dàn ý đại cương cho viết

2 Diễn đạt ý dàn ý thành đoạn văn - Xác định: Một đoạn phần thân

- Câu chuyển đoạn phải nêu mối quan hệ với đoạn trước

- Phải xếp ý theo thứ tự rõ ràng rành mạch - Vận dụng sáng tạo, đắn phương pháp thuyết minh

(143)

2p Ghi nhớ: SGK 4 Củng cố- dặn dò:5p

- Luyện tập viết đoạn - Ngày sau: Trả viết Tuần 26 Làm văn Tiết 78

TRẢ BAØI VIẾT SỐ 5 RA ĐỀ SỐ 6 A.Mục tiêu học

Giúp học sinh: Củng cố thêm kiến thức kĩ văn thuyết minh ( tính xác, hấp dẫn) kĩ khác lập dàn ý hay diễn đạt

B Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế giáo án, làm HS.

C Cách thức tiến hành: Tổ chức dạy theo phương pháp kết hợp phát vấn, thảo luận D Tiến trình dạy học

1 Oån định lớp Bài

Hoạt động GV, HS Tg Yêu cầu cần đạt

- GV viết đề bảng +Xác định thể loại + Theo em phải làm để làm khơng xác mà cịn hấp dẫn người đọc?

- GV nhận xét làm HS

- HS nhận xét chỗ hay làm

3p

2p

25p 7p 3p

A Trả viết

I Xác định yêu cầu làm Thể loại: Văn thuyết minh

2 Nội dung: Thể am hiểu cảm xúc thân trước đề tài thuyết minh: biết quan sát, thuyết minh xác nét độc đáo hấp dẫn…

3 Kĩ năng: Trình bày cụ thể, xác, sinh động, bố cục rõ ràng, diễn đạt mạch lạc

II Nhận xét chung

1 Tính xác hấp dẫn hệ thống tri thức Thái độ vận dụng hình thức kết cấu văn thuyết minh

3 Năng lực diễn đạt: dùng từ, viết câu, dựng đoạn Những ưu điểm, khuyết điểm

III Sửõa lỗi cụ thể

IV Đọc đoạn văn, văn hay V.Phát , ghi điểm

B Ra đề số 6:

Đề: Thuyết minh đời Trương Hán Siêu và bài Phú sông Bạch Đằng.

(144)

- Giới thiệu đời Trương Hán Siêu - Giới thiệu thể Phú

- Nội dung nghệ thuật phú 3 Củng cố -dặn dò:

- Tuần sau nộp baøi

- Soạn: Những yêu cầu sử dụng tiếng Việt ˜˜˜

Tuần 27 Tiếng việt Ngay:6-2/7/2/2010. Tieát 79

NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT A Mục tiêu học

Giúp học sinh:

-Nắm yêu cầu sử dụng tiếng việt phương diện: phát âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu, cấu tạo văn bản, phong cách chức ngôn ngữ

- Vận dụng yếu tố vào việc sử sụng, phân tích sai, sửa chữa lỗi dùng tiếng việt

- Có thái độ cầu tiến, có ý thức vươn tới nói viết, có ý thức giữ gìn sáng tiếng việt

B Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế học.

C Cách thức tiến hành: Tổ chức dạy kết hợp phương pháp đọc, gợi tìm, phát vấn, thảo luận, làm tập

D Tiến trình dạy học n định lớp

2 Bài cuõ:3p

- Lịch sử phát triển tiếng việt? - Chữ viết tiếng việt?

3 Bài

Hoạt động GV, HS Tg Yêu cầu cần đạt

- GV cho HS thảo luận, làm tập

-GV sửa chữa, tổng kết theo nội dung phần ghi nhớ

5p

I Sử dụng theo chuẩn mực tiếng việt 1 Về ngữ âm chữ viết

a Phát lỗi chữa lại cho - Giặc ˜ giặt: sai phụ âm cuối

(145)

- GV giới thiệu đoạn văn

5p

5p

b Có từ ngữ nói theo địa phương ˜ cần thống theo chuẩn chung, khắc phục lỗi

- Dưng mà ˜ mà - Mờ ˜ mà

- Bẩu ˜ bảo 2 Về từ ngữ

a Phát sửa lỗi

- Sai cấu tạo: chót lọt ˜ chót

- Nhầm lẫn tữ Hán –Việt, gần âm, gần nghĩa: Truyền tụng ˜ truyền thụ truyền đạt

- Sai kết hợp từ: ˜ Số người mắc bệnh truyền nhiễm chết ( bệnh truyền nhiễm) giảm dần

- Sai kết hợp từ ( điều trị, pha chế): ˜ Những bệnh nhân không cần phải mổ mắt điều trị thứ thuốc tra mắt đặc biệt mà khoa dược pha chế

b Lựa chọn câu - Yếu điểm ˜ điểm yếu - Câu 2, 3,

- Câu 5: linh động ˜ sinh động 3 Về ngữ pháp

a Phát sửa lỗi

- Không phân định rõ thành phần trạng ngữ chủ ngữ

Sửa: Bỏ từ “ qua”; bỏ từ “ của” thay vào dấu phẩy; bỏ từ “đã cho” thay dấu phẩy - Cả câu cụm danh từ phát triễn dài, chưa có thành phần ˜ tạo cho câu có đủ thành phần chính( thêm chủ ngữ)

b Lựa chọn câu đúng: 2, 3, c Phân tích lỗi sửa

Sai chủ yếu mối liên hệ, liên kết câu, câu lộn xộn thiếu lơgích

(146)

- HS đọc văn Phân tích lỗi sai chữa

- GV hướng HS đến phần ghi nhớ Gọi HS đọc ghi nhớ - Hướng dẫn HS lần lược phân tích ngữ liệu

-Hãy phân tích giá trị nghệ thuật phép điệp phép đối,của nhiệp điệu câu văn trên?

- GV chốt lại ghi nhớ

- Gợi ý HS giải tập

5p

10p

10p

Thuý Vân Thế nhưng, nàng đâu có hưởng hạnh phúc

4 Về phong cách ngơn ngữ a Phân tích chữa lại

- Hồng hơn: dùng văn thơ ˜ buổi chiều - Hết sức là: dùng ngôn ngữ sinh hoạt ˜ rất, vô

b Từ ngữ thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt - Từ xưng hô: bẩm cụ,

- Thành ngữ: trời tru đất diệt, thước cắm dùi không co.ù

- Từ ngữ ngữ: sinh ra, có dám nói gian, quả, làng nước, chả làm nên ăn…

* Không thể sử dụng đơn đề nghị

( phong cách hành chính) ˜ Tơi xin cam đoan điều thật

Ghi nhớ: SGK

II Sử dụng hay, đạt hiệu hiệu giao tiếp cao Các từ “ đứng, quỳ”: dùng theo nghĩa chuyển ˜ phép ẩn dụ ˜ biểu nhân cách, phẩm giá

- Chết đứng: chết hiên ngang có khí phách cao đẹp - Sống quỳ: quy luỵ, hèn nhát ˜ mang tính biểu tượng biểu cảm

2 “ Chiếc nôi xanh, máy điều hồ khí hậu”: biểu thị cối mang tính hình tượng, biểu cảm ˜ mang lại lợi ích cho người, vừa có tính cụ thể vừa tạo cảm xúc thẩm mĩ

3 Đoạn văn dùng phép đối, phép điệp: nhịp điệu dứt khoát, khoẻ khoắn ˜ mang âm hưởng hùng hồn, vang dội, tác động mạnh đến người nghe (đọc)

Ghi nhớ: SGK III Luyện tập

1.Lựa chọn từ viết đúng: bàng hoàng, chất phác, bàng quan, lãng mạn, hưu tí, uống rượu, trau chuốt, nồng nàn, đẹp đẽ, chặt chẽ

2 Phân tích tính xác, biểu cảm

(147)

- Giới thiệu đoạn văn

- HS nhà làm

- Từ “ hạng”: phân biệt người theo phẩm chất tốt- xấu, mang nét nghĩa xấu ˜ không phù hợp

- Từ “ phải”: bắt buộc, cưỡng nặng nề, không phù hợp sắc thái nhẹ nhàng vinh hạnh việc “ gặp vị cách mạng đàn anh”

- Từ “ sẽ”: nhẹ nhàng, phù hợp 3 Phân tích chỗ sai

- Lỗi: ý câu đầu câu sau không quán, quan hệ thay từ “ họ” câu 2, không rõ, số từ ngữ diễn đạt chưa rõ ràng

- Chữa: Trong ca dao Việt Nam, nói tình u nam nữ nhiều nhất, cịn có nhiều thể hiện tình cảm khác Những người ca dao yêu gia đình, yêu tổ ấm sinh sống, yêu nơi chôn cắt rốn Họ yêu người làng, người nước, yêu từ cảnh ruộng đồng đến cơng việc xóm, ngồi làng Tình yêu nồng nhiệt, đằm thắm và sâu sắc.

4 Phân tích

Câu văn có tính hình tượng cụ thể tính biểu cảm ( so sánh với cách biểu khác: chị Sứ yêu chốn này, nơi chị sinh ra, nơi chị lớn lên) nhờ : dùng quán ngữ tình thái ( nhiêu), dùng nhiều từ miêu tả âm thanh, hình ảnh ( oa oa cất tiếng khóc đầu tiên) dùng hình ảnh ẩn dụ ( trái sai… ). 5 HS tự xem làm văn số mình, phát và sửa lỗi

4 Củng cố:1p

Khi sử dụng tiếng việt giao tiếp, cần đảm bảo yêu cầu ngữ âm, chữ viết, từ ngữ, ngữ pháp…

5 Dặn dò:1p - Làm tập

- Soạn Hồi trống Cổ Thành

Tuần 27,28 Ngày:21-2/22-2/2010. Tiết 80-81

Đọc văn HỒI TRỐNG CỔ THÀNH

(148)

La Quán Trung A Mục tiêu học

Giúp học sinh:

- Hiểu tính chất bộc trực, thẳng Trương phi tình nghĩa “ vườn đào” cao đẹp anh em kết nghĩa – biểu riêng biệt lòng trung nghĩa. - Hồi trống gieo vào lòng người đọc âm vang chiến trận hào hùng

- Ở đọc thêm gợi ý cho HS rõ tâm trạng Lưu Bị TàoTháo tiêu chí anh hùng Tào Tháo, từ tranh luận: Tào Tháo anh hùng hay gian hùng? Tác giả khen hay chê Tào Tháo?

B.Phương tiện thực hiện: SG K, SGV, thiết kế giáo án, đồ dùng dạy học ( đồ thời Tam Quốc phóng to, tạo điều kiện cho HS xem phim Tam quốc diễn nghĩa)

C Cách thức tiến hành: Tổ chức giớ dạy học theo cách kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, trả lời câu hỏi, tranh luận theo gợi ý GV

D Tiến trình dạy học Ơån định lớp

2 Bài cũ: 5P

-Sự kiên định nghĩa Ngơ Tử Văn? - Truyện ngụ ý phê phán điều gì? Ghi nhớ? Bài mới:

Hoạt động GV, HS Tg Yêu cầu cần đạt

- Phần tiểu dẫn giới thiệu nội dung gì?

+ Tác giả?

+ Tác phẩm?

- HS đọc sáng tạo đoạn

15P Đọc văn: HỒI TRỐNG CỔ THAØNH I Tiễu dẫn

1 Tác giả La Quán Trung (1330-1400) - Chuyên sưu tầm biên soạn dã sử

- Là người đóng góp xuất sắc cho trường phái tiểu thuyết lịch sử thời Minh – Thanh Trung Quốc 2 Tác phẩm “ Tam Quốc diễn nghĩa”

a Hoàn cảnh sáng tác: Đầu thời Minh, 120 hồi- kể chuyện nước chia ba “ cát phân tranh” gần 100 năm tập đoàn phong kiến Nguỵ ( Tào Tháo), Thục ( Lưu Bị), Ngô ( Tôn Quyền) b Giá trị:

- Phơi bày cục diện trị: cát phân tranh, chiến tranh liên miên, nhân dân đói khổ điêu linh

- Ước mơ nhân dân: hồ bình, ổn định thống nhất, có vua hiền tướng giỏi

- Ca ngợi tinh nghĩa vườn đào anh em Lưu- Quan Trương

3 Đoạn trích

(149)

trích + Vị trí? + Tóm tắt? + Đại ý?

- Thái độ Quan Công gặp Trương Phi?

- Hành động Trương Phi gặp Quan Công?

- Nhận xét ngôn ngữ Trương Phi đối thoại với Quan Công? - Quan điểm Trương Phi?

- GV kể thêm vài mẫu chuyện Tam Quốc

25P

Chém Sái Dương, anh em đoàn tụ Hồi Cổ Thành, tơi chúa đồn viên.

b Đại ý: Đoạn trích kịch hấp dẫn thể bật tính cách bộc trực, thẳng Trương Phi Đồng thời ca ngợi tình nghĩa “ vườn đào” cao đẹp anh em Lưu Bị- Quan Cơng- Trương Phi

II Tìm hiểu văn bản

1 Cuộc hội ngộ đầy mâu thuẩn Quan Công-Trương Phi Nguyên nhân dẫn đến “ Hồi trống Cổ Thành”

* Quan Công * Trương Phi

- Được tin Lưu Bị, Quan Công bỏ Tào Tháo Cổ Thành gặp Trương Phi: vui mừng

- Nhắc lại nghĩa vườn đào, nhún minh - Nhờ chị dâu nói giúp

- Nhận lời

- Chẳng nói lời, múa long đao xô lại, chưa dứt hồi

đầu Sái Dương lăn xuống đất ˜ Độ lượng từ tốn, chấp nhận điều kiện khắc nghiệt

- Nghe tin Quan Công đến:

+ Phi “ chẳng nói Chẳng rằng, lập tức mặt áo giáp, vác` mâu lên ngựa, dẫn 1000 quân, tắt cửa bắc”. + Thấy Quan Cơng:“ Trương Phi mắt trợn trịn xoe, râu hùm vểnh ngược, hò hét sấm, múa xà mâu chạy lại đâm Quan Công”.

- Đối thoại với Quan Công: dùng lời lẽ thẳng thắn có pha tức giận lỗ mãng với kẻ thù “ hầm hầm quát… bội nghĩa… tao liều sống chết với mầy.”

- Kiên bác bỏ, tỏ rõ quan điểm: người anh hùng chịu chết không chịu nhục… thờ hai chủ - Ra điều kiện : chém Sái Dương hồi trống

- Thẳng cánh đánh trống

- Hiểu rõ việc sụp xuống lạy Vân Trường

˜+ Là người “ Thẳng tên bắn, sáng gương soi”, khơng chấp nhận quanh co lắt léo tình nghĩa, với kẻ thù nói chuyện gươm giáo

(150)

- GV nhắc lại Quan Công vượt qua cửa quan: + Cửa Đông Lĩnh chém Khổng Tú

+ Thành Lạc Dương chém Mạnh Thản, Hàn Phúc + Cửa Nghi Thuỷ chém Biện Hỉ

+ Huỳnh Dương chém Vương Thực

+ Sơng Hồng Hà chém Tần Kì

- Vì đặt nhan đề cho đoạn trích Hồi trống Cổ Thành?

- Gọi HS đọc to rõ phần ghi nhớ

* Củng cố: Thảo luận câu hỏi 3(Theo cảm nhận riêng)

- HS đọc tiểu dẫn văn

- Phát vấn câu hỏi ( HS tìm chi tiết miêu tả tâm trạng Lưu Bò)

- Trước câu hỏi TT anh hùng, LB tỏ , lại đưa hết người

10P

10P

để minh oan từ làm bật vẻ đẹp uy vũ, võ nghệ siêu phàm trung nghĩa người anh hùng chiến trận

dễ dẫn đến đơn giản, lổ mãng, thô bạo

˜ Nhận xét: Cuộc hội ngộ rượu, hoa, có hồi trống trận vang lên gấp gáp thách thức đức, tài

2 Ý nghĩa Hồi trống CT (Giá trị đoạn trích)

a Là kịch ngắn, sơi nổi, sinh động mang ý vị chiến trận, khí phách anh hùng

- Thể đặc điểm nội dung tư tưởng đoạn trích: hồi trống quân hồi trống thu quân, hồi trống giải oan, hồi trống đoàn tụ

- Biểu dương tính cương trực Trương Phi, khẳng định lịng trung nghĩa Quan Cơng, ca ngợi tình nghĩa “ vườn đào” anh em Lưu- Quan- Trương

- HTCT cửa quan thứ sáu- cửa quan tình cảm- dựng lên nghi ngờ hiểu lầm,được giải gươm giáo đầu tướng giặc ˜ Là ý vị Tam Quốc diễn nghĩa

Ghi nhớ: SGK

Đọc thêm: TAØO THÁO UỐNG RƯỢU LUẬN ANH HÙNG I Tiểu dẫn: SGK

II Hướng dẫn đọc thêm

1 Tâm trạng tính cách Lưu Bị phải nhờ Tào Tháo

- Lưu Bị có chí làm việc lớn thời chưa đến phải nương nhờ Tào Tháo, sợ Tháo nghi ngờ phải tự giấu ( trồng rau, gạt thắc mắc em) song hoang man

- Bị Tào Tháo triệu tập bất ngờ ˜ LưuBị “ sợ tái mặt” - Lúc ngồi uống rượu ˜ dè dặt Tháo luận anh hùng

(151)

này đến người khác để tạo nhận xét đánh giá

- Phát vấn câu hỏi 2? - GV nói cho HS rõ: thông minh Tháo đa nghi, trí nham hiểm, ngoan cường tàn bạo( kết hợp uy hùng gian hùng)

- Phát vấn câu hỏi 3? + TT: ta phụ người không để người phu ïta

+ LB: ta chết không làm điều phụ nghĩa

- Vì cách kể chuyện lại hấp dẫn người đọc?

10P

10P

thiên hạ có sứ qn Tháo mà thơi”: Huyền Đức giật đánh rơi thìa đũa ˜ ứng phó thơng minh tránh nghi ngờ Tào Tháo

Kết luận: Lưu Bị người trầm tỉnh khôn ngoan khéo che đậy tình cảm, tâm trạng thật trước kẻ thù, trì nhẫn nại để thực chí lớn Đó tính cách anh hùng lí tưởng, vị vua tương lai

2 Tính cách Tào Tháo

- Thơng minh, mưu trí (mời Lưu Bị ˜thăm dị)

- Là người có nhìn sắc sảo, thông minh thời người kiêu căng, ngạo mạn ( gạt tất anh hùng thiên hạ).

- Tự cao tự đại đắc ý cho anh hùng ( Lưu Bị) tự tin mức coi thường Lưu nên bị Lưu qua mặt

Kết luận: Tào Tháo nhân vật đại gian hùng vừa nhà quân , trị lỗi lạc đồng thời người đa nghi nham hiểm tàn bạo ích kỉ cá nhân

3 Sự khác tính cách Lưu Bị Tào Tháo: - Khiêm tốn- tự mãn

- Khác chữ “ĐỨC” Nghệ thuật

- Truyện hấp dẫn tài dẫn dắt tác giả Câu chuyện trị chơi trốn tìm người trốn kẻ tìm Chi tiết Lưu Bị giật đánh rơi thìa đũalà chi tiết hấp dẫn tuyệt vời

- Hình tượng Tào Tháo sáng tạo ngịi bút “ khiển trách đùa cợt”, hình tượng gian hùng anh hùng

4 Củng cố:3P.Tào Tháo anh hùng hay gian hùng? Tác giả khen hay chê Tào Tháo? 5 Dặn do: 1P-Soạn: Tóm tắt văn thuyết minh.

˜˜˜

Tuần 28,29 Làm văn Ngày:21/2/25/2/2010. Tiết 82

(152)

Giúp học sinh:

- Hiểu sâu văn thuyết minh: khái niệm chung,đặc điểm kiểu thuyết minh học THCS

- Thích thú đọc tóm tắt văn thuyết minh có nội dung đơn giản, làm sở để viết

các văn thuyeát minh

B Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế giáo án, đồ dùng dạy học ( bảng phụ). C Cách thức tiến hành:

- Kết hợp ôn kiến thức cũ, dạy kiến thức

- Hướng dẫn HS chuẩn bị trước hệ thống câu hỏi tập ngữ liệu SGK, trao đổi theo nhóm phần luyện tập

D Tiến trình dạy học Ổn định lớp

2 Bài cũ:5p Những yêu cầu sử dụng tiếng việt? Bài

Hoạt động GV, HS Tg Tg Yêu cầu cần đạt

- Mục đích u cầu tóm tắt văn tự gì?

- Gọi HS đọc mục đích u cầu tóm tắt văn thuyết minh ˜ sosánh giống khác văn này?

- HS đọc xác văn bản: + Em cho biết văn thuyết minh đối tượng nào?

+Chia thành đoạn? Ý đoạn? + Tóm tắt thành đoạn văn khoảng 10 câu dựa theo ý chính?

- GV dùng bảng phụ để ghi lại đoạn văn mẫu tóm tắt - GV hướng HS đến phần ghi

5p

10p

I Mục đích yêu cầu tóm tắt văn TM Mục đích tóm taét

Nhằm hiểu ghi nhớ nội dung văn giới thiệu với người khác đối tượng thuyết minh

2 Yêu cầu tóm tắt - Ngắn gọn

- Rành mạch

- Sát nội dung văn gốc II Cách tóm tắt văn thuyết minh

1 Đọc văn “ nhà sàn” thực bước tóm tắt.

- Đối tượng : nhà sàn

- Đại ý: Bài văn thuyết minh kiến trúc, nguồn gốc tiện ích ngơi nhà sàn

- Bố cục: chia nhö sau

+ Mở ( Từ đầu … cộng đồng): Định nghĩa nêu mục đích nhà sàn

+ Thân ( Toàn bộ… nhà sàn): Thuyết minh cấu tạo, nguồn gốc công dụng nhà sàn

+ Kết ( Còn lại): Đánh giá ,ngợi ca vẻ đẹp, hấp dẫn nhà sàn Việt Nam xưa 2 Tóm tắt văn thuyết minh.

(153)

nhớ

- Chia nhóm cho HS thảo luận

- GV quan sát ,đơn đốc, dẫn dắt hình thành nên văn thuyết minh

22p III Luyện tập

Bài tập : Tóm tắt tiểu dẫn thơ Hai- kư Ba-sô

( Phần GV dùng bảng phụ HS có nhìn trực quan)

Bài tập : Đền Ngọc Sơn hồn thơ Hà Nội.

Củng cố:2p

- Bài học gồm phần chính? - Từng phần em lưu ý điều gì? 5 Dặn dò: 1p

- Đọc tiểu dẫn “ Chinh phụ ngâm”- ĐTC tóm tắt

- Tìm đọc số văn thuyết minh sách báo, bảng thuyết minh đồ dùng, thuốc men số nhà sản xuất

- Soạn : Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ ˜˜˜

Tuần 28 ,29 Đọc văn Ngày:23-2/25/2/2010 Tiết 83-84.

TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ ( Trích Chinh phụ ngâm)

Nguyên tác chữ Hán: Đặng Trần Cơn Bản diễn Nơm: Đồn Thị Điểm A.Mục tiêu học: Giúp học sinh:

- Hiểu nỗi đau khổ người chinh phụ bắt nguồn từ cảnh cô đơn chinh phu phải trận vắng nhà Qua nắm ý nghĩa đề cao hạnh phúc lứa đôi tác phẩm - Nắm nghệ thuật miêu tả nội tâm đoạn trích

B Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế giáo án.

C Cách thức tiến hành: Tổ chức theo cách kết hợp phương pháp đọc diễn cảm, gợi tìm, thảo luận, trả lời câu hỏi

D Tiến trình dạy học Ơån định lớp

2.Bài cũ:5P

- Tính cách Trương Phi ý nghóa HTCT?

- Tâm trạng Lưu Bị nhờ TT? Vì cách kể chuyện lại hấp dẫn? Bài

Hoạt động GV,HS Tg Yêu cầu cần đạt

(154)

thiệu nội dung gì? + Tác giả?

+ Tác phẩm?

- Dịch giả?

- HS đọc diễn cảm đoạn trích

+ Xuất xứ? + Chia bố cục?

+ Đại ý?

- GV giới thiệu cho HS rõ đặc trưng thơ trữ tình miêu tả

tâmtrạng

- Phát vấn câu hỏi 1? ( Đây biện pháp phổ biến thơ xưa)

- Phát vấn câu hỏi 2? 35p

1 Tác giả Đặng Trần Côn: SGK 2 Tác phẩm Chinh phụ ngâm

a Hồn cảnh sáng tác: Cảm động trước nỗi khổ đau mát người – người vợ lính chiến tranh Đặng Trần Côn viết chinh phụ ngâm gồm 478 câu thơ chữ Hán theo thể trường đoản cú

b Nội dung:

Nói lên ốn nghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa đặc biệt thể tâm trạng khao khát tình yêu hạnh phúc lứa đơi – đề tài ý nên người đương thời đánh giá cao

3 Dòch giả

- Đồn Thị Điểm: dịch thơ Nơm thể STLB

- Có tài liệu cho dịch Phan Huy Ích 4 Đoạn trích

a Xuất xứ: Trích CPN từ câu 193- 216 b Bố cục

- Khổ 1, 2: Nỗi bồn chồn cảnh lẻ loi

- Khổ 3: Khơng gian mênh mông vô tận thờigian chờ đợi dài vô

- Khổ 4: Những gắng gượng để khỏi cảmgiác đơn khơng nỗi

- Khổ 5, 6: Thốt khỏi phịng nhỏ hẹp vươn không gian bát ngát nhớ chồng phương xa có ý nghĩ nên thơ c Đại ý: Viết tình cảnh tâm trạng đơn buồn khổ thời gian dài người chồng đánh trận, khơng có tin tức, khơng rõ ngày trở

II Tìm hiểu văn bản

1.Nghệ thuật miêu tả tâm trạng đoạn tríchTả ngoại cảnh

- Đêm đêm người thiếu phụ ngồi bên đèn bấc đèn cháy rụi thành than hồng rực hoa ˜ tả đèn để tả không gian mênh mông, cô đơn trầm lặng người

- Tiếng gà eo óc gáy bị chìm vắng vẻ tịch đêm ˜ tăng thêm ấn tượng vắng vẻ

- Bóng hoè đêm gợi cảm giác hoang vắng, cô đơn đáng sợ

(155)

- Hành động lặp lặp lại? Hành động diễn tả tâm trạng gì?

- Trong phịng người chinh phu ïcó hành động nào? Diễn tả tâm trạng gì?

- Hình ảnh thiên nhiên miêu tả nào? Gợi tâm trạng gì? - Tất tâm trạng có người chinh phụ diễn tả lời nói khơng ? - Vì người chinh phụ đau khổ?

- Phát vấn câu hỏi 5? - GV chọn đoạn để phân tích

- Hướng HS vào phần ghi nhớ

5p

25p

Tả nội tâm qua ngoại hình

+ buồn rầu, khơng nói nên lời tâm trạng + Soi gương nhìn khn mặt thất vọng

mà mắt đẫm lệ tuyệt vọng  Tả hành động lặp lặp lại

- Rủ rèm lại rèm

- Đi lại lại hiên vắng đợi tin nghưng bặt tin ˜ Sự tù túng bế tắc

Tả hành động diễn phòng

- Gượng đốt hương để tìm thản ˜ thêm mê man

- Gượng soi gương để trang điểm ˜ lại ứa nước mắt ˜ chẳng thiết tha với thân

- Gượng gãy đàn sắt, đàn cầm ( gợi gắn bó lứa đơi) ˜ thấy không hợp sợ dây đàn bị chùng hay đứt điềm gỡ tình vợ chồng

Tả thiên nhiên

- Hình ảnh núi non, trời đất ˜ tầm vóc vũ trụ ˜ gợi không gian vô tận ngăn cách hai vợ chồng

- Sương, gió, mưa, tiếng trùng ˜ lạnh lẽo ˜ cô đơn, buồn nhớ

* * Nhận xét: Ngôn ngữ người chinh phụ ngôn ngữ nội tâm ( không bộc lộ tâm trạng lời nói) cho thấy tâm trạng người chinh phụ buồn đau da diết

2 Nguyên nhân người chinh phụ đau khổ: vì

- Lo lắng cho an nguy ngườichồng nơi chiến trận - Tuổi trẻ qua vội vã (hạnh phúc tình yêu mất) ˜ khao khát sống tình yêu hạnh phúc lứa đôi - Niềm tin vào tương lai mỏng manh mờ nhạt

3 Nhận xét thể thơ song thất lục bát

- Kết hợp hài hồ thể thơ lục bát dân tộc thể thất ngôn Trung Quốc

- Thể song thất lục bát có cấu trúc đặc biệt: đối xứng câu thất , tiểu đối câu lục , bát Có vần chân, vần lưng tạo thành nhạc điệu dồi thích hợp diễn tả tâm trạng đau buồn với âm điệu oán trách, than vãn, sầu muộn

Ghi nhớ: SGK

(156)

Có nhận định cho rằng: “Cảm hứng chủ đạo CPN ca ngợi đảm đang, chung thuỷ của người phụ nữ.” Nhận định hay sai? Tại sao?

5 Dặn dị:2p- Học thuộc lịng đoạn trích;- Soạn: Lập dàn ý văn nghị luận

……… ……… ……… …

Tuần 29,30 Làm văn Ngày:25-2/1-3/2010. Tiết 85-86

LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A Mục tiêu học

Giúp học sinh:

- Nắm tác dụng việc lập dàn ý cách thức lập dàn ý văn nghị luận - Lập dàn ý cho văn nghị luận

- Có ý thức dần hình thành thói quen lập dàn ý trước viết văn nghị luận nhà trường sống

B Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế giáo án.

C Cách thức tiến hành: Kết hợp phương pháp đọc, gợi tìm, phát vấn, thảo luận. D Tiến trình dạy học

1 Oån định lớp

2 Bài cũ:5p Mục đích cách tóm tắt văn thuyết minh? Bài

Hoạt động GV, HS Tg Yêu cầu cần đạt

- Thế lập dàn ý? - Lập dàn ý có ích lợi gì?

- Muốn lập dàn ý ta tiến hành theo bước? - Hướng dẫn HS cách lập dàn ý cho văn SGK:

+ Chi tiết hoá LĐ,

5p

35p

I Tác dụng việc lập dàn yù

- Dàn ý lựa chọn xếp nội dung dự định triển khai vào bố cục phần văn

- Lập dàn ý giúp người viết bao quát nội dung chủ yếu, luận điểm, luận cần triển khai, phạm vi mức độ nghị luận… Bài viết trọng tâm, mạch lạc, chủ động thời gian Tránh lạc ý, thiếu ý, cân đối II Cách lập dàn ý cho văn nghị luận

1 Tìm ý cho văn ( tìm hệ thống luận điểm, luận cứ)

a Xác định luận đề: văn cần làm sáng tỏ vấn đề gì? Quan điểm vấn đề đó?

b Xác định luận điểm

(157)

LC

+ Nêu ý thiếu - Lập dàn ý gì? - Dàn ý văn gồm phần?

- Từng phần trình bày nội dung gì?

- Để xếp ý dàn ý rõ ràng, minh bạch ta cần ý điều gì?

- HS đọc to, rõ phần ghi nhớ

- HS thảo luận theo nhóm

+ Đại diện nhóm tình bày

+ HS bổ sung + GV kết luận

45p 20p

20p

a Mở

- Có thể mở trực tiếp hay gián tiếp

- Nêu vấn đề phương hướng nghị luận cho tồn

b Thân

- Sắp xếp luận điểm, luận theo trình tự hợp lí - Xác định triễn khai kĩ luận điểm, luận trọng tâm

- Lựa chọn sử dụng kí hiệu đặt trước đề mục c Kết

- Theo kiểu đóng mở

- Khẳng định nội dung trọng tâm

- Mở nội dung để người đọc tiếp tục suy nghĩ Ghi nhớ: SGK

III Luyện tậpBài tập 1 * Bổ sung ý thiếu - Ý a, b, c SGK

- d: Đức tài có quan hệ khắng khít người

e: Cần phải thường xuyên rèn luyện phấn đấu để có tài lẫn đức

* Lập dàn ý - Mở bài:

+ Giải thích lời dạy Bác

+ Định hướng tư tưởng cho viết - Thân bài:

+ Giải thích câu nói

+ Lời dạy Bác có ý nghĩa sâu sắc việc rèn luyện, tu dưỡng cá nhân

- Kết bài: Cần phải thường xuyên rèn luyện phấn đấu để có tài lẫn đức

Bài tập 2 a Mở

- Những khó khăn sống thường hạn chế việc phát huy khả người

- Giải thích câu tục ngữ

(158)

- Gợi ý cho HS nhà làm

b Thân

- Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ

+ Cái khó: khó khăn thực tế suộc sống + Cái khôn: khả suy nghĩ sáng tạo

- Đánh giá câu tục ngữ

+ Mặt đúng: Sự phát triễn chủ quan chịu ảnh hưởng tác động hoàn cảnh khách quan

+ Mặt chưa đúng: Bài học phiếm diện, chưa đánh giá mức vai trò nỗ lực chủ quan người

- Bài học rút

+ Khi tính tốn cơng việc cần tính đến điều kiện khách quan khơng q lệ thuộc

+ Trong hồn cảnh đặt nổ lực chủ quan lên hàng đầu, lấy ý chí nghị lực vượt qua hồn cảnh

c Kết

- Hồn cảnh khó khăn ta tâm khắc phục

- Khó khăn môi trường rèn luyện lĩnh giúp ta thành công sống

Củng cố:3p

- Cần nắm kĩ bước lập dàn ý Dặn dò:2p

-Xem lại tập

-Soạn : Truyện Kiều

˜˜˜

Tuần 29 ,30 Đọc văn Ngay:30-2/4-3/2010 Tiết 87

Nguyễn Du A.Mục tiêu hoïc

(159)

- Nắm rõ số nét hồn cảnh xã hội tiểu sử Nguyễn Du có ảnh hưởng đến sáng tác ông

- Nắm số đặc điểm nghiệp sáng tác đặc trưng nội dung nghệ thuật tác phẩm Nguyễn Du

- Nắm số đặc điểm nội dung nghệ thuật Truyện Kiều qua đoạn tích

B Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế giáo án.

C Cách thức tiến hành: Kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, phát vấn, thảo luận

D Tiến trình dạy học Oån định lớp

2 Bài cũ :3p

- Ý nghĩa biện pháp nghệ thuật miêu tả tâm trạng người chinh phụ đoạn trích NNNSMCGCP?

- Nguyên nhân người chinh phụ đau khổ? Bài

Hoạt động GV, HS Tg Yêu cầu cần đạt

- Trình bày đơi nét tiểu sử ND

- Việc sinh trưởng gia đình q tộc có ảnh hưởng đến đời ND khơng?

- Trình bày biến cố đời ND Những biến cố để lại dấu ấn sáng tác ND?

15p A Phần một: Tác giả I Cuộc đời (1765-1820) 1 Tiểu sử, thân thế

- Xuất thân gia đình q tộc Tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên

- Tổ tiên Hà Tây, sau di cư vào làng Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh

- Cha Nguyễn Nghiễm; mẹ Trần Thị Tần (Bắc Ninh); vợ (Thái Bình) ˜ tiếp nhận truyền thống văn hoá nhiều vùng quê

 Thuận lợi cho tổng hợp nghệ thuật 2 Những kiện quan trọng đời

- Mồ côi cha năm 10 tuổi, mố côi mẹ năm 13 tuổi sống với người anh cha khác mẹ (Nguyễn Khản) ˜điều kiện học tập, hiểu biết sống phong lưu, xa hoa giới quí tộc

- 1783 thi Hương đỗ tam trường tập ấm nhận chức quan nhỏ Thái Nguyên

- 1789-1802: Sống khó khăn, chật vật

- 1802 làm quan cho triều Nguyễn, nhậm chức tri huyện ˜ tri phủ

(160)

- Kể sáng tác chữ Hán? Được sáng tác vào giai đoạn nào? Nội dung chính? - Tác phẩm chữ Nơm? Nội dung chính? - ND thành cơng thể loại nào? Chữ Hán hay chữ Nôm?

- Đặc điểm nội dung?

- Sáng tác ND có đáng ý nghệ thuật?

- Hướng HS đến phần ghi nhớ

25p

- 1813 thăng Cần Chánh điện học sĩ, giữ chức chánh sứ Trung Quốc

- 1820 lại cử làm chánh sứ Trung Quốc ˜ 1965 Hội đồng hồ bình giới cơng nhận Nguyễn Du danh nhân văn hoá giới

II Sự nghiệp văn học 1 Các sáng tác chính a Tác phẩm chữ Hán

- Thanh Hieân thi tập ( 78 bài) - Nam trung tạp ngâm (40 bài) - Bắc hành tạp lục ( 131 bài)

˜ Thể tư tưởng tình cảm nhân cách cao đẹp Nguyễn Du

b Tác phẩm chữ Nôm

- Đoạn trường tân ( Truyện Kiều): truyện thơ lục bát, 2354 câu

˜ kiệt tác Nguyễn Du

- Văn chiêu hồn: thể song thất lục bát

2 Vài đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ văn Nguyễn Du

a Đặc điểm nội dung

- Đề cao tình cảm chân thành , cảm thơng sâu sắc đến sống người, người nhỏ bé, bất hạnh, người phụ nữ

 Ý nghĩa xã hội sâu sắc= gắn chặt với tình đời, tình người bao la

- Cái nhìn nhân đạo sâu sắc: ông người VHTĐ nêu lên cách tập trung vấn đề thân phận người phụ nữ có sắc đẹp tài văn chương nghệ thuật ˜đề cập đến vấn đề mới, quan trọng CNNĐ văn học

+ Ca ngợi tình yêu tự

˜ Là tác giả tiêu biểu trào lưu NĐCN văn học cuối XVIII đầu XIX

b Nghệ thuật

- Nắm vững nhiều thể thơ Trung Quốc (ngũ ngôn cổ thi, ngũ ngơn…)

- Thơ chữ Hán có xuất sắc

- Thể tài thể thơ Nơm (Truyện Kiều) góp phần trau dồi ngơn ngữ văn học dân tộc

(161)

Củng cố:1p

- Nhận xét đời Nguyễn Du

- Sáng tác Nguyễn Du đặc điểm chủ yếu Dặn dò: 1p

- Soạn: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

˜˜˜

……… ……… ………

………

Tuaàn 30 Tiếng việt Ngày:8-3/11/3/2010 Tiết:90

(162)

- Nắm khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật phong cách ngôn ngữ nghệ thuật với đặc trưng

Có kỹ phân tích sử dụng ngơn ngữ theo phong cách ngơn ngữ nghệthuật II CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

- Ổn định lớp: - Bài cũ: 3P

+ Nêu nét hồn cảnh xã hội tiểu sử Nguyễn Du có ảnh hưởng tới sáng tác ông?( Thế kỷ XVIII- với nhiều biến động; hoàn cảnh xuất thân, ảnh hưởng từ nhiều vùng đất, đời thăng trầm…)

+ Nêu số đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ văn Nguyễn Du? ( Đề cao chữ tình- Nội dung nhân đạo…; thành công nhiều thể thơ, đóng góp đặc sắc ngơn ngữ văn học dân tộc, đưa thơ lục bát phát triển đến đỉnh cao)

- Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TG HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

HĐI TÌM HIỂU VỀ NGƠN NGỮ NGHỆ THUẬT:  Đọc mục I.SGK, TR 97 Trả lời câu hỏi:

 Dùng phương tiện trực quan (PTTQ) – bảng phụ minh hoạvề phạm vi sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật:

- Trong giao tiếp hàng ngày: Dẫn đoạn ghi chép PCNN sinh hoạt (SGK tập 1,tr 113)

- Trong vaên luận: “ Chúng lập nhà tù bể máu” ( TNĐL)

- Trong văn tự : “vàng ảnh vàng anh có phải vợ anh chui vào tay áo khơng phải vợ anh tháo mà ra”

- Trong văn trữ tình ( ca dao,thơ…) “Thân em lụa đào…”, “Cảnh ngày he’ø NT

- Trong văn sân khấu ( Trích chèo “ Quan âm Thị Kính” đoạn Thị Màu lên chùa: “Này thầy tiểu thầy táo rung sân đình

Mà em gái rở rình chua”

 Ngơn ngữ nghệ thuật dùng phạm vi giao tiếp nào? ( Giao tiếp hàng ngày, văn luận, tự sự, thơ, sân khấu) Chủ yếu dùng thể loại nào?

 Định hướng: loại:

- Ngôn ngữ tự truyện, tiểu thuyết, bút ký, kí sự, phóng sự…

- Ngơn ngữ cao dao, vè, thơ …

(163)

- Ngôn ngữ sân khấu: kịch, chèo, tuồng…  Diễn giảng: dòng cuối trang 97.sgk “Mỗi loại chia thành nhiều thể… sống”

Ngôn ngữ nghệ thuật thực chức năng gì?

Dùng bảng phụ, ghi cao dao “Trong đầm đẹp sen”

 Bài ca dao cho ta biết ( thơng tin) điều về sen? (Nơi sống, cấu tạo, hương vị, sen.)

 Từ hình tượng sen gợi nghĩa điều sống? (thẩm mỹ) (Bản lĩnh đẹp môi trường xấu không bị tha hoá.)

 Diễn giảng thêmvề chức thông tin chức thẩm mỹ văn nghệ thuật.  Ngơn ngữ nghệ thuật có khác với ngôn ngữ thông thường?

 Dùng bảng so sánh, đối chiếu ca dao với văn khoa học viết sen:

“ Sen thuộc loại thân mềm sống nước - ao hồ, đầm lầy vùng nhiệt đới Phần nước gồm rễ, ngó, củ; phần mặt nước gồm lá, hoa đài.Lá sen hình bán nguyệt,màu xanh nối với rễ cuống dài Hoa sen có hai màu: Hồng trắng gồm nhiều cánh xếp lại với Ở nhuỵ sen màu vàng, có hương thơm dịu mát Hoa nở đến ngày tàn Khi tàn, nhuỵ biến thành đài hạt Hạt sen vừa vị thuốc thức ăn bổ dưỡng nhiều người yêu thích.” ( Trích từ điển sinh vật)

˜ Ngơn ngữ nghệ thuật tổ chức, xếp, lựa chọn, tinh luyện từ ngôn ngữ thông thường đạt giá trị nghệ thuật- thẩm mĩ

HĐII TÌM HIỂU VỀ PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT.

 Đọc mục II.Tr 98+99 SGK

 Em nêu đặc trưng làm nên phong 25P

- Ngôn ngữ nghệ thuật thực hiện chức thông tin và quan trọng chức năng thẩm mỹ ( nuôi dưỡng tư tưởng, khơi gợi cảm xúc thẩm mỹ người nghe, người đọc)

- Nó ngơn ngữ tổ chức, xếp, lựa chọn, tinh luyện từ ngôn ngữ thông thường đạt giá trị nghệ thuật- thẩm mĩ

(164)

cách NN NT? ( Tính hình tượng, tính truyền cảm, tính cá thể hố)

1 Tính hình tượng:

 Giải thích khái niệm hình tượng: Là tất đối tượng đời sống ( vật, phong cảnh thiên nhiên, sinh hoạt, người, vật…) tái cách sáng tạo tác phẩm văn học nhằm thể tư tưởng, tình cảm, khái quát thực

Sử dụng bảng phụ  So sánh, đối chiếu:

a Ta lớn lên khói lửa…cách mạng” ( Ta tới – Tố Hữu)

b Dân tộc ta lớn lên chiến tranh Kẻ thù khơng cịn hy vọng ngăn cản sức mạnh dân tộc mà giai cấp cơng nhân nơng dân bị áp

 Cách diễn đạt cụ thể, sinh động hơn?

 Cách diễn đạt gợi nhiều nghĩa hơn? ( Hàm súc hơn)

 Cách diễn đạt gợi cảm hơn?

2 Tính truyền cảm:

 Dùng bảng đối chiếu, so sánh:

1.Tính hình tượng:

-Là đặc trưng ngơn ngữ nghệ thuật

-Tính hình tượng PC NN NT khái niệm cách diễn đạt cụ thể, hàm súc gợi cảm văn cảnh cụ thể

2 Tính truyền cảm:

- NN NT tạo hồ đồng, giao cảm người viết(nói) với người đọc (nghe)

- Thể khả vận dụng phương tiện diễn đạt chung vào việc xây dựng hình tượng nghệ thuật

(165)

NGÔN NGỮ SINH HOẠT NGƠN NGỮ NGHỆ THUẬT * Tính cảm xúc: Thể qua

ngữ điệu,từ ngữ mang tính tự nhiên cảm xúc người

* So saùnh:

A: Xa nhà cậu thường nhớ mẹ khơng?

B: Có chứ, buổi chiều, nhìn phương Nam mà lịng đau cắt

* Tính truyền cảm: Ngôn ngữ NT không diễn đạt cảm xúc người viết(nói) mà cịn gây hiệu lan truyền cảm xúc đến người đọc( nghe)

“ Chiều chiều đứng ngõ sau

Trông quê mẹ ruột đau chín chiều” ( Ca dao)

3 Tính cá thể hố ngơn ngữ nghệ thuật: Tính cá

thể NN SH

Tính cá thể NN NT - Là

tính chất tự nhiên người nói: Tuổi, giới tính, giọng nói, cách nói…

- Thể khả vận dụng phương tiện diễn đạt chung (ngữ âm, từ vựng, cú pháp,tu từ…) vào việc xây dựng hình tượng nghệ thuật.Mỗi người có sở trường, sở thích riêng việc xây dựng hình tượng NT, điều xuất đặn ổn định thành thành phong cách NT riêng nhà văn sáng tạo NT

- Thể vẻ riêng lời nói NV TP NT, nét riêng cách diễn đạt việc, hình ảnh tình khác

˜ Tính cá thể hoá tạo cho NN NT sáng tạo, lạ, không trùng lặp.

GHI NHỚ:

HĐIII LUYỆN TẬP: 10p Định hướng:

Bài tập 1: Các biện pháp tu từ thường sử dụng để tạo tính hình tượng của NN NT:

- So sánh: Sống cát, chết vùi cát

Những trái tim ngọc sáng ngời ( Tố Hữu) - Aån dụ: Chỉ có thuyền hiểu

Biển mênh mơng nhường Chỉ có biển biết

Thuyền đâu đâu ( Thuyền biển- Xuân Quỳnh) - Hốn dụ: Vì Trái Đất nặng ân tình

(166)

Bài tập 2: Tính hình tuộng đặc trưng PC NN NT vì:

- Tính hình tượng phượng tiện tái sống thông qua chủ thể sáng tạo (nhà văn)

- Tính hình tượng mục đích sáng tạo NT tác phẩm NT đưa người đọc vào giới đẹp thông qua cảm nhận nhà văn, từ hình thành nhà văn tình cảm tốt đẹp sống

- Tính hình tượng thực thơng qua hệ thống ngơn ngữ NT có khả gây cảm xúc

- Tính hình tượng thể qua hệ thống NN NT Tp mà NN NT lại kết vận dụng NN cộng đồng nghệ sĩ˜ Hình tượng NT ln mang dấu ấn cá nhân

Bài tập 3: Chọn từ: Canh cánh, rắc, giết ( từ thể nội dung, tâm trạng, thái độ người viết)

Bài tập 4:

* Giống: Đều lấy cảm hứng mùa thu Đều xây dựng thành cơng hình tượng mùa thu

* Khác: Sử dụng từ ngữ, hình ảnh nhịp điệu khác nhau;Các tác giả thời đại khác nhau˜ có tâm trạng khác nhau, mang dấu ấn cá nhân

HĐ IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ

- NN NT, PC NN NT Soạn : Trao dun, Nỗi thương ( Trích Truyện Kiều)

TRUYỆN KIỀU –

PHẦN 2: CÁC ĐOẠN TRÍCH TRAO DUYÊN

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

Giuùp học sinh :

- Hiểu đđược tình yêu sâu nặng bi kịch Kiều qua đđoạn trích Đối với Kiều, tình hiếu thống chặt chẽ với

(167)

II CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp:

2.Bài cũ: 3p

+ Ngôn ngữ nghệ thuật chủ yếu dùng lĩnh vực nào? Chức ? NN NT khác với ngôn ngữ thông thường điểm nào? ( Dùng tác phẩm văn chương, chức thông tin chức năg thẩm mỹ- chức bản, tổ chức, xếp, lựa chọn, tinh luyện từ NN thông thường đạt giá trị nghệ thuật- thẩm mỹ)

+ Chức để phân biệt phong cách NN NT với PC ngôn ngữ khác gì? Điều thể đặc trưng nào? ( Chức thẩm mỹ, có đặc trưng: Tính hình tượng, tính truyền cảm, tính cá thể hố)

3.Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐI ĐỌC- HIỂU TIỂU DẪN.

 Đọc tiểu dẫn Nêu vị trí đoạn trích ? ( Sau thu xếp xong việc bán để chuộc cha em; từ câu 723-756 )

 So sánh vị trí kiện định trao duyên “TK” “ Kim Vân Kiều truyện”( Trong TK, việc trao duyên diễn sau việc bán cho Mã Giám Sinh rồi˜Đau đớn, tan vỡ, ám ảnh hơn.Trong “KVK truyện” việc trao duyên diễn trước MGS mua Kiều)

 Nội dung đoạn trích? ( Lời Kiều nói với Vân) HĐII ĐỌC- HIỂU ĐOẠN TRÍCH:

vật)

2 Đọc- hiểu chi tiết:

a Tâm trạng Kiều trước trao kỷ vật:  Đọc đoạn

* Câu 1+2 Lời nói mở đầu Kiều

 ND người có biệt tài sử dụng từ ngữ.Điều thể qua hai câu đầu nào? ( Cậy, chịu lời, lạy, thưa)

- Cậy: Tin tưởng, hy vọng mà nhờ˜ đặt Vân vào tình khó xử, khó từ chối

- Chịu lời:# nhận lời:Bắt buộc˜Nặng nề, chấp nhận thiệt thịi˜đặt vào Vân

- Em: Ngồi lên Chị: Lạy,thưa˜ Cử chỉ, tư bất thường.K tự hạ nài nỉ, van xin.˜Ngầm thơng báo tính chất quan việc nói ra; tạo khơng khí trang nghiêm

5p

35p 20p

I ĐỌC- HIỂU TIỂU DẪN 1 Vị trí đoạn trích: Sau khi thu xếp xong việc bán để chuộc cha em 2.Nội dung đoạn trích: Lời Kiều nói với Vân

II ĐỌC- HIỂU ĐOẠN TRÍCH:

2 Đọc- hiểu chi tiết:

a.Tâm trạng Kiều trước khi trao kỷ vật:

* Câu 1+2 Lời nói mở đầu của Kiều:

(168)

˜ Sử dụng từ ngữ xác thể chất K: thông minh, ân nghĩa

 câu tiếp Kiều đề cập đến vấn đề gì?

* câu tiếp:K nói hồn cảnh trao lời, bộc lộ tình yêu với KT, nguyên nhân tan vỡ.

 Trong câu thơ này, ta cần ý đến từ ngữ nào? ( đứt gánh tương tư, tơ thừa, mặc em, khi, sóng gió bất kỳ, hiếu, tình)

- Đứt gánh tương tư: kết hợp cách nói dân gian + NN bác học˜ Tình u tan vỡ ngồi ý muốn˜ Gợi cảm thông Vân

- Tơ thừa: Mối tình thừa Kiều Vân

- Mặc: Phó mặc, tuỳ em˜ Hiểu tâm trạng Vân˜ Cách trao duyên khoé léo không làm tổn thương người khác.˜ Thơng minh, nghĩa tình

- Điệp từ “khi”+ quạt ước, chén thề: h.ả ước lệ˜ T.y mặn nồng

- Sóng gió bất kỳ: h.ả ước lệ˜Tai hoạ đột ngột, khơng biết trước

- Hiếu- tình: ( Xem thích 3.sgk)˜ Cho Vân hiểu nhẽ + Gợi trách nhiệm Vân

˜ câu thơ gọi gọn lý, sự, tình vừa gợi cảm thông,vừa gợi trách nhiệm Vân˜ Khéo léo, thông minh

 Xác định nội dung câu tiếp? * câu tiếp: Lời thỉnh cầu tha thiết.

 Kiều dựa vào đâu để đưa lời thỉnh cầu Vân? Hãy phân tích ngơn ngữ lời thỉnh cầu? - Lý thỉnh cầu: + Tuổi trẻ Vân “ngày xuân em dài”

+ Tình chị em “máu mủ” ˜ Tình cảm thiêng liêng, sau chữ hiếu

+ Xót tính ˜thay lời: thỉnh cầu tha thiết

+ Lấy linh hồn kẻ bạc mệnh để biết ơn :Thịt nát xương mịn,Ngậm cười chín suối, thơm lây ˜ Ngơn ngữ đậm chất dân gian

˜ Cách nói chặt chẽ, tài tình, hiểu người hiểu ta

 Sau trao lời việc Kiều làm gì? (trao kỷ vật)

* Câu 13+14: Kiều trao kỷ vật:  Xem thích 5.sgk.tr 104

* câu tiếp:K nói hồn cảnh trao lời, bộc lộ tình yêu với KT, nguyên nhân tan vỡ.

6 câu thơ gọi gọn lý, sự, tình vừa gợi cảm thơng,vừa gợi trách nhiệm Vân˜ Khéo léo, thông minh

* câu tiếp: Lời thỉnh cầu tha thiết:

Cách nói chặt chẽ, tài tình, hiểu người hiểu ta

(169)

 Tâm trạng Kiều lúc trao kỷ vật thể qua từ ngữ nào?

0 Duyên˜ Vân (lý trí)

1 Kỷ vật ( Chiếc vành, mảnh hương nguyền) ˜của chung:Gồm Kiều,Vân,Kim Trọng ( Tình aùt lyù)

2 Ngày xưa ˜Gợi khứ êm đềm, HP ˜ Càng đau

˜ Lúng túng, cố níu kéo, tìm an ủi tuyệt vọng, bất lực, đau đớn, giằng xé.

˜ Trao duyên tình giữ

 Nhận xét chung em nghệ thuật khắc hoạ nội tâm nhân vật đoạn thơ?

 Ngơn ngữ lý trí; nén nỗi đau riêng để thuyết phục em,biết người biết ta˜Phẩm chất thông minh tuyệt vời Kiều

 Sau trao duyên ( lời+ kỷ vật), tâm trạng Kiều nào; có cịn tỉnh táo, sáng suốt trước khơng.Ta tìm hiểu đoạn tiếp

 Đọc đoạn

b Tâm trạng Kiều sau trao kỷ vật:

 Từ câu 15 đến câu 16 lời Kiều nói với ai? Đoạn thơ Kiều nói nhiều gì? Chỉ từ ngữ đó? Ý nghĩa nó? ( Dù em nên vợ nên chồng˜ thác oan)

* Câu 15+16:Lời nhắn nhủ thêm với Vân: - Dù em…chẳng quên: Có thể

˜ Lý trí muốn điều thành thực ˜Tình cảm khơng muốn điều xẩy

˜ Nhắn gửi: Nếu có nên vợ nên chồng với KT (hạnh phúc) quên người chị bất hạnh

˜ Lời thoại lúng túng, tình lấn át lý * Câu 17˜24:Nhờ Vân nhắn tới KT: - Mất người: người khơng cịn

- Phím đàn, mảnh hương nguyền: kỷ vật tình yêu để làm tin (của tin)˜ K không quên KT, t.y trao cho Vân

- Mai sau: Tương lai

- Đốt lị hương, so tơ phím˜ Hình dung cảnh HP KT TV

15p

˜ Lúng túng, cố níu kéo, tìm an ủi tuyệt vọng, bất lực, đau đớn, giằng xé

˜ Trao duyên tình giữ

Tóm lại: Ngơn ngữ K trước trao kỷ vật ngơn ngữ củalý trí; nén nỗi đau riêng để thuyết phục em ˜Phẩm chất thơng minh tuyệt vời Kiều

b Tâm trạng Kiều sau khi trao kỷ vật:

* Câu 15+16:Lời nhắn nhủ thêm với Vân:

Lời thoại lúng túng, tình lấn át lý

* Câu 17˜24:Nhờ Vân nhắn tới KT:

(170)

- Hình ảnh hồn oan: Ngọn cỏ, cây˜Khơng siêu thốt, luẩn quất

+ Chị về: Níu kéo, khơng rời xa, giữ + Hồn mang nặng lời thề: Thuỷ chung

+ Nát thân bồ liễu, đền nghì trúc mai: h.ả ước lệ˜Chết tình nghĩa với KT, keo sơn, bền chặt  Hình ảnh hồn oan K nói lên điều gì? Theo em ngơn ngữ K lúc nói với ai?

 Thế giới thực hoà với ảo, lời K từ cõi âm vọng về; khẳng định t.y bất tử, thuỷ chung.K qn có Vân bên cạnh, ngơn ngữ chuyển dần sang độc thoại nội tâm, không phân biệt nói với Vân hay KT  Đọc đoạn cuối

 Từ câu 25˜ hết lời K nói với ai? ( KT), K nói gì?

* Câu 25˜hết:Lời Kiều nói với KT.

- Câu 25+26 Hướng người yêu xa cách mà bộc lộ nội tâm:

+ Dạ đài: h.ả ước lệ: Đếm tối˜ chết

+ Cách mặt khuất lời: ââm dương cách trở khơng nói với

- Rảy xin … thác oan: ước muốn cuối K với người tình xưa˜ Bản chất nhân đạo

- Câu 27˜hết: Trở với thực tại:Đau đớn cùng, độc thoại nội tâm quên hẳn có Vân bên cạnh

+ Trâm gãy gương tan, tơ duyên ngắn ngủi,phận bạc như vôi,nước chảy hoa trôi…: Một loạt h.ả ước lệ˜ Nỗi mát lớn khơng cứu vãn

+ Kể làm … ân: Dòng thác t.y cuồn cuộn chảy

˜ Sự giằng xé nội tâm khứ HP đau đớn, phũ phàng, bất hạnh, đắng cay

- Tạ tội với người yêu:

+ Trăm nghìn gửi lạy: Từ ước lệ ˜Tạ tội chân thành, cho đủ

+ Tình quân: Cách gọi người yêu tha thiết.

+ Điệp từ : Kim Lang + thiếp-chàng:Quan hệ vợ chồng

+ thán từ ôi, + nhịp 3/3˜ Nỗi đau tắc nghẹn, xé ruột gan

+ phụ chàng: Nhận lỗi ˜ Kiều ngất

dần sang độc thoại nội tâm, khơng phân biệt nói với Vân hay KT

*Câu25˜hết:Lời Kiều nói với KT.

- Câu 25+26 Hướng người yêu xa cách mà bộc lộ nội tâm.

- Câu 27˜hết: Trở với thực tại:Đau đớn cùng, độc thoại nội tâm quên hẳn có Vân bên cạnh

˜ Kiều ngất

˜ Vẻ đẹp nhân cách K: Đức hy sinh, lòng vị tha

(171)

˜ Vẻ đẹp nhân cách K: Đức hy sinh, lòng vị tha ˜ Lời ND nhập vào K: Nhân đạo: Đồng cảm

HĐIII CỦNG CỐ, DẶN DÒ:2p

 Nhận xét mối quan hệ tình cảm lý trí, nhân cách, thân phận K qua đoạn trích? ( Hiếu, tình một; thân phận bất hạnh; phẩm chất cao đẹp)

 Nhận xét tài miêu tả nội tâm nhân vật ND? ( lựa chọn từ ngữ xác, đổi giọng…)

- Dặn dị: Học thuộc đoạn thơ; soạn “Nỗi thương mình”

GHI NHỚ:sgk

˜˜˜

Tuần 30 Văn: Ngày:10-3/12/3/2010 Tiết 89

NỖI THƯƠNG MÌNH ( Trích Truyện Kiều)

Nguyễn Du A.Mục tiêu học

Giúp học sinh:

- Hiểu Kiều phụ nữ tài sắc, tâm hồn trắng, bị xã hội phong kiến xô đẩy vào cảnh ngộ nghiệt ngã buộc phải chấp nhận thân phận kĩ nữ tiếp khách ˜ chủ nghĩa nhân văn sâu sắc

- Hiểu Kiều có ý thức cao phẩm giá thân

- Nắm nghệ thuật ngơn từ Nguyễn Du việc tả tình B Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế giáo án.

C Cách thức tiến hành: Kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, thảo luận , trả lời câu hỏi

D Tiến trình dạy học:1 Oån định lớp Bài cũ:5p

- Đọc thuộc lịng đoạn trích, việc Kiều nhắc đến kỉ niệm tình u có ý nghĩa gì? - Diễn biến tâm trạng Kiều?

3 Bài

Hoạt động GV, HS Tg Yêu cầu cần đạt

- Phần tiểu dẫn giới thiệu nội dung gì? - Vị trí?

- Chủ đề? -Bố cục?

5p I Giới thiệu

1 Vị trí: từ câu 1229-1248

(172)

- Đọc diễn cảm đoạn trích

- Phát vấn câu hỏi SGK?

- Phát vấn câu hỏi SGK? ( HS thảo luận)

+ Cho HS so sánh cách dùng từ “ bướm lả ong lơi” “ ong bướm lả lơi”?

- GV gợi ý: Em thấy không gian, khứ tại, ta người ?

- Từ phân tích , hình thức đối xứng thể giá trị gì? - Phát vấn câu hỏi 4? ( HS thảo luận)

- GV nhấn mạnh: Sự thương tảng vững chãi lòng thương người- thương người thể thương

10p

10p

10p

3 Bố cục: phần

- … Trường Khanh: Giới thiệu tình cảnh trớ trêu Kiều ( chủ yếu ngơn ngữ tác giả)

- … gì: Tâm trạng, nỗi niềm Kiều sống cảnh

- Cịn lại: Tả cảnh để tả tâm tình cô đơn Kiều II Đọc-hiểu

1 Ý nghĩa bút pháp ước lệ tình cảm tác giả đối với nhân vật

- Những hình ảnh ước lệ: bướm ong, say, trận cười - Những điển tích, điển cố: “ Tống Ngọc , Trường Khanh” ˜ giúp tác giả tả thực không né tránh số phận thực tế nhân vật giữ chân dung cao đẹp nhân vật

- Tình cảm tác giả: trân trọng, cảm thông

2 Các dạng thức đối xứng khác đoạn trích và giá trị nghệ thuật chúng

- Đối xứng cấp thấp ( tiểu đối chữ):bướm lả / ong lơi; gió / cành chim ; dày gió / dạn sương; bướm chán / ong chường ˜ thân phận bẻ bàng người kỉ nữ tơ đậm, nhấn mạnh gây cảm xúc xót xa

- Đối xứng khuôn khổ câu: + Khi tỉnh rượu / lúc tàn canh

+ Nửa rèm tuyết ngậm / bốn bề trăng thâu

˜ Nhấn mạnh liên tục léo dài việc hay mênh mông không gian, thời gian

- Đối xứng câu lục bát:

+ Khi sao… rũ / Giờ sao… đường ( Quá khứ êm đềm / Tương lai nghiệt ngã) + Mặt sao… sương / Thân sao… thân

( Thân thể đau khổ bẻ bàng chua chát vẻ mặt)

+ Mặt người… Tần / Riêng mình… ( Người / ta)

- Giá trị nghệ thuật: Giúp người đọc nhìn nhân vật , thương xót nhân vật quan sát nhiều gốc độ khác ( tơ đậm nỗi thương xót thân phận Kiều) đặc biệt qua câu hỏi tu từ

(173)

thân- Vì phải có ý thức, thương thân có tình thương chân dành cho người khác.

- Phát vấn câu hỏi SGK

- Hướng HS vào phần ghi nhớ

7p

- Kiều có tự ý thức , nàng hi sinh, nhẫn nhục cam chịu mà có ý thức phẩm giá, nhân cách thân, tự ý thức quyền sống

- Có ý nghĩa sâu sắc về: tự ý thức người cá nhân lịch sử văn học trung đại ( với HXH)

4 Ý nghĩa câu nói Kim Trọng đoạn trích này

- Phù hợp câu nói Kim Trọng tái ngộ : tâm hồn Kiều cao thượng, trắng sống chốn bùn nhơ

- Nguyễn Du không né tránh thật qua việc tả nỗi buồn, đau khổ chán chường Kiều đề cao nhân cách phẩm giá Kiều

Ghi nhớ: SGK Củng cố:2p

- Đọc thuộc lịng ngâm đoạn trích - Em cảm nhận phẩm chất Kiều? - Thái độ tác giả nhân vật? 5 Dặn dị:1p

- Học thuộc lịng đọan trích

-Soạn: Lập luận văn nghị luận

……… ……… ………

Tuần 31 Làm văn Ngày:14-3/15/3/2010 Tiết 90

(174)

Giúp học sinh:

- Củng cố nâng cao hiểu biết yêu cầu cách thức xây dựng lập luận học THCS; khái niệm lập luận, cách xây dựng luận điểm, tìm kiếm luận sử dụng phương pháp lập luận

- Xây dựng lập luận nghị luận

B Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế học.

C Cách thức tiến hành: Kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, thảo luận , trả lời câu hỏi

D Tiến trình dạy học Oån định lớp

2 Bài cũ:5p Cách lập dàn ý văn nghị luận? Bài

Hoạt động GV, HS

Tg Yêu cầu cần đạt

- Gọi HS đọc đoạn lập luận Nguyễn Trãi HS thảo luận trả lời câu hỏi

- Laäp luaän gì?

- Để xây dựng lập luận ta phải làm gì?

- HS nhắc lại luận điểm, luận cách lập luận học THCS

- HS thảo luận tìm luận điểm, luận ngữ liệu

5p

20p

I Khái niệm lập luận văn nghị luận ˜ Đọc ngữ liệu trả lời câu hỏi:

- Mục đích: thuyết phục đối phương từ bỏ ý định xâm lược

- Lí lẽ: người dùng binh giỏi chỗ xét thời mà thơi + Được thời … hố nhỏ thành lớn.

+ Mất thời không … yếu chuyển làm nguy.

- Lập luận: đưa lí lẻ chứng nhằm dẫn dắt người nghe đến kết luận mà người viết muốn đạt đến

II Cách xây dựng lập luận 1 Xác định luận điểm

˜ Đọc văn “ chữ ta” trả lời câu hỏi

- Bài văn bàn vấn đề thái độ tự trọng sử dụng tiếng mẹ đe.û

- Quan điểm: Khi cần thiết sử dụng tiếng nước ngồi, thái độ tự trọng

-Luận điểm:2

+ Tiếng nước ( tiếng Anh) lấn lướt tiếng Việt bảng quảng cáo nước ta

+ Một số trường hợp tiếng nước đưa vào báo chí cách khơng cần thiết gây thiệt thòi cho cho người đọc

2 Xác định luận cứ

(175)

- Phương pháp lập luận gì?

- HS thảo luận cách lập luận ngữ liệu

- HS keå thêm phương pháp lập luận khác?

- HS đọc to rõ phần ghi nhớ

- HS thảo luận nhanh

- Chia lớp làm nhóm, nhóm luận điểm GV kết luận

- Luận điểm tập 3: nhà làm

12p

- Ngữ liệu 2:

+ Luận điểm 1: có luận dẫn + Luận điểm 2: có luận chứng thực tế 3 Lựa chọn phương pháp lập luận

- Phương pháp lập luận: cách thức lựa chọn xếp luận điểm, luận cho lập luận chặt chẽ, thuyết phục

- Ngữ liệu 1: Lập luận theo phương pháp diễn dịch quan hệ nhân

- Ngữ liệu 2: qui nạp, so sánh đối lập  Một số phương pháp lập luận khác

- Phương pháp loại suy: dựa vào so sánh đối tượng tìm thuộc tính giống nhau, từ suy chúng có thuộc tính giống khác

- Phương pháp phản đề: Là nêu lên luận điểm giả định phát triển đến tận để chứng tỏ luận điểm sai từ khẳng định luận điểm

Ghi nhớ: SGK III Luyện tập

Caâu 1:

- Luận điểm: CNNĐ… đa dạng - Luận cứ:

+ Lí lẽ: CNNĐ thể hiện… với người

+ Thực tế khách quan: Liệt kê tác phẩm cụ thể giàu tính nhân đạo VHTĐ giai đoạn XVIII- XIX - Phương pháp lập luận: Qui nạp

Câu 2: - Luận điểm 1:

+ Đọc sách g iúp nâng cao tầm h iểu biết tự nhiên, xã hội

+ Đọc sách khám phá thân + Đọc sách chấp cánh ước mơ, sáng tạo + Giúp diễn đạt tốt

- Luận điểm 2:

+ Đất đai xói mịn, sa mạc hố + Khơng khí bị nhiễm

(176)

4 Củng coá:2p

- Nhắc lại cách xây dựng lập luận

- Cho học sinh thực hành đoạn văn 5 Dặn :1pø

- Làm tập lại

- Soạn: Chí khí anh hùng, Thề nguyền

˜˜˜

Tuần 31 Ngày:16-3/18/3/2010 Tiết 91-92

Đọc văn CHÍ KHÍ ANH HÙNG Đọc thêm THỀ NGUYỀN ( Trích Truyện Kiều)

Nuyễn Du A Mục tiêu học

Giúp học sinh:

- Hiểu lí tưởng anh hùng Nguyễn Du qua nhân vật Từ Hải - Thấy nghệ thuật tả người đoạn trích

- Có nhận định, đánh giá chung tình yêu Kiều dành cho Kim trọng ( Kiều người chủ động tình cảm).

- Thấy nét đặc sắc cách dùng ngôn ngữ Nguyễn Du B Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế giáo án.

C Cách thức tiến hành: Kết hợp phương pháp đọc diễn cảm ( sáng tạo), gợi tìm, phát vấn, thảo luận , trả lời câu hỏi

D Tiến trình dạy học n định lớp

2 Bài cũ:5p

- Đọc thuộc lòng cho biết tâm trạng Kiều đoạn trích “ NTM”? - Chỉ bút pháp ước lệ đoạn trích?

3 Bài mơí

Hoạt động GV,

HS Tg Yêu cầu cần đạt

- Phần tiểu dẫn giới thiệu nội dung gì? - GV giới thiệu vắn tắt vai trị Từ Hải đời

45p

10p

Đọc văn: CHÍ KHÍ ANH HÙNG

I Giới thiệu chung

1 Vị trí: Từ câu 2213-2230 2 Bố cục:3 phần

(177)

Kieàu

- HS đọc diễn cảm đoạn trích

- Chia bố cục?

- Để miêu tả người anh hùng Từ Hải Nguyễn Du dùng cụm từ nào? Ýù nghĩa?

- Thái độ

Nguyễn Du Từ Hải? Qua từ ngữ nào?

- “ Từ … tình” ˜ khẳng định điều Từ Hải?

- Câu thơ miêu tả hình ảnh, âm thanh? Ý nghóa?

- “ làm cho … gia” ˜ có ý gì?

-“ chầy… gì” ˜ ý nghóa?

- Phát vấn câu hỏi 3? - GV nhắc lại cho HS rõ:

+ Tính ước lệ: thể

10p

10p

5p

- 12 câu kế: Cuộc đối thoại Kiều Từ Hải tính cách Từ Hải

- câu cuối: Từ Hải dứt áo II Tìm hiểu văn bản

1 Chân dung Từ Hải thái độ tình cảm Nguyễn Du nhân vật

Chân dung: Thể qua khái niệm.

- Trượng phu: người đàn ơng có chí khí, bậc anh hùng với hàm ý ca ngợi

- Lòng bốn phương: cụm từ ước lệ chí khí anh hùng tung hồnh thiên hạ ˜ mang tính chất vũ trụ

- Mặt phi thường: phẩm chất xuất chúng

˜ Đây hình tượng văn học người anh hùng xuất chúng, phi thường mang tầm vóc vũ trụ khơng phải người bình thường.

Các từ ngữ thái độ trân trọng kính phục Nguyễn Du:

+ Từ ngữ có sắc thái tơn xưng: trượng phu, lịng bốn phương, mặt phi thường, hình tượng chim

+ Từ “ thoắt”: thể dứt khoát mau lẹ, kiên tính cách Từ Hả.i

2 Lí tưởng anh hùng Từ Hải qua lời nói với Kiều - Trách: nàng Kiều khơng khỏi nữ nhi thường tình ˜ Khơng quyến luyến bịn rịn tình u mà qn lí tưởng cao

- Với hình ảnh âm thanh: “ 10 vạn tinh binh, bóng cờ, tiếng chiêng” gợi lên khát vọng lớn lao, tầm vóc vũ trụ người anh hùng xưa

- Tự tin vào rạng rỡ tương lai

- Khẳng định tâm tất yếu thành cơng(chầy chăng… gì; thoắt).

- Lời hẹn ước ngắn gọn, nịch không khoa trương với chí khí người anh hùng: tự tin vào tài lĩnh

3 Từ Hải đi

-Hình ảnh dứt áo thái độ cử dứt khốt khơng để tình cảm bị lung lạc

(178)

hiện qua từ ngữ lòng phương, mặt phi thường, cánh chim

- So sánh với hình tượng “ hồnh sóc giang san” ( P N Lão)

- Hướng HS đến phần ghi nhơ.ù

- Phần tiểu dẫn giới thiệu nội dung gì? - GV hướng HS đến vị trí đoạn trích: Đây đoạn cao trào tình u Kim – Kiều mà Kiều đóng vai trị chủ động Nêu lí khiến Kiều có chủ động?

+ Hiện thực: tình yêu nam nữ tự nhiên không mai mối

+ Tâm linh: chống lại định mệnh người tài sắc ( dẫn chứng câu thơ định mệnh) - Phát vấn câu hỏi 2: + Khơng gian nào?

+ Gồm có ai? + Ai chứng giám? + Linh cảm điều gì?

- Phát vấn câu hỏi 3? 5p

15p

4 Bút pháp xây dựng nhân vật Từ Hải

- Hình tượng Từ Hải có tính ước lệ hình tượng người vũ tru.ï

- Suy nghĩ ngắn gọn, dứt khoát (thoát, thẳng rong, dứt áo đi) quan sát tả nhiều khía cạnh lí trí.

- Là kiểu mẫu người anh hùng lí tưởng văn học trung đại

Ghi nhớ: SGK

Đọc thêm: THỀ NGUYỀN

I Giới thiệu: SGK II Hướng dẫn đọc thêm

1 Các từ “ vội, xăm xăm, băng”: diễn tả tâm trạng nàng Kiều thể vội vã, khẩn trương nàng sợ cha mẹ trách mắng, sợ định mệnh ám ảnh nàng tình yêu với Kim Trọng nên nàng chủ động đến với chàng Kim ˜ nhìn tình yêu Nguyễn Du, nhìn tiến vượt thời đại

2 Không gian đêm thề nguyền

- Được miêu tả hình ảnh : ánh trăng nhặt thưa, ngọn đèn hiu hắt, tiếng bước chân nhẹ nhàng tạo ấn tượng cho Kim Trọng sống mơ

- Rồi thắp sáng hơn, thơm hơn, ấm áp từ nhiệt thành, cung kín Kim – Kiều

˜ Khơng gian đẹp, hư ảo khơng có thực˜ dự cảm mong manh dễ tình

3 Tính chất quán quan niệm tình yêu Kiều với đoạn “ trao duyên”

- Kỉ vật Kiều trao cho em có đêm thề nguyền - Đoạn trích cho thấy tình yêu họ cao đẹp thiêng liêng, lời thề vầng trăng chứng giám

- Đoạn “ trao dun” tiếp tục tính logích qn tình yêu họ ngược lại đoạn trích giúp ta hiểu đoạn “ trao duyên”

4 Cuûng cố: Sau học

- Đọc diễn cảm ngâm đoạn trích

(179)

5 Dặn dò:

- Học thuộc lịng đoạn trích - Soạn: Văn văn học - Ngày sau: Trả viết Tuần 31 Làm văn

Tiết 92

TRẢ BÀI VIẾT SỐ 6 A.Mục tiêu học

Giúp học sinh:

- Củng cố kiến thức kĩ viết văn thuyết minh học

- Biết tự đánh giá ưu điểm, khuyết điểm làm B Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế giáo án, viết HS. C Cách thức tiến hành: Kết hợp phương pháp phát vấn, gợi tìm.

D Tiến trình dạy học: Oån định lớp

2 Trả viết

Hoạt động GV, HSTg Yêu cầu cần đạt - GV viết đề lên bảng

- GV đặt câu hỏi gợi ý HS lập dàn ý

+ Khách người nào?

+ Đến sơng Bạch Đằng có cảm xúc gì? Tại sao?

+ Khách gặp ai? Nhân vật nói với khách? Thái độ nói?

+ Ý nghĩa lời ca bô lão khách?

- GV nhận xét làm cuûa HS

Đề: Thuyết minh “ BĐ giang phú” Trương Hán Siêu

1 Laäp dàn ý

- Giới thiệu vài nét Trương Hán Siêu, thể phú, sơng Bạch Đằng

- Trọng tâm: Nội dung giá trị nhiều mặt phú ( theo bố cục)

+ Giới thiệu nhân vật khách (tác giả): tính tình cương trực, phóng khống, thích du ngoạn, sống với thiên nhiên, nhiều, biết nhiều

+ Niềm vui thú khách đến sông Bạch Đằng: tự hào chiến công dân tộc, đồng thời có tâm trạng buồn, thương tiếc với anh hùng liệt sĩ

+ Thái độ lời kể bô lão chiến công lịch sử sơng Bạch Đằng

+ Lời bình luận bo âlão

+ Ýùnghĩa lời ca bô lão khách 2 Nhận xét ưu ,khuyết điểm

3 Rút kinh nghiệm :- Đọc kĩ đề;- Lập dàn ý. - Xem lại cách thuyết minh

4 Đọc giỏi, yếu

(180)

3 Củng cố, dặn dò

- HS tự đọc rút ưu, khuyết điểm - Soạn : Văn văn học

Tuần 32 Làm văn Ngày:20-3/22/3/2010 Tiết 95

A Mục tiêu học Giúp học sinh:

- Nhận biết tiêu chí văn văn học theo quan niệm Hiểu rõ trình biến chuyển từ văn văn học đến tác phẩm văn học tâm trí người đọc

- Biết rõ tầng cấu trúc văn văn học mối liên hệ tầng

- Hiểu văn chỉnh thể khơng đơn giản, phải sâu tìm hiểu dần thất hàm nghĩa

B Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế giáo án.

C Cách thức tiến hành: Kết hợp phương pháp gợi mở, thảo luận, trả lời câu hỏi. D Tiến trình dạy học

1 Oån định lớp Bài cũ:3p

- Khái niệm lập luận văn nghị luận? - Cách xây dựng lập luận?

3 Bài

Hoạt động GV, HS

Tg Yêu cầu cần đạt

- Mục đích Truyện Kiều gì? Từ nói tiêu chí văn văn học

- Cho HS so sánh ngôn từ văn văn học văn văn văn học Từ rút tiêu chí

* GV nhấn mạnh: Đây là tiêu chí chủ yếu VBVH theo quan niệm

10p

10p

I Tiêu chí chủ yếu văn văn học: tiêu chí 1 Văn văn học : văn sâu khám phá thực khách quan khám phá giới tình cảm, tư tưởng, thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ người

2 Ngôn từ văn văn học : ngơn từ nghệ thuật có tính hình tượng , tính thẩm mĩ cao, hàm súc Mỗi văn văn học thuộc thể loại định theo qui ước cách thứccủa thể loại II Cấu trúc văn văn học: cấu trúc tầng 1 Tầng ngôn từ- từ ngữ âm đến ngữ nghĩa

(181)

hiện Việt Nam nhiều nước giới Văn khơng hội đủ tiêu chí khơng xem VBVH - Cho HS đọc lại ca dao đoạn thơ SGK: Bằng ngôn từ nghệ thuật tác giả xây dựng hình tượng gì? - Bài ca dao “ Trong đầm…” “ Tùng”, ca ngợi vẻ đẹp sen, tùng nhà thơ cịn nhằm mục đích khác khơng?

- câu cuối “ Cáo thật thị chúng” nhằm thể điều gì?

- Hướng HS đến phần ghi nhớ

- HS đọc kĩ thơ, suy nghĩ trả lời theo cách hiểu thân câu hỏi a, b SGK

- HS đọc kỉ thơ suy nghĩ trả lời câu hỏi - Gợi ý cho HS nhà làmbàitập

5p

15p

đọc , phát âm 2 Tầng hình tượng

- Tác giả dùng ngôn từ nghệ thuật để xây dựng hình tượng văn học

- Hình tượng văn học hình ảnh thiên nhiên vật, người

- Hình tượng văn học tác giả sáng tạo khơng hồn toàn giống thật đời mà nhằm gửi gấm tình ý với người đọc

3 Tầng hàm nghóa - Rất khó nắm bắt

- Khi tìm hàm nghĩa ta hiểu hết điều nhà văn muốn tâm sự, hiểu “ tấc lịng” nhà văn kí thác cho đời

- Khi nghiền ngẫm hàm nghĩa bàivăn, thơ lúc ta nâng cao tâm hồn, làm cho sống nội tâm trở nên sâu sắc

III Từ văn đến tác phẩm văn học

Văn văn học hệ thống kí hiệu tồn khách quan Muốn văn văn học trở thành tác phẩm văn học phải thông qua đọc hiểu văn Người đọc có hiểu biết sâu rộng, trãi nghiệm sống sâu sắc tác động tác phẩm văn học với người, với đời lớn

Ghi nhớ: SGK IV Luyện tập

Bài tập 1

a Hai đoạn có cách cấu trúc, hình tượng tương tự

- Câu đầu: câu hỏi nhà thơ hình tượng nhìn thấy đường

- Ba câu kế: tả kó nhân vật

(182)

˜ Đây tác phẩm văn học : ngơn từ sáng tạo, xây dựng hình tượng, từ hình tượng nói lên thể nghiệm sâu sắc sống

Bài tập 2

a “ Kỉ niệm … xanh”

- Hàm nghĩa ( Đối sánh với câu mở đầu): Thời gian có sức tàn phá , trơi chảy từ từ, nhẹ im tưởng yếu ớt “ qua kẽ tay”, “ khô lá” ˜ đời người cây, từng mảnh nhỏ đời ˜ thời gian trôi qua, khô dần, rụng dần - Kỉ niệm đời người rơi vào quên lãng “ tiếng sỏi rơi vào lòng giếng cạn” khơng tiếng vang, khơng tăm tích ˜ đời, kỉ niệm bị thời gian tàn phá có tồn chống lại tàn phá thời gian: câu thơ hát Nghệ thuật đạt đến độ tuyệt vời tươi xanh mãi, bất chấp thời gian

+ Đôi mắt em: đơi mắt người u ( kỉ niệm tình yêu) + Giếng nước: không cạn ˜ gợi lên điều mát lành

b Ý nghĩa tồn thơ: thời gian xố mờ tất cả, thời gian tàn phá đời người Duy có văn học nghệ thuật kỉ niệm tình yêu có sức sống lâu dài 4 Củng cố:1p- Tiêu chí VBVH; - Cấu trúc VBVH.

5 Dặn dò: 1p- Làm tập 3; -Soạn: Thực hành phép điệp phép đối.

Tuaàn 32 Tiếng việt Ngày:20-3/22/3/2010 Tiết 96

THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ PHÉP ĐIỆP VAØ PHÉP ĐỐI A Mục tiêu học

Giúp học sinh:

- Củng cố nâng cao kiến thức phép điệp phép đối việc sử dụng tiếng việt - Có kĩ nhận diện, phân tích cấu tạo tác dụng phép tu từ có khả sử dụng biện pháp tu từ cần thiết

(183)

C Cách thức tiến hành: Kết hợp phương pháp gợi tìm, phát vấn, thảo luận. D Tiến trình dạy học

1 Oån định lớp

2 Bài cũ: 5p.Kiểm tra việc chuẩn bị HS Bài

Hoạt động GV, HS

Tg Yêu cầu cần đạt

- Yêu cầu HS đọc kỉ ngữ liệu

- Chia nhóm thảo luận , trả lời câu hỏi

- Cho HS nhắc lại nhiều lần để khắc sâu ghi nhớ

- GV mô hình hố phép điệp

- Hiệu + Tạo âm hưởng

+ Nhấn mạnh ý + Dễ nhớ

- Chia nhoùm cho HS

25p

20p

25p

I Luyeän tập phép điệp

1 Đọc ngữ liệu trả lời câu hỏi

a Ở (1) “ nụ tầm xuân” lặp lại nguyên vẹn Nếu thay “ nụ tầm xuân” = “ hoa tầm xuân” khác Vì “ nu”ï khác “ hoa”

- Nụ tầm xuân = hoa này: câu thơ khác hồn tồn Vì:

+ Hình ảnh thay đổi ý thay đổi ˜ trắc (nụ) đổi thành (hoa) âm nhịp điệu đổi + “ Bây … vào ra”

 Lặp lại để nhấn mạnh thực trạng bất khả kháng  Nếu khơng lặp lại chưa rõ ý “ khơng thể thoát được”.

 Cách lặp “ nụ tầm xuân” nói đến phát triễn sv, sv theo qui luật nụ ˜ hoa ; cách lặp câu tơ đậm tính bi kịch tình “ mắc câu , “ vào lồng” b Ở (2) tượng lặp từ phép điệp tu từ, lặp tạo nên đối xứng, tính nhịp điệu

2.Định nghóa phép ñieäp:

Là biện pháp tu từ lặp lại yếu tố diễn đạt ( vần, nhịp, từ, cụm từ, câu) nhằm nhấn mạnh biểu đạt cảm xúc, có khả gợi hình tượng nghệ thuật

Mô hình : - a+a+b+c+d+e

Ví dụ: chiều, chiều - a+b+c+a+d+e

Ví dụ: Gió đánh cành tre, gió đập cành tre Chiếc thuyền anh le te đợi nàng.( ca dao) (a nhân tố phép điệp chuỗi lời nói) II Luyện tập phép đối

1 Đọc ngữ liệu trả lời câu hỏi

(184)

thảo luận

- Gợi ý cho HS tìm phép đối học

- Gọi HS nhắc lại nhiều lần

- Hiệu quả:

+ Sự phong phú ý nghĩa

+ Thống hàihoàvề âm

+ Cân đối xếp đặt ý nghĩa, âm

10p

dụng từ trái nghĩa từ trường nghĩa Vị trí ĐT, DT, TT tạo cân đối khiến cho người không thoả mãn thơng tin mà cịn thoả mãn thẩm mĩ

b Ở (3): đối bổ sung

(4): đối theo kiểu cân đối 2 Định nghĩa phép đối:

Là cách sử dụng từ ngữ, cụm từ, câu vị trí cân xứng để tạo hiệu giống trái ngược nhằm mục đích gợi vẻ đẹp hồn ch ỉnh hài hoà điễn đạt mục đích

Củng cố – dặn doø:5p

- Nắm rõ phép điệp phép đối - Làm tập lại

- Soạn: ND HT VBVH

˜˜˜

Tuaàn 33 Ngày: 22-3/25-3/2010 Tiết 97

NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CỦA VĂN BẢN VĂN HỌC A.Mục tiêu học

Giúp học sinh:

- Hiểu bước đầu vận dụng khái niệm nội dunh hình thức phân tích VBVH - Thấy rõ mối quan hệ nội dung hình thức VBVH

B Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế giáo án.

C Cách thức tiến hành: Kết hợp phương pháp gợi mở, thảo luận, trả lời câu hỏi. D Tiến trình dạy học

1 Oån định lớp

(185)

3 Bài

Hoạt động GV,

HS Tg Yêu cầu cần đạt

- Yêu cầu HS lần lược nêu khái niệm

- GV phân tích ví dụ SGK

+ Yêu cầu HS xác định đề tài, chủ đề, tư tưởng văn bản, cảm hứng nghệ thuật

+ GV nhận xét kết luận

- GV nhấn mạnh mở rộng: Các yếu tố nội dung thể cách tổng hợp, thống văn

- Yêu cầu HS lần lược nêu khái niệm ˜ phân tích

- GV nhấn mạnh: Hình thức khơng có “ hình thức t” mà ln tồn hình thức nội dung ˜ “ hình thức mang tính nội

15p

10p

I Các khái niệm nội dung, hình thức văn bản văn học

1 Các khái niệm mặt nội dung

a Đề tài: Là lĩnh vực đời sống nhà văn nhận thức, lựa chọn, khái quát, bình giá thể văn b Chủ đề: Là vấn đề nêu văn Chủ đề thể điều quan tâm chiều sâu nhận thức tác giả sống

+ Văn có nhiều chủ đề

c Tư tưởng văn bản: Là lí giải chủ đề nêu lên, nhận thức tác giả muốn trao đổi, nhắn gửi, đối thoại với người đọc

d Cảm hứng nghệ thuật: Là nộidung chủ đạo văn bản, trạng thái tâm hồn, cảm xúc thể đậm đà, sâu sắc truyền cảm, hấp dẫn người đọc Qua cảm hứng nghệ thuật nhười đọc cảm nhận tư tưởng, tình cảm tác giả

2 Các khái niệm mặt hình thức a Ngơn từ

Là yếu tố văn văn học Các chi tiết, sv, hình tượng, nhân vật thành tố khác tạo nên nhờ lớp ngôn từ Ngôn từ diện câu, hình ảnh, giọng đệu văn

+ Ngôn từ mang dấu ấn tác giả b Kết cấu

Là xếp tổ chức thành tố văn thành đơn vị thống nhất, hồn chỉnh, có ý nghĩa, kết cấu phải thích hợp hài hồ với nội dung văn Có kết cấu hồnh tráng sử thi, kết cấu đầy yếu tố bất ngờ truyện trinh thám, có kết cấu rộng mở theo dịng suy nghĩ tuỳ bút, tạp văn

c Thể loại

- Là qui tắc tổ chức hình thức văn thích hợp với nội dung

- Thể loại có đổi mới, chuyển biến theo thời đại mang sắc thái riêng tác giả

(186)

dung”

- Gợi ý cho HS thảo luận tập

- Hướng dẫn HS nhà làm

20p

VBVH

- Nội dung có giá trị nội dung tư tưởng nhân văn sâu sắc

- Hình thức có giá trị hình thức phù hợp với nội dung Hình thức cần mẻ, hấp dẫn, có tính nghệ thuật cao - VBVH cần có thống hình thức nội dung: nội dung tư tưởng cao đẹp, hình thức hồn mĩ - Nhiều văn cịn chưa có phù hợp hình thức nội dung ˜ cần nhận biết phân tích tìm hiểu văn

III Luyện tập

Bài tập 1: So sánh đề tài “TĐ” “BĐC” - Giống: Đều viết sống bị bốc lột, áp cực nông dân nông thôn trước CM tháng phản kháng họ

- Khaùc:

+ Tắt đèn: Miêu tả sống nông thôn ngày sưu thuế, nông dân bị áp bốc lột đủ đường, phải vùng lên phản kháng

+ Bước đường cùng: Miêu tả sống hàng ngày lầm than cực nông dân bị áp bốc lột, bị địa chủ dùng thủ đoạn cho vai nặng lãi để cướp lúa, cướp đất, bị đẩy vào bước đường khơng lối thốt˜ chống lại

Bài tập 2: Bài thơ “ Mẹ quả” (NKĐ)

- khổ thơ đầu: nói lên lịng mong mỏi đợi chờ cơng phu khó nhọc người mẹ chăm sóc trái vườn

“ Những mùa…mẹ tơi”

˜ Đây hình ảnh có ý nghĩa sâu sắc, bí xanh, bầu có “ dáng giọt mồ mặn” – tượng trưng cho công sức người vun trồng Từ chuyện trồng chuyển sang chuyện trồng người “ Và chúng tơi…”

˜ Nhà thơ ví thứ mà người mẹ gieo trồng Phải cố gắng học tập trao dồi để xứng đáng với lịng người mẹ có cơng ni nấng dạy dỗ kì vọng vào tương lai Ơû có nhã ngữ

+ Bàn tay mẹ mỏi: mịn mỏi đợi chờ khơng chịu đựng

(187)

nghĩa bóng: người có nhiều khuyết điểm, thói hư tật xấu

˜ Sự lo lắng biểu cao ý thức trách nhiệm phải đền đáp công ơn người nuôi nấng dạy dỗ Đó tư tưởng thơ 4 Củng cố, dặn dò:2p

- Các khái niệm nội dung hình thức VBVH - Soạn: Các thao tác nghị luận

˜˜˜

Tuaàn 33 Làm văn: Ngày:24-4-4-4/2010 Tiết 98

CÁC THAO TÁC NGHỊ LUẬN A Mục tiêu học

Giúp hoïc sinh:

- Củng cố nâng cao hiểu biết thao tác nghị luận thường gặp: phân tích, tổng hợp, diễn dịch, qui nạp, so sánh

- Nhận diện xác thao tác văn nghị luận

- Vận dụng thao tác cách hợp lí sáng tạo để tạo lập văn nghị luận có sức thuyết phục người đọc, người nghe

B Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế giáo án.

C Cách thức tiến hành: Kết hợp phương pháp phát vấn, gợi mở, thảo luận. D Tiến trình dạy học

1 Oån định lớp Bài cu:3p

- Các khái niệm mặt nội dung? Hình thức VBVH? Bài

Hoạt động GV,

HS Tg Yêu cầu cần đạt

- HS chuẩn bị trước û nha.ø

- Đến lớp thảo luận câu hỏi:

+ Thao tác gì?

+ Thao tác nghị luận gì?

5p

20p

I Khái nieäm

1 Thao tác: Là từ dùng để việc thực những động tác theo trình tự yêu cầu kĩ thuật định

2 Tao tác nghị luận: Cũng loại thao tác bao gồm qui định chặt chẽ động tác, trình tự kỉ thuật

Tuy nhiên thao tác nghị luận động tác hoạt động tư làm để nhằm nột mục đích cuối thuyết phục người nghe ( đọc) nghe theo ý kiến bàn luận

(188)

- HS đọc, suy nghĩ điền từ vào chổ trống

- HS thực theo yêu cầu SGK GV gợi mở

- HS thảo luận rút kết luận

- HS đọc ngữ liệu thực theo yêu cầu SGK

1 Oân lại thao tác phân tích, tổng hợp, diễn dịch, qui nạp

a Trình tự điền đúng: - Tổng hợp

- Phân tích - Qui nạp - Diễn dịch

b * Tác giả dùng thao tác phân tích

Cụ thể: Tách nhận định chung thành mặt riêng biệt để làm rỏ nguyên nhân khiến cho thơ văn xưa không lưu truyền đầy đủ

* Tác giả dùng thao tác qui nạp

Cụ thể: dựa vào luận điểm vững chắc: “ hiền tài nguyên khí quốc gia”để suy cách đầy thuyết phục “ phải coi trọng việc bồi đắp nguyên khí gây dựng nhân tài”.

c * Tác giả dùng thao tác tổng hợp nhằm thâu tóm ý bộ phận thành thành kết luận chung, khiến cho kết luận bao gồm toàn sức nặng luận điểm riêng

* Tác giả dùng thao tác qui nạp Những dẫn chứng khác sử dụng làm cho kết luận “ từ xưa … khơng có” trở nên đáng tin cậy, có sức thuyết phục mạnh mẻ lí trí tình cảm người nghe

d * Nhận định thứ với điều kiện: Tiền đề để diễn dịch phải chân thực cách suy luận diễn dịch phải xác Khi kết luận rút mang tính tất yếu khơng thể bác bỏ không cần phải chứng minh * Nhận định thứ cịn chưa xác qui nạp cịn chưa đầy đủ mối liên kết tiền đề kết luận cịn chưa chắn, tính xác thực kết luận chờ thực tiễn chứng minh

* Nhận định phải có q trình tổng hợp sau phân tích cơng việc xem xét , tìm hiểu vật, tượng thật hồn thành

2 Thao tác so sánh

a Để nhận rõ “ giống nhau” “ khác nhau” tác giả dùng thao tác so sánh Câu văn viết để nhấn mạnh giống

(189)

- GV hướng HS đến phần ghi nhớ

- Gợi ý cho HS làm tập

- Bài tập nhà làm

15p

˜ Kết luận:

+ So sánh nhằm mục đích thấy giống khác vật, tượng định

+ Thao tác so sánh gồm loại chính: So sánh để thấy giống So sánh để thấy khác Ghi nhớ : SGK

III Luyện tậpBài tập 1

- Đoạn trích viết để chứng minh “ thơ Nôm NT tiếp thụ nhiều thành tựu văn hoá dân gian, VHDG.”

- Thao tác nghị luận tác giả sử dụng để làm rõ điều phải chứng minh phân tích Tác giả phân chia luận điểm chung thành phận nhỏ Nhờ luận điểm đoạn trích xem xét cách chi tiết, kĩ càng, thấu đáo

- Câu cuối : chuyển sang qui nạp từ trường hợp riêng NT tác giả nâng lên thành sứ mệnh, thành chức cao quí VCNT Nhờ tao tác qui nạp mà tầm vóc tư tưởng đoạn trích nâng lên mức cao

Bài tập 2 4 Củng cố, dặn dò:2p

- Các thao tác nghị luận caùc thao taùc so saùnh

- Soạn: Tổng kết văn học( chia nhóm cho HS soạn câu hỏi) ˜˜˜

Tuần 34 Ngày:3-4/8-4/2010 Tiết 100-101

TỔNG KẾT PHẦN VĂN HỌC A.Mục tiêu học

Giúp học sinh:

- Nắm lại toàn kiến thức chương trình văn 10, từ VHDG đến VHV, từ VHVN đến VHNN (chủ yếu HKII)

- Có lực phân tích văn học theo cấp độ , từ kiện văn học đến tác giả, tác phẩmvăn học, từ ngơn từ đến hình tượng nghệ thuật

(190)

B Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế giáo án, đồ dùnh dạy học (bảng phụ). C Cách thức tiến hành: kết hợp phương pháp gợi nhớ, phát vấn, chia nhóm cho HS thảo luận, trả lời câu hỏi

D Tiến trình dạy học Oån định lớp

2 Bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị HS Bài

Yêu cầu cần đạt

I Tổng kết khái quát văn học Việt Nam

Văn học Việt Nam gồm phận lớn Văn học dân gian văn học viết Cả hai có:

- Đặc điểm chung:ảnh hưởng truyền thống dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hố văn học nước ngồi; nội dung lớn xun suốt u nước nhân đạo

- Đặc điểm riêng:

ĐẶC ĐIỂM VĂN HỌC DÂN GIAN VĂN HỌC VIẾT

Thời

điểm đời Ra đời sớm, từ chưa có chử viết Ra đời có chữ viết

Tác giả Sáng tác tập thể Sáng tác cá nhân

Hình thức lưu truyền Truyền miệng Chữ viết Hình thức tồn Gắn liền với hoạt động

khác đời sống cộng đồng(gắn với môi trường diễn xướng)

Cố định thành văn viết, mang tính độc lập tác phẩm văn học

Vai trò, vị trí Vai trò tảng văn học dân tộc

Nâng cao kết tinh thành tựu nghệ thuật

1 Tổng kết phận văn học dân gian

- Hai đặc trưng bản: tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng + sản phẩm trình sáng tác tập thể

- Thể loại: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, tuyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo

- Giá trị: giá trị nhận thức, giá trị giáo dục, giá trị thẩm mĩ 2 Tổng kết phận văn học viết

- Chia làm thời kì: VH trung đại VH đại

- Đặc điểm chung: Phản ánh nội dung lớn yêu nước nhân đạo; thể tư tưởng tình cảm người Việt Nam mối quan hệ đa dạng quan hệ giới tự nhiên, quan hệ với quốc gia, với dân tộc, quan hệ xã hội, ý thức thân - Đặc điểm riêng:

ĐẶC ĐIỂM

VHVNTỪ THẾ KỈX-HẾT THẾKỈ XIX (VHTĐ)

(191)

Chữ viết Chữ Hán chữ Nôm Chủ yếu chữ quốc ngữ Thể loại - Thể loại tiếp thu từ Trung Quốc:

cáo, hịch, phú, thơ Đường luật, truyền kì, tiểu thuyết chương hồi… - Thể loại sáng tạo sở tiếp thu: thơ Đường luật viết chữ Nôm…

- Các thể loại văn học dân tộc: truyện thơ, ngâm khúc, hát nói…

- Thể loại tiếp biến từ văn học trung đại: thơ Đường luật, câu đối…

- Thể loại văn học đại:thơ tự do, truyện ngắn, tiểu thuyết, phóng sự, kịch nói…

Tiếp thu từ

nước ngồi Tiếp thu văn hố, văn học Trung Quốc Bên cạnh việc tiếp nhận ảnh hưởng văn học Trung Quốc, VHHĐ mở rộngtiếp thu văn hoá văn học phương tây, văn học Nga, Mĩ_ La-tinh

2 Tổng kết văn học viết Việt Nam từ X- hết XIX ( VHTĐ) - Gồm thành phần: văn học chữ Hán chữ Nôm

- Chia làm giai đoạn:Từ X đến hết XIV, từ XV đến hết XVII, từ XVIII đến đầu XIX, cuối XIX

- Những đặc điểm lớn nội dung nghệ thuật

* * Về nội dung: nội dung chủ đạo, xuyên suốt yêu nước nhân đạo

+ Nội dung yêu nước với biểu phong phú, đa dạng, vừa phản ánh truyền thống yêu nước bất khuất dân tộc, vừa chịu tác động tư tưởng “ trung quân quốc” ( tỏ lịng, phú sơng Bạch Đằng, Đại cáo bình Ngơ).

+ Nền tảng nội dung nhân đạo truyền thống nhân đạo dân tộc ta + ảnh hưởng tư tưởng tích cực Nho, Phật , Đạo ( Truyện Kiều, chinh phụ ngâm, đọc Tiểu Thanh kí) * * Về nghệ thuật: Tinh qui phạm, tính trang nhã, vừa tiếp thu tinh hoa văn hố nước ngồi, vừa sáng tạo giá trị văn học mang sắc dân tộc

III Tổng kết phần văn học nước ngoài 1.Về sử thi

* Bảng thống kê theo loại thể, so sánh với tác phẩm văn học Việt Nam để thấy điểm tương đồng khác biệt:

SỬ THI ĐẶC ĐIỂM RIÊNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG

Đăm săn(Việt Nam)

- Khát vọng chinh phục thiên nhiên, xoá bỏ tập tục lạc hậu hùng mạnh tộc

- Con người hành động

- Chủ đề: Hướng tới vấn đề chung cộng đồng Cả sử thi tranh rộng lớn phản ánh thực đời sống tư tưởng người thời cổ đại Ơ-đi-xê

( Hi Lạp)

- Biểu tượng sức mạnh trí tuệ tinh thần chinh phục thiên nhiên để khai sáng văn hoá, mở rộng giao lưu

(192)

văn hoá

- Khắc hoạ nhân vật qua hành động

tài năng, trí thơng minh, lịng cảm đấu tranh chinh phục thiên nhiên, chiến thắng ác chân, thiện , mĩ

Ra-ma-ya-na (AánĐộ)

- Chiến đấu chống ác, xấu thiện, đẹp; đề cao danh dự bổn phận; tình yêu tha thiết với người, với đời, với thiên nhiên - Con người miêu tả tâm linh, tính cách

- Ngơn ngữ mang vẻ đẹp trang trọng, hình tượng nghệ thuật với vẻ đẹp kì vĩ, mĩ lệ, huyền ảo, với trí tưởng tượng bay bổng

2 Về thơ Đường thơ Hai-cư

THƠ ĐƯỜNG THƠ HAI-CƯ

- Nội dung: Phong phú, đa dạng, phản ánh trung thực, toàn diện sống xã hội đời sống tình cảm người; bật đề tài thiên nhiên, chiến tranh, tình yêu, tình bạn, người phụ nữ

- Nghệ thuật : thể cồ phong Đường luật với ngôn ngữ đơn giản mà tinh luyện, luật hài hoà, cấu tứ độc đáo, hàm súc, giàu sức gợi

- Nội dung : Ghi lại phong cảnh với vài vật cụ thể, thời điểm định tại, từ khơi gợi cảm xúc, suy tư sâu sắc

- Nghệ thuật: Gợi chủ yếu, mơ hồ dành khoảng không to lớn cho trí tưởng tượng cho người đọc Ngơn ngữ đọng, 17 âm tiết khoảng từ Tứ thơ hàm súc giàu sức gợi

3 Về “ Tam quốc diễn nghĩa”: Là thuộc loại tiểu thuyết chương hồi vời đặc diểm bật kể lại theo trình tự thời gian Tính cách nhân vật thường thể thơng qua hành động đối thoại

IV Tổng kết phần lí luận văn học VĂN BẢN VĂN HỌC Tiêu chí chủ yếu

văn văn học Cấu trúc văn văn học

Các yếu tố thuộc nội

dung văn văn học Các yếu tố thuộc hình thức văn văn học - Đi sâu phản ánh

khám phá giới tình cảm tư tưởng, thoả mãn nhu cầu thẩmmĩ người

- Được xây dựng ngôn từ nghệ thuật có tính hình tượng tính thẩm mĩ cao

- Mỗi văn thuộc thể loại

- Tầng ngôn

ø: Là hệ thống từ vựng tạo nên văn bản( ngữ nghĩa, ngữ âm từ)

- Tầng hình tượng: Là nơi nhà văn gửi gắm tư tưởng

- Đề tài: Là lĩnh vực đời sống nhà văn nhận thức, lựa chọn, khái quát, bình giá thể văn - Chủ đề: Là vấn đề nêu văn bản, thể điều quan tâm chiều sâu nhận thức nhà văn - Tư tưởng: Là lí giải

- Ngôn từ: Là yếu tố cấu thành nên văn văn học - Kết cấu: Là xếp, tổ chức thành tố vănbảnthành đơn vị thống hoàn chỉnh

(193)

nhất định, tuân theo qui ước cách thức riêng

nghệ thuật

- Tầng hàm nghĩa : Là lớp nghĩa văn gợi từ tầng ngơn từ tầnghìnhtượng

đối với chủ thể, nhận thức tác giả muốn trao đổi, nhắn gửi, đối thoại với người đọc

- Cảm hứng nghệ thuật: Là nội dunh tình cảm chủ đạo văn

nội dung văn

4 Củng cố,dặn dò:

- Theo trọng tâm học

- Soạn: Ơn tập tiếng việt ( chia nhóm cho HS soạn câu hỏi)

˜˜˜ Tuần 36

Tiết 106-107-108

KIỂM TRA HỌC KÌ II Tuần 34 Tiếng việt

Tiết 102

ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT A.Mục tiêu học

Giúp học sinh:

(194)

- Luyện tập để nâng cao kĩ phong cách ngôn ngữ sinh hoạt phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, yêu cầu sử dụng tiếng việt

B Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế giáo án.

C Cách thức tiến hành: Kết hợp phương pháp gợi tìm, phát vấn, thảo luận, trả lời câu hỏi

D Tiến trình dạy học Oån định lớp

2 Bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị HS Bài

Hoạt động GV, HS Yêu cầu cần đạt -GV hướng dẫn cho HS

lần lượt làm tập trả lời câu hỏi Chú ý hệ thống hoá kiến thức học mức độ tổng quát

- HS lên bảng theo nhóm phân cơng

Câu : Hoạt động giao tiếp

1 Khái niệm: Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ hoạt động người Nhờ ngôn ngữ giao tiếp, người trao đổi thơng tin, bộc lộ tình cảm, thái độ, quan hệ…để tổ chức xã hội hoạt động

2 Gồm trình: Sản sinh văn lĩnh hội văn Các nhân tố giao tiếp: nhân vật giao tiếp, nội dung giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, mục đích giao tiếp, phương tiện cách thức giao tiếp

Câu : Lập bảng so sánh đặc điểm ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết

Hồn cảnh và điều kiện sử dụng

Các yếu tố phụ trợ

Đặc điểm chủ yếu từ câu

Ngơn ngữ nói

- Dùng giao tiếp ngày - Người nói, người nghe tiếp xúc trực tiếp với - Nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ…

- Các lớp từ đa dạng: ngữ, từ địa phương, biệt ngữ, từ ngữ đưa đẩy, chêm xen…

- Dùng nhiều câu tỉnh lược câu nói rườm rà, có nhiều yếu tố dư thừa,trùng lặp

Ngôn ngữ viết

- Dùng văn - Người viết người đọc phải biết kí hiệu chữ

- Hệ thống dấu câu, kí hiệu văn tự, hình

- Từ ngữ có chọn lọc, phù hợp với phong cách Tránh dùng ngữ, từ địa phương, tiếng lóng…

(195)

- HS đọc sáng tạo lại văn

viết, qui tắc tả, cách tổ chức văn

ảnh, sơ đồ, bảng biểu…

phần phức tạp tổ chức mạch lạc, chặt chẽ

Câu : Văn bản Đặc điểm văn

- Bao tập trung vào chủ đề triển khai chủ đề cách trọn vẹn

- Các câu văn có liên kết chặt chẽ kiên từ liên kết nội dung phải xây dựng theo kết cấu mạch lạc, rõ ràng

- Mỗi văn thường hướng vào mục đích định - Mỗi văn có dấu hiệu hình thức riêng, thường mở đầu tiêu đề kết thúc phù hợp với loại văn Phân tích : Ba Bể-huyền thoại thật Bùi Văn Định

- Chủ đề: Truyền thuyết đảo An Mạ

- Câu chuyện kể logích Các câu liên kết từ chuyển tiếp, liên từ ( chuyện kể rằng, đêm, duy có… ).

- Mục đích: giới thiệu hịn đảo huyền thoại nhằm gây ý khát khao khám phá bí ẩn hịn đảo

3 Sơ đồ

Câu : Lập bảng ghi đặc điểm cho thấy đặc trưng PCNN SH PCNN NT:

Phong caùch NN SH Phong caùch NN NT - Tính cụ thể

- Tính cảm xúc

- Tính cá thể

- Tính hình tượng - Tính truyền cảm - Tính cá thể

VĂN BẢN

Báo chí Hành

chính Chính

luận Khoa

học Nghệ

thuật Sinh

(196)

- HS phân tích chỗ sai  Câu : Yêu cầu sử dụng tiếng việt Ngữ âm,

chữ viết

Về từ ngữ Về ngữ pháp

Về phong cách NN

- Cần phát âm theo chuẩn - Cần viết tả qui định chữ viết

- Dùng âm cấutạo từ

- Dùng nghĩa từ

- Dùng đặt điểm ngữ pháp từ

- Dùng từ phù hợp với phong cách NN

- Câu cần ngữ pháp

- Đúng quan hệ ý nghĩa - Cần có dấu câu thích hợp - Các câu có liên kết - Đoạn văn có kết cấu mạch lạc, chặt chẽ

- Cần sử dụng yếu tố ngơn ngữ thích hợp với phong cách ngơn ngữ tồn văn

Caâu 7:

- Câu đúng: b, d, g, h - Còn lại câu sai Củng cố:

- Theo mục tiêu học 5 Dặn dò

- Học bài, xem lại tập

- Soạn: Luyện tập viết đoạn văn nghị luận ˜˜˜

(197)

Tieát 103-104

LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN A.Mục tiêu học:

Giúp học sinh:

-n tập, cố cách viết đoạn văn nghị luận

- Viết đoạn văn nghị luận phù hợp với vị trí chức chúng văn nghị luận

B.Phương tiện thực hiện: SGK,SGV,TKBH.

C Cách thức tiến hành: kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, trả lời câu hỏi, thảo luận, luyện tập viết đoạn

D tiến trình dạy học 1.Oån định lớp

KT cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị HS Bài

Hoạt động GV,HS Tg Yêu cầu cần đạt - GV viết đề lên bảng

- HS vận dụng học lập dàn ý văn nghị luận để lập dàn ý. - HS viết đoạn khoảng 20 phút theo gợi ý GV

- HS thảo luận

- GV nhận xét, đánh giá

Đề bài:”Sách mở rộng trước mắt chân trời mới”

I.Lập dàn ý:SGK II.Luyện taäp:

1.Chọn mục nhỏ dàn viết thành đoạn văn ngắn.

˜ Luận điểm: Sách sản phẩm tinh thần kì diệu văn minh nhân loại.

Từ lâu người biềt đền kì diệu sách Đó là cái thần kì thần kì mà nhân loại sáng tạo nên Thật khơng thể hình dung văn minh mà khơng có sách Từ hàng nghìn năm trước, chưa có chữ in, chưa có giấy bút nữa, nhân loại nghĩ đến sách rồi, có hình thức sách Sách cần có để người lưu giữ truyề n lại cho người khác,cho hệ khác, hiểu biết thế giới xung quanh, khám phá vũ trụ người, ý nghĩ, quan niệm, mong muốn sống cần gửi đến cho người va øgửi đến đời sau

2.Đổi viết cho nhận xét đánh gia.ù

(198)

Củng cố- dặn doø:

-Dựa vào dàn ý viết thành văn hoàn chỉnh - Soạn: Viết quảng cáo

˜˜˜

Tuần 37 Làm văn Tiết 109

A.Mục tiêu học Giúp học sinh:

Nắm mục đích QC thông tin, thuyết phục khách hàng tin vào chất lượng, lợi ích , tiện lợi… sản phẩm, dịch vụ, làm tăng lịng ham thích mua hàng sử dụng dịch vụ khách hàng

-Biết cách viết trình bày QC ngắn gọn, hấp dẫn

-Thấy tầm quan trọng QC sống đại B Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, TKBH

C Cách thức tiến hành: Kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, trả lời câu hỏi, thảo luận

D Tiến trình dạy học: Oån định lớp

KT cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị HS

Bài

HĐ củaGV_HS Tg Yêu cầu cần đạt -HS đọc QC SGK

+ Các văn QC điều gì?

+Thường gặp văn QC đâu?

+ Kể thêm vài ví dụ

I.Vai trò yêu cầu chung văn QC 1.Văn QC đời sống

˜ Đọc QC trả lời câu hỏi

a QC việc bán máy vi tính dịch vụ khám chữa bệnh đa khoa

b Gặp pa-nô, áp phích, báo, tờ rơi, đài phát thanh, đài truyền hình

c Kể thêm vài ví dụ

(199)

-QC để làm gì?

-HS đọc QC vàtrả lời câu hỏi:

-Hãy nhận xét cách dùng từ ngữ, viết câu văn bản?

-Để tạo hấp dẫn văn QC cần trình bày nào?

-GV viết đề lên bảng

+ Muốn viết văn QC phải làm nào?

( GV gợi ý HS trả lời theo câu hỏi SGK)

+Cho HS thảo luận chọn phương pháp trình bày, từ ngữ để diễn đạt, kích thích HS dùng tranh vẽ để minh hoạ trình bày đẹp hấp dẫn

-GV chia nhóm cho HS làm Sau đại diện nhóm trình bày, nhóm khác đánh giá nhận xét, bình chọn QC hay

-HS đọc to rõ phần GN -HS làm tập hình thức thảo luận

-GV gợi ý cho HS nhà làm

-QC loại thuốc tân dược, dịch vụ chăm sóc sắc đẹp…

Khái niệm văn QC: SGK 2.Yêu cầu chung văn QC a Đọc QC trả lời câu hỏi

- QC 1( nước uống giải khát): dài dịng mà khơng nêu lên tính ưu việt sản phẩm -QC2 ( kem làm trắng da): tâng bốc đáng, phi thực tế, sử dụng từ ngữ thiếu thận trọng, khiến người nghe bực bội nghi ngờ sản phẩm

b Yêu cầu chung: Văn QC cần ngắn gọn, súc tích, hấp dẫn, tạo ấn tượng, trung thực, tôn trọng pháp luật phong mĩ tục dân tộc II Cách viết văn QC

Đề bài: Viết QC cho sản phẩm rau sạch.  Các thao tác:

1.Xác định nội dung cho lời QC Cách trình bày QC

Câu văn từ ngữ văn QC  Bán sản phẩm rau

-Rau trồng theo công nghệ Hà Lan, đảm bảo an tồn thực phẩm, khơng sử dụng chất kích thích tăng trưởng, khơng có chất độc hại

- Chủng loại đa dạng, thoả mãn nhu cầu người mua

-Phục vụ nhà với số lượng lớn, giá hợp lí Liên hệ: tổ sản xuất X, đường…, TP HCM Ghi nhớ: SGK

III Luyện tập

1.Phân tích tính súc tích, hấp dẫn hiệu của QC sau:

- Cả văn viết ngắn gọn đầy đủ nội dung cần QC

- Mỗi QC nêu phẩm chất vượt trội sản phẩm:

(200)

còn người bạn đáng tin cậy

b.Sữa tắm đặc biệt, “thơm mgát hương hoa”là “ bí quyết làm đẹp”.

c.Sự thơng minh tự động hố làm cho máy ảnh vơ thuận lợi, dễ dụng

* Tóm lại: QC ngắn gọn hấp dẫn, từ ngữ lựa chọn phù hợp, kiểu câu ngắn gọn đạt hiệu cao

2.Bài tập 2: nhà làm

4 Củng cố- dặn dị: -Làm tập -Soạn: Oân tập TLV

( trả lời 10 câu hỏi phần lí thuyết làm tập 2) ˜˜˜

Tuần 35 Làm văn

Tiết 105

A.Mục tiêu học Giúp học sinh:

-Nắm nội dung chương trình làm văn 10, qua thấy kế thừa phát triễn nội dung so với chương trình học THCS

-Chuẩn bị tồt cho kiểm tra tổng hợp cuối năm học tốt lớp 11 12 B Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, TKBH

C Cách thức tiến hành: kết hợp phương pháp trả lời câu hỏi, thảo luận, luyện tập. D Tiến trình dạy học:

Oån định lớp

KT cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị HS

3.Bài

HĐ GV, HS Tg Yêu cầu cần đạt GV nêu mục đích u cầu,

nội dung chủ yếu ôn tập

-HS trả lời câu hỏi theo

I Phần mở đầu

- Chương trình làm văn 10 ơn lại kiểu văn ỏ THCS, chủ yều tập trung kiểu: tự sự, thuyết minh, nghị luận

Ngày đăng: 28/04/2021, 09:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan