1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Quản lý rủi ro

5 495 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 251,02 KB

Nội dung

Quản lý rủi ro

QUẢN RỦI RO QuanLyDuAn – http://www.quanlyduan.com 1Bài viết QUẢN RỦI RO THÔNG QUA VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN THEO TIÊU CHUẨN Source: Theo tcvn Trình bày: Phạm Thị Hoài Linh QUẢN RỦI RO QuanLyDuAn – http://www.quanlyduan.com 2Bài viết Gần đây, tại các nước ở Bắc Mỹ, Châu Âu và Châu Á, vấn đề quản doanh nghiệp (corporate governance) và quản nội bộ đang được đặc biệt quan tâm. Các tổ chức sẽ phải chứng tỏ rằng họ đã thiết kế được những hệ thống quản phù hợp để giám sát và ưu tiên giải quyết các nhu cầu của các bên liên quan cũng như quản được những rủi ro mà họ đang phải đối mặt. Nhiều người coi đây như những bước khởi đầu cần phải thực hiện trong phạm vi chức năng của tổ chức. Câu hỏi đặt ra là: "Làm thế nào để doanh nghiệp có thể tổ chức được các yêu cầu đối nghịch nhau như lợi nhuận cao hơn về mặt tài chính, trả lương hậu hĩnh, điều kiện làm việc tốt hơn, giá thành thấp, dịch vụ tuyệt hảo và giảm thiểu tác động đối với môi trường?" Cùng với làn sóng ISO 9001:2000, nhiều tổ chức đã áp dụng hướng tiếp cận theo quá trình vào trong các hoạt động của mình. ISO 9001 trở thành một công cụ thiết yếu giúp họ hiểu được nhu cầu và mong đợi của khách hàng. Không những chỉ được áp dụng trong lĩnh vực sản xuất, hướng tiếp cận theo quá trình của ISO 9001 còn đặc biệt hữu ích đối với các tổ chức dịch vụ hành chính như các cơ quan chính quyền địa phương, các cơ sở y tế và tài chính. Với tư cách là một nguồn lợi ích gia tăng giá trị, các tiêu chuẩn quản đòi hỏi các công ty phải xây dựng một vòng tròn cải tiến liên tục khép kín đối với mỗi công việc được triển khai. Các công ty đã áp dụng HTQL theo tiêu chuẩn đều phải công nhận việc áp dụng các HTQL này giúp họ quản các quyền lợi xung đột nhau một cách hợp và có cấu trúc. Tuy nhiên, thử thách đối với các tổ chức này là việc nhận biết cái gì chưa được thực hiện và bộ phận nào cần phát triển dựa trên các hệ thống đã được thiết lập. Bên cạnh ISO 9001:2000, hệ thống quản môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 và hệ thống an toàn và sức khoẻ nghề nghiệp OHSAS 18001 là 2 hệ thống quản tập trung vào việc quản các yếu tố rủi ro. Cùng với các hệ thống quản này, các tổ chức đều được khuyến khích cần phải xác định và đánh giá tất cả các yếu tố rủi ro về nghề nghiệp và môi trường; cần phải quản những rủi ro có ý nghĩa quan trọng thông qua việc loại bỏ chúng, giảm thiểu tần số xuất hiện và những tác động tiêu cực. Với việc áp dụng các hệ thống quản này, các tổ chức sẽ nắm bắt tốt hơn các yêu cầu và mong đợi của khách hàng. Họ sẽ có cách thức quản tốt hơn những vấn đề liên quan đến môi trường làm việc và cũng như chăm sóc sức khoẻ và sự an toàn của người lao động tại cơ sở làm việc. Các tiêu chuẩn cung cấp một phương thức đo lường dựa trên các mục tiêu, giúp họ thực hiện việc cải tiến liên tục, tăng cường tính cạnh tranh và đạt được thành công trong một môi trường không ngừng gia tăng các nhu cầu. QUẢN RỦI RO QuanLyDuAn – http://www.quanlyduan.com 3Bài viết Ưu tiên các nhu cầu của các bên liên quan Bộ tiêu chuẩn mới ISO 9004:2000 - Hướng dẫn cải tiến hiệu quả - có thể giúp các công ty xem xét một cách hiệu quả và ưu tiên hoá các nhu cầu của các bên liên quan. Bằng việc áp dụng ISO 9004:2000, các tổ chức sẽ nhận thức hơn về môi trường hoạt động lớn hơn mà họ đang vận hành. Mọi tổ chức đều bị ảnh hưởng bởi các bên liên quan. Trong một vài trường hợp, ta có thể thấy rất những ảnh hưởng này. Tuy nhiên, trong hầu hết các tổ chức, nhu cầu và các mong đợi của bên liên quan thường được cho là điều hiển nhiên và việc này dẫn tới việc sử dụng không hợp các nguồn lực của tổ chức. Các bên liên quan có thể bao gồm các đối tượng: chủ doanh nghiệp/cổ đông; nhà cung ứng; các đối thủ cạnh tranh, xã hội, nhân viên và khách hàng. Lãnh đạo cần cân nhắc những nhu cầu trưước mắt và trong tương lai cũng nhưư các nhu cầu xung đột nhau trong khi đề ra những mục tiêu ngắn hạn và lâu dài bởi không thể đáp ứng tất cả mọi nhu cầu này. Mọi tổ chức đều có những giới hạn về các nguồn lực có thể khai thác. Công ty phải phát triển các chiến lược kinh doanh trong đó cân bằng những mong đợi của các bên liên quan vì sự tồn tại trong một môi trường kinh doanh cạnh tranh gay gắt. Một khía cạnh của chiến lược này là việc xác định các nguồn lực đáp ứng được hầu hết các nhu cầu hợp của các bên liên quan. Việc nhận biết và ưu tiên các nhu cầu này sẽ đóng góp vào việc đưa ra những quyết định chiến lược và hành động thấu đáo và đó cũng là thông tin đầu vào cho quá trình quản rủi ro. Xác định và đánh giá rủi ro Rủi ro có thể là cơ hội của doanh nghiệp đồng thời nó cũng có thể là tiềm năng của sự mất mát và thua lỗ, sự tranh chấp, khiếu nại hay việc làm tổn hại đến con người, tài sản hay môi trường. Chính vì vậy, lãnh đạo tổ chức cần phải quản hiệu quả các yếu tố này nhằm bảo vệ và tăng cường thế mạnh của tổ chức trên thị trường. Trong khi thu thập thông tin, xác định vấn đề, cũng cần cân nhắc những vấn đề tiềm ẩn có thể ảnh hưởng đến hình ảnh của tổ chức. Bước kế tiếp trong quá trình quản rủi ro là thực hiện đánh giá. Công việc này có vẻ như là một vấn đề thao tác, nhưng thực tế nó đòi hỏi nỗ lực của toàn công ty. Rủi ro có thể nằm trong một cơ hội cũng như nó có thể nằm trong một tai nạn. QUẢN RỦI RO QuanLyDuAn – http://www.quanlyduan.com 4Bài viết Các tổ chức có HTQLMT theo ISO 14001 có thể giám sát hoạt động của mình trong mối tưương quan đối với những vấn đề môi trường quan trọng (ví dụ: thoát hở khí ga và nưước, quản chất thải, nhiễm bẩn đất, nguyên liệu thô và các nguồn tài nguyên thiên nhiên, và các vấn đề liên quan đến môi trường và cộng đồng). Tiêu chuẩn này giúp các công ty đáp ứng các mong đợi chung của các bên liên quan: quản rủi ro và ngăn ngừa sự mất mát trong mối tưương quan với môi trường. Các tổ chức đã áp dụng thành công Hệ thống an toàn và sức khoẻ nghề nghiệp theo tiêu chuẩn OHSAS 18001 đã xác định các mối hiểm nguy và đánh giá các vấn đề rủi ro liên quan đến các hoạt động hàng ngày của công nhân, thậm chí cả các nhà thầu phụ và khách tham quan. Họ cũng mở rộng việc kiểm tra đối với các cơ sở vật chất tại nơi làm việc hay một nhà cung ứng bên ngoài. Với việc ứng dụng bộ tiêu chuẩn này, tổ chức đã thiết lập một văn hoá quản rủi ro, đồng thời đưưa ra những vấn đề khác mà các bên liên quan đều quan tâm: yếu tố con ngưười trong tổ chức. Thử thách đối với mỗi tổ chức là kiểm soát quá trình đánh giá rủi ro và áp dụng nó trong toàn công ty. Quản rủi ro thông qua một hệ thống tích hợp Một khi rủi ro được xác định, công ty phải quyết định lập kế hoạch ứng phó, chấm dứt, chuyển đổi hay xử chúng. Việc xử rủi ro thường là sự lựa chọn phức tạp nhất bởi nó đòi hỏi sự kiểm soát và đo lường. Một vấn đề khó khăn nữa đó là rủi ro thường nằm ngoài phạm vi quản của hệ thống. Một khía cạnh khác trong quá trình xử rủi ro là việc duy trì sự cân bằng giữa năng lực và quá trình. Với việc áp dụng HTQLCL theo ISO 9001:2000, các tổ chức nhận ra rằng việc quản một quá trình bằng năng lựccá nhân sẽ phù hợp hơn là việc yêu cầu họ tuân theo mục lục công việc một cách tuần tự. thuyết này cũng áp dụng đối với việc quản rủi ro: Về bản chất, không phải lúc nào cũng có thể kiểm soát rủi ro thông qua các mục lục hưướng dẫn. Việc sử dụng nhân viên có năng lực và được đào tạo sẽ thực sự hiệu quả đối với quản rủi ro. Sự đào tạo và kinh nghiệm phù hợp sẽ cho phép nhân viên xác định ra những rủi ro cố hữu trong những tình huống nhất định và vạch ra những hành động khắc phục phù hợp nhất. Hầu hết các hệ thống quản theo tiêu chuẩn đều yêu cầu tổ chức phải đo lường được hiệu quả hoạt động tưương ứng với các mục tiêu. Đối với các tổ chức đã thực hiện thành công các hệ thống quản theo tiêu chuẩn, công tác đo lường này có thể áp dụng trong quản rủi ro. Cũng vì vậy, bởi các quá trình đã được xây dựng sẵn sàng cho việc đo lường và phân tích thông tin, ta có thể thu nhận các dữ liệu cần thiết cho việc quản một cách dễ dàng. QUẢN RỦI RO QuanLyDuAn – http://www.quanlyduan.com 5Bài viết Việc xây dựng hệ thống tích hợp quản rủi ro sẽ cung cấp cho tổ chức những thông tin và bằng chứng cần thiết để phục vụ cho sự duy trì sự phát triển của tổ chức đồng thời thực hiện cải tiến liên tục thông qua việc đánh giá hệ thống quản lý. Việc ứng dụng một hệ thống quản theo tiêu chuẩn sẽ đảm bảo cho việc ra những quyết định về tưương lai của tổ chức dựa trên các yếu tố thực tế. Một hệ thống cho những mô hình tối ưu. Các bằng chứng đã chỉ ra rằng phần lớn các tổ chức đều thực hiện quản rủi ro thông qua việc áp dụng hệ thống quản theo tiêu chuẩn. Việc xây dựng trên hệ thống quản phù hợp là phương thức hữu hiệu nhất để phát triển tổ chức. Có lẽ thử thách thực sự đối với các tổ chức không phải là việc xác định và quản rủi ro mà là cách thức thiết lập một văn hoá dựa trên một hệ thống quản duy nhất có thể sử dụng được để ứng dụng những mô hình tối ưu nhất. Các tiêu chuẩn quốc tế có thể giúp tổ chức đánh giá tất cả các nhu cầu và mong đợi của các bên liên quan. Kết quả của các cuộc đánh giá nội bộ và bên ngoài có thể là động cơ khiến các tổ chức thực hiện quản các vấn đề rủi ro. Toàn bộ hệ thống cần phải có tiêu điểm cải tiến liên tục song song với việc thực hiện các mục tiêu chiến lược để bảo vệ cho sự thịnh vượng của tổ chức. Một hệ thống như vậy có thể được mô tả như là một hệ thống quản tổng thể của doanh nghiệp. • Liệu quản rủi ro có phải là một vấn đề độc lập? • Đó là thứ cần phải quản tách biệt khỏi hoạt động hàng ngày? . QUẢN LÝ RỦI RO QuanLyDuAn – http://www.quanlyduan.com 1Bài viết QUẢN LÝ RỦI RO THÔNG QUA VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ THEO TIÊU. cho việc quản lý một cách dễ dàng. QUẢN LÝ RỦI RO QuanLyDuAn – http://www.quanlyduan.com 5Bài viết Việc xây dựng hệ thống tích hợp quản lý rủi ro sẽ

Ngày đăng: 08/11/2012, 17:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w