Aiphải quản lýrủirocủadoanh nghiệp?
Khi một sinh viên MBA một lần đề nghị tôi đưa ra một định nghĩa đơn giản cho
“quản lýrủi ro”. Tôi giải thích cho cô ấy rằng quảnlýrủiro là quá trình dự đoán,
xếp thứ tự ưu tiên và làm giảm thiểu ảnh hưởng xấu của những sự kiện có thể xảy
ra trong tương lai.
Nói cách khác, quản lýrủiro là một hình thức chủ động lên kế hoạch dự phòng,
hoặc là để hoàn toàn tránh được tình huống xấu, hoặc là để giảm thiểu những ảnh
hưởng những tình huống xấu có thể đem lại.
Câu hỏi này đưa tôi đến suy nghĩ về việc ai thực sự chịu trách nhiệm về quản lýrủi
ro trong một tổ chức. Có rất nhiều loại rủiro và những quy trình quảnlýrủiro
chính thức được áp dụng thường chỉ tính đến những rủiroquan trọng nhất.
Ví dụ, nhà băng thường chỉ tập trung vào rủiro tài chính, bệnh viện thường thì tập
trung vào những rủiro pháp lý, bệnh nhân, còn những nhà máy sản xuất chú trọng
nhất đến những rủiro về môi trường và sản phẩm.
Đó là những rủiro lớn và vĩ mô cho bất kỳ doanh nghiệp nào, vì vậy việc dành
nhiều thời gian, công sức để kiểm soát chúng là điều hợp lý. Tuy nhiên trong công
việc hàng ngày, còn rất nhiều rủiro khác khó nhận biết hơn, có ảnh hưởng ít hơn,
nhưng vẫn cần được quảnlý một cách hệ thống. Một số ví dụ cho những rủiro này
là:
Rủi ro dự án: Mỗi dự án đều tiềm ẩn những rủiro riêng ngay từ lúc bắt đầu, dẫn
đến việc dự án có thể hoàn thành trễ, vượt ngoài ngân sách, hay không thành công
hoàn toàn. Người quảnlý dự án cần luôn luôn suy nghĩ về những yếu tố có tác
động đến dự án, tập trung vào những giải pháp tránh những tình huống xấu hoặc ít
nhất là giới hạn ảnh hưởng xấu.
Rủi ro về danh tiếng: Công ty được lợi rất nhiều từ danh tiếng của mình, từ thương
hiệu cho đến hình ảnh chung của công ty. Mặc dù vậy, danh tiếng của một công ty
rất dễ bị hủy hoại nếu những người quảnlý không thường xuyên để ý những hành
động, quyết định của mình có thể ảnh hưởng thế nào đến hình ảnh công ty.
Rủi rocủa khách hàng: Khách hàng là dòng máu của bất kỳ doanh nghiệp nào. Nếu
họ không còn cần hoặc tin tưởng sản phẩm của công ty bạn thì công ty bạn không
thể tiếp tục tồn tại. Vì vậy, người quảnlý cần rất lưu tâm đến thành công của khách
hàng và những rủiro mà khách hàng đang phải đối mặt. Điều đó có nghĩa là, đừng
chỉ đơn thuần làm những gì được khách hàng yêu cầu, hãy chủ động tìm cách giúp
đỡ khách hàng nâng cao hiệu quả hoạt động của họ.
Có rất nhiều những loại hình rủiro khác mà mỗi người quảnlý cần phải kiểm soát:
rủi ro về nhân sự, kế hoạch tài chính, rủiro về nhà cung cấp v.v. Nhiệm vụ dự
đoán những rủiro và chuẩn bị đối phó với chúng chính là một trong những nhiệm
vụ thường không được những người quảnlý chú trọng.
Mặc dù vậy, hiện nay rất nhiều người thường xuyên nói rằng những người quảnlý
cần phải học chấp nhận rủiro trong những quyết định quan trọng. Chấp nhận rủiro
và quản lýrủiro nghe có vè trái ngược nhau, tuy nhiên về nhiều khía cạnh thì
chúng rất tương đồng. Để chấp nhận rủiro và quyết định hiệu quả, bạn cần hiểu rõ
những ảnh hưởng của những quyết định đó, và trên cơ sở đó đưa ra những chiến
lược thích hợp.
Có lẽ một cách để học cách chấp nhận rủiro là tập trung vào những khía cạnh rủi
ro tiềm ẩn trong công việc của bạn. Nếu bạn nâng cao khả năng dự đoán và giảm
thiểu ảnh hưởng củarủi ro, bạn sẽ tự tin hơn trong việc ra quyết định.
Short URL: http://thesun.vn/?p=1116
. Ai phải quản lý rủi ro của doanh nghiệp?
Khi một sinh viên MBA một lần đề nghị tôi đưa ra một định nghĩa đơn giản cho
quản lý rủi ro . Tôi. suy nghĩ về việc ai thực sự chịu trách nhiệm về quản lý rủi
ro trong một tổ chức. Có rất nhiều loại rủi ro và những quy trình quản lý rủi ro
chính thức