Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - VƯƠNG MẠNH HÙNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG CẦM, HUYỆN ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2010 – 2013 THƠNG QUA CHỈ SỐ CHẤT LƯỢNG NƯỚC WQI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trường Lớp : K9 - KHMT Khoa : Mơi trường Khóa học : 2013 – 2015 Giảng viên hướng dẫn : ThS Trương Thị Ánh Tuyết Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CAM ĐOAN 1.Em xin cam đoan: Luận văn “Đánh giá diễn biến chất lượng nước sông Cầm, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010 - 2013 thông qua số chất lượng nước WQI” em thực hướng dẫn trực tiếp ThS Trương Thị Ánh Tuyết Mọi tham khảo luận văn trích dẫn rõ ràng tên em ghi rõ nguồn gốc Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo hay gian trá em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Vương Mạnh Hùng LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận trước hết em xin trân trọng cảm ơn thầy cô khoa môi trường, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành khóa luận Cho phép em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS Trương Thị Ánh Tuyết giáo viên hướng dẫn tận tình giúp đỡ em suốt q trình thực đề tài hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Trung tâm Quan trắc Phân tích Mơi trường – Sở Tài ngun Mơi trường Quảng Ninh tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em q trình thực tập để hồn thành tốt khóa luận Cuối em xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp bên em tạo điều kiện cho em suốt trình học tập, nghiên cứu thực khóa luận DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Thời gian thông số quan trắc CLN sông Cầm từ năm 2006 đến 2012[10] 15 Bảng 3.2: Bảng quy định giá trị qi, BPi [14] 17 Bảng 3.3: Bảng quy định giá trị BPi qi DO% bão hòa [14] 18 Bảng 3.4: Bảng quy định giá trị BPi qi thông số pH [14] 18 Bảng 3.5: So sánh số chất lượng nước [14] 19 Bảng 4.1: Lượng mưa trung bình nhiều tháng đo Đông Triều (mm) [19] 23 Bảng 4.2: Lưu lượng dịng chảy sơng Cầm [9] 25 Bảng 4.3: Các đặc trưng hình thái học dịng sơng Cầm [9] 25 Bảng 4.4: Hiện trạng phát thải xử lý nước thải nhà máy xả thải sông Cầm [10] 30 Bảng 4.5: Kết quan trắc số thông số nguồn thải vào sông Cầm [10] 31 Bảng 4.6: Bảng tính số WQI sơng Cầm điểm NM1 40 Bảng 4.7: Bảng tính số WQI điểm NM2 41 Bảng 4.8: Bảng tính số WQI sông Cầm điểm NM3 42 Bảng 4.9: Bảng tính số WQI sơng Cầm điểm NM4 43 Bảng 4.10: Bảng tính số WQI sơng Cầm điểm NM5 44 Bảng 4.11: Bảng tính số WQI sơng Cầm điểm NM6 45 Bảng 4.12: Bảng tính số WQI sông Cầm điểm NM7 46 Bảng 4.13: Bảng tính số WQI sông Cầm điểm NM8 47 Bảng 4.14: Bảng tính WQI năm 2010 - 2013 48 Bảng 4.15: So sánh ưu điểm hạn chế PP WQI PP đánh giá theo tiêu chuẩn truyền thống CLN 50 Bảng 4.16: Vị trí trạm quan trắc đề xuất 55 Bảng 4.17: Các thông số quan trắc đề xuất 56 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 3.1: Bản đồ lưu vực sông Cầm [10] 12 Hình 3.2 Sơ đồ mạng điểm quan trắc môi trường sông Cầm [10] 13 Hình 4.1: Sơ đồ huyện Đơng Triều [16] 20 Hình 4.2: Diễn biến pH nước sông Cầm 33 Hình 4.3: Diễn biến DO nước sông Cầm 34 Hình 4.4: Diễn biến thơng số BOD5 nước sơng Cầm 35 Hình 4.5: Diễn biến thông số COD nước sông Cầm 36 Hình 4.6: Diễn biến thơng số Coliform nước sông Cầm 37 Hình 4.7: Diễn biến thơng số TSS nước sơng Cầm 37 Hình 4.8: Diễn biến thông số N-NH4+ nước sông Cầm 38 Hình 4.9: Diễn biến thơng số P-PO43- nước sông Cầm 39 Hình 4.10: Diễn biến Độ đục nước sơng Cầm 39 Hình 4.11: WQI sông Cầm năm 2010 năm 2012 48 Hình 4.12: Sơ đồ bố trí trạm quan trắc môi trường nước sông Cầm 55 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT A1 : Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt mục đích khác loại A2, B1 B2 A2 : Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp; bảo tồn động vật thủy sinh, mục đích sử dụng loại B1 B2 B1 : Dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi mục đích sử dụng khác có u cầu CLN tương tự mục đích sử dụng loại B2 B2 : Giao thông thủy mục đích khác với yêu cầu CLN thấp BOD : Nhu cầu oxy sinh hóa (Biochemical Oxygen Demand) BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường CLN : Chất lượng nước COD : Nhu cầu oxy hóa học (Chemical Oxygen Demand) DO : Lượng oxy hoà tan (Dissolvel Oxygen) KTXH : Kinh tế xã hội PP : Phương pháp QCVN : Quy chuẩn kỹ thuật môi trường Việt Nam QLMT : Quản lý môi trường TCMT : Tổng Cục môi trường TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TNMT : Tài nguyên Môi trường UBND : Ủy ban nhân dân WQI : Chỉ số Chất lượng nước (Water Quality Index) MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU - 1.1 Đặt vấn đề -1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu -2 1.2.1 Mục tiêu chung -2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể -2 1.2.3 Ý nghĩa đề tài PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan nước mặt ô nhiễm môi trường nước mặt -3 2.1.1 Khái niệm vai trò tài nguyên nước mặt -3 2.1.2 Ơ nhiễm mơi trường nước mặt -3 2.2 Cơ sở đánh giá chất lượng nước trạng môi trường nước mặt Việt Nam 2.2.1 Cơ sở đánh giá chất lượng nước -6 2.2.2 Hiện trạng môi trường nước mặt Việt Nam 2.3 Tổng quan phương pháp đánh giá chất lượng thủy vực nước 2.3.1 Phương pháp truyền thống đánh giá chất lượng nước thủy vực 2.3.2 Phương pháp số chất lượng nước 10 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 Đối tượng, nội dung nghiên cứu 12 3.1.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - 12 3.1.2 Nội dung nghiên cứu - 12 3.1.3 Tổng hợp số liệu đặc tính sơng Cầm CLN sơng Cầm từ 2010 - 2013 - 13 3.1.4 Phương pháp xây dựng WQI - 15 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN - 20 4.1 Tổng quan trạng môi trường lưu vực sông Cầm - 20 4.1.1 Đặc điểm môi trường tự nhiên - 20 4.1.2 Hiện trạng phát thải ô nhiễm lưu vực sông Cầm - 30 4.1.3 Tác động ô nhiễm đến chất lượng nước hệ sinh thái sông Cầm 32 4.2 Đánh giá diễn biến CLN theo kết quan trắc môi trường nước 33 4.2.1 Đánh giá trạng CLN sông Cầm qua kết quan trắc năm 2010 - 201333 4.3 Diễn biến chất lượng nước sông Cầm dựa WQI - 40 4.3.1 Kết tính tốn WQI sơng Cầm năm 2010 2013 theo phương pháp TCMT - 40 4.4 So sánh ưu điểm phương pháp số CLN WQI phương pháp truyền thống - 49 4.5 Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường chất lượng nước sông Cầm 51 4.5.1 Giải pháp quản lý 51 4.5.1.1 Quy hoạch môi trường - 51 4.5.1.2 Quản lý môi trường công cụ pháp lý 52 4.5.1.3 Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cộng đồng - 53 4.5.2 Giải pháp kỹ thuật nhằm giảm thiểu phát thải - 53 4.5.2.1 Đẩy mạnh sản xuất kết hợp với tái chế tái sử dụng - 53 4.5.2.2 Kiểm soát nguồn phát thải ô nhiễm 54 4.5.2.3 Giám sát môi trường - 54 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - 57 5.1 Kết luận 57 5.2 Kiến nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC 62 1PHẦN 2MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Quảng Ninh địa bàn thiên nhiên ban tặng cho nguồn tài nguyên nước dồi phong phú, bao gồm nước mặt (nước ngọt, nước mặn) nước đất Mạng lưới sơng ngịi Quảng Ninh dày, nhiên trình phát triển kinh tế đặc biệt hoạt động khai thác than dẫn đến nhiều lưu vực sông bị ô nhiễm nặng Bảo vệ môi trường lưu vực sông yêu cầu thiết quan tâm Trên địa bàn Huyện Đông Triều, sông Cầm có giá trị lớn việc cung cấp nước cho mục đích cấp nước sinh hoạt Bên cạnh tích cực mặt kinh tế, sở sản xuất công nghiệp gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường xã hội Trong thời gian gần có số dự án, sở sản xuất cơng nghiệp hình thành dọc hai bên bờ sơng Cầm xả nước thải vào nguồn nước gây ảnh hưởng tiêu cực đến CLN sông Việc đánh giá CLN sông Cầm thông qua việc quan trắc CLN so sánh với Quy chuẩn Việt Nam (QCVN) nước mặt áp dụng chưa thể rõ nét diễn biến CLN theo thời gian, theo không gian Phương pháp tiếp cận dựa số chất lượng nước WQI (Water Quality Index) cho phép tổng hợp thông số CLN thành số để đánh giá diễn biến chất lượng sông Cầm thay đổi theo thời gian từ năm 2010 đến năm 2013, sở dự báo cho tương lai Việc tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá diễn biến chất lượng nước sông Cầm Huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010 - 2013 thông qua số chất lượng nước WQI” cần thiết nhằm đánh giá diễn biến xác định xác mức độ ô nhiễm sông, từ đưa đề xuất với quyền địa phương giải pháp quản lý 1.2.Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu áp dụng phương pháp đánh giá diễn biến CLN thông qua số chất lượng nước – WQI sông Cầm, Huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010 – 2013 đề xuất số giải pháp quản lý, giảm thiểu tác động tiêu cực 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Ứng dụng WQI để đánh giá diễn biên CLN sông Cầm - Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường nước sông Cầm 1.2.3 Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học: Áp dụng thành thạo phương pháp để đánh giá CLN vào thực tế tìm hiểu, áp dụng tốt phương pháp sử dụng số chất lượng nước WQI vào việc đánh giá diễn biến CLN nghiên cứu môi trường - Ý nghĩa thực tiễn sản xuất: Kết nghiên cứu đề tài đóng góp vào việc đẩy mạnh việc phát triển kinh tế đôi với bảo vệ môi trường địa phương, cụ thể lưu vực sông Cầm, Huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh với mong muốn ứng dụng công cụ quản lý môi trường công tác quản lý nhà nước môi trường 49 cấp nước sinh hoạt cần biện pháp xử lý phù hợp Giá trị WQI cho thấy phần trung lưu sông sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt, cịn phần hạ nguồn thượng nguồn muốn sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt phải có biện pháp xử lý phù hợp Tuy nhiên đến năm 2012 CLN sông Cầm có giảm sút rõ rệt, số điểm (NM2, NM4 NM7) nước sơng sử dụng cho mục đích tưới tiêu, mục đích giao thơng đường thủy, khơng sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (những điểm có nhà máy, cảng vật liệu hoạt động) Nước phần trung lưu sơng sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt sau qua xử lý, cịn phần hạ nguồn thượng nguồn sử dụng cho mục đích khác Từ đầu năm 2010 UBND tỉnh Quảng Ninh cấp phép cho 05 dự án lưu vực sơng Cầm Trong q trình xây dựng đến nay, sở ảnh hưởng định đến môi trường khu vực, có nước sơng Cầm Một số nguồn thải nước mưa rửa trơi bề, nước thải cơng nghiệp chưa xử lý phù hợp, nước thải sinh hoạt, Giai đoạn (2012 – 2013), sông Cầm bị suy giảm Đến nay, dự án hoàn thành đưa vào sử dụng đồng thời tác động tiêu cực đến CLN sông Cầm với xu suy giảm CLN bắt đầu thể Giai đoạn trước năm 2012, sông Cầm không bị ảnh hưởng hoạt động cơng nghiệp, CLN chưa có dấu hiệu biểu ô nhiễm - Qua kết quan trắc mơi trường sơng CLN sơng Cầm chưa bị ô nhiễm nghiêm trọng, thông số nằm giới hạn QCVN 08:2008/BTNMT Một số tác động tiêu cực đến nguồn nước thời gian gần gia tăng sở sản xuất công nghiệp dọc hai bên bờ sông Tổng lượng nước thải xả vào dịng sơng lớn, xong việc xử lý triệt để sở hạn chế, chưa đảm bảo theo quy định hành Công tác quản lý sở bảo vệ mơi trường cịn yếu, chưa đáp ứng u cầu đặt 4.4 So sánh ưu điểm phương pháp số CLN WQI phương pháp truyền thống Qua việc sử dụng phương pháp truyền thống phương pháp số chất lượng nước WQI cho thấy WQI khắc phục hạn chế cách đánh giá nghiên cứu diễn biến CLN theo phương pháp truyền thống áp dụng tiêu chuẩn cho thông số riêng biệt Các ưu điểm hạn chế phương pháp 50 so với phương pháp truyền thống – đánh giá tiêu chuẩn cho thông số riêng biệt phản ánh theo Bảng 4.15: Bảng 4.15: So sánh ưu điểm hạn chế PP WQI PP đánh giá theo tiêu chuẩn truyền thống CLN Phương pháp đánh giá Phương pháp đánh giá CLN WQI tiêu chuẩn Khó phân loại CLN cho mục đích Cho phép phân loại CLN cho mục cụ thể đích sử dụng định Hạn chế việc biểu diễn CLN Cho phép so sánh CLN theo thời gian tổng quát, khó phân vùng phân loại (theo tháng, năm, theo mùa, theo CLN sơng, khó khăn việc kiện…) không gian (đoạn sông, sông so sánh CLN theo thời gian không với sông khác…) gian Khó khăn cho cơng tác theo dõi diễn Thuận lợi việc theo dõi biến CLN, đánh giá hiệu đầu tư để đánh giá diễn biến CLN để kịp thời có bảo vệ nguồn nước kiểm sốt giải pháp quản lý thích hợp nhiễm nước đánh giá thuận lợi cho việc đánh giá hiệu đầu tư Khó sử dụng phổ biến, nhà Cho phép ước lượng hóa có khả nghiên cứu, nhà khoa học, giới chuyên mô tác động tổng hợp môn hiểu, khó thơng tin cho nồng độ nhiều thành phần, cộng đồng quan quản lý, nhà tính đến mức độ đóng góp quan trọng lãnh đạo để đề định phù thơng số, đơn giản hóa dễ hợp bảo vệ khai thác nguồn nước hiểu Thuận lợi cho việc sử dụng phổ biến cộng đồng 51 4.5 Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường chất lượng nước sông Cầm Sông Cầm có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Huyện Đơng Triều nói riêng tỉnh Quảng Ninh nói chung, song chưa có tài liệu cơng trình nghiên cứu khoa học sông Cầm Các số liệu CLN sông Cầm thể Báo cáo trạng môi trường hàng năm Sở Tài nguyên Môi trường Quảng Ninh thực hiện, nhiên số liệu dừng lại vài thông số môi trường nước Đề tài “Đánh giá diễn biến chất lượng nước sông Cầm, Huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh thông qua số chất lượng nước WQI gai đoạn 2010 - 2013” coi tài liệu khoa học đầy đủ cho nghiên cứu CLN sông Cầm Tỉnh Quảng Ninh chưa có trạm quan trắc thiết kế riêng cho sơng Cầm Số liệu tin cậy thống CLN sơng Cầm có Báo cáo Hiện trạng môi trường hàng năm tỉnh Quảng Ninh Tuy nhiên thời điểm số liệu quan trắc CLN mặt sơng Cầm cịn hạn chế thông số so với QCVN 08 :2008/BTNMT hạn chế số lượng mạng điểm sông Các số liệu quan trắc chủ yếu rời rạc theo kiện, theo dự án riêng lẻ tổ chức cá nhân Hiện tỉnh Quảng Ninh có kế hoạch cho đề tài nghiên cứu đánh giá khả tiếp nhận nước thải sông Cầm để phục vụ công tác quản lý môi trường Theo kết nghiên cứu đề tài CLN sông Cầm chưa bị ô nhiễm mức báo động Tuy nhiên, công tác quản lý môi trường địa phương chưa quan tâm, UBND tỉnh Quảng Ninh tiếp tục cấp phép xây dựng nhà máy dọc hai bên lưu vực sơng Cầm vấn đề nhiễm nguồn nước sông thực đáng lo ngại Từ đặc điểm trạng nêu trên, luận văn em tóm tắt lại vấn đề đề xuất số giải pháp mà em coi quan trọng sau: 4.5.1 Giải pháp quản lý 4.5.1.1 Quy hoạch môi trường Mục tiêu để giảm lượng phát thải để đảm bảo khai thác sử dụng bền vững nguồn nước sơng Cầm Cụ thể cần có quy hoạch mơi trường sau: • Đối với nhà máy phân tán Qua khảo sát kinh nghiệm làm việc cho thấy, thông thường số nhà máy thường lợi dụng mùa mưa, lúc thủy triều lên để xả hệ thống sơng suối 52 mực nước ngồi sơng suối cao hệ thống cống xả nước đục nên khó bị phát Các nội dung quyền địa phương cần thực hiện: - Kiểm tra hoạt động hệ thống xử lý nước thải nhà máy phân tán - Cần có cân nhắc tính tốn xây dựng thêm nhà máy bên cạnh lưu vực sông tương lai - Xem xét khả tái sử dụng nước thải từ nhà máy cho mục đích tưới tiêu nhằm giảm lưu lượng nước cần xử lý lưu lượng thải lưu vực sơng - Có quy trình kiểm sốt chặt chẽ việc xả thải đánh tránh tình trạng xả thải mơi trường nhà máy phân tán • Đối với phát triển cơng nghiệp lưu vực Hiện nay, quanh lưu vực sông Cầm chưa có KCN, CCN, nhiên luận văn em đề cập đến có ích cho nghiên cứu sau Các nội dung cần thực hiện: - Lập Quy hoạch sử dụng đất gắn liền với quy hoạch bảo vệ môi trường Huyện Đông Triều Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường chiến lược Huyện Đông Triều, quy hoạch rõ vùng phát triển cơng nghiệp, vùng bảo vệ nguồn nước sông Cầm - UBND tỉnh Quảng Ninh không phê duyệt quy hoạch, cấp đất cho dự án có khả phát thải nhiễm lớn lưu vực sông Cầm như: ngành thuộc da, hóa chất bản, dệt, nhuộm,… - Quy hoạch vùng đệm để tiếp nhận xử lý tiếp nước thải sau xử lý • Quy hoạch vùng số vùng đệm Những khu vực vùng đệm hai bên bờ sông Cầm cần quy hoạch để bảo vệ, không nên cho người dân lấn chiếm khai thác làm đất nơng nghiệp Vì qua khảo sát cho thấy vùng đệm hai bên bờ sơng Cầm có diện tích rộng cách xa khu dân cư, loài thực vật ngập nước, động vật đa dạng Đây lọc tự nhiên lọc bớt ô nhiễm tràn vào sông Cầm vào mùa mưa 4.5.1.2 Quản lý môi trường công cụ pháp lý Mục tiêu để lồng ghép công cụ kinh tế bảo vệ môi trường lưu vực sông Cầm nhằm gia tăng hiệu quản lý, giảm thiểu phát thải Mặc dù, hai bên lưu vực sông Cầm có số nhà máy, với đà phát triển kinh 53 tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh tương lai việc áp dụng quản lý môi trường công cụ pháp lý bảo vệ môi trường lưu vực sông Cầm điều cần thiết Để đạt mục tiêu này, UBND tỉnh Quảng Ninh cần đưa sách cơng cụ kinh tế phù hợp bảo vệ môi trường lưu vực sông Cầm như: - Thuế mơi trường - Phí bảo vệ mơi trường nước thải - Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước - Tích lũy tiền bồi thường cố mơi trường - Các hình thức khuyến khích chế tài tài mơi trường 4.5.1.3 Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cộng đồng Mục tiêu nhằm nâng cao kiến thức nhận thức cộng đồng bảo vệ môi trường lưu vực sơng Cầm, từ biến nhận thức thành hành vi thói quen bảo vệ mơi trường Các nội dung cần thực hiện: - Phổ biến Luật BVMT, Nghị định, thông tư, nghị cấp ban ngành đến địa phương lưu vực - Tổ chức hội thảo, khóa tập huấn nâng cao nhận thức bảo vệ mơi trường q trình hội nhập kinh tế cho doanh nghiệp, khuyến khích doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý môi trường ISO 14000, nhãn môi trường - Triển khai hoạt động truyền thông môi trường qua chương trình cụ thể Lồng ghép tiêu chí bảo vệ mơi trường vào tiêu chí cơng nhận gia đình văn hóa, đơn vị văn hóa, quan văn hóa lưu vực sông Cầm 4.5.2 Giải pháp kỹ thuật nhằm giảm thiểu phát thải 4.5.2.1 Đẩy mạnh sản xuất kết hợp với tái chế tái sử dụng Mục tiêu nhằm giảm thiểu tối đa lượng chất thải đưa vào lưu vực sông Cầm đồng thời tiết kiệm nguyên vật liệu sử dụng Các nội dung cần thực hiện: - Điều tra, đánh giá trạng áp dụng sản xuất kết hợp với tái chế tái sử dụng chất thải lưu vực sông Cầm - Xây dựng chương trình hỗ trợ thơng tin môi trường áp dụng sản xuất kết hợp với tái chế tái sử dụng chất thải lưu vực sơng Cầm 54 - Duy trì thực chương trình hỗ trợ thơng tin mơi trường áp dụng sản xuất kết hợp với tái chế tái sử dụng chất thải lưu vực sông Cầm - Tổng kết đánh giá định hình thực sản xuất kết hợp với tái chế tái sử dụng chất thải lưu vực sơng Cầm 4.5.2.2 Kiểm sốt nguồn phát thải nhiễm Mục tiêu nhằm kiểm sốt chất thải phát sinh từ hoạt động sản xuất nhà máy, nông nghiệp, sinh hoạt lưu vực sông Cầm Cần thực việc sau: Kiểm soát chất thải phát sinh từ hoạt động nhà máy lưu vực sông Cầm cách: - Cơ quan quản lý nhà nước môi trường tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động xả thải sở vào sông Cầm - Xây dựng vận hành mạng lưới quan trắc nước thải tự động nhà máy lưu vực Lắp đặt đồng hồ đo lượng nước thải theo Luật Tài nguyên nước Các sở thực lập báo cáo quan trắc môi trường định kỳ theo Luật Bảo vệ môi trường - Xử lý nghiêm trường hợp vi phạm bảo vệ môi trường nước thải nhà máy lưu vực sơng Cầm - Kiểm sốt chất thải phát sinh từ hoạt động nông nghiệp Phổ biến cho bà nông dân nhằm sử dụng loại phân bón thuốc bảo vệ thực vật khơng nằm danh mục độc hại bị nghiêm cấm hạn chế sử dụng Phổ biến kỹ thuật sử dụng hiệu phân bón thuốc trừ sâu nhằm tránh bị rửa trơi thất gây nhiễm mơi trường - Cải thiện sơ CLN thải trước thải sông Cầm cách: triển khai xây dựng vùng đệm lưu vực sông Cầm 4.5.2.3 Giám sát môi trường Một nội dung giải pháp quan trọng mà em muốn đề xuất cho nội dung giám sát môi trường nước sông Cầm cần xây dựng mạng lưới quan trắc nước sông Cầm Giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu số liệu cho giải pháp đánh khả tự làm quy định cấp phép xả thải hàng năm tổ chức, cá nhân có hoạt động xả thải vào sơng Cầm Để có số liệu quan trắc nhằm đánh giá đầy đủ CLN sông Cầm theo thời gian, việc xây dựng mạng lưới quan trắc dọc sơng Cầm điều cần 55 thiết cần triển khai sớm Dù tốc độ xả thải vào sông Cầm chưa nhiều nhà máy giai đoạn hoạt động thử nghiệm, việc xây dựng mạng lưới quan trắc có ích cho việc quy hoạch quanh lưu vực sông Cầm sau Trong đề tài này, em đề xuất giải pháp xây dựng mạng lưới quan tắc với nội dung sau: Số trạm quan trắc đề xuất: Cần thiết kế xây dựng trạm dọc theo dịng sơng Cầm Vị trí trạm quan trắc: Vị trí trạm quan trắc cần bố trí bảng 5.1 Bảng 4.16: Vị trí trạm quan trắc đề xuất Tên trạm Khoảng tọa độ đề xuất (ĐV: mét) Trạm SC- X: 21005’31.96” 01 Y: 106033’22.32” Trạm SC- X: 21004’24.71” 02 Y: 106032’03.33” Trạm SC- X: 21003’31.60” 03 Y: 106032’16.49” Mục đích nội dung quan trắc Đặt thượng nguồn: trạm đóng vai trị trạm quan trắc để so sánh với trạm có tiếp nhận nguồn thải phía Đặt đoạn chảy qua đường 18A Đặt hạ lưu: đánh giá CLN sông Cầm Hình 4.12: Sơ đồ bố trí trạm quan trắc mơi trường nước sông Cầm 56 Thông số quan trắc đề xuất Như trình bày chương ưu điểm việc nghiên cứu CLN diễn biến CLN số chất lượng nước WQI kết đạt nội dung chương luận văn, em muốn đề xuất thông số đây: Bảng 4.17: Các thông số quan trắc đề xuất Thông số thường Thông số quan trắc dùng đánh giá đề xuất Độ axit pH pH Ô nhiễm hữu DO, BOD, COD Mục đích đánh giá DO, BOD, COD, hệ thủy sinh N-NH4, N-NO3-, Tổng Ô nhiễm dinh dưỡng N-NH4+, P-PO43- N, P-PO43-, Tổng P, hàm lượng chlorophyll-a Ô nhiễm dầu mỡ Dầu mỡ Đánh giá tổng quát CLN pH, TSS, DO, BOD, pH, TSS, DO, BOD, phục vụ cấp nước sinh hoạt COD, dầu mỡ, Tổng COD, dầu mỡ, N-NH4, giải trí theo WQI Coliform P-PO43-, Tổng Coliform Với thông số đề xuất đánh giá đặc trưng nhiễm vật lý, ô nhiễm hữu cơ, ô nhiễm dầu mỡ, vi sinh theo QCVN 08:2008/BTNMT Đồng thời xây dựng chuỗi số liệu số chất lượng nước để đánh giá diễn biến CLN tổng quát sông Cầm theo thời gian không gian Trong tương lai, có xuất thêm nhà máy hoạt động lưu vực sơng cần giám sát điều chỉnh thêm thơng số ví dụ kim loại nặng để đánh giá xác CLN sơng Cầm Tần suất quan trắc: tối thiểu lần/Quý Cơ quan triển khai thực xây dựng quản lý mạng lưới quan trắc: Trung tâm Quan trắc Phân tích Mơi trường - Sở Tài nguyên Môi trường Quảng Ninh hợp lý với chức nhiệm vụ mà quan đảm trách 57 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Đề tài “Đánh giá diễn biến chất lượng nước sông Cầm huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh thông qua số chất lượng nước WQI” đạt số kết sau: - Nếu so sánh đánh giá thơng số nước sơng Cầm với QCVN 08:2008/BTNMT thấy đến năm 2013 sông Cầm nằm giới hạn cho phép Cột B1 Các thông số hữu COD, BOD5, N – NH4, P – PO4 có biểu gia tăng qua năm xấp xỉ vượt tiêu chuẩn A2 - Nếu dùng WQI để đánh giá CLN sơng Cầm thấy CLN sông Cầm từ năm 2011 trở trước mức (WQI >76) sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt cần biện pháp xử lý phù hợp Giá trị WQI cho thấy phần trung lưu sông sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt, phần hạ nguồn thượng nguồn muốn sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt phải có biện pháp xử lý phù hợp Tuy nhiên đến năm 2012 CLN sông Cầm có giảm sút rõ rệt, số điểm (NM2, NM4 NM7) nước sơng sử dụng cho mục đích tưới tiêu, mục đích giao thơng đường thủy, khơng sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (những điểm có nhà máy, cảng vật liệu hoạt động) Nước phần trung lưu sơng sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt sau qua xử lý, phần hạ nguồn thượng nguồn sử dụng cho mục đích khác - Qua kết quan trắc mơi trường sơng CLN sơng Cầm chưa bị ô nhiễm nghiêm trọng, thông số nằm giới hạn QCVN 08:2008/BTNMT Một số tác động tiêu cực đến nguồn nước thời gian gần gia tăng sở sản xuất công nghiệp dọc hai bên bờ sông Tổng lượng nước thải xả vào dịng sơng lớn, xong việc xử lý triệt để sở hạn chế, chưa đảm bảo theo quy định hành Công tác quản lý sở bảo vệ mơi trường cịn yếu, chưa đáp ứng u cầu đặt 58 - Như vậy, thông qua việc sử dụng phương pháp đánh giá CLN theo số CLN WQI TCMT ban hành cho phép phân loại CLN cho mục đích sử dụng định, cho phép so sánh CLN theo thời gian khơng gian, Cho phép ước lượng hóa có khả mô tác động tổng hợp nồng độ nhiều thành phần, tính đến mức độ đóng góp quan trọng thơng số, đơn giản hóa dễ hiểu thuận lợi cho việc sử dụng phổ biến cộng đồng - Trên sở nghiên cứu đánh giá CLN WQI hiệu Kết đề tài cho thấy việc đánh giá CLN WQI hiệu đánh giá diễn biến CLN sông tận dụng tối đa số liệu quan trắc theo thời gian lưu vực cụ thể 5.2 Kiến nghị Trong trình thực đề tài thời gian kinh phí có hạn nên tơi tiến hành điều tra từ thời điểm năm 2010 đến 2013 chưa phản ánh thực trạng diễn biến chất lượng nước sông Cầm - Để khắc phục ngăn chặn có hiệu nhiễm mơi trường nước lưu vực sông Cầm Huyện Đông Triều, Tỉnh Quảng Ninh, xin đưa số kiến nghị sau: - Tăng tần suất mật độ lấy mẫu để có sở liệu đầy đủ tình hình phát triển kinh tế xã hội diễn biến chất lượng nước lưu vực sông Cầm, xây dựng đồ mơi trường, góp phần quy hoạch phát triển kinh tế xã hội lưu vực sơng Cầm nói riêng tồn Huyện Đơng Triều nói chung - Có biện pháp quản lý nguồn nước tổng hợp, liên ngành liên vùng, lập kế hoạch chi tiết thực có hiệu dự án quy hoạch bảo vệ môi trường lưu vực sông Cầm đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 - Xây dựng hệ thống thu gom xử lý nước thải khu dân cư tập trung lưu vực sông Cầm - Áp dụng thực ngun tắc xã hội hố cơng tác bảo vệ môi trường công xã hội yếu tố định thành cơng Điều địi hỏi nhà quản lý mơi trường cụ thể UBND tỉnh Sở TNMT Quảng Ninh cần có kế hoạch tuyên truyền, phổ biến nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết người dân để ứng phó với cố mơi trường; từ tranh thủ ủng hộ nhân dân làm công tác bảo vệ môi trường - Cần ưu tiên xây dựng thêm nhà máy cấp nước tập trung, đảm bảo số lượng chất lượng cho người dân, đặc biệt dân cư vùng trũng, 59 vùng có điều kiện vệ sinh mơi trường thấp kém; nhằm làm tăng chất lượng sống cho người dân - Phương pháp luận đánh giá chất lượng nguồn nước thơng qua WQI triển khai rộng rãi việc đánh giá diễn biến chất lượng lưu vực nước sử dụng kết làm công cụ quản lý, hoạch định sách bảo vệ mơi trường phổ biến thông tin đến cộng đồng địa phương việc làm cần thiết hiệu Tuy nhiên phương pháp tính tốn WQI theo TCMT phức tạp áp dụng Để ứng dụng phương pháp cần có triển khai đồng tất địa phương nước Bên cạnh phương pháp tính tốn WQI theo TCMT cho nhìn tổng quan chưa hồn tồn thơng số sử dụng có đến thơng số có biến động để áp dụng phương pháp TCMT số liệu quan trắc phải đáp ứng đầy đủ thông số: pH, DO, COD, BOD5, TSS, Coliform, N-NH4, P-PO4, độ đục Nếu số liệu quan trắc khơng đáp ứng u cầu phương pháp TCMT áp dụng theo phương pháp WQIKannel 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam, 2013, Phát triển thủy sản bền vững, tương xứng với tiềm năng, http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/Preview/PrintPreview.aspx?co_id=30106&cn _id=582935: Truy cập cuối 13h ngày 24/7/2014 Bách khoa tồn thư mở, 2013, Ơ nhiễm nước, http://vi.wikipedia.org/wiki/%C3%94_nhi%E1%BB%85m_n%C6%B0%E1%BB% 9Bc: Truy cập cuối 23h ngày 31/8/2014 Bộ Tài Nguyên Môi trường (2009), Thông tư số 02-2009-TT-BTNMT Quy định đánh giá khả tiếp nhận nước thải nguồn nước, Hà Nội Bộ Tài Nguyên Môi trường (2008), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia CLN mặt (QCVN 08:2008/BTNMT) Bộ Y tế (2006), Sức khỏe môi trường, NXB Y học, Hà Nội Điều kiện tự nhiên – xã hội Huyện Đông Triều, 2013, http://quangninh.gov.vn/viVN/huyenthi/huyendongtrieu/Trang/Chuy%C3%AAn %20m%E1%BB%A5c%20t%E1%BB%95ng%20quan.aspx?cid=2: Truy cập cuối 22h ngày 15/6/2014 Luật Bảo vệ Môi trường (BVMT) Quốc hội nước Cộng Hịa XHCN Việt Nam thơng qua ngày 29/11/2005 Luật Tài nguyên nước Quốc hội nước Cộng Hòa XHCN Việt Nam ban hành ngày 21 tháng năm 2012 Lê Trình (2008), Nghiên cứu phân vùng CLN theo số chất lượng nước (WQI) đánh giá khả sử dụng nguồn nước sông, kênh rạch vùng thành phố Hồ Chí Minh 10 Niên giám thông kể tỉnh Quảng Ninh năm 2010, 2011 (2012), Nhà xuất Thống kê Hà Nội 11 Sở Tài nguyên Môi trường Quảng Ninh (2011)Báo cáo trạng môi trường tỉnh Quảng Ninh năm từ 2006 – 2010 12 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ninh, Quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp gia đoạn 2010 – 2015, tầm nhìn 2020 13 Tôn Thất Lãng cộng tác viên (2008), Nghiên cứu số chất lượng nước để đánh giá phân vùng CLN sông Hậu, đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở 61 14 Tổng Cục môi trường, Ban hành sổ tay hướng dẫn tính tốn số chất lượng nước Quyết định số 879/QĐ-TCMT ngày tháng năm 2011 15 Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Quảng Ninh, Tổng hợp điều kiện khí hậu, thủy văn 10 năm, 2011 16 UBND huyện Đơng Triều (2013), “Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng cuối năm 2013” 17 UBND tỉnh Quảng Ninh (2008), Đề án “Quản lý tài nguyên bảo vệ mơi trường hoạt động khống sản” (Quyết định số 130/QĐ-UBND ngày 11/1/2008) 18 King Country (2007), Water Quality Index for Streams and River 19 NSF Consumer Information (2005), Water Quality Index, Washington 20 Ton That Lang (1996), Wastewater assessment and water quality impact of the rubber latex industry: a case study in Dong Nai, Vietnam 62 PHỤ LỤC Phụ lục Tổng hợp kết Chương trình quan trắc lưu vực sơng Cầm năm 2010 – 2013 Phụ lục A1 Chương trình quan trắc lưu vực sông Cầm năm 2010 TT Điểm Nhiệt QT độ ( C) pH DO COD BOD5 N - NH4 P - PO4 Coliform (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (MPN/100 ml) TSS Độ đục (mg/l) (NTU) NM1 25,4 6,94 7,36 5,96 13,87 99 20,2 0,12 0,14 22 NM2 24,6 6,79 7,24 5,56 14,69 118 23 0,18 0,18 32 NM3 26,5 6,97 7,47 4,89 11,45 110 20,6 0,1 0,13 24 NM4 24,1 6,97 7,12 5,57 13,92 128 20,1 0,13 0,16 32 NM5 24,4 6,92 7,36 5,74 12,56 109 20,9 0,14 0,14 28 NM6 26,1 6,88 7,39 5,41 13,67 98 20,5 0,15 0,16 33 NM7 26,3 6,8 7,28 5,15 13,21 132 20,3 0,12 0,15 31 NM8 25,8 6,95 7,35 4,91 11,66 93 20,1 0,1 0,13 24 Phụ lục A2 Chương trình quan trắc lưu vực sông Cầm năm 2011 TT Điểm Nhiệt QT độ (0C) pH DO COD BOD5 N - NH4 P - PO4 Coliform (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (MPN/100 ml) TSS Độ đục (mg/l) (NTU) NM1 25,4 7,17 7,3 5,98 13,89 106 20,1 0,12 0,13 23 NM2 24,6 6,99 7,13 5,64 14,54 120 25 0,18 0,16 31 NM3 26,5 7,19 7,36 4,92 11,2 108 20,1 0,11 0,12 25 NM4 24,1 7,12 7,2 5,62 13,21 130 22,2 0,15 0,15 32 NM5 24,4 7,14 7,28 5,78 13,56 102 20,2 0,14 0,15 29 NM6 26,1 7,01 7,31 5,43 13,68 104 21,8 0,16 0,15 30 NM7 26,3 6,9 7,25 5,13 14,21 122 22,7 0,11 0,14 31 NM8 25,8 7,12 7,29 4,92 11,3 89 20,3 0,09 0,12 25 63 Phụ lục A3 Chương trình quan trắc lưu vực sơng Cầm năm 2012 TT Điểm Nhiệt QT độ ( C) pH DO COD BOD5 N - NH4 P - PO4 Coliform (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (MPN/100 ml) TSS Độ đục (mg/l) (NTU) NM1 25,4 6,82 6,69 6,81 15,11 135 30 0,18 0,16 22 NM2 24,6 6,66 6,29 8,15 17,27 151 39 0,22 0,24 37 NM3 26,5 6,85 6,61 5,93 14,92 129 26 0,16 0,15 24 NM4 24,1 6,81 6,34 8,25 15,58 151 39 0,23 0,21 33 NM5 24,4 6,79 6,56 7,32 15,99 141 30 0,19 0,18 28 NM6 26,1 6,69 6,51 7,25 16,35 138 28 0,17 0,18 33 NM7 26,3 6,5 6,28 8,32 15,88 143 36 0,22 0,21 34 NM8 25,8 6,81 6,69 6,86 14,93 120 32 0,16 0,14 30 Độ đục Phụ lục A4 Chương trình quan trắc lưu vực sông Cầm năm 2013 TT Điểm Nhiệt QT độ ( C) pH DO COD BOD5 N - NH4P - PO4 Coliform TSS (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (NTU) (mg/l) (MPN/100 ml) NM1 28,3 6,92 6,72 6,79 15,12 132 29 0,17 0,15 23 NM2 27,8 6,73 6,32 7,84 17,23 147 40 0,21 0,23 35 NM3 27,9 6,88 6,59 5,98 14,99 130 25 0,15 0,16 25 NM4 28,8 6,79 6,35 8,12 15,45 152 37 0,22 0,22 34 NM5 28,9 6,75 6,57 7,37 16,17 139 29 0,17 0,17 29 NM6 27,6 6,72 6,47 7,21 16,52 137 27 0,18 0,18 30 NM7 28,1 6,75 6,33 8,29 15,93 145 38 0,23 0,21 32 NM8 28,5 6,93 6,63 6,81 14,97 128 34 0,15 0,15 29 ... ĐOAN 1.Em xin cam đoan: Luận văn ? ?Đánh giá diễn biến chất lượng nước sông Cầm, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010 - 2013 thông qua số chất lượng nước WQI? ?? em thực hướng dẫn trực tiếp... Nghiên cứu áp dụng phương pháp đánh giá diễn biến CLN thông qua số chất lượng nước – WQI sông Cầm, Huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010 – 2013 đề xuất số giải pháp quản lý, giảm thiểu... yêu cầu chất lượng cao, đặc biệt ý đến thông số này.[12] Chỉ số chất lượng nước (WQI) : • Khái niệm số chất lượng nước (WQI) : - Chỉ số chất lượng nước (WQI) : Là số tính tốn từ thơng số quan trắc