luận văn thạc sĩ đánh giá hiệu năng các giải pháp đảm bảo chất lượng dịch vụ trong mạng iot định nghĩa bằng phần mềm

81 35 0
luận văn thạc sĩ đánh giá hiệu năng các  giải pháp đảm bảo chất lượng dịch vụ trong mạng iot định nghĩa bằng phần mềm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG - VŨ THANH TÙNG ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG CÁC GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TRONG MẠNG IoT ĐỊNH NGHĨA BẰNG PHẦN MỀM LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT (Theo định hướng ứng dụng) HÀ NỘI – 2020 HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG - VŨ THANH TÙNG ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG CÁC GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TRONG MẠNG IoT ĐỊNH NGHĨA BẰNG PHẦN MỀM Chuyên ngành: Kỹ thuật viễn thông Mã số: 52 02 08 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT (Theo định hướng ứng dụng) NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ HẢI CHÂU HÀ NỘI – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, tháng 05 năm 2020 Tác giả luận văn Vũ Thanh Tùng LỜI CẢM ƠN Tơi xin cảm ơn gia đình, người thân ln bên cạnh nguồn động lực lớn lao để làm việc học tập Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Lê Hải Châu – ln hướng dẫn tận tình q trình làm luận văn Đồng thời xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè đồng nghiệp động viên, hỗ trợ để tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2020 Vũ Thanh Tùng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii BẢNG CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC HÌNH VẼ vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ IoT VÀ CÔNG NGHỆ MẠNG ĐỊNH NGHĨA BẰNG PHẦN MỀM 1.1 Tổng quan công nghệ IoT 1.2 Yêu cầu IoT hạ tầng thiết bị truyền thông 1.3 Công nghệ mạng định nghĩa phần mềm 1.3.1 Giới thiệu chung 1.3.2 Kiến trúc mạng định nghĩa phần mềm .14 1.4 IoT định nghĩa phần mềm 23 1.5 Kết luận chương 26 CHƯƠNG 2: CÁC GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TRONG IoT ĐỊNH NGHĨA BẰNG PHẦN MỀM .27 2.1 Giới thiệu chung 27 2.2 QoS kiến trúc mạng truyền thống 29 2.2.1 Dịch vụ Best Effort .29 2.2.2 Dịch vụ tích hợp (IntServ) 30 2.2.3 Dịch vụ phân biệt (Diffserv) 36 2.3 QoS IoT định nghĩa phần mềm 45 2.3.1 Framework lưu trữ tài nguyên 46 2.3.2 Framework định tuyến theo luồng 49 2.3.3 Framework với tập trung quản lí hàng đợi lập lịch gói .50 2.3.4 Framework cho thực thi sách 50 2.4 Kết luận 51 CHƯƠNG 3: TRIỂN KHAI MÔ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO QoS 52 3.1 Giới thiệu chung .52 3.2 Kịch mô QoS SDN-IoT 53 3.2.1 Giới thiệu công cụ mô 53 3.2.2 Kịch mô 57 3.3 Đánh giá hiệu giải pháp đảm bảo QoS .59 3.4 Kết luận chương 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO .70 BẢNG CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT THUẬT NGỮ API NGHĨA TIẾNG ANH Application Programming NGHĨA TIẾNG VIỆT Giao diện lập trình ứng DIFFSERV INTSERV IoT IoT-A IP ISI NFV Interface Differentiated Services Integrated Services Internet Of Things IoT Architecture Internet Protocol Inter-Symbol Interference Network Feature dụng Dịch vụ phân biệt Dịch vụ tích hợp Vạn vật kết nối Kiến trúc IoT Giao thức mạng internet Nhiễu liên ký hiệu Ảo hóa chức mạng NOS Virtualization Network Operating Ảo hóa chức mạng OVSDB System OpenvSwitch Database Cơ sở liệu QoS SDN Quality of Service Software Defined OpenvSwitch Chất lượng dịch vụ Mạng định nghĩa SLA SOA Networking Service Level Agreement Service-Oriented phần Thỏa thuận mức dịch vụ Kiến trúc hướng dịch vụ SFB TCP Architecture Synthenis Filter Bank Transmission Control Hệ lọc tổng hợp Giao thức điều khiển TLS UDP Protocol Transport Layer Security User Datagram Protocol truyền dẫn Bảo mật tầng truyền tải Giao thức liệu người Wide Area Network dùng Mạng diện rộng WAN DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Internet kết nối vạn vật Hình 1.2 Sự gia tăng nhanh chóng giao tiếp máy-máy Hình 1.3 Ứng dụng tủ lạnh IoT Hình 1.4 Kiến trúc IoT-A Hình 1.5 Các phương thức truyền thông đa dạng IoT Hình 1.6 Kiến trúc SDN 15 Hình 1.7 Thiết bị mạng mặt phẳng liệu 16 Hình 1.8 Các giao diện mặt phẳng chức điều khiển .18 Hình 1.9 Các giao diện điều khiển SDN 19 Hình 1.10 Các giao diện chức mặt phẳng SDN 22 Hình 2.1 Mơ hình dịch vụ Best-Effort 29 Hình 2.2 Mơ hình ngun lý hoạt động InterServ 31 Hình 2.3 Bản tin báo hiệu khởi tạo kết nối 32 Hình 2.4 Tiêu đề gói IP 37 Hình 2.5 Trường DS DSCP PHB 39 Hình 2.6 Mơ hình mạng đường trục SDN/ Openflow 47 Hình 3.1 Kiến trúc điều khiển Ryu 55 Hình 3.2 Mơ hình hệ thống mơ QoS 57 Hình 3.3 Mơi trường mơ mininet 59 Hình 3.4 Cấu hình mạng mơ 60 Hình 3.5 Show cấu hình phiên cổng chuyển mạch OvS 60 Hình 3.6 Kết nối thành công điều khiển Ryu thiết bị chuyển mạch 61 Hình 3.7 Đoạn chương trình cập nhật vào bảng định tuyến 62 Hình 3.8 Đoạn chương trình xử lý luồng liệu đến 63 Hình 3.9 Bắt gói tin trao đổi Wireshark .64 Hình 3.10 Trao đổi tin điều khiển Ryu hệ thống chuyển mạch OpenvSwitch .64 Hình 3.11 Bản tin Openflow OFPT_FLOW_MOD 65 Hình 3.12 Băng thơng qua cổng 9000 .66 Hình 3.13 Băng thông qua cổng 9001 .66 Hình 3.14 Băng thơng qua cổng 9002 .67 Hình 3.15 Kịch đảm bảo QoS cho cổng theo cấu hình thiết lập trước 67 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các lớp AF 42 Bảng 3.1 Lưu lượng cho dịch vụ khác 58 Bảng 3.2 Tham số kịch mô 59 57 người quản trị mong muốn trở thành, cho dù switch, router chí middlebox hay firewall, NAT cân tải Với lợi ích vơ lớn mạng SDN thuận tiện việc cấu hình thiết bị, định tuyến QoS cho luồng liệu ưu tiên Nhà sản xuất khơng cần phải cấu hình thiết bị đơn lẻ, giảm bớt gánh nặng cho nhà vận hành mạng Trong nội dung luận văn này, học viện thực triển khai mô đánh giá hiệu giải pháp đảm bảo QoS dựa kỹ thuật DiffServ hạ tầng mạng truyền thông SDNIoT 3.2 Kịch mô QoS SDN-IoT 3.2.1 Giới thiệu công cụ mô a) Mininet Mininet trình giả lập để triển khai mạng lớn nguồn tài nguyên hạn chế máy tính đơn giản hay máy ảo, phần mềm mã nguồn mở miễn phí mà giả lập thiết bị điều khiển cho phép nghiên cứu SDN OpenFlow Mininet công cụ quan trọng cộng đồng mã nguồn mở SDN thường sử dụng công cụ để mô phỏng, kiểm tra, xác minh ứng dụng SDN Mininet cho phép tạo topo kích thước quy mơ lớn, tạo mạng lưới host, switch, điều khiển liên kết ảo, thực mô chúng dễ dàng Một số chức Mininet:  Cung cấp mô hình mạng mơ đơn giản rẻ (do khơng tốn chi phí mua OpenFlow Switch) để phát triển ứng dụng mạng Do OpenFlow Switch Mininet có tất tính chất mà OpenFlow Switch thật có nên việc sử dụng mạng ảo hóa Mininet có ý nghĩa mặt thực tế  Cho phép nhà phát triển ứng dụng làm việc đồng thời, cách độc lập mô hình mạng 58  Cho phép kiểm thử mơ hình phức tạp mà khơng cần phải nối dây cho mạng vật lý  Cho phép debug chạy kiểm tra mạng lớn, sử dụng CLI  Hỗ trợ thiết lập mơ hình tùy biến bất kỳ, gồm tập thông số mơ hình  Có thể đem ứng dụng Mininet triển khai mạng thật với code hồn tồn khơng cần thay đổi  Cung cấp Python API dễ dàng sử dụng có khả mở rộng Ưu điểm Mininet so với phương pháp ảo hóa khác OpenFlowVMS hay Noxrepo.org VM environment gồm có: khởi động nhanh (chỉ tốn vài giây để khởi động mạng có nhiều OpenFlow switch), tính mở rộng lớn (có thể chứa hàng ngàn nút mạng), cung cấp nhiều băng thông (tổng Gbps với phần cứng bình thường), cài đặt dễ dàng (có sẵn VMware để tải về) Nhược điểm Mininet hỗ trợ chạy máy tính Linux nên hạn chế mặt hiệu năng, nhiên tương lai gần, nhược điểm sớm khắc phục Các thành phần mininet: - Liên kết: liên kết mạng mininet cặp Ethernet ảo hoạt động đường dẫn kết nối hai giao diện ảo Các gói tin gửi từ giao diện tới giao diện kia, giao diện hoàn toàn giống cổng Ethernet cho hệ thống phần mềm ứng dụng - Host: Các network namespaces chứa trạng thái mạng Chúng cung cấp tiến trình (hoặc nhóm tiến trình) với quyền điều khiển giao diện, cổng bảng định tuyến Mỗi host có giao diện Ethernet riêng (khởi tạo cài đặt lệnh ip link add/set) đường kết nối tới tiến trình mininet, tiến trình gửi lệnh hiển thị thơng tin mạng 59 - Switch: Các chuyển mạch hỗ trợ giao thức OpenFlow cung cấp ngữ nghĩa cho việc gửi gói tin giống chuyển mạch phần cứng - Bộ điều khiển: Bộ điều khiển nút mạng thật môi trường mô b) Bộ điều khiển Ryu (Ryu Controller) Hiện có nhiều nhà phát triển cộng đồng nghiên cứu SDN đưa điều khiển SDN riêng họ Hầu hết điều khiển mã nguồn mở với tính đa dạng khả mở rộng cao theo nhiều phiên hướng khác cho phần mềm điều khiển Với đa dạng vậy, ta lựa chọn phần mềm phù hợp với tình tiêu chí khác Bộ điều khiển Ryu nhóm nghiên cứu Nhật phát triển lựa chọn cho thiết kế mô Mặc dù không sử dụng nhiều OpenDaylight Ryu coi đơn giản dễ học cho người bắt đầu Mã nguồn Ryu lưu trữ GitHub quản lí trì cộng đồng Ryu mở Kiến trúc điều khiển Ryu mô tả hình 3.1 60 Hình 3.17 Kiến trúc điều khiển Ryu  Thư viện Ryu Bộ thư viện Ryu đồ sộ, hỗ trợ cho nhiều giao thức cho phía giao diện hướng nam đến hoạt động xử lý gói tin đa dạng Đối với giao thức hỗ trợ giao diện phía nam, Ryu hỗ trợ OF-config, giao thức quản lý sở liệu Open vSwitch (OVSDB), NETCONF, Xflow (Netflow Sflow) giao thức bên thứ ba Hai giao thức Netflow Sflow sử dụng để đo lưu lượng mạng cách lấy mẫu tập hợp gói tin Các thư viện bên thứ ba Open vSwitch, thư viện cấu hình Oslo thư viện Python cho NETCONF Thư viện gói Ryu giúp phân tích xây dựng gói giao thức khác nhau, chẳng hạn VLAN, MPLS, GRE,  Giao thức điều khiển OpenFlow Ryu hỗ trợ giao thức OpenFlow phiên từ 1.0 đến phiên 1.5 Bộ điều khiển bao gồm thư viện mã hóa giải mã giao thức OpenFlow Ngoài ra, thành phần chủ chốt kiến trúc Ryu điều khiển giao thức OpenFlow, khối đảm nhận trách nhiệm quản lý việc chuyển mạch OpenFlow cấu hình luồng tin, quản lý kiện,…  Khối quản lý nhân xử lý Khối quản lý Ryu thực việc lắng nghe kết nối địa IP (như 0.0.0.0) số hiệu cổng (như cổng mặc định 6633) từ chuyển mạch lớp mặt liệu phần cứng chuyển mạch chuyển mạch Open vSwitch Trình quản lý ứng dụng thành phần cho tất ứng dụng điều khiển Ryu Tất ứng dụng kế thừa từ lớp quản lý ứng dụng Thành phần xử lý lõi kiến trúc bao gồm quản lý kiện, gửi thông điệp, quản lý trạng thái nhớ,…  Giao diện phía Bắc Tại lớp API, Ryu bao gồm plug-in Neutron Openstack hỗ trợ cấu hình đường hầm bảo mật GRE-Tunnel cấu hình VLAN Ryu hỗ trợ giao diện REST cho hoạt động OpenFlow Ngoài ra, sử dụng WSGI (một framework để 61 kết nối ứng dụng web máy chủ web Python), dễ dàng áp dụng API REST vào ứng dụng  Khối ứng dụng Ryu hỗ trợ nhiều ứng dụng chuyển mạch, định tuyến, thiết lập tường lửa, đường hầm GRE, cấu hình topo mạng, VLAN,… Những ứng dụng sử dụng đơn luồng với nhiều hàm xử lý khác Các ứng dụng gửi kiện không đồng cho Mỗi ứng dụng Ryu nằm hàng đợi kiện, sử dụng phương thức vào trước trước để xử lý ứng dụng hàng đợi Ngoài ứng dụng bao gồm luồng để xử lý kiện từ hàng đợi Luồng xử lý gọi trình xử lý kiện để chạy kiện thích hợp Như ứng dụng Ryu chạy thứ tự chạy trình quản lý kiện đảm nhận 3.2.2 Kịch mô Hệ thống mạng ngày phát triển, thiết bị đầu cuối với nhu cầu kết nối vào hệ thống mạng ngày tăng, việc quản lí số thiết bị khơng địi hỏi trao đổi thông tin băng thông lớn lại yêu cầu tính thời gian thực cao điều khiển lị vi sóng, thiết bị có độ nhạy thời gian cao báo cháy, báo khói, … Bên cạnh đó, số dịch vụ yêu cầu băng thông lớn tốt để đảm bảo chất lượng, ví dụ hệ thống camera giám sát chống trộm có khả phân tích nhận dạng hình ảnh từ xa Các hệ thống yêu cầu loại lưu lượng có thỏa thuận băng thơng tối thiểu Nhiều loại dịch vụ khác yêu cầu băng thông cố định không yêu cầu có thỏa thuận chất lượng dịch vụ Với chất best-effort (nỗ lực tối đa), mạng IP thông thường khó đảm bảo chất lượng dịch vụ đa dạng theo kết nối mạng 62 Hình 3.18 Mơ hình hệ thống mơ QoS Để mô xây dựng hạ tầng thông tin đảm bảo QoS cho luồng liệu ưu tiên, nội dung luận văn này, dịch vụ mô giả định chia thành 03 loại lưu lượng điển sau (Hình 3.2):  Lưu lượng tốc độ cố định: dành cho dịch vụ yêu cầu thời gian thực, băng thông không thay đổi theo thời gian  Lưu lượng tốc độ giới hạn dưới: dành cho dịch vụyêu cầu băng thông lớnvới độ tin cậy cao, băng thông phải lớn giá trị thiết lập trước  Lưu lượng thông thường: dành cho dịch vụkhơng có u cầu đặc biệt vềbăng thông Băng thông cung cấp cho dịch vụ xử lý theo chế best-effort mạng IP thơng thường Như mơ tả hình 3.2, hệ thống mô này, tổng tốc độ kết nối tối đa liên kết cho ba dịch vụ 10 Mbps Kỹ thuật cắt lát băng thông sử dụng để chia sẻ tài nguyên hệ thống Các thiết bị chuyển mạch SDN môi trường mạng SDN mô mininet 63 Bảng 3.1 thể thông tin thiết lập hàng đợi cho loại hình dịch vụ mơ hệ thống Trong đó, loại hình lưu lượng thiết lập cho cổng với định danh tương ứng 9000 (ID =0), 9001 (ID =1) 9002 (ID =2) hệ thống chuyển mạch SDN Cổng 9000 cấu hình lưu lượng thơng thường, cổng 9001 thiết lập QoS theo tốc độ cố định Mbps (±5%) cổng 9002 thiết lập QoS theo lưu lượng tốc độ giới hạn Mbps Tổng tốc độ kết nối tối đa liên kết cho ba cổng 10 Mbps Bảng 3.2 Lưu lượng cho dịch vụ khác 3.3 Đánh giá hiệu giải pháp đảm bảo QoS 3.3.1 Cấu hình hệ thống Kiến trúc hệ thống demo bao gồm topo mạng SDN đơn giản xây dựng mininet với điều khiển Bộ điều khiển sử dụng điều khiển tách rời Ryu Để bắt đầu kịch bản, sử dụng mininet xây dựng môi trường ta tạo topo mạng đơn giản để mô Topo mạng với thiết bị chuyển mạch OpenvSwitch host hình 3.3 với câu lệnh sử dụng sau: $ sudo mn –topo linear,2 mac switch ovsk controller remote –x Bảng 3.2 hình 3.3 thể mô tả tham số sử dụng mô kết đầu câu lệnh Hệ thống demo tạo topo mạng SDN có nút chuyển mạch SDN kết nối trực tiếp với điều khiển thơng qua điều khiển Ryu Hình 3.4 thể rõ cấu hình mạng mơ 64 Hình 3.19 Mơi trường mơ mininet Bảng 3.3 Tham số kịch mô Tham số Topo mac Switch controller x Giá trị Linear, None ovsk remote None Giải thích Topo với switch tạo Thiết lập địa mac tự động cho host Sử dụng OpenvSwitch Sử dụng điều khiển tách rời Mở cửa sổ xterm Hình 3.20 Cấu hình mạng mơ Hình 3.5 thể thơng số phiên Switch thông số cổng chuyển mạch Switch kiểm tra câu lệnh ovs-vsctl show thực giao diện điều khiển mininet 65 Hình 3.21 Show cấu hình phiên cổng chuyển mạch OvS Kết thể hình 3.5 cho thấy hệ thống chuyển mạch trao đổi với điều khiển thông qua giao thức Openflow phiên 1.3 Openflow lắng nghe cổ ng ptcp: 6632 để truy cập OVSDB Phiên OpenvSwitch sử dụng phiên 2.0.2 Hình 3.6 thể điều khiển Ryu kết nối thành công điều khiển thiết bị chuyển mạch 66 Hình 3.22 Kết nối thành công điều khiển Ryu thiết bị chuyển mạch 3.3.2 Module điều khiển định tuyến đảm bảo QoS Trong hệ thống mô phỏng, để thực điều khiển định tuyến cho chuyển mạch lớp sở hạ tầng, phần mềm ứng dụng cho điều khiển dựa ngôn ngữ Python xây dựng Việc sử dụng máy tính cỡ nhỏ với giá thành rẻ kết hợp với phần mềm điều khiển mã nguồn mở cho phép giảm thiểu giá thành hệ thống tăng tính linh hoạt việc ứng dụng hệ thống Thiết bị điều khiển SDN kích thước nhỏ điều khiển chuyển mạch qua giao thức OpenFlow Để xử lý tác vụ thêm vào bảng định tuyến, giá trị địa kiểm tra trùng lặp địa Lỗi xảy (1) địa đích (dst_nw_addr) default route (0.0.0.0/0) (2) địa đích trùng với địa nguồn tin, thông báo lỗi hiển thị hình điều khiển Nếu khơng có lỗi xảy ra, địa gán thêm vào bảng với giá trị địa đích (dst_ip), định danh luồng tin (route_id), mặt nạ địa (netmask) kèm địa chuyển mạch hàng xóm chuyển tiếp gói tin (gateway_ip) Mỗi giá trị route_id tăng lên để định danh cho luồng liệu khác Đoạn code Hình 3.7 minh họa cho trình cập nhật vào bảng định tuyến 67 Hình 3.23 Đoạn chương trình cập nhật vào bảng định tuyến Thêm nữa, hình 3.8 mơ tả cách xử lý luồng liệu gửi đến chuyển mạch Các địa hàng xóm chuyển mạch lấy từ bảng định tuyến thơng qua biến routing_tbl Sau đó, luồng tin đến bộchuyển mạch xử lý hàm packet_in_handler() Các gói tin phân loại theo tin ARP, tin ICMP, TCPhay UDP Mỗi loại tin phân tích địa đích gửi đến thiết bị đầu cuối kết nối với chuyển mạch Nếu tin thuộc loại khác xử lý để chuyển đến nút chuyển mạch khác 68 Hình 3.24 Đoạn chương trình xử lý luồng liệu đến 3.3.3 Đánh giá nhận xét kết Trong kịch mô hoạt động hệ thống sử dụng công cụ WireShark (phần mềm bắt gói tin) thiết lập kết nối truyền thông qua hệ thống chuyển mạch thiết kế Hình 3.9 thể kết đạt cho thấy hệ thống hoạt động theo thiết kế Các tin Openflow sử dụng để trao đổi thông tin kết nối điều khiển (192.168.60.100) hệ thống chuyển mạch mininet (192.168.60.20) 69 Hình 3.25 Bắt gói tin trao đổi Wireshark Hình 3.26 Trao đổi tin điều khiển Ryu hệ thống chuyển mạch OpenvSwitch Hoạt động hệ thống tóm tắt sau: kết nối, điều khiển hệ thống chuyển mạch trao đổi tin Hello với (xem Hình 3.10) để thiết lập kết nối đàm phán phiên Nếu đàm phán thất bại chúng gửi tin Error Sau thiết lập kết nối xong, điều khiển gửi tin Feature_Request để xác định đặc tính chức OVS OVS trả lời tin Feature_Respond Tiếp theo điều khiển gửi tin Multipath Request để truy vấn thông tin theo luồng liệu (port, interface, …) OVS trả lời 70 Multipath_Respond chứa thông tin Tiếp đến điều khiển gửi tin Flow_Mod (như trình bày Hình 3.11) muốn thay đổi trạng thái OVS Khi tin trao đổi xong thiết bị trao đổi tin Echo để trao đổi thông tin độ trễ, băng thơng tính linh hoạt Bản tin Packet_In Packet_Out dùng để trao đổi liệu Hình 3.27 Bản tin Openflow OFPT_FLOW_MOD Trong kịch thực khảo sát tốc độ tối đa cổng Ethernet hệ thống chuyển mạch thiết kế Để thực điều này, sử dụng cách là: đo kiểm lệnh hiển thị cấu hình (ovs-ofctrl show) tạo lưu lượng tăng dần truyền qua hệ thống chuyển mạch Để xác thực khả hoạt động hệ thống, lưu lượng ngẫu nhiên theo tốc độ tăng dần tạo truyền qua luồng liệu thiết lập QoS khác hệ thống chuyển mạch Trong kịch này, lưu lượng cổng 9000 yêu cầu truyền với tốc độ tối đa liên kết Mbps Lưu lượng cổng 9001 truyền với tốc độ cố định Mbps tốc độ truyền cổng 9002 tăng dần sau khoảng thời gian 30 giây Lưu lượng hai cổng 9001 9002 khởi phát bắt đầu chậm 30 giây so với lưu lượng cổng 9000 Kết cho thấy, lưu lượng cổng 9000 bị giảm dần nhường lại bang thơng cho cổng có thiết lập QoS Tổng lưu lượng cổng đảm bảo khoảng 10 Mbps (bằng tốc độ tối đa cho phép) Hai cổng 9001 9002 có tốc độ lưu lượng theo yêu cầu QoS thiết lập Để xác định khả hoạt động hệ thống, ta tạo luồng lưu lượng ngẫu nhiên tăng dần truyền qua cổng thiết lập QoS khác hệ thống chuyển mạch Sử dụng phần mềm iperf, công cụ đơn giản dễ sử dụng để 71 kiểm tra băng thông qua hệ thống mạng, bắn lưu lượng qua cổng với host đóng vai trị làm máy chủ host đóng vai trị máy khách Hình 3.12, 3.13 3.14 thể kết băng thông đầu cổng hệ thống chuyển mạch Openflow Kết cho thấy cổng 9000 9002, lưu lượng không giám sát giới hạn tốc độ tối thiểu, tốc độ lưu lượng đầu cổng tốc độ truyền vào hệ thống Tuy nhiên, cổng 9001, tốc độ bị giới hạn cố định Mbps, nên truyền liệu có tốc độ cao bị giới hạn không lớn Mbps Khi tốc độ cao, ví dụ từ Mbps giây thứ 100 cổng bị ngắt kết nối tỉ lệ gói q lớn Hình 3.28 Băng thơng qua cổng 9000 ... nghệ IoT SD -IoT, nội dung luận văn tập trung nghiên cứu, khảo sát đánh giá hiệu giải pháp đảm bảo chất lượng dịch vụ mạng IoT định nghĩa phần mềm Trong luận văn, giải pháp đảm bảo QoS điển hình mạng. .. Triển khai mơ đánh giá hiệu giải pháp đảm bảo QoS: Trình bày kịch triển khai mô giải pháp đảm bảo chất lượng dịch vụ hệ thống SD -IoT đánh giá hiệu giải pháp đảm bảo chất lượng dịch vụ 3 CHƯƠNG... TÙNG ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG CÁC GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TRONG MẠNG IoT ĐỊNH NGHĨA BẰNG PHẦN MỀM Chuyên ngành: Kỹ thuật viễn thông Mã số: 52 02 08 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT (Theo định

Ngày đăng: 28/04/2021, 07:47

Mục lục

    BẢNG CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT

    DANH MỤC HÌNH VẼ

    DANH MỤC CÁC BẢNG

    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ IoT VÀ CÔNG NGHỆ MẠNG ĐỊNH NGHĨA BẰNG PHẦN MỀM

    1.1 Tổng quan về công nghệ IoT

    1.2 Yêu cầu của IoT đối với hạ tầng và các thiết bị truyền thông

    1.2.1 Các yêu cầu của truyền thông IoT

    1.2.2 Yêu cầu đối với thiết bị truyền thông trong IoT

    1.3 Công nghệ mạng định nghĩa bằng phần mềm

    1.3.2 Kiến trúc mạng định nghĩa bằng phần mềm