Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
3,45 MB
Nội dung
HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG - Vũ Trọng Biên LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT (Theo định hướng ứng dụng) HÀ NỘI - 2022 e HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG - Vũ Trọng Biên TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG GIẢI PHÁP CẤP PHÁT BĂNG THƠNG DỰA TRÊN LÝ THUYẾT TRỊ CHƠI CHO HỆ THỐNG XG-PON KỸ THUẬT VIỄN THÔNG CHUYÊN NGÀNH: MÃ SỐ: 8.52.02.08 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT (Theo định hướng ứng dụng) NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS LÊ HẢI CHÂU HÀ NỘI - 2022 e i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng Việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu tham khảo tạp chí, trang web tham khảo đảm bảo theo quy định Các nội dung trích dẫn tham khảo tài liệu, sách báo, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm cho lời cam đoan Tác giả luận văn Vũ Trọng Biên e ii LỜI CẢM ƠN Đầu tiên xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy cô Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng thời gian qua dìu dắt tận tình truyền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệm vô quý báu để em có kết ngày hơm Xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Lê Hải Châu, người hướng dẫn khoa học luận văn, hướng dẫn tận tình giúp đỡ mặt để hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô Khoa Đào tạo sau đại học hướng dẫn giúp đỡ em trình thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo VNPT Hải Dương tạo điều kiện thời gian, địa điểm sách hỗ trợ tác giả q trình học tập thực luận văn Cuối biết ơn tới gia đình, bạn bè người thân động viên, giúp đỡ tác giả suốt trình học tập thực luận văn Tác giả luận văn Vũ Trọng Biên e iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ẢNH ix MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP QUANG THỤ ĐỘNG 10 GIGABIT/S (XG -PON) 1.1 Tổng quan công nghệ quang thụ động hệ XG - PON 1.1.1 XG-PON 1.1.2 Quá trình tiến hóa từ GPON sang XGPON 1.2 Kiến trúc thành phần hệ thống truy nhập quang thụ động XG-PON 1.2.1 Mơ hình tổng quang 1.2.2 Mô hình tham chiếu chi tiết 1.3 Ứng dụng hệ thống truy nhập quang thụ động 13 1.3.1 Ứng dụng cung cấp FTTH, FTTC 13 1.3.2 Mạng LAN dùng công nghệ PON 14 1.3.3 Ứng dụng mạng PON lĩnh vực sản xuất công nghiệp 15 1.4 Kết luận chương 16 CHƯƠNG 2: GIẢI PHÁP CẤP PHÁT BĂNG THÔNG ĐỘNG PAS CHO HỆ THỐNG XG – PON 18 2.1 Giới thiệu chung 18 2.2 Nguyên lý cấp phát băng thông động mạng quang thụ động 19 e iv 2.2.1 Giới thiệu chung 19 2.2.2 Thỏa thuận mức độ dịch vụ 21 2.2.3 Cơ chế cấp phát băng thông động DBA 22 2.3 Một số thuật tốn cấp phát băng thơng động 23 2.3.1 Thuật toán phân bổ băng thông động nhỏ 23 2.3.2 Thuật toán Bi-Partitional 26 2.3.3 Thuật toán lập lịch Round – Robin 31 2.4 Kỹ thuật cấp phát băng thông động dựa lý thuyết trò chơi PAS 33 2.4.1 Giới thiệu lí thuyết trị chơi 34 2.4.2 Cân Nash lí thuyết trò chơi 34 2.4.3 Trị chơi cấp phát băng thơng XG – PON 38 2.5 Kết luận chương 42 CHƯƠNG 3: MÔ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG CƠ CHẾ CẤP PHÁT BĂNG THÔNG ĐỘNG PAS 44 3.1 Giới thiệu chung 44 3.2 Mô chế cấp phát băng thông động PAS cho XG-PON 45 3.2.1 Công cụ mô 45 3.2.2 Chương trình mơ cấp phát băng thông động PAS Error! Bookmark not defined 3.2.3 Tham số mô 50 3.3 Khảo sát đánh giá hiệu hệ thống 53 3.3.1 Thông lượng 53 3.3.2 Độ trễ gói trung bình 56 3.3.3 Chỉ số công tải công trễ 58 e v 3.4 Kết luận chương 62 KẾT LUẬN 63 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 e vi DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Phân bổ định danh Alloc - ID Allocation Identifier CBR Constant Bitrate CIR Committed Information Rate Tốc độ dịch vụ cam kết DBA Dynamic Bandwidth Allocation Cấp phát băng thông động EIR Excess Information Rate Tốc độ dịch vụ vượt mức FEC Forward Error Correction Bộ sửa lỗi chuyển tiếp FS Framing Sublayer Phân tầng định khung IEEE Loại dịch vụ tốc độ bit không đổi Institute of Electrical and Electronics Engineers Viện kĩ thuật điện - điện tử ITU International Telecommunication Union Liên minh viễn thơng quốc tế MTU Maximum Tranmission Unit Kích thước gói lớn NSR Non Status Reporting ODN Optical Distribution Network Mạng phân phối quang OFDM PON Orthogonal Frequency Division Multiplexing – Passive Optical Network Mạng quang ghép kênh theo tần số trực giao OLT Optical Line Termination Bộ kết nối đường quang OMCC ONU Management and Control Channel Kênh quản lí điểu kiển đơn vị mạng quang OMCI ONU Management and Control Interface Giao diện quản lí điều kiển đơn vị mạng quang ONU Optical Network Unit Đơn vị mạng quang PAS Proportional Allocation Scheme Cơ chế cấp phát theo tỉ lệ PLOAM Physical Layer Operations Administration and Maintenance Bản tin quản lí bảo trì lớp vật lí PON Passive Optical Network Mạng quang thụ động Cơ chế không báo cáo trạng thái e vii PMD Physical Media Dependent Tầng phụ thuộc phương tiện vật lí QoS Quality of Service Chất lượng dịch vụ SAS Service Adaptation Sublayer Phân tầng thích ứng dịch vụ SDU Single Dwelling Unit Đơn vị liệu dịch vụ SLA Service Level Agreement Thỏa thuận mức độ dịch vụ Simple Network Management Giao thức quản lí mạng đơn Protocol giản SR Status Reporting Cơ chế báo cáo trạng thái TC Transmission Convergence Lớp hội tụ truyền dẫn T – CONT Transmission Container Thực thể mạng mang liệu đường lên TWDM - Time and Wavelength Division Mạng quang ghép kênh theo PON Multiplexed Passive Optical Network bước sóng thời gian XG – PON Encapsulation Method Phương thức truyền tin mạng quang thụ động SNMP XGEM 10 Gigabit XG - PON 10 Gigabit – Passive Optical Network Mạng quang thụ động 10 Gigabit XGTC XG - PON Transmission Convergence Tầng hội tụ truyền dẫn XG – PON e viii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Sự khác biệt đặc điểm kỹ thuật GPON, XG-PON XG2-PON Bảng 2.1 Một số tham số thuật toán 39 Bảng 3.1 Tham số mô 51 e 51 a) Các yêu cầu băng thông đảm bảo giải b) Băng thông thặng dư chia sẻ tất Alloc-ID yêu cầu băng thơng bổ sung Mỗi thí nghiệm mơ thực 60 giây Lưu lượng sử dụng tổng hợp tạo dựa dấu vết lưu lượng thực Các dịch vụ xem xét, là: a) dịch vụ tốc độ bit không đổi/cố định b) dịch vụ tốc độ bit biến thiên Luồng lưu lượng tổng hợp tạo cho ONU theo hướng ngược lên cách kết hợp nhiều dịch vụ để tổng nhu cầu lưu lượng ONU khoảng 100 Mbit/s, để vượt băng thông khả dụng (38880 byte 125 μs) số lượng ONU nhiều 24 Bảng 3.1 tổng hợp số tham số mơ áp dụng hệ thống Trong hệ thống mô XG – PON, tốc độ đường lên đường xuống theo chuẩn ITU – T 2,5 Gbit/s 10 Gbit/s Kích thước gói tin 1518 byte với loại lưu lượng sử dụng CBR VBR Số lượng ONU giả định kịch mô chia trường hợp từ nhỏ tới lớn nằm khoảng từ đến 32 ONU Khoảng cách trung bình từ OLT đến ONU nằm đoạn từ 20 km đến 80 km Một khoảng thời gian bảo vệ có kích thước 64 bit chèn vào q trình cấp phát băng thơng đường lên ONU khác có giá trị 0,2572 𝜇𝑠 Bảng 3.1 Tham số mơ Tham số Số lượng ONU Giá trị 4, 8, 12, 16, 20, 24, 28, 32 250 byte Băng thông cố định (𝑅𝑓) Băng thơng đảm bảo (𝑅𝛼) Traffic Kích thước gói tin Tốc độ đường lên Tốc độ đường xuống Khoảng cách trung bình từ OLT đến ONU Khoảng thời gian bảo vệ e 500 byte CBR / VBR 1518 byte 2,5 Gbps 10 Gbps 20 km – 80 km 0,2572 𝜇𝑠 52 Trong kết đánh giá, ngồi thơng lượng (goodput – lượng thơng tin hữu ích phân phối đến đích đơn vị thời gian, khơng bao gồm bít mào đầu giao thức gói truyền lại), kết tính tốn khảo sát đánh giá theo công q trình cấp phát băng thơng động Để đánh giá công bằng, phần áp dụng số đánh giá công theo công thức Jain theo hai hướng tiếp cận: a) Chỉ số cân tải và, b) Chỉ số cân độ trễ Chỉ số cân tải biểu thị mức độ phân phối băng thông phù hợp với lưu lượng truy cập phân bố mà ONU nhận Chỉ số cân tải định nghĩa sau: Tham số li biểu thị phần băng thông nhận i ONU chia cho tổng băng thông phân bố cho tất ONU Ví dụ, hệ thống XG – PON với ba ONUs, cho ONU nhận 1400 byte, ONU thứ hai nhận 1800 byte ONU thứ ba nhận 1100 byte, tổng băng thông phép cấp cho tất ONU 3800 byte Do đó, l1 = 1400 3800 , l2 = 1800 3800 , l3= 1100 3800 , suy J(l1, l2, l3) = 0,9615 giá trị tối ưu số cân tải Mặt khác, số cân độ trễ biểu thị phân bố băng thông tùy thuộc vào độ trễ đo ONU Chỉ số định nghĩa sau: Trong tham số biểu thị độ trễ ONU chia cho độ trễ trung bình tất ONU mạng Tương tự số cân tải, giá trị tối ưu số cân độ trễ e 53 3.3 Khảo sát đánh giá hiệu hệ thống 3.3.1 Thơng lượng Hình 3.5 3.6 thể thông lượng hệ thống XG-PON hai chế cấp pháp băng thông động so sánh PAS chế mặc định thông thường điều kiện lưu lượng tốc độ bit biến thiên lưu lượng tốc độ bít cố định Kết cho thấy thông lượng tăng lên số lượng ONU tăng Tuy nhiên điểm bão hịa 24 ONU, lại có khác biệt PAS chế mặc định Lúc lưu lượng hệ thống bắt đầu trở nên ổn định, nhiên áp dụng chế PAS lưu lượng đạt cao so với sử dụng chế mặc định Điều làm bật lên trội chế PAS Bên cạnh đó, kết cho thấy hiệu PAS vượt trội với trường hợp lưu lượng tốc độ bít cố định Để làm rõ ảnh hưởng khoảng cách trung bình từ ONU đến OLT lên hiệu hệ thống, thông lượng hệ thống đánh giá với khoảng cách trung bình 40 km 80 km thể Hình 3.7 3.8 Kết thể cho thấy, độ chênh lệch hiệu giải pháp PAS so với giải pháp mặc định nhấn mạnh với khoảng cách lớn Đó sai khác độ trễ lớn hiệu đạt phân giảm e 54 Hình 3.5 Thơng lượng hệ thống theo số lượng ONU với khoảng cách trung bình ONU OLT 60 km lưu lượng tốc độ bit biến thiên Hình 3.6 Thơng lượng hệ thống theo số lượng ONU với khoảng cách trung bình ONU OLT 60 km lưu lượng tốc độ bit cố định e 55 Hình 3.7 Thông lượng hệ thống theo số lượng ONU với khoảng cách trung bình ONU OLT 40 km lưu lượng tốc độ bit biến thiên Hình 3.8 Thông lượng hệ thống theo số lượng ONU với khoảng cách trung bình ONU OLT 80 km lưu lượng tốc độ bit biến thiên e 56 3.3.2 Độ trễ gói trung bình Các Hình 3.9, 3.10, 3.11 3.12 thể phụ thuộc độ trễ gói trung bình hệ thống đạt theo hai chế cấp phát băng thông đối sánh PAS chế mặc định vào số lượng ONU với khoảng cách ONU-OLT trung bình 20km, 40 km, 60 km 80 km Đúng thực tế, độ trễ trung bình tăng lên số lượng ONU trở nên lớn Cũng giống thơng lượng, độ trễ gói trung bình đạt chế PAS tốt chế mặc định khoảng cách từ ONU đến OLT đủ lớn Ngay hiệu PAS tốt chút so với giải pháp mặc định, điều quan trọng để xác minh tính ưu việt hồn tồn PAS có khả phân bổ băng thơng cơng trì độ trễ trung bình so với hệ thống XG – PON mặc định Các kết thể Hình 3.9-3.12 thể hai điểm chính: a) làm bật điểm bão hịa (xảy thời điểm lưu lượng ổn định) b) xác nhận tính ưu việt PAS áp dụng trị chơi cân q trình phân bổ băng thơng Hình 3.9 Độ trễ gói trung bình theo số lượng ONU với khoảng cách trung bình ONU OLT 20 km lưu lượng tốc độ bit biến thiên e 57 Hình 3.10 Độ trễ gói trung bình theo số lượng ONU với khoảng cách trung bình ONU OLT 40 km lưu lượng tốc độ bit biến thiên Hình 3.11 Độ trễ gói trung bình theo số lượng ONU với khoảng cách trung bình ONU OLT 60 km lưu lượng tốc độ bit biến thiên e 58 Hình 3.12 Độ trễ gói trung bình theo số lượng ONU với khoảng cách trung bình ONU OLT 80 km lưu lượng tốc độ bit biến thiên 3.3.3 Chỉ số công tải công trễ Phân tích hiệu giải pháp phân bổ băng thông không đủ chỉ ưu việt thơng lượng độ trễ gói trung bình, số cơng tải cơng trễ đóng vai trị quan trọng việc đáp ứng yêu cầu cấp phát băng thông động Hình 3.13 đến Hình 3.16 biểu diễn số công tải công trễ theo số lượng ONU hệ thống hai giải pháp cấp phát băng thơng động Hình 3.13 Hình 3.14 thể phụ thuộc số công tải số lượng ONU thay đổi khoảng từ đến 32 hai chế cấp phát băng thông động với loại lưu lượng dịch vụ khác Các kết thu hai loại lưu lượng: tốc độ bít cố định tốc độ bít biến thiên, tương đương với Đồ thị kết cho thấy giai đoạn: giai đoạn xác định từ đến 20 ONU, giai đoạn thứ hai áp dụng số lượng ONU lớn 20 với điểm phân chia hai giai đoạn 24 ONU (điểm bão hòa) Trong giai đoạn đầu, hiệu suất hai đồ thị gần tương tự nhau, nhiên lược đồ áp dụng PAS trội e 59 chút, đặc biệt số lượng ONU lớn 16 Sự cải thiện nhỏ hoạt động thuật toán cấp phát băng thơng động PAS kích hoạt băng thơng yêu cầu lớn dung lượng cấp Tuy nhiên, giai đoạn đầu này, hai giải pháp gây suy giảm công tải PAS cho thấy khả quản lý số công tốt Sự công tải mà PAS đem lại thực diễn giai đoạn thứ hai, mà mạng bão hòa Hệ thống áp dụng PAS kích hoạt lúc băng thông yêu cầu không đủ cho tất ONU so với giai đoạn Do đó, đồ thị kết giải pháp cấp phát băng thơng động mặc định có xu hướng giảm xuống nhanh, đồ thị kết chế PAS khơng trì số cơng tải ổn định giai đoạn tăng lên tối đa số lượng ONU lớn 24 Hình 3.13 Chỉ số cơng tải theo số lượng ONU với khoảng cách trung bình ONU OLT 60 km lưu lượng tốc độ bit biến thiên e 60 Hình 3.14 Chỉ số cơng tải theo số lượng ONU với khoảng cách trung bình ONU OLT 60 km lưu lượng tốc độ bit cố định Tương tự, Hình 3.15 3.16 cho thấy phụ thuộc số công trễ vào số lượng ONU hai kịch lưu lượng xét Với tham số hệ thống XG – PON, tốc độ đường lên 2,5 Gbit/s, kích thước gói tin 1518 byte, lần nữa, thấy đồ thị chia thành hai giai đoạn, tức là, trước sau thời điểm bão hòa Ở đây, hiệu số công trễ đạt PAS cho thấy vượt trội hẳn so với hiệu đạt giải pháp cấp phát băng thông động mặc định Kể tăng số lượng ONU từ đến 32, số công trễ PAS xấp xỉ mức 1.0, điều có nghĩa gần trạng thái công bằng/cân Trong đó, kết đạt với giải pháp phân bổ băng thông mặc định bắt đầu giảm số lượng ONU đạt mức bão hòa 20 giảm mạnh xuống điểm thấp N = 24 (tại điểm bão hồ) Chỉ số có xu hướng tăng trở lại số lượng ONU lớn 24 Những nhận xét cho thấy số công trễ theo chế mặc định đạt không cao ổn định Điều lần khẳng định, hiệu giải pháp PAS tốt thực tế thay đổi độ trễ thiết bị ONU phụ thuộc lớn vào độ trễ truyền dẫn gói tin e 61 Hình 3.15 Chỉ số công trễ theo số lượng ONU với khoảng cách trung bình ONU OLT 60 km lưu lượng tốc độ bit biến thiên Hình 3.16 Chỉ số cơng trễ theo số lượng ONU với khoảng cách trung bình ONU OLT 80 km lưu lượng tốc độ bit biến thiên e 62 3.4 Kết luận chương Nội dung chương tập trung vào việc mô chế xử lí phân bổ băng thơng hệ thống XG – PON ứng dụng lí thuyết trị chơi chế phân bổ băng thông mặc định, qua đó, đánh giá hiệu so sánh hai giải pháp Bằng việc ứng dụng lí thuyết trị chơi điểm cân Nash lí thuyết trị chơi, chế cấp phát băng thông động PAS áp dụng cho mơ hình XG – PON cho phép phân bổ tải nguyên hiệu đảm bảo số công tải công trễ tốt so với thuật toán ITU-T khuyến nghị cho XG-PON Kết mơ chứng minh tính ưu việt kĩ thuật phân bổ băng thông động chế PAS việc đảm bảo tính cân ONU so với giải pháp cấp phát mặc định e 63 KẾT LUẬN Các tính tiêu chuẩn cơng nghệ XG-PON ITU-T có khả cho phép nhà cung cấp dịch vụ chuyển hóa dễ dàng hệ thống truy cập quang GPON lên mạng truy nhập quang thụ động tốc độ 10 Gigabit XG-PON cách sử dụng chung sở hạ tầng mạng cáp sợi quang ODN triển khai cho phép hai hệ thống (GPON XG-PON) hoạt động kết hợp sở hạ tầng mạng cách sử dụng kỹ thuật ghép kênh theo bước sóng Mạng truy nhập quang thụ động hệ NG-PON với tốc độ 10 Gbit/s kỳ vọng có khả khai thác triệt để ưu điểm vượt trội sợi quang dung lượng lớn suy hao truyền dẫn thấp ưu điểm vốn có kiến trúc truy nhập quang thụ động để làm giảm chi phí cho nhà khai thác mạng cung cấp giá trị tốt cho người dùng đáp ứng yêu cầu hiệu giá thành việc nâng cấp Tuy nhiên nay, vấn đề cấp phát băng thông mạng PON gặp nhiều vấn đề chưa thể tận dụng triệt để lượng băng thông khổng lồ Do vậy, luận văn tập trung nghiên cứu giải pháp cấp phát băng thông động hiệu dựa lý thuyết trò chơi (PAS) cho hệ thống XG-PON Giải pháp cấp phát băng thơng động PAS có khả phân bổ tài nguyên băng thông tới ONU cho việc phân bổ tiến dần tới điểm cân Nash Tại điểm này, lượng băng thông dành cho ONU cân Các kết mô số đánh giá hiệu hệ thống áp dụng cho thấy, giải pháp PAS có khả đảm bảo tính cơng độ trễ tải tốt hơn, nhờ giúp làm giảm độ trễ trung bình hệ thống so với giải pháp cấp phát băng thông động mặc định Điều cho thấy giải pháp PAS phù hợp với hệ thống XG-PON không phân chia người dùng theo độ ưu tiên Các kết nghiên cứu luận văn trình bày theo bố cục bao gồm 03 nội dung sau: • Nghiên cứu tổng quan công nghệ, kiến trúc, đặc điểm ứng dụng mạng truy nhập quang thụ động tốc độ 10Gbps (XG – PON) e 64 • Nghiên cứu giải pháp cấp phát băng thông động hệ thống XG – PON, sở lí thuyết trị chơi điểm cân Nash lí thuyết trị chơi ứng dụng giải pháp cấp phát băng thông động PAS • Mô đánh giá hiệu chế cấp phát băng thông động PAS đồng thời so sánh với chế mặc định (cơ chế lập lịch Round -Robin) Các kết thu cho thấy chế PAS có hiệu tốt đảm bảo cân tốt việc cấp phát băng thơng cho ONU Nếu có thêm thời gian điều kiện nghiên cứu, chủ đề nghiên cứu luận văn tiếp tục thực mở rộng theo hướng ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) việc cấp phát băng thông hệ thống PON e 65 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] LÊ HẢI CHÂU, (2011), “XG-PON – Tiêu chuẩn cơng nghệ PON 10 Gigabit ITUT,” Tạp chí Cơng nghệ Thông tin Truyền thông, (kỳ 1, tháng 10,) -20- [2] CHRISTOS DALAMAGKAS, “PAS: A Fair Game-Driven DBA Scheme for XGPON Systems,” (2018) 11th International Symposium on Communication Systems, Networks & Digital Signal Processing (CSNDSP) [3] F EFFENBERGER, (2011), Vol.29, “The XG-PON System: Cost Effective 10Gb/s Access,” IEEE Journal of Lightwave Technology [4] ITU-T Recommendation G.987, (2010), “10-Gigabit-capable passive optical network (XG-PON) systems: Definitions, Abbreviations, and Acronyms,” [5] ITU-T Recommendation G.987.1, (2010), “10-Gigabit-capable passive optical networks (XG-PON): General Requirements,” [6] ITU-T Recommendation G.987.2, (2010), “10-Gigabit-capable passive optical networks (XG-PON): Physical Media Dependent (PMD) Layer Specification,” [7] ITU-T Recommendation G.987.3, (2010), “10-Gigabit-capable passive optical networks (XG-PON): Transmission Convergence (TC) Layer Specification,” [8] J KANI, AND K SUZUKI, (2009), Vol.7, “Standardization Trends of Next- generation 10 Gigabit-class Passive Optical Network Syztems,” NTT Technical Review [9] S JAIN, F EFFENBERGER, A SZABO, Z FENG, A FORCUCCI, W GUO, Y LUO, R MAPES, Y ZHANG, AND V.O’BYRNE, (2011), Vol.29, (“World’s First XG-PON Field Trial,” IEEE Journal of Lightwave Technology e ... CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG - Vũ Trọng Biên TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG GIẢI PHÁP CẤP PHÁT BĂNG THÔNG DỰA TRÊN LÝ THUYẾT TRỊ CHƠI CHO HỆ THỐNG XG- PON KỸ... NG -PON 10 Gbps, nội dung luận văn tập trung nghiên cứu, khảo sát đánh giá hiệu giải pháp cấp phát băng thông động dựa lý thuyết trò chơi cho hệ thống XG- PON Bố cục nội dung luận văn gồm chương trình... công nghệ truy nhập quang thụ động 10 Gigabit/s (XG- PON) giới thiếu cơng nghệ GPON, q trình chuyển đổi từ GPON lên XGPON Chương 2: Giải pháp cấp phát băng thông động PAS cho hệ thống XG – PON Chương