Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
237,84 KB
Nội dung
i LỜI MỞ ĐẦU Xăng dầu sản phẩm có vai trò quan trọng tất lĩnh vực sản xuất đời sống xã hội Trên phương diện kinh tế, giá trị sản phẩm hàng hoá dịch vụ nhiều chứa đựng giá trị xăng dầu Có thể nói: Kinh tế - xã hội ngày phát triển nhu cầu xăng dầu ngày lớn vai trò xăng dầu ngày trở nên quan trọng Ở nước ta Kinh doanh xăng dầu lĩnh vực kinh doanh quan trọng, có ý nghĩa chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Hiện thị trường xăng dầu Việt Nam có nhiều đơn vị đầu mối kinh doanh xăng dầu: Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam, Công ty Thương mại Kỹ thuật Đầu tư PETEC, Tổng Công ty Dầu Việt Nam, Công ty xăng dầu Quân đội, Công ty xăng dầu Hàng khơng, Sài Gịn PETRO, Cơng ty Liên doanh Dầu khí Mê kơng - Petro Mekong … Tổng cơng ty Xăng dầu Việt Nam chiếm khoảng 60% thị phần xăng dầu nước Trước có số cơng trình nghiên cứu kinh doanh xăng dầu thị trường xăng dầu cấp Công ty tổ chức kinh doanh; tái xuất Tổng công ty xăng dầu Việt Nam mà chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện thị trường xăng dầu Việt Nam dẫn đến lựa chọn đề tài Kết cấu Luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn chia làm chương: Chương 1: Những vấn đề phát triển thị trường xăng dầu Chương 2: Phân tích thực trạng phát triển thị trường xăng dầu Việt Nam Chương 3: Phương hướng, giải pháp phát triển thị trường xăng dầu Việt Nam thời gian tới ii CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU 1.1 Khái quát thị trường xăng dầu, đặc điểm vai trị kinh tế nước ta 1.1.1 Khái quát thị trường xăng dầu Những năm gần thị trường nói chung thị trường xăng dầu nói riêng có chuyển biến theo xu hướng tích cực, thể rõ nét số mặt sau: - Chủng loại xăng dầu phong phú, đa dạng, chất lượng ngày nâng cao - Thị trường xăng dầu Việt Nam trở nên sôi động có nhiều doanh nghiệp tham gia kinh doanh, thời điểm - thị trường nước ta có hai loại doanh nghiệp tham gia kinh doanh xăng dầu: Loại thứ nhất: Bao gồm doanh nghiệp kinh doanh nước (không liên quan đến họat động nhập xăng dầu) Loại thứ hai: Bao gồm doanh nghiệp đầu mối nhập xăng dầu theo quy định Nhà nước, vừa có chức nhập xăng dầu, vừa tham gia lưu thông xăng dầu doanh nghiệp loại thứ 1.1.2 Vai trò, đặc điểm kinh doanh xăng dầu với kinh tế nước ta 1.1.2.1 Vai trò xăng dầu kinh doanh xăng dầu Xăng dầu nguồn lượng chủ yếu, mặt hàng chiến lược, có vai trị quan trọng kinh tế quốc dân, tham gia vào hầu hết lĩnh vực: Hoạt động sản xuất, giao thông vận tải, thương mại, dịch vụ đời sống xã hội 1.1.2.2 Đặc điểm kinh doanh xăng dầu Xăng dầu loại hàng hố có tính đặc thù, ngồi việc tn thủ quy luật thị trường như: Quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật giá … loại hàng hố khác xăng dầu cịn có đặc điểm riêng iii 1.2 Những nội dung phát triển thị trường xăng dầu, động thái phát triển thị trường xăng dầu 1.2.1 Những nội dung phát triển thị trường xăng dầu a Phát triển theo hình thức thị trường, nội dung phát triển thị trường xăng dầu gồm: - Phát triển theo chiều rộng: Là việc mở rộng thị trường tiêu thụ xăng dầu theo phạm vi địa lý, tăng quy mô sản xuất kinh doanh, mở mang mặt hàng, tăng số lượng khách hàng - Phát triển theo chiều sâu: Là việc nâng cao lực doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu, thực sự phát triển chất Doanh nghiệp đẩy mạnh tiêu thụ xăng dầu sở thị trường lực có doanh nghiệp b Phát triển theo yếu tố thị trường, nội dung phát triển thị trường xăng dầu gồm: - Phát triển khách hàng: Các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu tìm cách để tăng số lượng người mua sản phẩm xăng dầu - Phát triển mặt hàng: Theo hướng này, doanh nghiệp đầu mối kinh doanh xăng dầu tìm cách phát triển thị trường việc đưa vào kinh doanh mặt hàng xăng dầu - Mở rộng phạm vi địa lý: Các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu xâm nhập vào thị trường để mở rộng tiêu thụ 1.2.2 Động thái phát triển thị trường xăng dầu - Cung: Nguồn cung xăng dầu đáp ứng cho tiêu dùng nước từ ngày thành lập thời điểm trước năm 1990 chủ yếu Tổng công ty xăng dầu Việt Nam đảm nhận đến có 12 doanh nghiệp đầu mối tham gia nhập phân phối xăng dầu - Cầu: Kể từ nước ta mở cửa kinh tế tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội hàng năm tăng trưởng cao (từ 7% - 8%), kinh tế tăng trưởng nhanh kéo theo nhu cầu tiêu thụ xăng dầu Việt Nam tăng bình quân năm sau cao năm trước từ 8% - 9% iv - Giá cả: Thị trường xăng dầu Việt Nam bước hòa nhập với thị trường xăng dầu giới Giá xăng dầu dần phải tuân theo quy luật thị trường - Cạnh tranh: Những năm trước đây, thị trường xăng dầu Việt Nam có đơn vị hoạt động kinh doanh xăng dầu Tổng cơng ty Xăng dầu Việt Nam, gần ngồi Petrolimex xuất mốt số doanh nghiệp đầu mối kinh doanh xăng dầu khác, 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển thị trường xăng dầu Việt Nam 1.3.1 Môi trường vĩ mô 1.3.1.1 Nhân tố kinh tế Các nhân tố kinh tế có vai trò quan trọng, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu chúng trực tiếp tác động đến cung - cầu, giá cả, sức mua khách hàng Các nhân tố kinh tế bao gồm: Tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát, thất nghiệp, tỷ giá hối đoái, mức thu nhập cá nhân… 1.3.1.2 Nhân tố trị luật pháp Chính trị luật pháp nhân tố chủ yếu tạo môi trường kinh doanh điều kiện phát triển kinh doanh Sự ổn định thể chế trị, quán quan điểm sách lớn, hệ thống luật pháp hồn thiện thay đổi điều kiện, sở để kinh doanh ổn định, đem lại hiệu kinh tế cao 1.3.1.3 Nhân tố văn hóa - xã hội Mơi trường văn hóa - xã hội ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi mua sắm khách hàng thị trường có cạnh tranh Các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu cần tập trung nghiên cứu để thấy rõ ảnh hưởng nhân tố văn hóa - xã hội nhằm hướng tới khách hàng 1.3.1.4 Nhân tố kỹ thuật công nghệ Bất kỳ doanh nghiệp hoạt động tác động điều kiện thuộc nhân tố công nghệ, môi trường công nghệ tạo sở hạ tầng cho phát triển kinh tế ngược lại Môi trường công nghệ vận động theo điều kiện cụ thể v 1.3.1.4 Nhân tố địa lý sinh thái Các Doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu cần lưu ý đến mối đe dọa tìm hội để thích ứng với khuynh hướng mơi trường tự nhiên 1.3.2 Môi trường vi mô 1.3.2.1 Khách hàng Khách hàng người tiêu thụ xăng dầu mà doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Khách hàng đối tượng ảnh hưởng trực tiếp tới kết hoạt động kinh doanh, người trả lương cho cán - nhân viên doanh nghiệp 1.3.2.2 Nhà cung cấp Nhà cung cấp có vai trị quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu hoạt động tốt cung cấp đầy đủ hàng hóa phương tiện phục vụ cho hoạt động kinh doanh 1.3.2.3 Môi trường cạnh tranh Môi trường cạnh tranh tác động hai mặt đến doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu Cạnh tranh hủy diệt mà thay thế, thay doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, sử dụng lãng phí nguồn nhân lực xã hội doanh nghiệp hoạt động có hiệu nhằm đáp ứng tốt nhu cầu xã hội, thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển 1.3.3 Nhân tố thuộc nội doanh nghiệp 1.3.3.1 Trình độ tổ chức quản lý trình độ lao động Con người hạt nhân phát triển, tác giả thành quả, nhân tố người ln phải đặt lên hàng đầu Các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu cần nhận thức đầy đủ việc phải kích thích người lao động làm việc, cống hiến, tổ chức lực lượng lao động tốt, khoa học nhân tố tích cực làm tăng suất lao động, thúc đẩy kinh doanh phát triển 1.3.3.2 Nguồn lực vật chất, kỹ thuật khả ứng dụng tiến khoa học Các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu muốn thành công chế thị trường cần hội tụ yếu tố Vì doanh nghiệp có yếu tố đạt trình độ kỹ thuật cao, cơng nghệ đại phù hợp với xu phát triển đảm bảo cho doanh nghiệp kinh doanh có hiệu vi 1.3.3.3 Trình độ quản lý tổ chức dự trữ hàng hóa Dự trữ xăng dầu là khâu cần thiết để đảm bảo đủ lượng xăng dầu bán thường xuyên, liên tục giúp cho doanh nghiệp chủ động hoạt động kinh doanh không bị đứt nguồn 1.3.3.4 Hệ thống trao đổi xử lý thông tin Doanh nghiệp cần nắm thông tin để linh hoạt vượt qua thách thức, tránh rủi ro kinh doanh, chủ động kết hợp nhân tố theo xu hướng có lợi để đẩy mạnh bán hàng, phấn đấu đạt hiệu cao 1.4 Khái quát thị trường xăng dầu số nước 1.4.1 Thị trường xăng dầu Campuchia Chính phủ Campuchia thực thi sách tự hố thị trường xăng dầu, cho phép hãng xăng dầu nước như: Shell, Caltex, Total, Petronas… vào kinh doanh với Cơng ty nước Chính phủ Campuchia khơng can thiệp vào giá mặt hàng xăng dầu mà giá tăng giảm theo quy luật thị trường 1.4.2 Thị trường xăng dầu Lào Chính phủ Lào kiểm soát từ nguồn nhập khẩu, đơn vị đầu mối nhập khẩu, sách thuế giá bán thị trường Tuy nhiên thị trường xăng dầu Lào có doanh nghiệp thuộc thành phần khác tham gia kinh doanh như: Công ty Xăng dầu Nhà nước Lào, Công ty Xăng dầu Vientiane, Công ty liên doanh Shell, Công ty Liên doanh Caltex yếu tố cạnh tranh xuất ngày trở nên sôi động 1.4.3 Thị trường xăng dầu Trung Quốc Hiện thị trường xăng dầu Trung Quốc nằm quyền lực “bàn tay hữu hình” Chính phủ, nhiên can thiệp Chính phủ Trung Quốc kịp thời phù hợp với diễn biến phức tạp thị trường Chính phủ Trung Quốc thực thi lộ trình để sớm liên kết giá dầu nội địa với giá dầu quốc tế thơng qua việc điều chỉnh thích hợp vii CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU Ở VIỆT NAM 2.1 Sơ lược trình phát triển thị trường Xăng dầu Việt Nam 2.1.1 Khái quát thị trường xăng dầu Việt Nam trước năm 1975 - Thị trường xăng dầu Miền Bắc giai đoạn thị trường có tổ chức, có kế hoạch để tiếp tục phục vụ cho công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc chi viện cho chiến trường giải phóng hồn tồn miền Nam - Thị trường xăng dầu Miền nam Việt Nam giai đoạn vận hành theo chế thị trường 2.1.2 Thị trường xăng dầu Việt Nam từ năm 1975 đến 1986 Thời kỳ hai miền Nam - Bắc thực kế hoạch hoá tập trung, thị trường xăng dầu thời kỳ thị trường có tổ chức 2.1.3 Thị trường xăng dầu Việt Nam từ 1986 đến Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) cột mốc quan trọng, khởi đầu cho công đổi nước ta Đại hội khẳng định tâm xóa bỏ chế tập trung quan liêu, bao cấp, xây dựng chế phù hợp với quy luât khách quan trình độ phát triển kinh tế Hội đồng Bộ trưởng ban hành định số 217/HĐBT ngày 14/12/1987 “Chính sách đổi kế hoạch hóa hạch tốn kinh doanh xã hội chủ nghĩa” Quyết định số 231/HĐBT ngày 31/12/1987 “Chuyển ngành vật tư sang hạch tóan kinh doanh xã hội chủ nghĩa”, Tổng công ty Xăng dầu dã xây dựng đề án: “Chuyển ngành xăng dầu sang hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa” Để xếp lại tổ chức kinh doanh, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ban hành định số: 279/HĐBT ngày 29/10/1988 việc thống kinh doanh xăng dầu vào Tổng công ty Xăng dầu, thực định này, Tổng công ty Xăng dầu trực tiếp quan hệ ngoại thương chủ động tổ chức, điều hành toàn trình kinh doanh xăng dầu từ khâu nhập đến khâu bán cho người tiêu dùng viii Năm 1990, nhiều diễn biến phức tạp giới tác động trực tiếp đến hoạt động Tổng cơng ty, nguồn xăng dầu khơng cịn, Ngày 19/10/1990, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng thị số 369-CT cho phép số đơn vị kinh doanh xăng dầu Kể từ thời điểm thị trường xăng dầu bắt đầu hình thành Sau định này, số Doanh nghiệp làm nhiệm vụ kinh doanh xuất nhập xăng dầu đời, điển hình là: - Cơng ty Thương mại Kỹ thuật Đầu tư PETEC; - Công ty Xăng dầu hàng không (Vinapco); - Công ty Xăng dầu Qn đội; - Ngồi cịn số Công ty khác như: Công ty TNHH Thành viên dầu khí Thành phố Hồ Chí Minh (Sài gịn PETRO); Petro Mekong; Công ty thương mại xăng dầu đường biển…cũng thành lập để thực nhiệm nhiệm vụ nhập xăng dầu đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng Mặc dù nước ta có nhiều Doanh nghiệp tham gia nhập phân phối xăng dầu Doanh nghiệp Doanh nghiệp Nhà nước, thị trường xăng dầu giai đoạn thị trường mang trạng thái độc quyền Nhà nước 2.2 Phân tích thực trạng phát triển thị trường xăng dầu Việt Nam 2.2.1 Nguồn cung xăng dầu Việt Nam 2.2.1.1 Nguồn nhập Hiện để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xăng dầu, nước ta chủ yếu phải nhập xăng dầu nước Ở thời điểm này, Việt Nam có 12 doanh nghiệp Nhà nước cấp phép nhập phân phối sản phẩm xăng dầu, Tổng cơng ty xăng dầu Việt Nam Petrolimex nhập chiếm tỷ trọng lớn (khoảng 60%) Lượng lại doanh nghiệp khác 2.2.1.2 Nguồn cung nước - Hiện Việt Nam có hai nhà máy pha chế Condensate để sản xuất xăng phục vụ nhu cầu nước Tổng công suất hai nhà máy vào khoảng 650.000 xăng/năm ix - Nhà máy lọc dầu số (Dung Quất) có cơng suất 6,5 triệu dầu thô/năm, Nhà máy lọc dầu số (Nghi Sơn) với công suất dự kiến 6,5 triệu tấn/năm Khi hai nhà máy lọc dầu vào hoạt động cung ứng khối lượng lớn đa dạng sản phẩm dầu, đáp ứng khoảng 50% vào 2010 - 2015 40% vào năm 2020 tổng nhu cầu tiêu thụ xăng dầu nước 2.2.2 Nhu cầu tiêu dùng xăng dầu Việt Nam Thời gian qua, nhu cầu tiêu dùng xăng dầu Việt Nam có xu hướng tăng cao sản phẩm xăng, dầu nhiên liệu thiết yếu mang tính chiến lược có tác động trực tiếp tới hoạt động hầu hết lĩnh vực kinh tế quốc dân 2.2.3 Giá xăng dầu Việt Nam 2.2.3.1 Giá nhập Giá xăng dầu nhập nước ta thời gian qua phụ thuộc hoàn toàn vào giá xăng dầu thị trường khu vực quốc tế Giá nhập xăng dầu năm gần liên tục tăng với tốc độ cao theo giá dầu thô khu vực giới, theo thống kê EIA, từ năm 2004 đến giá FOB dầu thô sản phẩm xăng dầu liên tục tăng cao, trung bình từ 28-35%/năm riêng năm 2008 đạt kỷ lục tăng khoảng 60% so với năm 2007 2.2.3.2 Giá bán lẻ nước Trong suốt giai đoạn vừa qua, có điều tiết Nhà nước, vận động giá xăng dầu nước có xu hướng vận động với giá dầu thơ thị trường giới với tốc độ tăng chậm 2.2.4 Cạnh tranh thị trường xăng dầu Việt Nam Thị trường xăng dầu Việt Nam hạn chế dần tính độc quyền kinh doanh mà thay xuất nhiều đơn vị tham gia kinh doanh xăng dầu 2.3 Tác động của việc phát triển thị trường xăng dầu Việt Nam đến kết hoạt động sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu Từ có nhiều đối tác tham gia kinh doanh, thị trường xăng dầu Việt Nam trở nên sôi động Các doanh nghiệp chủ động, ổn định nguồn hàng, đáp ứng tốt nhu cầu tiêu dùng xăng dầu hộ tiêu thụ, kinh doanh có hiệu x 2.4 Đánh giá tình hình phát triển thị trường xăng dầu Việt Nam 2.4.1 Những mặt - Quy mô thị trường ngày tăng, chứng tỏ thị trường ngày phát triển Khối lượng xăng dầu nhập khối lượng xăng dầu tiêu dùng năm sau tăng cao so với năm trước từ 8%-10% - Thị trường xăng dầu bước đầu có nhiều chủ thể tham gia kinh doanh le lói yếu tố cạnh tranh - Giá xăng dầu bị ảnh hưởng thị trường xăng dầu có điều tiết Nhà nước nên ổn định, khơng có xáo trộn lớn - Hệ thống phân phối xăng dầu thị trường Việt Nam không ngừng mở rộng phát triển 2.4.2 Những mặt hạn chế - Thị trường xăng dầu Việt Nam suốt từ năm đời đến phụ thuộc vào nguồn nhập - Thị trường xăng dầu thực phát triển theo quy luật kinh tế thị trường vài năm gần nên phát triển cịn méo mó - Yếu tố cạnh tranh thị trường chưa thực phát huy, tồn lớn thị trường xăng dầu Việt Nam Thị trường xăng dầu Nhà nước độc quyền - Giá thị trường xăng dầu chịu chi phối lớn sách Nhà nước làm cho kết kinh doanh không phản ánh đầy đủ trung thực hoạt động kinh doanh xăng dầu Nhà nước phải bù lỗ cho kinh doanh xăng dầu hàng năm với khoản kinh phí khổng lồ - Cơ cấu nhu cầu tiêu dùng nhiều bất cập thể hiện: Nhu cầu tiêu dùng cho sản xuất thấp, chủ yếu giao thông vận tải - Mạng lưới hệ thống phân phối xăng dầu cịn nhiều hạn chế, chưa phủ kín nơi thực có nhu cầu tiêu dùng xăng dầu, trang thiết bị nhiều bất cập, chưa đại nên xảy nhiều tiêu cực việc đong đếm xăng dầu - Nhà nước quản lý thị trường xăng dầu lúng túng, lỏng lẻo, nhiều sơ hở - Các doanh nghiệp đầu mối kinh doanh xăng dầu chưa có ý thức trách nhiệm với xã hội, nhiều chạy theo lợi ích kinh tế xi CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển thị trường xăng dầu Việt Nam năm tới 3.1.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển Đảng Nhà nước Phát triển thị trường xăng dầu sở huy động tối đa nguồn lực xã hội; trọng khuyến khích khả tích tụ tập trung nguồn lực doanh nghiệp để đầu tư mở rộng mạnh lưới kinh doanh 3.1.2 Quan điểm, mục tiêu phát triển thị trường xăng dầu 3.1.2.1 Quan điểm phát triển thị trường xăng dầu - Thị trường xăng dầu phải thực có tham gia nhiều đối tác, đa dạng thành phần kinh tế khơng phải có thành phần kinh tế Nhà nước - Nguồn cung xăng dầu nước phải đảm bảo khoảng 50%, lượng lại bù đắp nguồn nhập - Thị trường xăng dầu phải tự chịu trách nhiệm với mình, khơng cịn có bù lỗ cho doanh nghiệp thời điểm 3.1.2.2 Quan điểm xử lý vần đề cụ thể để phát triển thị trường xăng dầu - Không tăng thêm số lượng mà cần nâng cao chất lượng doanh nghiệp đầu mối nhập xăng dầu có - Xây dựng biểu thuế nhập (barem thuế nhập khẩu) theo đơn vị khối lượng (tính m3) khơng theo % giá CIF - Các doanh nghiệp cung ứng xăng dầu cho Quốc phòng, An ninh cung cấp xăng dầu cho đơn vị thuộc Bộ Quốc phịng Bộ Cơng an khơng tham gia kinh doanh xăng dầu thị trường 3.1.2.3 Mục tiêu phát triển thị trường xăng dầu - Thị trường xăng dầu họat động theo hướng đáp ứng tốt, thỏa mãn tối đa nhu cầu thị trường xii - Các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu phát huy vai trị chủ lực, bình ổn phát triển thị trường xăng dầu - Giữ vững thị trường nội địa cách đảm bảo chất lượng hàng hóa, tiết giảm chi phí kinh doanh 3.2 Phương hướng phát triển thị trường xăng dầu Việt Nam 3.2.1 Dự báo nhu cầu xăng dầu Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm xăng dầu Việt Nam giai đoạn 2006 – 2025 dự đoán có mức tăng trung bình khoảng – 9%/năm 3.2.2 Phương hướng phát triển thị trường xăng dầu Việt Nam - Tập trung vào phát triển thị trường xăng dầu nước; - Thiết lập hệ thống phân phối sở xây dựng phát triển tổng kho bán buôn, hệ thống trung tâm Logistics; - Chú trọng tới công tác mở rộng thị trường Quốc tế 3.3 Giải pháp phát triển thị trường xăng dầu Việt Nam năm tới 3.3.1 Những giải pháp đổi thuộc tầm quản lý vĩ mô Nhà nước 3.3.1.1 Xác lập chủ thể kinh doanh xăng dầu theo cấu hợp lý a Xác định tiêu chuẩn để doanh nghiệp tham gia kinh doanh xăng dầu Muốn kinh doanh xăng dầu doanh nghiệp cần đáp ứng yêu cầu: Phải hiểu biết sâu sắc đặc tính kinh tế, kỹ thuật mặt hàng xăng dầu, phải có nghiệp vụ chuyên sâu kinh doanh hàng hóa.Có đội ngũ cán có trình độ chuyên môn cao, đảm bảo yêu cầu khắt khe tham gia kinh doanh mặt hàng xăng dầu b Sắp xếp lại tổ chức để có chủ thể hợp lý tham gia kinh doanh xăng dầu - Xây dựng phát triển từ đến doanh nghiệp kinh doanh đầu mối xăng dầu mạnh như: Tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam, Tổng cơng ty xăng dầu Việt Nam, Công ty Thương mại Kỹ thuật Đầu tư PETEC hoạt động xiii hoàn toàn theo chế thị trường, dự trữ lượng hàng hóa lớn để đủ sức chi phối thị trường công cụ đắc lực để Nhà nước điều tiết quản lý kinh tế c Chấp nhận cho số hãng xăng dầu nước vào kinh doanh xăng dầu nước ta 3.3.1.2 Tạo lập môi trường thuận lợi để phát triển thị trường xăng dầu a Tạo lập hành lang pháp lý đầy đủ để phát triển thị trường xăng dầu Để thị trường xăng dầu phát triển địi hỏi phải có mơi trường Pháp lý đầy đủ cần thiết cho doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu họat động b Đẩy nhanh tiến độ hoàn thành Nhà máy lọc dầu nước để chủ động nguồn hàng nước Để chủ động nguồn hàng nước đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xăng dầu thị trường, hạn chế phụ thuộc vào thị trường xăng dầu Quốc tế Nhà nước cần tập trung đầu tư xây dựng đưa vào hoạt động nhà máy lọc dầu c Quản lý chặt chẽ xuất, nhập xăng dầu Nhà nước cần quản lý chặt chẽ khâu cấp quota nhập khẩu, xiết chặt quản lý việc xuất xăng dầu qua đường tiểu ngạch, điều tiết chế giá xăng dầu Việt Nam để giảm thiểu tình trạng chảy máu xăng dầu 3.3.1.3 Về sách thuế giá xăng dầu a Về sách thuế Để phát triển thị trường xăng dầu, Nhà nước cần phải thay đổi phương thức quản lý, sử dụng linh hoạt công cụ kinh tế thuế, phí, phụ thu để điều tiết giá xăng dầu b Về vấn đề giá xăng dầu Nhà nước cần kiên thực giá bán xăng dầu theo chế thị trường xiv 3.3.2 Những giải pháp thuộc Doanh nghiệp 3.3.2.1 Mở rộng quy mơ thị trường xăng dầu - Tìm cách tăng trưởng thị trường với sản phẩm có cách: Tăng sức mua hàng hóa khách hàng cũ, khách hàng truyền thống - Tìm kiếm thị trường địa bàn 3.3.2.2 Ổn định phát triển nguồn hàng xăng dầu a Nguồn hàng nhập Doanh nghiệp đầu mối nhập xăng dầu cần thiết lập mối quan hệ vững chắc, lâu dài với bạn hàng truyền thống đồng thời tích cực tìm kiếm bạn hàng Đây giải pháp quan trọng để củng cố mở rộng nguồn hàng nhập xăng dầu b Nguồn hàng sản xuất nước Tập đồn Dầu khí quốc gia Việt Nam khẩn trương hoàn thiện nhà máy lọc dầu số Dung Quất - Quảng Ngãi triển khai xây dựng Nhà máy lọc dầu số Nghi Sơn Thanh Hóa nhà máy khác để chủ động nguồn xăng dầu sản xuất nước 3.3.2.3 Xây dựng chiến lược marketing phù hợp xu phát triển thị trường xăng dầu Xây dựng chiến lược marketing dựa khách hàng vấn đề cốt lõi, doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu cần phải xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng - tảng cho thành cơng doanh nghiệp 3.3.2.4 Hiện đại hóa sở vật chất, kỹ thuật ngành xăng dầu a Tập trung vốn đầu từ sở vật chất, kỹ thuật (kho tàng, bến bãi, phương tiện…) để đáp ứng tốt tăng trưởng với tốc độ cao nhu cầu xăng dầu b Đầu tư bồn chứa, hệ thống công nghệ tiếp nhận xăng dầu nơi sản xuất cho hộ tiêu thụ lớn xv 3.3.2.5 Tổ chức máy, phát huy yếu tố người để phát triển thị trường xăng dầu - Đẩy mạnh công tác đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán quản lý thích ứng với yêu cầu kinh tế thị trường - Tăng cường đào tạo phát triển đội ngũ lao động, đội ngũ bán hàng động hiểu biết kỹ thuật xăng dầu, nắm bắt tâm lý khách hàng - Tuyển dụng lao động vào làm việc doanh nghiệp thơng qua hình thức thi tuyển để thu hút người có trình độ thực vào làm việc - Có chế độ khen thưởng kỷ luật cán công nhân viên kịp thời để động viên, nhắc nhở họ làm việc tốt, có hiệu KẾT LUẬN Phát triển thị trường xăng dầu Việt Nam nhiệm vụ quan trọng đặt thời điểm nay, qua nghiên cứu đề tài rút kết luận chủ yếu: - Xăng dầu mặt hàng thiết yếu cho sản xuất đời sống xã hội, yếu tố quan trọng giá thành sản phẩm hàng hóa, dịch vụ - Thị trường xăng dầu phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Chính trị, kinh tế, sách quản lý vĩ mô Nhà nước, cung, cầu, giá cả, cạnh tranh, nhân tố nội doanh nghiệp - Thực trạng thị trường xăng dầu Việt Nam nay, mặt đạt được, vấn đề hạn chế - Phương hướng, giải pháp phát triển thị trường xăng dầu Việt Nam năm tới + Những giải pháp đổi thuộc tầm quản lý vĩ mô Nhà nước + Những giải pháp thuộc Doanh nghiệp ... dung phát triển thị trường xăng dầu, động thái phát triển thị trường xăng dầu 1.2.1 Những nội dung phát triển thị trường xăng dầu a Phát triển theo hình thức thị trường, nội dung phát triển thị trường. .. TRƯỜNG XĂNG DẦU Ở VIỆT NAM 2.1 Sơ lược trình phát triển thị trường Xăng dầu Việt Nam 2.1.1 Khái quát thị trường xăng dầu Việt Nam trước năm 1975 - Thị trường xăng dầu Miền Bắc giai đoạn thị trường. .. PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển thị trường xăng dầu Việt Nam năm tới 3.1.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển Đảng Nhà nước Phát triển