1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên môn Văn năm 2016 - 2017 tỉnh Quảng Ngãi có đáp án | Ngữ văn, Đề thi vào lớp 10 - Ôn Luyện

6 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Văn học trung đại Việt Nam giai đoạn từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX vừa phản ánh hiện thực xã hội phong kiến Việt Nam với bộ mặt xấu xa của giai cấp thống trị, vừa đề cập đến số phận bi kị[r]

(1)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 QUẢNG NGÃI NĂM HỌC 2016 – 2017

Ngày thi: 15/6/2016

Môn: Ngữ văn (hệ chuyên) Thời gian làm bài: 150 phút

(không kể thời gian giao đề)

Phần I Đọc – hiểu (3,0 điểm)

Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu nêu dưới:

Thường thường, vào khoảng trời hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay cho mưa phùn, khơng cịn làm cho trời đùng đục màu pha lê mờ Sáng dậy, nằm dài nhìn cửa sổ thấy vệt xanh tươi trời, cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa Trên giàn hoa lí, vài ong siêng bay kiếm nhị hoa Chỉ độ tám chín sáng, trời trong có sáng hồng hồng rung động như cánh ve lột.

(Vũ Bằng, Mùa xuân tôi, Ngữ văn 7, tập 1, NXB Giáo dục, 2006, trang 175) Câu Cho biết phương thức biểu đạt đoạn văn.

Câu Nêu ngắn gọn nội dung đoạn văn.

Câu Xét cấu tạo ngữ pháp, câu: “Thường thường, vào khoảng trời hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay cho mưa phùn, khơng cịn làm cho trời đùng đục màu pha lê mờ.” thuộc kiểu câu gì?

Câu Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ đoạn văn: “Trên giàn hoa lí, vài ong siêng bay kiếm nhị hoa Chỉ độ tám chín sáng, trời trong có sáng hồng hồng rung động cánh ve lột.”

Phần II Làm văn (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm)

Nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan cho rằng: chuẩn bị hành trang vào kỉ “… có lẽ chuẩn bị thân người quan trọng nhất” (SGK Ngữ văn 9, tập 2)

Hãy viết văn nghị luận (khoảng trang giấy thi) trình bày suy nghĩ em ý kiến

Câu (5,0 điểm)

Văn học trung đại Việt Nam giai đoạn từ kỉ XVI đến kỉ XIX vừa phản ánh hiện thực xã hội phong kiến Việt Nam với mặt xấu xa giai cấp thống trị, vừa đề cập đến số phận bi kịch vẻ đẹp người phụ nữ, đồng thời thể lòng nhân đạo tác giả trước số phận người.

Chọn số tác phẩm đoạn trích chương trình Ngữ văn lớp 9, em làm sáng tỏ ý kiến

(2)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 QUẢNG NGÃI

ĐỀ CHÍNH THỨC

NĂM HỌC 2016 – 2017 Ngày thi: 15/6/2016

Môn thi: Ngữ văn (hệ chuyên) Thời gian làm bài: 150 phút HƯỚNG DẪN CHẤM

Phần I Đọc – hiểu (3,0 điểm)

Câu Phương thức biểu đạt đoạn văn: miêu tả, biểu cảm. - Điểm 0,5: Trả lời

- Điểm 0,25: Trả lời 1/2 yêu cầu - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời

Câu Nội dung đoạn văn: Miêu tả đặc điểm mùa xuân cảm xúc yêu thích trước đổi thay cảnh vật

- Điểm 0,5: Trả lời

- Điểm 0,25: Trả lời 1/2 yêu cầu - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời

Câu Câu: “Thường thường, vào khoảng trời hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, khơng cịn làm cho trời đùng đục màu pha lê mờ.” thuộc kiểu câu ghép

- Điểm 0,5: Trả lời - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời

Câu Đoạn văn: “Trên giàn hoa lí, vài ong siêng bay kiếm nhị hoa Chỉ độ tám chín sáng, trời trong có sáng hồng rung động như cánh ve lột” tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật :

+ Nhân hóa : Vài ong siêng bay kiếm nhị hoa

+ So sánh : sáng hồng hồng trời so sánh với cánh ve lột - Điểm 0,5: Chỉ biện pháp tu từ nêu

- Điểm 0,25: Chỉ biện pháp tu từ - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời

+ Tác dụng phép nhân hóa: làm cho hình ảnh miêu tả trở nên sinh động, thân quen, gần gũi

- Điểm 0,5: Trả lời đủ ý

- Điểm 0,25: Trả lời chưa rõ ràng dài dòng - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời

+ Tác dụng phép so sánh : làm bật lên vẻ suốt, mềm mại trời - Điểm 0,5: Trả lời đủ ý

- Điểm 0,25: Trả lời chưa rõ ràng dài dòng - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời

Phần II Làm văn (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm)

I Yêu cầu chung

(3)

- Văn phải có kết cấu rõ ràng Viết chủ đề, diễn đạt mạch lạc, chặt chẽ, khơng sai lỗi tả, dùng từ, đặt câu

II Yêu cầu cụ thể

a Xác định vấn đề nghị luận (0,25 điểm) Việc chuẩn bị thân người khi bước vào kỉ mới, giai đoạn

- Điểm 0,5: Đảm bảo yêu cầu

- Điểm 0,25: Xác định chưa rõ vấn đề nghị luận - Điểm 0: Xác định chưa vấn đề

b Viết cấu trúc văn (0,25 điểm)

- Điểm 0,25: Đảm bảo cấu trúc văn bản: có đủ mở bài, thân bài, kết - Điểm 0: Viết thành đoạn văn

c Diễn đạt trôi chảy, không sai lỗi tả, dùng từ, đặt câu (0,25 điểm) - Điểm 0,25: Đảm bảo yêu cầu

- Điểm 0: Mắc lỗi: diễn đạt, đặt câu, dùng từ, tả

d Triển khai luận điểm cách hợp lí, kiểu văn nghị luận (1,25 điểm)

Học sinh trình bày theo nhiều cách khác phải đảm bảo tính liên kết nội dung hình thức; ý theo định hướng sau:

+ Ý kiến thể hiểu biết, nhận thức, suy nghĩ tác giả khẳng định hành trang bước vào kỉ chuẩn bị thân người quan trọng

+ Tại chuẩn bị thân người quan trọng nhất? (Con người động lực phát triển lịch sử, người giữ vai trò bật kinh tế tri thức phát triển mạnh; người chuẩn bị tốt cho thân phát huy vai trị nhiêu…)

+ Vậy người phải chuẩn bị cho thân bước vào kỉ mới? (tri thức, nhân cách, kĩ sống, ….)

+ Nêu học cho thân rút từ ý nghĩa câu nói nguyên Phó Thủ tướng - Điểm 1,25 : Đảm bảo yêu cầu Khuyến khích có sáng tạo hợp lí - Điểm 1,0 : Đảm bảo ý theo yêu cầu mắc lỗi liên kết - Điểm 0,75: Đáp ứng 1/2 yêu cầu

- Điểm 0,5: Viết vài ý triển khai chưa hợp lí, mắc lỗi liên kết

- Điểm 0,25 : Viết dài dòng, lan man chưa rõ ý

- Điểm 0: Không đáp ứng yêu cầu không làm Câu (5,0 điểm)

I Yêu cầu chung

- Có kỹ nghị luận vấn đề văn học; xây dựng luận điểm có sức thuyết phục; biết phân tích, nhận xét, đánh giá, tổng hợp; biết lựa chọn dẫn chứng tiêu biểu, sát hợp

- Có kiến thức lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn kỉ XVI – XIX với tác phẩm tiêu biểu

- Bài viết đảm bảo bố cục đầy đủ, rõ ràng; luận điểm xác; diễn đạt trơi chảy, mạch lạc, có cảm xúc; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu

(4)

a Đảm bảo cấu trúc nghị luận (0,5 điểm)

- Điểm 0,5: Trình bày đầy đủ phần: mở bài, thân bài, kết Phần mở biết dẫn dắt hợp lí nêu vấn đề; phần thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; phần kết khái quát vấn đề Bài viết thể ấn tượng, cảm xúc sâu sắc

- Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ phần mở bài, thân bài, kết phần chưa thể đầy đủ yêu cầu nêu trên; phần thân có đoạn văn

- Điểm 0: Bài văn đáp ứng không rõ ràng yêu cầu nêu b Xác định vấn đề cần nghị luận (0,5 điểm)

Vấn đề cần nghị luận: Hiện thực xã hội phong kiến Việt Nam với mặt xấu xa giai cấp thống trị, số phận bi kịch vẻ đẹp người phụ nữ, lòng nhân đạo tác giả trước số phận người

- Điểm 0,5: Xác định rõ vấn đề nghị luận

- Điểm 0,25: Xác định chưa rõ vấn đề cần nghị luận nêu chung chung - Điểm 0: Xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày lạc sang vấn đề khác

c Chia vấn đề cần nghị luận thành luận điểm phù hợp; luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt thao tác lập luận phân tích, chứng minh, bình luận để triển khai luận điểm (3,0 điểm)

- Điểm 3,0: Đảm bảo yêu cầu trên, có nhiều cách trình bày, xây dựng luận điểm, song cần đảm bảo nội dung sau:

1 Giới thiệu đánh giá khái quát

- Giới thiệu văn học trung đại Việt Nam: Đây thời kì văn học đời phát triển triều đại phong kiến Việt Nam

- Những tác phẩm/ đoạn trích văn học trung đại chương trình Ngữ văn lớp tác phẩm đời thời kì xã hội phong kiến Việt Nam mục ruỗng Vì vậy, thực xã hội phản ánh tác phẩm/ đoạn trích mặt xấu xa giai cấp thống trị với lực chà đạp lên người, qua tác phẩm/ đoạn trích ấy, người đọc thấy vẻ đẹp người phụ nữ lòng nhân đạo tác giả trước số phận người

2 Chứng minh vấn đề qua văn học đọc thêm

a Văn học trung đại Việt Nam phản ánh thực rối ren, mặt xấu xa, vô nhân đạo xã hội phong kiến

- Chuyện người gái Nam Xương (của Nguyễn Dữ): chiến tranh phi nghĩa đã gây bao bất hạnh cho người: mẹ lìa con, vợ xa chồng, khơng nhận chăm sóc yêu thương từ người cha; chế độ nam quyền

- Chuyện cũ phủ chúa Trịnh (trích “Vũ trung tùy bút” Phạm Đình Hổ): phản ánh sống xa hoa, trụy lạc tầng lớp vua chúa, nhũng nhiễu bọn quan lại thời Lê – Trịnh

- Hoàng Lê thống chí (của Ngơ gia văn phái): rối ren xã hôi phong kiến phản ánh thông qua số phận bi thảm, mặt hèn nhát thần phục ngoại bang lũ vua quan bán nước, hại dân

b Số phận khổ đau, bị chà đạp người

(5)

- Là cảnh bị cướp bóc ghê rợn, đau thương dân lành (Chuyện cũ phủ chúa Trịnh Phạm Đình Hổ).

- Là số phận chìm Thúy Kiều, người gái tài sắc, sống cảnh ấm êm chốc rơi thảm cảnh, tình yêu tan vỡ, trở thành hàng tay bọn bn thịt bán người, bị giam lỏng lầu Ngưng Bích với bẽ bàng, chua xót (các trích đoạn “Truyện Kiều” Nguyễn Du)

c Vẻ đẹp người phụ nữ

- Vẻ đẹp nhan sắc, tài (Vũ Nương, Thúy Vân, Thúy Kiều)

- Vẻ đẹp tâm hồn, phẩm hạnh: hiếu thảo, thủy chung, son sắt (Vũ Nương, Thúy Kiều)

- Khát khao hạnh phúc (Vũ Nương, Thúy Kiều) d Tấm lòng nhân đạo tác giả:

- Lên án, tố cáo lực tàn bạo chà đạp lên người - Thương cảm trước đau khổ, bi kịch người - Khẳng định, đề cao người

- Đề cao lòng nhân hậu, đề cao ước mơ công lý Đánh giá chung

- Hiện thực xã hội phong kiến Việt Nam thể vừa sâu sắc nhiều phương diện, vừa sinh động nhiều hình thức thể loại Hiện thực dược tác giả tái lại thành tranh xã hội phong kiến Việt Nam giai đoạn định Làm nên giá trị thực phương diện quan trọng tác phẩm - Thông qua thực xã hội, tác giả văn học giai đoạn lên án, tố cáo đanh thép xã hội phong kiến, thể bất bình xã hội, đặc biệt cất lên tiếng nói đồng cảm, xót xa, bênh vực bảo vệ người Qua văn văn học trung đại Việt Nam học chương trình lớp 9, người đọc hiểu tài lòng tác giả đất nước, người

Cho điểm: ý 1: 0,5 điểm; ý 2: 2,0 điểm; ý 3: 0,5 điểm

- Điểm 2,5 - 2,75: Đáp ứng yêu cầu trên, song luận điểm phân tích, chứng minh chưa thực chặt chẽ

- Điểm 2,0 - 2,25: Cơ đáp ứng yêu cầu trên, song luận điểm phân tích, trình bày chưa đầy đủ liên kết chưa chặt chẽ

- Điểm 1,5 – 1,75: Đáp ứng 2/3 yêu cầu - Điểm 1,0 – 1,25: Đáp ứng 1/2 đến yêu cầu - Điểm 0,25 – 0,75: Đáp ứng 1/3 yêu cầu

- Điểm 0: Không đáp ứng yêu cầu yêu cầu d Sáng tạo (0,5 điểm)

- Điểm 0,5: Có cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ, hình ảnh yếu tố biểu cảm); văn viết giàu cảm xúc; thể khả cảm thụ văn học tốt

- Điểm 0,25: Diễn đạt hay, có vài ý sáng tạo - Điểm 0: Diễn đạt khơng có độc đáo sáng tạo e Chính tả, từ ngữ, ngữ pháp (0,5 điểm)

(6)

Lưu ý: Trên gợi ý có tính chất định hướng, tổ chấm thảo luận thống nhất cách đánh giá, cho điểm phù hợp với thực tế làm học sinh Khuyến khích những viết có sáng tạo.

Ngày đăng: 28/04/2021, 06:47

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w