Trong các công trình nghiên cứu xã... trrìnli nghiên cứu khoa học.[r]
(1)NGUYÊN SINH HUY
7 > ^ ,
. 1 /
à HCII HỌC
'ƠNG ỈT TT-TV * ĐHQGUN
301.071 NG-H
2008
(2)NGUYEN SINH HUY
X Ä H O• I H O• C D A• I C Ü Ư N G
(3)NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
!6 Hàng Chuối - Hai Bà Trưng - Hà Nội
Điện thoại: (04) 9714896; (04) 9724770.Fax (04) 9714899 E-Mail: nxb@vnu.edu.vn
Chịu trách nhiệm xuất bản:
Giám dốc: PHÙNG QUỐC BẢO
Tổng biên tập: NGUYỄN b t h n h Chịu trách nhiệm nội dung:
Người nhận xét: PGS.PTS BÙI VÃN HUỆ PTS TRẦN QUỐC BẢO
Biên tập: ĐỈNH VĂN VANG
Trình bày bìa: NGỌC ANH
XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG
Mã số: 2L-112 ĐH2008
In 1.000 cuốn, khổ 14.5x20.5 cm Tại Cty CP in & Thương mại HTC Sỏ' xuất bản: 318-2008/CXB/05-58/ĐHQGHN
(4)LỜI NÓI ĐẨU
Xã hội học đại cương là mơn học cư bản itroiìiỊ chương trình tạo dại học dại cương cúc nhóm 1)1 ục)nil thuộc Khoa học xã hội Iiliân văn trường Đại ¡học Cao đẳng Để đáp ứng nhu cầu giànq dạy học tập (.cùa cán sinh viên, chủng tói biên soạn lập giáo trình mày.
Giáo trình biên soạn dựa chương trình đại học dại cương Bộ Giáo dục Đảo tạo qui định Trong quá n inh biên soạn chúng tơi tham kháo có chọn lọc lĩhiểu tài íiệu có Iron V ngoải nước khoa học xã hội các khoa học có liên quan, đồng thời mạnh dạn đưa vào những kiến thức đại mưng tính cập nhật Do vậy, giáo trình này cịn tài liệu tham khảo hữu ích clio học viên cao học, nghiên cứu sinli cán nghiên cứu khoa học xã hội nói chung.
Xã hội liọc đại cương môn khoa liọc dược đưa vào chương trình đào tạo trường Đại học Cao đẳng, lần đấu tiên giáo trình dược biên soạn cho sinh viên, khó tránh khói thiếu sót nhát định.
Tác giả mong nhận dược ỷ kiến đón góp các dong nghiệp dơng độc giá dể giáo trinh ngày càng dược hoàn thiện hơn.
Tác giả bày tỏ lòng cảm ơn G.s - PTS Bùi Văn Huệ, PTS Trần Quốc Thành có nhận xét, đánh giá khích lệ và quỷ báu.
(5)Chương l
ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG, NHIỆM v ụ CỦA
XÃ HỘI HỌC
Ngày hầu hết trường đại học giới nghiên cứu giăng dạy xã hội học Kiến thức xã hội học liên quan mật thiết với nhiều ngành khoa học, lĩnh vực các khoa học xã hội: dân tộc học, văn hóa học, trị học, giáo dục học, tâm lí học
Nói cách khác, muốn nghiên cứu giảng dạy xã hội học, nhà xã hội học phải có kiến thức rộng, có tính chất liên ngành.
Giống khoa học nghiên cứu người, xã hội học "là lĩnh vực nghiên cứu cách khoa học nguời trong mối tương quan với người khác (H Fichter 1971) nhưng đi sâu viộc nghiên cứu hoạt động xã hội, hành vi xã hội người.
Ở nước ta, xã hội học hình thành khoảng mươi năm lại ngày tỏ có tác dụng có ý nghĩa sâu sắc đối với q trình nghiên cứu khoa học nói chung có đóng góp đáng kể vào cơng tác tổ chức, quản lí xã hội nói riêng Tuy nhiên phạm vi nghiên cứu rộng, quan điểm nghiên cứu của học giả chưa hồn tồn trí với nhau, cho nên việc nghiên cứu áp dụng kiến thức xã hội học cịn nhiểu khó khãn Trong phạm vi nghiên cứu xã hội học đại cương chúng ta cố gắng từ khái niệm bản, để từ tìm hiểu những vấn đổ quan trọng, bật đối tượng, phạm vi và các phương pháp nghiên cứu chủ yếu cúa xã hội học.
1 Xà hội học gì?
(6)rằng, người đưa thuật ngữ "xã hội học" vào ngôn ngữ khoa liỢQọc
là A u g u s t e C o m t e ( l ầ n đ ầ u t i ê n đ a r a v o n ă m ) T h u ậ u ậ t
ngữ ghép từ hai chữ Societas (xã hội) gốc Latinh và logos (học thuyết) gốc Hy Lạp có hàm nghĩa khoa họcọc nghiên cứu xã hội, mặt xã hội xã hội loài người, sauau thuật ngữ đưực phổ thơng hóa, dùng rộng rãi khoaoa học, công đầu thuộc Herbert Spencer (người Anh).
Là người theo chù nghĩa thực chứng, Auguste Comte nhậrận thấy khoa học xã hội đương thời có nhiều hạn chế, lì là triết học thời tư biện, trừu tượng, khơng đáp ứngig được địi hỏi thực tiễn xã hội, không trả lời cácác vấn đề cấp thiết mà xã hội dặt Ông sáng tạo khoa liọtọc mới - xã hội học - khoa học nghiên cứu vừa sở địnlnh tính, vừa cư sở định lượng trình xã hộiội. Theo đó, xã hội mơ tả hệ thơng hồn có cấiấu trúc xác định (các tập hợp, nhóm, tầng lớp, cộng đồng g) được cấu trúc vận hành theo thiết chế, luôn vậrận động, biến đổi phát triển có tính quy luật Ngồi phươnịng pháp nghiên cứu thông thường, theo ông, cần nghiên cứu bảnjng phương pháp thực nghiệm xã hội, xem sở thực tí tê' cùa lí luận xã hội học.
Nổi tiếp Auguste Comte ià Emile Durkheim (1858 - 187*79 người Pháp), Max Weber (1864 - 1920) đặc biệt cônpig hiến Karl Marx, tác giả từ góc nhìn khác pháìát hiện khía cạnh mới, vấn đề dời sống xã hội làrrm cho xã hội học ngày phát triển phong phú thêm.
Mặc dù ngày có nhiều trường phái xã hội học có quann điểm nghiên cứu khác nhau, nghiơn cứu từ thực tiẻn x«ã hội khác nhau, định nghĩa xã hội học mà ho nêừu lên có nhiều điểm tươna đồng, nhữne khái qt lí luậnn giịng nhau.
(7)t r ú c , m ố i t n g q u a n xã h ộ i h n h vi, h o t i t ọ n e c ủ a c o n n g i t r o n g c c t ổ c h ứ c n h ó m x ã h ộ i M ố i t n g t c n y l i ê n h ệ với n ề n v ã n h ó a r ộ n g l ớn c ũ n g n h t o n h ộ c c ấ u x ã h ộ i
Theo nhà xã hội học Liên Xơ trước t h ì "xã hội học
Mácxít - Lêninít l khoa học quv luật phổ hiến đạc
t h ù c ủ a s ự h o t đ ộ n g p h t t r i ể n c c h ì n h t h i k i n h té - x ã h ộ i , vổ chế hoạt động hình thức hiểu cùa quy l u ậ t đ ó t r o n g h o t đ ộ n a c ủ a c c c n h a n , c c t ậ p đ o n x ã h ộ i ,
các ạiai cấp, dân tộc".
2 Đói tượng nghiên cứu xã hội học
T n h ữ n g k i ế n t h ứ c đ ã t r ì n h b y t r ê n đ â y c h o t h â y , với t c c h m ộ t k h o a h ọ c t r o n g hệ t h ố n g c c k h o a h ọ c x ã h ộ i , x ã h ộ i h ọ c c ù n g c ó đ ố i t ợ n g n g h i ê n c ứ u l n g đ ố i đ ộ c l ậ p c ủ a n ó
N h ấ n m n h t í n h t n g đ ố i đ ộ c l ậ p b i n h ữ n g m x ã h ộ i h ọ c n g h i ê n c ứ u c ũ n t ỉ n h ữ n g v â n d ể n g h i ê n c ứ u c ủ a n h i ê u k h o a h ọ c k h c V ậ y đ ô i t ợ n g n g h i ê n c ứ u c ủ a x ã h ộ i h ọ c c h í n h x ã h ộ i l o i n g i , t r o n g đ ó q u a n h ệ x ã h ộ i ( t n g q u a n x ã h ộ i ) đ ợ c b i ế u h i ệ n t h ô n g q u a c c h n h vi x ã h ộ i g i ữ a n g i v n g i
T v i ệ c n g h i ê n c ứ u c c q u a n h ệ c ủ a c o n n g i t r o n g g i a đ ì n h , bè b n , t r o n g c ộ n g đ n g c h ú n g t a t ì m r a l o g i c , c c h ế v ặ n h n h ( h n g t n g ẩ n t r o n g đ ó , p h t h i ệ n t í n h q u y l u ậ t c ú a c c h ì n h t h i v ậ n d ộ n g p h t t r i ể n c ủ a x ã h ộ i ( v í n h u t h i đ ộ p h n ứ n g l ộ p l ặ p lại c ủ a c h ú n g ta v i m ọ i n g i t r o n g x ã h ộ i , g n n h " ổ n đ ị n h " , t h a y đ ố i , d n g n h t u â n t h ú n h ữ n g k h u ô n m ẫ u c ó t í n h c h ấ t t i ê u c h u ẩ n h ó a )
N h v ậ y l c i m a n g t í n h c h ấ t p h ổ q u t , b a o t r ù m t r o n g c c
cơng trình nghiên cứu xã hội học là hànli vi xã hội L lía co/ì người. Ví dụ quan sát diễn biến đời sông xã hội, chúng
ta t hấ y t r o n g c ù n g m ộ t t ì n h h u ố n g , m ộ t đ i ề u k i ệ n g i ố n g n h a u
nhưng vị thế, vai trò xã hội khác nhau, mồi người lại có thái
(8)hành vi ứng xử giống tình nhauau. Phải đời sống xã hội, ứng xử, giao tiếp v<với nhau theo khuôn mẫu định?
Vấn đề thứ hai mà xã hội học lưu tâm nghiên cứu hệ thônjng xã hội, đày cá nhãn tương quan xã hội với nhóm, vớ/ới cộng đồng diễn Qua thấy cấtấu trúc hệ thống xã hội, cấu trúc phán hệ ninó lại có mối liên hệ, tác động lẫn nhau, định hình dạng cáíác thiết chế xã hội, hệ thống giá trị chuấn mực lại quy địninh cơ chế hoạt động hệ thống
Nhiệm vụ xã hội học từ chỗ phát cấu xã hộiội thể dạng thiết chế xã hội, chúng ngưòrời thiết lập nên lại tác động trở lại sống cùa ngưòrời theo chiều hướng khác nhau: mang tính quy luật khácỉch quan Tất nhiên lĩnh vực này, xuất phát nghiên cứu 1 ở nhiêu xã hội khác nhau, tác giả có nhận xét khái quáiát khác thể quan điểm khác nhau.
Các nhà xã hội học mácxít cho rằng, thời kỳ xã hội còòn tồn giai cấp nhóm xã hội bản, cốt lõi cúa xxã hội giai cấp, trường hợp hạt nhân cấu trú úc của xã hội cấu giai cấp xã hội Như có nghĩa tronng từng thời kì lịch sử, giai cấp có vị thế, vai trị trung tâm củủa xã hội xây dựng nên thiết chế khuôn mẫu xã hội phù hợp vớới địa vị kinh tê - xã hội - trị mà chiếm lĩnh.
Tất nhiên việc nghiên cứu giai cấp, xã hội học còòn nghiên cứu cấu xã hội với nhóm, cộng đồng kháác trong xã hội (nhóm dân tộc, tơn giáo, nhóm theo giới tínhh, nhóm lứa tuổi, nhóm theo trình độ ván hóa )
(9)llại g i ữ a c c n h ó m , c c c ộ n g đ ổ n g t o n ê n m ộ t c h i n h t h ế x ã hội ' v i tất c n h ữ n g m â u t h u ẫ n , x u n g đ ộ t , v ậ n đ ộ n g p h t t r i ể n i q u a d ó c ó t h ế đ o n đ ị n h đ ợ c t í n h ổ n đ ị n h , t í n h b ể n v ữ n g c ù a
imỏi the chế xã hội, điéu kiện chủ quan khách (quan có tính xác định.
Nhờ nghiên cứu sàu nhóm cộng đồng, phát Ihiện sắc đặc thù hành vi xã hội cúa người. 'Trong trường hợp chuẩn mực giá trị, thiết chế xã hội, Ibản sắc văn hố khn mầu, chuẩn mực hành vi của ìmỏi nhóm người Vậy đối tượng nghiên cứu xã hội học nói imột c c h khái quát h n h vi xã hội người.
(Chúng ta có thổ hiểu rõ hành vi xã hội dựa sờ làm rõ được tươns quan người người nhóm và trong cộng đồng xã hội dựa dấu hiệu đặc trưng.
Những nhóm cộng đồng xã hội khác tương tác với nhau tạo nên kết cấu chinh thể xã hội Nghiên cứu các vấn để trên, xã hội học phát tính quv luật chi phối các quan hệ, mối liên hệ tạo thành hệ thống tổng thể, hoàn chỉnh xã hội.
Đó vấn để thuộc vào đôi tượng nghiên cứu cúa xã hội học.
3 Quan hệ xã hội học với khoa học khác
Xã hội học khoa học thuộc hệ thơng khoa học xã hội liên quan roật thiết với nhiều khoa học hộ thống các khoa học xã hội triết học, tâm lí học, nhân chủng học
Các khoa học xã hội nghiên cứu vể xã hội, vể con người khoa học lại sâu nghiên cứu mặt, một khía cạnh đời sống xã hội người, thế mồi khoa học có tính độc lập tương đối lại có mối liên hệ với hộ thống chung (của khoa học xã hội).
(10)hội học, người ta vận dụng quan điểm vật biệni chứrứng về xã hội phát trien cùa xã hội, vận dụng ph.ạm tritrù, khái niệm chủ nghĩa d u y vật lịch sử đề xem xét phcân tícich.
rút kết luận vấn để tương quan xã hội học . Như vặy chủ nghĩa vật lịch sử xem phươmng pháp luận, sở chung xã hội học Mácxít, ln luỏiỏn được vận dụng, quán triệt nghiên cứu xã hội học mnói chung xã hội học chuyên ngành.
Lí luận hình thái kinh tế xã hội sở cho việc nghiéiên cứu vấn để xã hội Đó tổng thể hình th.ái kháiác nhau quan hệ xã hội phương thức s.ản xu,uất
n h ấ t đ ị n h C c q u a n h ệ x ã h ộ i t r o n g m ộ t h ì n h t h i k i n h t ế - > x ã
hội định có mối tương tác biện chứng với nhau.
Do đó, hệ thống khác cúa quan hệ xãĩ hội \ và các lĩnh vực, mặt khác đời sống xã hội tr thàrinh dối tượng chuyên ngành xã hội học khác ((như X xã hội học nông thôn, xã hội học đô thị, xã hội học giới )
Xã hội học chuyên ngành nghiên cứu cách cụ thể nhữưng hình thức quan hệ xã hội lối sống, đời sống cá nhân., c&ấu xã hội lĩnh vực đời sống xã hội sinh hioạt và'ân hóa, gia đình, giáo dục, dân số, dân cư Nhờ sâu vặậy cho nén xã hội học chuyên ngành ngồi sở lí luậận chung có hệ thống khái niệm cơng cụ riêng Nhở c có hệ thống khái niệm mà thực bươớc chuyên từ sở lí luận chung sang khái núệm thaao tác hẹp kiêm tra, lượng giá được.
C c k h o a h ọ c k h c c ó l i ê n q u a n đ ế n x ã h ộ i h ọ c n h k h o a h c ọ c
(11)cchất) nhân chủng học xã hội vãn hóa (nghiên cứu văn hóa
hi ọ c n g h i ê n c ứ u c c p h n g t h ứ c s ố n g c ủ a c c c ộ n g đ ổ n g
mgười giới)'1'.
Nhìn chung khoa học kể gần với xã hội học, tirong nội dung chúng có nhiều khái niệm chung dùng tirong xã hội học Ngồi cịn số khoa học khác như Hịch sử, địa lí nhân văn v.v có nhiều vấn đề nghiên cứu s>ong song với xã hội học Ví việc nghiên cứu mơi trường ur mhiên với viộc hình thành đặc điểm chung tộc, cá tính V'à hành vi địa lí nhân vãn, việc nghiên cứu hình t.hái hoạt động cứa người trona khứ liên quan đến việc nghiên cứu thực trạng dự báo xã hội học.
Tóm lại nội dung, tinh chất xã hội học: với tư cách là " k h o a học nghiên cứu cách có hệ thống phát triển, cấu t rúc, mối quan hệ tương tác hành vi chung tổ chức nhóm xã hội" nên q trình nghiên cứu, xã hội học phải vận dụng nhiều lí luận khái niệm khoa học có liên quan, hệ thống khoa học xã hội, ý nghĩa c vấn dề là: nhà xã hội học phải có kiến thức rộng có tính chất liên ngành có khả nàng thu kết sâu
sắc
4 Chức nâng cùa xã hội học
Trong nhiều cơng trình nghiên cứu xã hội học gần đây, người ta nói nhiểu đến việc xác định chức của xã hội học, theo thì:
- T r c h ế t , x ã h ộ i h ọ c vũ t r a n g c h o m ọ i n g i n h ữ n g tri
thức quy luật khách quan trình phát triển xã hội Đó chức nãng nhận thức xã hội học.
(12)xã hội giúp người tìm kiến nghị (qn n lí khoa học q trình vận động, phát triển lĩnh vực kh;hác nhau đời sống xã hội.
- Xã hội học có chức nâng tư tưởng (giáo dục) tức : là phục vụ cho việc giáo dục cho quần chúng định hướng đúiúng theo phát triển tiến xã hội, đồng thời đấu tranh chốiông các tư tưởng phản động, trái với quy luật phát triển xã hội.i.
4.1 Về chức nhận thức
Chức nhận thức xã hội học thực hiệni troong một số mặt sau: Vũ trang cho người học hệ th ống t tri thức khoa học phát triển xã hội quy luật phhát triển ấy, đồng thời vạch chế q trình phát triển đó.
Thơng qua việc vạch quy luật khách quan ccác quá trình phát triển cùa tượng trình xã hhội mà tạo nên tiền đề để nhận thức triểm vọnng nhằm phát triển đời sống xã hội mặt, ccác khía cạnh riêng biệt nó.
Thơng qua nghiên cứu, nhà xã hội học xác định nhhu cầu phát triển xã hội, giai cấp, cộng (đồngg biểu lộ hoạt động xã hội người, góp ph.ần xxác định hình thức cụ thể nhằm đạt nhu cầu, kết hcợp được lựi ích cá nhân với lợi ích tập thể cộnng đồng
Cùng với khoa học có iiên quan, xã hội học góp phiần xẺây dựng, làm sáng tỏ lí luận phương pháp luận nhân thức vể >xã hội (thơng qua cơng trình nghiên cứu, so sánh, đối chiếẳu, tổng hợp mơ hình xã hội khác nhau, tìm "hiạt nhân hợp lí", mơ thức tối ưu).
(13)trrìnli nghiên cứu khoa học Mọi hoạt động người đểu điược thực sở nguyên lí cụ thể, chứa đựng mhĩrng vấn để mang tính quy luật rút từ kinh nghiệm quá kíhứ Trong hoạt động thực tế, nguyên lí màv thể chuẩn mực, quy tắc hoạt đtộng khoa học Các chức trén thực các p>hương pháp nhận thức.
Ý nghĩa thực tiền phương pháp xã hội học thực nighiệm cho phép khảo nghiệm tính đắn, xác thực cùa các rmó hình, sách cơne tác qn lí xã hội sở lít' luận thực tiền.
4.2 Chức nâng thực tiễn
Trong nội dung xã hội học chức thực tiễn có liên quan tirực tiếp với chức nhận thức Nhận thức khoa học luôn liuổn bao hàm yếu tố tiên đốn khoa học, chức thực tiiễn xã hội học luỏn bắt nguồn từ chất khoa học c nhặn thức khoa học Trên sở phân tích thực trạng xã hiội mặt, trình riêng lẻ vận động,
P'hát triển nó, xã hội học làm sáng tỏ triển vọng sự
vận động phát triển xã hội tương lai gần như tương lai xa.
Khi nghiên cứu thực trạng quan hệ xã hội, xã hội học tạo điểu kiện để người kiểm sốt đuợc quan hệ xã hội điểu hịa quan hệ cho phù hợp với yêu cáu khách quan vận động, phát triển tiến xã hội.
Việc dự báo sở nắm bắt xác quy luật xu hướng phát triển xã hội tiền để điều kiện để kế hoạch hóa quán lí xã hội cách khoa học.
(14)tác quản lí xã hội nói chung Từ yếu tố hiểiểu rằng chức thực tiễn xã hội học biểu lộ ở chứiức năng quản lí đạo Với chức nang này, xã hội họiọc có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động thực tiền c quaian
quản lí hoạt động cùa quần chúng, ý nghĩa lớn lao chứiức năng quản lí xã hội học hai nhãn tố sau quy định: vívai trị cồng tác qn lí xã hội nội dung có tínính đặc thù xã hội học.
Nói vậy, quản lí xã hội kiểu quan h hệ và hoạt động người, gắn với việc đặt sácich có tính định ứng xử cùa người cùa cá:ác chủ thể xã hội, kê’ kiểm soát việc thi hành địnnh đó Tất hành động có ý thức, có mục đích túne ccá nhân cộng đồng, tồn xã hội Như vậậy cũng có nghĩa hệ thống xã hội, thê chế xã hội titrì hoăc thay đổi tình trạng chúng thơng qua chế điều chỉnnh của ý thức Chức quản lí xã hội học cịn thể ssự dự báo Đáy kháu nối liên hoạt động lí thuyết voới hoạt động thực tiễn cơng tác quàn lí Dự báo xã hội tronng thực tế thực không dựa vào xã hội họoc, không dựa vào phương pháp khoa học, đặc biệt dựa vàào các thực nghiệm xã hội học.
Qua chức quản lí minh, xã hội học góp phầần vào việc giải đắn nhiều vấn để quan trọng tronag công tác quán lí xã hội kinh tế, vãn hóa, giáo dục phất triển xã hội Qua xã hội học nâng cao chất lưựnng nghiên cứu, chất lượng phục vụ đời sống xã hôi nang caao chất lượng khoa học mình.
4.3 Clìửc tư tưởng
(15)h n c h ế a n h h n g t i ê u c ự c c ủ a c c h ế t hi t r n g đ a n g t c đ ộ n g v o m ọ i m t c ủ a đ i s ố n g x h ộ i
Trong việc giáo dục tư tướng quần chúng theo nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, xã hội học vũ trang cho mọi
n i t i tri t h ứ c c c q u y l u ậ t k h c h q u a n c ủ a s ự p h t t r i ể n x ã
hội giáo dục lí tưởng xã hội chủ nghĩa, tiến xây dựng một
x ã h ộ i d n g i u , n c m n h , x ã h ộ i c ô n g b ằ n g , v ă n m i n h T r o n g q u t r i n h g i o đ ụ c x ã h ộ i , m ộ t h ộ p h ậ n c ủ a x ã h ộ i h ọ c - x ã hội
học ứng dụng có vai trò tác dụng sâu sắc.
Xã hội học Mác-Lênin cịn đóng vai trị quan trọng trong việc hình thành tư khoa học, hình thành thói quen, ne nếp suy xét quan điểm duv vật biện chứng vật lịch sử đối với tượng đời sống xã hội, nắm bắt hành động phù hợp với quy luật khách quan vận động phát triển xã hội, phát huy chất tốt đẹp xã hội xã hội chủ nghĩa.
Lập trường nhà xã hội học chân phải ln ln đảm bảo tính khách quan, khoa học trình nghiên cứu. đảm bảo nguyên tắc tính Đảng khoa học xã hội, trong việc nghiên cứu vận dụng kiến thức khoa học phục vụ đắc lực cho công cách mạng xã hội chủ nghĩa Điều có nghĩa nhà xã hội học khổng đứng bên lề xã hội, nghiên cứu khoa học với thái độ bàng quan mà gắn công tác nghiên cứu khoa học với mục đích, lí tưởng xã hội mà tồn xã hội phấn đấu thực hiện.
5 Nhiệm vụ xá hội học
Cản vào chức nâng trên, xuất phát từ nội dung, tính ciất cùa xã hội học xác định nhiệm vụ của xi hội học sau:
- Nhiệm vụ hàng đầu xã hội học nghiên cứu
CIC h ì n h thái b i ể u h i ệ n c c c c h ế h o t đ ộ n g c ù a c c q u y
(16)- Nhiệm vụ xã hội học phục vụ cho cơng táác tổ chức quản lí xã hội cách trực tiếp gián tiếp.
Xã hội học đại cương cung cấp thông tin phục vụ gián t iẽếp cho cơng tác quản lí xã hội vĩ mơ xem phận (CÙủa nhân sinh quan, sở phương pháp luận xã hội Ịhọọc chuyên ngành kê’ khoa học khác hệ thống klhooa học xã hội.
Thật phần định ranh giới, mức độ lí thuyết đdại cương với lí thuyết xã hội học chuyên ngành c«5 ý nghĩa tương đối Việc vận dụng tổng hợp kiến thức vài kĩ nãng nghiên cứu xã hội học phục vụ cho công tác quản lí xã haội và cơng tác xã hội nói chung nâng cao chất lượng, hiiệộu quả phục vụ của xã hội học đối với đời sống thực tiễn, Cíàrng tăng thêm ý nghĩa quản lí trực tiếp thơng tin xã hội học.
CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN
1 Anh chị phân tích làm rõ đối tượng nghiên cứu >xã hội học Trên sở phân tích thử phân định ranh giới ìmtối liên quan xã hội học với khoa học hệ thống k hcoa học xã hội.
(17)Chương II
SỤ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI HỌC 1 Sự đời xã hội học nhu cầu khách quan
Chúng ta biết xã hội học khoa học nghiên cứu một cách có hệ thống, phương pháp khoa học, đời muộn so với nhiều khoa học khác nhanh chóng phát triển, trở thành khoa học phát triển có phạm vi ứng dụng rộng rãi không khoa học mà cà đời sống xã hội Có phát triển nhanh chóng do "Xã hội học đời dọ yêu cầu thán vận động xã hội, đặc biệt bối cảnh có nhiều biến độn? xung đột xã hội'""'
Ngav từ thời cổ đại vấn đề lớn cá nhân xã hội đã thu hút quan tâm ý nhiều nhà tư lường các giai đoạn lịch sử khác (nhất xã hội Hy Lạp, La Mã cổ đại) Nhiều tư tưởng nhà khoa học, đặc biệt là các nhà triết học, trị học đời ảnh hưởng sâu sác đến phát triển, vận động xã hội Tuy mô hình xã hội, ý tường vĩ đại người, xã hội được xây dựng giả định, dự đốn trừu tượng, chưa giải thích dược cấu vận hành xã hội sở khoa học.
Từ kỉ XVIII trở Tây Âu có bước phát triển mới đời sồng xã hội, phát triển khoa học kĩ thuật, khoa học tự nhiên Tấtxà ^ Ị i l r ê n
TRUN G TẢM iHÔNG TIN THU VIỆN
(18)đã gáy phát triển irong đời sống kinh tế chinh trị xxã
hội, làm t h a y đổi rất mạnh mẽ lôi sống, nghề nghiệp, đ i Síốnne
của xã hội, đặc biệt nỏne thơn theo hướng cơng rìghitệp hióóa, đơ thị hóa Tất tác động mạnh mẽ đến khuôn nnẫẫu xã hội cổ truyền, tạo nên di chuyên xã hội mạnh mẽ pihiức tạp từ nông thôn thành thị, làm xuất hiện tượng b>ùng rnổ dân sô' đô thị, làm xuất nạn nghèo đói, thất nghiệp
Nhu cầu làm xuất khoa học nghiên cứu vể đời s.ổ'ng >xã hội ngày mạnh mẽ, bối cảnh xã hội trên, xã hcội học với tư cách khoa học riêng biệt đời vào mửa saau của kỉ XIX Các nhà xã hội học hệ chịu ảmh hường mạnh lối sống đương đại diên quanh họ nhiữmg lo ngại họ hướng vào trình cơng nghiệp hió?a. Họ chủ trương vận dụng thành tựu phương pháp cỉúa khoa học tự nhiên để nghiên cứu, giải thích đời sống xã hội imtột cách khoa học Trong xu mẻ Auguste Cornte Víới những cống hiến xem "nhà sáng lập" rai xã h(ội học.
Về sau, xã hội học tiếp tục phát triển trải quia nhiều bước thăng trầm song dã thâm nhập vào c;ác trường đại học tổng hợp Pháp Đức, trở thành môn học quan trọng nhiều trường đại học lớn giới.
(19)2 Những điều kiẹn tiền đê cùa đời xã hội học 2.1 Diêu kiện phút triển kinh lê - xã hội
V o n ứ a c u ố i t h ế kỉ X I X đ u t h ế ki X X , nhiều q u ố c g i a
TTây Au kinh tế, trị có bước phát triển mạnh imẽ có tính chất đột biến (chủ nghĩa tư sau 100 năm hình
t í h n h ( T K X I X ) ) đ ã t o n ê n m ộ t k h ó i l ợ n g s ả n p h ẩ m , c ủ a c ả i wậi chất khổng lồ tương đương với tất mà người Síáng tạo nên từ người xuất nghĩa t bàn hình thành Biến đổi mạnh mẽ kinh tế, trona sản >xuất làm thay đổi mạnh mẽ lĩnh vực hoạt động cúa con mgười Lao độne cơng nghiệp, khí hóa cơng xưởng đ ã thay thè' lao động thủ công, làm thav đổi nén sản xuất nông nghiệp cổ truvền; lối sống đô thị theo phong cách công nghiệp đã đẩy lùi ảnh hường cùa lối sống điền dã, tản mạn, manh mún kíieu nơng nghiệp, nơng thơn; Các tác phong khn mẫu xã hội cổ truyền, có tính chất ổn định, quen thuộc, được xem truyền thống bị tẩn công, phá vỡ mảng bị thay thê dần Rất nhiều nhân tố tượng mới, xã hội xuất hiện. Hiện tượng dân cư tập trung chen chúc đô thị, làm nảy sinh các vấn đề dàn số, mỏi trường, bệnh tật nạn thất nghiệp Nhu cẩu phải nghiên cứu kĩ càng, nghiêm túc để lí giải và tìm cách giải vấn dể ngày trở nên mạnh mẽ.
(20)Hơn thê' nửa vào thời kì này, so với giai đoạn trước, gúaao lưu quổc tế, quan hệ thương mại, quan hệ thực dán tạo rai (Cơ hội, tiền đề tiếp xúc làm ân với nhiéu xã hội, Iihiẻu vỳăn hóa, nhiều lỗi sống khác lạ Họ bất đầu quan sát, so sánh, đđối chiếu nhận ràng xã hội Tây Âu có nhiều đậc điểm khác >xa so với xã hội châu Á, châu úc, châu Mĩ, châu Phi kinh t tê', các quan hộ trị, xã hội, vể cá nhãn đời sống xã Ihộội. Từ tiền để kinh tế xã hội phát triển xã hội kẽ ttréên đã đặt yêu cầu phải nhanh chóng nghiên cứu, phát tììm kiếm quy luật, xu phát triển xã hội ngiưcời, định hướng cho phát triển xã hội tương lai Không thể nghiéên cứu vấn để phạm vi triết học, kinh tế họ)C, dàn tộc học, văn hóa học khơng thể lịng wới các lí thuyết sẩn có, tất tạo tiền đề cho xuất lí thuyết, khoa học nghiên cứu vận động, phát tirkển của đời sơng xã hội xã hội học mà nghiéên cứu.
2.2 Những tiền dề tư tưởng, lí luận khoa học
Xã hội học khoa học khác kh ômg thể phát triển xuất phát, từ nhu cíầu thực tiễn mà thiếu tiền đé lí thuyết, sở khoa học rihiất định.
Khi sâu nghiên cứu mạt xã hội dời sống ngườii -một thực thể sinh động phức tạp, xã hội học phải dựa ttrên cơ sở lí luận phong phú, làm "cơng cụ" cho q trình nghiên cứu sáng tạo.
Dựa vào kế thừa nhiều thành tựu khoa học k-hác khi xác lập xã hội học, Auguste Comte cố gắng làm rõ, p>hân biột đối tượng, phương pháp nghiên cứu, hình thành nội dung và cấu trúc xã hội học với tư cách khoa học riêng biệt so với khoa học khác hộ thông khoa học xã hội.
(21)k h o a h ọ c t ự n h i ê n , c c k h o a h ọ c vế c o n n g i , k ê m ộ t sô p h n g p h p c ủ a k h o a h o c kl t h u ậ t N h v ậ y c h ấ t l ợ n g n g h i ê n c ứ u n g y c n g c a o , c n g c ó đ ộ t i n c ậ y T r o n g c c p h n g p h p ẩ y p h n g p h p n g h i ê n c ứ u t h e o c ấ u t r ú c - h ê t h n a v ố n c ó t r o n g c c k h o a h ọ c t ự n h i ê n , t r o n g k h o a h ọ c k ĩ t h u ậ t ( n g h i ê n c ứ u v ậ t c h ấ t ) đ ã đ ợ c m ô p h ỏ n g , c h ọ n l ọ c , p d ụ n g v o v i ệ c n g h i ê n c ứ u xã h ộ i t n g q u a n g i ữ a c n h â n v i đ i s ố n g x ã h ộ i V í n h s ự x u ấ t h i ệ n c ủ a t h u y ế t t i ế n h ó a t r o n g s i n h v ậ t h ọ c đ ã c u n g c ấ p c c q u a n đ i ể m p h n g p h p l u ậ n t r o n g n g h i ê n c ứ u x ã h ộ i h ọ c C c n h x ã h ộ i h ọ c l n n h A u g u s t e C o m t e , K a r l M a r x t r o n g c c c ô n g t r ì n h n g h i ê n c ứ v ề x ã h ộ i h ọ c đ ề u c ó q u a n đ i ể m x e m x ã h ộ i c ũ n g g i ố n g n h s i n h v ậ t , c ó q u t r ì n h h ì n h t h n h , v ậ n đ ộ n g p h t t r i ể n C ò n E m i l e D u r k h e i m t r o n g t c p h ẩ m n ổ i t i ế n g " C c q u v t ắ c c ủ a p h n g p h p x ã h ộ i h ọ c " , c n g c ó q u a n đ i ể m n h ấ t q u n , x e m x ã h ộ i c ũ n g n h m ộ t c t h ể s ố n g , c ó c ấ u t r ú c v ậ n h n h t h e o q u y l u ậ t n h ấ t đ ị n h , v n ế u c ó t h ể n g h i ê n c ứ u đ ợ c c t h ể c ủ a s i n h v ậ t t h ì c h ú n g t a c ũ n g h o n t o n c ó t h ể n a h i ê n c ứ u , p h â n t í c h , t ì m h i ể u đ ợ c c c ấ u v v ậ n h n h c ủ a x ã h ộ i d ù đ ó m ộ t c ấ u t r ú c h ế t s ứ c p h ứ c t ạp
T r o n g r ất n h i ề u c ô n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u x ã h ộ i h ọ c t t r c tới n a y n g i t a đ ã p d ụ n g n h i ề u p h n g p h p n g h i ê n c ứ u c ủ a c c k h o a h ọ c k h c n h a u ( n h c c p h n g p h p t o n h ọ c , c c p h n g p h p n g h i ê n c ứ u l ị c h s ử, n g h i ê n c ứ u t r i ế t h ọ c ) , đ c bi ệt c c p h n g p h p đ ị n h l ợ n g t r o n g c c k h o a h ọ c t ự n h i ô n vào v i ệ c t ì m h i ể u , đ o đ c , l ợ n g g i c c v ấ n đ ề x ã h ộ i , t ă n g t h ê m đ ộ c h í n h x c , t n g m i n h , t í n h k h o a h ọ c t r o n g n g h i ê n c ứ u xã h ộ i h ọ c N g y n a y x ã h ộ i h ọ c n g y c n g c ố g ắ n g n â n g c a o ti nh c h ấ t k h o a h ọ c c ủ a m ì n h q u a v i ệ c t h u t h ậ p s ô l i ệ u , t h ự c h ì n h q u a n s t , p h â n t í c h c ứ l i ệ u , x lí t h n g t i n , m ô t ả, b i ể u di ễn t ổ n g q u t v i ệ c p d ụ n g n h ữ n g p h n g p h p , k ĩ t h u ậ t , t ỉ ủ t h u ậ t n g h i ê n c ứ u c ủ a n h i ể u k h o a h ọ c c ó l i ê n q u a n
(22)c ứ u x ã h ộ i h ọ c đ ã t h ậ t s ự t ô n i r ọ n g , đ ả m b o c c đ i ế u k i ệ n s a a u đ â y :
- Dựa trẽn bàng chứng hiển nhiên, có đù điểu kiện có thhể
t h ẩ m t r a , k i ể m c h ứ n g đ ợ c đ ộ c h í n h x c ( n h ấ t t r o n g đ i ề u t r r a , k h ả o s t k h o a h ọ c )
- Thực tiền xã hội luôn vận động, biến đổi phát triiểển, do q trình nghiên cứu khơng nên tuyệt đối hóa, xcesm
x é t v ấ n đ ể với t h i đ ộ c ự c đ o a n ; c h ỉ c h ấ p n h ậ n s ự t h ậ t k h o a h c ọ c
sau lật lật lại, nghiên cứu vấn đề với nhiêu phươrng
p h p , k i ể m c h ứ n g t h n g h i ệ m k h c n h a u
- Trong xã hội học lập luận, chứng minh, trả lời Cíâu
h ỏ i n o đ ó đ ặ t b ằ n g n h ữ n g k i ế n t h ứ c m i m ẻ N h n g g i ttrị c ù a c c p h t h i ệ n , c c lí t h u y ế t m i ấ y c ầ n đ ợ c đ n h g i Sí au k h i đ ã v ậ n d ụ n g v o t h ự c t ế đ i s ố n g , k h ô n g x u ấ t p h t t ý c : h í c h ủ q u a n , h o ặ c t t h i đ ộ c ó t í n h đ ị n h k i ế n , t c ả m x ú c c i ủ a n g i n g h i ê n c ứ u
- Phải đảm bảo tính khách quan trình nghiên ciứu từ việc đơn giản, riêng lẻ việc tập hợp, xử lí,
đ n h g i n h ữ n g v ấ n đ ề l n , k h ô n g t h i ê n vị, t h n h k i ế n v i đí ối t ợ n g
- N g h i ê n c ứ u x ã h ộ i r ộ n g l n m u ố n c h í n h x c c ầ n t i ê u chiẩn h ó a c c t i ê u c h í đ n h g i , k h ả o s t , k i ể m t r a v p h ả i v ậ n d ụing c c p h n g p h p n g h i ê n c ứ u m ộ t c c h c h í n h x c , tỉ m ỉ , k h c h q u a n
Tất nhiên nhà nghiên cứu phải vận dụng đắn phương pháp nghiên cứu, đảm bảo điều kiện nghiên cứu, đồng thời
m ỗ i n g i l m k h o a h ọ c c ầ n p h ả i c ó t c h ấ t , c ó n g h i ệ p v ụ , c ó n h ữ n g p h ẩ m c h ấ t n ă n g l ự c p h ù h ợ p với y ê u c ầ u c ủ a Ihoạt
động khoa học.
Tóm lại, phát triển nhanh chóng xã hội Tây Âu hồi
c u ố i t h ê kỉ X I X v d ầ u t h ế ki X X đ ã đ ò i h ỏ i s ự x u ấ t h i ệ n c ủ a k h o a h ọ c c h u y ê n n g h i ê n c ứ u s ự v ậ n d ộ n g v p h t t r i ể n c ủ a
(23)Đ p ứ n g c c n h u c ầ u đ ó , t r ê n c s t i ế p t h u v ậ n d ụ n g s n g t t o c c t h n h t ựu c ú a k h o a h ọ c đ n g t h i , xã h ộ i h ọ c với đ ố i
ttượng, phạm vị nghiên cứu xác định ngày trở thành một
t k h o a h ọ c đ ộ c l ậ p p h t t r i ể n N g y n a y x ã h ộ i h ọ c đ ã đ ợ c p c d ụ n e v o t ất c c c m ậ t c ủ a d i s ố n g x ã h ộ i c ó n h ữ n g d ó n g g ó p
(dáng kc vào thành tựu to lớn vổ kinh tê - xã hội nhiểu
inirức c ó n h ữ n g đ ó n g g ó p t í c h c ự c v o s ự p h t t r i ể n c ủ a c c m g n h k h o a h ọ c , n g y c n g t r t h n h m ộ t k h o a h ọ c c ó " c c h ttiếp cận xã hội đa diện", có giá trị cao V nghía lí luận và ' v é v a i t r ò t h ự c t i ề n t r o n g đ i s ố n g x ã h ộ i
3 Một sơ đóng góp nhà sáng lập xã hội học
So với l ị c h s p h t t r i ể n c ủ a n h i ề u n g n h t r o n g c c k h o a h ọ c x ã h ộ i t hị x ã h ộ i h ọ c m ộ t n g n h k h o a h ọ c c ò n n o n t r ẻ T u y n h i ê n n h ữ n g v ấ n đ ể x ã h ộ i m c c n h x ã h ộ i h ọ c t i ề n b ổ i đ ể x u ấ t t ì m c c h g i ả i q u y ế t c h o đ ế n n a y v ẫ n c ò n c ó vai t r ị c ự c kì q u a n t r ọ n g v v ẫ n c ó t c d ụ n g t o l n , ả n h h n g đ ế n s ự p h t t r i e n c ủ a x ã h ộ i h ọ c h i ệ n n a y
T h e o t r ì n h t ự t h i g i a n v t h e o l ị c h s p h t t r i ể n c ủ a x ã h ộ i h ọ c , c h ú n g t a l ầ n lượt t ì m h i ể u s ự c ố n g h i ế n c ủ a m ộ t s ố n h x ã h ộ i h ọ c t i ê u b i ể u , đ u ợ c x e m n h ữ n g n g i c ó c ô n g đ ầ u t r o n g v i ệ c x â y d ự n g v p h t t r i ể n c ủ a x ã h ộ i h ọ c
3.1 Auguste Comte (1798 - 1857)
S i n h M o n t p e l l i e r , n c P h p , t r o n g m ộ t g i a đ ì n h t h e o đ o
Giatô theo xu hướng quân chù Năm 1814 ỏng học trường Bách khoa Pari, người có tư tưởng tự cách mạng Ra đời, ông
d y tư, r i l m t r ợ lí c h o S a i n t S i m o n N ă m ô n g b t đ ầ u
giảng "Giáo trình triết học thực chứng"; Các tác phẩm chính
g m :
(24)Trong tác phẩm dầu tiên Comte phân tácch sự khủng hoảng xã hội Tây Ấu hồi đẩu kỉ XIX với ssự sụp đổ xã hội thần học quân sự, đồng thời đcời của xã hội khoa học cơng nghệ.
Ơng "phát hiện", xây dựng nên "quy luật ba trạng th.áii", trong trình bày ba giai đoạn phát triển tinh thần c ủ a (CCon người:
-Kỉ ngun thần học, tinh thần giải thích htiệận tượng nhữne thực thể hay sức mạnh có hình người;;
- Kỉ ngun siêu hình học, tinh thần sử dụng nhíữnig thực thể trừu tượng;
- Kỉ nguyên thực chứng, tinh thẩn thiết lập nhữnig liên hệ đểu đận gọi quy luật.
Theo ông, tất môn học trí tuệ đểu phải trải qua bai kcỉ nguyên khơng đồng thời với Do theo ỏng có thể phân loại khoa học theo thứ tự vừa lơgic vừa lịch sử rmà trong khoa học cuối cùng, phức tạp xã hội học Dặc trưng xã hội học tính tổng hợp cùa nó, "đối tượng xã hội học lịch sử lồi người".
Comte quan niộm xã hội học mang lại giải pháp cho sự khủng hoảng vãn minh phương Tây, thứ "kinh Phúc âm" khoa học thực chứng mà ông truyền giảng, vớii tư cách nhà "cải cách xã hội" Nhưng ơng khơng có ảc> tưởng đối với việc can thiệp vào dời sống xã hội, việc q phức tạp Cải cách xã hội đòi hỏi phải xét lại nhiều khái niệm bản, phải chỉnh đốn phong tục, tốn thời gian và cơng sức Ơng xem chiến tranh lỗi thời dự báo trước sự xuất lực tinh thần mới: lực cùa nhà bác học nhà triết học.
(25)Ơ)ng thừa nhận xã hội học ln luồn bị chi phối bời c;ác nguyên tắc phương pháp khoa học tự nhiên.
Với cống hiến to lớn trên, ỏng xem người
C í ó cơng đầu xây dựng nên xã hội học với vai trò khoa
htọc chân chính.
3.2 Karl Marx (18/8 - 1883)
Marx nhà kinh tế học Đức, sinh nãm 1818 Trêves, mất viào năm 1883 Luân Đôn Marx nhà lí luận vĩ đại phong tr cơng nhân thê giới nhà sáng lập chủ nghĩa cộng sản klhoa học (cùng với F.Engels) Marx có hai phát kiến quan trọng nlhư nhận xét Engels lí luận giá trị thặng dư chủ njghỵa vật lịch sử Từ sau phát kiến Marx chuyển hẳn tùr chủ nghĩa tâm sang chủ nghĩa vật, từ lập trường dân chủ sang lập trường cộng sản Cuộc đời Marx kết hợp hài hòa hoạt động cách mạng thực tiễn.
Tác phẩm đồ sộ ông Tư bán, vận dụng phép biện chứng vật để mơ tả phân tích xã hội tư bản, ơng rút kết luận tính tất yếu cách mạng vô sản và vể xã hội cộng sản tương lai.
Sinh thời Karl Marx chưa tự xem nhà xã hội học quan điểm khoa học thể tác phẩm ông vể mâu thuẫn giai cấp, đấu tranh giai cáp, vể sự tiến hóa lịch sử xã hội, ngày đông đảo nhà xã hội học thừa nhận cống hiến to lớn, có ý nghĩa trong xã hội học.
#
(26)chi phối mối quan hệ kinh tế tất yếu, tự nhiên c h í n h họ
(cũng từ địa vị giai cấp họ).
Ngày có tác giả xem Marx "là nhân vật đóóng vai trị quan trọng lịch sứ phát triển xã hội học""0 ’. Không nhà xã hội học Mácxít mà cịn đối 'với giới xã hội học nói chung.
3.3 Herbert Spencer (1820 - 1903)
Spencer nhà triết học xã hội học người Anh gỊÌỚi triết học xem cha đẻ triết học tiến hóa Ơng phản bác sự phân chia khoa học thành khoa học tự nhiên khoa học xã Ihội (các khoa học vể sống khoa học người) 0)ng cố gắng xây dựng hệ thơng lí luận thống vể tũến hóa, theo cơng thức: chuyển từ dơn giản nhất sang đa dạng phức hợp, hội nhập bàng phân hóa nhtĩng ơng tlhừa nhận số trường hợp riêng biệt có vận động ngiược lại’
Tiếp nối Saint Simon Auguste Comte, ông cchủ trương phân loại xã hội thành "xã hội qn sự" "xã hội cơng nghiệp" theo đó, xã hội quân xã hội (độc tài, ganh đua gây hấn ln ln ngự trị; cịn các xã hội cơng nghiộp "xã hội tự do" Q trình tiến hóa xã hội diễn từ kiểu sang kiểu kia, tùy thuộc vào thời kì chiến tranh hay hịa bình Hịa bình có lợi cho xu tự nhiên chuyển từ xã hội quân sang xã hội công nghiệp, cịn chiến tranh cản trở xóa bỏ tiến hóa ấy, tạo điều kiện cho phản cách mạng xuất hiện.
(27)ô ) n g c h í n h n g i đ p d ụ n g t h u y ế t t i ế n h ó a c ủ a Đ c - u y n v o đ ỉ ời s ố n u x h ộ i
Ơng (in xã hội lồi người tiến hóa bước từ x.ã hội nguvên thúy sơ khai tiến dần đến xã hội cống nghiệp hiiện đại; inột q trình tự nhiên tiến hóa không c:ản trở bưức tiến nhân loại.
Tuy quan điểm ông bị phê phán gay gắt nihưnR nhìn chung, tiến trình phát triển xã hội học vẫn có ánh hường sâu sắc ghi nhận.
3.4 Emiỉe Durkheim (1858 - ¡917)
Người Pháp, đánh giá nhà xã hội học tiếng, “cha điẻ” cùa xã hội học Pháp.
Vào năm 1895 ông cống bố tác phẩm "Các quy tắc của P’hương pháp xã hội học" vạch nét lớn của phương pháp nghiên cứu cổ diên sứ dụng q trình nghiên cứu ịng tự tứ nhóm dãn cư khác nhau Ong người tiên phong khai phá phát triển xã hội học, ông tin tướng xã hội tiến nhờ vào góp phần cốnsỉ sức niềm tin vào giá trị các thành viên xã hội.
Đóng góp lớn Durkheim xây dựng xã hội học thành khoa học thật Phương pháp mà ỏng chủ trương, được chia thành giai đoạn sau:
- Từ bỏ kiểu xã hội học tự phát VI không đem lại hiểu b i ế t
thực chất tượng xã hội học Con người một thực thể xã hội không người am hiểu thật xã hội Do nhà xã hội học phải động nghiên cứu, từ bỏ ý định nhận ý tường trình độ "tiên khái niệm".
(28)sự giới hạn vậy, nhà nghiên cứu phái xác định đđối tượng nghiên cứu riêng mình.
- Khoa học đòi hỏi dùng phương pháp kháách quan, cần đơi xử với kiện vật, phhải quan sát chúng từ bên Muốn hiểu tượưng phải xử lí cách khách quan thu kết monng muốn.
- Nhà xã hội học phải tìm nguyốn nhân tiếp sau là chức tượng.
- Nhà xã hội học phải chẩn đốn, tìm từ tuợrng xã hội tượng bình thường, tượng m.ane títnh chất bệnh lí Nhà xã hội học phải kết hợp ý định lí luận wới các ý định cải cách xã hội phải làm rõ: cần phải chữa trị c:ác xã hội bệnh hoạn nào.
Những ý định cải cách xã hội cùa Durkheim trìinh bày rõ tác phẩm "Về phân cơng lao động xã hội" Ơng nghiên cứu, phân tích nạn tự tử từ quan điểỉm xã hội học (trong tác phẩm Nạn tự tử), ông phản tíich tính chất loại tự tử (vị tha, vị kỉ, không xác địnHi), dùng phương pháp thống kê để xác lập quy luật vể tự tử
Trong tác phẩm lớn cuối "Những hình thức sơ đẳng ciủa đời sống tơn giáo", ông xây dựng nên lí luận tôn giáo từ những phàn tích tỉ mỉ, kẽ hình thức tơn giíáo ngun thủy Ong cho rằng, hình ảnh cùa thiêng liênig, cái mà người tôn thờ lại khơng biết rõ - xã hội. Ơng mơ tả nhóm người tạo thần thánh cần thiết cho làm cho thân thay dổi với thời kì hứng khởi xã hội.
Nhìn chung ảnh hưởng Durkheim xã hội học ở các nước phương Tây Anh, Mỹ, Pháp sâu sắc lớn không trước mà thời đại ngày nay.
(29)k i h ú p c h u  u n h i ề u n ă m l n g t h n h v i ê n c ứ a p h i đ o n Đ ) ứ c H ộ i n g h ị V e r s a i l l e ( )
M a x W e b e r đ ợ c x e m m ộ t t r o n g n h ữ n g n h x ã h ộ i h ọ c l ớn n i h ấ t h i đ ầ u t h ế kỉ X X T h e o ổ n g x ã h ộ i h ọ c m ộ t k h o a h ọ c h i n h đ ộ n g x ã h ộ i m c ó tới b ố n k i ể u h n h đ ộ n g , đ ó là:
- hành động hợp lí t h e o một giá trị;
- h n h đ ộ n g theo tập quán; h n h đ ộ n g t r u y ề n t h ố n g
- hành động tình cảm
N h i ệ m vụ c ù a n h x ã h ộ i h ọ c t ì m h i ể u V n g h ĩ a c ủ a h n h đ i ộ n g n g i c ó h n h đ ộ n g đ ó
Đối với ơng thực kinh nghiệm vô tận, không một kihoa học bao quát hết Khoa học phải chọn lựa các kiện xây dựng khái niệm Đối với khoa học nihân văn, theo ông không thê có liên hệ nhân Nhà xã hội
h'ỌC v ậ y c h i c ó t h ể t ổ c h ứ c c c s ự k i ệ n đ ã c ó c s đ ể lí g i ả i
hiợp lí hành động xã hội Sự lí giải thực hiện qua việc xây dựng mơ hình lí tường, sở tập hợp các đảc trưng thực lịch sử riêng biệt.
Theo ơng phân tích đạo Tin lành, với tư cách hệ thông giá trị có vai trị to lớn việc tổ chức hành động của một sô tác nhân xã hội làm nàv sinh xã hội tư
(30)Karl Marx xem nhà sáng lập >xã hội học Các nhà xã hội học coi trọng tác phẩm sau đàyy:
- Hệ tư tướng Đức ( 1845)
- Sự khốn triết học (1847)
- Tuyên ngôn Đảng Cộng sản (1848)
- Ngày 18 sương mù Louis Bonaparte (1852) - Tư (1867, 1*885, 1894)
- Bản thảo kinh tế trị (1844 xuất sau ỏing qua đời).
Trong số tác phẩm trên, có số tác phẩm có đóing góp Engels Các tác phẩm xem có ý nghĩa rrất quan trọng vể mặt xã hội học, sau xem đỉời của trường phái xã hội học Mác-Lênin.
Những phạm trù khoa học có ảnh hưởng quan trọng đến lí luận xã hội học thường nhấn mạnh là:
- khái niệm tlia hóa, trước hết tha hóa lao động;
- Vấn đề quan hệ đời sống kinh tế định chế xã hội khác nhau, mối quan hệ hạ tầng sở thượng tầmg kiến trúc.
- Cơ sở phân hóa xã hội thành giai cấp miối quan hệ sản xuất, quan hệ sản xuất hàm chứa những xung đột đối kháng.
- Mâu thuẫn giai cấp đấu tranh giai cấp "động lực của lịch sử", thay đổi lịch sử xã hội không diên tự phát mà thông qua hành động tích cực người.
- Marx Engels xem nhà lí luận xuất sắc xã hội tư bản, thơng qua lí thuyết giá trị lao động, vể tích lũy tư bản và khả tự tiêu vong từ nội xã hội tư bản.
(31)Xã hội học Mác-Lênin dựa chu nghĩa vật lịch sử với tính chấi lí luận xã hội học dại cương phương pháp luận nhận thức vổ xã hội.
Chú nghĩa vật lịch sứ sơ lí luận cơng trình nghiên cứu xã hội học lĩnh vực khác các quan hệ xã hội cách trực tiếp gián tiếp, thông qua các lí luận xã hội học chuyên ngành.
Lí luận hình thái kinh tế xã hội sở đế di sâu nghiên cứu vấn đé xã hội Đó tổng thê các hình thức khác quan hệ xã hội cùa phương thức sán xuất định lịch sứ.
Các quan hệ xã hội hình thái kinh tế - xã hội nhất định đểu trạng thái tươne tác biện chứng Các hệ thống khác quan hệ xã hội lĩnh vục khác nhau của dời sông xã hội trở thành đối tượng lí luận xã hội học chuyên ngành.
Cấp độ xã hội học Mác-Lénin bao gồm việc nghicn cứu hình thức quan hệ xã hội lối sống, cấu xã hội, quan hệ cá nhân mối quan hệ qua lại với xã hội, những lĩnh vực đời sống xã hội sinh hoạt, văn hóa, giáo dục, dân sơ
Việc nghiên cứu quy luật xã hội khách quan xã hội hoc đại cương không tách rời lí luận vé chủ nghĩa vật lịch sù, thúng luỏn bổ sung, làm phong phú lần nhau.
V.l Lênin sau dã tiếp tục làm rõ khảng định thêm vai trò quan trọng nghĩa vật lịch sử với tư cách là phương pháp luận nhận thức giải thích tượng các qtá trình xã hội.
(32)trong lập luận "chung" hay "khuôn mẫu", lập luưận mà ngày vài nước người ta lạm dụng.
Muốn cho điéu thật trờ thành sờ cần pbhải xét khơng phải thật riêng biệt, mà toàn thể sự thật có liên quan đến vấn đề xét, khơng trừ ngoạii lệ nào, bời khơng định người ta nghi ngờ nịghi ngờ cách hồn tồn đáng rằng, thật đurợc lựa chọn hay thu thập cách tùy tiện, thay cho mối liiên hệ phụ thuộc lẫn cách khách quan nhữing hiện tượng lịch sử xét chỉnh thể chúng, người ta đtưa ra bôi bác chủ quan(l>.
Quan điểm vật biện chứng công cụ để nhận thức và giải thích đời sống xã hội đồng thời quan điểm lịch sử cụ thể “Phép biện chứng mácxít địi hỏi phải phân tách một cách cụ thể tình hình lịch sử riêng biệt”<2\
Có thể khẳng định lí luận vt chủ nghĩa cộng sản khoa học C.Mác Ph Ánghen sáng lập sau Lênin các nhà kế tục tiếp tục phát triển thêm điều kiện lịch sử - xã hội kỉ XX sở lí luận phương pháp luận của việc nghiên cứu xã hội học lĩnh vực nào, chuyên ngành đời sống xã hội.
Hệ thống xã hội học Mác-Lênin mang tính Đảng sâu sắc Lí luận chủ nghĩa xã hội khoa học nêu lên quy luật quá độ từ chủ nghía tư lên chủ nghĩa xã hội quy luật phát triển hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, đổng thời khoa học độc lập, vừa sở lí luận cần thiết của việc nghiên cứu xã hội học điều kiện xã hội xã hội chủ nghĩa.
(33)V ũ t r a n g tri t h ứ c vổ n h ữ n g q u y l u ậ t k h c h q u a n c ủ a c c q u
trình phát triển xã hội Nói cácli khái quát lủ chức nâng nhận thức.
- Xã hội học phải đưa kiến nghị, đề nghị về công tác quản lí cách khoa học q trình hoạt dộng và
p h t t r i ể n t r o n g c c l ĩ n h v ự c k h c n h a u c ủ a đ i s ố n g x ã h ộ i -
Nói cách khác, đỏ chức thực tiễn.
- Xã hội học phục vụ nhiệm vụ giáo dục tư tưởng cho quần chúng, đấu tranh tư tưởng chống tư tưởng phàn động, phi nhân đạo Đỏ chức nàng tư tưởng.
Tóm lại: lập trường xã hội nhà xã hội học Mácxít là dựa tính Đàng khoa học xà hội, dựa vào quan điểm giai cấp tượng nghiên cứu luôn đảm bảo tính khách quan khoa học nghiên cứu, sáng tạo.
Với quan điểm trên, nhà xã hội học luôn cống hiến tài năng, sức lực để phấn đấu, thực thành công nhũng mục đích, lí tưởng xã hội cách mạng nhân đạo cao cả của minh, xây dựng xã hội "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bàng, vàn minh".
CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN
1 Phân tích làm rõ vai trị Auguste Comte quá trình hình thành phát triển xã hội học.
(34)Chương III
c CÂU CỦA XÃ HỘI HỌC
Tất khoa học nghiên cứu vé xã hội (hoăc lấy xã htội làm đối tượng nghiên cứu) khoa học xã hội, troing đó có xã hội học.
Tuy không thiết khoa học xã hội xã hiội học Các khoa học vể xã hội triết học, lịch sử, địa lí, nhân văn, văn hóa học, kinh tế trị học, đạo đức học, rmĩ học, lí luận Nhà nước pháp quyền ngành troing hệ thống khoa học xã hội chúng khoa học độc lập, có đối tượng, phương pháp nghiên cứu rõ ràng, độc lập so với xã hội học.
Như vậy, khoa học xã hội khác với xã hội học đối tượng, phạm vi nghiên cứu phương pháp nghiên cứu, kể vể cơ cấu chúng.
1 Về cấu xã hội học
Nếu vào đối tượng nghiên cứu xã hội học, chúng ta thấy ràng quy luật chung phát triển hoạt động cùa xã hội, tác động qua lại thành phẩn cấu xã hội, mà xã hội học hướng văo để phát hiện tìm tịi.
Hiện nhà xã hội học khác có cách nhìn cơ cấu xã hội khác Ví từ quan điểm tổng quan, người ta quan niệm có tới ba mức độ (phạm vi) nghiên cứu khác nhau, là:
(35)h ộ i p h o n g k i ế n , xã hội t b a n ( n g h i ê n c ứ u à c ấ p tlộ n y n h i ệ m vụ c ù a x ã hội h ọ c vĩ m ô )
- Nghiên cứu vận hành chế xã hội tập hợp
x ã hội ( n h ó m , hội, đ n , c ộ n g đ ổ n g ) t r o n g q u t r ì nh q u n lí x ã hội
- N g h i ê n c ứ u c n h â n với t c c h c o n n g i x ã h ộ i t r o n g
các mối tương quan xã hội, xã hội học vi mơ.
Các nhà xã hội học Mácxít lấy nghĩa vật lịch sử làm phương pháp luận khoa học, áp dụng vào trình nghiên cứu, lấy chủ nghĩa xã hội khoa học làm inục tiêu nội dung nghiên cứu.
Trong q trình phát triển, xã hội học ln ln có mơi liên hệ bền vững với ngành khoa học xã hội khác không ngừng tiếp thu thành tựu mỏ khoa học khác để làm phong phú thêm nội dung phương pháp nghiên cứu cùa mình.
2 Các lĩnh vực nghicn cứu xã hội học
Trong cách phàn loại lĩnh vực (cấp độ) khác xã hội học, nhìn chung người ta phân chia thành ba lĩnh vức nghiên cứu xã hội học, chúng có quan hệ gắn bó hữu với nhau.
Có thể trình bày theo trình tự sau đây: 2.1 Xã hội học dại cương.
- Xã hội học đại cương dược xem cấp tỉộ hệ
(36)giáo khoa nhập môn tốt tổng hợp với sô giá titrị nổi bật” (Anthonv Giddenes) nội dung "Xã hội hạọc đại cương" trình bày với mục sau:
1 Xã hội học: Những chù để vấn đề, nêu lêên những phát triển xã hội học, quan điểm xã hội hcọc khác Các lí thuyết khác xã hội học gồm: lí thuyết đồng cảm, lí thuyết hành dộng xã hội, lí thuyết đụne đíộ; vấn để xã hội học thực tiễn
2 Các kiểu bất bình đẳng đời sống xã hội, đđó trình bày phân tầng phân lớp chế độ xã hội, cáác thời kì lịch sử khác nhau; giới thiệu lí thuyết khác \vể sự phân tầng; quyền sở hữu; phân phối may; tính (di động xã hội
3 Trình bày giai cấp (theo quan điểm xã hội học) độmg lực giai cấp; vai trò giai cấp: giai cấp thượng lưu; giiai cấp trung lưu; giai cấp công nhân tương lai
4 Những hình thức phụ thuộc: giới trẻ, giới nghèo; chủrng tộc giới thứ ba.
5 Vấn đề giới - bất bình đảng ưu nam giới.
6 Vấn đề gia đình - kiểu gia đình; xung đột; xu tlhế biến chuyển.
7 Giáo dục: bất binh đảng giáo dục - sụ di động xã h«ội thơng qua giáo dục; ảnh hưởng giáo dục gia đình, vai t rị của giáo dục nhà trường.
8 Quyền lực trị * Vai trò Nhà nước; phân phối quyền lực xã hội phương Tây; vai trò thay đổi của Nhà nước.
9 Lao động - trình lao động tư chủ nghĩa; lí thuyết quản lí; vấn đề thất nghiệp
(37)12 Sự sản xuất tri thức xã hội học; lí thuyết phương p>háp nghiên cứu.
13 Các lí thuyết xã hội học: thuyết hữu thuyết thực chứng; xã hội học lịch sứ cấu trúc; quan điếm hành động
Xíã h ộ i H n h đ ộ n g c o n n g i v h ệ t h ố n g x ã h ộ i V a i t r ò c ủ a
nihà xã hội học
Tuy "Nhập môn Xã hội học" nội dung vấn đlề tài liệu bao hàm nhiều vấn đề trình bày khá rộng, sâu lí luận vấn đề cụ thể.
Cũng trình bày phạm vi Xã hội học đại cương, một mhóm tác giả Mỹ (Brore J.Cohen Terri L.Orbuch) soạn thảo v ới mục đích làm sách giáo khoa tóm tắt cho sinh viên bổ sung các giảne Giáo sư giảng đường: lại trình bày cơ đỉọng, tập trung vào vấn đề lớn gồm vân đề sau:
Phần I - Xã hội học gì? Giới thiệu khái lược Xã hội học v Nghiên cứu xã hội học.
Phần II - Cá nhân xã hội - trình bày ngắn gọn vể Vãn hóa; Xã hội hóa; Vai trị tinh dục giới tính; Lệch lạc và kiểm sốt xã hội.
Phần III - Tổ chức xã hội.
- Nội dung trình bày nhóm xã hội; Thiết kế xã hội và hình thức tổ chức xã hội: Hơn nhân gia đình.
Phần IV - Phân tầng xã hội, nêu bật vấn để giai cấp xã hội di động xã hội; Quan hệ chủng tộc dân tộc.
Phần V - Sự biến đổi.
Bao gổm vấn đề: Biến đổi xã hội văn hóa; Dân số sinh thái thị hóa; Hành vi tập thể hành động xã hội.
(38)Chúng ta có thê so sánh phạm vi mức độ, dung lượnig kiến thức mà hai tài liệu nêu lên để cám nhận vẩn để: >xã hội học có phạm vi rộng, có nhiều tác già có quan niệim rộng, hẹp khác nhau, giới hạn vấn đề, clhỉ nên xetn giới hạn tương đối chặt chẽ, khơng nên cầu tồn vì bản thân vấn đé phức hợp, đa dạng, khó phân địinh chính xác.
2.2 Xã hội học chuyên ngành
Là phận xã hội học, áp dụng lí luận xã hội học vào nghiên cứu mặt khác nhau, vận động phát triển của xã hội giới hạn xác định (nông thôn, đô thị, nông
n g h i ệ p , g i i )
Có thể xem xã hội học chuvên ngành da dạng, cấp độ các quan hệ có tính chất “bộ phận” phản ánh mối liên hệ khách quan mạt khác đời sống xã hội Lí luận xã hội học chuyên ngành khâu trung gian gắn lí luận xã hội học đại cương với việc nghiên cứu tượng đời sống xã hội măt khác nhau.
Ngày nay, nước phương Tây, xã hội học chuyên ngành rất phát triển, phàn thành nhiều phân ngành xã hội học lao dộng, xã hội học đô thị, xã hội học tội phạm, xã hội học niên, vẻ phụ nữ, xã hội học nghệ thuật, xã hội học y học, xã hội học tư pháp.
Trong sở giáo trình xã hội học Việt Nam, tác giả chia xã hội học chuyên ngành truyền thống thành bốn nhóm riêng như:
- Các yếu tơ xã h ộ i liọc: văn hóa, cấu trúc xã hội, xã hội học
hóa, tương tác xã hội, lệch chuẩn, kiểm soát xã hội, các cộng đồng cư dân
- Vê bất bình dẳng xã hội: phân tầng g i a i cấp, tất
(39)- Các thiết chế xã hội: g i a đ ì n h , g i o d ụ c t ô n g i o , h ệ t h n g c h í n h trị hệ t hố n g ki nh tế
- Xã Itội biến cách: tính động xã hội; hành vị tập thể;
các phong trào xã hội; chuẩn mực xã hội: biến đổi xã hội về Văn hóa
2.3 Xã hội học thực nghiệm
Sự phân biệt ranh giới xã hội học lí thuyết xã hội học thực nghiệm chi có tính chất quv ước, tương đối mà thối Chúng ta không nghiên cứu điều khơng xuất phát từ các vấn để lí thuyết, lấy lí thuyết làm cơ sở cho cơng trình nghiên cứu, cho hoạt động tìm tịi, phát mình.
Ngược lại xã hội học đại cương bao hàm lí thuyết trừu tượng khơng hàm ý lí thuyết đại cương không cần đến kiểm chứng qua thực nghiệm Nghiên cứu một vấn đề xã hội đểu phải lựa chọn lập giả thuyết và muôn chứng minh già thuyết không dùng cách thực nghiệm để kiểm tra, chứng minh tính chuẩn xác giả thuyết, của nội dung phương pháp ở cấp độ khác nhau từ quan sát (cụ thể), từ trắc nghiệm, thực nghiệm xã hội
Xã hội học vừa khoa học lí thuyết vừa một khoa học thực nghiệm Qua nghiên cứu, thực nghiệm, qua các thao tác tư khoa học (phân tích tổng hợp; trừu tượng hóa -khái quát hóa), rút mang tính quy luật, làm phong phú thêm khái niệm (từ phân tích, mị tả các dữ kiện, từ liệu thu thập từ thực nghiệm).
Bàn chất cùa xã hội học với tính chất vừa khoa học lí thuyết vừa khoa học thực nghiệm nên trình nhận thức xã hội học có hai cấp độ: thực nghiệm - lí thuyết.
(40)liêu, số liệu, thông tin từ dư luận xã hội, quan trọng hcotn phải biết phương pháp xứ lí, chọn lọc thông tin.
Ở trường hợp việc mô tả cơng việc, thực nghiệ:m có ý nghĩa sâu sắc, đàm bảo tính khoa học trone nghiên cứu >xã hội học.
Có thể mơ tả mơi quan hệ lí thuyết thực nghiệm trong nghiên cứu xã hội học sau:
- Nhận thức - lí thuyết làm phong phú, sâu sắc thêm trên sở thực nghiệm khoa học Hệ thống khái niệm, các định nghĩa (lập luận, sử dụng giả thuyết) ln ln được đưa vào kiểm chứng q trình thực nghiệm, coi ngọn nguồn khái quát hóa Nhận thức thực nghiệm cái có trước, theo ý nghĩa sờ cho khái qt hóa quy lí thuyết (sau thực nghiệm).
- Nhờ thực nghiệm mà yếu tố dụ báo, mơ hình được xây dựng sở lí thuyết kiểm tra cách chù động, sinh động. Thực tế cho hay việc nghiên cứu thuần túy lí thuyết khơng tạo cảm nhận sâu sác, mang tính thực tiễn, khó thấy mối quan hệ tương hỗ giữa lí luận thực tế.
Khơng phân chia lĩnh vực xã hội học vấn đề khó khăn mà học tập, nghiên cứu vể xã hội học chúng ta cũng gặp phải vấn đề tương tự:
Người "Nhập môn xã hội học" lúc đầu thường nhận ra rằng xã hội văn hóa lĩnh vực phức tạp, cà trong hình thức biểu giản dị đời sống cộng đồng Chỉ đến nghiên cứu vế biến đổi ph5i hợp tư tưởng xã hội hành động cùa người chúng ta mới hiểu mức độ phức tạp biến đổi đời s.ốtg xã hội người.
(41)-nhận định lúc ví tượng trỏ hư phải là do (lịnh chế giáo dục gia đinh chưa ổn, hay ảnh hưởng từ đường phô dội vào?
Thơng thường có ba vếu tố gây khó khăn nghiên cứu xã hội học dù thực nghiệm, hay lí thuyết vậy:
- Tính chất phức tạp củ a nội dung tạo nên đối tượng nghiên
cứu xã hội học;
- Nguyên nhân đa dạng lĩnh vực xã hội vãn hóa
- Tính chất ln ln thay đổi thiếu vĩnh cửu giải pháp cho vấn đề xã hội.
Hiếu vậy, vào hoạt dộng nghiên cứu xã hội học, chúng ta có bàn lĩnh hơn.
CÂU HỎI ƠN TẬP VÀ THẢO LUẬN
1 Mối quan hệ khăng khít Xã hội học đại cương với Xã hội học chuyên ngành?
- Cho ví dụ phản tích.
(42)Chương IV
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CỦA XÃ HỘI HỌC
Cũng giống khoa học khác, xã hội học với tư cách là một khoa học, nội dung cấu trúc bao hàm một hộ thống khái niệm, phạm trù khoa học đặc trưng cho lĩnh vực nghiên cứu Hệ thông khái niệm, phạm trù khoa học được xem "công cụ” tư khoa học thực hoạt động khoa học định Dưới để cập sô' khái niệm thường trình bàv tài liéu, giáo trình xã hội học.
1 Quan hệ xã hội
Khái niệm quan hệ xã hội vốn dùng tài liệu triết học, môi liên quan người người co cấu xã hội (nhóm, tập hợp, hội, đoàn), hoạt động vã ;ác tương quan xã hội.
Quan hệ xã hội hình thành q trình hoat địng chung đời sống xã hội hàng ngày Người ta pìân biệt quan hệ xã hội thành lĩnh vực khác nhau: quar: hộ vật chất quan hệ tư tưởng.
(43)N g h i ê n c ứ u c c v ấ n đ ề x ã h ộ i p h a i n ắ m d ợ c s p h ụ t h u ộ c ấ y c ủ a m ọ i q u a n h ệ xà hội đ i với q u a n h ệ s ả n x u ấ t m i c ó c s ‘ d ể g i a i t h í c h t i ế n t r ì n h p h t t r i ể n c h â n c h í n h c ủ a l ị c h s n h â n loỉại T r o n g xã hội h ọ c c ị n c ó k h i n i ệ m t n g t c x ã h ộ i , m<ột k h i Iìiệin g ầ n g ũ i với k h i n i ệ m q u a n hệ x ã h ộ i , đ ợ c d ù n g p h ổ b i ế n t r o n g c c t ài l i ệ u xã h ộ i h ọ c
2 Tương tác xã hội
Là khái niệm chí mối quan hệ tương hồ, lệ thuộc vào nhau củia người xã hội Phản ứng tương hỗ thông đạt hỗ) tương (tác động, ảnh hướng qua lại) cá nhân và các đoàn thể, cộng đồng điều kiện vổ thiết yếu, nhờ nó>, thống qua mà dồn thể, xã hội có thê tồn tại và hoạt động Con người tập hợp, đồn thể ln ln có mối tương quan, tác động ành hưởng lẫn nhau với nhiều cách, nhiều dạng vẻ, đời sơng xã hội thế, luỏn ln hệ thống tươna quan xã hội mà chúng
t a ả n h h n g , tác đ ộ n g đ ố i với n h a u t r o n g m ô i t r n g r ộ n g l n
và phức tạp.
Ví trons đời tư ta có tương quan tác dộng qua lại với vợ, con, họ hàng nội ngoại Ở quan ta có tương quan nhán sự với nhà quản lí, với công việc, nghề nghiệp Trong phạm vi xã hội học dùng thuật ngữ tương tác xã hội theo ý nghĩa lổng quát để mối tương quan biện chứng tác động tương hỗ người xã hội Sự tương tác này diễn hai cá nhân mức độ tương tác (cao thấp, quan trọng sâu sắc) phụ thuộc vào vị trí, địa vị xà hội, vai trị diễn tiến xã hội.
Ví trường đại học, người giảng viên, dù tuổi nhưng trong quan hệ với sinh viên, ảnh hường, tác động bao giờ với tư ơng thầy, cịn sinh viên (dù lớn tuổi) sự ứng xử học trò
(44)đến (với vai trò, chức nâng, nhiệm vụ cụ thể) Sự tương tác có mối liên hệ với khn mẫu, ttác phong, chúng ln ln hữu nhận biết được, lạp > đi lạp lại có ảnh hưởng tương hỗ, hai hoăc nhiều nguười cùng thực nhiệm vụ xã hội họ Tương tác xã Hiội khơng tách rời q trình xã hội hóa cá nhân nhhìn nhận trình tất yếu, kéo dài suốt đời "Thtậm chỉ chết,-chúng ta thành viên nhcóm xã hội cụ thể nơi chết thường xảy ra, ví dụạ ở bệnh viện, ép buộc hành vi theo khuôn mẫu quy định bởi c ác mối tương tác với người khác kéo tdài tới chết" (Đitiốp - Sudnow - 1967).
Theo nhà xã hội học mácxít, tương tác xã hội trở thàinh chủ để xã hội học Việc phân tích bô phận hiợp thành tương tác xã hội triển khai để hiểu thiực đời sống xã hội Theo quan điểm hoạt động, hoạt động chủ yếu người là: sản xuất vật chất, tái sản xuất ngưrời, sản xuất giá trị văn hóa, hoạt động giao tiếp
3 Vị thê xã hội
Theo nghĩa phổ biến vị xã hội dạng biiểu hiện địa vị người, hình thành cấu xã hội, phụ thuộc vào thẩm định đánh giá xã hội (trong một điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể) •
Đã người có nhân cách, người ta có vị xã hội (có thể ià thấp hay cao) “sắp xếp” khách quan không phụ thuộc vào quan niệm chủ quan chủ thể vể bản thân mình.
(45)ha y khinh re cúa xã hội bày tỏ, biểu lộ đôi với cá nhân. Và điều ln ln d i ễ n biến, t h a y đổi theo xu thế
ph trien cua xã hội Ví dụ sơ cơng trình nghiên cứu về phán tầng xã hội nước ta từ chuyển sang chế thị trường, nêu lên nhận xét rằng: "Cơ chê thị trường, vậy, đẩy tới phân công xã hội, điểu tất nhiên Mỗi cá nhân hay nhóm xã hội, qua trinh sàng lọc tự nhiên quy lu ật thị trường trong tiến trình phát triển đặt vào những vị không giỏng nhau. Theo quan sát chúng tôi, từ những chỉ báo ghi nhận qua khảo sát xã hội học nông thôn và đỏ thị, thơng thường có yếu tơ' định đến q trình phân tầng đó: yếu tố sở hữu, hai yếu tố lực, ba là yếu tố trí tuệ"'11.
Như vậy, yếu tố tạo nên vị (quy định xác lập vị thế người) tồn khách quan cá nhân, thể hiện ra tiêu chuẩn có tính phổ biến (trong xã hội) vê sự tán thành (khẳng định) hay chê bai (phủ định) xã hội Đó cũng chuẩn mực, giá trị xã hội - nghĩa những điểu người ta cho quan trọng nhất, đáng tơn trọng Ví như gần Nhà nước ta xác định danh hiệu vinh dự: nhân dân hoãc ưu tú cho số ngành nghê - dó cách khảng định giá trị xã hội cao mà cá nhân được phong tăng tiêu biếu Tất nhiên vị xã hội người được xã hội tôn vinh bật, trội người cùng thời Khó xác định tiêu chí thống để xem xét vị xã hội cho tất người giới - mậc dù vẫn có chung, có ý nghĩa phổ quát - xã hội, theo các thể chế khác tất nhiên có cách phân định khác nhau, có thái độ khơng giống nhau.
(46)Ví dụ nước ta tiêu chuẩn anh hùng, chiến sĩ Ccác danh hiệu Nhà nước sơ nghề nghiệp, có thê xem tiiêu chí đế xem xét thứ bậc, vị cao thấp người ờ sô lĩnh vực hoạt động (trong quân đội, ngành văn h(.óa. giáo dục, ).
Còn nước phương Tây, "đo" vị c;on người, người ta thường vào tiêu chuẩn rõ ràing mang tính giai cấp rõ rệt; ví như:
- Căn vào dịng dõi xuất thân (tì phú, danh giá hay hièn mọn, nghèo túng)
- Tài sản, cải gia đình thân; giàu có, sị hữu xã hội thừa nhận;
- ích lợi chức vụ mà người làm (hành nghề) xã hội tơn trọng, kính nể (tất nhiên liên quan đến sang hèn và thu nhập cao thấp nghề nghiệp);
- Trình độ giáo dục đào tạo mà người hấp tlhụ, kể văn cao - thấp;
- Trình độ trị tơn giáo cùa người (ví dụ theo tơn giáo lớn xã hội thể trọng loại tín ngưỡng khác - ví dụ Cơ đốc, đạo Hổi ).
- Kể phân biệt giới tính: thơng thường phương Tây nói nhiều bình đẳng nam nữ, nhân quyền, thực tế (bầu chức vụ, xếp lương) vị giới nam kính trọng, ưu đãi hơn; V.V
Xã hội luôn biến chuyển phát triển, dó vị xã hội ln luỏn di chuyển, người vị xã hội của họ ln ln có mối tương quan mật thiết với Chính sự mơ tả người xã hội dã giúp ta hiểu rõ bàn chất von có của người dó Cịn mỏ tả vị xã hội anh ta, chúng ta nêu bật giá trị xã hội đánh giá dư luận xã hội đưang thời (đo người thời biểu lộ ra).
(47)h u r n g c ủ a m ộ t n g i c ó t h ê c ó đ ỏ i v i c c n g i k h c t r o n g x ã h ộ u ( đ ó c ũ n g b i ể u h i ệ n vị t h ế c ủ a n g i â y )
X é t m ặ t t â m lí x ã h ộ i , n g i ta t h n g t i n t n g , t í n
nhúệm vào người có vị xã hội cao họ có ảnh hưrờng lớn rộng rãi đỏi với toàn xã hội - nghĩa hán người bìmh thường.
C h í n h v ậ y x u t h ê c h u n g c ũ n g m u ố n v n l é n t i ế n b ộ -
ng hía tìm hội dể thiện vị xã hội Điéu nà y chế thị trường lại trờ nên phổ biến Vì đày khiơng phải biểu tâm lí hiếu thắng, mà nhờ ưu thế trội vị xã hội giúp ta thương u, tín nhiệm, đó dễ thành công trone hoạt động, kinh doanh kể giao tiếp, ứng xử hàng ngày.
C o n n g i s ố n g l u ô n h o t đ ộ n g , t h a m g i a v o n h i ề u t ổ c h ứ c ,
nhiểu đoàn thể Mà tham gia nhiều vào đồn thể càng có nhiều vị khác Tuy vậy, dù con người đều có vị yếu.
Sự tạo lập nên vị yếu người mặt phụ thuộc vào phấn đấu, hoạt động tích cực họ mặt khác tùy thuộc vào thang giá trị mà xã hội tơn trọng.
Ví dụ: người lãnh đạo quan, xí nghiệp thời bao cấp chỉ biết phục tùng vố điểu kiện cấp tập thể coi ngun tắc tơi hậu, chí sống "trịn vo", khơng dám nói đến lợi ích riêng, xem dó tội lỗi Xã hội thời để cao mẫu người như vậy, lớp người tơn sùng, có vị xã hội cao.
(48)máy móc, thiếu sáng tạo trước chắn họ bị xã hội vượt qua, tất nhiên khơng thể có vị cao hoậc vị thê then chốt Tóm lại là, thời đại, xã hội khác nhau tạo điều kiện làm xuất vị xã hội khác nhau; tùy theo phát triển tiến xã hội mà địi hỏi đơi với những vị xã hội cao giai đoạn khác nhau.
4 Địa vị xã hội
Vị xã hội tạo cho người hoạt động, người trong xã hội, nói, có nhiều vị xã hội khác nhau định phải có vị thể xã hội then chốt -thường gọi là c ó địa vị đời sống x ã hội hay địa Vi xã
liội. Vậy địa vị xã hội phản ánh vị xã hội cá nhân, do cá nhân đạt nhóm thứ bậc xã hội nhóm so sánh với thành viên khác nhóm khác.
Trong nhiều cơng trình nghiên cứu xã hội học, ngườ ta xem "địa vị xã hội người mà xã hội công nhật về người cách tương đối tổng quát xét bậc than£ xã hội""’ Cũng có tác giả xem địa vị xã hội "kết tinh vị thế xã hội" người Trong trường hợp địa vị xã hội của người ổn định người thừa nhận Ví ing chủ tịch điều hành máy quyền địa phương mnh; người sĩ quan chi huy đơn vị mà phụ trách Tuy nliên cũng có nhiều trưịng hợp có mâu thuẫn vị thế, ’ây nên bất ổn vể địa vị xã hội Vì thơng thường người có học vị cao lẽ phải có địa vị tương ứng, thự: tế cũng có nhiều trường hợp họ bị thất nghiệp, phải làm nhrng công việc tẩm thường, không cần đến kiến thức, (địa vị ;ủa những người lao động bình thường chì cần uy tín xã hội thấỊ và
(49)I u\ẹr g iá n đơn) T r o n g thời kì độ c h u y ê n sang chế th ị t r i n g xã hội chấp nhận có thành phán k i n h tế, tr o n g dời sối g xã hội có cạnh tranh, dó tất n h iê n dề nảy sinh máu ih u ầ n tr on g v ị th ế m ổ i người ( v í dụ quan thú t r r n g xã h ộ i có the lại " c ộ n g tác v i ê n " nhân viên
trong quan mình; thầy giáo trường giáo dục, dạy dỗ học sim sống đỏi học sinh lại có khả hỗ
t r ợ việc "làm thêm" cho tháy đê thầy có d i ề u kiện cúng cố địa
vị ' k ĩ sư tâm h n " m ì n h )
C ù n g với s ự p h â n t n g , phân l p đ a n g d i ễ n r a, s ự p h â n h ó a x ã
hội cẩn điểu tiết sách xã hội đê tránh sự xác trộn mức, bất bình thường cấu xã hội, tạo ổn địnn đê xã hội phát triển Một số tác giả trình nghiên cứu c h o t h y " m ộ t đ ị a v ị " c u a c n h â n t h n g p h n n h n h ữ n e
quyển lực quyền lợi mà cá nhân hưởng Trong đời sống xã hội có nhiều biêu khác địa vị xã hội cứa mỗi người Thơng thường có:
Địa vị gán - loại địa vị mà cá nhân sinh dược thừa hưởng (gần tự nhiên) đạc điểm cùa quan hệ xã hội của
m ì n h n h t t ô n g i o ( n h ở Ân Đ ộ t r o n g t ô n g i o c ó c c đ ả n g
cấp khác nhau) chủng tộc sắc tộc, giòng dõi gia thế, giàu có í hữu sản) nguồn gốc xuất thán (gia dinh quan lại, quý tộc hay thường dán; giai cấp ) Trong xã hội có giai cấp, có đảng cấp, có áp bóc lột, đứa bé sinh "gán" cho địa
VỊ xã hội đặc t r ưng n h h o n g tử, c ô n g c h ú a , c ậ u ấ m , cỏ c h i ê u
hoặc cóng tử (ví dụ cơng tứ Bạc Liêu trói dây), là đương nhiên chúng dường xếp vào vị xã hội c;io hơn, ưu tiên người khác, đời chúng dường như có "lập trình" sán, có lựa chọn riêng Trong điều kiện xã hội nghĩa bất bình đẳng, áp bóc lột bị xóa bó, dó "địa vị gán" khơng cịn đất đê tồn tại.
(50)cứu khoa học đạt xã hội thừa nhận Tất nhiên cũng có trường hợp ngoại lệ, cá biệt Nhưng nhìn vào tất cả nấc thang xã hội mộ! xã hội "cơng bằng, vàn minh" đáy đường tự khảng định chân chính, cao đep nhất Ngồi thực tế xã hội di chuyển chức năng, tiến nhanh chóng cùa khoa học kì thuật và cơng nghệ xã hội ngày đòi hỏi cao người. Trong trường hợp cá nhàn có phải lúc đàm nhận nhiều địa vị xã hội khác nhau, địa vị ấy khổng hồn tồn phù hợp với tạo tình thố dối nghịch nhau, địi hỏi người phải động, ln tự diều chinh dể đáp ứng mong đợi xã hội.
5 - Vai trò xã hội
Khái niệm vé vai trò xã hội dùng để "vai diễn" trách nhiệm mà cá nhân đảm dương thực thời gian nhất định người tín nhiệm giao phó mong đợi Ví chú tịch máy quyển, bí thư tổ chức đồn thể trị, xã hội Những vai trò cá nhân học hỏi, rèn luỵện q trình xã hội hóa cá nhân tạo nên Tất nhiên trong tổ chức xã hội bao gồm nhiều vai trị xã hội"phân cơng", có người tùy lực, điều kiện chủ quan khách quan có thể có vai trị người thừa hành, thực (với danh hiệu nhân viên, đoàn viên) Trong quan, hệ thống quàn lí, một tổ chức xã hội xếp vai trò dược thực diễn ra cách có tổ chức, theo khuôn mẫu định Thông thường người có vai trị dù thấp dù cao, theo quv luật của sự phát triển phải thường xuyên học hôi, rèn luyện các hoạt động thực tế dể noi gương đồng nghiệp cao tuổi, giàu kinh nghiệm, để vươn lẽn vai trị quan trọng hơn, hữu ích hơn phạm vi nghé nghiệp, chun mơn mình.
(51)\j>ười ta thường ý đen vai trị lìịnli chẽ tức loại vai trị mà mồi cá nhân "sắm vai” phai hành động theo khuôn mẫu,
c c h thức n h ấ t d i n h m đ ị n h c h ó đ a c h é t i , đ ã q u y đ ị n h s n (I h e o l u ậ t p h p q u y đ ị n h , t h e o đ i é u lộ c ú a t ố c h ứ c , t h e o v ê u c ầ u
iriontỉ đợi tạp thè xã hội người sắm vai trò đó) Ngày nay xã hội tất cá lĩnh vực hoạt độne từ chuyên môn khoa học, nghiệp vụ đéu chuẩn hóa Do đó mn tham gia vào cơng việc cá nhân đểu phải dược chuán bị: học hỏi, đào tạo, bồi dưỡng, tuyển chọn Và khi đã thức hoạt động phải tuân thủ nội quv, quy chế nhàm đáp ứng đòi hỏi xã hội, nhăm đạt hiệu cao theo đúng chuẩn mực cùa vai trị mà xã hội mong đợi Neười cóng chức phải thực quy chế hoạt động cứa quan, người giáo viên phải thực dầy đủ điều lệ nhà trường, người sĩ quan phái làm với chuẩn mực một quán nhân, chiến sĩ
Thông thường cá nhân đảm trách vai trị đó ln ln phải tuân thủ, thực vai trò mà xã hội mong đợi "chức danh" phải thường xuvên tự hồn thiện khơng muốn trở thành lạc hậu bị loại bỏ Xã hội luôn thông qua dư luận, đánh giá, nhận xét vể vai trò cùa cá nhân Mỗi cá nhân thường xun nhận biết về vai trị mình, vể vai trị yếu mà theo thời gian ln ln hiến đổi (lúc nhỏ cái, lớn lên là bơ mẹ, ỏna bà; lúc học học sinh, học viên, lúc vào đời là cán bộ, nhàn viên, thủ trưởng, hoăc lúc tham gia quân đội chiến sĩ, theo năm tháng trờ thành sĩ quan )
(52)Những tình khác ln ln xảy ta sắm một vai trò định, chí có trường hợp xảy xung đột giữa
c c vai trị (ví đóng vai thủ trưởng phải ki luật cấp dưới, lại
là bạn bè, người thân) đơi khó thực (thường gọi là tình đe búa, khơng thực không mà thực hiện lại bị áp lực từ tình cảm bạn bè, gia tộc )
Tóm lại: để làm vai trị đảm nhiệm, cá nhân phái tích cực hoạt động, theo mà học hỏi liên tục, tự điều chinh, tự hồn thiện (từng trải, trưởng thành) Mỗi con người từ lúc lọt lòng cuối đời, trinh xã hội hóa diễn sơi động, phức tạp Khi trưởng thành, hòa nhập vào đời sống xã hội, tất nhiên có nhiều thành cóng, nhiều cống hiến không tránh khỏi vấp váp, sai lầm Sự học hỏi, rút kinh nghiệm từ khn mẫu các vai trị mà ta đảm nhiệm phải học hỏi liên tục, học hỏi suốt đời trung thực Đó bí để đạt tới thành công, đáp ứig sự mong đợi cùa xã hội Đó đường sáng mà biết bao các bậc tiền bối truyền lại kinh nghiệm cho chúng ta.
6 Hành động xã hội
Là khái niệm mà Max Weber dùng để xem là điểm xuất phát trình xã hội Ông xem rrột trong nhà xã hội học lớn hồi đầu kỉ XX, ngiời đã đưa định nghĩa "Xã hội học khoa học hành động <ã hội” Theo đó, ơng phân biệt có kiểu hành động, là:
- h n h động h ợ p lí theo giá trị
- hành động theo tập qn - hành động truyền thơng - hành động tình cảm
(53)n.hC'ng hành vi cá nhân sơ đắng, xem mội kiện, dứ
k i ệ i r i ê n g T h ậ t t h ì t r o n g t h ự c t ế h n h đ ộ n g c ù a cá n h ả n k.hóng bao giở sản phẩm "tùy tiện" cũng k hóng s n phẩm tự tuyệt đối Hành động xã hội b ao g i c ũ n g p h t t r i ể n t r o n g m ộ t h ệ t h ô n g c ỡ n g c h ế n h ấ t đ ị n h
đ ỏi với chủ thê hành độrm Nó khống hồn toàn cư cấu x ã hội khách quan quy định nên Có thê nói tổ hợp các h ành vi cá nhân diễn trình xã hội hóa cũng khóng phái hệ quà cứng nhắc xã hội hóa, lẽ cịn X uất phát dựa vào ý định động cùa chủ thẻ hành vi, vào phương tiện hành vi chủ thể.
N ó i r õ h n , h n h đ ộ n g x ã h ộ i c ủ a c n h â n v a m a n g t í n h
khách quan lại vừa mang tính chất chủ quan Vì giải thích
t h e o q u y ế t đ ị n h l u ậ n h o ặ c ý c h í l u ậ n đ ể u k h n í ỉ t h ỏ a đ n g , s a
vào phiến diện Do nghiên cứu xã hội học, muôn hiểu
d ú n s ; b ả n c h ấ t c ủ a i n ộ t h i ệ n t ợ n g x ã h ộ i , t r c t i ê n p h ả i h i ể u đ ú r r g n h ữ n g h n h vi c n h â n đ ã t o n ê n n ó T r o n g đ i s ô n g h n g n g v , c h ú n g t a q u a n s t v ẫ n t h ấ y m ộ t h n h đ ộ n g n o d ó lại x ả y r a đ ố i với m ộ t c o n n g i c ụ t h ể , t r o n g m ộ t h o n c n h c ự t h ể , n h n g c ũ n g t r o n g h o n c ả n h ấ y , đ ố i v i m ộ t n g i k h c , t a
khổng thấy có hành động tương tự.
Vậy nén, muôn hiểu hành động xã hội phải đ t nó vào mối
liên hệ cá nhàn - xã hội cách chặt chẽ Hành động cá
n h â n t h n g b a o h m n h ữ n g y ế u t ố b ấ t b i ê n ( h ằ n g s ố ) c ủ a
những bối cánh văn hóa khác Có thể xem số này hợp t h n h b n t í n h c ủ a c o n n g i , c h ú n g t a c h i c ó t h ê h i ể u d ứ n g n h ữ n g h n h vi c ủ a c n h ả n k h i c h ú n g x u ấ t h i ệ n t h e o đ ú n g n h ữ n g h ằ n g s ô ấ y ( d o đ ó k h i t a c h a h i ể u đ ú n g , c h a h ộ i n h ậ p v o m ộ t n ề n v ă n h ó a k h c , t a s ẽ g ặ p t r n g i n h ậ n t h ứ c , k h i m u ô n h i ể u đ ợ c h n h đ ộ n g x ã h ộ i c ủ a m ộ t c o n n g i c ụ t h ể )
Có lẽ lí ngày UNESCO ln ln khuyến nghị rằng, xã hội phát triển, để có hành động
(54)Tóm lại, tìm hiểu hành động xã hội c ủ a người, ở
mỗi cá nhãn, không nên dừng lại, tìm kiếm nhữnig ngun nhân bên ngồi hành vi mà cần sâu vào xáíc định rõ ý nghĩa đích thực, nguyên nhân sâu xa dã tạo h(ộị làm xuất hành động xã hội có ý thức, đặc trưng cliio hoạt động xã hội nói chung người.
C o n n g i k h ô n g b a o g i h n h d ộ n g v l ựa c h ọ n m ộ t c c h ttự
do tuyệt đối lẽ đời sống xã hội ln ln có nhữmg nhãn tỏ' ảnh hưởng tới lựa chọn đó:
- Những giá trị niềm tin mà người tiếp thu dược quia quá trinh xã hội hóa (qua học tập, lao động hoạt động xã hội )
- Ảnh hưởng "những kiềm chế thực" (do lối sống, tập quán, văn hóa chung, luật lệ )
Như đế hiểu hành động xã hội, "chúng tta phái tìm hiểu gốc chuẩn mực xã hội đánh giiá
xem giá trị địi hỏi tạo thơng qua xã hội hóa có phục vụ cho quyền lợi nhóm hay tầng lớp xã hội dặc 6iệt nào không" "
7 Thiết chê xã hội
7.1 C ó n h i ể u c c h đ ị n h n g h ĩ a t h i ế t c h ế ( đ ị n h c h ế ) x ã h ộ i
và thường thấy có nhắm lẫn thiết chế xã hội tố chức xã hội Thật hai khái niệm có liên quan không phải trùng hợp.
Trong tài liệu xã hội học, tác giả khác có
c c h n ê u đ ị n h n g h ĩ a k h c n h a u C ó t c g i ả q u a n n i ệ m " M ộ t đ ị n h
(55)ì n đáy, có tác gia dưa định nghĩa "Thiết chế hệ then*.’ quan hệ ổn định, tạo nên loạt khn mẫu xã hội biêu thơng xã hội cóng khai thừa nhận nlum mục (tích thỏa mãn nhu cấu bán cùa xã hội" (Bruce J Cohen Terr L Orbuch Xã hội học nhập mơn NXBCÌD
-19<Õ)
7.2 Từ lác (lịnh níịlìĩư có thê nêu lèn sơ dặc diểm
cua th iế t c h ế :
Mỗi thiết chế có đỏi tượng, có mục đích nhằm thỏa mãn nhu cầu xã hội, bao hàm lề lơi, tác phong mà người liên kết với (trong thiết chế) đều theo dó mà hoạt dộng.
Nội dung thiết chế thường có tính chất ổn định, vĩnh cứu Những vai trò, tương quan mà người thực hiện trong khn khổ văn hóa riêng biệt trở thành truyền thống lau bền Tuy có biến chuyển biến chuyển của định chê thường chậm chạp (trong xã hội thường có các tliiết chế như: gia dinh, giáo dục, kinh tế, tôn giáo, Nhà nước )
Các thiết chế tổ chức thành ca cấu các yếu tố tạo thành thiết chế có xu hướng kết lại với nhau, tăng cường cho nhờ vai trò xã hội tương quan xã hội (trong tự chúng phối hợp thành khuôn mầu tác phong).
- Mỗi t h i ế t chế cấu tổ chức thông nhất, điều hành
như dơn vị, không thiết chế tách biệt, cô lập, với các định chê khác định chế điều hành "giai đoạn’ có thê nhận định riêng hiệt tác phong cùa con người (ví trình độ học vấn; lối sơng gia đình )
(56)lệ, tạo nên "áp lực xã hội" tiềm thức người và mọi người chia sẻ với nhau.
Nếu phán tích, tổng qt hóa, ta có thê rút nhận xét chung thiết chế, là: biêu tượne vãn hóa, là các dấu hiệu giúp ta nhận "diện mạo" thiết chế; mã hóa hành vi (tức dần tư cách đạo đức cá nhàn phù hợp với vai trò mà họ đảm nhiệm); Hệ tư tưởng, thiết chế, tư tưởng liên kết với biện hộ cho tồn hợp lí đạo đức, lợi kinh tế, trị nhóm xã hội đặc thù Ví dụ xã hội phát triển theo định hướng xã hỏi chủ nghĩa (chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh đóng vai trị chủ đạo).
iMỗi thiết chế có cliức bàn thường đưọc nêu lên là:
- Đàm bào cho cá nhân hoạt động với kiểu hành vi xã hội chấp nhận nhiều trạng thái xã hội khác nhau.
- Các thiết chế xác đ ị nh phần lớn vai trò cá nhân rrà
xã hội chấp nhận để cá nhân nhặn biết q trình xã hịi hóa (lựa chọn định vai trị thích hợp nhát, ví dụ lụa chọn nghề, tham gia vào đoàn thể xã hội (gọi xã hội hc'a đón trước) sau phấn đấu học hỏi, tự rèn luyện ) Nhờ thiết chế mang lại cho người ổn định kiên định sống người xem thiết chế hóa à sự chấp nhận (tự giác) hay thỏa hiệp.
Nhìn chung'mơi cá nhân, sống luôn phải ự điều chinh tự kiểm sốt hành vi cho đáp ứng vì phù hợp với mong đợi xã hội.
Tóm lại: thiết chế xã hội người thiết lập, sáng tạo nêi và tác dộng nhằm vào lợi ích người Đỏi tron; nền văn hóa thiết chế thứ yếu tồn tai nên văn hóa một thời gian dài khơng cịn ích lợi mây đối vói đti sông, cỏ biến chuyển thiết chế pháp lu;t
(57)chỗ rõ ràng, nói dễ hiểu hơn, sơng thực tế con người trì phát triển nhờ có thiết chế phù hợp và ngược lại thiết chế tổn đời sông hiện thực người cần đến thiết chế xã hội.
H Bất binh đáng xã hội
Là khái niệm có nội dung phức tạp Muốn hiểu đúng chúng ta phải xuất phát từ cách hiểu bình đẳng.
Bình đẳng dược xem xét hiểu hai bình diện có quan hệ mật thiết với nhau: bình diện tự nhiên bình diện xã hội. Về mặt tự nhiên người sinh khơng có nãng lực thể chất tinh thần hồn tồn giơng nhau; chúng khác nhau từ bẩm sinh - quan niệm bình đảng tự nhiên khơng chấp nhận.
Trên bình diện xã hội, bình đảng hay bất bình đảng (về kinh tế, trị, văn hỏa, chủng tộc ) có nguồn gốc, có nguyên nhân từ xã hội.
Trước hai quan niệm bình đảng xã hội ln ln đấu tranh phủ định lần nhau: có trường phái xem bình dẳng xã hội may ban đầu (nhờ tạo điểu kiện xã hội bình đảng người bước vào sống), inột trường phái khác lại quan niệm bình đảng nhờ phân phối của cải mức độ giống cho người!
Những nhà xã hội học Mácxít quan niệm bất bình đảng bát nguồn từ phân chia giai cấp xã hội Khi xã hội cịn có giai cấp khác nhau, có đấu tranh giai cấp có nghĩa là tồn tình trạng bất bình đẳng xã hội tất nhiên, muốn có bình đẳng xã hội đích thực, phái đấu tranh xóa bỏ phân chia giai cấp đời sống xã hội.
(58)Các cơng trình nghiên cứu xã hội học ngày cho thấy việc xóa bỏ bát binh đảng xã hội việc phức tạp mạt lí luận thực tiễn Tuy nhiên dấu tranh xóa bỏ bất hình dẳng nội dung chủ yếu, của các phong trào xã hội tiến trôn giới Ngày nưức ta đã thực chuyền đổi chế, tiến sang giai đoạn đổi mới toàn diện nhàm xây dựng xã hội khơng có áp bóc lột, xóa bỏ bất binh dẳng xã hội, làm cho xã hội ta trở ihành xã hội "dân giàu, nước mạnh, xã hội công băng, văn minh" Bất bình đẳng xã hội, thực tế bao hàm hiộn tượng phân tầng xã hội.
Trong hầu hết xã hội ngày nay, luôn nhận thấy dâu hiệu tượng bất bình dẳng Từ những dấu hiệu riêng lẻ bất bình đẳng vể vai trò xã hội mà mỗi người đảm nhiệm, bất bình đẳng giới, sức khỏe vé năng lực Trong phán cồng ngành nghề có bất bình đảng vể thu nhập; quản lý có bất bình đẳng địa vị, vé quyền lực xã hội Tất đểu diễn cấu, tương quan xã hội và xét đến có nguyên nhân sâu xa từ xã hội.
9 Phân táng xã hội
Trong xã hội học đại người ta nói đến giai cấp mà thường hạy dùng khái niệm phân tầng xã hội (Social Stratification).
Các nhà xã hội học Mỹ quan niệm xã hội tại thường phân thành tầng lớp khác nhau, phân loại này dựa theo số đặc trưng mức thu nhập, mức độ giàu có, chủng tộc, nghề nghiệp, lứa tuổi Mỗi tầng lớp vậv có vị trí định bậc thang xã hội: có may thăng tiến và có lối sống có tính đặc thù khác nhau.
(59)V the ý nghĩa chi dime mứa độ tương đưưng tương tự tnà thói I rong diều kiện khổng gian VÌ1 thời gian định, xã
h ộ i ln ln phân hóa thành nhiều tầng, nhiều lớp khác nhau. Xót ý nahĩa phạm vi bao qt khái niệm phân táng có phạm vi rộng lớn tượng phân chia giai cấp xã hội, giai cấp chì tiêu chí nhiều tiêu chí để phàn xã hịi thành tầng lớp khác Và tượng phán tầriH vón có ! xã hội cố xưa Ớ Ân Độ cổ đại có tới 4 đẳng cap (tầng lớp) tăng lữ (brahman), chiến binh (kshatriyas), thợ thu công, người làm ruộng, dàn buôn bán (Vaicvas) cuối đầy tớ (Sudras); Trung Hoa cổ đại thì có người qn tử kẻ tiểu nhân (kè thống trị kẻ bị trị) có tứ dân gồm sĩ, nơng, cơng, thương
Mỗi học thuyết xã hội học (trường phái) đề xuất quan điếm riêng lấy để phân chia tầng lớp xã hội. Marx Weber đưa tiêu chuẩn đế phàn biệt: uy tín, thu nhập (các giai cấp), quyền lực (lãnh đạo bị lãnh đạo); Mác chủ trương giai cáp đấu tranh giai cấp biểu khác trong mỗi hình thái xã hội (trừ xã hội cổ sơ công xã nguyên thủv) là sụ phân chia xã hội chù yếu Theo Mác, giai cấp dấu tranh giai cấp động lực chủ yếu phát triển lịch sứ nhân
loại thời kỳ xã hội có giai cấp.
Các nhà xã hội học theo thuyết chức (Davis, Moore, Parsons ) xem phán tầng xã hội tất yếu đáp ứng vân hành xã hội (bời lẽ tầng lớp xã hội có chức năng xã hội riêng) Sự khác ở chỗ phân tầng theo quan điểm Mác- Lênin lý giải sở xung đột xã hội, còn lý luận Parsons lại dựa sở hợp tác xã hội Muôn hiểu sâu phân tầng xã hội, phải nghiên cứu khái niệm, thuật ngữ liên quan phân cực xã hội, phân hoá xã hội
(60)Khi nói đến phán tầng xã hội, Ihực tế tượng này đã bao hàm tính di động xã hội Xã hội troné cấu bao hàm tượng phân tầng, phân lớp, có bất bình đảng thì đương nhiên đấu tranh đê cải thiện địa vị, lợi ích các tầng lớp luôn diễn di chuvển cá nhân trong thang bậc xã hội, tất nhiên tạo di động xã hội (social mobility).
/0.1 Khái niện "di động xã hội" hàm nghĩa "di chuyển của cá nhân từ giai cấp sang giai cấp khác" Trong thực tế di chuyển diễn phức tạp, cá nhân tùy theo điểu kiện, hồn cảnh riêng có thê di chuyển lên di chuyển xuống, giữ nguyên tầng bậc cũ.
Khi ta nghiên cứu tượng phái tìm nhân tỏ xã hội khác tác động vào di chuyển nhóm hay của các cá nhân, so sánh di động nhóm với nhóm khác, hiện tượng di động nước này, vùng so với nước khác, vùng khác đê’ phát yếu tơ' mang tính quy luật của hiện tượng này.
Thật có nhiều kiểu di động: di động theo chiêu dọc hoậc chiều ngang, di động hệ hay liên quan đến nhiều thế hệ.
10.2 Sự di dộng pliát triển
Như trình bày, xã hội xét thực tế hôn luôn vận động phát triển theo hướng định Trtng q trình vận động, phát triển đó, vị vai trị xã hội cĩng ln ln có di động, biến chuyển theo.
Mặt khác xét góc độ tương đối, xã hội phải có cấu trúc tương đối ổn định, có có cư sở thực tế cho mọi trình phát triển.
Trong xã hội phong kiến kiểu cổ truyền (ở phương Đống ;ũng
(61)nhờ nguồn g ố c dịng dõi sở hữu mà IIEƯỜÌ được "thừa hưởng" cách ' tự nhiên", dược xã hội gán cho theo kiổu:
"Con vua lại làm vua Con sãi chùa lại quét đa"
Xét "lí thuyết" địa vị khơng thay đổi bời chính kẻ táng lớp mà xã hội "gán cho".
Trong xã hội công nghiệp đại, nhà xã hội học thường mô tá địa vị theo nhiều cách khác nhau: cá nhân phấn đấu có thành tựu vượt trội người khác khơng phải là dịng dõi "trâm anh phiệt", "con dịng cháu giơng” trong xã hội cũ Xã hội đại quan niệm bất bình đẳng gắn với địa vị xã hội người ta quan tâm đến thành đạt, vươn tới địa vị ây (nguvên nhân) tính di động xã hội xem mặt quan trọng tiến trình phát triển của xã hội Quan niệm phổ biến nhà xã hội học hiện nay phương Tây là: họ thừa nhận xã hội, địa vị cá nhân thường không (bất binh đảng), xã hội hiện đại có khả tạo hội để cá nhân c ó thể đạt tới địa vị ngày cao thực tê (mặc dù họ thừa nhận xã hội phương Tây bất bình đảng) Trong cạnh tranh này, tài năng, trí lực người cọ xát với Người ta thường nêu lên 2 khía cạnh thường thấy di động xã hội:
- Di dộng thê hệ: mong vươn lên cao địa vị xã hội cha mẹ - đàv hình thức di động quan trọng Ở ta cụ mong muốn "con cha "
- Dì dộng tliê' lié thường nhờ giáo dục đào tạo, th.ty đổi nghề nghiệp có thu nhập, có địa vị xã hội cao hcn (công nhân — kĩ sư; kĩ sư — giáin đốc, thành cơng trình su ).
(62)thể phân loại di dộng, biến chuyển theo phân loại táng l<ớp, giai cấp cụ thê xã hội Neuyên nhàn di độing. mức di động xã hội là:
- Sự xuất nhu cầu đáp ứng thay đổi địa vị xã ]hội (ví dụ thay đổi chê xã hội nước xã hội nglhĩa cũ sang chế thị trường, xuất nhu cầu cán quàn lý kiểu mới, cách làm ăn mới, ngành nghề mới, ).
- Những phương pháp cách làm ăn, cách đạt tới (địa
vị thăng tiến địa vị xã hội hoàn cảnh (ví d ụ: từ khi bỏ chế độ bao cấp, xã hội ta bung có tới thành tphiần kinh tế "cạnh tranh lành mạnh" với nhau, nhiều nhà quản lí kiinh tế giỏi, nhiều giám đốc "dân lập" xuất hiện, nhiều gương rrnặt mới, địa vị tử mà nảy sinh ra, điều trước c.ấm kị (tự kinh doanh) trở thành nơi đào luyện, thử thách tài năng chế thị trường.
- Số (cùa gia đình có điều kiện) sẵn sàng Ị p h ấ n
đấu để chiếm lĩnh địa vị xã hội cao.
Trong xã hội văn minh công nghiệp, nhân tô quan trọng nhất trong di động phát triển nghề có chun mơn, có đào tạo, nghề quản lí kỹ thuật dù có thay đổi nữ.a thì sự thích ứng đội ngũ nhìn chung vững bển, tiếp tục nâng cao, ổn định đội ngũ khác (ví dụ quan (Chức hành dân cử Rơi thăng giáng thất thường nhất) - n g i xưa nói: "quan thời, dân vạn đại", "vận" vào trường hợp có ý nghĩa tương tự.
Ngày thể rõ xã hội phát triển: lay nghtề của con người tham gia vào thị trường lao động tiếp tục nàníg lên, do người ta mong đợi hệ thống giáo dục đào tạo nên "đẩu ra" ngày cao, có hiệu quà cho hoạt ctộne, quán lý, hoạt động chuyên môn kỹ thuật; nhiều tài thông qua đào tạo - giáo dục từ xã hội ( kể lớp người thiệt thỏi) sẽ được phát tham gia vào tiến trình phát triển Như
(63)d u r 1(1/1 dược clililí hướng xác: vừa ctáp /ó;fj các nhu rau kinh íC trước nil'll vữa phái hướng lới mục (ìícli xã hội cao ( U lìơii lộng lớn tạo nêu hình LÌắiií’ hội cho mọi IIIỊÍHÌI.
ơ nước ta, t sau Cách mạng Thána 8 đến nay, nhờ có các
chính sách xã hội tiến hộ phát triển, phổ cập giáo dục ở những mức độ định tạo hội tiếp thu giáo dục khá rộng rãi, tạo hội cho nhiều em tầng lớp dưới vươn lên chiếm địa vị xã hội cao (tham khảo thơng ké,
p hán tích đội ngũ cán KHKT trí thức nói chung nước
ta rõ).
10.3 Phân tầng xã hội di động xã hội thường gắn với sự hất bình đẳng xã hội, mặt khác gắn với phân cơng lao đỏng xã hội.
Trong hoàn cảnh nước ta nay, tượng tường như là đối lập nhìn vào chất vấn đề, chúng biểu mâu thống biện chứng quá trình đổi đất nước Theo nhiều nhà xã hội học nước ta, "biết điều chinh nó, biết đánh giá nó, sẽ hạn chê mật tiêu cực phàn tầng liên quan đến bất bình dẳng xã hội phát huy mặt tích cực có liên quan đến phân cổng lao động xã hội" "theo ý nghĩa đó,
xã hội phân tầng đa dạng xã hội có tính C0 động xã hội được phát triển, người giải phóng, tinh động của
C O I1 người phát huy kéo theo xã hội động
và cởi mở”*'’. T õ m t ắ t
(64)cách thành viên xã hội, "cá nhân", chù thể mọi hoạt đ ộng (tức có nhân cách).
Trong xã hội định, người có vị thế, có vai trị định có hoạt đ ộ n g mối tương quan với những người khác Cho đến quan niệm nhân cách là vấn đề phức tạp, cần tiếp tục nghiên cứu N h n g rõ ràng nhân cách cá nhân, thành phần cấu trúc CỦÍI nó khơng bao hàm yếu tơ' “chỉ người” mà cịn nầm ngồi người (tức môi trường xã hội) Do vậy, c ó thể nói đến nhân cách người phần lớn là sản phẩm thiết chế, định chê' văn hóa vốn có xã hội mà họ sống hoạt động Marx viết: "Trong tính hiện thực nó, chất người tổng hòa mối quan hệ xã hội" hàm ý nghĩa nói trên.
Trong trình sống hoạt động xã hội, người luôn chủ thể hoạt động, ln có phát triển nhiều mạt mối tương quan, tạo nên di động xã hội môi trường xã hội luôn vận động phát triển!
CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN
1 Tại trình học tập, nghiên cứu xã hôi học chúng ta phải cố gắng nắm vững khái niệm, phạm trù cơ bản xã hội học? Ý nghĩa, tác dụng?
(65)Chương V
MỘT SỐ LĨNH Vực NGHIÊN cứu XÃ HỘI HỌC
Trong chương m đầu biết, vẽ mặt lí thuyết người ta thường phàn định thành xã hội học đại cương xã hội học chuyên biệt Sự phân định thật có ý nghĩa tương đối cịn thực tế n g hiên cứu, khó có tiêu ch í đê phân biệt rạch ròi.
ỏ nước ta, theo quan niệm số tác giả "Xã hội học ch uyên biệt cấp độ quan hệ định phản ánh mối liên hẹ khách quan mặt khác đời sống xã hội Các lí luận xã hội học c h u y ê n biệt khâu trung gian lí luận xã hội học đại cương với v iệc nghiên cứu tượng cùa đời sống, xã hội" U)
Dưới ch ú ne ta lấn lượt nghiên cứu sô lĩnh vực xã hội học chuyên biệt.
1 Xả hội học nông thôn
(66)phát (lươc tính độc thù, tính quy luật vận đ ộ n g và phát trien cua xã hội nông thôn trona, xu phát triển tương lai.
1.2 Để giới hạn vấn bể nghiên cứu, trtrớc hết cần xác định rõ khái niệm nơng thơn Đ ó khu vực lãnh thổ có giới hạn cư dân sốn g chủ y ếu người làm nông n ghiệp ngành nghể phụ phục vụ cho sản xuât nône nghiệp hoậc liên quan đến sản xuất n ơng nghiệp T ùy trình độ phát triển kinh tế - xã hội nước cao thấp khác mà người ta xúy dựng nên tiêu chí để x ác định, tiêu c h í này thường tương đối ổn định, vừa mang tính phổ biến lại vừa phản ánh nét đặc thù vùng n ô n g thôn nước ( v í du ở nước ta lao động cày bừa thủ c ô n g , sản xuất phân tán manh mún vẫn đặc trưng lao độ ng n ơng nghiệp, cịn nưóc phát triển, nơng nghiệp nơng thơn lại có trình độ c khí hóa, điện khí hóa cao sản xuất n ô n g thôn) Đ ể phân biệt xã hội nông thôn người ta thường so sánh với xã hội đô thị đỏ tim ra nét khác biệt, bật đô thị nơng thơn V í dụ như nơng thơn sản xuất sản xuất nóng nghiệp chủ yếu; vê c cấu dân cư nơng dân ch iế m tuyột đại hộ phân trong cộng dân cư; trị - xã hội nơng thơn tính tự quản cộng đồng dân cư cao; vể vàn hóa lập qn, truyền thống chậm thay đổi, tàn dư tiêu cực c h ế độ gia trưởng, phong kiến rơi rớt nhiều
Tất yếu tố cho thấy xã hội nông thôn tết cấu xã hội gồm người làm n ô n g nghiệp, hợp tác với nhau trong hoạt động (theo tập hợp xã hội) nhảm thỏa rrãn các nhu cầu bản, nhiều mặt chia sẻ với rền kinh tế - vãn hóa - xã hội chung, xem đơn vị xã hội riêng biệt (so với đô thị đơn vị xã hội khác).
(67)hương, tác đ ộng kha đậm đến lối s ố n g , nếp sống cá ở hai phía tích cực tiêu cực (ví tinh cảm gắn bó làng xã họ mạc; đùm bọc thương yêu kiểu "lá lành đùm lá rách" đậm đà; lại có ảnh hường tiêu cực kéo bè kéo cánh, cục địa phương )
Từ sau Cách mạng Tháng 8 tới nay, trải qua hai chiến tranh, qua nhiều cải tạo xã hội sâu rộng, đặc điểm trên có biến đổi nhiều theo hướng tích cực qua nhiều nghiên cứu nơng thơn xã hội học nông thôn gần cho thấy chúng hữu đời sống văn hóa, đời sống cộng đồng đậm.
1.3 Nội dung ngliiên cứu xã hội học nông thôn
Nội dung nghiên cứu xã hội học nónẹ thơn phong phú, phạm vi nghiên cứu tổng quan, tập trung vào các vân đề sau đây:
Nghiên cứu cấu xã hội nông thôn; giai cấp và phân tầng xã hội diễn nông thôn;
Cơ cấu xã hội, lao động nghề nghiệp nông thôn theo xu hướng tiến phát triển xã hội nay;
- Đời sơng trị - xã hội nông thôn (tất nhiên mỗi nước, dân tộc có nét riêng người đậc điểm mang tính phổ quát), ví nước ta, vấn đề làng xã, họ tộc, đời sổng gia đình, vấn để tập quán, truyền thống, vấn đề di động xã hội nịng thơn
- Đời sống văn hóa nông thôn (tất nhiên dựa so sánh với đài sống văn hóa thị ), vấn đề truyền thống, vãn hóa (vùng Văn hóa, lề hội tập tục, tín ngưỡng )
- Vấn đề nghề Iighiệp lôi sống, vấn đề cư dân, yếu tố có liên quan đến phát triển tiến cộng đồng dân cư nịng thơn
(68)Tất nhiên vấn để chí hướng, nội dung nghiên cứu Do lĩnh vực nghiên cứu xã hội học luôn gắn bó, thâm nhập vào nhau, thân nơng thôn đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học xã hội chuyên ngành xã hội học học có liên quan (nhất là cần xác lập sách xã hội có liên quan đến đa sô' dân cư xã hội ta).
2 Xã hội học đô thị
2.1 Cũng xã hội học nông thôn, xã hội học đô thị một trong chuyên ngành quan trọng xã hội học, có Vai trị to lớn việc nghiên cứu vận động phát triển của xã hội cống nghiệp hóa, đại hóa ngày nay.
Đối tượng nghiên cứu xã hội học đô thị tượng và trình xã hội diễn thị Nói khác đi, là q trình thị hóa với tất tác động ảnh hường dơi với đời sống hoạt động cùa người (từ cá nhân cho đến nhóm xã hội khác nhau).
Nhiểu khía cạnh khác đời sống đô thị nhiều ngành khoa học khác nghiên cứu, xã hội học người ta tập trung vào khía cạnh sau đây:
- Các yếu tô thuộc phạm vi không gian - vật chất dỏ thị, đó mơi trường khơng gian nhân tạo, bao gồm không gian kiến trúc, không gian quy hoạch, cảnh quan đô thị, sở hạ tầng kĩ thuật hệ hoạt động đến mơi trường khí hậu, mỏi trường sinh thái thị.
- Cúc yếu tô vê tổ chức xã hội đô thị, nghiên cứu sâu vể cộng đồng dân cư địa bàn đổ thị với thể chế, luật lộ hiộn áp dụng.
(69)*
Mgày xã hội học dô thị phát triển nhiều quốc g i a người ta vần xem xã hội học đô thị Mỹ làm khn iTiầi đẽ dựa vào mà phát triển nội dung phương pháp n ghiên cứu.
2.2 Cúc ván đề lên nghiên cứu xã hội học dỏ thị l i i ện n a y
- Các vấn đề vể cấu dân số sinh thái học đô thị.
- Lỏi sống đô thị, tượng tài đô thị - nguyên nhân và giải pháp.
- Cộng đồng dân cư thiết chế xã hội vùng đô thị. - Vấn đê đô thị trung tâm với "vệ tinh" vùng phụ cận (mối tương tác, ánh hưởng qua lại).
- Dự báo quy hoạch đô thị điều kiện xã hội phát triển. - Mơi trường vãn hóa ở thị, giao lưu văn hóa đơ thị
- Chính sách xã hội vùng thị
Nước ta nằm khối nước phát triển Đô thị ở nước ta với trình di động xã hội, di chuyển nghề nghiệp phát triển nhanh chóng, có nhiều vấn để cần phải nghiên cứu áp dụng Dân cư nơng thơn theo q trinh cơng nghiệp hóa di chuyển đô thị nhanh với số lượng lớn đặt cho nhà quản lí thị nhiều vấn đề gay gắt, đòi hỏi phải nghiên cứu cấp bách vấn đề: biến đổi cơ cấu xã hội, vấn đề di chuyển thay đổi nghề nghiệp (từ nông dân thành thương nhân công nhân), lối sống nỏng thỏn tràn vào đô thị gày nên lộn xộn mơi trường văn hóa - xã hội
Trong điểu kiện giá trị xã hội có biến động, thay đổi sâu sắc biến đổi đô thị xu mở cửa, hội nhập với bên lại phức tạp hơn.
Sự phân tầng xã hội thị diễn nhanh chóng biểu hiện ngày rõ nét
(70)sự cô n g xã hội, nhăm xây dựng đô thị phát triến lành mạnh, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội troPìg giai đoạn mới.
Trong phạm vi việc học tập để nghiên cứu, áp dụng \ã hội học đỏ thị vào sống sở lý luận thực tiễn ỉà một đòi hỏi ngày cấp bách.
3 - Xã hội học gia đình
3.1. Xã hội học gia đình cũng chuvên ngành xã hội học chuyên nghiên cứu vé quan hệ xã hội phạm vi gia đình Gia đình quan niệm nhóm xã hội, hình thành trên sờ quan hệ hôn nhãn quan hệ huyết thống.
Mỗi thành viên gia đình gán kết với bời quan hệ trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi (kinh tế, Văn hóa, ùnh cảm ) Quan hệ hôn nhân bào đảm sở pháp luật và một phần phong tục, tập quán văn hóa chang.
Ở nước ta bên cạnh khái niệm gia đinh cịn có khái niệm hộ, tuy hai khái niệm liên quan với không hồn tồn trùng hợp (ví hộ tập thể, người ta sống chung với nhau nhà, người khơng hể có quan máu thịt mà đồng chí, bạn bè).
3.2. Trong xã hội học gia đình, chúng ta nghiên cứu }ỊÌa dinh ờ mặt sau:
- Gia đình xem thiết chế xã hội, “tế bào của xã hội” luôn gắn với mặt đời sống xã hội: kinh tố, vãn hóa, giáo dục ln ln có tác dộng tương hỗ với nhau thông qua chức gia đình (kết hợp giáo dục với nhà trường, tham gia hoạt động làng xã, với cộng đổng, tham gia sinh hoạt văn hóa )
(71)c o n người suốt cu ộc đời, sâu đậm, hi sinh, chung th ú y m ồi thành viên đểu có nghĩa vụ, trách nhiệm phải VUĨ1 đắp và phát triển.
Trong xu phát triển xã hội đại, gia đình cũng đang biến dổi đứng trước nhiều nguy cơ, thử thách các giá trị cúa gia đình nhân loại thừa nhận, khắng định Ỏ số nước phát triển ngàv xu quay ướ lại, báo vộ giá trị gia đình trở nên rõ nét (điển hình Pháp).
Dù nghiên cứu xã hội học gia đình cần có trọng tâm: phát chất mối quan hệ gia đình và xã hội, yếu tơ mang tính quy luật vận động và phát triển gia đình Tuy nhiên lịch sử phát triển văn hóa nhân loại cho thấy gia đình mơ hình vi mơ đời sống xã hội, luôn vận động phát triển theo thời gian, theo đà phát triển tiến xã hội.
3.3 Nội (hiHỊỊ nghiên cứu cùa xã hội học gia dinh
- Xuất phái từ quan niệm nơi q trình xã hội hóa con người bát đầu, nguồn gốc giai cấp - xã hội cùa gia đình có ảnh hưởng sâu đậm tới q trình cần ý nghiên cứu sâu sắc vấn đẻ:
- Cư cấu vé quy mơ gia đình biểu số lượng, thành phần quan hệ thành viên gia đình Cơ cấu có ảnh hưởng sáu xa đến hoạt động kinh tế, văn hóa, giáo dục gia đinh biểu cụ thể phát triển cá nhân.
Ư nước ta, gia đình hạt nhân, quy mô nhỏ ngày nhiều, phù hợp với xu phát triển chung; bình đắng giới bao gổm từ phàn công lao động sản xuất, nuôi dạy cái, quyền lợi hưởng thụ tạo điều kiện cho thực công xã hội đời sông xã hội.
(72)tại phát triển xã hội nói chung; xu hướng biến đổi chức nãng gia đình xã hội tại.
- Nghiên cứu về quá trinh hình thành, giai đoạn phát triển khác đời sống gia đình Vấn để văn hóa gia đình: gia dạo, gia phonR, gia giáo - mặt tích cực và những mặt hạn chế; vấn đề kết hợp hoạt động gia đình với nhóm xã hội khác việc thực chức nang cơ bản.
Kết nghiên cứu xã hội học gia đinh đóng góp vào q trình xây dựng xã hội theo hướng "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh”, giúp cho gia đình có sở lí luận và thực tiễn để tự điều chỉnh hoạt động, thực đán các chức thơng qua việc giáo dục tự diều chỉnh.
Kết nghiên cứu lĩnh vực góp phần tạo n£n dư luận xã hội lành mạnh, góp phần xây dựng cố bổn vững, làm tăng thêm gắn kết, nâng cao hạnh phúc gia đình.
Thơng qua nghiên cứu, phát tính quy luật của phát triển, dự báo xu hướng phát triển tương lai của gia đình điều kiện xã hội mới, chế mới, theo xu hội nhập, "mở cửa", tiếp xúc giao lưu với dân tòc khác, văn hóa khác ngày mạnh mẽ
Cuối cùng, xã hội học gia đình góp phần tạo nên sở lí luận thực tiễn sách xã hội liên quan đến gia đình, hỗ trợ cho gia đình ngày bền vững, phát triển đúng hướng, có sống vui tươi hạnh phúc
4 Xã hội học sách xã hội
(73)Bóng viộc nghiên cứu xã hội học sách xã hội, xã hội h ọ c ẽ cung cấp thực trạng xã hội với tính quy luật trong sự dền biên phát triển, giúp nhà quán lí xã hội xác lập dượt sách xã hội thích hợp, quản lí xã hội sát với u cầu <ã hội, có hướng đích, động giải vấn đề xã hội rnột cách chủ động, hợp quv luật vận động phát triển của nó
Trong phạm vi xã hội học đại cương, chí nghiên cứu, xem x^ét vấn đề mức độ tổng quan, không sâu vào các nội dung cụ thể.
4.2 Nội dung nghiên cứu xã hội học vê sách xã hội
- Khái niệm sách xã hội có nội dung rộng, thế việc xác định nội hàm cịn có nhiểu khó khăn, cịn có nhiều ý kiến khác nhau.
Ngày phần lớn nhà nghiên cứu xã hội học quan niệm “chính sách xã hội cơng cụ để tác động vào quan hệ xã hội nhằm giải vấn dề xã hội đặt (trong các lĩnh vực khác đời sóng xã hội kinh tế, vãn hóa, giáo dục tác giả nhấn mạnh) để thực cơng bằng, bình đẳng, tiến xã hội phát triển toàn diện người”111
(74)- Những nội dung nghiên cứu cụ thể:
+ Hệ thống nhữniỊ ván đê vê sáclì xã hội nliằm âtiều
chỉnh cấu xã hỏi. Xã hội luỏn vận độnc phát trien do đó ln ln xảy tượng điều chỉnh cấu xã hội Cơ cấu xã hội quy định tính đặc thù hìinh thái kinh tế - xã hội, xác định mối quan hệ tương Itác chính yếu xã hội Trong khuôn khổ xã hội học, chúng ta ý đến tính động tính ổn định cùa cấu xã hội, những biểu màu thuẫn thống chúng đời sống xã hội Mỗi phận cấu xã hội luôn chịu sự tác động trực tiếp, sâu sắc yếu tố kinh tế, trị, xã hội tác động sâu sắc cấu kinh tế thành phần kinh tế Trong điều kiện cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ diễn mạnh mẽ kinh tế ln ln diễn sự phát triển, thay đổi vé cấu kinh tế lực lượng sản xuất mà hậu ngành nghé mờ rộng, cấu sản xuất ngày càng phức tạp Đó nguyên nhân sâu xa tạo nên tính nàng động cấu xã hội Đê cho phát triển cân đối và giữ ổn định, xã hội học phải góp phần phát những dạng sai lệch xã hội, tạo sở dể xác định nên sách xã hội nhằm điểu chỉnh giải vấn đề đạt ra.
+ Nghiên cứu sách xã hội nhằm tác động vào các nhóm xã hội đặc thù, điều kiện kinh tế thị trường và có nhiểu thành phần kinh tế hoạt động Mồi nhóm xã hội vừa có lợi ích riêng vừa có lợi ích chung đan xen vào nhau diễn phức tạp, khơng giống xã hội ta thời bao cấp. Có thê phân loại sách xã hội thơng qua dấu hiệu sau:
- Theo phân công lao động, nghề nghiệp để có sách thỏa đáng, phù hợp với ngành, nghề.
- Theo độ tuổi (người già, trẻ em, người tàn tật). - Theo sắc tộc.
(75)Theo trình độ văn hóa, khoa học, kĩ thuật, phải có chính sách phù hợp với t n g loại hình, trình độ
f Nghiên cứu hệ thống sách xã hội đồi với quá trình sản xuất tái sản xuất xã hội sách dãn số, chính sách lao động, việc làm; sách bảo hộ lao động; những sách q trình phân phối phân phôi lại thu nhập quốc dán: tiền lương, phúc lợi xã hội, sách bảo xã hội, sách ưu đãi xã hội người có cơng, sách cứu trợ xã hội Ngoài cần đăc biệt chú ý đến sách tác động đến đời sống văn hóa, nghệ thuật đời sống tinh thần nói chung
Sau 10 năm đổi mới, chuyển sang chế thị trường có sự quản lí cùa Nhà nước, xã hội ta có biến chuyển mạnh mẽ có bước phát triển kinh tế xã hội Tuy chế mới làm nảy sinh vấn đề xã hội phức tạp: phân hóa giàu nghèo ngày đậm nét, đô thị; tệ nạn xã hội đang có chiều hướng gia tang, suy giảm vể chất lượng của các ngành văn hóa, giáo dục, y tế địi hói phải có những chính sách xã hội thích hợp.
Nhiệm vụ xã hội học vể sách xã hội vậy, ngày càng nặng nề, dòi hỏi phải tác động mạnh mẽ, sâu sắc nữa vào việc giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, giữ ổn định xã hội, phát huy thành tựu mà chế đem lại, đồng thời hạn chế tối đa ảnh hưởng tiêu cực mà cơ chế thị trường đem lại.
Trẻn đường tới xã hội cơng nghiệp hóa, đại hóa theo hướng "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bàng văn minh", Xã hội học sách xã hội có vị trí xứng đáng với đóng góp có ý nghĩa mình.
5 Xâ hội học pháp luật tội phạm
5.1 Cũng chuyên ngành xã hội học, xã hội học về sự !ệch lạc kiểm soát xã hội chuyên nghiên cứu bất
(76)bình thườne lộch lạc q trình xã hội hóa cùa cá nhân, xã hội hóa quan niệm q trình mà qua đó cá nhân học hỏi giá trị quy tắc xã hội đê sổing, lao động phát triển với tư cách vừa cá thể vừa thành viên xã hội Trong xã hội nào, dù hồn hào, chúng ta thấy có sơ' cá nhân hoăc phận đó, đơi khi không làm theo quy tắc mong đợi xã hội gi\y những tai họa, đe dọa đến trật tự an ninh xã hội kể sinh mệnh của con người.
5.2 Nói chuyên ngành khác khoa học xã hội tội phạm học, luật học nghiôn cứu trực tiếp các vấn đề trên, xã hội học nghiên cứu bình diện xã hội rộng lớn, tất có chung mục tiêu nghiên cứu về các chuẩn mực xã hội kiểm soát xã hội nhằm điều chỉnh các hành vi xã hội người.
Mục tiêu chung kiểm soát xã hội (dù qua (tường giáo dục, thực thi pháp luật hoậc giáo dục cải tạo ) ctảm bảo tạo điều kiện xã hội để thành viên xã hội làm theo chuẩn mực quy tắc xã hội.
(77)Các quy tắc cấm đốn bát buộc Khi đã cấm cá nhãn bị đặt vào tình dứt khốt khơng làm, nhưng có quy tác lại tùy thuộc vào tự giác cá nhãn ví như: vợ chồng phải yêu thương nhau; cha mẹ phải chãm sóc mức độ "yêu thương", "chăm sóc" đến đâu, khó có sự rạch rịi đánh giá.
Do đó, xã hội pháp luật người ta hay nói đến sự kiểm soát từ bên trong, thật kiểm sốt q trinh xã hội hóa của cá nhân, nhằm giữ cân bàng tổ ctiức xã hội, ổn định trật tự xã hội mà mục tiêu thuyết phục (tự thuyết phục) cá nhân hành vi theo khuôn mẫu mà xã hội chấp nhận Khi giáo dục đạo đức giáo dục pháp luật có hiệu (con người đã "nội tâm hóa" dược quy tắc xã hội) họ biết đúng sai, sợ hãi trừng phạt xã hội, hổ thẹn với lương tâm và căm ghét kẻ phạm tội Các hình thức kiểm sốt xã hội chí có tác dụng người biết tự giáo dục, tự điểu chỉnh theo chuẩn mực xã hội.
Sự kiểm soát xã hội từ bên pháp cần thiết đối với kẻ "lệch chuẩn", nhằm bảo vệ kỉ cương, trật tự xã hội, bảo vệ trình xã hội hóa thành cơng "giáo dục" đặc biột kẻ khơng muốn nội tâm hóa giá trị, các chuẩn mực quy tắc xã hội quan trọng.
Những kẻ phạm pháp có thái độ hành vi phản xã hội, họ không sạ trùng phạt, không ăn nản hối lỗi, không cảm nhận thấy sai trái thân, phục thiện Những vi phạm họ de dọa an ninh xã hội, vi phạm nguyên tắc cơ bản dời sống xã hội, đối tượng cần phải nghiêm khác, nhằm bảo vệ trật tự, an toàn xã hội với hệ thống kiổrn sốt từ bén ngồi mong có hiệu quả.
(78)Sự liên thơng Xă hội học tội phạm với tội phạm học khá chạt chẽ, "tất kết nghiện cứu cùa xã hội học tội phạm học dựa vào để tìm thiếu sót, nhược điểm sụ hình thành phát triển nhân cách người, dãn đến tội phạm Tù việc tìm thiếu sót, nhược điổm nói trên, tội phạm học đưa hướng tích cực việc bỏ trí sơng của các loại người xã hội nhằm hạn chế đến mức thấp tội phạm xảy ra"(,)
6 Xã hội học dư luận xã hội thông tin đại chúng
6.1 Dư luận xã hội tượng xã hội đặc biột biểu thị thái độ phán xét, đánh giá quần chúng đôi với vấn đề mà xã hội quan tâm Do dư luận xã hội đối tượng nghiên cứu xã hội học với tư cách 1Ì1 chuyên ngành xã hội học.
Muốn nắm tâm trạng xã hội, phán xét đánh giá của nhóm xã hội, nhân dân nói chung quan hệ, các tượng xã hội có hướng vào lợi ích bản, cấp bách trên sở quan hệ xã hội hiên thực hay nghiên cứu chúng với quan điểm phương pháp luận xã hội học, với các phương pháp cụ thể.
Chủ thể dư luận xã hội cá nhân mà là toàn thể xã hội, quần chúng nhân dân, tổ chức cúa xã hội. Vì lập trường giai cấp xem sở để xác định chủ thể dư luận xã hội Bản thản dư luận xã hội phản ánh rõ nét vị xã hội mối tương tác cá nhân, với các nhóm xã hội xuất phát từ lợi ích tương quan xã hội giữa người với người khác.
Thông thường nghiên cứu vể dư luận xã hội, chúng ta thấy lên điểm sau:
(79)- Dư luận xã hội luôn gần với quvền lợi cá nhân và Cí:c nlióm xã hội;
- Dư luận xã hội phản ánh cách tổng hợp ý thức xã hội
như ng dề th a v đ ổ i
6.2 Một sô vân dê nội dung ngliiên cứu vê dư luận xã hội + Các kiện, tượng xã hội dư luận xã hội phản ánh phải diẻn theo trình phức tạp Người ta thường chia thành bốn bước sau đây:
- Các cá nhân, nhóm xã hội tiếp xúc, làm quen, chứng
kiến, hình dung kiện, hoạt động tạo nên cảm giác ban đầu xưng quanh thơng tin kiện, tượng đó;
- Mọi người bàn tán, trao đổi vé ý kiến xung quanh đối tượng tho dư luận xã hội, tạo nên di chuyển ý kiến, quan điểm cá nhân, phản ánh ý thức cá nhân sang ý thức xã hội;
- T ạo nên thống V kiến c sở quan điểm cơ bản để hình thành đánh giá chung vé kiện, tượng. Sự đánh giá thống cá nhân phải phản ánh phù hợp với nhận định đa sô tiêu biểu cộne đồng người;
- Từ đánh giá dẫn đến phán xét hành động đó, dẫn đến kiến nghị đưa vào hoạt động thực tiền.
Như dư luận xã hội phản ánh quan điểm, ý kiến chung biổu hiộn chung, lặp lặp lại tổng số ý kiến của cộng đồng, xã hội.
(80)giá chung (dựa so sánh, đối chiếu) đa sô cộng dồng.
+ Nghiên cứu dư luận xã hội, nhằm phát ra những yếu tố tác động đến hình thành nên dư luận xã hội Có định hướng diều chình nhằm phục vụ lợi ích chung
Qua cơng trình nghiên cứu lĩnh vực chúna ta thấy: - Sự hình thành dư luận xã hội phụ thuộc vào quy ìnơ, tính chất tượng xã hội, bật tính lợi ích và tính cơng chúng dư luận.
- Phụ thuộc vào hệ tư tường, trình độ học vấn, lực vãn hóa cá nhân cộng đồng;
- Mức độ tham gia quần chúng đời sống trị, văn hóa, xã hội, khóng khí dân chủ, bình đảng khích lệ mọi người công khai, thảng thắn bộc lộ ý kiến, quan điểm của mình;
- Ảnh hưởng tâm lí quần chúng, truyển thống vé văn hóa, đạo đức, tập quán sinh hoạt, lao dộng
Ngay từ xa xưa, dư luận xã hội biểu rõ nét nhất của hình thái ý thức xã hội Trong lịch sử xã hội lồi người dư luận xã hội ln ln có vai trò điểu hòa, điều chỉnh mối quan hệ xã hội, góp phần tạo phát triển cân đối, lành mạnh của xã hội.
Ở nước ta việc nghiên cứu dư luận phục vụ công tác quản lý và phục vụ cho q trình đổi có ý nghĩa, tác dụng quan trọng nhằm:
- Phát huy làm chù nhân dân theo hướng "dân biết, dân làm, dân kiểm tra", mở rộng dân chù xã hội chủ nghĩa.
(81)- N hờ v iệc nghiên cứu dư luận xã hội p phán tích cực nliăm thực tốt yêu cáu "cải cách hành chính" cài thiện cỏng tác quàn lí xã hội cáp sở khoa học.
0 nước ta v iệc n ghiên cứu dư luận xã hội vấn đề mới mẻ bước đầu phát huy tác dụng, phục vụ thiết thực clio cơng tác qn lí cấp Trên giới ngav khu vực, nhicu nước, việc nghiên cứu điểu tra dư luận xã hội có nể nếp.
Vào năm 1948 Tổ chức quốc tế nghiên cứu dư luận xã hội đã thức thành lập hoạt động liên tục Cịn ở Đơng Nam Á, trung tám nghiên cứu dư luận xã hội được thành lập từ năm 1962 Băng Cốc - Thái Lan
Ngày với nghiệp đổi mới, bước vào giai đoạn cơng nghiệp hóa - đại hóa việc nghiên cứu dư luận xã hội lại trờ nên cần thiết, có ý nghĩa sâu sắc nhiều mặt. Vai trị nghiên cứu xã hội học nói chung xã hội học chuyên ngành nhàm nắm bát kịp thời sử dụng mức thông tin dư luận xã hội đem lại hiệu có ý nghĩa.
7 - Xã hội học giáo dục
7.1 Xã hội học giáo dục cũng chuyên ngành xã hội học Khác với Giáo dục học (một khoa học chuvẻn nghiên cứu vé hoạt động giáo dục chủ yếu sâu vào các mật khác việc dạy học giáo dục nhằm đạt tới mục tiêu xác định cùa hệ thống), xã hội học giáo dục nghiên cứu giáo dục phận cấu xã hội, hoạt động với tư cách thiết chế xã hội, có mối quan hệ tương tác, mật thiết với thiết chê xã hội khác.
(82)Thiết chế giáo dục đời tổn phát triển có tính quy luật nhàm thực chức xã hội nó, truyển thụ những hệ thống tri thức, kinh nghiệm xã hội, hệ thống giá trị tích lũy, sáng tạo nén trình lịch sử của xã hội Thông qua giáo dục, hệ, thời đại lại đóng góp phần mình, tiếp tục phát triển, mở rộng hệ thống giá trị ấy, đáp ứng nhu cầu phát triển tiên xã hội.
Nghiên cứu xã hội học giáo dục phải xem trọng tính định hướng, tính mục đích, xem giáo dục hoạt động có ý thức cùa con người xã hội Giáo dục có chức rõ rệt sau đây:
- Chức kinh tế - xã hội; - Chức trị - xã hội; - Chức tư tưởng - văn hóa;
Thực chức đó, giáo dục góp phán nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực bồi dưỡng nhân tài.
Thiết chế giáo dục có tính độc lập tương đối hởi muốn hoạt động giáo dục phải có mơi trường tự nhiên xã hội thích hợp, phải có điều kiện tương quan vé vật chất, vể tài chính vể thể chế thích hợp Sụ tác động xã hội giáo dục có tính quy định phát triển quy mơ, tốc độ kể cả chất lượng giáo dục Xã hội nào, quan hệ xã hổi ra sao, đường lối trị - xã hội hệ thống giáo dục cũng có nội dung tính chất tương ứng Chính lẽ đó, giáo dục không hoạt động tách biệt trình kinh tế - xã hội.
(83)Ì Mil lại xã hội học g i o dục vừa n g h i ê n cứu c ác chức năng
của hệ thống giáo dục, mật khác nghiên cứu tác dộng các lĩnh vực đời sống xã hội dối với giáo dục.
7 2 Một só hướtìíỊ nghiên cứu vê xã hội học giáo dục
- Nghiên cứu vai trị, tác dụng giáo dục q trình phát triển kinh tế - xã hội theo quan điểm thuyết chức nâng, lý giải theo quan điểm thuyết xung đột.
- Nghiên cứu phút mối tương quan giáo dục đối với số lĩnh vực khác đời sống xã hội giáo dục với văn hóa; giáo dục với lao động xã hội; giáo dục với di chuyển chức (liên quan đến phát triển khoa học kĩ thuật và còng 'nghệ; với phát triển dân số )
- Vai trò, động lực aiáo dục phát triển kinh tế xã hội.
- Quá trình xã hội hóa, dân chù hóa giáo dục nhàm khơi dậy huy động tiềm xã hội, thúc đẩy sự nghiệp giáo dục phát triển.
Tất nhiên hướng hướng trong việc nghiên cứu phát triển xã hội học giáo dục Để tích hợp được kiến thức kĩ nghiên cứu làm phong phú cho nội dung xã hội học giáo dục, nhà nghiên cứu phải tích hợp kiến thức phát triển kiến thức dựa thành tựu khoa học xã hội khác, trước hết dựa vào thành tựu Giáo đục học, Tâm lí học xã hội khoa học gần gũi.
*
* *
(84)Ngày với xã hội học đại cương, nhiều lình vực xã hội học chuyên ngành tiếp tục hình thành dựa trẽn hệ thống lí thuyết, quan điểm phương pháp luận khoa học chung hệ thống Có thể cịn nhiều lĩnh vực xã hội học chuyên ngành khác xã hội học y tế, xã hội học kinh tế, xã hội học văn hóa, xã hội học trị khơng đủ điểu kiện giới thiệu hết phạm vi giáo trình xã hội học (tại cương Trong trường hợp cần mở rộng phạm vi nghiên cứu, chúng ta nghiên cứu trực tiếp vào khoa học chuyên ngành kinh tế học, trị học Cùng với phát triển và hoàn thiện nội dung nghiên cứu, chắn thời gian khơng xa, trình bày đầy đủ, hệ thống hơn.
*
* *
CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN
Vì việc nghiên cứu Xã hội học nơng thôn, Xã hội học dô thị lại xếp vào lĩnh vực nghiên cứu Xã hội học chun ngíình?
- Lí do
(85)Chương Vỉ
MỘT SỐ P H Ư Ơ N G P H Á P N G H I Ê N cứu X Ã H Ộ I H Ọ C
1 Một sô vấn đề phương pháp luận nghiên cứu
1.1 Cũng bất kì một khoa học nào, việc nghiên cứu xã hội hcc thường việc xác định quan điểm nghiér cứu phương pháp luận nghiên cứu, nổi bật quan điểm vể đối tuợng nghiên cứu phương pháp tiếp cân đới tượng.
Chtng ta hiểu rằng, xã hội giống thực thể có đời sống, có vận động phát triển liên tục theo quy luật khách quan, vốn có Sự vận động phát triển này cũng q trình lịch sử, có ngun nhân, có động lực khích quan, tạo phát triển đó.
Dù theo quan điếm, lí thuyết nào, xét cho cùng, có lí thuyết vể hình thái kinh tế xã hội, tồn ý thức xã hội, lí luận về nhận ihức hoạt động thực tiễn kiến thức có tính phương pháp luận cho công trinh nghiên cứu xã hội học ở :ấp độ khác (vi mô hoậc vi mò).
“Vơi quan điểm tổng quan, quan niệm xã hội một sự vật cấu trúc có hệ thống, phận có mối quan tệ tương hỗ với nhau, vận động phát triển cùa xã hội diễn ri theo quy luật chung”.
(86)Nghiên cứu xã hội học cơng trình nghiên cứu mưng tinh tổng hợp, nghĩa xem xét tượng, trinh xã hội nào phái dặt chúng tính chỉnh thể, tồn vẹn did nó. Chính nghiên cứu, nhà nghiên cứu phải có kiến thức rộng cần vận dụng, áp dụng nhiều phương pháp các khoa học có liên quan.
1.2. Nghiên cứu xã hội học nghiên cứu tượng xã hội, trình xã hội với ý nghĩa kết quà hoạt động người thể thống yếu tô' cliủ quan khách quan (môi liên hệ điều kiện khách quan với nhu cầu, nguyện vọng người).
Theo Durkheim, xã hội học với tư cách khoa học thực nghiệm, cần coi kiện xã hội "dồ vật", nhà xã hội học xuất phát từ kiện xã hội, hành vi và ứng xử thực tế mơ tả, giải thích chúng cách khách quan Xã hội có chế quy luật khách quan, kliỏng phụ thuộc vào ý muốn chủ quan cá nhân, có thể giải thích kiện xã hội kiện xã hội khác, khơng thê quy ngun nhân tâm lí, động hay khát vọng cá nhàn Và kiện xã hội trở thành đổi tượng nghiên cứu xã hội học chúng dược đưa vào phân tích khn khổ xã hội học.
1.3 Mục đích tẩm quan trọng nghiên cứu xã liội học. Như trình bày, nói cách khái qt nghiên cứu xã hội học nghiên cứu tương tác người và người đời sống xã hội, mối tương tác liên quan đến tồn vãn hóa rộng lớn, với di động biến chuyển của cấu xã hội Do vậy nghiên cứu xã hội học có V nghĩa và tầm quan trọng lớn lao nhiều khía cạnh lĩnh vực khác nhau đời sống người •
(87)- Với kiên thức kĩ thu hoạch được, nhìn bao qt đơi vr'íi xung quanh, có sở đê nhận thức động lực của xã hội, ánh hưởng cùa đơi với hành vi cá nhân cũng như nhóm (với tư cách thành phấn câu xã hội
- Nám bắt xã hội học, giám bớt dược các thành kiến, dịnh kiến xã hội, phát huy tính mềm déo, động trong hànli vi hoạt động, thích ứng với phát trien tiến bộ của xã hội.
- Do biết phàn tích có phương pháp tìm chất xã hội, tiếp cận thiết chế xã hội, nhóm xã hội, sẽ có hiểu biết kĩ tổ chức, thiết kế mô hình, quá trĩnh lioạt động xã hội, hướng hoạt động đạt tới hiệu quả cao hơn.
Nghiôn cứu thực trạng xã hội, vận động trình phát triển cùa xã hội, xã hội học đem lại cho lĩnh vực hoạt động khác trị, vãn hóa, giáo dục, nhà quản lí những dự báo có giá trị, giúp vào việc lập kế hoạch phát triển, hoạch định sách xã hội cách khách quan, sát với thực tế hơn.
ỈA Chọn dc tài nghiên cứu
Đối với người làm nghiên cứu việc chọn và xác định để tài có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Có thể chọn để tài từ mâu thuản nảy sinh thực tế đời sông: những vấn đề đane xuất mà nhận thức cũ lí thuyết cũ khơng đủ để giải Cũng có thê lỗ hóng vể kiến thức, xưa quan tâm tìm hiểu, chí là một vấn dề cũ lại giải có hiệu quà bàng phương pháp
Thổng thường người ta hay phản biệf thành hai loại đé tài chính: đề tài Iighièn cứu (basic research) để tài thực tiẻn (applied research, action research).
(88)tiên đoán, dự báo kiện xảy Với nội dung tính chất vậy, nghiên cứu có khả bổ sung kiến thức, lí thuyết mới; hoăc để kiểm chứng giả thuyết có thể kiểm chứng chúng qua thực nghiệm xã hội (ví dụ trong kế hoạch hóa gia đình, giáo dục giới tính ).
Các để tài thực tiễn - xã hội học phần lớn ta có (tể tài thực tiễn, sinh từ yêu cầu thực tế cùa đời sống, đối xúc: tượng mới, chế cần ctưực mồ tả kĩ thực trạng Tất nhiên không túy mô tả mà từ thực trạng vạch nguyên nhân dự báo xu thế phát triển tương lai Ví như: mô tả dặc điểm sự tãng dân sô' Việt Nam, trạng xu phát triển; ảnh hưởng tâm lí truyền thống cộng đồng dân cư víín đề tăng dân số Cũng có để tài thực tiễn hướng vào việc đánh giá sách xã hội, biện pháp quản lí xã hội đang áp dụng (ví chương trình xóa đói giảm nghèo ở miền núi vấn đề ổn định dân cư; vấn đề xã hội hóa giáo dục ở địa bàn nơng thơn )
Thật phân loại chì có ý nghĩa tương đối, thực tế nghiên cứu tính chất thường dan xen vào nhau, vẠy nên xác định loại để tài, thường nhấn mạnh đến mạt đạc trưng chủ yếu mà thỏi.
Khi lựa chọn, xác định đề tài cần ý vấn đề sau: - Tính chất cấp thiết vấn để nghiên cứu.
- Tính chất hữu ích mật khoa học thực tiễn; - Khả thực điẽu kiện nhà nghiên cứu;
- Tính khả thi, tính mẻ (dự kiến vể đóng góp kết quả nghiên cứu ) Để nghiên cứu đề tài cần phải giới hạn đúng mức vấn đề nghiên cứu (cả vé lí thuyết thực tiễn).
2 Lập giả thuyết thao tác hóa khái niệm
(89)Xây dựng giá thuyết nghiên cứu xã hội học đòi hỏi nhà nghiên cứu phải có kiến thức liên ngành vững vàng, sâu sắc.
Xay dựng giả thuyết thành công thể lực sáng tạo bước đầu cùa người làm khoa học Giả thuyết thường liên quan với tiên đoán khoa học.
Già thuyết thật trinh bày với nhiều cấp độ khác nhau: giả định tưởng tượng có tính chất dự kiến hướng phát triển đề tài (dựa lí thuyết có để tới kết luận khoa học tương lai), đày thê nhạy bén nhận thức tư duy, kể yếu tố kinh nghiệm.
Giả thuyết khoa học hồn chỉnh dựa sở lí luận nhưng mang tính chất giả định lại vừa có tính định hướng khoa học chặt chẽ, dựa vào để lập luận, chứng minh lĩnh vực hoạt động, nhân tơ mẻ q trình xã hội.
Đã giả thuyết từ xác định phải thừa nhận, dựa vào logic khoa học dể hoạt động phải trải qua nghiên cứu, kiểm chứng trở thành kết luận khoa học của cơng trình nghiên cứu Vâv trải qua q trình nghiên cứu cơng phu, yếu tố, thành phần giả thuyết được lập luận, chứng minh với phương pháp đa dạng, thích hợp trở thành mới, đóng góp vào khoa học.
Fât nhiên giả thuyết đề tài, nguyên tắc không mâu thuẫn với kiện, thực trạng vấn để nghiên cứu phù hợp với hướng phát triển khoa học.
Tóm lại giả-thuyết vừa mang tính khách quan, khoa học lại vừa có tính chất chủ quan (vì dù nhà nghiên cứu lựa chọn, xác lập theo chủ kiến mình).
(90)lập giả thuyết giả thuyết dù cùa tơi, tói cũng khơng tin hẳn" (Niutưn)
2.2 Vấn dề thao túc hóa khái niệm
Trong q trình nghiên cứu phải vận dụng lí thuyết khoa học, bao hàm khái niệm đưực kết cấu, sắp xếp cách logic Việc vận dụng khái niệm khoa học đòi hỏi nhà nghiên cứu phải có kĩ vận dụng thao tác phù hợp với tình huống, đối tượng nghiên cứu cụ thể.
Thật nội dung kết cấu cùa khua học khơng chỉ có lí thuyết mà bao gồm cả:
- Các tài liệu thực tế, tích lũy tiến trình lịch sử nghiên cứu, hình thành nên lí thuyết đó;
- Những luận điểm, nguyên lí xuất phát lí thuyết (mà ta dùng làm giả thuyết để nghiên cứu) đòi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu, chứng minh hoãc phản bác;
- Những kết quà thu qua phản tích - tổng hợp, khái qt hóa (có tính chất phận) từ lí luận thực tế tương ứng;
- Sự giải thích, chứng minh chặt chẽ lí thuyết thực tiễn tính quy luật tương ứng, ln ln phát irién ngày càng hồn thiện Thơng qua thao tác tư khoa học (so sánh - đối chiếu; phân tích - tổng hợp; khái qt hóc - trừu tượng hóa; phân tích - chứng minh; quy nạp diễn dịch), chúng ta có sở thực tế để phân định ranh giới cái chưa đúng, cũ mới, phận nới mẻ vừa phát
(91)Nhưng kiện dù quan trọng “nguyên liệu” của khoa học Nhà khoa học phải có "tay nghé” vững, phải nắm chác vận dụng sáng tạo thao tác tư có thê phát hiện đung, đích thực mới, có chứng minh giả thuyết nâng lên thành lí luận, loạt phạm trù triết học có liên quan đến nhận thức khoa học môi tương tác biện chứng lí luận thực tiễn Cịn động lực thúc đẩy khoa học phát triển ngày sấu, cao địi hỏi có tính thực tiền sống Cơ sở tri thức khoa học, chân lí khoa học "đo" hoạt động sáng tạo, muôn màu muôn vẻ cùa người.
3 Phương pháp chọn mẫu
3.1. Trong trinh nghiên cứu, sau khi đã xây dựng được mơ hình phân tích, phải dùng phương pháp để nghiên cứu, sưu tập kiện để đối chiếu với mơ hình lí thuyết Các kiện phái kiện có ích cho việc so sánh, đối chiếu nhằm kiểm chứng giả thuyết dược xác định cụ thể báo biến số.
Trong phương pháp chọn lựa, ta dùng phương pháp chọn mẫu Mẫu - hiểu tập hợp lựa chọn, có đú yếu tố có tính chất tiêu biếu rút từ một tập hợp lớn mà đại diện cho nhóm đối tượng, mà chúng ta nghiên cứu Ví dụ 80% dân số nước ta làm nỏng nghiệp, nông thôn Vậy muốn nghiên cứu lối sống nông dân ta phạm vi nước (khoảng ±60 triệu người) ta không thê vấn hoăc điều tra tất cà mà chọn mầu đại diện cho họ có thê nghiên cứu nổi.
Tùy theo quy mô đối tượng nghiên cứu mà ta lựa chọn mảu Dơn vị mẫu có thê yếu tơ' mẫu một nhóm đại diện tập hợp yếu tố cùa mẫu ta cẩn nghiên cứu.
3.2 Có thể chọn lựa mức Jộ\
(92)- Nghiên cứu mẫu tiêu biểu
- Hoậc mẫu với số nét đăc trưng.
Chọn mẫu khó khăn iihưng lại tạo thuận lợi cho viộc nghiên cứu nghiên cứu với quy mơ nhỏ mà vản cho kết xác, tiết kiệm thời gian, tiên bạc, cơng sức.
Vé phân loại, xây dựng nghiên cứu loại mẫu sau đây: loại mẫu có tính xác suất (probalitv sampling) loại mẫu khơng có tính xác suất.
- Chọn theo phương pháp xác suất tức thực việc lựa chọn hoàn toàn ngẫu nhiên, khách quan rút thăm nên khơng hể có ý thiên vị hay định kiến người nghiên cưu. Nhưng cần nhớ ràng xác suất mảu có thê biết được tính xác suất cùa việc lựa chọn trường hợp.
- Chọn mẩu khơng có tính cách xác suất
Các phương pháp thường sử dụng cuộc nghiên cứu định tính, có quy mơ nhỏ Tuy có điểm hạn chế là, người nghiên cứu xác định dối tượng được lựa chọn thật tiêu biểu cho tập hợp đối tượng, những điéu rút có ý nghĩa giới hạn, phạm vi đơi tượng nghiên cứu Nhà nghiên cứu dựa vào kết thu được để tính độ xác độ sai lệch mẫu.
3.3 Quỵ mô mẫu
- Quy mô mẫu phụ thuộc vào tính chất cùa đỏi tượng nghiên cứu, mục tiêu quy mơ việc nghiên cứu.
Có thể nói quy mơ mẫu tùy thuộc vào quy mị cùa tồn thể đối tượng mà ta chọn mẫu.
Theo Slovin (1960) cơng thức để xác định quy mơ cùa mẫu là:
n = N/( 1 + N.e2)
(93)Tất nhiôn trường hợp đối tượng, phạm vi nghiên cứu hẹp hcậc nhỏ khơng cần dùng cơng thức nói (vì có thê nghiên cứu tồn thể).
Chú ý ràng không nắm dân số cụ thê khó chọn mẫu Tuy theo kĩ thuật thống kê, theo kinh nghiệm, ít nhát phải có tơi thiêu 30 trường hợp có thê phân tích thống kê đưcc (Champion 1970).
Về quy mô thiểu có thê chấp nhận tùy theo loại hình nghiêr cứu:
- AIghiên cứu mô tá tối thiểu 10% tổng số; đối tượng zó số lượng nhỏ hơn, tối thiểu cần 20% tổng số.
- Nghiên cứu so sánh tương quan tối thiểu 30% đối tượng. - N ’hiên cứu thực nghiệm tối thiểu nhóm phải có 15 đối tưựng (cũng có tác già nêu chí 30 đối tượng) Tất nhiên những sơ' quy ước, có giá trị tương đối, có thể điổu cìiỉnh cần, cho phù hợp với thực tế mà đảm bào tính khoa học việc nghiên cứu.
Tón lại: nghiên cứu mẫu cho ta tìm thơng tin có tần st % tần số (thường lặp lặp lại đơn vị thời gan) tượng đơi tượng nghiên cứu (móm, xã hội ) xác định.
4 Thương pháp phân tích nguồn tài liệu
4.1 Là phương pháp nghiên cứu dựa tư liệu, văn bản, cíc tác phẩm (sách, báo, cơng trình nghiên cứu) liên quan nhằm phục vụ cho công việc nghiên cứu.
Muì'n dùng phương pháp trước hết phải dựa để tài, mục tiỉu nghiên cứu mà lựa chọn tài liệu thích hợp.
ưu điểm việc nghiên cứu nguồn tài liệu là:
- G úp nghiên cứu đối tượng q khứ hoặc khơng có dịp trực tiếp tiếp xúc được.
(94)Tiết kiệm thời gian, tiền bạc mà đảm bảo tính chinh xác khoa học
Tuy phương pháp có mặt hạn chế:
- Dẻ bị ảnh hường quan đ iểm , tư tưởng tác g i ả (VÌ số đơng viết tự phục vụ cho nghiên cứu );
- Có nhiều măt hạn chế, dùng nguồn tu liệu riêng tư nầm phạm vi bảo mật.
4.2 Cách thức thực hiện.
Để nghiên cứu văn có hệ thống, sát với nội dung nghiên cứu trình nghiên cứu cần:
- Phân loại, xếp loại tư liệu, văn theo nội Jung và theo yêu cầu nghiên cứu (lịch sử vấn đề; kiện được ghi chép, xếp, phân loại; tài liệu cá nhân )
- Nghiên cứu theo nội dung, cấu trúc văn bàn, tính khoa học, tính chân thực, giá trị sử dụng
Có thể dùng thao tác sau:
- Phân tích bên ngoài: ý đến lịch sử xuất hiộn Vân bản, thời gian, địa điểm xuất hiện, mục tiêu sử dụng Điều này tuy đơn giản quan trọng, bỏ qua dễ phạm sai lầm: giải thích sai, ngộ nhận giá trị (vì khơng hiểu hết nguồn gốc trình phát triển )
- Phân tích bên trong: nơm na khai thác nội dung tài liệu vãn bản, từ mà so sánh, phân biệt khác thực tế và nội dung (lí luận) văn Nhờ hiểu đúng, hiểu sâu sắc văn bản, có để liên hệ, phân tích, nhận thức đúng vấn đé nghiên cứu (có lúc phân tích sở pháp lí; có lúc là phân tích tâm lí đối tượng tùy theo yêu cầu nghiên cứu).
(95)Tty nhiên phải sứ dụng kết hợp với phương pháp nghiên -ứu khác Thực tế cho thấv nội dung vân khá phức tạ), CÓ nội dung phong phú, khổng phải lúc có thể nghẽn cứu phương pháp định lượng cả.
4 Trong cõ n g trinh nghiên cứu xã hội học, có nhiều trường hợp ph.i két hợp nghiên cứu điểu tra nghiên cứu lịch sử. Chính )1ax Weter, K Marx, E Durkheim thường
d ù n g CíC lư liệu lịch sử ( c c văn l ị ch sử, c c ều tra, t hống
kê) Hái hết vấn đề khứ phải khai thác từ trong ơc tư liệu lịch sử Tuy vậy, không nén quan niệm rằng mọi ngũên cứu lịch sử có tính chất định tính bời vì ngày n.y người ta dùng phương pháp phân tích nội dung có tính-hât định lượng ngày dùng nhiều kiện sô liệu từ tronj nghiên cứu xã hội học.
5 Piưong pháp vấn
5.1. Là phương pháp được dùng phổ biến trong nghiên 'ứu xã hội học, phương pháp đối thoại với hav nhiểu đ>i tượng để thu thập kiện theo yêu cầu đề tài nghiên :ứu.
Mỗi vấn nhà nehiên cứu đôi tượng phải tuân thi sô yêu cầu, số chuẩn mực Kết cuộc phỏng ấn tùv thuộc vào đăc điểm hành động những người tiam gia Nhìn chung; so với cách điều tra bảng câu hỏi, kĩ huật vân có nhiều ưu điểm có hạn ché nhâ định.
5.2 'Jhüng ưu cíiểm mặt hạn chê
Các (II diêm
(96)một u cầu có câu hỏi khác với đơi tượng khác nhau So với cách hỏi bàng bảng câu hỏi phịng vấn cho ti lộ trả lời cao hơn, chí có tâm trạng thản khi trả lời (nói) phải viết ra.
Người hỏi tế nhị theo dõi, kiểm soát thái độ, cung cách phản ứng đối tượng để xác định độ tin cậy của câu trả lời Ngồi tính độc đáo cửa đối tượng nghiên cứu (ví dụ thái độ hứng khởi bột phát hứng thú; thái độ thận trọng, dè dạt bị ảnh hưởng ngoại cảnh (thời gian, địa điểm, cung cách ghi chép nhà nghiên cứu J Và tất nhiên ln ln có khả nãng kết hợp với phương pháp nghiên cứu khác quan sát, nêu tình nghĩa vấn có thể diễn linh hoạt, sinh động tạo thông tin nhiéu chiều.
Nliững hạn chế:
- Một vấn được tổ chức tốt địi hỏi nhiểu cơng sức, phương tiện: người ghi chép (ghi âm), người kiểm định (theo dõi, đánh giá tính khách quan, trung thực cúa cuộc phỏng vấn), phận giao tiếp, nhân viên thống kẽ, xử lí kết quả khá tốn kém.
Hơn nữa, vấn quy mơ thường địi hỏi nhiều thời gian di chuyển, tiếp xúc với đối tượng (nhất đối với mảu nghiên cứu lớn, kéo dài nhiểu thời gian gặp phải khó khăn bất ngờ không dự kiến trước )
Đã vấn thường phải làm việc trực tiếp với đối tượng do phụ thuộc vào cá tính, trình độ đối tượng hoặc của nhà nghiên cứu (ví dụ trình độ kém, hiểu sai hoặc khơng hiểu người trả lời).
(97)vô darh) khiến người trả lời tự nhiên e ngại Nhìn chung so với trá lời câu hỏi điều tra, vấn khó tiếp cận cùng lie vtVì mẫu có qui mơ lớn, thời điếm Do đó cũrg khó cho việc xử lí thơng tin chúng thu thập trong rhửng thời gian chênh lệch nhau, dần tới thiếu khách ịuan.
5.ỉ Công việc cliuáii bị cho việc pliớng vấn
Soại, chuán bị hướng dẫn vấn - bao gồm liệt kê chủ đề (top ics), mức độ, phạm vi cá c câu hói sẽ đượ: nêu lên q trình phóng vấn.
Có hể xem bảng hướng dẫn vấn tóm tắt về các vãi đề, mục tiêu muốn đề cập vấn (dưới cạng mệnh đé - cáu hỏi).
Bàn hướng dẫn cẩn người phỏng vấn, g ú p họ nắm vững trình tự, c ô n g v iệc phái thực hiện trong lỊUá trình làm v i ệ c , đảm bảo cho cu ộc vấn đạt kết quá mong muốn.
NộidnníỊ có thẻ là:
- Nlững củu hỏi cụ thế, vấn để hàm chứa đó, những gợi ý mờ đầu, gợi chuyện, sâu ý, nội dung chủ yêi).
- T(t có soạn thảo phối hợp người phịng vấn, n;ười trì, giám sát viên Tất nhiên người phịng vấn ìphii nám vững mục tiêu, trọng tâm, nấm vững đối tượng và cách tiức tiến hành.
Sự ?hốị hợp cần thiết, người phân tích thơng tin cầi náin dụng ỷ, kết cấu, cách lập luận phân tích - hạp, khái qt hóa đạt yêu cầu nghiên cứu.
(98)từ chối khóng cộng tác cần thuyết phục, tránh gị ép lùm sai lệch kết nghiồn cứu.
Đối với nhóm nghiên cứu, cần có khâu chuẩn bị trước khi làm vấn thức (có thể gọi tập huấn trước)
- Người chủ trì cần nêu rơ mục đích, vêu cầu, trọng tám của cuộc vấn.
- Đọc bảng càu hỏi hướng dẫn cách thức hịi (kể kinh nghiệm xử lí tình bất ngờ)
- Thực hành vấn đế’ rút kinh nghiệm, hình thành kĩ năng làm việc.
- Trao đổi điều chỉnh, sửa chữa câu hỏi (nếu cần).
6 Phương pháp quan sát
6.1. Trong nghiên cứu xã hội học, phương pháp quan sát cũng dùng phổ biến So với phương pháp khac, quan sát có lợi giúp nhà nghiên cứu thu thập, lựa chọn các dữ kiện, kiểu ứng xữ không lời, xảy trực tiếp trước mắt người nghiên cứu.
Người ta dùng quan sát để nghiên cứu thăm dò, ta chưa có cộng tác hoậc cảm với dối tượng.
Hơn nữa, quan sát thực khung cành tự nhiên gây phản ứng từ phía đối tượng nghiên cứu, khơng gị bó thời gian nhìn chung tơn so với phuơníỉ pháp khác Tuy quan sát có nhiều hạn chế, kết quan sát "nói lên" dấu hiệu bên ngồi, khó phân tích định lượng, dùng phương phá|) hỗ trợ, thực với quy mó nhó, với mầu nghiên cứu nhỏ.
Có thê quan sát trực tiếp, quan sát gián liếp (với các phương tiện kĩ thuật).
6.2 Tiến trình cùa việc nghiên cứu quan sát
(99)Xác clịnh lõ mục tiêu cùa nghiên cứu bàng quan sát. Xác (lịnh, lựa chọn đôi tượng quan sát.
Thâm nhập vào nhóm đối tượng nghiên cứu, tạo nên sự ctổr.g cám phổi hợp trone tiến trình làm việc.
• Xây dựng quan hệ giao tiếp, ứng xử với đối tượng nghiên
cứu;
Tiến hành quan sát, ghi nhận kết quan sát (ghi chép, chụp ảnh, ghi âm J
- Chuẩn bị phương án giải vướng mắc xẩy ra trong trinh quan sát.
Phàn tích kiện thu thập được, phân loại, xếp theo mục đích, yêu cầu nghiên cứu.
- Viết báo cáo phàn tích kết nghiên cứu quan sát (trong hệ thống vân để nghiên cứu).
7 Xử lí thơng tin đánh giá kết quả
Trong nghiên cứu xã hội học, người nghiên cứu sử dựng kết hợp nhiều phương pháp khác để thu thập xử lí thơng tin Dưới điểm số phương pháp phổ biến, hay dùng:
7.1 Nghiên cứu lí thuyết
Để nghiên cứu lí thuyết, phải nghiên cứu nhiều vấn đồ với nội dung khác nghiên cứu tư liệu, xây dựng khái niệm, phạm trù khoa học, thực thao tác tư duy khoa học (quy nạp, diễn dịch, khái quát hóa )
(100)Kinh n ghiệm cho thấy nhiểu c n g trình n ghiên cứu bị mất phương hướng, không đạt dược kết quà không phái chi do thiếu thõng tin, thiếu phương pháp thích hợp, Ihiếu quat diêm phương pháp luận mà yếu ià từ "hước bai dầu" không xác định, không xây dựng “bộ máy khái niệm” khoa học với tư cách công cụ quan trọng cho hoạ dộng tìm tịi phát hiện.
Có thể tìm tịi điếm tựa lí luận từ cơng trình nghiên cứu có uy tín, có chất lượng cao Khi cần sâu phải biết đào sâi, phát triển kiến thức từ tài liệu tra cứu thuật ngữ chuyen ngành, từ điển khoa hoc chuvên ngành, từ điển bách khoa
Trong việc nghiên cứu cụ thể, tác giả cịn cần biết lự« chọn cách diễn đạt sáng, chặt chẽ với thuật ngữ để đen đạt đúng ý tưởng khoa học, phát hiộn Thực tế cho thấy nhiều người tập dượt nghiên cứu thườre lướt qua công việc trên, vội vã sa vào cơng việc cụ thể thế
không đạt yêu cầu nghiên cứu khoa học.
Tiến thêm bước, nhà nghiên cứu phải biết cách lự; chọn các nguồn tư liệu, cần trình bày lịch sử 'ấn đề nghiên cứu "Thực chất việc tiếp cận lịch sử tĩíp thu hệ phương pháp luận sử học để nghiên cứu tư liệu được tích lũy từ khứ, đúc kết kinh nghiệm lịch sử CỂ phát hiện quy luật diễn khứ, dựa quy 1 Lật quá khứ để tiồn đoán tương lai" (Vũ Cao Đàm - 1995) Theướng này có thể: sưu tầm tư liệu từ hồ sơ lưu trữ, tư liệu thống kê, tư liệu sống (nhân chứng, vật chứng).
- Có thể phân tích tư liệu với nhiều cách tiếp cận(phíln tích nội hàm, ngoại diên; phán tích chứng đồ tm các dữ liệu để lập luận, chứng minh).
(101)Từ tư liệu Iiliận lơ tinh quy luật vặn độnt», phát triến cua tượng, sớ mà làm tóm tắt khoa học (dựa vào nội d un g, cách trình bày tư liệu, phát hiện điểm mạnh, cá c điểm hợp lí; nhữnẹ điếm yếu kém trong tư liệu đó) để phục vụ cho yêu cầu nghiên cứu cúa bán thân Có thê tham kháo đê hiếu rõ kĩ thực hành (làm tư liệu) từ báo cáo khoa học công bố.
7.2 Niịhiên cứu thực nghiệm
- Nghiên cứu thực nghiệm phương pháp nghiên cứu dựa trên mô trinh thực phạm vi hẹp việc nghiên cứu Thực nghiệm giúp cho nhà nghiên cứu động tạo hoạt động, biến chuyên, giúp quan sát (với trường tương tự, giả định) với mô gần đúng với trinh diễn thực lể Thật một quá trình nghiên cứu có hai lấn thực nghiệm: thực nghiệm thăm dò để xác lặp, xây dựng giả thuyết tlìực nghiệm chính thức dê kiểm chứng giả thuyết.
Ưu điểm bật cùa thực nghiệm giúp động tạo kiện, tạo tình huống, có sở dế thay đối tình huống, điều chỉnh tiến trình hoạt động.
Tuy vậy, dù thực nghiệm hoạt động mơ phóng, mang tính già định, địi hỏi phải có đối chứng, phải phân tích cơng phu c ó tìm cái mới, bán chất đích thực của sự việc tượng.
■ Cúc loại thực nghiệm
Tùy theo nội dung cách thức tổ chức thực nghiệm người ta phàn thành loại thực nghiệm sau:
- Thực nghiệm thăm dò thường dược dùng đê phát bản chất vật hoãc tượng ta xày dựng giả thuyết nghiên cứu.
(102)- Thực nghiệm song song với đỏi tượng khác nhau, v<Vi phương pháp giống nhau, điều kiện dược xác lập không chế giống nhau, từ kết rút kết luận thực nghiệm vái các đối tượng khác nhau.
- Thực nghiệm so sánh, với nội dung phươna pháp g iố n g nhau, thực nghiệm hai đơi tượng khác nhau, dó một đối tượng chọn làm đối chứng để phát khác biẹt khi tác động vào đôi tượng khác nhau, hiệu thực nghiệm gây ra.
Ngồi người ta cịn chia, phân loại thực nghiệm theo tiên trình thực nghiệm.
■ Một sô yêu cẩu nghiên cứu thực nghiệm
Cần có quán làm thực nghiệm dựa yêu cầu sau đây:
- Có hệ thống chuẩn đánh giá, c c h đánh giá th ông ch o mọi tác động thực nghiệm.
- Trong trình thực nghiệm nhân tố, điều kiện dược giữ ổn định từ đầu đến cuối, đảm bảo tính khách quan, đoi tượng thực nghiệm khơng bị nhà nghiên cứu khổng chế.
- Mơ hình đưa thực nghiệm phải mang tính chất phổ biên đảm bảo ch o kết quã thực n g h iệ m cớ giá trị khách quan Cần c ó các giá định, giả thuyết định hướng cho thực nghiệm nhàm loại biệt tác nhán phức tạp, ngoại lai.
■ Nơi thực nghiệm:
- Tùy theo yêu cầu nghiên cứu, làm thực nghiệm ở nhiểu mơi trường khác nhau: phịng thí nghiệm, thực hiện tại trường, thực xã hội điều kiện xã hội hình thường.
Dù thực nghiệm đâu phái:
(103)thuộc vào phạn \i quy mõ c úa đề tài nhưne yê u câu c h u n g ià c ó
thế thay cho việc nghiên cứu thực (mơ hình lớp học mỏ hình tốn, mơ hình sinh học, inỏ hình sinh thái ) quan trọng nghiên cứu xã hội học mơ hìnli xã hội. Đỏi với mơ hình xã hội nhà nghiên cứu phái phân biệt yến tị' Iiịỉtitt nhiên dó cổ nhiều tham sơ' bị cỏ lập hóa mà sau khi đánh giá kết cuối phái tính đến ánh hướng, tác động cứa yếu tô" này.
- Kiếm tra thực nghiệm: Nhà xã hội học tronu q trình thực nghiệm cán thiết kế nhóm kiếm tra nhóm thực nghiệm theo cách thức sau:
+ Cách thứ nhất, dùng kĩ thuật cặp dõi - dổi chửiìỊỊ. đó cứ phần lứ nhóm kiếm tra có phan tử tương ứng nhổm thực nghiệm.
+ Cách thứ hai, thường gọi phân nhóm ngầu nhiên: những đơi tượng hàm chứa nhóm thực nghiệm kiểm tra được phàn phối ngầu nhiên qua thống kê.
Nghiên cứu thực nghiệm có ưu điểm có những nhược điểin định Qua thực nghiệm nhà nghiên cứu có thc nắm cúc biến sổ dộc lập trình nghiên cứu. Nhờ dùng kỉ thuật cặp đổi kĩ thuật phân nhỏm ngầu nhiên chúng ta có thè biết nhân tơ thất bại ánh hường tới kết quá nghiên cứu.
Các s ố liệu thu qua ihực nghiệm có độ tin cậy c a o nhờ phương pháp kĩ thuật kiếm sốt, xử li q trình điền hiến troní» thực nghiệm (chú ý khái niệm biến số chi thay đổi diẻn tiến từ trạng thái tới trạng thái khác; từ vị trí thay đối sang vị trí khác tiếp nơi Ví như nghiên cứu di động xã hội cúa táng lớp biếu lộ sự thay đổi lứa tuổi, trạng thái kinh tế dẫn tới thay đổi địa vị xã hội )
(104)trong việc nghiên cứu để tài phải phối hợp với nhiều phưonu pháp khác phương pháp có ưu điểm hạn chế định Vá lại thực nghiệm dù khống ché cao c ác tác động ngẫu nhiên mỏ hình thể nghiỌm rất nhỏ (vì quy mơ, tầm vóc, tương quan xã hội) kết quả tốt đến đâu, xét cho kết phạm vi nghiên cứu, áp dụng đại trà toàn xã hội phái rân nhắc, cẩn trọng.
CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN
1 Các quan điếm có tính phương pháp luận nghiên cứu xã hội học?
(105)Chương VU
CÁ NHẢN VÀ XÃ HỘI Q TRÌNH XẢ HỘI HĨA
1 Con nịíười xã hội
/ / Xã hội học nghicn cứu vé người không phủi là naười với tư cách cá nhân riẽne lẻ mà con nịíUơi xã hội Nói đến người xã hội nói tới đơn vị nhỏ filial cùa hệ thóna, xã hội có nghĩa khơng phái xã hội học quan tâm đến từne người riêng biệt (vốn đối tượng của nhiều khoa học khác), người "cô lập" mà tổn trong các mỏi quan hệ ràng buộc, tương tác với Chính điểu đó giúp cho nhà xã hội học nghiên cứu, phát hiện, tìm tất cả các vấn đổ khoa học xã hội học.
Chúng ta khơng hình dung cấu, trật tự xã hổi hay hệ Ihỏng văn hóa xã hội không xuất phát từ cuộc sổng xã hội, từ hành vi, hoạt động, môi quan hệ giữa người xã hội.
Chúng ta hồn tồn khảng định đơn vị nhó nhất là sở cho tập hợp, nhóm, tầng lớp xã hội nói chung người với tư cách thành viên cúa từng cộne đồng người, thành viên cùa nhân loại.
(106)1.2 Vậy người cần nhận thức nliư nào?
Theo Tsunesaburo Makiguchi "khái niệm người khơng c hí bao hàm thực thể vật chất, cảm quan, hữu hình mà cịn bao gồm khía cạnh tâm linh khác với thể chất, nhung lại tổn tại trên sở thê chất ấy"'1’ Có tác giả lại quan niệm rằng "Con người khác loài vật ờ chỗ có khả suy tư trừu tượng, định lựa chọn Con người Vật tự điều khiển lấy Con người có thê làm dự án, trù liệu tính tốn cho tương lai, suy nghĩ hành động và phản ứng mình, chịu trách nhiệm hành vi cùa và có khả phát triển ý thức trách nhiệm với người khác"<2).
Chúng ta nghiên cứu phát triển Vân hóa xã hội khơng xuất phát, khơng dựa môi liên hệ với tài nói người Tuy vậy, khi nghiên cứu vể người nhà xã hội học thừa nhậrt mặt sinh học người yếu tập trung tìm hiểu khía cạnh mang tính xã hội cùa cá nhân: do đâu chừng mực giới hạn mà cá nhàn thuộc một xã hội hay cộng đồng lại có số đặc điểm chung nhân cách ứng xử Trong trường hợp này, luận dề mà Mác trình bày Luận cương Phơ-bách (1845) "trong tính thực nó, chất người tổng hòa những quan hệ xã hội" hồn tồn phù hợp với kiến giải nói trên.
Do thực tế, người nghicn cứu đối tượng nghiên cứu nhiều khoa học, ví như: đơn vị sinli lí, con người nghiên cứu trong sinh học, y học; những giá
trị sống tinh thần người nghiên cứu trong đạo đức học, triết học luật học với tư cách ià một
(107)dơn vị tàm lí, có nhu cầu trạng thái tâm lí phức tạp, cor» người nhà tâm lí học, thần kinh học, phán tàm học., um hiếu.
Nhà xã hội Ỉ1ỌC thừa hưởng, vận dụng kết quà nghiên cứu vé con người đê mỏ tả lí giải hoạt động phát triển của con người irong xã hội định, lí giải tượng xà hội nhám giúp cho người hiểu thực chất hiện tượng ció, giúp cho nhà quản lí xã hội, nhà trị có cơ sả dế định, hoạch định sách xã hội một cách khách quan.
Thuật IIỈỊÍĨ xã hội dùng xã hội liọc
V niệm xã hội để cập nhiêu khoa học có liên quan
đ ế n COI1 người "xã hội k h ô n g m ột q u ầ n thể g ố m
những người mà hòa hợp tinh thần tâm linh nữa" (Makiguchi) Trong cấu vậy, người ln luổn có mối liên hệ ảnh hưởng lẫn Nghĩa thực tế đời sống, hành vi người có thê í rở thành chí dẫn định hướng cho hành vi người khác Như có nehĩa ảnh hưởng xã hội ln luồn bao trùm tất gì tạo thay đổi hành vi dựa vào sức ép chi phối trong mội hôi cảnh định.
Neười ta cho rằng, xã hội mà người làm việc sống phát trien - khái niệm bao gồm:
“ 1 - Xã hội gồm nhiều cá nhản khác nhau, tương tự cư thể sổng bao gồm nhiều tế bào riêng biệt;
2 ' Một mục đích chung, dù có thành viên ý thức hay khơng, mà người đéu hướng tới;
3 - Các thành viên chia sẻ mối liên đới hay tương tác trong một thời gian dó, tương tự mối quan hệ tế hào làm thành thể sông;
(108)5 - Tất cá nhân liên kết với thành tổ chức Iihir thành phần thể sống hợp lại để làm thành một thê sống trọn vẹn;
6 - Mỗi thành viên đảm nhận bổn phận vốn cần thiết cho hoạt động liên tục cộng đồng tương tự hoạt động của quan ỉrone thể sống” (Makiguchi - Sách dã dẫn).
Như xét cho cùng, vấn để người cũne vấn đề triết học, câu hỏi lớn luôn gây nên tranh luận Là cá nhân, mối quan hộ cá nhân với xã hội có quan hệ Đối với xã hội học, quan lâm tính xã hội cá nhân, nhờ đâu chừng mực nào mà cá nhãn xã hội, cộng đồng lại có chung các 'đặc điểm nhân cách ứng xứ.
Các cơng trình nghiên cứu xã hội học, tâm lí học xã hội cho thấy phần lớn nhân cách cá nhân sản phẩm các thiết chế xã hội, văn hóa mà họ sống hoạt động; nhân cách hình thành phát triển theo khuôn mẫu, tác phong xã hội sinh thành họ.
Một kiểu ứng xử, giao tiếp xã hội xem là hợp lí, binh thường hoăc bị xem lệch lạc hoàn toàn tùv thuộc vào giới quan nhãn sinh quan xã hội mà con người sống hoạt động.
Ngay irong xã hội, chung nền văn hóa, nhân cách ứng xử người vùng dân cư (nỏna thôn, miền núi, đổ thị ) hay tầng lớp khác (con công chức đô thị, nơng dân nơng thơn ) có tihửng nét đạc trưng biêu lối sống, tập quán khác Muốn hiểu rõ điều này, cần sâu vào chất xã hội của con người.
2 Bản chất xã hội người
(109)cao mới, xét cá nhãn cá nhãn (là thành viên cua xã hội) luôn tác động, ánh hưịng qua lại vái Qua cá nhân học hỏi xã hội những hành vi xã hội thích hợp nắm bắt, lĩnh hội ý nghĩa cứa nhííng hành vi điểu kiện thực tế mà họ sống và hoíit động.
Nếu nhận xét khái qt văn hóa xã hội điều đám bào cho tổn tại, cho hợp tác chung sống của các thành viên xã hội Chính khổng có nền văn hóa xã hội mà lại tổn biệt lập với và xã hội có văn hóa lưu truyền, tiếp nối từ thế hệ sang hệ khác Trong bao hàm: Vãn hóa (nghĩa hẹp), khoa học kv thuật, ngôn ngữ, nghệ thuật, giá trị, niềm tin (lý tưởng xã hội), pháp luật truyền thơng
Vàn hóa xã hội tác động vào người, thực sự chuyến giao qua thiết chê chế tác nhân xã hội hóa thúc: nhà trường, quan văn hóa xã hội các tác nhân xã hội hóa khỏng thức phương tiện truyền thơng, nhóm tạo nên chất xã hội người. Trong sống mình, người ln học hỏi để biết cách giao tiếp ứng xử với người khác hình thành nên những nhu cầu có "tính xã hội", mang đặc trưng người Nói cách khác là, nhờ học hỏi “ý thức xã hội” người biết đáp ứng "các yêu cáu xã hội" biết "phán ứng" theo tính của Như vậy, người khơng phải thực thể bị động trước tác động xã hội, bị dộng trước hoàn cành.
Trong thực tế người u tơ tác động có khả năng phân biệt quvết định, có thê thay đổi cà tác phong ánh hưởng động trở lại xã hội mà sinh sống Nghĩa người ln ln sáng tạo, chủ động tác động ngược trờ lại với hồn cảnh, với người khác góp phần sáng tạo nên vãn hóa, sáng tạo bán than góp phần sáng tạo nên xã hội.
(110)là chất xã hội người Như có nghĩa một con người cụ thể sinh từ miền đó, gĩáơ dục trong mơi trường văn hóa khác đạc điểm phổ quát ra, đặc điếm riêng nhân cách, vé tác phong chính phán ánh mỏi trường văn hóa xã hội sản sinh ra họ.
3 Quá trình xã hội hóa - Những nhân tị, chè mỏi trường xã hội hóa
3.1 Xã hội hóa trình tương tác cá nhân xã hội qua mà cá nhân học hỏi thực hành tri thức, những kỹ phương thức cần thiết đê’ hội nhập với xã hội.
Nói rõ hơn, q trình xã hội hóa cá nhãn học hỏi được cách sống xã hội phát triển khả dóng vai trị xã hội với tư cách cá thể thành viên nhóm.
Quá trinh xã hội hóa bao gồm ba mặt:
- Sự học tập cá nhân cách thức để tham gia (sông, hoạt động) nhóm xã hội, nhóm chấp nhận;
- Phát triển lực cá nhãn để sinh hoạt với nhóm trở thành thành viên, yếu tơ nhóm;
- Là q trình nhóm xã hội thích nghi sinh hoạt và trong đời sơng xã hội hình thức tiến hóa xã hội.
Q trình xã hội hóa nhằm vàn mục đích bàn sau: - Cá nhân học kỹ cần thiết mà xã hội đòi hỏi, giúp cá nhân đủ điều kiộn hòa nhập vào xã hội mình.
- Cá nhân có khả thông đạt cách hữu hiệu phát triển khả nói, đọc, viết, diễn đạt ý tưởng của mình (thơng đạt).
(111)Xã hội hóa dược Ihực thơng qua tác nhân thức
và tác nhân khơng thức Tác nhàn thức bao gổm các thiết chế xã hội giáo dục, trị, quán nhân tố có cấu trúc chật chẽ, có trách nhiệm cao q trình chuyển lài, truvén đạt tri thức hành vi suy nghĩ được xã hội chấp nhận đến với cá nhân.
Các tác nhân xã hội hóa khơng thức bao gồm tác động qua lại cùa gia đình, bạn bè, phương tiện truyền thống đại chúng Trong thực tế tác nhân thường lồng ghép, xâm nhập lẩn nhau, kết hợp với nhau.
- Bán thân xã hội với tư cách mỏi trường phát triến của người tự có ý nghĩa yếu tố tác động sự xã hội hóa, mà nhìn góc độ thấy rõ Các tập hợp xã hội, cộng đổng, đoàn thể nhỏ những nhân tơ tác động đến q trình xã hội hóa người Trẻ em khi sinh ra, đời chúng gia đình sau dó đên nhân tố khác đoàn thể, quan văn hóa xã hội
Trẻ nhỏ ln ln dược gia đình, họ hàng, bạn bè cả các cỏ bảo mẫu, giáo viên mẫu giáo nuôi dạy họ dạy cho trẻ hiểu làm thê dê’ trở thành "bé ngoan".
Các phương tiện truvền thơng đại chúng truyền hình, phát thanh, tranh hoạt họa mang lại cho trẻ khuôn mảu sinh động tác phong, ứng xử giao tiếp Một khung cánh sinh hoại xóm, phường, nơi cư trú với tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp có tác dộng hết sức quan trọng giúp trẻ học cách tồn tại, cách chung sống hòa hợp với mọi người, làm cho việc xã hội hóa ngày mờ rộng, càng sinh dộng hơn.
Trong suốt đời chúng ta, nói "sự học hỏi xã hội" lk*n tục, khòng ngừng trệ, giúp cho người nhận ra những mong đợi phải biết kìm hãm, loại bỏ ra khỏi sống Khi cảm thấy phấn khởi, hài lòng
(112)hoậc neược lại thất vọng đó, tất đem lại vốr sống, đem lại kinh nghiệm hòa nhập với người.
Trong xã hội bình thường, cha mẹ, thầy cô giáo là người cám nhận sâu sắc tác động, ảnh hưởng các yếu tố nói q trình xã hội hóa người dính họ trong hoạt động thực tế nói theo khn mẫu, tác phong và xã hội hóa tronẹ tiềm thức cúa chinh mình.
Điều cần nhấn mạnh trình xã hội hía, với tư cách chủ thể, cá nhân tự giác tiếp thụ chuyển hóa các yêu cầu xã hội, cá nhân hóa kinh nghiệm ấy, biến chúng thành phẩm chất nhân cách thân Nhưng nhân cỉh cùa con người khơng thể phản ánh hồn tồn Vãn hóa xã hội trong người sống hoạt động Đây khu cạnh mà ta quen gọi cá nhân hóa kinh nghiệm xã hội từig Con người Như có nghĩa qua xã hội hóa - ngrời trờ thành người xã hội, nhân cách độc đáo cia mỗi người góp phần làm phong phú đời sống văn hóa ;ùa xã hội Trong xã hội học, cần hiểu nhân cách xã hội một cấu trúc phức tạp bao gồm nhiểu vai trò xã hội khác Cá nhân sinh xã hội nhân cách xã hội có tlể phát triển diễn biến trình "học hỏi xã hội" tức q trình xã hội hóa người.
Tóm lại, gia đình, nhà trường, tổ chức xã hội, :ác cơ quan thông tin đại chúng có vai trị quan trọng đối 'ới q trình xã hội hóa người Cá nhân hòa nhập vào :ã hội, lớn lên trưởng thành sống nếm trii mọi cái tốt lẫn xấu, thành công thất bại - h>c hói, bát chước, tập luyện sắm vai trò xã hội theo moig đợi của xã hội Theo Bruce T.Cohen Terrii L.Orbuch tù tiến trình xã hội hóa cồạ người Mỹ có giai đoạn sai:
- Từ lúc sơ sinh đến tuổi ấu thơ; - Từ tuổi thơ ấu đến tuổi dậy thì;
(113)- Lain cha mẹ;
- Ly thân (có thế);
- L v hồn (c ó t h ê );
- Chuyến nghé nghiệp; - Cha mẹ mất;
- Hưu trí;
- Cái chết cùa chồng vợ.11’
Tất nhiên giai đoạn trình xã hội hóa chí có tính chất gợi ý, sống đa dạng, phức tạp nhiều. Vả chăng, phân chia chủ yếu thích hợp với người Mỹ, đối tượng mà tác giả nghiên cứu khảo sát, cịn đối với chúng ta, có khác biệt văn hóa lối sống, phân chia có tính chất tham khảo.
Khi nghiên cứu, tập hợp tất diền biến trong cuộc đời người, vai trò liên kết với mà con người phải sắm vai suốt đời, tìm mối quan hệ tương hỗ, cấu trúc chúng đời sông xã hội cúa mỗi người có nghĩa nghiên cứu nhân cách xã hội của cá nhân Mà nghiên cứu nhân cách, tâm lí học xã hội người ta nghiên cứu sâu hơn, cần sâu hơn nữa, nên mở rộng phạm vi nghiên cứu (của người) và phát triển chung (của xã hội cá nhân).
CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN
1 Tại nói "con người", đại' diện cho "lồi" là "cá thể"; thành viên xã hội "cá nhân"; chủ thể hoạt dộng "nhân cách"?
(114)Chương VIII Cơ CÂU XÃ HỘI
I.Khái niệm cấu xã hội
I I Trong xã hội học, khái niệm cấu xã hôi hàm nglũa chỉ xếp, tổ chức xã hội Mỗi cấu xã hội bao gổm những thành phần, đơn vị liên kết chạt chẽ với tạo thành tổ chức toàn thể mà ta gọi xã hội Nói cấu xã hội nhấn mạnh chủ yếu khía cạnh "tĩnh" xã hội, nghĩa là nó nhấn mạnh đến vấn để "xã hội đặt nào". Nhấn mạnh khía cạnh chủ yếu, phùn tích lý luận mới làm vậy, thực tế cấu trúc theo kiểu xã hội luôn vận động phát triển, trong một chỉnh thể thống nhất.
Theo J.Fichtor (1971), nói đến cấu xã hội, đồng thời phải nói đến vận hành cấu đó, tức là nói đến tác động xã hội, biến chuyển những hoạt động nó, tức nói đến "sác thái động” xã hội.
7.2 Chúng ta quan niệm xã hội tập hợp lớn nhất những người sống hoạt động mối quan hệ tương quan với (qua vị thế, địa vị, vai trò, khuôn mẫu tác phong ) nhằm hoạt động mưu cầu thỏa mãn các nhu cầu xã hội (về vật chất tinh thần) chia sẻ với nhau giá trị vân hóa chung.
(115)nghiên cứu va phát tất cá vấn đề khoa học xã hội học, từ cấu, trật tự xã hội hệ thống văn hóa - xã hội nona sụ vận động phát triển không ngừng cùa dời sống xã
h ộ i
N h vẠy, c ó thê khảng định ràng, trước nói tới c cấu xã hội ta phái bát đầu từ việc nghiên cứu đơn vị nhở vốn cơ sỡ tổ chức khác cấu xã hội: nhóm, các tap hợp, đồn thể, cộng đồne
2 Địa vị (vị thế), vai trị, quyền lực
2.1. Theo nghĩa phổ biến vị xã hội chính địa vị của con người dược hình thành cấu, tổ chức xã hội, trong đó người liên kết với nhiều hình thức Tùy theo cách phân định thường găp tập hợp xã hội khác nhau, tập hợp người ta liên kết, gắn bó với nhau vổ quyền lợi vật chất tinh thần (Khi nghiên cứu thống kè ~ ví dụ tổng điều tra dân sô chẳng hạn - tất nhiên phái đật tiêu chí để phân loại, đế thống kê thành hạng hoặc tập hợp ).
Sự pliún họng, ị phán lớp) tập hợp xã hội có ỷ nghĩa nít quan tiọng đối vái nhừ cliính trị, cơng chức nhà nước, nhà lùm ké hoạch nglũa lủ quan trọng dôi với tất cù những trực tiếp ẹiáii liếp liên quan đến quán lí xã hội.
Ví dụ, muốn lập dự án phát triển xã hội ta đến năm 2000 nhà làm kế hoạch phải có thơng số vé nguồn lực tài nguyên, vé dự kiến lốc độ quy mô phát triển xã hội nghĩa số liệu liên quan đến đỏng đào lực lượng, thành phần trong xá hội.
Trong thực tế, tập hợp thường lỏng lẻo, chi là những người địa điểm (khu phô', phường, xã, một kliu tẠp thể ) Theo Fisơ tập hợp có đặc điểm sau:
(116)- Tuy gần gũi sinh hoạt vật chất tiếp xúc về mặt xã hội (mua bán, chợ búa nơi; lại chung trên một tuyến đường );
- Phần lớn tập hợp giới hạn trung khu vực địa lí, ít quan hệ đến mặt khác;
- Sự chuyển dịch diễn thường xuyên (người gia nhập, người khác lại chuyển );
- Nếu có ảnh hưởng tác phong, tiếp xúc bên ngoài.
Đi sâu nữa, người ta phãn loại tập hợp như: đám đông, cử tọa (của hội hè, buổi trình diễn); tập hợp gia cư; tập hợp nhiệm vụ (theo công việc, giải thẻ sau khi hồn thành - ví dụ cơng truờng xây dựng chảng hạn).
2.2 "Nhóm xã hội"
Các nhóm nhỏ vốn tồn phổ biến bát xã hội nào nhà tâm lí học, đạo đức học xã hội học quan tâm từ lâu.
Trong xã hội học người ta thường phân biệt nhóm sơ cấp và nhóm thứ cấp.
- Nlìỏm sơ cấp nhóm tương đối nhỏ, có quan hệ trực tiếp với nhau, có mục tiêu chung, có quan hệ tình càm gắn bó với (thường thấy cơng sở, xí nghiệp trong các tập hợp, gia đình ).
- Nhóm thứ cấp: rộng tập hợp đơng hơn, quan hệ giữa cá nhân có thể gián tiếp, ràng buộc các quy chế, điều lệ tổ chức (như công đồn, phụ nữ ) Nói cụ thể: nhóm thứ cấp này, quan hệ dược thể chế hóa, người ta gắn với mục đích lí tưởng chung là tình cảm gắn bó mật thiết nhóm sơ cấp.
(117)hộ ịán bó (kể ca lợi ích) với người nhóm; thấu hiểu tâm trạng nhu cầu người
Như Ihì yêu cầu dối với thu lĩnh khống phám chất cá rhân va i trị xã liội cúa người Đó phải
là ngirừi tượng trưng, tiêu biểu cho đồn kết trí, hồn
thàrh mục tiêu (gân xa) cùa nhóm.
Mỗi nhóm tất nhiên có kiểu liên hệ truyền thơng nội bộ; nhóm có kiểu quan hệ truyền thông tùv thuộc vào cáu trúc cứa nhóm, tác phong người thủ lĩnh, phụ thuộc vào chức năng, nhiệm vụ nhóm Khó khẳng định một kiểu cấu trúc hoăc liên hệ đặc biệt trội cả.
Gần điểu tra xã hội học Hà Nội, thành phô Hồ Chí Minh cho thấy, đặc biệt đời sơng thanh niên có diễn biến sâu rộng: có thay đổi định hướng giá trị, từ có thay đổi nhận thức vé đồn thê xã hội đặc biệt Đoàn thành niên (một tập hợp xã hội rộng lớn, có vai trò dặc biệt hai chiến tranh) cũng thể rõ nét mạnh hệ niên nhưng đổng thời bộc lộ sâu sắc nhược điểm thường thấy ở thê' hệ niên nước ta nay;
Dù nhóm phận xã hội là một vấn đề nhỏ xã hội học, muốn hiểu rõ vấn đề phải tìm hiểu sâu vể cộng dồng
2.3 Các rộng dồng
Trong dời thường, hàng ngày ta nghe nói dến "cộng đồng người Việt hải ngoại" cộng đồng dàn tộc cư trú trên lãnh thổ Việt Nam Như nội hàm khái niệm cộng đồng tương đối rộng, có biên độ linh hoạt Thơng thường trong xã hội học, nói đến cộng đồng, nhà nghiên cứu đề cập các yếu tổ sau dày:
(118)Có liên hệ, ràng buộc thành viên, thiên vé hồn thành cơng việc chung, hình thành tinh cảm gắn bó với nhau Có dấn thân thành viên, phán dấu gìn giữ phat triển giá trị chung (tinh thần vật chất) coi cao cá, có ý nghĩa lợi ích chung.
Mọi thành viên cộng đồng có ý thức gán bó, đồn kết với nhau.
Như vậy,' cộng đồng (rộng lớn có giới hạn) ln ln tổn thành viên ý thức cộng đồnị*, được hiểu ý thức nhu cầu sống gắn bó, đồn kết với Điều xem mục tiêu thích đáng mà mọi người cố gắng để đạt tới, trì bảo vệ Trong thực tế, sinh hoạt cộng đồng coi diễn tiến cùa xã hội, đó bao hàm nhiéu khả năng: ngày tạo nên mối quan hệ nhân kết hợp, tương ứng với nhau; mặt khác có thê có xu hướng li tán: xung đột cộng đồng dẫn tới sự phán rã (như chiến tranh Nam Tư cũ; phàn rã qc gia châu Phi ).
Nhìn chung, xét bình diện vãn hóa - xã hội, các thành viên cộng đồng, người ta tôn trọng khn mẫu, chuẩn mực chung, mối quan hệ xã hội (hiện tại truyền thống), cấu xã hội tôn trọng, bảo đảin cho phái triển lành mạnh cộng đồng.
Nếu xét góc độ địa lí, kinh tế cộng vừa tập hợp rộng lớn người đoàn kết, hợp tác xã hội, cư trú vùng đất đai, lãnh thổ định (vì thế, tất nhiên ràng buộc với vé chủ quyển, lãnh thổ ), nước ta cũng như sô vùng Đông Nam Á, cộng phổ biến thường thấy cấp sở cộng đồng gia đình (nhà) - làng (xã) - nước, gắn bó lâu đời vể nguyẻn nhân kinh tê - xã hội lịch
sử
(119)hoc Nghiên cứu cộng đồng không quan tâm đến mối liên kết (đoàn kết) tương quan xã hội cấu xã hội cộng đồng Bởi vì, vấn đẻ có giá trị thực tế nghiên cứu vấn đề khác cống việc tổ chức, quản lí xã hội việc hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội (Xem: Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đ ế n năm 2000 - NXB Sự Thật, Hà Nội 1991)
2.4 Tóm lại, theo quan điểm xã hội học, tổ chức hay thiết c h ế xã hội bao gồm vai trị Trong đời sơng xã hội khó tách bạch vị vai trò, để dễ hiểu cần quan niệm vị xã hội chỗ đứng n°ưừi tương quan xã hội "vai trò xã hội" khái niệm tồn nghĩa vụ quyền lợi người, gắn liền với vị xã hội Trong tài liệu xã hội học, khái niệm vai trò thường sử dụng làm "đơn v ị” đế phân tích thiết ch ế xã hội cuối vai trò cho ta biết ràng sống cá nhân thật ra, nhiều vai trò xã hội khác q uy định, ln ln phải chịu quy định, tuân thủ khuỏn mẫu
(120)một vai trị đó, người ta phải luỏn ý thức phải đáp ứng, thỏa mãn yêu cẩu mà xã hội mong đợi
2.5 Vấn đề quyền lực
Trong đời sống hàng ngày, người luôn hành động lựa chọn phương thức hành động cách “ tự do” Khi lựa chọn để hành động theo hướng đó, thường có nhân tố ảnh hưởng là, giá trị niềm tin mà người tiếp thu qua q trình xã hội hóa sau kiềm chế thực cùa thiết chế xã hội Như vậy, tự có giới hạn, phải chấp nhận "tất yếu" diều kiện lịch sử cụ the
Ví đời sống gia đình, lựa chọn qui mơ thích hợp (gia đình lớn, gia đình hạt nhân ) ta phải dựa vào luật nhân gia đình sách dân số Hoặc muốn trờ thành công dân xã hội vãn minh, dù có lười học đến đâu, phải chấp nhận phải đạt tới trinh độ học vấn phổ cập định
Hiện tượng trẽn nhà lý thuyết dụng độ cho phần lớn đời sống đểu nằm mõi quan hệ quyển lợi dã thiết chê hóa mà hầu hết phải chấp nhận "phụ thuộc" suốt đời
(121)phan dộng (như chế độ phát xít, chê độ phong kiến trước đáy) tùy theo chu thể đôi tượng lực
3 Bát h ìn h đ n g xà hội - p h â n tầ n g xã hội
3 B t h ì n h d ắ n g x ã l i ộ i
Hiện tượng bất bình đảng xã hội tồn phổ biến xã hội loài người từ trước đến nav (tức xã hội công xã nguyên thúy chưa có phân chia giai cấp)
Xã hội có bất bình đẳng sơ nhóm xã hội tận dụng ưu (về kinh tế, địa vị trị - xã hội ) minh để kiêm sốt khai thác nhóm xã hội khác lợi ích nhóm giai cấp
Trona đời sống hàng ngày, tượng bất bình đẳng biểu phức tạp: bất bình đảng vai trị xã hội, vể văn hóa giáo dục, £tới tính, sức khỏe lực, vị trí nghề nghiệp dần tới bất bình đảng vé thu nhập thăng tiến xã hội
Từ trước tới nay, bất bình dẳng vấn đé trung tâm xã hội học xét sóc dộ đạo đức trị mà chủ yếu vị trí định phân tầng troag tổ chức xã hội
Trong xã hội có giai cấp, có tượng bất bình đẳnẹ mặt sổng cá nhân gia đinh đểu bị tác động, ảnh hưởng mạnh mẽ phân tầng, diễn yếu tố khách quan, cá nhân có nhận thức hay khơng
Bất bình đảng xã hội thể rỏ nét thông qua phân tầng xã hội, hệ thống tồn tất cá xã hội (trừ xã hội công xã nguyên thủy) Trong xã hội có phàn tầng, cá nhân nhóm xã hội xếp theo vị trí khơng dựa trốn cải, trình độ giáo dục, việc làm kết dẫn đến khac biệt cao thấp khác vị thế, uy tín xã hội
q u y ề n lực
3.2 Phân tảng xã hội
(122)thế hệ Có nhiều quan điểm lý thuyết khác nói phân tầng có nhiêu khái niệm dùng với nội dung sắc thái khác Nguyên nhân dẫn tới phàn tầng nói đến nhiều, ví dụ điểu kiện thuận lợi sống không phân phối đồng cho tát người Thơng thường người ta nói đến ba thuận lợi bàn mà nhóm xã hội có đặc hưởng:
- Những hội cuộc sống, ví điều kiện vật chất thuận lợi tạo điều kiện để cải thiện sống (tài sản, thu nhập cao, chăm sóc sức khỏe, cơng việc ổn định an tồn )
- Địa vị xã hội: thành viên khác xã hội trọng vọng, có uy tín vị trí cao xã hội;
- Có ảnh hưởng trị: khả nhóm xã hội thống trị nhóm xã hội khác, có ảnh hưởng mạnh mẽ viộc định thu lợi từ (lịnh Tầng lớp xã hội có đặc quyền thường có hội thu lợi từ thuận lợi trên, đó, tầng lớp có địa vị xã hội thấp có hội nghèo nàn, có ảnh hường trị, xã hội yếu ớt Dựa vào trên, có sở để lý giải bùn chất cấu trúc phân tầng Sự bất bình đảng ngun nhân sâu xa bất bình đẳng khác Ví VI nghèo người ta khơng học, khơng có học n6n khơng chiếm lĩnh vị trí, địa vị xã hội cao, khơng có uy tín hay ảnh hường xã hội rộng lớn, th ế thu nhập thấp vịng luẩn quẩn khó gỡ đạt vào hồn cành xã hội có giai cấp đấu tranh giai cấp
(123)dược nhóm xã hội giữ vai trị thơng trị Cùng với cách phân loại cịn có loại bát bình đảng dựa cơ sở t r ị - x ã hội
Những (tiêu tra thống ké vể phân táng cho thấy hầu hết phân tầng xã hội cơng nghiệp hóa chủ yếu xuất phát từ quan hệ kinh tế Những bất bình đẳng hội vật chất sống chủ yếu, chênh lệch vê địa
vị xã h ộ i, ảnh hường c h ín h t r ị thường phụ th u ộ c o
hội vật chất
Những bấl bình đẳng xuất phát từ quan hệ kinh tế chủ yếu xã hội có phân chia giai cấp, bất bình đẳng xã hội bất bình đảng giai cấp Vị trí giai cấp nhóm xã hội xác định quan hệ sản xuất trình sản xuất với nhóm xã hội khác Trình độ phát triển sản xuất xã hội khác đểu tổ chức sản xuất với hình thức khác hình thành giai cấp khác
Sự bất bình đẳng kinh tế dẫn đến bất binh đảng tất lĩnh vực khác đời sống xã hội, tạo đấu tranh giai cấp giai cấp bị trị với giai cấp thống trị xã hội
4 Giai cấp xâ hội
Như trình bày, hệ thống phân tầng xã hội, cá nhân xếp theo inức độ phẩm chất đáng mong dợi inà cá nhân đạt tới xếp vào giai cấp xã hội thích hợp
Tuy xã hội học có lý thuyết trái ngược việc giải thích phán tầng xã hội Muốn hiểu sâu phân chia giai cấp xã hội cần hiểu rõ vấn để
(124)Những nhà xã hội học Iheo lý thuyết chức tin ràng phân táng giai cấp nhằm thỏa mãn nhu cầu xã hội Theo họ phần thường lợi tức, quyền lực vị xã hội cần phán bỏ' không đồng cho thành viên để nhầm mục đích đảm báo địa vị quan trọng phải người xứng đáng, đủ điểu kiện xã hội nắm giữ Do vậy, phủn tầng giai cấp mang tinh chức năng xã hội
Còn nhà lý luận theo lý thuyết xung đột ngirợc lại, lại quan niệm quyền lợi xã hội cần phân chia đồng đổu cho thành viên xã hội Sự bất bình đẳng xà hội, theo họ khơng mang tính chức xã hội mà hộc lộ thực tế người nghèo, người có địa vị xã hội thấp hèn bị áp bóc lột người có quyền kẻ giàu mà thỏi
Khác với học thuyết trên, Max Weber cho ràng việc xác định phân tầng giai cấp không dựa tiêu chuẩn kinh tế mà phải dựa cà yếu tô' bản: cái, quyền lực uy tín Theo ơng xã hội khơng thiếu người có địa vị cao tiêu chuẩn lại có địa vị thấp xét theo tiêu chuẩn khác Do ống quan niệm ràng thực tế tiêu chuẩn liên quan ảnh hướng lẫn Những người Macxít quan niệm ràng tồn giai cấp chì gÁn iiển với phương thức sản xuất dịnh lịch sử xã hội Giai cấp xuất phát triển phân công lao động xã hội xuất chế độ tư hữu tư liệu sàn xuất Trong xã hội có giai cấp, bên cạnh giai cấp có giai cấp khơng (ví dụ xã hội nơ lệ có nơ nơ lệ; xã hội tư có tư cổng nhân giai cấp giai cấp gắn lién với tàn dư phương thức sản xuất cũ (ví dụ nơng dân xã hội công nghiệp đại)
(125)Cho den giai đoạn nay, dù lập luận theo quan điểm
t h i nhà xã hội học phai thừa nhận phàn táng
giai cáp, tịn giai cấp có quvền lợi trái ngược dang tồn phổ biến tất xã hội khác với nhiều mức độ hình thức biểu khác
Con người sinh xã hội có giai cấp, ln ln bị tác dộng, bị íinh hường phân chia giai cấp toàn sống cúa cá nhân Nếu sinh tầng lớp "thấp hèn" phái đối mặt với nhiều khó khăn tất cá lĩnh vực hoạt dộng có may đê phát trien
Trí tuệ trình độ học vân, sức khỏe, nehề nghiệp, hoạt động trị, hoạt động xã hội, niềm tin tất đểu chịu ảnh hưởng nguồn gốc xuất thân, bời giai cấp xã hội người Tất nhiên điều khơns có ý nghĩa định mệnh, cán phái biết để người lựa chọn dường, mức độ phát triển chinh minh cho phù hợp Ngay có hội dược học hành, chọn nghể, có điều kiện sống khỏe mạnh, thản cũne phải biết tự điểu chỉnh thích ứng bời may đời vốn phân bố khổng đồng tất nliiôn tùy thuộc vào vị thế, tầng lớp xã hội người
Sống xã hội việc tiếp thu nén văn hóa chung, giai cáp lại có "văn hóa riêng" đê chia sẻ người "cùng hội thuyền" giá trị lôi sông chung (cách thức sử dụng thời gian nhàn rỗi, tham gia phong trào xã hội, sinh hoạt văn hóa, nghi lễ ) mà chưa hội nhập người khác giai cấp khơng dề dàng thích nghi, chưa nói đến phát triển
5 Sự di đ ộ n g xã hội
5.1 Bàn thân xã hội, trình vận động phát triển ln ln có định hướng có chuyển biến rõ ràng Trong trình vận động ấy, thành phần, đơn vị xã hội luôn di động với phát triển chung
(126)cấp sang tầng lớp khác, giai cấp khác thực tế có người di chuyển lén, có kẻ di chuyển xuồng chí có kẻ giữ nguyên vị tri mức độ
Tuy xét góc độ phát triển có tính lịch sử di chuyển thường xuyên diễn ra, mật khác, xét tính chất "ổn định tương đơi" xã hội giai đoạn lịch sử có cấu trúc tương đối ổn định, nhờ có khảng định vai trị, tính chất xã hội giai đoạn định (xã hội phong kiến, xã hội tư bản, xã hội xã hội chủ nghĩa ) Trong xã hội phong kiến cổ truyền, xã hội phân chia thành đẳng cấp, tầng lớp rạch ròi, địa vị giai cấp dược xác định sở tỏn tộc, giòng dõi sở hữu tài sản mà người thừa hưởng từ tổ tiên, từ địa vị xã hội
Con vua lại làm vua Con sãi chùa lại quét đa
Về lý thuyết tập, nối dõi địa vị xã hội xã hội “ gán c h o ” , thay đổi
Ngay xã hội công nghiệp đại, bên cạnh việc đé cao tài sáng tạo cá nhân, người ta hay mô tả địa vị người theo kiểu giòng dõi "trâm anh th ế phiệt", giòng cháu giống xã hội cũ (ở Pháp hav để cao khách nhà nịi, có nguồn gốc q tộc; Mỹ cháu nhà Kenơđi ý đề
(127)5.2 Có nhiều kiểu di động xã hội, nhà xã hội học thường xác định loại sau đây: di động theo chiều dọc chiêu ngang, di dộng liên hệ nội hệ
L)i dộng liên th ế liệ di động diễn hệ cha mẹ Tâm lí nhân dán ta mong muốn "Con h<ín cha nhà có phúc" Cha mẹ nơng dân học hệ nhờ có điều kiện học hành trở thành kỹ sư,
nhà khoa học tức thành đạt bố mẹ Trường hợp di động lên Cũng có trường hợp cha mẹ có địa vị thành đạt cao, nhung lại chi cơng nhân bình thường, kiểu di động liên hệ xuống
Di dộng t h ế hệ iuỏn xảy Ví nlnr gia đình, có kẻ thành đạt, đạt tới địa vị cao xã hội Nhưng trang lứa, đứa khác, mặc du điều kiện gia đình, kinh tế - xã hội, giáo dục đạt tới địa vị xã hội bình thường
Người ta cịn đề cập đến tượng di động theo chiều dọc tức thay đổi vị xã hội cá nhân theo hướng chuyển lên nấc thang cao hoậc ngược lại Một cơng
nhân giỏi, có hội chun từ cơng nhân bình thườnẹ
len đốc cổng — quản đốc — giám đốc — đại hiểu qc hội Ngưạc lại có người khơng có may từ vị cao hết rủi ro đến rủi ro khác tụt xuống thang bậc thấp Ví dụ ơng giám đốc vấp váp tụt dần cuối cán tầm thường Sự di chuyển thừờng liên quan đén việc tâng lương thêm trách nhiệm liên đới
Lại có trường hợp di động diễn theo chiểu ngang, mạt bàng xã hội Ví dụ, cán nghiên cứu chuyển sang làm cơng tác dạy học - vị trí, lương bậc tương đương nhau, khơng có thay đổi vé vị lẫn quyền lợi vật chất, chắn có thỏa mãn nhu cầu cá nhân Thật di động xã hội cịn có thê mơ tả phân loại vói nhiều tiêu chí cách thức khác
(128)xã hội để phân loại di chuyển Nguyên nhân sảu xa cứa hiện tượng có thê là:
- Có biến chuyển xã hội làm xuất nhu cầu phải đáp ứng, tạo nên di chuyển nghề nghiệp, địa vị xã hội cùa người (ví dụ từ C0 ch ế cũ chuyển sang c h ế thị trườn í có quản lý cúa Nhà nước, có nhiều quan xí nghiệp kiểu cũ, thời bao cấp phải giải thể lại xuất nhiểu hình thức làm ăn kinh doanh mới, làm xuất nhiều nghề, nhiều chức danh mới, địi hỏi từ cán quản lí công nhân viên ngành nghề cũ phải tự điều chỉnh, tự thay đổi )- Nhất kỹ thuật đòi hỏi người lao dộng phải đào tạo lại, phải thích nghi khơng muốn thất nghiệp bị đào thải Thế di động rộng lớn xảy không quy mô quốc gia mà quy mô quốc tế!
Trong xã hội phát triển theo hướng đại hóa - cơng nghiệp hóa, điều kiện đảm bảo cho di động có hiệu trình độ chun mơn đại cao Nếu luôn biết tự điểu chỉnh, thích nghi với cách sáng tạo dù có biến chuyển phức tạp đến đâu, người tiếp tục thích nghi phát triển
Trong di động xã hội vậy, tay nghề, kiến thức kỹ chuyên môn ngày cao người tham gia vào thị trường lao động phải học tập, bồi dưỡng tự hoàn thiện tốt Do đó, giáo dục trở thành đường mở cho phát triển không ngừng cá nhân tạo lực điểu kiện thực tế đảm bảo cho di động thành công Như điều kiện hịa bình, chiến lược sách giáo dục cán có định hướng xác: phải tạo nguồn lực, nâng cao dan trí bồi dưỡng nhân tài đáp ứng yêu cầu cùa giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa, mục đích xây dựng xã hội "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh"
(129)thực h iệ n tùng bước việc phổ cặp giáo dục, tạo hội cho hàng vạn em tầng lớp vươn lên trở thành nhà khoa học, kỹ thuật có trình độ địa vị cao xã hội mới, góp phần đẩy nhanh tiến phát triển xã hội
Phân táng xã hội di động xã hội thường gắn với tượng bất bình đảng xã hội mãt khác gắn với phân c ô n g lao động phát triển kinh tế xã hội
Vì vậy, phàn tầng xã hội, nước lại có nguồn g ố c xã hội khác Trong hoàn cảnh cụ thể nước tu, p h a n táng xã hội vừa có mật tiêu cực mặt khác biểu mâu thuẫn thống biện chứng trìn h phát triển kinh tế xã hội Vấn đê phải biết lựa chọn c c sách xã hội thích hợp, lẽ "biết điều chỉnh nó, b iế ĩ đánh giá nó, hạn ch ế mật tiêu cực c ủ a phân tầng có liên quan đến bất bình đẳng xã hội phát huy đ ọ c mặt tích cực có liên quan đến phân công lao động x ã hội " “ theo ý nghĩa đó, xã hội phân tầng đa dạng xã hội có tính động, xã hội phát triển, người đư ợc giải phóng, tính nãng động người phát huy kéo theo xã hội động cởi m ” u>
CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUÁN
T h ế phân tầng xã hội? Những nguyên nhân xã hội cìẫn đ ế n phân tầng xã hội?
(130)Chương IX
VỂ S ự P H Á T T R I Ể N C Ủ A X Ã H Ộ I
1 Xã hội di động xâ hội
1.1 Như trình bày trước, hiểu "xã hội tập thê có tổ chức gồm người chung sống lãnh thổ, hợp tác với thành doàn thể, (hoạt động) đò Ihỏa mãn nhu cầu xã hội cãn bản, chia sẻ vàn hóa chung mà hoạt động xã hội riêng biệt "(Foseph H.
Fichter - tài liệu dẫn) Xã hội luôn hoạt động phát triển không ngừng Nghĩa vận động phát triển vốn nằm chất nó: người (đơn vị nhị xã hội) sinh ra, trưởng thành, chết hệ thay thế hệ khác, nối tiếp lịch s xã hội di động, biến chuyển không ngừng
Chúng ta nói đến di động biến chuyển đem so sánh thay đổi trạng với tình trạng, nếp sống vốn có từ trước Tuy nhiên tượng văn hóa, định c h ế (gia đình, giáo dục, kinh tế, trị ) ln ln tồn xà hội nào, nghĩa íà chúng có ổn đinh tương đối nội dung, hình thức ln ln có vận động phát triển hướng vào Sự thật biến chuyển không đồng nghĩa với phát triển tiến bộ, có biến chuyên có ý thức, người suy xét, hoạch định từ trước, có nhiều biến chuyển hồn tồn tự phát, có tính ngẫu nhiên
(131)triẻn có ý thức chiều hướng người xã hội tán thành mong đợi
/.2 Khi nói vé biến chuyên xã hội, xem xét vấn để góc độ chung Trong xã hội học phương Tây, người ta hay nói tính di động xã hội - chủ yếu nói di chuyển cùa cá nhân thang bậc xã hội - lĩnh vực nghề nghiệp
Ví dụ: từ nước ta vào giai đoạn đổi mới, xã hội chuyên sang c h ế thị trường, di chuyển cấu xã hội diẻn nhanh chóng Ví dụ: "Phân tích kết cấu nghề nghiệp xoo hộ gia đinh khảo sát Hà Nội nãm 1992 cho thấy tính chất đa thành phần xu hướng thị dân hóa" cấu xã hội người thành thị Trong mẫu nghiên cứu tách loại hộ gia đình, có loại hộ gia đình, hai vợ chồng làm ở khu vực quốc doanh (gia đình thị dân) 1/2 quốc doanh, 1/2 thị dàn Tổng sơ' hai loại gia đình nàỵ chiếm 47% mẫu Đó chưa tính đến phận thành viên khác tất loại gia đình hoạt dộng lĩnh vực ngồi quốc doanh Khi phân loại hộ gia đình theo nguồn thu nhập thấy tỷ lệ tương tự (47%) hộ gia đình gắn hồn tồn hay phần vào kinh tế thị trường
Như là, cấu nghề nghiệp lần cấu nguồn thu nhập gia đình Hà Nội cho thấy họ dang ngày gắn bó với yếu tơ thị trường nhiều hơn, trở nén “ thị dàn ” hơn.“ ’
(132)xã hội cá nhân trải qua giai đoạn khác đời
Đi sâu phân tích q trình di động xã hội, có thổ nhận xét thấy: Có q trình di động mang tính chất cấu trúc (mobilité structurelle) tức di động nghề nghiệp câu trúc kinh tế xã hội biến động, thay đổi
- Có kiểu di động khơng làm thay đổi mặt tầng lớp xã hội
Nhiều cơng trình nghiên cứu giới vể xã học cho thấy rằng, nhìn chung di động thường diễn thường xuyên ở các tầng lớp trung gian xã hội (con cán bộ, viên chức, trí thức ) tầng lớp thượng lưu hoâc tầng lớp Điều đặc biệt là, tầng lớp trung lưu thường diễn hai hướng “ lê n ” "xuống" Như Pháp điều tra xã hội học năm 1985 cho thấy, so với năm 1946 nhân viên người làm nghẻ tự có tới 22,8% đến 31,8% trờ thành cán bộ, khả tụt xuống "đáy" xã hội di động từ 18 - 21,5%
Cũng cần nói thêm ràng truyền thống, tập quán gia đinh có ảnh hường định đến thay đổi địa vị xã hội (ví dụ em 80% cán có học vấn cao thường theo nghề bố mẹ hay học hết bậc phổ thơng)
2 Di động nhân cách xã hội
Trong sống xã hội, cá nhân đểu có xu hướng vươn lên vị cao cố gắng thân, có vai trị có nhiêu kiểu di động
Tất nhiên nhiều vai trò mà người đảm nhận thường có vai trị then chốt thơng qua việc đảm nhiệm vai trò mà người cố gắng để có vị cao - vai trị có ý nghĩa đường di động cá nhân
(133)xuíVt, nhà hoạt dộng xã hội nhà kinh doanh có thê từ người bình thường qua hoạt động sản xuất trở ihành "ống chu" có tầm c ỡ quốc gia
Tất nhiên hoạt động phấn đấu để có vị cao thường địi hỏi nỗ lực c ă n s thẳng thần kinh, phải trả giá, lổ lãi phá sàn, mặc cảm thua thiệt thương trường, bị chèn ép cùa cá nhân
Cũng có trường hợp cá nhân thật không đủ nâng lực đẽ vưc7n tới vị cao có mặc cảm bị thua thiệt, điều kiện thiếu công bàng xã hội cần thiết Sự cạnh tranh xã hội coi lành mạnh địi hỏi phải bảo đíim dược bình đảng, cơng bối cánh có phát triển lành mạnh, sáng
Trong trình di động xã hội có di động xuống - trường hợp có bất lợi lịch sử cá nhân hồn cảnh xã hội có nhiểu hạn chế, khiến cho cá nhân gặp phải trờ lực lớn, triệt tiẽu chí động lực vươn tới cá nhân (mà dẫn chứng nhiổu lịch sứ xã hội cũ nước ta nước khác)
Đôi với xã hội phát triển, mở rộng cách vững ngành nghề có kỹ năng, chun mơn, nghé quản lý kỹ thuật xu quan trọng bậc Ngày thể rõ thay đổi cấu nghé nghiệp cho phù hợp với phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ xã hội đại tạo nên áp lực buộc người phái có bàng cấp chứng học lực nhir điểu kiện, phương tiện để đạt tới cơng việc Chính xã hội kỳ vọng nhiều vào vai trò, tác dụng cùa giáo dục hai phương diện: tạo nguồn nhân lực phát triển bồi dưỡng tài đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội dại
(134)trong điểu kiện bình đảng hội tất người xã hội
3 Sự biến chuyển tiến xã hội
3.1. Những tượng xã hội văn hóa ln ln vận động phát triển, điểu có nghĩa biến chuyển nằm chất đời sống xã hội (con người sinh ra, lớn lên, già chết hệ xã hội vậy, đến lúc thay thế hệ trẻ hơn, mẻ hơn)
Sự biến chuyển x ã hội lù thay dổi ta tliực hiện việc so sánh tình trụng x ã hội hay nếp sổng trong x ã hội với yếu tô trước kia. Trong đời sống xã
hội hàng ngày ln có bị thay đổi chúng đối tượng biểu thị biến chuyển xã hội cách sinh động, cụ thể
Mới quan sát cảm thấy tượng vân hóa đời sống xã hội (đời sống gia đình, giáo dục, hoạt động kinh tế ) ln ln có di động tương đối chứng tỏ chúng hữu thường xuyên, thật nội dung hình thức tồn ln ln có vận động, phát triển hướng vể phía trước,
Vậy biến chuyên xã hội thay đổi xã hội, xảy nhiều cấp độ: tẩm vĩ mô giới hạn phạm vi tầm vi mô hay mức trung gian
Nhiều trường hợp chuyển biến xã hội tầm vĩ mô không thiết lúc bao hàm thay dổi cấp vi mô
(135)Hoặc nước Anh, thật xã hội tư chủ nghĩa phát triển cao trì nhiều tập tục, lề thói, định ch ế xã hội cổ truyền cùa vương quốc Anh trước
Nhưng măt khác, chuyển biến diễn ở cấp độ vi mơ đến eiới hạn đe dọa làm ổn định xã hội Ví dụ, nhiều nội chiến nước đa sác tộc châu Phi, lúc dầu chi xung đột nhỏ lạc mà trở thành trạng thái bùng nổ, nội chiến (Liberia,
Ruanda )-3.2 Nếu nghiên cứu sâu ta thấy chuyến biến xã hội có sác thái rõ nét, rút nhận xct tổng quát sau đây:
Sự chuyển biến cung diễn thời gian - đó điếu kiện không th ể thiếu. Điều cần nhớ là, gắn với thời gian thân khơng thê tạo biến chuyển Nhưng phải có thời gian đê hình thành phát triển đủ nàng đô’ thay cũ, lạc hậu, bảo thú Vậy thòi gian cần thiết cho đổi mới, cần thiết cho loại bỏ nhừng khuổn mẫu - tác phong lỗi thời Ví dụ, việc khốn hộ sàn xuất nơng nghiệp sinh thời kỳ sản xuất tập thê thống trị nơng nghiệp thời kì kế hoạch hóa Mãi đến lúc mâu thuẫn sản xuất nồng nghiệp chín muổi, kinh tế nỏng nghiệp có dấu hiộu khủng hoảng khốn 10 có hội thay cách tổ chức sản xuất cũ
(136)h n g'S â u rộng đến tác phong người ngược lại
người làm thay đổi hồn cảnh Đây mơi quan hệ tương hỗ, có có lại Mác nhận xét: Hoàn cảnh tác động đến người bao nhiêu, người tác động ngược trở lại hoàn cảnh nhiêu
Tất nhiên xã hội học, tất cà biến chuyển xã hội mà nghiên cứu liên quan đến sổng người mang ý nghĩa nhân văn rõ rệt Sự hoạt động sáng lạo, động người luôn làm gia tãng nhịp độ biến chuyển xã hội ngược lại biến chuyên xã hội thúc đẩy phát triển mạnh mẽ người
Như ià sắc thái kể phối hợp với tạo nên điều kiện cần thiết làm xuất biến chuyển, lất nhiên điều kiện chưa phái nguyên nhân - nguyên nhân bao giờ tiềm ổn ngav nội dung biến chuyển ấy. Hơn biến chuyển diển nối tiếp nhau, nhảy vọt Như vậy, biến chuyển xã hội khơng có tốc độ khơng thiết lúc có chiéu hướng giống (tích cực tiêu cực)
3.3 Sự phân tích biến chuyển, đánh giá chiêu liướng phát triển clíúng có ỷ nghĩa thực tiễn rõ rệt. Thật ra, xem
xét vể mật tâm lý xã hội sô' đông muốn biến chuyển hướng tới diều tốt lành, đáng mong đợi Nhưng thực tế, khó có đánh giá đồng theo inột tiêu chuẩn thống người (Ví dụ người lượng giá tiến theo ý chủ quan đánh giá khơng có tính khoa học, lại dựa vào tiêu chí vãn hóa chung chung lại dễ sa vào bệnh hình thức bị "số lượng" quan sát đánh lừa) Đúng ca dao ta xưa châm biếm:
"Cao chê ngỏng, thấp chê lùn Béo chê béo trục béo tròn
(137)Như đánh giá cịn thiên kiến, sai lệch, biến nhận thức cá biệt riêng tư thành giải thích tồn thể
Vậy mn d in h ạiá tri tiến hay lạc hậu cùa biển
chuyển plìái cán vào th a n g giá trị mang tính chất kliácli
q u a n văn hóa. Trong q trình lượng giá, dùng
cá c h phân tích dối chiếu dùng cách phân tích nội bộ giúp đánh giá có phương pháp khách quan Ví dụ, sâu vào lĩnh vực thấy, gọi biến chuyển có nhiẻu dạng: có biến chuyển bất ngờ (thiên tai, dộng đất ), xã hội cần có biến chuyển có trù liệu, có hoạch định (có ý thức) từ trước Ngày nhờ khoa học kỹ thuậi công nghệ phát triển, khả quản lý xã hội người tăng lên, có điều kiện kiểm sốt hồn cảnh, mơi trường (ở mức độ định) có khả năriR tạo biến chuyên mong đợi nhiều (quá trình đổi nển kinh tế, xã hội nước ta ví dụ điển hình)
Cẩn nhớ khơng nên dồng biến chuyển sự tiến xà liội. Sự tiến xã hội địi hỏi định hướng trị, kinh tế, xã hội sáng suốt, rõ ràng (hoậc hướng vé phát minh, yếu tố nển văn hóa, du nhâp giá trị làm thay đổi khuôn mẫu tác phong từ bên vào) điều kiện chuyển biến (nhu cầu, tâm lý chấp nhận thay đổi xã hội, tích lũy kiến thức để tiếp thu, thích ứng với lề lối hành động Xã hổi hướng vào giá trị có ưu cuối mức độ phức tạp cấu xã hội văn hóa)
(138)Trong giai đoạn lịch sử, xét vấn đề theo định c h ế chuyên biến phức tạp bên cạnh tiến x u ấ t lực cản từ phía định ch ế chủ yếu Bởi VI bao
hàm ảnh hưởng sâu đậm phong tục tập quán cũ, ảnh hường đến quy mơ, tốc độ chuyển biến (tâm lí Eấn bó với q cha đất tổ người nơng dân, tâm lý ưa nhàn tản c ủ a kẻ sĩ không phù hợp với ch ế thị trường )
4 Sự kiểm soát xâ hội
4.1 Thuật ngữ "kiểm soát xã hội" xã hội bọc có nội dung diễn tiến xã hội trình bày phần Đó ]à q trinh người học hỏi thực khuỏn mẫu tác phong mà xã hội chấp nhận mong đợi Cũng hiểu kiểm sốt xã hội c h ế vĩnh nhằm trì !tuân thủ khuôn mảu tác phong người (nói vĩnh có nghĩa thời đại thực tế có chế n y , có khác cách thể mức độ cao thấp áp lực xã hội)
Sự xếp khuổn mẫu theo tầng bậc, từ p h é p tặc thỏng thường quv phạm chạt chẽ (ví dụ từ cách giao tiếp, ứng xử thông thường tục lệ vể h ô n nhân gia đình ) thường dựa tiêu chí vể giá trị nhiất trí áp lực xã hội tất nhiên thỏng qua quan hẻ x ã nội v,à định ch ế tôn trọng vân hóa Tất nhiên, khơng nên hiểu áp lực xã hội kiểm soát xã hội thu hẹp phạm vi kiểm soát thống trị quyẻ n
(139)Cũng có trường hợp kiêm soát xã hội thực theo ch ế ngược lại, người lãnh đạo nhà tổ chức tác dộng đến đ o n thế, đến cá nhân với ý nghĩa khuôn mẫu, coi giá trị người "cầm lái" thiết kế, để xướng tập thể xã hộ i tán đồng
Trong điểu kiện xã hội cũ, có tầng lớp thống trị, họ tập hợp nhỏ bé chi phối sờ hữu, có uy lực (qn sự, trị) nên họ khống chế, kiểm soát toan xã hội, hướng xã hội theo khuôn mảu tác phong m họ đề xướng
4.2. Người ta phân thành loại kiểm soát xã hội tùy th eo mục tiêu lợi ích việc nghiên cứu xã hội, thường quy kiểu kiểm sốt sau đây:
- Kiếm sốt tích cực tiêu cực
- Kiểm sốt thức khơng thức - Kiểm soát tập thể định chế
Khi muốn khuyến dụ người (gợi ý, thuyết phục, giáo dục) tn thủ khn mẫu tác phong, có thái độ tán thành, chấp thuận yêu cầu xã hội, tránh hành vi phán xã hội - đó cliính kiểm sốt tích cực kiểm sốt thường đi kèm tuyên dương, tặng thưởng gắn yếu tố tinh thần với lợi
íc h ( II th ể
Ngược lại, đôi lúc xã hội phái dùng lới cảnh cáo, răn de sự c h ế tài k ể trừng phạt đ ể ngăn ngừa, chông lại thái dộ hành 17 phàn x ã hội. Tất nhiên người phức tạp, thái độ, hành vi người thường có động phức tạp, biểu (tán thành phản đối)
là nhiểu vếu tố c h ế tài lúc
(140)trí xã hội, muốn xã hội loại tán thành xét cho lợi ích đáng
Tuy vậy, sâu để tìm động chấp nhận tuân thủ lại vấn đề phức tạp, xét cách tổng qt người bình thường có V thức rõ ràng vể thiện, ác, cồng bất cơng phải khấc phục Đây vấn đề đạo đức xã hội sâu xa, có liên quan đến lương tâm người
Nếu xét theo mức độ kiểm sốt đồn thể, gia đình giáo dục chật chẽ nhất; tiếp đến kiểm sốt hội đồn kinh tế trị, thường thấy tổ chức tơn giáo, đồn thể xã hội có tính giải trí phúc lợi kiểm sốt mềm dẻo thành viên
Tất nhiên, nhận xét khái quát, tùy theo dậc điểm xã hội, thể chế, phong tục tập quán mà kiếm sốt có sắc thái, đăc điểm rõ nét
Trong cơng trình nghiên cứu xã hội học người ta thường nhấn mạnh đến kiểm sốt định chế Đó người xã hội sử dụng khn mẫu, đồn thể sử dụng định c h ế xã hội sử dụng văn hóa để thực việc kiểm sốt Thơng qua kiểm soát hiểu rõ con người dang làm gì mong muốn chờ đợi người
Việc phân tích kiểm sốt xã hội địi hỏi hiểu vâín đề hai khía cạnh: vừa dùng áp lực xã hội vừa dùng áp lực của định chế, cà hai yếu t ổ phôi hợp với nhau, tạo điều kiện lặp di lặp lại khuôn mẫu tác phong nliau, tương đôi giống nlĩau lạo tám lý tliừa nhận x ã hội chúng; phong tục vừa co tính chất cưỡng chế vừa thái độ tự cưỡng c h ế người (người ta chấp nhân chúng tất yếu thói quen, khơng cần lý nhiều)
(141)c ¿ s : ' I V cm tat n h iên phái dược xã hội nâne n iu , chăm sóc k h ó i
c n phái hói phai làm vậy.
-i.4. ( 'ùng cần nhan mạnh ràns, hồn cành (lịnh c hế kiếm sốt
t c p h o n g c ùa c h ú n g ta t ù y t h e o t r n y ê n t h ố n g \ăII h ó a , m ỗ i l ì é n w i l l l ì ó a c l é i i c ỏ c ì ị n h i h ê n ò n i Ị C Ỏ I , í l ị i h ó i s ự t i t á n t h ù c a o
l u I ' l l s o V Ớ I c á c d i n h c h é k h ú c .
Ví du, xã hội Á châu cổ xưa - người ta dề cao vai trị gia đình, gia tộc, xem rường mối bán, từ tạ o ảnh hướng tới giá trị khác Xem xét thái độ c o n người, cách ứng xử cùa với gia tộc, gia đình đe đoán định nhân cách cùa Tất nhiên định chế có giá trị xã hội này, văn hóa lại tác dụng, giá trị áp <Jụn£ vào vãn hóa, vào xã hội khác
Mỗi mộtjđịnh chế thay đổi ưu I1Ĩ theo phát
triển tiến xã hội nhu cầu xã hội
5 C h í n h sách xã hội kiể m soát xã hội
Những nhân vật lãnh đạo xã hội, hết có ý thức rõ ràng nhiệm vụ, mục đích hoạt động xã hội ông ta hiểu rõ tát cà đéu phụ thuộc vào định hướng dự tính trước, tài tổ chức điều khiển hoạt dộng Vì xã hội cán có định hướng xác, trù liệu kế hoạch điều hành tổ chức đê đạt tới mực đích chung
Vé phương diện kiểm sối xã hội - "chính sách xã hội" vấn đổ yếu cúa "đời sống" tổ chức xã hội, có mơi tương quan cá nhân đoàn thể hoạt động Thực tế cho thấv có thê có kiếm sốt xã hội riêng biệt khơng có sách xã hội mà lại khơng kèm theo biện pháp kiêm soát đê thúc đẩy người hoạt động mục tiêu chung
(142)luật, vổ đạo đức, vê quàn lí xã hội - mà tất đổu liên quan đến dân trí) tất nhiên phải có hiểu biết đán mơi tương quan vai trò nhà quàn lý, lãnh đạo xã hội có ảnh hưởng lớn đến hiến chuyển cùa xã hội theo định hướng mà người mong đợi
6 Động íực phát trien tiến X J '| hội
6.1 Tiến xã hội trình phát triển cua xã hội theo chiểu hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ hình thái kinh tế xã hội cũ lên hình thái kinh tế - xã hội trình độ cao Thực tê lịcli sử clio thấy ràng tiến x ã hội thườn# lìiẻn ro I ất phức lợp, có lúc tlìẳng liến Iiliưng khơng trường liựp pltát triển theo cúc bước thủng trầm, quanh co, chi pliài "trả giá" kliá dắt - tính quy luật tà xu hướng chung của phát triển tiến bộ, càn khắng dịnh.
Tính biện chứng tiến xã hội hộc lộc tính khơng dồng của Bởi lẽ, xã hội hệ thống có cấu trúc phức tạp, yếu tố hợp thành xã hội, mặt khác đời sống xã hội luồn tác động lẫn nhau, ràng buộc lẫn giữ tính độc lập tương dối cúa Ỏ mặt, phận, lĩnh vực xã hội phát triển diễn vừa phản ánh quy luật chung cùa phát triổn tiến vừa có tính đặc thù Ví dự phát triểiv-cúa văn hóa, nghệ thuật - vừa chịu quv định sở kinh tế - xã hội, mặt khác chúng có quy luật riêng khơng th iết đâu, vào thời gian chịu quy định trực tiếp yếu tố
Mác nêu nhận xét: "nói chung khống nên hiểu khái niệm tiến hình thức trừu tượng thơng thường"*" là:'
(143)- Ciiriíỉ có tlié khơng tạo lương ứng nhịp độ phát ti iẽii cua khoa học - kỹ thuật với tiên hộ vẽ (lạo đức xã hội: mức sống ngày cao lối sống khổng phù hợp;
Sự phát triển không dồng đểu dân tộc, quốc gia kliu vực khác giới
Quá trình tiến xã hội thực hởi hoạt dộng của coil người (lo khác với trình tiên hóa tự nhiên, trong điều kiện khách quan nhát, bước tiến xã hội tùv thuoc vào ý chí lực thực tiễn cùa người NXlũa
t ro n o qitứ t r i n h ày lu ô n p h i có ihổtìíị íỊÍữa chủ quan vd < i khách quan, th o m ; Il liâ t Ici trìn h phát
ti ién biện chứng tiến xã hội
Trong trinh hoạt động, sáng tạo ne ười ln ln địi hỏi phái vận dụng đắn quv luật khách quan tạo khả nàng chuyến hóa từ tư tưởna thành thực sơng Do có thê hiếu là, níurời sáng tạo lịch sử cùa điều kiện khách quan nhát định cùa lịch sử (trong bao gồm yếu tố tự nhiên xã hội tạo nên ẹọi hồn cảnh xã hội trình độ phát trien kinh tế vãn hóa khoa học ) đạt tới hệ người lịch sử Bán thân lực thực tiễn người sản phám tiên xã hội
6.2 Như trình bày, tiến xã hội xu hướne chung c ùa lịch sứ xã hội, thè khác lịch sứ Có dựa vào tính chất mâu thuẫn bàn cùa xã hội mà chia tien xã hội thành kiểu khác nhau: dối kháng hoậc không đối kháng
Quan điểm phân chia áy xuất phát từ việc xem xét mâu nguồn gốc phát triển, việc giai mâu thuẫn xã hội tạo nên đ ộng lực trình tiến hộ xã hội
(144)văn minh", xã hội có thống lợi ích cán bán phận nhân dân, có nghĩa có thống lợi ích xã hội lợi ích cá nhân Trong XH X HCN , sụ thay th ế sờ hữu tư nhân chê độ công hữu XHCN q trình thống tiến hóa cách mạng trải qua nhiều bưóc trung gian, hình thái q độ, khơng phải sản phẩm ý chí
Thời đại ngày cho thấy tiến xã hội phải gắn liền với việc giải vấn đề toàn cầu liên quan đến vận mệnh cua quốc gia, dân tộc, địi hỏi nước phái phối hợp lợi ích chung có tính tồn cầu, lợi ích cộng đồng quốc tế
Như vậy, động lực tiến xã hội thời đại ngày có liên quan đến nhiều yếu tố, là: tương tác cách mạng khoa học kĩ thuật với cách mạng xã hội; kết hợp chạt chẽ trào lưu cách mạng xã hội khác vói phong trào đấu tranh chung cho hịa bình tiến xã hội phạm vi toàn quốc toàn cầu; hợp tác đấu tranh chế độ trị xã hội khác nhau, nghĩa xã hội chủ nghĩa tư
(145)7.1. Trong xã hội học danh từ hội nhập dược hiểu diễn tiến xã hội đồng hóa, xã hội hóa, thích nghi với ván hóa
Ví dụ điều kiện kinh tế - xã hội phát triển, q trình dơ thị hóa diễn nhanh chónc, nhiéu nơng dân bỏ thơn q đỏ thị làm ăn, sinh sống Q trình q trình hội nhập người nơng dân vào sống dỏ thị hồn cảnh Trong đó, họ từ bỏ mối quan hệ gia tộc thân hữu quen thuộc nông thôn đế xây dựns phát triển tương quan mặt xã hội với người thị vốn trước hồn tồn “ xa lạ” Vậy hội nhập vừa có ý nghĩa một diễn tiến, vừa kết quả luôn diễn khổng ngừng sống người
7.2 Sự hội nhập văn hóa - xã hội có tính chát tương đối biến đổi hệ thống vãn hóa xã hội được xem dieu kiện cần thiết cho s ự đ iều hànli vé x ã hội YCÌ văn lióa, p h i có những (ill’ll kiện mà nhận thức dược - có liên quan đến trì hợp tác thỏa mãn yêu cầu, nhu cầu xã hội:
- Điều kiện phải trì hợp tác, nghĩa có khả hoạt động với dù mức độ tối thiểu
- Nhằm thỏa mãn nhu cầu vãn hóa xã hội - nghĩa tìin phương cách chấp nhận cỏ hệ thống để đạt mục tiêu định c h ế đoàn chủ yếu;
Những điều kiện tiên tác động qua lại người người, tổn tượng vàn hóa xã hội tìm hiểu chúng, phải trừu tượng hóa, khái quát hóa từ trạng xã hội cụ thể
H ội n h ậ p vãn h ó a :
Có tìm hiếu q trình hội nhập văn hóa qua khn mẫu tác phong lĩnh vực vãn hóa chung Con người tronc xã hội khơng sống lập mà ln ln có mối tương quan với người
(146)khác, với khuôn mẫu tác phong người thừa nhận, chia sẻ lổng qt hóa Ví dụ: đồn thể, có người sắm vai trị chủ tịch, người chấp nhận anh ta, hiếu rõ có thê yêu cầu, chờ đợi xác định thuộc vào vai trò Tất nhiên phải hiểu rõ, V thức đầy đù vai trị xã hội đồn thể kỳ vọng N ghĩa nhũng khuôn mẫu tác phong hội nhập có quan hệ tương hỏ lẫn hội nhập
Cịn góc độ định c h ế hội nhập diễn phần tồn vai trị theo khuôn mẫu mà xã hội mong đợi Trong định c h ế thường có định ch ế chủ yếu yếu tô' phụ thuộc, chúng luôn có mối quan hệ tương hỗ với nhau, bổ sung cho
Ví dụ tác phong cứa thầy giáo q trình dạy học; việc ni dạy em gia đình; tương quan cá nhân thành viên khác gia tộc Tất phải có quan hệ ràng buộc, tương hỗ với có hội nhập thành viên quan hệ rõ rệt
Còn hội nhập văn hóa thì, tất định chế yếu có phối hợp vững với nhau, nhưng cần nhớ rằng, vủn hóa ln có chuyển biến khơng đồng déu chí kliác hướng có tốc dộ kliác tliànlì phần, định c h ế phát triển chậm hơn; truyỗn thống, phong tục dù hú tục, khơng dễ sớm chiểu xóa bỏ chúng Ọuan sát tiến trình giáo dục dân số, phong trào xây dựng gia đình vãn hóa ta thấy tính đa dạng, phức hợp vấn để
Hội nhập xã hội
Mỗi xã hội có nển văn hóa chung khn khổ xã hội đòi hỏi người phai tuân theo định chế, khn mẫu tác phong Thường có thê xem xét hội nhập xã hội « khía cạnh sau:
(147)- H ộ i nhập vào đồn thể chính: - Hội nhập với tồn xã hội;
Khơng nén hiếu hội nhập xã hội kết cua "đổng hóa" tạ o hoàn toàn giống nsười xã hội, Phải hiếu hội nhập vấn đề cơ cấu nhiệm vụ chức năng
cứa người xã hội hướng vào đống tạo tương tự Vì thế, xã hội rộng lớn, người khác biệt có thay đổi (vị thế, vai trị) khác hiệt Hội nhập khơng xóa bỏ khác biệt, chi tạo phối hợp định hướng cho khác biệt
Tất nhiên là, khung cành xã h ộ i , văn hóa xã hội gắn bó với nhau, điều kiện cúa tồn phát triến cùa nhưng, thực tế, trình hội nhập ánh hướng tương hỗ chúng không đồng
Người ta thường nhấn mạnh đến "yếu tơ phụ thuộc" có liên quan đến hội nhập khi xã liội bị áp lực từ bên ngoài (lội \à o de dọa den tổn tạo nliữiiỊỊ MỊuy clio tất cà người xã hội (như chiến tranh xâm lược chẳng hạn), đòi hỏi đồn kết đê đối phó, tình th ế ấy, xã hội loại bỏ cung cách lệch chuẩn VI biểu cùa phan bội nghĩa, địi hỏi tất phải lý tưởng chung Sự kết lực lượng tồn xã hội tạo
giá trị Víìn hóa (c h ủ n g h ĩa anh h ù n g ) thúc đ v hội nhập;
Mặt khác xã hội bình thườníỉ, thường xã hội áp dụng "kỹ thuật" đè quản lý, kiêm soát, điều hành xã hội, giúp cho người có CƯ hội đê tn thủ khn mẫu tác phong Trong điều kiện vậy, người ta tìm đến nhau, th ỏ n s cảm với dựa sở giáo dục hệ thông pháp lý áp dụng cho tồn xã hội Nhưng có lẽ vé phương diện tâm xã hội thị, công nhận cùa người mối quan hộ tưưng hỗ người quvền lợi, lợi ích yếu tơ hội nhập vãn hóa xã hội hữu hiệu Trong xã hội có văn hóa, người ta thiên giáo dục, hịa giải, cảm thơng, tìm tiếng nói giải
(148)các lợi ích, giá trị chung mà bên có thê tri Chính việc nhiều cộng đồng tơn giáo, nhiều cộng dàn tộc nhiêu nước "chung sống hòa bình", tạo quan hệ hưp tác với diễn tiến xã hội hòa nhập theo cách nói
Cả ba yếu tơ: áp lực bên ngồi, kỹ thuật có c h ú đích, quyén lợi phụ thuộc tương hỗ với yêu tố thúc đẩy hội nhập hỗ tương văn hóa vể xã hội Do tiến trình cài cách xã hội, muốn tạo nên sụ biên đối đó, cần có tìm hiếu nghiêm túc chuẩn bị cụ thể tạo tiền đề, yếu tố hội nhập Sự kiến giải theo quan điểm xã hội học không thiên sở sinh học, khống thiên sờ vật chất, mà vào diễn biến vổ lärm ý, ý thức người, cấu quản lý người cíc ca cấu xã hội sử dụng văn hóa để tạo nên biến đổi
Sự phân rã nước Đ ỏng Âu cũ điển hình nhir chiến tranh sắc tộc ở N am Tư cũ, chứng iTiinih
nếu khơng tính đến yếu tơ nói trên, chí ngưẹc lại yếu tố ấy, mưu lợi ích cục đưa xã hội đến chồ tan vỡ, phá hoại trình hội nhập vốn hình thành
Trong xã liội liên kết văn hóa - xã hội d ề n diều biến mức độ khác nliau. Thơng thường văn hóai tị chi phối định c h ế chủ yếu nó, cc cấu xã hội thường đồn thể có ưu trội ICC tầm q u a n trọng lớn so với đoàn thể xã hội k h c “
Như rõ ràng là, xã hội, định chê nịng cốt v.à iồn thể nịng cốt có vai trị trung tâm điểm liên kết chio toàn hệ thống
(149)dong dõi, thân tộc vấn để hệ trọng người Việt Nam, người châu Á nói chung
Nhưng châu Âu yếu tó có khỏng đậm nét quan hệ tôn giáo, vùng đồng dân tộc không quan trọng người cộng đồng tốn giáo Sự hội nhập tôn giáo châu Âu, thời kỳ trung cổ diễn mạnh mẽ (chiến tranh thập tự chinh, chí ị Nam Tư nay, vung dân tộc (Séc Bi) khác tơn giáo, người ta chém giết lẫn đứng chiến tuyến khác nhau!)
Cả hai cấp độ hội nhập cần thiết cho đời sống văn hóa cúa người, cấu có đ ịn h c h ế yếu cứa (ví dụ cộng đồng người Do Thái, cộng đống người Di Gan chảng hạn) cộng dồng nhị, đơi yếu tổ hội nhập ngược lại yếu tố' xã hội cộng đồng (ví dụ tập tục địa phương Tây N guyên, vùng người H ’mơng ta) Cịn xã hội rộng lớn cấu phức tạp có nhiều đồn thể áị) lực xung đột phái có cấu, có định c h ế chặt chẽ nhằm vào mục đích lý tưởng xã hội tổng quát Một xã hội nghĩa cùa khơng thể phát triển tự phát dựa theo quy tắc máy móc tự phát mối liên kết Các thể c h ế xã hội tìm tịi ch ế tổ chức quản lý xã hội thích hợp nhằm trì, bảo đảm cho q trình hội nhập xã hội văn hóa diễn
8 Truyền thống với phát triển xã hội
(150)Xã hội thực tế, ngày phái triến tiến hơn, sở kinh tế - xã hội tạo nồn truyền thống, thường chúng thay đổi theo, tất nhiên phận truyền thống tồn tại, lưu truyền thời gian định, lúc mà truyền thống hình thành
8.2 Trong đời sống xã hội vào thời điểm lịch sử n h định, truyền thơng đóng vai trị tích cực góp phần bảo tồn sắc dân tộc, góp phần thúc đẩy phát triển tiên xã hội, mặt khác lại biểu lộ tính tiêu cực truyền thống sức ỳ tư tưởng, bảo thủ tập tục, lề thổi lỗi thời, giá trị vân hóa khơng có giá trị thực tiễn
Trong xã hội nói đến truyền thống nói chung giáo dục truyền thống nói riêng, thực chát nhấn mạnh việc kế thừa, phát huy truyền thông tốt đẹp, truyền thốne tích cực
Trong tiến trình xây dựng phát triển xã hội bên cạnh kế thừa truyền thống kể trên, phải trọng xây dựng truyền thống phù hợp với bước tiến lịch sử, đáp ứng yêu cầu trình tiến xã hội
CÂ U HỎI ỒN TẬP VÀ THẢO LUẬN
1 Nêu rõ mối quan hệ biện chứng tiến phút triển xã hội Vì hai yếu tơ' thường xt đồng thời không thiết trùng hợp với nhau?
2 Anh chị hiểu hội nhập vãn hóa? Vì đời sống xã hội hội nhập vãn hóa diễn liên tục với nhiểu dạng vẻ khác nhau? Cho ví dụ minh họa
M Ộ T SỐ VẤN ĐỀ ĐÁNG GHI N H Ớ
(151)2 [ rong giáo trình nghiên cứu xã hội học với tư cách khoa học, nghiên cứu giảng dạy nhà trường đại học chuyên nghiệp
3 Troná lịch sử phát triển cứa xã hội học, nhà nghiên cứu thường đánh giá cao vai trò cùa Emile D urkheim (1858 -
1917) người có cơng đầu, tiên phong việc xác định đỏi lượng, phương pháp nội dung nghiên cứu xã hội học
T h eo óng, xã hội học phải tìm logic vận dộng phát triển chè phát triển quan hệ xã hội, tìm “tổng thể xã hội” theo D urkhêim quv luật phát triển xã hội (thể cưỡng ch ế xã hội, mối quan hệ tương hỗ quan hệ xã hội, tác động khuôn mÃu tác phong
Tất cá điểu kê tảng ý thức tập thê (đạo đức, trị, pháp lý) vốn áp đặt lên đời sống cá nhân (con người xã hội) hướng cá nhàn suy nghĩ hành động theo định hướng định
Chính Các Mác (1818 - 1883) D urkheim xem mội nhà sáng lập ngành xã hội học Các nhà xã hội học xem tác phẩm Mác như: Hệ tư tưởng Đức (1845); Sụ khốn Triết học (1847); T uyên ngôn Đ.iriỉi cộng sán (1848); Ngày 18 sương mù cùa Lui Bônapáctơ (1852); Tư (1867 - 1894); Bản thảo kinh tế trị (1844) tác phẩm triết học, kinh tế học tác phẩm kinh điên chù nghĩa Mác dồng thời tác phẩm có lính chất kinh điển vể xã hội học
N g ày nay, cơng trình nghiên cứu tác phẩm kê trc'n vấn dang ảnh hưởng lớn đến phát triển xã hội học (cá vê nội dung, phươntỉ pháp nghiên cứu hệ thống lý luận đó)
(152)thuần giai cấp đối kháng giai cấp: đấu tranh giai cấp động lực thúc đẩy phát triển lịch sử (thơne qua hoạt độníỊ có ý thức, tích cực chủ động người ) nhiều luận điểm khác vể xã hội tư khảng định cống hiến xuất sắc, vĩ đại cho xã hội học
4 Xã hội học có tính chất thực nghiệm, ứng dụng Nó xuất phát từ sở lí luận chung (khơng lí thuyết) để nghiên cứu thực xã hội (giải thích, kiến giải, trình bày ) nhu thực trạng, tính quy luật phát triển xã hội cách khách quan; xã hội học không buộc phải làm gì, khơng phơ phán thực trạnc hệ thống giá trị đó, cung cấp cho khoa học khác, nhà quản lý xã hội sở lý thuyết thực tế dể lựa chọn định
Do dó việc học tập nắm vững nội dưng pliuơng pháp cùa
(153)DANH MỤC C Á C T À I L I Ệ U T H A M K H A O
1 Xã hội học - tập giáng - TTXHH - Học viện Chính trị Quốc gia 1993
2 Xã hội học nhập môn - khoa Đỏng Nam Á- VĐTM - TPHCM, 1993
3 Tonny Billon - Kevin Bonnctt Philip Jones Michclk Stanworth Ken Sheard - Andrew Webster - Nhập môn Xã hội học - NXB KHXH 1993
4 Joachim Matthes - Một số vấn để iý luận phương pháp nghiên cứu người xã hội Chương trình KX07 xuất bàn
1994
5 Joseph H Fichter - Xã hội học Trần Văn Đình dịch - Hiện đại thư xã S(ĩ - 1973
6 A.K Uleđốp Những quv luật xã hội học NXB KHXH -H N -
7 Chương trình KX07-02 - Các giá trị truyẻn thống n^ười Việt Nam - Hà Nội 1994
8 Fischer - Những khái niệm Tâm lý học xã hội - NXBTG - TTNC TLTE - Hà Nội 1992
9 Tsuncsaburo Makiguchi - Giáo dục sống sáng tạo - TDHTH TPHCM - NXB Trẻ - 1994
10 Tạp chí Xã hội học 1993 - 1994
11 - Chung Á - Nguyễn Đình Tấn (chủ biên) - Nghiên cứu xã hội học - Nhà Xuất Chính trị Qc gia 1996
12 Terri L.Orbuch Bruce J Cohen - Xã hội học nhập môn (dịch) NXB G iáo dục 1995
13 Phạm Tất Dong - Nguyễn Sinh Huy - Đỗ Nguyên Phương - Xã hội học đại cuơng - Giáo irình nội - Đại học mở Hà Nội
(154)MỤC LỤC
ỉ 'ra nịt
Lời nói đẩu
Chương ỉ: Đối TƯỢNG, CHỨC NÀNG, NHIÊM v ụ CỦA XÀ HÒI HOC
1 Xã hội học
2 Đối tưưng nghiên cứu cùa xã hội học Quan hệ xã hội học với khoa học khác
4 Chức xã hội học 11
5 Nhiệm cụ xã hội học 15
Chương II: s ự RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIEN CỦA XÃ HỘI HỌC
1 Sự dời phát triển xã hỏi học 17
2 Những điểu kiện tién đề đời cùa > ã hội học 19
3 Một số đóng góp cùa nhà sáng lập xã hỏi hoc 23
4 Sự đời phát triển cùa xã hội học Mác-Lênin 30
Chương ỉ ỉ ỉ : c CẤU CỦA XÃ HÔI HỌC
1 Vé cấu xã hội học 34
2 Các lĩnh vực nghiên cứu xã hội học 35
Chương IV: MÔT s ố KHÁI NIỆM CỦA XÃ HÔI HOC
1 Quan hệ xã hội 42
2 Tương tác xã hội 43
3 VỊ xã hội 44
4 Địa vị xã hội 48
5 Vai trò xã hôi 50
6 Hành động xà hội 52
7 Thiết chẽ xã hội 54
(155)( Ì Ĩ U Ơ I K V : MOT SỔ LỈM! v ự c : NGHIÊN c í a : ( Ỉ A XÃ HỘI HOC
; Xã hỏi học nống thổn , 65
2. Xã hội học dò thị 68
V Xã hội hoc gia đình 70
4 Xã hội học sách xã hội 72
5 Xã hội học pháp luật pham tội 75
0 Xã hội hoc vé dư luận xà hội thông tin dai chúng 78
1. Xã hội học giáo duc 81
Chuểng 17 Y1ỘT SỔ PHI ONG PHÁP NGHIÊN e t T XÃ HỘI HOC
i Một so vấn để vé phương pháp luận nghiên cứu 85
1. Lập già thuyết thao tác hóa khái niệm 88
V Phương pháp chọn mẫu 91
4 Phương pháp nghiên cứu nguồn tài iièu 93
5 Phương pháp ván 95
0 Phương pháp quan sát 98
1. Xử lý thông tin đánh giá két c)9
Chmntĩ VU: CA NHÀN VÀ XẢ HỘI Q TRÌNH XẢ HỘI HĨA
1 Con người xã hội 105
l. Bản chất xã hội người 108 Q trình xã hóa - nhân tớ, chế 110 mỏi trường cùa xã hội hóa
Chuma VIII: Cú CẤI.Ì XÃ HỘI
1 Khái niệm cấu xà hội 14
2- Địa vị (vị thế), vai trị qun lực 115
>. Bất bình đáng xà hội, phân táng xà hội 121
4 Giai cấp xã hội 123
5 Sự di động xã hội 125
(156)2 Di dộng nhân cách xã hôi 132 Sự biến chuyển tiến xã 134
4 Sự kiểm sốt xà hồi 138
5 Chính sách xã hội kiểm soát xã hội 141 Động lực phát triển tiến bỏ xã hội 142 Sự hội nhâp van hóa xã hội 145 Truyén thống với phát trien xã hối ỉ 49