• Là những biểu thức trong đó có sử dụng các toán tử quan hệ so sánh như lớn hơn, nhỏ hơn, bằng nhau, khác nhau…. • Chỉ có thể nhận giá trị là một trong 2 giá trị Đúng (TRUE) hoặc Sai[r]
(1)TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG
Bài Kiểu liệu biểu thức C
Đỗ Bá Lâm
(2)Nội dung
7.1 Các kiểu liệu chuẩn C
7.2 Khai báo khởi tạo biến,
7.3 Biểu thức C
7.4 Các phép toán C
7.5 Một số toán tử đặc trưng
(3)7.1 Các kiểu liệu chuẩn C
Kiểu liệu Ý nghĩa Kích thước Miền liệu unsigned char Kí tự không dấu byte 255
char Kí tự có dấu byte -128 127
unsigned int Số nguyên
không dấu
2 byte 065.535
int Số nguyên
có dấu
(4)7.1 Các kiểu liệu chuẩn C
Kiểu liệu Ý nghĩa Kích thước Miền liệu unsigned long Số nguyên không
dấu
4 byte
4,294,967,295
long Số nguyên có dấu byte -2,147,483,648 2,147,483,647
float Số thực dấu phẩy
động,
độ xác đơn
4 byte 3.4E-38
3.4E+38
double Số thực dấu phẩy
động,
(5)Nội dung
7.1 Các kiểu liệu chuẩn C
7.2 Khai báo khởi tạo biến,
7.3 Biểu thức C
7.4 Các phép toán C
7.5 Một số toán tử đặc trưng
(6)7.2.1 Khai báo khởi tạo biến
• Một biến trước sử dụng phải khai báo • Cú pháp khai báo:
kieu_du_lieu ten_bien; Hoặc:
kieu_du_lieu ten_bien1, …, ten_bienN;
• Ví dụ: Khai báo biến x thuộc kiểu số nguyên byte có dấu (int), biến y, z,t thuộc kiểu thực byte (float) sau:
int x; float y,z,t;
(7)7.2.1 Khai báo khởi tạo biến (2)
Kết hợp khai báo khởi tạo
• Cú pháp:
kieu_du_lieu ten_bien = gia_tri_ban_dau;
Hoặc:
kieu_du_lieu bien1=gia_tri1, bienN=gia_triN;
• Ví dụ:
int a = 3;// sau lenh bien a se co gia tri bang
(8)7.2.2 Khai báo hằng
• Cách 1: Dùng từ khóa #define:
– Cú pháp:
# define ten_hang gia_tri
– Ví dụ:
#define MAX_SINH_VIEN 50
(9)7.2.2 Khai báo hằng
• Cách 2: Dùng từ khóa const :
– Cú pháp:
const kieu_du_lieu ten_hang = gia_tri;
– Ví dụ:
const int MAX_SINH_VIEN = 50;
(10)7.2.2 Khai báo hằng
• Chú ý:
– Giá trị phải xác định khai báo
– Trong chương trình, KHÔNG thể thay đổi
được giá trị
(11)Nội dung
7.1 Các kiểu liệu chuẩn C
7.2 Khai báo khởi tạo biến,
7.3 Biểu thức C
7.4 Các phép toán C
7.5 Một số toán tử đặc trưng
(12)7.3.1 Biểu thức số học
• Là biểu thức mà giá trị đại lượng số học (số ngun, số thực)
• Các tốn tử phép toán số học (cộng, trừ, nhân, chia…), toán hạng đại lượng số học (số, biến, hằng)
• Ví dụ:
– a, b, c biến thuộc kiểu liệu số
(13)7.3.2 Biểu thức logic
• Là biểu thức mà giá trị giá trị logic, tức hai giá trị: Đúng
(TRUE) Sai (FALSE)
– Giá trị nguyên khác 0: Đúng (TRUE), – Giá trị 0: Sai (FALSE)
• Các phép tốn logic gồm có
– AND: VÀ logic, kí hiệu &&
– OR: HOẶC logic, kí hiệu ||
(14)7.3.3 Biểu thức quan hệ
• Là biểu thức có sử dụng tốn tử quan hệ so sánh lớn hơn, nhỏ hơn, nhau, khác nhau…
• Chỉ nhận giá trị giá trị Đúng (TRUE) Sai (FALSE)
→ Biểu thức quan hệ trường hợp
(15)7.3.4 Ví dụ
(16)7.3.4 Ví dụ
(17)Nội dung
7.1 Các kiểu liệu chuẩn C
7.2 Khai báo khởi tạo biến,
7.3 Biểu thức C
7.4 Các phép toán C
7.5 Một số toán tử đặc trưng
(18)7.4 Các phép toán C
• Bao gồm:
– Nhóm phép tốn số học
– Nhóm phép tốn thao tác bit – Nhóm phép tốn quan hệ
– Nhóm phép tốn logic
(19)(20)7.4.2 Phép toán bit