1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Bài giảng Tin học đại cương: Bài 7 - TS. Đỗ Bá Lâm

69 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài giảng Tin học đại cương - Bài 7: Kiểu dữ liệu và biểu thức trong C cung cấp cho người học các kiến thức: Các kiểu dữ liệu chuẩn trong C, khai báo và khởi tạo biến, hằng, biểu thức trong C, các phép toán trong C, một số toán tử đặc trưng, các lệnh vào ra dữ liệu với các biến.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Bài Kiểu liệu biểu thức C Đỗ Bá Lâm lamdb@soict.hut.edu.vn Nội dung 7.1 Các kiểu liệu chuẩn C 7.2 Khai báo khởi tạo biến, 7.3 Biểu thức C 7.4 Các phép toán C 7.5 Một số toán tử đặc trưng 7.6 Các lệnh vào liệu với biến 7.1 Các kiểu liệu chuẩn C Kiểu liệu Ý nghĩa Kích thước Miền liệu unsigned char Kí tự khơng dấu byte  255 char Kí tự có dấu byte -128  127 unsigned int Số nguyên không dấu byte 065.535 int Số nguyên có dấu byte -32.76832.767 7.1 Các kiểu liệu chuẩn C Kiểu liệu Ý nghĩa Kích thước Miền liệu unsigned long Số ngun khơng dấu byte 0 4,294,967,295 long Số nguyên có dấu byte -2,147,483,648  2,147,483,647 float Số thực dấu phẩy động, độ xác đơn Số thực dấu phẩy động, độ xác kép byte  3.4E-38   3.4E+38 byte  1.7E-308   1.7E+308 double Nội dung 7.1 Các kiểu liệu chuẩn C 7.2 Khai báo khởi tạo biến, 7.3 Biểu thức C 7.4 Các phép toán C 7.5 Một số toán tử đặc trưng 7.6 Các lệnh vào liệu với biến 7.2.1 Khai báo khởi tạo biến • Một biến trước sử dụng phải khai báo • Cú pháp khai báo: kieu_du_lieu ten_bien; Hoặc: kieu_du_lieu ten_bien1, …, ten_bienN; • Ví dụ: Khai báo biến x thuộc kiểu số nguyên byte có dấu (int), biến y, z,t thuộc kiểu thực byte (float) sau: int x; float y,z,t; x = 3; y = x + 1; 7.2.1 Khai báo khởi tạo biến (2) Kết hợp khai báo khởi tạo • Cú pháp: kieu_du_lieu ten_bien = gia_tri_ban_dau; Hoặc: kieu_du_lieu bien1=gia_tri1, bienN=gia_triN; • Ví dụ: int a = 3;// sau lenh bien a se co gia tri bang float x = 5.0, y = 7.6; // sau lenh x co gia // tri 5.0, y co gia tri 7.6 7.2.2 Khai báo • Cách 1: Dùng từ khóa #define: – Cú pháp: # define ten_hang gia_tri – Ví dụ: #define MAX_SINH_VIEN 50 #define CNTT “Cong nghe thong tin” #define DIEM_CHUAN 23.5 7.2.2 Khai báo • Cách 2: Dùng từ khóa const : – Cú pháp: const kieu_du_lieu ten_hang = gia_tri; – Ví dụ: const int MAX_SINH_VIEN = 50; const char CNTT[20] = “Cong nghe thong tin”; const float DIEM_CHUAN = 23.5; 7.2.2 Khai báo • Chú ý: – Giá trị phải xác định khai báo – Trong chương trình, KHƠNG thể thay đổi giá trị – #define thị tiền xử lý (preprocessing directive): tốc độ nhanh 10 a Mục đích cú pháp • danh_sach_dia_chi phải phù hợp với nhóm kí tự định dạng xau_dinh_dang về: – Số lượng – Kiểu liệu – Thứ tự 55 b Một số nhóm định dạng phổ biến Nhóm kí tự định dạng Kiểu liệu Chú thích %c char Kí tự đơn lẻ %d int Số thập phân %o int Số bát phân %x int Số hexa %u unsigned int Số thập phân 56 c Một số nhóm định dạng phổ biến (2) Nhóm kí tự định dạng %s char[] %f float %ld %lf long double % Kiểu liệu Chú thích Hiển thị xâu kí tự kết thúc ‘\0’ Số thực dấu phẩy tĩnh Số nguyên Số thực dấu phẩy tĩnh Đọc ký tự % 57 Ví dụ #include #include main() { // khai bao bien int a; float x; char ch; char str[30]; // Nhap du lieu printf(“Nhap vao mot so nguyen”); scanf(“%d”,&a); printf(“\n Nhap vao mot so thuc”); scanf(“%f”,&x); 58 Ví dụ printf(“\n Nhap vao mot ki tu”); fflush(stdin); scanf(“%c”,&ch); printf(“\n Nhap vao mot xau ki tu”); fflush(stdin); scanf(“%s”,str); // Hien thi du lieu vua nhap vao printf(“\n Nhung du lieu vua nhap vao”); printf(“\n So nguyen: %d”,a); printf(“\n So thuc : %.2f”,x); printf(“\n Ki tu: %c: ”,ch); printf(“\n Xau ki tu: %s”,str); getch(); } 59 Ví dụ • Kết quả: Nhap vao mot so nguyen: 2007 Nhap vao mot so thuc: 17.1625 Nhap vao mot ki tu: b Nhap vao mot xau ki tu: ngon ngu lap trinh C Nhung du lieu vua nhap vao So nguyen: 2007 So thuc: 17.16 Ki tu: b Xau ki tu: ngon 60 c Một số quy tắc cần lưu ý • Quy tắc 1: Khi đọc số – Hàm scanf() quan niệm kí tự số, dấu chấm (‘.’) kí tự hợp lệ – Khi gặp dấu phân cách tab, xuống dòng hay dấu cách (space bar) scanf() hiểu kết thúc nhập liệu cho số 61 c Một số quy tắc cần lưu ý (tiếp) • Quy tắc 2: Khi đọc kí tự: Hàm scanf() cho kí tự có đệm thiết bị vào chuẩn hợp lệ, kể kí tự tab, xuống dòng hay dấu cách 62 c Một số quy tắc cần lưu ý (tiếp) • Quy tắc 3: Khi đọc xâu kí tự: + Hàm scanf() gặp kí tự dấu trắng, dấu tab hay dấu xuống dòng hiểu kết thúc nhập liệu cho xâu kí tự + Trước nhập liệu kí tự hay xâu kí tự ta nên dùng lệnh fflush(stdin) để xóa đệm 63 7.6.3 Các lệnh vào khác • Hàm gets(): Dùng để nhập vào từ bàn phím xâu kí tự bao gồm dấu cách, điều mà hàm scanf() khơng làm • Cú pháp : gets (xâu_kí_tự); • Ví dụ: char str[40]; printf(“Nhap vao mot xau ki tu:”); fflush(stdin); gets(str); 64 7.6.3 Các lệnh vào khác (2) • Hàm puts(): Hiển thị hình nội dung xâu_kí_tự sau đưa trỏ xuống dòng • Cú pháp: puts(xâu_kí_tự); • Ví dụ: puts(“Nhap vao xau ki tu:”); • Tương đương với lệnh: printf(“%s\n”,“Nhap vao xau ki tu:“) 65 7.6.3 Các lệnh vào khác (3) • Hàm getch(): thường dùng để chờ người sử dụng ấn phím kết thúc chương trình • Cú pháp getch(); • Để sử dụng hàm gets(), puts(), getch() ta cần khai báo tệp tiêu đề conio.h 66 7.6.3 Các lệnh vào khác (4) • Ví dụ: #include #include main() { char str[30]; puts(“Hay cho biet ho ten ban:”); fflush(stdin); gets(str); printf(“Xin chao ”); puts(str); puts(“An phim bat ki de ket thuc ”); getch(); } 67 Các lệnh nhập xuất khác • Kết quả: Nhap vao mot xau ki tu: ngon ngu lap trinh C Xau vua nhap vao: ngon ngu lap trinh C An phim bat ki de ket thuc 68 Thảo luận 69 ... 4,294,9 67, 295 long Số nguyên có dấu byte -2 ,1 47, 483,648  2,1 47, 483,6 47 float Số thực dấu phẩy động, độ xác đơn Số thực dấu phẩy động, độ xác kép byte  3.4E-38   3.4E+38 byte  1.7E-308   1.7E+308... double Nội dung 7. 1 Các kiểu liệu chuẩn C 7. 2 Khai báo khởi tạo biến, 7. 3 Biểu thức C 7. 4 Các phép toán C 7. 5 Một số toán tử đặc trưng 7. 6 Các lệnh vào liệu với biến 7. 2.1 Khai báo khởi tạo biến... Nội dung 7. 1 Các kiểu liệu chuẩn C 7. 2 Khai báo khởi tạo biến, 7. 3 Biểu thức C 7. 4 Các phép toán C 7. 5 Một số toán tử đặc trưng 7. 6 Các lệnh vào liệu với biến 11 7. 3.1 Biểu thức số học • Là biểu

Ngày đăng: 30/01/2020, 14:17

Xem thêm: